26.12.2018 Views

[123doc] - on-thi-thpt-quoc-gia-2019-mon-hoa-hoc

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

Tôi yêu Hóa Học & Hoc68.com hân hạnh giới <strong>thi</strong>ệu<br />

Cu 2+ + Fe ¾ ¾® Fe 2+ + Cu<br />

Oxh mạnh khử mạnh oxh yếu khử yếu<br />

Fe 2+ Cu 2+<br />

Fe<br />

Cu<br />

Fe + Cu 2+ → Fe 2+ + Cu<br />

Toång quaùt: Giaû söû coù 2 caëp oxi <strong>hoa</strong>ù – khöû X x+ /X vaø Y y+ /Y (caëp X x+ /X ñöùng tröôùc caëp Y y+ /Y).<br />

X x+ Y y+<br />

X<br />

Phương trình phản ứng :<br />

Y y+ + X → X x+ + Y<br />

*ĂN MÒN KIM LOẠI<br />

I./ Khái niệm:<br />

Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất tr<strong>on</strong>g môi trường xung quanh.<br />

M ----> M n+ + ne<br />

II./ Các dạng ăn mòn kim loại:<br />

1./ Ăn mòn hóa học: là quá trình oxi hóa - khử, tr<strong>on</strong>g đó các electr<strong>on</strong> của kim loại được chuyển trực tiếp đến<br />

các chất tr<strong>on</strong>g môi trường.<br />

2./ Ăn mòn điện hóa học:<br />

a./ Khái niệm: ăn mòn điện hóa là quá trình oxi hóa – khử, tr<strong>on</strong>g đó kim loại bị ăn mòn do tác dụng của dung<br />

dịch chất điện li và tạo nên dòng electr<strong>on</strong> chuyển dời từ cực âm đến cực dương.<br />

b./ Cơ chế:<br />

+ Cực âm: kim loại có tính khử mạnh hơn bị oxi hóa.<br />

+ Cực dương: kim loại có tính khử yếu hơn.<br />

III./ Chống ăn mòn kim loại:<br />

a./ Phương pháp bảo vệ bề mặt:<br />

b./ Phương pháp điện hóa:<br />

Nối kim loại cần bảo vệ với một kim loại có tính khử mạnh hơn. Thí dụ: để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép<br />

người ta gắn vào những mặt ngoài của vỏ tàu (phần chìm dưới nước) những lá kẽm (Zn).<br />

*ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI<br />

I./Nguyên tắc:<br />

Khử i<strong>on</strong> kim loại thành nguyên tử. M n+ + ne ----> M<br />

II./ Phương pháp:<br />

1./ Phương pháp nhiệt luyện: dùng điều chế những kim loại (sau Al) như: Zn , Fe , Sn , Pb , Cu , Hg …<br />

Dùng các chất khử mạnh như: C , CO , H 2 hoặc Al để khử các i<strong>on</strong> kim loại tr<strong>on</strong>g oxit ở nhiệt độ cao.<br />

t<br />

Thí dụ: PbO + H 2 ¾® Pb + H 2 O<br />

t<br />

Fe 2 O 3 + 3CO ¾¾®<br />

o<br />

2Fe + 3CO 2<br />

2./ phương pháp thủy luyện: dùng điều chế những kim loại Cu , Ag , Hg …<br />

Dùng kim loại có tính khử mạnh hơn để khử i<strong>on</strong> kim loại tr<strong>on</strong>g dung dịch muối<br />

Thí dụ: Fe + CuSO 4 ---> Cu + FeSO 4<br />

3./ Phương pháp điện phân:<br />

a./ điện phân nóng chảy: điều chế những kim loại K , Na , Ca , Mg , Al.<br />

Điện phân nóng chảy các hợp chất (muối, oxit, bazơ) của chúng.<br />

¾ o<br />

Y<br />

Tác giả: Trần Anh Tú Trang 238

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!