06.06.2017 Views

TỔNG HỢP ĐỀ CHUYÊN ĐỀ LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP SẮT - CROM - ĐỒNG TỪ VẬN DỤNG THẤP ĐẾN CAO CHUẨN BỊ CHO KÌ THI THPT QG 2017

LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYRUl3MXVITldRUXM/view?usp=sharing

LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYRUl3MXVITldRUXM/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

C. Có kết tủa màu vàng. D. Vừa có kết tủa vừa có khí bay ra.<br />

Câu 31. Để phân biệt được Cr 2 O 3 , Cr(OH) 2 , chỉ cần dùng :<br />

A. H 2 SO 4 loãng. B. HCl. C. NaOH đặc nóng. D. Mg(OH) 2 .<br />

Câu 32. Trong môi trường axit muối Cr +6 là chất oxi hoá rất mạnh. Khi đó Cr +6 bị khử đến :<br />

A. Cr +2 . B. Cr 0 . C. Cr +3 . D. Không thay đổi.<br />

Câu 33. Cho biết số hiệu nguyên tử Cr là 24. Vị trí của Cr ( chu kỳ, nhóm) trong bảng hệ thống tuần hoàn là:<br />

A. chu kỳ 4, nhóm VIB B. chu kỳ 3, nhóm VIB.<br />

C. chu kỳ 4, nhóm IVB. D. chu kỳ 3, nhóm IVB.<br />

Câu 34. Nhận định nào sau đây không đúng về ứng dụng và sản xuất crom ?<br />

A. Trong công nghiệp crom dùng để chế tạo thép đặc biệt (không gỉ, siêu cứng)<br />

B. Trong đời sống dùng crom để mạ bảo vệ kim loại và tạo vẻ đẹp cho đồ vật.<br />

C. Trong tự nhiên crom chỉ có ở dạng hợp chất. Quặng chủ yếu của crom là cromit FeO.Cr 2 O 3 .<br />

D. Phương pháp chủ yếu điều chế crom là tách Cr 2 O 3 ra khỏi quặng rồi dùng phương pháp điện phân nóng chảy<br />

để khử thành kim loại.<br />

Câu 35. Nhỏ từ từ dung dịch KOH vào dung dịch Cr 2 (SO 4 ) 3 đến dư, hiện tượng quan sát được là:<br />

A. Xuất hiện keo tủa màu vàng.<br />

B. Xuất hiện kết tủa keo màu lục xám.<br />

C. Xuất hiện kết tủa keo màu vàng. Sau đó kết tủa tan dần tạo dung dịch màu xanh lục<br />

D. Xuất hiện kết tủa keo màu lục xám, sau đó kết tủa tan dần tạo dung dịch màu xanh lục.<br />

Câu 36. Nhỏ từ từ dd NaOH đến dư vào dd CrCl 2 , hiện tượng quan sát được là:<br />

A. Xuất hiện kết tủa keo màu lục xám.<br />

B. Xuất hiện kết tủa keo màu vàng.<br />

C. Xuất hiện kết tủa keo màu vàng, sau đó kết tủa tan dần tạo dung dịch màu xanh lam.<br />

D. Xuất hiện keo tủa màu vàng , sau đó kết tủa tan dần tạo dung dịch màu xanh lục.<br />

Câu 37. Phát biểu không đúng là:<br />

A. Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng còn hợp chất Cr(VI) có tính oxi hoá mạnh.<br />

B. Các hợp chất CrO, Cr(OH) 2 tác dụng được với dung dịch HCl còn CrO 3 tác dụng được với dung dịch NaOH.<br />

C. Thêm dung dịch kiềm vào muối đicromat, muối này chuyển thành muối cromat.<br />

D. Các hợp chất Cr 2 O 3 , Cr(OH) 3 , CrO, Cr(OH) 2 đều có tính chất lưỡng tính.<br />

Câu 38. Xét hai phản ứng: 2Cr 3+ + Zn → 2Cr 2+ + Zn 2+<br />

2Cr 3+ + 3Br 2 + 16OH - → 2CrO 4 2- + 6Br - + 8H 2 O<br />

Nhận xét nào sau đây là đúng ?<br />

A. Cr 3+ chỉ có tính oxi hóa<br />

B. Cr 3+ chỉ có tính khử<br />

C. Cr 3+ có tính khử mạnh hơn tính oxi hóa.<br />

D. Trong môi trường kiềm Cr 3+ có tính khử và bị Br 2 oxi hóa thành muối crom (VI)<br />

Câu 39. Phản ứng nào sau đây không đúng ?<br />

o<br />

t<br />

A. Cr + 2F 2 → CrF 4 B. 2Cr + 3Cl 2 ⎯⎯→ 2CrCl 3<br />

o<br />

o<br />

t<br />

t<br />

C. 2Cr + 3S ⎯⎯→ Cr 2 S 3 D. 6Cr + 3N 2 ⎯⎯→ 6CrN<br />

Câu 40. Một oxit của nguyên tố R có các tính chất sau:<br />

- Tính oxi hóa rất mạnh<br />

- Tan trong nước tạo thành hỗn hợp dung dịch H 2 RO 4 và H 2 R 2 O 7<br />

2<br />

- Tan trong dung dịch kiềm tạo anion RO −<br />

4<br />

có màu vàng. Oxit đó là<br />

A. SO 3 . B. CrO 3 . C. Cr 2 O 3 . D. Mn 2 O 7 .<br />

Câu 41. Có bao nhiêu phản ứng hóa học xảy ra khi cho CrO, Cr 2 O 3 , Cr(OH) 3 tác dụng với dung dịch HCl nóng,<br />

dung dịch NaOH đặc nóng:<br />

A. 5. B. 6. C. 4. D. 3.<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!