28.03.2014 Views

Việt Nam - Kulturzentrum Faust eV

Việt Nam - Kulturzentrum Faust eV

Việt Nam - Kulturzentrum Faust eV

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

THÔNG TIN 65 TRANG 16<br />

quyền lập hiến nguyên thủy lấp đầy<br />

khoảng trống pháp lý bằng cách làm ra<br />

một hiến pháp mới, thiết lập một nhà<br />

nước mới. Nhà nước mà nó thành lập là<br />

một Nhà nước hoàn toàn mới không tồn<br />

tại trước đó; hiến pháp mà nó thiết lập<br />

cũng là hiến pháp đầu tiên của Nhà<br />

nước. Một khoảng trống pháp lý như thế<br />

có thể xảy ra trong các hoàn cảnh như:<br />

chiến tranh, giải trừ chủ nghĩa thực dân,<br />

chiến tranh giành độc lập, sự hợp nhất<br />

giữa các quốc gia độc lập thành một liên<br />

bang, sự giải thể của một Nhà nước, v.v.<br />

- Loại khoảng trống pháp lý thứ hai<br />

được gọi là khoảng trống pháp lý được<br />

tạo ra (vide juridique créé), xuất hiện<br />

trong hoàn cảnh thay đổi chế độ trong<br />

một Nhà nước đã tồn tại. Trong trường<br />

hợp này, đã có sẵn một trật tự pháp lý<br />

hiện hành. Quyền lập hiến nguyên thủy<br />

trước hết phải hủy bỏ một hiến pháp đã<br />

tồn tại, tạo ra một khoảng trống pháp lý<br />

và sau đó, lấp đầy khoảng trống ấy bằng<br />

cách làm ra một hiến pháp mới. Nói<br />

cách khác, quyền lập hiến nguyên thủy<br />

trước hết làm động tác phá hủy, sau đó<br />

mới làm động tác tái xây dựng. Hiểu<br />

theo nghĩa đó, người ta có thể nói quyền<br />

lập hiến nguyên thủy có hai mặt: một có<br />

tính phủ định (hủy bỏ hiến pháp) và một<br />

có tính xây dựng (thiết lập hiến pháp).<br />

Guy Héraud gọi phương diện phủ định<br />

của quyền lập hiến nguyên thủy là quyền<br />

Trước hết, cuộc “sửa đổi Hiến pháp<br />

1992” mà Đảng Cộng sản Việt <strong>Nam</strong><br />

đang tiến hành hiện nay chỉ gói gọn<br />

trong phạm vi “sửa đổi Hiến pháp”, tức<br />

là phạm vi của quyền lập hiến phái sinh.<br />

Trong “Thông báo Hội nghị lần thứ 5<br />

BCHTW Đảng khoá XI” (tháng 5 năm<br />

2012), Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng<br />

đã nói rõ: “… sau 20 năm thi hành Hiến<br />

pháp năm 1992 (có bổ sung, sửa đổi<br />

năm 2001), Đại hội XI của Đảng đã<br />

thông qua Cương lĩnh xây dựng đất<br />

nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa<br />

xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011),<br />

có nhiều vấn đề mới được đặt ra, một số<br />

quy định của Hiến pháp năm 1992 đã bị<br />

thực tiễn vượt qua, không còn phù hợp.<br />

Việc sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm<br />

1992 là yêu cầu khách quan, cần thiết để<br />

thể chế hoá Cương lĩnh của Đảng và là<br />

công việc đặc biệt quan trọng, nhạy cảm<br />

phải có quan điểm toàn diện, biện<br />

chứng, lịch sử cụ thể và thực tiễn.<br />

Ban Chấp hành Trung ương đã thảo<br />

luận, phân tích toàn diện và nhấn mạnh<br />

việc nghiên cứu sửa đổi Hiến pháp phải<br />

căn cứ vào Cương lĩnh, Nghị quyết Đại<br />

hội XI của Đảng, tình hình của đất nước;<br />

trên cơ sở tổng kết thực tiễn 20 năm thi<br />

hành Hiến pháp năm 1992 và kế thừa<br />

những quy định còn phù hợp của các<br />

bản Hiến pháp (1946, 1959, 1980,<br />

1992)”.<br />

Hiến pháp 1992 của các nhân sĩ, trí thức<br />

cũng như sự xuất hiện Lời tuyên bố của<br />

công dân ngày 28-2-2013 càng cho thấy<br />

rõ điều đó.<br />

Cách đây hai năm, trong một bài phỏng<br />

vấn của đài VOA, tôi đã nêu nhận định:<br />

“Hiến pháp phải được sửa đổi một cách<br />

căn bản chứ không thể chỉ sửa đổi một<br />

cách lặt vặt hay chỉ dừng lại ở một số<br />

chi tiết nhỏ nhặt”[6]. Căn cứ vào diễn<br />

biến của quá trình sửa đổi hiến pháp do<br />

Đảng Cộng sản tiến hành trong thời gian<br />

vừa qua, căn cứ vào lý thuyết lập hiến<br />

của các luật gia nổi tiếng của nước Pháp<br />

vừa được trình bày tóm lược trên đây, và<br />

nhất là căn cứ vào nguyện vọng của<br />

nhân dân thể hiện qua các ý kiến cực kỳ<br />

phong phú được thể hiện trên mạng<br />

Internet, tôi nghĩ rằng cần phải diễn đạt<br />

lại ý kiến nói trên một cách rõ ràng và<br />

phù hợp với khoa học hơn:<br />

“Đã đến lúc cần phải viết lại một Hiến<br />

pháp mới thay vì sửa đổi Hiến pháp cũ”.<br />

Có một số lý do khiến cho nước ta cần<br />

phải viết một bản Hiến pháp mới:<br />

- Tất cả các bản hiến pháp do Đảng<br />

Cộng sản Việt <strong>Nam</strong> soạn thảo và ban<br />

hành từ trước đến nay đều phạm phải<br />

những khuyết điểm nghiêm trọng. Ngay<br />

cả những nhân vật cao cấp nhất như ông<br />

Nguyễn Văn An (nguyên Ủy viên Bộ<br />

Chính trị, nguyên Chủ tịch Quốc hội)<br />

cũng phải thừa nhận: các bản hiến pháp<br />

giải trừ hiến pháp (pouvoir Ông nhấn mạnh : “Chỉ sửa đổi những về sau như các Hiến pháp 1959, 1980 và<br />

déconstituant). Trong giả thuyết này,<br />

người ta không tạo ra một Nhà nước mới<br />

mà chỉ làm mới lại nền tảng của Nhà<br />

nước hay nói cách khác, thay đổi chế độ<br />

trong một Nhà nước đã tồn tại. Các nhà<br />

luật học ghi nhận rằng một khoảng trống<br />

pháp lý như thế có thể xảy ra sau một<br />

cuộc cách mạng, một cuộc đảo chính<br />

hay một cuộc chiến tranh đã lật đổ chế<br />

độ chính trị hiện hành.<br />

Điều cần nhấn mạnh là trong khi quyền<br />

lập hiến phái sinh rút thẩm quyền pháp<br />

lý từ quyền lập hiến nguyên thủy, từ trật<br />

tự pháp lý hiện hành, từ một bản hiến<br />

pháp đã có hiệu lực, thì quyền lập hiến<br />

nguyên thủy không cần dựa vào bất cứ<br />

cái gì khác ngoài bản thân nó. Mặt khác,<br />

trong khi quyền lập hiến phái sinh (tức<br />

là quyền sửa đổi hiến pháp) là một đối<br />

tượng nghiên cứu của luật học thì quyền<br />

lập hiến nguyên thủy (tức là quyền làm<br />

ra một bản hiến pháp hoàn toàn mới) lại<br />

là một sự kiện nằm ngoài phạm vi của<br />

luật học.<br />

Sửa đổi hiến pháp hay viết lại hiến pháp<br />

mới?<br />

Vận dụng quan niệm về hai loại quyền<br />

lập hiến vào hoàn cảnh hiện nay của<br />

nước ta, chúng ta thấy điều gì?<br />

vấn đề đã rõ, được thực tế chứng minh là<br />

đúng, đã đủ cơ sở và tạo được sự thống<br />

nhất cao”[4].<br />

Điều đó cho thấy việc sửa đổi Hiến pháp<br />

1992 có một số đặc điểm như sau:<br />

- Vẫn dựa vào quan niệm truyền thống<br />

của tất cả các đảng cộng sản xưa nay<br />

(Hiến pháp chỉ là cụ thể hóa, thể chế hóa<br />

Cương lĩnh của Đảng Cộng sản cầm<br />

quyền);<br />

- Vẫn dựa vào truyền thống lập hiến của<br />

Đảng Cộng sản Việt <strong>Nam</strong> từ trước đến<br />

nay (các bản Hiến pháp 1946, 1959,<br />

1980 và 1992);<br />

- Thủ tục sửa đổi vẫn căn cứ bản hiến<br />

pháp hiện hành (Hiến pháp 1992, phiên<br />

bản sửa đổi năm 2001). Điều 147 của<br />

bản hiến pháp này ghi rõ: “Chỉ Quốc hội<br />

mới có quyền sửa đổi Hiến pháp. Việc<br />

sửa đổi Hiến pháp phải được ít nhất là<br />

hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội<br />

biểu quyết tán thành”[5].<br />

Ngược lại, xét về yêu cầu khách quan<br />

của sự phát triển của đất nước và nguyện<br />

vọng chung của nhân dân thì việc sửa<br />

đổi Hiến pháp theo tinh thần như trên là<br />

hoàn toàn bất cập. Tất cả những ý kiến<br />

trên các trang mạng phi-chính thống<br />

hiện nay đã cho thấy rõ điều đó. Và hàng<br />

ngàn chữ ký ủng hộ Kiến nghị sửa đổi<br />

1992 đều kém hơn so với Hiến pháp<br />

1946. Mà ngay cả bản hiến pháp đầu<br />

tiên (Hiến pháp 1946) thì cũng đã phạm<br />

phải những khuyết điểm nghiêm trọng,<br />

như tôi đã phân tích trong bài viết<br />

“Những khuyết điểm nghiêm trọng của<br />

Hiến pháp 1946” công bố cách đây nửa<br />

năm[7].<br />

- Tất cả các bản hiến pháp nói trên đều<br />

không mở đường cho sự hình thành một<br />

chế độ pháp trị hiện đại (rule of law)[8].<br />

Bất cứ trong giai đoạn nào (kể cả giai<br />

đoạn 1946-1954) cũng đều có những cá<br />

nhân hay tổ chức đứng trên luật pháp,<br />

định đoạt luật pháp. Có thể lấy ngay bản<br />

Hiến pháp 1946 làm ví dụ. Luật cải cách<br />

ruộng đất năm 1953 là do sự đề xuất của<br />

Chủ tịch Chính phủ Hồ Chí Minh (chức<br />

vụ Chủ tịch Chính phủ thực chất là Chủ<br />

tịch Nước kiêm Thủ tướng), bản dự thảo<br />

luật là do Phó Thủ tướng Phạm Văn<br />

Đồng chịu trách nhiệm. Thế nhưng, vào<br />

năm 1956, khi tiến hành kiểm điểm về<br />

những sai lầm trong công tác cải cách<br />

ruộng đất, người ta chỉ thấy kiểm điểm<br />

về phía Đảng chứ không thấy kiểm điểm<br />

nghiêm túc nào về phía Chính phủ. Vào<br />

ngày 30-10-1956, tại cuộc họp của Mặt<br />

trận Tổ quốc Hà Nội, Luật sư Nguyễn<br />

Mạnh Tường đã đề nghị thành lập “một

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!