06.06.2017 Views

TỔNG HỢP ĐỀ CHUYÊN ĐỀ LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP SẮT - CROM - ĐỒNG TỪ VẬN DỤNG THẤP ĐẾN CAO CHUẨN BỊ CHO KÌ THI THPT QG 2017

LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYRUl3MXVITldRUXM/view?usp=sharing

LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYRUl3MXVITldRUXM/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

15- Ôn tập Cr–Fe–Cu và một số kim loại quan trọng-Đề 6<br />

Câu 1. Phương pháp nhiệt nhôm là phương pháp rất thông dụng để điều chế nhiều kim loại. Từ Cr 2 O 3 để<br />

điều chế được 78 gam crom với hiệu suất 80 %, cần dùng khối lượng nhôm bằng:<br />

A. 36 gam<br />

B. 45 gam<br />

C. 50,625 gam<br />

D. 81 gam<br />

Câu 2. Nhận xét nào dưới đây không đúng?<br />

A. Cr 2+ , Cr 3+ có tính trung tính; Cr(OH) - 4 có tính bazơ.<br />

B. CrO, Cr(OH) 2 có tính bazơ; Cr 2 O3, Cr(OH) 3 có tính lưỡng tính;<br />

C. Cr(OH) 2 , Cr(OH) 3 , CrO 3 có thể bị nhiệt phân.<br />

D. Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng; Cr(III) vừa oxi hóa, vừa khử; Cr(VI) có tính oxi hóa.<br />

Câu 3. Trong các tính chất lý học của sắt thì tính chất nào là đặc biệt?<br />

A. Có độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao.<br />

B. Dẫn điện và dẫn nhiệt tốt.<br />

C. Khối lượng riêng rất lớn.<br />

D. Có khả năng nhiễm từ.<br />

Câu 4. Hiện tượng nào sau đây được mô tả không đúng:<br />

A. Thổi khí NH 3 qua CrO 3 đun nóng thấy chất rắn chuyển từ màu đỏ sang màu lục thẫm.<br />

B. Đun nóng S với K 2 Cr 2 O 7 thấy chất rắn chuyển từ màu da cam sang màu lục thẫm.<br />

C. Nung Cr(OH) 2 trong không khí thấy chất rắn chuyển từ màu vàng nâu sang màu đen.<br />

D. Đốt CrO trong không khí thấy chất rắn chuyển từ màu đen sang màu lục thẫm.<br />

Câu 5. Cho m gam hỗn hợp gồm ba kim loại là Mg, Al và Fe vào một bình kín có thể tích không đổi 10 lít<br />

chứa khí oxi, ở 136,5˚C áp suất trong bình là 1,428 atm. Nung nóng bình một thời gian, sau đó đưa nhiệt<br />

độ bình về bằng nhiệt độ lúc đầu (136,5˚C), áp suất trong bình giảm 10% so với lúc đầu. Trong bình có<br />

3,82 gam các chất rắn. Coi thể tích các chất rắn không đáng kể. Trị số của m là:<br />

A. 2,46 gam<br />

B. 2,12 gam<br />

C. 3,24 gam<br />

D. 1,18 gam<br />

Câu 6. Cho m gam bột Cu vào dung dịch chứa 13,6 gam AgNO 3 và khuấy kĩ. Khi phản ứng xong thì thêm<br />

tiếp vào dung dịch đó một lượng H 2 SO 4 loãng rồi đun nóng đến phản ứng hoàn toàn thu được 9,28 gam bột<br />

kim loại, dung dịch A và khí NO. Lượng NaOH cần thiết để tác dụng với các chất trong A là 13 gam. Giá<br />

trị m và số mol H 2 SO 4 đã tham gia phản ứng là:<br />

A. 10,88 gam và 0,1625 mol<br />

B. 10,88 gam và 0,325 mol<br />

C. 10,24 gam và 0,1625 mol<br />

D. 10,24 gam và 0,325 mol<br />

Câu 7. Cho 3,04 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 . Để khử hoàn toàn hỗn hợp X thì cần 0,1 gam<br />

hiđro. Mặt khác, hòa tan hỗn hợp X trong H 2 SO 4 đặc, nóng thì thể tích khí SO 2 (là sản phẩm khư duy nhất<br />

ở đktc) là:<br />

A. 112 ml<br />

B. 224 ml<br />

C. 336 ml<br />

D. 448 ml<br />

Câu 8. Oxi hóa hoàn toàn 0,728 gam bột Fe ta thu được 1,016 gam hỗn hợp hai oxit sắt (hỗn hợp A). Hòa<br />

tan hỗn hợp A bằng dung dịch axit nitric loãng dư. Tính thể tích khí NO duy nhất bay ra (ở đktc).<br />

A. 2,24 ml<br />

B. 22,4 ml<br />

C. 33,6 ml<br />

D. 44,8 ml<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!