30.11.2017 Views

Dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn chương “cacbon silic” hóa học 11 nâng cao nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trung học phổ thông

LINK BOX: https://app.box.com/s/sn0u36yutsof1upvr7fwsklabniurkl4 LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/1Vdri2WuecuRUfhVBKWLKSdknUs1JYSZo/view?usp=sharing

LINK BOX:
https://app.box.com/s/sn0u36yutsof1upvr7fwsklabniurkl4
LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/1Vdri2WuecuRUfhVBKWLKSdknUs1JYSZo/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br />

TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC<br />

------------ o0o -------------<br />

BÙI THỊ MƠ<br />

DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP LIÊN MÔN CHƢƠNG<br />

“CACBON - SILIC”HÓA HỌC <strong>11</strong> NÂNG CAO NHẰM PHÁT TRIỂN<br />

NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH<br />

TRUNG HỌC PHỔ THÔNG<br />

LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC<br />

Hà Nội – 2017


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br />

TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC<br />

------------ o0o -------------<br />

BÙI THỊ MƠ<br />

DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP LIÊN MÔN CHƢƠNG<br />

“CACBON - SILIC”HÓA HỌC <strong>11</strong> NÂNG CAO NHẰM PHÁT TRIỂN<br />

NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH<br />

TRUNG HỌC PHỔ THÔNG<br />

LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC<br />

CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC<br />

BỘ MÔN HÓA HỌC<br />

Mã số: 60140<strong>11</strong>1<br />

Ngƣời hƣớng dẫn khoa <strong>học</strong>: GS.TS.Lâm Ngọc Thiềm<br />

Hà Nội – 2017


LỜI CẢM ƠN<br />

Luận văn này được hoàn thành tại khoa Sư phạm - Trường Đại <strong>học</strong> Giáo dục<br />

- ĐHQGHN.<br />

Với tấm lòng biết ơn sâu sắc, tác giả xin được gửi lời cảm ơn chân thành<br />

nhất tới GS.TS. Lâm Ngọc Thiềm, người đã tận tình chỉ bảo hướng dẫn tác giả<br />

trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn.<br />

Tác giả xin chân thành cảm ơn tập thể các thầy giáo, cô giáo trường Đại <strong>học</strong><br />

Giáo dục - Đại <strong>học</strong> Quốc gia Hà Nội đã nhiệt tình giảng dạy, tạo điều kiện giúp đỡ<br />

tác giả trong suốt quá trình <strong>học</strong> tập và nghiên cứu luận văn.<br />

Tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Tập thể lãnh đạo, cùng các<br />

thầy giáo, cô giáo và các em <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> trường THPT A Hải Hậu và THPT Trần Quốc<br />

Tuấn - tỉnh Nam Định đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ rất nhiều về thời gian môi<br />

trường thực nghiệm để tác giả hoàn thành luận văn.<br />

Cuối cùng xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã giúp đỡ, động viên<br />

tác giả hoàn thành luận văn này.<br />

Hà Nội, tháng 7 năm 2017<br />

Bùi Thị Mơ<br />

i


DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT<br />

Chữ viết đầy đủ<br />

Chữ viết<br />

Chữ viết đầy đủ<br />

Chữ<br />

tắt<br />

viết tắt<br />

Công nghiệp<br />

CN<br />

Nhà xuất bản<br />

NXB<br />

Công thức cấu tạo<br />

CTCT<br />

Nội dung<br />

ND<br />

<strong>Dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>theo</strong> dự án<br />

DHDA<br />

Phòng thí nghiệm<br />

PTN<br />

Đại <strong>học</strong> Sư phạm<br />

ĐHSP<br />

Phương pháp<br />

PP<br />

Đối chứng<br />

ĐC<br />

Phương pháp dạy <strong>học</strong><br />

PPDH<br />

Giáo dục<br />

GD<br />

Phương trình <strong>hóa</strong> <strong>học</strong><br />

PTHH<br />

Giáo dục và đào tạo<br />

GD&ĐT<br />

Sách giáo khoa<br />

SGK<br />

Giải <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

GQVĐ<br />

Thực nghiệm<br />

TN<br />

Giáo viên<br />

GV<br />

Thực nghiệm sư phạm<br />

TNSP<br />

Học <strong>sinh</strong><br />

HS<br />

Tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong><br />

TCHH<br />

Kim loại kiềm<br />

KLK<br />

Trung <strong>học</strong> <strong>phổ</strong> <strong>thông</strong><br />

THPT<br />

Năng <strong>lực</strong><br />

NL<br />

Ứng dụng<br />

ƯD<br />

Năng <strong>lực</strong> <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong><br />

NLGQVĐ<br />

<strong>đề</strong><br />

ii


MỤC LỤC<br />

LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................ .i<br />

DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT. .............................................. ii<br />

DANH MỤC CÁC BẢNG .......................................................................................... .vi<br />

DANH MỤC CÁC HÌNH ........................................................................................... vii<br />

MỞ ĐẦU ....................................................................................................................... .1<br />

1. Lí do chọn <strong>đề</strong> tài ......................................................................................................... .1<br />

2. Lịch sử <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> nghiên cứu ......................................................................................... .2<br />

3. Mục đích nghiên cứu .................................................................................................. .3<br />

4. Nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................................................. 3<br />

5. Khách thể và đối tượng nghiên cứu ............................................................................ 4<br />

6. Phạm vi nghiên cứu ..................................................................................................... 4<br />

7. Giả thuyết khoa <strong>học</strong> .................................................................................................... 4<br />

8. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................................. 4<br />

9. Đóng góp mới của <strong>đề</strong> tài ............................................................................................. 5<br />

10. Cấu trúc của luận văn ................................................................................................ 5<br />

CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC<br />

THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP LIÊN MÔN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI<br />

QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH. 6<br />

1.1. Đổi mới giáo dục <strong>phổ</strong> <strong>thông</strong> sau năm 2015 ở Việt Nam ................................... .6<br />

1.2. Năng <strong>lực</strong> và việc <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> và sáng tạo <strong>cho</strong> <strong>học</strong><br />

<strong>sinh</strong> THPT ..................................................................................................................... .8<br />

1.2.1. Khái niệm <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> ............................................................................................... 8<br />

1.2.2. Các loại <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> .................................................................................................. 8<br />

1.2.3. Phẩm chất, <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> chung và <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> đặc thù <strong>môn</strong> <strong>học</strong> cần <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>cho</strong><br />

<strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>trung</strong> <strong>học</strong> <strong>phổ</strong> <strong>thông</strong> .......................................................................................... 9<br />

1.2.4. Phân <strong>tích</strong> cấu trúc <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> GQVĐ của HS <strong>thông</strong> qua dạy <strong>học</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> ........... 10<br />

1.2.5. Phương pháp đánh giá <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> .......................................... .13<br />

1.3. Tích <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> và dạy <strong>học</strong> <strong>theo</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> .......................... 14<br />

1.3.1.Khái niệm dạy <strong>học</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> .................................................................. .14<br />

1.3.2. Chủ <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> và dạy <strong>học</strong> <strong>theo</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> ............... .15<br />

iii


1.4. Một số phƣơng pháp và kỹ thuật dạy <strong>học</strong> <strong>tích</strong> cực .......................................... 16<br />

1.4.1. <strong>Dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>theo</strong> dự án ............................................................................................ 16<br />

1.4.2. <strong>Dạy</strong> <strong>học</strong> WebQuest ............................................................................................ .19<br />

1.5. Thực trạng dạy <strong>học</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>theo</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> hiện nay ở một<br />

số trƣờng THPT tỉnh Nam Định ............................................................................... .22<br />

1.5.1. Điều tra thực trạng ............................................................................................. .22<br />

1.5.2. Kết quả điều tra .................................................................................................. .23<br />

CHƢƠNG 2. XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP LIÊN MÔN TRONG DẠY<br />

HỌC CHƢƠNG “CACBON - SILIC” HÓA HỌC <strong>11</strong> NÂNG CAO ...................... 28<br />

2.1. Phân <strong>tích</strong> chƣơng “Cacbon - Silic” Hóa <strong>học</strong> <strong>11</strong> <strong>nâng</strong> <strong>cao</strong> ................................ 28<br />

2.1.1. Mục tiêu, cấu trúc, nội dung <strong>chương</strong> “Cacbon - Silic” ..................................... .28<br />

2.1.2. Xác định các nội dung <strong>liên</strong> quan của kiến thức <strong>chương</strong> “Cacbon - Silic ” với<br />

các <strong>môn</strong> <strong>học</strong> khác .......................................................................................................... 29<br />

2.2. Xây dựng các <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> ............................................................. 30<br />

2.2.1. Đề xuất nguyên tắc xây dựng <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> ..................................... 30<br />

2.2.2. Đề xuất quy trình xây dựng các <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> .................................. 31<br />

2.2.3. Cấu trúc <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> ...................................................................... 32<br />

2.2.4. Một số <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> <strong>chương</strong> “Cacbon - Silic” ................................ 34<br />

2.3. Đánh giá <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> <strong>thông</strong> qua dạy <strong>học</strong> <strong>theo</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong><br />

<strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> ................................................................................................................ 82<br />

2.3.1. Tiêu chí đánh giá <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> .................................................... 82<br />

2.3.2. Xây dựng bộ công cụ đánh giá <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> GQVĐ ................................................ 85<br />

CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ....…………………………………….88<br />

3.1. Mục đích thực nghiệm sƣ phạm ......................................................................... 88<br />

3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm ......................................................................... 88<br />

3.3. Địa bàn và đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm...................................................... 88<br />

3.4. Tiến trình thực nghiệm sƣ phạm ........................................................................ 89<br />

3.4.1. Đánh giá kiến thức <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> có <strong>liên</strong> quan đến thực tiễn mà <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> lĩnh hội<br />

được ............................................................................................................................... 89<br />

3.4.2. Đánh giá <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> ............................................. 95<br />

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ........................................................................... 101<br />

iv


TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 102<br />

PHỤ LỤC ................................................................................................................... 105<br />

PHỤ LỤC 1. CÁC PHIẾU HỎI GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH ............................ 105<br />

v


DANH MỤC CÁC BẢNG<br />

Bảng 1.1: So sánh một số đặc trưng cơ bản của <strong>chương</strong> trình định hướng nội<br />

dung và <strong>chương</strong> trình định hướng <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> .......................................................... 7<br />

Bảng 1.2 : Bảng mô tả <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> GQVĐ ............................................................ 10<br />

Bảng 2.1: Các nội dung <strong>liên</strong> quan của kiến thức <strong>chương</strong> “Cacbon - Silic” với<br />

các <strong>môn</strong> <strong>học</strong> khác ................................................................................................ 29<br />

Bảng 2.2: Ma trận <strong>đề</strong> kiểm tra <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>hợp</strong> chất của cacbon với một số <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

thực tiễn cuộc sống .............................................................................................. 56<br />

Bảng 2.3: Tiêu chí đánh giá bài trình diễn .......................................................... 63<br />

Bảng 2.4: Ma trận <strong>đề</strong> kiểm tra <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> “Silic - nguyên tố kì diệu” ...................... 80<br />

Bảng 2.5: Tiêu chí và các mức độ đánh giá <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>............. 82<br />

Bảng 2.6: Bảng kiểm quan sát các mức độ của <strong>năng</strong> <strong>lực</strong><strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

trong dạy <strong>học</strong> <strong>theo</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> ...................................................... 85<br />

Bảng 2.7: Bảng hỏi <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> về mức độ đạt được của <strong>năng</strong> <strong>lực</strong><strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong><br />

<strong>đề</strong> trong các bài <strong>học</strong> <strong>theo</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> ........................................... 86<br />

Bảng 3.1: Bảng điểm kiểm tra của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> ....................................................... 90<br />

Bảng 3.2: Bảng điểm <strong>trung</strong> bình ......................................................................... 90<br />

Bảng 3.3: Bảng phân bố tần suất các bài kiểm tra .............................................. 90<br />

Bảng 3.4: Bảng phân bố tần suất lũy <strong>tích</strong> các bài kiểm tra ................................. 91<br />

Bảng 3.5: Bảng phân loại kết quả <strong>học</strong> tập của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> (%) .............................. 92<br />

Bảng 3.6: Bảng tổng <strong>hợp</strong> các tham số đặc trưng của các bài kiểm tra ............... 93<br />

Bảng 3.7: Bảng thống kê kết quả <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> bài tập thực tiễn ............................ 95<br />

Bảng 3.8: Bảng kiểm quan sát và đánh giá NLGQVĐ của HS trường THPT A<br />

Hải Hậu (GV đánh giá) ....................................................................................... 96<br />

Bảng 3.9: Bảng kiểm quan sát và đánh giá NLGQVĐ của HS trường Trần<br />

Quốc Tuấn (GV đánh giá) ................................................................................... 96<br />

Bảng 3.10: Bảng tổng <strong>hợp</strong> các tham số đặc trưng của bảng kiểm quan sát và<br />

đánh giá NLGQVĐ của HS.............................................................. .................. 96<br />

Bảng 3.<strong>11</strong>: Kết quả phiếu hỏi <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> lớp thực nghiệmvề tự đánh giá mức độ<br />

của <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> và sáng tạo ............................ ………………….99<br />

vi


DANH MỤC CÁC HÌNH<br />

Hình 1.1: Sơ đồ những đặc điểm của DHDA .......................................................... 17<br />

Hình 2.1: Chu trình của cacbon ................................................................................. 36<br />

Hình 2.2: Sơ đồ lò ga .................................................................................................. 37<br />

Hình 2.3: Bếp than tổ ong .......................................................................................... 37<br />

Hình 2.4: Sơ đồ hiệu ứng nhà kính ........................................................................... 38<br />

Hình 2.5: Cấu tạo của lục lạp .................................................................................... 38<br />

Hình 2.6: Động Phong Nha ....................................................................................... 40<br />

Hình 3.1: Đường luỹ <strong>tích</strong> so sánh kết quả kiểm tra (Bài kiểm tra số 1) ............... 91<br />

Hình 3.2: Đường luỹ <strong>tích</strong> so sánh kết quả kiểm tra (Bài kiểm tra số 2) ............... 91<br />

Hình 3.3: Biểu đồ phân loại kết quả của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> qua bài kiểm tra số 1 ............. 92<br />

Hình 3.4: Biểu đồ phân loại kết quả của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> qua bài kiểm tra số 2 ............. 93<br />

vii


MỞ ĐẦU<br />

1. Lí do chọn <strong>đề</strong> tài<br />

Nhiều năm nay, cả nước ta đã và đang tiến hành công cuộc đổi mới giáo dục.<br />

Đại hội Đảng lần thứ XI đã xác định một trong các định hướng <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> kinh tế -<br />

xã hội là <strong>nâng</strong> <strong>cao</strong> chất lượng nguồn nhân <strong>lực</strong>, đổi mới toàn diện và <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> nhanh<br />

giáo dục và đào tạo, trong đó nhấn mạnh việc “Đổi mới mạnh mẽ nội dung, <strong>chương</strong><br />

trình, phương pháp dạy và <strong>học</strong> ở tất cả các cấp, bậc <strong>học</strong>. Tích cực chuẩn bị để từ<br />

sau năm 2015 thực hiện <strong>chương</strong> trình giáo dục <strong>phổ</strong> <strong>thông</strong> mới”. Hội nghị lần thứ 8<br />

Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá XI) đã ban hành Nghị <strong>quyết</strong> số 29-NQ/TW<br />

ngày 04 tháng <strong>11</strong> năm 2013 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng<br />

yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã<br />

hội <strong>chủ</strong> nghĩa và hội nhập quốc tế (gọi tắt là Nghị <strong>quyết</strong> 29) đã xác định: “Hoàn thành<br />

việc xây dựng <strong>chương</strong> trình giáo dục <strong>phổ</strong> <strong>thông</strong> giai đoạn sau năm 2015”.<br />

Thực hiện các nghị <strong>quyết</strong> của Đảng và Quốc hội, Chính phủ đã giao <strong>cho</strong> Bộ<br />

Giáo dục và Đào tạo xây dựng <strong>đề</strong> án đổi mới <strong>chương</strong> trình, sách giáo khoa giáo dục<br />

<strong>phổ</strong> <strong>thông</strong>. Trong <strong>đề</strong> án đổi mới <strong>chương</strong> trình, sách giáo khoa có một số nội dung:<br />

Thực hiện đổi mới <strong>chương</strong> trình và sách giáo khoa <strong>theo</strong> định hướng <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> phẩm<br />

chất và <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>. Tạo điều kiện để <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> được <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> hài hoà cả thể<br />

chất và tinh thần. Nội dung giáo dục được thiết kế <strong>theo</strong> hướng tăng cường <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong><br />

ở giai đoạn giáo dục cơ bản, phân hoá rõ dần từ cấp tiểu <strong>học</strong> đến cấp <strong>trung</strong> <strong>học</strong> cơ<br />

sở và sâu hơn ở cấp <strong>trung</strong> <strong>học</strong> <strong>phổ</strong> <strong>thông</strong>. Tích <strong>hợp</strong> <strong>cao</strong> những lĩnh vực/<strong>môn</strong> <strong>học</strong> ở<br />

tiểu <strong>học</strong> và <strong>trung</strong> <strong>học</strong> cơ sở để giảm tải, giảm tính hàn lâm, giảm số lượng <strong>môn</strong> <strong>học</strong><br />

bằng cách lồng ghép những nội dung gần nhau của nhiều <strong>môn</strong> <strong>học</strong> vào cùng một<br />

lĩnh vực hoặc bổ sung, làm sáng tỏ <strong>cho</strong> nhau trong quá trình dạy và <strong>học</strong>; hình thành<br />

các <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> dạy <strong>học</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong>.<br />

Chủ <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> là những <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> có nội dung kiến thức <strong>liên</strong> quan đến<br />

hai hay nhiều <strong>môn</strong> <strong>học</strong>, thể hiện ở sự ứng dụng của chúng trong cùng một hiện tượng,<br />

quá trình trong tự nhiên hay xã hội. Các <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> có tính thực tiễn<br />

nên <strong>sinh</strong> động, hấp dẫn đối với <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>, có ưu thế trong việc tạo ra động cơ, hứng<br />

thú <strong>học</strong> tập <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>. Học các <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong>, <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> được tăng<br />

1


cường vận dụng kiến thức tổng <strong>hợp</strong> vào <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> các tình huống thực tiễn, ít phải<br />

ghi nhớ kiến thức một cách máy móc, nhờ đó <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> và phẩm chất của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong><br />

được hình thành và <strong>phát</strong> <strong>triển</strong>. Ngoài ra, dạy <strong>học</strong> các <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> giúp<br />

<strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> không phải <strong>học</strong> lại nhiều lần cùng một nội dung kiến thức ở các <strong>môn</strong><br />

<strong>học</strong> khác nhau, vừa gây quá tải, nhàm chán, vừa không có được sự hiểu biết tổng<br />

quát cũng như khả <strong>năng</strong> ứng dụng của kiến thức tổng <strong>hợp</strong> vào thực tiễn. Đối với<br />

giáo viên thì dạy <strong>học</strong> <strong>theo</strong> các <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> không những giảm tải <strong>cho</strong><br />

giáo viên trong việc dạy các kiến thức <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> trong <strong>môn</strong> <strong>học</strong> của mình mà còn có<br />

tác dụng bồi dưỡng, <strong>nâng</strong> <strong>cao</strong> kiến thức và kĩ <strong>năng</strong> sư phạm <strong>cho</strong> giáo viên, góp phần<br />

<strong>phát</strong> <strong>triển</strong> đội ngũ giáo viên bộ <strong>môn</strong> hiện nay thành đội ngũ giáo viên có đủ <strong>năng</strong><br />

<strong>lực</strong> dạy <strong>học</strong> kiến thức <strong>liên</strong> <strong>môn</strong>, <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong>.<br />

Hóa <strong>học</strong> là <strong>môn</strong> khoa <strong>học</strong> vừa mang tính lý thuyết vừa mang tính thực nghiệm<br />

và có miền kiến thức rộng để gắn kết lý thuyết với thực tế. Chương trình <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> trong<br />

nhà trường <strong>phổ</strong> <strong>thông</strong> nói chung và <strong>chương</strong> trình Hóa <strong>học</strong> lớp <strong>11</strong> nói riêng có nhiều<br />

tiềm <strong>năng</strong> để xây dựng các nội dung, <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> dạy <strong>học</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> trong <strong>môn</strong> <strong>học</strong> hoặc với<br />

các <strong>môn</strong> khoa <strong>học</strong> <strong>liên</strong> quan như vật lý, <strong>sinh</strong> <strong>học</strong> ... Với những lí do trên, tôi lựa chọn<br />

<strong>đề</strong> tài nghiên cứu là: “<strong>Dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>theo</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> chƣơng “Cacbon -<br />

Silic” Hóa <strong>học</strong> <strong>11</strong> <strong>nâng</strong> <strong>cao</strong> <strong>nhằm</strong> <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong><br />

<strong>sinh</strong> <strong>trung</strong> <strong>học</strong> <strong>phổ</strong> <strong>thông</strong>”<br />

2. Lịch sử nghiên cứu <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

Hiện nay đã có rất nhiều công trình nghiên cứu và các tài liệu nghiên cứu <strong>liên</strong><br />

quan đến dạy <strong>học</strong> <strong>theo</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> hoá <strong>học</strong> lớp <strong>11</strong> trường THPT như:<br />

1. “Nghiên cứu và thử nghiệm bước đầu một số <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> vật<br />

lý, <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>, <strong>sinh</strong> <strong>học</strong> ở trường <strong>trung</strong> <strong>học</strong> cơ sở” của TS. Cao Thị Thặng - Viện<br />

Khoa <strong>học</strong> Giáo dục Việt Nam - Đề tài mã số V2009-<strong>11</strong>.<br />

2. Báo cáo: “<strong>Dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> - <strong>Dạy</strong> <strong>học</strong> định hướng <strong>phát</strong> <strong>triển</strong><br />

<strong>năng</strong> <strong>lực</strong> trong <strong>môn</strong> <strong>sinh</strong> <strong>học</strong> ở trường <strong>trung</strong> <strong>học</strong>” của Đinh Thị Thanh - Sở<br />

GD&ĐT tỉnh Hà Nam.<br />

3. “Xây dựng <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> dạy <strong>học</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> trong dạy <strong>học</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> lớp <strong>11</strong> trường<br />

<strong>trung</strong> <strong>học</strong> <strong>phổ</strong> <strong>thông</strong>” củaVũ Thị Thùy Dương (2015) - Luận văn thạc sĩ ngành lý<br />

luận và phương pháp dạy <strong>học</strong> Hóa <strong>học</strong> - Trường Đại <strong>học</strong> Giáo dục.<br />

2


4. “<strong>Dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>theo</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> trong dạy <strong>học</strong> Vật lý” của Đỗ Hương Trà,<br />

Nguyễn Thị Thu Hằng (2009)- Kỷ yếu hội thảo khoa <strong>học</strong>: “<strong>Dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> và khả<br />

<strong>năng</strong> áp dụng vào thực tiễn giáo dục Việt Nam”- Hà Nội.<br />

5. “Tích <strong>hợp</strong> giáo dục môi trường <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>trung</strong> <strong>học</strong> <strong>phổ</strong> <strong>thông</strong> <strong>thông</strong><br />

qua dạy <strong>học</strong> phần dẫn xuất của hidrocacbon - Hóa <strong>học</strong> lớp <strong>11</strong>” của Trần Thị<br />

Thường (2015) - Luận văn thạc sĩ ngành lý luận và phương pháp dạy <strong>học</strong> Hóa <strong>học</strong> -<br />

Trường Đại <strong>học</strong> Giáo dục.<br />

6. “Quy trình xây dựng <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> bồi dưỡng <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> dạy <strong>học</strong><br />

<strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>cho</strong> giáo viên Trung <strong>học</strong> Phổ <strong>thông</strong>” của Phạm Thị Kim Giang , Nguyễn<br />

Hoàng Trang, Vũ Thị Thu Hoài, Phạm Thị Kiều Duyên - Tạp chí Khoa <strong>học</strong> Giáo<br />

dục số 126, tháng 3 năm 2016<br />

7. “Xây dựng <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> và áp dụng trong dạy <strong>học</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>”<br />

của Nguyễn Hoàng Trang - Phạm Thị Kiều Duyên - Báo giáo dục số 379 (kì I -<br />

tháng 4)/tháng 4/2016.<br />

8. “Phát <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>thông</strong> qua dạy <strong>học</strong> các<br />

<strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>chương</strong> “Cacbon - Silic”- Hóa <strong>học</strong> lớp <strong>11</strong>” của Lê Đức Tùng<br />

(2016) – Luận văn thạc sĩ ngành lý luận và phương pháp dạy <strong>học</strong> Hóa <strong>học</strong> - Trường<br />

Đại <strong>học</strong> Giáo dục.<br />

9. “Tích <strong>hợp</strong> trong <strong>chương</strong> trình giáo dục <strong>phổ</strong> <strong>thông</strong> mới” của PGS.TS.Đỗ<br />

Ngọc Thống (tháng 1/2016) - nico-paris.com - Không gian Văn <strong>hóa</strong> - Giáo dục &<br />

Dịch thuật Văn <strong>học</strong> - Espace Culture - Education & Traduction litteraire.<br />

Tuy nhiên, nghiên cứu về <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> dạy <strong>học</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong>, <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> hiện nay đang là<br />

một <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> mới và rất cần thiết. Trong <strong>môn</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> cũng chưa có nhiều <strong>đề</strong> tài nghiên<br />

cứu vì vậy việc lựa chọn hướng <strong>đề</strong> tài này có một ý nghĩa thực tiễn và cấp thiết.<br />

3. Mục đích nghiên cứu<br />

- Xây dựng và dạy thực nghiệm một số tiểu <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> trong <strong>chương</strong><br />

“Cacbon - Silic” Hóa <strong>học</strong> <strong>11</strong> <strong>nâng</strong> <strong>cao</strong> <strong>nhằm</strong> <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>.<br />

4. Nhiệm vụ nghiên cứu<br />

4.1. Nghiên cứu các <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> cơ sở lý luận của <strong>đề</strong> tài<br />

3


- Nghiên cứu cơ sở lý luận <strong>liên</strong> quan đến: Đổi mới giáo dục <strong>phổ</strong> <strong>thông</strong> sau<br />

năm 2015 ở Việt Nam; <strong>năng</strong> <strong>lực</strong>, <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> THPT, <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong><br />

<strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>; dạy <strong>học</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> và <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> dạy <strong>học</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong>.<br />

- Nghiên cứu các phương pháp dạy <strong>học</strong> <strong>tích</strong> cực.<br />

4.2. Xây dựng một số <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> để dạy <strong>học</strong> <strong>chương</strong><br />

“Cacbon - Silic” Hóa <strong>học</strong> <strong>11</strong> <strong>nâng</strong> <strong>cao</strong><br />

1. Chủ <strong>đề</strong> “Hợp chất của cacbon với một số <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> thực tiễn cuộc sống”<br />

2. Chủ <strong>đề</strong> “Silic - nguyên tố kì diệu ”<br />

4.3. Tiến hành thực nghiệm sư phạm<br />

Thực nghiệm sư phạm tại trường THPT A Hải Hậu và trường THPT Trần<br />

Quốc Tuấn, huyện Hải Hậu, Nam Định <strong>nhằm</strong> kiểm nghiệm tính khả thi và hiệu quả<br />

của <strong>đề</strong> tài.<br />

4.4. Xử lý kết quả thực nghiệm, đưa ra kết luận, <strong>đề</strong> xuất, kiến nghị và<br />

hoàn thiện luận văn.<br />

5. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu<br />

5.1. Khách thể nghiên cứu<br />

Quá trình dạy <strong>học</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> ở trường <strong>trung</strong> <strong>học</strong> <strong>phổ</strong> <strong>thông</strong> Việt Nam.<br />

5.2. Đối tượng nghiên cứu<br />

Chủ <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> trong dạy <strong>học</strong> <strong>chương</strong> “Cacbon - Silic” Hóa <strong>học</strong><strong>11</strong><br />

<strong>nâng</strong> <strong>cao</strong>.<br />

6. Phạm vi nghiên cứu<br />

Chương “Cacbon- Silic” Hóa <strong>học</strong> lớp <strong>11</strong>, <strong>chương</strong> trình <strong>nâng</strong> <strong>cao</strong>THPT.<br />

7. Giả thuyết khoa <strong>học</strong><br />

Nếu giáo viên thiết kế được một số <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> <strong>chương</strong><br />

“Cacbon - Silic” Hóa <strong>học</strong> <strong>11</strong> <strong>nâng</strong> <strong>cao</strong> có chất lượng tốt, tổ chức dạy <strong>học</strong> <strong>hợp</strong> lí và<br />

hiệu quả thì sẽ <strong>nâng</strong> <strong>cao</strong> được <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>, qua đó góp<br />

phần <strong>nâng</strong> <strong>cao</strong> chất lượng dạy <strong>học</strong> bộ <strong>môn</strong> Hóa <strong>học</strong> ở trường <strong>phổ</strong> <strong>thông</strong>.<br />

8. Phƣơng pháp nghiên cứu<br />

Sử dụng phối <strong>hợp</strong> các nhóm phương pháp nghiên cứu đặc trưng của nghiên<br />

cứu khoa <strong>học</strong> giáo dục.<br />

8.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết<br />

4


Sử dụng phương pháp phân <strong>tích</strong>, tổng <strong>hợp</strong>, hệ thống <strong>hóa</strong> để tổng quan cơ sở<br />

lí luận có <strong>liên</strong> quan đến <strong>đề</strong> tài.<br />

8.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn<br />

- Sử dụng phương pháp điều tra để tìm hiểu thực trạng việc tổ chức dạy <strong>học</strong><br />

<strong>theo</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> trong dạy <strong>học</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> ở một số trường THPT.<br />

- Sử dụng phương pháp thực nghiệm sư phạm: Tiến hành thực nghiệm sư<br />

phạm ở hai trường THPT để đánh giá tính khả thi và hiệu quả của việc tổ chức dạy<br />

<strong>học</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>theo</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> trong dạy <strong>học</strong> <strong>chương</strong> “Cacbon - Silic”<br />

Hóa <strong>học</strong> <strong>11</strong> đã được xây dựng.<br />

8.3. Phương pháp xử lí <strong>thông</strong> kê toán <strong>học</strong><br />

Dùng để phân <strong>tích</strong> và xử lí các số liệu thu được qua điều tra và thực nghiệm<br />

sư phạm.<br />

9. Đóng góp mới của <strong>đề</strong> tài<br />

- Tổng quan một cách có hệ thống cơ sở lý luận về dạy <strong>học</strong> <strong>theo</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong><br />

<strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong>; <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> và <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> (NLGQVĐ) <strong>cho</strong><br />

<strong>học</strong> <strong>sinh</strong> (HS) <strong>trung</strong> <strong>học</strong> <strong>phổ</strong> <strong>thông</strong> (THPT).<br />

- Thiết kế một số <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> trong <strong>chương</strong> “Cacbon - Silic”<br />

Hóa <strong>học</strong> <strong>11</strong> <strong>nâng</strong> <strong>cao</strong>.<br />

- Xây dựng kế hoạch tổ chức dạy <strong>học</strong> một số <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> đã xây<br />

dựng ở trên.<br />

- Xây dựng bộ công cụ đánh giá <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> GQVĐ <strong>cho</strong> HS.<br />

10. Cấu trúc của luận văn<br />

Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo, luận văn được<br />

trình bày trong 3 <strong>chương</strong>:<br />

Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc dạy <strong>học</strong> <strong>theo</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong><br />

<strong>liên</strong> <strong>môn</strong>.<br />

Chương 2: Xây dựng <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> trong dạy <strong>học</strong> <strong>chương</strong><br />

“Cacbon - Silic” Hóa <strong>học</strong> <strong>11</strong> <strong>nâng</strong> <strong>cao</strong>.<br />

Chương 3: Thực nghiệm sư phạm.<br />

5


6


CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN<br />

CỦA VIỆC DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP LIÊN MÔN<br />

PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH<br />

1.1. Đổi mới giáo dục <strong>phổ</strong> <strong>thông</strong> sau năm 2015 ở Việt Nam<br />

Giáo dục nước ta đang trong bối cảnh thế giới có nhiều thay đổi nhanh và<br />

phức tạp. Toàn cầu <strong>hóa</strong> và hội nhập quốc tế về giáo dục đã trở thành xu thế tất yếu.<br />

Cách mạng khoa <strong>học</strong> công nghệ, công nghệ <strong>thông</strong> tin và truyền <strong>thông</strong>, kinh tế trí<br />

thức ngày càng <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> mạnh mẽ, tác động trực tiếp đến sự <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> của các nền<br />

giáo dục trên thế giới nói chung và nền giáo dục của Việt Nam nói riêng. Đảng và<br />

Nhà nước luôn khẳng định <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> giáo dục là quốc sách hàng đầu, đầu tư <strong>cho</strong><br />

giáo dục là đầu tư <strong>cho</strong> <strong>phát</strong> <strong>triển</strong>; giáo dục vừa là mục tiêu vừa là động <strong>lực</strong> để <strong>phát</strong><br />

<strong>triển</strong> kinh tế - xã hội.<br />

Trong chiến lược <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> giáo dục 20<strong>11</strong> - 2020 [10,tr.<strong>11</strong>], phần 3 của các<br />

<strong>giải</strong> pháp <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> giáo dục về đổi mới nội dung, phương pháp dạy <strong>học</strong>, thi, kiểm<br />

tra và đánh giá chất lượng giáo dục có nêu: “Đổi mới <strong>chương</strong> trình và sách giáo<br />

khoa từ sau năm 2015 <strong>theo</strong> định hướng <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>, vừa đảm bảo<br />

tính thống nhất trong toàn quốc, vừa phù <strong>hợp</strong> với đặc thù mỗi địa phương”.<br />

Đề án đổi mới <strong>chương</strong> trình, sách giáo khoa giáo dục <strong>phổ</strong> <strong>thông</strong> của Thủ tướng<br />

chính phủ [<strong>11</strong>,tr.16] đã nhấn mạnh: “Đảm bảo tính thống nhất giữa dạy <strong>học</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong><br />

và dạy <strong>học</strong> phân hoá được xác định là yêu cầu bắt buộc của mục đích <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong><br />

<strong>lực</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>”.<br />

Những quan điểm, định hướng nêu trên tạo tiền <strong>đề</strong>, cơ sở và môi trường pháp<br />

lý thuận lợi <strong>cho</strong> việc đổi mới giáo dục <strong>phổ</strong> <strong>thông</strong> nói chung, đổi mới đồng bộ<br />

phương pháp dạy <strong>học</strong>, kiểm tra đánh giá nói riêng <strong>theo</strong> định hướng <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> người<br />

<strong>học</strong>. Đặc biệt là <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>: “Chuyển từ <strong>chương</strong> trình định hướng nội dung dạy <strong>học</strong><br />

sang <strong>chương</strong> trình định hướng <strong>năng</strong> <strong>lực</strong>” [5,tr.14].<br />

Dưới đây là bảng so sánh một số đặc trưng cơ bản của <strong>chương</strong> trình định<br />

hướng nội dung và <strong>chương</strong> trình định hướng <strong>năng</strong> <strong>lực</strong>:<br />

7


Bảng 1.1. So sánh một số đặc trƣng cơ bản của chƣơng trình định hƣớng<br />

nội dung và chƣơng trình định hƣớng <strong>năng</strong> <strong>lực</strong><br />

Chƣơng trình định hƣớng<br />

nội dung<br />

Chƣơng trình định hƣớng<br />

<strong>năng</strong> <strong>lực</strong><br />

Mục tiêu<br />

giáo dục<br />

Mục tiêu dạy <strong>học</strong> được mô<br />

tả không chi tiết và không<br />

nhất thiết phải quan sát,<br />

đánh giá được.<br />

Kết quả <strong>học</strong> tập cần đạt được mô tả chi<br />

tiết và có thể quan sát, đánh giá được; thể<br />

hiện được mức độ tiến bộ của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong><br />

một cách <strong>liên</strong> tục.<br />

Nội dung<br />

giáo dục<br />

Việc lựa chọn nội dung dựa<br />

vào các khoa <strong>học</strong> chuyên<br />

<strong>môn</strong>, không gắn với các<br />

tình huống thực tiễn. Nội<br />

Lựa chọn những nội dung <strong>nhằm</strong> đạt được kết<br />

quả đầu ra đã quy định, gắn với các tình huống<br />

thực tiễn. Chương trình chỉ quy định những<br />

nội dung chính, không quy định chi tiết.<br />

dung được quy định chi tiết<br />

trong <strong>chương</strong> trình.<br />

Phƣơng<br />

pháp<br />

dạy <strong>học</strong><br />

Giáo viên là người truyền<br />

thụ tri thức, là <strong>trung</strong> tâm của<br />

quá trình dạy <strong>học</strong>. Học <strong>sinh</strong><br />

tiếp thu thụ động những tri<br />

thức được quy định sẵn.<br />

- Giáo viên <strong>chủ</strong> yếu là người tổ chức, hỗ trợ<br />

<strong>học</strong> <strong>sinh</strong> tự <strong>lực</strong> và <strong>tích</strong> cực lĩnh hội tri thức.<br />

Chú trọng sự <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> khả <strong>năng</strong> <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong><br />

<strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>, khả <strong>năng</strong> giao tiếp,…<br />

- Chú trọng sử dụng các quan điểm, phương<br />

pháp và kỹ thuật dạy <strong>học</strong> <strong>tích</strong> cực; các<br />

phương pháp dạy <strong>học</strong> thí nghiệm, thực hành.<br />

Hình thức<br />

dạy <strong>học</strong><br />

Chủ yếu dạy <strong>học</strong> lý thuyết<br />

trên lớp <strong>học</strong>.<br />

Tổ chức hình thức <strong>học</strong> tập đa dạng; chú ý<br />

các hoạt động xã hội, ngoại k<strong>hóa</strong>, nghiên<br />

cứu khoa <strong>học</strong>, trải nghiệm sáng tạo; đẩy<br />

mạnh ứng dụng công nghệ <strong>thông</strong> tin và<br />

truyền <strong>thông</strong> trong dạy và <strong>học</strong>.<br />

Đánh giá<br />

kết quả<br />

<strong>học</strong> tập<br />

của <strong>học</strong><br />

<strong>sinh</strong><br />

Tiêu chí đánh giá được xây<br />

dựng <strong>chủ</strong> yếu dựa trên sự ghi<br />

nhớ và tái hiện nội dung đã<br />

<strong>học</strong>.<br />

Tiêu chí đánh giá dựa vào <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> đầu ra, có<br />

tính đến sự tiến bộ trong quá trình <strong>học</strong> tập, chú<br />

trọng khả <strong>năng</strong> vận dụng trong các tình huống<br />

thực tiễn.<br />

8


1.2. Năng <strong>lực</strong> và việc <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> THPT<br />

1.2.1. Khái niệm <strong>năng</strong> <strong>lực</strong><br />

Khái niệm <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> (competency) có nguồn gốc Latinh: “competentia” có<br />

nghĩa là “gặp gỡ”. Ngày nay, khái niệm <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> được hiểu dưới nhiều cách tiếp<br />

cận khác nhau.<br />

Theo cách tiếp cận truyền thống (tiếp cận hành vi - behavioural approach) thì<br />

<strong>năng</strong> <strong>lực</strong> là khả <strong>năng</strong> đơn lẻ của cá nhân, được hình thành dựa trên sự lắp ghép các<br />

mảng kiến thức và kỹ <strong>năng</strong> cụ thể. Trong thập kỷ gần đây, <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> đang được nhìn<br />

nhận bằng tiếp cận <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong>:<br />

Theo Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường : “Năng <strong>lực</strong> là khả <strong>năng</strong> thực hiện<br />

thành công và có trách nhiệm các nhiệm vụ, <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> các <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> trong các tình<br />

huống xác định cũng như các tình huống thay đổi trên cơ sở huy động tổng <strong>hợp</strong> các<br />

kiến thức, kĩ <strong>năng</strong> và các thuộc tính tâm lí khác như động cơ, ý chí, quan niệm, giá<br />

trị ..., suy nghĩ thấu đáo và sẵn sàng hành động” [2,tr.68].<br />

Theo dự thảo “Chương trình giáo dục <strong>phổ</strong> <strong>thông</strong> tổng thể ”: “Năng <strong>lực</strong> là<br />

khả <strong>năng</strong> thực hiện thành công hoạt động trong một bối cảnh nhất định nhờ sự huy<br />

động tổng <strong>hợp</strong> các kiến thức, kỹ <strong>năng</strong> và các thuộc tính cá nhân khác như hứng thú,<br />

niềm tin, ý chí,... Năng <strong>lực</strong> của cá nhân được đánh giá qua phương thức và kết quả<br />

hoạt động của cá nhân đó khi <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> các <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> của cuộc sống” [8,tr.6].<br />

1.2.2. Các loại <strong>năng</strong> <strong>lực</strong><br />

Theo Bernd Meier - Nguyễn Văn Cường, cấu trúc chung của <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> hành<br />

động được mô tả là sự kết <strong>hợp</strong> của 4 <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> thành phần: Năng <strong>lực</strong> chuyên <strong>môn</strong>,<br />

<strong>năng</strong> <strong>lực</strong> phương pháp, <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> xã hội, <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> cá thể [2,tr.68-69]; [5,tr.14-15]<br />

- Năng <strong>lực</strong> chuyên <strong>môn</strong> (Professional competency): Là khả <strong>năng</strong> thực hiện<br />

các nhiệm vụ chuyên <strong>môn</strong> cũng như khả <strong>năng</strong> đánh giá kết quả chuyên <strong>môn</strong> một<br />

cách độc lập, có phương pháp và chính xác về mặt chuyên <strong>môn</strong>. Nó được tiếp nhận<br />

qua việc <strong>học</strong> nội dung - chuyên <strong>môn</strong> và <strong>chủ</strong> yếu gắn với khả <strong>năng</strong> nhận thức và tâm<br />

lý vận động.<br />

- Năng <strong>lực</strong> phương pháp (Methodical competency): Là khả <strong>năng</strong> đối với<br />

những hành động có kế hoạch, định hướng mục đích trong việc <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> các<br />

nhiệm vụ và <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>. Năng <strong>lực</strong> phương pháp bao gồm <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> phương pháp chung<br />

9


và phương pháp chuyên <strong>môn</strong>. Trung tâm của phương pháp nhận thức là những khả<br />

<strong>năng</strong> tiếp nhận, xử lý, đánh giá, truyền thụ và trình bày tri thức. Nó được tiếp nhận<br />

qua việc <strong>học</strong> phương pháp luận - <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>.<br />

- Năng <strong>lực</strong> xã hội (Social competency): Là khả <strong>năng</strong> đạt được mục đích<br />

trong những tình huống giao tiếp ứng xử xã hội cũng như trong những nhiệm vụ<br />

khác nhau trong sự phối <strong>hợp</strong> chặt chẽ với những thành viên khác. Nó được tiếp<br />

nhận qua việc <strong>học</strong> giao tiếp.<br />

- Năng <strong>lực</strong> cá thể (Individual competency): Là khả <strong>năng</strong> xác định, đánh giá<br />

được những cơ hội <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> cũng như những giới hạn của cá nhân, <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong><br />

khiếu, xây dựng và thực hiện kế hoạch <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> cá nhân, những quan điểm, chuẩn<br />

giá trị đạo đức và động cơ chi phối các thái độ và hành vi ứng xử. Nó được tiếp<br />

nhận qua việc <strong>học</strong> cảm xúc - đạo đức và <strong>liên</strong> quan đến tư duy và hành động tự chịu<br />

trách nhiệm.<br />

Mô hình bốn thành phần <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> trên phù <strong>hợp</strong> với bốn trụ cột giáo dục <strong>theo</strong><br />

Tổ chức Giáo dục, Khoa <strong>học</strong> và Văn <strong>hóa</strong> <strong>liên</strong> <strong>hợp</strong> quốc (UNESCO):<br />

Các thành phần <strong>năng</strong> <strong>lực</strong><br />

Các trụ cột giáo dục của UNESO<br />

Năng <strong>lực</strong> chuyên <strong>môn</strong><br />

Học để biết<br />

Năng <strong>lực</strong> phương pháp<br />

Học để làm<br />

Năng <strong>lực</strong> xã hội<br />

Học để cùng chung sống<br />

Năng <strong>lực</strong> cá thể<br />

Học để tự khẳng định<br />

1.2.3. Phẩm chất, <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> chung và <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> đặc thù <strong>môn</strong> <strong>học</strong> cần <strong>phát</strong> <strong>triển</strong><br />

<strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> THPT<br />

Trong“Chương trình giáo dục <strong>phổ</strong> <strong>thông</strong> tổng thể ” tháng 7/2017của Chính<br />

phủ [8, tr. 36-56] đã <strong>đề</strong> xuất, đối với HS <strong>phổ</strong> <strong>thông</strong> Việt Nam cần <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> một số<br />

phẩm chất, <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> chung như sau:<br />

a) Những phẩm chất <strong>chủ</strong> yếu của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>:<br />

10


- Yêu nước,nhân ái, chăm chỉ, <strong>trung</strong> thực, trách nhiệm.<br />

b) Năng <strong>lực</strong> chung là thuộc tính cá nhân được hình thành, <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> nhờ<br />

tố chất sẵn có và quá trình <strong>học</strong> tập, rèn luyện, <strong>cho</strong> phép con người huy động<br />

tổng <strong>hợp</strong> các kiến thức, kỹ <strong>năng</strong> và các thuộc tính cá nhân khác như hứng thú,<br />

niềm tin, ý chí,...thực hiện thành công một loại hoạt động nhất định, đạt kết<br />

quả mong muốn trong những điều kiện cụ thể.<br />

Các <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> chung của HS THPT đó là: <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> tự <strong>chủ</strong> và tự <strong>học</strong>; <strong>năng</strong> <strong>lực</strong><br />

giao tiếp và <strong>hợp</strong> tác; <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> và sáng tạo.<br />

c) Năng <strong>lực</strong> chuyên <strong>môn</strong> được hình thành, <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>chủ</strong> yếu <strong>thông</strong> qua một<br />

số <strong>môn</strong> <strong>học</strong> và hoạt động giáo dục nhất định: <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> ngôn ngữ; <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> tính toán;<br />

<strong>năng</strong> <strong>lực</strong> tìm hiểu tự nhiên và xã hội; <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> công nghệ; <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> tin <strong>học</strong>; <strong>năng</strong> <strong>lực</strong><br />

thẩm mỹ; <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> thể chất.<br />

Do đặc thù <strong>môn</strong> <strong>học</strong> “Hóa <strong>học</strong> là một <strong>môn</strong> khoa <strong>học</strong> vừa lý thuyết vừa thực<br />

nghiệm” nên nó cũng có những <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> đặc thù sau:<br />

Năng <strong>lực</strong> sử dụng ngôn ngữ <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>; <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> thực hành thí nghiệm <strong>hóa</strong><br />

<strong>học</strong>; <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> tính toán <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>; <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> <strong>thông</strong> qua <strong>môn</strong> <strong>hóa</strong><br />

<strong>học</strong>; <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> vận dụng kiến thức <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> vào cuộc sống.<br />

1.2.4. Phân <strong>tích</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> GQVĐ của HS <strong>thông</strong> qua dạy <strong>học</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong><br />

1.2.4.1. Cấu trúc và biểu hiện của <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> GQVĐ của HS THPT<br />

Trong các <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> chung và <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> đặc thù đã nêu ở trên, chúng tôi đi sâu<br />

nghiên cứu về <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> GQVĐ.<br />

Trong “Chương trình giáo dục <strong>phổ</strong> <strong>thông</strong> <strong>chương</strong> trình tổng thể” [8, tr. 44-45]<br />

đã mô tả <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> GQVĐ bao gồm 6 <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> thành phần với các biểu hiện của <strong>năng</strong><br />

<strong>lực</strong> GQVĐ.<br />

Bảng 1.2 : Bảng mô tả <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> GQVĐ<br />

NL thành phần<br />

Biểu hiện của <strong>năng</strong> <strong>lực</strong><br />

1. Nhận ra ý tưởng mới Xác định và làm rõ <strong>thông</strong> tin, ý tưởng mới và phức tạp từ<br />

các nguồn <strong>thông</strong> tin khác nhau; phân <strong>tích</strong> các nguồn <strong>thông</strong><br />

tin độc lập để thấy được khuynh hướng và độ tin cậy của ý<br />

tưởng mới.<br />

<strong>11</strong>


2. Phát hiện và làm rõ Phân <strong>tích</strong> được tình huống trong <strong>học</strong> tập, trong cuộc sống;<br />

<strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

<strong>phát</strong> hiện và nêu được tình huống có <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> trong <strong>học</strong> tập,<br />

trong cuộc sống.<br />

3. Hình thành và <strong>triển</strong> Nêu được nhiều ý tưởng mới trong <strong>học</strong> tập và cuộc sống;<br />

khai ý tưởng mới suy nghĩ không <strong>theo</strong> lối mòn; tạo ra yếu tố mới dựa trên<br />

những ý tưởng khác nhau; hình thành và kết nối các ý<br />

tưởng; nghiên cứu để thay đổi <strong>giải</strong> pháp trước sự thay đổi<br />

của bối cảnh; đánh giá rủi ro và có dự phòng.<br />

4. Đề xuất, lựa chọn Thu thập và làm rõ các <strong>thông</strong> tin có <strong>liên</strong> quan đến <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>;<br />

<strong>giải</strong> pháp<br />

<strong>đề</strong> xuất và phân <strong>tích</strong> được một số <strong>giải</strong> pháp <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong><br />

<strong>đề</strong>; lựa chọn được <strong>giải</strong> pháp phù <strong>hợp</strong> nhất.<br />

5. Thực hiện và đánh Thực hiện và đánh giá <strong>giải</strong> pháp <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>; suy<br />

giá <strong>giải</strong> pháp <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> ngẫm về cách thức và tiến trình <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> để điều<br />

<strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

chỉnh và vận dụng trong bối cảnh mới.<br />

6. Tư duy độc lập Đặt được nhiều câu hỏi có giá trị, không dễ dàng chấp<br />

nhận <strong>thông</strong> tin một chiều; không thành kiến khi xem xét,<br />

đánh giá <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>; quan tâm tới các lập luận và minh chứng<br />

thuyết phục; sẵn sàng xem xét, đánh giá lại <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>.<br />

Dựa vào bảng mô tả <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> GQVĐ ở trên ta có thể thấy được các <strong>năng</strong> <strong>lực</strong><br />

thành phần bao gồm :<br />

- Nhận ra ý tưởng mới.<br />

- Phát hiện và làm rõ <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>.<br />

- Hình thành và <strong>triển</strong> khai ý tưởng mới.<br />

- Đề xuất, lựa chọn <strong>giải</strong> pháp.<br />

- Thực hiện và đánh giá <strong>giải</strong> pháp <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>.<br />

- Tư duy độc lập.<br />

Ví dụ:<br />

Khi dạy phần tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của cacbon trong bài “Cacbon” Chương trình<br />

Hóa <strong>học</strong> lớp <strong>11</strong>- Nâng <strong>cao</strong>, giáo viên có thể tạo tình huống có <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> <strong>liên</strong> quan đến<br />

thực tế để quan sát biểu hiện <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>.<br />

12


- Phát hiện và làm rõ <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>: Tại sao có thể sử dụng nước đá khô (CO 2 rắn)<br />

để tạo môi trường lạnh và khô trong việc bảo quản thực phẩm và hoa quả tươi?<br />

- Đề xuất, lựa chọn <strong>giải</strong> pháp: Tìm hiểu <strong>thông</strong> tin trả lời <strong>cho</strong> các câu hỏi sau:<br />

+ Điều kiện thường CO 2 ở trạng thái khí vậy điều kiện nào ở trạng thái rắn?<br />

+ Tại sao nước đá khô tạo được môi trường lạnh và khô? Dùng nước đá khô<br />

có ưu điểm gì nổi trội hơn dùng nước đá?<br />

- Thực hiện và đánh giá <strong>giải</strong> pháp:<br />

+ Khi làm lạnh đột ngột ở -76 0 C, khí CO 2 <strong>hóa</strong> thành khối rắn, gọi là nước đá khô.<br />

+ Nước đá khô có nhiệt độ rất thấp và không nóng chảy mà thăng hoa, nên<br />

được dùng để tạo môi trường lạnh và khô.<br />

+ Đánh giá: Việc thực hiện kế hoạch <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> dựa trên tính chất vật<br />

lí của CO 2 là đúng đắn, <strong>hợp</strong> logic.<br />

- Sáng tạo:<br />

+ Nhận ra ý tưởng mới: Trong thực tế khi nghiên cứu về nước đá khô còn có<br />

đặc điểm thăng hoa mạnh khi tiếp xúc với nước.<br />

+ Hình thành và <strong>triển</strong> khai ý tưởng mới: Dùng nước đá khô tạo nên những<br />

hình ảnh khói đẹp khi tiếp xúc với nước.<br />

+ Tư duy độc lập: Có thể dùng nước đá khô trong những ứng dụng nào khác?<br />

1.2.4.2. Biện pháp <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> GQVĐ <strong>cho</strong> HS [28, tr. 17]<br />

Biện pháp 1: Tạo tình huống có <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> qua các ví dụ, các nhiệm vụ <strong>học</strong> tập, bài<br />

toán thực tiễn dẫn tới <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> cần <strong>phát</strong> hiện.<br />

Biện pháp 2: Tổ chức <strong>cho</strong> HS tập dượt <strong>liên</strong> tưởng, huy động kiến thức cần thiết để<br />

khai thác tình huống, tiếp cận, nhận biết và giới hạn phạm vi khi GQVĐ.<br />

Biện pháp 3: Coi trọng và sử dụng một cách <strong>hợp</strong> lí có mục đích các phương tiện<br />

trực quan giúp HS thuận lợi trong việc <strong>phát</strong> hiện và GQVĐ.<br />

Biện pháp 4: Tập dượt <strong>cho</strong> HS tổ chức tri thức <strong>thông</strong> qua hoạt động so sánh, tương<br />

tự, đặc biệt <strong>hóa</strong>, khái quát <strong>hóa</strong>, trừu tượng <strong>hóa</strong>, để dự đoán bản chất của <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>.<br />

Biện pháp 5:Tổ chức <strong>cho</strong> HS phân <strong>tích</strong>, lựa chọn, tách biệt ra nhóm dấu hiệu đặc trưng<br />

<strong>cho</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>, xác định được mối quan hệ bản chất và những biểu hiện của <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>.<br />

Biện pháp 6: Tập <strong>cho</strong> HS sử dụng ngôn ngữ <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> để diễn đạt các nội dung <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>.<br />

13


Biện pháp 7: Xây dựng các tình huống thực tiễn (trực tiếp hoặc gián tiếp) <strong>thông</strong> qua<br />

hệ thống các câu hỏi, đồng thời rèn luyện <strong>cho</strong> HS <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> vận dụng các kiến thức<br />

<strong>hóa</strong> <strong>học</strong> để <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> bài tập thực tiễn.<br />

1.2.5. Phương pháp đánh giá <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

Theo quan điểm <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong>, việc đánh giá kết quả <strong>học</strong> tập không lấy<br />

việc kiểm tra khả <strong>năng</strong> tái hiện kiến thức đã <strong>học</strong> làm <strong>trung</strong> tâm của việc đánh giá. Đánh<br />

giá kết quả <strong>học</strong> tập <strong>theo</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> cần chú trọng khả <strong>năng</strong> vận dụng sáng tạo tri thức<br />

trong những tình huống ứng dụng khác nhau. Hay nói cách khác, đánh giá <strong>theo</strong> <strong>năng</strong><br />

<strong>lực</strong> là đánh giá kiến thức, kỹ <strong>năng</strong> và thái độ trong bối cảnh có ý nghĩa [5, tr. 31].<br />

Theo PSG.TS Nguyễn Công Khanh [15, tr. <strong>11</strong>7-<strong>11</strong>8], đánh giá <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> là<br />

đánh giá các khả <strong>năng</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> áp dụng các kiến thức, kĩ <strong>năng</strong> đã <strong>học</strong> được vào <strong>giải</strong><br />

<strong>quyết</strong> các tình huống thực tiễn của cuộc sống hàng ngày. Để đánh giá <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> của<br />

người <strong>học</strong>, cần đặc biệt nhấn mạnh đến đánh giá quá trình <strong>học</strong>. Việc đánh giá quá<br />

trình <strong>học</strong> kết <strong>hợp</strong> với đánh giá kết quả <strong>học</strong> sẽ đem đến <strong>cho</strong> giáo viên những <strong>thông</strong><br />

tin phản hồi để điều chỉnh hoạt động dạy <strong>học</strong>.<br />

Đánh giá kết quả <strong>học</strong> tập thường có bản chất tổng kết và <strong>nhằm</strong> mục đích đo<br />

lường kết quả <strong>học</strong> tập của người <strong>học</strong>, xếp loại <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> đồng thời <strong>thông</strong> báo kết quả<br />

đánh giá <strong>cho</strong> người <strong>học</strong>, phụ huynh và cán bộ quản lí. Đánh giá kết quả thường diễn<br />

ra khi kết thúc một <strong>chương</strong>, phần, <strong>học</strong> kì hay năm <strong>học</strong>. Đánh giá quá trình hay đánh<br />

giá vì sự tiến bộ của người <strong>học</strong> lại mang bản chất thường xuyên và được giáo viên<br />

thực hiện <strong>nhằm</strong> rà soát điều chỉnh phương pháp giảng dạy cũng như lên kế hoạch<br />

tiếp <strong>theo</strong> <strong>cho</strong> từng người <strong>học</strong> và cả lớp <strong>học</strong>. Một số cách thức đánh giá quá trình:<br />

- Cách thức tìm hiểu nhu cầu của người <strong>học</strong>, <strong>thông</strong> qua những phiếu hỏi,<br />

bảng kiểm, trả lời nhanh những câu hỏi mở, động não.<br />

- Cách khích lệ tự định hướng như tự đánh giá, đánh giá đồng đẳng, <strong>thông</strong> tin<br />

phản hồi của bạn bè và <strong>học</strong> tập <strong>hợp</strong> tác.<br />

- Cách giám sát sự tiến bộ như nhật kí <strong>học</strong> tập, kế hoạch <strong>học</strong> tập, sổ <strong>theo</strong> dõi<br />

<strong>học</strong> tập.<br />

- Cách kiểm tra sự hiểu biết như hồ sơ <strong>học</strong> tập, phiếu kiểm tra, phiếu quan<br />

sát, phỏng <strong>vấn</strong>, chất <strong>vấn</strong> [15, tr. 40-41].<br />

14


1.3. Tích <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> và dạy <strong>học</strong> <strong>theo</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong><br />

1.3.1. Khái niệm dạy <strong>học</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong><br />

<strong>Dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> là một quan niệm dạy <strong>học</strong> <strong>nhằm</strong> hình thành ở HS những<br />

<strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> hiệu quả các tình huống thực tiễn dựa trên sự huy động nội dung,<br />

kiến thức, kĩ <strong>năng</strong> thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau. Điều đó cũng có nghĩa là đảm bảo<br />

để mỗi HS biết cách vận dụng kiến thức <strong>học</strong> được trong nhà trường vào các hoàn<br />

cảnh mới lạ, khó khăn, bất ngờ, qua đó trở thành một công dân có trách nhiệm, một<br />

người lao động có <strong>năng</strong> <strong>lực</strong>. <strong>Dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> đòi hỏi việc <strong>học</strong> trong nhà trường phải<br />

được gắn với các tình huống của cuộc sống mà sau này HS có thể đối mặt vì thế nó<br />

trở nên có ý nghĩa đối với HS. Với cách hiểu như vậy, dạy <strong>học</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> phải được thể<br />

hiện ở cả nội dung <strong>chương</strong> trình, phương pháp dạy <strong>học</strong>, phương pháp kiểm tra đánh<br />

giá, hình thức tổ chức dạy <strong>học</strong> [18, tr. 14].<br />

Liên <strong>môn</strong> <strong>theo</strong> ngữ nghĩa <strong>học</strong> là giữa các <strong>môn</strong> <strong>học</strong>. Thuật ngữ này chỉ ra các<br />

dạng <strong>hợp</strong> tác giữa các <strong>môn</strong> tạo nên. Liên <strong>môn</strong> ngụ ý <strong>đề</strong> cập đến việc <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> các<br />

khái niệm, các kiến thức và phương pháp của các <strong>môn</strong> <strong>học</strong>. Tất cả các <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>liên</strong><br />

<strong>môn</strong> <strong>đề</strong>u giả thiết sự có mặt của ít nhất hai <strong>môn</strong> <strong>học</strong> được gọi là bổ sung <strong>cho</strong> nhau,<br />

để tạo ra một hình ảnh của thực tế, hoặc để <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> một <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> phức <strong>hợp</strong> mà nó<br />

không thể <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> bởi duy nhất một <strong>môn</strong> <strong>học</strong> [24, tr. 44-45].<br />

<strong>Dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> là hình thức tìm tòi những nội dung giao thoa giữa các<br />

<strong>môn</strong> <strong>học</strong> với nhau, những khái niệm, những tư tưởng chung giữa các <strong>môn</strong> <strong>học</strong>, tức<br />

là con đường <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> những nội dung từ một số <strong>môn</strong> <strong>học</strong> có <strong>liên</strong> quan đến nhau.<br />

<strong>Dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> là quan niệm dạy <strong>học</strong> hiện đại, <strong>nhằm</strong> <strong>phát</strong> huy tính <strong>tích</strong> cực của<br />

<strong>học</strong> <strong>sinh</strong>, đồng thời <strong>nâng</strong> <strong>cao</strong> chất lượng giáo dục trong các nhà trường [12, tr. 13].<br />

<strong>Dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> là dạy <strong>học</strong> những nội dung kiến thức <strong>liên</strong> quan đến<br />

hai hay nhiều <strong>môn</strong> <strong>học</strong>. "Tích <strong>hợp</strong>" là nói đến phương pháp và mục tiêu của hoạt<br />

động dạy <strong>học</strong> còn "<strong>liên</strong> <strong>môn</strong>" là <strong>đề</strong> cập tới nội dung dạy <strong>học</strong>. Đã dạy <strong>học</strong> "<strong>tích</strong> <strong>hợp</strong>"<br />

thì chắc chắn phải dạy kiến thức "<strong>liên</strong> <strong>môn</strong>" và ngược lại, để đảm bảo hiệu quả của<br />

dạy <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> thì phải bằng cách và hướng tới mục tiêu <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong>. Ở mức độ thấp thì<br />

dạy <strong>học</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> mới chỉ là lồng ghép những nội dung giáo dục có <strong>liên</strong> quan vào quá<br />

trình dạy <strong>học</strong> một <strong>môn</strong> <strong>học</strong> như: lồng ghép giáo dục đạo đức, lối sống; giáo dục pháp<br />

luật; giáo dục <strong>chủ</strong> quyền quốc gia về biên giới, biển, đảo; giáo dục sử dụng <strong>năng</strong><br />

15


lượng tiết kiệm và hiệu quả, bảo vệ môi trường, an toàn giao <strong>thông</strong>... Mức độ <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong><br />

<strong>cao</strong> hơn là phải xử lí các nội dung kiến thức trong mối <strong>liên</strong> quan với nhau, bảo đảm<br />

<strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> vận dụng được tổng <strong>hợp</strong> các kiến thức đó một cách <strong>hợp</strong> lí để <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong><br />

các <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> trong <strong>học</strong> tập, trong cuộc sống, đồng thời tránh việc <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> phải <strong>học</strong> lại<br />

nhiều lần cùng một nội dung kiến thức ở các <strong>môn</strong> <strong>học</strong> khác nhau [9, tr. 5].<br />

Trong <strong>đề</strong> tài này, chúng tôi quan niệm dạy <strong>học</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> là dạy <strong>cho</strong><br />

<strong>học</strong> <strong>sinh</strong> biết tổng <strong>hợp</strong> kiến thức, kĩ <strong>năng</strong> ở nhiều <strong>môn</strong> <strong>học</strong> để <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> các nhiệm<br />

vụ <strong>học</strong> tập, hình thành <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> một cách sáng tạo trong thực<br />

tiễn.Mức độ <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> có thể khác nhau tùy <strong>theo</strong> mục tiêu dạy <strong>học</strong>.Mức độ<br />

thấp, giáo viên nhắc lại tài liệu, sự kiện, kĩ <strong>năng</strong> các <strong>môn</strong> có <strong>liên</strong> quan, <strong>cao</strong> hơn đòi<br />

hỏi <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> nhớ lại và vận dụng kiến thức đã <strong>học</strong> của các <strong>môn</strong> <strong>học</strong> khác, và <strong>cao</strong><br />

nhất đòi hỏi <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> phải độc lập <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> các bài toán nhận thức bằng vốn kiến<br />

thức đã biết, huy động các <strong>môn</strong> có <strong>liên</strong> quan <strong>theo</strong> phương pháp nghiên cứu.<br />

1.3.2. Chủ <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> và dạy <strong>học</strong> <strong>theo</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong><br />

Chủ <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> là những <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> có nội dung kiến thức <strong>liên</strong> quan đến<br />

hai hay nhiều <strong>môn</strong> <strong>học</strong>, thể hiện ở sự ứng dụng của chúng trong cùng một hiện tượng,<br />

quá trình trong tự nhiên hay xã hội [9, tr. 5].<br />

Trong <strong>chương</strong> trình hiện nay, những nội dung kiến thức được <strong>đề</strong> cập đến ở<br />

hai hay nhiều <strong>môn</strong> <strong>học</strong> được điều chỉnh <strong>theo</strong> hai hướng: chỉ dạy kiến thức đó trong<br />

một <strong>môn</strong> <strong>học</strong> và bổ sung thêm những kiến thức <strong>liên</strong> quan đến các <strong>môn</strong> còn lại đối<br />

với những kiến thức <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> nhưng có một <strong>môn</strong> <strong>học</strong> chiếm ưu thế, không dạy lại ở<br />

các <strong>môn</strong> khác; tách những kiến thức có <strong>liên</strong> quan ra khỏi các <strong>môn</strong> <strong>học</strong>, xây dựng<br />

thành các <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> để tổ chức dạy <strong>học</strong> riêng vào một thời điểm phù <strong>hợp</strong>,<br />

song song với quá trình dạy <strong>học</strong> các bộ <strong>môn</strong> <strong>liên</strong> quan [9, tr. 12].<br />

<strong>Dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>theo</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> <strong>đề</strong> cập đến nội dung dạy <strong>học</strong>, đến hình<br />

thức tổ chức và phương pháp dạy <strong>học</strong>, đến nội dung và phương pháp kiểm tra, đánh<br />

giá kết quả <strong>học</strong> tập [9, tr. 9].<br />

<strong>Dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>theo</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> ở mức nhuần nhuyễn, đòi hỏi GV phải<br />

có <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> tổ chức hoạt động <strong>học</strong> tập <strong>tích</strong> cực, tự <strong>lực</strong> và sáng tạo <strong>cho</strong> HS. Các hoạt<br />

động ấy phải được tổ chức ở trong lớp, ngoài lớp, trong trường, ngoài trường, ở nhà<br />

16


và cộng đồng, đặc biệt quan tâm đến hoạt động thực hành và ứng dụng kiến thức vào<br />

<strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> những <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> thực tiễn.<br />

Khái niệm :<br />

<strong>Dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>theo</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> là một bản thiết kế quá trình dạy <strong>học</strong> có<br />

áp dụng các phương pháp dạy <strong>học</strong> <strong>tích</strong> cực, có nội dung <strong>liên</strong> quan đến nhiều <strong>môn</strong> <strong>học</strong>,<br />

có hoạt động dạy <strong>học</strong> gắn với thực tiễn, đòi hỏi <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> phải vận dụng kiến thức kỹ<br />

<strong>năng</strong> của nhiều <strong>môn</strong> <strong>học</strong> để <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> các <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> thực tiễn trong <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong>.<br />

1.4. Một số phƣơng pháp và kỹ thuật dạy <strong>học</strong> <strong>tích</strong> cực<br />

1.4.1. <strong>Dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>theo</strong> dự án [1, tr. 19-37];[8, tr. 160-167]<br />

a. Khái niệm dự án<br />

Thuật ngữ dự án trong tiếng Anh là “Project”, có nguồn gốc từ tiếng La tinh và<br />

ngày nay được hiểu <strong>theo</strong> nghĩa <strong>phổ</strong> <strong>thông</strong> là một <strong>đề</strong> án, một dự thảo hay một kế hoạch.<br />

Dự án là một dự định, một kế hoạch cần được thực hiện trong một số yêu<br />

cầu: thời gian, nguồn tài chính, nhân <strong>lực</strong>, vật <strong>lực</strong> xác định <strong>nhằm</strong> đạt được mục đích<br />

đã <strong>đề</strong> ra.<br />

b. Khái niệm dạy <strong>học</strong> <strong>theo</strong> dự án<br />

Khái niệm dự án đã đi từ lĩnh vực kinh tế, xã hội vào lĩnh vực giáo dục, đào<br />

tạo như một phương pháp hay hình thức dạy <strong>học</strong>. Khái niệm Project được sử dụng<br />

trong các trường dạy kiến trúc-xây dựng ở Ý từ cuối thế kỷ XVI. Từ đó, tư tưởng<br />

dạy <strong>học</strong> <strong>theo</strong> dự án lan sang Pháp cũng như một số nước châu Âu khác và Mỹ,<br />

trước hết là trong các trường đại <strong>học</strong> và chuyên nghiệp.<br />

Đầu thế kỷ XX, các nhà sư phạm Mỹ đã xây dựng cơ sơ lý luận <strong>cho</strong> phương<br />

pháp dự án (The Project Method) và coi đó là PPDH quan trọng để thực hiện quan<br />

điểm dạy <strong>học</strong> lấy HS làm <strong>trung</strong> tâm. Hiện nay, phương pháp dự án được sử dụng<br />

<strong>phổ</strong> biến trong các trường <strong>phổ</strong> <strong>thông</strong> và đại <strong>học</strong> trên thế giới, đặc biệt ở những nước<br />

<strong>phát</strong> <strong>triển</strong>.<br />

Trong dạy <strong>học</strong> <strong>theo</strong> dự án (DHDA), người <strong>học</strong> tự <strong>lực</strong> thực hiện một nhiệm vụ<br />

<strong>học</strong> tập phức <strong>hợp</strong>, có sự kết <strong>hợp</strong> giữa lý thuyết và thực hành, tạo ra các sản phẩm có<br />

thể giới thiệu. Làm việc nhóm là hình thức làm việc cơ bản của DHDA.<br />

c. Đặc điểm của dạy <strong>học</strong> <strong>theo</strong> dự án<br />

DHDA có những đặc điểm được xác định và mô tả bằng sơ đồ trong hình 1.1<br />

17


như sau:<br />

Hình 1.1. Sơ đồ những đặc điểm của DHDA<br />

- Định hướng thực tiễn:Chủ <strong>đề</strong> của DA xuất <strong>phát</strong> từ những tình huống của<br />

thực tiễn xã hội, nghề nghiệp và đời sống. Nhiệm vụ DA cần chứa đựng những <strong>vấn</strong><br />

<strong>đề</strong> phù <strong>hợp</strong> với trình độ và khả <strong>năng</strong> của người <strong>học</strong>.<br />

- Định hướng hứng thú người <strong>học</strong>: HS được tham gia <strong>đề</strong> xuất và chọn <strong>đề</strong> tài,<br />

nội dung <strong>học</strong> tập phù <strong>hợp</strong> với khả <strong>năng</strong> và hứng thú cá nhân. Ngoài ra, hứng thú của<br />

HS cần được tiếp tục <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> trong quá trình thực hiện DA.<br />

- Định hướng hành động: Trong quá trình thực hiện DA có sự kết <strong>hợp</strong> giữa<br />

nghiên cứu lí thuyết và vận dụng lí thuyết vào hoạt động thực tiễn, thực hành.<br />

Thông qua đó kiểm tra, củng cố, mở rộng hiểu biết lí thuyết cũng như rèn luyện kĩ<br />

<strong>năng</strong> hành động, kinh nghiệm thực tiễn của người <strong>học</strong>.<br />

- Định hướng kĩ <strong>năng</strong> mềm: Làm việc <strong>theo</strong> DA sẽ hỗ trợ <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> cả kĩ <strong>năng</strong><br />

tư duy siêu nhận thức lẫn tư duy nhận thức như <strong>hợp</strong> tác, tự giám sát, tìm kiếm, phân<br />

<strong>tích</strong> dữ liệu và đánh giá <strong>thông</strong> tin... Trong suốt quá trình thực hiện DA, các câu hỏi<br />

định hướng sẽ kích thích HS tư duy và <strong>liên</strong> hệ với các khái niệm mang ý nghĩa thực<br />

tiễn <strong>cao</strong>. Đồng thời, HS còn có cơ hội hình thành và rèn luyện các kĩ <strong>năng</strong> mềm cần<br />

có của con người trong thế kỉ XXI như: kĩ <strong>năng</strong> <strong>học</strong> tập và thích ứng, kĩ <strong>năng</strong> thu<br />

thập và xử lí <strong>thông</strong> tin, kĩ <strong>năng</strong> sống và hoạt động nghề nghiệp,...<br />

- Định hướng sản phẩm: Trong quá trình thực hiện DA, các sản phẩm được<br />

tạo ra. Sản phẩm của DA bao gồm những thu hoạch lí thuyết, những sản phẩm vật<br />

18


chất của hoạt động thực tiễn, thực hành. Những sản phẩm này có thể sử dụng, công<br />

bố, giới thiệu.<br />

- Tính tự <strong>lực</strong> <strong>cao</strong> của người <strong>học</strong>: Trong DHDA, người <strong>học</strong> cần tham gia <strong>tích</strong><br />

cực và tự <strong>lực</strong> vào các giai đoạn của quá trình dạy <strong>học</strong>. Điều đó cũng đòi hỏi và<br />

khuyến khích tính trách nhiệm, sự sáng tạo của người <strong>học</strong>. GV <strong>chủ</strong> yếu đóng vai trò<br />

tư <strong>vấn</strong>, hướng dẫn, giúp đỡ. Tuy nhiên, mức độ tự <strong>lực</strong> cần phù <strong>hợp</strong> với kinh nghiệm,<br />

khả <strong>năng</strong> của HS và mức độ khó khăn của nhiệm vụ.<br />

- Cộng tác làm việc: Các DA <strong>học</strong> tập thường được thực hiện <strong>theo</strong> nhóm,<br />

trong đó có sự cộng tác làm việc và sự phân công công việc giữa các thành viên<br />

trong nhóm. DHDA đòi hỏi và rèn luyện tính sẵn sàng và kĩ <strong>năng</strong> cộng tác làm việc<br />

giữa các thành viên tham gia, giữa HS và GV cũng như với các <strong>lực</strong> lượng xã hội<br />

khác tham gia trong DA. Đặc điểm này còn được gọi là <strong>học</strong> tập mang tính xã hội.<br />

- Tính phức <strong>hợp</strong>: Nội dung DA có sự kết <strong>hợp</strong> tri thức của nhiều lĩnh vực hoặc<br />

<strong>môn</strong> <strong>học</strong> khác nhau <strong>nhằm</strong> <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> một <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> mang tính phức <strong>hợp</strong> (<strong>liên</strong> <strong>môn</strong>).<br />

d. Tiến trình dạy <strong>học</strong> <strong>theo</strong> dự án<br />

Dựa trên cấu trúc của tiến trình phương pháp, người ta có thể chia tiến trình<br />

của DHDA làm nhiều giai đoạn khác nhau. Thông thường, người ta phân chia các<br />

giai đoạn của DHDA <strong>theo</strong> 5 giai đoạn như sau:<br />

1)Xác định mục tiêu (khởi động) : GV và HS cùng nhau <strong>đề</strong> xuất ý tưởng, xác<br />

định <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> và mục tiêu của dự án. Cần tạo ra một tình huống xuất <strong>phát</strong>, chứa đựng<br />

một <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>, hoặc đặt một nhiệm vụ cần <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong>, trong đó <strong>liên</strong> hệ với hoàn cảnh<br />

thực tiễn xã hội và đời sống.<br />

2)Xây dựng kế hoạch: Trong giai đoạn này, HS với sự hướng dẫn của GV<br />

xây dựng <strong>đề</strong>cương cũng như kế hoạch <strong>cho</strong> việc thực hiện dự án. Trong việc xây<br />

dựng kế hoạch cần xác định những công việc cần làm, thời gian dự kiến, vật liệu,<br />

kinh phí, phương pháp tiến hành và phân công công việc trong nhóm.<br />

3)Thực hiện dự án: Các thành viên thực hiện công việc <strong>theo</strong> kế hoạch đã <strong>đề</strong><br />

ra <strong>cho</strong> nhóm và cá nhân. Trong giai đoạn này, HS thực hiện các hoạt động trí tuệ và<br />

hoạt động thực tiễn, thực hành, những hoạt động này xen kẽ và tác động qua lại lẫn<br />

nhau. Kiến thức lý thuyết, các phương án <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> được thử nghiệmqua<br />

thực tiễn. Trong quá trình đó sản phẩm của dự án và <strong>thông</strong> tin mới được tạo ra.<br />

19


4)Trình bày sản phẩm dự án: Kết quả thực hiện dự án có thể được viết dưới<br />

dạng thu hoạch, báo cáo, bài báo... Trong nhiều dự án, các sản phẩm vật chất được<br />

tạo ra qua hoạt động thực hành, cũng có thể là những hành động phi vật chất. Sản<br />

phẩm của dự án có thể được trình bày giữa các nhóm HS, có thể được giới thiệu<br />

trong nhà trường, hay ngoài xã hội.<br />

5)Đánh giá dự án: GV và HS đánh giá quá trình thực hiện và kết quả cũng<br />

như kinh nghiệm đạt được. Từ đó rút ra những kinh nghiệm <strong>cho</strong> việc thực hiện các<br />

dự án tiếp <strong>theo</strong>.<br />

Việc phân chia các giai đoạn trên đây chỉ mang tính chất tương đối. Trong<br />

thực tế chúng có thể xen kẽ và thâm nhập lẫn nhau. Việc tự kiểm tra, điều chỉnh cần<br />

được thực hiện trong tất cả các giai đoạn của dự án.<br />

e. Khả <strong>năng</strong> <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> vận dụng kiến thức của HS <strong>thông</strong> qua<br />

PPDH dự án<br />

Khi <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> các <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> nghiên cứu của dự án, HS được <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> toàn<br />

diện các <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> chung cũng như <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> vận dụng kiến thức như sau:<br />

HS biết hệ thống <strong>hóa</strong> kiến thức, phân loại kiến thức <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>, hiểu rõ đặc<br />

điểm, nội dung, thuộc tính của loại kiến thức <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> đó, lựa chọn kiến thức một<br />

cách phù <strong>hợp</strong> với nội dung của dự án.<br />

Chủ động sáng tạo lựa chọn phương pháp, cách thức <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>.<br />

1.4.2. <strong>Dạy</strong> <strong>học</strong> WebQuest [2, tr. 168-175]; [12, tr. 18-21]<br />

a. Khái niệm dạy <strong>học</strong> WebQuest<br />

Ngày nay, WebQuest được sử dụng rộng rãi trên thế giới, trong giáo dục <strong>phổ</strong><br />

<strong>thông</strong> cũng như đại <strong>học</strong>. Có nhiều định nghĩa cũng như cách mô tả khác nhau về<br />

WebQuest. Với tư cách là một phương pháp dạy <strong>học</strong>, có thể định nghĩa WebQuest<br />

như sau:<br />

WebQuest là một phương pháp dạy <strong>học</strong>, trong đó HS tự <strong>lực</strong> thực hiện trong<br />

nhóm một nhiệm vụ về một <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> phức <strong>hợp</strong>, gắn với tình huống thực tiễn. Những<br />

<strong>thông</strong> tin cơ bản về <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> được truy cập từ những trang <strong>liên</strong> kết (Internet links) do<br />

GV chọn lọc từ trước. Việc <strong>học</strong> tập <strong>theo</strong> định hướng nghiên cứu và khám phá, kết<br />

quả <strong>học</strong> tập được HS trình bày và đánh giá.<br />

WebQuest có thể được chia thành các WebQuest lớn và các WebQuest nhỏ:<br />

20


WebQuest lớn: Xử lý một <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> phức tạp trong một thời gian dài.<br />

WebQuest nhỏ: Trong một vài tiết <strong>học</strong> (ví dụ 2 đến 4 tiết), HS xử lý một <strong>đề</strong><br />

tài chuyên <strong>môn</strong> bằng cách tìm kiếm <strong>thông</strong> tin và xử lý chúng <strong>cho</strong> bài trình bày, tức<br />

là các <strong>thông</strong> tin chưa được sắp xếp sẽ được lập cấu trúc <strong>theo</strong> các tiêu chí và kết <strong>hợp</strong><br />

vào kiến thức đã có trước của các em.<br />

WebQuest có thể được sử dụng ở tất cả các loại hình trường <strong>học</strong>. Điều kiện<br />

cần thiết là HS phải có kỹ <strong>năng</strong> đọc cơ bản và có thể tiếp thu, xử lý các <strong>thông</strong> tin<br />

dạng văn bản. Bên cạnh đó, HS cũng phải có những kiến thức cơ bản trong thao tác<br />

với máy tính và internet.<br />

WebQuest có thể sử dụng trong mọi <strong>môn</strong> <strong>học</strong>. Ngoài ra, WebQuest rất thích<br />

<strong>hợp</strong> <strong>cho</strong> việc dạy <strong>học</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong>.<br />

b. Đặc điểm dạy <strong>học</strong> WebQuest<br />

Chủ <strong>đề</strong> dạy <strong>học</strong> gắn với tình huống thực tiễn và mang tính phức <strong>hợp</strong>: Chủ <strong>đề</strong><br />

dạy <strong>học</strong> được lựa chọn trong WebQuest là những <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> gắn với thực tiễn, có thể là<br />

những tình huống lịch sử mang tính điển hình, hoặc những tình huống mang tính<br />

thời sự. Đó là những tình huống mang tính phức <strong>hợp</strong> có thể có xem xét dưới nhiều<br />

phương diện khác nhau và có thể có nhiều quan điểm khác nhau để <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong>.<br />

Định hướng hứng thú HS: Nội dung của <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> và phương pháp dạy <strong>học</strong><br />

định hướng vào hứng thú, <strong>tích</strong> cực hoá động cơ <strong>học</strong> tập của HS.<br />

Tính tự <strong>lực</strong> <strong>cao</strong> của người <strong>học</strong>: Quá trình <strong>học</strong> tập là quá trình tự điều khiển,<br />

HS cần tự <strong>lực</strong> hoàn thành nhiệm vụ được giao, tự điều khiển và kiểm tra, GV đóng<br />

vai trò tư <strong>vấn</strong>, hướng dẫn.<br />

Quá trình <strong>học</strong> tập là quá trình <strong>tích</strong> cực và kiến tạo: Khác với việc truy cập<br />

mạng <strong>thông</strong> thường <strong>nhằm</strong> thu thập <strong>thông</strong> tin, trong WebQuest HS cần tìm, xử lý<br />

<strong>thông</strong> tin <strong>nhằm</strong> <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> một nhiệm vụ cụ thể. HS cần có quan điểm riêng trên cơ<br />

sở lập luận để trả lời câu hỏi hoặc <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>.<br />

Quá trình <strong>học</strong> tập mang tính xã hội và tương tác: Hình thức làm việc trong<br />

WebQuest <strong>chủ</strong> yếu là làm việc nhóm. Do đó, việc <strong>học</strong> tập mang tính xã hội và<br />

tương tác.<br />

Quá trình <strong>học</strong> tập định hướng nghiên cứu và khám phá: Để <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

đặt ra, HS cần áp dụng các phương pháp làm việc <strong>theo</strong> kiểu nghiên cứu và khám<br />

21


phá. Những hoạt động điển hình của HS trong WebQuest là tìm kiếm, đánh giá, hệ<br />

thống <strong>hóa</strong>, trình bày trong sự trao đổi với những HS khác.<br />

c. Tiêu chí thiết kế WebQuest<br />

Trước khi đưa ra một bài WebQuest, cần kiểm tra xem có đạt được các tiêu<br />

chí sau hay không:<br />

Các nhiệm vụ đưa ra <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> trong bài tập dạng WebQuest phải là các<br />

<strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> lý thú, phức tạp, thách thức, là phiên bản thu nhỏ của các công việc mà<br />

người lớn đang thực hiện ngoài xã hội.<br />

Để thực hiện được những yêu cầu của giáo viên trong WebQuest, <strong>học</strong> <strong>sinh</strong><br />

phải vận dụng các kỹ <strong>năng</strong> tư duy ở mức độ <strong>cao</strong> như tổng <strong>hợp</strong>, phân <strong>tích</strong>, <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong><br />

tình huống, sáng tạo và đưa ra <strong>quyết</strong> định chứ không chỉ đơn thuần là làm những bài<br />

tập đã có sẵn đáp án hay chỉ đọc bài rồi trả lời đúng sai.<br />

Một WebQuest phải sử dụng được các nguồn tư liệu phong phú trên internet.<br />

Nguồn trong một WebQuest phải dựa trên các <strong>thông</strong> tin <strong>liên</strong> quan đến nhiều lĩnh<br />

vực trong cuộc sống và được cập nhật thường xuyên.<br />

Trong điều kiện không có Internet trong trường, giáo viên chúng ta có thể tải<br />

các trang Web này về sẵn trong máy tính, hoặc sử dụng các nguồn tư liệu khác<br />

(Word, Excel, sách, báo chí,...). Điều quan trọng là các tư liệu này phải là các tư<br />

liệu “sống” chứ không phải chỉ là các bài giảng của giáo viên hay những bài đã<br />

được kiểm định kỹ càng trong sách giáo khoa.<br />

Tóm lại, WebQuest là một dạng bài tập giao <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>. Học <strong>sinh</strong> phải<br />

nghiên cứu nguồn tài liệu sống do giáo viên cung cấp và vận dụng những kỹ <strong>năng</strong><br />

tư duy ở mức độ <strong>cao</strong> để hoàn thành nhiệm vụ mà giáo viên đưa ra.<br />

d. Thiết kế WebQuest<br />

Một WebQuest thường gồm các phần sau đây:<br />

Giới thiệu(Introduction): Phần này viết <strong>cho</strong> người đọc là các em <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>.<br />

Viết một đoạn ngắn ở đây giới thiệu <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> về bài <strong>học</strong>, về các nhiệm vụ.<br />

Nhiệm vụ(Task): Mô tả ngắn gọn, rõ ràng các kết quả mà <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> phải đạt được.<br />

Tiến trình(Process): Các bước cần thực hiện để hoàn thành các nhiệm vụ ở<br />

trên. Các <strong>liên</strong> kết đến các trang web nên liệt kê ở đây <strong>theo</strong> tiến trình thực hiện để<br />

22


<strong>học</strong> <strong>sinh</strong> truy cập (không nên tách thành một danh sách riêng). Nếu chia <strong>theo</strong> nhóm,<br />

thì các <strong>liên</strong> kết được liệt kê <strong>theo</strong> tiến trình của từng nhóm. Ở phần này, chúng ta<br />

hướng dẫn cách tổ chức, sắp xếp lại các <strong>thông</strong> tin do các em tìm được: lưu đồ, bảng<br />

tổng kết, đồ thị.... Hoặc nếu cần, đưa ra danh sách các câu hỏi hướng dẫn các em<br />

phân <strong>tích</strong> <strong>thông</strong> tin, hoặc viết thu hoạch <strong>cho</strong> bài <strong>học</strong>.<br />

Đánh giá(Evaluation): Cho các em <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> biết rõ về cách đánh giá tiến<br />

trình hoc tập của các em. Đánh giá <strong>theo</strong> nhóm hoặc cá nhân.<br />

Kết luận(Conclusion): Viết tóm tắt vài câu về những gì <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> sẽ đạt được<br />

sau khi hoàn thành bài <strong>học</strong> này. Nếu cần, đưa ra các câu hỏi, bài tập mở rộng.<br />

Việc vận dụng công nghệ <strong>thông</strong> tin vào dạy và <strong>học</strong> là xu thế của xã hội ngày<br />

nay. Chỉ cần có phương pháp đúng đắn và khoa <strong>học</strong>, <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> sẽ không chỉ được<br />

<strong>học</strong> trên lớp mà còn có thể tự tiếp thu được rất nhiều kiến thức trong quá trình tự<br />

<strong>học</strong> ở nhà <strong>theo</strong> định hướng của giáo viên, tránh việc tiếp thu kiến thức lan man và<br />

thiếu hiệu quả. Không những thế, <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> còn cảm thấy <strong>chủ</strong> động trong việc <strong>học</strong> và<br />

có hứng thú hơn với các giờ <strong>học</strong> trên lớp. Đó chính là lý do mà phương pháp<br />

WebQuest ra đời.<br />

1.5. Thực trạng dạy <strong>học</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>theo</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> hiện nay ở một<br />

số trƣờng THPT tỉnh Nam Định<br />

1.5.1. Điều tra thực trạng<br />

- Mục đích điều tra: Điều tra thực trạng dạy <strong>học</strong> <strong>theo</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong><br />

<strong>môn</strong> ở một số trường THPT tại tỉnh Nam Định.<br />

- Đối tượng điều tra: Chúng tôi tiến hành điều tra 21 giáo viên trực tiếp giảng<br />

dạy bộ <strong>môn</strong> Hoá <strong>học</strong> và 300 <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> đang <strong>học</strong> lớp 12 tại 3 trường THPT: trường<br />

THPT A Hải Hậu, trường THPT Trần Quốc Tuấn và trường THPT Vũ Văn Hiếu thuộc<br />

tỉnh Nam Định.<br />

- Kế hoạch điều tra:<br />

+ Xây dựng phiếu hỏi GV và HS về tình hình dạy <strong>học</strong> <strong>theo</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong><br />

<strong>môn</strong> trong dạy <strong>học</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> (Phụ lục 1.1 và phụ lục 1.2)<br />

+ Phát phiếu điều tra đến GV và <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>.<br />

+ Thống kê và xử lý kết quả điều tra.<br />

23


1.5.2. Kết quả điều tra<br />

1.5.2.1. Kết quả điều tra giáo viên<br />

Câu 1. Sự quan tâm đến dạy <strong>học</strong> <strong>theo</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong>.<br />

ý 1 2 3 4 5<br />

Lựa chọn 8 9 4 0 0<br />

Tỉ lệ 38,09% 42,86% 19,05% 0% 0%<br />

Kết quả điều tra <strong>cho</strong> thấy GV cũng quan tâm đến những <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> về đổi mới<br />

và cụ thể là dạy <strong>học</strong> <strong>theo</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> và dạy <strong>học</strong> <strong>theo</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong>.<br />

Câu 2. Việc trang bị kiến thức về dạy <strong>học</strong> <strong>theo</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong><br />

ý 1 2 3 4 5<br />

Lựa chọn 4 12 0 0 5<br />

Tỉ lệ 19,05% 57,14% 0% 0% 23,81%<br />

Như vậy GV <strong>chủ</strong> yếu tự do tìm hiểu về dạy <strong>học</strong> <strong>theo</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong><br />

<strong>môn</strong>, chưa có sách hướng dẫn cụ thể. Một số GV đại diện <strong>cho</strong> mỗi đơn vị cũng có<br />

được tập huấn <strong>theo</strong> <strong>chương</strong> trình của Sở GD&ĐT Nam Định, sau đó về trường tổ<br />

chức <strong>sinh</strong> hoạt chuyên <strong>môn</strong>, trao đổi chia sẻ những kiến thức về dạy <strong>học</strong> <strong>theo</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong><br />

<strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong>.<br />

Câu 3. Hiểu khái niệm dạy <strong>học</strong> <strong>theo</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong><br />

ý 1 2 3 4 5 6<br />

Lựa chọn 4 <strong>11</strong> 0 0 5 9<br />

Tỉ lệ 19,05% 52,38% 0% 0% 23,81% 42,81%<br />

Kết quả điều tra <strong>cho</strong> thấy GV đã hiểu được khái niệm dạy <strong>học</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong>, và<br />

dạy <strong>học</strong> <strong>theo</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong>. Điều này chứng tỏ GV đã tiếp cận với dạy<br />

<strong>học</strong> <strong>theo</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> là tổ chức <strong>cho</strong> HS tổng <strong>hợp</strong> kiến thức, kĩ <strong>năng</strong> ở<br />

nhiều <strong>môn</strong> <strong>học</strong> để <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> các nhiệm vụ <strong>học</strong> tập, hình thành <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong><br />

<strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> trong thực tiễn; nhưng vẫn còn GV nhầm lẫn khái niệm <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong><br />

với <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> nội <strong>môn</strong>, chưa hiểu sâu về <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong>.<br />

Câu 4. Mục tiêu dạy <strong>học</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> khoa <strong>học</strong> tự nhiên<br />

ý 1 2 3 4<br />

Lựa chọn 13 4 8 3<br />

Tỉ lệ 61,90% 19,05% 38,09% 14,29%<br />

24


GV đã hiểu được dạy <strong>học</strong> <strong>theo</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> được<br />

nhiều <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>cho</strong> HS, đặc biệt <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>, vận dụng kiến thức vào<br />

thực tiễn và tránh được việc HS phải <strong>học</strong> đi <strong>học</strong> lại một nội dung. GV mới chỉ nhận<br />

ra một số lợi ích của việc dạy <strong>học</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong>. Điều này <strong>cho</strong> thấy việc giáo viên hiểu<br />

đầy đủ về lợi ích của dạy <strong>học</strong> <strong>theo</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> còn rất ít.<br />

Câu 5. Nhu cầu dạy <strong>học</strong> <strong>theo</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong><br />

17/21 GV (80,95%) <strong>cho</strong> rằng việc dạy <strong>học</strong> <strong>theo</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> là<br />

cần thiết, lượng giáo viên <strong>cho</strong> rằng việc dạy <strong>học</strong> <strong>theo</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> là<br />

không cần thiết chiếm tỉ lệ rất ít (1/21 GV). Điều này <strong>cho</strong> thấy các thầy cô <strong>đề</strong>u đã ý<br />

thức được việc cần thiết phải dạy <strong>học</strong> <strong>theo</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong>.<br />

Câu 6.Kinh nghiệm dạy <strong>học</strong> <strong>theo</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong><br />

Kết quả điều tra <strong>cho</strong> thấy GV dạy <strong>học</strong> <strong>theo</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong><strong>liên</strong> <strong>môn</strong> ở mức<br />

độ đôi khi chiếm tỉ lệ <strong>cao</strong> nhất 16/21 GV (76,19%). Không có GV nào không sử<br />

dụng hình thức dạy <strong>học</strong> này. Như vậy, các thầy cô có sử dụng dạy <strong>học</strong> <strong>theo</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong><br />

<strong>tích</strong> <strong>hợp</strong><strong>liên</strong> <strong>môn</strong> nhưng với mức độ ít. Điều này có thể chấp nhận được do những<br />

nguyên nhân <strong>chủ</strong> yếu như: phân phối <strong>chương</strong> trình, cách kiểm tra đánh giá chưa<br />

thay đổi ...<br />

Câu 7. Phương pháp dạy <strong>học</strong> áp dụng với dạy <strong>học</strong> <strong>theo</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong><br />

ý 1 2 3 4 5<br />

Lựa chọn 12 <strong>11</strong> 4 0 0<br />

Tỉ lệ 57,14% 52,38% 19,05% 0% 0%<br />

Kết quả điều tra <strong>cho</strong> thấy giáo viên chọn phương pháp dạy <strong>học</strong> <strong>theo</strong> dự án,<br />

dạy <strong>học</strong> <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> để dạy <strong>học</strong> <strong>theo</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> chiếm tỉ lệ <strong>cao</strong><br />

nhất. Không có giáo viên chọn dạy <strong>học</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> <strong>theo</strong> phương pháp truyền thống.<br />

Có ít giáo viên chọn dạy <strong>học</strong> <strong>theo</strong> phương pháp WebQuest. Điều này có thể <strong>giải</strong><br />

thích do việc cập nhật công nghệ <strong>thông</strong> tin của các Thầy/Cô còn hạn chế.<br />

Câu 8.Khó khăn trong dạy <strong>học</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong><br />

ý 1 2 3 4 5 6<br />

Lựa chọn 15 3 7 3 7 0<br />

Tỉ lệ 71,43% 14,29% 33,33% 14,29% 33,33% 0%<br />

Ở câu hỏi này “khó khăn” mà hầu hết các giáo viên <strong>đề</strong>u chọn là:<br />

25


- Chưa có sách hướng dẫn cụ thể về việc dạy <strong>học</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong>.<br />

- Áp <strong>lực</strong> về thời lượng tiết dạy, phân phối <strong>chương</strong> trình.<br />

- Chưa biết cách thiết kế kế hoạch bài dạy <strong>liên</strong> <strong>môn</strong>.<br />

Điều này chứng tỏ lý do giáo viên chưa vận dụng hình thức dạy <strong>học</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong><br />

không xuất <strong>phát</strong> từ phía giáo viên, mà xuất <strong>phát</strong> từ phía các cấp quản lý, nhất là về<br />

thời lượng tiết dạy, phân phối <strong>chương</strong> trình và văn bản hướng dẫn dạy <strong>học</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong>.<br />

Câu 9. Đánh giá <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> của HS <strong>thông</strong> qua các phương pháp<br />

ý 1 2 3 4 5 6<br />

Lựa chọn 15 15 7 10 10 8<br />

Tỉ lệ 71,43% 71,43% 33,33% 47,62% 47,62% 38,1%<br />

Kết quả trên <strong>cho</strong> thấy hầu hết các GV khi dạy <strong>học</strong> <strong>theo</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong><br />

<strong>môn</strong> <strong>đề</strong>u sử dụng kết <strong>hợp</strong> các hình thức kiểm tra, đánh giá đã nêu trong phiếu hỏi,<br />

có một số ý kiến khác đánh giá bằng hồ sơ <strong>học</strong> tập. Bên cạnh đó vẫn còn một số ít ý<br />

kiến chỉ chọn 1 phương án đánh giá định kì bằng bài kiểm tra.<br />

Câu 10. Nhận xét kết quả HS đạt được<br />

ý 1 2 3 4 5 6<br />

Lựa chọn 15 7 9 10 14 6<br />

Tỉ lệ 71,43% 33,33% 42,86% 47,62% 66,67% 28,57%<br />

Kết quả điều tra <strong>cho</strong> thấy phần lớn GV nhận xét dạy <strong>học</strong> <strong>theo</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong><br />

<strong>liên</strong> <strong>môn</strong> giúp HS <strong>học</strong> tập hứng thú hơn, <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> được các <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> cơ bản và biết<br />

vận dụng tổng <strong>hợp</strong> các kiến thức đã <strong>học</strong> vào thực tiễn cuộc sống. Có một số ý kiến<br />

khác <strong>cho</strong> rằng nếu dạy <strong>học</strong> <strong>theo</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> HS sẽ tránh được sự lặp<br />

lại kiến thức trong các <strong>môn</strong> <strong>học</strong>.<br />

1.5.2.2. Kết quả điều tra <strong>học</strong> <strong>sinh</strong><br />

Câu 1: Tần suất xuất hiện kiến thức <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> trong giờ <strong>học</strong><br />

Ở câu hỏi này có 217/300 HS chọn “thỉnh thoảng” thấy GV sử dụng kiến<br />

thức của các <strong>môn</strong> <strong>học</strong> khác để nghiên cứu <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> thực tế. Vẫn còn 12/300 HS chọn<br />

GV không bao giờ sử dụng kiến thức của các <strong>môn</strong> <strong>học</strong> khác.<br />

Câu 2: Tần suất sử dụng kiến thức <strong>liên</strong> <strong>môn</strong><br />

Học <strong>sinh</strong> chọn mức độ “thỉnh thoảng” sử dụng kiến thức của các <strong>môn</strong> <strong>học</strong><br />

khác để nghiên cứu <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> thực tế chiếm tỉ lệ <strong>cao</strong> nhất (202/300 HS). Bên cạnh đó,<br />

26


vẫn có 25/300 chọn “không bao giờ” sử dụng kiến thức của các <strong>môn</strong> <strong>học</strong> khác để<br />

nghiên cứu <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> thực tế.<br />

Câu 3: Thái độ <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> <strong>liên</strong> quan đến thực tiễn<br />

Ở câu hỏi này 120/300 HS chọn thái độ “Tích cực, <strong>chủ</strong> động”; 151/300 HS<br />

chọn thái độ “thỉnh thoảng”. Điều này <strong>cho</strong> thấy các em không chỉ thích <strong>học</strong> mà rất<br />

hào hứng với việc dạy <strong>học</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> gắn với thực tiễn cuộc sống.<br />

Câu 4:Khả <strong>năng</strong> <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> các <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> <strong>liên</strong> quan đến thực tiễn<br />

Có 92/300 HS chọn “thường xuyên”; 193/300 HS chọn “thỉnh thoảng”, điều<br />

này <strong>cho</strong> thấy những <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> giáo viên đưa ra hơi quá sức với <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>, hoặc chưa có<br />

cách tổ chức <strong>cho</strong> HS nghiên cứu, chưa có sức thu hút sự tìm tòi của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>.<br />

Câu 5: Mong muốn được <strong>học</strong> trong giờ dạy <strong>học</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong><br />

Có 157/300 HS chọn “rất mong muốn”, 136/300 HS chọn “có”, điều này<br />

chứng tỏ <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> rất muốn việc <strong>học</strong> <strong>môn</strong> hoá <strong>học</strong> gắn liền với các <strong>môn</strong> <strong>học</strong> khác và<br />

gắn với thực tế cuộc sống hơn.<br />

Từ kết quả khảo sát ở trên, chúng ta thấy với đại đa số GV thì dạy <strong>học</strong> <strong>theo</strong><br />

<strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> vẫn vô cùng mới mẻ và khó khăn. Hầu hết giáo viên và <strong>học</strong><br />

<strong>sinh</strong> <strong>đề</strong>u có mong muốn được tiếp cận với dạy <strong>học</strong> <strong>theo</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong><br />

nhưng sự tiếp cận chưa hiệu quả. Vấn <strong>đề</strong> đặt ra đó là làm thế nào để việc dạy <strong>học</strong><br />

<strong>theo</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> thực sự đi vào trong các bài giảng <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>theo</strong> đúng<br />

cách. Đó là <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> mà đội ngũ giáo viên dạy bộ <strong>môn</strong> Hóa <strong>học</strong> và các cấp quản lý<br />

cần phải trăn trở để có hướng bổ sung vào quá trình giảng dạy, làm <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> sự<br />

nghiệp trồng người.<br />

27


Tiểu kết <strong>chương</strong> 1<br />

Chương 1 của luận văn đã trình bày những cơ sở lý luận và thực tiễn quan<br />

trọng của dạy <strong>học</strong> <strong>theo</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> bao gồm: Vấn <strong>đề</strong> đổi mới giáo dục<br />

<strong>phổ</strong> <strong>thông</strong> sau năm 2015 ở Việt Nam, khái niệm <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> và <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong><br />

<strong>đề</strong>, các biểu hiện của <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>, biện pháp <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> và phương<br />

pháp kiểm tra đánh giá <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>, khái niệm <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> và<br />

dạy <strong>học</strong> <strong>theo</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong>, các phương pháp dạy <strong>học</strong> thường dùng trong<br />

dạy <strong>học</strong> <strong>theo</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong>.<br />

Chương 1 cũng đưa ra kết quả điều tra thực trạng dạy <strong>học</strong> <strong>theo</strong> <strong>chủ</strong> dề <strong>tích</strong><br />

<strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> ở một số trường THPT của tỉnh Nam Định.<br />

<strong>Dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>theo</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> là một xu hướng dạy <strong>học</strong> <strong>nhằm</strong> <strong>phát</strong><br />

<strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> người <strong>học</strong>. Vì vậy, nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về dạy <strong>học</strong><br />

<strong>theo</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> là vô cùng cần thiết vì nó là cơ sở <strong>cho</strong> các nhà Sư<br />

phạm Giáo dục và các GV áp dụng khi xây dựng các <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> và tổ<br />

chức dạy <strong>học</strong> <strong>theo</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong>.<br />

28


CHƢƠNG 2<br />

XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP LIÊN MÔN TRONG DẠY HỌC<br />

CHƢƠNG “CACBON - SILIC” HÓA HỌC <strong>11</strong> NÂNG CAO<br />

2.1. Phân <strong>tích</strong> chƣơng “Cacbon-Silic” Hóa <strong>học</strong> <strong>11</strong> <strong>nâng</strong> <strong>cao</strong><br />

Theo tài liệu [3, tr. 56-60]:<br />

2.1.1. Mục tiêu, cấu trúc, nội dung <strong>chương</strong> “Cacbon-Silic”<br />

2.1.1.1. Mục tiêu của <strong>chương</strong> “Cacbon-Silic”Hóa <strong>học</strong> <strong>11</strong> <strong>nâng</strong> <strong>cao</strong><br />

- Kiến thức:<br />

HS nêu được:<br />

+ Vị trí của cacbon và silic trong bảng tuần hoàn.<br />

+ Tính chất của đơn chất, <strong>hợp</strong> chất của cacbon và silic.<br />

+ Ứng dụng của đơn chất, <strong>hợp</strong> chất cacbon và silic.<br />

+ Điều chế cacbon, silic và các <strong>hợp</strong> chất quan trọng của chúng.<br />

- Kĩ <strong>năng</strong>:<br />

HS <strong>giải</strong> thích được:<br />

+ Sự <strong>liên</strong> quan giữa vị trí của cacbon, silic trong bảng tuần hoàn với cấu tạo<br />

nguyên tử, phân tử của đơn chất và <strong>hợp</strong> chất.<br />

+ Sự <strong>liên</strong> quan giữa cấu tạo nguyên tử, phân tử của cacbon, silic và <strong>hợp</strong> chất<br />

với tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của chúng.<br />

HS vận dụng:<br />

+ Vận dụng kiến thức đã <strong>học</strong> về cấu tạo nguyên tử, <strong>liên</strong> kết <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>, độ âm<br />

điện, số oxi <strong>hóa</strong>, phản ứng oxi <strong>hóa</strong> khử, thuyết điện li, khái niệm axit-bazơ để <strong>giải</strong><br />

thích một số tính chất của đơn chất và <strong>hợp</strong> chất của cacbon, silic.<br />

+ Viết phương trình <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> dạng phân tử, ion thu gọn, phương trình phản<br />

ứng oxi <strong>hóa</strong> khử biểu diễn tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của cacbon, silic và các <strong>hợp</strong> chất quan<br />

trọng của chúng.<br />

+ Tiến hành một số thí nghiệm đơn giản để nghiên cứu tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>.<br />

+ Giải bài tập định tính và định lượng có <strong>liên</strong> quan đến kiến thức của <strong>chương</strong>.<br />

+ Vận dụng kiến thức <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>giải</strong> thích một số hiện tượng thực tế.<br />

- Tình cảm, thái độ:<br />

+ Tin tưởng vào phương pháp nghiên cứu khoa <strong>học</strong> bằng thực nghiệm.<br />

29


+ Rèn luyện đức tính cẩn thận, tỉ mỉ.<br />

+ Có ý thức gắn lí thuyết với thực tiễn để <strong>nâng</strong> <strong>cao</strong> chất lượng cuộc sống.<br />

+ Có ý thức bảo vệ môi trường sống.<br />

- Phẩm chất, <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> hướng tới:<br />

+ Năng <strong>lực</strong> <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>.<br />

+ Năng <strong>lực</strong> tự <strong>học</strong>.<br />

+ Năng <strong>lực</strong> <strong>hợp</strong> tác.<br />

+ Năng <strong>lực</strong> sử dụng công nghệ <strong>thông</strong> tin và truyền <strong>thông</strong>.<br />

+ Năng <strong>lực</strong> ngôn ngữ <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>.<br />

+ Năng <strong>lực</strong> thực hành <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>.<br />

+ Phẩm chất sống yêu thương, tự <strong>chủ</strong> và có trách nhiệm.<br />

2.1.1.2. Cấu trúc <strong>chương</strong> “Cacbon-Silic” Hóa <strong>học</strong> <strong>11</strong> <strong>nâng</strong> <strong>cao</strong><br />

Tổng số tiết: 6 tiết (5 tiết lý thuyết, 1 tiết luyện tập)<br />

Với hệ thống các bài sau:<br />

Bài 19. Khái quát về nhóm cacbon.<br />

Bài 20. Cacbon.<br />

Bài 21. Hợp chất của cacbon.<br />

Bài 22. Silic và <strong>hợp</strong> chất của silic.<br />

Bài 23. Công nghiệp silicat.<br />

Bài 24. Luyện tập tính chất của cacbon, silic và <strong>hợp</strong> chất của chúng.<br />

2.1.2. Xác định các nội dung <strong>liên</strong> quan của kiến thức <strong>chương</strong> “Cacbon-Silic”<br />

Bảng 2.1: Các nội dung <strong>liên</strong> quan của kiến thức <strong>chương</strong> “Cacbon - Silic”<br />

với các <strong>môn</strong> <strong>học</strong> khác<br />

THỜI GIAN<br />

ĐỊA CHỈ<br />

MÔN LỚP CHƢƠNG BÀI NỘI DUNG THEO<br />

TÍCH HỢP<br />

KHDH<br />

Bài 20. Toàn bài: Cấu 1 tiết<br />

HÓA Chương Cacbon tạo phân tử,<br />

<strong>11</strong>-<br />

HỌC 2. Nhóm<br />

tính chất …<br />

NC<br />

cacbon Bài 21. Hợp Toàn bài: 1 tiết Chủ <strong>đề</strong> 1:<br />

chất của Tính chất vật<br />

“Hợp chất<br />

30


cacbon<br />

lý, <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>,<br />

của cacbon<br />

…<br />

với một số<br />

<strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> thực<br />

tiễn cuộc<br />

sống”<br />

Bài 22. Silic<br />

Toàn bài: cấu<br />

1 tiết Chủ <strong>đề</strong> 2:<br />

và <strong>hợp</strong> chất<br />

tạo, tính chất,<br />

“Silic -<br />

của silic<br />

ứng dụng…<br />

nguyên tố kì<br />

Bài 23.<br />

Toàn bài:<br />

1 tiết<br />

diệu”<br />

Công<br />

thủy tinh, đồ<br />

nghiệp<br />

gốm, xi<br />

silicat<br />

măng….<br />

Chương<br />

Bài 8.<br />

Toàn bài:<br />

1 tiết Chủ <strong>đề</strong> 1 –<br />

1. Chuyển<br />

Quang <strong>hợp</strong> ở<br />

Khái quát về<br />

tiết 2: “Hợp<br />

SINH<br />

HỌC<br />

<strong>11</strong><br />

<strong>hóa</strong> vật<br />

chất và<br />

<strong>năng</strong><br />

lượng<br />

thực vật<br />

quang <strong>hợp</strong> ở<br />

thực vật, …<br />

chất của<br />

cacbon với<br />

một số <strong>vấn</strong><br />

<strong>đề</strong> thực tiễn<br />

Phần I: Chu<br />

cuộc sống”<br />

12<br />

trình<br />

cacbon<br />

trong tự nhiên<br />

VẬT<br />

LÍ<br />

<strong>11</strong>-<br />

NC<br />

Chương 3.<br />

Dòng điện<br />

trong các<br />

môi<br />

trường.<br />

Bài 23.<br />

Dòng điện<br />

trong chất<br />

bán dẫn.<br />

Toàn bài: tính<br />

chất điện của<br />

bán dẫn, sự<br />

dẫn điện của<br />

bán dẫn tinh<br />

khiết,…<br />

1 tiết Chủ <strong>đề</strong> 2 –<br />

tiết 1: “Silic<br />

- nguyên tố<br />

kì diệu”<br />

2.2. Xây dựng các <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong><br />

2.2.1. Đề xuất nguyên tắc xây dựng <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong><br />

Dựa trên khái niệm về <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong>, chúng tôi <strong>đề</strong> xuất 4 nguyên<br />

tắc xây dựng <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> như sau:<br />

31


1 - Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu giáo dục <strong>phổ</strong> <strong>thông</strong>, đảm bảo mục tiêu<br />

giáo dục <strong>môn</strong> <strong>học</strong>, đặc biệt đảm bảo chuẩn kiến thức và kĩ <strong>năng</strong> <strong>cho</strong> từng <strong>môn</strong> <strong>học</strong>.<br />

2 - Nguyên tắc đảm bảo tính khoa <strong>học</strong>.<br />

3 - Nguyên tắc đảm bảo tính nội dung: không làm tăng tải nội dung <strong>chương</strong> trình.<br />

4 - Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi: <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> phải gắn với<br />

thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú <strong>học</strong> tập <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>,<br />

phù <strong>hợp</strong> với <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>, phù <strong>hợp</strong> với điều kiện khách quan của từng<br />

trường hiện nay. Các <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> đảm bảo để tổ chức <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>học</strong><br />

tập <strong>tích</strong> cực, giúp <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> khai thác kiến thức <strong>liên</strong> <strong>môn</strong>, <strong>phát</strong> hiện một số kỹ <strong>năng</strong>,<br />

<strong>năng</strong> <strong>lực</strong> chung.<br />

2.2.2. Đề xuất quy trình xây dựng các <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong><br />

Dựa trên nguyên tắc vừa <strong>đề</strong> xuất, chúng tôi <strong>đề</strong> xuất quy trình gồm 7 bước<br />

xây dựng các <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> như sau:<br />

Bƣớc 1. Nghiên cứu lí luận về dạy <strong>học</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> (đã nghiên cứu <strong>chương</strong> 1)<br />

Bƣớc 2. Phân <strong>tích</strong> <strong>chương</strong> trình, SGK để tìm ra các nội dung dạy <strong>học</strong> gần<br />

giống nhau có gắn kết chặt chẽ tự nhiên với nhau trong các <strong>môn</strong> <strong>học</strong> của <strong>chương</strong><br />

trình, hiện hành; những nội dung <strong>liên</strong> quan đến <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> thời sự của địa phương, đất<br />

nước và có thể là những <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> nóng đang được quan tâm của toàn cầu đê xây dựng<br />

<strong>chủ</strong> <strong>đề</strong>/bài <strong>học</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong>.<br />

Ví dụ: Rà soát lại toàn bộ <strong>chương</strong> trình, SGK hiện hành <strong>môn</strong> vật lí, <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>,<br />

<strong>sinh</strong> <strong>học</strong> để tìm các nội dung có <strong>liên</strong> quan đến các nguyên tố cacbon, silic, … để<br />

thiết kế <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> có <strong>liên</strong> quan đến hai nguyên tố này.<br />

Bƣớc 3. Xác định <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong>, bao gồm tên bài <strong>học</strong> và lĩnh vực thuộc<br />

<strong>môn</strong> <strong>học</strong> nào, đóng góp của các <strong>môn</strong> đó vào bài <strong>học</strong>. Dự kiến thời gian <strong>cho</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong><br />

<strong>tích</strong> <strong>hợp</strong>.<br />

Thời gian dạy <strong>học</strong> phụ thuộc vào nội dung và phương pháp dạy <strong>học</strong> của <strong>chủ</strong><br />

<strong>đề</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong>. Tuy nhiên, thời gian phải đảm bảo không sai khác quá nhiều so với<br />

phân phối <strong>chương</strong> trình của Bộ GD&ĐT và đặc biệt tuân thủ <strong>theo</strong> kế hoạch dạy <strong>học</strong><br />

đã được phê duyệt của các trường phù <strong>hợp</strong> với đặc thù của địa phương.<br />

32


Ví dụ: Chương nhóm cacbon <strong>theo</strong> phân phối <strong>chương</strong> trình của Bộ GD&ĐT là 6 tiết,<br />

<strong>theo</strong> kế hoạch của trường THPT A Hải Hậu là 6 tiết, 2 tiết bám sát và 2 tiết ngoại<br />

k<strong>hóa</strong> tham quan <strong>học</strong> tập quy trình sản xuất gạch ngói. Kế hoạch xây dựng các <strong>chủ</strong><br />

<strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> như sau:<br />

STT Tên <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> Thời gian thực hiện<br />

Chủ <strong>đề</strong> 1: “Hợp chất của cacbon với một 2 tiết<br />

1<br />

số <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> thực tiễn cuộc sống”<br />

2 Chủ <strong>đề</strong> 2: “Silic - nguyên tố kì diệu” 3 tiết<br />

Bƣớc 4. Xác định mục tiêu của bài <strong>học</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong>, bao gồm: kiến thức, kĩ <strong>năng</strong>, thái<br />

độ, định hướng <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> hình thành và <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>cho</strong> HS. Đảm bảo đúng mục tiêu<br />

trong chuẩn kiến thức, kĩ <strong>năng</strong> của <strong>môn</strong> <strong>học</strong> và các <strong>môn</strong> <strong>liên</strong> quan khác, đồng thời<br />

xác định mục tiêu về <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> của <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> là <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>.<br />

Bƣớc 5. Xây dựng các nội dung chính trong bài <strong>học</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong>. Căn cứ vào thời gian<br />

dự kiến, mục tiêu, thậm chí cả đặc điểm tâm <strong>sinh</strong> lí và yếu tố vùng miền để xây<br />

dựng nội dung <strong>cho</strong> phù <strong>hợp</strong>.Kế hoạch dạy <strong>học</strong> cần được xây dựng <strong>theo</strong> một cấu trúc<br />

khoa <strong>học</strong> tương tự như giáo án dạy <strong>học</strong>, chi tiết đến từng hoạt động dạy <strong>học</strong>.<br />

Bƣớc 6. Xây dựng bộ câu hỏi định hướng và các hướng dẫn tài liệu bổ trợ, các phương<br />

tiện kĩ thuật <strong>cho</strong> HS thực hiện nội dung các <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong>. Phương pháp dạy <strong>học</strong> phải<br />

phù <strong>hợp</strong> với nội dung dạy <strong>học</strong> và đáp ứng được mục tiêu <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> của <strong>chủ</strong><br />

<strong>đề</strong>. Do vậy, các phương pháp được lựa chọn thường là các phương pháp dạy <strong>học</strong> <strong>tích</strong><br />

cực như: <strong>Dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>theo</strong> dự án, dạy <strong>học</strong> WebQuest, …<br />

Bƣớc 7. Xây dựng các tiêu chí đánh giá nội dung các <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> đã xây dựng<br />

và tính hiệu quả của chúng trong việc hình thành và <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>cho</strong> HS<br />

trong dạy <strong>học</strong>.Đề kiểm tra xây dựng tăng cường các bài tập vận dụng, bài tập có<br />

tình huống và gắn với thực tiễn, thực nghiệm.<br />

2.2.3. Cấu trúc <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong><br />

Để hình dung một cách tổng thể cấu trúc <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> chúng ta<br />

có thể biểu diễn qua sơ đồ sau:<br />

33


I. Tên, nội dung <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong>, thời lƣợng thực hiện<br />

1. Tên <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong>:<br />

Tên <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> phải đảm bảo khái quát được nội dung chính của <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> một cách<br />

ngắn gọn, súc <strong>tích</strong> nhất.<br />

2. Nội dung <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong><br />

Nội dung <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> cần nêu rõ <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> chia làm mấy nội dung lớn, là những nội<br />

dung nào.<br />

3. Thời lượng thực hiện <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong><br />

Trong phần này cần nêu rõ thời lượng thực hiện <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> chi tiết tới từng tiết<br />

<strong>học</strong>. Tùy thuộc vào nội dung của <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> ít hay nhiều và phương pháp dạy <strong>học</strong> mà<br />

giáo viên xác định chính xác thời lượng của <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong>.<br />

II. Mục tiêu<br />

Mục tiêu của <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> đảm bảo chuẩn kiến thức, kỹ <strong>năng</strong> <strong>theo</strong> <strong>chương</strong> trình<br />

hiện hành trên quan điểm <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>.<br />

III. Phƣơng pháp dạy <strong>học</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong><br />

Phần này cần ghi rõ các phương pháp, kĩ thuật dạy <strong>học</strong> <strong>chủ</strong> yếu.<br />

IV. Tiến trình dạy <strong>học</strong> <strong>theo</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong><br />

34


Tiến trình dạy <strong>học</strong> chính là bản thiết kế các hoạt động dạy <strong>học</strong> trong <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong>,<br />

thể hiện tiến trình sư phạm của phương pháp dạy <strong>học</strong> <strong>tích</strong> cực đã lựa chọn.<br />

V. Kiểm tra, đánh giá<br />

1. Xây dựng bảng mô tả 4 mức yêu cầu (nhận biết, <strong>thông</strong> hiểu, vận dụng, vận<br />

dụng <strong>cao</strong>) của các loại câu hỏi/bài tập kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy <strong>học</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong>.<br />

2. Các câu hỏi/bài tập tương ứng với mỗi loại/mức độ yêu cầu được mô tả<br />

dùng trong quá trình tổ chức hoạt động <strong>học</strong> của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> (phần câu hỏi, bài tập kiểm<br />

tra, đánh giá <strong>theo</strong> định hướng <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>: Tăng cường các bài tập<br />

vận dụng, bài tập có tình huống và gắn với thực tiễn, thực nghiệm).<br />

2.2.4. Một số <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> <strong>chương</strong> “Cacbon-Silic”<br />

Dựa trên cấu trúc <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> đã xây dựng ở mục 2.2.3 chúng<br />

tôi thiết kế 2 <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> dạy <strong>học</strong> <strong>theo</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> để dạy trong <strong>chương</strong><br />

“Cacbon - Silic” Hóa <strong>học</strong> <strong>11</strong> <strong>nâng</strong> <strong>cao</strong>.<br />

CHỦ ĐỀ 1<br />

I. Tên, nội dung <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong>, thời lƣợng thực hiện<br />

1. Tên <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong>: Hợp chất của cacbon với một số <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> thực tiễn cuộc sống<br />

2. Nội dung <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong>:<br />

Chủ <strong>đề</strong> dành <strong>cho</strong> đối tượng <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> lớp <strong>11</strong> - Chương trình Nâng <strong>cao</strong>.<br />

Chủ <strong>đề</strong> gồm 5 nội dung lớn:<br />

- Cấu tạo, tính chất vật lí, tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>, trạng thái tự nhiên, điều chế CO.<br />

- Cacbon monooxit là bạn tốt hay kẻ thù.<br />

- Cấu tạo, tính chất vật lí, tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>, trạng thái tự nhiên, điều chế CO 2 .<br />

- Cacbon đioxit và <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> môi trường.<br />

- Muối cacbonat và một số <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> thực tiễn trong cuộc sống.<br />

3. Thời lượng thực hiện <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong>: 2 tuần, trong đó có 2 tiết <strong>học</strong> trên lớp<br />

II. Mục tiêu<br />

1. Kiến thức<br />

1.1. Môn <strong>hóa</strong> <strong>học</strong><br />

* HS nêu được:<br />

- Cấu tạo phân tử của CO, CO 2 .<br />

- Tính chất vật lí, tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của CO, CO 2 và muối cacbonat.<br />

35


- Cách nhận biết muối cacbonat.<br />

- Cách điều chế CO, CO 2 .<br />

- Khái niệm, nguyên nhân và tác hại của hiệu ứng nhà kính.<br />

- Tác hại và cách phòng chống ngộ độc cacbon monooxit.<br />

* HS <strong>giải</strong> thíchđược:<br />

- Từ cấu tạo phân tử dẫn đến một số tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của CO, CO 2 và muối<br />

cacbonat.<br />

- Vai trò của khí than khô, khí than ướt, tuyết khí cacbonic.<br />

- Tác hại của cacbon monooxit, cacbonđioxit.<br />

- Trình bày được tính chất vật lý và <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của axit cacbonic và muối<br />

cacbonat, cách điều chế và ứng dụng của nó vào thực tiễn . Vâṇ duṇg các muối<br />

cacbonat vào phòng chống cháy nổ và y <strong>học</strong>.<br />

* HS vận dụng:<br />

- Đề xuất các <strong>giải</strong> pháp hạn chế khí nhà kính.<br />

1.2. Môn <strong>sinh</strong> <strong>học</strong><br />

- Nhận biết:<br />

+ Nêu được khái niệm quang <strong>hợp</strong>.<br />

+ Trình bày được vai trò của quang <strong>hợp</strong> ở thực vật.<br />

+ Liệt kê được các sắc tố quang <strong>hợp</strong>, nơi phân bổ trong lá và nêu chức <strong>năng</strong><br />

<strong>chủ</strong> yếu của các sắc tố quang <strong>hợp</strong>.<br />

- Thông hiểu: Hiểu và trình bày được cấu tạo của lá thích nghi với chức <strong>năng</strong><br />

quang <strong>hợp</strong>.<br />

- Vận dụng: Nhìn hình vẽ mô tả được lục lạp thích nghi với chức <strong>năng</strong> quang <strong>hợp</strong>.<br />

- Vận dụng <strong>cao</strong>: Giải thích được vì sao lá cây có màu xanh lục, <strong>giải</strong> thích<br />

được màu vàng da cam có trong một số loại củ quả.<br />

2. Kĩ <strong>năng</strong><br />

Tìm hiểu, thu thập <strong>thông</strong> tin, xử lý <strong>thông</strong> tin để rút ra kết luận.<br />

3. Thái độ<br />

- Nhận thức rõ vai trò của <strong>hợp</strong> chất cacbon đối với đời sống và sản xuất, tác<br />

hại của <strong>hợp</strong> chất cacbon đối với môi trường và sức khỏe con người.<br />

- Có ý thức giảm tác hại của <strong>hợp</strong> chất của cacbon đối với môi trường.<br />

36


4. Những <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>chủ</strong> yếu cần hướng tới<br />

- Năng <strong>lực</strong> <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>.<br />

- Năng <strong>lực</strong> sử dụng CNTT và truyền <strong>thông</strong>.<br />

- Năng <strong>lực</strong> <strong>hợp</strong> tác.<br />

- Năng <strong>lực</strong> giao tiếp.<br />

- Năng <strong>lực</strong> ngôn ngữ <strong>hóa</strong> <strong>học</strong><br />

- Năng <strong>lực</strong> thực hành <strong>hóa</strong> <strong>học</strong><br />

- Năng <strong>lực</strong> tự <strong>học</strong>.<br />

- Phẩm chất:<br />

+ Rèn luyện phẩm chất tự lập, tự tin, tự <strong>chủ</strong>.<br />

+ Có trách nhiệm với bản thân và cộng đồng.<br />

III. Phƣơng pháp dạy <strong>học</strong> <strong>theo</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong><br />

Phương pháp dạy <strong>học</strong> WebQuest.<br />

IV. Tiến trình dạy <strong>học</strong><br />

* Chuẩn bị của giáo viên và <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> (10 phút)<br />

Giáo viên chia lớp thành 5 nhóm và cung cấp địa chỉ trang WebQuest:<br />

https://sites.google.com/site/webquesthopchatcacbon<br />

HS vào trang Web nhận nhiệm vụ và nghiên cứu hoàn thành nhiệm vụ từ<br />

18/5/2017 đến hết ngày 30/5/2017 bằng bài báo cáo powerpoint, sáng ngày<br />

31/5/2017 báo cáo kết quả trên lớp.<br />

Một số hình ảnh minh họa <strong>cho</strong> WebQuest.<br />

Chủ <strong>đề</strong> 1: "Hợp chất của cacbon với một số <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> thực tiễn cuộc sống"<br />

Giới thiệu<br />

Hình 2.1: Chu trình của cacbon<br />

37


Theo báo điện tử VTV.vn - Đài truyền hình Việt Nam ngày 26/1/2016 phần <strong>trung</strong><br />

tâm tin tức VTV24 đưa tin: “Trong những ngày qua, do thời tiết rét đậm, rét hại,<br />

nhiều người đốt than sửa ấm trong phòng kín đã phải nhập viện cấp cứu vì ngộ độc<br />

khí than”. Vậy khí than chứa những thành phần gì, thành phần nào trong khí than là<br />

nguyên nhân chính gây nên ngộ độc, cách phòng chống ngộ độc khí than như thế<br />

nào? Các em sẽ được biết qua bài <strong>học</strong> này.<br />

Nhiệm vụ<br />

* Nhóm 1:<br />

Nghiên cứu trả lời các câu hỏi sau và sử dụng phần mềm powerpoint để báo cáo:<br />

1. Viết CTCT của CO? Tính chất vật lí của CO?<br />

2. Nêu tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của CO và ứng<br />

dụng của CO trong công nghiệp?<br />

3. Cho biết thành phần khí than khô , khí than<br />

ướt? Các khí than đó được <strong>sinh</strong> ra từ quá<br />

trình nào ?<br />

4. Khí than (thành phần chính là CO ) khi đốt<br />

cháy tỏa rất nhiều nhiệt. Em hãy <strong>cho</strong> biết khí<br />

than được sử dụng làm khí đ ốt <strong>cho</strong> những<br />

Hình 2.2: Sơ đồ lò ga<br />

ngành công nghiệp nào? Những ưu nhược điểm<br />

khi sử dụng nó làm khí đốt trong công nghiệp?<br />

* Nhóm 2:<br />

Nghiên cứu trả lời các câu hỏi sau và sử dụng phần mềm powerpoint để báo cáo:<br />

1. Nêu rõ độc tính của CO?<br />

2. Nguồn sản <strong>sinh</strong> ra CO?<br />

3. Phương pháp phòng độc?<br />

4. Phương pháp xử lí khí độc CO trong nhà máy<br />

công nghiệp?<br />

5. Những biểu hiện người bị ngộ độc và phương<br />

Hình 2.3: Bếp than tổ ong<br />

pháp sơ cứu người bị ngộ độc khí CO?<br />

* Nhóm 3:<br />

Nghiên cứu trả lời các câu hỏi sau và sử dụng phần mềm powerpoint để báo cáo:<br />

38


1. Viết CTCT của CO 2 ? Giải thích tại sao phân tử CO 2 không phân cực?<br />

2. Nêu tính chất vật lí của CO 2 và ứng dụng của đá khô?<br />

3. Nêu tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của CO 2 ? Viết pthh chứng minh?<br />

4. CO 2 thường được nạp vào bình cứu hỏa. Vai trò của CO 2 trong cứu hỏa?<br />

5. Phương pháp điều chế CO 2 trong phòng thí nghiệm? Cách thu khí? Thu khí tinh khiết?<br />

6. Hiêụ ứ ng nhà kińh là gì ? Những lơị ićh và<br />

tác hại của hiệu ứng nhà kính đ ối với đời<br />

sống <strong>sinh</strong> vật trên Trái Đất và trong s ản xuất<br />

công, nông nghiệp?<br />

* Nhóm 4:<br />

Hình 2.4. Sơ đồ hiệu ứng nhà kính<br />

Trả lời các câu hỏi sau và sử dụng phần mềm powerpoint để báo cáo:<br />

1. Hãy trình bày về chu trình cacbon trong tự nhiên ? Dưạ vào chu triǹh của cacbon trong<br />

tự nhiên, hãy <strong>cho</strong> biết những quá trình nào <strong>sinh</strong> ra và tiêu hao khí cacbonic (CO 2 )<br />

2. Quang hợp là gì? Quang hợp có vai trò gì đối vớ i đờ i sống của thực vât ̣ nói riêng<br />

và toàn bộ <strong>sinh</strong> giới nói chung?<br />

3. Cấu tạo của lá , tại sao lá lại là cơ<br />

quan quang hợp chủ yếu?<br />

4. Các biện pháp giảm thiểu khí nhà kính?<br />

Hình 2.5. Cấu tạo của lục lạp.<br />

* Nhóm 5:<br />

Trả lời các câu hỏi sau và sử dụng phần mềm powerpoint để báo cáo:<br />

1. Nêu tính chất của axit cacbonic và muối cacbonat. Viết pthh chứng minh?<br />

2. Hãy nêu tên và tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> chung của các muối cacbonat sau (tên khoa <strong>học</strong><br />

và tên thư ờng gọi)? Ứng d ụng của muối cacbonat (NaHCO 3 , NH 4 HCO 3 ,<br />

Ca(HCO 3 ) 2 ; Na 2 CO 3 , (NH 4 ) 2 CO 3 , CaCO 3 ) trong đờ i sống sản xuất?<br />

39


- Trong các hang đôṇg (chẳng haṇ như hang Bồ Nâu ,...ở vịnh Hạ Long ), nhũ đá<br />

được hình thành như th ế nào? Tại sao khi đi sâu vào trong hang<br />

thấy khó thở? Giải thích bằng các phản ứng <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>?<br />

, động, người ta<br />

- Một loai ̣ thu ốc muối <strong>thông</strong> dụng trong y ho ̣c đư ợc sử duṇg đ ể chữa bêṇh đau da ̣<br />

dày, đó là muối gì. Em hãy <strong>cho</strong> biết tên, công thức <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> và <strong>giải</strong> thích công dụng<br />

của muối đó bằng kiến thức <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>?<br />

Tất cả các nhóm trình bày <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> tối đa trong vòng 10 phút. Sau đó giáo viên và<br />

<strong>học</strong> <strong>sinh</strong> nhóm khác sẽ nhận xét, trao đổi với nhóm báo cáo trong vòng 5 phút.<br />

Cuối buổi báo cáo, cả lớp sẽ làm một bài trắc nghiệm nhỏ trong vòng 10 phút gồm<br />

10 câu trắc nghiệm khách quan, bao gồm tất cả nội dung mà các nhóm đã báo cáo<br />

(có tính điểm).<br />

Tiến trình<br />

* Nhóm 1:<br />

- Cấu tạo phân tử CO.<br />

- Tính chất vật lý, tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của CO<br />

- Phương pháp điều chế CO trong công nghiệp và ứng dụng.<br />

* Nhóm 2:<br />

- Độc tính của CO.<br />

- Nguồn <strong>sinh</strong> khí CO, các biện pháp phòng độc, xử lí khí độc CO.<br />

- Các biểu hiện của ngộ độc khí CO và phương pháp sơ cứu.<br />

* Nhóm 3:<br />

- Cấu tạo phân tử.<br />

- Tính chất vật lý và ứng dụng của nước đá khô.<br />

- Tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của CO 2 và ứng dụng của CO 2 trong cứu hỏa.<br />

- Phương pháp điều chế CO 2 trong phòng thí nghiệm và cách thu khí.<br />

- Hiệu ứng nhà kính? Lợi ích và tác hại của hiệu ứng nhà kính?<br />

* Nhóm 4:<br />

- Chu trình của cacbon (Sinh <strong>học</strong> lớp 12)<br />

- Khái quát về quang <strong>hợp</strong> ở thực vật, lá là cơ quan quang <strong>hợp</strong> (Sinh <strong>học</strong> lớp <strong>11</strong>).<br />

- Các biện pháp giảm thiểu khí nhà kính.<br />

* Nhóm 5:<br />

40


- Tính chất của H 2 CO 3 và muối cacbonat.<br />

- Ứng dụng của một số muối cacbonat.<br />

- Giải thích quá trình tạo thành thạch nhũ trong hang động<br />

Hình 2.6. Động Phong Nha<br />

2. Vẽ tranh/ tạo powerpoint/ diễn kịch.<br />

Lưu ý:<br />

- Trước khi làm <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cần đọc trước toàn bộ kiến thức về <strong>hợp</strong> chất của cacbon<br />

trong SGK Hoá <strong>học</strong> <strong>11</strong> <strong>nâng</strong> <strong>cao</strong>.<br />

- Học <strong>sinh</strong> làm <strong>theo</strong> tiến trình trên kết <strong>hợp</strong> kiến thức <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> đã <strong>học</strong> với các <strong>thông</strong><br />

tin trên các trang web mà giáo viên gửi trong phần "nguồn tư liệu".<br />

- Trong quá trình làm có <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> nào chưa rõ <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> có thể hỏi lại giáo viên.<br />

Nguồn tƣ liệu<br />

1. Tổng quát về <strong>hợp</strong> chất của cacbon<br />

http://www.ho<strong>cho</strong>aonline.net/chuyen-de-4-phi-kim-2-nhom-va-va-iva/247-lithuyet-ve-cacbon-silic-va-hop-chat-cua-chung.html<br />

https://vi.wikipedia.org/wiki/cacbon_đioxit<br />

https://vi.wikipedia.org/wiki/cacbon_monooxit<br />

41


https://vi.wikipedia.org/wiki/Nhũ_đá<br />

https://vi.wikipedia.org/wiki/Natri_cacbonat<br />

https://vi.wikipedia.org/wiki/Canxi_cacbonat<br />

doc.edu.vn/tai-lieu/tieu-luan-danh-gia-mot-tac-dong-lien-quan-den-moi-truongsong-cua-ban-23313<br />

https://www.danang.gov.vn/portal/page/portal/danang/chuyen_de/dn_tpmt/ktmt?p_<br />

pers_id=&p_folder_id=14197682&p_main_new_id=29803523<br />

khoahoc.tv/luong-khi-thai-cacbonic-lien-quan-den-tuoi-tho-con-nguoi-18884<br />

nilp-osc.vn/kien-thuc-ATLD/khi-cacbon-monooxit-CO-va-cac-phuong-tien-baove-co-quan-ho-hap-loc-khi-CO.htm<br />

https://baigiang.violet.vn/present/show/entry_id/7653173<br />

http://thucphamcongdong.vn/nguon-cacbon-va-su-song-dien-ra-trong-dat-8-h-<br />

3.html<br />

baihocmoi.blogspot.com/2013/12/<strong>sinh</strong>-hoc-<strong>11</strong>-bai-8-quang-hop-o-thuc-vat.html.<br />

cadasa.vn/khoi-lop-<strong>11</strong>/ly-thuyet-quang-hop-o-thuc-vat.aspx<br />

<strong>sinh</strong>hoc247.com/quang-hop-o-cay-xanh-a3360.html<br />

https://vi.wikipedia.org/wiki/Chu_trinh_cacbon<br />

2. Video thí nghiệm/tranh ảnh <strong>liên</strong> quan đến <strong>hợp</strong> chất của cacbon.<br />

https://www.hoahoconline.ret/thu-vien/hinh-anh/570-hinh-anh-ve-cacbon-silic-vahop-chat.html<br />

Đánh giá<br />

1. Tiêu chí đánh giá nhóm :<br />

Giáo viên và các nhóm đánh giá <strong>cho</strong> điểm nhóm khác <strong>theo</strong> tiêu chí dưới<br />

4 điểm 3 điểm 2 điểm 1 điểm<br />

Đúng giờ quy Quá 1 phút quy Quá 2 phút quy Quá 3 phút quy<br />

Thời gian<br />

định. định. định.<br />

định trở lên.<br />

42


Các thành viên Có 1 thành viên Có 2 thành viên Có từ 3 thành<br />

trong nhóm <strong>đề</strong>u không tham gia không tham gia viên trở lên<br />

Tổ chức báo<br />

cáo<br />

tham gia vào<br />

quá trình trình<br />

bày.<br />

quá trình trình<br />

bày hoặc vắng<br />

mặt không xin<br />

phép.<br />

quá trình trình<br />

bày hoặc vắng<br />

mặt không xin<br />

phép.<br />

không tham gia<br />

quá trình trình<br />

bày hoặc vắng<br />

mặt không xin<br />

phép.<br />

Power point<br />

- Thiết kế đẹp.<br />

- Bố cục rõ ràng.<br />

- Đầy đủ nội<br />

dung.<br />

- Thuyết trình<br />

trôi chảy<br />

- Thiết kế đẹp.<br />

- Bố cục rõ ràng.<br />

- Đầy đủ nội<br />

dung.<br />

- Thuyết trình<br />

trôi chảy.<br />

- Thiết kế xấu.<br />

- Bố cục không<br />

rõ ràng.<br />

- Đầy đủ nội<br />

dung.<br />

- Thuyết trình<br />

- Thiết kế xấu.<br />

- Bố cục không<br />

rõ ràng.<br />

- Thiếu nội dung.<br />

- Thuyết trình<br />

không trôi chảy.<br />

trôi chảy.<br />

- Một số thành - Chỉ có một - Chỉ có một - Chỉ có một<br />

Trả lời câu hỏi<br />

viên trả lời. thành viên trả lời. thành viên trả lời. thành viên trả lời.<br />

- Nhanh. - Nhanh. - Chậm. - Chậm.<br />

- Chính xác. - Chính xác. - Chính xác. - Không chính<br />

xác.<br />

2.Đánh giá cá nhân<br />

Mỗi cá nhân HS sẽ hoàn thành bài kiểm tra 10 câu/ 10 phút.<br />

3.Nhóm và cá nhân tự đánh giá<br />

Mỗi nhóm nộp 1 bảng điểm chứa điểm của các thành viên trong nhóm, điểm này do các<br />

thành viên trong nhóm tự đánh giá trên cơ sở đóng góp của thành viên vào sản phẩm.<br />

Kết luận<br />

Vậy là chúng ta đã tìm hiểu được rất nhiều điều thú vị về <strong>hợp</strong> chất của cacbon<br />

43


như: Tính chất, vai trò, tác hại của <strong>hợp</strong> chất của cacbon. Hy vọng rằng lớp đã có<br />

những buổi làm việc tuy mệt nhưng thú vị và nhiều ý nghĩa.<br />

- Lưu ý <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>:<br />

Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, HS có thể trao đổi với GV khi cần thiết<br />

tại lớp hoặc qua email. Buổi báo cáo sẽ diễn ra vào 2 tiết <strong>học</strong>, cụ thể:<br />

+ Tiết 1: Nhóm 1, 2, 3 tiến hành báo cáo.<br />

+ Tiết 2: Nhóm 4, 5 báo cáo. 10 phút tiếp <strong>theo</strong> cả lớp làm bài kiểm tra 10<br />

câu/10phút, 5 phút còn lại giáo viên tổng kết nội dung cần nắm vững trong <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong>.<br />

+ Mỗi nhóm báo cáo không quá 10 phút, giáo viên và <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> nhóm khác sẽ<br />

nhận xét, trao đổi trong vòng 5 phút sau khi các nhóm trình bày.<br />

* Các hoạt động dạy <strong>học</strong>:<br />

TIẾT 1: Tìm hiểu về <strong>hợp</strong> chất của cacbon<br />

Hoạt động 1: Báo cáo về cấu tạo, tính chất, điều chế và ứng dụng của CO (15 phút)<br />

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài <strong>học</strong><br />

- GV yêu cầu đại<br />

diện nhóm 1 trình<br />

bày bài báo cáo<br />

- GV điều khiển quá<br />

trình thảo luận trong<br />

thời gian tối đa 5<br />

phút.<br />

- GV đánh giá sản<br />

phẩm của nhóm báo<br />

cáo <strong>theo</strong> bảng tiêu<br />

chí đánh giá bài<br />

trình diễn<br />

- GV đánh giá quá<br />

trình <strong>học</strong> tập của<br />

<strong>học</strong> <strong>sinh</strong> dựa vào :<br />

Nhât ̣ ký ho ̣c tâ ̣p ,<br />

phiếu phân công<br />

- Đại diện nhóm 1<br />

lên báo cáo tối đa 10<br />

phút bằng power<br />

point.<br />

- Thành viên khác<br />

của nhóm 1 lên trình<br />

bày vai trò của CO<br />

trong công nghiệp.<br />

- Đại diện còn lại<br />

của nhóm 1 trả lời<br />

các câu hỏi phản<br />

hồi.<br />

- HS các nhóm còn<br />

lại đánh giá sản<br />

phẩm của nhóm báo<br />

cáo <strong>theo</strong> bảng tiêu<br />

chí đánh giá bài<br />

1. Cấu tạo phân tử<br />

- Cấu hình e lớp ngoài cùng của C,O:<br />

C:<br />

O:<br />

2s 2 2p 4<br />

<br />

2s 2 2p 2 <br />

<br />

=> CTCT: C = O<br />

2. Tính chất vật lí:<br />

<br />

- Khí, không màu, không mùi<br />

- Nhẹ hơn không khí<br />

- ít tan trong nước<br />

- t 0 s và t 0 hoá rắn thấp<br />

- Rất độc<br />

3. Tính chất hoá <strong>học</strong>:<br />

44


đánh giá, biểu đồ K-<br />

W-L kết hợp vớ i<br />

điểm đánh giá của<br />

nhóm.<br />

Bài tập về nhà:<br />

Câu 1. Đốt than<br />

trong điều kiện như<br />

thế nào thu được<br />

sản phẩm chứa<br />

nhiều CO? hoặc<br />

nhiều CO 2 ?<br />

trình diễn<br />

a. CO là oxit <strong>trung</strong> tính (không tạo muối)<br />

b. CO là chất khử mạnh<br />

- đk thường, tương đối trơ<br />

- khi đun nóng thì CO hoạt động mạnh<br />

hơn (có tính khử mạnh)<br />

t 0<br />

VD1: CO + O 2 CO 2<br />

C hoạt tính<br />

VD2: CO + Cl 2 COCl2<br />

(photgen)<br />

VD3: CO + CuO t 0 Cu + CO 2<br />

4. Điều chế<br />

a. Trong công nghiệp<br />

- Phương pháp khí than ướt:<br />

C + H 2 O t 0 CO + H 2<br />

- phương pháp khí lò gas (khí than khô):<br />

t 0<br />

C 1 : C + O 2 CO 2<br />

CO 2 + C t 0 2CO<br />

t 0<br />

C 2 : 2C + O 2 2CO<br />

* ƯD: khí than ướt và khí lò gas <strong>chủ</strong> yếu<br />

dùng làm nhiên liệu.<br />

b. Trong phòng thí nghiệm<br />

HCOOH H 2SO 4 đặc,t 0<br />

H 2 O + CO<br />

Hoạt động 2: Báo cáo về độc tính của CO, nguồn <strong>sinh</strong> khí CO, các biện pháp phòng<br />

độc, các biểu hiện của ngộ độc khí CO và phương pháp sơ cứu (15 phút)<br />

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài <strong>học</strong><br />

- GV yêu cầu đại<br />

diện nhóm 2 trình<br />

bày bài báo cáo<br />

- Đại diện nhóm 2<br />

lên báo cáo tối đa<br />

10 phút bằng power<br />

Độc tính của CO, nguồn <strong>sinh</strong> khí CO,<br />

các biện pháp phòng độc, biểu hiện và<br />

phƣơng pháp sơ cứu ngƣời ngộ độc CO.<br />

45


- GV điều khiển quá<br />

trình thảo luận trong<br />

thời gian tối đa 5<br />

phút.<br />

- GV đánh giá sản<br />

phẩm của nhóm báo<br />

cáo <strong>theo</strong> bảng tiêu<br />

chí đá nh giá bà i<br />

trình diễn<br />

- GV đánh giá quá<br />

trình <strong>học</strong> tập của<br />

<strong>học</strong> <strong>sinh</strong> dựa vào :<br />

Nhât ̣ ký ho ̣c tâ ̣p ,<br />

phiếu phân công<br />

đánh giá, biểu đồ K-<br />

W-L kết hợp vớ i<br />

điểm đánh giá của<br />

nhóm.<br />

Bài tập về nhà:<br />

Câu 2. Có nên dùng<br />

bếp than để sửa ấm<br />

không? Tại sao?<br />

point về độc tính<br />

của CO, nguồn sản<br />

<strong>sinh</strong> và biện pháp<br />

phòng độc.<br />

- Đại diện còn lại<br />

của nhóm 2 trả lời<br />

các câu hỏi phản<br />

hồi.<br />

- HS các nhóm còn<br />

lại đánh giá sản<br />

phẩm của nhóm báo<br />

cáo <strong>theo</strong> bảng tiêu<br />

chí đánh giá bài<br />

trình diễn<br />

a. CO là vũ khí giết người thầm lặng<br />

CO có tính <strong>liên</strong> kết <strong>cao</strong> với hemoglobin<br />

(Hb) trong hồng cầu, so với oxi thì CO có<br />

ái <strong>lực</strong> gấp 230-270 lần, nên khi CO đi vào<br />

<strong>phổ</strong>i, nó sẽ gắn chặt với Hb thành HbCO<br />

dẫn đến việc máu không thể vận chuyển<br />

oxi tới các tế bào. Do đó, làm tổn thương<br />

hệ thần kinh có thể dẫn đến tử vong. Với<br />

nồng độ khoảng 0,1%CO trong không khí<br />

có thể gây nguy hiểm đến tính mạng.<br />

CO còn gây tổn thương tim khi chúng<br />

gắn kết với myoglobin của cơ tim.<br />

b. Nguồn sản <strong>sinh</strong> CO<br />

+ Các chất hữu cơ đốt cháy không hoàn<br />

toàn, đốt cháy không hoàn toàn nhiên liệu<br />

<strong>hóa</strong> thạch<br />

+ Trong công nghiệp gang thép, quặng sắt<br />

được luyện trong lò <strong>cao</strong> cùng với than<br />

cốc,..<br />

+ Khí thải của các nhà máy công nghiệp<br />

+ Khí thải của các động cơ chứa nhiều<br />

CO, động cơ xăng thải nhiều CO,...<br />

+ Các nhà máy nhiệt điện sử dụng nhiên<br />

liệu than đá, dầu, khí đốt,..<br />

c. Phương pháp phòng độc<br />

* Đối với người lao động trong các khu<br />

công nghiệp, hầm mỏ:<br />

- cần được trang bị mặt nạ thoát hiểm lọc<br />

khí CO có bộ phận ngậm miệng.<br />

- tại nơi làm việc cần được lắp “thiết bị<br />

báo cháy CO”.<br />

46


* Đối với các gia đình:<br />

- không nên sử dụng than để sưởi ấm.<br />

- dùng bếp than nấu thức ăn cần đặt nơi<br />

thoáng gió.<br />

- không nên sử dụng hệ thống sưởi của ô<br />

tô trong không gian kín và quá lâu.<br />

d. Các biểu hiện của người bị ngộ độc<br />

CO(ở cuối giáo án)<br />

e. Phương pháp sơ cứu<br />

Bước 1. Nhanh chóng mở rộng cửa, làm<br />

thoáng khí, có thể bằng cách lấy quạt <strong>cho</strong><br />

khí CO phân tán đi, người cứu nên buộc<br />

một sợi dây vào người phòng trường <strong>hợp</strong><br />

ngộ độc để những người còn lại kéo ra.<br />

Bước 2. Nếu bệnh nhân thở yếu, ngừng<br />

thở, hô hấp nhân tạo bằng phương tiện<br />

hiện có tại chỗ, cung cấp oxi 100% càng<br />

sớm càng tốt nếu có điều kiện.<br />

Bước 3. Hồi sức tại cơ sở y tế<br />

Khai <strong>thông</strong> đường thở, hỗ trợ hô hấp khi<br />

cần thở máy.<br />

Điều trị chống co giật, hôn mê,..<br />

Bước 4. Điều trị đặc hiệu: liệu pháp oxi<br />

Thở oxi 100% <strong>cho</strong> bệnh nhân.<br />

Cung cấp oxi 100% <strong>cho</strong> đến khi HbCO <<br />

5%, với bệnh nhân có thai duy trì tiếp 2<br />

giờ sau khi HbCO trở về 0.<br />

47


Triệu chứng nhiễm độc của người khi tiếp xúc với CO ở các nồng độ<br />

khác nhau<br />

Nồng độ (ppm) Thời gian tiếp xúc Triệu chứng và tác hại<br />

200 2 – 3 giờ<br />

Đau đầu nhẹ, mệt mỏi, buồn nôn và<br />

<strong>cho</strong>áng váng.<br />

400<br />

1 – 2 giờ Đau nặng đầu<br />

> 3 giờ Khó thở<br />

800<br />

45 phút Choáng váng, buồn nôn, co giật.<br />

Trong vòng 2 – 3 giờ Chết<br />

1600<br />

20 phút Đau đầu, <strong>cho</strong>áng váng, buồn nôn<br />

Trong vòng 1 giờ Chết<br />

3200<br />

5 – 10 phút Đau đầu, <strong>cho</strong>áng váng, buồn nôn<br />

Trong vòng 1 giờ Chết<br />

6400 1 – 2 phút Đau đầu, <strong>cho</strong>áng váng, buồn nôn<br />

1280 15 – 30 phút Chết<br />

Hoạt động 3: Báo cáo về cấu tạo phân tử, tính chất, điều chế và tác hại của CO 2<br />

(15 phút)<br />

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài <strong>học</strong><br />

- GV yêu cầu đại<br />

diện nhóm 3 trình<br />

- Đại diện nhóm 3<br />

lên báo cáo tối đa 10<br />

1. Cấu tạo phân tử<br />

- CTCT: O = C = O<br />

bày bài báo cáo phút bằng power - Liên kết C-O là <strong>liên</strong> kết công <strong>hóa</strong> trị<br />

- GV điều khiển quá<br />

trình thảo luận trong<br />

thời gian tối đa 5<br />

phút.<br />

- GV đánh giá sản<br />

phẩm của nhóm báo<br />

cáo <strong>theo</strong> bảng tiêu<br />

point về cấu tạo, tính<br />

chất, ứng dụng và<br />

điều chế CO 2<br />

- Đại diện còn lại<br />

của nhóm 3 trả lời<br />

các câu hỏi phản<br />

hồi.<br />

có cực<br />

- Phân tử CO 2 có cấu trúc thẳng<br />

=> phân tử CO 2 không phân cực.<br />

2. Tính chất vật lí<br />

- khí không màu, tan ít trong nước.<br />

- Nặng hơn không khí<br />

60 atm<br />

- khí CO 2 CO2 lỏng →<br />

chí đánh giá bài - HS các nhóm còn<br />

trình diễn<br />

lại đánh giá sản<br />

−76 0 C,đột ng ột<br />

CO2 rắn (đá khô)<br />

48


- GV đánh giá quá<br />

trình <strong>học</strong> tập của<br />

<strong>học</strong> <strong>sinh</strong> dựa vào :<br />

Nhât ̣ ký ho ̣c tâ ̣p ,<br />

phiếu phân công<br />

đánh giá, biểu đồ K-<br />

W-L kết hợp vớ i<br />

điểm đánh giá c<br />

nhóm.<br />

Bài tập về nhà:<br />

ủa<br />

Câu 3. Tại sao khi<br />

sử dụng bình cứu<br />

hỏa bằng tuyết khí<br />

cacbonic<br />

không<br />

được cầm tay không<br />

vào ống xịt?<br />

Câu 4. Tại sao các<br />

quá trình diễn ra<br />

trong tự nhiên,<br />

trong lao động, sản<br />

xuất và quá trình hô<br />

hấp <strong>đề</strong>u cần một<br />

lượng lớn oxi mà<br />

hàm lượng oxi trong<br />

không khí rất ít thay<br />

đổi?<br />

Câu 5. Khi hàm<br />

lượng oxi trong<br />

không khí thay đổi<br />

quá giới hạn <strong>cho</strong><br />

phép thì không khí<br />

phẩm của nhóm báo<br />

cáo <strong>theo</strong> bảng tiêu<br />

chí đánh giá bài<br />

trình diễn<br />

*Ứng dụng của đá khô: Đá khô được<br />

sử dụng như một chất làm lạnh và mát.<br />

Ưu điểm vượt trội là nhiệt độ của nó<br />

thấp hơn so với nước đóng băng <strong>thông</strong><br />

thường và không để lại bất kỳ dư<br />

lượng nào khi sử dụng. Đá khô là sản<br />

phẩm đa <strong>năng</strong> được sử dụng trong<br />

thương mại và tiêu dùng như sau:<br />

- Làm lạnh thực phẩm, kem,…. và các<br />

mặt hàng mau hỏng khác như ướp<br />

lạnh thủy hải sản phục vụ <strong>cho</strong> việc<br />

xuất khẩu.<br />

- Sử dụng bảo quản vacxin, máu, mẫu<br />

<strong>sinh</strong> <strong>học</strong>, lưu trữ mô, tế bào sống…<br />

trong y tế.<br />

- Kéo dài tuổi thọ của băng ướt (nước<br />

đá <strong>thông</strong> thường).<br />

- Sử dụng làm hiệu ứng sương mù<br />

trong ngành công nghiệp <strong>giải</strong> trí, tiệc<br />

cưới.<br />

3. Tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong><br />

a. Tính oxi <strong>hóa</strong> rất yếu<br />

Chú ý: Mg, Al có thể cháy trong khí<br />

CO 2<br />

t 0<br />

2Mg + CO 2 2MgO + C<br />

b. CO 2 là oxit axit<br />

VD1: CO 2 + NaOH → NaHCO 3<br />

CO 2 + 2NaOH → Na 2 CO 3 + H 2 O<br />

VD2: CO 2 + H 2 O H 2 CO 3<br />

4. Điều chế<br />

a. Trong phòng thí nghiệm<br />

49


ị ô nhiễm. Các<br />

nguyên nhân gây ô<br />

nhiễm CO 2 ?<br />

2HCl + CaCO 3 → CaCl 2 + H 2 O + CO 2<br />

b. Trong công nghiệp<br />

Than cốc<br />

Dầu mỏ<br />

Khí thiên nhiên<br />

+O 2<br />

hh sản phẩm →<br />

làm sạch sp rồi <strong>hóa</strong> rắn<br />

tuyết khí CO2<br />

* Nung đá vôi<br />

* Quá trình phân hủy chất hữu cơ, quá<br />

trình lên men.<br />

c. Vận dụng: Vai trò của CO 2 trong<br />

cứu hỏa<br />

CO 2 là chất khí không cháy và không<br />

duy trì sự cháy của nhiều chất => dùng<br />

trong các bình cứu hỏa để dập tắt các<br />

đám cháy, nhưng không <strong>cho</strong> đám cháy<br />

kim loại.<br />

5. Tác hại của CO 2<br />

CO 2 trong khí quyển giống như một<br />

tầng kính dày bao phủ Trái Đất, làm<br />

<strong>cho</strong> Trái Đất không khác gì một nhà<br />

kính lớn. Hiệu ứng nhà kính làm <strong>cho</strong><br />

không khí của Trái Đất nóng lên do<br />

bức xạ sóng ngắn của Mặt Trời xuyên<br />

qua tầng khí quyển chiếu xuống Trái<br />

Đất, mặt đất hấp thu nóng lên lại bức<br />

xạ sóng dài vào khí quyển làm <strong>cho</strong><br />

không khí nóng lên.<br />

Hậu quả:<br />

- Sa mạc càng mở rộng, đất đai bị xói<br />

mòn, diện <strong>tích</strong> rừng bị thu hẹp.<br />

50


- Nhiều loại dịch bệnh lan tràn.<br />

- Một số loài <strong>sinh</strong> vật thích nghi với<br />

điều kiện mới sẽ thuận lợi <strong>phát</strong> <strong>triển</strong>,<br />

trong khi đó một số loại bị thu hẹp<br />

hoặc bị tiêu diệt.<br />

- Băng ở đầu cực tan, mực nước biển<br />

dâng lên.<br />

- Hạn hán rất nặng, lượng mưa tăng, lũ<br />

lụt tràn lan.<br />

TIẾT 2: Tìm hiểu về <strong>hợp</strong> chất của cacbon (tiếp)<br />

- Hoạt động 1: Báo cáo về quang <strong>hợp</strong> ở thực vật và biện pháp giảm thiểu tác hại<br />

của CO 2 (15 phút)<br />

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài<br />

- GV yêu cầu đại<br />

diện nhóm 4 trình<br />

bày bài báo cáo<br />

- GV điều khiển quá<br />

trình thảo luận trong<br />

thời gian tối đa 5<br />

phút.<br />

- GV đánh giá sản<br />

phẩm của nhóm báo<br />

cáo <strong>theo</strong> bảng tiêu<br />

chí đánh giá bài<br />

trình diễn<br />

- GV đánh giá quá<br />

trình <strong>học</strong> tập của <strong>học</strong><br />

<strong>sinh</strong> dưạ vào : Nhât<br />

̣<br />

ký <strong>học</strong> tập<br />

, phiếu<br />

phân công đánh giá ,<br />

- Đại diện nhóm 4<br />

lên báo cáo tối đa 10<br />

phút bằng power<br />

point về tác hại của<br />

CO 2 và quang <strong>hợp</strong> ở<br />

thực vật.<br />

- Đại diện còn lại<br />

của nhóm 4 trả lời<br />

các câu hỏi phản<br />

hồi.<br />

- HS các nhóm còn<br />

lại đánh giá sản<br />

phẩm của nhóm báo<br />

cáo <strong>theo</strong> bảng tiêu<br />

chí đánh giá bài<br />

trình diễn<br />

I. Chu trình của cacbon trong tự<br />

nhiên:<br />

Chu trình của cacbon là một chu<br />

trình <strong>sinh</strong> địa <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>, trong đó<br />

cacbon được trao đổi giữa <strong>sinh</strong><br />

quyển, thổ nhưỡng quyển, địa quyển<br />

và khí quyển của Trái Đất. Nó là một<br />

trong các chu trình quan trọng nhất<br />

của Trái Đất và <strong>cho</strong> phép cacbon<br />

được tái chế, tái sử dụng trong khắp<br />

<strong>sinh</strong> quyển bởi tất cả các <strong>sinh</strong> vật của<br />

nó.<br />

II. Khái quát về quang hơ ̣p ở thƣ̣c<br />

vât<br />

̣<br />

1. Quang hơ ̣p là gì?<br />

- Khái niệm: quang hợp là quá triǹh ,<br />

trong đó <strong>năng</strong> lươṇg ánh sáng măt<br />

̣<br />

51


iểu đồ K -W-L kết<br />

hợp vớ i điểm đánh<br />

giá của nhóm.<br />

Bài tập về nhà:<br />

Câu 6. Tại sao để<br />

giảm thiểu tác hại<br />

của khí nhà kính nên<br />

trồng nhiều cây<br />

xanh?<br />

trờ i được diê ̣p lu ̣c lá hấp thu ̣để taọ<br />

ra cacbonhiđrat và ôxi từ khí<br />

cacbonic và nướ c.<br />

- Phương trình tổng quá t:<br />

6CO 2 + 12H 2 O<br />

ánh sáng , diê ̣p lục<br />

C 6 H 12 O 6 + 6O 2 + 6H 2 O<br />

2. Vai trò củ a quang hơ ̣p<br />

- Sản phẩm của quang <strong>hợp</strong> là nguồn<br />

chất hữu cơ làm thứ c ăn <strong>cho</strong> moi<br />

̣<br />

<strong>sinh</strong> vât ̣ trên hành tinh này và là<br />

nguyên liêụ <strong>cho</strong> công nghiê ̣p<br />

liêụ chữa bêṇh.<br />

- Quang <strong>năng</strong> được chuyển thành<br />

, dược<br />

<strong>hóa</strong> <strong>năng</strong> trong sản phẩm của quang<br />

hợp. Đây là nguồn <strong>năng</strong> lươṇg duy<br />

trì sự sống của <strong>sinh</strong> giới.<br />

- Quang hợp điều hòa không khí :<br />

<strong>giải</strong> phóng O 2 và hấp thụ CO 2 .<br />

III. Lá là cơ quan quang hơ ̣p.<br />

1. Hình thái, <strong>giải</strong> phẫu của lá thích<br />

nghi vớ i chƣ́ c <strong>năng</strong> quang hơ ̣p.<br />

* Bên ngoà i:<br />

- Diêṇ tićh bề măt ̣ lớ n để hấp thu ̣các<br />

tia sáng.<br />

- Phiến lá mỏng thuâṇ lơị <strong>cho</strong> khí<br />

khuếch tán vào và ra được dễ dàng.<br />

- Trong lớ p biểu bì của măt ̣ lá có khí<br />

khổng giúp khí CO 2 khuếch tán vào<br />

bên trong lá đến lu ̣c la ̣p.<br />

* Bên trong:<br />

- Tế bào mô giâụ chứ a nhiều diê ̣p lu ̣c<br />

52


phân bố ngay bên dướ i lớ p biểu bì<br />

măt ̣ trên của lá đẻ trực tiếp hấp thu ̣<br />

được các t ia sáng chiếu lên măt ̣ trên<br />

của lá.<br />

- Tế bào mô xốp chứ a ít diê ̣p lu ̣c hơn<br />

so vớ i mô giâụ , nằm ở măt ̣ dướ i của<br />

phiến lá . Trong mô xốp có nhiều<br />

khoảng rỗng tạo điều kiện <strong>cho</strong> khí O 2<br />

dễ dàng khuếch tán đến các tế bào<br />

chứ a sắc tố quang hợp.<br />

- Hê ̣gân lá phát triêñ đến tâṇ từ ng tế<br />

bào nhu mô của lá , chứ a các ma ̣ch<br />

gỗ (là con đường cung cấp nước<br />

cùng các ion khoáng <strong>cho</strong> quang <strong>hợp</strong> )<br />

và mạch rây (là con đường dẫn sản<br />

phẩm quang hợp ra khỏi lá )<br />

2. Lục la ̣p là bào quan quang hơ ̣p<br />

- Xoang tilacôit là nơi xảy ra các<br />

phản ứng quang phân li nước và quá<br />

trình tổng <strong>hợp</strong> ATP trong quang <strong>hợp</strong>.<br />

- Chất nền (strôma) của lục lạp là nơi<br />

diêñ ra các phản ứ ng của pha tối<br />

quang hợp.<br />

3. Hê ̣sắ c tố quang hơ ̣p<br />

III. Các biện pháp giảm thiểu khí<br />

nhà kính<br />

- Tái chế đồ sử dụng.<br />

- Hạn chế sử dụng lò sưởi, điều hòa.<br />

- Thay đổi bóng đèn chiếu sáng.<br />

- Sử dụng sản phẩm tiết kiệm <strong>năng</strong><br />

lượng hiệu quả.<br />

53


Các loại<br />

Vai trò<br />

- Sử dụng ít nước nóng.<br />

- Trồng cây.<br />

- Khuyến khích mọi người tiết kiệm<br />

<strong>năng</strong> lượng.<br />

Hệ sắc tố quang <strong>hợp</strong><br />

Nhóm sắc tố chính<br />

Nhóm sắc tố phụ<br />

- Diệp lục a<br />

- Caroten<br />

- Diệp lục b<br />

- Xantophin<br />

- Hấp thu <strong>năng</strong> lượng ánh sáng - Hấp thụ <strong>năng</strong> lượng ánh sáng<br />

mặt trời<br />

mặt trời<br />

- Vận chuyển <strong>năng</strong> lượng đến - Vận chuyển <strong>năng</strong> lượng đến<br />

<strong>trung</strong> tâm phản ứng<br />

<strong>trung</strong> tâm phản ứng<br />

- Tham gia biến đổi <strong>năng</strong> lượng - Không có khả <strong>năng</strong> biến đổi<br />

ánh sáng hấp thụ được thành <strong>năng</strong> <strong>năng</strong> lượng ánh sáng hấp thụ<br />

lượng của các <strong>liên</strong> kết <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> - Lọc ánh sáng và bảo vệ diệp<br />

trong ATP và NADPH<br />

lục<br />

- Hoạt động 2: Báo cáo về muối cacbonat và một số <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> thực tiễn (15 phút)<br />

Hoạt động của Hoạt động của<br />

Nội dung bài<br />

GV<br />

HS<br />

- GV yêu cầu đại - Đại diện nhóm 5 Axit cacbonic và muối cacbonat<br />

diện nhóm 5 lên báo cáo tối đa 1. Axit cacbonic<br />

trình bày bài báo 10 phút bằng * H 2 CO 3 là axit hai nấc, rất yếu và kém bền.<br />

cáo<br />

- GV điều khiển<br />

power point về<br />

muối cacbonat và<br />

+ chỉ tồn tại ít trong dd<br />

+ dễ bị phân huỷ thành H 2 O + CO 2<br />

quá trình thảo một số <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> * H 2 CO 3 tạo ra hai loại muối:<br />

luận trong thời thực tiễn. VD: muối cacbonat: Na 2 CO 3 , CaCO 3<br />

gian tối đa 5 - Đại diện còn lại muối hiđrocacbonat: NaHCO 3 ,<br />

phút.<br />

- GV đánh giá<br />

sản phẩm của<br />

của nhóm 5 trả lời<br />

các câu hỏi phản<br />

hồi.<br />

Ca(HCO 3 ) 2 …<br />

2. Tính chất của muối cacbonat:<br />

a. Tính tan: (SGK tr 86)<br />

54


nhóm báo cáo<br />

<strong>theo</strong> bảng tiêu<br />

chí đánh giá bài<br />

trình diễn<br />

- GV đánh giá<br />

quá trình <strong>học</strong> tập<br />

của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> dựa<br />

vào: Nhât ̣ ký ho ̣c<br />

tâ ̣p, phiếu phân<br />

công đánh giá ,<br />

biểu đồ K<br />

-W-L<br />

kết hợp vớ i điểm<br />

đánh giá của<br />

nhóm.<br />

Bài tập về nhà:<br />

Câu 7. Dùng kiến<br />

thức <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> để<br />

<strong>giải</strong> thích câu tục<br />

ngữ “nước chảy<br />

đá mòn”?<br />

Câu 8. Tại sao<br />

khi đun nước<br />

suối hay nước<br />

giếng khoan thì<br />

mặt trong của ấm<br />

thường có lớp<br />

cặn màu trắng?<br />

Câu 9. Tại sao<br />

khi xuống các<br />

hang<br />

động<br />

thường có cảm<br />

- HS các nhóm<br />

còn lại đánh giá<br />

sản phẩm của<br />

nhóm báo cáo<br />

<strong>theo</strong> bảng tiêu chí<br />

đá nh giá bà i trình<br />

diêñ<br />

b. Tác dụng với axit:<br />

VD1:<br />

NaHCO 3 + HCl NaCl + H 2 O + CO 2<br />

−<br />

( HCO 3 + H + H 2 O + CO 2 )<br />

VD2:<br />

Na 2 CO 3 + 2HCl 2NaCl + H 2 O + CO 2<br />

(CO 2− 3 + 2H + H 2 O + CO 2 )<br />

c. T/d với dd kiềm:<br />

VD:<br />

NaHCO 3 + NaOH Na 2 CO 3 + H 2 O<br />

−<br />

(HCO 3 + OH - CO 2− 3 + H 2 O)<br />

=> muối hiđrocacbonat có tính chất lưỡng<br />

tính.<br />

d. phản ứng nhiệt phân<br />

- Muối cacbonat <strong>trung</strong> hoà của KLK bền với<br />

nhiệt.<br />

+ còn lại không bền:<br />

t 0 C<br />

VD: MgCO 3 MgO + CO2<br />

t 0 C<br />

2NaHCO 3 Na2 CO 3 + H 2 O + CO 2 <br />

t 0 C<br />

Ca(HCO 3 ) 2 CaCO3 + H 2 O + CO 2 <br />

3. Ứng dụng của một số muối cacbonat<br />

- CaCO 3 là thành phần chính của đá vôi,<br />

được dùng để sản xuất vôi, xi măng r ..<br />

- Na 2 CO 3 được dùng để nấu xà phòng, sản<br />

xuất thủy tinh,..<br />

- NaHCO 3 được dùng làm dược phẩm<br />

(thuốc chữa đau dạ dày do dư axit), <strong>hóa</strong> chất<br />

trong bình cứu hỏa,...<br />

- MgCO 3 được sử dụng dùng để sản<br />

55


giác ngột ngạt,<br />

khó thở?<br />

Câu 10. Em hãy<br />

nêu một cách làm<br />

đơ đơn giản làm<br />

mất lớp cặn ở<br />

đáy ấm đun<br />

nước?<br />

xuất magiê kim loại, gạch chịu lửa, vật liệu<br />

chống cháy, mỹ phẩm, và kem đánh răng.<br />

MgCO 3 chất liệu phụ gia trong sản xuất vật<br />

liệu <strong>cao</strong> su, chất dẻo, là chất hút ẩm, thuốc<br />

nhuận tràng, và giữ màu trong thực phẩm<br />

MgCO 3 thường được gọi là phấn rôm, được<br />

sử dụng như một chất làm khô mồ hôi tay<br />

<strong>cho</strong> các vận động viên leo núi đá, thể dục<br />

dụng cụ, và cử tạ.<br />

- NH 4 HCO 3 dùng làm bột nở.<br />

4. Giải thích quá trình tạo thành thạch<br />

nhũ trong hang động<br />

Thạch nhũ được tạo thành từ CaCO 3 và các<br />

khoáng chất khác kết tụ từ dung dịch nước<br />

khoáng. Đá vôi là đá chứa canxi cacbonat bị<br />

hoà tan trong nước có chứa khí cacbonic tạo<br />

thành dung dịch Ca(HCO 3 ) 2 . Phương trình<br />

phản ứng như sau:<br />

CaCO 3(r) + H 2 O (l) + CO 2(kh) → Ca(HCO 3 ) 2(dd)<br />

Dung dịch này chảy qua kẽ đá <strong>cho</strong> đến khi<br />

gặp vách đá hay trần đá và nhỏ giọt xuống.<br />

Khi dung dịch tiếp xúc với không khí, phản<br />

ứng hoá <strong>học</strong> tạo thành thạch nhũ như sau:<br />

Ca(HCO 3 ) 2(dd) → CaCO 3(r) + H 2 O (l) + CO 2(kh)<br />

Các thạch nhũ "lớn" nhanh nhất là những nơi<br />

có dòng nước dồi dào canxi cacbonat và CO 2 .<br />

Mọi thạch nhũ <strong>đề</strong>u bắt đầu với một giọt<br />

nước chứa đầy khoáng chất. Khi giọt nước<br />

này rơi xuống, nó để lại phía sau một vòng<br />

mỏng nhất chứa canxit. Mỗi giọt tiếp<br />

<strong>theo</strong>được hình thành và rơi xuống <strong>đề</strong>u<br />

56


ngưng tụ một vòng canxit khác. Cuối cùng,<br />

các vòng này tạo thành một ống rỗng rất hẹp<br />

(0,5 mm), nói chung gọi là thạch nhũ "cọng<br />

rơm xô đa". Các cọng rơm xô đa có thể mọc<br />

ra rất dài, nhưng nói chung rất dễ gãy. Nếu<br />

chúng bị bít lại bởi mảnh vụn, nước bắt đầu<br />

chảy ở mặt ngoài, ngưng tụ nhiều canxit hơn<br />

và tạo thành thạch nhũ hình nón quen thuộc<br />

hơn. Cùng các giọt nước này rơi xuống từ<br />

đầu của thạch nhũ ngưng tụ nhiều canxit<br />

hơn trên nền phía dưới, cuối cùng tạo<br />

thành măng đá thuôn tròn hay hình nón.<br />

Không giống như thạch nhũ, các măng đá<br />

không bao giờ bắt đầu như là một "cọng<br />

rơm xô đa" rỗng. Khi có đủ thời gian, các<br />

dạng hình thành này có thể gặp nhau và <strong>hợp</strong><br />

nhất để tạo thành các cột đá.<br />

Hoạt động 3. Kiểm tra, đánh giá cuối tiết <strong>học</strong>.<br />

Học <strong>sinh</strong> làm bài kiểm tra 10 phút cuối <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> gồm 10 câu trắc nghiệm khách quan.<br />

Bảng 2.2:Ma trận <strong>đề</strong> kiểm tra <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>hợp</strong> chất của cacbon với một số <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> thực<br />

tiễn cuộc sống<br />

Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Tổng<br />

<strong>cao</strong><br />

Tính chất vật lí 1 1<br />

Tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của 1 2 1 4<br />

CO, CO 2 , muối<br />

Tách chất 1 1<br />

Biện pháp phòng 1 1<br />

nhiễm độc CO<br />

Điều chế CO 2 1 1<br />

Tác hại của CO, CO 2 1 1<br />

57


Trạng thái tự nhiên 1 1<br />

Tổng 6 2 2 0 10<br />

Câu 1. Để <strong>đề</strong> phòng nhiễm độc CO, người ta sử dụng mặt nạ phòng độc có<br />

chứa hoạt chất là<br />

A. than antraxit. B. than hoạt tính.<br />

C. than đá. D. than chì.<br />

Câu 2. Tại sao không nên chạy động cơ điêzen trong phòng kín?<br />

A. Tiêu thụ nhiều khí O 2 , <strong>sinh</strong> ra nhiều khí CO 2 là khí độc.<br />

B. Tiêu thụ nhiều khí O 2 , <strong>sinh</strong> ra nhiều khí COlà khí độc.<br />

C. Nhiều hiđrocacbon chưa cháy hết là những khí độc.<br />

D. Nhiều muội than <strong>sinh</strong> ra gây hiện tượng nhiễm độc.<br />

Câu 3. Phát biểu nào sau đây không đúng <strong>cho</strong> phản ứng <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của CO với O 2 ?<br />

A. Phản ứng thu thêm một lượng nhiệt.<br />

B. Tổng khối lượng các chất không đổi.<br />

C. Phản ứng kèm <strong>theo</strong> sự giảm thể <strong>tích</strong>.<br />

D. Không xảy ra ở điều kiện thường.<br />

Câu 4.Phát biểu nào sau đây không đúng về tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của CO và CO 2 ?<br />

A. CO và CO 2 <strong>đề</strong>u có thể khử được nhiều oxit của kim loại.<br />

B. CO 2 có thể làm vẩn đục nước vôi trong.<br />

C. Dẫn CO qua CuO nung nóng, thấy CuO chuyển sang màu đỏ.<br />

D. CO cháy được trong không khí, CO 2 không cháy.<br />

Câu 5. Khi xét về khí cacbon đioxit, điều khẳng định nào sau đây là sai?<br />

A. Chất khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí.<br />

B. Chất khí <strong>chủ</strong> yếu gây ra hiệu ứng nhà kính.<br />

C. Chất khí không độc, nhưng không duy trì sự sống.<br />

D. Chất khí dùng để chữa cháy, nhất là các đám cháy kim loại.<br />

Câu 6. Trong các phản ứng hoá <strong>học</strong> sau, phản ứng nào sai?<br />

t<br />

A. 3CO + Fe 2 O o<br />

3 3CO 2 + 2Fe<br />

B. CO + Cl 2 COCl 2<br />

t<br />

C. 3CO + Al 2 O o<br />

3 2Al + 3CO 2<br />

58


t<br />

D. 2CO + O o<br />

2 2CO 2<br />

Câu 7. Canxi cacbonat là thành phần chính của<br />

A. đá đỏ . B. đá vôi. C. đá mài. D. đá tổ ong.<br />

Câu 8. Để loại khí CO 2 có lẫn trong hỗn <strong>hợp</strong> với CO người ta dẫn hỗn <strong>hợp</strong><br />

khí qua dung dịch<br />

A. HCl B. H 2 O. C. Ca(OH) 2 D. Na 2 SO 3<br />

Câu 9. Trong phòng thí nghiệm CO 2 được điều chế bằng cách<br />

A. nung CaCO 3 . B. <strong>cho</strong> CaCO 3 tác dụng HCl.<br />

C. <strong>cho</strong> C tác dụng O 2 . D. đốt cháy hoàn toàn than.<br />

Câu 10.Nhận định nào sau đây về muối cacbonat là đúng?<br />

Tất cả muối cacbonat <strong>đề</strong>u<br />

A. tan trong nước.<br />

B. bị nhiệt phân tạo ra oxit kim loại và cacbon đioxit.<br />

C. bị nhiệt phân trừ muối cacbonat của kim loại kiềm.<br />

D. tan trong dung dịch kiềm.<br />

CHỦ ĐỀ 2<br />

I. Tên, nội dung <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong>, thời lƣợng thực hiện<br />

1. Tên <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong>: “Silic - nguyên tố kì diệu”<br />

2. Nội dung <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong>:<br />

Chủ <strong>đề</strong> dành <strong>cho</strong> đối tượng <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> lớp <strong>11</strong> – Chương trình Nâng <strong>cao</strong>.<br />

Chủ <strong>đề</strong> gồm 3 nội dung lớn:<br />

- Vị trí, cấu hình electron nguyên tử, tính chất của silic, trạng thái tự nhiên,<br />

ứng dụng, điều chế silic.<br />

- Tính chất vật lí, tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của SiO 2 , H 2 SiO 3 và ứng dụng của silicagen.<br />

- Công nghiệp silicat và <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> môi trường.<br />

3. Thời lượng thực hiện <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong>: 4 tuần, trong đó có 3 tiết <strong>học</strong> trên lớp.<br />

II. Mục tiêu<br />

1. Kiến thức<br />

1.1. Môn <strong>hóa</strong> <strong>học</strong><br />

HS nêu được:<br />

- Vị trí của silic trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron nguyên tử.<br />

59


- Tính chất vật lí của silic (dạng thù hình, cấu trúc tinh thể, màu sắc, tính bán<br />

dẫn), trạng thái tự nhiên, ứng dụng, điều chế silic.<br />

- Tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của silic<br />

- Tính chất vật lí, tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của SiO 2 , H 2 SiO 3 .<br />

- Thành phần, tính chất, quy trình sản xuất và biện pháp kĩ thuật trong sản<br />

xuất gốm, thủy tinh, xi măng.<br />

1.2. Môn vật lí<br />

- Nêu được các tính chất đặc biệt của chất bán dẫn làm <strong>cho</strong> nó được xếp vào<br />

1 loại vật dẫn riêng khác với các vật dẫn quen thuộc của kim loại.<br />

- Nêu được các hạt tải điện là electron tự do, lỗ trống và cơ chế tạo thành các<br />

hạt tải điện đó trong chất bán dẫn tinh khiết.<br />

- Giải thích được tác dụng của tạp chất có thể thay đổi 1 cách cơ bản tính<br />

chất điện của chất bán dẫn. Bằng cách pha tạp chất thích <strong>hợp</strong>, người ta có thể tạo<br />

thành chất bán dẫn loại n và loại p với nồng độ hạt mong muốn.<br />

- Giải thích được sự hình thành lớp chuyển tiếp p-n và <strong>giải</strong> thích được tính<br />

chất chỉnh lưu của lớp tiếp giáp p-n.<br />

2. Kỹ <strong>năng</strong><br />

2.1. Môn <strong>hóa</strong> <strong>học</strong><br />

HS viết được pthh thể hiện tính chất của silic và các <strong>hợp</strong> chất của nó.<br />

Tính được % khối lượng SiO 2 trong hỗn <strong>hợp</strong>.<br />

2.2. Môn vật lí<br />

- Giải thích được sự dẫn điện của chất bán dẫn tinh khiết và tạp chất loại p-n.<br />

- Giải thích đượcdòng điện qua lớp tiếp giáp p-n.<br />

3. Thái độ<br />

- Chăm chỉ, say mê <strong>học</strong> tập<br />

- Có thái độ <strong>hợp</strong> tác trong các hoạt động nhóm.<br />

4. Những <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>chủ</strong> yếu cần hướng tới<br />

- Năng <strong>lực</strong> <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>.<br />

- Năng <strong>lực</strong> <strong>hợp</strong> tác.<br />

- Năng <strong>lực</strong> giao tiếp.<br />

III. Phƣơng pháp dạy <strong>học</strong> <strong>theo</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong><br />

60


Phương pháp dạy <strong>học</strong> <strong>theo</strong> dự án.<br />

IV. Tiến trình dạy <strong>học</strong> <strong>theo</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong>:<br />

* Giai đoạn 1:Thiết kế dự án<br />

1. Ý tƣởng dự án<br />

Silic là nguyên tố <strong>phổ</strong> biến đứng thứ 2 trên Trái Đất, chỉ sau oxi và<br />

chính vì thế, nó đang hiện hữu xung quanh bạn trong bất cứ lúc nào. Trong tự nhiên<br />

thì silic rất hiếm khi tồn tại ở trạng thái tinh khiết mà hầu như luôn nằm trong <strong>hợp</strong><br />

chất với các nguyên tố khác. Cứ mỗi lần nhắc tới quy trình sản xuất chip máy<br />

tính thì người ta lại nói tới Silic. Đây chính là thành phần cơ bản nhất của bất cứ<br />

bộ vi xử lý máy tính nào. Vậy silic có gì đặc biệt và tại sao nó được dùng làm chip<br />

máy tính?..... Các nhóm đóng vai trò là các nhóm nhà nghiên cứu cấu tạo, tính chất,<br />

trạng thái tự nhiên, ứng dụng, điều chế silic và <strong>hợp</strong> chất của silic <strong>nhằm</strong> <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong><br />

<strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> “Silic - nguyên tố kì diệu”. Mỗi nhóm trình bày về một nội dung bằng<br />

powerpoint nói về quá trình nghiên cứu kiến thức thực tiễn.<br />

2. Mục tiêu dự án (chính là mục tiêu của <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> đã nêu ở trên).<br />

3. Bộ câu hỏi định hƣớng<br />

Câu hỏi khái quát: Tại sao nói silic - nguyên tố kì diệu?<br />

Câu hỏi bài <strong>học</strong><br />

Câu hỏi nội dung<br />

- Tại sao silic được dùng - Tính chất vật lí, tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của silic?<br />

làm chất bán dẫn trong kĩ - Trạng thái tự nhiên và điều chế silic?<br />

thuật vô tuyến và điện tử? - Tính chất điện của bán dẫn?<br />

Silic còn có những ứng dụng - Sự dẫn điện của bán dẫn tinh khiết?<br />

gì khác?<br />

- Sự dẫn điện của bán dẫn có tạp chất?<br />

- Lớp chuyển tiếp p – n?<br />

- Ứng dụng của silic?<br />

- Tìm hiểu <strong>hợp</strong> chất của silic - Silic đioxit tồn tại ở đâu trong tự nhiên? Tính chất<br />

có những tính chất và ứng vật lí, tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của silic? Có dùng bình thủy<br />

dụng gì trong đời sống, sản tinh đựng dung dịch axit flohidric được không?<br />

xuất?<br />

- axit silicic có những tính chất gì? Ứng dụng của<br />

silicagen?<br />

- muối silicat có những tính chất vật lí gì? Ứng dụng?<br />

61


- Silic <strong>liên</strong> quan đến thủy<br />

tinh, đồ gốm như thế nào?<br />

- Phân loại, thành phần <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>, tính chất của thủy<br />

tinh? Quy trình sản xuất thủy tinh?<br />

- Phân loại, quy trình sản xuất gốm?<br />

- Phân biệt sành, sứ và men dựa vào tính chất vật lí<br />

(hình thức bên ngoài)?<br />

- Quy trình sản xuất gạch tại nhà máy gạch Tuynen<br />

xã Hải Quang, Hải Hậu, Nam Định?<br />

- Silic <strong>liên</strong> quan đến xi măng<br />

như thế nào?<br />

- Tìm hiểu công nghiệp<br />

silicat ảnh hưởng như thế<br />

nào đến môi trường?<br />

- Kể tên các nhà máy xi măng lớn ở Việt Nam? Kể<br />

tên các nhãn hiệu xi măng mà em biết?<br />

- Loại xi măng nào là quan trọng và <strong>thông</strong> dụng nhất<br />

hiện nay?<br />

- Thành phần tính chất và phương pháp sản xuất xi<br />

măng Pooclăng? Nêu quá trình đông cứng của xi<br />

măng?<br />

- Tìm hiểu về ô nhiễm môi trường là gì? Công nghiệp<br />

silicat ảnh hưởng tới môi trường như thế nào? Biện<br />

pháp khắc phục?<br />

4. Kế hoạch thực hiện<br />

Chia<br />

Sản phẩm<br />

Nhiệm vụ<br />

Yêu cầu đạt đƣợc<br />

nhóm<br />

dự kiến<br />

Nhóm 1<br />

Tìm hiểu cấu<br />

tạo, tính chất<br />

và điều chế<br />

HS nêu được:<br />

- Tính chất vật lí, tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của silic<br />

- Trạng thái tự nhiên và điều chế silic<br />

- Bài trình<br />

chiếu power<br />

point<br />

silic. HS <strong>giải</strong> thích được:tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của<br />

silic và viết được pthh chứng minh<br />

Tìm hiểu tại<br />

sao silic được<br />

HS nêu được:<br />

- Tính chất điện của bán dẫn.<br />

- Bài trình<br />

chiếu power<br />

Nhóm 2<br />

dùng làm chất - Ứng dụng của silic<br />

point<br />

bán dẫn trong HS <strong>giải</strong> thích được:<br />

kĩ thuật vô<br />

tuyến và điện<br />

- Sự dẫn điện của chất bán dẫn tinh khiết và<br />

tạp chất loại p-n.<br />

62


Nhóm 3<br />

Nhóm 4<br />

Nhóm 5<br />

tử?<br />

Tìm hiểu <strong>hợp</strong><br />

chất của silic có<br />

những tính chất<br />

và ứng dụng gì<br />

trong đời sống,<br />

sản xuất?<br />

Tìm hiểu silic<br />

<strong>liên</strong> quan đến<br />

thủy tinh, đồ<br />

gốm như thế<br />

nào?<br />

- Tìm hiểu<br />

silic <strong>liên</strong> quan<br />

đến xi măng<br />

như thế nào?<br />

- Tìm hiểu<br />

công nghiệp<br />

silicat ảnh<br />

hưởng như<br />

thế nào đến<br />

- Dòng điện qua lớp tiếp giáp p-n.<br />

HS nêu được:<br />

- Silic đioxit tồn tại ở đâu trong tự nhiên<br />

- Tính chất vật lí, tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của silic<br />

- những tính chất của axit silicic và ứng<br />

dụng của silicagen.<br />

- những tính chất vật lí của muối silicat và<br />

ứng dụng.<br />

HS <strong>giải</strong> thích được:<br />

- Tại sao không dùng bình thủy tinh đựng<br />

dung dịch axit flohidric?<br />

- Viết được pthh chứng minh tính chất của SiO 2<br />

HS nêu được:<br />

- Cách phân loại, thành phần <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>, tính<br />

chất của thủy tinh? Quy trình sản xuất thủy<br />

tinh?<br />

- Cách phân loại và quy trình sản xuất<br />

gốm.<br />

- Cách phân biệt sành, sứ và men dựa vào<br />

tính chất vật lí (hình thức bên ngoài)<br />

- Quy trình sản xuất gạch tại nhà máy gạch<br />

Tuynen xã Hải Quang, Hải Hậu, Nam Định.<br />

HS nêu được:<br />

- tên các nhà máy xi măng lớn ở Việt Nam,<br />

tên các nhãn hiệu xi măng<br />

- Loại xi măng quan trọng và <strong>thông</strong> dụng<br />

nhất hiện nay<br />

- Thành phần, tính chất và phương pháp sản<br />

xuất xi măng Pooclăng.<br />

- pthh của quá trình đông cứng xi măng<br />

HS phân <strong>tích</strong>được sự ảnh hưởng của công<br />

- Bài trình<br />

chiếu power<br />

point<br />

- Bài trình<br />

chiếu power<br />

point<br />

- Bài trình<br />

chiếu power<br />

point<br />

63


môi trường?<br />

5. Kế hoạch đánh giá dự án<br />

Trước khi bắt đầu<br />

Biểu đồ<br />

K-W-L<br />

dự án<br />

Thảo<br />

luận,<br />

chia sẻ<br />

qua diễn<br />

đàn.<br />

nghiệp silicat tới môi trường.<br />

HS <strong>đề</strong> xuất được các biện pháp khắc phục<br />

và giảm thiểu ô nhiễm.<br />

Biểu đồ K-W-L<br />

Trong quá trình<br />

Bảng tiêu chí<br />

đánh giá bài<br />

trình diễn<br />

thực hiện dự án<br />

Nhât ̣ ký ho ̣c tâ ̣p<br />

Phiếu phân<br />

công và đánh<br />

giá công việc<br />

Diễn đàn<br />

Sau khi hoàn tất<br />

Biểu đồ<br />

K-W-L<br />

dự án<br />

Bảng tiêu<br />

chí đánh<br />

giá bài<br />

trình diễn<br />

Giáo viên sử dụng Biểu đồ K-W-L (Know – Want - Learn) để đánh giá nhu<br />

cầu <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> trước, trong và sau dự án. Trước khi bắt đầu dự án, giáo viên đánh giá<br />

kiến thức và nhu cầu tìm hiểu về bài <strong>học</strong> của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> bằng cách yêu cầu các em<br />

điền vào cột K và cột W. Thông tin ở hai cột này cũng giúp <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> có sự định<br />

hướng trong quá trình thực hiện dự án. Sau khi hoàn thành dự án, giáo viên đánh giá<br />

kiến thức của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> căn cứ vào những <strong>thông</strong> tin ở cột L.<br />

K<br />

(Những điều đã biết)<br />

……………….<br />

……………….<br />

Biểu đồ K-W-L<br />

W<br />

(Những điều muốn biết)<br />

……………….<br />

……………….<br />

L<br />

(Những điều đã <strong>học</strong> được)<br />

……………….<br />

……………….<br />

Giáo viên đưa ra Bảng tiêu chí đánh giá bài trình diễn giúp <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> có sự<br />

định hướng trong khi thực hiện dự án. Kết thúc dự án, giáo viên và các nhóm <strong>học</strong><br />

<strong>sinh</strong> sẽ dựa vào bảng tiêu chí này, đánh giá sản phẩm dự án của các nhóm.<br />

Bảng 2.3: Tiêu chí đánh giá bài trình diễn<br />

Điểm <strong>cho</strong> bởi<br />

Sản phẩm<br />

Tiêu chí<br />

Giáo Nhóm Nhóm Nhóm<br />

Viên … … …<br />

64


Bố cục:<br />

- Tiêu <strong>đề</strong> rõ ràng.<br />

- Cấu trúc mạch lạc, logic.<br />

Nội dung:<br />

- Đầy đủ <strong>thông</strong> tin.<br />

- Thông tin chính xác.<br />

Powerpoint Hình thức:<br />

- Phông chữ, màu sắc, cỡ chữ<br />

<strong>hợp</strong> lí.<br />

- Thiết kế <strong>sinh</strong> động, sáng tạo.<br />

Trình bày:<br />

- Trình bày rõ ràng, thu hút<br />

người nghe.<br />

- Phân bổ thời gian <strong>hợp</strong> lí.<br />

- Trả lời được câu hỏi từ GV và<br />

HS khác.<br />

Công cụ đánh giá<br />

Các giai đoạn<br />

Công cụ đánh giá<br />

Ngƣời đánh<br />

giá<br />

Xây dựng kế hoạch - Kế hoạch thực hiện dự án (Phụ lục 2.1) Giáo viên<br />

thực hiện dự án<br />

Triển khai thực hiện<br />

dự án<br />

- Biên bản làm việc nhóm (Phụ lục 2.2)<br />

- Phiếu đánh giá kế hoạch thực hiện dự án<br />

Giáo viên và<br />

<strong>học</strong> <strong>sinh</strong><br />

(Phụ lục 2.5)<br />

- Phiếu tự đánh giá tham gia làm việc nhóm<br />

(Phụ lục 2.6)<br />

Tổng kết báo cáo sản<br />

phẩm<br />

- Phiếu đánh giá sản phẩm (Phụ lục 2.7)<br />

- Phiếu đánh giá tổng <strong>hợp</strong> các sản phẩm (Phụ<br />

lục 2.8)<br />

- Bảng K-W-L để đánh giá thu hoạch cá nhân<br />

Giáo viên và<br />

<strong>học</strong> <strong>sinh</strong><br />

65


* Giai đoạn 2:Tiến hành dạy <strong>học</strong> <strong>theo</strong> dự án<br />

Dự án được thực hiện trong vòng 4 tuần (trong đó có 3 tiết <strong>học</strong> trên lớp).<br />

Tuần 1 – Tiết 1: Làm quen với dạy <strong>học</strong> dự án<br />

và hoàn thành các công việc để chuẩn bị thực hiện dự án<br />

Hoạt động 1 (10 phút): Tìm hiểu về phương pháp dạy <strong>học</strong> <strong>theo</strong> dự án<br />

Hoạt động của GV-HS<br />

Nội dung<br />

- GV dẫn dắt:<br />

+ Hôm nay Cô sẽ hướng dẫn các em - Khái niệm DHDA: <strong>Dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>theo</strong> dự án là<br />

phương pháp dạy <strong>học</strong> mới có tên “dạy một hình thức dạy <strong>học</strong>, trong đó người <strong>học</strong><br />

<strong>học</strong> <strong>theo</strong> dự án” để các em vận dụng thực hiện một nhiệm vụ <strong>học</strong> tập phức <strong>hợp</strong>, có<br />

phương pháp này cùng những kiến thức sự kết <strong>hợp</strong> giữa lý thuyết và thực hành, có<br />

đã <strong>học</strong> ở các <strong>môn</strong> <strong>học</strong> khác, hoàn thành tạo ra các sản phẩm có thể giới thiệu. Nhiệm<br />

tốt nhiệm vụ được giao.<br />

vụ này được người <strong>học</strong> thực hiện với tính tự<br />

<strong>lực</strong> <strong>cao</strong> trong toàn bộ quá trình <strong>học</strong> tập.<br />

- Các bước <strong>học</strong> <strong>theo</strong> dự án:<br />

+ Chiếu powerpoint về khái niệm, các Bước 1: Thiết kế dự án<br />

bước dạy <strong>học</strong> <strong>theo</strong> dự án.<br />

+ Lựa chọn <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong>, ý tưởng dự án.<br />

+ Xác định nhiệm vụ.<br />

+ Lập kế hoạch thực hiện .<br />

Bước 2: Thực hiện dự án.<br />

Bước 3: Tổng <strong>hợp</strong> kết quả.<br />

+ Trình bày sơ bộ 1 dự án mẫu<br />

+ Trình bày kĩ thuật dùng bản đồ tư duy<br />

để lên kế hoạch thực hiện dự án<br />

+ Trình bày kĩ thuật 5W1H làm việc<br />

trong dự án để tìm hiểu <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> cần <strong>giải</strong><br />

<strong>quyết</strong>: who (ai), what (cái gì), where (ở<br />

đâu), when (khi nào), why (tại sao) và<br />

how (như thế nào)<br />

66


Hoạt động 2 (10 phút): Lựa chọn <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong>, xác định ý tưởng dự án .<br />

Hoạt động của GV-HS<br />

Nội dung<br />

- GV dẫn dắt:<br />

+ Việc lựa chọn <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> dự án là việc làm rất quan<br />

trọng, <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> của dự án phải xuất <strong>phát</strong> từ những<br />

tình huống của thực tiễn. Silic là nguyên tố <strong>phổ</strong><br />

biến đứng thứ 2 trên Trái Đất, chỉ sau oxi và chính<br />

vì thế, nó đang hiện hữu xung quanh bạn trong bất<br />

cứ lúc nào. Trong tự nhiên thì silic tồn tại trong<br />

<strong>hợp</strong> chất với các nguyên tố khác, đặc biệt có nhiều<br />

trong đất, cát dưới dạng oxit. Hợp chất của silic có<br />

rất nhiều ứng dụng trong ngành công nghiệp<br />

silicat, công nghiệp vô tuyến điện, sản xuất chất - Lựa chọn dự án: “Silic - nguyên<br />

hút ẩm... Vậy silic có gì đặc biệt và tại sao nó có tố kì diệu”<br />

nhiều ứng dụng như thế?<br />

- GV: Chiếu powerpoint về ý tưởng và bảng tiêu - Các nhóm đóng vai trò là các<br />

chí đánh giá<br />

nhóm nhà nghiên cứu cấu tạo, tính<br />

chất, trạng thái tự nhiên, ứng dụng,<br />

điều chế silic và <strong>hợp</strong> chất của silic<br />

<strong>nhằm</strong> <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> “Silic -<br />

nguyên tố kì diệu”. Mỗi nhóm trình<br />

bày về một nội dung bằng<br />

powerpoint.<br />

Hoạt động 3 (15 phút): Đánh giá nhu cầu; Xác định nhiệm vụ<br />

- Giáo viên: Yêu cầu <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> điền vào cột K và cột W ở bảng K-W-L.<br />

- Học <strong>sinh</strong>:<br />

K<br />

(Những điều đã biết)<br />

W<br />

(Những điều muốn biết)<br />

L<br />

(Những điều đã <strong>học</strong> được)<br />

Silic tồn tại trong tự nhiên<br />

<strong>chủ</strong> dạng yếu <strong>hợp</strong> chất.<br />

Tại sao silic là chất bán<br />

dẫn, ứng dụng?<br />

67


Silic là chất bán dẫn.<br />

Silic có vai trò quan trọng<br />

trong công nghiệp silicat.<br />

…..<br />

Hợp chất của silic có<br />

những ứng dụng gì?<br />

Vai trò của silic trong<br />

công nghiệp silicat địa<br />

phương như thế nào?...<br />

…..<br />

Hoạt động của GV-HS<br />

- GV dẫn dắt:<br />

Qua bảng điều tra <strong>cho</strong> thấy hầu hết các<br />

em <strong>đề</strong>umuốn biết:<br />

+ Tại saosilic là chất bán dẫn, dùng<br />

trong những trường <strong>hợp</strong> như thế nào?<br />

+ Silic tồn tại xung quanh chúng ta ở<br />

dạng nào? Tính chất và ứng dụng của<br />

<strong>hợp</strong> chất silic?<br />

- HS trả lời:<br />

+ Cấu tạo của silic.<br />

+ Tính chất của silic.<br />

+ Ứng dụng của silic.<br />

+ Hợp chất của silic và ứng dụng.<br />

………………..<br />

- GV tổng <strong>hợp</strong> ý kiến và chiếu<br />

powerpoint về nhiệm vụ <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cần<br />

thực hiện.<br />

Nội dung<br />

- Tìm hiểu về cấu tạo, tính chất và điều<br />

chế silic.<br />

+ Tính chất vật lí, tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của<br />

silic?<br />

+ Trạng thái tự nhiên và điều chế silic?<br />

- Tìm hiểu tại sao silic được dùng làm<br />

chất bán dẫn trong kĩ thuật vô tuyến và<br />

điện tử<br />

+ Tính chất điện của bán dẫn?<br />

+ Sự dẫn điện của bán dẫn tinh khiết?<br />

+ Sự dẫn điện của bán dẫn có tạp chất?<br />

+ Lớp chuyển tiếp p – n?<br />

+ Ứng dụng của silic<br />

- Tìm hiểu <strong>hợp</strong> chất của silic có những<br />

tính chất và ứng dụng gì trong đời sống,<br />

sản xuất?<br />

+ Silic đioxit tồn tại ở đâu trong tự<br />

nhiên? Tính chất vật lí, tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong><br />

của silic? Có dùng bình thủy tinh đựng<br />

68


dung dịch axit flohidric được không?<br />

+ axit silicic có những tính chất gì? Ứng<br />

dụng của silicagen?<br />

+ muối silicat có những tính chất vật lí<br />

gì? Ứng dụng?<br />

- Tìm hiểu silic <strong>liên</strong> quan đến thủy tinh,<br />

đồ gốm như thế nào?<br />

+ Phân loại, thành phần <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>, tính<br />

chất của thủy tinh? Quy trình sản xuất<br />

thủy tinh?<br />

+ Phân loại, quy trình sản xuất gốm?<br />

+ Phân biệt sành, sứ và men dựa vào tính<br />

chất vật lí (hình thức bên ngoài)?<br />

+ Quy trình sản xuất gạch tại nhà máy<br />

gạch Tuynen xã Hải Quang, Hải Hậu,<br />

Nam Định?<br />

- Silic <strong>liên</strong> quan đến xi măng như thế<br />

nào? Công nghiệp silicat ảnh hưởng như<br />

thế nào đến môi trường?<br />

+ Kể tên các nhà máy xi măng lớn ở<br />

Việt Nam? Kể tên các nhãn hiệu xi<br />

măng mà em biết?<br />

+ Loại xi măng nào là quan trọng và<br />

<strong>thông</strong> dụng nhất hiện nay?<br />

+ Thành phần tính chất và phương pháp<br />

sản xuất xi măng Pooclăng? Nêu quá<br />

trình đông cứng của xi măng?<br />

+ Tìm hiểu về ô nhiễm môi trường là gì?<br />

Công nghiệp silicat ảnh hưởng tới môi<br />

trường như thế nào? Biện pháp khắc<br />

phục?<br />

69


Hoạt động 4 (10 phút): Chia nhóm và lập kế hoạch thực hiện nhiệm vụ<br />

Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm và phân công nhiệm vụ <strong>cho</strong> các nhóm.<br />

Nhóm trưởng phối <strong>hợp</strong> với giáo viên phân công nhiệm vụ đến từng <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>,<br />

lập thời gian biểu, thời hạn hoàn thành của mỗi thành viên. Thư kí ghi nội dung vào<br />

kế hoạch, biên bản và phiếu phân công.<br />

Tuần 1,2,3 – Triển khai dự án (Thực hiện tại nhà)<br />

HS làm việc <strong>theo</strong> nhóm đã phân công, <strong>chủ</strong> động thực hiện các nhiệm vụ ứng<br />

với các nhiệm vụ đã đặt ra.<br />

GV <strong>theo</strong> dõi, góp ý <strong>cho</strong> các nhóm và điền vào phiếu phân công, biên bản và<br />

đánh giá công việcđể đánh giá sự tiến bộ của nhóm, từng cá nhân HS và có sự điều<br />

chỉnh đối tượng, điều chỉnh dự án phù <strong>hợp</strong>.<br />

*Lƣu ý: Trong suốt thời gian thực hiện dự án, các GV phụ trách phải họp nhóm<br />

cùng HS, trợ giúp, đôn đốc, điều chỉnh kế hoạch hoạt động (nếu cần). Cụ thể:<br />

- GV <strong>theo</strong> dõi, định kì kiểm tra tiến độ thực hiện (2 lần/1 tuần)<br />

- Các nhóm trao đổi, chia sẻ <strong>thông</strong> tin <strong>cho</strong> nhau<br />

- GV gặp HS <strong>theo</strong> lịch để <strong>giải</strong> đáp các thắc mắc và hỗ trợ HS, hướng dẫn HS<br />

viết báo cáo, trình bày báo cáo.<br />

- GV đánh giá quá trình thực hiện dự án của HS <strong>thông</strong> qua biên bản làm việc<br />

nhóm (Phụ lục 2.2) và phiếu tự đánh giá (Phụ lục 2.6) để có những động viên khích<br />

lệ kịp thời giúp HS hoàn thành dự án <strong>theo</strong> kế hoạch.<br />

Tuần 4 – Tiết 2, 3: Báo cáo và đánh giá sản phẩm<br />

Tiết 2: Tìm hiểu về silic - nguyên tố kì diệu<br />

Hoạt động 1:(15 phút)Báo cáovề cấu tạo, tính chất và điều chế silic<br />

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài<br />

- GV yêu cầu đại - Đại diện nhóm 1 I. Silic<br />

diện nhóm 1 trình lên báo cáo tối đa 1. Tính chất vật lí:<br />

bày bài báo cáo 10 phút bằng Si có 2 dạng thù hình chính:<br />

- GV điều khiển quá power point về cấu + Si tinh thể:<br />

trình thảo luận trong tạo, tính chất của - cấu trúc giống kim cương<br />

thời gian tối đa 5 silic và điều chế. - Màu xám, có ánh kim<br />

phút.<br />

- Đại diện còn lại - Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ ánh sáng rất<br />

70


- GV đánh giá sản<br />

phẩm của nhóm báo<br />

cáo <strong>theo</strong> bảng tiêu<br />

chí đánh giá bài<br />

trình diễn<br />

- GV đánh giá quá<br />

trình <strong>học</strong> tập của h ọc<br />

<strong>sinh</strong> dưạ vào : Nhât<br />

̣<br />

ký <strong>học</strong> tập<br />

, phiếu<br />

phân công đánh giá ,<br />

biểu đồ K -W-L kết<br />

hợp vớ i điểm đánh<br />

giá của nhóm.<br />

của nhóm 1 trả lời<br />

các câu hỏi phản<br />

hồi.<br />

- HS các nhóm còn<br />

lại đánh giá sản<br />

phẩm của nhóm<br />

báo cáo <strong>theo</strong> bảng<br />

tiêu chí đá nh giá<br />

bài trình diễn<br />

<strong>cao</strong>.<br />

- Có tính bán dẫn, nhiệt độ tăng dẫn điện<br />

tăng.<br />

+ Si vô định hình: bột màu nâu.<br />

2. Tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>:<br />

NX:<br />

+O 2 , F 2<br />

+ kiềm<br />

+ KL mạnh<br />

Si tính khử: Si Si +4<br />

tính OXH: Si Si -4<br />

a) Tính khử:<br />

* Tác dụng với phi kim:<br />

- Nhiệt độ thường:<br />

Si + 2F 2 SF 4 (silictetraflorua)<br />

- Đun nóng:<br />

t 0<br />

Si + O 2 SiO 2 (silic đioxit)<br />

* Tác dụng với <strong>hợp</strong> chất:<br />

- Si tác dụng với dd kiềm H 2 <br />

Si + 2NaOH + H 2 O Na 2 SiO 3 + 2H 2 <br />

b) Tính oxi hoá:<br />

- Nhiệt độ <strong>cao</strong> Si tác dụng với Ca, Mg, Fe…<br />

Si 0 + 2Mg t 0 Mg 2 Si (magie silixua)<br />

3. Trạng thái tự nhiên và điều chế<br />

*Trạng thái tự nhiên<br />

Chủ yếu tồn tại dạng <strong>hợp</strong> chất: các khoáng<br />

vật silicat (SiO 2 )<br />

*Điều chế<br />

Dùng chất khử mạnh khử SiO 2<br />

- Trong CN: SiO 2 + 2C t 0 Si + 2CO<br />

- Trong PTN:<br />

SiO 2 + 2Mg t 0 Si + 2MgO<br />

71


Hoạt động 2: (15 phút) Báo cáo tại sao silic được dùng làm chất bán dẫn trong kĩ<br />

thuật vô tuyến và điện tử?<br />

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài<br />

- GV yêu cầu đại<br />

diện nhóm 2 trình<br />

bày bài báo cáo<br />

- GV điều khiển quá<br />

trình thảo luận trong<br />

thời gian tối đa 5<br />

phút.<br />

- GV đánh giá sản<br />

phẩm của nhóm báo<br />

cáo <strong>theo</strong> bảng tiêu<br />

chí đánh giá bài<br />

trình diễn<br />

- GV đánh giá quá<br />

trình <strong>học</strong> tập của<br />

<strong>học</strong> <strong>sinh</strong> dựa vào :<br />

Nhât ̣ ký ho ̣c tâ ̣p ,<br />

phiếu phân công<br />

đánh giá, biểu đồ K-<br />

W-L kết hợp vớ i<br />

điểm đánh giá của<br />

nhóm.<br />

- GV gợi ý trao đổi:<br />

+ Khi silic có lẫn<br />

nguyên tố nào thì có<br />

thể <strong>cho</strong> bán dẫn loại<br />

p? Loại n?<br />

+ dựa trên cơ sở nào<br />

để đặt tên bán dẫn<br />

- Đại diện nhóm 2<br />

lên báo cáo tối đa<br />

10 phút bằng<br />

power point về tính<br />

bán dẫn của silic<br />

nguyên chất và có<br />

lẫn tạp chất.<br />

- Đại diện còn lại<br />

của nhóm 2 trả lời<br />

các câu hỏi phản<br />

hồi.<br />

- HS các nhóm còn<br />

lại đánh giá sản<br />

phẩm của nhóm<br />

báo cáo <strong>theo</strong> bảng<br />

tiêu chí đá nh giá<br />

bài trình diêñ<br />

Một số chú ý:<br />

+ Khi silic có lẫn<br />

các nguyên tố<br />

nhóm IIIA thì <strong>cho</strong><br />

bán dẫn loại p (viết<br />

tắt của từ positivenghĩa<br />

là dương)<br />

+ Khi silic có lẫn<br />

các nguyên tố<br />

I. Silic<br />

4. Tính chất điện của bán dẫn<br />

- Khái niệm bán dẫn:<br />

Ví dụ: Si,Ge,ZnS....<br />

- Bán dẫn có những tính chất khác biệt so<br />

với kim loại.<br />

+ Điện trở suất Kl < bd < dm<br />

+ bd tinh khiết giảm mạnh khi nhiệt độ tăng<br />

=> ở t 0 thấp bán dẫn dẫn điện giống điện môi<br />

=>ở t 0 <strong>cao</strong> bán dẫn dẫn điện giống như<br />

kim loại.<br />

+ Tính chất điện của bán dẫn phụ thuộc rất<br />

mạnh vào các tạp chất có trong tinh thể.<br />

5. Sự dẫn điện của bán dẫn tinh khiết<br />

- Cấu tạo: trong mạng tinh thể chỉ có 1<br />

loại nguyên tử.<br />

Ví dụ : Si,Bo,Ge....<br />

- Sự hình thành hạt tải điện:<br />

+ ở t 0 thấp:Các kết cộng hoá trị trong<br />

mạng tinh thể rất bền vững =>không có hạt<br />

tải điện.<br />

+ ở t 0 <strong>cao</strong>: 1 số <strong>liên</strong> kết cộng hoá trị bị<br />

phá vỡ,<strong>giải</strong> phóng 1 số electron và để lại lỗ<br />

trống mang điện <strong>tích</strong> dương => Xuất hiện<br />

hạt tải điện(cặp electron-lỗ trống) trong<br />

bán dẫn tinh khiết.<br />

Mật độ electron = mật độ lỗ trống.<br />

72


loại n, loại p?<br />

+ bán dẫn tinh khiết<br />

có dẫn điện tốt hơn<br />

bán dẫn có tạp<br />

không?<br />

Bài tập về nhà:<br />

Câu 1. Tại sao hầu<br />

hết các điot bán dẫn<br />

hiện nay hay thành<br />

phần cơ bản của bộ<br />

vi xử lý máy tính<br />

<strong>đề</strong>u được làm từ<br />

silic?<br />

nhóm V thì <strong>cho</strong> bán<br />

dẫn loại n (viết tắt<br />

của negative-nghĩa<br />

là âm)<br />

+ chỉ cần một<br />

lượng rất nhỏ tạp<br />

chất cũng ảnh<br />

hưởng rất lớn tới<br />

tính chất bán dẫn.<br />

+ tùy <strong>theo</strong> loại tạp<br />

mà có thể làm tăng<br />

tính bán dẫn hoặc<br />

thay đổi hẳn tính<br />

bán dẫn.<br />

- Bản chất dòng điện trong bán dẫn: là<br />

dòng chuyển dời có hướng của các<br />

electron và lỗ trống.<br />

- Độ dẫn điện của bán dẫn tinh khiết tăng<br />

khi t 0 tăng.<br />

- Cặp electron-lỗ trống còn xuất hiện khi<br />

có ánh sáng thích <strong>hợp</strong> chiếu vào bán dẫn.<br />

- ứng dụng:<br />

+Làm nhiệt điện trở: đo t 0 ,điều chỉnh và<br />

khống chế t 0 .<br />

+ Làm quang điện trở bán dẫn.<br />

6. Sự dẫn điện của bán dẫn có tạp chất<br />

- Cấu tạo: Trong bán dẫn tinh khiết có<br />

chứa thêm nguyên tử khác<br />

a. Bán dẫn loại n.<br />

- Mật độ electron > mật độ lỗ trống<br />

- Hạt tải điện cơ bản: electron<br />

- Hạt tải điện không cơ bản: Lỗ trống<br />

b. Bán dẫn p.<br />

- Mật độ lỗ trống >mật độ electron<br />

- Hạt tải điện cơ bản: Lỗ trống<br />

7. Lớp chuyển tiếp p - n<br />

a. Sự hình thành lớp chuyển tiếp p - n.<br />

p<br />

n<br />

p<br />

n<br />

Söï hình thaønh lôùp chuyeån tieáp p - n<br />

b. Dòng điện qua lớp chuyển tiếp p - n.<br />

E t<br />

73


E n<br />

p<br />

n<br />

E t<br />

Lôùp chuyeån tieáp p – n maéc vaøo<br />

nguoàn ñieän <strong>theo</strong> chieàu thuaän<br />

- Dòng điện thuận: (I th )...từ p -> n<br />

- Dòng điện ngược: (I ng ) .. từ n -> p.<br />

- Lớp chuyển tiếp p - n dẫn điện tốt <strong>theo</strong> 1<br />

chiều từ p sang n.<br />

- Lớp chuyển tiếp p - n có tính chỉnh lưu.<br />

c.Đặc tuyến vôn-ampe của lớp tiếp xúc.<br />

- ứng dụng: dùng trong điốt điện<br />

tử,tranzito….<br />

Hoạt động 3: (15 phút) Báo cáo <strong>hợp</strong> chất của silic có những tính chất và ứng dụng<br />

gì trong đời sống, sản xuất.<br />

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài<br />

- GV yêu cầu đại<br />

diện nhóm 3 trình<br />

- Đại diện nhóm 3<br />

lên báo cáo tối đa<br />

II. Hợp chất của silic:<br />

1. Silic đioxit<br />

bày bài báo cáo 10 phút bằng<br />

- GV điều khiển quá<br />

trình thảo luận trong<br />

thời gian tối đa 5<br />

phút.<br />

- GV đánh giá sản<br />

phẩm của nhóm báo<br />

cáo <strong>theo</strong> bảng tiêu<br />

power point về tính<br />

chất và ứng dụng<br />

của <strong>hợp</strong> chất silic.<br />

- Các thành viên<br />

còn lại của nhóm 3<br />

trả lời các câu hỏi<br />

phản hồi và biểu<br />

SiO 2 : - Không màu, trong suốt, không tan<br />

trong nước; khi có lẫn tạp chất => có màu;<br />

nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ ánh sáng <strong>cao</strong>.<br />

* SiO 2 là oxit axit:<br />

- Tan chậm trong dd kiềm đặc, tan tốt<br />

trong kiềm nóng chảy, muối cacbonat của<br />

KLK nóng chảy.<br />

chí đánh giá bài diễn thí nghiệm<br />

VD: SiO 2 + 2NaOH t 0<br />

Na 2 SiO 3 + H 2 O<br />

trình diễn<br />

làm rõ kiến thức.<br />

- GV đánh giá quá<br />

t 0<br />

SiO 2 + Na 2 CO 3 Na 2 SiO 3 + CO 2 <br />

trình <strong>học</strong> tập của<br />

<strong>học</strong> <strong>sinh</strong> dựa vào :<br />

- HS các nhóm còn<br />

lại đánh giá sản<br />

* Tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> đặc biệt:<br />

SiO 2 + 4HF SiF 4 + 2H 2 O<br />

74


Nhât ̣ ký ho ̣c tâ ̣p ,<br />

phiếu phân công<br />

đánh giá, biểu đồ K-<br />

W-L kết hợp vớ i<br />

điểm đánh giá của<br />

nhóm.<br />

- GV gợi ý HS trao<br />

đổi:<br />

+ Phản ứng của<br />

SiO 2 với Na 2 CO 3<br />

<strong>giải</strong> phóng CO 2 có<br />

chứng minh SiO 2 có<br />

tính axit mạnh hơn<br />

CO 2 không?<br />

+ Tại sao gọi dd<br />

đặc Na 2 SiO 3,<br />

K 2 SiO 3 là thủy<br />

tinh lỏng? Ứng<br />

dụng của thủy tinh<br />

lỏng?...<br />

+ Tại sao có cát<br />

trắng, cát vàng, cát<br />

đỏ.....?<br />

+ Silicagen là gì?<br />

Điều chế thế nào<br />

và ứng dụng?<br />

phẩm của nhóm<br />

báo cáo <strong>theo</strong> bảng<br />

tiêu chí đá nh giá<br />

bài trình diễn<br />

Một số chú ý:<br />

+ Muối cacbonat<br />

kém bền với nhiệt.<br />

+ Nhúng vải vào<br />

dung dịch thủy tinh<br />

lỏng, sau đó đem<br />

đốt thì miếng vải<br />

không cháy.<br />

+ Thành phần<br />

chính của cát là<br />

SiO 2 , khi bị lẫn các<br />

oxit kim loại thì sẽ<br />

có màu sắc khác<br />

nhau.<br />

+ khi sấy khô, axit<br />

silicic mất một<br />

phần nước tạo<br />

thành vật liệu xốp<br />

là silicagen, được<br />

dùng làm chất hút<br />

ẩm và hấp thụ<br />

nhiều chất.<br />

Chú ý: không đựng kiềm và ddHF trong<br />

bình thủy tinh.<br />

* Ứng dụng: dùng nhiều trong CN chế tạo<br />

thuỷ tinh, luyện kim và xây dựng…<br />

2. Axit silicic và muối silicat:<br />

a) Axit silicic<br />

- là chất ở dạng keo, không tan trong<br />

nước.<br />

- Là axit yếu, yếu hơn cả axit H 2 CO 3<br />

Na 2 SiO 3 + CO 2 + H 2 O Na 2 CO 3 + H 2 SiO 3<br />

b) Muối silicat:<br />

- muối silicat của KLK bị thuỷ phân trong<br />

nước tạo môi trường kiềm<br />

Na 2 SiO 3 + 2H 2 O 2NaOH + H 2 SiO 3<br />

- Chỉ có muối silicat của KLK tan trong<br />

nước.<br />

dd đặc Na 2 SiO 3, K 2 SiO 3 được gọi là thủy<br />

tinh lỏng.<br />

75


Tiết 3: Tìm hiểu về silic - nguyên tố kì diệu (tiếp)<br />

Hoạt động 1:(15 phút)Báo cáo silic <strong>liên</strong> quan đến thủy tinh, đồ gốm như thế nào?<br />

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài<br />

- GV yêu cầu đại<br />

diện nhóm 4 trình<br />

bày bài báo cáo<br />

- GV điều khiển quá<br />

trình thảo luận trong<br />

thời gian tối đa 5<br />

phút.<br />

- GV đánh giá sản<br />

phẩm của nhóm báo<br />

cáo <strong>theo</strong> bảng tiêu<br />

chí đánh giá bài<br />

trình diễn<br />

- GV đánh giá quá<br />

trình <strong>học</strong> tập của<br />

<strong>học</strong> <strong>sinh</strong> dựa vào :<br />

Nhât ̣ ký ho ̣c tâ ̣p ,<br />

phiếu phân công<br />

đánh giá, biểu đồ K-<br />

W-L kết hợp vớ i<br />

điểm đánh giá của<br />

nhóm.<br />

- GV gợi ý HS trao<br />

đổi:<br />

+ có cách nào để đổ<br />

nước sôi vào cốc<br />

thủy tinh không bị<br />

vỡ?<br />

+ thành phần<br />

- Đại diện nhóm 4<br />

lên báo cáo tối đa<br />

10 phút bằng<br />

power point về<br />

thủy tinh, đồ gốm<br />

và một số <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

thực tiễn.<br />

- Các thành viên<br />

còn lại của nhóm 4<br />

trả lời các câu hỏi<br />

phản hồi.<br />

- HS các nhóm còn<br />

lại đánh giá sản<br />

phẩm của nhóm<br />

báo cáo <strong>theo</strong> bảng<br />

tiêu chí đá nh giá<br />

bài trình diễn<br />

Một số chú ý:<br />

+ để tránh nóng<br />

lạnh đột ngột nên<br />

đặt một thìa sắt to<br />

vào cốc thủy tinh<br />

khi đổ nước sôi.<br />

I. Thủy tinh<br />

- TP: Thuỷ tinh có thành phần hoá <strong>học</strong> là<br />

oxit kim loại (như Na 2 O, CaO, K 2 O,<br />

PbO ,… ) và SiO 2 …<br />

+ Sản phẩm nung chảy các chất này là<br />

thuỷ tinh thành phần <strong>chủ</strong> yếu là SiO 2<br />

- Phân loại: tuỳ vào tỉ lệ các chất kim loại<br />

và oxit kim loại => có nhiều loại thuỷ<br />

tinh:<br />

+ thuỷ tinh thường <strong>chủ</strong> yếu là: Na 2 O.<br />

CaO. 6SiO 2 .<br />

ƯD: làm dụng cụ thí nghiệm, lăng kính,<br />

thấu kính…<br />

+ Thuỷ tinh phale: thuỷ tinh chứa nhiều<br />

PbO dễ nóng chảy, trong suốt.<br />

+ Thủy tinh thạch anh: SiO 2 tinh khiết nấu<br />

chảy<br />

+ Thuỷ tinh đổi màu: có chứa AgCl,<br />

AgBr.<br />

- Tính chất:<br />

+ nói chung hệ số giãn nở nhiệt lớn =><br />

tránh va chạm mạch và thay đổi đột ngột<br />

của nhiệt độ.<br />

+ Không có t 0 nóng chảy xác định, khi đun<br />

nóng mềm dần rồi mới chảy => chế tạo đồ<br />

vật, dụng cụ có hình dạng như ý muốn.<br />

II. Đồ gốm<br />

- TP: đất sét và <strong>cao</strong> lanh<br />

76


nguyên liệu như thế<br />

nào thì <strong>cho</strong> thủy tinh<br />

có màu xanh?<br />

+Khi nung sản<br />

phẩm thô của đồ<br />

gốm sẽ ảnh hưởng<br />

tới môi trường như<br />

thế nào? Biện pháp<br />

khắc phục?<br />

+Vào mùa đông<br />

nếu không có nắng<br />

thì sấy như thế<br />

nào?<br />

+Khi sấy thì<br />

những viên gạch<br />

bên trên và bên<br />

dưới nhiệt độ sẽ<br />

khác nhau, vậy có<br />

cần phải đảo gạch<br />

khi sấy không?<br />

Bài tập về nhà:<br />

Câu 2.Khi đun nóng<br />

ống nghiệm hoặc<br />

làm việc với các<br />

dụng cụ thủy tinh<br />

trong PTN cần phải<br />

lưu ý điều gì?<br />

Câu 3. Người ta<br />

dùng loại thủy tinh<br />

nào sau đây để chế<br />

+ thủy tinh có một<br />

hàm lượng nhỏ Co<br />

có màu xanh da<br />

trời, một lượng nhỏ<br />

Cr 2 O 3 có màu xanh<br />

lục....<br />

+ Quá trình nung<br />

sản phẩm thô của<br />

đồ gốm có thể gây<br />

ô nhiễm môi<br />

trường không khí<br />

=> nên sử dụng<br />

điện để nung.<br />

+ khi không có<br />

nắng, người ta<br />

thường sấy khô<br />

gạch bằng điện.<br />

- Phân loại tuỳ <strong>theo</strong> công dụng: gốm xây<br />

dựng, vật liệu chịu lửa, gốm dân dụng…<br />

1. Gạch ngói<br />

- là gốm xây dựng<br />

- Đất sét thường + cát + H 2 Onhào<br />

trộntạo hìnhsấy khô, nung ở 1000 0 C<br />

- T/c: màu đỏ<br />

2. Gạch chịu lửa<br />

a) Gạch Đinat:<br />

SiO 2 (93-96%); CaO (4-7%) + đất sét +<br />

H 2 Onhào trộn, tạo hình, sấy khô và<br />

nung ở 1300 1400 0 C<br />

b) Gạch Samot:<br />

- đất sét bột samot<br />

- Bột samôt + đất sét + nước nhào trộn,<br />

đóng khuôn sấy khô rồi nung ở 1300-<br />

1400 0 C.<br />

ƯD: dùng để lót lò <strong>cao</strong>, lò luyện thép, lò<br />

nấu thuỷ tinh…<br />

3. Sành, sứ và men<br />

a) Sành:<br />

đất sét sành<br />

b) Sứ: - Vật liệu cứng, xốp, màu trắng, gõ<br />

kêu.<br />

- nhiên liệu: <strong>cao</strong> lanh, fenspat, thạch anh<br />

và một số axit kim loại.<br />

- Nung 2 lần: lần 1: 1000 0 C<br />

Lần 2: 1400-1500 0 C<br />

c) Men: TP chính giống sứ, nhưng dễnóng<br />

chảy hơn. Thường dùng phủ lên bề mặt<br />

77


tạo các đồ thủy tinh<br />

dùng trong lò vi<br />

sóng, dụng cụ chịu<br />

sản phẩm.<br />

4. Quy trình sản xuất gạch tại nhà máy<br />

gạch Tuynen xã Hải Quang, Hải Hậu, Nam<br />

nhiệt dùng trong<br />

Định<br />

PTN?<br />

Câu 4. Nêu<br />

a. Giai đoạn trộn nguyên liệu<br />

Đất, than, nước được nhào trộn thành khối<br />

nhữngđiểm đạt được<br />

trong <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> giảm<br />

thiểu ô nhiễm môi<br />

trường ở nhà máy<br />

nhuyễn.<br />

b. Giai đoạn tạo khuôn gạch<br />

Khối nhuyễn đưa vào dây chuyền ép,<br />

tạo khuôn. Tùy yêu cầu của khách<br />

gạch xã Hải<br />

hàng, mà tạo gạch 2 lỗ hoặc 4 lỗ.<br />

Quang?<br />

- Toàn bộ giai đoạn tạo khuôn được làm<br />

Câu 5. Nêu những<br />

trên dây chuyền tự động.<br />

điểm khác nhau cơ<br />

c. Giai đoạn sấy<br />

bản nào giữa thủy<br />

tinh và đồ gốm?<br />

- Sản phẩm gạch sau khi tạo khuôn<br />

được công nhân vận chuyển ra sân<br />

phơi.<br />

d. Giai đoạn nung<br />

- Sau khi sấy, sản phẩm thô được đưa<br />

vào nung.<br />

- Giai đoạn nung được làm tự động. Sản<br />

phẩm thô được đưa lên các toa đầu kéo,<br />

chạy trên các đường ray. Qua thời gian<br />

xác định sẽ đưa các toa lần lượt di<br />

chuyển qua từng giai đoạn: <strong>nâng</strong> nhiệt,<br />

nung, hạ nhiệt.<br />

Hoạt động 2:(15 phút)Báo cáo silic <strong>liên</strong> quan đến xi măng và ảnh hưởng của công<br />

nghiệp silicat đến môi trường<br />

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài<br />

78


- GV yêu cầu đại<br />

diện nhóm 5 trình<br />

bày bài báo cáo<br />

- GV điều khiển quá<br />

trình thảo luận trong<br />

thời gian tối đa 5<br />

phút.<br />

- GV đánh giá sản<br />

phẩm của nhóm báo<br />

cáo <strong>theo</strong> bảng tiêu<br />

chí đánh giá bài<br />

trình diễn<br />

- GV đánh giá quá<br />

trình <strong>học</strong> tập của<br />

<strong>học</strong> <strong>sinh</strong> dựa vào :<br />

Nhât ̣ ký ho ̣c tâ ̣p ,<br />

phiếu phân công<br />

đánh giá, biểu đồ K-<br />

W-L kết hợp vớ i<br />

điểm đánh giá của<br />

nhóm.<br />

- GV gợi ý HS trao<br />

đổi:<br />

+ Quá trình đông<br />

cứng của xi măng<br />

xảy ra như thế nào?<br />

Tại sao trong quá<br />

trình đông cứng của<br />

xi măng cần tưới<br />

nước?<br />

+ tên các nhà máy<br />

- Đại diện nhóm 5<br />

lên báo cáo tối đa<br />

10 phút bằng<br />

power point về xi<br />

măng và một số<br />

<strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> thực tiễn<br />

cuộc sống.<br />

- Đại diện còn lại<br />

của nhóm 5 trả lời<br />

các câu hỏi phản<br />

hồi.<br />

- HS các nhóm còn<br />

lại đánh giá sản<br />

phẩm của nhóm<br />

báo cáo <strong>theo</strong> bảng<br />

tiêu chí đá nh giá<br />

bài trình diễn<br />

Một số chú ý:<br />

- Tên một số nhà<br />

máy xi măng lớn ở<br />

Việt Nam:<br />

Xi măng Hà Tiên,<br />

xi măng Bỉm Sơn,<br />

xi măng Hải<br />

Phòng, xi măng<br />

Hoàng Mai,...<br />

III. Xi măng<br />

1. Thành phần <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>, phương pháp sản<br />

xuất<br />

a) Thành phần <strong>hóa</strong> <strong>học</strong><br />

- T/c: bột mịn, màu lục xám.<br />

- TP: canxi silicat và canxi aluminat<br />

Ca 3 SiO 5 (3CaO.SiO 2 );<br />

Ca 2 SiO 4 (2CaO.SiO 2 ); Ca 3 (AlO 3 ) 2<br />

(3CaO.Al 2 O 3 )<br />

b) Phương pháp sản xuất<br />

đá vôi + đất sét có nhiều SiO 2 , 1 ít măng<br />

ng hiền nhỏ<br />

sắt nung trong lò quay => thu<br />

được hỗn <strong>hợp</strong> màu xám (clanhke)<br />

2. Quá trình đông cứng của xi măng<br />

- Là sự kết <strong>hợp</strong> của các <strong>hợp</strong> chất trong xi<br />

măng với nước tạo tinh thể hiđrat.<br />

3CaO.SiO 2 + 5H 2 O Ca 2 SiO 4 .4H 2 O +<br />

Ca(OH) 2<br />

2CaO.SiO 2 + 4H 2 O Ca 2 SiO 4 .4H 2 O<br />

3Ca.Al 2 O 3 + 6H 2 O Ca 3 (AlO 3 ).6H 2 O<br />

3. Ảnh hưởng của công nghiệp silicat đến<br />

môi trường<br />

- Khái niệm: Ô nhiễm môi trường là sự<br />

biến đổi các thành phần của môi trường,<br />

không phù <strong>hợp</strong> với tiêu chuẩn môi trường,<br />

gây ảnh hưởng xấu đến con người và <strong>sinh</strong><br />

vật.<br />

- Ngành công nghiệp silicat gây ô nhiễm<br />

môi trường:<br />

+ ô nhiễm không khí do các khí thải của<br />

79


sản xuất xi măng<br />

lớn ở nước ta?<br />

Bài tập về nhà:<br />

Câu 6. Tại sao khi<br />

đổ bê tông sau 24<br />

tiếng người ta phải<br />

bảo dưỡng bằng<br />

cách phun nước”?<br />

các nhà máy, lò sản xuất như khí SO 2 ,<br />

CO 2 , khói, bụi,...<br />

+ Ô nhiễm nước từ các lò gốm mỹ nghệ, từ<br />

nước thải của các nhà máy, xí nghiệp.<br />

+ Ô nhiễm tiếng ồn.<br />

- Hậu quả:<br />

+ Góp phần làm thời tiết khí hậu thay đổi<br />

thất thường, hạn hán kéo dài, mưa lũ, mưa<br />

axit, Trái Đất nóng lên gây hiệu ứng nhà<br />

Câu 7. Nêu các<br />

kính.<br />

biện pháp giảm<br />

+ Con người bị mắc các bệnh về hô hấp,..<br />

thiểu tối đa ô nhiễm<br />

- Biện pháp khắc phục<br />

môi trường do ảnh<br />

+ Tiến hành đầu tư, trang bị dây truyền<br />

hưởng của công<br />

sản xuất tiến tiến và khép kín.<br />

nghiệp silicat?<br />

+ Sử dụng qui trình sử lý khí thải như<br />

Câu 8. Tại sao<br />

SO x ,CO 2 và NO x .<br />

đường bê tông bền<br />

+ Chuyển giao các công nghệ tiết kiệm<br />

và có tuổi thọ <strong>cao</strong><br />

hơn đường nhựa,<br />

khi sử dụng không<br />

<strong>năng</strong> lượng và giảm thiểu CO 2 chống ô<br />

nhiễm môi trường (VD: Dùng lò gas, lò<br />

điện trong sản xuất ).<br />

bị lún?<br />

Câu 9. Tại sao khi<br />

làm đường bê tông<br />

xi măng lại đổ<br />

thành từng miếng<br />

và ở giữa các<br />

miếng đó có khe<br />

nhỏ?<br />

Hoạt động 3. Kiểm tra, đánh giá cuối tiết <strong>học</strong><br />

Học <strong>sinh</strong> làm bài kiểm tra 10 phút cuối <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> gồm 8 câu trắc nghiệm khách quan.<br />

80


Bảng 2.4:Ma trận <strong>đề</strong> kiểm tra <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> “Silic - nguyên tố kì diệu”<br />

Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận Dụng V.Dụng <strong>cao</strong> Tổng<br />

Silic 1 1 2<br />

Hợp chất của silic 1 2 3<br />

Công nghiệp silicat 1 1 1 3<br />

Tổng 3 4 0 1 8<br />

Câu 1.Cho hỗn <strong>hợp</strong> X gồm Si và Al. Hỗn <strong>hợp</strong> X tan hết trong dãy các dung dịch<br />

nào sau đây?<br />

A. HCl và HF. B. NaOH và KOH.<br />

C. Na 2 CO 3 và KHCO 3 . D. BaCl 2 và AgNO 3 .<br />

Câu 2. Cho các <strong>phát</strong> biểu sau:<br />

(1) H 2 SiO 3 là chất kết tủa.<br />

(2) SiO 2 tan trong dung dịch axit sufuric.<br />

(3) SiO 2 tan trong dung dịch axit flohiđric.<br />

(4) SiO 2 tan trong kiềm hoặc cacbonat kiềm nóng chảy.<br />

Các <strong>phát</strong> biểu đúng là:<br />

A. (2), (3), (4). B. (1), (2), (3). C. (1), (3), (4). D. (1), (2), (4).<br />

Câu 3. Phản ứng chứng tỏ axit silicic yếu hơn axit cacbonic là<br />

A.SiO 2− 3 + CO 2 + H 2 O H 2 SiO 3 + CO 2− 3 .<br />

B.SiO 2− 3 + 2H + H 2 SiO 3 .<br />

C.SiO 2− 3 + CO 2 SiO 2 + CO 2− 3 .<br />

D.SiO 2 + 2OH − SiO 2− 3 + H 2 O.<br />

Câu 4. Để tạo ra chất bán dẫn kiểu p ta cần thêm một lượng X vào tinh thể silic.<br />

Vậy X là<br />

A. photpho hoặc asen. B. bo hoặc nhôm.<br />

C. photpho hoặc bo. D. asen hoặc nhôm.<br />

Câu 5. Cho các <strong>phát</strong> biểu sau:<br />

(1) Thủy tinh giòn, dễ vỡ, có hệ số nở nhiệt lớn.<br />

(2) Thủy tinh thường có thành phần <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> chính là K 2 O.CaO.SiO 2 .<br />

(3) Khi đun nóng thủy tinh mềm dần rồi nóng chảy.<br />

81


(4) Thủy tinh kali có nhiệt độ <strong>hóa</strong> mềm và nhiệt độ nóng chảy <strong>cao</strong> nên dùng<br />

làm dụng cụ thí nghiệm.<br />

(5) Thủy tinh thạch anh có hệ số nở nhiệt rất nhỏ nên không bị nứt khi nóng<br />

lạnh đột ngột.<br />

Các <strong>phát</strong> biểu đúng là<br />

A. (1),(2),(3),(4). B. (2),(3),(4),(5).<br />

C. (1),(3),(4),(5). D. (1),(2),(3),(5).<br />

Câu 6. Phát biểu nào sau đây là đúng?<br />

A. Gốm xây dựng gồm gạch, ngói, gạch chịu lửa.<br />

B. Gốm kỹ thuật gồm sành, sứ.<br />

C. Sành là vật liệu cứng, gõ không kêu, có màu nâu hoặc màu xám.<br />

D. Sứ là vật liệu cứng, xốp, có màu trắng, gõ kêu.<br />

Câu 7. Không thể dập tắt đám cháy bằng cát nếu vật liệu bị cháy là<br />

A. xăng, dầu. B. tre, gỗ. C. magie, nhôm. D. xelulozơ.<br />

Câu 8. Cho các công đoạn sau<br />

(1) Đất và than sau khi trộn, thêm nước đưa vào dây chuyền ép, tạo khung. Tùy yêu<br />

cầu của khách hàng, mà tạo gạch 2 lỗ hoặc 4 lỗ.<br />

(2) Sản phẩm gạch sau khi tạo khuôn trên dây chuyền tự động, được công nhân vận<br />

chuyển ra sân phơi.<br />

(3) Sản phâm thô được đưa lên các toa đầu kéo, chạy trên các đường ray. Qua thời<br />

gian xác định sẽ đưa các toa lần lượt di chuyển qua từng giai đoạn: <strong>nâng</strong> nhiệt,<br />

nung, hạ nhiệt.<br />

(4) Sản phẩm thô được đưa vào nung bằng điện tránh gây ô nhiễm môi trường.<br />

Thứ tự các công đoạn sản xuất gạch tại nhà máy gạch Tuynen xã Hải Quang, Hải<br />

Hậu, Nam Định là<br />

A. (1),(2),(3),(4). B. (1),(3),(4),(2).<br />

C. (1),(2),(4),(3). D. (1),(4),(3),(2).<br />

* Giai đoạn 3:Kết thúc dự án<br />

- Giáo viên tổng kết bài <strong>học</strong>, chốt lại những điểm chính của nội dung.<br />

- Đánh giá quá trình làm việc thực hiện dự án của từng nhóm<br />

- Thông báo kết quả <strong>học</strong> tập <strong>theo</strong> sản phẩm bài báo cáo Power Point.<br />

82


- Các nhóm thảo luận, rút kinh nghiệm, khen thưởng cá nhân có đóng góp<br />

<strong>tích</strong> cực.<br />

- Học <strong>sinh</strong> chia sẽ những điều <strong>học</strong> tập được từ hoạt động <strong>học</strong> tập dự án.<br />

V. Kiểm tra, đánh giá<br />

Phối <strong>hợp</strong> nhiều hình thức đánh giá như: đánh giá quá trình, đánh giá chuyên<br />

gia, đánh giá đồng đẳng, tự đánh giá kết <strong>hợp</strong> với bài kiểm tra sau <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong>. Điểm <strong>cho</strong><br />

<strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> được lấy bằng điểm <strong>trung</strong> bình cộng của các phiếu đánh giá và bài kiểm tra.<br />

2.3. Đánh giá <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> <strong>thông</strong> qua dạy <strong>học</strong> <strong>theo</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong><br />

<strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong><br />

2.3.1. Tiêu chí đánh giá <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

Để đánh giá được sự <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> của <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> ở HS, người ta<br />

phải xác định được các biểu hiện của <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> này và xây dựng bộ tiêu chí đánh giá.<br />

Sau đây là các tiêu chí chúng tôi <strong>đề</strong> nghị để đánh giá các mức độ khác nhau của<br />

<strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>.<br />

Bảng 2.5: Tiêu chí và các mức độ đánh giá <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> GQVĐ<br />

Năng <strong>lực</strong> Chưa đạt Đạt Tốt Rất tốt<br />

Xác định<br />

tình huống<br />

có <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

Chưa xác<br />

định được<br />

Xác định được<br />

nhưng <strong>phát</strong> biểu<br />

chưa rõ ràng<br />

Xác định được và<br />

<strong>phát</strong> biểu được rõ<br />

ràng<br />

Xác định được và<br />

<strong>phát</strong> biểu rõ ràng,<br />

<strong>phát</strong> hiện thêm<br />

tình huống mới.<br />

Đưa ra<br />

cách <strong>giải</strong><br />

<strong>quyết</strong><br />

Chưa đưa<br />

ra được<br />

cách <strong>giải</strong><br />

<strong>quyết</strong><br />

Đưa ra cách <strong>giải</strong><br />

<strong>quyết</strong> phức tạp<br />

nhưng <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong><br />

được <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

Đưa ra cách <strong>giải</strong><br />

<strong>quyết</strong> đơn giản<br />

phù <strong>hợp</strong> với <strong>vấn</strong><br />

<strong>đề</strong><br />

Đưa ra cách <strong>giải</strong><br />

<strong>quyết</strong> tối ưu nhất<br />

với các <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

<strong>phát</strong> <strong>sinh</strong><br />

Lập kế<br />

hoạch<br />

Chưa lập<br />

được kế<br />

hoạch<br />

Lập được kế<br />

hoạch nhưng<br />

phức tạp<br />

Lập được kế<br />

hoạch đơn giản<br />

Lập được kế<br />

hoạch đơn giản,<br />

khoa <strong>học</strong>, tối ưu<br />

Thực hiện<br />

<strong>giải</strong> pháp<br />

Chưa thực<br />

hiện được<br />

Thực hiện được<br />

nhưng chưa hiệu<br />

Thực hiện được,<br />

hiệu quả<br />

Thực hiện được,<br />

hiệu quả rất <strong>cao</strong><br />

quả<br />

Đánh giá Chưa đánh Đánh giá đúng Đánh giá đúng và Đánh giá đúng và<br />

83


<strong>giải</strong> pháp giá được về <strong>giải</strong> pháp. nêu được ưu điểm nêu được ưu<br />

của <strong>giải</strong> pháp nhược điểm của<br />

<strong>giải</strong> pháp<br />

Sáng tạo Chưa <strong>đề</strong> Đề xuất được ý Đề xuất được ý Đề xuất được ý<br />

xuất được tưởng mới tưởng mới có khả tưởng mới một<br />

ý tưởng nhưng thiếu khả thi<br />

cách tối ưu<br />

mới thi<br />

Ví dụ tiêu chí và một số mức độ đánh giá <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> với <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

thực tế: “Vì sao khi cơm bị khê người ta thường <strong>cho</strong> vào nồi cơm một mẩu than củi”.<br />

* Xác định tình huống có <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

- Chưa đạt: Chưa xác định được <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>: “Vì sao khi cơm bị khê người ta thường<br />

<strong>cho</strong> vào nồi cơm một mẩu than củi”.<br />

- Đạt: Xác định được nhưng <strong>phát</strong> biểu chưa rõ ràng: “Vì sao khi cơm bị khê người<br />

ta thường <strong>cho</strong> vào nồi cơm một mẩu than củi? Mẩu than củi có tác dụng gì đó?”.<br />

- Tốt: Xác định được và <strong>phát</strong> biểu được rõ ràng: “Vì sao khi cơm bị khê người ta<br />

thường <strong>cho</strong> vào nồi cơm một mẩu than củi? Cơm khê có mùi khó chịu, chắc là than<br />

củi có tác dụng làm giảm mùi”.<br />

- Rất tốt: Xác định được và <strong>phát</strong> biểu rõ ràng, <strong>phát</strong> hiện thêm tình huống mới: “Khi<br />

cơm bị khê người ta thường <strong>cho</strong> vào nồi cơm một mẩu than củi, than củi có cấu tạo<br />

như thế nào để có thể hấp phụ được mùi khê”.<br />

* Đưa ra cách <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong><br />

- Chưa đạt: Chưa đưa ra được cách <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong>: “Vì sao khi cơm bị khê người ta<br />

thường <strong>cho</strong> vào nồi cơm một mẩu than củi”.<br />

- Đạt: Đưa ra cách <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> phức tạp nhưng <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> được <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>: “Tìm hiểu<br />

tính chất vật lí, <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của cacbon và <strong>hợp</strong> chất, tìm hiểu tại sao than củi có tác<br />

dụng làm giảm mùi khê”.<br />

- Tốt: Đưa ra cách <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> đơn giản phù <strong>hợp</strong> với <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>: “tìm hiểu về tính chất vật lí<br />

của các dạng thù hình của cacbon, tìm hiểu về tính chất hấp phụ của than củi ”.<br />

- Rất tốt: Đưa ra cách <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> tối ưu nhất với các <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> <strong>phát</strong> <strong>sinh</strong>: “Tìm hiểu<br />

than củi là dạng thù hình nào của cacbon, cấu tạo của than củi (cacbon vô định<br />

84


hình), tìm hiểu tính chất hấp phụ của than củi (cacbon vô định hình), đưa ra các ứng<br />

dụng khác của than củi, than xương,..”.<br />

* Lập kế hoạch <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong><br />

- Chưa đạt: Chưa lập được kế hoạch<br />

+ Bước 1: Tìm hiểu cơm khê.<br />

+ Bước 2: Tìm hiểu về cacbon<br />

+ Bước 3: Tìm hiểu về <strong>hợp</strong> chất của cacbon.<br />

- Đạt: Lập được kế hoạch nhưng phức tạp, chưa khoa <strong>học</strong><br />

+ Bước 1: Tìm hiểu tính chất vật lí của cacbon.<br />

+ Bước 2: Tìm hiểu tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của cacbon.<br />

+ Bước 3: Tìm hiểu tác dụng hấp phụ của than củi.<br />

- Tốt: Lập được kế hoạch đơn giản, nhưng chưa khoa <strong>học</strong><br />

+ Bước 1: Tìm hiểu tính chất vật lí của than củi.<br />

+ Bước 2: Tìm hiểu tác dụng hấp phụ của than củi.<br />

- Rất tốt: Lập được kế hoạch đơn giản, khoa <strong>học</strong>, tối ưu<br />

+ Bước 1: Tìm hiểu cơm khê có mùi khó chịu do đâu<br />

+ Bước 2: Tìm hiểu than củi có cấu trúc như thế nào<br />

+ Bước 3: Tìm hiểu tác dụng hấp phụ của than củi và <strong>đề</strong> xuất sử dụng trong các tình<br />

huống khác.<br />

* Thực hiện <strong>giải</strong> pháp<br />

- Chưa đạt: Chưa thực hiện được do việc nghiên cứu chưa biết bắt đầu từ đâu, hoặc<br />

nghiên cứu về cacbon và <strong>hợp</strong> chất rất phức tạp.<br />

- Đạt: Thực hiện được <strong>giải</strong> pháp nhưng mất thời gian nghiên cứu tính chất vật lí của<br />

các dạng thù hình, tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của cacbon một cách không cần thiết.<br />

- Tốt: Thực hiện <strong>giải</strong> pháp không mất thời gian, đưa ra được <strong>giải</strong> thích <strong>hợp</strong> lý <strong>cho</strong><br />

việc dùng than củi xử lí cơm khê.<br />

- Rất tốt: Thực hiện được <strong>giải</strong> pháp không mất thời gian, <strong>giải</strong> đáp được lý do vì sao<br />

khi cơm bị khê người ta thường <strong>cho</strong> vào nồi cơm một mẩu than củi và <strong>đề</strong> xuất sử<br />

dụng trong các tình huống khác trong đời sống.<br />

85


2.3.2. Xây dựng bộ công cụ đánh giá <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> GQVĐ<br />

Bộ công cụ đánh giá <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> bao gồm: Bảng kiểm quan sát, phiếu tự đánh<br />

giá dùng để đánh giá kĩ <strong>năng</strong>, thái độ, hành vi; bài kiểm tra dùng để đánh giá kiến<br />

thức của HS. Trong luận văn chúng tôi đã xây dựng các <strong>đề</strong> kiểm tra sau các <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong><br />

<strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> đã <strong>triển</strong> khai như trên đã trình bày, chúng tôi còn xây dựng 2 <strong>đề</strong><br />

kiểm tra 45 phút <strong>theo</strong> hình thức trắc nghiệm kết <strong>hợp</strong> với tự luận (Phụ lục số 3) để<br />

đánh giá HS sau khi tiến hành dạy <strong>học</strong> các <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> <strong>chương</strong><br />

“Cacbon-Silic” Hóa <strong>học</strong> <strong>11</strong> <strong>nâng</strong> <strong>cao</strong>.<br />

Nguyên tắc đánh giá <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> là sử dụng nhiều phương pháp đánh giá khác<br />

nhau trong đó phối <strong>hợp</strong> đánh giá chuyên gia (GV) và tự đánh giá (HS tự đánh giá).<br />

Vì vậy, khi thiết kế bộ công cụ đánh giá <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> GQVĐ trong dạy <strong>học</strong> <strong>theo</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong><br />

<strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong>, chúng tôi cũng thiết kế <strong>cho</strong> cả 2 đối tượng là GV và HS.<br />

2.3.2.1. Bảng kiểm quan sát (dành <strong>cho</strong> GV)<br />

- Mục đích: Bảng kiểm quan sát giúp GV quan sát có <strong>chủ</strong> đích các tiêu chí của<br />

<strong>năng</strong> <strong>lực</strong> GQVĐ <strong>thông</strong> qua các hoạt động <strong>học</strong> tập của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>. Từ đó đánh giá được<br />

kiến thức, kĩ <strong>năng</strong> và <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> GQVĐ <strong>theo</strong> các mục tiêu của dạy <strong>học</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong>.<br />

- Yêu cầu: Bảng kiểm quan sát phải rõ ràng, cụ thể, bám sát vào các tiêu chí<br />

của <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> GQVĐ.<br />

- Quy trình thiết kế:<br />

+ Bước 1: Xác định đối tượng, thời điểm, mục tiêu quan sát.<br />

+ Bước 2: Xây dựng các tiêu chí quan sát và các mức độ đánh giá <strong>cho</strong> mỗi<br />

tiêu chí.<br />

+ Bước 3: Hoàn thiện các tiêu chí và mức độ đánh giá phù <strong>hợp</strong>.<br />

- Mẫu bảng quan sát dành <strong>cho</strong> GV:<br />

Bảng 2.6: Bảng kiểm quan sát các mức độ của <strong>năng</strong> <strong>lực</strong><br />

<strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> trong dạy <strong>học</strong> <strong>theo</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong><br />

Ngày………tháng ……….năm………….<br />

Học <strong>sinh</strong> được quan sát: ………………………Lớp…………Nhóm ……………….<br />

Tên <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong>: …………………………………………………………………………...<br />

Tên giáo viên quan sát: ………………………………………………………………<br />

86


STT Tiêu chí<br />

Đánh giá mức độ của <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> GQVĐ<br />

Chưa Đạt Tốt Rất tốt Nhận<br />

đạt 5 – 6 7 – 8 9 – 10 xét<br />

0 – 4<br />

1 Xác định tình huống có<br />

<strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

2 Đưa ra cách <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong><br />

3 Lập kế hoạch<br />

4 Thực hiện <strong>giải</strong> pháp<br />

5 Đánh giá <strong>giải</strong> pháp<br />

6 Sáng tạo<br />

Tổng điểm đạt được: ……………../60<br />

2.3.2.2. Phiếu hỏi <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> về mức độ <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> trong<br />

dạy <strong>học</strong> <strong>theo</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong><br />

- Mục đích: Dùng để hỏi <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> các tiêu chí của <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> GQVĐ<br />

- Yêu cầu: Phiếu hỏi gồm các câu hỏi rõ ràng, cụ thể, bám sát vào các tiêu<br />

chí của <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> GQVĐ.<br />

- Quy trình thiết kế:<br />

+ Bước 1: Xác định đối tượng, mục tiêu, thời điểm phỏng <strong>vấn</strong> hoặc hỏi.<br />

+ Bước 2: Xác định các tiêu chí và các mức độ đánh giá <strong>cho</strong> mỗi tiêu chí,<br />

thiết kế các câu hỏi và phương án lựa chọn.<br />

+ Bước 3: Sắp xếp và hoàn thiện các câu hỏi.<br />

- Mẫu phiếu hỏi dành <strong>cho</strong> HS:<br />

Bảng 2.7: Bảng hỏi <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> về mức độ đạt được của <strong>năng</strong> <strong>lực</strong><br />

GQVĐ trong các bài <strong>học</strong> <strong>theo</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong><br />

Ngày………tháng ……….năm………….<br />

Họ tên <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>: ………………………Lớp…………Nhóm ……………………….<br />

Tên <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong>: …………………………………………………………………………...<br />

Hãy so sánh với tiêu chí đánh giá <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> GQVĐ (bảng 2.5) để tự đánh dấu vào ô<br />

tương ứng trong bảng sau:<br />

87


STT Tiêu chí<br />

Tự đánh giá mức độ của <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> GQVĐ<br />

Chưa đạt Đạt Tốt Rất tốt<br />

1 Xác định tình huống có<br />

<strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

2 Đưa ra cách <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong><br />

3 Lập kế hoạch<br />

4 Thực hiện <strong>giải</strong> pháp<br />

5 Đánh giá <strong>giải</strong> pháp<br />

6 Sáng tạo<br />

2.3.2.3. Phiếu hỏi <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> về tình hình <strong>học</strong> tập, khả <strong>năng</strong> <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong><br />

GQVĐ <strong>thông</strong> qua dạy <strong>học</strong> <strong>theo</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> (Phụ lục 1.4)<br />

Tiểu kết <strong>chương</strong> 2<br />

Chương 2 của luận văn đã phân <strong>tích</strong> cấu trúc nội dung <strong>chương</strong> “Cacbon-<br />

Silic” thuộc <strong>chương</strong> trình Hóa <strong>học</strong> <strong>11</strong> <strong>nâng</strong> <strong>cao</strong> từ đó xác định mối <strong>liên</strong> quan kiến<br />

thức của các <strong>môn</strong> <strong>học</strong> khác với kiến thức của <strong>chương</strong> này; đồng thời <strong>đề</strong> xuất nguyên<br />

tắc và quy trình xây dựng <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong>. Trên cơ sở đó xây dựng 2 <strong>chủ</strong><br />

<strong>đề</strong> dạy <strong>học</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> trong <strong>chương</strong> “Cacbon-Silic”:<br />

1. Chủ <strong>đề</strong>: “Hợp chất của cacbon với một số <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> thực tế cuộc sống”.<br />

2. Chủ <strong>đề</strong>: “Silic-nguyên tố kì diệu”.<br />

Ngoài ra, chúng tôi còn <strong>đề</strong> xuất bộ công cụ đánh giá <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>.<br />

88


CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM<br />

3.1. Mục đích thực nghiệm sƣ phạm<br />

Trên cơ sở những nội dung <strong>đề</strong> xuất ở phần trên, chúng tôi đã tiến hành<br />

thực nghiệm sư phạm <strong>nhằm</strong>:<br />

- Khẳng định hướng đi đúng đắn - cần thiết, ý nghĩa khoa <strong>học</strong> - thực tiễn của<br />

<strong>đề</strong> tài.<br />

- Đánh giá hiệu quả và khả <strong>năng</strong> áp dụng dạy <strong>học</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> vào<br />

<strong>chương</strong> “Cacbon-Silic” Hóa <strong>học</strong> lớp <strong>11</strong> <strong>nâng</strong> <strong>cao</strong>.<br />

- Đánh giá chất lượng nội dung và khả <strong>năng</strong> tổ chức dạy <strong>học</strong> <strong>chương</strong><br />

“Cacbon-Silic” Hóa <strong>học</strong> lớp <strong>11</strong> <strong>nâng</strong> <strong>cao</strong> <strong>theo</strong> 2 <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> đã xây dựng.<br />

- Đánh giá <strong>năng</strong> <strong>lực</strong>, <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>, vận dụng kiến thức <strong>liên</strong> <strong>môn</strong><br />

vào thực tiễn của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>.<br />

3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm<br />

-Xây dựng công cụđo lường sau khi tiến hành thực nghiệm gồm:<br />

+ 2 bài kiểm tra: 2 bài 45 phút (phụ lục 3).<br />

+ Các phiếu đánh giá của GV, của đồng đẳng, tự đánh giá.<br />

+ Phiếu điều tra <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> sau khi tiến hành thực nghiệm (phụ lục 1.3 và 1.4).<br />

- <strong>Dạy</strong> thực nghiệm 2 <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> dạy <strong>học</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> <strong>chương</strong> “Cacbon-<br />

Silic” Hóa <strong>học</strong> lớp <strong>11</strong> <strong>nâng</strong> <strong>cao</strong> đã thiết kế.<br />

-Đánh giá, phân <strong>tích</strong> và xử lý kết quả thực nghiệm sư phạm: Sử dụng một số<br />

tham số đặc trưng của toán thống kê xác suất để xử lý các số liệu thu được.<br />

3.3. Địa bàn và đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm<br />

Để tiến hành tốt những nội dung đã biên soạn ở phần trên chúng tôi đã<br />

tiến hành thực nghiệm sư phạm ở 2 loại lớp có trình độ tương đương: Lớp dạy<br />

<strong>học</strong> không <strong>theo</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> - Lớp đối chứng (lớp ĐC); Lớp dạy <strong>học</strong><br />

<strong>theo</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> - Lớp thực nghiệm (lớp TN).<br />

Địa bàn thực nghiệm: Chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm tại trường<br />

THPT A Hải Hậu và THPT Trần Quốc Tuấn - tỉnh Nam Định, ở khối lớp <strong>11</strong><br />

<strong>chương</strong> trình <strong>nâng</strong> <strong>cao</strong>.<br />

89


TrườngTHPT Lớpthựcnghiệm Lớpđốichứng<br />

THPTA Hải Hậu <strong>11</strong>A2 39 <strong>11</strong>A4 38<br />

THPTTrần Quốc Tuấn <strong>11</strong>A1 38 <strong>11</strong>A2 38<br />

3.4. Tiến trình thực nghiệm sƣ phạm<br />

Thực nghiệm đánh giá tính hiệu quả của việc dạy <strong>học</strong> <strong>theo</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong><br />

<strong>liên</strong> <strong>môn</strong> <strong>nhằm</strong> <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>, chúng tôi phân làm hai giai<br />

đoạn nhỏ đó là:<br />

- Đánh giá kiến thức <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> có <strong>liên</strong> quan đến thực tiễn mà <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> lĩnh<br />

hội được.<br />

- Đánh giá <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>.<br />

3.4.1. Đánh giá kiến thức <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> có <strong>liên</strong> quan đến thực tiễn mà <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> lĩnh<br />

hội được<br />

Để đánh giá kiến thức <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> có <strong>liên</strong> quan đến thực tiễn của <strong>học</strong><br />

<strong>sinh</strong>, chúng tôi tiến hành dạy 2 <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> đã thiết kế, thực hiện ở<br />

các lớp <strong>11</strong>A2 trường THPT A Hải Hậu và lớp <strong>11</strong>A1 trường THPT Trần Quốc<br />

Tuấn trên cơ sở các giáo án thực nghiệm đã thiết kế ở <strong>chương</strong> 2 sau đó tiến hành<br />

kiểm tra ở cả các lớp thực nghiệm và đối chứng.<br />

Để tiến hành kiểm tra, chúng tôi tiến hành và lựa chọn 10 bài tập được biên<br />

soạn <strong>theo</strong> dạng trắc nghiệm khách quan và 4 câu hỏi bài tập tự luận để tiến hành<br />

kiểm tra 45 phút (phụ lục 3.1) sau <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> 1; 10 câu hỏi trắc nghiệm khách quan và 3<br />

bài tập tự luận để kiểm tra 45 phút (phụ lục 3.2) sau <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> 2; nội dung kiến thức có<br />

<strong>liên</strong> quan đến cacbon, silic và <strong>hợp</strong> chất của chúng. Sau đó tiến hành thực nghiệm,<br />

kiểm tra ở cả 4 lớp: <strong>11</strong>A2,<strong>11</strong>A4 trường THPT A Hải Hậu và lớp <strong>11</strong>A1, <strong>11</strong>A2<br />

trường THPT Trần Quốc Tuấn.<br />

Sau khi tiến hành thực nghiệm, kiểm tra và chấm điểm, chúng tôi nhận thấy rằng:<br />

- Đối với lớp ĐC, HS vẫn <strong>học</strong> <strong>theo</strong> cách dạy đại trà, không được dạy <strong>học</strong><br />

<strong>theo</strong> các <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong>, khi gặp các câu hỏi, các <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>, các tình huống<br />

có <strong>liên</strong> quan đến thực tiễn trong các bài hình thành kiến thức mới, các bài luyện tập<br />

hay trong kiểm tra đánh giá, HS vẫn còn lúng túng và mất rất nhiều thời gian nên<br />

kết quả đạt được là chưa <strong>cao</strong>.<br />

90


- Đối với lớp TN, do được dạy <strong>học</strong> <strong>theo</strong> các <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> trong<br />

các bài <strong>học</strong> cụ thể trong suốt quá trình thực nghiệm nên các <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>, các tình huống<br />

thực tiễn, các bài tập có <strong>liên</strong> quan đến kiến thức <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> trong <strong>chương</strong> thực nghiệm<br />

đã trở nên quen thuộc với đa số các em. HS thấy yêu thích <strong>môn</strong> <strong>học</strong> hơn và không<br />

mất nhiều thời gian khi <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> những vẫn <strong>đề</strong> thực tiễn.<br />

Kết quả và xử lý kết quả thực nghiệm sư phạm.<br />

Bảng 3.1: Bảng điểm kiểm tra của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong><br />

Bài kiểm<br />

tra số<br />

1<br />

2<br />

Đối Tổng<br />

Điểm (X i )<br />

tƣợng số HS 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10<br />

TN 77 0 0 0 0 2 8 13 24 18 9 3<br />

ĐC 76 0 0 0 2 9 10 24 15 10 6 0<br />

TN 77 0 0 0 0 0 6 16 23 18 10 4<br />

ĐC 76 0 0 0 0 7 13 24 16 10 6 0<br />

Bảng 3.2: Bảng điểm <strong>trung</strong> bình<br />

Bài kiểm tra số <strong>11</strong> (TN) <strong>11</strong> (ĐC)<br />

1 7,13 6,30<br />

2 7,29 6,36<br />

Để đưa ra được những nhận xét chính xác, kết quả kiểm tra được xử lí bằng<br />

phương pháp thống kê toán <strong>học</strong> <strong>theo</strong> thứ tự các bước như sau: Lập bảng phân bố:<br />

tần suất, tần suất luỹ <strong>tích</strong>; vẽ đồ thị đường luỹ <strong>tích</strong> <strong>theo</strong> bảng phân bố tần suất luỹ<br />

<strong>tích</strong>; tính các tham số thống kê đặc trưng.<br />

Cụ thể như sau:<br />

* Bước 1: Lập bảng phân bố tần suất, tần suất <strong>tích</strong> lũy<br />

Bảng 3.3: Bảng phân bố tần suất các bài kiểm tra<br />

Đề<br />

số<br />

Đối<br />

tƣợng<br />

% Số <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> đạt điểm X i<br />

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10<br />

1<br />

2<br />

TN 0,00 0,00 0,00 0,00 2,60 10,39 16,88 31,17 23,38 <strong>11</strong>,69 3,90<br />

ĐC 0,00 0,00 0,00 2,63 <strong>11</strong>,84 13,16 31,58 19,74 13,16 7,89 0,00<br />

TN 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 7,79 20,78 29,87 23,38 12,99 5,19<br />

ĐC 0,00 0,00 0,00 0,00 9,21 17,<strong>11</strong> 31,58 21,05 13,16 7,89 0,00<br />

91


Đề<br />

số<br />

Đối<br />

tƣợng<br />

Bảng 3.4: Bảng phân bố tần suất lũy <strong>tích</strong> các bài kiểm tra<br />

% Học <strong>sinh</strong> đạt điểm từ X i trở xuống<br />

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10<br />

1<br />

2<br />

TN 0,00 0,00 0,00 0,00 2,60 12,99 29,87 61,04 84,42 96,<strong>11</strong> 100<br />

ĐC 0,00 0,00 0,00 2,63 14,47 27,63 59,21 78,95 92,<strong>11</strong> 100 100<br />

TN 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 7,79 28,57 58,44 81,82 94,81 100<br />

ĐC 0,00 0,00 0,00 0,00 9,21 26,32 57,90 78,95 92,<strong>11</strong> 100 100<br />

* Bước 2: Vẽ đồ thị đường lũy <strong>tích</strong> <strong>theo</strong> bảng phân phối tần suất lũy <strong>tích</strong><br />

Để có thể rút ra những nhận xét chính xác, đầy đủ hơn chúng tôi so sánhchất<br />

lượng của HS giữa lớp TN và lớp ĐC bằng đường luỹ <strong>tích</strong> ứng với kết quả nêu<br />

trong bảng 3.4. Trục tung chỉ số % HS đạt điểm X i trở xuống, trục hoành chỉ điểm.<br />

% HS đạt điểm Xi trở xuống<br />

120<br />

100<br />

80<br />

60<br />

40<br />

TN<br />

ĐC<br />

20<br />

0<br />

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10<br />

Điểm<br />

Hình 3.1 :Đường luỹ <strong>tích</strong> so sánh kết quả kiểm tra (Bài kiểm tra số 1)<br />

% HS đạt điểm Xi trở xuống<br />

120<br />

100<br />

80<br />

60<br />

40<br />

TN<br />

ĐC<br />

20<br />

0<br />

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10<br />

Điểm<br />

Hình 3.2:Đường luỹ <strong>tích</strong> so sánh kết quả kiểm tra (Bài kiểm tra số 2)<br />

92


Nếu phân loại <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>theo</strong> tỉ lệ điểm yếu kém, <strong>trung</strong> bình, khá và giỏi ta<br />

được kết quả sau<br />

Bảng 3.5: Bảng phân loại kết quả <strong>học</strong> tập của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> (%)<br />

Đề số Đối tƣợng<br />

%Yếu- kém % Trung bình % Khá % Giỏi<br />

(0 – 4 điểm) (5-6 điểm) (7-8 điểm) (9-10 điểm)<br />

1<br />

TN 2,60 27,27 54,55 15,59<br />

ĐC 14,47 44,74 32,90 7,89<br />

2<br />

TN 0,00 28,57 53,25 18,18<br />

ĐC 9,21 48,69 34,21 7,89<br />

Tổng TN 1,30 27,29 53,90 16,89<br />

<strong>hợp</strong> ĐC <strong>11</strong>,84 46,72 33,56 7,89<br />

Từ số liệu của bảng 3.5, ta vẽ được đồ thị thể hiện kết quả phân loại <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> như<br />

sau:<br />

% HS xếp loại <strong>học</strong> <strong>lực</strong><br />

60<br />

50<br />

40<br />

30<br />

20<br />

10<br />

0<br />

Yếu- kém TB Khá Giỏi<br />

TN<br />

ĐC<br />

Loại <strong>học</strong> <strong>lực</strong><br />

Hình 3.3: Biểu đồ phân loại kết quả của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> qua bài kiểm tra số 1<br />

93


% HS xếp loại <strong>học</strong> <strong>lực</strong><br />

60<br />

50<br />

40<br />

30<br />

20<br />

10<br />

0<br />

Yếu- kém TB Khá Giỏi<br />

Hình 3.4: Biểu đồ phân loại kết quả của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> qua bài kiểm tra số 2<br />

*Bước 3: Tính các tham số đặc trưng thống kê<br />

Các số liệu thu được từ thực nghiệm sẽ được xử lí thống kê toán <strong>học</strong> với các<br />

tham số đặc trưng như sau:<br />

- Điểm <strong>trung</strong> bình: ( X ).<br />

- Phương sai: (S 2 ).<br />

- Độ lệch chuẩn: (S).<br />

- Hệ số biến thiên (Cv% hay V%).<br />

- Để kết luận sự khác nhau về kết quả <strong>học</strong> tập giữa hai lớp đối chứng và thực<br />

nghiệm là có ý nghĩa hay không, chúng tôi đã sử dụng phép kiểm chứng T-test độc<br />

lập và tính mức độ ảnh hưởng (ES).<br />

Từ bảng 3.1, áp dụng các công thức tính X , S 2 , S, V, ES, p ta tính được các<br />

tham số đặc trưng thống kê <strong>theo</strong> từng bài dạy của hai đối tượng TN và ĐC trong<br />

từng lớp. Các giá trị đó được thể hiện trong bảng sau :<br />

Bảng 3.6: Bảng tổng <strong>hợp</strong> các tham số đặc trưng của các bài kiểm tra<br />

TN<br />

ĐC<br />

Loại <strong>học</strong> <strong>lực</strong><br />

Lần<br />

KT<br />

số<br />

1<br />

2<br />

Tổng<br />

Các tham số đặc trưng<br />

Đối<br />

bài<br />

tượng<br />

Mức độ ảnh<br />

KT ( X ) S 2 S V% Giá trị p<br />

hưởng ES<br />

ĐC 76 6,25 2,24 1,50 23,96%<br />

2,18. 10 -4 0,59<br />

TN 77 7,13 1,88 1,37 19,22%<br />

ĐC 76 6,36 1,88 1,37 21,61%<br />

0,68<br />

2,95.10 -5<br />

TN 77 7,29 1,68 1,30 17,79%<br />

94


- Nhận xét:<br />

Dựa trên kết quả thực nghiệm sư phạm <strong>cho</strong> thấy chất lượng <strong>học</strong> tập của HS<br />

khối TN <strong>cao</strong> hơn HS khối ĐC, thể hiện:<br />

- Tỉ lệ phần trăm (%) HS yếu kém, <strong>trung</strong> bình của khối TN luôn thấp hơn<br />

của khối ĐC. Tỉ lệ phần trăm (%) HS khá, giỏi của khối TN luôn <strong>cao</strong> hơn của khối<br />

ĐC (thể hiện qua bảng 3.5, hình 3.3 và hình 3.4). Từ đó <strong>cho</strong> thấy phương án thực<br />

nghiệm đã đáp ứng được các mục tiêu của dạy <strong>học</strong> <strong>theo</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong>.<br />

Học <strong>sinh</strong> bắt đầu biết vận dụng kiến thức <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> để <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> các tình huống thực<br />

tế trong các bài kiểm tra đặt ra.<br />

- Đồ thị đường luỹ <strong>tích</strong> của khối TN luôn nằm ở phía bên phải và phía dưới<br />

đường luỹ <strong>tích</strong> của khối ĐC (thể hiện qua hình 3.1 và hình 3.2). Điều này <strong>cho</strong> thấy<br />

kết quả <strong>học</strong> tập của HS ở các lớp TN tốt hơn lớp ĐC.<br />

- Điểm <strong>trung</strong> bình cộng qua hai lần kiểm tra trong thực nghiệm của nhóm lớp<br />

TN <strong>đề</strong>u <strong>cao</strong> hơn so với nhóm ĐC. Điều đó chứng tỏ <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> các lớp thực nghiệm<br />

đáp ứng được tốt hơn các tiêu chí kiểm tra kiến thức <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> mà <strong>đề</strong> kiểm<br />

tra yêu cầu.<br />

- Độ lệch chuẩn của nhóm TN qua hai lần kiểm tra nhỏ hơn nhóm ĐC và hệ<br />

số biến thiên V của lớp TN nhỏ hơn của lớp ĐC chứng tỏ độ bền kiến thức của HS,<br />

chất lượng của lớp thực nghiệm luôn tốt hơn chất lượng lớp đối chứng.<br />

- Giá trị p ở cả hai lần kiểm tra <strong>đề</strong>u nhỏ hơn 0,05, chứng tỏ kết quả lĩnh hội<br />

tri thức của nhóm TN <strong>cao</strong> hơn nhóm ĐC là đáng tin cậy và sự sai khác về kết quả<br />

giữa hai nhóm là có ý nghĩa. Như vậy, có thể nói việc dạy <strong>học</strong> <strong>theo</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong><br />

<strong>liên</strong> <strong>môn</strong> trong <strong>đề</strong> tài này đã mang lại hiệu quả nhất định.<br />

- Mức độ ảnh hưởng ES <strong>đề</strong>u nằm trong khoảng 0,50 – 0,79 nên sự tác động<br />

của thực nghiệm là ở mức <strong>trung</strong> bình.<br />

Ngoài ra, để đánh giá kiến thức thực tiễn của HS, sau khi tiến hành kiểm tra,<br />

chấm điểm ở các lớp ĐC và TN, chúng tôi thống kê kết quả của HS ở các câu hỏi<br />

thuộc các kiến thức có <strong>liên</strong> quan đến thực tiễn thu được kết quả như sau:<br />

95


Bảng 3.7. Bảng thống kê kết quả <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> bài tập thực tiễn<br />

Bài kiểm<br />

tra số<br />

Câu hỏi<br />

TN(%HS)<br />

Đối tượng (Lớp)<br />

ĐC(%HS)<br />

1 76/77(98,7%) 45/76(59,2%)<br />

1<br />

2 75/77(97,4%) 35/76(46,1%)<br />

4 76/77 (98,7%) 12/76(15,8%)<br />

5 72/77(93,5%) 17/76(22,4%)<br />

6 75/77(97,4%) 10/76(13,2%)<br />

7 77/77(100%) 40/76(52,6%)<br />

8 72/77(93,5%) 14/76(18,4%)<br />

9 75/77(97,4%) 45/76(59,2%)<br />

<strong>11</strong> 74/77(96,1%) 26/76(34,2%)<br />

1 76/77(98,6 %) 20/76(26,3%)<br />

2 75/77(97,4%) 25/76(32,9%)<br />

2<br />

5 73/77(94,8%) 21/76(27,6%)<br />

9 74/77(96,1%) 22/76(28,9%)<br />

10 76/77(98,7%) 25/76(32,9%)<br />

12 75/77(97,4%) 10/76(13,2%)<br />

Nhận xét: Kết quả các câu hỏi đòi hỏi vận dụng kiến thức <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> vào thực<br />

tiễn, số HS chọn đáp án đúng ở các lớp TN nhiều hơn số HS chọn đáp án đúng ở<br />

các lớp ĐC. Điều đó đã chứng tỏ biện pháp sử dụng đã có hiệu quả trong việc rèn<br />

luyện vận dụng kiến thức <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> vào thực tiễn <strong>cho</strong> HS.<br />

3.4.2. Đánh giá <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong><br />

3.4.2.1. Kết quả bảng kiểm quan sát <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> của giáo viên<br />

Một trong các công cụ dùng để đánh giá <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> GQVĐ của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> là bảng<br />

kiểm quan sát dành <strong>cho</strong> GV. Chúng tôi đã tổng <strong>hợp</strong> các kết quả quan sát và đánh giá<br />

<strong>năng</strong> <strong>lực</strong> GQVĐ của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>, kết quả như sau:<br />

96


Bảng 3.8: Bảng kiểm quan sát và đánh giá NLGQVĐ của HS<br />

trường THPT A Hải Hậu (GV đánh giá)<br />

STT<br />

Tiêu chí/biểu hiện Điểm <strong>trung</strong> bình<br />

NLGQVĐ của HS<br />

TN ĐC<br />

Nhận xét<br />

1 Xác định tình huống có <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> 8,8 7,5<br />

2 Đưa ra cách <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> 9,0 7,8<br />

3 Lập kế hoạch 8,5 7,3<br />

4 Thực hiện <strong>giải</strong> pháp 7,8 7,0<br />

5 Đánh giá <strong>giải</strong> pháp 7,2 6,8<br />

6 Sáng tạo 6,5 6,0<br />

Bảng 3.9: Bảng kiểm quan sát và đánh giá NLGQVĐ của HS<br />

trường THPT Trần Quốc Tuấn (GV đánh giá)<br />

STT<br />

Tiêu chí/biểu hiện Điểm <strong>trung</strong> bình<br />

NLGQVĐ của HS<br />

TN ĐC<br />

Nhận xét<br />

1 Xác định tình huống có <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> 8,2 6,8<br />

2 Đưa ra cách <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> 8,5 7,2<br />

3 Lập kế hoạch 8,0 6,5<br />

4 Thực hiện <strong>giải</strong> pháp 7,2 6,2<br />

5 Đánh giá <strong>giải</strong> pháp 7,0 5,6<br />

6 Sáng tạo 5,6 4,0<br />

Bảng 3.10: Bảng tổng <strong>hợp</strong> các tham số đặc trưng củabảng kiểm quan sát<br />

và đánh giá NLGQVĐ của HS<br />

Tổng<br />

Các tham số đặc trưng<br />

Đối<br />

bài<br />

tượng<br />

Mức độ ảnh<br />

KT ( X ) S 2 S V% Giá trị p<br />

hưởng ES<br />

ĐC 76 6,56 0,430 0,656 9,99%<br />

TN 77 7,70 0,397 0,630 8,18%<br />

5,65. 10 -21 1,74<br />

(Cách tính: Lấy tổng điểm 6 tiêu chí chia 6 nhân 10 tính <strong>cho</strong> mỗi HS, sau đó<br />

tính các tham số đặc trưng)<br />

97


Nhận xét: Qua kết quả tổng kết bảng kiểm quan sát ta thấy điểm <strong>trung</strong> bình<br />

của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> lớp TN <strong>cao</strong> hơn lớp ĐC.<br />

- Độ lệch chuẩn của nhóm TN nhỏ hơn nhóm ĐC và hệ số biến thiên V của<br />

lớp TN nhỏ hơn của lớp ĐC chứng tỏ NLGQVĐ của lớp TN luôn tốt hơn<br />

NLGQVĐcủa lớp ĐC.<br />

- Giá trị p nhỏ hơn 0,05, chứng tỏ <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> các lớp TN có NLGQVĐ tốt hơn<br />

so với lớp ĐC là đáng tin cậy và sự sai khác về kết quả giữa hai nhóm là có ý nghĩa.<br />

- Mức độ ảnh hưởng ES > 1,0 nên sự tác động của thực nghiệm là ở mức rất tốt.<br />

3.4.2.2. Kết quả điều tra <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> lớp đối chứng<br />

Từ kết quả điều tra của phiếu hỏi (Phụ lục 1.3) chúng tôi thống kê lại như sau:<br />

Câu 1: Nhận xét về <strong>môn</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong><br />

Có 45/76 <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>cho</strong> rằng <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> là một <strong>môn</strong> <strong>học</strong> có bài tập khó, <strong>học</strong> vất<br />

vả và phải ghi nhớ nhiều. Nói một cách khác thì <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> là <strong>môn</strong> <strong>học</strong> chưa thực sự<br />

hấp dẫn <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>.<br />

Câu 2: Kĩ <strong>năng</strong> vận dụng kiến thức vào đời sống<br />

Có 58/76 <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>cho</strong> rằng <strong>môn</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> không có khả <strong>năng</strong> vận dụng kiến<br />

thức với các <strong>môn</strong> khác để <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> thực tế, có nghĩa trong mắt các em, <strong>hóa</strong><br />

<strong>học</strong> là <strong>môn</strong> <strong>học</strong> xa rời thực tế.<br />

Câu 3: Biện pháp <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> tình huống có <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

Có 35/76 <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> (chiếm tỉ lệ <strong>cao</strong> nhất) <strong>cho</strong> rằng khi gặp <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> khó <strong>đề</strong>u<br />

nhờ đến thầy cô, bạn bè. Như vậy <strong>môn</strong> Hóa <strong>học</strong> không rèn được <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong><br />

<strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> <strong>cho</strong> các em. Nguyên nhân của việc <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> không biết <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> của<br />

thực tiễn là do các em chỉ <strong>học</strong> lý thuyết và các dạng bài tập ít gắn với thực tiễn do<br />

giáo viên cung cấp.<br />

Câu 4: Em nhận thấy mình <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> được nhiều <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> nào khi <strong>học</strong> <strong>môn</strong><br />

<strong>hóa</strong> <strong>học</strong>? (Có thể <strong>tích</strong> vào nhiều ô nếu thấy đúng với em).<br />

STT Năng <strong>lực</strong> Trước TN Sau TN<br />

1 Năng <strong>lực</strong> tư duy logic. 7,89% 5,26%<br />

2 Năng <strong>lực</strong> thực hành làm thí nghiệm. 59,21% 27,63%<br />

3 Năng <strong>lực</strong> <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> trong cuộc sống. 9,21% 32,89%<br />

4 Năng <strong>lực</strong> tự <strong>học</strong>. 6,58% 13,16%<br />

5 Năng <strong>lực</strong> sử dụng công nghệ <strong>thông</strong> tin. 2,63% 5,26%<br />

98


Có 45/76 <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> thấy <strong>môn</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> giúp các em <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> thực<br />

hành làm thí nghiệm. Các <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> khác được <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> rất ít.<br />

Kết luận: Môn <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>theo</strong> <strong>chương</strong> trình hiện hành được <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> đánh giá<br />

là khó, ít hấp dẫn, có ít <strong>liên</strong> hệ với <strong>môn</strong> <strong>học</strong> khác và không giúp các em <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong><br />

các <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> thực tiễn cuộc sống. Năng <strong>lực</strong> <strong>chủ</strong> yếu được hình thành là <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> thực<br />

hành thí nghiệm.<br />

3.4.2.3. Kết quả điều tra <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> lớp thực nghiệm sau khi dạy <strong>học</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong><br />

a. Kết quả điều tra phiếu hỏi <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> lớp thực nghiệm<br />

Phiếu hỏi (Phụ lục 1.4) được <strong>phát</strong> ngay sau khi tiến hành dạy <strong>học</strong> xong 2 <strong>chủ</strong><br />

<strong>đề</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> ở hai lớp thực nghiệm, kết quả được chúng tôi thống kê lại như sau:<br />

Câu 1: Nhận xét về <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> đã <strong>học</strong><br />

Ngược lại với nhận xét của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> lớp ĐC, ở lớp TN 60/77 <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>cho</strong><br />

rằng <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> là <strong>môn</strong> <strong>học</strong> có nhiều mối <strong>liên</strong> hệ với các <strong>môn</strong> <strong>học</strong> khác, thú vị, hấp dẫn<br />

và gắn liền với thực tiễn cuộc sống. 10/77 <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> đánh giá <strong>môn</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> khó <strong>học</strong>.<br />

Câu 2: Kĩ <strong>năng</strong> vận dụng kiến thức vào đời sống<br />

Có 57/77 HS <strong>cho</strong> rằng <strong>môn</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> tạo nhiều cơ hội để các em <strong>học</strong> tập và<br />

<strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> thực tế. Không có <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> nào đánh giá <strong>môn</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> không có<br />

khả <strong>năng</strong> vận dụng vào thực tế cuộc sống.<br />

Câu 3: Biện pháp <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> tình huống có <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

Có 55/77 HS chọn phương án <strong>chủ</strong> động tìm kiến kiến thức và <strong>thông</strong> tin để<br />

<strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>. Không có <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> nào chọn phương án không quan tâm. Rất ít<br />

(5/77 HS) chọn thấy khó không muốn tìm hiểu.<br />

Câu 4: Các <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> mà các em nhận thấy được <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> qua dạy <strong>học</strong> <strong>theo</strong><br />

3 <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong><br />

STT Năng <strong>lực</strong> Trước TN Sau TN<br />

1 Năng <strong>lực</strong> tư duy logic. 7,79% 45,45%<br />

2 Năng <strong>lực</strong> thực hành làm thí nghiệm. 58,44% 55,26%<br />

3 Năng <strong>lực</strong> <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> trong cuộc sống. 12,99% 77,92%<br />

4 Năng <strong>lực</strong> tự <strong>học</strong>. 7,79% 54,55%<br />

5 Năng <strong>lực</strong> <strong>hợp</strong> tác 5,19% 70,13%<br />

6 Năng <strong>lực</strong> sử dụng công nghệ <strong>thông</strong> tin. 6,49% 59,21%<br />

99


.Kết quả điều tra phiếu hỏi <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> lớp thực nghiệmvề mức độ đạt được<br />

của <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> trong các bài <strong>học</strong> <strong>theo</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong><br />

Chúng tôi đã thu thập <strong>thông</strong> tin từ 77 phiếu hỏi <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> lớp thực nghiệm về<br />

<strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> sau khi dạy <strong>học</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong>, kết quả được mô tả<br />

như sau:<br />

Bảng 3.<strong>11</strong>: Kết quả phiếu hỏi <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> lớp thực nghiệm<br />

về tự đánh giá mức độ của <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

Tự đánh giá mức độ của <strong>năng</strong> <strong>lực</strong><br />

STT<br />

Tiêu chí<br />

<strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

Chưa đạt Đạt Tốt Rất tốt<br />

SL % SL % SL % SL %<br />

1<br />

Xác định tình huống có<br />

<strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

2 2,60 52 67,53 20 25,97 3 3,90<br />

2 Đưa ra cách <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> 2 2,60 50 64,94 22 28,57 3 3,90<br />

3 Lập kế hoạch 2 2,60 48 62,34 24 31,17 3 3,90<br />

4 Thực hiện <strong>giải</strong> pháp 3 3,90 45 58,44 24 31,17 5 6,49<br />

5 Đánh giá <strong>giải</strong> pháp 4 5,19 42 54,54 27 35,06 4 5,19<br />

6 Sáng tạo 4 5,19 16 20,78 <strong>11</strong> 14,29 3 3,90<br />

Tổng số lượng/<strong>trung</strong> bình (%) 17/3,67 253/54,76 128/27,71 21/4,55<br />

(Cách tính % <strong>trung</strong> bình mỗi mức độ là: Lấy tổng số HS cùng một mức độ ở 6 tiêu<br />

chí chia <strong>cho</strong> 6 tiêu chí rồi chia <strong>cho</strong> tổng số <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> lớp thực nghiệm (77) rồi nhân<br />

100%)<br />

Kết luận: <strong>Dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>theo</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> đã đạt được hầu hết các<br />

mục tiêu đặt ra trong đó mục tiêu quan trọng nhất là làm <strong>cho</strong> quá trình <strong>học</strong> tập trở<br />

nên có ý nghĩa hơn với cuộc sống của các em và <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> được các <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> cần<br />

thiết, đặc biệt là <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>.<br />

100


Tiểu kết <strong>chương</strong> 3<br />

Trong <strong>chương</strong> này, tôi đã trình bày mục đích, nhiệm vụ, đối tượng và tiến<br />

trình thực nghiệm sư phạm 2 giáo án ở trường <strong>phổ</strong> <strong>thông</strong>, đã xử lý kết quả của bộ<br />

công cụ đánh giá <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> và kết quả 2 bài kiểm tra <strong>theo</strong> phương<br />

pháp thống kê toán <strong>học</strong> để làm cơ sở khẳng định tính hiệu quả và tính khả thi của<br />

việc vận dụng dạy <strong>học</strong> <strong>theo</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> <strong>nhằm</strong> <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>giải</strong><br />

<strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> <strong>cho</strong> HS.<br />

101


KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ<br />

1. Kết luận<br />

- Các <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> có tính thực tiễn nên <strong>sinh</strong> động, hấp dẫn đối<br />

với <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>, có ưu thế trong việc tạo ra động cơ, hứng thú <strong>học</strong> tập <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>.<br />

- Học các <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong>, <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> được tăng cường vận dụng kiến<br />

thức tổng <strong>hợp</strong> vào <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> các tình huống thực tiễn, nhờ đó <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> và phẩm chất<br />

của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> được hình thành và <strong>phát</strong> <strong>triển</strong>.<br />

- Ngoài ra, dạy <strong>học</strong> các <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> giúp <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> có được sự<br />

hiểu biết tổng quát cũng như khả <strong>năng</strong> ứng dụng của kiến thức tổng <strong>hợp</strong> vào thực tiễn.<br />

- Đối với giáo viên thì dạy <strong>học</strong> <strong>theo</strong> các <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> không<br />

những giảm tải <strong>cho</strong> giáo viên trong việc dạy các kiến thức <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> trong <strong>môn</strong> <strong>học</strong><br />

của mình mà còn có tác dụng bồi dưỡng trở thành người giáo viên của tương lai.<br />

2. Khuyến nghị và <strong>đề</strong> xuất<br />

Qua quá trình nghiên cứu và thực hiện <strong>đề</strong> tài, chúng tôi có một vài khuyến nghị:<br />

- Cần tổ chức <strong>cho</strong> giáo viên cấp THPT tiếp cận cơ sở lý luận và thực hành<br />

xây dựng, giảng dạy các <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong>. Trong quá trình thực hiện cần có<br />

sự chỉ đạo đồng nhất của Ban Lãnh đạo và sự <strong>hợp</strong> tác của các tổ chuyên <strong>môn</strong>. Các<br />

nhà trường cần sử dụng mô hình <strong>sinh</strong> hoạt chuyên <strong>môn</strong> <strong>theo</strong> hướng nghiên cứu bài<br />

<strong>học</strong> để cùng nhau <strong>hợp</strong> tác, xây dựng, giảng dạy và rút kinh nghiệm, <strong>nâng</strong> <strong>cao</strong> <strong>năng</strong><br />

<strong>lực</strong> và hiệu quả của dạy <strong>học</strong> <strong>theo</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong>.<br />

- Khuyến khích, mở rộng các công trình nghiên cứu, thiết kế các <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong><br />

<strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong>.<br />

- Tăng cường số lượng và chất lượng bài tập <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong><br />

trong SGK, sách bài tập, sách tham khảo cũng như trong các bài kiểm tra, các <strong>đề</strong> thi<br />

tốt nghiệp, đại <strong>học</strong> và thi chọn <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> giỏi.<br />

Trên đây là những nghiên cứu ban đầu của tôi về mảng <strong>đề</strong> tài này, do thời<br />

gian có hạn, kinh nghiệm còn hạn chế nên không thể tránh khỏi những sai sót. Tôi<br />

rất mong nhận được sự góp ý của thầy cô giáo và các đồng nghiệp để <strong>đề</strong> tàiđược<br />

hoàn thiện tốt hơn.<br />

102


TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />

1. Phạm Hồng Bắc(2013),“Vận dụng phương pháp dạy <strong>học</strong> <strong>theo</strong> dự án trong dạy<br />

<strong>học</strong> phần <strong>hóa</strong> phi kim <strong>chương</strong> trình <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> THPT”, Luận văn tiến sĩ giáo dục <strong>học</strong>,<br />

trường Đại <strong>học</strong> sư phạm Hà Nội, Đề tài mã số 621410<strong>11</strong>.<br />

2. Bernd Meier, Nguyễn Văn Cƣờng (2016), Lí luận dạy <strong>học</strong> hiện đại, NXB Đại<br />

<strong>học</strong> Sư phạm, Hà Nội.<br />

3.Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010),Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ <strong>năng</strong><br />

<strong>môn</strong> Hóa <strong>học</strong> lớp <strong>11</strong>, NXB Giáo dục Việt Nam.<br />

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo – Dự án Việt Bỉ (2010),<strong>Dạy</strong> và <strong>học</strong> <strong>tích</strong> cực. Một số<br />

phương pháp và kĩ thuật dạy <strong>học</strong>, NXB ĐHSP, Hà Nội.<br />

5.Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn kiểm tra, đánh giá trong quá<br />

trình dạy <strong>học</strong> <strong>theo</strong> định hướng <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> trong trường <strong>trung</strong> <strong>học</strong><br />

<strong>phổ</strong> <strong>thông</strong>.<br />

6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014),Tài liệu tập huấn. Xây dựng các chuyên <strong>đề</strong> dạy <strong>học</strong><br />

và kiểm tra đánh giá <strong>theo</strong> định hướng <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>. Môn Hóa <strong>học</strong>.<br />

7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), <strong>Dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> ở trường Trung <strong>học</strong> cơ sở ,<br />

Trung <strong>học</strong> <strong>phổ</strong> <strong>thông</strong>. Tài liệu tập huấn dành <strong>cho</strong> cán bộ quản lý, giáo viên THCS,<br />

THPT. NXB ĐHSP.<br />

8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017),“Chương trình giáo dục <strong>phổ</strong> <strong>thông</strong> <strong>chương</strong> trình<br />

tổng thể”tháng 7/2017.<br />

9. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015),Tài liệu tập huấn. <strong>Dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong>.<br />

Lĩnh vực KHTN,dành <strong>cho</strong> CBQL và giáo viên THPT.<br />

10. Chính phủ (2012),Chiến lược <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> giáo dục 20<strong>11</strong>-2020 ban hành kèm<br />

<strong>theo</strong> Quyết định số 7<strong>11</strong>/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 của Thủ tướng Chính phủ.<br />

<strong>11</strong>. Chính phủ (2014), Đề án đổi mới <strong>chương</strong> trình, sách giáo khoa giáo dục <strong>phổ</strong><br />

<strong>thông</strong> ban hành kèm <strong>theo</strong> <strong>quyết</strong> định số 404/QĐ-TTg ngày 27/3/2015 của Thủ<br />

tướng Chính phủ.<br />

12.Vũ Thị Thùy Dƣơng (2015), “Xây dựng <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> dạy <strong>học</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> trong dạy <strong>học</strong><br />

<strong>hóa</strong> <strong>học</strong> lớp <strong>11</strong> trường THPT”, Luận văn thạc sĩ sư phạm <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>, trường Đại <strong>học</strong><br />

giáo dục, Đề tài mã số 60140<strong>11</strong>1.<br />

103


13.Nguyễn Thành Đạt, Lê Đình Tuấn, Nguyễn Nhƣ Khanh (2007), “Sinh <strong>học</strong><br />

<strong>11</strong>”, NXB Giáo dục, Hà Nội.<br />

14.Phạm Thị Kim Giang, Nguyễn Hoàng Trang, Vũ Thị Thu Hoài, Phạm Thị<br />

Kiều Duyên,“Quy trình xây dựng <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> bồi dưỡng <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> dạy<br />

<strong>học</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>cho</strong> giáo viên Trung <strong>học</strong> <strong>phổ</strong> <strong>thông</strong>”,Tạp chí Khoa <strong>học</strong> Giáo dục số<br />

126, tháng 3 năm 2016.<br />

15. Nguyễn Công Khanh (<strong>chủ</strong> biên), Đào Thị Oanh (2016),Giáo trình kiểm tra<br />

đánh giá trong giáo dục, NXB Đại <strong>học</strong> Sư phạm.<br />

16.Nguyễn Thế Khôi, Nguyễn Phúc Thuần, Nguyễn Ngọc Hƣng, Vũ Thanh<br />

Khiết, Phạm Xuân Quế, Phạm Đình Thiết, Nguyễn Trần Trác (2014), “Vật Lí<br />

<strong>11</strong> Nâng <strong>cao</strong>”, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội<br />

17. Nghị <strong>quyết</strong> 29 - NQ/TƯ - Hội nghị lần thứ 8 BCHTW Đảng k<strong>hóa</strong> XI<br />

18. PGS.TS. Ngô Minh Oanh (2015),“<strong>Dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong>, dạy <strong>học</strong> phân <strong>hóa</strong> ở<br />

trường <strong>trung</strong> <strong>học</strong> đáp ứng yêu cầu đổi mới <strong>chương</strong> trình và sách giáo khoa sau năm<br />

2015”,Kỉ yếu Hội thảo khoa <strong>học</strong>, Viện nghiên cứu sư phạm, Trường Đại <strong>học</strong> Sư<br />

phạm Hà Nội.<br />

19. Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2014),Phương pháp dạy <strong>học</strong> <strong>môn</strong> Hóa <strong>học</strong><br />

ở trường <strong>phổ</strong> <strong>thông</strong>, NXB Đại <strong>học</strong> Sư phạm.<br />

20.TS. Cao Thị Thặng“Nghiên cứu và thử nghiệm bước đầu một số <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong><br />

<strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> Vật lý, Hóa <strong>học</strong>, Sinh <strong>học</strong> ở trường <strong>trung</strong> <strong>học</strong> cơ sở”, Viện Khoa <strong>học</strong><br />

Giáo dục Việt Nam - Đề tài mã số V2009-<strong>11</strong>.<br />

21.Trần Thị Thƣờng (2015) ,“Tích <strong>hợp</strong> giáo dục môi trường <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>trung</strong><br />

<strong>học</strong> <strong>phổ</strong> <strong>thông</strong> <strong>thông</strong> qua dạy <strong>học</strong> phần dẫn xuất của hidrocacbon – Hóa <strong>học</strong> lớp<br />

<strong>11</strong>”– Luận văn thạc sĩ ngành lý luận và phương pháp dạy <strong>học</strong> Hóa <strong>học</strong>- Trường Đại<br />

<strong>học</strong> Giáo dục – Đề tài mã số 60140<strong>11</strong>1.<br />

22.Nguyễn Hoàng Trang, Phạm Thị Kiều Duyên (2016), “Xây dựng <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong><br />

<strong>liên</strong> <strong>môn</strong> và áp dụng trong dạy <strong>học</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>”,Báo giáo dục số 379 (kì I – tháng 4).<br />

23.Đỗ Hƣơng Trà, Nguyễn Thị Thu Hằng (2009), “<strong>Dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>theo</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong><br />

trong dạy <strong>học</strong> Vật lý”, Kỷ yếu hội thảo khoa <strong>học</strong>: “<strong>Dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> và khả <strong>năng</strong> áp<br />

dụng vào thực tiễn giáo dục Việt Nam”, Hà Nội.<br />

104


24. Đỗ Hƣơng Trà (2014),Nghiên cứu dạy <strong>học</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong>: Những yêu cầu<br />

đặt ra trong việc xây dựng, lựa chọn nội dung và tổ chức dạy <strong>học</strong>, Tạp chí khoa <strong>học</strong><br />

ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 31, Số 1 (2015) 44-51.<br />

25. Đỗ Hƣơng Trà (<strong>chủ</strong> biên),Nguyễn Văn Biên, Trần Khánh Ngọc, Trần Trung<br />

Ninh, Trần Thị Thanh Thủy, Nguyễn Công Khanh, Nguyễn Vũ Bích Hiền<br />

(2015), <strong>Dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>, Quyển 1 Khoa <strong>học</strong> tự nhiên,<br />

NXB Đại <strong>học</strong> Sư phạm.<br />

26. Lê Xuân Trọng, Nguyễn Hữu Đĩnh, Lê Chí Kiên, Lê Mậu Quyền (2010),<br />

“Hóa <strong>học</strong> <strong>11</strong> <strong>nâng</strong> <strong>cao</strong>”, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.<br />

27. Lê Xuân Trọng (Chủ biên), Từ Ngọc Ánh, Phạm Văn Hoan, Cao Thị<br />

Thặng (2007), Bài tập <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>11</strong> <strong>nâng</strong> <strong>cao</strong>, NXB Giáo dục, Hà Nội.<br />

28. Lê Đức Tùng (2016), “Phát <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>thông</strong><br />

qua dạy <strong>học</strong> các <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>chương</strong> “Cacbon – Silic”- Hóa <strong>học</strong> lớp <strong>11</strong>”, Luận văn<br />

thạc sĩ ngành lý luận và phương pháp dạy <strong>học</strong> Hóa <strong>học</strong>, Trường Đại <strong>học</strong> Giáo dục.<br />

29.Đinh Thị Thanh, Báo cáo: “<strong>Dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> – <strong>Dạy</strong> <strong>học</strong> định hướng <strong>phát</strong><br />

<strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> trong <strong>môn</strong> <strong>sinh</strong> <strong>học</strong> ở trường <strong>trung</strong> <strong>học</strong>”, http://hanam.edu.vn/thptaphuly.<br />

30. PGS.TS. Đỗ Ngọc Thống (tháng 1/2016) ,“Tích <strong>hợp</strong> trong <strong>chương</strong> trình giáo<br />

dục <strong>phổ</strong> <strong>thông</strong> mới”, nico-paris.com – Không gian Văn <strong>hóa</strong> – Giáo dục & Dịch<br />

thuật Văn <strong>học</strong> – Espace Culture – Education & Traduction litteraire.<br />

105


PHỤ LỤC<br />

PHỤ LỤC 1. CÁC PHIẾU HỎI GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH<br />

Phụ lục 1.1: Phiếu hỏi giáo viên<br />

về thực trạng dạy <strong>học</strong> <strong>theo</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong><br />

KínhchàoquýThầy/Cô!<br />

Hiệnnaychúngtôiđangthựchiện<strong>đề</strong>tàinghiêncứukhoa<strong>học</strong>“<strong>Dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>theo</strong> <strong>chủ</strong><br />

<strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> <strong>chương</strong> “Cacbon - Silic” Hóa <strong>học</strong> <strong>11</strong> <strong>nâng</strong> <strong>cao</strong> <strong>nhằm</strong> <strong>phát</strong><br />

<strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>trung</strong> <strong>học</strong> <strong>phổ</strong><br />

<strong>thông</strong>”.Chúngtôixinđượcgửiđếnquýthầy/côphiếuthamkhảoýkiến,xinquýthầy/cô<br />

đánhdấuvàonhữngphầnmìnhchọn.Những<strong>thông</strong>tinmàquýthầy/côcungcấpsẽgiúpc<br />

húngtôiđánhgiáđượcsựcầnthiếtcủaviệcdạy <strong>học</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> trong dạy <strong>học</strong><br />

<strong>hóa</strong><br />

<strong>học</strong><br />

ởtrườngTHPT.Rấtmongnhậnđượcsựđónggópýkiếnnhiệttìnhcủaquýthầy/cô!<br />

Xinquýthầy/côvuilòng<strong>cho</strong>biếtmộtsố<strong>thông</strong>tincánhân:<br />

TôidạyởtrườngTHPT…….........................tỉnh/thànhphố…...................<br />

Thâm niên công tác …… năm.<br />

Câu 1. Quý thầy/cô có quan tâm đến <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> dạy <strong>học</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> trong xu<br />

hƣớng đổi mới phƣơng pháp dạy <strong>học</strong> không?<br />

(Thầy/Cô đánh dấu x vào ô tương ứng để <strong>cho</strong> biết ý kiến của mình về <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> DHTH<br />

<strong>theo</strong> thang đánh giá)<br />

Rất quan tâm<br />

Khá quan tâm<br />

Có quan tâm<br />

Không quan tâm<br />

Hoàn toàn không quan tâm<br />

Câu 2. Quý thầy/cô đƣợc trang bị những kiến thức cơ bản về dạy <strong>học</strong> <strong>theo</strong> <strong>chủ</strong><br />

<strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> từ nguồn nào (Hãy <strong>tích</strong> dấu x vào ô thầy/cô <strong>cho</strong> là đúng)<br />

Từ nguồn tài liệu của các <strong>học</strong> phần trong <strong>chương</strong> trình Đào tạo Giáo viên của<br />

trường đại <strong>học</strong><br />

Hoàn toàn do tự tìm hiểu<br />

Hoàn toàn chưa có kiến thức về dạy <strong>học</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong><br />

106


Chưa có <strong>môn</strong> <strong>học</strong> nào <strong>liên</strong> quan đến dạy <strong>học</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong><br />

Ý kiến khác: ..................................................................................................<br />

...........................................................................................................................<br />

...........................................................................................................................<br />

.......<br />

Câu 3.Theo quý thầy/cô, dạy <strong>học</strong> <strong>theo</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> là ? (Thầy/Cô<br />

hãy <strong>tích</strong> dấu x vào các ô mà thầy/cô <strong>cho</strong> là đúng)<br />

hành động <strong>liên</strong> kết các đối tượng nghiên cứu, giảng dạy, <strong>học</strong> tập của cùng một<br />

lĩnh vực hoặc vài lĩnh vực khác nhau trong cùng một kế hoạch dạy <strong>học</strong>.<br />

tổ chức <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> biết tổng <strong>hợp</strong> kiến thức, kĩ <strong>năng</strong> ở nhiều <strong>môn</strong> <strong>học</strong> để <strong>giải</strong><br />

<strong>quyết</strong> các nhiệm vụ <strong>học</strong> tập, hình thành <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> trong thực tiễn.<br />

phép cộng đơn giản nhiều <strong>môn</strong> <strong>học</strong>.<br />

sự đặt cạnh nhau một cách đơn giản của các <strong>môn</strong> <strong>học</strong> mà không phá vỡ quá nhiều<br />

logic nội tại của nội dung khoa <strong>học</strong> mỗi <strong>môn</strong> <strong>học</strong>.<br />

lồng ghép các nội dung cần thiết vào những nội dung vốn có của một <strong>môn</strong> <strong>học</strong>.<br />

việc đưa những <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> nội dung của nhiều <strong>môn</strong> <strong>học</strong> vào một giáo trình duy nhất<br />

trong đó những khái niệm khoa được <strong>đề</strong> cập đến <strong>theo</strong> một tinh thần và phương pháp<br />

thống nhất.<br />

Câu 4. Theo quý thầy/cô HS đƣợc <strong>học</strong> những kiến thức về các <strong>môn</strong> khoa <strong>học</strong> tự<br />

nhiên (vật lí, <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>, <strong>sinh</strong> <strong>học</strong>...) trong cùng <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> sẽ có thuận lợi gì?<br />

(Thầy/Cô hãy <strong>tích</strong> dấu x vào các ô mà thầy/cô <strong>cho</strong> là đúng)<br />

Giúp <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> tư duy, <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>, vận dụng kiến thức<br />

vào thực tiễn một cách có hiệu quả.<br />

Làm <strong>cho</strong> nội dung dạy <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> động, hấp dẫn, HS dễ nhớ bài và khắc sâu kiến<br />

thức.<br />

Tránh được sự trùng lặp về kiến thức, kĩ <strong>năng</strong> giữa các bộ <strong>môn</strong>.<br />

HS <strong>học</strong> tập một cách hứng thú, sáng tạo, <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> khả <strong>năng</strong> <strong>hợp</strong> tác, thảo luận<br />

nhóm.<br />

Câu 5. Theo quý thầy/cô việc dạy <strong>học</strong> <strong>theo</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> có cần<br />

thiết không? (Đánh dấu x vào ô phù <strong>hợp</strong> nhất).<br />

Rất cần thiết Cần thiếtKhông cần thiết<br />

107


Ý kiếnkhác: ………………………………………………………………......<br />

……………………………………………………………………………………<br />

Câu 6.Trongthựctế,quý thầy/côđã tiến hành dạy <strong>học</strong> <strong>theo</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong><br />

<strong>liên</strong> <strong>môn</strong> với mức độ nhƣ thế nào? (Đánh dấu x vào ô phù <strong>hợp</strong> nhất).<br />

Rấtthườngxuyên Thườngxuyên.<br />

Đôikhi.<br />

Khôngsửdụng.<br />

Câu 7. Xin quý thầy/cô <strong>cho</strong> biết một số phƣơng pháp dạy <strong>học</strong> mà quý<br />

thầy/cô thƣờng áp dụng đểdạy <strong>học</strong> <strong>theo</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> trong dạy<br />

<strong>học</strong> Hoá <strong>học</strong> (Có thể <strong>tích</strong> vào nhiều ô nếu thấy đúng với ý kiến của thầy/cô).<br />

<strong>Dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>theo</strong> dự án.<br />

<strong>Dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>.<br />

<strong>Dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>theo</strong> phương pháp WebQuest.<br />

<strong>Dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>theo</strong> phương pháp truyền thống.<br />

<strong>Dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>theo</strong> phương pháp khác:……………………………………....<br />

……………………………………………………………………………………<br />

Câu 8. Quýthầy/côgặp những khó khăn gì khi thực hiện dạy <strong>học</strong> <strong>theo</strong> <strong>chủ</strong><br />

<strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> trong dạy <strong>học</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>? (Thầy/Cô hãy <strong>tích</strong> dấu x vào các<br />

ô mà thầy/cô <strong>cho</strong> là đúng)<br />

Chưa có sách hướng dẫn cụ thể về việc dạy <strong>học</strong> <strong>theo</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong>.<br />

Chưa biết cách thiết kế kế hoạch bài dạy <strong>học</strong> <strong>theo</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> trong<br />

dạy <strong>học</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>.<br />

Áp <strong>lực</strong> về thời lượng tiết dạy, phân phối <strong>chương</strong> trình.<br />

Gánh nặng về tỉ lệ điểm số và thành <strong>tích</strong>, do kì thi hiện nay ít câu hỏi yêu cầu<br />

kiến thức <strong>liên</strong> <strong>môn</strong>.<br />

Mấtnhiềuthờigiantìmkiếmtàiliệu, soạn giáo án.<br />

Lídokhác: …………………………………………………………………<br />

………………………………………………………………...........................<br />

Câu 9. Thầy/Cô đã sử dụng các phƣơng pháp kiểm tra đánh giá nào trong khi<br />

tổ chức dạy <strong>học</strong> <strong>theo</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> đã biên soạn? (Thầy/Cô hãy <strong>tích</strong><br />

dấu x vào các ô mà thầy/cô <strong>cho</strong> là đúng)<br />

108


Đánh giá định kì bằng bài kiểm tra (15 phút, 1 tiết,...)<br />

Đánh giá chuyên gia (GV đánh giá HS)<br />

Đánh giá quá trình<br />

Tự đánh giá (HS tự đánh giá mình)<br />

Đánh giá đồng đẳng (bạn <strong>học</strong> đánh giá nhau)<br />

Phương pháp đánh giá khác (xin ghi rõ)..................................................................<br />

.......................................................................................................................................<br />

...<br />

Câu 10. Thầy/Cô nhận xét dạy <strong>học</strong> <strong>theo</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> thì HS đạt<br />

đƣợc những kết quả nào? (Thầy/Cô hãy <strong>tích</strong> dấu x vào các ô mà thầy/cô <strong>cho</strong> là<br />

đúng)<br />

Học tập hứng thú hơn<br />

Chủ động hơn, ít ghi nhớ máy móc<br />

Sáng tạo hơn<br />

Phát <strong>triển</strong> được <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> cơ bản<br />

Vận dụng tổng <strong>hợp</strong> các kiến thức đã <strong>học</strong> vào thực tiễn cuộc sống tốt hơn<br />

Phương pháp đánh giá khác (xin ghi rõ)..................................................................<br />

.......................................................................................................................................<br />

Phụ lục 1.2: Phiếu hỏi <strong>học</strong> <strong>sinh</strong><br />

về thực trạng dạy <strong>học</strong> <strong>theo</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong><br />

Họ và tên: …..............................................................................<br />

Lớp:…........Trường:…...............................................................<br />

Chào em!<br />

Xin em vui lòng <strong>cho</strong> biết ý kiến của mình về những <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> dưới đây (Đánh<br />

dấu x vào cột phù <strong>hợp</strong> nhất).<br />

Trân trọng cảm ơn các em!<br />

TT Nội dung câu hỏi và phương án trả lời Ý kiến<br />

1 Trong giờ lên lớp, các em có thường xuyên thấy thầy/cô sử dụng<br />

kiến thức của các <strong>môn</strong> <strong>học</strong> khác để nghiên cứu <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> thực tế<br />

không?<br />

A. Thường xuyên<br />

109


B. Thỉnh thoảng<br />

C. Không bao giờ<br />

2 Trong quá trình <strong>học</strong>, các em có thường sử dụng kiến thức của các<br />

<strong>môn</strong> <strong>học</strong> khác để nghiên cứu <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> thực tế không?<br />

A. Thường xuyên<br />

B. Thỉnh thoảng<br />

C. Không bao giờ<br />

3 Các em thường có thái độ như thế nào trong việc <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> các<br />

câu hỏi, nhiệm vụ có <strong>liên</strong> quan đến thực tiễn mà giáo viên đưa ra?<br />

A. Tích cực, <strong>chủ</strong> động<br />

B. Bình thường<br />

C. Chưa <strong>chủ</strong> động<br />

4 Các em có thường <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> được những <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> <strong>liên</strong> quan đến<br />

thực tiễn mà giáo viên đưa ra không?<br />

A. Thường xuyên<br />

B. Thỉnh thoảng<br />

C. Không bao giờ<br />

5 Các em có mong muốn thầy/cô dạy <strong>học</strong> các <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> <strong>liên</strong> quan đến<br />

thực tiễn vận dụng kiến thức <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> không?<br />

A. Rất mong muốn<br />

B. Có<br />

C. Không<br />

Phụ lục 1.3: Phiếu hỏi <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> lớp đối chứng<br />

Họ và tên: ….............................................................................<br />

Lớp:…........Trường:…...............................................................<br />

Chào em!<br />

Xin các em vui lòng <strong>cho</strong> biết một số ý kiến cá nhân về <strong>môn</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>. Thông<br />

tin này chỉ dùng để nghiên cứu, mong các em trả lời <strong>trung</strong> thực.<br />

Trân trọng cảm ơn các em!<br />

Câu 1: Theo em, <strong>môn</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> là <strong>môn</strong> <strong>học</strong> như thế nào? (Có thể <strong>tích</strong> vào nhiều ô<br />

nếu thấy đúng với em).<br />

<strong>11</strong>0


STT Đặc điểm Lựa chọn<br />

1 Nhiều bài tập khó, <strong>học</strong> vất vả.<br />

2 Khô khan, không thú vị.<br />

3 Thú vị, hấp dẫn.<br />

4 Lý thuyết nhiều, phải nhớ nhiều.<br />

5 Có nhiều kiến thức gắn với thực tiễn cuộc sống.<br />

6 Có nhiều mối <strong>liên</strong> hệ với <strong>môn</strong> <strong>học</strong> khác.<br />

7 Ý kiến khác ........................................................<br />

...........................................................................<br />

Câu 2: Khả <strong>năng</strong> vận dụng kiến thức <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> trong việc <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> các <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> thực<br />

tế cuộc sống của em như thế nào? (Tích vào 1 ô duy nhất)<br />

STT Khả <strong>năng</strong> vận dụng Lựa chọn<br />

1 Rất tốt.<br />

2 Tốt.<br />

3 Chưa tốt.<br />

4 Không có khả <strong>năng</strong> vận dụng.<br />

5 Ý kiến khác ........................................................<br />

Câu 3: Khi gặp một <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> <strong>liên</strong> quan đến <strong>môn</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> và các <strong>môn</strong> <strong>học</strong> khác trong<br />

thực tế cuộc sống cần phải <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> em làm thế nào? (Tích vào 1 ô duy nhất)<br />

STT Cách <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> Lựa chọn<br />

1 Suy nghĩ, sử dụng và tìm kiếm kiến thức các <strong>môn</strong><br />

để <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong>, tìm ra đáp án.<br />

2 Họp nhóm cùng nhau bàn bạc <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong>.<br />

3 Chờ thầy cô hoặc bạn bè <strong>giải</strong> đáp.<br />

4 Thấy khó không muốn tìm hiểu.<br />

5 Không quan tâm.<br />

6 Ý kiến khác ......................................................<br />

..........................................................................<br />

Câu 4: Em nhận thấy mình <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> được nhiều <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> nào sau khi <strong>học</strong> <strong>môn</strong> <strong>hóa</strong><br />

<strong>học</strong>? (Có thể <strong>tích</strong> vào nhiều ô nếu thấy đúng với em).<br />

<strong>11</strong>1


STT<br />

Năng <strong>lực</strong><br />

Trước Sau<br />

TN TN<br />

1 Năng <strong>lực</strong> tư duy logic.<br />

2 Năng <strong>lực</strong> thực hành làm thí nghiệm.<br />

3 Năng <strong>lực</strong> <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> trong cuộc sống.<br />

4 Năng <strong>lực</strong> tự <strong>học</strong>.<br />

5 Năng <strong>lực</strong> <strong>hợp</strong> tác.<br />

6 Năng <strong>lực</strong> sử dụng công nghệ <strong>thông</strong> tin.<br />

7 Ý kiến khác.........................................................<br />

Phụ lục 1.4: Phiếu hỏi <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> lớp thực nghiệm<br />

Họ và tên: ................................................................................<br />

Lớp:...........Trường:..................................................................<br />

Chào em!<br />

Học tập <strong>theo</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> là một hướng đi mới của giáo dục. Để<br />

có <strong>thông</strong> tin phản hồi về các <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> vừa <strong>học</strong>, <strong>đề</strong> nghị các em điền<br />

vào các <strong>thông</strong> tin sau. Các <strong>thông</strong> tin này chỉ để nghiên cứu và rút kinh nghiệm nên<br />

mong các em ghi <strong>trung</strong> thực.<br />

Trân trọng cảm ơn các em!<br />

Câu 1: Theo em, <strong>học</strong> tập <strong>theo</strong> các <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> có đặc điểm nào sau<br />

đây? (Có thể <strong>tích</strong> vào nhiều ô nếu thấy đúng với em).<br />

STT Đặc điểm Lựa chọn<br />

1 Nhiều bài tập khó, <strong>học</strong> vất vả.<br />

2 Khô khan, không thú vị.<br />

3 Thú vị, hấp dẫn.<br />

4 Lý thuyết nhiều, phải nhớ nhiều.<br />

5 Có nhiều kiến thức gắn với thực tiễn cuộc sống.<br />

6 Có nhiều mối <strong>liên</strong> hệ với <strong>môn</strong> <strong>học</strong> khác.<br />

7 Ý kiến khác .............................................................................<br />

Câu 2: Qua 3 <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> đã <strong>học</strong>, khả <strong>năng</strong> vận dụng kiến thức <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> trong việc <strong>giải</strong><br />

<strong>quyết</strong> các <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> thực tế cuộc sống của em như thế nào? (Tích vào 1 ô duy nhất)<br />

<strong>11</strong>2


STT Khả <strong>năng</strong> vận dụng Lựa chọn<br />

1 Rất tốt.<br />

2 Tốt.<br />

3 Chưa tốt.<br />

4 Không có khả <strong>năng</strong> vận dụng.<br />

5 Ý kiến khác .............................................................................<br />

Câu 3: Khi gặp một <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> <strong>liên</strong> quan đến <strong>môn</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> và các <strong>môn</strong> <strong>học</strong> khác trong<br />

thực tế cuộc sống cần phải <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> em làm thế nào? (Tích vào 1 ô duy nhất)<br />

STT Cách <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> Lựa chọn<br />

1 Suy nghĩ, sử dụng và tìm kiếm kiến thức các <strong>môn</strong> để <strong>giải</strong><br />

<strong>quyết</strong>, tìm ra đáp án.<br />

2 Họp nhóm cùng nhau bàn bạc <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong>.<br />

3 Chờ thầy cô hoặc bạn bè <strong>giải</strong> đáp.<br />

4 Thấy khó không muốn tìm hiểu.<br />

5 Không quan tâm.<br />

6 Ý kiến khác .............................................................................<br />

Câu 4: Em nhận thấy mình <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> được nhiều <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> nào sau khi <strong>học</strong> xong 3<br />

<strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong>? (Có thể <strong>tích</strong> vào nhiều ô nếu thấy đúng với em).<br />

STT<br />

Năng <strong>lực</strong><br />

Trước Sau<br />

TN TN<br />

1 Năng <strong>lực</strong> tư duy logic.<br />

2 Năng <strong>lực</strong> thực hành làm thí nghiệm.<br />

3 Năng <strong>lực</strong> <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> trong cuộc sống.<br />

4 Năng <strong>lực</strong> tự <strong>học</strong>.<br />

5 Năng <strong>lực</strong> <strong>hợp</strong> tác.<br />

6 Năng <strong>lực</strong> sử dụng công nghệ <strong>thông</strong> tin.<br />

7 Ý kiến khác ......................................................................<br />

<strong>11</strong>3


PHỤ LỤC 2. CÁC LOẠI PHIẾU ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC DỰ ÁN<br />

Phụ lục 2.1. Kế hoạch thực hiện dự án<br />

Nhóm: .........................................................................<br />

Thời gian và Tuần 1 Tuần 2 Tuần 3 Tuần 4<br />

công việc Thứ 2 – thứ 7 Thứ 2 – thứ 7 Thứ 2 – thứ 7 Thứ 2 – thứ 7<br />

Tìm kiếm và<br />

thu thập tài<br />

liệu<br />

Phân <strong>tích</strong> và<br />

xử lí <strong>thông</strong> tin<br />

Viết báo cáo<br />

Thảo luận để<br />

hoàn thiện<br />

Trình bày sản<br />

phẩm<br />

NHÓM TRƢỞNG<br />

(Kí và ghi rõ họ tên)<br />

Phụ lục 2.2. Biên bản làm việc nhóm<br />

I. Thời gian, địa điểm, thành viên<br />

Địa điểm: .....................................................................................................................<br />

Thời gian: .....................................................................................................................<br />

Nhóm số: ............................................. Số thành viên: ................................................<br />

Tên nhóm: .......................................... Số thành viên có mặt: .....................................<br />

Lớp: ........................................ Số thành viên vắng mặt: ............................................<br />

2. Nội dung công việc<br />

Công việc Thời gian Ý thức làm<br />

Ghi<br />

STT Họ và tên<br />

Kết quả<br />

đƣợc giao hoàn việc<br />

chú<br />

<strong>11</strong>4


thành<br />

1<br />

2<br />

3<br />

4<br />

5<br />

6<br />

7<br />

3. Rút kinh nghiệm:<br />

.......................................................................................................................................<br />

.......................................................................................................................................<br />

.......................................................................................................................................<br />

.......................................................................................................................................<br />

........<br />

THƢ KÍ<br />

NHÓM TRƢỞNG GIÁO VIÊN<br />

(Kí, ghi rõ họ tên) (Kí, ghi rõ họ tên) (Kí, ghi rõ họ tên)<br />

Phụ lục 2.3. Bảng phân công nhiệm vụ trong nhóm<br />

Nhóm: ..........................................................................................................................<br />

Thời hạn Sản phẩm<br />

Tên thành viên Nhiệm vụ Phƣơng tiện<br />

hoàn thành dự kiến<br />

<strong>11</strong>5


NHÓM TRƢỞNG<br />

(Kí, ghi rõ họ tên)<br />

Phụ lục 2.4. Phân công nhiệm vụ thực hiện dự án<br />

Lớp: .............................................................................................................................<br />

Nhóm: ..........................................................................................................................<br />

Tên các thành viên trong nhóm: ..................................................................................<br />

.......................................................................................................................................<br />

.......................................................................................................................................<br />

Nhiệm vụ<br />

<strong>học</strong> tập<br />

Phƣơng thức<br />

thực hiện<br />

Ngƣời<br />

thực hiện<br />

Thời gian<br />

thực hiện<br />

Địa điểm<br />

thực hiện<br />

Nhiệm vụ 1:<br />

..................................<br />

..................................<br />

..................................<br />

Nhiệm vụ 2:<br />

..................................<br />

..................................<br />

..................................<br />

Nhiệm vụ 3:<br />

..................................<br />

..................................<br />

..................................<br />

NHÓM TRƢỞNG<br />

(Kí, ghi rõ họ tên)<br />

GIÁO VIÊN PHÊ DUYỆT<br />

(Kí, ghi rõ họ tên)<br />

<strong>11</strong>6


Phụ lục 2.5. Phiếu đánh giá kế hoạch thực hiện dự án<br />

(Dành <strong>cho</strong> GV)<br />

Lớp: .............................................................................................................................<br />

Nhóm: ..........................................................................................................................<br />

Họ và tên các thành viên trong nhóm: ........................................................................<br />

......................................................................................................................................<br />

.......................................................................................................................................<br />

Tiêu chí Điểm tối đa Đánh giá của giáo viên<br />

Phân công nhiệm vụ rõ<br />

ràng, cụ thể, <strong>hợp</strong> lí<br />

20<br />

Phương thức thực hiện<br />

<strong>hợp</strong> lí và có hiệu quả<br />

40<br />

Phương thức thực hiện<br />

phù <strong>hợp</strong><br />

- Nằm trong thời gian dự<br />

án <strong>cho</strong> phép<br />

40<br />

- Không ảnh hưởng tới<br />

thời gian <strong>học</strong> của các <strong>môn</strong><br />

<strong>học</strong> khác<br />

Tổng 100<br />

GIÁO VIÊN<br />

(Kí, ghi rõ họ tên)<br />

Phụ lục 2.6. Phiếu tự đánh giá tham gia làm việc nhóm<br />

Tên người đánh giá: ....................................................................................................<br />

Ngày đánh giá: ............................................................................................................<br />

Tên nhóm: ..................................................................................................................<br />

<strong>11</strong>7


Tiêu chí<br />

Luôn luôn<br />

Thỉnh<br />

thoảng<br />

Không bao<br />

giờ<br />

Đặt ra các mục tiêu rõ ràng cụ thể, có<br />

thứ tự ưu tiên<br />

Đề xuất các phương án thực hiện<br />

Tình nguyện <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> những nhiệm<br />

vụ khó<br />

Đặt ra câu hỏi <strong>cho</strong> nhóm, có ý kiến<br />

phản biện<br />

Tìm và chia sẻ các nguồn tài liệu,<br />

giúp đỡ các bạn trong nhóm<br />

Đơn giản <strong>hóa</strong> các ý kiến phức tạp<br />

Xem xét vẫn <strong>đề</strong> dưới nhiều khía cạnh<br />

quan điểm khác nhau<br />

Tôn trọng quan điểm khác nhau của<br />

các thành viên trong nhóm<br />

Giúp nhóm đạt được các <strong>quyết</strong> định<br />

công bằng và <strong>hợp</strong> lí<br />

Phụ lục 2.7. Phiếu đánh giá sản phẩm<br />

Nhóm thực hiện: ..........................................................................................................<br />

Ngày: ...........................................................................................................................<br />

Ngưới đánh giá:............................................................................................................<br />

Nội dung<br />

Tiêu chí<br />

Điểm Đánh giá<br />

tối đa của GV<br />

Tiêu <strong>đề</strong> rõ ràng, hấp dẫn người xem 5<br />

Cấu trúc mạch lạc, lôgic, khoa <strong>học</strong> 10<br />

Bố cục<br />

Nhất quán trong cách trình bày tiêu <strong>đề</strong><br />

5<br />

và nội dung<br />

Nội dung Thông tin chính xác, có chọn lọc 10<br />

<strong>11</strong>8


Hình thức<br />

Trình bày<br />

Thể hiện kiến thức cơ bản, có trọng tâm 10<br />

Có sự <strong>liên</strong> hệ, mở rộng kiến thức 5<br />

Phông chữ, phông nền rõ nét, hài hòa, 5<br />

cỡ chữ <strong>hợp</strong> lí<br />

Hiệu ứng <strong>sinh</strong> động hấp dẫn 10<br />

Thiết kế ấn tượng, độc đáo 10<br />

Giọng nói rõ ràng, mạch lạc, có điểm<br />

nhấn, thu hút người nghe<br />

5<br />

Trình bày ngắn gọn, cô đọng, súc <strong>tích</strong> 5<br />

Phối <strong>hợp</strong> nhịp nhàng giữa trình bày và<br />

trình chiếu<br />

5<br />

Phân bố thời gian <strong>hợp</strong> lí 5<br />

Xử lí tình huống linh hoạt 10<br />

Tổng điểm 100<br />

NGƢỜI ĐÁNH GIÁ<br />

(Kí, ghi rõ họ tên)<br />

Phụ lục 2.8. Phiếu đánh giá tổng <strong>hợp</strong> các sản phẩm <strong>học</strong> tập<br />

(Dành <strong>cho</strong> nhóm này đánh giá nhóm khác)<br />

Lớp: ..............................................................................................................................<br />

Nhóm đánh giá: ............................................................................................................<br />

Nhóm được đánh giá: ..................................................................................................<br />

Nội dung đánh giá Điểm tối đa Điểm đánh giá Nhận xét<br />

Power Point 50<br />

Trình bày 30<br />

Nội dung phản biện của nhóm khác 20<br />

Tổng 100<br />

NHÓM TRƢỞNG<br />

<strong>11</strong>9


(Kí, ghi rõ họ tên)<br />

PHỤ LỤC 3. MA TRẬN, ĐỀ KIỂM TRA VÀ GIÁO ÁN MINH HỌA<br />

Phụ lục 3.1. Ma trận, <strong>đề</strong> kiểm tra và đáp án bài kiểm tra 45 phút<br />

Bài số 1<br />

(Sau khi dạy <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> 1)<br />

A. Ma trận<br />

Cấp<br />

Vận dụng<br />

độ<br />

Cấp độ Cộng<br />

Tên Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp<br />

<strong>cao</strong><br />

Chủ <strong>đề</strong><br />

- <strong>giải</strong> thích<br />

được hiện<br />

CO<br />

tượng trong<br />

- nêu được<br />

đời sống dựa<br />

CO có ảnh<br />

vào tính chất<br />

hưởng như<br />

của CO<br />

thế nào đến<br />

- nêu được - <strong>giải</strong> được<br />

sức khỏe của<br />

nguyên nhân bài toán <strong>liên</strong><br />

con người<br />

có thể chết quan tính khử<br />

- viết được<br />

ngạt bởi khí của CO<br />

pthh minh<br />

CO.<br />

họa tính chất<br />

- nêu được<br />

<strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của<br />

biện pháp hạn<br />

CO<br />

chế tình trạng<br />

chết ngạt bởi<br />

khí CO.<br />

Số câu Số câu:2<br />

(câu 6,12a)<br />

Số câu:3<br />

(câu<br />

4,<strong>11</strong>a,<strong>11</strong>b)<br />

Số câu:1<br />

(câu 14a)<br />

Số câu: 0 Số câu: 6<br />

Số điểm Số điểm: 0,75 Số điểm: 1,75 Số điểm: 1,0 Số điểm: Số điểm:<br />

120


0,0 3,5<br />

Tỉ lệ % Tỉ lệ: 7,5% Tỉ lệ: 17,5% Tỉ lệ: 10% Tỉ lệ: 0,0% Tỉ lệ: 35%<br />

CO 2<br />

- nêu được<br />

ảnh hưởng<br />

của CO 2 đến<br />

môi trường<br />

- viết được<br />

- nêu được<br />

vai trò của<br />

quang <strong>hợp</strong> ở<br />

thực vật<br />

- nêu được<br />

- Giải thích<br />

được bài toán<br />

CO 2 tác dụng<br />

với kiềm đơn<br />

giản<br />

pthh minh nhứng tính<br />

họa tính chất<br />

<strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của<br />

CO 2<br />

chất vật lí và<br />

ứng dụng của<br />

CO 2<br />

Số câu Số câu:2<br />

(câu 7,12c)<br />

Số điểm Số điểm: 0,75<br />

Tỉ lệ % Tỉ lệ: 7,5%<br />

- nêu được<br />

khái niệm quá<br />

trình quang<br />

<strong>hợp</strong>.<br />

- nêu được<br />

tính chất <strong>hóa</strong><br />

Muối<br />

<strong>học</strong> của muối<br />

cacbua,<br />

cacbonat<br />

cacbonat<br />

- viết được<br />

pthh minh<br />

họa tính chất<br />

<strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của<br />

muối<br />

cacbonat<br />

Số câu:2 Số câu:1<br />

(câu 2,8) (câu 3)<br />

Số điểm: 0,5 Số điểm: 0,25<br />

Tỉ lệ: 5% Tỉ lệ: 2,5%<br />

- viết được<br />

pthh <strong>giải</strong><br />

thích hiện<br />

tượng trong<br />

tự nhiên<br />

- Vận<br />

dung kiến<br />

thức tổng<br />

<strong>hợp</strong> <strong>giải</strong><br />

thích được<br />

bài toán<br />

CO 2 tác<br />

dụng với<br />

kiềm<br />

Số câu:1 Số câu:6<br />

(câu 14b)<br />

Số điểm: Số<br />

2,0 điểm:3,5<br />

Tỉ lệ: 20% Tỉ lệ: 35%<br />

Số câu Số câu:4 Số câu:1 Số câu:0 Số câu:0 Số câu:5<br />

121


(câu<br />

(câu 9)<br />

1,10,12b,12d)<br />

Số điểm<br />

Số điểm: 1,5<br />

Số điểm: 0,25<br />

Số điểm: 0<br />

Số điểm: 0<br />

Số<br />

điểm:1,75<br />

Tỉ lệ %<br />

Tỉ lệ: 15%<br />

Tỉ lệ: 2,5%<br />

Tỉ lệ: 0,0%<br />

Tỉ<br />

lệ:<br />

Tỉ<br />

lệ:<br />

0,0%<br />

17,5%<br />

- nêu được<br />

- <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong><br />

phương pháp<br />

được bài tập<br />

Tổng <strong>hợp</strong><br />

điều chế và<br />

ứng dụng của<br />

nhận biết chất<br />

khí <strong>liên</strong> quan<br />

<strong>hợp</strong><br />

chất<br />

đến <strong>hợp</strong> chất<br />

cacbon<br />

của cacbon<br />

Số câu<br />

Số câu:0<br />

Số câu:1<br />

Số câu:1<br />

Số câu:0<br />

Số câu:2<br />

(câu 5)<br />

(câu 13)<br />

Số<br />

Số điểm<br />

Số điểm: 0<br />

Số điểm: 0,25<br />

Số điểm: 1,0<br />

Số điểm: 0<br />

điểm:1,25<br />

Tỉ lệ %<br />

Tỉ lệ: 0,0%<br />

Tỉ lệ: 2,5%<br />

Tỉ lệ: 10%<br />

Tỉ<br />

lệ:<br />

Tỉ<br />

lệ:<br />

0,0%<br />

12,5%<br />

Tổng<br />

số<br />

Số câu: 8<br />

Số câu: 7<br />

Số câu: 3<br />

Số câu: 1<br />

Số câu: 19<br />

câu<br />

Tổng<br />

số<br />

Số điểm:3<br />

Số điểm: 2,75<br />

Số điểm:2,25<br />

Số điểm:<br />

Số<br />

điểm:<br />

điểm<br />

2,0<br />

10<br />

Tỉ lệ %<br />

Tỉ lệ: 30%<br />

Tỉ lệ: 27,5%<br />

Tỉ lệ: 22,5%<br />

Tỉ lệ: 20%<br />

Tỉ<br />

lệ:100%<br />

B. Đề kiểm tra<br />

Phần I. Trắc nghiệm (2,5 điểm)<br />

Câu 1.Quang <strong>hợp</strong> ở thực vật là<br />

A. quá trình sử dụng <strong>năng</strong> lượng ánh sáng mặt trời đã được diệp lục hấp thu<br />

để tổng <strong>hợp</strong> cacbonhiđrat và <strong>giải</strong> phóng oxi từ cacbonic và nước.<br />

B. quá trình tổng <strong>hợp</strong> được các <strong>hợp</strong> chất cacbonhiđrat và O 2 từ các chất vô<br />

cơ đơn giản xảy ra ở lá cây.<br />

122


C. quá trình sử dụng <strong>năng</strong> lượng ATP được diệp lục hấp thụ để tổng <strong>hợp</strong><br />

cacbonhiđrat và <strong>giải</strong> phóng ôxi từ CO 2 và nước.<br />

D. quá trình sử dụng <strong>năng</strong> lượng ánh sáng mặt trời được diệp lục hấp thu để<br />

tổng <strong>hợp</strong> các chất hữu cơ từ các chất vô cơ đơn giản (CO 2 )<br />

Câu 2.Vai trò nào dưới đây không phải của quang <strong>hợp</strong>?<br />

A. Tích luỹ <strong>năng</strong> lượng.<br />

B. Tạo chất hữu cơ.<br />

C. Cân bằng nhiệt độ của môi trường.<br />

D. Điều hoà thành phần của không khí.<br />

Câu 3. Sục từ từ V lít CO 2 (đktc) vào 150ml dung dịch Ba(OH) 2 1M thì thu được<br />

19,7 gam kết tủa. Giá trị của V là<br />

A. 2,24 lít; 4,48 lít. B. 2,24 lít; 3,36 lít.<br />

C. 6,72 lít; 3,36 lít. D. 6,72 lít; 4,48 lít.<br />

Câu 4. Một số người đốt lò than để sưởi ấm trong nhà bị ngộ độc, thậm chí tử vong vì<br />

A. tiêu thụ nhiều khí O 2 , <strong>giải</strong> phóng hỗn <strong>hợp</strong> khí rất độc.<br />

B. <strong>giải</strong> phóng khí CO 2 gây nhiễm độc.<br />

C. <strong>giải</strong> phóng khí CO, kết <strong>hợp</strong> với Hb trong máu gây nghẽn quá trình vận<br />

chuyển máu.<br />

D. tiêu thụ nhiều khí O 2 , <strong>sinh</strong> nhiều khí CO 2 gây đông máu.<br />

Câu 5. Cho các <strong>phát</strong> biểu sau:<br />

(1). Than gỗ được tạo nên khi đốt gỗ trong điều kiện thiếu không khí.<br />

(2). Trong công nghiệp khí CO được sản xuất bằng cách <strong>cho</strong> hơi nước qua than<br />

nung đỏ.<br />

(3). Khí lò ga (khí than khô) có thành phần <strong>chủ</strong> yếu là CO, H 2 , N 2 , CO 2 .<br />

(4). Có thể dùng bình khí CO 2 để dập tắt các đám cháy.<br />

(5). NaHCO 3 được dùng làm thuốc giảm đau dạ dạy do dư axit.<br />

Số <strong>phát</strong> biểu đúng là<br />

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.<br />

Câu 6. Trong các triệu chứng sau đây, các triệu chứng ngộ độc khí CO là<br />

(1). Cảm giác bần thần. (2). Nhức đầu.<br />

(3). Nhức mắt. (4). Buồn nôn.<br />

123


(5). Phù chân. (6). Khó thở.<br />

A. (1), (2), (3), (5). B. (1), (2), (4), (6).<br />

C. (3), (4), (5), (6). D. (1), (2), (3), (6).<br />

Câu 7. Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng Trái Đất ấm dần lên, do các bức xạ có bước<br />

sóng dài trong vùng hồng ngoại bị giữ lại, mà không bức xạ ra ngoài vũ trụ. Chất<br />

khí gây hiệu ứng nhà kính là<br />

A. N 2 . B. O 2 . C. H 2 . D. CO 2 .<br />

Câu 8. Cho các <strong>phát</strong> biểu sau:<br />

(1). Có thể sử dụng đá khô để bảo quản thực phẩm và hoa quả tươi.<br />

(2). Đá khô dễ thăng hoa, không chảy nước.<br />

(3). Có thể lưu trữ đá khô trong thùng chứa có nắp đậy kín.<br />

(4). Có thể chạm tay trực tiếp vào đá khô.<br />

(5). Đá khô khi gặp nước sẽ bị <strong>hóa</strong> hơi nhanh chóng.<br />

Số <strong>phát</strong> biểu đúng là<br />

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.<br />

Câu 9. Phản ứng <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> nào sau đây <strong>giải</strong> thích quá trình tạo thành thạch nhũ trong<br />

hang động<br />

A. NaHCO 3 + NaOH Na 2 CO 3 + H 2 O<br />

B. 2NaHCO 3 Na 2 CO 3 + H 2 O + CO 2<br />

C. Ca(HCO 3 ) 2 + Ca(OH) 2 2CaCO 3 + 2H 2 O<br />

D. Ca(HCO 3 ) 2 CaCO 3 + CO 2 + H 2 O<br />

Câu 10. Phát biểu nào sau đây là không đúng? Các muối<br />

A. cacbonat <strong>trung</strong> tính <strong>đề</strong>u bị nhiệt phân.<br />

B. hiđrocacbonat bị nhiệt phân tạo cacbonat <strong>trung</strong> tính.<br />

C. cacbonat kim loại kiềm, trong nước bị thủy phân.<br />

D. hidrocacbonat <strong>đề</strong>u tác dụng được với axit và bazơ.<br />

Phần II. Tự luận (7,5 điểm)<br />

Câu <strong>11</strong>. (1,5 điểm)<br />

Trên trang mạng vnexpress.net, ngày 30/<strong>11</strong>/2015 có đoạn viết: “Ngày 30/<strong>11</strong>,<br />

công an huyện Trảng Bom (Đồng Nai) xác định bé Nguyễn Đức Bằng (6 tuổi) - nạn<br />

nhân bất tỉnh, sau đó tử vong trong ô tô của người lạ - là do ngạt thở”.<br />

124


a. Em hãy phân <strong>tích</strong> tại sao bé Bằng có thể bị chết ngạt trong xe ô tô?<br />

b. Hãy đưa ra những khuyến cáo giúp hạn chế tình trạng chết ngạt trong xe ô<br />

tô, và rút ra bài <strong>học</strong> kinh nghiệm <strong>cho</strong> người lái xe trong tình huống trên.<br />

Câu 12. (2 điểm)<br />

Viết phương trình <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của các phản ứng xảy ra khi <strong>cho</strong><br />

a. CO lần lượt tác dụng với: CuO, O 2<br />

b. Na 2 CO 3 tác dụng với axit HCl, dung dịch BaCl 2<br />

c. CO 2 tác dụng với dung dịch Ca(OH) 2 , dung dịch NaOH<br />

d. NaHCO 3 tác dụng với axit HCl, dung dịch NaOH<br />

Câu 13. (1 điểm)<br />

Cho 3 bình đựng khí riêng biệt mất nhãn, mỗi bình chứa 1 trong các khí sau:<br />

cacbon monooxit, cacbon đioxit, oxi. Hãy mô tả cách nhận ra khí trong mỗi bình và<br />

viết phương trình <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của các phản ứng xảy ra.<br />

Câu 14. (3 điểm)<br />

Dẫn khí CO dư đi qua ống sứ đựng 20 gam hốn <strong>hợp</strong> CuO và MgO. Sau khi<br />

phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 17,44 gam chất rắn và khí CO 2 .<br />

a. Tính phần trăm khối lượng MgO trong hỗn <strong>hợp</strong> ban đầu.<br />

b. Toàn bộ khí CO 2 thu được ở trên được hấp thụ hoàn toàn bởi V lít dung<br />

dịch Ca(OH) 2 1M, sau phản ứng khối lượng dung dịch sau giảm so với khối lượng<br />

dung dịch ban đầu là 2,96 gam. Tìm giá trị của V?<br />

C. Hƣớng dẫn chấm<br />

I. Trắc nghiệm<br />

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10<br />

Đáp án D C A C B B D B D A<br />

II. Phần tự luận<br />

Câu Ý Đáp án Điểm<br />

Khi đóng kín xe, không khí tự nhiên khó vào bên trong. Điều hòa<br />

lại bật <strong>liên</strong> tục. Nếu chọn chế độ lấy gió trong, xe chỉ làm mát<br />

<strong>11</strong><br />

a không khí trong xe, mà ít có sự lưu <strong>thông</strong> với bên ngoài. Vì vậy 0,25<br />

(1,5đ)<br />

hàm lượng oxi giảm và không khí trong xe bị tăng hàm lượng khí<br />

cacbon monooxit (CO) gây ngộ độc.<br />

125


Những xe hiện đại, dù ở chế độ lấy gió trong, sau một khoảng thời<br />

gian, điều hòa vẫn tự lấy gió ngoài để cân bằng hàm lượng không<br />

khí, nhưng trường <strong>hợp</strong> này, điều hòa lại hút trực tiếp lượng khí<br />

xung quanh xe, vốn bị bao trùm bởi khí xả từ ống pô với hàm<br />

lượng CO <strong>cao</strong>, làm giảm lượng oxi, khiến cơ thể không thể hô hấp,<br />

mất nước, dịch dẫn tới tử vong.<br />

Trường <strong>hợp</strong> bắt buộc phải ngủ trong xe, tài xế nên:<br />

+ Chọn nơi thoáng đãng không khí lưu <strong>thông</strong> tốt.<br />

+ Bật điều hòa trong trường <strong>hợp</strong> cần thiết, chọn chế độ lấy gió<br />

ngoài hoặc tự động trên xe hơi đời mới. Chỉnh hệ thống gió điều<br />

hòa tránh thổi thẳng vào mặt dễ cảm lạnh, ảnh hưởng tới sức khỏe.<br />

+ Bước quan trọng nhất chính là k<strong>hóa</strong> cửa và hạ kính cửa bên<br />

xuống khoảng 1,25 - 1,5 cm để không khí vẫn đảm bảo lưu <strong>thông</strong><br />

mà không quá ảnh hưởng tới việc làm mát của hệ thống điều hòa.<br />

+ Nếu cẩn thận hơn, bạn có thể đặt báo thức sau mỗi giờ, việc này<br />

khiến giấc ngủ bị gián đoạn nhưng nó giúp bạn kiểm soát tình<br />

huống tốt hơn bởi ngủ trong xe hơi chưa bao giờ là an toàn.<br />

+ Khi dừng xe ra, mở cửa ra ngoài phải kiểm tra cẩn thận các góc<br />

của xe đảm bảo không có ai ở lại trong xe mới được đóng cửa xe.<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

12<br />

(2đ)<br />

a<br />

b<br />

c<br />

d<br />

CuO + CO t 0 Cu + CO 2<br />

0,25<br />

t 0<br />

2CO + O 2 2CO 2<br />

0,25<br />

Na 2 CO 3 + 2HCl 2NaCl + H 2 O + CO 2 0,25<br />

Na 2 CO 3 + BaCl 2 2NaCl + BaCO 3 0,25<br />

CO 2 + NaOH Na 2 CO 3 + H 2 O<br />

(hoặc CO 2 + NaOH NaHCO 3 )<br />

0,25<br />

CO 2 + Ca(OH) 2 CaCO 3 + H 2 O<br />

(hoặc 2CO 2 + Ca(OH) 2 Ca(HCO 3 ) 2 )<br />

0,25<br />

NaHCO 3 + HCl NaCl + H 2 O + CO 2 0,25<br />

NaHCO 3 + NaOH Na 2 CO 3 + H 2 O 0,25<br />

126


13<br />

(1đ)<br />

Thuốc thử CO CO 2 O 2<br />

ddCa(OH) 2<br />

↓ trắng<br />

0,5<br />

CuO đen, nóng Cu đỏ<br />

CO 2 + Ca(OH) 2 CaCO 3 + H 2 O 0,25<br />

14<br />

(3đ)<br />

a<br />

CuO + CO t 0 Cu + CO 2<br />

0,25<br />

CuO + CO t 0 Cu + CO 2 (1)<br />

x x x<br />

80x + 40y = 20 x = 0,16<br />

=><br />

64x + 40y = 17,44 y = 0,18<br />

=> %MgO = 0,18∗40<br />

20<br />

0,25<br />

0,5<br />

∗ 100% = 36% 0,25<br />

Hấp thụ CO 2 vào dung dịch Ca(OH) 2 lại làm <strong>cho</strong> khối lượng dung<br />

dịch giảm => có muối CaCO 3<br />

0,25<br />

CO 2 + Ca(OH) 2 CaCO 3 + H 2 O (2) 0,25<br />

2CO 2 + Ca(OH) 2 Ca(HCO 3 ) 2 (3) 0,25<br />

Theo (1) n CO2 = 0,16 mol 0,25<br />

Áp dụng BTKL ta có: m CO2 + m dd đ = m dds + m ↓<br />

b<br />

=>m ↓ = m CO2 + m dd đ − m dds = 0,16 ∗ 44 + 2,96 = 10(g)<br />

=>n ↓ = 10<br />

100 = 0,1 mol < n CO 2<br />

=> có muốiCa(HCO 3 ) 2<br />

0,5<br />

Áp dụng bảo toàn C ta có: 2n Ca(HCO3 ) 2<br />

+ n CaC O3 = n CO2<br />

=>n Ca(HCO3 ) 2<br />

= (n CO2 − n CaC O3 ) ∗ 1 2 = 0,03 (mol) 0,25<br />

Áp dụng bảo toàn Ca ta có:<br />

n Ca(OH)2 = n Ca(HCO3 ) 2<br />

+ n CaCO3 = 0,13 (mol)<br />

0,25<br />

=> C M,Ca(OH)2 = 0,13<br />

1 = 0,13 (lit)<br />

127


Phụ lục 3.2. Ma trận, <strong>đề</strong> kiểm tra và đáp án bài kiểm tra 45 phút<br />

Bài số 2<br />

(Sau khi dạy <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> 2)<br />

A. Ma trận<br />

Cấp<br />

độ<br />

Vận dụng<br />

Tên Nhận biết Thông hiểu<br />

Chủ <strong>đề</strong><br />

Cấp độ<br />

Cấp độ thấp<br />

<strong>cao</strong><br />

Cộng<br />

- Viết được<br />

pthh<br />

quen<br />

- Giải thích<br />

thuộc<br />

minh<br />

được nguyên<br />

- Giải được<br />

họa tính chất<br />

nhân silic là<br />

bài toán <strong>liên</strong><br />

Silic<br />

<strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của<br />

chất bán dẫn.<br />

quan đến tính<br />

silic<br />

- Giải thích<br />

chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong><br />

- Viết được<br />

được<br />

ứng<br />

của silic<br />

pthh điều chế<br />

dụng của silic<br />

silic.<br />

Số câu<br />

Số câu:3<br />

Số câu:2<br />

Số câu:1<br />

Số câu: 0<br />

Số câu: 6<br />

(câu<br />

(câu 5,9)<br />

(câu 13)<br />

8,<strong>11</strong>a,<strong>11</strong>e)<br />

Số điểm<br />

Số điểm: 1,75<br />

Số điểm: 0,5<br />

Số điểm: 3<br />

Số điểm: 0<br />

Số<br />

điểm:<br />

5,25<br />

Tỉ lệ %<br />

Tỉ lệ: 17,5%<br />

Tỉ lệ: 5,0%<br />

Tỉ lệ: 30%<br />

Tỉ lệ: 0%<br />

Tỉ lệ: 52,5%<br />

- Nêu được<br />

- Liệt kê được<br />

- Hoàn thành<br />

chất tác dụng<br />

các chất tác<br />

được sơ đồ<br />

Hợp chất<br />

của silic<br />

với SiO 2 .<br />

- Viết được<br />

pthh quen<br />

dụng được<br />

với SiO 2 .<br />

chuyển <strong>hóa</strong><br />

giữa silic và<br />

<strong>hợp</strong> chất<br />

thuộc minh<br />

họa tính chất<br />

128


<strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của<br />

SiO 2 .<br />

- Viết được<br />

pthh quen<br />

thuộc minh<br />

họa tính chất<br />

của H 2 SiO 3<br />

Số câu<br />

Số câu:3<br />

Số câu:1<br />

Số câu:1<br />

Số câu:0<br />

Số câu:5<br />

(câu<br />

(câu 3)<br />

(câu 4)<br />

7,<strong>11</strong>b,<strong>11</strong>c)<br />

Số điểm<br />

Số điểm: 1,0<br />

Số điểm: 0,25<br />

Số điểm: 0,25<br />

Số điểm: 0<br />

Số điểm:1,5<br />

Tỉ lệ %<br />

Tỉ lệ: 10,0%<br />

Tỉ lệ: 2,5%<br />

Tỉ lệ: 2,5%<br />

Tỉ lệ: 0%<br />

Tỉ lệ: 15%<br />

- Nêu được<br />

- Liệt kê được<br />

- Đưa ra<br />

nguyên liệu<br />

những<br />

ảnh<br />

được<br />

các<br />

của công<br />

hưởng<br />

của<br />

yếu tố ảnh<br />

nghiệp silicat.<br />

công<br />

nghiệp<br />

hưởng đến<br />

- Nêu được<br />

silicat<br />

đến<br />

môi trường<br />

thành phần<br />

môi trường<br />

và<br />

biện<br />

đinh lượng<br />

pháp khắc<br />

của sản phẩm<br />

phục<br />

Công<br />

công nghiệp<br />

nghiệp<br />

silicat.<br />

silicat<br />

- Nêu được<br />

tính chất của<br />

sản phẩm<br />

công nghiệp<br />

silicat<br />

- Viết được<br />

pthh của phản<br />

ứng xảy ra<br />

khi sản xuất<br />

129


thủy tinh, đồ<br />

gốm.<br />

Số câu<br />

Số câu:4<br />

Số câu:1<br />

Số câu:0<br />

Số câu:1<br />

Số câu:6<br />

(câu<br />

(câu 2)<br />

(câu 12)<br />

1,6,10,<strong>11</strong>d)<br />

Số<br />

Số điểm<br />

Số điểm: 1,0<br />

Số điểm: 0,25<br />

Số điểm: 0<br />

Số điểm: 2<br />

điểm:3,25<br />

Tỉ lệ %<br />

Tỉ lệ: 10%<br />

Tỉ lệ: 2,5%<br />

Tỉ lệ: 0%<br />

Tỉ lệ: 20%<br />

Tỉ lệ: 32,5%<br />

Tổng<br />

số<br />

Số câu: 10<br />

Số câu: 4<br />

Số câu: 2<br />

Số câu: 1<br />

Số câu: 17<br />

câu<br />

Tổng<br />

số<br />

Số điểm:3,75<br />

Số điểm: 1,0<br />

Số điểm:3,25<br />

Số<br />

điểm:<br />

Số điểm: 10<br />

điểm<br />

2,0<br />

Tỉ lệ %<br />

Tỉ lệ: 37,5%<br />

Tỉ lệ: 10,0%<br />

Tỉ lệ: 32,5%<br />

Tỉ lệ: 20%<br />

Tỉ lệ:100%<br />

B. Đề kiểm tra<br />

Phần I. Trắc nghiệm (2,5 điểm)<br />

Câu 1. Ngành công nghiệp silicat không sử dụng nguồn tài nguyên nào sau đây?<br />

A. Đá vôi. B. Cát trắng. C. Thạch <strong>cao</strong>. D. Dầu mỏ.<br />

Câu 2. Vấn <strong>đề</strong> môi trường sống của con người trên Trái Đất đã và đang bị ô nhiễm<br />

là một <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> cấp bách đối với bất kì quốc gia nào, vì nó gây ra những hiện tượng<br />

biến đổi khí hậu dẫn đến những thảm họa thiên tai khủng khiếp. Có các loại ô<br />

nhiễm môi trường như:<br />

(1) ô nhiễm nguồn nước (2) ô nhiễm đất<br />

(3) ô nhiễm không không khí (4) ô nhiễm môi trường xã hội<br />

Ngành công nghiệp silicat gây ra những loại ô nhiễm<br />

A. (1), (2), (3), (4). B. (2).<br />

C. (1), (2). D. (1), (2), (3).<br />

Câu 3. Cho các chất: (1) magie, (2) cacbon, (3) kali hiđroxit, (4) axit flohiđric, (5)<br />

magie cacbonat. Silic đioxit tác dụng được với tất cả các chất trong dãy nào sau<br />

đây?<br />

A. 1, 2, 3, 4. B. 1, 2, 3, 5. C. 1, 3, 4, 5. D. 1, 2, 4, 5.<br />

Câu 4. Cho sơ đồ: Si Mg 2 Si A SiO 2 . Chất A trong sơ đồ trên là<br />

130


A. Si. B. H 2 SiO 3 . C. SiH 4 . D. SiO.<br />

Câu 5. Phát biểu nào sau đây là đúng?<br />

Silic là chất bán dẫn vì<br />

A. vừa có thể là chất khử, vừa có thể là chất oxi <strong>hóa</strong>.<br />

B. chỉ có hạt tải điện là electron.<br />

C. có điện trở suốt nhạy cảm với nhiệt độ, tạp chất và tác nhân ion <strong>hóa</strong> khác.<br />

D. silic tinh khiết ở nhiệt độ thấp dẫn điện tốt, ở nhiệt <strong>cao</strong> dẫn điện kém hơn.<br />

Câu 6. Các silicat của canxi có thành phần: CaO – 73,7%, SiO 2 - 26,3% và CaO –<br />

65,1%, SiO 2 – 34,9% là những thành phần chính của xi măng Pooclăng. Trong mỗi<br />

<strong>hợp</strong> chất silicat trên, cứ 1,0 mol SiO 2 kết <strong>hợp</strong> với<br />

A. 3,0 và 2,0 mol CaO. B. 2,0 và 3,0 mol CaO.<br />

C. 3,0 và 1,5 mol CaO. D. 2,8 và 2,0 mol CaO.<br />

Câu 7. Dung dịch nào sau đây ăn mòn được thủy tinh?<br />

A. H 2 SO 4 . B. HNO 3 . C. HF. D. NaOH loãng.<br />

Câu 8. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào Si chỉ thể hiện tính khử?<br />

(1) Si + 2F 2 SiF 4 (2) Si + O 2 SiO 2<br />

(3) Si + 2NaOH + H 2 O Na 2 SiO 3 + 2H 2 (4) 2Mg + Si Mg 2 Si<br />

A. 1, 2, 3. B. 2, 3, 4. C. 1, 2, 4. D. 1, 3, 4.<br />

Câu 9. Phát biểu nào sau đây là đúng?<br />

A. Chất bán dẫn loại p có hạt tải điện cơ bản là eletron.<br />

B. Chất bán dẫn tinh khiết được dùng làm nhiệt điện trở.<br />

C. Chất bán dẫn loại n có mật độ electron nhỏ hơn mật độ lỗ trống.<br />

D. Bán dẫn silic có lẫn bo thuộc loại bán dẫn loại n.<br />

Câu 10. Phát biểu nào sau đây là đúng?<br />

A. Sành là vật liệu cứng, gõ không kêu, có màu nâu hoặc xám.<br />

B. Thủy tinh, sành sứ, xi măng <strong>đề</strong>u có chứa một số muối silicat trong thành<br />

phần của chúng.<br />

C. Xi măng là vật liệu không kết dính.<br />

D. Sứ là vật liệu cứng, xốp, không màu, gõ kêu.<br />

Phần II. Tự luận (7,5 điểm)<br />

Câu <strong>11</strong>. (2,5 điểm)<br />

131


Viết phương trình <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của các phản ứng xảy ra trong các trường <strong>hợp</strong> sau:<br />

a. Điều chế silic trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp<br />

b. Cho SiO 2 tác dụng với NaOH nóng chảy và Na 2 CO 3 nóng chảy.<br />

c. Đun nóng axit silixic.<br />

d. Nấu chảy hỗn <strong>hợp</strong> gồm cát trắng, đá vôi và sođa ở 1400 0 C.<br />

e. Cho Si tác dụng với: F 2 , O 2 , dung dịch NaOH loãng, magie.<br />

Câu 12. (2 điểm)<br />

Nếu em là trưởng phòng tài nguyên và môi trường huyện, em phân <strong>tích</strong><br />

những <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> ô nhiễm có thể xảy raở nhà máy gạch Tuynen xã Hải Quang, Hải<br />

Hậu, Nam Định và đưa ra biện pháp để hạn chế ô nhiễm môi trường từ nhà máy sản<br />

xuất gạch?<br />

Câu 13. (3 điểm)<br />

Khi <strong>cho</strong> 14,9 gam hỗn <strong>hợp</strong> Si, Zn và Fe tác dụng với dung dịch NaOH dư,<br />

thu được 6,72 lít khí (đktc). Cũng lượng hỗn <strong>hợp</strong> đó khi tác dụng với lượng dư dung<br />

dịch HCl <strong>sinh</strong> ra 4,48 lit khí (đktc).<br />

a. Viết pthh của các phản ứng xảy ra.<br />

b. Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn <strong>hợp</strong> trên.<br />

C. Hƣớng dẫn chấm<br />

I. Trắc nghiệm<br />

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10<br />

Đáp án D D A C C A C A B B<br />

II. Phần tự luận<br />

Câu Ý Đáp án Điểm<br />

Trong công nghiệp:<br />

<strong>11</strong><br />

(2,5đ)<br />

a<br />

b<br />

t 0<br />

2C + SiO 2 2CO + Si 0,25<br />

Trong phòng thí nghiệm:<br />

SiO 2 + 2Mg t 0 2MgO + Si<br />

0,25<br />

SiO 2 + 2NaOH nóng chảy Na 2 SiO 3 + H 2 O 0,25<br />

SiO 2 + Na 2 CO 3nóng chảy Na 2 SiO 3 + CO 2 0,25<br />

132


c H 2 SiO 3<br />

t 0 SiO 2 + H 2 O 0,25<br />

d 6SiO 2 + CaCO 3 + Na 2 CO 3<br />

t 0 Na 2 O.CaO.6SiO 2 + 2CO 2<br />

0,25<br />

Si + 2F 2 SiF 4 0,25<br />

e<br />

Si + O 2<br />

t 0 SiO 2<br />

0,25<br />

Si + 2NaOH + H 2 O Na 2 SiO 3 + 2H 2 0,25<br />

12<br />

(2đ)<br />

2Mg + Si t 0 Mg 2 Si 0,25<br />

Nhà máy gạch Tuynen xã Hải Quang đã có những <strong>giải</strong> pháp <strong>nâng</strong><br />

<strong>cao</strong> chất lượng gạch và giảm thiểu ô nhiễm:<br />

0,25<br />

+ Trộn đất với một lượng than để đóng gạch để gạch chín <strong>đề</strong>u.<br />

+ Đốt gạch bằng lò điện.<br />

Tuy nhiên vẫn có thể gây ô nhiễm môi trường:<br />

+ Ô nhiễm không khí do các khí thải của nhà máy như khí CO 2 ,<br />

khối bụi,…<br />

0,25<br />

+ Ô nhiễm môi trường đất: phế thải từ nhà máy, môi trường <strong>sinh</strong><br />

thái thay đổi,…<br />

Những ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp và <strong>sinh</strong> thái ở khu vực<br />

xung quanh: (ít nhất 3 nội dung)<br />

+ Thiếu đất làm nông nghiệp, có thể gây sạc lở sông,….<br />

+ Phế thải gây ô nhiễm môi trường đất, nước dẫn đến làm giảm<br />

chất lượng của sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thủy hải sản. 0,5<br />

+ Đất, nước, không khí <strong>đề</strong>u bị ô nhiễm, thực vật không sống<br />

được, đất nghèo dinh dưỡng, các thảm thực vật tự nhiên không thể<br />

phục hồi, một số loài không thích nghi được sẽ chết, một số loài<br />

chuyển đi tìm nơi trú ngụ mới.<br />

Nếu là trưởng phòng tài nguyên và môi trường huyện em sẽ có<br />

các biện pháp:<br />

- Quản lí bằng pháp luật: (ít nhất 3 nội dung)<br />

0,5<br />

+ Quy hoạch các khu công nghiệp.<br />

+ Yêu cầu nhà máy phải có hệ thống lọc nước thải, khí thải <strong>theo</strong><br />

133


a<br />

đúng quy trình.<br />

+ Sử dụng các loại nguyên liệu ít gây ô nhiễm, nhà xưởng cách<br />

âm tốt.<br />

- Quản lí bằng xã hội, văn <strong>hóa</strong> giáo dục: (ít nhất 4 nội dung)<br />

+ Giáo dục ý thức, trách nhiệm và đạo đức môi trường, nếp sống<br />

văn <strong>hóa</strong> <strong>sinh</strong> thái trong đội ngũ cán bộ, công nhân viên.<br />

+ Có chính sách khen thưởng cụ thể đối với người thực hiện tốt<br />

các quy định về bảo vệ môi trường.<br />

+ Nhân rộng các mô hình, điển hình tiên tiến về bảo vệ môi<br />

trường trong các khu chế xuất và khu công nghiệp.<br />

+ Cải tạo, bảo vệ môi trường: trồng cây xanh, giữ gìn đa dạng<br />

<strong>sinh</strong> <strong>học</strong>, xây dựng các công trình làm sạch môi trường trong khu<br />

công nghiệp.<br />

Si + 2NaOH + H 2 O Na 2 SiO 3 + 2H 2 (1)<br />

x<br />

2x<br />

Zn + 2NaOH Na 2 ZnO 2 + H 2 (2)<br />

y<br />

y<br />

Zn + 2HCl ZnCl 2 + H 2 (3)<br />

y<br />

y<br />

0,5<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

13<br />

(3đ)<br />

b<br />

Fe + 2HCl FeCl 2 + H 2 (4)<br />

0,25<br />

z<br />

z<br />

Đặt số mol Si (x mol), Zn (y mol), Fe (z mol)<br />

28x + 65y + 56z = 14,9<br />

0,25<br />

Theo (1) và (2) có: 2x + y = 0,3 0,25<br />

Theo (3) và (4) có: y + z = 0,2 0,25<br />

Giải hệ có: x = y = z = 0,1 0,5<br />

%Si = 28*0,1/14,9 = 18,8% 0,25<br />

%Zn = 65*0,1/14,9 = 43,6% 0,25<br />

%Fe= 56*0,1/14,9 = 37,6% 0,25<br />

134


PHỤ LỤC 4. MỘT SỐ HÌNH ẢNH HỌC SINH<br />

THAM GIA BÀI HỌC LIÊN MÔN<br />

Ảnh 1. Học <strong>sinh</strong> nghiên cứu <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> 2<br />

qua trang Web và SGK<br />

Ảnh 3. Hình ảnh trang<br />

https://sites.google.com/site/webquesthopcha<br />

tcacbon<br />

Ảnh 2. Học <strong>sinh</strong> nghiên cứu <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> 2<br />

qua trang Web<br />

Ảnh 4. Trao đổi của HS với GV qua<br />

facebook<br />

135


Ảnh 5. HS nhóm 3 - <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> 2 báo cáo<br />

kết quả nghiên cứu<br />

Ảnh 6. HS nhóm 4 - <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> 2 trao đổi với<br />

các bạn trong lớp về các biện pháp giảm<br />

hiệu ứng nhà kính<br />

Ảnh 7. HS nhóm 1 - <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> 3báo cáo<br />

kết quả nghiên cứu về silic<br />

Ảnh 8. HS tìm hiểu giai đoạn chuẩn bị<br />

nguyên liệu sản xuất gạch<br />

Ảnh 9. HS tham gia quá trình sấy khô<br />

gạch<br />

Ảnh 10. HS tham gia đẩy giá gạch vào<br />

136


137<br />

lò nung


ĐẶT VẤN ĐỀ<br />

Cùng với sự <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> của nền kinh tế, dịch vụ logistics ngày càng khẳng định<br />

được tầm quan trọng của mình trong lưu <strong>thông</strong> hàng hoá với sự <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> không chỉ<br />

về số lượng mà còn cả chất lượng. Để kinh doanh loại hình dịch vụ này thương nhân<br />

phải đáp ứng những điều kiện nhất định <strong>nhằm</strong> hạn chế tình trạng có nhiều <strong>chủ</strong> thể<br />

kinh doanh nhưng chất lượng dịch vụ không đảm bảo.<br />

GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ<br />

1. Khái quát về dịch vụ logistics<br />

Dịch vụ logistics là hoạt động thương mại, <strong>theo</strong> đó thương nhân tổ chức thực<br />

hiện một hoặc nhiều công việc bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm<br />

thủ tục hải quan, các thủ tục giấy tờ khác, tư <strong>vấn</strong> khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký<br />

mã hiệu, giao hàng hoặc các dịch vụ khác có <strong>liên</strong> quan đến hàng hoá <strong>theo</strong> thoả thuận<br />

với khách hàng để hưởng thù lao.<br />

Theo Điều 234, Luật thương mại năm 2005, điều kiện kinh doanh dịch vụ<br />

logistics là: “Thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics là doanh nghiệp có đủ điều<br />

kiện kinh doanh dịch vụ logistics <strong>theo</strong> quy định của pháp luật”. Như vậy, thương<br />

nhân muốn kinh doanh dịch vụ logistics phải đáp ứng được điều kiện là doanh nghiệp<br />

có đủ điều kiện kinh doanh <strong>theo</strong> pháp luật mà cụ thể tuân <strong>theo</strong> những quy định chung<br />

tại <strong>chương</strong> II, Luật doanh nghiệp năm 2005 về “Thành lập và đăng ký doanh nghiệp”.<br />

Để cụ thể hoá khoản 2, Điều 234, Luật thương mại 2005, Nghị định số<br />

140/2007/NĐ-CP đã xác định các điều kiện kinh doanh dịch vụ này <strong>thông</strong> qua việc<br />

phân nhóm các dịch vụ logistics, trong đó có các điều kiện chung áp dụng <strong>cho</strong> tất cả<br />

các nhóm dịch vụ và có những điều kiện áp dụng <strong>cho</strong> từng nhóm dịch vụ.<br />

2. Điều kiện chung kinh doanh dịch vụ logistics<br />

Thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics phải là các doanh nghiệp có đăng ký<br />

kinh doanh <strong>hợp</strong> pháp <strong>theo</strong> pháp luật Việt Nam, tức là chỉ có các doanh nghiệp <strong>theo</strong>


quy định của Luật doanh nghiệp 2005 mới được phép kinh doanh dịch vụ này. Nghị<br />

định 140 hạn chế đối với thương nhân là hộ gia đình <strong>nhằm</strong> tránh những thành phần<br />

kinh tế nhỏ lẻ tham gia kinh doanh dịch vụ này.<br />

Như vậy, thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics chỉ có thể tồn tại dưới hình<br />

thức công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty <strong>hợp</strong> danh hoặc doanh<br />

nghiệp tư nhân. Và tồn tại dưới hình thức nào thì phải đáp ứng điều kiện của pháp luật<br />

về hình thức ấy. Ví dụ: Thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics tồn tại dưới hình<br />

thức công ty cổ phần thì đầu tiên cũng phải là doanh nghiệp, trong đó vốn điều lệ<br />

được chia làm nhiều phần bằng nhau và cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân, có số<br />

lượng cổ đông tối thiểu là ba, không hạn chế tối đa… Các doanh nghiệp (có thể là <strong>liên</strong><br />

doanh, 100% vốn Nhà nước) phải được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh<br />

(hoặc Giấy phép đầu tư) tại cơ quan có thẩm quyền <strong>theo</strong> các quy định của pháp luật<br />

doanh nghiệp và đầu tư Việt Nam mới được phép kinh doanh dịch vụ logistics.<br />

Đối với thương nhân nước ngoài khi tham gia kinh doanh dịch vụ logistics tại<br />

Việt Nam, ngoài việc đáp ứng các điều kiện chung, còn phải đáp ứng các điều kiện cụ<br />

thể về góp vốn, tỉ lệ góp, hình thức tồn tại và các điều kiện khác. Đồng thời, phải tuân<br />

thủ các cam kết của Việt Nam về mở cửa thị trường kinh doanh dịch vụ logistics khi<br />

gia nhập WTO.<br />

3. Các điều kiện áp dụng riêng đối với từng nhóm dịch vụ<br />

Nhóm các dịch vụ logistics <strong>chủ</strong> yếu (khoản 1, Điều 4, Nghị định 140): Để kinh<br />

doanh được nhóm dịch vị logistics <strong>chủ</strong> yếu đòi hỏi doanh nghiệp phải có đủ phương<br />

tiện, thiết bị, công cụ đảm bảo tiêu chuẩn an toàn, kĩ thuật và có đội ngũ nhân viên<br />

đáp ứng yêu cầu <strong>theo</strong> quy định tại khoản 2, Điều 5, Nghị định 140. Các phương tịên,<br />

thiết bị, công cụ ở đây là xe <strong>nâng</strong> hạ hàng hoá, dây chuyền, băng tải, phương tiện<br />

đóng gói mã hàng hoá, hệ thống đường ống, đèn chiếu sáng… đặc biệt là phải có đội<br />

ngũ nhân viên được đào tạo đáp ứng nhu cầu công việc, tức là phải đáp ứng các yêu


cầu về trình độ, <strong>năng</strong> <strong>lực</strong>, chuyên <strong>môn</strong> nghiệp vụ và kiến thức pháp luật trong nước<br />

cũng như pháp luật quốc tế.<br />

Nhóm các dịch vụ logistics <strong>liên</strong> quan đến vận tải (khoản 2, Điều 4): Để kinh<br />

doanh được nhóm các dịch vụ <strong>liên</strong> quan đến vận tải đòi hỏi các doanh nghiệp phải<br />

tuân thủ các điều kiện về kinh doanh vận tải <strong>theo</strong> quy định của pháp luật Việt Nam.<br />

Như vậy, ngoài các quy định của Luật thương mại 2005, Nghị định 140 muốn các <strong>chủ</strong><br />

thể kinh doanh dịch vụ logistics <strong>liên</strong> quan đến vận tải phải tuân thủ các văn bản pháp<br />

luật chuyên ngành. Tuy nhiên, việc dành riêng một điều luật để <strong>đề</strong> cập đến điều kiện<br />

kinh doanh đối với thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics <strong>liên</strong> quan đến vận tải<br />

<strong>cho</strong> thấy Nghị định chưa bao quát được hết hoạt động dịch vụ logistics mà mới chỉ<br />

chuyên về lĩnh vực vận tải. Điều này xuất <strong>phát</strong> từ tính phức tạp của hoạt động dịch vụ<br />

logistics bao gồm nhiều loại hình, nhiều công đoạn mang tính kĩ thuật, điều này cũng<br />

có nghĩa vẫn còn nhiều hoạt động trong chuỗi dịch vụ logistics mà Nghị định chưa <strong>đề</strong><br />

cập đến.<br />

Nhóm các dịch vụ logistics <strong>liên</strong> quan khác (khoản 3, Điều 4): Ngoài việc đáp<br />

ứng các điều kiện chung, đối với thương nhân nước ngoài khi tham gia kinh doanh<br />

loại hình dịch vụ này sẽ phải đáp ứng các điều kiện tại khoản 2, Điều 7.<br />

KẾT THÚC VẤN ĐỀ<br />

Có thể nói mặc dù pháp luật đã quy định cụ thể các điều kiện kinh doanh dịch<br />

vụ logistics tuy nhiên trên thực tế vẫn còn những hạn chế nhất định trong việc hiểu và<br />

áp dụng pháp luật. chính vì vậy, cần sớm có những hướng dẫn cụ thể và quy định<br />

<strong>nhằm</strong> hoàn thiện pháp luật trong lĩnh vực này.

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!