30.09.2022 Views

CHUYÊN ĐỀ ĐIỆN XOAY CHIỀU VẬT LÝ 12 - GV NGUYỄN XUÂN TRỊ - CHỦ ĐỀ 01-13 (KIẾN THỨC CƠ BẢN - CÁC DẠNG TOÁN VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI)

https://app.box.com/s/6xbeprljgie8o1pcs4zdwhnbk3avimlv

https://app.box.com/s/6xbeprljgie8o1pcs4zdwhnbk3avimlv

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

- Điện môi bị đánh thủng là hiện tượng khi điện trường tăng vượt qua một giá trị giới hạn

náo đó sẽ làm cho điện môi mất tính cách điện.

- Điện áp giới hạn là điện áp lớn nhất mà điện môi không bị đánh thủng.

II. Đoạn mạch RLC không phân nhánh

Đặt điện áp

theo biểu thức:

ZL − ZC

tanϕ = =

R

Với φ = φu − φi

u = U 2cos(ωt + φ ) vào hai đầu mạch. Độ lệch pha ϕ giữa u và i xác định

1

ωL

− ω C

R

Cường độ hiệu dụng xác định theo định luật Ôm: I = U Z .

Với Z =

2 2

L C

u

R + (Z − Z ) là tổng trở của đoạn mạch.

Cường độ dòng điện tức thời qua mạch: i = I 2cos(ωt + φ

i) = I 2cos(ωt + φu

− φ) .

Cộng hưởng điện trong đoạn mạch RLC: Khi ZL = ZC hay ω =

1 LC thì:

+ Imax = U 2

R , Pmax = U

, u cùng pha với i (ϕ = 0).

R

+ Khi ZL > ZC thì u nhanh pha hơn i (đoạn mạch có tính cảm kháng).

+ Khi ZL < ZC thì u trể pha hơn i (đoạn mạch có tính dung kháng).

+ R tiêu thụ năng lượng dưới dạng toả nhiệt, ZL và ZC không tiêu thụ năng lượng điện.

III. Đoạn mạch có RLrC không phân nhánh

Đặt điện áp

A

u = U 2cos(ωt + φ ) vào hai đầu mạch. Độ lệch pha ϕ giữa uAB và i xác định

ZL − ZC

theo biểu thức: tanϕ = =

R + r

u

1

ωL

− ω C

R + r

. Với φ = φu − φi

Cường độ hiệu dụng xác định theo định luật Ôm: I = U Z .

R + r + (Z − Z ) là tổng trở của đoạn mạch.

Với Z = ( ) 2 2

L

C

Cường độ dòng điện tức thời qua mạch: i = I 2cos(ωt + φ

i) = I 2cos(ωt + φu

− φ)

Cách nhận biết cuộn dây có điện trở thuần r:

R

M

L,r

N

C

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL

A

B

R

M

L

N

C

B

19

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!