06.06.2017 Views

TỔNG HỢP ĐỀ CHUYÊN ĐỀ LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP SẮT - CROM - ĐỒNG TỪ VẬN DỤNG THẤP ĐẾN CAO CHUẨN BỊ CHO KÌ THI THPT QG 2017

LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYRUl3MXVITldRUXM/view?usp=sharing

LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYRUl3MXVITldRUXM/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

9 - Một số tổng kết về Ag-Au-Ni-Zn-Sn-Pb (Đề 2)<br />

Câu 1. Thực hiện các thí nghiệm sau (ở điều kiện thường):<br />

(a) Cho đồng kim loại vào dung dịch sắt (III) clorua.<br />

(b) Sục khí hiđro sunfua vào dung dịch đồng (II) sunfat.<br />

(c) Cho dung dịch bạc nitrat vào dung dịch sắt (III) clorua.<br />

(d) Cho bột lưu huỳnh vào thủy ngân.<br />

Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là<br />

A. 2<br />

B. 1<br />

C. 3<br />

D. 4<br />

Câu 2. Hỗn hợp bột X gồm Cu, Zn. Đốt cháy hoàn toàn m gam X trong oxi (dư), thu được 40,3 gam hỗn<br />

hợp gồm CuO và ZnO. Mặt khác, nếu cho 0,25 mol X phản ứng với một lượng dư dung dịch KOH loãng<br />

nóng, thì thu được 3,36 lít khí H 2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Cu trong X là<br />

A. 19,81%.<br />

B. 29,72%.<br />

C. 39,63%.<br />

D. 59,44%.<br />

Câu 3. Bạc có lẫn đồng kim loại, dùng phương pháp hoá học nào sau đây để thu được bạc tinh khiết ?<br />

A. Ngâm hỗn hợp Ag và Cu trong dung dịch AgNO 3<br />

B. Ngâm hỗn hợp Ag và Cu trong dung dịch Cu(NO 3 ) 2<br />

C. Ngâm hỗn hợp Ag và Cu trong dung dịch HCl<br />

D. Ngâm hỗn hợp Ag và Cu trong dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng.<br />

Câu 4. Có hỗn hợp bột kim loại Ag và Cu. Hãy chọn những phương pháp hoá học nào sau đây để tách<br />

riêng Ag và Cu ?<br />

A. Đốt nóng trong không khí, hoà tan hỗn hợp vào axit HCl, lọc, điện phân dung dịch.<br />

B. Dùng dd HNO 3 , cô cạn, nhiệt phân, dùng dd HCl, điện phân dd.<br />

C. Dùng dd H 2 SO 4 loãng (có sục khí O 2 ), khuấy, lọc, điện phân dung dịch<br />

D. Cả 3 cách làm trên đều đúng.<br />

Câu 5. Phát biểu nào sau đây không đúng ?<br />

A. Trong môi trường kiềm, muối Cr(III) có tính khử và bị các chất oxi hoá mạnh chuyển thành muối<br />

Cr(VI).<br />

B. Do Pb2+/Pb đứng trước 2H + /H 2 trong dãy điện hoá nên Pb dễ dàng phản ứng với dung dịch HCl loãng<br />

nguội, giải phóng khí H 2 .<br />

C. CuO nung nóng khi tác dụng với NH 3 hoặc CO, đều thu được Cu.<br />

D. Ag không phản ứng với dd H 2 SO 4 loãng nhưng phản ứng với dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng.<br />

Câu 6. Cho hỗn hợp X gồm Fe 2 O 3 , ZnO và Cu tác dụng với dung dịch HCl (dư) thu được dung dịch Y và<br />

phần không tan Z. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH (loãng, dư) thu được kết tủa<br />

A. Fe(OH) 2 và Cu(OH) 2 .<br />

B. Fe(OH) 2 , Cu(OH) 2 và Zn(OH) 2 .<br />

C. Fe(OH) 3 .<br />

D. Fe(OH) 3 và Zn(OH) 2 .<br />

Câu 7. Hoà tan hoàn toàn 14,6 gam hỗn hợp X gồm Al và Sn bằng dung dịch HCl (dư), thu được 5,6 lít<br />

khí H 2 (ở đktc). Thể tích khí O 2 (ở đktc) cần để phản ứng hoàn toàn với 14,6 gam hỗn hợp X là<br />

A. 2,80 lít.<br />

B. 1,68 lít.<br />

C. 4,48 lít.<br />

D. 3,92 lít.<br />

Câu 8. Cho bột Cu dư vào 2 cốc đựng V 1 (lít) dung dịch HNO 3 4M và V 2 (lít) dung dịch hỗn hợp HNO 3<br />

3M và H 2 SO 4 1M đều thu được V lít (đktc) khí NO duy nhất thoát ra. Mối quan hệ giữa V 1 và V 2 là<br />

A. V 1 = 1,40V 2<br />

B. V 1 = 0,8V 2<br />

C. V 1 = 0,75V 2<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!