06.06.2017 Views

TỔNG HỢP ĐỀ CHUYÊN ĐỀ LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP SẮT - CROM - ĐỒNG TỪ VẬN DỤNG THẤP ĐẾN CAO CHUẨN BỊ CHO KÌ THI THPT QG 2017

LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYRUl3MXVITldRUXM/view?usp=sharing

LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYRUl3MXVITldRUXM/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

2FeCl 2 + Cl 2 → 2FeCl 3<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Fe 2 O 3 + Cl 2 → không phản ứng.<br />

→ Không thể điều chế FeCl 3 bằng phản ứng D<br />

Câu 2: C<br />

• Trong các loại quặng sắt:<br />

- Quặng hemantit đỏ chứa Fe 2 O 3 khan có % Fe = 2 × 56 : 160 = 70%.<br />

- Quặng hemantit nâu chứa Fe 2 O 3 .nH 2 O có % Fe < 70 %.<br />

- Quặng manhetit chứa Fe 3 O 4 có % Fe = 3 × 56 : 232 ≈ 72,41%.<br />

- Quặng xiđerit chứa FeCO 3 có % Fe = 56 : 116 ≈ 48,28%.<br />

→ Quặng có hàm lượng sắt cao nhất là manhetit<br />

Câu 3: C<br />

Câu 4: C<br />

• Điện phân CuSO 4 0,02 mol và AgNO 3 0,01 mol với I = 3,86A.<br />

• Thứ tự điện phân bên catot là Ag + rồi mới đến Cu 2+<br />

Giả sử Ag + điện phân hết → m Ag bám vào = 0,01 × 108 = 1,08 gam<br />

→ m Cu bám vào = 1,72 - 1,08 = 0,64 gam → n Cu<br />

2+<br />

điện phân = 0,01 mol.<br />

• Điện phân hết 0,01 mol AgNO 3 mất thời gian là:<br />

Điện phân 0,01 mol CuSO 4 mất thời gian là:<br />

.<br />

Vậy thời gian điện phân để được một khối lượng kim loại bám vào bên catot là<br />

∑t = t 1 + t 2 = 250 + 500 = 750 s<br />

Câu 5: A<br />

• 11,6 g hhX<br />

X + CO dư → 0,17 mol Fe.<br />

.<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

• Coi hhX gồm Fe 0,17 mol và O → m O = 11,6 - 0,17 × 56 = 2,08 gam → n O = 2,08 : 16 = 0,13 mol<br />

Theo bảo toàn e: 3 × n Fe = 2 × n O + 3 × n NO + 8 × n N2O → 0,17 × 3 = 2 × 0,13 + 3x + 8y (*)<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!