28.03.2014 Views

Việt Nam - Kulturzentrum Faust eV

Việt Nam - Kulturzentrum Faust eV

Việt Nam - Kulturzentrum Faust eV

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

THÔNG TIN Nr.65,<br />

Info-Vietnam-Zentrum-Hannover e.V.<br />

Postfach 6266, D-30062 Hannover<br />

Tel: 0511/12607813, Fax: 0511/12607822<br />

Email: trungtamvietnam@gmail.com<br />

04.2013<br />

TIN VIỆT NAM<br />

CSVN “sửa đổi Hiến pháp 1992”<br />

nhằm duy trì chế độ độc tài, độc<br />

đảng<br />

Kề từ đầu năm 2013, nhà cầm quyền<br />

đảng CSVN đã phát động chiến dịch<br />

“sửa đổi Hiến Pháp 1992” (1.1.2013).<br />

Trong nước nhiều tổ chức dân sự và tôn<br />

giáo, cùng hàng ngàn nhân sỹ trí thức,<br />

sinh viên, công dân tự do, bất chấp đe<br />

dọa của đảng CSVN, đã lên tiếng đòi<br />

dân chủ, bác bỏ độc quyền chính trị của<br />

đảng CS. Kiến nghị của 72 nhân sĩ trí<br />

thức (19.1.2013) và một bản dự thảo<br />

Hiến Pháp dân chủ (4.2.2013) phản biện<br />

với bản dự thảo sửa đổi Hiến Pháp của<br />

đảng CS cũng được đưa ra trong dịp<br />

này. Đảng CS lo sợ trước phong trào đòi<br />

dân chủ dâng cao, họ tìm cách dập tắt<br />

những góp ý trái lệnh của Đảng, đồng<br />

thời sửa soạn thông qua sửa đổi Hiến<br />

Pháp theo ý Đảng, ép người dân ký tên<br />

đồng ý dự thảo “sửa đổi HP” của nhà<br />

nước.<br />

Hiến Pháp 1992 của chế độ đã được<br />

“sửa đổi” không dân chủ năm 2001. Căn<br />

cứ vào bản “dự thảo sửa đổi”, các điều<br />

khoản của bản HP 1992 (“sửa đổi” năm<br />

2001) đều được “tu chính”. Đảng CSVN<br />

cho đây là môt bản HP “mới” và nghĩ<br />

rằng bản HP “sửa đổi” lần này sẽ giúp<br />

Đảng kéo dài chế độ độc tài đảng trị<br />

thêm một thời gian nữa, tiếp tục ngăn<br />

chận các quyền căn bản của người dân<br />

muốn có tự do dân chủ thực sự. Việt<br />

<strong>Nam</strong> cần có một bản Hiến Pháp dân chủ.<br />

Đây là một nhu cầu thực tế đáp ứng khát<br />

vọng của đại đa số nhân dân Việt <strong>Nam</strong><br />

hiện nay, kể cả nhiều cán bộ, đảng viên<br />

CS. Bản Hiến Pháp dân chủ phải bảo<br />

đảm đầy đủ, triệt để những quyền căn<br />

bản của người dân như tự do tư tưởng,<br />

tự do báo chí, tự do họat động chính trị,<br />

tự do chọn lựa và bãi miễn các chức vụ<br />

lãnh đạo chính quyền… Để có được một<br />

bản Hiến Pháp dân chủ như thế, một<br />

Quốc hội lập hiến phải được bầu ra qua<br />

một cuộc bầu cử tự do đa đảng, có giám<br />

sát quốc tế và do một Ủy Ban bầu cử<br />

độc lập tổ chức. Người dân trong nước<br />

nhìn rõ âm mưu sửa đổi Hiến Pháp hiện<br />

nay của chế độ chỉ là bài ca của các ông<br />

“Vũ Như Cẩn”, “Nguyễn Như Vân”…<br />

Trung Quốc bắn tàu ngư dân<br />

Quảng Ngãi<br />

Ngày 20.3.2013 tàu cá của ngư dân tỉnh<br />

Quảng Ngãi mang số hiệu QNg 96382<br />

TS trong lúc hoạt động tại quần đảo<br />

Hoàng Sa của Việt <strong>Nam</strong> đã bị tàu Trung<br />

Quốc truy đuổi không chỉ chĩa súng đe<br />

dọa ngư dân, còn nổ súng bắn cháy<br />

cabin của tàu. Thêm một hành động sai<br />

trái và vô nhân đạo, vi phạm các nguyên<br />

tắc của luật pháp quốc tế, vi phạm thỏa<br />

thuận về những nguyên tắc cơ bản chỉ<br />

đạo giải quyết vấn đề trên biển giữa Việt<br />

<strong>Nam</strong> và Trung Quốc, đi ngược tinh thần<br />

Tuyên bố ứng xử Biển Đông (DOC). TQ<br />

phải bồi thường thiệt hại cho ngư dân<br />

VN. Dù nhà cầm quyền CSVN có lên<br />

tiếng phản đối lấy lệ, nhưng ai cũng biết<br />

vì quá lệ thuộc và hèn yếu trước TQ, đã<br />

không thực tâm bảo vệ ngư dân mà còn<br />

tìm cách kiểm duyệt các thông tin „nhậy<br />

cảm“ nầy.<br />

Blogger Huỳnh Ngọc Chênh được<br />

trao giải Công Dân Mạng 2013<br />

Ngày 12.3.2013 tại Paris, Blogger<br />

Huỳnh Ngọc Chênh đã được tổ chức<br />

Phóng Viên Không Biên Giới (RSF) trao<br />

tặng giải Công Dân Mạng 2013.<br />

Trong buổi nhận giải, Blogger HNC đã<br />

nhắc đến cuộc vận động dân chủ và nhân<br />

quyền trong nước, cho biết tại VN<br />

không có tự do báo chí, không có báo<br />

chí tư nhân, tất cả nằm trong tay Đảng.<br />

Tiếng nói và nguyện vọng của nhiều<br />

người dân vì thế không có nơi để xuất<br />

hiện. Nhiều người trong số họ phải trả<br />

giá cho sự dũng cảm ấy, đã và đang bị<br />

ngồi trong nhà tù, trong trại cải tạo, bị<br />

quản thúc và thậm chí bị cưỡng bức vào<br />

nhà thương điên. Đó là các blogger và<br />

các nhà đấu tranh dân chủ ôn hòa: Thích<br />

Quảng Độ, Nguyễn Văn Lý, Nguyễn<br />

Đan Quế, Phạm Bá Hải, Nguyễn Văn<br />

Đài, Hà Sỹ Phu, Bùi Minh Quốc, Tiêu<br />

Dao Bảo Cự, Cù Huy Hà Vũ, Đỗ thị<br />

Minh Hạnh, Bùi Thị Minh Hằng, Phạm<br />

Thanh Nghiên, Tạ Phong Tần, Điếu cày<br />

Nguyễn Văn Hải, Phan Thanh Hải,<br />

Phạm Minh Hoàng, Lê Công Định, Trần<br />

Huỳnh Duy Thức, Nguyễn Tiến Trung,<br />

Lê Thăng Long, Trần Anh Kim, Nhạc sỹ<br />

Việt Khang, Trần Vũ Anh Bình, Lê Anh<br />

Hùng,…. Và lớp trẻ sau nầy như<br />

Nguyễn Phương Uyên, Paul Lê Sơn và<br />

Hận thù nên quên – Nhưng tội<br />

ác đời đời phải nhớ để tránh lặp<br />

lại trong tương lai và hơn hết là<br />

hóa giải nỗi thù hận chưa<br />

nguôi…<br />

Cùng nhau chúng ta tiếp tục vận<br />

động tích cực để chuyển hóa<br />

Việt <strong>Nam</strong> từ độc tài sang dân<br />

chủ đa nguyên, mang lại tự do,<br />

hạnh phúc cho người dân và<br />

phát triển đất nước.<br />

THÔNG TIN số 65<br />

1. Tin Việt <strong>Nam</strong> - 5. Chỉnh sửa Hiến<br />

pháp…–HỒ CƯƠNG QUYẾT 7. Hiến<br />

pháp, những “trò khỉ”…–ĐỒNG PHỤNG<br />

VIỆT 8. Thắng mình trước đã– ĐỒNG<br />

PHỤNG VIỆT 10. Mù quáng giả, mù<br />

quáng thật – GOCOMAY 12. Suy nghĩ về<br />

việc kiến tạo… – TIÊU DAO BẢO CỰ 13.<br />

Lương thiện, điều không thể thiếu…–BÙI<br />

ĐỨC LẠI 14. Lộ trình xây dựng một Hiến<br />

pháp dân chủ- MAI THÁI LĨNH 17. Góp ý<br />

sửa đổi…–J.B: NGUYỄN HỮU VINH. 19.<br />

Phân tích và nhận xét dự thảo Hiến<br />

pháp… VŨ NGỌC YÊN 20. Điều 88… –<br />

TÚ ANH pv VŨ QUỐC DỤNG 22. Bên<br />

đang thua cuộc– THỤC QUYÊN 27. Hệ<br />

lụy của một dự án…- BAUXITE VN 28.<br />

Góp phần “giải mã”… HÀ SĨ PHU 31. Câu<br />

chuyện của niềm tin –GIÁP VĂN DƯƠNG<br />

32. Đừng khuyên người khác… - THỤC<br />

QUYÊN 33. Mệnh lệnh từ trái tim – Bs.<br />

NGUYỄN QUÝ KHOÁNG 35. Nhân cách<br />

cao quý… - MẶC LÂM 37. Nhạc sĩ Phạm<br />

Duy… - 38. Huế - của anh và của tôi-<br />

NGUYỄN KHOA TỪ. 39. THƠ…. BÙI<br />

VĂN BỒNG, NGUYỄN TRỌNG TẠO,<br />

NGUYỄN ĐẮC KIÊN 43. TRANG TIẾNG<br />

ĐỨC… Bunt, traditionell, modern: das<br />

vietnamesische Tết-Fest – 44.<br />

Pressemitteilung des Aktionsnetzwerks<br />

“Save Vietnam´s Nature“… 44. Über das<br />

„Vietnam-Zentrum-Hannover e.V.“<br />

Thư từ liên lạc:<br />

THÔNG TIN<br />

Postfach 6266<br />

D-30062 Hannover<br />

Germany<br />

Phụ trách: Đặng Lâm<br />

* Bài viết có tên tác giả không nhất thiết<br />

phản ánh lập trường Thông Tin<br />

ISBN: 978-3-936230-08-6<br />

IIK Verlag Hannover


THÔNG TIN 65 TRANG 2<br />

nhóm thanh niên công giáo ở Vinh…<br />

Ông cho biết ngày nay những blogger và<br />

những người đấu tranh cho dân chủ đã<br />

phát triển lên thành một lực lượng lớn<br />

mạnh và rộng khắp mà nhà cầm quyền<br />

không thể nào ngăn cản nổi. Hàng trăm<br />

trang blog cổ xúy cho đổi mới, cổ xúy tự<br />

do ngôn luận, cổ xúy dân chủ thu hút<br />

lượng người đọc khổng lồ và kết nối với<br />

nhau thành một hệ thống báo chí mà<br />

trong nước gọi là báo lề dân, tồn tại lớn<br />

mạnh song song bên cạnh hệ thống báo<br />

chí do nhà nước kiểm soát được gọi là<br />

Theo nhận định của ông thì các giới<br />

chức Việt <strong>Nam</strong> đã tỏ thái độ cởi mở, sẵn<br />

sàng đối thoại với phía Hoa Kỳ về các<br />

vấn đề tế nhị, kể cả vấn đề nhân quyền<br />

và vấn đề tranh chấp đất đai. Ông nói<br />

ông được rộng chân để thực hiện những<br />

gì muốn làm trong chuyến đi.<br />

Tờ The New York Times, số ra hôm<br />

nay, cũng đăng một bài viết tựa đề: 'Bị<br />

áp lực về vấn đề nhân quyền, Việt <strong>Nam</strong><br />

cho phép Hội Ân xá Quốc Tế đi thăm<br />

Việt <strong>Nam</strong>'.<br />

Thông tín viên Gerry Mullany của tờ<br />

trưởng John Kerry, thời hai ông Biden<br />

và Kerry còn là các Thượng nghị sĩ.<br />

Ông cũng thường tiếp xúc mật thiết với<br />

Thượng nghị sĩ John McCain và các cơ<br />

quan chính quyền Mỹ. Ông Frank<br />

Januzzi nói ông hy vọng Hội Ân xá<br />

Quốc Tế trong thời gian tới sẽ có một<br />

đại diện thường trực tại Việt <strong>Nam</strong>, và tỏ<br />

ý muốn thực hiện một cuộc khảo sát chi<br />

tiết về các vấn đề nhân quyền tại Việt<br />

<strong>Nam</strong>, điều mà ông và Hội Ân xá Quốc<br />

Tế đã làm tại Miến Điện, đưa đến những<br />

kết quả hết sức tốt đẹp.<br />

báo lề đảng.<br />

báo này nói rằng cuộc đối thoại diễn ra Nguồn: VNHCR, New York Times, Conversation<br />

with dissidents in Vietnam<br />

Chế độ đang tuyên truyền „sửa đổi HP“, giữa lúc Việt <strong>Nam</strong> đang trong tiến trình<br />

http://boxitvn.blogspot.fr/2013/03/hoi-xa-quoc-tetiep-xuc-voi-cac-nha-bat.html<br />

nhưng đã có hàng chục ngàn chữ ký đòi tham khảo để soạn một Hiến Pháp mới<br />

xóa bỏ „điều bốn“ phản dân chủ. để tìm cách giải quyết các quan tâm về * * *<br />

Ân Xá Quốc Tế (AI) tiếp các quyền dân sự và tinh thần khoan Bản Tin Liên Hội Nhân Quyền<br />

dung tôn giáo, là những lĩnh vực mà giới<br />

xúc với các nhà bất đồng lãnh đạo Việt <strong>Nam</strong> đã bị các nước Tây<br />

Việt <strong>Nam</strong> ở Thụy Sĩ<br />

chính kiến ở Việt <strong>Nam</strong> phương, và các tổ chức bênh vực nhân Văn Bút Quốc Tế đòi<br />

Lần đầu tiên nhà cầm quyền Việt <strong>Nam</strong> quyền quốc tế cực lực đả kích trong thời<br />

mở một cuộc đối thoại với Hội Ân xá gian qua.<br />

trả tự do tức khắc và vô<br />

Quốc Tế và cho phép tổ chức bênh vực Hội Ân xá Quốc Tế từng gay gắt chỉ điều kiện cho nhà thơ<br />

nhân quyền này gặp gỡ các nhà bất đồng trích Việt <strong>Nam</strong>, và mới đây nhất đã chỉ<br />

chính kiến ở trong nước được nhiều trích vụ kết án tù 13 nhà hoạt động công Nguyễn Hữu Cầu<br />

người biết tiếng nhất. Trong các cuộc giáo. Hội Ân xá Quốc Tế, coi bản án đó<br />

tiếp xúc được Hội Ân xá Quốc Tế đánh nằm trong khuôn khổ một cuộc đàn áp Trong một Thông cáo/Kháng Nghị thư<br />

giá là mang ý nghĩa quan trọng vì theo ngày càng leo thang của nhà nước Việt phổ biến toàn cầu chiều ngày 28 tháng 3<br />

Hội, đây là các cuộc tiếp xúc đầu tiên <strong>Nam</strong>, nhắm vào quyền tự do phát biểu. năm 2013, Ủy Ban Văn Bút Quốc Tế<br />

như thế này “kể từ sau chiến tranh Việt Theo New York Times, ông Frank Bênh Vực Nhà Văn bị đàn áp và cầm tù<br />

<strong>Nam</strong>”.<br />

Januzzi thừa nhận rằng Việt <strong>Nam</strong> hãy (International PEN CODEP/WIPC) đã<br />

Ủy Ban Nhân Quyền Việt <strong>Nam</strong>, một tổ còn phải cố gắng nhiều trong một thời bày tỏ mối quan ngại sâu xa về tình<br />

chức vận động cho nhân quyền, phổ biến gian dài trước khi có thể giải quyết các trạng sức khỏe quá đổi suy yếu của nhà<br />

tin này hôm 4 tháng Ba, nói rằng lần đầu quan tâm đó, nhưng theo ông Frank thơ Nguyễn Hữu Cầu. Văn Bút Quốc Tế<br />

tiên Việt <strong>Nam</strong> đã mời ông Frank Januzzi thì các nỗ lực nhằm tu sửa Hiến phản đối việc nhà cầm quyền cộng sản<br />

Januzzi, Phó Giám đốc điều hành của pháp là một dấu hiệu cho thấy là giới tiếp tục giam nhốt một nhà thơ, một<br />

Hội Ân xá Quốc Tế, đến Việt <strong>Nam</strong>. lãnh đạo Việt <strong>Nam</strong> sẵn sàng xử lý các nghệ sĩ và một nhà tranh đấu cho Nhân<br />

Trước chuyến thăm kéo dài 6 ngày kết vấn đề về nhân quyền.<br />

Quyền.<br />

thúc vào hôm thứ Bảy, ông Frank Ban Việt ngữ - VOA đã tiếp xúc với một Văn Bút Quốc Tế đòi trả tự do tức khắc<br />

Januzzi đề nghị Hà nội rằng ngoài sự số nhân vật bất đồng chính kiến với Hà và vô điều kiện cho nhà thơ tù chung<br />

làm việc với các cơ quan chính quyền, nội đã gặp ông Frank Januzzi trong thân Nguyễn Hữu Cầu. Văn Bút Quốc<br />

ông yêu cầu được gặp các nhà đấu tranh chuyến đi vừa rồi. Câu trả lời chung của Tế nêu lên lý do nhân đạo vì ông<br />

cho nhân quyền và dân chủ ở trong những nhân vật này là giới đấu tranh cho Nguyễn Hữu Cầu có cơ nguy lớn sẽ chết<br />

nước. Ông đặc biệt nêu danh hai nhà bất dân chủ ở trong nước đang “lạc quan trong trại giam nếu không được khẩn<br />

đồng nổi tiếng là Luật sư Nguyễn văn một cách thận trọng”, và tình hình đang cấp trị bệnh và được tự do tiếp nhận sự<br />

Đài và Bác sĩ Phạm Hồng Sơn, và Hà có những diễn tiến hết sức tế nhị. Theo chăm sóc y tế cần thiết. Văn Bút Quốc<br />

nội đã chấp nhận đề nghị của ông. Ủy Ban Nhân quyền Việt <strong>Nam</strong>, trong Tế còn nhấn mạnh rằng khi giam nhốt<br />

Theo tường trình của Ủy Ban Nhân cuộc tiếp xúc với ông Frank Januzzi, bác ông Nguyễn Hữu Cầu, nhà nước cộng<br />

Quyền Việt <strong>Nam</strong> thì ông Frank Januzzi sĩ Phạm Hồng Sơn và Luật sư Nguyễn sản vi phạm không thể chối cãi Điều 19<br />

cho biết mục đích chuyến đi của ông là văn Đài đã đại diện giới đấu tranh cho Công Ước Quốc Tế về các Quyền Dân<br />

để hỗ trợ và thiết lập các cuộc đối thoại dân chủ tại Việt <strong>Nam</strong>, nhấn mạnh rằng Sự và Chính Trị mà họ đã ký kết.<br />

về nhân quyền giữa Hoa Kỳ với Việt nếu các vấn đề nhân quyền Việt <strong>Nam</strong> Người cựu sĩ quan Việt <strong>Nam</strong> Cộng Hòa<br />

<strong>Nam</strong>, đồng thời thăm dò các kênh đối được giải quyết thích đáng, thì hơn 90 Nguyễn Hữu Cầu, biệt hiệu Quảng Kiên,<br />

thoại khác nhau để cải thiện tình trạng triệu người dân Việt <strong>Nam</strong> sẽ được sinh năm 1945, nguyên quán Rạch Giá,<br />

nhân quyền ở Việt <strong>Nam</strong>, và giúp người hưởng các quyền tự do và bình đẳng. tỉnh Kiên Giang. Ông vốn là một nhà<br />

Việt trong nước được hành sử các quyền Điều đó, theo lời hai nhà đấu tranh dân thơ, soạn nhạc cùng viết lời ca tiếng hát.<br />

làm người căn bản, kể cả các quyền tự chủ này, “sẽ có lợi không những cho Tháng tư năm 1975, ông bị quân đội<br />

do tôn giáo, tự do ngôn luận và tự do hội nhân dân Việt <strong>Nam</strong>, mà còn phục vụ cho cộng sản Bắc Việt bắt làm tù binh cho<br />

họp.<br />

hòa bình và thịnh vượng tại khu vực đến năm 1980. Ông trở về quê hương bị<br />

Sau các cuộc thảo luận tại các cơ quan Châu Á-Thái bình dương”, trong đó có chiếm đóng, sống qua ngày. Ông chứng<br />

chính phủ, ông Frank Januzzi tỏ ra lạc cả Hoa Kỳ.<br />

kiến xã hội thời cộng sản đi dần lên đỉnh<br />

quan về triển vọng mở đối thoại về nhân Ông Frank Januzzi từng làm việc cho cao của bất công, áp bức, vong thân,<br />

quyền với Việt <strong>Nam</strong> trong tương lai. Phó Tổng thống Joe Biden và Ngoại nhũng lạm...Ông tiếp tục sáng tác, làm


THÔNG TIN 65 TRANG 3<br />

thơ và viết nhiều bài hát để bày tỏ tâm<br />

tư, ghi lại những chứng tích của bạo lực<br />

và tội ác. Đã là ngụy quyền, nhứt là<br />

cộng sản, thì không bao giờ chấp nhận<br />

những ngòi bút chân chính, liêm sĩ và<br />

bất khuất. Năm 1981, ông Nguyễn Hữu<br />

Cầu viết đơn, làm thơ tố cáo nhiều hành<br />

vi tội ác của viện trưởng viện Kiểm sát<br />

nhân dân và phó chủ tịch ủy ban nhân<br />

dân tỉnh Kiên Giang. Tháng 10 năm<br />

1982, theo lệnh của hai kẻ tội phạm,<br />

công an cộng sản làm chứng cớ giả mạo<br />

để bắt ông Nguyễn Hữu Cầu. Ông bị<br />

đánh đập, tra tấn, bỏ đói để buộc phải<br />

nhận tội. Ngày 19 tháng 5 năm 1983, tòa<br />

sơ thẩm Kiên Giang tuyên án tử hình<br />

ông về tội ‘’phá hoại’’. Cần nhắc lại, sau<br />

tháng tư năm 1975, cộng sản Bắc Việt<br />

cho áp dụng tại miền <strong>Nam</strong> bộ ‘’luật<br />

rừng’’ của cái gọi là nước Việt <strong>Nam</strong> Dân<br />

Chủ Cộng Hòa. Người dân sống trong<br />

một nước không có điều luật hợp pháp<br />

nào, trên nguyên tắc (thôi), đúng với tiêu<br />

người tù chung thân còn sống sót để chờ<br />

ngày về với gia đình phải là một phép lạ.<br />

Ba mươi năm qua, ông Nguyễn Hữu<br />

Cầu đã viết hàng trăm đơn khiếu nại về<br />

bản án tù bất công và vô nhân đạo. Từng<br />

bị bạo lực phi nhân nghĩa bắt làm tù<br />

binh, trải qua ba thập niên hành trình<br />

vạn lý tận cùng khốn khổ, người chiến sĩ<br />

Việt <strong>Nam</strong> Cộng Hòa Nguyễn Hữu Cầu<br />

vẫn luôn luôn là một kẻ sĩ. Cho nên ông<br />

không nhận có tội và không xin khoan<br />

hồng, ân xá. Nhưng lịch sử dân tộc Việt<br />

<strong>Nam</strong> và thế giới sẽ ghi chép rằng cộng<br />

sản Việt <strong>Nam</strong>, đội quân tiên phong của<br />

tân đế quốc bành trướng Bắc Kinh, chỉ<br />

muốn nhà thơ nhân bản, yêu nước,<br />

thương đồng bào, dấn thân và bất khuất<br />

đó – nhà thơ lớn và nhà nghệ sĩ tài hoa,<br />

nhà tranh đấu cho Nhân Quyền và Công<br />

Bằng xã hội Nguyễn Hữu Cầu – phải<br />

chết trong lao tù tối tăm, giữa rừng sâu<br />

nước độc, vì tàn tạ, kiệt sức, với đôi mắt<br />

mù lòa nhìn đời quên lãng ông. Không,<br />

chuẩn quốc tế. Bộ hình luật guồng máy trấn áp khổng lồ và kinh<br />

CHXHCNVN chỉ mới được đưa ra năm<br />

1986, dưới áp lực quốc tế, tiếp theo cuộc<br />

sụp đổ của ý thức hệ cộng sản Âu châu<br />

và hậu quả Liên Sô ngưng viện trợ các<br />

nước chư hầu. Nhưng trong thực tế, vẫn<br />

chỉ có luật của đảng cộng sản cốt để bảo<br />

vệ chế độ độc tài tham nhũng, đi ngược<br />

lại nguyện vọng chính đáng của người<br />

dân, bịt miệng Công lý và chà đạp Tự do<br />

và Nhân quyền. Điều luật ‘’còng số 8’’<br />

là một thí dụ điễn hình quái dị và ghê<br />

tởm. Trở lại vụ án tù tử hình của ông<br />

Nguyễn Hữu Cầu, gia đình ông, nhứt là<br />

bà mẹ ông, cương quyết kháng án. Cuối<br />

cùng, ngày 25 tháng 5 năm 1985, tòa<br />

phúc thẩm cộng sản cải án tử hình thành<br />

tù giam chung thân. Ông Nguyễn Hữu<br />

Cầu bị lưu đày, hành hạ, đối xử khắc<br />

nghiệt tại trại giam Z30A Xuân Lộc,<br />

tỉnh Đồng Nai cho đến nay. Bị nhốt mấy<br />

chục năm, nhứt là biệt giam, nhà thơ tù<br />

chung thân mắc nhiều thứ bệnh. Đau dạ<br />

dày, áp huyết cao, tim suy yếu. Mắt mờ,<br />

tai điếc, răng rụng gần hết. Thế giới đều<br />

biết dưới chế độ Việt cộng, một khi bị<br />

kết án, hầu hết các tù nhân chính trị,<br />

ngôn luận và lương tâm bị đưa đến các<br />

trại lao động cưỡng bức. Họ bị giam kín<br />

hoặc bị nhốt chồng chất trong những<br />

phòng giam bẩn thỉu, cùng với các tù<br />

nhân đại hình có thái độ hiềm thù hung<br />

dữ khác. Họ sẽ phải chịu đựng tra tấn,<br />

nhục hình, đối xử dã man, vô nhân tính<br />

hoặc làm hạ thấp phẩm giá con người.<br />

Tình trạng sức khỏe của phần đông<br />

những người tù chính trị hoặc ngôn luận<br />

và lương tâm đều rất xấu tệ. Trong<br />

những điều kiện giam cầm vô nhân đạo<br />

như trường hợp ông Nguyễn Hữu Cầu<br />

khiếp của cộng sản sẽ không bao giờ<br />

khuất phục được Quảng Kiên Nguyễn<br />

Hữu Cầu với bản án tù chung thân áp đặt<br />

bằng bạo lực. Hỡi những cai tù, chủ<br />

ngục goulag Việt <strong>Nam</strong> và những ủy viên<br />

bộ chính trị cộng sản nào còn một chút<br />

điểm sáng trong lương tâm mỗi con<br />

người. Hãy vận động trả lại tự do cho<br />

nhà thơ Nguyễn Hữu Cầu, tức khắc và<br />

vô điều kiện. Mong rằng Khổ nạn ông<br />

đang gách vác, cũng như những bạn tù<br />

tử hình đã gục ngã trước hay sau ông,<br />

xuyên qua hai thế kỷ đau thương của<br />

dân tộc, với hàng ngàn câu thơ và tiếng<br />

hát viết trong ngục tù sẽ trở thành một di<br />

sản văn hóa trân quý cho quê hương<br />

trong trí nhớ và cho bạn bè, văn thi hữu<br />

ở khắp năm châu. ‘’Bạn hỡi bè ơi ! hồi<br />

sinh đời lên men’’ (thơ Nguyễn Hữu<br />

Cầu). *<br />

Trong mấy ngày vừa qua, người con gái<br />

của nhà thơ tù chung thân, bà Nguyễn<br />

Thị Anh Thư cũng như em trai của bà là<br />

ông Trần Ngọc Bích, cả hai chị em đồng<br />

thanh lên tiếng báo động với bà con,<br />

thân hữu về tình trạng sức khỏe kiệt quệ<br />

nguy kịch của người cha thân yêu của<br />

mình. Đi thăm hồi đầu tháng, bà Nguyễn<br />

Thị Anh Thư được người cha cho biết<br />

ông đau tim nặng, máu không lên não,<br />

ông bị xỉu nhiều lần. Ông nói ít và thở<br />

nhiều, đi đứng rất mệt mỏi. Đôi mắt ông<br />

hầu như không còn nhìn thấy rõ gì nữa.<br />

Ông có thể sẽ chết trong trại tù cộng sản,<br />

như người tù thế kỷ Trương Văn Sương<br />

hay là người bạn tù nhân giam 15 năm<br />

Nguyễn Văn Trại và còn nhiều người<br />

nữa...Trừ phi ông Nguyễn Hữu Cầu<br />

được ra khỏi trại tù tức khắc để được<br />

và một số bạn tù từng trải qua thì sự kiện<br />

chữa trị tại một bệnh viện tim chuyên<br />

khoa, có sự chăm sóc của thân nhân.<br />

Chúng tôi được biết Văn Bút Quốc Tế<br />

đã gởi Kháng Nghị thư đến nhà cầm<br />

quyền Hà Nội. Văn Bút Quốc Tế cũng<br />

yêu cầu các Trung tâm Văn Bút sớm gởi<br />

Kháng Nghị thư tương tự để<br />

* bày tỏ mối quan ngại sâu xa về tình<br />

trạng sức khỏe của nhà thơ và nhà tranh<br />

đấu cho Nhân Quyền Nguyễn Hữu Cầu,<br />

đồng thời đòi cho ông được tiếp nhận tất<br />

cả những sự trị liệu, chăm sóc y tế cần<br />

thiết, coi như là một vấn đề vô cùng<br />

khẩn thiết;<br />

* thúc giục nhà cầm quyền cộng sản<br />

phải trả tự do tức khắc và vô điều kiện<br />

cho nhà thơ tù chung thân vì lý do nhân<br />

đạo và viện dẫn Điều 19 Công Ước<br />

Quốc Tế về các Quyền Dân Sự và Chính<br />

Trị mà nhà nước cộng sản Việt <strong>Nam</strong> đã<br />

ký kết.<br />

Nguồn tin và tài liệu: Liên Hội Nhân Quyền Việt<br />

<strong>Nam</strong> ở Thụy Sĩ và Nguyên Hoàng Bảo Việt, phó<br />

chủ tịch Văn Bút Thụy Sĩ Pháp Thoại (đặc trách<br />

Ủy ban Bênh vực Nhà Văn bị đàn áp và cầm tù),<br />

hội viên Trung Tâm Nhà Văn Việt <strong>Nam</strong> Lưu Vong,<br />

Hội Nhà Văn Liên Hiệp Quốc – Genève, Hội Nhà<br />

Văn và Nhà Phiên Dịch Vùng Á châu – Thái Bình<br />

dương.<br />

Genève ngày 28 tháng 3 năm 2013<br />

Liên Hội Nhân Quyền Việt <strong>Nam</strong> ở Thụy Sĩ<br />

Ligue Vietnamienne des Droits de l'Homme en<br />

Suisse<br />

Vietnamese League for Human Rights in<br />

Switzerland.<br />

* * *<br />

Tổ chức Theo dõi Nhân quyền (HRW)<br />

Việt <strong>Nam</strong>: Leo thang<br />

đàn áp những người<br />

phê phán chính quyền<br />

World Report 2013: Việt <strong>Nam</strong><br />

January, 2013<br />

(Luân Đôn) — Hôm nay, Tổ chức Theo<br />

dõi Nhân quyền (HRW) nhận xét trong<br />

bản Phúc trình Toàn cầu 2013, chính<br />

quyền Việt <strong>Nam</strong> đang đàn áp các quyền<br />

tự do ngôn luận, lập hội và nhóm họp ôn<br />

hòa một cách có hệ thống, đồng thời trấn<br />

áp những người lên tiếng chất vấn chính<br />

sách nhà nước, phanh phui các vụ tham<br />

nhũng của giới quan chức hoặc kêu gọi<br />

các giải pháp dân chủ thay thế cho chế<br />

độ độc đảng.<br />

Trong bản phúc trình dài 665 trang của<br />

mình, Tổ chức Theo dõi Nhân quyền<br />

đánh giá tiến bộ về nhân quyền tại hơn<br />

90 quốc gia trong năm vừa qua, có kèm<br />

theo phần phân tích về tác động của Mùa<br />

xuân Ả-rập.<br />

Trong năm 2012, các nhà hoạt động vẫn<br />

bị chính quyền tùy tiện bắt giữ, giam giữ<br />

cách ly trong thời gian dài mà không<br />

được tiếp xúc với nguồn trợ giúp pháp lý<br />

hoặc gia đình, bị tra tấn và xét xử tại các<br />

phiên tòa có chỉ đạo chính trị với các


THÔNG TIN 65 TRANG 4<br />

mức án tù nặng nề vì đã vi phạm các<br />

điều luật về an ninh quốc gia hoặc các<br />

điều khoản hình sự khác có nội dung mơ<br />

hồ.<br />

“Tình hình nhân quyền ở Việt <strong>Nam</strong> lại<br />

thụt lùi thêm một bước nữa trong năm<br />

2012, khi chính quyền theo đuổi chính<br />

sách cứng rắn để đối phó với những biểu<br />

hiện bất mãn về chính trị, xã hội và kinh<br />

tế trong nước đang ngày một gia tăng,”<br />

ông Brad Adams, Giám đốc Ban Á châu<br />

của Tổ chức Theo dõi Nhân quyền phát<br />

biểu. “Trong lúc một quốc gia láng<br />

giềng, đồng thành viên ASEAN là Miến<br />

Điện đang trải qua những thay đổi sâu<br />

sắc, chính quyền Việt <strong>Nam</strong> càng thể hiện<br />

rõ nét sự tương phản, qua các chính sách<br />

lạc hậu, các hành vi đàn áp những nhà<br />

hoạt động, kìm hãm sự phát triển của đất<br />

nước.”<br />

Trong năm ngoái, có sự gia tăng chưa<br />

từng thấy của các tiếng nói phê phán<br />

nhằm vào Đảng Cộng sản đang cầm<br />

quyền. Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng<br />

phải chịu liên tiếp nhiều đợt công kích<br />

từ nội bộ giới lãnh đạo và Quốc hội, dẫn<br />

đến ý kiến công khai kêu gọi ông Dũng<br />

từ chức do đại biểu quốc hội Dương<br />

Trung Quốc đưa ra trong tháng Mười<br />

một. Những tiếng nói phê phán xuất hiện<br />

giữa lúc một số đại gia và cán bộ doanh<br />

nghiệp nhà nước nhiều quan hệ quyền<br />

thế bị bắt vì tình nghi tham nhũng và các<br />

tội phạm kinh tế khác, tỷ lệ tăng trưởng<br />

kinh tế của Việt <strong>Nam</strong> rớt xuống mức<br />

thấp nhất trong 13 năm, và đang có một<br />

cuộc đấu đá nội bộ giữa ông Dũng với<br />

các lãnh đạo cao cấp khác, trong đó có<br />

Tổng Bí thư Đảng và Chủ tịch nước<br />

Trương Tấn Sang.<br />

Các blogger và nhiều người khác tham<br />

gia đóng góp tiếng nói phê phán quan<br />

chức và chính sách nhà nước, để rồi<br />

nhiều người bị bắt và xử tù. Tính đến<br />

cuối năm 2012, có ít nhất 40 nhà hoạt<br />

động bị kết án và xử nhiều năm tù theo<br />

các điều 79 (lật đổ), 87 (phá hoại đoàn<br />

kết), 88 (tuyên truyền chống nhà nước),<br />

89 (phá rối an ninh) và 258 (xâm phạm<br />

lợi ích nhà nước) của bộ luật hình sự,<br />

cho thấy sự gia tăng đáng kể so với năm<br />

2011. Ngoài ra, có thêm ít nhất 31 người<br />

khác bị bắt và tạm giam chưa xét xử,<br />

tính đến hết năm 2012.<br />

Chính quyền cố gắng khống chế tự do<br />

internet bằng dự thảo Nghị định về Quản<br />

lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và<br />

nội dung thông tin trên mạng, với các<br />

quy định cấm đăng tải những nội dung<br />

bị coi là chống nhà nước hay đi ngược<br />

lại lợi ích an ninh quốc gia, tiết lộ bí mật<br />

nhà nước hay quảng bá các ý tưởng<br />

đến các trang mạng nhạy cảm về chính<br />

trị, và yêu cầu các chủ đại lý internet<br />

phải theo dõi và lưu trữ thông tin về các<br />

hoạt động trên mạng của khách hàng.<br />

Trong tháng Chín, ông Dũng ra lệnh<br />

phải siết thêm một bước nữa, yêu cầu Bộ<br />

Công an điều tra các blog và trang mạng<br />

không vừa ý chính quyền, và trừng phạt<br />

những người đã lập ra các trang này.<br />

“Việc các nhà tài trợ và những ai quan<br />

tâm đến sự phát triển của Việt <strong>Nam</strong><br />

phóng tay chi những khoản tài trợ khổng<br />

lồ và đầu tư to lớn mà không hề sử dụng<br />

vị thế của mình để yêu cầu chấm dứt đàn<br />

áp đã kéo dài quá lâu,” ông Adams nói.<br />

“Cứ mỗi ý kiến công khai phê phán về<br />

tình hình nhân quyền Việt <strong>Nam</strong> được<br />

một chính phủ nước ngoài đưa ra, lại có<br />

hàng chục phái đoàn sang thăm để tạo<br />

cơ hội chụp hình và quảng bá cho một<br />

chính quyền vốn có thành tích tồi tệ về<br />

nhân quyền.”<br />

Gia tăng đàn áp<br />

Chỉ dấu cho thấy xu hướng đàn áp đang<br />

gia tăng, nhằm đối phó với những tiếng<br />

nói bất đồng chính kiến ngày càng<br />

nhiều, là một loạt các vụ xử án trong<br />

năm 2012 dẫn đến án tù cho những<br />

người chỉ thực thi các quyền tự do cơ<br />

bản của mình, được nêu chi tiết trong<br />

Phúc trình Toàn cầucủa Tổ chức Theo<br />

dõi Nhân quyền. Đơn cử, vào tháng Ba,<br />

Mục sư Tin lành bất đồng chính kiến<br />

Nguyễn Công Chính bị kết án 11 năm tù<br />

với tội danh “phá hoại khối đoàn kết dân<br />

tộc.” Hai nhà hoạt động vì quyền lợi đất<br />

đai Hồ Thị Huệ và Nguyễn Bích Thủy<br />

phải nhận mỗi người hai năm tù vì tham<br />

gia biểu tình phản đối trưng thu đất đai ở<br />

tỉnh Tây Ninh. Trong các vụ án điểm<br />

khác vào tháng Ba, tháng Năm và tháng<br />

Chín, năm nhà hoạt động Công giáo –<br />

Võ Thị Thu Thủy, Nguyễn Văn Thanh,<br />

Đậu Văn Dương, Trần Hữu Đức và Chu<br />

Mạnh Sơn bị kết án từ 2 năm 6 tháng<br />

đến 4 năm tù mỗi người vì phát tán các<br />

truyền đơn ủng hộ dân chủ. Trong một<br />

phiên xử chớp nhoáng vào ngày 24<br />

tháng Chín, tòa án kết tội ba blogger bất<br />

đồng chính kiến nổi tiếng nhất Việt <strong>Nam</strong><br />

là Nguyễn Văn Hải (bút danh Điếu Cày),<br />

Tạ Phong Tần, và Phan Thanh Hải (bút<br />

danh Anhbasg) vi phạm điều 88 bộ luật<br />

hình sự và xử họ lần lượt là 12, 10 và 4<br />

năm tù (sau đó mức án của Phan Thanh<br />

Hải được giảm xuống còn ba năm).<br />

Chính quyền cũng vận dụng điều 88 để<br />

dập tắt tiếng nói của các nhà vận động<br />

nhân quyền và blogger khác. Vào tháng<br />

Mười, hai nhạc sĩ Trần Vũ Anh Bình và<br />

Võ Minh Trí (nghệ danh Việt Khang) bị<br />

kết án lần lượt là sáu năm và bốn năm<br />

Năm 2012 kết thúc với một cú đòn nặng<br />

nề nữa giáng vào nhân quyền: việc bắt<br />

giam luật sư bảo vệ nhân quyền Lê Quốc<br />

Quân ở Hà Nội vào ngày 27 tháng Chạp<br />

với cáo buộc trốn thuế có vẻ có động cơ<br />

chính trị, vì trước đó ít ngày ông viết<br />

một bài phê bình vai trò lãnh đạo được<br />

trao cho Đảng Cộng sản trong hệ thống<br />

chính trị của Việt <strong>Nam</strong>.<br />

Đất đai vẫn là vấn đề nóng bỏng, khi<br />

nông dân và cư dân nông thôn phải đối<br />

mặt với nạn trưng thu đất đai tùy tiện<br />

của quan chức chính quyền và các doanh<br />

nghiệp thuộc khối tư nhân.<br />

“Mâu thuẫn về đất đai liên tiếp dẫn đến<br />

các vụ xung đột bạo lực giữa người dân<br />

và các lực lượng an ninh, và nếu chính<br />

quyền không giải quyết các khiếu tố của<br />

người dân một cách thỏa đáng, việc các<br />

xung đột xã hội tiếp tục bùng nổ là điều<br />

không thể tránh khỏi,” ông Adams nói.<br />

Tổ chức Theo dõi Nhân quyền cũng bày<br />

tỏ quan ngại về nạn tra tấn và các hình<br />

thức ngược đãi khác của công an. Theo<br />

số liệu của báo chí do nhà nước kiểm<br />

soát, có ít nhất 15 người chết trong khi<br />

bị công an giam giữ, chỉ tính riêng trong<br />

chín tháng đầu năm 2012, trong đó có<br />

những người bị đánh đến chết. Công an<br />

sử dụng bạo lực quá mức cần thiết để<br />

đối phó với các cuộc biểu tình đông<br />

người. Ví dụ như, vào ngày mồng 5<br />

tháng Tám, chính quyền sử dụng vũ lực<br />

giải tán những người tuần hành ôn hòa ở<br />

Hà Nội để phản đối cách ứng xử của<br />

chính quyền Trung Quốc về chủ quyền ở<br />

hai quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa,<br />

nơi Việt <strong>Nam</strong> cũng tuyên bố chủ quyền.<br />

Nghị định 92 của Chính phủ ban hành<br />

ngày mồng 8 tháng Mười một có tác<br />

dụng tăng cường kiểm soát tự do tôn<br />

giáo qua việc đặt ra những quy định mới<br />

về điều kiện cho các nhóm tôn giáo<br />

được công nhận chính thức, như phải<br />

chứng minh chưa từng vi phạm an ninh<br />

quốc gia trong quá khứ. Chính quyền<br />

thường hạn chế tự do tôn giáo bằng các<br />

quy định pháp luật, yêu cầu về đăng ký,<br />

và bằng hành động sách nhiễu và đe dọa<br />

các nhóm không được công nhận hoặc<br />

có nghi vấn chính trị, trong đó có các<br />

nhóm Phật giáo, Tin lành, Công giáo và<br />

các cộng đồng tín ngưỡng khác.<br />

“Phải coi năm 2012 vừa qua như một<br />

hồi chuông thức tỉnh những người, ví dụ<br />

như chính phủ Nhật Bản, vẫn làm ăn<br />

bình thường với chính quyền Việt <strong>Nam</strong><br />

trong lúc các công dân Việt <strong>Nam</strong> thường<br />

xuyên bị kết các mức án tù nhiều năm<br />

chỉ vì đơn thuần bày tỏ ý kiến của<br />

mình,” ông Adams phát biểu.<br />

http://www.hrw.org/vi/news/2013/02/01/vi-t-<br />

“phản động” trên mạng internet. Chính tù, vì đã viết các ca khúc phê phán chế nam-leo-thang-dan-ap-nh-ng-ng-i-phe-phan-<br />

chinh-quy-n<br />

quyền tiếp tục ngăn chặn đường truy cập độ.


THÔNG TIN 65 TRANG 5<br />

Trong khi đó, theo lời của Tổng Biên tập<br />

Bản đồ mới TQ Sinomaps Press, Từ Căn Tài được tờ báo<br />

Ấn Độ trích dẫn, thì "các bản đồ mới<br />

'thâu tóm' hàng theo chiều dọc đánh dấu rõ ràng các hòn<br />

Chỉnh sửa Hiến<br />

pháp, hay là vét<br />

đảo lớn của Trung Quốc," với liên kết<br />

trăm đảo<br />

chủ quyền với quốc gia này, và thể hiện đáy ngăn kéo các<br />

các quan hệ về mặt địa lý của các hòn<br />

đảo đó với phần còn lại ở khu vực tranh thế lực bảo thủ?<br />

chấp trên các vùng biển với các quốc gia<br />

xung quanh các biển, đảo đó.<br />

Trang báo điện tử china.org.cn của<br />

Trung Quốc, hôm thứ Bảy 12/01 còn<br />

cho hay thêm: "Ở góc trái phía dưới,<br />

cũng có một phần minh họa thu nhỏ của<br />

Quần Đảo Điếu Ngư (Nhật Bản gọi kà<br />

Senkaku,) thể hiện các quan hệ vị trí và<br />

các quan hệ với các đảo nhỏ khác thuộc<br />

về Trung Hoa lục địa và Đài Loan."<br />

Bản đồ 'lưỡi bò' của TQ bị nhiều quốc<br />

gia khu vực phản đối<br />

Trung Quốc tiếp tục có động thái được<br />

cho là gây căng thẳng thêm ở khu vực<br />

khi công bố một bản đồ mới 'thâu tóm'<br />

tới hơn 130 đảo ở các vùng biển mà<br />

nước này đang tranh chấp, trong đó có<br />

Biển Đông và vùng biển tiếp giáp với<br />

Nhật Bản.<br />

Tờ HindustanTimes của Ấn Độ đưa tin<br />

từ Bắc Kinh hôm 12/1/2013 nói: "Trong<br />

lúc có các căng thẳng với các quốc gia<br />

láng giềng, Trung Quốc lần đầu tiên xuất<br />

bản các bản đồ với hơn 130 đảo ở <strong>Nam</strong><br />

Hải (theo cách gọi của Trung Quốc)<br />

cũng như các hòn đảo gây tranh cãi với<br />

Nhật Bản, liên kết chúng với Trung Hoa<br />

lục địa theo các tỷ lệ xích tương ứng."<br />

Tờ báo điện tử này dẫn lời của Cục Đo<br />

lường, Bản đồ và Thông tin Địa chất<br />

Quốc Gia của Trung Quốc (NASMG),<br />

nói phần lớn trong số 130 đảo lớn, nhỏ<br />

mà cơ quan ấn bản của Trung Quốc,<br />

Sinomaps Press, dự kiến phát hành rộng<br />

rãi vào cuối tháng 01/2013 "chưa từng<br />

thể hiện trong các bản đồ từ trước của<br />

Trung Quốc."<br />

Tờ này cũng nói ngoài Việt <strong>Nam</strong>, các<br />

quốc gia có liên quan khác là<br />

Philippines, Malaysia, Brunei và Đài<br />

Loan từng "phản đối mạnh mẽ" các<br />

tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc đối<br />

với các hòn đảo trên Biển Đông.<br />

"Việc cho in Bản đồ với các tuyên bố<br />

chủ quyền của Trung Quốc trên nhiều hộ<br />

chiếu điện tử của Trung Quốc đã gặp<br />

phải các phản ứng mạnh mẽ từ Việt<br />

<strong>Nam</strong> và Phillipnes," tờ báo viết.<br />

Trung Quốc cho hay sẽ ấn bản rộng rãi<br />

bản đồ mới này trong cuối tháng 1/2013<br />

Tờ này cho hay, các bản đồ cũ định dạng<br />

theo chiều ngang, chỉ thể hiện các quần<br />

đảo lớn như Tây Sa và <strong>Nam</strong> Sa mà Việt<br />

<strong>Nam</strong> gọi là quần đảo Hoàng Sa.<br />

'Ngang nhiên'<br />

Hiện chưa thấy có phản ứng chính thức<br />

của chính quyền Việt <strong>Nam</strong>, khi trên các<br />

trang mạng của Văn phòng Chính phủ<br />

và Bộ Ngoại giao không thấy xuất hiện<br />

một thông báo hay phản ứng chính thức<br />

nào về các nội dung của bản đồ kể trên<br />

liên quan các khu vực biển đảo mà Việt<br />

<strong>Nam</strong> tuyên bố chủ quyền.<br />

Đây không phải là lần đầu tiên, Trung<br />

Quốc 'gây tranh cãi' về chủ quyền trên<br />

Biển Đông, dù dưới hình thức các<br />

phương tiện, lực lượng trên biển, hay<br />

thông qua các kênh truyền thông, phi<br />

quân sự hay ngoại giao, với nhiều động<br />

thái có vẻ hay xuất hiện ngay trước hai<br />

ngày cuối tuần, mà Hà Nội được cho là<br />

"phản ứng chậm trễ" ngay trong bối<br />

cảnh thông tin toàn cầu với tốc độ cao<br />

như hiện nay.<br />

Tuy nhiên, một số tờ báo của Việt <strong>Nam</strong><br />

đã có phản ứng về các bản đồ mới của<br />

Trung Quốc, với tờ Thanh Niên Online<br />

hôm thứ Bảy, 12/01 gọi đây là động thái<br />

"ngang nhiên" và phi lý" trong một bài<br />

viết với tựa đề: "Trung Quốc ngang<br />

nhiên phát hành bản đồ phi lý về biển<br />

Đông."<br />

Cùng ngày, tờ VietnamNet cũng lên<br />

tiếng với một bài báo ngắn: "Trung<br />

Quốc ngang nhiên ra bản đồ từng đảo ở<br />

Biển Đông."<br />

Còn trên tờ PetroTimes, bài viết "Trung<br />

Quốc ngang nhiên công bố bản đồ mới<br />

về Biển Đông" viết: "Trung Quốc vừa<br />

trắng trợn đánh dấu thể hiện rõ các đảo ở<br />

Biển Đông trên các bản đồ chính thức<br />

của nước này với tỷ lệ xích tương đương<br />

với Trung Quốc đại lục trong một động<br />

thái hòng chiếm giữ chủ quyền toàn bộ<br />

vùng biển này."<br />

http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/20<br />

13/01/130112_china_disputed_map.shtml<br />

* * *<br />

Hồ Cương Quyết - André<br />

Menras<br />

Phạm Toàn dịch<br />

Áp lực của những con ó Bắc Kinh vào<br />

lúc đang cơn bành trướng và xâm lăng<br />

Việt <strong>Nam</strong> và các nước láng giềng đã đặt<br />

Đảng Cộng sản Việt <strong>Nam</strong> (ĐCSVN) vào<br />

một vị thế càng ngày càng quá sức chịu<br />

đựng. Thấy rõ rành rành một bên là các<br />

lợi ích của người Tàu được ĐCSVN<br />

bênh vực trên thực tế và một bên là các<br />

lợi ích của người Việt <strong>Nam</strong> chẳng được<br />

ĐCSVN bênh vực tẹo nào, bởi lẽ trong<br />

cái đường lối đã được áp đặt thì hai phía<br />

lợi ích hoàn toàn trái ngược nhau. Kẻ<br />

thù bên trong là nạn tham nhũng trong<br />

“một bộ phận không nhỏ” các cán bộ<br />

của ĐCSVN đã được Bắc Kinh sử dụng<br />

rộng rãi làm tay trong [nguyên văn: làm<br />

con ngựa thành Troie] nhằm đào sâu<br />

thêm cái hố đã vô cùng sâu người Việt<br />

<strong>Nam</strong> phân chia ra, một bên là các lợi ích<br />

quốc gia dân tộc và một bên là lợi ích<br />

của những cá nhân và những nhóm đang<br />

béo múp lên nhờ trực tiếp hoặc gián tiếp<br />

ăn theo vào công việc hợp tác kinh<br />

doanh với người anh lớn phương Bắc.<br />

Đây là mặt trái của tấm huy chương, khi<br />

ĐCSVN tự xưng trong bản Hiến pháp<br />

1992 rằng họ là “đảng lãnh đạo” của<br />

quốc gia dân tộc, khi đó họ cũng tự đưa<br />

mình lên vị trí hàng đầu chịu trách<br />

nhiệm và thực hiện các nghĩa vụ mà chỉ<br />

có làm đầy đủ những điều đó thì mới<br />

chứng minh được vị trí đế vương như<br />

được ghi trong Hiến pháp đó. Và như<br />

thế là Đảng cũng buộc mình phải thành<br />

công trong phát triển kinh tế, phải chống<br />

lại mọi cuộc tiến công để bảo vệ cho<br />

được những thành tựu của nhiều thế kỷ<br />

hy sinh của nhân dân Việt <strong>Nam</strong>, đặc biệt<br />

là bảo vệ sự toàn vẹn lãnh thổ và độc lập<br />

quốc gia. Khi gặp thất bại không phủ<br />

nhận được, Đảng phải là kẻ duy nhất bị<br />

kết tội một cách chính thức.<br />

Được đem sử dụng vừa làm tấm mộc<br />

che chắn lại vừa làm cái dùi cui giữa<br />

Bắc Kinh và nhân dân của mình, lại bị<br />

săm soi đến mất mặt sau mỗi vụ xìcăng-đan<br />

tài chính hoặc kinh tế, Đảng<br />

trở thành đối tượng của cao trào ngày<br />

càng mạnh mẽ bộc lộ những khát vọng<br />

thay đổi, ấy thế nhưng câu trả lời duy<br />

nhất của Đảng hiện nay lại chỉ còn là<br />

dọa dẫm và đàn áp. Do chỗ Đảng không


THÔNG TIN 65 TRANG 6<br />

muốn hoặc không có khả năng thay đổi<br />

tình hình đến độ không chịu đựng được<br />

này, Đảng càng ngày càng dấn sâu vào<br />

cái ngõ cụt ở đó lý lẽ và thành lũy co<br />

cụm duy nhất của họ chỉ còn là Cảnh sát<br />

và Quân đội. Làm cho Quân đội xa rời<br />

khỏi bản chất nhân dân của nó, biến nó<br />

thành một công cụ chỉ phục vụ cho<br />

Đảng, và mọi người thấy rõ rằng người<br />

ta đã tính đến chuyện dùng bạo lực để<br />

trả lời những khát vọng thay đổi của<br />

nhân dân.<br />

Phong trào yêu nước và dân chủ đang<br />

hình thành được hiện hình trên bề mặt<br />

và đang phát triển theo bề sâu nhằm<br />

phản ứng lại những bất công có thật,<br />

những bạo hành có thật mà người dân<br />

đang chịu đựng, những vụ tịch thu đất<br />

đai có thật theo kiểu mafia, những vụ<br />

quỳ gối cúi đầu xấu hổ trước những lấn<br />

chiếm có thật của người Tàu, những<br />

hành xử chuyên quyền độc đoán của các<br />

quan lại ở cơ sở hoặc của những thế lực<br />

đen tối không dám xưng tên …<br />

Không một điều ác nào trong số những<br />

cái ác xã hội đó đã được bịa đặt ra bởi<br />

những kẻ chuyên bịa chuyện hoang<br />

đường nào đó nhằm làm lung lay chế độ.<br />

Chính là bản thân chế độ, giời đất ạ,<br />

chính chế độ đã tự mình làm cho mình<br />

lung lay.<br />

Không thể tránh khỏi hiện tượng phản<br />

ứng cứu nguy cho cảnh suy thoái của đất<br />

nước này, phản ứng chỉ có thể ngày càng<br />

gia tăng từ phía một nhân dân kiêu hùng<br />

từng chứng rõ một cách dũng cảm cái độ<br />

kiên nhẫn mà tới mức đó con người sẽ<br />

chẳng thể nào nhượng bộ thêm được<br />

nữa. Cho tới lúc này, cần thấy là, ngoại<br />

trừ vài phản ứng phòng vệ mang tính<br />

bạo hành và giận dữ của những người<br />

nông dân bị mất tài sản chống lại bọn<br />

đầu gấu được chính quyền thuê, người<br />

dân vẫn luôn luôn giữ được một cách<br />

hành xử hòa bình, đầy phẩm giá, họ vẫn<br />

hy vọng vào đối thoại, vào kiến nghị,<br />

vào các đoán đại diện, vào sự phán xét<br />

của một nền công lý công minh trong<br />

một Nhà nước pháp quyền... Cách hành<br />

xử này trái ngược rành rành với tệ bạo<br />

hành ngày càng gia tăng và đôi khi là sự<br />

tàn bạo trong những câu “trả lời” nhân<br />

dân.<br />

Cái thực tại kinh hoàng đang hiện dần là<br />

như sau: ở Việt <strong>Nam</strong> hiện nay, người<br />

Việt <strong>Nam</strong> đang hành xử như những<br />

người xa lạ thực sự với nhau, thậm chí<br />

như là những kẻ thù thực thụ của nhau.<br />

Bắc Kinh đã hoàn thành công việc phá<br />

lường được đầy đủ hệ quả chính sách<br />

của họ suốt hai chục năm qua, thì hẳn là<br />

họ sẽ tỏ ra thực sự khôn ngoan để bớt<br />

cứng rắn khư khư giữ Điều 4 Hiến pháp<br />

liên quan đến “đảng lãnh đạo”. Không<br />

thể dùng văn bản pháp luật để làm cho<br />

một vai trò lãnh đạo được trở thành<br />

chính danh: cái vai trò đó chỉ có thể có<br />

được dần dần ngày này qua ngày khác,<br />

trong hành động cụ thể, minh bạch, tại<br />

hiện trường trên thực địa. Bằng cách<br />

bênh vực những kẻ yếu hèn nhất, bằng<br />

cách xây dựng con đường phát triển mà<br />

không bỏ mặc hàng triệu người nghèo<br />

khó bên vệ đường… Và, bản tổng kê thế<br />

là đã quá rõ, ĐCSVN đã không thắng<br />

được vụ đặt cược mà lẽ ra họ rất có thể<br />

đã thắng.<br />

Trong khi tình hình ngày càng tồi tệ đi<br />

và thấy rõ là cần chọc cho cái nhọt vỡ ra,<br />

việc cải cách Hiến pháp chính là một<br />

thời đoạn cực kỳ quan trọng để lấy lại<br />

niềm tin và sức mạnh quốc gia dân tộc.<br />

Thế nhưng, họ lại làm như ông Tổng Bí<br />

thư ĐCSVN đâm đầu chê trách các công<br />

dân – những người được chính họ mời<br />

đối thoại – khi những công dân này nói<br />

lên những ý kiến muốn thay đổi, muốn<br />

cải cách, muốn hiện đại hóa đầy tính xây<br />

dựng, thì đó không phải là một dấu hiệu<br />

sức mạnh, hoặc hòa hoãn, hoặc cởi mở.<br />

Ngược lại, điều đó chứng tỏ sự thất bại<br />

và cô lập của một đường lối chính trị và<br />

một cách quản lý kinh tế. Còn làm như<br />

Thủ tướng đã làm hồi đầu năm là kêu<br />

gọi Cảnh sát “lập lại toàn bộ trật tự” để<br />

giải tán các “nhóm chống đối” và đập<br />

tan các mạng internet “xấu”, cả điều đó<br />

cũng chẳng cho thấy chút gì rằng chế độ<br />

này đang tràn đầy sức khỏe.<br />

Trong tình hình như thế mà lại tiến hành<br />

lùng sục tìm tung tích những người ký<br />

kiến nghị như “nhóm nhà báo chính trị”<br />

của báo Đại Đoàn Kết cơ quan Trung<br />

ương Mặt trận Tổ quốc Việt <strong>Nam</strong> đã làm<br />

kết hợp với các cơ quan an ninh tỉnh Hà<br />

Tĩnh, là một việc chả có gì đáng ngạc<br />

nhiên.<br />

Sau khi đã huy động các “nhà tư tưởng”<br />

đáng ngờ và các nhà Sử học “đã quên<br />

mọi điều”, các giáo sư trong Quân đội<br />

và các cơ quan khác, huy động tất cả<br />

những người bảo thủ để vét váy quét<br />

quáy các ô kéo chính trị hòng xoay<br />

chệch hướng cuộc tranh luận toàn quốc<br />

không cho đi vào mục tiêu đích thực<br />

nữa: cuộc đối thoại tự do về nội dung, về<br />

những gì là căn bản của bản Hiến pháp.<br />

Chỉ vì cuộc đối thoại này tỏ ra là nguy<br />

vô cùng độc lập để dĩ nhiên là đạt tới<br />

những kết luận bóp méo bẻ queo bôi bác<br />

những người ký kiến nghị. Đó là một<br />

chiến dịch chỉ có mắt mù mới không<br />

nhìn thấy: nó vừa là vu khống lại vừa là<br />

khiêu khích nhằm đẩy những người<br />

quản trị chữ ký người ký kiến nghị trưng<br />

ra các địa chỉ cho họ đàn áp dễ dàng<br />

hơn.<br />

Song cũng thật thù vị khi ta thấy điều<br />

này, ấy là vừa mới đây thôi, khi có vô số<br />

xì-căng-đan ngân hàng, xì-căng-đan tài<br />

chính và xì-căng-đan kinh tế, những vụ<br />

việc như ngẫu nhiên đều dừng lại trước<br />

cánh cổng các nhà đại quyền lực đương<br />

chức, thì chả ai thấy ma nào trong đám<br />

nhà báo ấy, những người hôm nay đang<br />

đóng vai trò nhà điều tra nổi danh, chẳng<br />

thấy đâu tên tuổi thực sự, địa chỉ thực<br />

sự, tài sản thực sự và các số tài khoản<br />

của những kẻ ở cấp cao nhất có dính líu<br />

vào vụ việc…<br />

Này, cho mình biết đi, cậu điều tra ai và<br />

điều tra vấn đề gì, và mình sẽ cho cậu<br />

biết cậu là hạng người như thế nào.<br />

Nhưng cái nhóm “nhà báo” ấy không<br />

đáng cho chúng ta bàn tán lâu về sự vô<br />

tư và căn cứ đích đáng của “cuộc điều<br />

tra” bọn đó tiến hành. Ngược lại, hành<br />

động của họ cho thấy quá rõ ràng cái<br />

chính quyền này định đi tới đâu trong<br />

cuộc thảo luận Hiến pháp này và họ<br />

muốn áp đặt gì cho báo chí trong bàn tay<br />

kiểm soát của họ.<br />

Trong giai đoạn hiện nay, khi tất cả các<br />

đối tác xã hội và chính trị đều tuyên bố<br />

sẵn sàng tham gia vào cuộc Đại tranh<br />

luận toàn quốc, cuộc tranh luận tuyệt đối<br />

cần thiết nơi mỗi công dân có quyền và<br />

có nghĩa vụ được cung cấp đầy đủ thông<br />

tin và được nói lên ý kiến của mình, thì<br />

lúc này vai trò tối thiểu của tất cả các<br />

phương tiện thông tin xứng đáng với<br />

danh hiệu đó cần phải phản ánh những<br />

suy tư, những quan điểm, những chứng<br />

cứ, đã được biểu đạt một cách đa dạng<br />

và tôn trọng nhau.<br />

Ti vi cần phải được sử dụng vào mục<br />

đích này bằng cách phân bố công bằng<br />

thời gian được lên tiếng trong khung khổ<br />

các diễn đàn công dân.<br />

Thế nhưng, liệu “Đảng lãnh đạo” có ưng<br />

thích cái dưỡng khí này và và cái ánh<br />

sáng này không? Liệu “Đảng ta” đã sẵn<br />

sàng nhận thách thức một cách lương<br />

thiện?<br />

Thực tế hình như đang chứng minh điều<br />

ngược lại.<br />

H. C. Q. - A. M.<br />

hoại và chia rẽ! Và trong tình thế này, hiểm đối với quyền lực tuyệt đối.<br />

như hiện thân trong một số nhà lãnh đạo Và họ tung vào cuộc chiến những tên Tác giả gửi trực tiếp cho BVN.<br />

cao nhất của họ, ĐCSVN lại không tỏ ra lính đánh thuê mới: những “nhà báo http://boxitvn.blogspot.fr/2013/03/chinh-suahien-phap-hay-la-vet-ay-ngan.html<br />

có đủ danh dự và tự trọng. Nếu những chính trị” đang mặc bộ đồ nhà điều tra<br />

người lãnh đạo cộng sản Việt <strong>Nam</strong> này lân la làm bạn với những thế lực an ninh<br />

* * *


THÔNG TIN 65 TRANG 7<br />

* Công an giả dạng „xã hội đen“<br />

hành hung đe dọa người đối kháng<br />

Hiến pháp, những<br />

– Trường hợp CAO LẬP và<br />

“trò khỉ” và<br />

NGUYỄN QUỐC THÁI…<br />

Thư gửi ông Lê Minh Trí...<br />

chuyện góp ý hay<br />

...Phó Chủ Tịch Ủy Ban Nhân<br />

Dân Thành phố Hồ Chí Minh,<br />

không<br />

về việc bị xâm phạm an ninh cá<br />

nhân và an toàn tính mệnh<br />

Thư gửi ông Lê Minh Trí<br />

Cao Lập<br />

Thành phố Hồ Chí Minh 16-01-2013<br />

Kính gởi : ông Lê Minh Trí,<br />

Phó Chủ Tịch Ủy Ban Nhân Dân Thành<br />

phố Hồ Chí Minh<br />

V/v : Bị xâm phạm an ninh cá nhân và<br />

an toàn tính mệnh<br />

Tôi tên là Cao Lập, hưu trí, thường trú<br />

tại 218/6 Trần Hưng Đạo B, Phường 11,<br />

Quận 5, sau khi sự việc đe dọa đến an<br />

toàn của tôi xảy ra hôm qua, do trình bày<br />

với ông qua điện thoại không được đầy<br />

đủ, tôi xin phép được trình bày rõ ràng<br />

và đầy đủ hơn như sau :<br />

Vào khoảng 16g ngày 15-01-2013, tôi đi<br />

từ trung tâm thành phố theo đại lộ Võ<br />

Văn Kiệt về nhà, khi về cách nhà<br />

khoảng hơn 1km, một thanh niên chạy<br />

qua mặt và đạp vào xe tôi, may mắn tôi<br />

giữ được tay lái. Tôi có nói với cậu ta : “<br />

Sao cháu chạy kỳ vậy ? ”. Cậu ta bổng<br />

nhiên sừng sộ “ Sao ông tông vào xe tôi<br />

? ” dù cả hai xe không bị trầy sướt cậu ta<br />

vẫn la toáng lên tôi đã làm trầy xe của<br />

cậu ta và xông tới định hành hung tôi.<br />

Tôi nghĩ đến trường hợp của anh<br />

Nguyễn Quốc Thái ngày 16-12-2013<br />

trước đây (đã bị cảnh sát hình sự và cảnh<br />

sát giao thông phối hợp dàn dựng vụ<br />

đụng xe sau đó đưa về tạm giữ tại công<br />

an Quận 3 từ 6g30 đến hơn 10 giờ mới<br />

trả lại tự do) và nghĩ đến trường hợp một<br />

số vụ dàn dựng va chạm dẫn tới đâm<br />

chém chết người nên tôi chạy nhanh về<br />

nhà. Cậu ta vẫn bám theo và chận đầu xe<br />

tôi tại đầu ngõ hẻm vào nhà tôi và lại tỏ<br />

thái độ muốn hành hung tôi hung hãn<br />

hơn.<br />

Cậu ta gọi điện thoại thông báo tình hình<br />

với ai đó và gọi điện thoại cho công an<br />

Phường 11 Quận 5. Đây là chi tiết đáng<br />

lưu ý vì rất ít dân thường có số điện<br />

thoại của Công an được lưu trong máy.<br />

Tôi loại trừ cậu này là xã hội đen vì dân<br />

xã hội đen không hành xử với công an<br />

thân thiện và thạo việc như thế. Trong<br />

khi giằng co tôi có báo cho vợ tôi, khi<br />

vợ tôi ra đầu hẻm tôi kể cho vợ tôi nghe<br />

sự việc, hai bên có lời qua tiếng lại và<br />

cậu ta đã xô ngã vợ tôi. Công an Phường<br />

11 Quận 5 sau đó có xuống nắm sự việc<br />

và bảo tôi đi về công an Phường. Tôi<br />

thiết nghĩ sự việc không xảy ra tại<br />

phường và không muốn gặp phiền phức<br />

nên tôi thoái thác không đi và đồng ý<br />

với Công an phường không đưa vấn đề<br />

đến cơ quan công an giải quyết.<br />

Qua sự việc của tôi và anh Nguyễn Quốc<br />

Thái (một trong những người có tên<br />

trong danh sách 42 công dân Thành phố<br />

đề nghị tổ chức biểu tình chống Trung<br />

Quốc gây hấn mà phần lớn bị chính<br />

quyền cử Công an và nhân viên an ninh<br />

theo dõi, bao vây nhà và ngăn chận tham<br />

gia biểu tình suốt thời gian dài vừa qua)<br />

tôi nghĩ có thể lãnh đạo Thành phố<br />

không có chủ trương bức hại những<br />

công dân bày tỏ lòng yêu nước như ông<br />

đã có dịp chia sẻ tình cảm thiêng liêng<br />

này khi đại diện Thành ủy, Ủy ban làm<br />

việc với chúng tôi, nhưng những hành<br />

động manh động của anh em công an và<br />

nhân viên an ninh cấp dưới phải được<br />

kiểm soát, ngăn chận có hiệu quả. Trong<br />

lần làm việc với ông trước đây tôi có<br />

trình bày ý kiến với ông là những hành<br />

động đàn áp, bắt bớ, đe dọa hay gây<br />

nguy hiểm của chính quyền Thành phố<br />

với những người yêu nước và đặc biệt là<br />

những người từng hy sinh tuổi trẻ và đã<br />

từng đứng cùng chiến tuyến trước đây<br />

với lãnh đạo Thành phố là điều trái đạo<br />

lý và không thể biện minh trước nhân<br />

dân và công luận. Tôi rất mong những ý<br />

kiến của tôi được Thành ủy và Ủy ban<br />

nhân dân Thành phố quan tâm và có<br />

biện pháp bảo vệ sự an toàn của tôi cũng<br />

như những công dân yêu nước khác<br />

trong thời gian tới.<br />

Trân trọng<br />

Ký tên<br />

Cao Lập<br />

Đồng kính gởi :<br />

- 42 công dân kiến nghị tổ chức biểu<br />

tình chống Trung Quốc gây hấn<br />

http://www.diendan.org/viet-nam/thu-guiong-le-minh-tri..<br />

* * *<br />

“Kiến nghị 72” cũng có thể sẽ tiếp tục<br />

vào sọt rác như nhiều kiến nghị khác<br />

nhưng với mình, tất cả các kiến nghị đã<br />

bị Đảng xem như rác đều có giá trị. Nó<br />

là hình thức nhắc nhở Đảng một cách<br />

công khai và rất đường hoàng rằng,<br />

càng ngày, càng nhiều nhân sĩ, trí thức,<br />

công chúng thuộc đủ mọi vùng, miền,<br />

thành phần xã hội, tôn giáo, kể cả cán<br />

bộ, Đảng viên của Đảng, không đồng<br />

tình với những việc Đảng làm. Rằng các<br />

hình thức trấn áp không còn hiệu quả<br />

nữa. Rằng tất cả các trò bịp bợm sẽ bị<br />

vô hiệu hóa, sẽ trở thành phản tác dụng<br />

và tất nhiên, “mỡ nó” sẽ được dùng để<br />

“rán nó”…<br />

Đồng Phụng Việt<br />

Năm 2013 khởi đầu bằng một sự kiện<br />

mà tới bây giờ vẫn còn rất “nóng”, đó là<br />

chuyện Ủy ban dự thảo sửa đổi Hiến<br />

pháp 1992 của Đảng, công bố “Dự thảo<br />

sửa đổi Hiến pháp 1992” để công chúng<br />

góp ý.<br />

Xét về tính chất thì đây là một “sinh<br />

hoạt chính trị” do Đảng đề xướng và<br />

thực tế cho thấy là đến giờ, Đảng đã đạt<br />

được một số “thành quả nhất định” từ<br />

đợt “sinh hoạt chính trị” này.<br />

Nhiều blogger, facebooker đã nêu ý<br />

kiến, thảo luận về các góp ý cho “Dự<br />

thảo sửa đổi Hiến pháp 1992”. Trong đó,<br />

đáng chú ý nhất là “Kiến nghị về Sửa<br />

đổi Hiến pháp” do 72 nhân sĩ, trí thức<br />

khởi xướng (ở đây, mình xin tạm gọi là<br />

“Kiến nghị 72”).<br />

Ngoài 7 đề nghị cụ thể, 72 vị nhân sĩ, trí<br />

thức khởi xuớng “Kiến nghị 72” còn<br />

giới thiệu một bản Hiến pháp do họ tự<br />

soạn thảo với 9 chương và 81 điều (1).<br />

Tính đến ngày 5 tháng 2, sau 12 đợt thu<br />

thập chữ ký, “Kiến nghị 72” có hơn<br />

2.500 công dân thuộc đủ các vùng,<br />

miền, thành phần xã hội, tôn giáo, tuyên<br />

bố ủng hộ.<br />

Tuy nhóm khởi xướng “Kiến nghị 72”<br />

vẫn còn tổ chức thu thập chữ ký ủng hộ<br />

“Kiến nghị 72” nhưng hôm 4 tháng 2<br />

vừa qua, họ đã cử 15 vị đại diện đến<br />

Văn phòng Ủy ban dự thảo sửa đổi Hiến<br />

pháp, để trao “Kiến nghị 72”.<br />

Nói cách khác, nhóm khởi xướng “Kiến<br />

nghị 72” và những công dân tuyên bố<br />

ủng hộ kiến nghị này đã làm xong công<br />

việc của họ, theo đúng đề nghị của<br />

Đảng. Phải chờ “hồi sau mới rõ” Đảng<br />

sẽ thực thi trách nhiệm của phía “xin<br />

góp ý” với bên đã tích cực “cho ý kiến”<br />

như thế nào.<br />

Dù chưa biết Đảng sẽ tiếp nhận “Kiến<br />

nghị 72” và ứng xử với cả “Kiến nghị<br />

72” lẫn những người tuyên bố ủng hộ<br />

kiến nghị ra sao, song mình vẫn thấy<br />

việc soạn thảo, tuyên bố ủng hộ, gửi<br />

“Kiến nghị 72” cho Ủy ban dự thảo sửa<br />

đổi Hiến pháp là điều hết sức cần thiết.<br />

1.<br />

Trong 68 năm ở vị trí tổ chức chính trị<br />

nắm giữ quyền lãnh đạo nhà nước và xã<br />

hội tại Việt <strong>Nam</strong> (1945-2013), Đảng đã<br />

“chế tạo thành công và đưa vào sử<br />

dụng” năm bản Hiến pháp (1946, 1959,


THÔNG TIN 65 TRANG 8<br />

1980, 1992, 2001 – bản sửa đổi bản<br />

pháp hiện hành).<br />

nhân loại, lẫn pháp chế sử của loài<br />

là thứ rất khó nuốt nhưng không nuốt thì<br />

khỉ” của “trò khỉ”, được đặt tên là “sửa<br />

hạ thêm chán ghét hơn..<br />

1992 và đây mới thật sự là bản Hiến<br />

Nếu mình không lầm thì cả trong lịch sử<br />

người, Đảng CSVN là tổ chức chính trị<br />

cũng giống như tự khắc họa cho “tính<br />

đổi Hiến pháp 1992” rõ nét hơn và thiên<br />

“Kiến nghị 72” cũng có thể sẽ tiếp tục<br />

Thắng mình trước<br />

đã!<br />

Đồng Phụng Việt<br />

duy nhất lập – giữ kỷ lục về “chế tạo và<br />

sử dụng Hiến pháp”. Dưới “sự lãnh đạo<br />

tài tình và sáng suốt” của Đảng, “Hiến<br />

pháp” trở thành một thứ áo khoác,<br />

thường xuyên được cắt – may “cho phù<br />

hợp với tình hình và nhiệm vụ trong giai<br />

đoạn mới”, “bảo đảm vai trò lãnh đạo<br />

toàn diện, tuyệt đối của Đảng” tại Việt<br />

<strong>Nam</strong>.<br />

Khi “Hiến pháp” không còn nguyên<br />

nghĩa và được “chế tạo, sử dụng” như<br />

một thứ áo khoác, có lẽ không ngoa nếu<br />

gọi đó là “trò khỉ”. Riêng với Hiến pháp,<br />

Đảng đã có năm lần chơi… “trò khỉ” và<br />

hình như Đảng toan giở “trò khỉ” thêm<br />

một lần nữa.<br />

Sở dĩ mình nói như thế vì lần này, kế<br />

hoạch “sửa đổi Hiến pháp” cũng có đầy<br />

đủ các dấu hiệu của một thứ “trò khỉ”.<br />

Nếu không có thời gian đọc, phân tích<br />

nhưng muốn biết “trò” này “khỉ” đến<br />

mức nào, các bạn ít theo dõi thời sự có<br />

thể tìm xem “Teo dần quyền con người<br />

trong Hiến pháp” của bác Hoàng Xuân<br />

Phú (2).<br />

Dẫu thấy và đã chỉ ra rất rõ, rất thuyết<br />

phục về “tính khỉ” trong trò khỉ mang<br />

tên “sửa đổi Hiến pháp 1992” nhưng bác<br />

Phú vẫn tham gia nhóm soạn thảo, gửi<br />

“Kiến nghị 72”. Vì sao? Phải chăng cả<br />

bác Phú lẫn 71 vị còn lại trong nhóm<br />

soạn thảo, gửi “Kiến nghị 72” và hơn<br />

2.500 công dân đã chính thức tuyên bố<br />

ủng hộ kiến nghị này đều ngây thơ và<br />

làm chuyện hết sức vô ích như bạn Kami<br />

nhận định trong bài “Vì sao tôi không<br />

góp ý và ký kiến nghị sửa đổi Hiến<br />

pháp?” (3) Suy nghĩ mà bạn Kami trình<br />

bày qua “Vì sao tôi không góp ý và ký<br />

kiến nghị sửa đổi Hiến pháp?” khá phổ<br />

biến nhưng theo mình, lối suy nghĩ và<br />

cách hành xử đó không đúng trong bối<br />

cảnh như hiện nay.<br />

Tên tuổi, lai lịch của từng vị trong danh<br />

sách 72 vị khởi xướng “Kiến nghị 72”<br />

cho thấy, có ráng cũng không thể xếp<br />

bất kỳ ai vào diện “ngây thơ”. Tất cả đều<br />

thuộc nhóm “dư hiểu biết và thừa kinh<br />

nghiệm” cả về Đảng lẫn hiện tình chính<br />

trị Việt <strong>Nam</strong>. Mình không tin có vị nào<br />

trong số 72 vị này tin chắc, rằng Đảng sẽ<br />

vào sọt rác như nhiều kiến nghị khác<br />

nhưng với mình, tất cả các kiến nghị đã<br />

bị Đảng xem như rác đều có giá trị. Nó<br />

là hình thức nhắc nhở Đảng một cách<br />

công khai và rất đường hoàng rằng, càng<br />

ngày, càng nhiều nhân sĩ, trí thức, công<br />

chúng thuộc đủ mọi vùng, miền, thành<br />

phần xã hội, tôn giáo, kể cả cán bộ,<br />

Đảng viên của Đảng, không đồng tình<br />

với những việc Đảng làm. Rằng các hình<br />

thức trấn áp không còn hiệu quả nữa.<br />

Rằng tất cả các trò bịp bợm sẽ bị vô hiệu<br />

hóa, sẽ trở thành phản tác dụng và tất<br />

nhiên, “mỡ nó” sẽ được dùng để “rán<br />

nó”…<br />

Thành ra, nếu bạn cũng muốn nhắc nhở<br />

Đảng một cách công khai và rất đường<br />

hoàng như vậy, hãy tuyên bố ủng hộ<br />

“Kiến nghị 72” bằng chữ ký của bạn.<br />

2.<br />

Sẵn dịp Đảng mời gọi góp ý “sửa đổi<br />

Hiến pháp 1992”, mình muốn thưa riêng<br />

với các bác lãnh đạo Đảng đôi lời.<br />

Thưa các bác, trong chính trị, niềm tin là<br />

một loại “vốn đặc biệt”. Do ngu dốt, chủ<br />

quan, lại còn tham và ác, các bác đã tiêu<br />

sạch khoản “vốn đặc biệt” này. Lẽ ra<br />

nên ngừng “chơi”, các bác vẫn muốn<br />

“gỡ gạc” bằng cách bày thêm một ván<br />

bài nữa. Trong ván bài “củng cố và giữ<br />

quyền lực”, các bác không chỉ đã “cháy<br />

túi” mà thiên hạ còn tỏ tường việc các<br />

bác chuyên đánh “bạc bịp”. Trò “sửa đổi<br />

Hiến pháp 1992” do các bác bày ra<br />

giống như chuyện “lột nốt” và “đặt<br />

cược” bằng “cái quần đùi”. Nó vừa thảm<br />

hại, vừa nhiều rủi ro.<br />

Ở tình thế như hiện nay, các bác nên làm<br />

cho thiên hạ thương, đừng tiếp tục hành<br />

xử theo kiểu vừa gian, vừa láo. Các bác<br />

cũng nên thôi hoang tưởng về khả năng<br />

“Muôn năm trường trị. Nhất thống giang<br />

hồ” như Nhậm Ngã Hành trong “Tiếu<br />

ngạo giang hồ” của Kim Dung. Hãy xem<br />

“Kiến nghị 72” là một cơ hội. Bỏ qua cơ<br />

hội cuối cùng này, các bác sẽ mất luôn<br />

cái “quần đùi”, hoàn toàn trần truồng, ở<br />

không được mà về cũng chẳng còn lối.<br />

Đ.P.V.<br />

Chú thích<br />

(1) Kiến nghị về Sửa đổi Hiến pháp 1992<br />

Vừa có hai sự kiện, cùng liên quan đến<br />

cuốn “Bên thắng cuộc” làm mình chú ý:<br />

(1) Tờ Pháp luật TP.HCM đăng “Cái<br />

nhìn thiên kiến về lịch sử” của Nguyễn<br />

Đức Hiển. Và (2) Liên Ủy ban chống<br />

Cộng sản, tay sai và chống tuyên vận<br />

Cộng sản ở Mỹ gửi thư mời họp để bàn<br />

bạc về chuyện tổ chức biểu tình chống<br />

tờ Người Việt phát hành cuốn sách này.<br />

Sự kiện (1) mình biết qua trang web Ba<br />

Sàm. Sự kiện (2) mình biết qua email<br />

của một người bạn, kèm câu hỏi: Ông<br />

nghĩ sao?..<br />

Thay vì trả lời riêng bạn qua email,<br />

mình viết vài dòng trên facebook để có<br />

thể chia sẻ với cả bạn và các bạn khác<br />

vài điều mà mình nghĩ…<br />

1.<br />

Hồi nhỏ, ở nhà mình có vài cuốn album<br />

để cất ảnh. Mấy cuốn album này do<br />

trường Võ bị Quốc gia ở Đà Lạt dùng<br />

làm quà. Nếu mình nhớ không lầm thì<br />

cuốn nào trên góc trái, phía trên cùng,<br />

cũng in chìm hình một sinh viên sĩ quan,<br />

kèm dòng chữ “Tự thắng - Chỉ huy”.<br />

Lúc đó, xem – nhớ nhưng thật tình,<br />

mình không hiểu tại sao trường Võ bị<br />

Quốc gia (một nơi danh giá, đào tạo sĩ<br />

quan chuyên nghiệp cho quân đội miền<br />

<strong>Nam</strong> Việt <strong>Nam</strong> trước tháng 4 năm 1975,<br />

vốn là chỗ không dễ vào, nếu vào và ra<br />

được thì vừa là sĩ quan, vừa có văn bằng<br />

cử nhân khoa học – một thời đã từng là<br />

mơ ước của mình), lại chọn “Tự thắng –<br />

Chỉ huy” làm slogan.<br />

Lớn lên thì mình hiểu tại sao trường Võ<br />

bị Quốc gia lại chọn “Tự thắng – Chỉ<br />

huy” làm slogan. Không tự thắng chính<br />

mình thì làm người tử tế còn khó, nói gì<br />

đến chuyện chỉ huy!<br />

2.<br />

Khi sinh ra mình là công dân Việt <strong>Nam</strong><br />

Cộng hòa nhưng lúc lớn lên, mình trở<br />

thành công dân Cộng hòa Xã hội chủ<br />

nghĩa Việt <strong>Nam</strong>. Cũng tại vậy mà mình<br />

có nhiều người thân, người quen bị gọi<br />

là “ngụy quân, ngụy quyền”. Sau ngày<br />

“Giải phóng miền <strong>Nam</strong>, thống nhất đất<br />

nước”, phần lớn “ngụy quân, ngụy<br />

quyền” mất sạch mọi thứ: nhà cửa, tài<br />

sản, tương lai, một số người mất cả sinh<br />

tiếp nhận “Kiến nghị 72” một cách vui (2) Teo dần quyền con người trong Hiến mạng. Gia đình mình cũng thế.<br />

vẻ, trọng thị và xem xét kiến nghị đó pháp<br />

Nếu ai hỏi mình: có oán Cộng sản<br />

một cách nghiêm túc. Vậy thì tại sao họ<br />

(3) Vì sao tôi không góp ý và ký kiến nghị<br />

không? Mình sẽ trả lời rằng: Có! Song<br />

sửa đổi Hiến pháp?<br />

vẫn soạn – giới thiệu – kêu gọi ủng hộ –<br />

đối tượng của sự oán hận đó đã khác<br />

http://anhbasam.wordpress.com/2013/02/08/<br />

gửi?<br />

hien-phap-nhung-tro-khi-va-chuyen-gop-yhay-khong/#more-92533<br />

Lúc đầu, mình ghét tất cả những người<br />

nhiều so với trước.<br />

Mình không dám võ đoán nhưng nếu<br />

mình là Đảng thì rõ ràng “Kiến nghị 72” * * *<br />

từ ngoài Bắc vào. Rồi oán hờn thu hẹp,


THÔNG TIN 65 TRANG 9<br />

mình chỉ còn căm giận cán bộ, đảng<br />

viên, bộ đội, công an. Sự căm giận này<br />

bây giờ không còn. Chính xác hơn, sự<br />

căm giận này vẫn còn nhưng nó hướng<br />

vào chủ nghĩa cộng sản và sự tồn tại của<br />

thể chế chính trị là con đẻ của nó trên xứ<br />

sở này.<br />

Sở dĩ nhận thức của mình thay đổi liên<br />

tục như thế là nhờ sách vở, tài liệu và<br />

thực tế cuộc sống. Hồi đọc “Những thiên<br />

đường mù” của Dương Thu Hương,<br />

Theo mình, nhìn, nghe, đọc, hỏi, nghĩ là<br />

điều cần thiết mà ai cũng nên làm. Mình<br />

tin, do đặc điểm nghề nghiệp, một nhà<br />

báo cần làm những điều này gấp nhiều<br />

lần những người bình thường, đặc biệt là<br />

khi máy tính, Internet đã trở thành<br />

phương tiện đại chúng. Tiếc là bạn Hiển<br />

ít nhìn, ít nghe, ít đọc, ít nghĩ, chỉ quen<br />

bông phèng, chớt nhả, nhận được vài lời<br />

khen, lại tưởng mình hơn người, thành<br />

ra làm điều quá phận.<br />

ta chỉ mới thôi tự hào về sự tự nguyện<br />

đảm nhận vai trò “tiền đồn của phe<br />

XHCN ở Đông <strong>Nam</strong> Á” chừng 20 năm<br />

nay thôi bạn Hiển à!<br />

Bạn Hiển,<br />

Làm báo ở Cộng hòa XHCN Việt <strong>Nam</strong><br />

quả thật là rất khó nhưng nếu bạn không<br />

muốn, chẳng ai có thể bắt bạn làm bồi.<br />

Ngay cả khi chấp nhận làm bồi thì ít<br />

nhất cũng có hai loại bồi. Một loại hiểu<br />

và xấu hổ vì chuyện làm bồi nên chỉ<br />

mình choáng váng vì hóa ra người dân Vì bạn Hiển bảo: “Bóp méo sự thật lịch dùng bút danh. Loại còn lại<br />

miền Bắc còn khổ hơn người dân miền<br />

<strong>Nam</strong>. Mình dùng hai chữ “khổ hơn” vì ít<br />

ra, người dân miền <strong>Nam</strong> đã từng có lúc<br />

được sống “cho ra hồn người”, trước khi<br />

cùng khốn khổ, khốn nạn như nhau. Sau<br />

này, hỏi thăm một số người lớn tuổi đã<br />

từng sống ở miền Bắc trước tháng 4 năm<br />

1975, họ bảo, thật ra, “Những thiên<br />

đường mù” chỉ khắc họa một phần sự<br />

thật, chưa lột tả được toàn bộ môi trường<br />

xã hội miền Bắc trước tháng 4 năm<br />

1975... Tương tự, sự căm giận bộ đội<br />

giảm dần khi cuộc chiến ở Campuchia<br />

biến một mớ bạn bè mình thành bộ đội,<br />

thương binh, có đứa trở thành liệt sĩ.<br />

Còn một thực tế khác, chẳng riêng mình<br />

mà ai cũng thấy, đó là, đa số những<br />

người đóng góp tuổi trẻ, sức lực, máu<br />

xương, thân nhân cho việc tạo lập ra<br />

chính quyền này cũng chẳng sung sướng<br />

gì hơn. Đến giờ, đâu có ít gia đình liệt sĩ,<br />

thương binh, có công cũng đã mất sạch<br />

mọi thứ. Xét cho đến cùng, tất cả đều là<br />

nạn nhân. Ngay cả cán bộ, đảng viên<br />

cũng là nạn nhân, họ cắn răng chịu đựng<br />

đủ thứ bất toàn của hệ thống, ngửa tay<br />

nhận đồng lương chết đói và để tồn tại<br />

phải tìm đủ cách để “ăn”, vừa phải<br />

chuốc sự khinh bỉ của người bị “ăn”,<br />

vừa phải chấp nhận cho các đồng liêu<br />

sử dù với bất cứ lý do gì thì đều là tệ<br />

hại” nên mình cung cấp cho bạn hai<br />

chuyện mà bạn có thể xác minh ngay và<br />

sắp tới, mong bạn cho mình biết thêm<br />

suy nghĩ của bạn về bản chất cuộc chiến,<br />

mà bạn muốn biện minh rằng chính<br />

đáng:<br />

- Chuyện thứ nhất là vụ ném lựu đạn vào<br />

buổi lửa trại, tổ chức cho các Hướng đạo<br />

sinh, thành viên Gia đình Phật tử và học<br />

sinh các trường trung học ở Quy Nhơn,<br />

tại sân vận động Quy Nhơn (nay là<br />

thành phố Qui Nhơn, tỉnh Bình Định),<br />

vào đêm 9 tháng 1 năm 1972, để giết<br />

tỉnh trưởng Nguyễn Văn Chức nhưng<br />

ông Chức không chết, chỉ có vài chục<br />

người là giáo viên, học sinh chết, bị<br />

thương. Người tổ chức vụ ném lựu đạn<br />

này là bà Huỳnh Thị Ngọc đã được<br />

Đảng và Nhà nước Cộng hòa XHCN<br />

Việt <strong>Nam</strong> phong tặng danh hiệu “Anh<br />

hùng Lực lượng Vũ trang” hồi Quốc<br />

khánh năm 1995, báo Quân đội Nhân<br />

dân có bài ca ngợi (tựa là “Giả điên<br />

trong tù”, đưa lên Internet hôm 16 tháng<br />

7 năm 2007). Sau khi đọc “Giả điên<br />

trong tù”, bạn có thể tìm gặp những<br />

người dân Quy Nhơn, nay trong độ tuổi<br />

khoảng 60, để hỏi thăm và nghe thêm về<br />

bản chất – kết quả thật sự của một<br />

vừa hám lợi, vừa chuộng hư danh tới<br />

mức mụ mẫm, nên sẵn sàng vỗ ngực,<br />

xưng tên. Nguyễn Đức Hiển, bạn thuộc<br />

loại nào vậy?<br />

Nếu thật sự bạn vẫn muốn nuốt thêm<br />

một hoặc nhiều lần nữa những luận điệu<br />

cũ rích mà Đảng đã nhai đi, nhai lại, ụa<br />

ra, cho các loại bồi nuốt vào, rồi phun<br />

phe phè suốt mấy chục năm qua, muốn<br />

hãnh diện vì bạn vẫn còn thích làm gia<br />

súc, vẫn tự nguyện giữ bản năng tiêu<br />

hóa, “kiên quyết” không thèm tiến hóa<br />

như thế thì nó là quyền của bạn, song<br />

đừng mửa mớ luận điệu ấy ra, nó khiến<br />

nhiều người cảm thấy phiền bởi sự “kiên<br />

quyết” ấy!<br />

3.<br />

Giống nhiều người, mình cũng ráng<br />

kiếm một bản “Bên thắng cuộc” nhưng<br />

thú thật là mình chỉ mới lướt qua. Mình<br />

đọc chưa kỹ, do còn chờ phần sau.<br />

Đọc chưa kỹ nhưng mình tin “Bên thắng<br />

cuộc” có khiếm khuyết, thiếu sót, thậm<br />

chí có cả những điểm chưa chính xác.<br />

Đó là điều đương nhiên, không thể tránh<br />

khỏi đối với những cuốn sách thuộc loại<br />

như “Bên thắng cuộc”. Do vậy, phân<br />

tích hay – dở, góp ý đúng – sai, đưa ra<br />

đề nghị này – khác, để cả tác giả lẫn<br />

người đọc cùng xem xét – ngẫm nghĩ<br />

khác “ăn” lại. Một kiểu “ăn lẫn nhau”, “chiến công”, trong cuộc chiến được bảo thêm là điều cần thiết.<br />

một thứ bi kịch kéo dài từ đời cha sang<br />

đời con và có thể còn tiếp tục kéo dài<br />

sang đời cháu. Họ có muốn như vậy<br />

không? Mình nghĩ là không nhưng họ<br />

chẳng có lựa chọn nào khác.<br />

Lý do mình tóm tắt quá trình định hình<br />

và chuyển đổi nhận thức của mình, vì<br />

mình tin nó tương đồng với quá trình<br />

định hình và chuyển đổi nhận thức của<br />

nhiều người khác, trong số hàng chục<br />

triệu dân miền <strong>Nam</strong> Việt <strong>Nam</strong> trước và<br />

sau tháng 4 năm 1975. Mình chỉ là một<br />

trong hàng chục triệu số phận na ná như<br />

thế do thời cuộc tạo ra. Dù muốn hay<br />

không, hàng chục triệu số phận này đã<br />

và sẽ là một phần của lịch sử.<br />

Bài “Cái nhìn thiên kiến về lịch sử” của<br />

Nguyễn Đức Hiển không những không<br />

đếm xỉa gì đến phần này của lịch sử mà<br />

còn bóp méo nó, nên có thể vì vậy mà bị<br />

nhiều người chửi.<br />

là chính nghĩa đó.<br />

- Chuyện thứ hai là vụ pháo kích vào<br />

Trường Tiểu học Cộng đồng ở thị trấn<br />

Cai Lậy, tỉnh Định Tường (nay là huyện<br />

Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang), ngày 9 tháng<br />

3 năm 1974, khiến 32 học sinh chết tại<br />

chỗ và 55 học sinh khác bị thương.<br />

Những người dân Cai Lậy, Tiền Giang,<br />

nay trong độ tuổi khoảng 55, cũng có thể<br />

kể để bạn biết thêm về “chiến công” tệ<br />

hại này.<br />

Những “chiến công” kiểu như vậy đã<br />

được lập trên xác rất nhiều thường dân,<br />

trong đó chủ yếu là người già, phụ nữ và<br />

trẻ em ở miền <strong>Nam</strong> (mình muốn nhấn<br />

mạnh yếu tố này). Khi thân nhân của các<br />

nạn nhân vẫn còn, làm sao có thể bảo<br />

với họ rằng, cuộc chiến do miền Bắc<br />

khởi xướng, mục tiêu chính là thiết lập<br />

“tiền đồn của phe XHCN ở Đông <strong>Nam</strong><br />

Á” lại là cần thiết và chính đáng. Người<br />

Với mình, dẫu cho còn khiếm khuyết,<br />

thiếu sót, thậm chí có cả những điểm<br />

chưa chính xác thì “Bên thắng cuộc” vẫn<br />

là một cuốn sách cần đọc, vì loại sách<br />

này giúp người đọc có một cái nhìn bao<br />

quát về chính trường – xã hội Việt <strong>Nam</strong><br />

sau tháng 4 năm 1975. Khi đã có thể<br />

nhìn một cách bao quát, hiểu rõ hơn về<br />

những chuyện vốn chỉ nghe nói loáng<br />

thoáng, từng người có thể ngẫm nghĩ –<br />

tìm kiếm thêm thông tin để tự lý giải tại<br />

sao xã hội chúng ta đang sống lại như<br />

thế này? Mình tin “Bên thắng cuộc” còn<br />

có tác dụng như một gợi ý, kích thích<br />

những người khác, đặc biệt là những<br />

người trong “cung đình” kể lại, nói thêm<br />

về những chuyện họ biết cho mọi người<br />

cùng biết. Mình vẫn tin rằng, mọi thay<br />

đổi tích cực cho xứ sở và dân tộc này<br />

khởi đầu từ từng người. Trước hết là kể<br />

những điều mình biết, chia sẻ những


THÔNG TIN 65 TRANG 10<br />

điều mình nghĩ với mọi người quanh<br />

mình. Chỉ thế thôi. Không cần phải chỉ<br />

dẫn hay thuyết phục ai rằng họ nên nghĩ<br />

gì, làm gì. Khi đã có thông tin, từng cá<br />

nhân sẽ tự đối chiếu chúng với thực tế<br />

xã hội và hoàn cảnh, cũng như nhu cầu<br />

cá nhân của họ. Tự họ sẽ thấy họ nên<br />

làm gì, làm như thế nào. Có lẽ đó mới là<br />

giá trị thực của “Bên thắng cuộc” và là<br />

làm những chuyện có vẻ như rất mâu<br />

thuẫn ấy. Đó là điều khiến miền <strong>Nam</strong><br />

Việt <strong>Nam</strong> khác xa miền Bắc Việt <strong>Nam</strong>.<br />

Miền <strong>Nam</strong> Việt <strong>Nam</strong> hồi đó mà mình<br />

biết, không có những kẻ “bảo vệ chính<br />

nghĩa quốc gia” bằng cách “đụ mẹ”,<br />

“đéo bà” người khác chỉ vì họ không<br />

nói, không làm điều những kẻ đó muốn<br />

nghe, muốn thấy. Cũng không có những<br />

món quà quý. Chúng đã và đang được sử<br />

dụng để minh họa cho những lời răn đe,<br />

kêu gọi kiểu như: “Bỏ điều 4 Hiến pháp<br />

là tự sát”; “Còn Đảng, còn mình”;<br />

“Quân đội là của Đảng và phải bảo vệ<br />

Đảng”; “Bảo vệ chế độ XHCN là bảo vệ<br />

sổ hưu”.<br />

Đ.P.V.<br />

https://www.facebook.com/dongphung.viet.5<br />

đóng góp đáng ghi nhận của Huy Đức. kẻ, một tay giương cao quốc kỳ Việt /posts/129869700509295<br />

* * *<br />

Điều đáng ngạc nhiên là không chỉ Đảng <strong>Nam</strong> Cộng hòa, tay còn lại tụt quần,<br />

cầm quyền thù ghét những thứ như “Bên chổng mông vào mặt người khác giữa<br />

Mù quáng giả, mù<br />

thắng cuộc” mà ngay cả một số người nơi công cộng để khẳng định quyết<br />

chống Đảng này ở bên ngoài Việt <strong>Nam</strong> tâm… chống Cộng sản.<br />

quáng thật<br />

cũng tỏ ra thù ghét nó. Mình đã thử tìm Miền <strong>Nam</strong> Việt <strong>Nam</strong> hồi đó mà mình<br />

hiểu tại sao và rất ngao ngán khi nhận ra biết, tuy chống Cộng nhưng vẫn tiếp<br />

rằng, có những người thù ghét Cộng sản nhận “Tiếng gọi công dân” (tên nguyên<br />

Gocomay<br />

nhưng lối suy nghĩ, cách hành xử của họ<br />

y hệt như Cộng sản.<br />

Đọc những bài họ viết, xem những ý<br />

kiến họ bày tỏ, những video clip quay<br />

chuyện họ làm, nghe họ nói, mình thấy<br />

phẫn nộ khi họ nhân danh “chính<br />

nghĩa”. Miền <strong>Nam</strong> Việt <strong>Nam</strong> mà mình<br />

biết không có thứ “chính nghĩa” đó.<br />

Nửa đầu thập niên 1970 là giai đoạn<br />

miền <strong>Nam</strong> Việt <strong>Nam</strong> đỏ máu và trắng<br />

khăn tang. Hết Hạ Lào tới An Lộc,<br />

Quảng Trị, Phước Long,… Trong bối<br />

cảnh ấy, dân miền <strong>Nam</strong> vừa nghe “Thề<br />

không phản bội quê hương” (của Cục<br />

Chính huấn Quân lực Việt <strong>Nam</strong> Công<br />

hòa) với những: “…Quyết chiến! Thề<br />

quyết chiến! Quyết chiến! Đánh cho<br />

cùng dù mình phải chết. Để mai này về<br />

sau con cháu ta sống còn…”, vừa hát<br />

“Kỷ vật cho em” (thơ Linh Phương,<br />

Phạm Duy phổ nhạc): “…Anh trở về<br />

trên đội nạng gỗ. Anh trở về bại tướng<br />

cụt chân…”, vừa ngâm “Ngày mai đi<br />

nhận xác chồng” (thơ Lê Thị Ý, Phạm<br />

Duy phổ nhạc thành “Tưởng như còn<br />

người yêu”): “…Dài hơi hát khúc<br />

thương ca. Thân côi khép kín trong tà áo<br />

đen. Chao ơi thèm nụ hôn quen. Ðêm<br />

đêm hẹn sẽ chong đèn chờ nhau. Chiếc<br />

quan tài phủ cờ màu. Hằn lên ba vạch đỏ<br />

au phũ phàng…”. Hay đọc “Chiều mệnh<br />

danh Tổ quốc” (thơ Nguyễn Tất Nhiên):<br />

“…Chiều quân đội nghĩa trang. Chiều<br />

mệnh danh tổ quốc. Có muôn ngàn câu<br />

kinh. Có muôn ngàn tiếng khóc. Có<br />

chuyến xe nhà binh. Đưa ‘Thiên Thần’<br />

xuống đất…”.<br />

Miền <strong>Nam</strong> Việt <strong>Nam</strong> hồi đó mà mình<br />

biết cũng có tham nhũng, hối lộ, phe<br />

phái và nhiều điều bất toàn khác nhưng<br />

đó là chỗ mà những “Thề không phản<br />

bội quê hương”,… có thể đứng chung<br />

cùng những “Kỷ vật cho em”, “Ngày<br />

thủy là “Thanh niên hành khúc”) của<br />

Lưu Hữu Phước – một cán bộ Cộng sản<br />

cao cấp - làm Quốc ca, sau khi kế thừa<br />

chính thể Cộng hòa Tự trị <strong>Nam</strong> kỳ.<br />

Mình nghĩ chỉ chi tiết này thôi có lẽ<br />

cũng đủ để biết tinh thần, quan niệm của<br />

miền <strong>Nam</strong> Việt <strong>Nam</strong> hồi đó ra sao.<br />

Với những gì mới biết về những cá<br />

nhân, những nhóm cựu công dân miền<br />

<strong>Nam</strong> Việt <strong>Nam</strong>, bây giờ đang chống<br />

Cộng theo kiểu chống hết mọi thứ, bất<br />

kể tình – lý, chỉ để thiên hạ biết mình<br />

đang “bảo vệ chính nghĩa quốc gia”,<br />

mình tự hỏi, không biết bao giờ thì<br />

những ông, những bà này sẽ chống hát<br />

Quốc ca Việt <strong>Nam</strong> Cộng hòa, vì tác giả<br />

của bài hát này là một Việt cộng cao<br />

cấp? Có nên xem chuyện hát “Tiếng gọi<br />

công dân” đã và đang diễn ra ở những<br />

nơi có cựu công dân Việt <strong>Nam</strong> Cộng hòa<br />

là một hình thức tuyên vận của Cộng sản<br />

và rất cần chống ngay lập tức hay<br />

không? Mình tin sẽ không có ai trong số<br />

các ông, các bà đó dám cổ súy chuyện<br />

này. Nếu không dám và chắc là không<br />

dám thì “chính nghĩa” mà qúy vị tạo ra,<br />

nhảy múa để “bảo vệ” rõ ràng là chưa<br />

(không thể) ổn. Xin qúy vị hãy xem lại<br />

lối nghĩ, cách hành xử của qúy vị.<br />

Tuy số lượng của những vị này chẳng<br />

đáng là bao trong khối người Việt đang<br />

phải sống bên ngoài Việt <strong>Nam</strong> nhưng<br />

mình không thể không nói. Kiểu chống<br />

hết mọi thứ chỉ để thiên hạ biết mình<br />

đang “bảo vệ chính nghĩa quốc gia” của<br />

những vị này, không chỉ làm hoen ố<br />

hình ảnh miền <strong>Nam</strong> Việt <strong>Nam</strong> ngày xưa.<br />

Chúng đang được Đảng CSVN khai thác<br />

triệt để nhằm chống nguy cơ “tự diễn<br />

biến”, “tự chuyển hóa” trong cán bộ,<br />

đảng viên của họ. Đặc biệt là vào lúc<br />

này, khi hệ thống đã mục ruỗng, thông<br />

tin đa chiều đang làm cho nhận thức cán<br />

Mù quáng được từ điển Tiếng Việt định<br />

nghiã như sau: “Thiếu trí sáng suốt tới<br />

mức không biết phân biệt phải trái, hay<br />

dở… ”<br />

Chính vì vậy tôi không tin, một ông nghị<br />

có ăn có học đàng hoàng từ thời VNCH<br />

như ông Hoàng Hữu Phước (TP Hồ Chí<br />

Minh) lại phê phán nặng nề cuốn sách<br />

Bên thắng cuộc (BTC) của Huy Đức khi<br />

“không thèm” đọc tác phẩm. Phải chăng<br />

đây là tuýp tiêu biểu của hạng người<br />

“mù quáng giả” chăng?<br />

Ta thử coi ý kiến của ông Phước, viết<br />

trên blog cá nhân xem sao:<br />

“Tôi đã không thèm đọc bất kỳ trang<br />

nào của cái “tác phẩm” mà Huy Đức từ<br />

Mỹ mới tung ra trên mạng. Song, những<br />

âm thanh ồn ào của phía hồ hởi hân<br />

hoan tận dụng và bên nghiêm chỉnh<br />

phán phê đã khiến tôi, người học trò của<br />

bậc kỳ tài, đang tu theo cái thần và cái<br />

dũng của thánh nhân không thể không<br />

yêu cầu nhân viên kể tóm lược nội dung<br />

và tôi đã nhận ra ngay chân tướng sự<br />

việc khiến phải viết ra đây sự thật trụi<br />

trần” (*)<br />

Cũng giống như y chang Nghị Phước,<br />

hàng trăm công dân cũ của VNCH đang<br />

tỵ nạn cộng sản ở Mỹ đã tụ họp biểu tình<br />

mai đi nhận xác chồng”, “Chiều mệnh bộ, đảng viên thay đổi và nhiều người vào chiều ngày 19.01.2013 tại<br />

danh Tổ quốc”,… Nhiều “Thiên Thần”<br />

chấp nhận ra trận, rồi đi luôn vào lòng<br />

đất để những người còn lại được quyền<br />

bắt đầu “muốn làm một cái gì đó” thì<br />

những bài viết, ý kiến, hành động cực<br />

đoan của những vị này trở thành một<br />

Westminster, California, trước cửa trụ<br />

sở Nhật báo Người Việt. Trong đó đa<br />

phần chưa coi (hay “ không thèm đọc”)


THÔNG TIN 65 TRANG 11<br />

với lý do tác giả có xuất xứ Việt Cộng “Khi mình ở trong một xứ dân chủ thì<br />

và Nhật báo Người Việt là thân cộng, là phải đánh giá cuốn sách qua nội dung<br />

sản phẩm của Nghị quyết 36 của VC… của nó chứ chưa đọc cuốn sách mà nói<br />

Những lời của họ bày tỏ trước phóng là cuốn sách này thân cộng, làm lợi cho<br />

viên Nhật báo Người Việt thế này: cộng sản… trong khi báo Công An<br />

- “không có nhu cầu đọc quyển sách đó Thành phố đang chửi và đánh ông tác<br />

nhưng biết cuốn sách đó viết cái gì”; giả này thì tôi nghĩ đây là một chuyện<br />

“Ðối với tôi, khi mình đọc một quyển không hay.<br />

sách thì mình phải nhận định nó một Bao giờ cũng vậy, dân chủ phải đi song<br />

cách rõ ràng. Nghĩa là nhìn tựa là thấy song với trách nhiệm. Thành ra muốn<br />

nó chỉ có một phía thôi, không thể nói chỉ trích hay muốn khen thì phải dựa<br />

lên toàn diện được. Nó có nói những trên những chứng cớ rõ ràng. Vì vậy<br />

chuyện nhiều người biết, nhưng có chúng ta phải thoát khỏi cái cùm, khi<br />

những chuyện nhiều người cần biết thì nghe tới cộng sản thì thấy sợ rồi.<br />

nó chưa bao giờ nói, vì nó không biết để Nhiều người hiện nay cũng đã về Việt<br />

nói. Vì vậy đối với tôi quyển sách đó <strong>Nam</strong> lấy vợ rồi cộng sản hết hay sao?<br />

không có giá trị gì hết”; “Tôi có mặt Đối với tôi bao giờ cũng vậy tự do phải<br />

trong đoàn biểu tình là để làm bổn phận đi song song với trách nhiệm và khi<br />

của một công dân, một người tị nạn sinh mình muốn khen hay chê, chỉ trích gì thì<br />

sống ở đây, để chứng minh rằng cuốn phải dựa trên nội dung mà mình làm”.<br />

sách đó không cần thiết. Chỉ vậy thôi.” Đó là ý kiến rất công tâm của tiến sỹ<br />

(ông Lê Ba, cư dân thành phố Garden Đinh Xuân Quân, một kinh tế gia về<br />

Grove, có mặt trong số những người phát triển và tổ chức cơ chế. Ông từng bị<br />

biểu tình)<br />

tù cải tạo, vượt biển tìm tự do tại Hoa<br />

- “chưa đọc Bên Thắng Cuộc”; “nghe Kỳ để rồi sau đó có dịp về làm việc tại<br />

trên đài nói thì tôi cũng hiểu một phần Việt <strong>Nam</strong> trong chương trình phát triển<br />

nào… Chỉ cần đọc mấy chữ ‘Bên Thắng của Liên Hiệp Quốc (UNDP). (***)<br />

Cuộc’ là đã biết những người viết trong Còn ý kiến của một cư dân mạng trên<br />

cuốn sách không hiểu gì hết, không hiểu Dân luận thì cho rằng:<br />

gì về VNCH, chứ không cần phải đọc “đám biểu tình và Hoàng Hữu Phước có<br />

hay đi sâu vào đọc”. (Bà Thương cùng điểm tương đồng: Không đọc<br />

Trương, cư dân thành phố Garden nhưng mà cứ chống. Giống như chuyện<br />

Grove)<br />

2 thằng mù cùng phê phán người đẹp,<br />

- “Cái đồ này tôi đọc làm cái gì! Nhưng thằng nào cũng cóc thấy, thậm chí chưa<br />

mà tôi biết là nó xuyên tạc, nó bênh vực sờ tới nhưng cứ lu loa!<br />

Việt Cộng mà thứ Việt Cộng là tôi không “Người VN mình nó thế!”<br />

chơi, vậy thôi.” (một biểu tình viên Thật ấu trĩ nhảm nhí …..” (**)<br />

không xưng danh)<br />

- “Tôi không đọc quyển sách và tôi<br />

muốn nói rằng cuộc biểu tình hôm nay<br />

không phải là vì cuốn sách.” (Ông Phan<br />

Kỳ Nhơn, đại diện Ban Tổ Chức) (**)<br />

Như vậy, cả những người chống cộng<br />

hăng hái ở Hải ngoại và các tờ báo VC<br />

thứ thiệt ở trong nước như: Pháp Luật<br />

Thành Phố (PLTP); Dân Việt (DV); Sài<br />

Gòn Giải Phóng (SGGP); Công An<br />

Thành Phố (CATP)… và những tác giả<br />

rất tiếng tăm như Nghị Phước; Nguyễn<br />

Đức Hiển; Đông La; Song Huy – Ngọc<br />

Điệp; Lưu Đình Triều… cùng có chung<br />

quan điểm lập trường nhằm chống lại sự<br />

xuất hiện của BTC? Có khác chăng<br />

những người ở bên này (phe Việt<br />

Cộng) thì nguỵ biện, chối bỏ lịch sử, tiếp<br />

tục bưng bít sự thật để ngu dân.<br />

Nhóm này là đám mù quáng giả?<br />

Còn phía đối diện (phe chống cộng) thì<br />

do còn nặng lòng thù hận, định kiến đã<br />

không còn tỉnh táo và sáng suốt để phân<br />

biệt đâu chính đâu tà. Do không còn<br />

kiểm soát được hành vi của mình, họ trở<br />

thành đám người mù quáng thật?<br />

Cá nhân tôi, mới đọc xong quyển I (Giải<br />

Phóng), đã thấy cuốn sách rất có giá trị.<br />

Mặc dù nhiều sự kiện tôi đã biết qua các<br />

cuốn hồi ký của Đoàn Duy Thành; Trần<br />

Độ và Trần Quang Cơ. Nhưng qua sự<br />

tổng hợp rất khoa học và nghiêm cẩn<br />

của Huy Đức, độc giả đã được ngắm lại<br />

bức tranh toàn cảnh đa sắc màu. Dưới<br />

một cái nhìn điềm tĩnh, vô tư của một<br />

nhà báo đầy tâm huyết.<br />

Có ý kiến chưa thật thoả mãn. Cho rằng<br />

cuốn sách mới khắc hoạ được 1/3 sự thật<br />

của lịch sử. Nhưng khắc hoạ lịch sử của<br />

một dân tộc, không chỉ bởi một cuốn<br />

sách, dù của bất kỳ ai mà thành được.<br />

Nó cần nhiều sự đóng góp (cả chính<br />

thống và phi chính thống) cùng bắt tay<br />

vào thực hiện. Với một tiêu chí bất di<br />

bất dịch: tôn trọng sự thật khách quan.<br />

Chứ không phải thứ lịch sử mang tính<br />

tuyên truyền cho mục tiêu chính trị của<br />

bất kỳ phe nhóm nào. Như sử quan xưa,<br />

trong khi đang chép sử, ngay cả đấng<br />

quân vương cũng không được phép can<br />

gián hay bóp méo theo chủ kiến riêng<br />

của mình. Từ đó ta có thể hiểu sản phẩm<br />

lịch sử mà các sử gia Mác-xít ở xứ ta<br />

làm ra trong hàng chục năm qua là như<br />

thế nào?!<br />

Người không biết lịch sử dân tộc mình<br />

như con trâu đi cày ruộng, cày với ai<br />

cũng được mà cày ruộng nào cũng được<br />

(lời nhà văn Nguyễn Huy Tưởng)<br />

Việc ru ngủ cả một thế hệ và lường gạt<br />

một dân tộc bằng những thứ lịch sử<br />

nguỵ tạo (theo định hướng của kẻ cai trị)<br />

thì có khác gì cái sự cày với ai cũng<br />

được và cày ruộng nào cũng được kia<br />

chứ?<br />

Trở lại với những chống báng xung<br />

quanh Bên thắng cuộc của Huy Đức, tôi<br />

hoàn toàn không giận (chỉ trách) những<br />

người do nhận thức còn hạn chế mà trở<br />

thành mù quáng thứ thiệt. Nhưng tôi<br />

không thể chấp nhận được những kẻ có<br />

học trí trá dối trên lừa dưới, giả ngô giả<br />

ngọng… giả mù giả quáng nhằm bôi bác<br />

và hãm hại người ngay để vinh thân phì<br />

gia và bắt cả dân tộc khốn khổ này mãi<br />

lầm than trong kiếp trâu cày!<br />

Gocomay<br />

(*) Bức Tâm Thư Gửi Người Dân Việt<br />

“Thiệt” – Nhân Nghe Về Huy Đức –<br />

http://hhphuoc.blog.com/?p=121<br />

(**) Biểu tình chống sách Bên Thắng Cuộc<br />

và chống báo tại Người Việt –<br />

http://www.nguoiviet.com/absolutenm2/templates/viewarticles<br />

NVO.aspx?articleid=160682&zoneid=3#.UP<br />

04fidfCIk<br />

(***) “Bên Thắng Cuộc” dưới cái nhìn của<br />

một nhà kinh tế -<br />

http://www.rfa.org/vietnamese/programs/Lite<br />

ratureAndArts/benthangcuoc-dxquan-ml-<br />

01192013130421.html<br />

http://gocomay.wordpress.com/2013/01/21/7<br />

66-mu-quang-gia-mu-quang-that/<br />

* * *<br />

* Tiến trình dân chủ hóa đất nước<br />

không cho phép độc quyền chân<br />

lý. Hô hào đa nguyên thì đừng bao<br />

giờ nói theo kiểu “ai không theo ta<br />

là sai lầm, chống ta”.<br />

* Mỗi cách làm có tác dụng riêng,<br />

tập hợp lực lượng riêng và góp<br />

phần nâng cao dân trí, đóng góp<br />

vào chuyển động chung gây sức ép<br />

lên chế độ toàn trị, ngoại trừ<br />

những hình thức giả mà mục đích<br />

là để củng cố chứ không phải<br />

chuyển hóa chế độ này.<br />

* Cuộc dấn thân hôm nay là sự<br />

đồng hành của nhiều thế hệ, thế hệ<br />

trẻ hiện nay và những thế hệ dấn<br />

thân trước đây còn tồn tại, cùng<br />

thức tỉnh và hỗ trợ nhau bằng thế<br />

mạnh riêng của mình, trong một<br />

giai đoạn đầy khó khăn gai góc.<br />

(TDBC)


THÔNG TIN 65 TRANG 12<br />

Bố. Có thể nó sẽ theo kịp hoặc vượt qua Một số lực lượng lâu nay đã từng bước<br />

con số hưởng ứng cũng rất nhanh chóng lộ diện: trí thức, văn nghệ sĩ, blogger,<br />

đối với Kiến nghị sửa đổi hiến pháp sinh viên, đảng viên, nông dân (đặc biệt<br />

1992 (gọi tắt là Kiến Nghị 72 vì có 72 là dân oan), công nhân, các tôn giáo…<br />

người ký đầu tiên) cũng mới được tung Trong từng thành phần mới chỉ có một<br />

ra không lâu do các trí thức, văn nghệ sĩ bộ phận nhỏ tiên phong nhưng cũng đã<br />

và cựu quan chức chủ xướng.<br />

bộc lộ những khác biệt về quan điểm và<br />

Lời Tuyên Bố có nội dung mạnh mẽ bị chia cắt nên chưa tạo nên sức mạnh.<br />

hơn, người ký vào có thể “gặp nguy Đặc biệt đối với các đảng viên, họ phải<br />

hiểm” nhiều hơn, vì nó công khai bác bỏ hứng chịu nhiều lời phê phán: nào<br />

toàn bộ nền tảng của chế độ chính trị hưởng thụ đầy đủ mọi quyền lợi rồi, bây<br />

hiện hành và tốc độ gia tăng của số giờ về hưu mới nói; nào bản chất cộng<br />

người hưởng ứng cho thấy một khía sản không thể nào thay đổi, làm gì có<br />

cạnh mới của tình hình. Ấy là sự chán người cộng sản chân chính… Có thể<br />

ngán và thất vọng cùng cực đối với chế những phê phán này đúng trong một<br />

độ toàn trị lâu nay và thái độ dứt khoát chừng mực nào đó nhưng không phải vì<br />

muốn thay đổi từ cơ bản, gốc rễ. Điều thế mà không thấy được vai trò rất tích<br />

này là một bằng chứng hiển nhiên, một cực của các đảng viên này trong cuộc<br />

sự mô tả bằng giấy trắng mực đen không đại đoàn kết trên tiến trình dân chủ hóa.<br />

ai có thể chối bỏ.<br />

Có “người cộng sản chân chính” hay<br />

Đây là một hiện tượng bất ngờ, xuất không chỉ là một cách nói, một vấn đề<br />

hiện ngay sau ý kiến của Tổng bí thư ngôn từ dù có phân tích chi ly đến cùng.<br />

Nguyễn Phú Trọng khi nói về việc góp ý Nếu trong thực tế có những người như<br />

sửa đổi Hiến pháp. Sự hớ hênh hay thế (do người khác nói hay họ tự nhận),<br />

hoảng hốt (?!) của Tổng bí thư, cùng với nghĩa là có một số phẩm chất tốt, dù<br />

sự chỉ đạo tuyên truyền rập khuôn cho hiểu theo nghĩa phẩm chất con người<br />

toàn hệ thống, là cái cớ, cơ hội ngàn hay phẩm chất cộng sản, và họ đóng góp<br />

vàng cho sự phản ứng bùng phát. Có thể cho công cuộc chuyển hóa đất nước thì<br />

về sau, khi lịch sử trải qua nhiều đổi cớ sao lại không hoan nghênh? Chưa kể<br />

thay, người ta sẽ phải nghiền ngẫm trở ngay đối với những người cộng sản<br />

lại “cú đột phá” này. Nó không giống không phải là “cộng sản chân chính”<br />

cách mạng màu, cách mạng nhung hay cũng phải có phương cách hóa giải, nếu<br />

cách mạng hoa hồng, hoa lài… mà nó là không, 4 triệu đảng viên cộng sản và<br />

“đặc thù Việt <strong>Nam</strong>”. Còn quá sớm để hàng chục triệu người liên quan, gắn bó<br />

nói đến những gì tiếp theo nhưng nhất với họ sẽ ở đâu trong tiến trình này? Đặt<br />

định sự việc này sẽ trở thành một dấu họ vào vị trí đối địch trong một cuộc nội<br />

mốc.<br />

chiến và khi thắng lợi sẽ tiêu diệt, bỏ tù,<br />

Quan điểm của Nguyễn Đắc Kiên và hay buộc họ vượt biên… để lại lặp lại<br />

những người ủng hộ có thể xem là tiên cái vòng lẩn quẩn của dân tộc trong mấy<br />

phong nhất trong các quan điểm về vấn chục năm qua?! Chỉ mường tượng ra<br />

đề dân chủ hóa đất nước, nhưng chắc như vậy để thấy rằng không thể cực<br />

chắn chỉ lực lượng này không thể làm đoan một chiều.<br />

nên sự thay đổi mà cần phải có sức Cũng không nên dồn ai vào chân tường<br />

mạnh của toàn dân tộc. Bởi so với các bằng thuần lý thuyết, rằng anh phải trả<br />

chế độ độc tài toàn trị đã có ở các nước thẻ đảng, phải ăn năn hối hận, phải từ bỏ<br />

trên thế giới, dù là quân chủ, quân phiệt, mọi bổng lộc đang được hưởng mới<br />

phát xít, phân biệt chủng tộc hay cộng xứng đáng đứng vào hàng ngũ dân chủ<br />

sản, thì có lẽ chưa có chế độ toàn trị nào (!). Cần quan niệm như thế nào để đừng<br />

khôn ngoan đáo để và thích ứng nhanh làm yếu đi thế lực của dân tộc và tăng<br />

nhạy như chế độ cộng sản Việt <strong>Nam</strong>. thêm sức mạnh cho quyền lực độc tài,<br />

Bên cạnh đó, dân tộc Việt <strong>Nam</strong> đã trải khi quyền lực này còn viện tới cả “cái sổ<br />

qua hai cuộc chiến tranh, với tâm lý cầu hưu” để củng cố lực lượng. Vả lại ngay<br />

sinh, cầu an, cam phận, nếu không nói là đối với những người phê phán, ở trong<br />

khiếp nhược và tâm lý hưởng thụ, đã nước có ai đã và đang không dính líu ít<br />

làm cho phong trào dân chủ hóa đất nhiều đến guồng máy toàn trị vì guồng<br />

nước gặp vô vàn khó khăn sau gần bốn máy này đang bao trùm toàn xã hội?<br />

thập niên từ khi đất nước thống nhất. Cho nên tôi rất tán đồng việc Nguyễn<br />

Muốn thay đổi chế độ toàn trị này nhất Đắc Kiên nói về tha thứ và hòa giải.<br />

định phải có sức mạnh tiên tiến và tổng Theo tôi, trước đó còn cần có sự bao<br />

hợp của toàn dân tộc, bao gồm tất cả dung, không cực đoan, khắc nghiệt hay<br />

mọi lực lượng, bất kể quá khứ như thế hận thù. Bao dung trong quan điểm về<br />

nào, trong hay ngoài nước, nhất là trong những vấn đề lịch sử, bao dung khi xử lý<br />

nước, phải có sự đoàn kết và thống nhất những vấn đề hiện tại và tương lai, bao<br />

về mục tiêu chung trước mắt và lâu dài. dung với con người đã từng có lỗi lầm.<br />

Suy nghĩ về việc<br />

kiến tạo sức mạnh<br />

dân tộc để dân chủ<br />

hóa đất nước<br />

(Từ hiện tượng Nguyễn Đắc Kiên và<br />

Lời Tuyên Bố của các Công Dân Tự<br />

Do)<br />

Tiêu Dao Bảo Cự<br />

Vừa mới xuất hiện, Nguyễn Đắc Kiên có<br />

thể được xem như một hiện tượng. Bài<br />

viết ngắn gọn của anh thẳng như một<br />

mũi lao phóng trúng đích. Rõ ràng,<br />

chính xác, cương quyết, không ai có thể<br />

hiểu lầm hay diễn giải khác. Nó cũng thể<br />

hiện phẩm chất của một con người sáng<br />

suốt, rạch ròi, dũng cảm, biết và dám<br />

phản kháng. Bài viết như đúc kết ước<br />

mong, khát vọng của rất nhiều người mà<br />

từ trước đến nay chưa ai có thể diễn đạt<br />

rõ ràng hơn.<br />

Đây là thế mạnh của một người trẻ tuổi,<br />

dù anh đã 30, không còn trẻ lắm. Lịch sử<br />

Việt <strong>Nam</strong> nếu kể từ truyền thuyết Thánh<br />

Gióng “lên ba chưa biết nói biết cười”<br />

trở thành dũng sĩ phá giặc, đến Trần<br />

Quốc Toản 16 tuổi “bóp nát quả cam lúc<br />

nào không biết”, cho đến các chàng trai,<br />

cô gái 18-20 các giai đoạn sau này,<br />

không ít người đã làm những chuyện<br />

“kinh thiên động địa” ngay từ khi còn rất<br />

trẻ. Tuy nhiên nhìn vào phong trào vận<br />

động dân chủ hóa đất nước hiện nay mà<br />

phần lớn những người tham gia đều ở độ<br />

tuổi trung niên, sắp già hay thậm chí rất<br />

già thì Nguyễn Đắc Kiên vẫn còn khá<br />

trẻ. Và ở độ tuổi này anh đã có sự chín<br />

chắn cần thiết khi tung ra một ngón đòn<br />

ngoạn mục cùng với những cách ứng xử,<br />

quan điểm được bộc lộ tiếp theo sau đó.<br />

Đề nghị của anh về việc bỏ cụm từ “sát<br />

cánh bên nhà báo Nguyễn Đắc Kiên”<br />

trong Lời Tuyên Bố của các Công Dân<br />

Tự Do là một sự tế nhị, khiêm tốn và<br />

khôn ngoan. Các ý kiến tiếp theo trong<br />

lá thư ngỏ và bài viết của anh về tha thứ<br />

và hòa giải, phản động, chưa kể những<br />

gì thể hiện trong tập thơ “Những số<br />

không vòng trắng” với cách cảm nhận<br />

đau đớn về dân tộc và phận người của<br />

một tâm hồn thi sĩ, cho thấy anh đã dành<br />

nhiều thời gian suy niệm về những vấn<br />

đề lớn của đất nước.<br />

Hầu như ngay lập tức sau khi bài viết<br />

của anh được tung ra, một số blogger trẻ<br />

đã hình thành Lời Tuyên Bố của các<br />

Công Dân Tự Do, dùng ngay chính nội<br />

dung bài viết của anh để tập hợp những<br />

người ủng hộ. Trong thời gian vài ngày<br />

đã có vài ngàn người hưởng ứng. Bản<br />

thân tôi cũng đã ký tên vào Lời Tuyên


THÔNG TIN 65 TRANG 13<br />

Tiến trình dân chủ hóa đất nước không<br />

cho phép độc quyền chân lý. Hô hào đa<br />

nguyên thì đừng bao giờ nói theo kiểu<br />

“ai không theo ta là sai lầm, chống ta”.<br />

Về những sự kiện lịch sử đã kết thúc mà<br />

vẫn còn tranh cãi, bất đồng, làm sao<br />

trong tiến trình mò mẫm tìm đường lại<br />

có thể độc quyền chân lý hay kích bác<br />

nhau?! Lời Tuyên Bố Công Dân Tự Do<br />

phủ định việc sửa chữa Hiến pháp nhưng<br />

không phải vì thế mà đối nghịch với<br />

Kiến nghị 72 về góp ý sửa đổi Hiến<br />

pháp hay các loại ý kiến tìm đường<br />

khác. Mỗi cách làm có tác dụng riêng,<br />

tập hợp lực lượng riêng và góp phần<br />

nâng cao dân trí, đóng góp vào chuyển<br />

động chung gây sức ép lên chế độ toàn<br />

trị, ngoại trừ những hình thức giả mà<br />

mục đích là để củng cố chứ không phải<br />

chuyển hóa chế độ này.<br />

Cũng như không nên chỉ lớn tiếng chê<br />

trách thanh niên sinh viên hiện nay là ích<br />

kỷ, thờ ơ, vô cảm, vô trách nhiệm đối<br />

với vận nước. Có thể có tình hình này so<br />

với các thế hệ dấn thân trước đây, nhưng<br />

thanh niên chính là sản phẩm của xã hội,<br />

của chế độ, của truyền thống, của nền<br />

giáo dục, trong đó có trách nhiệm của<br />

những người đi trước. Thế hệ nào cũng<br />

có những anh hùng, những người đi tiên<br />

phong và thế hệ trẻ hiện nay cũng đã có<br />

những người như thế xuất hiện.<br />

Cuộc dấn thân hôm nay là sự đồng hành<br />

của nhiều thế hệ, thế hệ trẻ hiện nay và<br />

những thế hệ dấn thân trước đây còn tồn<br />

tại, cùng thức tỉnh và hỗ trợ nhau bằng<br />

thế mạnh riêng của mình, trong một giai<br />

đoạn đầy khó khăn gai góc. Các phẩm<br />

chất yêu nước, trong sáng, nồng nhiệt,<br />

phản kháng, khao khát tự do dân chủ và<br />

hòa bình là phẩm chất tinh hoa của nhiều<br />

thế hệ cần được khôi phục và phát huy<br />

hơn bao giờ hết để kiến tạo sức mạnh<br />

mới của dân tộc trên con đường dân chủ<br />

hóa đất nước.<br />

Đà Lạt 3/3/2013<br />

T.D.B.C.<br />

* * *<br />

khác là những hành vi khó nhận diện và<br />

luận tội hơn nhiều so với tham nhũng, ăn<br />

cướp, giết người… Thế mà có khi những<br />

việc làm thiếu lương thiện như vậy đó<br />

gây ra tai hoạ cho xã hội không kém<br />

nặng nề. Không phải là vô cớ mà người<br />

xưa nói: “Một lời nói một đọi máu”.<br />

Không bao giờ có một cuộc thảo luận<br />

đúng nghĩa nếu người tham gia thiếu<br />

lương thiện. Để tham gia xây dựng Hiến<br />

pháp của đất nước, càng cần sự lương<br />

thiện và cẩn trọng từ mọi người, nhất là<br />

những người nắm quyền phát ngôn,<br />

những cái “miệng có gang có thép” trên<br />

các phương tiện thông tin chính thống.<br />

Nếu không như vậy, thì là làm hại cho<br />

chính việc xây dựng Hiến pháp và công<br />

việc chung, cũng là tự hại mình.<br />

Gần đây việc xây dựng Hiến pháp đã thu<br />

hút được sự quan tâm rộng rãi hơn trong<br />

các tầng lớp nhân dân, là hiện tượng<br />

đáng mừng. Qua đó mỗi người nhận biết<br />

sâu hơn những vấn đề của đất nước và<br />

trách nhiệm công dân, người dân biết rõ<br />

hơn về những người lãnh đạo; ngược lại,<br />

những người lãnh đạo cũng hiểu dân<br />

hơn. Những hiểu biết đó là quan trọng,<br />

không chỉ đối với việc xây dựng Hiến<br />

pháp, mà sâu xa hơn, đối với việc toàn<br />

dân nỗ lực tìm kiếm đường đi nước bước<br />

tối ưu cho đất nước. Kết quả đó sẽ lớn<br />

hơn nhiều, nếu không có một số biểu<br />

hiện có thể gọi là thiếu lương thiện trong<br />

xây dựng Hiến pháp, như kể ra dưới đây.<br />

1- Lạm dụng quyền lực thay cho đối<br />

thoại lý lẽ. Trách nhiệm và quyền hạn<br />

của Quốc hội, của Đảng lãnh đạo đã<br />

được thể hiện trong việc quyết định<br />

chương trình, kế hoạch sửa đổi Hiến<br />

pháp và nội dung Dự thảo sửa đổi. Đưa<br />

toàn bộ Dự thảo ra để lấy ý kiến nhân<br />

dân, đồng nghĩa với việc trình tất cả các<br />

nội dung của Dự thảo ra công luận, để<br />

được nhân dân, công luận phán xét.<br />

Công dân có ý kiến như thế nào, tán<br />

thành hay phản đối điều này điều khác là<br />

quyền hợp hiến, hợp pháp của họ, cũng<br />

là điều các cơ quan có trách nhiệm, cụ<br />

Phản ứng của những người bị vu cáo,<br />

lăng mạ là chính đáng và có thể hiểu<br />

được. Nhưng đáp trả bằng việc mạ lỵ, xỉ<br />

vả, gắn “hỗn danh”…cho những người<br />

lăng mạ mình là việc không thể đồng<br />

tình.<br />

Các phương tiện thông tin đại chúng<br />

cũng có thể bị coi là lạm dụng quyền lực<br />

nếu chỉ nghiêng về việc tán dương<br />

những ý kiến, lý lẽ tán thành với Dự<br />

thảo, vô cớ phê phán thô bạo những<br />

người có ý kiến khác. Không đăng tải<br />

nguyên văn những ý kiến không tán<br />

thành với Dự thảo trên thực tế làm mất<br />

không khí đối thoại, biến nó thành độc<br />

thoại một chiều, làm méo mó việc trao<br />

đổi ý kiến xây dựng Hiến pháp trên các<br />

phương tiện thông tin đại chúng, làm<br />

giảm ý nghĩa và hiệu quả của việc lấy ý<br />

kiến nhân dân xây dựng Hiến pháp.<br />

2- Đánh tráo vấn đề, suy diễn chụp mũ,<br />

thêm thắt tuỳ tiện, cố tình tường thuật<br />

sai lệch ý kiến người khác.<br />

Có một số người có thể lợi dụng diễn<br />

đàn xây dựng Hiến pháp, để chống phá<br />

chính thể. Họ chỉ là số ít, không được<br />

tuyệt đại đa sô nhân dân đồng tình. Nếu<br />

vì sợ ảnh hưởng của họ mà hạn chế việc<br />

khuyến khích công dân công khai thảo<br />

luận về các nội dung của Dự thảo thì<br />

chính là việc làm vô tình hỗ trợ cho hoạt<br />

động chống phá vốn chỉ rất èo uột. Việc<br />

vội vàng bênh vực một cách vụng về,<br />

thiếu lý lẽ thuyết phục, một số những<br />

điểm bất toàn, đáng tranh cãi của Dự<br />

thảo cũng có tác dụng ngược như vậy.<br />

Nhận định và đánh giá tình hình không<br />

đúng dẫn tới cách tiếp cận và xử lý tình<br />

huống thiếu chuẩn mực, thiếu nhất quán.<br />

Gạt tất cả những ai có ý kiến khác với<br />

Dự thảo, nhất là trên một số điểm được<br />

cho là hệ trọng, về một phía đối lập<br />

“ảo”, đồng nghĩa với việc phải mặc<br />

nhiên thừa nhận tất cả những ai nhất<br />

mực đồng tình với Dự thảo là sáng suốt,<br />

kiên định, trung thành với chính thể.<br />

Làm như thế là cấp “chứng chỉ” để một<br />

số người tự cho phép mình bỏ qua sự<br />

thể là Quốc hội và Uỷ ban Dự thảo, chờ lương thiện, trung thực cần có trong đối<br />

Lương thiện, điều đợi và hoan nghênh. Trong việc nói ra thoại giữa những công dân yêu nước, để<br />

quan điểm riêng, nhận xét và phản biện sử dụng những thủ đoạn đối với kẻ thù<br />

không thể thiếu Dự thảo và phản biện lẫn nhau, mọi và thế lực đối lập. Nét chung nhất của<br />

người đều bình đẳng trong tư cách công các thủ đoạn này là cắt xén ý kiến khác<br />

khi tham gia xây dân, dù là dân thường hay quan chức có với Dự thảo, đắp điếm những điều gán<br />

cương vị cao hay thấp. Trong thảo luận ghép, suy diễn.. để dựng lên một “kẻ thù<br />

dựng Hiến pháp không ai được giao quyền hoặc tự cho là tư tưởng ảo”, rồi bằng cách “tiêu diệt kẻ<br />

Bùi Đức Lại<br />

Mọi cuộc thảo luận tử tế đều rất cần sự<br />

lương thiện. Ranh giới thiện ác, đen<br />

trắng ở đây rất mong manh, khó nắm<br />

bắt. Dùng xảo thuật ngôn từ để “ăn<br />

gian” trong thảo luận, tệ hơn nữa là quy<br />

kết vu vạ để hăm doạ, hãm hại người<br />

có quyền quy kết tội lỗi chính trị, hình<br />

sự hay đạo đức đối với người khác ý<br />

kiến hay không đồng ý với Dự thảo.<br />

Làm như vậy, có thể bị xem là vu cáo,<br />

lăng mạ người khác; và đối với người<br />

có quyền lực còn có thể bị quy kết là<br />

lạm dụng quyền lực để thực hiện các<br />

hành vi nói trên.<br />

thù ảo” đó, thủ tiêu ý kiến được nêu ra<br />

và bôi nhọ tác giả của nó.<br />

Lấy việc thảo luận xung quanh Điều 4<br />

làm ví dụ.<br />

Điều 4 chỉ được ghi trong Hiến pháp từ<br />

1980, một bản Hiến pháp sao chép mô<br />

hình nước ngoài, chịu ảnh hưởng của tư<br />

duy chủ quan duy ý chí mà Đại hội VI


THÔNG TIN 65 TRANG 14<br />

đã phê phán. Trước và sau sự kiện có với chính quyền diễn trò mỵ dân, lừa<br />

Điều 4 trong Hiến pháp, địa vị chính trị đảo công luận, hèn nhát… Lộ trình xây dựng<br />

thực tế của Đảng trong chính thể không Một biến thể khác của cách làm thiếu<br />

có gì thay đổi. Điều đó chứng tỏ rằng, lương thiện nói trên là việc bôi nhọ một Hiến pháp<br />

vốn dĩ từ ban đầu, Điều này không hề có những người trước đây từng giữ cương<br />

ý nghĩa “sống còn” như quan niệm của vị có trách nhiệm khi họ phát biểu chính dân chủ<br />

một số người. Lời qua tiếng lại, ý nghĩa kiến của mình. Bằng cách đặt ra một câu<br />

của Điều 4 đã bị kích lên giả tạo như hỏi móc máy “Sao trước đây khi còn Mai Thái Lĩnh<br />

điểm nút của đấu tranh bảo vệ chính thể, đương chức ông/bà không nói”, để gán Hạ tuần tháng 1 năm 2013, trước Tết<br />

làm bóp nghẹt mọi việc thảo luận ghép tính chất cơ hội chủ nghĩa cho tất Nguyên đán, đã xảy ra một sự kiện gây<br />

nghiêm túc về nó. Nhiều công dân có trí cả những người đó để bịt mồm và giảm chấn động dư luận. Đó là việc 72 vị<br />

tuệ và thiện chí thực tâm muốn bàn một giá trị ý kiến của họ, tự giành cho mình nhân sĩ, trí thức đã cùng nhau ký một<br />

cách khách quan các khía cạnh của Điều “độc quyền” được có ý kiến khác. bản kiến nghị có tên là “Kiến nghị về<br />

4 như: Xem xét lợi hại của việc nên để 4- Tham gia ý kiến “ẩn danh”. Không ai sửa đổi Hiến pháp 1992” (đề ngày 19-1-<br />

hay nên bỏ một Điều như vậy đối với đất bắt buộc phải tham gia xây dựng Hiến 2013)[1]. Điều đáng chú ý là trong danh<br />

nước và chính thể, nên giữ hay nên sửa pháp, nhưng tham gia thì phải thể hiện sách những người khởi xướng, có ít nhất<br />

Điều này trong Dự thảo, về sự cần thiết chính kiến và phải chịu trách nhiệm tinh một nửa là đảng viên cộng sản, trong đó<br />

phải sớm có luật về Đảng…Đó là việc thần về chính kiến đó. Biểu hiện hiện có những người đã từng giữ chức vụ cao<br />

làm đúng đắn và có trách nhiệm, lẽ ra đơn giản và tối thiểu là công khai danh hoặc đã từng làm cố vấn cho các nhà<br />

phải được tôn trọng và lắng nghe, dù tính khi viết bài hoặc phát biểu ý kiến. lãnh đạo cao cấp trong hệ thống chính trị<br />

đồng tình hay không. Muốn phản bác, Nếu công luận ít nhiều có thể thông cảm hiện hành. Lướt qua nội dung của kiến<br />

cần làm một cách làm trung thực, lương với một số người dân không muốn để lộ nghị cũng như bản dự thảo Hiến pháp<br />

thiện là đưa ra lý lẽ phải trái, dẫn chứng danh tính do lo ngại bị làm khó dễ, thì đính kèm (được coi như một tài liệu để<br />

thực tiễn để phân tích, thuyết phục. lại nhất thiết đòi hỏi tác giả những bài tham khảo và thảo luận), chúng ta dễ<br />

Nhưng cũng có những người không đủ viết tranh luận quan điểm trên các dàng nhận thấy những người ký kiến<br />

tự tin và lý lẽ, vẫn cố “xông ra trận địa” phương tiện thông tin đại chúng phải nghị đã bày tỏ một quan điểm về hiến<br />

để lập công, ghi điểm đã không làm như luôn luôn chính danh. Ký những bút pháp chẳng những vượt ra khỏi khuôn<br />

vậy. Họ chọn một cách làm thiếu lương danh lạ hoắc làm giảm giá trị của bài khổ của hiến pháp hiện hành (tức Hiến<br />

thiện là tuỳ tiện gán cho những người có viết và người viết.<br />

pháp 1992 - bản sửa đổi năm 2001) mà<br />

ý kiến đề nghị bỏ Điều 4 là mưu toan Lương thiện là bản tâm, là điều không còn vượt xa bản hiến pháp đầu tiên do<br />

phủ nhận sự lãnh đạo, phủ nhận vai trò thể được ai cho hay cấp chứng chỉ. Tuy Đảng Cộng sản soạn thảo dưới danh<br />

lịch sử của Đảng, là dao động, “trở cờ”, nhiên xã hội có thể tạo ra các điều kiện nghĩa của tổ chức Việt Minh (tức Hiến<br />

chống Đảng…Lập luận đánh tráo như để lương thiện phát triển, không lương pháp 1946).<br />

vậy nhằm đánh lừa một bộ phận công thiện bị hạn chế. Đối với việc lấy ý kiến Được công bố trên trang mạng Bauxite<br />

luận, kích động tâm trạng của cả một số nhân dân xây dựng Hiến pháp hiện nay, Vietnam đầy uy tín, chỉ tính cho đến<br />

người trung thực nhưng không có điều xin có mấy kiến nghị:<br />

ngày 28-2-2013, tức là chưa đầy một<br />

kiện tiếp cận vấn đề một cách đầy đủ, - Các tổ chức có trách nhiệm, trước hết tháng rưỡi kể từ ngày công bố, đã có<br />

không nghe được các tiếng nói khác là Quốc hội và các tổ chức Đảng công hơn 6 ngàn chữ ký được thu thập để ủng<br />

nhau. Trong điều kiện những người bị khai hoan nghênh, khuyến khích các hộ bản kiến nghị này. Đây là một kết<br />

vu vạ không có diễn đàn để trình bày và tầng lớp nhân dân tham gia xây dựng quả không thể xem thường, nhất là trong<br />

tự bảo vệ quan điểm của mình, việc “ăn Hiến pháp; công khai khẳng định một hoàn cảnh của một chế độ toàn trị nổi<br />

gian” nói trên không phải không có tác lần nữa không có vùng cấm; sẵn sàng tiếng là khắt khe bậc nhất trên thế giới.<br />

dụng.<br />

chấp nhận đối thoại công khai về một số Không thể giữ im lặng trước sự kiện<br />

Thủ thuật nói trên cũng được áp dụng chủ đề có ý kiến khác nhau.<br />

này, vào hạ tuần tháng 2 năm 2013,<br />

tương tự cho một số trường hợp khác, - Các cơ quan thông tin đại chúng bên trong một chuyến thăm và làm việc tại<br />

như đổ vấy cho những ý kiến muốn bảo cạnh việc phổ cập rộng rãi Dự thảo trong tỉnh Vĩnh Phú, Tổng bí thư Nguyễn Phú<br />

lưu Điều 45 của Hiến pháp 1992 “Các nhân dân, phải làm tốt vai trò diễn đàn Trọng đã phát biểu như sau:<br />

lực lượng vũ trang nhân dân phải tuyệt của nhân dân tham gia xây dựng Hiến “…Vừa rồi đã có các luồng ý kiến thì<br />

đối trung thành với Tổ quốc và nhân pháp, đăng tải những ý kiến khác nhau, cũng có thể quy vào được là suy thoái tư<br />

dân…” là “phi chính trị hoá quân đội”; đồng tình và không đồng tình với các tưởng chính trị, đạo đức, lối sống chứ gì<br />

đổ vấy cho những ai đề nghị không thừa nội dung của Dự thảo, tổ chức các buổi nữa… Xem ai có tư tưởng là muốn bỏ<br />

nhận kinh tế nhà nước là chủ đạo, hoặc toạ đàm, đối thoại giữa những người có Điều 4 Hiến pháp không, phủ nhận vai<br />

kiến nghị thừa nhận đa sở hữu về đất là ý kiến khác nhau.<br />

trò lãnh đạo của đảng không? Muốn đa<br />

“lệch lạc, chệch hướng”…<br />

- Nghiêm cấm mọi việc làm xuyên tạc nguyên đa đảng không? Muốn “tam<br />

3- Phỉ báng người tham gia xây dựng mục đích của việc lấy ý kiến nhân dân, quyền phân lập” không? Hả? Muốn<br />

Hiến pháp.<br />

cũng như mọi hành vi kỳ thị, phân biệt “phi chính trị hóa quân đội” không?<br />

Tham gia ý kiến xây dựng Hiến pháp là đối xử, hăm doạ, trấn áp, lăng mạ người Người ta đang có những quan điểm<br />

lựa chọn cá nhân của công dân. Chẳng ai có ý kiến khác Dự thảo.<br />

đấy!… Đưa cả lên phương tiện thông tin<br />

có thể phỉ báng những người không B.Đ.L.<br />

đại chúng đấy. Thì như thế là suy thoái<br />

tham gia; nhưng càng không thể chấp 6.3.2013<br />

chứ còn gì nữa! Chỉ ở đâu nữa nào? …<br />

nhận được những ý kiến phỉ báng những http://hienphap.net/2013/03/06/luong-thien-<br />

Tham gia đi khiếu kiện, biểu tình, ký<br />

người tham gia với những lời lẽ khiếm dieu-khong-the-thieu-khi-tham-gia-xay-<br />

dung-hien-phap-bui-duc-lai/<br />

đơn tập thể … thì nó là cái gì?! … Cho<br />

nhã như: ngây thơ về chính trị, phối hợp<br />

* * *<br />

nên các đồng chí quan tâm xử lý cái<br />

này”.


THÔNG TIN 65 TRANG 15<br />

Qua phát biểu của người đứng đầu đảng<br />

cầm quyền, chúng ta có thể thấy rõ sự<br />

khác biệt về quan điểm trong nội bộ<br />

những người cộng sản, một khoảng cách<br />

chênh lệch rất xa giữa một bên là quan<br />

điểm thủ cựu của Bộ Chính trị Đảng<br />

Cộng sản – bộ máy quyền lực cao nhất<br />

của Đảng, và phía bên kia là quan điểm<br />

của những đảng viên cộng sản có tư<br />

tưởng cởi mở, tiến bộ – phản ánh phần<br />

nào ý chí, nguyện vọng của nhân dân.<br />

Nhưng một sự kiện khác xảy ra sau đó<br />

lại làm nổi bật mâu thuẫn trầm trọng hơn<br />

giữa ý chí của Đảng và nguyện vọng của<br />

nhân dân: ngay sau khi kênh truyền hình<br />

trung ương VTV1 phát đoạn video này<br />

trong chương trình thời sự 19h ngày 25-<br />

2-2013, nhà báo Nguyễn Đắc Kiên làm<br />

việc tại báo Gia Đình & Xã Hội đã phản<br />

ứng bằng một bài viết đăng trên blog của<br />

anh, qua đó anh công khai phản đối ý<br />

kiến của ông Tổng bí thư và tuyên bố<br />

ủng hộ đa nguyên, đa đảng. Trong vòng<br />

chưa đầy 24 giờ, anh bị tòa báo đuổi<br />

việc.<br />

Điều đáng chú ý là trong bài viết của<br />

mình, nhà báo Nguyễn Đắc Kiên đã đưa<br />

ra lời tuyên bố gồm 5 điểm trong đó<br />

điểm đầu tiên thể hiện một lập trường<br />

hết sức dứt khoát về vấn đề hiến pháp:<br />

“Tôi không chỉ muốn bỏ Điều 4 trong<br />

Hiến pháp hiện hành, mà tôi muốn tổ<br />

chức một Hội nghị lập hiến, lập một<br />

Hiến pháp mới để Hiến pháp đó thực sự<br />

thể hiện ý chí của toàn dân Việt <strong>Nam</strong>,<br />

không phải là ý chí của đảng cộng sản<br />

như Hiến pháp hiện hành”[2].<br />

Đây không phải chỉ là ý kiến riêng của<br />

nhà báo trẻ Nguyễn Đắc Kiên mà còn là<br />

ý kiến của rất nhiều người Việt yêu<br />

nước, yêu dân chủ. Chính vì thế, chỉ vài<br />

ngày sau đó, vào ngày 28-3-2013, lời<br />

tuyên bố của công dân Nguyễn Đắc<br />

Kiên đã trở thành Lời tuyên bố của các<br />

công dân tự do với 5 điểm có nội dung<br />

tương tự, chỉ khác nhau một điểm căn<br />

bản: thay cho đại từ “tôi” là đại từ<br />

“chúng tôi”. Kết thúc bản tuyên bố là<br />

một lời mời gọi: “Xin hãy chung tay để<br />

cho LỜI TUYÊN BỐ CÔNG DÂN TỰ<br />

DO này trở thành sợi dây bền vững kết<br />

nối hàng triệu triệu trái tim Việt <strong>Nam</strong>”.<br />

Cùng với bản kiến nghị do 72 nhân sĩ, trí<br />

thức đề xướng, lời tuyên bố này – xuất<br />

phát từ sáng kiến của các blogger trẻ,<br />

càng thể hiện rõ nguyện vọng thật sự của<br />

toàn thể nhân dân Việt <strong>Nam</strong> trong vấn<br />

đề hiến pháp[3].<br />

Bài viết này được viết với mục đích<br />

cung cấp thêm những nền tảng lý luận<br />

và cơ sở thực tế của vấn đề sử dụng<br />

quyền lập hiến, một mặt cốt để làm rõ<br />

vấn đề “sửa đổi hiến pháp hay viết lại<br />

hiến pháp”, và đó cũng là cách góp phần<br />

tìm kiếm một giải pháp, một lộ trình phù<br />

hợp với hoàn cảnh của đất nước ta trong<br />

giai đoạn đặc biệt quan trọng hiện nay.<br />

Phần I: SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP HAY<br />

VIẾT LẠI HIẾN PHÁP?<br />

Trước tiên, để có thể hiểu rõ sự xung đột<br />

về quan điểm xung quanh vấn đề hiến<br />

pháp, chúng ta cần tìm hiểu đôi chút về<br />

khái niệm “quyền lập hiến”. Mặc dù<br />

ngành luật học ở nhiều quốc gia trên thế<br />

giới đều có bộ môn Luật hiến pháp<br />

(droit constitutionel, constitutional law),<br />

nhưng không phải ở đâu giới luật học<br />

cũng quan tâm đến vấn đề “quyền lập<br />

hiến”. Trong bài này, tôi sẽ dựa vào<br />

những nghiên cứu luật học của nước<br />

Pháp, một quốc gia tuy là cái nôi của<br />

cuộc cách mạng vĩ đại làm rung chuyển<br />

toàn bộ thế giới, nhưng lại là một trong<br />

những quốc gia phải trải qua rất nhiều<br />

truân chuyên trên con đường ổn định hệ<br />

thống chính trị dân chủ (tính từ cuối thế<br />

kỷ 18 đến nay, nước Pháp đã có tổng<br />

cộng 17 bản Hiến pháp).<br />

Hai loại quyền lập hiến:<br />

Emmanuel-Joseph Sieyès (một lý thuyết<br />

gia của cuộc Cách mạng Pháp) là người<br />

đầu tiên nêu ra khái niệm “quyền lập<br />

hiến”. Trong tác phẩm nổi tiếng Đẳng<br />

cấp thứ ba là gì? (Qu'est-ce que le Tiers-<br />

État?) công bố năm 1789, ông viết:<br />

“Trong mỗi bộ phận, Hiến pháp không<br />

phải là kết quả của quyền hiến định, mà<br />

là kết quả của quyền lập hiến”.<br />

Sự khác biệt là ở chỗ: quyền lập hiến<br />

(pouvoir constituant) là “quyền làm ra<br />

Hiến pháp”, trong khi quyền hiến định<br />

(pouvoir constitué) là “quyền lực được<br />

tạo ra bởi Hiến pháp”. Như chúng ta đã<br />

biết, do ảnh hưởng chủ yếu của<br />

Montesquieu, người ta thường chia<br />

quyền lực Nhà nước thành ba nhánh<br />

chính: quyền lập pháp, quyền hành pháp<br />

và quyền tư pháp. Ba quyền lực đó là<br />

quyền lực hiến định, chúng được tổ chức<br />

và vận hành dựa theo Hiến pháp, trong<br />

khuôn khổ của Hiến pháp. Quyền lập<br />

hiến là nguồn gốc của các quyền hiến<br />

định, đương nhiên phải cao hơn các<br />

quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp.<br />

Tuy nhiên, quyền lập hiến không phải<br />

lúc nào cũng thể hiện giống nhau. Nếu<br />

quan sát kỹ lịch sử của các quốc gia trên<br />

thế giới, chúng ta thấy có khi quyền lập<br />

hiến được sử dụng để “làm ra một hiến<br />

pháp mới”, có khi chỉ được sử dụng để<br />

“sửa đổi, bổ sung một hiến pháp đã có<br />

sẵn”.<br />

Việc phân biệt hai loại quyền lập hiến<br />

này là thành quả nghiên cứu của thế kỷ<br />

20, và người đầu tiên khám phá ra sự<br />

khác biệt này là Raymond Carré de<br />

Malberg (1861-1935) – nhà luật học và<br />

hiến pháp học nổi tiếng đã khởi xướng<br />

trường phái thực nghiệm trong luật học<br />

(positivisme juridique) tại Pháp. Trong<br />

tác phẩm Góp phần vào lý thuyết tổng<br />

quát về Nhà nước (Contribution à la<br />

théorie générale de l'Etat) xuất bản năm<br />

1922, Carré de Malberg phân biệt giữa<br />

“quyền lập hiến trong việc thiết lập hiến<br />

pháp đầu tiên của Nhà nước” và “quyền<br />

lập hiến trong một Nhà nước đã hình<br />

thành”. Theo ông, vấn đề quyền lập hiến<br />

trong việc thiết lập hiến pháp đầu tiên<br />

của Nhà nước không phải là vấn đề<br />

thuộc lĩnh vực pháp lý: “việc hình thành<br />

đầu tiên của một Nhà nước, cũng như tổ<br />

chức đầu tiên của nó, chỉ có thể được<br />

xem như một sự kiện thuần túy – không<br />

thể xếp vào bất kỳ phạm trù pháp lý nào,<br />

vì sự kiện đó không bị chi phối bởi<br />

những nguyên tắc của luật học”.<br />

“Quyền lập hiến trong việc thiết lập hiến<br />

pháp đầu tiên của Nhà nước” về sau<br />

được đặt tên là quyền lập hiến nguyên<br />

thủy (pouvoir constituant originaire) và<br />

“quyền lập hiến trong một Nhà nước đã<br />

hình thành” được gọi tên là quyền lập<br />

hiến phái sinh (pouvoir constituant<br />

dérivé). Nói một cách dễ hiểu hơn,<br />

quyền lập hiến nguyên thủy là quyền<br />

làm ra một bản hiến pháp mới, còn<br />

quyền lập hiến phái sinh là quyền sửa<br />

đổi một bản hiến pháp đang có hiệu lực.<br />

Nhiều nhà luật học sau đó (như Georges<br />

Burdeau, Roger Bonnard, Guy Héraud,<br />

Georges Vedel) đã góp phần làm rõ các<br />

đặc điểm của hai loại quyền lập hiến<br />

này:<br />

Quyền lập hiến nguyên thủy là một<br />

quyền lực không có giới hạn, bởi vì khi<br />

làm ra một hiến pháp mới, nó không bị<br />

hạn chế bởi bất cứ bản hiến pháp nào có<br />

trước nó, không bị lệ thuộc vào bất cứ<br />

quy định pháp lý nào có trước nó. Nó<br />

sinh ra từ một khoảng trống pháp lý<br />

(vide juridique), do chỗ không có một<br />

hiến pháp hoặc hiến pháp đã bị hủy bỏ.<br />

Còn quyền lập hiến phái sinh là một<br />

quyền lực bị hạn chế, bởi lẽ nó là một<br />

quyền lực sinh ra từ quyền lập hiến<br />

nguyên thủy, có được thẩm quyền pháp<br />

lý là nhờ vào trật tự pháp lý hiện hành –<br />

trước hết là dựa vào một bản hiến pháp<br />

có trước. Những điều kiện để sửa đổi<br />

hiến pháp (ví dụ: ai được quyền sửa đổi<br />

hiến pháp, sửa đổi hiến pháp phải dựa<br />

theo thủ tục nào, v.v.) thường đã được<br />

quy định bởi chính bản hiến pháp sẵn<br />

có.<br />

Các nhà luật học người Pháp phân biệt<br />

hai loại khoảng trống pháp lý:<br />

- Loại thứ nhất được gọi là khoảng trống<br />

pháp lý đã hiện hữu (vide juridique déjà<br />

existant) xuất hiện trong những hoàn<br />

cảnh nảy sinh một Nhà nước mới, một<br />

quốc gia mới. Trong tình hình như thế,


THÔNG TIN 65 TRANG 16<br />

quyền lập hiến nguyên thủy lấp đầy<br />

khoảng trống pháp lý bằng cách làm ra<br />

một hiến pháp mới, thiết lập một nhà<br />

nước mới. Nhà nước mà nó thành lập là<br />

một Nhà nước hoàn toàn mới không tồn<br />

tại trước đó; hiến pháp mà nó thiết lập<br />

cũng là hiến pháp đầu tiên của Nhà<br />

nước. Một khoảng trống pháp lý như thế<br />

có thể xảy ra trong các hoàn cảnh như:<br />

chiến tranh, giải trừ chủ nghĩa thực dân,<br />

chiến tranh giành độc lập, sự hợp nhất<br />

giữa các quốc gia độc lập thành một liên<br />

bang, sự giải thể của một Nhà nước, v.v.<br />

- Loại khoảng trống pháp lý thứ hai<br />

được gọi là khoảng trống pháp lý được<br />

tạo ra (vide juridique créé), xuất hiện<br />

trong hoàn cảnh thay đổi chế độ trong<br />

một Nhà nước đã tồn tại. Trong trường<br />

hợp này, đã có sẵn một trật tự pháp lý<br />

hiện hành. Quyền lập hiến nguyên thủy<br />

trước hết phải hủy bỏ một hiến pháp đã<br />

tồn tại, tạo ra một khoảng trống pháp lý<br />

và sau đó, lấp đầy khoảng trống ấy bằng<br />

cách làm ra một hiến pháp mới. Nói<br />

cách khác, quyền lập hiến nguyên thủy<br />

trước hết làm động tác phá hủy, sau đó<br />

mới làm động tác tái xây dựng. Hiểu<br />

theo nghĩa đó, người ta có thể nói quyền<br />

lập hiến nguyên thủy có hai mặt: một có<br />

tính phủ định (hủy bỏ hiến pháp) và một<br />

có tính xây dựng (thiết lập hiến pháp).<br />

Guy Héraud gọi phương diện phủ định<br />

của quyền lập hiến nguyên thủy là quyền<br />

Trước hết, cuộc “sửa đổi Hiến pháp<br />

1992” mà Đảng Cộng sản Việt <strong>Nam</strong><br />

đang tiến hành hiện nay chỉ gói gọn<br />

trong phạm vi “sửa đổi Hiến pháp”, tức<br />

là phạm vi của quyền lập hiến phái sinh.<br />

Trong “Thông báo Hội nghị lần thứ 5<br />

BCHTW Đảng khoá XI” (tháng 5 năm<br />

2012), Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng<br />

đã nói rõ: “… sau 20 năm thi hành Hiến<br />

pháp năm 1992 (có bổ sung, sửa đổi<br />

năm 2001), Đại hội XI của Đảng đã<br />

thông qua Cương lĩnh xây dựng đất<br />

nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa<br />

xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011),<br />

có nhiều vấn đề mới được đặt ra, một số<br />

quy định của Hiến pháp năm 1992 đã bị<br />

thực tiễn vượt qua, không còn phù hợp.<br />

Việc sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm<br />

1992 là yêu cầu khách quan, cần thiết để<br />

thể chế hoá Cương lĩnh của Đảng và là<br />

công việc đặc biệt quan trọng, nhạy cảm<br />

phải có quan điểm toàn diện, biện<br />

chứng, lịch sử cụ thể và thực tiễn.<br />

Ban Chấp hành Trung ương đã thảo<br />

luận, phân tích toàn diện và nhấn mạnh<br />

việc nghiên cứu sửa đổi Hiến pháp phải<br />

căn cứ vào Cương lĩnh, Nghị quyết Đại<br />

hội XI của Đảng, tình hình của đất nước;<br />

trên cơ sở tổng kết thực tiễn 20 năm thi<br />

hành Hiến pháp năm 1992 và kế thừa<br />

những quy định còn phù hợp của các<br />

bản Hiến pháp (1946, 1959, 1980,<br />

1992)”.<br />

Hiến pháp 1992 của các nhân sĩ, trí thức<br />

cũng như sự xuất hiện Lời tuyên bố của<br />

công dân ngày 28-2-2013 càng cho thấy<br />

rõ điều đó.<br />

Cách đây hai năm, trong một bài phỏng<br />

vấn của đài VOA, tôi đã nêu nhận định:<br />

“Hiến pháp phải được sửa đổi một cách<br />

căn bản chứ không thể chỉ sửa đổi một<br />

cách lặt vặt hay chỉ dừng lại ở một số<br />

chi tiết nhỏ nhặt”[6]. Căn cứ vào diễn<br />

biến của quá trình sửa đổi hiến pháp do<br />

Đảng Cộng sản tiến hành trong thời gian<br />

vừa qua, căn cứ vào lý thuyết lập hiến<br />

của các luật gia nổi tiếng của nước Pháp<br />

vừa được trình bày tóm lược trên đây, và<br />

nhất là căn cứ vào nguyện vọng của<br />

nhân dân thể hiện qua các ý kiến cực kỳ<br />

phong phú được thể hiện trên mạng<br />

Internet, tôi nghĩ rằng cần phải diễn đạt<br />

lại ý kiến nói trên một cách rõ ràng và<br />

phù hợp với khoa học hơn:<br />

“Đã đến lúc cần phải viết lại một Hiến<br />

pháp mới thay vì sửa đổi Hiến pháp cũ”.<br />

Có một số lý do khiến cho nước ta cần<br />

phải viết một bản Hiến pháp mới:<br />

- Tất cả các bản hiến pháp do Đảng<br />

Cộng sản Việt <strong>Nam</strong> soạn thảo và ban<br />

hành từ trước đến nay đều phạm phải<br />

những khuyết điểm nghiêm trọng. Ngay<br />

cả những nhân vật cao cấp nhất như ông<br />

Nguyễn Văn An (nguyên Ủy viên Bộ<br />

Chính trị, nguyên Chủ tịch Quốc hội)<br />

cũng phải thừa nhận: các bản hiến pháp<br />

giải trừ hiến pháp (pouvoir Ông nhấn mạnh : “Chỉ sửa đổi những về sau như các Hiến pháp 1959, 1980 và<br />

déconstituant). Trong giả thuyết này,<br />

người ta không tạo ra một Nhà nước mới<br />

mà chỉ làm mới lại nền tảng của Nhà<br />

nước hay nói cách khác, thay đổi chế độ<br />

trong một Nhà nước đã tồn tại. Các nhà<br />

luật học ghi nhận rằng một khoảng trống<br />

pháp lý như thế có thể xảy ra sau một<br />

cuộc cách mạng, một cuộc đảo chính<br />

hay một cuộc chiến tranh đã lật đổ chế<br />

độ chính trị hiện hành.<br />

Điều cần nhấn mạnh là trong khi quyền<br />

lập hiến phái sinh rút thẩm quyền pháp<br />

lý từ quyền lập hiến nguyên thủy, từ trật<br />

tự pháp lý hiện hành, từ một bản hiến<br />

pháp đã có hiệu lực, thì quyền lập hiến<br />

nguyên thủy không cần dựa vào bất cứ<br />

cái gì khác ngoài bản thân nó. Mặt khác,<br />

trong khi quyền lập hiến phái sinh (tức<br />

là quyền sửa đổi hiến pháp) là một đối<br />

tượng nghiên cứu của luật học thì quyền<br />

lập hiến nguyên thủy (tức là quyền làm<br />

ra một bản hiến pháp hoàn toàn mới) lại<br />

là một sự kiện nằm ngoài phạm vi của<br />

luật học.<br />

Sửa đổi hiến pháp hay viết lại hiến pháp<br />

mới?<br />

Vận dụng quan niệm về hai loại quyền<br />

lập hiến vào hoàn cảnh hiện nay của<br />

nước ta, chúng ta thấy điều gì?<br />

vấn đề đã rõ, được thực tế chứng minh là<br />

đúng, đã đủ cơ sở và tạo được sự thống<br />

nhất cao”[4].<br />

Điều đó cho thấy việc sửa đổi Hiến pháp<br />

1992 có một số đặc điểm như sau:<br />

- Vẫn dựa vào quan niệm truyền thống<br />

của tất cả các đảng cộng sản xưa nay<br />

(Hiến pháp chỉ là cụ thể hóa, thể chế hóa<br />

Cương lĩnh của Đảng Cộng sản cầm<br />

quyền);<br />

- Vẫn dựa vào truyền thống lập hiến của<br />

Đảng Cộng sản Việt <strong>Nam</strong> từ trước đến<br />

nay (các bản Hiến pháp 1946, 1959,<br />

1980 và 1992);<br />

- Thủ tục sửa đổi vẫn căn cứ bản hiến<br />

pháp hiện hành (Hiến pháp 1992, phiên<br />

bản sửa đổi năm 2001). Điều 147 của<br />

bản hiến pháp này ghi rõ: “Chỉ Quốc hội<br />

mới có quyền sửa đổi Hiến pháp. Việc<br />

sửa đổi Hiến pháp phải được ít nhất là<br />

hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội<br />

biểu quyết tán thành”[5].<br />

Ngược lại, xét về yêu cầu khách quan<br />

của sự phát triển của đất nước và nguyện<br />

vọng chung của nhân dân thì việc sửa<br />

đổi Hiến pháp theo tinh thần như trên là<br />

hoàn toàn bất cập. Tất cả những ý kiến<br />

trên các trang mạng phi-chính thống<br />

hiện nay đã cho thấy rõ điều đó. Và hàng<br />

ngàn chữ ký ủng hộ Kiến nghị sửa đổi<br />

1992 đều kém hơn so với Hiến pháp<br />

1946. Mà ngay cả bản hiến pháp đầu<br />

tiên (Hiến pháp 1946) thì cũng đã phạm<br />

phải những khuyết điểm nghiêm trọng,<br />

như tôi đã phân tích trong bài viết<br />

“Những khuyết điểm nghiêm trọng của<br />

Hiến pháp 1946” công bố cách đây nửa<br />

năm[7].<br />

- Tất cả các bản hiến pháp nói trên đều<br />

không mở đường cho sự hình thành một<br />

chế độ pháp trị hiện đại (rule of law)[8].<br />

Bất cứ trong giai đoạn nào (kể cả giai<br />

đoạn 1946-1954) cũng đều có những cá<br />

nhân hay tổ chức đứng trên luật pháp,<br />

định đoạt luật pháp. Có thể lấy ngay bản<br />

Hiến pháp 1946 làm ví dụ. Luật cải cách<br />

ruộng đất năm 1953 là do sự đề xuất của<br />

Chủ tịch Chính phủ Hồ Chí Minh (chức<br />

vụ Chủ tịch Chính phủ thực chất là Chủ<br />

tịch Nước kiêm Thủ tướng), bản dự thảo<br />

luật là do Phó Thủ tướng Phạm Văn<br />

Đồng chịu trách nhiệm. Thế nhưng, vào<br />

năm 1956, khi tiến hành kiểm điểm về<br />

những sai lầm trong công tác cải cách<br />

ruộng đất, người ta chỉ thấy kiểm điểm<br />

về phía Đảng chứ không thấy kiểm điểm<br />

nghiêm túc nào về phía Chính phủ. Vào<br />

ngày 30-10-1956, tại cuộc họp của Mặt<br />

trận Tổ quốc Hà Nội, Luật sư Nguyễn<br />

Mạnh Tường đã đề nghị thành lập “một


THÔNG TIN 65 TRANG 17<br />

ủy ban điều tra gồm các vị đại biểu Điều đáng nói là trong khi cởi mở về [1] “Kiến nghị về sửa đổi Hiến pháp 1992”,<br />

Quốc hội, Mặt trận, Đảng Lao động với kinh tế để thu nhặt từng đồng đô-la, Bauxite Vietnam, 28/02/2013:<br />

sự cộng tác của các vị thẩm phán cao Đảng vẫn quyết tâm siết chặt trong lĩnh http://www.boxitvn.net/bai/44588<br />

cấp, giàu kinh nghiệm để lập một hồ sơ vực chính trị cũng như trong lĩnh vực<br />

[2] Nguyễn Đắc Kiên, “Vài lời với TBT ĐCS<br />

VN Nguyễn Phú Trọng”, Blog Anh Ba Sàm<br />

theo phương pháp pháp lý để nhận định, văn hóa - tư tưởng. Đó chính là nguyên<br />

26-2-2013:<br />

trên quá trình đi từ lãnh đạo qua chỉ đạo nhân sâu xa khiến cho nền giáo dục ngày http://anhbasam.wordpress.com/2013/02/26/<br />

đến chỗ thực hiện chính sách, trách càng suy đồi, luân lý đạo đức xuống cấp vai-loi-voi-tbt-dcs-vn-nguyen-phu-trong/<br />

nhiệm ở chỗ nào và do những ai phải trầm trọng, nạn tham nhũng có cơ hội [3] Chỉ tính đến 9h40 ngày 02.03.2013, đã có<br />

chịu”[9]. Đề nghị hợp lý này đã hoàn<br />

toàn bị bỏ qua. Việc kiểm điểm và thi<br />

phát triển tràn lan.<br />

Có thể nói những hạn chế của bản Hiến<br />

1.400 người ký vào Lời tuyên bố của các<br />

công dân tự do (tháng 2 dương lịch chỉ có 28<br />

hành kỷ luật cũng chỉ làm cho chiếu lệ, pháp 1992 cũng như của bản Dự thảo ngày).<br />

không đúng với nguyên tắc của một Nhà sửa đổi do Quốc hội hiện hành soạn thảo [4] “Thông báo Hội nghị lần thứ 5 BCHTW<br />

nước tự nhận là “dân chủ cộng hòa”. đều bắt nguồn từ chỗ: Cương lĩnh của<br />

Đảng khoá XI”, Cổng Thông tin điện tử<br />

Chính phủ, 15/05/2012:<br />

Kể từ bản Hiến pháp 1959 trở về sau, Đảng quyết định Hiến pháp của quốc<br />

http://baodientu.chinhphu.vn/Home/Thong-<br />

tình trạng Đảng đứng trên pháp luật gia. Một khi cương lĩnh của Đảng chưa bao-Hoi-nghi-lan-thu-5-BCHTW-Dang-<br />

khoa-XI/20125/138101.vgp<br />

ngày càng lộ liễu, thậm chí còn được thay đổi thì Hiến pháp cũng không bao<br />

hợp pháp hóa bằng điều 4 của các Hiến giờ có thể thay đổi. Đó chính là hậu quả [5] Cần lưu ý: người ký vào bản Hiến pháp<br />

pháp 1980 và 1992, một điều khoản<br />

công khai bác bỏ nguyên tắc “thượng<br />

của chế độ “đảng trị” – một chế độ mà<br />

Đảng đứng trên Nhà nước, Cương lĩnh<br />

1992 sửa đổi này chính là ông Nguyễn Văn<br />

An, vào năm 2001 là Ủy viên Bộ chính trị,<br />

tôn pháp luật” (la primauté du droit) – của Đảng đứng trên Hiến pháp, kỷ Chủ tịch Quốc hội.<br />

nguyên tắc căn bản của mọi chế độ pháp cương của Đảng đứng trên pháp luật. [6] “Hiến pháp Việt <strong>Nam</strong> cần được sửa đổi<br />

trị hiện đại.<br />

Chính vì thế, để có một bản hiến pháp<br />

một cách căn bản” (Phỏng vấn ông Mai Thái<br />

Lĩnh về vấn đề sửa đổi hiến pháp và trưng<br />

- Nhìn chung, tất cả các bản hiến pháp đáp ứng được các yêu cầu khách quan<br />

cầu dân ý), Duy Ái – VOA Thứ Ba, 1 tháng<br />

trong quá khứ đều bị vô hiệu hóa ở một của sự phát triển của đất nước, vừa đáp 3 năm 2011:<br />

mức độ nào đó, vì Hiến pháp không phải ứng được nguyện vọng của nhân dân http://www.voanews.com/vietnamese/news/f<br />

là văn bản pháp lý cao nhất ở nước ta. vừa phù hợp với các yêu cầu của thời ocus/hien-phap-viet-nam-can-duoc-sua-doi-<br />

Trong thực tế, bên trên Hiến pháp còn<br />

có một văn bản pháp lý cao hơn nữa: đó<br />

đại, không thể dừng lại ở việc sửa đổi<br />

Hiến pháp mà phải viết lại hoàn toàn<br />

1-cach-can-ban-03-01-11-117157143.html<br />

[7] Mai Thái Lĩnh, Những khuyết điểm<br />

là Cương lĩnh của Đảng. Mỗi lần Đảng một bản Hiến pháp mới. Và để viết một nghiêm trọng của Hiến pháp 1946,<br />

thay đổi cương lĩnh (tức là một chương bản Hiến pháp mới, không thể sử dụng Pro&Contra 13-7-2012:<br />

trình hành động trong một thời gian dài), quyền lập hiến phái sinh (tức quyền sửa<br />

http://www.procontra.asia/?p=743<br />

[8] Song song với quan niệm chế độ pháp trị<br />

Đảng lại chỉ đạo sửa đổi hiến pháp, đổi hiến pháp) mà phải sử dụng quyền<br />

(rule of law) của các quốc gia theo hệ thống<br />

nghĩa là viết lại hiến pháp để phục vụ lập hiến nguyên thủy – tức là quyền viết thông luật (common law) như Anh và Hoa<br />

cho một “giai đoạn cách mạng mới”. một bản hiến pháp mới, không lệ thuộc Kỳ, tại các quốc gia châu Âu theo hệ thống<br />

Hiến pháp 1946 ra đời nhằm phục vụ vào bất cứ bản hiến pháp nào có trước. dân luật (civil law), đã hình thành một quan<br />

cho một giai đoạn trong đó Đảng Cộng<br />

sản khoác chiếc áo “dân tộc” để giành<br />

Như trên đã nói, quyền lập hiến nguyên<br />

thủy chỉ được thực hiện trong hoàn cảnh<br />

niệm được gọi là Nhà nước pháp quyền<br />

(Rechtsstaat trong tiếng Đức, État de droit<br />

quyền lãnh đạo cuộc đấu tranh chống có sự thay đổi về tương quan lực lượng trong tiếng Pháp). Ngày nay, hai quan niệm<br />

chủ nghĩa thực dân. Sau khi đã nắm chính trị trong thực tế, ví như sau một này ngày càng gần gũi nhau, có thể gọi<br />

quyền trên một nửa nước, cảm thấy cuộc đảo chính (tức chuyển đổi quyền<br />

chung là chế độ pháp trị hiện đại (rule of<br />

law) – để phân biệt với chế độ pháp trị thời<br />

chiếc áo “dân tộc” không đủ ấm, Đảng lực từ bên trên) hay một cuộc cách mạng<br />

thượng cổ và trung cổ (rule by law).<br />

đã tiến hành thay thế hiến pháp cũ bằng (tức là chuyển đổi quyền lực từ bên [9] Trăm hoa đua nở trên đất bắc, Mặt trận<br />

một bản hiến pháp mới nhằm thiết lập dưới). Nhưng ở nước ta, cho đến nay, Bảo vệ Tự do Văn hóa, Saigon 1959, trang<br />

chế độ tập trung dân chủ trên toàn miền vẫn chưa xảy ra một cuộc cách mạng 311.<br />

Bắc, khoác thêm chiếc áo “chủ nghĩa xã hay một cuộc đảo chính nào cả. Vậy làm http://boxitvn.blogspot.fr/2013/03/lo-trinh-xaydung-mot-hien-phap-dan-chu.html<br />

hội” để công khai nhận viện trợ của Liên thế nào để có thể thực hiện quyền lập<br />

Xô, Trung Quốc nhằm tiếp tục cuộc hiến nguyên thủy mà không diễn ra * * *<br />

chiến tranh chiếm trọn quyền lực trong những xáo trộn không cần thiết, những<br />

Góp ý sửa đổi Hiến<br />

cả nước - dưới danh nghĩa “chống Mỹ, đổ vỡ không đáng có nhằm tạo điều kiện<br />

cứu nước”. Năm 1980, sau khi giành cho việc thực hiện quyền lập hiến<br />

pháp: Cái bẫy và<br />

được chính quyền trong cả nước, Đảng nguyên thủy, thiết lập một bản hiến pháp<br />

công khai mặc chiếc áo “chủ nghĩa xã mới?<br />

tác dụng ngược<br />

hội” cho cả nước bằng bản Hiến pháp Để trả lời câu hỏi đó, cần vạch ra một lộ<br />

1980 – trong đó có Điều 4 hợp pháp hóa trình phù hợp với tình hình hiện tại, một<br />

vai trò độc quyền lãnh đạo của Đảng. lộ trình khả thi nhưng phải bảo đảm J.B Nguyễn Hữu Vinh<br />

Khi tình trạng kinh tế ngày càng suy<br />

thoái, hệ thống cộng sản sụp đổ trên<br />

phạm vi toàn thế giới, Đảng đành phải<br />

quay trở lại với con đường phục hồi kinh<br />

tế thị trường, từng bước hội nhập vào<br />

nền kinh tế toàn cầu để hòng cứu vãn<br />

“sự lãnh đạo của Đảng”; đó chính là lý<br />

được quyền làm chủ của nhân dân,<br />

không dựa trên cơ chế “xin-cho”, không<br />

khoán trắng tương lai đất nước cho bất<br />

kỳ một cá nhân hay một lực lượng chính<br />

trị nào cả. Chúng ta sẽ bàn đến lộ trình<br />

ấy trong phần sau của bài viết.<br />

Đà Lạt ngày 2 tháng 3 năm 2013<br />

Những cái bẫy<br />

Cái bẫy, thường là vật dụng để dụ đối<br />

tượng mắc vào trạng thái bất lợi mà<br />

mình mong muốn. Thông thường, cái<br />

bẫy được dùng để bẫy thú vật, chim<br />

chuột hoặc đi săn thú rừng. Thế nhưng,<br />

do ra đời của bản Hiến pháp 1992. M.T.L.<br />

trong đời sống xã hội không thiếu gì các<br />

loại bẫy dùng để bẫy người. Thứ bẫy


THÔNG TIN 65 TRANG 18<br />

này tinh vi hơn, đa dạng hơn và tác hại<br />

hơn nhiều những thứ bẫy thông thường<br />

kia. Nhất là trong xã hội chúng ta hiện<br />

nay.<br />

Cái bẫy đó có thể là một sự việc đơn<br />

giản nhưng cũng có thể là một chính<br />

sách, một chủ trương. Cũng có thể là<br />

“Đảng gắn bó mật thiết với nhân dân,<br />

tôn trọng và phát huy quyền làm chủ,<br />

chịu sự giám sát của nhân dân”… cũng<br />

có thể là một câu slogan như “Vì nhân<br />

dân phục vụ” nhưng lại “Còn đảng, còn<br />

mình”. Hoặc Quân đội nhân dân, từ<br />

nhân dân mà ra, vì nhân dân mà chiến<br />

đấu, song lại “Trung với đảng”.<br />

Tất cả đều dụ nhân dân, những người<br />

được đảng và nhà nước coi là “dân trí<br />

thấp” để thực hiện các mưu đồ của đảng<br />

mà gọi một cách rất văn minh là “Chủ<br />

trương, chính sách”.<br />

Chẳng hạn, cái bẫy “hai bao cao su đã<br />

qua sử dụng” đã đưa Cù Huy Hà Vũ vào<br />

tù 7 năm vì tội tuyên truyền chống nhà<br />

nước trong cái bẫy lớn “Người dân có<br />

quyền tự do ngôn luận, tự do tư tưởng và<br />

tự do báo chí”. Cái bẫy “Nhìn thẳng vào<br />

sự thật” “chấp nhận sự khác biệt” đã đưa<br />

nhiều người vào nhà tù vì dám nói lên<br />

chính kiến của mình. Cái bẫy đó cũng có<br />

thể là mụ “tổ trưởng dân phố” đến chửi<br />

bới thô tục một người dân, khi người<br />

dân nói lại thì alê hấp, công an bắt vào<br />

đồn làm việc vài ngày. Có thể là đám<br />

“quần chúng tự phát” được chính quyền<br />

tổ chức, công an bảo trợ để bao vây,<br />

xông vào nhà thờ hò hét, đập phá, đánh<br />

người mà hoàn toàn vô tội. Cũng có thể<br />

cái bẫy là cuộc mời họp trịnh trọng, cảm<br />

ơn đầy đủ lịch sự để rồi sau đó mấy<br />

tiếng đồng hồ cắt nửa câu nói biêu riếu<br />

đánh đòn hội đồng, đẩy cả đám người<br />

dân thất học lên đồng tập thể vì “lòng<br />

yêu nước và tự hào dân tộc”.<br />

Về kinh tế, gần dây nhất, dễ thấy nhất là<br />

cái bẫy “Nhà máy Dung Quất hiện đại<br />

nhất Đông <strong>Nam</strong> Á”, người dân vì “dân<br />

trí thấp” cứ vậy mà sướng, mà vui.<br />

Thậm chí để chắc ăn hơn, tờ Thông Tấn<br />

Xã Việt <strong>Nam</strong> còn tự sướng: “Dung Quất<br />

– khu kinh tế thành công nhất cả nước”.<br />

Nhưng đến lúc sự thật phơi bày là mỗi<br />

năm, dân cứ nộp vào đó 120 triệu đô la<br />

để nuôi báo cô cho cái “thành công nhất<br />

cả nước” ấy.<br />

Mới đây, cái bẫy Bôxit Tây Nguyên là<br />

ví dụ nóng bỏng. Ngay từ đầu, nhiều<br />

tầng lớp nhân dân cứ tin vào câu “chịu<br />

sự giám sát của nhân dân” mà cứ can<br />

ngăn, ngăn chặn. Nhưng bằng một câu<br />

ráo hoảnh “Đây là chủ trương lớn của<br />

Đảng”, sự giám sát của nhân dân chỉ là<br />

cái… đinh. Thế rồi hôm nay, Bôxit Tây<br />

Nguyên trở thành gánh nặng mà nhân<br />

dân cứ thế oằn lưng trả cho việc phá môi<br />

trường, làm nát bét nền văn hóa Tây<br />

Nguyên, làm suy yếu nền anh ninh, quốc<br />

phòng, đào tài nguyên bán… để rồi chịu<br />

lỗ. Cứ mỗi năm, dân nộp thuế để nuôi<br />

dự án này khoảng 75 triệu đôla cho nó<br />

tiếp tục phá Tây Nguyên và người dân<br />

ngồi thấp thỏm chờ tai họa.<br />

Thành công của những cái bẫy đó là chỗ<br />

nào? Có ai muốn giăng bẫy để mình<br />

chịu thiệt thòi hay không? Xin thưa là<br />

không. Sự thiệt thòi của đất nước, của<br />

nhân dân, của đất nước thì đã rõ. Còn<br />

với bộ máy “tham nhũng lan tràn” và có<br />

“bộ phận không nhỏ” đã trở thành những<br />

bầy sâu, thì những bầy sâu đục khoét<br />

nhân dân hiển nhiên hưởng lợi.<br />

Chiếc bẫy không mới, thò ra chiếc<br />

lưỡi câu quá sớm<br />

Mới đây nhất, Quốc hội của đảng lại đã<br />

có “chủ trương lớn” là “lấy ý kiến nhân<br />

dân về sửa đổi Hiến Pháp.<br />

Mới nghe qua chủ trương này, đã có<br />

nhiều người lập tức bỉu môi: Lại trò<br />

mèo, lại lập lờ nhằm xây lô cốt trú ẩn<br />

cho đảng chắc thêm mà thôi. Đã bao lần<br />

bầu cử, lấy ý kiến nhân dân… tất cả đều<br />

“dân chủ”, đều “minh bạch” đều “công<br />

khai” và “được tuyệt đại đa số nhân dân<br />

ủng hộ, đồng tình” nhưng mèo vẫn hoàn<br />

mèo đó sao. Thế rồi cũng có những<br />

người quyết định: Tẩy chay, không có<br />

góp ý góp tứ gì hết, góp ý cho việc trước<br />

sau cũng là trò mèo, thì hẳn là mình đã<br />

công nhận trò mèo đó sao? Và người ta<br />

đứng ra ngoài cuộc. Thậm chí, có người<br />

còn trích dẫn hẳn câu nói của một cộng<br />

sản gộc đã cay đắng thốt lên: “Cộng sản<br />

chỉ có thể thay thế chứ không thể thay<br />

đổi được” – Boris Yeltsin. Nhưng, thay<br />

thế như thế nào thì chưa ai đưa ra được<br />

phương án.<br />

Cũng không thiếu những người “dân trí<br />

thấp” thì hớn hở: Lần này, thêm lần này<br />

nữa thì chắc Đảng sẽ thành tâm đấy. Hết<br />

cơ hội giăng bẫy rồi, chẳng lẽ lại giở trò<br />

bẩn lần nữa sao. Chẳng là ông Phan<br />

Trung Lý – Chủ nhiệm UB Pháp luật<br />

QH, Trưởng ban biên tập dự thảo sửa<br />

đổi Hiến pháp 1992 đã từng phát biểu:<br />

“Không có cấm kỵ khi góp ý sửa Hiến<br />

pháp” đó sao. Thậm chí, ông còn nói rõ<br />

““nhân dân có thể cho ý kiến đối với<br />

điều 4 Hiến pháp như với tất cả các nội<br />

dung khác trong dự thảo, không có gì<br />

cấm kỵ cả”. Mà Quốc Hội là cơ quan<br />

quyền lực cao nhất, Đảng cũng phải thực<br />

hiện theo pháp luật chứ. Thế rồi họ tin<br />

và góp ý chân thành.<br />

Thế nhưng, khi thấy nhân dân hưởng<br />

ứng rầm rầm việc góp ý, thậm chí là có<br />

nhiều tiếng nói trung thực, được nhiều<br />

người ủng hộ rằng thì là không nhất thiết<br />

phải quy định trong Hiến Pháp về sự<br />

lãnh đạo của Đảng CS, nếu Đảng CS<br />

thật sự là “đội quân tiên phong” là “trí<br />

tuệ nhân loại” là “lương tri”, là “tinh<br />

hoa” thì chẳng cần nói nhiều dân vẫn<br />

theo chứ không việc gì phải luật hóa<br />

rằng “tao là bố mày” thì mới giữ được vị<br />

trí của mình. Thế rồi, những người dân<br />

đã mở mắt ra thấy rằng: À, thì ra trước<br />

đến nay mình không thấy cái đống đất<br />

đá chắn đường mình thật, phải dọn dẹp<br />

nó để mà đi.<br />

Tai hại thay, miếng mồi Đảng đưa ra rất<br />

ngon đó đã được nhiều người bu vào rỉa<br />

gần hết mà bẫy thì chưa thể sập. Sợ lỗ<br />

nặng khi miếng mồi còn trơ xương lòi ra<br />

chiếc lưỡi câu trong đó, ông TBT<br />

Nguyễn Phú Trọng đã phải lên tiếng:<br />

“… Vừa rồi đã có các luồng ý kiến cũng<br />

có thể quy vào được là suy thoái chính<br />

trị, tư tưởng, đạo đức, … Xem ai có tư<br />

tưởng muốn bỏ Điều 4 Hiến pháp<br />

không, phủ nhận vai trò lãnh đạo của<br />

đảng không? Muốn đa nguyên đa đảng<br />

không? Có tam quyền phân lập không?<br />

Có phi chính trị hóa quân đội không?<br />

Người ta đang có những quan điểm như<br />

thế, đưa cả lên phương tiện thông tin đại<br />

chúng đấy. Thì như thế là suy thoái chứ<br />

còn gì nữa! … Tham gia khiếu kiện,<br />

biểu tình, ký đơn tập thể … thì đó là cái<br />

gì? …”.<br />

Đến đây, thì cái cửa bẫy đã phải sập<br />

xuống. Đảng sợ lỗ miếng mồi?<br />

Thì ra, cái trò Góp ý đó không phải là để<br />

góp ý, mà là để “Xem ai có tư tưởng<br />

muốn bỏ Điều 4 Hiến pháp không, phủ<br />

nhận vai trò lãnh đạo của đảng không?<br />

Muốn đa nguyên đa đảng không? Có<br />

tam quyền phân lập không? Có phi<br />

chính trị hóa quân đội không?”. Cái ông<br />

TBT này quả là thâm hậu, thế mà dân<br />

gian cứ tặng cho ông xú danh là Lú thì<br />

quả không hẳn đúng.<br />

Quả thật, để xem người ta hàng ngày ăn<br />

gì, mỗi tháng được bao nhiêu lương mà<br />

mua nhà, mua xe, có hàng đống tiền cho<br />

con đi học nước ngoài, tiêu tiền như xé<br />

giấy… thì dễ, chứ còn để biết ai “muốn”<br />

cái gì thì là rất khó, vì trong xã hội Việt<br />

<strong>Nam</strong> thời Cộng sản, việc nói dối, làm<br />

dối, báo cáo dối, xử sự dối… đã thành<br />

nét “văn hóa mới”. Càng như vậy thì đọc<br />

được ý muốn, ý nghĩ người khác đâu<br />

phải dễ dàng. Vì vậy mà Đảng mới giở<br />

trò “Góp ý mà không có vùng cấm” này<br />

đây chăng? Tưởng rằng trò tương tự này<br />

đã được thể hiện trong các cuộc “lấy ý<br />

kiến nhân dân” cho Dự tháo Báo cáo<br />

chính trị mỗi kỳ Đảng họp rồi cơ mà?<br />

À, thì ra thế, cứ không theo ý Đảng, thì<br />

là suy thoái về chính trị, đạo đức? Vậy<br />

suy thoái là suy thoái thế nào? Có phải<br />

nếu ủng hộ quyền làm chủ thật sự của<br />

người dân là suy thoái, có phải nếu<br />

không để quân đội chỉ bảo vệ đất nước


THÔNG TIN 65 TRANG 19<br />

là nhiệm vụ cao nhất mà để bảo vệ Đảng<br />

mới là nhiệm vụ chính thì mới là không<br />

suy thoái? Có phải cần có sự canh tranh,<br />

giám sát để cái “đỉnh cao trí tuệ” đỡ làm<br />

bậy, đỡ đốt tiền dân nuôi một lũ tham<br />

nhũng thì là suy thoái? Có phải muốn<br />

xây dựng một hệ thống pháp luật, xây<br />

dựng nhà nước pháp quyền, xét xử đúng<br />

người, đúng tội, đúng luật mà đảng<br />

không can thiệp được bằng những vụ án<br />

bỏ túi là suy thoái?<br />

Xin thưa, đó không phải là suy thoái về<br />

Chính cái bẫy này là một cơ hội để<br />

người dân tận dụng nói lên ý nguyện của<br />

mình cách rõ ràng nhất, nhưng bẫy<br />

không thể sập nhốt cả hàng ngàn, hàng<br />

vạn con người.<br />

Và như vậy, thì cái bẫy đã không sập<br />

vào nạn nhân, trái lại chính kẻ giương<br />

bẫy đã tự mắc vào chiếc bẫy của mình.<br />

Thói đời là vậy, “Hại nhân, nhân hại sự<br />

nào tại ta” – Truyện Kiều, Nguyễn Du.<br />

J.B N.H.V.<br />

http://jbnguyenhuuvinh1962.wordpress.com/<br />

bản dự thảo Hiến pháp năm 1992 (sửa<br />

đổi năm 2013). Bản dự thảo gồm Lời<br />

mở đầu và 124 điều, khoản được phân<br />

chia ra 11 chương. Chương 1: Chế độ<br />

chính trị; Chương 2: Quyền con người<br />

và nghĩa vụ cơ bản của công dân;<br />

Chương 3: Kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo<br />

dục, khoa học, công nghệ và môi trường;<br />

Chương 4: Bảo vệ tổ quốc; Chương 5:<br />

Quốc hội; Chương 6: Chủ tịch nước;<br />

Chương 7: Chính phủ; Chương 8: Tòa<br />

án nhân dân, viện kiểm sát nhân dân;<br />

đạo đức, mà đó là sự suy thoái uy tín, vị 2013/02/26/caibay-tacdungnguoc/<br />

Chương 9: Chính quyền địa phương;<br />

trí của sự độc tài, tham nhũng mất lòng 26/02/2013<br />

Chương 10: Hội đồng hiến pháp, hội<br />

dân.<br />

* * *<br />

đồng bầu cử quốc gia, kiểm toán nhà<br />

Tác dụng ngược của cái bẫy<br />

nước; Chương 11: Hiệu lực của hiến<br />

Phân tích và nhận<br />

Ngoài những người tẩy chay, những<br />

pháp và việc sửa đổi hiến pháp.<br />

người chân thành góp ý, cũng có những<br />

Đặc điểm dự thảo Hiến pháp nước<br />

xét dự thảo Hiến<br />

người đã hiểu rằng cái bẫy được sản<br />

CHXHCNVN<br />

xuất ra đợt này cũng như bao đợt khác<br />

- Nhà nước CHXHCN do đảng CSVN<br />

pháp nước Cộng<br />

mà thôi. Song họ vẫn cứ vào cái bẫy đó,<br />

thành lập:<br />

sử dụng nó có ích cho mình.<br />

Điều 2 HP ghi: ‘‘Nhà nước Cộng hòa xã<br />

hòa xã hội chủ<br />

Nhóm nhân sĩ trí thức được khởi xướng<br />

hội chủ nghĩa Việt <strong>Nam</strong> là Nhà nước<br />

bởi 72 người đã hưởng ứng “chủ trương<br />

pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân<br />

nghĩa Việt <strong>Nam</strong><br />

lớn” này ngay từ đầu. Bằng trí tuệ của<br />

dân, do nhân dân, vì nhân dân…‘‘.<br />

mình, đây là dịp để các nhân sĩ, trí thức<br />

Nhưng đảng lại khẳng định công khai<br />

được thể hiện ý kiến của mình với lời Vũ Ngọc Yên<br />

quốc: ‘‘...Đảng Cộng sản Việt <strong>Nam</strong> ….<br />

hứa của quan chức của Đảng là “Không Tính chính danh dân chủ và ý nghĩa đã lãnh đạo nhân dân tiến hành Cách<br />

có vùng cấm”. Và như vậy, Bản Kiến pháp quyền của Hiến pháp mạng Tháng Tám thành công, lập nên<br />

nghị sửa đổi Hiến pháp đã ngang nhiên Hiến pháp (HP) là văn kiện chính trị - nước Việt <strong>Nam</strong> Dân chủ cộng hoà (nay<br />

được phát động và kêu gọi mọi người pháp lý quan trọng quy định cách tổ là nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt<br />

đọc, hiểu, ký tên đồng tình. Thậm chí, chức và điều hành những định chế cơ <strong>Nam</strong>),…‘‘ (Điều lệ Đảng). Như vậy trên<br />

một bản Hiến Pháp được nêu ra tham bản của quốc gia, bảo đảm sự ổn định thực tế, nhà nước CHXHCNVN là của<br />

khảo đã đàng hoàng gửi đi.<br />

chính trị - xã hội và chủ quyền quốc gia. đảng, do đảng, vì đảng.<br />

Nếu như trước đây hai năm, Cù Huy Hà Một bản Hiến pháp có chính danh dân - Đảng độc quyền lãnh đạo đất nước<br />

Vũ bị kết tội “đòi đa nguyên đa đảng, chủ sẽ tùy thuộc:<br />

và ý thức hệ:<br />

đòi xóa bỏ điều 4 Hiến pháp quy định sự - Mức độ tham gia và đồng thuận của Trong sinh hoạt chính trị, đảng CSVN là<br />

lãnh đạo của Đảng” và được vào tù, Lê các tầng lớp nhân dân vào việc làm và chính đảng duy nhất hoạt động hợp<br />

Công Định đã bị kết tội năng nề vì tham ban hành hiến pháp.<br />

pháp. Và mọi nhận định, mọi chủ trương<br />

gia viết Tân Hiến Pháp, nếu một số - Nội dung HP phải có các điều khoản rõ về triết lý đều phải căn cứ trên thuyết<br />

người vẫn trả giá bằng những năm tháng ràng quy định đảm bảo các quyền tự do Mác-Lê. Quan điểm này được thể hiện<br />

tù tội chỉ vì “dám kêu gọi từ bỏ điều 4” và nhân quyền của công dân cũng như qua điều 4 HP: “Đảng Cộng sản Việt<br />

và những bản án không khoan nhượng xác định tính độc lập và thẩm quyền của <strong>Nam</strong>, đội tiên phong của giai cấp công<br />

đó đã làm khiếp sợ bất cứ ai dám nghĩ các định chế dân chủ và pháp quyền của nhân, đồng thời là đội tiên phong của<br />

đến việc đụng đến điều 4, thì ngay trong quốc gia.<br />

nhân dân lao động và của dân tộc Việt<br />

cái bẫy này, những trí thức đã ngang Cơ cấu pháp quyền rất cần thiết cho xã <strong>Nam</strong>, đại biểu trung thành lợi ích của<br />

nhiên đưa bản Hiến pháp tham khảo hội dân chủ và một nhà nước hoạt động giai cấp công nhân, nhân dân lao động<br />

đàng hoàng không còn nội dung điều 4 hiệu quả.<br />

và của cả dân tộc, lấy chủ nghĩa Máckia<br />

nữa.<br />

Nhà nước pháp quyền dân chủ có nghĩa Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền<br />

Nếu như những cuộc biểu tình chống là:<br />

tảng tư tưởng, là lực lượng lãnh đạo Nhà<br />

Trung Quốc, chỉ với những lời dọa nạt, - Tam quyền phân lập (hành pháp, lập nước và xã hội‘‘.<br />

bắt bớ mà mỗi cuộc chỉ có vài ba trăm, pháp, tư pháp).<br />

- Không tam quyền phân lập:<br />

dăm trăm người tham gia trong cái thành - Tôn trọng nhân quyền và dân quyền. Tam quyền phân lập là một trong những<br />

phố 7 triệu dân, dù lòng yêu nước của - Công dân được đối xử bình đẳng trước nguyên tắc quan trọng nhất của một<br />

người Việt <strong>Nam</strong> vẫn nồng nàn. Thì việc pháp luật.<br />

quốc gia lập hiến. Hiến pháp<br />

bản Kiến nghị sửa đổi Hiến Pháp chỉ - Tòa án độc lập.<br />

CHXHCNVN không theo nguyên tắc<br />

trong vòng một tháng có đến 6000 người - Giới hạn và giám sát quyền lực công phân quyền. Đảng nhìn nhận sự phân<br />

ký tên có ý nghĩa hết sức quan trọng. quyền.<br />

biệt chức năng giữa các cơ quan lập<br />

Điều đó, chứng tỏ đất nước này, người - Đa nguyên chính trị.<br />

pháp, hành pháp và tư pháp, nhưng phải<br />

dân này không phải vì “dân trí thấp” mà - Bầu cử tự do.<br />

duy trì nguyên tắc thống nhất quyền lực<br />

chỉ vì nỗi sợ hãi truyền kiếp và những - Tự do báo chí, truyền thông và tự do nhà nước dưới sự lãnh đạo của đảng.<br />

ngón đòn bạo lực khủng khiếp đã ngấm tôn giáo.<br />

Điều 2 HP qui định: ‘‘...Quyền lực nhà<br />

sâu vào phản xạ của họ. Và đây là một Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa nước là thống nhất, có sự phân công,<br />

cơ hội để họ bày tỏ ý kiến của mình. Việt <strong>Nam</strong> (CHXHCNVN) đã công bố phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan


THÔNG TIN 65 TRANG 20<br />

nhà nước trong việc thực hiện các quyền<br />

lập pháp, hành pháp, tư pháp…“, và<br />

thêm điều 8 HP: ‘‘Nhà nước tổ chức và<br />

hoạt động theo Hiến pháp và pháp luật,<br />

quản lý xã hội bằng Hiến pháp và pháp<br />

luật, thực hiện nguyên tắc tập trung dân<br />

chủ“. Theo điều 9 của điều lệ, Đảng<br />

CSVN tổ chức theo nguyên tắc tập trung<br />

dân chủ. Nội dung cơ bản của nguyên<br />

tắc đó là: Tổ chức đảng và đảng viên<br />

phải chấp hành nghị quyết của Đảng.<br />

Thiểu số phục tùng đa số, cấp dưới phục<br />

tùng cấp trên, cá nhân phục tùng tổ<br />

chức, các tổ chức trong toàn Đảng phục<br />

tùng Đại hội đại biểu toàn quốc và Ban<br />

Chấp hành Trung ương. Hậu quả của<br />

nguyên tắc tập trung dân chủ là không<br />

phân quyền bằng những thể thức pháp lý<br />

và minh bạch.<br />

- Quốc hội thiếu thực quyền:<br />

Điều 74 HP ghi: ‘‘Quốc hội là cơ quan<br />

đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan<br />

quyền lực Nhà nước cao nhất của nước<br />

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt <strong>Nam</strong>“.<br />

Nhưng điều 4 HP lại khẳng định đảng<br />

thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ<br />

quốc, an ninh quốc gia và trật tự, an toàn<br />

xã hội; bảo vệ Đảng…“.<br />

- Hiến định hóa Mặt trận tổ quốc:<br />

Mặt trận Tổ quốc Việt <strong>Nam</strong> là một tổ<br />

chức quần chúng ngoại vi của đảng<br />

CSVN, được hiến định hóa thành bộ<br />

phận của hệ thống chính trị của nước<br />

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt <strong>Nam</strong> do<br />

Đảng Cộng sản Việt <strong>Nam</strong> lãnh đạo.<br />

Điều 9 HP ghi: „Mặt trận Tổ quốc Việt<br />

<strong>Nam</strong> là cơ sở chính trị của chính quyền<br />

nhân dân. Mặt trận phát huy truyền<br />

thống đại đoàn kết toàn dân tộc, tăng<br />

cường sự nhất trí về chính trị và tinh<br />

thần trong nhân dân; tham gia xây dựng<br />

và củng cố chính quyền nhân dân, cùng<br />

Nhà nước chăm lo và bảo vệ lợi ích<br />

chính đáng của nhân dân, vận động nhân<br />

dân thực hiện quyền làm chủ, nghiêm<br />

chỉnh chấp hành pháp luật, giám sát và<br />

phản biện xã hội đối với hoạt động của<br />

cơ quan nhà nước, đại biểu dân cử và<br />

cán bộ, công chức, viên chức. Đảng áp<br />

đặt đưa các tổ chức ngoại vi vào Hiến<br />

đích đặt ra những cơ chế đảm bảo thực<br />

thi.<br />

Kết luận<br />

Tổng quát, nội dung dự thảo HP không<br />

đáp ứng được những tiêu chuẩn tối thiểu<br />

trên phương diện dân chủ và pháp<br />

quyền. Ngày nào đảng còn duy trì độc<br />

quyền lãnh đạo, độc tôn ý hệ và không<br />

chấp nhận tam quyền phân lập thì Việt<br />

<strong>Nam</strong> còn lâu mới trở thành một quốc gia<br />

lập hiến. Như vậy việc sửa đổi HP chỉ<br />

nhằm các mục đích:<br />

- Tái lập chính danh lãnh đạo đất nước<br />

vốn đã mất trong hàng thập niên qua.<br />

- Trấn an khuynh hướng bảo thủ là đảng<br />

trước sau vẫn kiên trì khẳng định chính<br />

sách ba không: Không chấp nhận đa<br />

nguyên ý hệ; không chấp nhận đối lập<br />

chính trị; không chấp nhận chính đảng<br />

ngoài đảng CSVN.<br />

- Dùng Hiến pháp để thể chế hóa liên<br />

minh ba thành phần „Đảng - Mặt trận Tổ<br />

quốc Việt <strong>Nam</strong> - Lực lượng vũ trang„.<br />

V.N.Y.<br />

* * *<br />

CSVN là lực lượng lãnh đạo, nên theo<br />

phải phục tùng đảng. Trên thực tế, quốc<br />

sản, chỉ là cơ quan thi hành nhiệm vụ thể<br />

lãnh vực. Cơ quan quyền lực thực sự là<br />

đảng và Thủ tướng là hai chức vụ có<br />

pháp là nhằm củng cố và hiến tính hóa<br />

quần chúng – lực lượng vũ trang“ trong<br />

hành động đối kháng, đối lập và sự<br />

- Thiếu cơ chế đảm bảo nhân quyền<br />

Quyền con người là những quyền gắn<br />

nguyên tắc tập trung dân chủ, Quốc hội<br />

hội với 90% dân biểu đảng viên cộng<br />

chế hóa các quyết định của đảng về mọi<br />

Bộ chính trị đảng CSVN. Tổng bí thư<br />

quyền thế hơn Chủ tịch nước và Quốc<br />

liên minh ba thành phần „đảng - tổ chức<br />

chủ trương ngăn chặn mọi tiếng nói,<br />

thành hình các tổ chức công dân độc lập.<br />

và dân quyền:<br />

liền với nhân phẩm, là những quyền phổ<br />

Điều 88 bộ Luật<br />

Hình Sự Việt<br />

<strong>Nam</strong>: "Cố ý tạo ra<br />

một sự sợ hãi<br />

thường trực"<br />

hội. Một Quốc hội có thực quyền phải<br />

có quyền truy tố hành pháp (Chủ tịch<br />

nước, Thủ tướng, các Bộ trưởng, các<br />

thẩm phán và các công nhân viên) đã vi<br />

phạm Hiến pháp và luật lệ.<br />

- Biến quân đội, công an, hệ thống<br />

hành chánh nhà nước thành công cụ<br />

của đảng:<br />

Điều 10 trong điều lệ đảng xác định:<br />

“Hệ thống tổ chức của Đảng được lập<br />

tương ứng với hệ thống tổ chức hành<br />

chính của Nhà nước, và tổ chức cơ sở<br />

đảng được lập tại đơn vị cơ sở hành<br />

chính, sự nghiệp, kinh tế hoặc công tác,<br />

đặt dưới sự lãnh đạo của cấp uỷ huyện,<br />

quận, thị xã, thành phố trực thuộc<br />

tỉnh...”, và điều 25 điều lệ đảng nêu rõ:<br />

“Đảng lãnh đạo Quân đội nhân dân Việt<br />

<strong>Nam</strong> và Công an nhân dân Việt <strong>Nam</strong><br />

tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt; sự lãnh<br />

đạo của Đảng được tập trung thống nhất<br />

vào Ban Chấp hành Trung ương mà trực<br />

tiếp, thường xuyên là Bộ Chính trị, Ban<br />

Bí thư...“. Nội dung điểm này được<br />

chính thức chép lại vào điều 70 HP:<br />

“...Lực lượng vũ trang nhân dân phải<br />

tuyệt đối trung thành với Đảng Cộng sản<br />

Việt <strong>Nam</strong>, Tổ quốc và nhân dân, có<br />

nhiệm vụ bảo vệ độc lập, chủ quyền,<br />

quát, bất khả xâm phạm và bất khả<br />

nhượng. Dự thảo HP thừa nhận quyền<br />

con người và quyền công dân, nhưng<br />

không quy định nghĩa vụ, trách nhiệm<br />

thi hành của Nhà nước trong việc bảo vệ<br />

các quyền cơ bản đó. Thậm chí, còn tìm<br />

cách giới hạn bằng các luật lệ và quy<br />

định một cách tùy tiện. Điều 16 HP:<br />

„không được lợi dụng quyền con người,<br />

quyền công dân để xâm phạm lợi ích<br />

quốc gia, lợi ích dân tộc, quyền, lợi ích<br />

hợp pháp của người khác„.<br />

Về quyền tự do tôn giáo, dự thảo HP<br />

vừa ban phát vừa nhắc nhở: “Mọi người<br />

có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo,<br />

theo hoặc không theo một tôn giáo nào.<br />

Các tôn giáo bình đẳng trước pháp luật.<br />

Không ai được xâm phạm tự do tín<br />

ngưỡng, tôn giáo hoặc lợi dụng tín<br />

ngưỡng, tôn giáo để vi phạm pháp<br />

luật...“ (điều 25 HP).<br />

Dân quyền được ghi vào điều 26 HP:<br />

„Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự<br />

do báo chí, được thông tin, hội họp, lập<br />

hội, biểu tình theo quy định của pháp<br />

luật...“.<br />

Nói chung, các quyền con người, và<br />

quyền công dân chỉ được liệt kê trong<br />

dự thảo HP cho có lệ, chứ không có chủ<br />

Tú Anh<br />

Nhân sĩ trí thức Việt <strong>Nam</strong> trong và ngoài<br />

nước thu thập chữ ký kêu gọi hủy bỏ<br />

điều 88 trong Bộ Luật Hình Sự. Báo<br />

Quân Đội Nhân Dân ngày 13/01/2013<br />

cho đây là một âm mưu xóa bỏ chế độ<br />

bằng diễn biến hòa bình. Theo lập luận<br />

này, các công ước Liên Hiệp Quốc công<br />

nhận quyền công dân là "bảo vệ chế độ"<br />

và cao hơn nhân quyền. RFI đặt câu hỏi<br />

với Tổng thư ký Hiệp hội Quốc tế Nhân<br />

quyền (ISHR) Vũ Quốc Dụng từ<br />

Frankfurt, Đức.<br />

RFI : Các trí thức Việt <strong>Nam</strong> cho rằng<br />

Điều 88 ‘‘bóp nghẹt quyền tự do ngôn<br />

luận” và “gây nguy hiểm cho trí thức”,<br />

ISHR đánh giá như thế nào?<br />

Vũ Quốc Dụng : Điều 88 ‘‘Tội tuyên<br />

truyền chống Nhà nước CHXHCN Việt<br />

<strong>Nam</strong>’’ thuộc về chương ‘‘Các tội xâm<br />

phạm an ninh quốc gia’’của Bộ Luật<br />

Hình Sự Việt <strong>Nam</strong> (BLHS) là một công<br />

cụ đàn áp chính trị chứ không phải là<br />

một điều luật bình thường. Chúng ta có<br />

nhiều minh chứng cho điều này. Trước<br />

hết các từ ngữ và nội hàm của điều này<br />

rất mơ hồ và không được sách luật nào ở<br />

Việt <strong>Nam</strong> giải thích cho thấu đáo.


THÔNG TIN 65 TRANG 21<br />

Ngay cả các luật sư tại Việt <strong>Nam</strong> cũng<br />

bị bắt vì những cáo buộc vi phạm điều<br />

88. Chính luật sư tốt nghiệp ở Mỹ như<br />

Lê Công Định, luật gia tiến sĩ của Pháp<br />

là Cù Huy Hà Vũ, luật sư tốt nghiệp ở<br />

Việt <strong>Nam</strong> như Nguyễn Văn Đài và Lê<br />

Thị Công Nhân, Lê Trần Luật lẫn những<br />

luật gia mới tốt nghiệp như AnhBaSg<br />

Phan Thanh Hải và Tạ Phong Tần cũng<br />

không thể nào hiểu nổi điều 88.<br />

Sự mơ hồ này giúp cho công an, viện<br />

kiểm sát và tòa án tha hồ suy diễn tùy<br />

tiện để bắt giam và kết án. Hơn một trăm<br />

tù nhân chính trị tại Việt <strong>Nam</strong> hiện nay<br />

đều có dính dáng ít nhiều đến những cáo<br />

buộc về tội tuyên truyền chống nhà<br />

nước. Trong những bản kết luận điều tra,<br />

cáo trạng và bản án của họ chúng tôi<br />

thấy lúc nào cũng thấy ẩn hiện điều 88.<br />

Việc dùng tội danh nào để cuối cùng kết<br />

án họ lại là một vấn đề khác nhưng rõ<br />

ràng họ bị làm tội vì không cùng chính<br />

kiến với chế độ cộng sản tại Việt <strong>Nam</strong>.<br />

Cho nên điều 88 - mà nhiều nhà hí họa<br />

đã vẽ thành 2 cái còng số 8 khóa môi<br />

người Việt <strong>Nam</strong> – như một lưỡi kiếm<br />

Damoclès treo lơ lửng trên đầu mọi<br />

người.<br />

Việc áp dụng điều 88 tùy tiện đến nỗi họ<br />

không biết nó sẽ phập xuống lúc nào.<br />

Bắt họ hay xử tội họ lúc nào là quyền<br />

của công an. Hiệp hội Nhân quyền quốc<br />

tế (ISHR) cho rằng việc soạn thảo một<br />

điều luật 88 mơ hồ và việc áp dụng điều<br />

88 một cách tùy tiện là một sự cố ý, cố ý<br />

tạo ra một sự sợ hãi thường trực và<br />

không thể xác định được một cách rõ rệt.<br />

Chính sự sợ hãi này đã bóp nghẹt quyền<br />

tự do ngôn luận trên tất cả các lãnh vực<br />

từ báo chí, thông tin, truyền thông,<br />

internet, đến tư tưởng, tôn giáo, nghệ<br />

thuật, khoa học, nghiên cứu, giảng dạy ở<br />

Việt <strong>Nam</strong> chứ không phải chỉ trong lãnh<br />

vực chính trị và xã hội.<br />

Chính vì vậy mà chúng ta thấy trong<br />

danh sách của bản kêu gọi bỏ điều 88<br />

BLHS và Nghị định 38 vào ngày<br />

25/12/2012 vừa qua đã có chữ ký của<br />

những đại diện rất có uy tín trên tất cả<br />

những lãnh vực này. ISHR cho rằng<br />

những trí thức này đang thực sự lo sợ<br />

khi thấy những phản biện và kiến nghị<br />

hợp pháp về chính sách, bộ máy cầm<br />

quyền có thể dẫn đến việc truy tố họ.<br />

Việc họ lên tiếng tập thể sẽ nhắc nhở<br />

chính quyền Việt <strong>Nam</strong> nên rà soát lại<br />

những điều luật lỗi thời - nhất là những<br />

điều luật hình sự trong chương "Các tội<br />

xâm phạm an ninh quốc gia“.<br />

RFI : Việt <strong>Nam</strong> bị quốc tế chỉ trích về<br />

Điều 88. Vậy Điều 88 có vi phạm quyền<br />

tự do ngôn luận theo luật quốc tế<br />

không?<br />

Vũ Quốc Dụng : Việt <strong>Nam</strong> đã tham gia<br />

ký kết Công ước quốc tế về Quyền Dân<br />

sự và Chính trị (ICCPR) cho nên mọi<br />

người Việt <strong>Nam</strong> và các dân tộc khác trên<br />

thế giới chờ đợi chính quyền Việt <strong>Nam</strong><br />

thành tâm và hoàn toàn tuân thủ những<br />

điều khoản ghi trong đó, kể cả điều 19<br />

về tự do ngôn luận. Liên Hiệp Quốc và<br />

các cơ chế của nó như Ủy ban Nhân<br />

quyền là uỷ ban đảm nhiệm việc giám<br />

sát thi hành ICCPR cũng như Hội đồng<br />

Nhân quyền đã có vô số văn bản để giải<br />

thích điều này. Cho nên việc tìm hiểu<br />

cho rõ và áp dụng cho đúng không phải<br />

là khó.<br />

Chúng tôi xin tóm tắt những vi phạm<br />

của điều 88. Trước hết theo luật quốc tế,<br />

quyền tự do ngôn luận gồm có 2 quyền:<br />

thứ nhất là quyền tự do có quan điểm<br />

riêng và thứ hai là quyền tự do bày tỏ<br />

quan điểm của mình. Xin lấy thí dụ chị<br />

Phạm Thanh Nghiên bị bắt khi đang<br />

ngồi trong nhà riêng và cầm trong tay<br />

một tấm giấy ghi chữ “Hoàng Sa,<br />

Trường Sa là của Việt <strong>Nam</strong>, Phản đối<br />

công hàm bán nước của Phạm Văn<br />

Đồng.” Xin nhấn mạnh là biên bản bắt<br />

chị Nghiên ghi rõ chị bị bắt vì cầm giấy<br />

ngồi trong nhà. Chị Bùi Thị Minh Hằng<br />

bị bắt đưa đi cải tạo vì đã đội nón lá và<br />

quàng khăn ghi chữ “Hoàng Sa –<br />

Trường Sa – Việt <strong>Nam</strong>” ra đứng trước<br />

Nhà thờ. Hai chị đã bị xâm phạm<br />

nghiêm trọng quyền tự do có quan điểm,<br />

mà theo luật quốc tế, là một nhân quyền<br />

tuyệt đối, nghĩa là một nhân quyền<br />

không thể bị giới hạn hay xâm phạm<br />

trong bất cứ hoàn cảnh nào.<br />

Về quyền bày tỏ quan điểm thì điều 19<br />

của ICCPR bao gồm quyền tìm kiếm,<br />

tiếp nhận và phổ biến mọi loại thông tin<br />

trong khi điều 88 thì cấm tuyên truyền,<br />

làm ra, tàng trữ, lưu hành tài liệu chống<br />

Nhà nước Việt <strong>Nam</strong>. Nhà nước Việt<br />

<strong>Nam</strong> là ai, bị thiệt hại quyền lợi gì thì<br />

đến giờ cũng không ai rõ. Tiến sĩ luật Cù<br />

Huy Hà Vũ yêu cầu được đối chất với<br />

đại diện Nhà nước, là người bị xem là bị<br />

hại trong vụ án của ông, nhưng không<br />

được. Công an Việt <strong>Nam</strong> bắt cả những<br />

người nhận được bài từ một địa chỉ<br />

email không quen biết, buộc tội cả<br />

những bài viết chưa phổ biến tìm thấy<br />

trên máy tính, và thường xuyên dẫn<br />

chứng bằng những bài viết và bài phỏng<br />

vấn trên các cơ quan truyền thông có uy<br />

tín quốc tế.<br />

Điều 88 đi ngược hoàn toàn với tinh<br />

thần của điều 19 của bản ICCPR và<br />

quyền tự do ngôn luận được diễn giải rất<br />

rõ trong các bình luận luật học của Uỷ<br />

Ban Nhân quyền LHQ. Việc giam giữ<br />

công dân Việt <strong>Nam</strong> theo điều 88 đã<br />

nhiều lần bị các cơ quan LHQ lên án, cụ<br />

thể, Cao ủy Nhân quyền LHQ và Tổ<br />

Công tác về Giam giữ Tùy Tiện của Hội<br />

đồng Nhân quyền LHQ đã phải nhiều<br />

lần can thiệp trong năm qua. Ngay cả<br />

Báo cáo viên Đặc biệt về Tự do Ngôn<br />

luận của LHQ cũng không được sang<br />

thăm Việt <strong>Nam</strong> mặc dù đã có yêu cầu từ<br />

năm 2002.<br />

Tôi còn nhớ trong đợt Cứu xét Báo cáo<br />

Định kỳ toàn Thế giới về Nhân quyền<br />

hồi năm 2009, đề tài vi phạm quyền tự<br />

do ngôn luận tại Việt <strong>Nam</strong> là đề tài bị<br />

nhiều quốc gia phê bình nhất. Chúng ta<br />

cần biết rằng Điều 88 ra đời năm 1999,<br />

nghĩa là, 17 năm sau khi Việt <strong>Nam</strong> gia<br />

nhập ICCPR. Tại sao lúc đó - năm 1999<br />

- và ngay cả đến bây giờ điều 88 không<br />

chịu thích ứng với điều ước quốc tế này<br />

cho thấy Việt <strong>Nam</strong> không nội luật hóa<br />

những cam kết quốc tế và rõ ràng không<br />

thực tâm thi hành những cam kết.<br />

RFI : Lý do an ninh quốc gia thường<br />

được chính quyền Việt <strong>Nam</strong> đưa ra để<br />

giới hạn quyền tự do ngôn luận. Vậy lý<br />

do này có xác đáng không ?<br />

Vũ Quốc Dụng : Chính luật quốc tế<br />

cũng không quan niệm rằng quyền tự do<br />

cá nhân phải tuyệt đối nên điều 19 của<br />

ICCPR cũng có đặt ra những giới hạn.<br />

Nhưng những giới hạn này phải hợp lý<br />

để không làm triệt tiêu chính cái quyền<br />

tự do ngôn luận. Luật quốc tế biết rằng<br />

việc giới hạn rất dễ bị lợi dụng và lạm<br />

dụng nên đã đưa ra những qui định rất<br />

chặt chẽ.<br />

Như đã trình bày ở trên, điều 19 của<br />

ICCPR không cho phép giới hạn quyền<br />

tự do có quan điểm vì nó là một quyền<br />

tuyệt đối. Đối với quyền bày tỏ quan<br />

điểm thì điều 19 cho phép giới hạn để<br />

bảo vệ an ninh quốc gia, nhưng bắt phải<br />

ra luật đặc biệt thích ứng với hoàn cảnh<br />

ngoại lệ này. Trước hết luật quốc tế hiểu<br />

“nhu cầu bảo vệ an ninh quốc gia” là khi<br />

có xảy ra tình trạng khẩn trương thực sự<br />

đe dọa sinh mạng toàn quốc gia và Nhà<br />

nước chính thức công bố tình trạng khẩn<br />

trương này. Thứ đến, trong đạo luật liên<br />

quan, mục đích của việc giới hạn phải<br />

được định nghĩa rõ ràng, những biện<br />

pháp đưa ra phải liên quan trực tiếp đến<br />

mục đích và mức độ của những biện<br />

pháp phải có chừng mực tương xứng với<br />

mục đích nêu ra.<br />

Điều 88 không thỏa mãn những điều<br />

kiện kể trên. Việt <strong>Nam</strong> đã có hòa bình<br />

trong bao năm nay và chưa bao giờ ban<br />

bố tình trạng khẩn trương vì quốc gia bị<br />

đe dọa toàn diện. Cho nên phải hiểu là<br />

cụm từ “an ninh quốc gia” được dùng<br />

trong BLHS chỉ là sự an toàn của chế độ<br />

cộng sản đương quyền và do đó không<br />

phải là trường hợp để áp dụng những


THÔNG TIN 65 TRANG 22<br />

giới hạn theo khoản 3 của điều 19<br />

ICCPR.<br />

Có một bài trước đây trên tờ Quân Đội<br />

Nhân Dân cũng nêu ra quyền tự quyết về<br />

chính trị theo ICCPR để biện minh rằng<br />

chế độ chính trị hiện nay cần được bảo<br />

vệ. Trong luât quốc tế quyền tự quyết<br />

ghép khái niệm chỗ kia để biện hộ cho<br />

lập trường nhân quyền cá biệt của Việt<br />

<strong>Nam</strong>. Việc làm này sẽ làm cho người<br />

dân Việt <strong>Nam</strong> hiểu sai luật nhân quyền<br />

quốc tế và càng làm cho Việt <strong>Nam</strong> khó<br />

hội nhập với quốc tế về mặt nhân quyền.<br />

http://www.viet.rfi.fr/viet-nam/20130116-<br />

Chiến thắng “Hà Nội-Điện Biên Phủ<br />

trên không.”<br />

Tại buổi tiếp Phó thủ tướng Nguyễn<br />

Thiện Nhân khẳng định rằng Việt <strong>Nam</strong><br />

mãi mãi trân trọng và biết ơn sâu sắc<br />

sự giúp đỡ chí tình, trong sáng về vật<br />

chất và tinh thần mà nhân dân và các<br />

dân tộc liên quan đến tư cách chính trị viet-nam-tach-nhan-quyen-ra-khoi-quyencong-dan-de-tran-ap-tu-do<br />

cho nhân dân Việt <strong>Nam</strong> trong những<br />

lực lượng vũ trang Trung Quốc đã dành<br />

trên trường quốc tế của một quốc gia,<br />

nghĩa là 1 trong 3 tư cách: Độc lập, bị đô<br />

* * *<br />

năm tháng khó khăn của cuộc kháng<br />

hộ hay bị bảo hộ; chứ không liên quan<br />

Bên đang thua<br />

chiến vì độc lập, tự do, thống nhất đất<br />

đến thể chế chính trị của một nước. Việc<br />

nước và xây dựng Tổ quốc.<br />

mạo xưng quyền tự quyết dẫn đến hiểu<br />

cuộc<br />

Phó Thủ tướng nhấn mạnh hợp tác quốc<br />

lầm cho rằng chính quyền có toàn quyền<br />

phòng là trụ cột quan trọng trong quan<br />

xử lý người dân và không cho bất cứ<br />

hệ đối tác chiến lược toàn diện giữa Việt<br />

quốc gia nào can thiệp vào.<br />

Thục-Quyên<br />

<strong>Nam</strong> và Trung Quốc; trong đó có trao<br />

RFI : Quyền công dân và nghĩa vụ công Còn có lối thoát nào cho dân tộc Việt đổi đoàn của Quân chủng Phòng khôngdân<br />

được hiểu thế nào trong quan niệm <strong>Nam</strong> hay không?<br />

Không quân hai nước và hợp tác đào<br />

nhân quyền ?<br />

Ngày 28/12/2012 Thông tấn xã Việt tạo giữa hai Bộ Quốc phòng, bao gồm<br />

Vũ Quốc Dụng : Quyền công dân là <strong>Nam</strong> đã đăng một bản tin tóm gọn một đạo tạo quân nhân Việt <strong>Nam</strong> tại các cơ<br />

quyền của những người có quốc tịch của sự thật lịch sử có lẽ có tính cách quyết sở đào tạo của Không quân Trung Quốc.<br />

một quốc gia và được Hiến pháp và luật định về số phận dân tộc Việt <strong>Nam</strong>. Bản Lòng mãi mãi biết ơn và trân trọng<br />

pháp nước đó bảo vệ. Nhân quyền là tin hòan tòan có gía trị chính thức vì Không biết ngôn từ TTXVN xử dụng<br />

quyền của con người, vì họ là người, có TTXVN được định nghĩa "Là cơ quan trong bản tin bằng tiếng Trung Hoa và<br />

giá trị đối với mọi người ở mọi nơi trên sự nghiệp thuộc Chính phủ, TTXVN tiếng Nga ra sao, chỉ biết trong các bản<br />

thế giới, và được luật pháp quốc tế định thực hiện chức năng thông tấn Nhà nước tiếng Anh,Pháp và Tây Ban Nha ,tiếp<br />

nghĩa và bảo vệ. Nói chung quyền công trong việc phát tin, văn kiện chính thức theo Phó thủ tướng NTNhân, đại tướng<br />

dân không được phép mâu thuẫn với của Đảng và Nhà nước." ̣(1) Xin trích Phùng quang Thanh, Bộ trưởng bộ quốc<br />

nhân quyền phổ quát. Nếu có mâu thuẫn một phần bản tin như sau: (2)<br />

phòng, cũng đã tiếp rước riêng hai viên<br />

hay khác biệt thì có thể xảy ra tình trạng Chiều 28/12, tại trụ sở Chính phủ, Phó tướng Nga và Trung Hoa kể trên , và<br />

vi phạm nhân quyền.<br />

Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân đã tiếp ngỏ lời mong muốn tiếp tục tăng cường<br />

Trong trường hợp này, nếu quốc gia đó Trung tướng Bondarev Viktor hợp tác quân sự chặt chẽ về nhiều mặt,<br />

là thành viên của một công ước quốc tế Nikolaevich, Tổng Tư lệnh Không quân đặc biệt là đào tạo quân nhân VN.<br />

thì cơ chế giám sát của công ước này sẽ Liên bang Nga, sang thăm Việt <strong>Nam</strong> và Những bản tin ngọai ngữ này đều bắt<br />

xem xét trường hợp vi phạm. Nếu không dự Lễ kỷ niệm 40 năm Chiến thắng “Hà đầu bằng những lời nhấn mạnh lòng biết<br />

tham gia bất cứ công ước nào và vụ vi Nội-Điện Biên Phủ trên không.” ơn vô tận của nhà cầm quyền VN cũng<br />

phạm nhân quyền là nghiêm trọng thì Phó Thủ tướng nhấn mạnh rằng Việt như long trọng xác nhận sự có mặt và<br />

Hội đồng Nhân quyền và các cơ chế của <strong>Nam</strong> mãi mãi trân trọng và biết ơn sâu đóng góp quan trọng của quân đội Nga<br />

nó vẫn tiến hành xem xét. Cho nên sắc sự giúp đỡ chí tình, trong sáng về và Trung Quốc trong cuộc nội chiến vì ý<br />

không thể tách quyền công dân ra khỏi vật chất và tinh thần mà nhân dân và thức hệ tại VN vừa qua, điều mà đảng<br />

nhân quyền được và một quốc gia không các lực lượng vũ trang Liên Xô trước cộng sản VN luôn gián tiếp phủ nhận<br />

thể tùy tiện mà xử lý công dân của mình đây, Liên bang Nga ngày nay đã dành trong suốt cuộc chiến cho đến nay, để có<br />

được. Lý luận cho rằng mỗi nước có cho nhân dân Việt <strong>Nam</strong> trong những thể mô tả sự có mặt của quân đội Mỹ tại<br />

quyền xét xử công dân phạm pháp của năm tháng khó khăn của cuộc kháng miền <strong>Nam</strong> VN như một sự xâm lăng<br />

mình theo luật riêng là đúng, nếu luật và chiến vì độc lập, tự do, thống nhất đất lãnh thổ một nước nhược tiểu bởi một<br />

việc xét xử không vi phạm luật nhân nước và xây dựng Tổ quốc...<br />

cường quốc trước dư luận thế giới .<br />

quyền quốc tế, và là sai nếu vi phạm luật Trung tướng Bondarev Viktor Đáng để ý là bản tiếng Pháp được kết<br />

nhân quyền quốc tế.<br />

Nhikolaevich khẳng định rằng hợp tác thúc bằng câu Il a demandé aux forces<br />

Trong tinh thần đó, điều 29 của Tuyên quốc phòng là trụ cột quan trọng trong armées russes et chinoises de rechercher<br />

ngôn Nhân quyền Quốc tế, đưa ra trách quan hệ đối tác chiến lược toàn diện et de fournir des documents relatifs à<br />

nhiệm hỗ tương giữa công dân và Nhà giữa Việt <strong>Nam</strong> và Liên bang Nga. Trong leur soutien au Vietnam pendant la<br />

nước. Theo đó, người công dân phải có đó có trao đổi đoàn của Quân chủng guerre / Ông ta (PQThanh) đã yêu cầu<br />

nghĩa vụ đối với "cái cộng đồng mà chỉ Phòng không-Không quân hai nước và quân đội Nga và Trung Quốc tìm kiếm<br />

trong đó họ mới có thể phát triển một hợp tác đào tạo giữa hai Bộ Quốc và cung cấp tài liệu về sự hỗ trợ của họ<br />

cách toàn vẹn tự do và nhân cách của phòng, bao gồm đào tạo quân nhân Việt trong cuộc chiến tranh Việt <strong>Nam</strong>.<br />

mình“ trong những giới hạn chính đáng <strong>Nam</strong> tại các cơ sở đào tạo của Không Hình thức xác nhận rõ ràng và tuyên<br />

của một xã hội dân chủ. Cho nên ở đây quân Nga...<br />

dương công trạng hai quân đội Nga và<br />

vấn đề nghĩa vụ công dân chỉ đặt ra khi Chiều cùng ngày, tại trụ sở Chính phủ, Trung Quốc bởi cả vị Phó tổng thống lẫn<br />

nhà nước cũng phải hoàn thành nhiệm Phó thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân đã vị Bộ trưởng bộ quốc phòng VN, sau 38<br />

vụ bảo đảm đầy đủ các nhân quyền cho tiếp Thiếu tướng Wang Yi Sheng(Vương năm vênh vang chiến thắng vĩ đại chỉ<br />

công dân.<br />

Nghĩa Sinh), Phó Tham mưu trưởng bằng sự lãnh đạo tài tình của Đảng,<br />

Nói chung, những bài báo viết về nhân Quân chủng Không quân, Quân Giải Bác Hồ và Quân ủy Trung ương (3)<br />

quyền trên tờ Quân Đội Nhân Dân phóng Nhân dân Trung Quốc nhân dịp cho thấy những "chính phủ và nhân dân<br />

thường có cố tình cắt xén chỗ này, lắp sang thăm và dự Lễ kỷ niệm 40 năm các nước XHCN anh em" không cho


THÔNG TIN 65 TRANG 23<br />

phép đảng CSVN quên ơn họ và đang<br />

nhắc nhở đòi nợ .<br />

Lời yêu cầu của đại tướng PQThanh<br />

không rõ sẽ được các đồng chí các nước<br />

đàn anh hiểu như một lời vô ơn bạc<br />

nghĩa ám chỉ sự hổ trợ của họ không<br />

đáng kể nên VN không hề có tài liệu liên<br />

quan, hay chỉ là một lời biện bạch ấu trĩ<br />

lý do đảng CSVN lỡ "quên" không ca<br />

tụng "sự giúp đỡ chí tình, trong sáng về<br />

vật chất và tinh thần " của họ bao nhiêu<br />

năm nay. Nhưng chắc chắn các đồng chí<br />

đàn anh sẽ tiếp tục kiên trì trong vấn đề<br />

thu nợ.<br />

Mạng lưới Trung Cộng<br />

Đằng đẵng 38 năm Trung Cộng đã thu<br />

nợ bằng đủ mọi cách và dưới đủ mọi<br />

hình thức.Người dân VN đã được mài<br />

dũa bằng những huyền thọai chiến thắng<br />

thực dân và quân xâm lăng để không còn<br />

đủ bén nhậy nhận định mối nguy. Ngày<br />

nay tỉnh dậy thấy "thực dân Vàng" là<br />

Trung cộng đã nắm trọn đời sống kinh<br />

tế đất nước, quân xâm lăng vì không mắt<br />

xanh mũi lõ nên đã tràn ngập quê hương<br />

, từ kín đáo tới lộ liễu, mà đã không gây<br />

"sốc" .<br />

Có ai, cơ quan nào đã lưu tâm tìm cách<br />

xác định con số những người Trung Hoa<br />

đang chính thức và không chính thức có<br />

mặt tại VN hay không?<br />

Chiếu bản đồ, Việt <strong>Nam</strong> "là một quốc<br />

gia nằm ở phía đông bán đảo Đông<br />

Dương, thuộc khu vực Đông <strong>Nam</strong> Á.<br />

Việt <strong>Nam</strong> phía bắc giáp Trung Quốc,<br />

phía tây giáp Lào và Campuchia, phía<br />

tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông<br />

và phía nam giáp biển Đông và có hơn<br />

4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ,<br />

gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải,<br />

vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa<br />

được Chính phủ việt <strong>Nam</strong> xác định gần<br />

gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng<br />

trên 1 triệu km²). (4)<br />

Theo nhà nghiên cứu Mai Thái<br />

Lĩnh,"nếu tính tất cả các vi phạm lớn<br />

nhỏ, tính từ 1949 đến 1979 phía Trung<br />

Quốc (tức Trung Hoa cộng sản) đã lấn<br />

chiếm lãnh thổ Việt <strong>Nam</strong> ở 90 điểm trên<br />

toàn tuyến biên giới Việt-Trung . Như<br />

vậy không thể nói là quan hệ Việt-Trung<br />

chỉ xấu đi trong giai đoạn 1979-1989.<br />

Ngay từ giữa thập niên 1950, nghĩa là<br />

giữa lúc tình cảm cộng sản Việt-Trung<br />

còn nồng thắm, đã bắt đầu hình thành<br />

những mầm mống xấu, những âm mưu<br />

đen tối...<br />

Trong khi nhiều vị trí hiểm yếu ở vùng<br />

biên giới Việt-Trung đã trở thành “chợ<br />

trời biên giới” (ví dụ: cửa khẩu Tân<br />

Thanh), trong khi hai bên đang tích cực<br />

thúc đẩy sự ra đời của các “khu hợp tác<br />

kinh tế xuyên biên giới” thì bản đồ chi<br />

tiết về vùng biên giới Việt-Trung vẫn<br />

còn là “bí mật quốc gia”, thông tin về<br />

vùng này vẫn là thông tin một chiều, mù<br />

mờ và không có giá trị khoa học. Người<br />

ta có cảm tưởng các cấp có thẩm quyền<br />

vẫn tìm cách che giấu, không muốn cho<br />

ngýời dân hiểu biết rõ ràng, cụ thể về<br />

tình hình đường biên giới mới. Việc vội<br />

vã nhổ bỏ các cột mốc cũ để đưa vào<br />

“viện bảo tàng” lại càng làm tăng thêm<br />

sự nghi ngờ đó. (5)<br />

Theo Chân Mây trong bài "Diễn Biến Sự<br />

Kiện Thủ Tiêu Cột Mốc Biên Giới Việt<br />

<strong>Nam</strong> Trung Quốc" (6)Khi bộ văn<br />

bản “Trung Việt Lục Địa Biên Giới<br />

Điều Ước” hoàn thành, hai bên Trung-<br />

Việt tiếp tục đi vào công tác giải tỏa các<br />

khu vực gài mìn, tức là những vùng đất<br />

biên giới trên lãnh thổ Việt <strong>Nam</strong>. Một<br />

cách tự nhiên, những vùng trong qui<br />

hoạch gỡ mìn được dựng bảng bằng<br />

tiếng Trung và người dân trong khu vực<br />

trở thành công dân Trung Quốc.<br />

Trong thực tế, dọc theo biên giới<br />

TrungQuốc-Việt <strong>Nam</strong> phía Bắc gần như<br />

là vùng bỏ ngỏ, nơi sự qua lại buôn bán<br />

tại các chợ trời hay chợ biên giới như<br />

Mừờng Nhé, hòan tòan dễ dàng không<br />

kiểm sóat giấy tờ. Điều này cắt nghĩa<br />

nạn buôn người mà theo tin Quốc hội<br />

Âu Châu (7) có khỏang 4.500 đàn bà và<br />

trẻ em đã bị bắt cóc hoặc mua từ VN<br />

đem qua Trung Quốc trong khỏang thời<br />

gian từ 1998 cho tới đầu năm 2010. Cho<br />

tới nay các báo trong nước vẫn tiếp tục<br />

đều đặn đăng tin về những đường dây<br />

mãi dâm và ma túy, nhưng có vẻ câu hỏi<br />

về sự vắng mặt hay bất lực của công an<br />

cảnh sát VN không được đặt ra. Hay<br />

không dám đặt ra?<br />

Và lẽ dĩ nhiên không ai nhắc tới sự<br />

thâm nhập của người Hoa vào đất Việt.<br />

Sự kiện không được nhắc tới, những<br />

người dân biết suy nghĩ không được lên<br />

tiếng , nên nhà cầm quyền VN rảnh tay<br />

thi hành chương trình mãi mãi trân<br />

trọng và biết ơn sâu sắc đối với Trung<br />

Hoa.<br />

Phía Tây, VN giáp Lào và<br />

Campuchia.(Cam Bốt)<br />

Song song với việc xâm nhập VN, theo<br />

tin tức quốc tế (8) Trung Quốc đã biến<br />

Lào thành một nước chư hầu ,hay gần<br />

như một tỉnh của họ.Trung Quốc là<br />

nước đứng hàng đầu trong danh sách các<br />

nước đầu tư vào Lào trong nhiều ngành<br />

và nhiều nơi , như quặng mỏ, đập thủy<br />

điện, nông nghiệp...Thượng tuần tháng<br />

11/2012 đúng thời điểm hội nghị Á Âu<br />

(ASEM) lần thứ 9 tại Lào,Trung Hoa<br />

cho loan tải tin cho Lào vay 7tỉ USD để<br />

lập tuyến đường xe lửa cao tốc 400 cây<br />

số xuyên qua rừng núi Lào , nối tiếp<br />

đường cao tốc Trung Hoa từ Côn Minh<br />

(thủ phủ Vân <strong>Nam</strong>) để tới Viên Chăn<br />

(Vạn Tượng), do công ty Hoa và công<br />

nhân Hoa đảm nhận. Vì lên tiếng báo<br />

động nhà cầm quyền Lào áp bức dân<br />

phải nhượng đất với gía rẻ mạt trong<br />

vùng xây đường sắt, ngòai những nhân<br />

vật người Lào bị mất tích, ngay chính<br />

giám đốc của Helvetas,một tổ chức phi<br />

chính phủ NGO Thụy Sĩ đã bị trục xuất,<br />

chỉ trong thời hạn 48 tiếng sau khi được<br />

loan báo.<br />

Bên Cam Bốt, sau khi Thủ tướng Lý<br />

Bằng đem 150 "doanh gia" cán bộ của<br />

hệ thống kinh tế Trung Quốc qua VN<br />

tham dự đại hội đảng CS thứ 8 năm<br />

1996 , qua năm sau, giới đầu tư Đài<br />

Loan tại Cam Bốt cũng bị đẩy ra ngoài<br />

và Trung Quốc tiến sâu vào mặt trận<br />

kinh tế nắm hòan tòan ảnh hưởng chính<br />

trị tại nước này.(9)<br />

Từ 2010 Bắc Kinh đã tiến vào giai đọan<br />

2, tích cực viện trợ quân sự cho Cam<br />

Bốt với khỏan tiền hàng năm lên tới trên<br />

5 triệu USD. Năm 2012, Bắc Kinh cam<br />

kết đầu tư 8 tỷ đôla vào nước này, một<br />

lượng tương đương 2/3 toàn bộ nền kinh<br />

tế xứ Chùa tháp. Đầu năm 2013 các<br />

quan chức cao cấp của Bộ Hỏa xa Trung<br />

Quốc đã ký thỏa thuận thiết kế, cấp vốn<br />

và xây dựng một cảng biển và đường xe<br />

lửa dài 404km nối Đền Preah Vihear<br />

(nơi cuộc tranh chấp biên giới Cam Bốt-<br />

Thái Lan còn đang tiếp diễn) với tỉnh<br />

Koh Kong trên bờ Vịnh Thái Lan, giáp<br />

ranh với Hà Tiên. Người Hoa đã tràn<br />

ngập những thành phố và xây cả nhà<br />

máy, xửơng cưa trong rừng tại vùng này.<br />

Dọc theo biên giới Việt -Cam Bốt người<br />

Hoa nắm vững trong tay họ những sòng<br />

bạc, những ổ mãi dâm, và lác đác lại có<br />

những cuộc tấn công"bắn nhầm" người<br />

Việt.<br />

Âm mưu bành trướng về phía <strong>Nam</strong> của<br />

Trung Quốc đã đạt tới mục tiêu ôm dọc<br />

theo trọn chiều dài của VN từ Bắc xuống<br />

cực <strong>Nam</strong> ra tới biển.Và với Biển Đông<br />

đang dậy sóng vì hàng ngàn tàu bè trung<br />

cộng tung hoành ngang dọc,thì bất cứ<br />

lúc nào thế gọng kềm này cũng có thể<br />

xiết lại.<br />

Trong khi đó nhiều vùng đất trên lãnh<br />

thổ Việt đã lọt vào tay người Hoa:<br />

Mười tỉnh (10) Lạng Sơn, Quảng Ninh,<br />

Cao Bằng, Thanh Hóa , Nghệ An, Hà<br />

Tĩnh, Quảng <strong>Nam</strong>, Bình Định, Kon<br />

Tum, Bình Dương. đã cho các các<br />

doanh nghiệp nước ngoài thuê đất rừng<br />

dài hạn (50 năm) trồng rừng nguyên liệu<br />

với tổng diện tích dự kiến là 305.353 ha,<br />

trong đó các doanh nghiệp từ<br />

Hongkong, Đài Loan, Trung Quốc<br />

chiếm trên 264 ngàn ha, 87% ở các tỉnh<br />

xung yếu biên giới, bất kể đến vấn đề an<br />

ninh quôc phòng. Tại Nghệ An có


THÔNG TIN 65 TRANG 24<br />

đường 7 và 8 sang Lào. Ở Quảng <strong>Nam</strong>,<br />

có đường thuận tiện đi lên Tây Nguyên,<br />

qua Cam Bốt..<br />

Tài nguyên khóang sản VN phân bố rải<br />

rác khắp nước, từ than, apatít, bauxít,<br />

titan, đất hiếm,tới vàng, chì – kẽm, thiếc,<br />

vonfram, sắt, đồng, antimon, fluorít, cát<br />

thuỷ tinh, cao lanh, graphít, mangan,<br />

barít, niken, fenspat, điatomit,<br />

bentônít,……phần lớn được khai thác<br />

bởi các công ty và công nhân Hoa.<br />

Theo bài "NHỮNG ĐIỂM NÓNG MÔI<br />

TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG<br />

KHAI THÁC MỎ Ở VIỆT NAM" (11)<br />

Các khoáng sản được khai thác chủ yếu<br />

là than, quặng sắt, titan, đồng; đá cát<br />

sỏi làm vật liệu xây dựng; nguyên liệu<br />

hoá chất, công nghiệp như apatit,<br />

pyrit,… Số lượng mỏ đang được khai<br />

thác một số khoáng sản chủ yếu bao<br />

gồm: than (53), than bùn (21), sắt (22),<br />

thiếc (12), vàng (11), mangan (10), chì<br />

kẽm (8), titan (17), đá vật liệu xây dựng<br />

thông thường (433), đá xi măng (37), đá<br />

ốp lát (27), đá phụ gia xi măng (5), sét<br />

gạch ngói (88), cát, sỏi xây dựng (81),<br />

sét xi măng (13), đôlômít (8), cao lanh<br />

(14),…<br />

và câu hỏi cấp bách là con số người và<br />

ảnh hưởng của Trung Quốc trong những<br />

vùng này trầm trọng tới mức nào? Có<br />

bao nhiêu tiếng kêu báo động của người<br />

dân đã tắt nghỉm như trường hợp đất Sa<br />

Vĩ, địa đầu tổ quốc, bị công ty Hoa thuê<br />

50 năm làm sân Golf?<br />

Ông Dương Văn Cơ, Phó Chủ tịch<br />

Thường trực Thành phố Móng Cái nhẩm<br />

tính, trên địa bàn đã có 25 dự án đầu tư<br />

nước ngoài, số vốn đạt gần 300 triệu<br />

USD. Trong đó, có tới 3/4 là dự án này<br />

của các nhà đầu tư Trung Quốc, còn lại<br />

là hình thức liên doanh giữa nhà đầu tư<br />

Trung Quốc và doanh nghiệp tại địa<br />

phương.<br />

Mạng lưới Liên Bang Nga<br />

Cho tới cuối năm 1991 Việt <strong>Nam</strong> luôn<br />

coi sự có mặt của Liên Xô là đối trọng<br />

chống lại mọi đe dọa tiềm tàng từ phía<br />

Trung Quốc. Sau khi Liên Xô tan rã ,<br />

Liên Bang Nga đã phải trải qua nhiều<br />

giai đoạn khủng hỏang chính trị ,và nền<br />

kinh tế suy thoái không cho phép Nga<br />

duy trì ảnh hưởng cũ tại những nước<br />

đàn em .Tại VN đã có một sự cắt giảm<br />

quân đội cụ thể và năm 2002 thì Nga rút<br />

nốt số quân ít ỏi còn lại tại vịnh Cam<br />

Ranh.<br />

Dưới sự lãnh đạo của Tổng thống V.<br />

Putin, Nga đã tạm đi vào ổn định, phục<br />

hồi và trên đường phát triển. Với nhãn<br />

quan chính trị chiến lược, với kinh<br />

nghiệm dày dặn của một cựu sĩ quan<br />

tình báo KGB, Putin đẩy mạnh tham<br />

vọng lấy lại vị thế và tiếng nói của Liên<br />

Bang Nga trong khu vực và cao hơn nữa<br />

có thể là việc trở lại vị thế của Liên<br />

Bang Xô viết trong một hoàn cảnh hoàn<br />

toàn mới.<br />

Gần đây Putin công khai tuyên bố ưu<br />

tiên thể hiện vai trò của Nga trong khu<br />

vực phát triển năng động của châu Á-<br />

Thái bình Dương .Đồng thời Phó Thủ<br />

tướng Dmitry Rogozin tin tưởng sự phát<br />

triển của ngành công nghiệp quốc phòng<br />

sẽ đưa Nga trở lại vị thế của một nước<br />

công nghiệp hàng đầu.(12)<br />

Tham vọng của Putin rất phù hợp với<br />

ước mơ của VN trở lại thế tam giác<br />

Việt-Trung Quốc-Liên Xô ngày xưa và<br />

trong bối cảnh hiểm nghèo hiện nay của<br />

giấc mơ bá quyền Trung quốc, Việt <strong>Nam</strong><br />

đã mừng rỡ chào đón Nga với hàng loạt<br />

hợp đồng lớn mua vũ khí (13) và trở<br />

thành khách hàng lớn thứ 3 trên thế giới<br />

của Nga, sau Ấn Độ và Venezuela.<br />

Đầu năm 2009, Nga đã ký với Việt <strong>Nam</strong><br />

hợp đồng trị giá gần 400 triệu USD cung<br />

cấp 8 máy bay chiến đấu đa năng Su-<br />

30MK2 không có vũ khí kèm theo.<br />

Tháng 2/2010, hai bên ký hợp đồng thứ<br />

hai cung cấp 12 Su-30MK2 kèm theo vũ<br />

khí hàng không, trị giá gần 1 tỷ USD.<br />

Hợp đồng này còn cung cấp vũ khí hàng<br />

không và phụ tùng cho lô Su-30MK2<br />

đầu tiên đặt hàng năm 2009. Cuối năm<br />

2009 trong chuyến thăm chính thức của<br />

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tại Liên<br />

bang Nga ,Việt <strong>Nam</strong> đã đặt mua 6 tàu<br />

ngầm Kilo 636 với giá 2 tỷ USD. Đây<br />

là một trong những hợp đồng lớn nhất<br />

lịch sử xuất khẩu khí tài hải quân của<br />

Nga.<br />

Năm 2011, Việt <strong>Nam</strong> cũng lần lượt nhận<br />

2 tàu hộ vệ tên lửa Đinh Tiên Hoàng và<br />

Lý Thái Tổ. Hợp đồng này trị giá 350<br />

triệu USD được ký vào năm 2006. Vào<br />

năm 2010 và 2011, Việt <strong>Nam</strong> đã nhận<br />

được 2 hệ thống tên lửa phòng thủ ven<br />

bờ tiên tiến K-300P Bastion-P.<br />

Nga đáp lại tấm thạnh tình của VN bằng<br />

lời hứa hẹn sẽ (14)<br />

"Ưu tiên đơn đặt hàng tàu ngầm của<br />

Việt <strong>Nam</strong>" . Chuyên gia quân sự Victor<br />

Litovkin, biên tập viên tờ "Quan sát<br />

quân sự độc lập" của Nga quảng cáo:<br />

“Thật khó đánh giá hết ý nghĩa của<br />

những tàu ngầm này đối với Việt <strong>Nam</strong>.<br />

Với sự tham gia của tàu ngầm Kilo, Việt<br />

<strong>Nam</strong> sẽ bảo vệ hiệu quả hơn nữa lãnh<br />

hải và vùng biển kinh tế, các hải đảo và<br />

giàn khoan ngoài khơi.<br />

và những ký kết giữa Tổng thống Putin<br />

và Chủ tịch nước Trương Tấn Sang<br />

tháng 7/2012:<br />

... Hai Bên khẳng định sẽ tiếp tục tăng<br />

cường hợp tác trong lĩnh vực thăm dò<br />

khai thác dầu khí trên thềm lục địa Việt<br />

<strong>Nam</strong>, phù hợp với luật pháp quốc tế,<br />

trước hết là Công ước Liên Hợp quốc về<br />

Luật Biển năm 1982.Hai Bên ghi nhận<br />

rằng, hợp tác kỹ thuật quân sự và quan<br />

hệ đối tác trong lĩnh vực quốc phòng -<br />

an ninh không ngừng phát triển, phù<br />

hợp với các nguyên tắc cơ bản của luật<br />

pháp quốc tế và góp phần cùng nhau đối<br />

phó với các thách thức và nguy cơ an<br />

ninh mới, vì hòa bình, ổn định và phát<br />

triển bền vững ở khu vực châu Á-Thái<br />

Bình Dương… xây dựng một trật tự thế<br />

giới mới, dựa trên các nguyên tắc đa<br />

phương, tính tối thượng của luật pháp<br />

quốc tế, các nguyên tắc cơ bản của Hiến<br />

chương Liên Hợp Quốc, bao gồm tôn<br />

trọng chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ quốc<br />

gia và không can thiệp vào công việc nội<br />

bộ của các quốc gia...<br />

Chủ tịch nước Việt <strong>Nam</strong> Trương Tấn<br />

Sang tuyên bố ủng hộ đường lối chiến<br />

lược của Lãnh đạo Nga nhằm không<br />

ngừng củng cố vị thế của Liên bang Nga<br />

ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương, vì<br />

lợi ích hòa bình và phát triển bền vững ở<br />

khu vực này.<br />

Hai Bên ủng hộ việc thành lập ở khu vực<br />

châu Á-Thái Bình Dương một cấu trúc<br />

an ninh mở, minh bạch, bình đẳng và<br />

hợp tác, được xây dựng trên các quy<br />

định của luật pháp quốc tế, nguyên tắc<br />

không liên minh và tính đến lợi ích hợp<br />

pháp của tất cả các nước...<br />

Cách loan tin của bộ ngọai giao VN<br />

nhằm quảng bá tình hình giao thiệp<br />

"không ngừng được củng cố và phát<br />

triển tốt đẹp" giữa Việt <strong>Nam</strong> và Liên<br />

bang Nga, nhất là việc " nâng cấp quan<br />

hệ đối tác chiến lược toàn diện" đang cố<br />

gắng gây hiệu lực tuyên truyền mạnh lên<br />

niềm tin của người dân Việt vào sự sáng<br />

suốt của chính phủ VN trong đường lối<br />

và chính sách đối ngoại, đặc biệt liên<br />

quan đến khu vực châu Á-Thái Bình<br />

Dương.<br />

Điển hình cho hiệu lực tuyên truyền này<br />

là số lượng bài trên các báo lề phải cũng<br />

như lề trái và cả trên mạng loan tin về<br />

sức mạnh quân sự cũng như công nghiệp<br />

phòng không của Nga. Những bài về<br />

những tranh chấp khi xưa giữa Liên Xô<br />

và Trung Cộng cũng đang được chú tâm<br />

khai thác với dụng ý nêu cao sức mạnh<br />

quân sự của Nga vượt xa Trung Quốc.<br />

Để đi tới kết luận gián tiếp là sự có mặt<br />

của Nga tại VN trong mọi lãnh vực là<br />

một lọai bảo hiểm để đối đầu với sự tràn<br />

ngập VN của Trung Quốc .<br />

Nhưng đối diện với mộng bá quyền và<br />

ảnh hưởng kinh tế vũ bão của Trung<br />

Quốc trong thế giới, Việt <strong>Nam</strong> cần chấm<br />

dứt thái độ tự ru ngủ và tỉnh táo nhận<br />

định khả năng cùng thế đứng của Nga để<br />

kịp thời tìm lối thóat cuối cùng.


THÔNG TIN 65 TRANG 25<br />

Khả năng cùng thế đứng của Nga<br />

Nga không còn là Liên Xô nhưng cũng<br />

đã không trở thành một nước dân chủ tự<br />

do phù hợp với ước mơ cải cách của<br />

đầu thập niên 90. Các quan chức Nga<br />

chủ trương đường lối tạm gọi là "dân<br />

thống tuyên truyền nhưng vẫn không<br />

đánh bóng được hình ảnh theo ý<br />

muốn.Trong nước, những hệ thống<br />

tuyên truyền dựng lên những mối đe dọa<br />

từ phía ngoài để đánh mạnh vào lòng ái<br />

quốc ,nhưng không che dấu được tình<br />

hai mươi dự án quy mô lớn liên quan<br />

đến năng lượng, giao thông vận tải và<br />

viễn thông, và tổ chức các cuộc họp<br />

thường xuyên về an ninh, quân sự, quốc<br />

phòng, đối ngoại, kinh tế, và những cuộc<br />

tập trận chung giữa các quốc gia thành<br />

chủ định hướng" (démocratie trạng tham nhũng tràn lan và người dân viên<br />

souveraine, sovereign democracy) ,nghĩa<br />

là dân chủ tùy thuộc những đặc tánh văn<br />

hóa và lịch sử của Nga theo định nghĩa<br />

của Vladislav Surkov, người được coi là<br />

đã có rất nhiều cuộc biểu tình để tỏ thái<br />

độ bất mãn.<br />

Thế đứng trong Hội đồng Bảo an Liên<br />

Hiệp Quốc là lý do chính giữ cho Nga<br />

Tháng 7/2005 ,trong hội nghị thượng<br />

đỉnh lần thứ 5 tại Kazakhstan, với sự<br />

tham dự lần thứ nhất của những quốc gia<br />

quan sát viên Ấn Độ, Iran, Mông Cổ và<br />

"kiến trúc sư" đường lối chính trị hiện vẫn còn được coi là một cường quốc Pakistan ,tổng thống Nursultan<br />

tại của Moscow.<br />

Trong bài báo với tựa đề "Putin tìm cách<br />

đưa Nga trở lại vị trí một cừơng quốc<br />

trong thế giới", (15 )Alexander Gabuev,<br />

ký giả của tờ "Kommersant" một tờ nhật<br />

báo hàng đầu của Nga ,và cũng là một<br />

giảng viên tại Viện Nghiên cứu Moscow<br />

về Á và Phi Châu ,phân tách cho thấy<br />

tình trạng thật của Nga hòan tòan không<br />

phù hợp với hình ảnh đưa ra bởi hệ<br />

trong thế giới.Chiến thuật của Moscow<br />

là ủng hộ những quốc gia hiếu chiến như<br />

Iran và Syria để bảo vệ những hợp đồng<br />

bán vũ khí cho các nước này hoặc những<br />

ưu đãi khác.<br />

Năm 2011 đánh dấu một khúc quanh<br />

quan trọng: Vì những lợi tức buôn bán<br />

với các nước châu Âu và Mỹ vượt hẳn<br />

những hợp đồng với Libya, Moscow đã<br />

không phủ quyết cuộc can thiệp quân sự<br />

Nazarbayev đã tuyên bố "Các nhà lãnh<br />

đạo của các quốc gia đang ngồi ở bàn<br />

đàm phán này là đại diện của một nửa<br />

nhân loại"<br />

Năm 2009, những thành viên của SCO<br />

đã quy định "chiến tranh không gian<br />

mạng phổ biến thông tin có hại đến lĩnh<br />

vực tâm linh, đạo đức và văn hóa của<br />

các nước khác" được coi là một "đe dọa<br />

an ninh" ,và SCO đã ký một thỏa thuận<br />

thống tuyên truyền Putin. vào Libya. Lần đầu tiên trong lịch sử tuyên chiến về thông tin để ngăn chận<br />

Theo Gabuev, kế hoạch thành lập một ,những lý do kinh tế cũng đẩy Nga vào "bị một quốc gia khác làm suy yếu trong<br />

Liên Minh Âu Á năm 2015 cho thấy thế yếu đối với Trung Quốc, và hệ thống chính trị, kinh tế và xã hội".<br />

tham vọng của Putin muốn đứng ngang<br />

hàng với Liên minh châu Âu ,cũng như<br />

tìm cách hướng sự chú ý trong và ngòai<br />

nước vào những cố gắng khôi phục lại<br />

vinh quang cũ của Moscow chỉ để khỏa<br />

lấp những khó khăn hiện tại ,như tình<br />

trạng tham nhũng và tình hình đầu tư<br />

yếu kém.<br />

Chính sách ngọai giao Nga dựa trên tứ<br />

trụ là sức mạnh quân sự ( thứ 2 sau Mỹ),<br />

xuất khẩu dầu mỏ, hệ tư tưởng xã hội<br />

chủ nghĩa như một công cụ quyền lực<br />

mềm, và sự có mặt trong Hội đồng Bảo<br />

an Liên Hiệp Quốc, đang yếu thế vì tứ<br />

trụ bị lung lay.<br />

Quân đội Nga đang yếu dần. "Khối quân<br />

sự Bắc Đại Tây Dương" mỗi năm một<br />

vượt xa Nga hơn về mặt kỹ thuật.<br />

Trung Quốc trong thập niên 90 còn phần<br />

lớn dựa vào khí giới nhập cảng từ Nga<br />

nay đã phát triển nhanh chóng. Các cấp<br />

lãnh đạo và cựu sĩ quan tư lệnh Nga<br />

trong những cuộc trao đổi không chánh<br />

thức đã cho biết trong trường hợp khẩn<br />

cấp Nga chỉ có thể dựa vào vũ khí hạt<br />

nhân, và chính loại vũ khí này hiện nay<br />

Moscow vì cần trao đổi thương mại đã<br />

mất đi tính độc lập trong các quyết định<br />

ảnh hưởng đến quyền lợi của Trung<br />

Quốc trong tòan cầu.<br />

Trong khi Việt <strong>Nam</strong> đặt hy vọng vào<br />

Nga như một trọng lực đối đầu với<br />

Trung Quốc thì Nga và Trung Quốc<br />

đang có hàng lọat những cuộc đàm phán<br />

hợp tác mà lần họp thứ 8 vừa xảy ra<br />

ngày 9/01/2013 tại Peking. Kể từ khi<br />

tái nhận chức vụ tổng thống ngày<br />

7/5/2012, Putin đã chính thức tuyên bố<br />

mở rộng hợp tác với Trung Cộng, gián<br />

tiếp chấm dứt chiều hướng kết thân với<br />

Âu Châu của Boris Jelsin từ 1991.(16)<br />

Theo tin của Radio Stimme Russlands,<br />

Nga đang có tối thiểu 3 tầu ngầm thuộc<br />

loại "Borei" và phần lớn số lượng tầu<br />

Jasen (Severodvinsk) trụ tại Thái Bình<br />

Dương đồng thời trong năm 2012 Nga<br />

đã ký hợp đồng bán 4 tàu ngầm dieselđiện<br />

lọai 1650 Amur cho Trung Cộng để<br />

xử dụng trong mộng bá quyền của nước<br />

này tại Biển Đông.(17)<br />

Điều cần nhớ là Trung Quốc và Liên<br />

Bang Nga là hai thành viên sáng lập<br />

Truyền thông tây phương cho rằng một<br />

trong những mục đích chính của SCO là<br />

để đối trọng với NATO và Hoa Kỳ , đặc<br />

biệt để tránh những xung đột mà sẽ cho<br />

phép Hoa Kỳ can thiệp vào khu vực biên<br />

giới của hai nước Nga và Trung Quốc.<br />

Và mặc dù không phải là một quốc gia<br />

thành viên, Tổng thống Iran Mahmoud<br />

Ahmadinejad đã được phép sử dụng<br />

diễn đàn SCO để tấn công Hoa Kỳ.<br />

Hoa Kỳ đã bị từ chối vị trí quan sát SCO<br />

vào năm 2006.<br />

Tờ Nhân dân nhật báo ,cơ quan của Ban<br />

chấp hành Trung ương đảng Cộng Sản<br />

TQ khi tường thuật về SCO đã viết :<br />

"tín hiệu đáng chú ý nhất được đưa ra<br />

bởi Hội nghị thượng đỉnh là các nước<br />

thành viên SCO có khả năng và trách<br />

nhiệm để bảo vệ an ninh của khu vực<br />

Trung Á, và các nước phương Tây nên<br />

rời khỏi Trung Á."<br />

Mạng StopNATO.org tấn công mạnh mẽ<br />

hơn : "không thể quy chụp một mô hình<br />

phát triển chính trị, kinh tế, xã hội, văn<br />

hóa , đạo đức hay một hệ thống nghị<br />

viện đã phát minh ra ở quần đảo Anh thế<br />

cũng chưa phát triển đúng mức. chính của "Tổ chức Hợp tác Thượng kỷ trước ,hay một nền văn minh tiêu thụ,<br />

Giấc mộng là một siêu cường về năng<br />

lượng của Nga đã tan vỡ năm 2008 khi<br />

giá dầu hỏa không đứng vững. Các nước<br />

châu Âu bớt lệ thuộc Gazprom nhờ Khí<br />

dầu mỏ hóa lỏng (Liquefied Petroleum<br />

Gas LPG) đến từ các nước Ả Rập vùng<br />

Vịnh.<br />

Về khía cạnh "quyền lực mềm" những<br />

nước trong khối Liên Xô cũ đã quay<br />

lưng và đuổi theo mô hình có vẻ rất<br />

thành công của Trung Quốc . Nga đã đổ<br />

hàng triệu Mỹ kim để xây dựng một hệ<br />

Hải"<br />

( Shanghai Cooperation Organisation<br />

SCO) . SCO được hình thành theo sáng<br />

kiến của Bắc Kinh năm 1996 dưới tên<br />

"Nhóm Thượng Hải 5 " với nhiệm vụ<br />

ban đầu là giải quyết những vấn đề biên<br />

giới giữa Trung Quốc với các nước láng<br />

giềng thuộc LiênXô(cũ) gồm Nga,<br />

Kazakhstan, Kyrgyzstan, Tajikistan.<br />

SCO chính thức được thành lập sau khi<br />

kết nạp thêm Uzbekistan và có 25% dân<br />

số thế giới.Cho tới nay SCO đã có hơn<br />

một nền văn hóa giả tạo thiết kế tại<br />

Madison Avenue và Hollywood, lên<br />

88% của nhân loại sống bên ngoài thế<br />

giới Âu châu-Đại tây dương. Đại sứ Nga<br />

Viktor Chernomyrdin tại Ukraina đã<br />

khẳng định Nga không ủng hộ NATO<br />

hay bất cứ một thành viên Liên Xô (cũ)<br />

nào gia nhập NATO.Trong cuộc thăm<br />

viếng Kremlin năm 2008 của tổng thống<br />

Ukraina Viktor Yushchenko, Putin đã<br />

không ngần ngại đe dọa " Thật là khủng<br />

khiếp khi nghĩ rằng Nga có thể phải


THÔNG TIN 65 TRANG 26<br />

nhắm hệ thống tên lửa của mình vào<br />

Ukraina..."<br />

mạnh kinh tế để ảnh hưởng sự chọn lựa<br />

của Nga. Đã nhiều lần từ năm 2011, Nga<br />

ngay cả người dân VN, để ý tới bên cạnh<br />

cảng Cam Ranh, cả một vùng rộng lớn<br />

Liên đoàn Quốc tế Nhân quyền đã chứng tỏ chỉ đặt lợi tức kinh tế lên tại Ninh Thuận đã được rào kín cấm dân<br />

(International Federation for Human<br />

Rights - FIDH) một trong những tổ<br />

chức nhân quyền quốc tế thành lập lâu<br />

đời nhất trên toàn thế giới và ngày nay<br />

đã có 164 tổ chức thành viên tại hơn 100<br />

quốc gia, đã kết án SCO là một "công<br />

cụ" cho những vi phạm nhân quyền.(18)<br />

Việt <strong>Nam</strong>, bên đang thua cuộc<br />

Bên cạnh tình trạng tham nhũng trầm<br />

trọng hiện nay đang đưa đến những cuộc<br />

cách chức, thanh tóan nhau trong quân<br />

đội cũng như chính phủ Liên Bang Nga,<br />

còn có những tin lọt ra ngòai màng lưới<br />

tuyên truyền liên quan đến vấn đề kỹ<br />

thuật và chất lượng kém của vũ khí Nga,<br />

như tàu ngầm Nerpa bị cháy khi chạy<br />

thử nghiệm và gây tử vong cho 20 nhân<br />

viên, khiến việc giao tàu cho Ấn độ bị<br />

ngưng trệ. Hoặc những máy bay chiến<br />

đấu MiG bị trả về vài tháng sau khi được<br />

đưa vào xử dụng tại Ấn Độ.(19)<br />

Cuối năm 2012 kinh hạm tàng hình tối<br />

tân nhất của Nga ,Project 20380<br />

Steregusbchy class, cũng đã thất bại<br />

trong việc thử nghiệm tên lửa phòng<br />

không mới Redut (20 )và tháng 2 vừa<br />

qua, sau cuộc báo động tập trận quy mô<br />

nhất của Nga từ 20 năm nay, Tổng tham<br />

mưu trưởng Waleri Gerassimow đã công<br />

nhận là hai phần ba tổng số máy bay<br />

quân đội Nga xử dụng không trong tình<br />

trạng hòan hảo, xe tăng BMD-2 qúa<br />

mòn cũ , lọai mới BMD-4M cũng như<br />

các máy bay trực thăng Mi-9 và Mi-24,<br />

máy bay chiến đấu Su-25, và cả thiết bị<br />

vô tuyến điện đều có yếu kém kỹ<br />

thuật.(21)<br />

Tuy nhiên trong tình hình tranh chấp<br />

ngày càng cao độ giữa các quốc gia trên<br />

thế giới, điển hình là cuộc tranh chấp tại<br />

Biển Đông, chất lượng yếu kém không<br />

gây vấn đề cho ngành doanh nghiệp xuất<br />

khẩu vũ khí Nga. Lý do là phần lớn các<br />

nước khách hàng vì không có thiện cảm<br />

hay chống Mỹ nên không có giải pháp<br />

thay thế.<br />

Hiện nay chỉ có Ấn Độ đang chuyển<br />

hướng mua vũ khí của các hãng Mỹ<br />

,Pháp và Israel.<br />

Trong trường hợp Việt <strong>Nam</strong> và Trung<br />

Quốc, Nga là nhà cung cấp chính các<br />

loại vũ khí quân sự cho cả hai bên, nên<br />

có tòan quyền quyết định tiếp tục hay<br />

ngưng cung cấp cho một bên, tại một<br />

thời điểm nào đó, khi có tranh chấp<br />

khủng hoảng giữa hai nước, với bất cứ<br />

một lý do trắng trợn hay giả tạo nào.<br />

trên hết, và chuyện đối đầu với Trung<br />

Quốc để bênh vực VN là không tưởng.<br />

Sự hợp tác ngày càng chặt chẽ giữa Nga<br />

và Trung Quốc để tranh dành ảnh hưởng<br />

với Hoa Kỳ và Âu Châu cho thấy trong<br />

vấn đề Việt <strong>Nam</strong> sẽ có sự thỏa thuận<br />

chia chác giữa hai nước này.<br />

Điều này cắt nghĩa thái độ của TQ mà<br />

nhà bình luận Li Jiang mô tả trong tờ<br />

Huanqiu-Shibao là bình thản, khi được<br />

tin Nga trở lại Cam Ranh thay vì Mỹ<br />

như tin tức dự đóan.(22) Ký giả Wasilij<br />

Kaschin của tờ Stimme Russlands đã<br />

thẳng thắn nhận định " Peking thừa biết<br />

là những cố gắng hiện đại hóa lực lượng<br />

vũ trang của Việt <strong>Nam</strong> không mảy may<br />

hy vọng sánh kịp sức mạnh của lực<br />

lượng TQ , và nếu không mua của Nga,<br />

VN sẽ hợp tác chặt chẽ hơn với Hoa Kỳ,<br />

một điều không lợi ích cho cả Nga lẫn<br />

TQ“ (23)<br />

Ngoài ra TQ cũng thừa biết bên cạnh<br />

những làn sóng tuyên truyền tâng bốc<br />

các vũ khí mới của Nga ,có một làn sóng<br />

phê bình gay gắt ngay chính tại nước<br />

này, là ngành công nghiệp quốc phòng<br />

Nga hòan tòan lỗi thời.(24)<br />

Chuyên gia quân sự Alexander Golt chỉ<br />

trích những cái được chào mừng là "phát<br />

trình mới" không có gì hơn là "phiên bản<br />

hơi hiện đại hóa" của các dự án đã được<br />

phát triển cách đây 30 năm ,và chế diễu<br />

các nhà máy quốc phòng của Nga chủ<br />

yếu là các nhà máy "đảm bảo công ăn<br />

việc làm" .Ý định của Bộ Quốc phòng<br />

Nga mua tàu sân bay trực thăng Mistral<br />

của Pháp cũng như mua giấy phép để tự<br />

đóng bốn chiếc tàu Mistral cho thấy<br />

ngành công nghiệp Nga không đủ sức tự<br />

hiện đại hóa lực lượng vũ trang của<br />

mình. Năm ngóai khi Bộ Quốc phòng<br />

Nga đặt mua một chục chiếc máy bay do<br />

thám không người lái của công ty Do<br />

thái Israel Aerospace Industries ,tạp chí<br />

Vremya Novostei Moscow tìm cách biện<br />

bạch "không có quốc gia trên thế giới<br />

nào có thể tự đáp ứng nhu cầu vũ khí<br />

của mình" để mong xoa dịu những lời<br />

chỉ trích .<br />

Tình trạng kinh tế eo hẹp của ngành<br />

công nghiệp quốc phòng Nga đã khiến<br />

Nga dù sợ bị TQ sao chép vẫn phải bán<br />

những lọai vũ khí TQ chưa tự sản xuất<br />

cho nước này.<br />

Nga cũng khẳng định chỉ bán cho Việt<br />

<strong>Nam</strong> khi được trả tiền mặt ,tuy nhiên<br />

theo GS Thayer ,VN phải trả không<br />

lai vãng, vì nhà cầm quyền VN đã giao<br />

cho Nga xây nhà máy điện hạt nhân, đi<br />

ngược lại dòng văn minh thế giới.<br />

Nếu sáng suốt nhận định thái độ một<br />

bên chỉ bán vũ khí lấy tiền mặt và bên<br />

kia sự "rộng rãi " của thủ tướng Nga<br />

Dmitry Medvedev hồi tháng 11/ 2012<br />

nói rằng Moscow sẽ dùng tiền nhà nước<br />

(10tỷ) để cho vay xây dựng nhà máy<br />

điện hạt nhân, thì người dân Việt <strong>Nam</strong><br />

phải hiểu tình trạng đến hồi nguy kịch<br />

,không chần chờ được nữa.<br />

Từ nhiều năm qua sự tham nhũng cao độ<br />

trong "Tập đoàn năng lượng nguyên tử<br />

quốc gia Nga " ROSATOM đã gâytình<br />

trạng sản xuất chất lượng thấp đưa đến<br />

khiếm khuyết thiết kế . Hàng trăm trục<br />

trặc lớn nhỏ trong nước được ém nhẹm<br />

hữu hiệu nhờ một chính sách thiếu tự do<br />

báo chí (theo Index Press Freedom 2013,<br />

Nga hạng 148, VN 172,Trung Quốc<br />

173, trên tổng số 179 nước).Trong khi<br />

đó hàng kém chất lượng xuất cảng bị<br />

những nước có khả năng kiểm soát thí<br />

dụ như Trung Quốc đã gởi trả nhiều<br />

ngàn tấn thiết bị thiếu chất lượng tập<br />

đoàn Rosatom định dùng để xây nhà<br />

máy điện hạt nhân ở Tian-Wang (26) .<br />

Nga làm gì với nhiều ngàn tấn thiết bị<br />

thiếu chất lượng này?<br />

Ai là người ở VN chịu trách nhiệm và có<br />

khả năng chịu trách nhiệm về an tòan hạt<br />

nhân và việc xử lý chất thải mà toàn thế<br />

giới chưa một quốc gia nào có giải<br />

pháp?<br />

Việt <strong>Nam</strong> đang nằm trong thế kẹt<br />

dường như không lối thoát .<br />

Tình trạng dân trí còn thấp, dễ bị tuyên<br />

truyền hướng dẫn sai lầm, cộng thêm<br />

thiếu tự do thông tin nên người dân<br />

không thể nắm bắt được tình hình đa<br />

chiều thế giới.<br />

Sức mạnh cho phép dân tộc Việt chống<br />

lại ngọai xâm để tồn tại cho tới ngày<br />

hôm nay là sự đòan kết, hiện giờ cũng<br />

qúa suy yếu. Vì chúng ta vẫn không<br />

ngừng loay hoay với những tranh luận<br />

thua thắng từ 40 năm trước nên chúng ta<br />

chưa thể kết hợp được, để đồng lòng<br />

nhất quyết dành phần quyết định số<br />

mạng dân tộc Việt vào tay ngừơi dân<br />

Việt.<br />

Rõ ràng chỉ có dân tộc Việt là Bên<br />

đang thua cuộc.<br />

T.Q.<br />

(1) http://www.vietnamplus.vn/staticpages/a<br />

bout.html<br />

Ngòai ra so sánh với TQ, VN không có những bằng tiền mặt mà bằng cả dầu hỏa (2) http://www.vietnamplus.vn/Home/Tang-<br />

khả năng bảo trì những vũ khí đã mua, lẫn "món nợ lệ thuộc như thời Liên cuong-hop-tac-khong-quan-voi-Nga-Trung-<br />

không có kỹ nghệ sản xuất những phụ Xô"(25)<br />

Quoc/201212/176028.vnplus<br />

(3) http://laocai.gov.vn/sites/batxat/tlvb/Tran<br />

tùng thay thế, và nhất là không có sức Trong tình thế nặng nề kể trên, mấy ai,<br />

g/20121109164801.aspx


THÔNG TIN 65 TRANG 27<br />

(4) http://vi.wikipedia.org/wiki/Vi%E1%BB LTS: Tai họa có đến cho dân tộc đất điểm của mình, đề nghị tạm dừng triển<br />

%87t_<strong>Nam</strong><br />

nước thì các ông Nông Đức Mạnh, khai Dự án để giảm bớt thiệt hại vì sẽ<br />

(5)http://danlambaovn.blogspot.de/2012/02/s Nguyễn Tấn Dũng… và Đảng Cộng Sản thua lỗ lớn nếu cứ cố tình tiếp tục “đâm<br />

u-that-ve-thac-bangioc.html#.USDJhuj0QXy<br />

cứ phủi tay thôi….<br />

lao phải theo lao”.<br />

(6) http://www.vietthuc.org/2013/01/26/chie<br />

n-dich-thu-tieu-cac-cot-moc-bien-gioi-vietnam-trung-quoc/<br />

Hệ lụy của một không khác biệt với những kiến nghị của<br />

Ý kiến của các chuyên gia lần này,<br />

(7) http://www.europarl.europa.eu/sides/get<br />

Đại tướng Võ Nguyên Giáp, của một số<br />

Doc.do?pubRef=-//EP//TEXT+WQ+E-<br />

cá nhân chuyên gia khai khoáng, và của<br />

2010-010918+0+DOC+XML+V0//DE<br />

dự án thiếu tầm<br />

hàng ngàn nhân sĩ, trí thức, nhiều nhà<br />

(8) http://www.nytimes.com/2013/01/02/wo<br />

khoa học, xã hội học, dân tộc học trong<br />

rld/asia/china-builds-a-railroad-and-laosbears-the-cost.html?pagewanted=all&_r=1&<br />

nhìn và không và ngoài nước cùng đông đảo các tầng<br />

lớp nhân dân đã đồng ký tên vào các bản<br />

http://www.sueddeutsche.de/wirtschaft/neueeisenbahnlinie-fuer-china-oel-express-vialaos-1.1569437<br />

liên tiếp trong tháng 4, tháng 5<br />

tỉnh táo<br />

Kiến nghị tháng 4/2009 và các Thư ngỏ<br />

(9) http://www.nytimes.com/2013/01/04/bus<br />

(7/5/2009 và 17/5/2009) do GS. Nguyễn<br />

iness/global/chinese-companies-to-investbillions-on-cambodia-projects.html<br />

Bauxite Việt <strong>Nam</strong><br />

Huệ Chi, nhà giáo Phạm Toàn và GSTS.<br />

Nguyễn Thế Hùng khởi xướng… nhằm<br />

http://www.rfa.org/english/news/cambodia/m Ngày 18/2/2013, trang Bauxite Việt đánh động dư luận cả nước cũng như gửi<br />

ilitary-01232013200458.html<br />

<strong>Nam</strong> đăng tải bài “Có chút hy vọng tới các nhà lãnh đạo Đảng, Nhà nước,<br />

http://www.bbc.co.uk/vietnamese/world/201 mong manh nào cho alumina Tân Rai” Quốc hội để đưa ra một lời cảnh báo<br />

3/01/130127_china_cambodia_military.shtml của nhà báo Lê Trung Thành – tác giả mạnh mẽ về nguy cơ thua thiệt vô cùng<br />

(10)http://www.vi.futureown.com/?p=1165 của phóng sự 6 kỳ mang tựa đề “Chuyện lớn trên cả bốn phương diện: 1. An ninh<br />

(11) http://cie.net.vn/vn/Thu-vien/MTchưa<br />

biết nhiều về Dự án bauxite Tây<br />

Khoang-san/NHUNG-DIEM-NONG-MOI-<br />

quốc phòng; 2. Môi trường sinh thái; 3,<br />

Nguyên” đăng trên BVN trong tháng<br />

TRUONG-TRONG-HOAT-DONG-KHAI-<br />

Nền văn hóa cổ Tây Nguyên; 4. Kinh tế,<br />

THAC-MO-O-VIET-NAM.aspx<br />

11/2011.<br />

giúp cho những ai nắm giữ quyền lực<br />

(12)http://german.ruvr.ru/2012_08_05/84053 Bài báo phân tích chân xác sự suy thoái nhưng chưa đến nỗi mất tỉnh táo, hoặc bị<br />

792/<br />

của ngành công nghiệp nhôm toàn cầu, thao túng bởi một thế lực bên ngoài nào<br />

(13) http://www.baomoi.com/Nga-hai-ra-<br />

giá nhôm giảm liên tục mấy năm nay đó, kịp thời thức ngộ và tránh cho đất<br />

tien-tu-xung-dot-bien-<br />

ảnh hưởng đến các tập đoàn sản xuất nước một sự trả giá nặng nề.<br />

Dong/119/10427670.epi<br />

nhôm một thời lừng lẫy. Sản phẩm<br />

(14) http://m.tienphong.vn/hanh-trang-nguoi-<br />

alumin của Tập đoàn công nghiệp Than Kết quả thì sao? Những gì ông Đoàn<br />

linh/614357/Bao-Nga-%E2%80%98Uu-tien-<br />

don-dat-hang-tau-ngam-cua-Viet-<strong>Nam</strong>.html<br />

Văn Kiển phân bua, coi đây là một ván<br />

và Khoáng sản Việt <strong>Nam</strong><br />

(VINACOMIN) ở Tổ hợp bauxite Tân<br />

(15)http://www.sueddeutsche.de/politik/russi<br />

bạc 5 ăn 5 thua, và với tư cách “nhà cái”<br />

sche-aussenpolitik-wie-putin-russland-<br />

Rai chuẩn bị chào hàng ra thị trường thế thì cứ đánh cược tính mạng và tài sản<br />

wieder-zur-weltmacht-machen-will- giới ngay lập tức phải hứng chịu thảm nhân dân vào ván bạc cái đã, thôi ta<br />

1.1270413<br />

cảnh giá nhôm tuột dốc thê thảm. So không cần nhắc lại làm gì. Nhưng lời lẽ<br />

(16)http://www.spiegel.de/politik/ausland/pu sánh giá thành xuất xưởng tại Tân Rai gay gắt của người có tên Lê Dương<br />

tin-setzt-in-russland-aussenpolitik-auf-chinaa-865449.html<br />

Malaysia, một tấn alumin sẽ bị lỗ thấp họp Quốc hội vào tháng 5/2009, nói<br />

và giá chào bán cho Trung Quốc và Quang trong một hội nghị sát trước kỳ<br />

(17)http://german.ruvr.ru/2013_01_12/10086 nhất 40-50 USD.<br />

xưng xưng rằng ý kiến phê phán của<br />

4498/<br />

(18)http://www.rferl.org/content/shanghaicooperation-organization-/24695844.html<br />

Nguyên là “rất kém xây dựng, hoàn toàn<br />

giới trí thức đối với Dự án bauxite Tây<br />

Ngày hôm sau, ngày 19/2, Thủ tướng<br />

(19)http://www.handelsblatt.com/unternehm Nguyễn Tấn Dũng làm việc với tỉnh dựa trên các thông tin sai lệch", thậm chí<br />

en/industrie/ruestungsindustrie-russland-<br />

Bình Thuận. Tại đây, ông chính thức “dựng chuyện, trầm trọng hóa, thậm chí<br />

schmiedet-der-welt-waffen-seite-2/3364400- tuyên bố dừng Dự án xây dựng cảng Kê mang tính kích động và bị các tổ chức<br />

2.html<br />

Gà – một mắt xích quan trọng của Dự án phản động lợi dụng.”, thì hẳn không ai<br />

(20) http://kienthuc.net.vn/vu-<br />

bauxite Tây Nguyên do chính ông duyệt có thể quên.<br />

khi/201210/Kinh-ham-khung-cua-Nga-thu-<br />

nghiem-ten-lua-that-bai-880204/<br />

quả kinh tế.<br />

với mấy Kiến nghị nóng hổi nói trên,<br />

năm 2007 – vì xét thấy không có hiệu Cũng không ai có thể quên được cùng<br />

(21)http://de.ria.ru/security_and_military/201<br />

Và rất kịp thời, các báo Thanh niên,<br />

30222/265586565.html<br />

trang Bauxite Việt <strong>Nam</strong> đã ra đời như<br />

Người lao động, Dân trí, Pháp luật<br />

(22)http://german.ruvr.ru/2012_12_29/China<br />

một đòi hỏi chính đáng, tập hợp tiếng<br />

-verfolgt-die-Plane-der-russischen-Marineaufmerksam/<br />

mạng đã có nhiều bài viết về những hệ nước, lên tiếng phản biện thẳng thắn, sát<br />

TPHCM, Tuổi trẻ,… cùng nhiều trang nói của những người nhiệt tâm với đất<br />

(23)http://german.ruvr.ru/2013_02_27/Wiewird-China-reagieren/<br />

đồng thời phân tích những sai lầm phiêu lưu của những người đứng đầu<br />

lụy của việc dừng Dự án cảng Kê Gà sườn đối với những bước đi có thể nói là<br />

(24)http://www.eurasischesmagazin.de/artike nghiêm trọng của Chính phủ, của Bộ Đảng và Nhà nước lúc bấy giờ – vừa tự<br />

l/Russlands-Ruestungsindustrie-kennt-keine- Công thương, của Vinacomin trong việc động ký tắt với nhà cầm quyền Trung<br />

Krise/20100308<br />

lập lấy được và triển khai lấy được Dự Quốc xúc tiến xây dựng nhanh các nhà<br />

(25)http://www.janes.com/products/janes/def<br />

án bauxite Tân Rai, Nhân Cơ.<br />

ence-security-report.aspx?id=1065927520<br />

máy khai thác alumin ở Tân Rai và<br />

(26)http://boxitvn.blogspot.de/2012/04/haybao-ve-viet-nam-hom-nay-cho-mai-sau.html<br />

Nhiều chuyên gia kinh tế như Tiến sĩ Lê quy định ai mới là người có đủ tư cách<br />

Nhân Cơ không đếm xỉa đến luật pháp<br />

* * *<br />

Đăng Doanh, Tiến sĩ Nguyễn Thanh để ký, lại vừa ngấm ngầm chia nhỏ dự<br />

Sơn, bà Phạm Chi Lan… đã nêu rõ quan án thành từng gói nhỏ để khỏi phải đưa


THÔNG TIN 65 TRANG 28<br />

ra trình Quốc hội, cốt thực thi Dự án cho<br />

nhanh – và cũng hết sức thẳng thắn khi<br />

Góp phần “giải<br />

lên tiếng nhắc nhở kịp thời những hành<br />

vi không phù hợp đạo đức truyền thống,<br />

mã” một thế hệ<br />

như thái độ bất nhất, coi thường lời can<br />

gián của một bậc thầy như Đại tướng Võ<br />

dấn thân<br />

Nguyên Giáp, khiến dân chúng không<br />

khỏi ngỡ ngàng, ảnh hưởng rất bất lợi<br />

đến tâm lý và hành vi đạo lý trong xã<br />

hội... Sau mấy tháng hoạt động hết mình<br />

như thế, cái giá phải trả mà người trong<br />

cuộc cũng như công luận trong ngoài<br />

nước không thể nào tin, ấy là người điều<br />

hành trang Bauxite Việt <strong>Nam</strong> đã bị công<br />

an thẩm vấn suốt 22 ngày liền, ngay sau<br />

cái Tết Âm lịch năm 2010, mặc dù cuối<br />

cùng phải thừa nhận ông là một người<br />

yêu nước. Còn chính trang mạng – tiếng<br />

nói yêu nước mà ông được anh em ủy<br />

nhiệm điều hành – thì bị phong tỏa và<br />

đánh sập không phải một mà đến hai ba<br />

lần.<br />

Bây giờ đây, khi một thảm họa lớn về<br />

kinh tế nối tiếp vụ Vinashin và vụ<br />

Vinalines đang lởn vởn như mây đen ở<br />

phía chân trời, không hiểu ông Lê<br />

Dương Quang có định nói lại một lời<br />

cho sòng phẳng với dân chúng và trí<br />

thức, về lời phát biểu không thể định<br />

danh khác đi là hung hăng của mình<br />

cách đây hơn 3 năm rưỡi hay không. Và<br />

những cấp cao hơn ông ta nữa, liệu đã<br />

tính đến những lời xin lỗi trước Quốc<br />

hội về “trách nhiệm chính trị” của mình<br />

hay không. Nhưng còn quan trọng hơn,<br />

và thiết thực hơn, theo chúng tôi nghĩ,<br />

đó là những người chủ chốt đóng vai<br />

chủ trương, chỉ đạo và điều hành Dự án<br />

bauxite ở Tây Nguyên cần sớm xem xét<br />

một cách cầu thị không phải chỉ phương<br />

diện kinh tế đã và sẽ thua lỗ như thế nào<br />

của dự án này, mà đồng bộ cả bốn mặt<br />

đã nêu trong các Kiến nghị phản biện<br />

Dự án bauxite Tây Nguyên năm 2009,<br />

để thấy đất nước ta đã, đang và sẽ thiệt<br />

hại to lớn – những thiệt hại không thể<br />

lường tính hết nguy cơ ghê gớm – đến<br />

thế nào.<br />

Và cũng từ những hậu quả nhãn tiền<br />

nhìn thấy từ những gì đã triển khai trong<br />

ba năm qua, việc kịp thời dừng lại để<br />

tránh cho đất nước một vụ Vinashin<br />

trong ngành khai khoáng trong gang tấc<br />

cố nhiên là cần kíp. Song cũng cần kíp<br />

không kém, có lẽ còn là ở chỗ, cần đánh<br />

giá lại toàn diện quan điểm dùng người<br />

của các vị, khiến các vị đang ngày càng<br />

trở nên cô lập. Các vị đã nhất mực nghi<br />

ngờ, cảnh giác một cách thiếu căn cứ với<br />

trí thức, vô hình trung tự mình đẩy<br />

những người hết lòng với dân với nước<br />

và muốn đem trí tuệ cống hiến cho đất<br />

nước, soi tìm cho đất nước một con<br />

đường đúng, thành những người đối lập<br />

ảo với các vị. Và không cần nói cũng rõ,<br />

là kết quả của chủ trương “cảnh giác<br />

chính trị” lạ lùng ấy đã làm các vị đâm<br />

ra mất minh mẫn, vì chẳng còn mấy trí<br />

tuệ, nên việc gì các vị tiến hành cũng...<br />

nói như dân gian, “đâm quàng vào bụi”,<br />

để lại cho toàn dân những gánh nặng tày<br />

đình. Vụ bauxite chỉ mới là một dẫn<br />

chứng thôi, còn bao nhiêu vụ khác cũng<br />

quan trọng ngang hoặc còn hơn vụ<br />

bauxite mà trí thức đã từng cảnh báo,<br />

chẳng hạn: đừng nên mê muội trước kẻ<br />

thù truyền kiếp là bọn Đại Hán Trung<br />

Cộng, vì một thứ không có thực hoặc đã<br />

bị chính chúng xóa bỏ trong thực chất là<br />

chuyện “ý thức hệ”, chỉ đưa lại chút lợi<br />

cỏn con là duy trì lợi ích của một nhúm<br />

nhỏ mà đánh mất đi quyền lợi to lớn<br />

muôn đời của Tổ quốc, đẩy cả nước ta<br />

đến hiểm họa mất nền độc lập tối thiêng<br />

liêng mà tổ tiên giữ được hàng ngàn<br />

năm nay; hoặc nữa, cũng đừng vì quyền<br />

lợi ích kỷ của một tổ chức đang suy<br />

thoái trong thực tế mà khăng khăng tìm<br />

mọi xảo ngôn này khác để quyết giữ lại<br />

bằng được những điều trong bản Hiến<br />

pháp vốn đã không còn phù hợp với xu<br />

thế phát triển của cả dân tộc này, nó tất<br />

yếu sẽ gây ra những tấn kịch không thể<br />

nói là tốt đẹp cho chính Đảng Cộng sản<br />

và cho cả dân tộc chúng ta.<br />

Trên đây là những gì có thể tạm gọi là<br />

bài học thiết thực mà chúng tôi chân<br />

thành gửi đến các vị, mong mỏi các vị<br />

hãy nghiêm túc rút ra qua một cuộc thử<br />

nghiệm không thành công về kinh tế khi<br />

các vị khăng khăng bỏ ngoài tai những<br />

lời can gián chân thành của trí thức và<br />

quần chúng.<br />

Cũng theo yêu cầu của nhiều người gửi<br />

e-mail tới chúng tôi, để bạn đọc xa gần<br />

nhớ lại và tìm lại tài liệu về quá trình<br />

phản biện dự án bauxite Tây Nguyên, từ<br />

nay, BVN sẽ lần lượt đăng lại các bản<br />

Kiến nghị đã gửi đến các cấp có thẩm<br />

quyền cũng như đã công bố trên các<br />

trang BVN phiên bản cũ – nay đã là<br />

những trang mạng xấu số – trong năm<br />

2009, cùng một số bài quan trọng khác<br />

trong hơn ba năm rưỡi qua, đồng thời<br />

cũng sẽ hệ thống hóa những bài viết<br />

khác về bauxite kể từ năm 2009 đến nay<br />

và làm đường link giúp quý bạn tìm đọc<br />

chúng, mà do dung lượng trang mạng có<br />

hạn nên không thể đăng lại được.<br />

…<br />

BVN<br />

http://boxitvn.blogspot.fr/2013/02/he-luycua-mot-du-thieu-tam-nhin-va.html<br />

* * *<br />

Hà Sĩ Phu<br />

I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br />

Sáng 19-2-2013 đọc báo mạng thấy<br />

trang Anhbasam có điểm hai bài tương<br />

phản: “Tiêu Dao Bảo Cự: Từ Ngô Kha,<br />

soi rọi và giải mã một thế hệ dấn thân<br />

(Diễn Đàn); Blogger Caubay Thiem có<br />

bài phản biện lại bài này bên Facebook”.<br />

Mặc dù tôi mới ở bệnh viện về, tình<br />

trạng mắt được bác sĩ yêu cầu hết sức<br />

hạn chế đọc và viết, tôi vẫn phải “đánh<br />

liều” viết đôi điều ngắn gọn về chuyện<br />

“xung đột” âm ỉ từ lâu này (nếu có thể<br />

gọi như thế), giữa những người đáng<br />

kính, vì mấy lẽ sau đây:<br />

- Thế hệ dấn thân theo con đường cộng<br />

sản như nhà văn TDBC bao hàm nhiều<br />

người (ở miền Bắc còn nhiều hơn miền<br />

<strong>Nam</strong>), trong đó số đã thức tỉnh ở những<br />

mức độ khác nhau, đang cố gắng làm<br />

những điều nhằm sửa lại hay chống lại<br />

thực tại sai lầm của ĐCS cũng ngày<br />

càng nhiều thêm, nhưng việc tự đánh giá<br />

giai đoạn quá khứ của mình xem chừng<br />

chưa có gì nhất trí, ổn thỏa, thanh thoát,<br />

như có những tâm trạng uẩn khúc bên<br />

trong nên phải đặt vấn đề “giải mã”.<br />

- Việc “giải mã” cũng liên quan đến cả<br />

những người CS hiện nay đang được dư<br />

luận ca ngợi, tán thưởng (kể cả dư luận<br />

khó tính ở hải ngoại), như nghệ sĩ Kim<br />

Chi khước từ sự có mặt trong nhà ở của<br />

mình chữ ký của một kẻ cao cấp “hại<br />

nước hại dân” - vì chị tự hào mình là<br />

một người “Cộng sản chân chính”!<br />

Những đảng viên trong 72 vị khởi<br />

xướng đợt góp ý Hiến pháp hiện nay<br />

cũng vậy, chắc phần đông cũng là những<br />

người muốn hành xử như những người<br />

“Cộng sản chân chính” để phân biệt<br />

mình với loại “CS thoái hóa”. Vậy có<br />

thể tồn tại khái niệm “người CS chân<br />

chính” hay không, cũng là điều cần xác<br />

định cho rõ.<br />

- Trong hàng ngũ những bạn bè thân hữu<br />

đang nỗ lực góp phần mình vào công<br />

cuộc dân chủ hóa xã hội hiện nay cũng<br />

có hai “phe” với hai cách nhìn ngược<br />

nhau trong việc đánh giá quá khứ tham<br />

gia Cộng sản.<br />

Tóm lại, tình hình khác nhau trong việc<br />

nhìn nhận giai đoạn quá khứ tham gia<br />

hoặc ủng hộ CS là điều tốt hay không<br />

tốt, là công hay tội, nên nhớ đến để tôn<br />

vinh hay nhắc đến chỉ thêm ân hận… là<br />

một thực tế rộng lớn, tuy không phải<br />

mâu thuẫn đến mức nặng nề nhưng vẫn


THÔNG TIN 65 TRANG 29<br />

âm ỉ như một chút gợn, một cái gai, hay<br />

một cái nhọt trong đội ngũ những người<br />

từng có nợ với quá khứ và đang phải băn<br />

khoăn về trách nhiệm với hiện tại và<br />

tương lai đất nước (còn những kẻ vô<br />

trách nhiệm, thờ ơ hay cố bám sự hủ bại<br />

thì không đáng bàn đến ở đây).<br />

Khoảng một hai năm gần đây, khả năng<br />

lãnh đạo của đảng cầm quyền ngày càng<br />

sút kém, bất lực, những mâu thuẫn đối<br />

nội và đối ngoại thúc đẩy phải có những<br />

thay đổi, kéo theo đó là sự phân hóa<br />

phức tạp trong xã hội về nhân sự, tổ<br />

chức, phong trào, phe nhóm… Bên cạnh<br />

chủ trương đối xử cứng rắn với giới dân<br />

chủ tiên phong là sự nới rộng có kiểm<br />

soát với giới trí thức cận thần, có cái<br />

mới vừa sáng tạo ra, có cái vốn cũ đang<br />

được dùng lại. Trong bối cảnh phân hóa<br />

đó, sự khác nhau tiềm ẩn trong quá khứ<br />

của giới “pro-Đảng” nay cần phải tách<br />

bạch. Việc điểm tin hai bài ngược chiều<br />

nói trên của “nhật báo Basam”, mà tránh<br />

không bình luận, có lẽ cũng là một biểu<br />

hiện nhạy cảm và tế nhị. Những người<br />

nhạy cảm thấy đã đến lúc nên có sự trao<br />

đổi thẳng thắn với tư cách giữa những<br />

người được giả thiết là “chung một<br />

chiến hào”. Vướng một cái gai, anh<br />

chiến sĩ vẫn có thể chiến đấu, nhưng<br />

“giải quyết” được cái gai tất nhiên sức<br />

chiến đấu sẽ tốt hơn nhiều.<br />

Suốt trong quá khứ tôi không dính dáng<br />

trực tiếp gì đến chính trị, nhưng bạn bè<br />

thuộc cả hai “phe” cũng có nhiều thân<br />

hữu. Trong điều kiện sức khỏe không<br />

thuận lợi, tôi không dám hy vọng có thể<br />

đề cập vấn đề một cách thấu đáo, chỉ xin<br />

đưa ra một vài ý chung, tản mạn, để góp<br />

phần gọi là “giải mã” một thực tiễn khá<br />

nhiều tế nhị.<br />

II. MẤY ĐIỀU CƠ BẢN GỢI Ý CÓ<br />

THỂ DÙNG TRONG LÝ GIẢI<br />

1/ Phải chăng sự hiểu biết lúc ấy chưa<br />

đủ tầm để sàng lọc?<br />

Hiện tượng một chủ nghĩa ảo tưởng, phi<br />

lý và phản tiến hóa như chủ nghĩa CS lại<br />

rộ lên một thời rộng lớn, thu hút đám<br />

đông, trong đó có cả những trí thức lớn,<br />

nghịch lý quá lớn ấy khiến thiên hạ phải<br />

chiêm nghiệm mà đúc kết thành một quy<br />

luật, quy luật liên kết và hoán vị loại trừ<br />

lẫn nhau trong 3 thành tố, tạm gọi là<br />

luật“Loại trừ một trong ba” hay luật<br />

“Hai khử một”.<br />

Ba thành tố ấy là Tâm hồn Lương thiện,<br />

Trí tuệ Thông thái và Lập trường Cộng<br />

sản, liên kết và loại trừ nhau như sau:<br />

- Đã Thông thái và Cộng sản thì không<br />

Lương thiện ( phải mưu mẹo, gian<br />

hùng).<br />

- Đã Lương thiện và Cộng sản thì không<br />

Thông thái ( phải nhẹ dạ, nông cạn).<br />

- Đã Lương thiện và đủ Thông thái thì<br />

không theo Cộng sản [1].<br />

Những ai tự nhận mình luôn lương thiện<br />

trong sáng và đã theo CS thì ứng với<br />

trường hợp thứ hai, tức là trí tuệ nông<br />

cạn, không đủ tầm để sàng lọc trước một<br />

vấn đề ở tầm thời đại. Trước mắt mới<br />

nhìn bề ngoài tưởng là tốt thì theo thôi.<br />

Xem ra nhiều đảng viên lương thiện<br />

không chịu nhận là lúc ấy mình ngu, cứ<br />

khẳng định khi ấy chỉ có theo đảng là<br />

thông minh nhất. Có vị còn khăng khăng<br />

rằng: Nếu bây giờ lịch sử lặp lại thì ông<br />

ta cũng lại chọn đúng con đường cũ chứ<br />

không thể khác. Sở dĩ có sự tự ái như<br />

vậy do chưa hiểu sự “ngu đần” có thể là<br />

tầm của cả một dân tộc trong một thời<br />

kỳ chứ chẳng riêng ai, người viết những<br />

dòng này cũng đâu thoát khỏi mê cung<br />

ấy? Phê phán bạn cũng là phê phán<br />

mình. Chỉ cần so sánh với một dân tộc<br />

văn minh và khôn ngoan hơn sẽ thấy<br />

ngay sự kém cỏi, dân trí lạc hậu của cả<br />

dân tộc mình thì sẽ tránh được tâm lý tự<br />

ái cá nhân.<br />

Hiện tượng có mấy nhà bác học nổi<br />

tiếng vẫn say mê CS cũng chẳng biện<br />

bạch được gì hơn vì có thể vị bác học ấy<br />

giàu lý tưởng, lý thuyết, hiểu biết<br />

chuyên môn nhưng rất ngây thơ, ảo<br />

tưởng, cũng dốt về chính trị-xã hội.<br />

Chấp làm gì những vị trí thức nọ trí thức<br />

kia mù quáng thân Cộng, khi “ông trùm<br />

CS” của nước mình là Chủ tịch Hồ Chí<br />

Minh khi quyết định theo con đường<br />

Cộng sản cũng chưa hiểu Cộng sản là gì<br />

kia mà?<br />

Cú “nhích chân” của Nguyễn Ái Quốc<br />

từ Đảng Xã hội Pháp sang Quốc tế III<br />

của Lenin “chỉ vì Đệ Tam Quốc tế rất<br />

chú ý đến vấn đề giải phóng thuộc địa”,<br />

“Còn như Đảng là gì, công đoàn là gì,<br />

chủ nghĩa Xã hội và chủ nghĩa Cộng sản<br />

là gì, thì tôi (tức Nguyễn Ái Quốc) chưa<br />

hiểu”. Thậm chí Sơ thảo luận cương về<br />

các dân tộc và thuộc địa của Lenin đăng<br />

trên báo L’humanité ngày 16-6-1920 thì<br />

“ngay cả chữ nghĩa trong văn bản” ấy<br />

Nguyễn Ái Quốc”cũng chỉ hiểu loáng<br />

thoáng thôi” [2].<br />

Nhưng cũng không chấp ông HCM làm<br />

gì, khi chính ông Mác ông Lê cũng<br />

“khái quát vội, khái quát nhầm” ít nhất<br />

là 9 điều căn bản [3] tức là cũng hụt<br />

hẫng về Trí tuệ khi cả gan nghĩ ra một<br />

chủ nghĩa mới toanh hòng cứu rỗi nhân<br />

loại nhưng vượt quá tầm Trí tuệ của<br />

mình (chủ nghĩa Xã hội khoa học ít nhất<br />

cũng có một khuyết điểm cơ bản là phi<br />

khoa học!), thì một đảng viên CS nhỏ bé<br />

có tự nhận là “Trí tuệ không đủ để sàng<br />

lọc” cũng chẳng có gì đáng phải băn<br />

khoăn!<br />

Vậy thì thôi, ta cứ yên trí nhận là trước<br />

đây ta theo CS vì chưa đủ thông thái để<br />

sàng lọc là ổn.<br />

Nhưng mâu thuẫn vẫn chưa hết. Các bạn<br />

lại bảo: tôi theo CS không phải là yêu<br />

CS gì hết, chỉ vì yêu nước, yêu hòa bìnhthống<br />

nhất, ghét Mỹ xâm lược. Nếu bạn<br />

chỉ mượn CS làm phương tiện như thế<br />

thì khi mục đích đã xong, Mỹ đã rút, đã<br />

có “hòa bình-thống nhất” thì bạn còn ôm<br />

cái “phương tiện” ấy làm gì, bạn phải<br />

chủ động rời bỏ nó ngay mới phải, như<br />

qua sông rồi thì bỏ con thuyền ở lại chứ?<br />

Nếu bạn lại bảo: tôi chưa hiểu gì về chủ<br />

nghĩa CS nên hãy cứ theo xem sao? Vậy<br />

đến hôm nay bạn đã hiểu chưa? Với tư<br />

cách một đảng viên bạn có tìm hiểu mọi<br />

thông tin trên mạng và trên thực tế<br />

không, có biết nghị quyết 1481 của Nghị<br />

viện châu Âu, biết nhân loại đã vứt một<br />

Chủ nghĩa ảo tưởng vào sọt rác lịch sử?<br />

Nếu có đủ thông tin thì chắc bạn không<br />

còn đủ dũng khí để tự hào là một đảng<br />

viên CS, vì tôi tin bạn là người có trí óc<br />

bình thường và còn dây “thần kinh xấu<br />

hổ”. Theo lô-gich của môn “liêm-sỉ-học”<br />

(liemsiology!) thì bạn phải hành xử như<br />

Trần Độ, như Phạm Đình Trọng, như<br />

Nguyễn Chí Đức… mới phải.<br />

Nhưng chưa, bạn chưa đến chân tường,<br />

vì bạn còn một câu trả lời khả dĩ hữu lý:<br />

Tôi phải ở lại trong Đảng để “chiến<br />

đấu”, với tư cách “người CS chân chính”<br />

chống bè lũ “CS thoái hóa”. Vâng, vậy<br />

xin chuyển tiếp sang phần sau.<br />

2/ Có hay không khái niệm gọi là “người<br />

Cộng sản chân chính”?<br />

Những người tự hào là “CS chân chính”<br />

vì nghĩ rằng cái đảng mà mình gia nhập<br />

là một đảng chân chính, nay “một số<br />

không nhỏ” (tất nhiên nằm trong lãnh<br />

đạo tối cao) đã THOÁI HÓA và PHẢN<br />

BỘI, nên mình phải đấu tranh chống lại<br />

sự tha hóa để phục hồi một ĐCS chân<br />

chính, nghĩa là mình đấu tranh (chống<br />

những cán bộ lãnh đạo xấu) với tư thế<br />

của người “đòi nợ”, đòi cái món nợ mà<br />

đảng đã hứa (trong lời tuyên bố) trước<br />

nhân dân nhưng bây giờ họ “quỵt nợ, vỗ<br />

nợ”!<br />

Phải công nhận, nếu như vậy thì trong 3<br />

yếu tố Lương tâm, Trí tuệ và Cộng sản<br />

bạn đáp ứng đầy đủ hai yếu tố Lương<br />

tâm và Cộng sản nhưng quá yếu về Trí<br />

tuệ (theo đúng quy luật Hai khử một đã<br />

nói ở đoạn trên), nên trở thành duy cảm,<br />

thiếu duy lý. Sự THOÁI HÓA và PHẢN<br />

BỘI đã nằm sẵn trong mớ tín điều của<br />

chủ nghĩa, đã được “chương trình hóa”<br />

ngay từ khi khởi lập. Những biểu hiện<br />

thoái hóa và phản bội mà bạn nhìn thấy<br />

bây giờ thực ra đã được tiền định từ đầu<br />

(trước khi bạn gia nhập đảng rất lâu):<br />

không một ĐCS cầm quyền nào có thể


THÔNG TIN 65 TRANG 30<br />

thoát khỏi tình trạng thoái hóa và phản<br />

bội!<br />

Về lý thuyết chính Mác đã tự chống lại<br />

mình, khi triết học Mác thì duy vật,<br />

chống duy tâm-duy ý chí nhưng chính trị<br />

Mác thì rất duy tâm, chủ quan, duy ý<br />

chí. Một lý thuyết ảo tưởng phi khoa học<br />

thì sẽ bị thực tế chống lại nên dần dần<br />

phải làm ngược lại hết, CS phải tự làm<br />

ngược lại những tín điều của mình mới<br />

mong tồn tại. Cuối cùng, ngày nay mỗi<br />

đảng viên đều phải chọn cho mình một<br />

sự giã từ, một sự “phản bội”: hoặc là<br />

trung thành với chủ nghĩa thì phản bội<br />

nhân dân, muốn trung thành với nước<br />

với dân thì phải phản lại chủ nghĩa [4]!<br />

Khi bạn trung thành với nước với dân,<br />

với nhân tâm, với chân lý phổ quát thì<br />

bạn là “con người chân chính”, rất chân<br />

chính, tôi yêu quý bạn, nhưng bạn không<br />

còn là “người CS chân chính” nữa đâu,<br />

âu cũng là lối tự hào do cảm tính, xin<br />

đừng nhầm lẫn!<br />

Bạn lại bảo: Tôi trung thành với chủ<br />

nghĩa CS là trung thành với lý tưởng cao<br />

đẹp của nó. Bạn lại nhầm rồi. Nhân tố<br />

chủ yếu làm nên một chủ nghĩa, phân<br />

biệt chủ nghĩa này với chủ nghĩa khác<br />

không phải ở mục đích mà nó tuyên bố,<br />

mà ở con đường mà nó vạch ra, vì mục<br />

đích sau cùng thì bao giờ chẳng tốt đẹp,<br />

căn bản đều phải hướng đến tự do-hạnh<br />

phúc cho con người. Nhưng khi con<br />

đường sai hoặc ảo tưởng thì không đến<br />

đích mong muốn hoặc chỉ đem đến kết<br />

quả ngược lại như trường hợp chủ nghĩa<br />

Mác-Lênin [5].<br />

Ngoài ra, có cách đi đến đáp án đơn giản<br />

hơn nhiều: Khi một chủ nghĩa ảo tưởng<br />

chỉ đem lại kết quả ngược với mong<br />

muốn thì chủ nghĩa ấy không thể coi là<br />

CHÂN CHÍNH được. Chủ nghĩa đã<br />

không CHÂN CHÍNH thì làm sao tín đồ<br />

của nó lại CHÂN CHÍNH được? Bạn chỉ<br />

có thể là một CON NGƯỜI CHÂN<br />

CHÍNH vì thực ra bạn đã làm ngược tín<br />

điều của Chủ nghĩa rồi, chắc bạn là<br />

người nặng về duy cảm nên không nỡ<br />

hay không dám để cho bộ óc Duy lý<br />

được đứng trước gương mà phán xét đó<br />

thôi! Xin nói với nhau một lời thông<br />

cảm thực lòng như vậy.<br />

III. LẤY ĐÍCH DÂN CHỦ-ĐỘC<br />

LẬP-PHÚ CƯỜNG LÀM SỢI DÂY<br />

LIÊN KẾT<br />

Chỉ cần nhìn các nước quanh ta với một<br />

xuất phát “same-same” như nhau đủ<br />

thấy trong cuộc chạy đua thế kỷ, Việt<br />

<strong>Nam</strong> chúng ta là kẻ thua cuộc, là đoàn<br />

khách nhỡ tàu. Chỉ nhìn kinh tế - kỹ<br />

thuật đã thấy thua các nước bạn trong<br />

khu vực vài chục năm nhưng sự thua<br />

kém về độc lập - tự do, về văn hóa -<br />

nhân phẩm còn đáng lo hơn nhiều.<br />

Nay muốn đoàn kết để thực hiện dân chủ<br />

ắt phải chấp nhận đa dạng đã đành,<br />

nhưng ở một nước vừa trải qua mấy<br />

cuộc phân ly kinh khủng, lại đang bị ngự<br />

trị bởi một Ý thức hệ đoàn kết giả để<br />

phân ly thật thì lòng người ly tán là một<br />

trở ngại khổng lồ, nếu không biết chấp<br />

nhận sự khác biệt thì lấy đâu sức mạnh<br />

cho một sứ mệnh cũng khổng lồ tương<br />

xứng? (Sứ mệnh lập lại một xã hội đã bị<br />

phá nát từ gốc, quay lại một con đường<br />

đã đi ngược trên nửa thế kỷ, chống lại<br />

một anh hàng xóm khổng lồ chỉ muốn<br />

kìm giữ Việt <strong>Nam</strong> yên vị như một con<br />

cừu Ý thức hệ vừa ngoan vừa chậm vừa<br />

ngu để hắn có thể ngoạm dần hết cơ thể<br />

con mồi trong cái áo choàng hữu nghị<br />

đểu).<br />

- Muốn có khối đoàn kết toàn dân tộc,<br />

trước hết hãy tìm khả năng đoàn kết<br />

giữa các khối người tích cực mà họ đang<br />

rất khác nhau như trên đã nói. Hãy quý<br />

sự khác nhau ấy vì đó chẳng những là<br />

thực tiễn buộc phải chấp nhận, là tất yếu<br />

trong tinh thần dân chủ, mà còn là thuận<br />

lợi để diễn tiến xã hội đi lên một cách<br />

hòa bình. Nếu không có những “trí thức<br />

cận thần”, còn rất khác những người có<br />

tư duy triệt để (biết phải thay đổi cái cũ<br />

tận gốc), đồng thời lại có những người<br />

trung gian giữa hai thái cực ấy thì sao có<br />

thể nối với nhau thành những nhịp cầu<br />

chuyển hóa dần dần? Nối tiếp với nhau<br />

được nếu tất cả đều hướng về phía trước,<br />

dẫu kẻ trước người sau nhưng phải<br />

chống những kẻ ngược chiều hoặc mưu<br />

toan cơ hội trụ lại nửa chừng để chia hoa<br />

lợi!<br />

Một ví dụ: trong những người đã có thời<br />

hăng hái theo đảng làm một cuộc gọi là<br />

“chống Mỹ cứu nước” có người không<br />

muốn nhắc lại “thành tích đáng buồn” cũ<br />

(như anh em Huỳnh Nhật Hải-Huỳnh<br />

Nhật Tấn) trong khi rất nhiều người vẫn<br />

muốn nhắc lại những kỷ niệm một thời<br />

tranh đấu “hào hùng”. Không sao, miễn<br />

là khi nhắc lại chuyện cũ phải nhìn dưới<br />

lăng kính mới, vượt trên cái cũ với óc<br />

phê phán để phục vụ cho cái mới. Chẳng<br />

hạn phải hiểu vì sao trong chế độ cũ (mà<br />

ta quyết đánh đổ) ta có thể ngang nhiên<br />

tranh đấu, tuyên bố hùng dũng, thậm chí<br />

lãng mạn bay bổng, thỏa chí tang bồng<br />

chống lại giới cầm quyền, còn trong chế<br />

độ mới (mà ta mơ ước) ta chỉ dám làm<br />

bằng 1 phần trăm thời xưa thôi mà đã<br />

phải rụt rè? Chẳng hạn ngày trước dưới<br />

cái nhìn bồng bột ta chỉ thấy cái gọi là<br />

“Mỹ Ngụy” là thấp hèn, tàn ác, đáng<br />

khinh ghét, nay dưới cái nhìn dân chủ và<br />

toàn cầu ta lại mong sao bây giờ được<br />

bằng cái mà ta đã quyết diệt [6], mong<br />

trở lại cơ hội cũ mà ta đánh mất, để rồi<br />

từ đó tiếp tục đi lên thì dễ dàng hơn.<br />

Chẳng hạn ta nhận ra sự “hào hùng” cũ<br />

thật là “bi tráng” (như nhà văn TDBC<br />

nhận thấy), nhưng “bi” không ở chỗ bị<br />

kẻ thù tàn sát, thất bại đau đớn như cái<br />

bi hùng của phong trào Nguyễn Thái<br />

Học, mà ngược đời, “bi” lại ở chỗ muốn<br />

thắng cuộc thì nhất thời đã thắng, nhưng<br />

nghĩ lại, thà đừng thắng thì hơn! “Bi” ở<br />

chỗ cái “tinh hoa phẩm chất” của tuổi<br />

thanh niên (nhưng còn bồng bột, cảm<br />

tính, bị tuyên truyền), tương tự như cái<br />

vốn quý giá mà Dương Thu Hương gọi<br />

là “một khối vàng ròng”, nhưng đã bị lợi<br />

dụng, bị dùng nhầm, dùng phí phạm,<br />

đáng tiếc. Song cái “bi” ở đây cũng<br />

không hề “bi lụy” nếu ta quyết hồi sinh<br />

cái “tinh hoa phẩm chất” của tuổi trẻ ấy,<br />

với sự bổ khuyết rất cần thiết bằng các<br />

tri thức hiện đại, trưởng thành, để dùng<br />

vào công cuộc hôm nay, như để bù đắp<br />

cho điều đáng tiếc cũ, thì sự hồi tưởng<br />

như thế thật là hồi tưởng vô cùng tích<br />

cực.<br />

Nhà thơ Bùi Minh Quốc cũng vậy, nghĩ<br />

lại thời đã qua để thấy trách nhiệm của<br />

mình. “Cả tuổi xuân ta hiến dâng cuồng<br />

nhiệt, để đúc nên chính cỗ máy này”, cái<br />

cỗ máy của sự “đểu cáng lên ngôi”. Hồi<br />

ức chuyện cũ để mà hối tiếc cho nhiệt<br />

huyết của mình không đem lại kết quả<br />

mong muốn, và thấy trách nhiệm của<br />

mình trong hiện tại! Một khi cùng hướng<br />

về phía trước và hành động cụ thể là<br />

nhất định gặp nhau. (Không biết trong<br />

hàng ngũ của các anh có ai muốn ôn<br />

chuyện cũ để kể công, để che dấu cái<br />

hèn hiện tại, để lập một cái gì đó chung<br />

chiêng hay không thì tôi không rõ, tất<br />

nhiên không bàn).<br />

- Hãy biết ơn những người tiên phong.<br />

Nếu như trên mặt phẳng nằm ngang ta<br />

hình dung đoàn người nối tiếp nhau như<br />

cây cầu bắc từ chế độ độc tài toàn trị đến<br />

cuối cầu là chân trời Dân chủ-Độc lập-<br />

Phú cường, trong đó những tư tưởng tiên<br />

phong luôn dẫn đầu đi trước, thì đừng<br />

quên một đường dây thẳng đứng, người<br />

nọ đứng lên vai người kia, để đưa nhau<br />

từ đáy giếng lên bờ. Trên cái “chồng<br />

người” thẳng đứng ấy những người tiên<br />

phong đứng ở dưới cùng cho đồng đội<br />

được đứng lên vai. Những người tiên<br />

phong ấy sẽ lên bờ sau cùng hoặc lúc<br />

khải hoàn có thể không còn họ nữa.<br />

Về Độc lập dân tộc nếu không có những<br />

anh hùng liệt nữ đã hy sinh liệu ngày<br />

nay ta có còn quốc gia không để mà<br />

tranh đấu? Chúng ta đã đứng trên vai họ<br />

để có hôm nay. Về Dân chủ-Tự do cũng<br />

vậy. Nếu không có những người dân chủ<br />

tiên phong như Nguyễn Mạnh Tường,<br />

như Hữu Loan, như Nguyễn Hữu Đang,<br />

Hoàng Minh Chính, Nguyễn Kiến<br />

Giang, Lê Hồng Hà, Cù Huy Hà Vũ,


THÔNG TIN 65 TRANG 31<br />

Dương Thu Hương, Hòa thượng Thích<br />

Tôi làm thủ tục nhận đồ mình gửi cho<br />

Quảng Độ, cha Nguyễn Văn Lý, Điếu<br />

mình. Tên tôi đây. Địa chỉ tôi đây. Hộ<br />

Cày Nguyễn Văn Hải, Tạ Phong Tần,<br />

chiếu của tôi đây. Vậy sao mà rắc rối<br />

Trần Huỳnh Duy Thức… vân vân và<br />

đến vậy? Sao phải xác nhận? Sao phải<br />

vân vân… mà hầu hết họ đều bị tù đày,<br />

chứng minh? Sao phải công chứng bản<br />

và biết bao tiếng nói dân chủ từ bên<br />

gốc?<br />

ngoài hỗ trợ thì làm sao có chút nền dân<br />

Tôi có làm gì đâu, chỉ là nhận đồ mình<br />

chủ cỏn con để có thể tồn tại những<br />

gửi cho mình thôi mà sao phức tạp như<br />

trang web dân chủ trong nước như trang<br />

vậy. Lẽ ra tôi chỉ chờ ở nhà, đúng hẹn<br />

Bô-xít, trang Basam và các blogger? Rồi<br />

công ty vận chuyển sẽ mang đồ đến. Tôi<br />

đến lượt, nếu không có những trang web<br />

chỉ cần ký xác nhận là xong.<br />

và blogger ấy làm chỗ tựa làm sao đoàn<br />

Tôi được giải thích ở Việt <strong>Nam</strong> mọi thứ<br />

trí thức 16 vị có thể được đón tiếp để<br />

cần phải đúng quy trình chứ không đơn<br />

trao những kiến nghị và dự thảo Hiến<br />

giản như vậy.<br />

pháp quá mạnh dạn kia, cũng như cá<br />

Tôi ngẫm ra: Càng nhiều dấu đỏ, càng ít<br />

nhân tôi lúc này có thể công khai công<br />

niềm tin.<br />

bố những lời đóng góp thẳng thắn<br />

3. Tôi đưa gia đình đi siêu thị Big C<br />

nhường này? Chúng ta đã được đứng<br />

Long Biên. Niềm vui khi thấy một siêu<br />

trên vai họ, những người dân chủ tiên<br />

thị bề thế, nhộn nhịp vừa mới nhen lên<br />

phong chịu nạn tù đày để giành lấy từng<br />

thì gặp ngay một chuyện ngỡ ngàng: Tất<br />

tý chút dân chủ cho ta tiếp tục. Hãy nhớ<br />

cả những ai muốn vào siêu thị đều phải<br />

ơn họ!<br />

gửi đồ bên ngoài. Con gái tôi có một túi<br />

Nói đến chuyện đứng trên vai nhau, tôi<br />

khoác nhỏ để đựng mấy thứ lặt vặt cũng<br />

lại thầm hỏi mình: nếu không có đồng<br />

phải niêm phong rồi mới được mang<br />

đội lấy vai cho mình đứng, lại không có<br />

theo. Vì sao vậy? Chúng tôi hỏi thì chỉ<br />

một điểm tựa nào đó từ môi trường, dù<br />

nhận được câu trả lời: Đây là quy định!<br />

là điểm tựa vô tình hay vô tri thì một cá<br />

Quy định gì? Quy định không được tin<br />

nhân đơn độc làm sao có thể vượt qua<br />

nhau.<br />

cái vai của mình? Tự mình vượt qua<br />

Câu chuyện có lẽ sẽ chỉ là một phiền<br />

chính mình mới thật là điều khó lắm<br />

toái buồn, nếu không có chuyện sau khi<br />

thay! Làm sao có thể tự thắng cái khối<br />

thanh toán, tất cả khách hàng lại bị kiểm<br />

lượng ì ạch của bản thân với tất cả<br />

tra một lần nữa, và hóa đơn phải được<br />

những sức cản nặng nề đã ràng buộc<br />

đóng dấu đỏ “đã thanh toán” thì mới<br />

mình vào cuộc đời này?<br />

được nhân viên an ninh cho ra ngoài.<br />

Đà Lạt ngày 24-2-2013<br />

Chúng tôi tự hỏi: chuyện quái quỉ gì<br />

H.S.P.<br />

đang xảy ra vậy? Quầy thanh toán có hai<br />

[1] “Quy luật” tương tự này tôi đọc thấy đã<br />

nhân viên kiểm tra và tính tiền. Từ quầy<br />

lâu, gần đây thấy nhà thơ Nguyễn Quốc<br />

thanh toán ra đến cửa ra này chỉ chừng 2<br />

Chánh và nhà báo Lê Diễn Đức nhắc tới. Tôi<br />

mét, lại không có hàng hóa gì bày bán<br />

diễn đạt lại cho rõ hơn (HSP)<br />

trên đoạn đường 2 mét đó. Vậy cớ sao<br />

[2] Xưa nhích chân đi giờ nhích lại: HCM<br />

phải kiểm tra lại? Cớ sao phải đóng dấu<br />

quyết định theo Quốc tế 3 khi chưa hiểu CS<br />

vào hóa đơn thì mới được ra?<br />

là gì ! Tư liệu trích từ:<br />

-Trần Dân Tiên: Những mẩu chuyện về đời<br />

Vợ tôi phản ứng dữ dội: Nếu kiểm tra<br />

hoạt động của Hồ chủ tịch, Nhà xuất bản<br />

mà không tìm thấy sai sót nào thì các<br />

Văn học, Hànội (in lần thứ tám), 1975, trang<br />

anh có xin lỗi chúng tôi không? Nhưng<br />

44.<br />

chúng tôi chỉ nhận được một câu trả lời<br />

- Hồ Chí Minh:Con đường dẫn tôi tới chủ<br />

lạnh lùng: Đây là quy định.<br />

nghĩa Lênin, Hồ Chí Minh toàn tập, tập 10,<br />

Tôi nhìn những người xếp hàng chờ<br />

Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, 2000, trang<br />

kiểm tra và đóng dấu hóa đơn. Tất cả<br />

126.<br />

đều kiên nhẫn và ngoan ngoãn. Họ có<br />

- Lữ Phương:Từ Nguyễn Tất Thành đến Hồ<br />

thể làm gì trên đoạn đường dài 2 mét đó<br />

Chí Minh, THƯ NHÀ xuất bản, Australia,<br />

2002, trang 40.<br />

để phải chịu cảnh khám xét?<br />

[3] Xem bài Từ Nguyễn Phú Trọng đến Lê<br />

Tôi lặng lẽ quan sát. Rất nhiều người lớn<br />

Hiền Đức (HSP)<br />

tuổi. Lịch sử như phảng phất qua bộ<br />

[4] Từ vụ Bauxite nghĩ về vận nước<br />

quân phục cũ. Một vài nụ cười cầu hòa<br />

(www.hasiphu.com/baivietmoi_40.html)<br />

dù chủ nhân không làm gì sai. Một vài<br />

[5] Dắt tay nhau đi dưới tấm biển chỉ đường<br />

ánh mắt lấm lét không có lý do. Nhiều<br />

của Trí tuệ<br />

gương mặt cam chịu và chờ đợi cảnh<br />

[6] Nguyên Ngọc (S: Tôi nghĩ giá như trong<br />

được khám xét.<br />

cuộc chiến vừa qua, miền <strong>Nam</strong> thắng, thì có<br />

Tôi cố gắng tìm lý do để biện minh cho<br />

lẽ sẽ tốt hơn …). Huy Đức: “bên (cần)được<br />

giải phóng hóa ra lại là Miền Bắc”.<br />

việc làm kỳ quái đó, nhưng không thể.<br />

Tác giả gửi trực tiếp cho BVN<br />

Tôi rút ra kết luận: Nhiều người Việt<br />

http://boxitvn.blogspot.fr/2013/02/gop-phan-giaima-mot-he-dan-than.html<br />

không tin người Việt. Nhiều người Việt<br />

* * *<br />

Câu chuyện của<br />

niềm tin<br />

Giáp Văn Dương<br />

1. Như bao bạn trẻ khác, tôi rời quê khi<br />

học hết phổ thông. Rồi cũng như bao<br />

người khác, tôi ra nước ngoài học tiếp<br />

khi xong đại học.<br />

Gần mười hai năm học tập và làm việc ở<br />

nước ngoài, tôi có bạn bè mới, thầy cô<br />

mới, đồng nghiệp mới. Trong công việc<br />

không có định kiến, không có phân biệt.<br />

Tất cả diễn ra trong một sự trung thực và<br />

cởi mở hồn nhiên. Hồn nhiên đến mức<br />

ngạc nhiên. Tôi chìm đắm trong bầu<br />

không khí dân chủ, bình đẳng và tinh<br />

thần tự do học thuật. Tôi thấy mình được<br />

tôn trọng, và ý thức được mình có quyền<br />

được người khác tôn trọng.<br />

Tôi phải làm đủ thứ giấy tờ nhưng<br />

không bao giờ thấy những con dấu đỏ.<br />

Chỉ cần một chữ ký cá nhân là đủ, một<br />

cuộc điện thoại, một lá email là xong.<br />

Không ai hạch sách, không ai đòi kiểm<br />

tra, không ai đòi công chứng bản gốc.<br />

Tôi lên tàu điện: không có người soát vé.<br />

Họ tôn trọng chúng tôi, và tin chúng tôi.<br />

Thỉnh thoảng họ có đi kiểm tra định kỳ<br />

thì cũng rất lịch sự, không gây cho mình<br />

cảm giác khó chịu.<br />

Tôi ra siêu thị: không ai bắt tôi phải gửi<br />

đồ trước khi vào mua hàng. Không ai<br />

kiểm tra chúng tôi khi ra. Họ tôn trọng<br />

chúng tôi, và tin chúng tôi.<br />

Tôi và một người bạn đi mua bảo hiểm<br />

xe. Điều khoản cho biết, nếu mất xe thì<br />

sẽ được đền xe mới. Bạn tôi hỏi: nếu<br />

chúng tôi bán xe rồi báo mất thì sao?<br />

Nhân viên bảo hiểm ngạc nhiên mất một<br />

lúc lâu mới nghĩ ra được câu trả lời: tôi<br />

tin các anh không làm thế.<br />

Lần đầu tiên tôi cảm nhận được sự tin<br />

tưởng mang tính hệ thống. Một sự tin<br />

tưởng cá nhân mạnh mẽ lan tỏa trong<br />

toàn xã hội. Chữ Tín được xác lập mà<br />

không cần sự có mặt của các loại công<br />

chứng bản gốc, chứng thực, xác nhận...<br />

Tôi vỡ ra: À, ra thế. Họ giàu mạnh vì họ<br />

tin ở con người.<br />

2. Mười hai năm sau tôi trở về. Nhiều<br />

cái như xưa. Nhiều cái hơn xưa. Nhưng<br />

cũng nhiều cái tệ hơn xưa.


THÔNG TIN 65 TRANG 32<br />

không hiểu rằng mình có quyền phải<br />

Đó là một sự thành thật xuất phát từ con<br />

được người khác tôn trọng. Đừng khuyên tim của người viết. Nhiều người đã<br />

4. Chúng tôi ra về, nhưng vẫn ám ảnh<br />

không dám thẳng thắn thổ lộ như vậy mà<br />

câu hỏi: Vì sao người Việt không tin người khác tha thứ cứ phải tìm những hình thức vòng vo để<br />

nhau? Phải chăng chúng ta đã quen sống<br />

diễn tả. Cũng như nhiều người không<br />

trong một sự cảnh giác thường trực đến hòa giải,<br />

đủ sáng suốt để nhận định đây không<br />

độ thành phản xạ có điều kiện?<br />

phải là một vấn đề có thể bàn cãi trên<br />

Tôi bất giác nhớ đến mớ giấy tờ đỏ đừng dạy người bình diện đạo đức hay cả chiến lược.<br />

choét những con dấu công chứng sao y<br />

Câu hỏi không phải là có nên tha thứ<br />

bản gốc. Tôi tự hỏi: Tôi và triệu người khác cách đấu hòa giải, mà câu hỏi là có khả năng tha<br />

quanh tôi đã mất bao nhiêu thời gian cho<br />

thứ hòa giải hay không? Tha thứ hoà<br />

những thứ này?<br />

tranh.<br />

giải chẳng phải là một điều có thể mua<br />

Tôi thở dài: càng nhiều dấu đỏ, càng ít<br />

hay học hay muốn mà làm được.<br />

niềm tin.<br />

„Mai tôi chết Cờ Vàng xin đừng phủ“ Nó đang chỉ là một áng mây lãng đãng ở<br />

Tôi tự hỏi: Phải chăng đang có một cuộc http://www.youtube.com/watch?v=ZHX-4u-G-Ss một nơi bên ngòai những bức tường của<br />

“khủng hoảng niềm tin”?<br />

Thục Quyên<br />

một cái nhà tù định mệnh kiên cố từ<br />

Và khi nào thì người ta không tin nhau?<br />

Rõ ràng là khi có sự dối trá. Người ta<br />

không tin nhau khi cần phòng tránh sự<br />

dối trá.<br />

Vậy là đang có một sự dối trá phổ biến,<br />

đến mức một đoạn đường 2 mét và được<br />

kiểm soát chặt chẽ cũng trở nên đáng<br />

ngờ.<br />

Và chúng ta đã mất biết bao nhiêu thời<br />

gian và nguồn lực để cảnh giác, phòng<br />

tránh, đương đầu với sự dối trá này?<br />

Không ai thống kê định lượng, nhưng<br />

chắc hẳn là rất nhiều. Nhiều đến mức có<br />

thể làm cho đất nước ta kiệt quệ. Kiệt<br />

quệ vì luôn phải cảnh giác, đề phòng.<br />

5. Việt <strong>Nam</strong> đang rất cần một sự quy tụ<br />

nguồn lực để phát triển. Nhưng quy tụ<br />

làm sao khi cả xã hội sống trong tâm<br />

trạng cảnh giác thường trực, lúc nào<br />

cũng nơm nớp đề phòng? Quy tụ làm<br />

sao khi sự giả dối đã trở thành một lối<br />

sống của xã hội? Quy tụ làm sao khi<br />

niềm tin giữa người với người đã trở nên<br />

cạn kiệt?<br />

Việt <strong>Nam</strong> đang rất cần hội nhập, rất cần<br />

làm bạn với thế giới bên ngoài. Nhưng<br />

hội nhập làm sao khi luôn nhìn thế giới<br />

bên ngoài với con mắt thù địch nghi<br />

ngờ? Làm bạn làm sao khi không có<br />

lòng tin vào đối tác của mình?<br />

Đất nước đã thống nhất nhưng lòng<br />

người chưa thống nhất. Di sản của mấy<br />

mươi năm chiến tranh quá đỗi nặng nề.<br />

Trong này kinh tế khó khăn. Ngoài kia<br />

Biển Đông nổi sóng. Một cuộc hòa giải,<br />

để sau đó thực sự có một sự hòa hợp<br />

<strong>Nam</strong> Bắc, trong ngoài là cần thiết hơn<br />

bao giờ hết. Muốn vậy cần xóa bỏ mọi<br />

nghi kỵ lẫn nhau giữa mọi tầng lớp xã<br />

hội.<br />

Nhiều học giả đã gọi niềm tin là một<br />

thành phần quan trọng của vốn xã hội.<br />

Khi niềm tin cạn thì vốn xã hội cũng cạn<br />

theo. Mà cạn vốn thì làm sao phát triển?<br />

G.V.D.<br />

http://www.tiasang.com.vn/Default.aspx?tabi<br />

d=116&CategoryID=42&News=6144<br />

* * *<br />

Xin kính cẩn nghiêng mình,<br />

10 tháng 3, 11 tháng 3, 12 tháng 3....<br />

Cộng đồng mạng VN hải ngọai đang<br />

nhắc tới những đau thương chết chóc<br />

của những ngày này năm 75 khi Ban Mê<br />

Thuột thất thủ, và từ giờ cho tới 30/04<br />

chắc chắn những bài viết về nỗi uất ức<br />

khắc khỏai của đại đa số gia đình thuộc<br />

VNCH khi xưa cũng sẽ tràn ngập mạng.<br />

Viết, để nhắc lại những hốt hoảng tuyệt<br />

vọng khi chính Sài Gòn thất thủ, để nhắc<br />

lại những vùi dập chết chóc trên con<br />

đường vượt biên cho những người bỏ<br />

nước ra đi, đi lần đầu hay đã từng rứt<br />

ruột bỏ nơi chôn nhau cắt rốn từ 1954<br />

vào <strong>Nam</strong>, để nhắc lại những nhục nhã<br />

điêu tàn cho những người ở lại. Và<br />

những chia rẽ, phản bội, xâu xé, hà hiếp,<br />

trắng trợn....<br />

Khi giấy mực vẫn còn thống thiết nức<br />

nở, những nỗi đau vẫn còn tiếp tục chảy<br />

máu, thì chẳng có người nào đối diện<br />

những nỗi đau đó được quyền hay dám<br />

láo xược cả gan nhắc tới Tha thứ và Hòa<br />

giải, dù rằng đó là những điểm chính<br />

trong mọi tôn giáo và nhất là trong<br />

truyền thống dựng nước của dân tộc<br />

Việt.<br />

Như một loại trụ sinh, bình thường là<br />

một món thuốc qúi báu để cứu sự Sống,<br />

những chữ Tha thứ và Hòa Giải đối với<br />

người Việt trong đại đa số trường hợp đã<br />

trở thành một chất gây tình trạng sốc<br />

phản vệ (anaphylactic shock). Phản ứng<br />

này mãnh liệt tới nỗi không còn có một<br />

người tu sĩ VN nào dám giảng tới góc<br />

nhìn đạo đức, cũng chẳng có người bác<br />

sĩ phân tâm học VN nào dám nhắc đến<br />

khía cạnh trị bệnh của nó.<br />

Thật là một sự xúc động mạnh khi đọc<br />

những giòng chữ của Lê Diễn Đức (1)<br />

“Tôi tin có nhiều người giống tôi. Rằng,<br />

nếu một kẻ nào đó đã cướp đoạt tài sản<br />

của tôi, giết hại người trong gia đình tôi,<br />

đẩy tôi vào sự khốn cùng, phải đối diện<br />

hiểm nguy để đi tìm kế mưu sinh ở xứ<br />

khác, thì tôi sẽ thù hận kẻ đó suốt đời, và<br />

khi có cơ hội tôi sẽ trả thù.“<br />

tháng Tư 75. Những chữ "Tha thứ hòa<br />

giải" không phải là món thuốc có thể rịn<br />

vào để cầm máu, mà nhắc tới lại như<br />

mũi dao rạch vào vết thương sâu thẳm<br />

chưa hề kéo da non. Và máu lại túa ra.<br />

Tờ BBC bản Việt ngữ ngày thứ sáu, 15<br />

tháng 3, 2013 đưa tin về Thượng nghị sỹ<br />

Mỹ John McCain, người mới gần đây có<br />

dịp tiếp xúc giới bất đồng chính kiến tại<br />

VN, vừa có bài viết trên tờ Wall Street<br />

Journal nhận định Việt <strong>Nam</strong> vẫn chưa<br />

nỗ lực trong lĩnh vực nhân quyền và<br />

pháp quyền và kêu gọi Việt <strong>Nam</strong> nên có<br />

những bước đi cải cách về hướng dân<br />

chủ. Với tựa đề "Cựu tù nhân chiến<br />

tranh nói về Việt <strong>Nam</strong>, 40 năm sau" bài<br />

viết bắt đầu bằng hồi ức của ông về ngày<br />

cuối cùng ở Việt <strong>Nam</strong>, 14/3/1973, khi<br />

ông được trả tự do về Mỹ sau sáu năm bị<br />

cầm tù tại Hỏa lò Hà Nội. TNS Mc Cain<br />

tuy vậy vẫn bày tỏ hy vọng rằng "Hai<br />

nước chúng ta đã có một quá khứ khó<br />

khăn và đau lòng. Nhưng đã không tự<br />

trói mình vào quá khứ đó và đang đi tiếp<br />

trên con đường từ hòa giải đến tình hữu<br />

nghị thực sự, điều mà sẽ là một trong<br />

những sự ngạc nhiên lớn nhất và hài<br />

lòng nhất trong cuộc đời tôi". Đồng<br />

thời ông hứa sẽ là người bạn trung<br />

thành của Việt <strong>Nam</strong> trước các thách<br />

thức.<br />

Trong khi đó tờ BBC News Magazine<br />

(bản tiếng Mỹ) ngày 22/03/2013 lại có<br />

bài dài về cựu đại sứ Mỹ mà cũng là cựu<br />

tù nhân chiến tranh Douglas Pete<br />

Peterson, cũng liên quan nhiều đến Việt<br />

<strong>Nam</strong> mà BBC Việt ngữ không mảy may<br />

nhắc tới.<br />

Pete Peterson cũng từng bị cầm tù sáu<br />

năm tại miền Bắc VN và được trả tự do<br />

ngày 4/3/1973, trước Mc Cain mười<br />

ngày, và năm 1997 ông là người được<br />

tổng thống Bill Clinton bổ nhiệm làm vị<br />

đại sứ Mỹ đầu tiên tại Việt <strong>Nam</strong>, sau 20<br />

năm không liên hệ ngọai giao giữa hai<br />

nước. Đại sứ Peterson khi đến nhậm<br />

chức tại Hà Nội đã phát biểu: "Tôi muốn<br />

chữa lành vết thương giữa Hoa Kỳ và


THÔNG TIN 65 TRANG 33<br />

Việt <strong>Nam</strong>. Đó là một lịch sử bi thảm mà<br />

hai dân tộc đã chia sẻ Không ai có thể<br />

thay đổi những gì đã xảy ra, nhưng có<br />

rất nhiều điều tuyệt vời mà tất cả chúng<br />

ta có thể làm cho tương lai. Và đó là lý<br />

do tại sao tôi trở lại Việt <strong>Nam</strong>.”<br />

Mãn nhiệm sau 4 năm, cựu đại sứ<br />

Peterson đã cùng với người vơ ̣Úc gốc<br />

Việt thành lập tổ chức TASC chuyên<br />

cứu trợ trẻ em quốc tế và ngày càng mở<br />

rộng hoạt động tại Việt <strong>Nam</strong>. Trong<br />

một cuộc phỏng vấn năm 2006, cựu ĐS<br />

Peterson đã tâm sự: “Tôi chỉ muốn đi bộ<br />

trên các đường phố để gặp gỡ, trò<br />

chuyện với những người dân mà tôi<br />

chưa có cơ hội tiếp xúc trong những lần<br />

trở lại Việt <strong>Nam</strong> trước”.<br />

Trong bài báo mới đây, ký giả William<br />

Kremer đã tường thuật về những gặp gỡ<br />

định mạng giữa Peterson và Việt <strong>Nam</strong><br />

kể từ quyết định của ông không từ chối<br />

tham dự cuộc chiến tại VN. Nhắc lại<br />

thân phận người tù binh Mỹ, ĐS<br />

Peterson mô tả quyết tâm của họ ở nhà<br />

tù Hỏa Lò "nhận chịu mọi phương cách<br />

tra tấn, được nghĩ ra để gây thương tật<br />

vĩnh viễn hoặc tử vong hoặc gần sắp tới<br />

mức độ đó". Nhắc tới những vết sẹo gây<br />

ra bởi những tảng đá người dân Việt đã<br />

ném vào ông đêm ông rớt máy bay, ĐS<br />

Peterson bình thản nói "Phải nhìn một<br />

cách công bằng : đó là một phản ứng tự<br />

nhiên. Họ đã chụp cơ hội hiếm có sau<br />

khi bị bỏ bom trong nhiều năm".<br />

Cả hai người cựu tù binh Mỹ Mac Cain<br />

và Peterson đã đem lại một tia ấm hy<br />

vọng là con người không cần phải chối<br />

bỏ hay quên dĩ vãng, mà vẫn có phương<br />

cách để trả dĩ vãng thương đau về hẳn<br />

cho dĩ vãng, dù mỗi người bộc lộ một<br />

cách khác nhau. Mc Cain nhấn mạnh<br />

vào khía cạnh chính trị và Peterson vào<br />

tình cảm con người. Hành động của họ<br />

và nhất là câu nói cuả Peterson, "Cuộc<br />

sống của tôi đã được ơn trên bảo hộ để<br />

hoàn thành một điều gì đó có tính cách<br />

tích cực." (My life was preserved to do<br />

something constructive) là bằng chứng<br />

sự thành công của nền tự ḍo dân chủ của<br />

Hoa Kỳ đã tạo được những con người có<br />

phong thái "lớn hơn sự khổ đau, cao hơn<br />

lòng thù hận của chính mình".<br />

Michalak mới là đại sứ Mỹ đầu tiên<br />

đến thăm Quận Cam trong khi ĐS<br />

đương nhiệm David Shear sau khi gặp<br />

một số đông khách từ cộng đồng người<br />

Việt tại Mỹ ở bang Virginia vào tháng 3<br />

năm ngoái đã vội có cải chính đây<br />

không phải là buổi gặp gỡ "chính thức"<br />

và bản tin trên trang web của đài RFA<br />

Tiếng Việt đã bị gỡ xuống. Và dù đã tiếp<br />

hàng trăm đại diện của cộng đồng Mỹ<br />

gốc Việt tại Tòa Bạch Ốc, bên hành<br />

pháp Hoa Kỳ sẽ vẫn xúc tiến các mối<br />

quan hệ với Việt <strong>Nam</strong>, kể cả tăng cường<br />

trao đổi về an ninh vùng và quân sự theo<br />

chiến lược đã định.<br />

38 năm đã qua từ khi Sài Gòn thất thủ.<br />

Những nỗi đau dường như không thể<br />

nguôi ngoai và lửa giận vẫn ngút ngàn<br />

trong lòng người dân Việt khi xưa phải<br />

bỏ quê hương ra đi, dù nay đã thành<br />

công vẻ vang trên đất khách. Đứng trước<br />

những nỗi đau với muôn ngàn khiá cạnh,<br />

nỗi giận với triệu cách bộc lộ, ai có<br />

quyền bảo một người khác hãy quên đi<br />

và tha thứ, dù thế sự có đổi thay chăng<br />

nữa?<br />

Và cũng chẳng ai có khả năng nghe, khi<br />

vết thương vẫn nhức nhối làm mủ độc.<br />

Do đó Việt <strong>Nam</strong> chẳng hề bao giờ thật<br />

sự có hoà bình, dân tộc Việt vẫn tiếp tục<br />

xuất huyết vì nội chiến trong tâm. Vết<br />

thương cương mủ đang đưa dân tộc dần<br />

vào tình trạng nhiễm trùng huyết tòan<br />

diện (septicemia), vào cơn hấp hối.<br />

Nếu không chữa kịp căn nhà VN đang<br />

bốc cháy mà chỉ chú tâm đuổi bắt kẻ đốt<br />

nhà, e rằng nhà sẽ không còn. Cũng<br />

không thể ngồi trông đợi hay đòi hỏi,<br />

dạy bảo người khác phải làm gì mà đã<br />

đến lúc chính chúng ta mỗi người phải<br />

tùy khả năng mà quyết tâm hành động.<br />

Đó là sự quyết định của mỗi người cho<br />

chính mình.<br />

Bổn phận thiêng liêng nhất của mỗi<br />

người Việt hôm nay phải chăng là sự tự<br />

quyết định thoát khỏi ngục tù dĩ vãng và<br />

chấp nhận gánh chịu một phần trách<br />

nhiệm về sự sống còn của dân tộc ?<br />

Một dân tộc Việt tự do dân chủ mới là<br />

chiến thắng thực sự và là chiến thắng<br />

cuối cùng.<br />

T.Q.<br />

Trước tình hình đất nước ngày càng<br />

xuống dốc về xã hội, văn hoá, kinh tế,<br />

chính trị v…v, nhất là tương lai Đất<br />

nước rất đen tối trước hoạ xâm lăng của<br />

Trung Quốc, là người trí thức Việt <strong>Nam</strong>,<br />

tôi tự thấy lương tâm bị cắn rứt khi cứ<br />

im lặng chấp nhận những điều chướng<br />

tai gai mắt diễn ra hàng ngày cũng như<br />

nghe những lời oán than của đồng bào<br />

mình.<br />

Mục sư Martin Luther King có nói:<br />

-“Kẻ nào chấp nhận cái ác mà không<br />

phản đối chắc chắn là tiếp tay cho cái ác<br />

lộng hành” (He who accepts evil without<br />

protesting against it is really cooperating<br />

with it) và<br />

-“Cuộc đời của chúng ta bắt đầu chấm<br />

dứt khi chúng ta lặng thinh trước những<br />

vấn đề sống còn” (Our lives begin to end<br />

the day we become silent about things<br />

that matter).<br />

Tôi luôn tự hỏi mình: Nếu mọi người<br />

dân, nhất là các trí thức, vì sợ hãi cho<br />

bản thân và gia đình mình, cứ tiếp tục im<br />

lặng trước hiện tình của Đất nước thì<br />

tương lai Nước ta sẽ đi về đâu? Chắc<br />

chắn sẽ rất đen tối ! Trước lời kêu gọi<br />

của Nhà Nước cho phép dân chúng góp<br />

ý sửa đổi Hiến pháp 1992 đến tháng 9<br />

năm 2013 tới, nếu một số đông trí thức<br />

vẫn lặng thinh thì xem như chúng ta<br />

chấp nhận bản dự thảo sửa đổi Hiến<br />

pháp do Quốc hội đưa ra nghĩa là vẫn<br />

“rượu cũ trong bình mới”, nghĩa là “vũ<br />

như cẩn”, vậy trách nhiệm với Đất Nước<br />

của chúng ta ở đâu? Gỉa sử đến một<br />

ngày, Đảng CSVN trưng cầu ý dân kêu<br />

gọi sát nhập Việt <strong>Nam</strong> vào Trung Quốc,<br />

thì chẵng lẽ chúng ta vẫn cứ im lặng hay<br />

sao? Lúc đó, liệu chúng ta còn giữ được<br />

mạng sống,vợ con, nhà cửa và của cải<br />

không? Gương nước Tây Tạng còn sờ sờ<br />

trước mắt.<br />

Tôi đã cảm động đến rơi nước mắt khi<br />

nghe VIỆT KHANG hát bài “VIỆT<br />

NAM, QUÊ HƯƠNG TÔI ĐÂU?” và<br />

một trong những hình ảnh người dân đi<br />

biểu tình chống Trung Quốc trong<br />

những năm qua khiến tôi xúc động nhất,<br />

đó là hình một cô gái Việt <strong>Nam</strong> khóc<br />

trong tuyệt vọng. Tôi có cảm nghĩ như<br />

cô đang hết sức đau lòng khi thấy người<br />

Việc BBC tiếng Mỹ và BBC tiếng Việt (1)http://danlambaovn.blogspot.de/2012/07/n dân Việt bày tỏ lòng yêu nước mà lại bị<br />

đã không cùng đăng bài về hai nhân vật guoi-viet-khong-hoa-hop-hoa-giai<br />

chính quyền do mình “bầu” lên ngăn<br />

này phải chăng để tránh đụng chạm vào * * *<br />

cản, đạp vào mặt, bắt bớ, giam cầm…<br />

một vấn đề nhậy cảm? Từ khi Mỹ-Việt<br />

Chính vì các lý do trên mà mặc dù rất<br />

bình thường hóa, quan hệ giữa những Mệnh Lệnh Từ ghét chính trị, tôi tự thấy không thể tiếp<br />

đại diện của Mỹ ở Việt <strong>Nam</strong> với cộng<br />

tục lặng thinh được nữa.Tôi mong muốn<br />

đồng người Mỹ gốc Việt đã không dễ Trái Tim<br />

sự lên tiếng của mình sẽ đóng góp một<br />

dàng. ĐS Peterson chưa bao giờ đến<br />

Quận Cam, nơi có cộng đồng Việt <strong>Nam</strong><br />

đông dân nhất nước Mỹ. ĐS Marine chỉ<br />

một lần tới thăm một đại học của<br />

California. Mãi tới năm 2007 ĐS<br />

Bs. Nguyễn Quý Khoáng<br />

(Việt <strong>Nam</strong>, ngày 10 tháng 03 năm 2013)<br />

phần nhỏ cho sự thay đổi của Đất nước,<br />

cho tương lai của các con cháu chúng ta.<br />

Thay đổi hay không là tuỳ theo Đảng và<br />

Nhà nước có thật lòng lo cho dân, cho<br />

Nước không? Còn nếu một ngày xấu trời


THÔNG TIN 65 TRANG 34<br />

nào mà Nước Việt chúng ta chịu chung<br />

Kim Chi là câu trả lời sáng rõ nhất: nếu<br />

số phận của Tây Tạng thì tôi cũng tự<br />

ta đã sống, đã hành động với tất cả niềm<br />

thấy mình đã làm hết sức rồi và sẽ<br />

tin trong sáng và giữ được đến cuối đời<br />

không thẹn với lương tâm trước khi<br />

phẩm chất lương thiện của mình, thì sự<br />

nhắm mắt. Nếu có ngày đó thật thì quả<br />

đổ vỡ của cái hiện thực mà mình từng<br />

là sống không bằng chết vì mất Tổ quốc<br />

dâng trọn niềm tin chỉ có ý nghĩa của<br />

là mất tất cả!<br />

một bi kịch chứ không bao giờ là hài<br />

Đối với tôi, cuộc đời chỉ có ý nghĩa khi<br />

kịch. Mà đối với bi kịch, phẩm giá con<br />

mình sống có ích cho người khác. Chính<br />

người chỉ càng được tôn lên chứ không<br />

vì lý do đó, mặc dù có giấy bảo lãnh đi<br />

bao giờ bị hạ thấp xuống. “Không nghi<br />

Canada đoàn tụ gia đình năm 1982, tôi<br />

ngờ gì nữa, bi kịch là một điều gì đó của<br />

đã chấp nhận ở lại quê hương để làm<br />

CÁI ĐẸP, khi chính nó bị đụng chạm<br />

công tác của một thầy thuốc hầu xoa dịu<br />

ghê gớm” (La tragédie, sans doute, est<br />

bớt đau khổ của bệnh nhân cũng như<br />

quelque chose de beau quand elle est<br />

đào tạo thêm các bác sĩ về X Quang,<br />

bien touchée – Molière).<br />

Siêu âm.Thành thật mà nói, đến giờ phút<br />

Ba Sàm<br />

này, tôi chưa bao giờ hối tiếc về sự chọn<br />

Nó vạch trần, bằng hình ảnh tương phản<br />

lựa đó. Công tác tại Bệnh viện đa khoa<br />

bi hài giữa tư cách của kẻ ban ơn, khen<br />

Tỉnh Tây Ninh từ 1977 đến 1983 rồi tại<br />

tặng người xứng đáng được khen, về sự<br />

Bệnh viện An Bình,Tp Hồ Chí Minh từ<br />

nguy hại của cả một hệ thống khổng lồ<br />

1983 đến 2009 tổng cộng là 32 năm, tôi<br />

được gọi là “thi đua khen thưởng” đã bị<br />

được mời vào Đảng CSVN hai lần<br />

lạm dụng, biến thái cao độ, dùng chính<br />

nhưng tôi đã từ chối vì không thích làm<br />

tiền của người dân để tạo ra môi trường<br />

chính trị, không thích theo bất cứ một<br />

sống cho bầy sâu mọt, cho thói đạo đức<br />

phe phái nào. Tôi chỉ thích làm chuyên<br />

giả, thói háo danh, làm băng hoại đạo<br />

môn và dạy học mà thôi.<br />

đức toàn xã hội với quy mô chưa từng<br />

Cách đây không lâu, tôi đã ủng hộ Kiến<br />

thấy trong lịch sử đất nước. Nó giáng<br />

nghị sửa đổi Hiến Pháp 1992 do 72 nhân<br />

xuống đúng lúc người ta vừa cố diễn<br />

sĩ trí thức công bố ngày 19 tháng 1 năm<br />

màn tấu hài, vội vã gắn huy hiệu 65 tuổi<br />

2013 tại HàNội với số thứ tự trong danh<br />

đảng cho Nhạc sĩ Hoàng Hiệp tại giường<br />

sách những người ký tên là 7034.Tôi<br />

bệnh trước khi ông lìa đời đúng một<br />

biết khi làm việc này, tôi có thể gặp<br />

ngày. Cuối cùng, nó góp phần thức tỉnh<br />

nhiều rủi ro nhưng không sao vì tôi đã<br />

giới văn nghệ sĩ đang “sống trong sợ<br />

sẵn sàng, đến chết là cùng chứ gì!<br />

hãi” và danh lợi, các đấng nam nhi, hãy<br />

Xưa kia, tôi đã chọn ở lại quê hương để<br />

bằng tri thức và tiếng tăm của mình, nói<br />

phục vụ bệnh nhân và đào tạo các thầy<br />

thay, dẫn dắt dân chúng cùng lên tiếng,<br />

thuốc trẻ, giờ đây, tôi nói lên chính kiến<br />

thức tỉnh những người cầm quyền, rằng<br />

của mình để xây dựng và bảo vệ Đất<br />

thời cơ đã đến rồi, hãy biết sám hối bằng<br />

nước vì đối với tôi, cuộc đời mỗi người<br />

quyết tâm tự gột rửa, hành động vì dân,<br />

như một quyển tiểu thuyết đầy đủ hỷ,<br />

vì nước, trước khi quá muộn.<br />

nộ, ái, ố, quan trọng là quyển sách đó có<br />

Sao Hồng<br />

hay không chứ không phải nó có dầy<br />

Một tập thể lãnh đạo đầy quyền lực của<br />

hay không!<br />

một đất nước có thể không kỷ luật nỗi<br />

Nếu có một ngày tôi bị bắt, công an sẽ<br />

một cá nhân “làm nghèo đất nước và<br />

hỏi tôi (như đã từng hỏi những Bloggers,<br />

làm khổ nhân dân”. Nhưng một “Nghệ<br />

những người bất đồng chính kiến, những<br />

sỹ cộng sản chính hiệu” với “trái tim của<br />

người biểu tình…) là ai đã xúi dục, cho<br />

một người cộng sản” có thể đã khơi<br />

bao nhiêu tiền…thì tôi đã có sẵn câu trả<br />

nguồn cảm hứng cho một trào lưu trong<br />

lời: Không ai có thể xúi dục được tôi,<br />

mọi tầng lớp nhằm tẩy chay (và bất tín<br />

không ai mua chuộc được tôi cả mà<br />

nhiệm) những lãnh đạo đã, đang và sẽ<br />

CHÍNH LƯƠNG TÂM TÔI ĐÃ MÁCH<br />

làm giàu cho “nhóm lợi ích”, dòng họ<br />

BẢO, CHÍNH TRÁI TIM TÔI ĐÃ<br />

gia đình của mình mà “làm nghèo đất<br />

THÚC DỤC TÔI LÀM THẾ!<br />

nước và làm khổ nhân dân” !<br />

Cuối cùng, xin cầu mong đất nước Việt<br />

Họa sĩ Đỗ Đức:<br />

<strong>Nam</strong> chúng ta được độc lập, tự do, hạnh<br />

Tôi đã xem Kim Chi trong những phim<br />

phúc thật sự. MONG LẮM THAY!<br />

chị sắm vai, nhớ nhất phim Cánh đồng<br />

Bs. N.Q.K.<br />

hoang đóng cùng Lâm Tới. Thành thực<br />

* * *<br />

từ lâu đã yêu quí chị với những gì chị đã<br />

„Chị Kim Chi. Chị đáng kính trọng<br />

thể hiện. Hôm nay tôi kính trọng chị<br />

hơn biết bao thằng đàn ông vừa hèn<br />

hơn, con người nhỏ bé yếu đuối về thể<br />

vừa nịnh, chúng có tất cả trừ nhân<br />

lực nhưng là một nhân cách đàng hoàng.<br />

cách“<br />

Rồi lâu rầy mọi người sẽ hiểu. Còn bây<br />

(Nhà thơ Đỗ Trung Quân)<br />

giờ tôi chắc theo thói quen lâu nay, sẽ<br />

nhiều người coi chị là xấc xược điên<br />

Nghệ sĩ Nguyễn<br />

Thị Kim Chi, tôi<br />

kính phục chị!<br />

Xung quanh việc NSUT Kim Chi từ<br />

chối bằng khen của Thủ Tướng<br />

Nguyễn Văn Thiện<br />

Nói thật, xưa nay, trong mắt của nhiều<br />

người, vẫn coi văn nghệ sĩ là đám háo<br />

danh, nhiều khi chỉ vì cái danh hão mà<br />

khom lưng quỳ gối trước mọi thứ, đặc<br />

biệt là trước quyền lực. Người ta vẫn kể<br />

cho nhau nghe nghệ sĩ nọ chạy vạy để<br />

được giải thưởng, nhà thơ kia luồn lách<br />

bằng đầu gối để được kết nạp vào hội<br />

kia. Trong bối cảnh như vậy, việc NSUT<br />

Nguyễn Thị Kim Chi từ chối bằng khen<br />

của thủ tướng quả là một chuyện “xưa<br />

nay hiếm”. Không những từ chối, chị<br />

còn tuyên bố rõ ràng: “Tôi không muốn<br />

trong nhà tôi có chữ ký của một kẻ đang<br />

làm nghèo đất nước, làm khổ nhân dân.<br />

Với tôi, đó là một điều rất tổn thương vì<br />

cảm giác của mình bị xúc phạm”.<br />

Xin lỗi chị, tôi và những người thuộc<br />

lớp hậu sinh, không rõ lắm những cống<br />

hiến trước đây của chị, thậm chí không<br />

từng nhớ là chị đã từng đóng những vai<br />

nào trong những phim nào. Nhưng với<br />

hành động hôm nay, chị đã dạy cho<br />

chúng tôi một bài học về lòng tự trọng<br />

của người nghệ sĩ chân chính. Người có<br />

lòng tự trọng thời nào cũng hiếm, đặc<br />

biệt thời này lại càng hiếm.<br />

Trong bối cảnh giả dối tràn lan, cái ác<br />

tràn lan, sự vô liêm sỉ tràn lan như một<br />

căn bệnh trong xã hội thì hành động của<br />

chị chẳng khác nào một lời tuyên chiến.<br />

Trả lời BBC, chị cho rằng mình có thể bị<br />

phiền hà, bị gây khó dễ, thậm chí có thể<br />

nguy hiểm đến tính mạng vì hành động<br />

của mình, nhưng chị không sợ. Đến đây,<br />

tự dưng tôi nhớ đến “Thất trảm sớ” của<br />

thầy giáo Chu Văn An ngày trước. Hai<br />

hành động khác nhau nhưng cùng thể<br />

hiện cốt cách của kẻ sĩ, của người trí<br />

thức trước cuộc đời. Quả thật, cuộc đời<br />

vẫn còn có người tốt và vẫn còn những<br />

điều tốt đẹp đang chờ chúng ta phía<br />

trước, miễn là chúng ta dám đứng thẳng<br />

trước cường quyền.<br />

GS Nguyễn Huệ Chi<br />

Những cái chết như của BS Thùy Trâm<br />

và nhiều người khác có vô ích hay<br />

không? Có lẽ đến thập niên đầu của thế<br />

kỷ XXI này, các câu hỏi đại loại như<br />

trên dần dần tích tụ lại, đang trở thành<br />

một băn khoăn quặn lòng lúc nào cũng<br />

mơ hồ đặt ra trong tâm trí những người<br />

đã từng sống hết mình cho một quá khứ<br />

mà họ tin là tốt đẹp. Hành động mới đây<br />

của nghệ sĩ điện ảnh ưu tú Nguyễn Thị


THÔNG TIN 65 TRANG 35<br />

chị cảm giác tổn thương nên chị từ chối chị thi vào trường điện ảnh, tốt nghiệp<br />

vậy thôi chứ không phải là thái độ chống khóa diễn viên đầu tiên nhưng thấy miền<br />

đối hay gì cả.<br />

Bắc lúc đó rất là ít phim, mỗi năm chỉ có<br />

Cuộc đời này “sắc sắc không không” một phim thôi, mình chen lấn chờ đợi thì<br />

lắm nhưng dẫu như vậy thì cũng không khó mà lúc ấy chiến trường miền <strong>Nam</strong><br />

nên để cho người dân khổ. Chị đa cảm thì cần văn nghệ, thế là chị xung phong<br />

lắm, khi nhìn thấy ngày ngày những ra chiến trường nên chị là người nữ nghệ<br />

chuyện người ta bị mất đất mất đai, bị sĩ đầu tiên vượt Trường sơn.<br />

tranh giành bởi một nhóm người nào đó Hồi đó có cái vui là chị đóng nhiều vai<br />

thì nhiều khi chị ngồi chị khóc ngon chính làm MC cho nhiều đoàn Văn công<br />

lành. Chị nghĩ nếu người điều hành đất Giải phóng. Đi đến đâu thì bộ đội rất<br />

nước mà để xảy ra những việc đó thì đâu yêu quý và đặt cho biệt danh là “Người<br />

có giỏi, đâu có hay mà nắm quyền làm đẹp rừng xanh”! Chị hay nói giỡn là<br />

gì?<br />

xanh với khỉ dọc thì em đẹp hơn là cái<br />

Chính xuất phát từ xem TV, đọc báo chắc rồi đó…<br />

thấy những chuyện ấy nó đau lòng quá Nói vui để em thấy rằng chị có những ký<br />

nên chỉ mong mỏi nếu bỗng dưng ngủ ức lớn lao và sâu xa nhiều thì phải nói là<br />

dậy nghe ổng làm đơn từ chức thì mình sân khấu. Chị ở sân khấu chiến trường<br />

cảm ơn ổng lắm. Để ai đó có năng lực có 10 năm, phục vụ đồng bào và chiến sĩ,<br />

tâm, có tài người ta thay thế. Chính vì đuổi giặc ngoại xâm dành lại đất nước.<br />

thấy những điều đó nên chị hành động Nghệ sĩ ưu tú<br />

như vậy thôi.<br />

Mặc Lâm: Được biết chị đã từng nhận<br />

Mặc Lâm: Chị có thể cho biết việc làm danh hiệu “Nghệ sĩ ưu tú”, cảm giác khi<br />

ngoại mục này của chị chỉ một mình chị nghe tin mình được một giải thưởng<br />

thôi hay có sự đồng cảm của gia đình, danh giá như vậy của chị ra sao?<br />

đặc biệt là người bạn đời của chị hiện Nghệ sĩ Kim Chi: Chị phải nói như thế<br />

nay, người mà nếu có gì xảy ra cho chị này, khi chị nghe mình được phong<br />

thì anh ấy cũng không thể tránh phiền “Nghệ sĩ ưu tú” thì cảm xúc đầu tiên là<br />

hà…<br />

chị khóc. Chị khóc không phải cho chị<br />

Nghệ sĩ Kim Chi: Ông xã bây giờ của nhưng chị nghĩ mình may mắn là chị còn<br />

chị ổng dạy tại Đại học Bách khoa ổng trở về để thấy thắng lợi thấy mọi thứ.<br />

rất là ủng hộ chị. Khi cái thư của chị viết Hôm nay dẫu muộn màng vẫn còn được<br />

“Tôi không muốn trong nhà tôi có chữ ghi nhận. Chị thương những người đồng<br />

ký của người làm nghèo đất nước”, ổng đội của chị, những người mà đến bây<br />

bảo cho anh thêm một câu nữa là “làm giờ họ rất là thiệt thòi thậm chí họ gửi<br />

khổ nhân dân”…Chị bảo đúng, đúng, hài cốt lại chiến trường. Có những người<br />

hay quá! Cho nên ngay trong gia đình cho đến bây giờ họ không có một quyền<br />

thì ông chồng chị rất là ủng hộ chị với lợi gì hết.<br />

một thái độ cương trực thẳng thắn như Thương chớ, xót xa chớ. Thương những<br />

vậy.<br />

người đồng đội của chị họ không được<br />

Mặc Lâm: Vậy thì cũng phải chia lời trở về như chị. Chị may mắn tốt nghiệp<br />

cám ơn và sự ngưỡng mộ đối với ông xã ở miền Bắc rồi đi vào chiến trường, đi<br />

của chị nữa! Sau khi câu chuyện lan diễn và có nghề có nghiệp còn các đồng<br />

rộng trên Internet chị có nhận được đội của chị thì họ ở dưới ruộng họ lên họ<br />

những phản hồi gì hay không?<br />

vào đoàn cho nên trình độ họ thấp kém<br />

Nghệ sĩ Kim Chi: Từ mấy hôm nay rất họ không được như chị. Cho nên khi hết<br />

nhiều người gọi điện tới hầu hết tỏ lòng chiến tranh các bạn chị chỉ về vườn vì<br />

ủng hộ, ngưỡng mộ chị. Có một vài bạn họ đi chiến đấu chỉ bằng tinh thần yêu<br />

hơi lo lắng cho chị nhưng chỉ chả thấy nuớc thôi chứ còn sự nghiệp thì họ<br />

sao cả. Quan niệm đầu tiên của chị là: không có cho nên rất tội nghiệp.<br />

sống phải tử tế. Sống trung thực, không Tuy nhiên chị nghĩ rằng những người đã<br />

cúi đầu trước bất cứ cái gì. Nói về sự ra đi thì không toan tính đâu. Hôm nay<br />

nghiệp điện ảnh thì chị có đóng góp chị trả lời với em chị cũng nói rằng tuổi<br />

nhưng chị thấy không có gì quá nhiều trẻ của chị không hề biết suy tính bất cứ<br />

đâu nhưng nếu cộng với lĩnh vực sân cái gì được hay mất mà khi đi thì bom<br />

khấu thì rõ ràng là mình có con số cộng. đạn dọc đường cái chết nó rình rập. Đã<br />

Mặc Lâm: Chị có thể cho thính giả biết là dấn thân thì cảm thấy rất tự hào vì<br />

một ít về những hoạt động trong lĩnh vực được hiến dâng cho đất nước, thật sự<br />

phim ảnh và sân khấu cũng như quá như thế.<br />

trình công tác sau khi chị tập kết hay Mặc Lâm: Có một quãng thời gian rất<br />

không?<br />

dài chị theo chân nhiều binh chủng trên<br />

Nghệ sĩ Kim Chi: Sau khi chị tốt nghiệp con đường Trường Sơn, trong ngần ấy<br />

lớp diễn viên đầu tiên, lúc đó chị đi tập tháng năm ký ức lớn và sâu đậm nhất<br />

kết ba chị là liệt sĩ chống Pháp. Sau đó của chị còn lắng lại là gì?<br />

khùng vì dám thóa mạ người đứng đầu<br />

chính phủ. Ừ, dân là con sâu cái kiến<br />

thật, nhưng vẫn có những con kiến lửa,<br />

kiến bọ giọt biết giữ mình, chứ không<br />

phải toàn kiến gió!<br />

Nhà thơ Đỗ Trung Quân<br />

Chị Kim Chi. Chị đáng kính trọng hơn<br />

biết bao thằng đàn ông vừa hèn vừa<br />

nịnh, chúng có tất cả trừ nhân cách.<br />

http://quechoa.vn/2013/01/11/nghe-si-nguyen-thikim-chi-toi-kinh-phuc-chi/#more-30626<br />

* * *<br />

Nhân cách cao quý<br />

của người nghệ sĩ<br />

Mặc Lâm, biên tập viên RFA<br />

2013-01-11<br />

Câu chuyện vừa rồi của người nữ nghệ<br />

sĩ mang tên Kim Chi đã làm những<br />

ngươi theo dõi các sự kiện trên Internet<br />

trong và ngoài nước sửng sốt và xúc<br />

động.<br />

Sửng sốt vì chị đã có một hành động rất<br />

anh dũng khi viết thư gửi cho Hội Điện<br />

Ảnh Việt <strong>Nam</strong> từ chối không chấp nhận<br />

một bằng khen có chữ ký của Thủ tướng<br />

Nguyễn Tấn Dũng và thẳng thắn viết<br />

rằng “Tôi không muốn trong nhà tôi có<br />

chữ ký của một kẻ đang làm nghèo đất<br />

nước, làm khổ nhân dân. Với tôi, đó là<br />

một điều rất tổn thương vì cảm giác của<br />

mình bị xúc phạm”.<br />

Người biết chuyện xúc động vì nữ nghệ<br />

sĩ Kim Chi là người tập kết ra bắc khi<br />

tuổi còn xanh đến nay đã hơn 70 nhưng<br />

tấm lòng với đồng đội với đất nước của<br />

chị vẫn giữ vững như ngày đầu bước<br />

chân lên dãy Trường sơn trình diễn<br />

những vở kịch giúp vui cho bộ đội.<br />

Những con người một thời cống hiến ấy<br />

nay đang sống thiếu thốn chật vật và<br />

thậm chí bị chính người đồng chí của<br />

mình bóc lột, chèn ép.<br />

Mặc Lâm tiếp nối câu chuyện của chị<br />

dưới những góc nhìn khác để chúng ta<br />

hiểu thêm cá tính một con người như thế<br />

nào mà lại đủ can đảm thốt lên một câu<br />

có sức mạnh lay động cả triệu con tim<br />

như thế.<br />

Từ chối chứ không chống đối<br />

Mặc Lâm: Thưa chị Kim Chi, rất cám ơn<br />

chị đã nói giúp rất nhiều người cái ý<br />

nghĩ của họ đối với một lãnh đạo đã<br />

đánh mất toàn bộ niềm tin trong lòng<br />

nhưng do lo sợ bị trấn áp cách này cách<br />

khác đã không đủ can đảm để phát biểu<br />

như chị. Xin chị cho biết bắt đầu từ yếu<br />

tố nào khiến chị phản ứng mãnh liệt đến<br />

như thế?<br />

Nghệ sĩ Kim Chi: Phản ứng vừa rồi của<br />

chị vì chị nghĩ là một ông Thủ tướng mà<br />

ông ấy làm ra bao nhiêu vụ như<br />

Vinashin rồi thứ nọ thứ kia, tỷ này tỷ kia<br />

bây giờ ký một cái bằng để khen chị thì


THÔNG TIN 65 TRANG 36<br />

Nghệ sĩ Kim Chi: Ký ức sâu đậm nhất<br />

trong cuộc đời của chị thì đó là chị đã<br />

từng diễn trong lúc pháo bầy bắn tới,<br />

khán giả chết nhưng mà mình không<br />

chết. Chị di chuyển với đồng đội thì<br />

đồng đội bị bắt, bị giết, bị mổ vú bị Tàu<br />

ăn thịt nhưng chị vẫn còn sống. Tất cả<br />

những cái đó nó thành ký ức rất sâu<br />

đậm. Chiến tranh khắc khoải trong lòng<br />

chị cho nên chị nghĩ bây giờ mình sống<br />

thì phải tiếp tục làm điều gì đó cho con<br />

người khỏi giết hại lẫn nhau. Để cho<br />

người với người thương nhau cho nên ký<br />

ức sâu đậm nhất của chị là ký ức chiến<br />

trường.<br />

Mặc Lâm: Chị đóng phim cũng nhiều<br />

mà diễn trên sân khấu cũng không ít.<br />

Xin chị nhắc lại cho người hâm mộ một<br />

vài tác phẩm mà chị có tham gia.<br />

Nghệ sĩ Kim Chi: Phim thì chị đóng hơn<br />

20 phim mà trong đó các vai bà Chín<br />

trong “Biển sáng”, Sáu Hiền trong “Bài<br />

ca không quên”, rồi “Biệt Động Sài<br />

Gòn” đóng vai vợ của tướng Nguyễn<br />

Ngọc Liên, rồi một loạt những vai mà<br />

chị kể ra không hết…nếu em hỏi vai nào<br />

làm chị hài lòng nhất thì chị buồn cười<br />

lắm không biết sao cứ mỗi lần xem lại<br />

thì chị thấy mình có những cái dở. Lại<br />

không bằng lòng mình, lại muốn một cái<br />

gì mới hơn…tức là thật tình mà nói chưa<br />

bao giờ chị bằng lòng với những cái vai<br />

nào của mình hết.<br />

Những năm đi chiến trường chị đóng<br />

một số vai trên sân khấu như Bà giáo<br />

Minh Tú trong “Trận đấu thầm lặng”,<br />

hay “Đêm nay ngày mai” đóng vai cô<br />

gái diễn viên không chuyên nghiệp, rồi<br />

đóng một loạt các vai khác.<br />

Khi chị ốm thì không ai thay thế được<br />

hết! Coi như chị không diễn thì vở đó<br />

bỏ! Có những hôm chị đang nằm bệnh<br />

viện thì cơ quan, đoàn hát phải đến xin<br />

phép rồi phải dìu chị đến sân khấu, bắt<br />

võng cho chị nằm…tới vai thì nhảy ra…<br />

lúc đó tự nhiên như lên đồng không còn<br />

thấy ốm đau gì nữa. Diễn xong thì lại sốt<br />

đùng đùng và mọi người lại đưa về! Đấy<br />

là những ký ức sâu đậm.<br />

Mặc Lâm: Cuộc sống nghề nghiệp của<br />

chị hiện nay ra sao? Chị đã về hưu chưa<br />

và đời sống kinh tế của gia đình như thế<br />

nào? Chị có sống nổi với tiền nhuận bút<br />

mà nhiều nghệ sĩ vẫn cho là đồng lương<br />

rất hạn hẹp hay không?<br />

Nghệ sĩ Kim Chi: Bây giờ công việc của<br />

chị hiện nay là viết. Chị viết kịch bản<br />

nhiều tập, rồi chị viết sân khấu. Năm rồi<br />

chị cũng được cái giải nho nhỏ đó là giải<br />

khuyến khích cho vở “Sao hôm sao<br />

mai”. Công việc của chị bây giờ chủ yếu<br />

là viết nhưng chị viết chủ yếu để tự hoàn<br />

thu nhập. Đồng lương của đất nước<br />

mình đối với mọi người, đối với văn<br />

nghệ sĩ nó rất khiêm tốn như em đã biết.<br />

Mình nằm chung trong cái mặt bằng<br />

chung của đất nước thì mọi gnười đều<br />

như thế chứ không phải riêng mình nên<br />

chị không thấy thiệt thòi gì bởi vì mình<br />

đâu thoát ra khỏi cái cộng đồng người<br />

Việt mình. Mọi người đều giống như thế<br />

trừ những người buôn bán người ta giàu<br />

có thì mình phải chấp nhận thôi.<br />

Bằng lòng với hiện tại<br />

Mặc Lâm: Hiện nay chị đang giảng dạy<br />

bộ môn gì và công tâm mà nói chị có<br />

bằng lòng với những gì chị đã và đang<br />

có hay không, đặc biệt là sự nghiệp sân<br />

khấu và điện ảnh?<br />

Nghệ sĩ Kim Chi: Năm qua chị mới<br />

đựơc xét là nghệ sĩ ưu tú thôi còn trứơc<br />

đây không được bởi vì người ta đòi hỏi<br />

phải có huy chương, huân chương vàng<br />

hay bạc nhưng như em biết chiến tranh<br />

thì ai người ta dại gì tổ chức hội diễn để<br />

cho bom đạn giết chết! Cho nên chị chả<br />

có huân chương huy chương gì cả.<br />

Sau này khi chị đi học đạo diễn sân khấu<br />

ở Bungary thì chủ yếu chỉ giảng dạy.<br />

Giảng dạy về diễn viên và học trò chị<br />

bây giờ đã rất nhiều em thành đạt có cả<br />

nghệ sĩ nhân dân, nghệ sĩ ưu tú nữa.<br />

Thành ra chị thấy rất vui, hạnh phúc nên<br />

tóm lại nếu em hỏi chị ấn tượng gì trong<br />

cái nghề nghiệp của mình thì chị nói<br />

chung như thế.<br />

Chị có thời gian giảng dạy tại thành phố<br />

Hồ Chí Minh, vừa giảng dạy vừa đi<br />

đóng trong những vai nó vừa phải thôi<br />

chứ không có gì lớn cho nên chị thấy là<br />

thành tựu đóng phim mình không có<br />

nhiều đâu. Nếu so với chị Trà Giang thì<br />

chị không bằng người ta đâu cho nên có<br />

lần báo chí hỏi chị tại sao chị đi chiến<br />

trường, chị có nghĩ là nếu ở lại thì chị<br />

cũng vượt lên đỉnh vinh quang như chị<br />

Trà Giang…Chị bảo không đâu, mỗi<br />

người có một số phận, chị không dám so<br />

sánh, hơn nữa chị thấy chị Giang rất là<br />

giỏi và khi cái may mắn nó đến nó còn<br />

có việc qua tay đạo diễn giỏi, kịch bản<br />

tốt nữa chứ không phải ai ở lại miền Bắc<br />

đóng phim cũng đều đạt đỉnh cao như<br />

vậy hết.<br />

Chị bằng lòng về mình, bằng lòng mọi<br />

cái bởi vì thế này, không phải chị thỏa<br />

mãn nhưng vì chị đã cố gắng hết mình<br />

nhưng chỉ tới được mức đó thôi, chị rất<br />

vui và không có sự bất mãn nào hết.<br />

Thật lòng chị rất yêu đất nước yêu nhân<br />

dân và yêu tất cả. Chị làm nghệ thuật<br />

cho tới bây giờ sáng tác, viết lách cũng<br />

với cái tâm làm thế nào cho con người<br />

biết yêu thương nhau. Chứ bây giờ<br />

Mặc Lâm: Chị cũng biết đấy, “lời nói<br />

thẳng cho một nhà độc tài không khác gì<br />

thọc tay vào ổ kiến lửa để tìm sự thật”!<br />

Chị có lo lắng về những gì sắp xảy ra<br />

sau khi câu nói nổi tiếng của chị được<br />

hàng triệu người biết tới hay không?<br />

Nghệ sĩ Kim Chi: Cũng có người lo là<br />

bây giờ người ta đưa lên mạng như thế<br />

thì có thể bị tù, bị bắt, bị còng đầu hay<br />

không thì nói thẳng ra là chị không sợ.<br />

Chị tin vào chân lý. Nếu thật ra một<br />

chính quyền mà bắt chị bỏ tù thì đúng là<br />

cái chính quyền đó có vấn đề lắm rồi<br />

phải không? Vì vậy chị không sợ, chị<br />

không tin là có chuyện đó xảy ra.<br />

Chị vững tin như thế vì con người có<br />

lương tri còn nhiều lắm. Lẽ phải còn<br />

nhiều lắm vì vậy những người mong cái<br />

gì tốt đẹp cho quê hương cho đất nước<br />

vẫn còn rất nhiều.<br />

Chị với tư cách của một người cộng sản,<br />

mà một người cộng sản chân chính thì<br />

mong những đìều tốt đẹp cho dân tộc<br />

mình, cho nhân dân mình. Chị hành<br />

động như một người cộng sản vì chị<br />

nghĩ rằng nếu họ rút lui thì đó là hành<br />

động yêu nước. Yêu nứơc lớn lắm chứ<br />

không phải lúc nào nhận nhiệm vụ cũng<br />

là yêu nước đâu. Nhiều khi rút lui lại<br />

càng yêu nước hơn.<br />

Hiện nay bất ngờ chị thấy mấy ngàn<br />

người lên mạng ủng hộ, thế thì chị rất<br />

vui vì thấy rằng mình không cô đơn và<br />

trong cuộc sống này nếu mình nói tiếng<br />

nói phải thì được rất nhiều người đồng<br />

tình.<br />

Mặc Lâm: Dựa vào niềm tin nào mà chị<br />

cho rằng mình sẽ không thể bị bách hại<br />

hay ngay cả ném đá nếu người ta muốn,<br />

trong đó có cả yếu tố chụp mũ cho rằng<br />

chị bị mua chuộc bởi nước ngoài?<br />

Nghệ sĩ Kim Chi: Khi chị hành động thì<br />

chị nói thật với Lâm là chị tin vào lẽ<br />

phải, tin vào số đông người. Chị đã nói<br />

người tốt còn nhiều lắm. Cũng có thể ai<br />

đó người ta lo lắng người ta nói em làm<br />

cho đài hải ngoại có thể em khai thác thế<br />

này thế kia nhưng chị không tin, vì nếu<br />

mình cứ nghĩ như thế thì mãi mãi thế<br />

giới này không bao giờ hiểu nhau hết.<br />

Chị không sợ gì cả vì chị có chính kiến,<br />

có suy nghĩ riêng của chị. Đừng nghĩ là<br />

người ta ở nước ngoài là người ta xấu.<br />

Hiện nay Việt kiều bao nhiêu người gửi<br />

tiền gửi của về ủng hộ xây dựng đất<br />

nước, làm bao nhiêu điều lớn lao. Chị rất<br />

cảm phục, ngưỡng mộ bởi vì chị coi là<br />

người ta yêu nước bằng nhiều con<br />

đường, nhiều cách.<br />

Mặc Lâm: Xin cám ơn nghệ sĩ Kim Chi<br />

về cuộc nói chuyện ngày hôm nay.<br />

http://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/nobl<br />

thiện mình và cũng để kiếm sống nếu người ta đang xâu xé, tranh dành mọi e-dignity-of-a-soldier-actress-mlnhư<br />

người ta dàn dựng thì mình cũng có thứ khiến chị đau đớn khắc khoải lắm. 01112013163505.html


THÔNG TIN 65 TRANG 37<br />

Duy nhiều màu sắc, nhiều cung bậc cảm Một điều đã được báo chí dự báo từ<br />

Nhạc sĩ Phạm Duy xúc nhưng có một điểm nổi bật là rất trước, nhưng khi nghe tin buồn này vẫn<br />

trong sáng và thuần Việt. Mặc dù có một làm tôi xúc động mãnh liệt. Tôi muốn<br />

đã „về động hoa quãng thời gian dài lang bạt xa quê viết ngay một cái gì đó, muốn nói ngay<br />

nhưng dường như tình yêu ông dành cho một cái gì đó, với ai đó về anh, muốn<br />

vàng ngủ say“… mảnh đất mình chôn rau cắt rốn chưa làm một cái gì đó, để tỏ lòng tiếc thương<br />

Người nhạc sĩ ở phố Hàng Cót - Hà Nội<br />

đã "về động hoa vàng ngủ say" nhưng<br />

chắc chắn âm nhạc của ông sẽ còn sống<br />

mãi trong lòng người yêu nhạc Việt.<br />

bao giờ phai nhạt nên trong rất nhiều ca<br />

khúc, Phạm Duy luôn uyển chuyển lồng<br />

ghép các điệu hát dân ca quen thuộc,<br />

khiến người nghe luôn dâng trào xúc<br />

cảm.<br />

Trong những khúc đạo ca, thiền ca...<br />

Phạm Duy từng viết:<br />

"Rồi mai đây tôi sẽ chết, tôi sẽ mang<br />

theo<br />

Tôi xin đem theo với tôi một nụ cười<br />

không nghi ngại<br />

Tôi xin đem theo với tôi đôi mắt trẻ thơ<br />

đẹp ngời...<br />

Trên đường về nơi cõi Niết<br />

Tôi sẽ không đem với tôi những gì đâu!<br />

Rồi mai đây tôi hóa kiếp<br />

Trong lòng mừng không hối tiếc…".<br />

Và hôm qua (27.1.2013), chàng lãng tử<br />

của nhạc tình Việt đã "về động hoa<br />

vàng" cùng người vợ yêu dấu Thái Hằng<br />

anh. Nhưng rồi cũng chỉ là sự im lặng,<br />

chịu đựng nỗi đau mất mát người mình<br />

yêu mến.<br />

Không có giọt nước mắt nào chảy dài<br />

trên má, nhưng một mình - tôi sưu tập<br />

tất cả các bài viết của anh trước đây, góp<br />

nhặt những bài người khác viết về anh,<br />

trong những ngày mà người Việt <strong>Nam</strong><br />

yêu mến nhạc của anh bày tỏ tình cảm<br />

của mình về anh trên các phương tiện<br />

truyền thông... đóng lại thành một tập để<br />

làm kỷ niệm về anh cho riêng mình.<br />

Anh là bạn của chị tôi, nhà văn HKL,<br />

nhưng những lần anh đến nhà chơi, tôi<br />

chỉ ngắm nhìn anh ở xa như một người<br />

con gái nhìn trộm thần tượng của mình<br />

qua khe cửa hẹp... Tuy vậy, tôi cảm thấy<br />

mình gần với anh lắm, trong quan niệm<br />

về thân phận và tình yêu, qua ngôn ngữ<br />

âm nhạc rất triết học, rất lạ lùng, rất đặc<br />

Nhạc sĩ Phạm Duy - tên thật là Phạm và người con trai cả là nhạc sĩ Duy biệt chỉ riêng anh có.<br />

Duy Cẩn - là một trong những cây đại Quang. 92 tuổi, ông ra đi trong tình yêu, Khi anh mất, tôi ở Huế, không có điều<br />

thụ của nền tân nhạc Việt <strong>Nam</strong> thời kỳ tình thương và sự kính trọng, ngưỡng kiện về con đường Phạm Ngọc Thạch để<br />

đầu. Thuở thanh niên, ông từng là bạn mộ của biết bao thế hệ người yêu nhạc thắp viếng anh một nén nhang. Anh với<br />

rất thân với Văn Cao. Sau này, nhạc Việt. 92 tuổi, ông ra đi không tiếc nuối tôi cũng không có một bờ ao chung để ra<br />

Phạm Duy phổ biến rộng rãi ở miền nhưng âm nhạc của ông sẽ còn mãi... đó ngồi thương nhớ, cũng chưa một lần<br />

<strong>Nam</strong> tới mức nhạc sĩ Trịnh Công Sơn<br />

http://news.zing.vn/nhac-viet-nam/nghe-lai-<br />

tôi nói chuyện trực tiếp với anh. Nhưng<br />

nhung-tinh-khuc-bat-hu-cua-pham-<br />

duy/a299838.html#inner_article<br />

từng gọi là "bàng bạc khắp mọi nơi".<br />

tôi vẫn có chung với anh một Huế đó<br />

Tuy nhiên, các tác phẩm của ông hiện<br />

thôi. Có chung với anh những kỷ niệm<br />

* * *<br />

được cấp phép phổ biến tại Việt <strong>Nam</strong><br />

đầy ắp thuở học trò của tôi, trong nhạc<br />

chưa nhiều kể từ khi ông chính thức trở<br />

của anh.<br />

Huế - của anh và<br />

về định cư tại Việt <strong>Nam</strong> ngày 17/5/2005.<br />

Không làm học trò ở Huế, những chiều<br />

Nhưng ông chưa bao giờ thấy buồn vì<br />

vàng đạp xe “lang thang trong ngôi<br />

của tôi<br />

điều đó: "Nhạc Phạm Duy đã được cấp<br />

thành cổ”, làm sao hiểu được “đường<br />

phép phổ biến 50 bài, cũng còn hơn chỉ<br />

phượng bay” và “áo lụa thinh không”?<br />

Nhạc Trịnh trong tôi 2013<br />

có 5-10 bài. Cá nhân tôi không sốt ruột,<br />

Không có kỷ niệm về những lần xuống<br />

không buồn rầu. Tôi kiên nhẫn và không Nguyễn Khoa Từ<br />

đường tranh đấu của học sinh và sinh<br />

mặc cảm. Thành thật mà nói, tôi rất hài<br />

Mỗi người có một cách riêng để nhớ, để viên Huế, làm sao hiểu được hết ngôn<br />

lòng".<br />

tiếc thương cho một người mình yêu ngữ, giá trị và hào khí của “Nối vòng tay<br />

Nhưng hơn 90 năm cuộc đời, Phạm Duy<br />

mến đã không còn.<br />

lớn” và “Huế - Sài Gòn - Hà Nội”.<br />

luôn đau đáu nỗi lòng cùng nền âm nhạc<br />

Ngày ba tôi mất, tôi đi học ở xa không Không có những đêm đông buốt giá của<br />

nước nhà. Ở tuổi 92, khi sức khỏe không<br />

kịp về để nhìn mặt người lần cuối. Ngày Huế, thức khuya để học thi tú tài, nghĩ<br />

còn như cũ nhưng ông vẫn tiếp tục cặm<br />

trở về, tôi ra ngồi ở bờ ao sau nhà một về tương lai mịt mờ... làm sao hiểu hết<br />

cụi cùng âm nhạc bởi những nỗi niềm<br />

mình, ngồi đúng cái chỗ ngày xưa hai “Cánh đồng hòa bình”. Có lội trong mưa<br />

còn chất chứa trong lòng người con tha<br />

cha con vẫn thường ngồi để nhớ… Lúc dầm của Huế, bước đi dưới những hàng<br />

hương nhưng quá nặng nợ với quê<br />

đó tôi nghịch nước, ba tôi cắt cho con cây long não của đường Nguyễn Trường<br />

hương. Hồi giữa năm 2012, vị nhạc sĩ<br />

trai cưng những miếng cam ngon nhất Tộ mới thấu hiểu được “Diễm xưa”... Có<br />

già tiết lộ: "Lúc này, tôi đang phổ nhạc<br />

của vườn cam mà người ngày ngày làm một chàng trai Huế đa tình, đa sầu<br />

10 tác phẩm của nhà thơ Bích Khê. Nếu<br />

chăm sóc. Tôi ngồi ở đó, từ sáng tới đa cảm, mới hiểu hết vì sao tình yêu của<br />

nói đến Hàn Mặc Tử mà không nhắc tới<br />

trưa... không khóc một tiếng nào, nhưng chúng tôi là thứ tình chưa yêu đã lẫy,<br />

Bích Khê thật là thiếu sót. Tôi vẫn làm<br />

nước mắt cứ thay nhau chảy hoài trên chưa gần đã xa... chưa hẹn hò đã gian<br />

việc là bởi nếu không sáng tác, tôi sống<br />

má...<br />

dối... mới hiểu được chút ít nhạc của<br />

có nghĩa gì?".<br />

Tôi có thói quen không thích cho ai biết anh.<br />

Bản thân ca sĩ Mỹ Linh, người từng thể<br />

mình đang phiền muộn.<br />

Mới đó mà đã 12 năm. Chắp nối lại<br />

hiện khá nhiều ca khúc Phạm Duy cũng<br />

Ngày 1-4-2001, lúc 22g, giọng của một những cảm xúc có được trong ngày anh<br />

chia sẻ: "Nhạc của bác Phạm Duy đã<br />

người bạn thân thảng thốt qua điện mất và nỗi nhớ về anh hiện tại, tôi viết<br />

truyền cảm hứng cho rất nhiều thế hệ ca<br />

thoại: “Từ ơi! Anh Trịnh Công Sơn mất về anh như muốn dâng lên anh một nén<br />

sĩ, nhạc sĩ hiện tại". Âm nhạc của Phạm<br />

rồi!!!”


THÔNG TIN 65 TRANG 38<br />

hương lòng, cho dù như anh vẫn nói, có<br />

thể “chỉ để gió cuốn đi”!<br />

Em một người bạn của anh.<br />

N.K.T.<br />

http://esoft.tuoitre.vn/Thiviet/nhac-trinh-trongtoi/Articl<strong>eV</strong>iew.aspx?ArticleID=1086<br />

* * *<br />

Thư viết của bà Hương<br />

(Thiện Liễu) sau khi đọc<br />

Thư gửi bà Huỳnh Thị<br />

Sinh, vợ cố trung tá Ngụy<br />

Văn Thà…<br />

Bây giờ là 6.28 phút, hơn năm giờ tôi đã<br />

bụng bảo dạ dậy sớm để thắp hương cho<br />

các anh, nhưng rồi quen chân tôi lại đi<br />

xuống lầu, nên kính mong các anh đại xá<br />

cho. Nay tôi gửi mấy dòng gửi đến mấy<br />

anh .<br />

Thưa các anh, các anh đã hy sinh anh<br />

dũng trong khi làm nhiệm vụ của người<br />

lính : bảo vệ Tổ Quốc, bảo vệ Nhân dân,<br />

vì được chết với mục đích cao đẹp ấy,<br />

nên tôi tin rằng ở trên Thiên đường các<br />

anh mãn nguyện lắm, vì được chết cho<br />

Quê Hương .<br />

Thưa các anh, sau 30.4.1975, thời thế<br />

thay đổi. Xã hội chủ nghĩa đã thay thế<br />

cho Việt <strong>Nam</strong> Cộng Hoà và tự nhiên<br />

đang là anh hùng của Tổ Quốc các anh<br />

trở thành NGỤY ????<br />

Riêng điều này, tôi một người dân sinh<br />

ra và lớn lên ở XHCN xin cúi đầu tạ tội<br />

với các anh, và xin các anh chớ phiền<br />

lòng vì những việc như thế, đó chỉ là<br />

cách gọi của một số quan chức, nhưng<br />

sự thực các anh sống mãi trong lòng<br />

Nhân dân Việt <strong>Nam</strong> là những anh hùng<br />

của Dân tộc Việt <strong>Nam</strong>, tên tuổi của các<br />

anh sẽ mãi mãi ghi vào trang sử của<br />

nước nhà. Các anh thật vinh dự được<br />

chết như mình muốn: quyết tử cho Tổ<br />

Quốc quyết sinh, các anh đã chết với nụ<br />

cười thanh thản, mãn nguyện của một<br />

người lính chân chính ĐƯỢC nhằm<br />

thẳng Quân thù mà bắn. Một lần nữa xin<br />

tri ân với các anh và xin cảm ơn và chia<br />

buồn đến gia đình các anh .<br />

Thưa các anh, lan man tôi lại nghĩ đến<br />

những người lính của QĐND Việt <strong>Nam</strong><br />

đã oan uổng hy sinh vào năm 1988.<br />

Vâng cũng như các anh. Họ có nhiệm vụ<br />

phải bảo vệ các đảo và vùng biển thuộc<br />

chủ quyền của nước ta. Nhưng khi giặc<br />

Trung Quốc mang tầu chiến đến đe nẹt<br />

các anh, các anh có súng, các anh có<br />

lòng yêu nước, các anh có lời thề: quyết<br />

tử cho Tổ Quốc quyết sinh, các anh có<br />

thừa lòng căm thù bọn xâm lược Trung<br />

Quốc kia, các anh rất dũng cảm, muốn<br />

cầm súng của QĐNDVN giao để tiêu<br />

diệt bọn cướp biển cướp đảo … nhưng<br />

than ôi, các anh đã không được vinh dự<br />

như các anh, các anh là lính nhưng<br />

không được làm nhiệm vụ mà Nhân dân<br />

giao Phó là bảo vệ Tổ Quốc, mà các anh<br />

phải nghe lệnh cấp trên: không được nổ<br />

súng vào Quân thù ??? Tại sao ? Tại sao<br />

lại có cái lệnh này ? Ai ? Và vì sao ?<br />

Thưa các anh, chồng con, anh em… của<br />

chúng tôi, những người lính Hải Quân<br />

QĐNDVN đã phải kết nối nhau lại làm<br />

thành vòng tròn bất tử, làm bia cho bọn<br />

xâm lược Trung Quốc bắn đấy các<br />

anh… các anh có tin được không, để bảo<br />

vệ cái 4 tốt với 16 chữ vàng sau này, mà<br />

chồng con anh em chúng tôi đã bị lót<br />

đường hữu hảo như thế đấy. Họ đã ra đi<br />

mà vẫn không hiểu tại sao, trên người<br />

khoác áo lính để bảo vệ Tổ Quốc lại<br />

không được bảo vệ ? Ai ? Kẻ nào đã ra<br />

lệnh cho các anh không được bắn vào kể<br />

xâm lược ? Kẻ đó phải chính hắn mới là<br />

NGỤY, đã lót xương máu của họ để<br />

dâng biển đảo cho bọn xâm lược .<br />

Bởi lẽ đó, nên các anh đừng buồn, vì các<br />

anh đã được sống và chiến đấu đúng như<br />

một người lính. Chúng tôi, thế hệ sau đã<br />

có lỗi với Tổ tiên, với các anh với con<br />

cháu sau này… chúng ta đã mất Hoàng<br />

Sa và một phần Trường Sa, xin Tổ tiên<br />

và các anh hãy nhận một lạy này của<br />

tôi…<br />

Và xin các anh sống khôn chết thiêng,<br />

về phù hộ độ trì cho nước Việt ta qua<br />

khỏi cơn nguy biến này, trong nước thì<br />

dân oan ai oán, quan tham thì tham<br />

nhũng, hạch sách dân. Nội bộ lục đục<br />

đấu đá nhau chỉ lo vét cho đầy túi tham<br />

mà không đoái hoài gì đến trẻ nhỏ phải<br />

ăn chuột cho có chất …thịt…trên rừng<br />

ngoài rẫy trong làng trong xóm. Bọn<br />

người Trung Quốc đã phá hoại kinh tế<br />

của nước ta… có ngược đời không? Dân<br />

Trung Quốc được bọn tham quan bán<br />

đất như cho, còn dân Việt <strong>Nam</strong> thì<br />

không có đất để mà sống… ngoài khơi<br />

thì bọn cướp biển Trung Quốc ngang<br />

tàng xưng Bá. Chúng giết hại ngư dân<br />

ta, ngay trên biển thuộc chủ quyền của<br />

Việt <strong>Nam</strong>… Ôi các anh ơi, nói sao cho<br />

hết tội ác tầy trời của bọn xâm lược dã<br />

man Trung Quốc kia .<br />

Các anh ơi, thôi thư đã dài, mà nước mắt<br />

cứ tuôn rơi… Các anh có cần gì thì báo<br />

mộng cho chúng tôi biết nhé. Kính chúc<br />

các anh vui và đừng quên phù hộ cho<br />

nước Việt nghe các anh.<br />

Xin tạ tội và lạy tạ các anh.<br />

<strong>Nam</strong> Mô A Di Đà Phật.<br />

Phật tử : Thiện Liễu .<br />

* * *<br />

Thư gửi bà Huỳnh<br />

Thị Sinh, vợ cố trung<br />

tá Ngụy Văn Thà<br />

Hà Nội, ngày 18 tháng 1 năm 2013<br />

Kính gửi Bà quả phụ Huỳnh Thị Sinh,<br />

vợ cố Trung tá Ngụy Văn Thà;<br />

Thưa Bà;<br />

Chúng tôi những người con nước Việt,<br />

trong những ngày này, lòng đang hướng<br />

về Hoàng Sa và Trường Sa thân yêu của<br />

Tổ quốc xin gửi đến Bà cùng gia đình<br />

lời thăm hỏi ân cần và lời chúc an lành,<br />

hạnh phúc!<br />

Cách đây 39 năm, ngày 19/1/1974, trong<br />

một cuộc chiến không cân sức với quân<br />

xâm lược Trung Cộng để bảo vệ Hoàng<br />

Sa, Trung tá Ngụy Văn Thà, Hạm<br />

trưởng Chiến hạm Nhật Tảo HQ-10 đã<br />

tử trận cùng 73 đồng đội của Ông. Từ<br />

đó, toàn bộ quần đảo Hoàng Sa đã rơi<br />

vào tay quân xâm lược.<br />

Chúng tôi vô cùng xúc động trước sự hy<br />

sinh anh dũng của Ông nhà. Ông đã hiến<br />

thân vì Tổ quốc – một sự hy sinh vẻ<br />

vang nhất, hơn bất cứ một sự hy sinh<br />

nào. Sự hy sinh ấy là một tấm gương<br />

cho các thế hệ sau noi theo trong sự<br />

nghiệp bảo vệ Tổ quốc của người Việt<br />

<strong>Nam</strong>.<br />

Thưa Bà;<br />

Chúng tôi rất vui vì những năm gần đây,<br />

sự kiện Hoàng Sa được nhắc lại và lần<br />

đầu tiên, nhiều người mới biết đến. Các<br />

giá trị dần dần được trả lại đúng bản chất<br />

của nó.<br />

Ngày 24/7/2011, một cuộc biểu tình tại<br />

Hà Nội đã tôn vinh Ông nhà cùng những<br />

chiến sĩ đã ngã xuống Hoàng Sa và<br />

những chiến sĩ đã ngã xuống Trường Sa<br />

14 năm sau đó.<br />

Ngày 27/7/2011, Lễ tưởng niệm chiến sĩ<br />

Việt <strong>Nam</strong> hy sinh trong các cuộc chiến<br />

đấu bảo vệ Tổ Quốc đã được tổ chức tại<br />

Sài Gòn mà bà là nhân vật được mời dự.<br />

Buổi lễ đã tri ân tất cả các chiến sĩ hy<br />

sinh trong các cuộc chiến chống xâm<br />

lược tại biên giới phía Bắc, biên giới<br />

Tây <strong>Nam</strong>, tại Hoàng Sa và Trường Sa.<br />

Những người đã ngã xuống vì Tổ Quốc<br />

đều chung trong người dòng máu Lạc<br />

Hồng, không có lý do nào để phân biệt<br />

người của chế độ này hay chế độ khác.<br />

Chúng tôi tin rằng sớm muộn rồi Tổ<br />

Quốc sẽ vinh danh xứng đáng Ông nhà


THÔNG TIN 65 TRANG 39<br />

cùng đồng đội của Ông đã ngã xuống<br />

trong cuộc Hải chiến Hoàng Sa.<br />

Trung tá Ngụy Văn Thà và nhiều đồng<br />

đội của Ông còn nằm lại nơi biển cả.<br />

Nhưng dù sao, Ông và đồng đội vẫn<br />

được nằm trong lòng Đất Mẹ, dù nơi ấy<br />

đang bị kẻ thù chiếm đóng. Trong ngày<br />

giỗ của Ông, chúng tôi sẽ hướng về Biển<br />

Đông cầu mong cho linh hồn Ông cùng<br />

đồng đội được siêu thoát, để bày tỏ lòng<br />

tri ân những người đã ngã xuống trong<br />

cuộc Hải chiến Hoàng Sa.<br />

Dù đảo không giữ nổi nhưng dân tộc ta,<br />

đời này và các đời sau sẽ tìm mọi cách<br />

lấy lại quần đảo Hoàng Sa, thu hồi về<br />

với đất Mẹ thân yêu.<br />

Thưa Bà;<br />

Chúng tôi được biết sau khi Ông nhà<br />

mất đi, dù tuổi đời còn rất trẻ, bà đã ở<br />

vậy nuôi ba con gái, cuộc sống của Bà<br />

hiện còn nhiều khó khăn. Lại nghe nói<br />

căn nhà chung cư nơi Bà ở đã phá đi làm<br />

lại, không biết bây giờ thế nào. Nhưng<br />

dù sao, chúng tôi luôn mong Bà sống<br />

thanh thản. Bà hãy tự hào vì Bà là vợ<br />

của một người anh hùng.<br />

Ký lá thư này là những người yêu Tổ<br />

Quốc Việt <strong>Nam</strong>, yêu đồng bào Việt <strong>Nam</strong><br />

đến cháy bỏng, trong đó có cả những<br />

người lính từng là những người khác<br />

chiến tuyến với Ông nhà lúc sinh thời.<br />

Nhưng tất cả những người lính chỉ đơn<br />

thuần làm nghĩa vụ công dân trong chế<br />

độ mà họ sống, dù bên này hay bên kia<br />

trong giai đoạn đau thương của lịch sử<br />

dân tộc không bao giờ có lỗi và giờ đây,<br />

khi ngộ ra, họ không coi những người ở<br />

bên kia chiến tuyến là kẻ thù.<br />

Kính chúc Bà sang năm mới bình an, có<br />

nhiều sức khỏe để làm những việc hữu<br />

ích phụng sự cho Tổ quốc Việt <strong>Nam</strong>.<br />

Chúng tôi nhờ Bà chuyển lời thăm hỏi,<br />

lời chúc mừng năm mới đến ba con gái<br />

của Bà, do sự hiến thân cao cả của Ông<br />

nhà mà sớm mồ côi cha.<br />

Xin cùng Bà hô lên một câu khẩu hiệu<br />

mà chúng tôi từng hô trên đường phố Hà<br />

Nội trong ngày 24/7/2011:<br />

NGỤY VĂN THÀ BẤT DIỆT!<br />

Kính thư<br />

http://nguyentuongthuy2012.wordpress.com/2013/<br />

01/19/thu-gui-ba-huynh-thi-sinh-vo-co-trung-tanguy-van-tha/<br />

* * *<br />

Nhạc về Hoàng Sa –<br />

Trường Sa<br />

Lời thơ : Bùi Minh Quốc, Phổ nhạc:<br />

Nguyễn Văn Chính; Phối hợp xướng và<br />

dàn nhạc: Nguyễn Hữu Phước;<br />

Trình bày: Dàn hợp xướng Khoa Âm<br />

nhạc trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ<br />

thuật Nha Trang<br />

Download:am_am_song_day_hoang_sa_truong_sa<br />

-bmq-nvc.mp3<br />

Những bài thơ về<br />

Trường Sa<br />

Mặc Lâm, RFA-09-01-2012<br />

Những mẫu chuyện tình yêu mặn chát,<br />

những người con đất nước vĩnh viễn cấy<br />

thân xác vào nơi linh thiêng ấy được con<br />

mắt biển đông thâu đêm làm chứng. Con<br />

mắt ấy cũng là bạn thân của những dũng<br />

sĩ ngày đêm gác giặc nơi đầu sóng ngọn<br />

gió. Giặc càng mạnh thì con mắt biển ấy<br />

càng sáng. Nhà thơ Bùi văn Bồng cho<br />

chúng ta cảm nhận về chiếc đèn biển<br />

mong manh nhưng rắn rỏi ấy:<br />

Tầm nhìn cây đèn biển<br />

Đèn thức thâu đêm<br />

Đêm đầy trời trăng sao<br />

Đêm mịt mùng bão tố<br />

Đêm mưa giông xối xả<br />

Vẫn hướng ra biển cả<br />

Mắt của đất liền<br />

Cây đèn biển<br />

Chớp sáng<br />

Bền bỉ như kim đồng hồ<br />

Không nghỉ<br />

Ánh sao tỏa ra đại dương mênh mông<br />

Những đoàn tàu khơi xa dõi trông<br />

Cây đèn nhận ra sức dẻo dai ngư phủ<br />

Mùa tiếp vụ<br />

Cá đầy khoang<br />

Hơi thở phả lên gió mặn vội vàng<br />

Hơi thở dồn vào mắt lưới<br />

Cây đèn bền lòng thức đợi<br />

Con tàu về bến bình yên<br />

Cây đèn biển soi đường biên<br />

Đường biên trên biển không cột mốc<br />

Lãnh hải không vẽ ngang kẻ dọc<br />

Nhưng rất thiêng liêng<br />

Chủ quyền<br />

Cây đèn biển nhận ra loài cướp biển<br />

Chúng cướp của và xâm chiếm tài<br />

nguyên<br />

Cái “lưỡi bò” của lòng tham liếm những<br />

lớp sóng hiền<br />

Rồi nhả ra bão giông và sấm chớp<br />

Cái “lưỡi bò” của lòng tham chực chờ<br />

đớp<br />

như con cá mập đói săn mồi<br />

Ôi, thói đời<br />

Lòng tham thường nhân đôi<br />

Tầm nhìn cây đèn biển khắp trùng khơi<br />

Trông đợi<br />

Những con tàu về bến<br />

Neo bình yên bên thềm cát quê nhà.<br />

Bùi Văn Bồng<br />

* * *<br />

Những Con Chữ<br />

Biểu Tình<br />

Nguyễn Trọng Tạo<br />

NTT: Được tin tàu Trung Quốc nã đạn<br />

vào ngư thuyền Quảng Ngãi trên vùng<br />

biển thuộc hải phận Việt <strong>Nam</strong>, lại nhớ<br />

đến những cuộc biểu tình chống TQ xâm<br />

phạm lãnh hải trước đây. Giờ thì im<br />

lặng quá, vì đã có “đảng và nhà nước<br />

lo”. Lại nghe các ông nghị đưa ra nhiều<br />

đề xuất phản cảm như “Đi kiện phải nạp<br />

tiền đặt cọc”, “Gửi tiền tiết kiệm phải<br />

nộp thuế”, “CA có quyền bắn người<br />

chống người thi hành công vụ”, “Quân<br />

đội chỉ trung với đảng…”, v.v… Nghe<br />

cứ tức anh ách. Đành phải cho mấy con<br />

chữ nó đi biểu tình thay người vậy…<br />

NHỮNG CON CHỮ BIỂU<br />

TÌNH<br />

Dân không được biểu tình. Những con<br />

chữ biểu tình<br />

Những con chữ dàn hàng ngang hàng<br />

dọc<br />

Quảng trường giấy, chữ sắp hàng dày<br />

đặc<br />

Chữ hô vang “đả đảo”, “hoan<br />

nghênh”…<br />

Đả đảo bọn ngoại bang cướp thuyền,<br />

cướp biển<br />

Đả đảo bọn quan tham quan nhũng hại<br />

Dân<br />

Đả đảo bọn cướp ngày chém giết<br />

Bọn đạp lên pháp luật làm càn.<br />

Hỡi những chiếc dùi cui hãy quay về<br />

đúng hướng<br />

Hỡi súng ngắn súng dài đừng nã đạn vào<br />

Dân<br />

Hỡi quân đội hãy xả thân vệ quốc<br />

Hỡi đảng hãy nghe Dân như từng đã bao<br />

lần…<br />

Những con chữ hiến thân vì Tổ quốc<br />

Dù mực đen mực đỏ mực xanh<br />

Viết trên mạng hay viết trên giấy úa<br />

Viết bằng tim bằng máu của chính mình.<br />

Chữ hoan nghênh chính đại quang minh<br />

Chữ đâm thủng trò mị dân đen tối<br />

Hoan nghênh người có công, tuyên phạt<br />

quân phạm tội<br />

Chữ hát vang Bài ca chữ tự do…<br />

Chữ biểu tình cho áo ấm cơm no<br />

Chữ biểu tình cho dân giàu nước mạnh<br />

Chữ biểu tình cho quyền được sống<br />

Chữ biểu tình cho Độc lập Hòa bình<br />

Hỡi đàn-cừu-con-chữ hãy đứng lên<br />

Đứng dày đặc trên bản đồ Tổ quốc<br />

Những con chữ mấy nghìn năm có được<br />

Chữ là Dân – chữ không chết bao giờ.<br />

Hà Nội, 26.3.2013<br />

N.T.T.<br />

http://nttnew.vnweblogs.com/post/14517/409710


THÔNG TIN 65 TRANG 40<br />

từ khi ngồi trên ghế tiểu học với những Đó là nấm mồ thời gian, đang chôn kín<br />

Thơ<br />

bài học lịch sử dài đằng đẵng. Bao nhiêu khao khát của cả một dân tộc bởi ám ảnh<br />

xương máu đã đổ xuống mảnh đất này quyền bính của một nhóm người…<br />

Nguyễn Đắc Kiên nhưng đến bây giờ vẫn chưa ngừng đổ.<br />

Tuy có ít hơn, có âm thầm hơn nhưng Chuyến tàu đêm<br />

vẫn là máu. Máu của người mất đất, của<br />

những tiếng nói đòi được nói. Máu rơi từ<br />

những lên tiếng kêu gào đòi tự do, điều<br />

mà hàng trăm năm cả dân tộc bị vùi dập<br />

vì thiếu thốn. Máu rơi nhưng quá ít<br />

người để ý, quá ít người quan tâm. Cuộc<br />

sống vẫn trôi như không có gì xảy ra. Cả<br />

cuộc sống đang ngủ vùi như chưa bao<br />

giờ được ngủ. Bài thơ lay lắt gọi, thảng<br />

thốt đánh thức những trái tim gần như<br />

lạnh giá.<br />

Mặc Lâm<br />

Vì khó khăn và bị bao vây như vậy nên<br />

bài viết của Nguyễn Đắc Kiên trở thành<br />

một trận sóng thần thông tin khi một nhà<br />

báo trẻ, đã vượt lên sợ hãi công khai viết<br />

một bài viết phản bác lại tuyên bố của<br />

Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng khi ông<br />

này đi ngược lại mọi quy chuẩn chính trị<br />

cáo buộc nhóm kiến nghị 72 là suy thoái<br />

đạo đức, khi họ đòi hỏi phải bỏ Điều 4<br />

Hiến pháp, phải tam quyền phân lập và<br />

phi chính trị hóa quân đội.<br />

Bài viết của Nguyễn Đắc Kiên đã phá<br />

sản tận cốt lõi lập luận và thói quen áp<br />

đặt dư luận của Đảng Cộng sản Việt<br />

<strong>Nam</strong>, đặc biệt là những lãnh đạo chóp<br />

bu. Sau bài viết nảy lửa này anh trở lại<br />

đời sống âm thầm của một người cầm<br />

viết tự do vì đã chính thức bị cho thôi<br />

việc tại tờ báo mà anh cộng tác.<br />

Nguyễn Đắc Kiên không những là một<br />

nhà báo giỏi, can trường mà anh còn là<br />

một nhà thơ tài năng. Góc nhìn của<br />

Nguyễn Đắc Kiên trong tập thơ mang<br />

tên “Những số không vòng trắng”<br />

khiến chúng ta có dịp hiểu thêm về thái<br />

độ của anh trước thời cuộc hiện nay.<br />

Anh làm thơ không để thưởng thức một<br />

cách bình thản, với trà ngon với hương<br />

đồng gió nội hay bên khói hương trầm<br />

đọc thơ như thói quen của những người<br />

muôn năm cũ. Thơ của Kiên xoắn sâu<br />

vào lòng người, bẻ gãy sự vô cảm đang<br />

ăn mòn từng tế bào xã hội, bắt người<br />

đọc phải chọn thái độ mặc dù chỉ là một<br />

suy tư, và hơn hết chúng mang đến cho<br />

người đọc những thông tin đến trái tim<br />

chứ không phải khối óc.<br />

Tập thơ mỏng chưa tới trăm trang với 13<br />

bài thơ được tác giả cho là thơ lẻ và một<br />

bài kịch thơ 4 hồi. Những bài thơ được<br />

gọi là lẻ ấy có bài như một phán xét<br />

nghiêm khắc, có bài như nỗi đắng cay<br />

tràn qua mi mắt. Lại có bài vừa đọc lên<br />

thấy lâng lâng hạnh phúc nhưng tới cuối<br />

bài thì trở thành hụt hẫng, xót xa.<br />

Thơ Nguyễn Đắc Kiên không có chỗ<br />

trống cho người đọc trú chân, anh buộc<br />

khách đọc thơ anh phải đồng hành, bỏ<br />

dép lê chân trên con đường đầy sạn sỏi.<br />

Những viên sỏi ấy làm khách khập<br />

khiễng đã đành, chúng còn bắt người<br />

dẫm lên chúng phải cúi xuống nhìn cái<br />

tác nhân gây ra đau đớn ấy.<br />

Bài thơ “Vì người ta cần ánh mặt trời”<br />

của anh khiến không ít người giật mình.<br />

Con đường mà nhà thơ dẫn chúng ta đi<br />

sao quen thuộc quá. Chúng ta đã gặp nó<br />

Vì người ta cần ánh<br />

mặt trời<br />

tôi chưa thấy một đêm nào dài thế,<br />

bốn ngàn năm, giờ lại ngót trăm năm.<br />

hết phong kiến độc tài, đến lũ bạch tuộc<br />

thực dân,<br />

hết quân, hết vương, đến lũ tượng thần<br />

chủ nghĩa.<br />

bao thế hệ siết rên trong gọng kềm nô lệ.<br />

chuyên chế dã man đục rỗng chí con<br />

người.<br />

cha tôi, ông tôi, bao thế hệ ngủ vùi.<br />

tôi chưa thấy một đêm nào dài thế.<br />

không ánh mặt trời, bóng tối chí tôn,<br />

lũ quỷ ám thừa cơ toàn trị,<br />

khủng bố dã man, reo rắc những kinh<br />

hoàng,<br />

biến lẽ sống thành châm ngôn “mày<br />

phải sợ”.<br />

mày phải sợ mày ơi mày phải sợ,<br />

sợ nữa đi có sợ mãi được không,<br />

cốt tủy mục rỗng rồi trí óc cũng tối đen,<br />

mày lại đẻ ra lũ cháu con “biết sợ”.<br />

bao thế hệ đã ngậm ngùi mắc nợ,<br />

lũ chúng ta lẽ nào lại mắc nợ mai sau,<br />

còn chần chừ gì mà không tỉnh dậy mau,<br />

sống cho xứng danh xưng con người<br />

trên mặt đất.<br />

tôi chưa thấy một đêm nào dài thế,<br />

cũng chưa thấy có ngày mai nào không<br />

thể.<br />

vì người ta cần ánh mặt trời,<br />

tỉnh dậy đi lũ chúng ta ơi!<br />

Nguyễn Đắc Kiên mời người đọc cùng<br />

anh tiếp tục hành trình tìm về cội nguồn<br />

của đất. Đất mẹ của chúng ta qua<br />

“Chuyến tàu đêm” hiện lên toàn bộ<br />

những gì mà đất nước hôm nay phải<br />

chịu đựng. Đó là những nấm mồ bê tông<br />

dành cho những kẻ đặc quyền trốn tránh<br />

sự phán xét của nhân dân. Đó là lăng<br />

tẩm của lãnh tụ vẫn được bề tôi sử dụng<br />

như một tấm khiên che chắn mọi sai lầm<br />

hủy diệt.<br />

tôi đi qua cánh đồng lúa chín,<br />

qua những nấm mồ, nặng trịch bê tông.<br />

chẳng ai chết rồi đội mồ sống lại,<br />

sao phải bê tông gạch ngói làm chi.<br />

chẳng ai chết rồi đội mồ sống lại,<br />

mà lũ kia đi lấy lời người đã chết tụng<br />

xưng.<br />

lúa chín là lúa sắp tàn,<br />

mưu ma cùng cực là đến hồi mạt vận.<br />

tôi đi qua, qua những nấm mồ,<br />

những mồ đất loe hoe bên khung cửa.<br />

đất se se, đỏ quạnh máu cha ông,<br />

dựng thịt da chôn côn trùng, cây cỏ,<br />

máu hôm qua chảy ngược đến hôm nay,<br />

ôm nấm mồ thời gian trắng xoá,<br />

như tóc bà bạc hong trước hiên nhà,<br />

như xương trắng cha ông mặt mòi muối<br />

mắt.<br />

tôi đi qua, qua những lỗ châu mai,<br />

những lỗ đen, đen ngòm hôm qua,<br />

hướng họng súng đến hôm nay đe doạ,<br />

thè lưỡi răng cắn xé đất quê hương,<br />

đất quê hương mỗi người có một,<br />

đừng hỏi tôi ai bạn ai thù.<br />

đất quê tôi không có kẻ thù,<br />

cả những kẻ hôm nay thè lưỡi nanh ngấu<br />

nghiến,<br />

cũng sẽ được thứ tha,<br />

bởi lịch sử vốn bao dung.<br />

đất quê tôi chưa biết hận bao giờ,<br />

vậy tôi xin những người hôm nay,<br />

tự kết tội mình, ngay khi còn đương<br />

sống.<br />

đất quê tôi bao đời đổ máu hồng,<br />

phơi xương trắng,<br />

mặn mòi nước mắt,<br />

vẫn chỉ mong một buổi phục sinh,<br />

không phải hỏi bạn thù, không phải lo<br />

diễn biến.<br />

đất quê tôi chưa thù hận bao giờ,<br />

đừng rày xéo nữa,<br />

những người kia trên đất mẹ.<br />

Không phải bỗng dưng mà tác giả chọn<br />

bài “Những số không vòng trắng” làm<br />

tựa cho tập thơ. Qua vài câu, người đọc<br />

thấy ngay hàm ý của tác giả: nỗi điêu<br />

linh của người dân vẫn còn đó sau khi<br />

hai cuộc chiến tranh kết thúc. Phạm Tiến<br />

Duật từng viết:<br />

bom nổ trên trời hiện lên những vòng<br />

đen<br />

nhưng mặt đất lại sinh bao vòng trắng…<br />

Những vòng trắng ấy được viết năm<br />

1974 lúc hai miền <strong>Nam</strong> Bắc vẫn còn<br />

chia đôi. Vậy mà gần bốn mươi năm<br />

sau, những chiếc vòng trắng hình số<br />

không ấy vẫn bay lởn vởn trên khắp đất


THÔNG TIN 65 TRANG 41<br />

nước sau khi người ta gọi là thống nhất<br />

hai miền.<br />

Những chiếc vòng trắng ấy ám ảnh cả<br />

dân tộc. Chúng như chiếc vòng của dây<br />

thừng đong đưa trên số phận của hàng<br />

triệu con người.<br />

Những số không vòng<br />

trắng<br />

bom đạn qua lâu rồi,<br />

vòng đen vẫn còn đó,<br />

Phạm Tiến Duật ơi,<br />

vòng trắng vẫn quanh đây.<br />

đêm hôm nay,<br />

trời Vụ Bản mù sương,<br />

đất không chiến tranh,<br />

đất vẫn nhòa vòng trắng.<br />

vòng trắng trên khuôn mặt,<br />

người rám nắng,<br />

trên vai áo sờn,<br />

người giữ đất quê hương.<br />

vòng trắng trên,<br />

đôi mắt mẹ chúng ta,<br />

sợ lắm lũ quỷ ma,<br />

hãi hùng hơn cái chết.<br />

vì phải sống với thây ma di động,<br />

với lũ vô lương, hèn nhát đến bất nhân.<br />

Phạm Tiến Duật ơi,<br />

ông còn thích vẽ vời.<br />

dừng lại hết đi!<br />

đêm nay im lặng quá!<br />

những vòng trắng,<br />

lặng câm tuyên thệ.<br />

ta hôm nay không vẽ những số không,<br />

không vẽ những hờn căm,<br />

không phân biệt địch ta,<br />

không gieo bom vãi đạn.<br />

tại sao ư? tại ta biết hận ai,<br />

kẻ thù là ai,<br />

dội bom đạn lên ai,<br />

chẳng phải đồng bào mình hết thảy.<br />

ta hôm nay cởi ra vòng trắng,<br />

bỏ khăn tang,<br />

ghì siết trong tay,<br />

những đứa con ta, những đứa cướp<br />

ngày.<br />

dạy chúng lẽ yêu thương,<br />

bài học vỡ lòng Nhân tính.<br />

dạy chúng biết lẽ nào là Sống,<br />

lẽ nào là Tự do, đâu thương xót Đồng<br />

bào.<br />

ta hôm nay,<br />

đã cởi ra rồi,<br />

không cần nữa đâu,<br />

những số không vòng trắng<br />

Em đi<br />

trong mưa<br />

cúi đầu<br />

nghiêng vai<br />

Người con gái mới mười chín tuổi<br />

Khổ thân em mưa nắng đi về lủi thủi<br />

Bóng chúng<br />

đè lên<br />

số phận<br />

từng người<br />

Em cúi đầu đi mưa rơi<br />

Những ngày ấy bao nhiêu thương xót<br />

Tôi bước đi<br />

không thấy phố<br />

không thấy nhà<br />

Chỉ thấy mưa sa<br />

trên màu cờ đỏ.<br />

(Nhất định thắng, Trần Dần, 1956)<br />

“Bài thơ của Trần Dần là bài thơ tôi rất<br />

yêu thích khi nhắc đến bài “Nhất định<br />

thắng” của nhà thơ Trần Dần thì người<br />

tôi nổi gai ốc.<br />

Tôi viết bài thơ “Đi giữa Sài Gòn” vào<br />

một đêm khi đứng giữa Sài Gòn lúc mới<br />

làm nghề báo, lúc ấy tôi làm cho<br />

VNExpress. Đấy là cảm xúc của tôi khi<br />

thấy người lao công hay những cô gái ở<br />

quán bar vỉa hè…<br />

Khi đó không biết tôi có nhớ tới bài thơ<br />

của Trần Dần hay không nhưng đúng là<br />

cảm xúc của tôi khi đó rất mạnh. Những<br />

gì liên quan đến bài thơ “Nhất định<br />

thắng” của Trần Dần và tình hình hiện<br />

nay thì đúng là tôi có cảm thấy ranh giới<br />

như thế. Ranh giới bây giờ nó không rõ<br />

ràng như một đường vĩ tuyến nhưng mà<br />

ranh giới giữa lòng người nó còn khó để<br />

giám định hơn.”<br />

Đi giữa Sài Gòn<br />

trời mưa.<br />

tôi đi.<br />

phố vắng.<br />

đêm dài.<br />

chỉ có những hạt mưa.<br />

khắc khoải.<br />

như giọt nước mắt.<br />

nước mắt cuộc đời.<br />

chát mặn.<br />

nước mắt em tôi.<br />

những đứa trẻ không nhà.<br />

nước mắt mẹ tôi, người lượm ve chai.<br />

nước mắt ba tôi, người chạy xe ba gác.<br />

nước mắt chị tôi, người công nhân thất<br />

nghiêp.<br />

nước mắt anh tôi, mỗi lần tỉnh dậy, sau<br />

cơn phê<br />

thuốc.<br />

nước mắt người yêu tôi, gái bao nhà<br />

hàng.<br />

đêm đen mịt mùng.<br />

tôi vẫn đi.<br />

tôi vẫn đi.<br />

giữa những ánh mắt.<br />

giữa những cái nhìn.<br />

lặng câm. ám ảnh. ớn lạnh.<br />

tôi đi.<br />

Sân ga có lẽ là nơi dễ làm cho thi sĩ lấy<br />

cảm hứng để viết nên những bài thơ tình<br />

bất hủ. Nơi ấy là những cuộc chia ly,<br />

những giọt nước mắt tình nhân rơi<br />

xuống cho tình nhân, nơi bắt đầu cho<br />

thương nhớ kéo dài sau đó.<br />

Thế nhưng sân ga trong thơ Nguyễn Đắc<br />

Kiên không lãng mạn và đầy những hình<br />

ảnh của tình yêu đôi lứa. Sân ga của<br />

Kiên là áo rách, là đói nghèo, là mồ hôi<br />

đầm đẫm. Sân ga của anh là những chiếc<br />

bánh vẽ nằm cong queo khô khốc không<br />

còn ai muốn nhìn. Sân ga của anh là<br />

chen chúc tìm danh lợi, là giành giật<br />

miếng đỉnh chung. Sân ga của Kiên<br />

buồn và đau đớn hơn cả khi nó không<br />

hứa hẹn một chút ánh sáng nào ở cuối<br />

đường hầm.<br />

Như chiều sân ga<br />

em ơi sân ga,<br />

chiều mưa bay.<br />

anh ngao ngán<br />

trông đường ray eo hẹp,<br />

o bế con tàu “Đổi mới” mấy chục năm.<br />

mấy chục năm rồi,<br />

còn bao nhiêu mấy nữa.<br />

tàu sắt thâm sì,<br />

“Đổi mới” xám tro,<br />

tà vẹt gầy hao,<br />

dan díu những lối mòn.<br />

em ơi sân ga,<br />

chiều nay mưa.<br />

khách đợi tàu,<br />

vẫn những con người cũ,<br />

lam lũ, áo cơm,<br />

cuộc sống chẳng đổi thay.<br />

bao hao gầy,<br />

gặm mòn từng đôi mắt,<br />

ngó thăm thẳm vào đêm,<br />

thấy dằng dặc chỉ đêm.<br />

kẻ lên tàu,<br />

như anh,<br />

tìm nơi em.<br />

hay tìm tới áo cơm, danh lợi.<br />

hết thảy giống nhau,<br />

mòn mỏi kiếp người.<br />

mấy chục năm rồi,<br />

còn bao nhiêu mấy nữa.<br />

tàu quê mình,<br />

bao đêm nữa phải qua.<br />

bao mòn mỏi,<br />

bao nhiêu trông ngóng,<br />

mà nào thấy đâu,<br />

một chút sáng cuối đường.<br />

em ơi sân ga,<br />

chiều như vẫn chưa qua?<br />

Một buổi sớm mai khi thức dậy có khi<br />

nào bạn tự hỏi tại sao hôm nay hoa<br />

không còn thơm, chim không còn hót và<br />

nhất là cái hương vị thanh tịnh buổi sáng<br />

tinh mơ hầu như đã bỏ chúng ta mà đi<br />

rồi?<br />

Bởi vì những sớm mai như thế đã bị<br />

nhốt lại trong các nhà tù vô hình. Những


THÔNG TIN 65 TRANG 42<br />

nhà tù ấy mang những cái tên mỹ miều<br />

như xuất khẩu lao động, như lấy chồng<br />

xứ lạ, như khu sinh thái xanh hay những<br />

danh, tính từ tương tự như thế… Quê<br />

hương một sáng nào đó bật lên tiếng<br />

khóc trong thơ Nguyễn Đắc Kiên khi tất<br />

cả đội nón ra đi chỉ còn lại tiếng hò lạc<br />

giọng.<br />

tôi muốn được vào nhà tù cộng sản,<br />

ở nơi đó giam giữ Tự do,<br />

giam giữ những trái tim khao khát Sống.<br />

nếu một ngày tôi phải vào tù,<br />

tôi muốn được vào nhà tù cộng sản,<br />

ở nơi đó giam giữ những nhà thơ,<br />

giam giữ kẻ ngủ hoang để thức tỉnh<br />

muôn đồng bào vô thức.<br />

should i one day imprisoned be<br />

a communist jail i´d rather see<br />

dark dungeons where our poets sleep--<br />

the tramps, whose words a nation wake.<br />

caging a poet liberates<br />

billions of freedom´s galaxies,<br />

bắt nhà thơ giam vào trong ngục tối, caging Freedom procreates<br />

Quê Hương<br />

là mở ra ngàn thiên thể Tự do.<br />

a universal poetry.<br />

bắt Tự do giam vào trong ngục tối,<br />

là mở ra ngàn thơ tứ Con người.<br />

nếu một ngày tôi phải vào tù,<br />

thì chắc chắn là nhà tù cộng sản,<br />

bởi vì tôi khao khát Tự do.<br />

Mùa thu cội vàng - hoa mướp - đắng.<br />

Đất nước mình - vẫn chẳng được - tự do.<br />

Sớm thu lạnh - gió cúi đầu - đưa đám,<br />

Một thế hệ - Một thế hệ - Một…<br />

…. Thôi xin đừng lần hồi - thêm một.<br />

Ai đem bán - tự do?<br />

Cho anh hỏi:<br />

“Em ơi - còn không vườn vương hương -<br />

hoa khế,<br />

mà tím - mà thương - mà nhớ quá - quê<br />

mình?”.<br />

Em cười lúng liếng - hoa xoan:<br />

“Con cò bay lả bay la.<br />

Bay từ cửa phủ bay ra cánh đồng.<br />

Đồng quê chúng chiếm hết rồi.<br />

Thân em cũng bán chợ giời - tiếc không<br />

anh…”<br />

Tôi nghĩ rằng chúng ta cần rất nhiều sự<br />

dũng cảm, và tôi quan tâm nhất là sự bao<br />

dung, cởi mở để chúng ta đi qua ranh<br />

giới đó cả hai phía của những người đấu<br />

tranh dân chủ và phía đảng cầm quyền.<br />

Thơ Nguyễn Đắc Kiên độc đáo ở cách<br />

nhìn và anh cũng tỏ ra tài tình trong cách<br />

đặt vấn đề cho ý tưởng. Một trong hàng<br />

vạn câu hỏi: Nếu vì lý do nào đó phải<br />

vào tù thì anh chọn nhà tù nào?<br />

Câu trả lời khá bất ngờ: anh chọn nhà tù<br />

cộng sản!<br />

Bởi với anh, chỉ nơi đó mới xứng đáng<br />

giam giữ anh, một con người khao khát<br />

tự do đích thực. Khi được giam vào một<br />

nhà tù cộng sản anh sẽ tìm thấy những<br />

khao khát như anh. Những cháy bỏng<br />

của họ hôm nay sẽ đốt sáng tương lai đất<br />

nước. Chỉ một thông điệp này thôi cũng<br />

đủ cho cả tập thơ bùng cháy. Thơ<br />

Nguyễn Đắc Kiên dũng mãnh và cuốn<br />

hút người đọc chính do thiên hướng của<br />

lòng can đảm, trí sắc sảo từ một người<br />

làm thơ nhồi nặn ý tưởng bằng tấm lòng<br />

của một người yêu nước.<br />

Bởi vì tôi khao khát<br />

Tự do<br />

tặng những người biểu tình ngày 9.12.2012<br />

nếu một ngày tôi phải vào tù,<br />

tôi muốn được vào nhà tù cộng sản,<br />

ở nơi đó tôi gặp những người ngay,<br />

ở nơi đó đồng loại tôi đang sống.<br />

nếu một ngày tôi phải vào tù,<br />

“Tôi thấy những niềm tin và hy vọng của<br />

mình là có cơ sở. Bản thân tôi vững tin<br />

hơn vào những gì tôi tin tưởng trước khi<br />

viết bài báo đó. Tôi nghĩ rằng chúng ta<br />

cần rất nhiều sự dũng cảm, và tôi quan<br />

tâm nhất là sự bao dung, cởi mở để<br />

chúng ta đi qua ranh giới đó cả hai phía<br />

của những người đấu tranh dân chủ và<br />

phía đảng cầm quyền. Chúng ta bớt đi<br />

sự tức giận. Chúng ta bớt đi, chúng ta<br />

cởi mở hơn, chúng ta chịu khó lắng nghe<br />

nhau hơn.<br />

Chúng ta đều là con dân nước Việt <strong>Nam</strong><br />

và không có gì có thể thay đổi được điều<br />

đó cả. Không có ý thức hệ nào, không có<br />

giới tuyến nào nên chia rẻ chúng tôi…<br />

đấy là điều tôi băn khoăn nhiều và điều<br />

tôi quan tâm nhiều nhất. Tôi nghĩ rằng<br />

trí thức Việt <strong>Nam</strong> cũng quan tâm làm<br />

sao Việt <strong>Nam</strong> có một quá trình chuyển<br />

đổi hòa bình, tránh được nhiều xương<br />

máu nhất cho nhân dân.”<br />

Nguyễn Đắc Kiên có lẽ sẽ còn nhiều tác<br />

phẩm hay nữa nếu ước mơ của anh<br />

không trở thành sự thật: làm thơ trong<br />

một nhà tù cộng sản.<br />

Chúng ta có quyền hy vọng thế. Không<br />

ai có thể nhốt một ý tưởng, đặc biệt khi<br />

ý tưởng đó tự nguyện được nhốt để<br />

chứng minh rằng cộng sản không đáng<br />

sợ như mọi người vẫn nghĩ…<br />

http://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/nguyenda<br />

ckiens-poems-ml-03022013151638.html<br />

* * *<br />

"Bởi Vì Tôi Khao Khát tự Do"<br />

Because I Thirst For<br />

Liberty<br />

should i one day imprisoned be<br />

a communist jail i´d like to see,<br />

for there i shall the upright meet--<br />

for that is where my kind they keep.<br />

should i one day imprisoned be<br />

a communist jail´s the place for me,<br />

for shackled there ist liberty<br />

in hearts whose crime is to be free.<br />

should they one day imprison me<br />

a communist jail i´d surely be--<br />

because i thirst for Liberty<br />

transl. by ianbui<br />

* * *<br />

"Bởi Vì Tôi Khao Khát tự Do"<br />

Denn ich sehne mich nach<br />

Freiheit<br />

Wenn man mich ins Gefängnis steckt,<br />

dann soll es ein kommunistisches sein.<br />

Wo jemand wie ich Freunde entdeckt<br />

und merkt: Wir stimmen überein.<br />

Dort, wo man ins Gefängnis mich sperrt,<br />

sollte es ein kommunistisches geben.<br />

Dort, wo Freiheit ins Dunkel gezerrt,<br />

und Herzen sind, hungrig nach Leben.<br />

Wenn einst ich ins Gefängnis muss,<br />

in ein kommunistisches soll man mich<br />

stecken.<br />

Wo Poesie unter Verschluss<br />

und schlafwandelnder Seelen Kuss<br />

die Schlummernden versucht zu wecken.<br />

Dichter in die Nacht der Zelle zwingen<br />

heißt tausend Freiheitssterne leuchten<br />

lassen.<br />

Freiheit in die Dunkelheit verbringen<br />

lässt tausendfach den Mut zur Freiheit<br />

fassen.<br />

Ist man einst mit Fesseln zur Stelle,<br />

gewiss: für eine kommunistische Zelle.<br />

Denn ich sehne mich nach Freiheit.<br />

(Nguyen Dac-Kien, Übertragung aus<br />

dem Englischen: Dr. Josef Bordat)<br />

Es gibt mehrere englische Versionen eines<br />

vietnamesischen Gedichts, verfasst von<br />

Nguyen Dac-Kien, der kürzlich wegen seiner<br />

Kritik am Regime der Kommunistischen<br />

Partei als Redakteur entlassen wurde. Ich<br />

bin gebeten worden, eine Übertragung ins<br />

Deutsche vorzunehmen. Diesem Wunsch<br />

komme ich gerne nach, auch wenn die<br />

Übertragung von übersetzter Lyrik die<br />

Gefahr birgt, sich allzu weit vom Original zu<br />

entfernen. Ich hoffe, zumindest die Intention<br />

Nguyen Dac-Kiens treffend wiederzugeben.<br />

Er hat das Gedicht den Demonstranten des<br />

9. Dezember 2012 gewidmet.


THÔNG TIN 65 TRANG 43<br />

„Boatpeople“ nach der<br />

Bunt, traditionell Indochinakonferenz von 1979 als<br />

Kontingentflüchtlinge in die (alte)<br />

und modern: das Bundesrepublik. Viele gingen als<br />

sogenannte Vertragsarbeiter zwischen<br />

vietnamesische Tết 1950 und 1990 in die DDR, um dort zu<br />

arbeiten. Andere kamen als<br />

Fest<br />

AsylbewerberInnen über die<br />

20 Februar, 2013<br />

Zur Feier des vietnamesische Tết-<br />

Tschechoslowakei.<br />

Für die VertragsarbeiterInnen hatte die<br />

Neujahrsfestes sind vietnamesische Vereinigung der beiden deutschen<br />

Vereine und Vereinigungen aus ganz<br />

Deutschland nach Berlin gekommen.<br />

Ein ganzes Wochenende wurde im FEZ,<br />

Wuhlheide, zusammen mit Jung und Alt<br />

Staaten 1989 weitreichende Folgen.<br />

Über 70% verloren nach der Wende<br />

ihren Arbeitsplatz. Die Hälfte, etwa<br />

30.000, ging nach Vietnam zurück.<br />

ausgelassen gefeiert. Verschiedene Doch 39.000 blieben und versuchten,<br />

Facetten vietnamesischer traditioneller<br />

und moderner Kultur wurden präsentiert.<br />

sich hier eine Existenz aufzubauen. Fast<br />

alle Asylbegehren wurden von der<br />

Das Tết-Fest fand in Kooperation mit Bundesrepublik als unbegründet<br />

dem Verein Danke Deutschland e.V. abgelehnt. Abschiebungen fanden<br />

statt. Ich bin der Einladung von Dieu<br />

Hao Abitz gern gefolgt. Dieu Hao Abitz<br />

jedoch aufgrund der politischen Lage in<br />

Vietnam nicht statt. Viele erhielten den<br />

Status eines geduldeten de-facto-<br />

ist eine der vom Bezirk Tempelhof-<br />

Schöneberg<br />

ausgezeichneten<br />

erfolgreichen Unternehmerinnen im IT-<br />

Bereich.<br />

Für Vietnamesen, auch für die<br />

Deutschen vietnamesischer Herkunft, ist<br />

das Tết der wichtigste vietnamesische<br />

Feiertag, steht er doch für das Vertrauen<br />

in die Menschlichkeit, für Hoffnung und<br />

Optimismus. Für das „Tet-Fest<br />

Vietnam“ hatte das FEZ-Berlin, Europas<br />

größtes gemeinnütziges Kinder-,<br />

Jugend- und Familienzentrum, am<br />

16./17. Februar seine Türen weit<br />

geöffnet. Zusammen mit dem Verein<br />

Danke Deutschland e.V. wurde in einem<br />

umfangreichen Bühnenprogramm sowie<br />

vielen Mitmachaktionen vieles geboten,<br />

um vietnamesische Kultur zu<br />

präsentieren: eine vietnamesische<br />

Mitmachküche, Flöten aus Bambus<br />

selber bauen, die Kampfkunst<br />

„Vovinam“ zum Mitmachen und<br />

selbstverständlich viele kulinarische<br />

Köstlichkeiten zum Probieren.<br />

Beeindruckend das Bühnenprogramm:<br />

Die Darbietungen der Kampfkunst<br />

Vovinam verkörperten die zugrunde<br />

liegende Philosophie des Prinzips der<br />

Harmonie zwischen hart und weich,<br />

verdeutlichten den Respekt vor dem<br />

Leben. Geboten wurden auch eine<br />

Modenshow und viele Hiphop-<br />

Vorführungen junger Leute.<br />

Ausstellung VietnamesInnen in<br />

Deutschland<br />

Gerade an der Gruppe der in<br />

Deutschland lebenden Vietnamesen wird<br />

globale und deutsche Geschichte<br />

lebendig. Ihre Wege aus Vietnam in die<br />

neue Heimat Deutschland bzw. Berlin<br />

sind vielfältig: sie kamen als<br />

Flüchtlings,<br />

ohne<br />

Aufenthaltsgenehmigung und<br />

Arbeitserlaubnis. Erst 1993 wurde auf<br />

der Innenministerkonferenz beschlossen,<br />

dass Flüchtlinge, die ein<br />

Arbeitsverhältnis nachweisen können,<br />

eine Aufenthaltsbefugnis erhalten.<br />

Obwohl in der Regel hochqualifiziert,<br />

wurden den Kontingentflüchtlingen ihre<br />

Ausbildungen oftmals nicht anerkannt.<br />

Deswegen sie mussten schlecht bezahlte<br />

Jobs annehmen.<br />

Heimat Berlin<br />

In Berlin leben rund 21.000<br />

vietnamesischstämmigen Menschen. Die<br />

meisten wohnen in Marzahn-Hellersdorf<br />

und Lichtenberg. Der Bezirk Marzahn-<br />

Hellersdorf bereitet im Moment den<br />

Abschluss einer Städtepartnerschaft mit<br />

Hoang Mai, einem Bezirk der<br />

vietnamesischen Hauptstadt Hanoi, vor.<br />

In der im November 2012<br />

unterzeichneten<br />

Kooperationsvereinbarung wird eine<br />

Zusammenarbeit u.a. in den Bereichen<br />

Stadtplanung, schulische und berufliche<br />

Bildung, Umwelt- und Naturschutz,<br />

öffentliches Gesundheitswesen und<br />

Sozialwesen, Jugendarbeit angestrebt.<br />

Hilfen sollen auch beim Aufbau einer<br />

Schule, eines Berufsbildungszentrum<br />

und eines Krankenhauses geleistet und<br />

Austauschprogramme für SchülerInnen<br />

und Lehrkräfte durchgeführt werden.<br />

Hoang Mai soll sich auch bei der<br />

Internationalen Gartenausstellung 2017<br />

präsentieren können.<br />

http://mechthild-rawert.de/inhalt/2013-02-<br />

20/bunt_traditionell_und_modern_das_vietnamesi<br />

sche_t_t_fest<br />

* * *<br />

Vietnam: Wirtschaft kühlt<br />

sich ab<br />

von Christian Zoller<br />

27.03.2013<br />

Hanoi (BoerseGo.de) – Das<br />

Wirtschaftswachstum in dem<br />

südostasiatischen Land Vietnam hat sich<br />

im ersten Quartal des laufenden Jahres<br />

2013 abgekühlt. Das<br />

Bruttoinlandsprodukt (BIP) stieg in den<br />

drei Monaten um 4,89 Prozent im<br />

Jahresvergleich an, wie das General<br />

Statistics Office (GSO) am heutigen<br />

Mittwoch mitteilte. Im vorherigen<br />

vierten Quartal 2012 wurde hingegen<br />

noch ein höheres Wirtschaftswachstum<br />

von 5,44 Prozent notiert.<br />

Begründet wurde das schwächere<br />

Wachstum unter anderem mit Problemen<br />

der Unternehmen und hohen Zinsraten.<br />

„Die Situation zeigt, dass die<br />

Wirtschaftslage im zweiten Quartal und<br />

im Gesamtjahr 2013 extrem<br />

herausfordernd werden wird“, so das<br />

GSO.<br />

Erst vor zwei Tagen hatte die<br />

vietnamesische Zentralbank ihren<br />

Leitzins erneut gesenkt, um die<br />

heimische Wirtschaft anzutreiben. Es<br />

war bereit die siebte Zinssenkung in<br />

etwas mehr als einem Jahr. Die Inflation<br />

wurde für den Monat März mit 6,64<br />

Prozent im Jahresvergleich ausgewiesen<br />

- die niedrigste Inflationsrate seit sechs<br />

Monaten.<br />

Im Vorjahr 2012 legte das<br />

vietnamesische BIP um 5,03 Prozent zu<br />

und damit so schwach wie seit 13 Jahren<br />

nicht mehr, wie aus Daten der Regierung<br />

weiter hervorgeht. Die Behörden des<br />

Landes sorgen sich zunehmend um die<br />

steigende Verschuldung der Banken,<br />

fallende<br />

ausländische<br />

Direktinvestitionen (FDI) und eine Kette<br />

von Finanzskandalen bei staatlichen<br />

Unternehmen, unter anderem bei dem<br />

Schiffsbauer Vinashin.<br />

http://www.godmode-trader.de/nachricht/Vietnam-<br />

Wirtschaft-kuehlt-sich-ab,a3058406.html<br />

* * *<br />

Vietnam protestiert<br />

gegen Angriffe von<br />

China auf ein<br />

Fischerboot<br />

Schiffe von China haben am 20. März in<br />

der Nähe der Paracel-Inseln ein<br />

Fischerboot aus Vietnam beschossen,<br />

um es aus der Region zu verdrängen.<br />

Das Fischerboot wurde durch die<br />

Schüsse im Brand gesetzt. Der Sprecher


THÔNG TIN 65 TRANG 44<br />

für die Einladung zum Fukushima-Tag<br />

in Düsseldorf bedanken wir uns bei Vietnam-Zentrum-Hannover e.V.<br />

Ihnen ganz herzlich. Im <strong>Nam</strong>en der Das Vietnam-Zentrum-Hannover e.V.<br />

vietnamesischen Anti-Atombewegung „ hat sich im April 1986 als ein<br />

Save Vietnam´s Nature“möchte ich<br />

Selbsthilfeverein gegründet und ist in<br />

Ihnen heute unsere herzlichen Grüße<br />

den beiden Schwerpunkten<br />

überbringen. Mit unserer Teilnahme an<br />

Integrationshilfen<br />

und<br />

Ihrer Veranstaltung wollen wir unsere<br />

tiefe Sympathie und volle Solidarität mit<br />

Sayonara Genpatsu bekunden.<br />

des Außenministeriums von Vietnam,<br />

Luong Thanh Nghi, hat gegen diesen<br />

Angriff von China protestiert und<br />

Schadensersatz gefordert.<br />

Laut CNA habe Luong Thanh Nghi<br />

gesagt, dass dieser Fall sehr ernst sei.<br />

China habe die territorialen Rechte von<br />

Vietnam bezüglich der Paracel-Inseln<br />

verletzt, das Leben von Vietnamesen<br />

gefährdet und ihr Eigentum beschädigt.<br />

Das Außenministerium von Vietnam<br />

habe dem Botschafter von China einen<br />

schriftlichen Protest übergeben.<br />

China und Vietnam haben einen<br />

Territorialkonflikt um die Paracel-<br />

Inseln. Nach Berichten von CNA seien<br />

Konflikte in dieser Region schon einige<br />

Male vorgekommen. (yh)<br />

http://www.epochtimes.de/vietnam-protestiert-<br />

gegen-angriffe-von-china-auf-ein-fischerboot-<br />

1067208.html<br />

* * *<br />

Pressemitteilung des<br />

Aktionsnetzwerks<br />

„Save Vietnam´s<br />

Nature“<br />

GEDENKEN AN FUKUSHIMA<br />

Auf Einladung der SAYONARA<br />

GENPATSU Düsseldorf, einer<br />

japanischen Anti-Atom-Bewegung,<br />

nahm das Aktionsnetzwerk „Save<br />

Vietnam´s Nature“ am FUKUSHIMA<br />

DAY am 09.03.2013 in Düsseldorf teil.<br />

Am 11.03.2013 jährt sich zum zweiten<br />

Mal die Katastrophe von Fukushima.<br />

Anlässlich dieses Jahrestages hat<br />

SAYONARA GENPATSU den<br />

FUKUSHIMA DAY veranstaltet. Die<br />

Trauer um die Opfer der Katastrophe<br />

sowie der Protest gegen die weltweite<br />

Nutzung der Atomenergie standen im<br />

Mittelpunkt des Gedenktages.<br />

In der Ansprache an die japanischen<br />

FreundeInnen hat SAVE VIETNAM´S<br />

NATURE die tiefe Sympathie und die<br />

volle Solidarität mit SAYONARA<br />

GENPATSU bekundet. Gleichzeitig hat<br />

SAVE VIETNAM´S NATURE auf den<br />

Export von japanischen Atomreaktoren<br />

nach Vietnam hingewiesen. Diesem<br />

Milliardengeschäft der Atomindustrie,<br />

verbunden mit einer möglichen<br />

Katastrophe für Mensch und Natur in<br />

Vietnam muss Einhalt geboten werden.<br />

Nachfolgend die Ansprache von SAVE<br />

VIETNAM´S NATURE am Fukushima<br />

day 09.03.2013<br />

Liebe japanische FreundeInnen der<br />

Sayonara Genpatsu Düsseldorf,<br />

Sie haben völlig Recht mit Ihrer<br />

Forderung „AKW-STOP SOFORT!!“.<br />

Japan kann nicht noch weitere 28 Jahre<br />

in Angst leben, in Angst um ein weiteres<br />

Fukushima. Ihre Forderung atomfrei zu<br />

leben verdient höchste Unterstützung.<br />

Die Atomlobby in Japan will nicht nur<br />

den Ausstieg hinauszögern, sie will auch<br />

die Atomreaktoren exportieren, u.a auch<br />

nach Vietnam und damit in der Folge<br />

des Unheils mit diesem unheiligen<br />

Geschäft noch Geld verdienen. Das<br />

haben die Regierungen von Japan und<br />

Vietnam bereits beschlossen. Während<br />

andere Länder aus dem Atomgeschäft<br />

aussteigen, will unsere Heimat mit Hilfe<br />

Japans einsteigen. Wir haben dagegen<br />

protestiert und werden weiter dagegen<br />

protestieren. Eine Katastrophe darf nicht<br />

exportiert werden. Japan hat durch<br />

Fukushima furchtbar gelitten. Japan darf<br />

das Leiden nicht nach Vietnam bringen.<br />

Während Sie, liebe FreundeInnen<br />

„AKW-STOP SOFORT!!“ fordern,<br />

fordern wir „Keine Atomkraft für<br />

Vietnam“. Wir wollen damit Mensch<br />

und Natur vor unbeherrschbaren Risiken<br />

der Atomenergie schützen. Der Schutz<br />

der Natur und der Bevölkerung vor<br />

atomaren Katastrophen ist global. Er<br />

kennt keine Ländergrenze. Denn wir<br />

haben nur eine Welt, in der wir leben<br />

und diese Welt müssen wir alle<br />

schützen, für uns und für die nächsten<br />

Generationen.<br />

Fukushima darf nicht noch einmal<br />

passieren, nicht in Japan, nirgendwo auf<br />

dieser Welt.<br />

Mit Ihnen fordern wir „AKW-STOP<br />

SOFORT!!“. Wir sind sicher dass auch<br />

Sie unsere Forderung: „Keine Atomkraft<br />

für Vietnam“ unterstützen.<br />

Wir danken Ihnen und wünschen<br />

Sayonara Genpatsu viel Erfolg.<br />

11.03.2013<br />

Dr. Hong-An Duong<br />

„SAVE VIETNAM´S NATURE“<br />

Germany<br />

www.save-vietnams-nature.de<br />

Öffentlichkeitsarbeit tätig.<br />

Als Treffpunkt und Beratungsstelle<br />

von und für Vietnamesen in Hannover<br />

und Umgebung arbeiten die<br />

ehrenamtlichen MitarbeiterInnen des<br />

Vietnam-Zentrums in der<br />

Unterstützung, (Rechts-) Beratung,<br />

Begleitung, Familienfreizeiten... für<br />

ihre Landsleute und zur Selbsthilfe.<br />

Für die Öffentlichkeitsarbeit werden<br />

regelmäßig<br />

Begegnungsveranstaltungen<br />

organisiert. Mit Vortrags- und<br />

Infoveranstaltungen,<br />

mit<br />

Bilderausstellungen,<br />

dem<br />

Vereinsinfo-THÔNG<br />

TIN,<br />

Presseerklärungen und mit der<br />

Aktivitäten wie Weihnachts- und<br />

Neujahrsfeier, Wanderausstellung<br />

"geflohen. geworben, geeint"...<br />

Vernetzung und Mitarbeit auf Landesund<br />

Bundesebene, international zu<br />

Menschenrechten in Vietnam, sowie<br />

Vernetzung mit anderen<br />

Selbstorganisationen und Personen des<br />

öffentlichen Lebens. Es wird um<br />

Verständnis für die besondere Lage<br />

der Flüchtlinge bzw. für die Teilhabe,<br />

Anerkennung und Chancengleichheit<br />

der MigrantInnen bei der<br />

gesellschaftlichen Entwicklung<br />

geworben - für Vielfalt und für den<br />

Abbau von Berührungsängsten,<br />

Vorurteilen, Fremdenfeindlichkeiten,<br />

Nationalismus oder Rassismus<br />

zwischen Menschen verschiedener<br />

Herkunft und Kulturen.<br />

VIETNAM-ZENTRUM-<br />

HANNOVER e.V.<br />

Zur Bettfedernfabrik 3<br />

30451 Hannover<br />

Tel.: 0511-12607811<br />

Fax.: 0511-12607822<br />

Email: vietnamzentrum@gmail.com<br />

oder<br />

Email: trungtamvietnam@gmail.com<br />

Spendenkonto 412983302<br />

Postbank Hannover<br />

BLZ 25010030<br />

Ihre Spende ist steuerabzugsfähig.<br />

Spendenquittung schicken wir auf<br />

Anforderung gern zu.

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!