26.12.2018 Views

[123doc] - on-thi-thpt-quoc-gia-2019-mon-hoa-hoc

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

Tôi yêu Hóa Học & Hoc68.com hân hạnh giới <strong>thi</strong>ệu<br />

CaSO 4 (r) ↔ Ca 2+ 2-<br />

(dd) + SO (dd)<br />

4<br />

Khi thêm Na 2 SO 4 vào dung dịch, cân bằng sẽ chuyển dịch như thế nào?<br />

A. Lượng CaSO 4 (r) sẽ giảm và nồng độ i<strong>on</strong> Ca 2+ sẽ giảm<br />

B. Lượng CaSO 4 (r) sẽ tăng và nồng độ i<strong>on</strong> Ca 2+ sẽ tăng<br />

C. Lượng CaSO 4 (r) sẽ tăng và nồng độ i<strong>on</strong> Ca 2+ sẽ giảm<br />

D. Lượng CaSO 4 (r) sẽ giảm và nồng độ i<strong>on</strong> Ca 2+ sẽ tăng<br />

Câu 60: Cho phản ứng ở trạng thái cân bằng:<br />

2SO 2 (k) + O 2 (k) ↔ 2SO 3 (k) ; ∆H = -198 kJ<br />

Các yếu tố sau làm cho giá trị của hằng số cân bằng K không thay đổi, trừ:<br />

A. Áp suất B. Nhiệt độ<br />

C. Nồng độ D. Xúc tác<br />

Câu 61: cho phản ứng sau ở trạng thái cân bằng<br />

A (k) + B (k) ↔ C (k) + D (k)<br />

Nếu tách khí D ra khỏi môi trường phản ứng, thì:<br />

A. Cân bằng hoá học chuyển dịch sang bên phải<br />

B. Cân bằng hoá học chuyển dịch sang bên trái<br />

C. Tốc độ của phản ứng thuận và tốc độ của phản ứng nghịch tăng như nhau<br />

D. Không gây ra sự chuyển dịch cân bằng hoá học<br />

Câu 62: Có phản ứng sau:<br />

Fe (r) + 2HCl (dd) → FeCl 2 (dd) + H 2 (k)<br />

Tr<strong>on</strong>g phản ứng này, nếu dùng 1 gam bột sắt thì tốc độ phản ứng xảy ra nhanh hơn nếu dùng 1 viên sắt có khối<br />

lượng 1 gam, vì bột sắt có:<br />

A. diện tích bề mặt nhỏ hơn B. diện tích bề mặt lớn hơn<br />

C. có khối lượng lớn hơn D. có khối lượng nhỏ hơn<br />

Câu 63: Câu nào sau đây mô tả đúng nhất cho một phản ứng hoá học giải phóng năng lượng?<br />

A. Là phản ứng toả nhiệt, ∆H < 0 B. Là phản ứng toả nhiệt, ∆H > 0<br />

C. Là phản ứng thu nhiệt, ∆H < 0 D. Là phản ứng thu nhiệt, ∆H > 0<br />

Câu 64: Cho phản ứng sau ở trạng thái cân bằng:<br />

4NH 3 (k) + 3O 2 (k) ↔ 2N 2 (k) + 6H 2 O (k); ∆H = -1268 kJ<br />

Sự thay đổi nào sau đây làm cho cân bằng hoá học chuyển dịch về phía tạo ra sản phẩm?<br />

A. Tăng nhiệt độ B. Giảm thể tích bình chứa<br />

C. Thêm chất xúc tác D. Loại bỏ hơi nước<br />

Câu 65: Phản ứng ở trạng thái cân bằng:<br />

2A (k) + B (k) ↔ 3C (k) + D (k)<br />

Ban đầu cả A và B có nồng độ 1,00M. Khi đạt đến trạng thái cân bằng, nồng độ củ D đo được là 0,25M. Giá trị<br />

của hằng số cân bằng K cho phản ứng này được tính theo biểu thức:<br />

A. K = [(0,75) 3 . (0,25)]: [(0,50) 2 . (0,75)]<br />

B. K = [(0,75) 3 . (0,25)]: [(0,50) 2 . (0,15)]<br />

C. K = [(0,75) 3 . (0,25)]: [(0,50) 2 . (0,225)]<br />

D. Kết quả khác<br />

Câu 66: Chất xúc tác làm tăng tốc độ của phản ứng hoá học vì nó:<br />

A. Làm tăng nồng độ của các chất phản ứng<br />

B. Làm tăng nhiệt độ của phản ứng<br />

C. Làm giảm nhiệt độ của phản ứng<br />

D. Làm giảm năng lượng hoạt hoá của quá trình phản ứng<br />

Câu 67: Phản ứng hoá học được thực hiện tr<strong>on</strong>g bình chứa có thể tích không đổi, ở trạng thái cân bằng hoá học:<br />

2SO 2 (k) + O 2 (k) ↔ 2SO 3 (k)<br />

; ∆H = -7,8 kcal<br />

Biện pháp nào sau đây sẽ làm tăng nồng độ khí SO 2 ?<br />

Tác giả: Trần Anh Tú Trang 68

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!