06.06.2017 Views

TỔNG HỢP ĐỀ CHUYÊN ĐỀ LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP SẮT - CROM - ĐỒNG TỪ VẬN DỤNG THẤP ĐẾN CAO CHUẨN BỊ CHO KÌ THI THPT QG 2017

LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYRUl3MXVITldRUXM/view?usp=sharing

LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYRUl3MXVITldRUXM/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Cấu hình của nguyên tố sắt Z = 26: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

• Fe → Fe 2+ + 2e<br />

Fe 2+ có cấu hình: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 → [Ar]3d 6<br />

Câu 24: C<br />

Hàm lượng Fe trong cơ thể là rất ít, chiếm khoảng 0,004% được phân bố ở nhiều loại tế bào của cơ thể. Sắt là<br />

nguyên tố vi lượng chủ yếu tham gia vào cấu tạo thành phần hemoglobin của hồng cầu<br />

Câu 25: B<br />

Ở nhiệt độ thường, sắt không tác dụng với nước.<br />

Ở nhiệt độ cao, sắt khử được hơi nước:<br />

→ Ở nhiệt độ lớn hơn 1000 o C, sắt tác dụng với H 2 O tạo ra FeO<br />

Câu 26: D<br />

Từ dung dịch FeSO 4 có thể điều chế được Fe bằng phương pháp:<br />

- Thủy luyện: Mg + FeSO 4 → MgSO 4 + Fe↓<br />

- Nhiệt luyện: FeSO 4 + 2NaOH → Fe(OH) 2 ↓ + Na 2 SO 4<br />

2Fe(OH) 2 + 1/2O 2<br />

Fe 2 O 3 + 3CO 2Fe + 3CO 2<br />

Fe 2 O 3 + 2H 2 O<br />

- Điện phân: 2FeSO 4 + 2H 2 O Fe + O 2 + 2H 2 SO 4<br />

→ Cả 3 phương pháp đều điều chế được Fe từ FeSO 4<br />

Câu 27: D<br />

Kim nam châm là chất sắt có từ tính thiên nhiên lấy từ trong đá. Người ta cũng sớm biết là nếu để cho một<br />

thanh kim loại chạm vào đá nam châm thì thanh kim loại cũng có đặc tính như đá nam châm, nghĩa là có<br />

khuynh hướng chỉ về một phía tương đối cố định. Và từ tính được truyền nhận như thế có thể bị phai dần theo<br />

thời gian. Thành ra các tàu bè dùng la bàn từ thời xa xưa vẫn phải mang theo một viên đá nam châm loại tốt, để<br />

có thể nam châm hoá hay từ hóa kim la bàn khi cần. Người ta đã biết đến sự từ hóa vào khoảng thế kỷ thứ 11.<br />

→ Nhờ tính nhiễm từ mà sắt được dùng để chế la bàn<br />

Câu 28: D<br />

Cho Fe vào dung dịch gồm Cu(NO 3 ) 2 , AgNO 3 → ddX gồm 2 muối và chất rắn Y gồm 2 kim loại.<br />

• Ta có thứ tự các phản ứng trong dung dịch:<br />

Fe + AgNO 3 → Fe(NO 3 ) 2 + 2Ag↓<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Fe + Cu(NO 3 ) 2 → Fe(NO 3 ) 2 + Cu↓<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!