30.07.2018 Views

PHƯƠNG PHÁP 21 PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ, NHẬN ĐỊNH ĐỂ LỰA CHỌN HƯỚNG GIẢI TỐI ƯU

https://app.box.com/s/p42fb0vox17b02vyyguggn6r98t16tma

https://app.box.com/s/p42fb0vox17b02vyyguggn6r98t16tma

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Biên soạn : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ – ĐT : 01689186513<br />

<strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>21</strong> : <strong>PHÂN</strong> <strong>TÍCH</strong>, <strong>ĐÁNH</strong> <strong>GIÁ</strong>, <strong>NHẬN</strong> <strong>ĐỊNH</strong><br />

<strong>ĐỂ</strong> <strong>LỰA</strong> <strong>CHỌN</strong> <strong>HƯỚNG</strong> <strong>GIẢI</strong> <strong>TỐI</strong> <strong>ƯU</strong><br />

I. <strong>PHÂN</strong> <strong>TÍCH</strong>, <strong>ĐÁNH</strong> <strong>GIÁ</strong> TÌM <strong>HƯỚNG</strong> <strong>GIẢI</strong> <strong>TỐI</strong> <strong>ƯU</strong> ĐỐI VỚI CÁC BÀI<br />

TẬP HÓA VÔ CƠ<br />

Ví dụ 1: Hòa tan hết 0,2 mol FeO bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư), thu được khí SO2 (sản<br />

phẩm khử duy nhất). Hấp thụ hoàn toàn khí SO2 sinh ra ở trên vào dung dịch chứa 0,07 mol KOH<br />

và 0,06 mol NaOH, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là<br />

A. 22,34. B. 12,18. C. 15,32. D. 19,71.<br />

(Đề thi tuyển sinh Cao đẳng khối A và khối B năm 2013)<br />

Phân tích và hướng dẫn giải<br />

Theo giả thiết, ta có : n<br />

−<br />

= n + n = 0,07 + 0,06 = 0,13 mol.<br />

KOH NaOH<br />

OH<br />

Theo bảo toàn electron, ta có : n = 2 n ⇒ n = 0,1 mol.<br />

<br />

FeO SO<br />

2 SO 2<br />

0,2 ?<br />

n<br />

−<br />

OH<br />

2<br />

Suy ra 1 < < 2 ⇒ phản ứng tạo ra cả muối SO − 3<br />

và HSO − 3<br />

.<br />

n<br />

SO2<br />

SO 2 hoặc CO 2 tác dụng với dung dịch kiềm thực chất là phản ứng trao đổi ion. Dạng bài tập này<br />

thường có các hướng giải sau :<br />

● Hướng 1 : Tính toán theo phương trình phản ứng<br />

SO + 2OH → SO + H O (1)<br />

−<br />

2−<br />

2 3 2<br />

mol : x → 2x → x → x<br />

SO + OH → HSO (2)<br />

−<br />

−<br />

2 3<br />

mol : y → y → y<br />

⎧x + y = 0,1 ⎧x = 0,03<br />

Theo các phản ứng (1), (2) và giả thiết, ta có : ⎨<br />

⇒ ⎨<br />

⎩2x + y = 0,13 ⎩y = 0,07<br />

Ta có thể tính khối lượng muối như sau :<br />

m = 0,07.39 + 0,06.23 + 0,03.80 + 0,07.81 = 12,18 gam<br />

muoái <br />

m<br />

K<br />

+ m<br />

Na<br />

+ m<br />

SO<br />

2− m<br />

3 HSO<br />

−<br />

3<br />

hoặc m = 0,06.40 + 0,07.56 + 0,1.64 − 0,03.18 = 12,18 gam<br />

muoái <br />

m(NaOH, KOH) mSO m<br />

2 H2O<br />

● Hướng 2 : Sử dụng phương pháp bảo toàn điện tích và bảo toàn nguyên tố<br />

Trong phản ứng của CO 2 với OH − , ion OH − đã được thay bằng các ion HCO<br />

bảo toàn điện tích và bảo toàn nguyên tố S, ta có :<br />

⎧2n 2− + n<br />

−<br />

= n<br />

−<br />

= 0,13 ⎧n 2−<br />

= 0,03<br />

⎪ SO3 HSO3 OH ⎪ SO3<br />

⎨<br />

⇒ ⎨<br />

⎪n 2− + n<br />

−<br />

= n = 0,1 n 0,07<br />

SO SO<br />

−<br />

=<br />

⎩ 3 HSO ⎪<br />

3 2<br />

⎩ HSO3<br />

Suy ra : m = 0,07.39 + 0,06.23 + 0,03.80 + 0,07.81 = 12,18 gam<br />

muoái <br />

m<br />

K<br />

+ m<br />

Na<br />

+ m<br />

SO<br />

2− m<br />

3 HSO<br />

−<br />

3<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

, CO<br />

− 2<br />

3 3<br />

− . Theo<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 1<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Biên soạn : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ – ĐT : 01689186513<br />

● Hướng 3: Sử dụng công thức giải nhanh<br />

Ta có : n<br />

2− = n<br />

−<br />

− n = 0,03 mol ⇒ n<br />

SO<br />

−<br />

= n − n<br />

2<br />

0,07 mol.<br />

SO3 OH 2 HSO SO<br />

−<br />

=<br />

2<br />

<br />

3 SO<br />

3<br />

<br />

0,13 0,1 0,1 0,03<br />

Suy ra : m = 0,07.39 + 0,06.23 + 0,03.80 + 0,07.81 = 12,18 gam<br />

muoái <br />

m<br />

K<br />

+ m<br />

Na<br />

+ m<br />

SO<br />

2− m<br />

3 HSO<br />

−<br />

3<br />

Như vậy, đối với bài tập CO 2 hoặc SO 2 phản ứng với dung dịch kiềm thì giải theo hướng 3 là tối<br />

ưu nhất. Còn nếu không nhớ được công thức giải nhanh thì làm theo hướng 2.<br />

Để giải nhanh bài tập hóa học thì phải hiểu bản chất hóa học của bài toán, nhưng phải hạn chế<br />

tối đa việc viết phương trình phản ứng.<br />

Ví dụ 2: Sục 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào 1 lít dung dịch hỗn hợp Ba(OH)2 0,12M và NaOH 0,06M.<br />

Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là<br />

A. 19,70. B. 23,64. C. 7,88. D. 13,79.<br />

(Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2012)<br />

Từ giả thiết, suy ra :<br />

Phân tích và hướng dẫn giải<br />

4,48<br />

n = = 0,2 mol; n = n + 2 n = 0,3 mol; n = n = 0,12 mol.<br />

CO − 2<br />

2 NaOH Ba(OH) +<br />

OH<br />

2 Ba Ba(OH) 2<br />

22,4<br />

<br />

<br />

0,06<br />

0,12 0,12<br />

n<br />

−<br />

OH<br />

Vì 1 < = 1,5 < 2 nên phản ứng tạo ra cả muối HCO<br />

n<br />

CO2<br />

− 2<br />

vaø CO<br />

− .<br />

3 3<br />

2<br />

Để tính khối lượng BaCO3, ta cần tính số mol của ion CO − tạo ra trong phản ứng.<br />

● Hướng 1 : Sử dụng phương trình ion rút gọn<br />

CO + OH → HCO (1)<br />

−<br />

−<br />

2 3<br />

mol : x → x → x<br />

CO + 2OH → CO + H O (2)<br />

−<br />

2−<br />

2 3 2<br />

mol : y → 2y → y<br />

⎧ ⎪n = x + y = 0,2<br />

CO<br />

Theo (1), (2) và giả thiết, ta có :<br />

2<br />

⎧ x = 0,1<br />

⎨ ⇒ ⎨<br />

n x 2y 0,3 y 0,1<br />

− ⎪⎩ OH = + = ⎩ =<br />

Do n<br />

2 −<br />

< n<br />

<br />

2 +<br />

⇒ n = n<br />

CO BaCO3 2 −<br />

= 0,1 mol ⇒ m = 0,1.197 = 19,7 gam<br />

BaCO<br />

3 Ba CO3<br />

3<br />

0,1<br />

0,12<br />

● Hướng 2 : Sử dụng bảo toàn điện tích và bảo toàn nguyên tố<br />

Sau phản ứng của CO2 với dung dịch NaOH và Ba(OH)2, ion OH − được thay bằng các ion<br />

− 2<br />

HCO vaø CO<br />

− . Áp dụng bảo toàn điện tích và bảo toàn nguyên tố C, ta có :<br />

3 3<br />

⎧n −<br />

+ 2n<br />

2− = n<br />

−<br />

= 0,3 ⎧n 2−<br />

= 0,1<br />

⎪ HCO3 CO3 OH ⎪ CO3<br />

⎨<br />

⇒ ⎨<br />

n<br />

−<br />

+ n<br />

2− = n = 0,2 n 0,1<br />

HCO CO<br />

−<br />

=<br />

⎩⎪<br />

3 CO3 2<br />

⎪⎩<br />

HCO3<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Do n<br />

2 −<br />

< n<br />

<br />

2 +<br />

⇒ n = n<br />

CO BaCO3 2 −<br />

= 0,1 mol ⇒ m = 0,1.197 = 19,7 gam<br />

BaCO<br />

3 Ba CO3<br />

3<br />

0,1<br />

0,12<br />

3<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2<br />

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Biên soạn : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ – ĐT : 01689186513<br />

● Hướng 3 : Xây dựng và sử dụng công thức giải nhanh<br />

Theo bảo toàn điện tích và bảo toàn nguyên tố C, ta có :<br />

⎧ n + 2n = n<br />

⎪<br />

⎨<br />

n<br />

−<br />

+ n<br />

2−<br />

= n<br />

⎪⎩ HCO3 CO3<br />

− 2− −<br />

HCO3 CO3<br />

OH<br />

CO2<br />

Sử dụng công thức ta có :<br />

⇒ n = n − n<br />

2−<br />

CO3<br />

−<br />

OH<br />

CO2<br />

n<br />

2−<br />

= n<br />

−<br />

− n = 0,1 mol.<br />

CO<br />

CO<br />

3 OH<br />

2<br />

<br />

0,25 0,2<br />

Do n<br />

2 −<br />

< n<br />

<br />

2 +<br />

⇒ n = n<br />

CO BaCO3 2 −<br />

= 0,1 mol ⇒ m = 0,1.197 = 19,7 gam<br />

BaCO<br />

3 Ba CO3<br />

3<br />

0,1<br />

0,12<br />

PS : Công thức n n n<br />

2−<br />

=<br />

−<br />

− chỉ đúng trong trường hợp phản ứng tạo ra cả muối axit và<br />

muối trung hòa.<br />

CO3<br />

● Hướng 4 : Khai thác tỉ lệ<br />

Vì<br />

n<br />

−<br />

OH<br />

0,3 1,5<br />

CO2<br />

n<br />

n<br />

OH<br />

−<br />

OH<br />

CO2<br />

CO2<br />

nCO2<br />

= = nên suy ra : n<br />

2−<br />

= n<br />

−<br />

= = 0,1 mol.<br />

CO<br />

n 0,2<br />

2 HCO3<br />

2<br />

Do n<br />

2 −<br />

< n<br />

<br />

2 +<br />

⇒ n = n<br />

CO BaCO3 2 −<br />

= 0,1 mol ⇒ m = 0,1.197 = 19,7 gam<br />

BaCO<br />

3 Ba CO3<br />

3<br />

0,1<br />

0,12<br />

Ví dụ 3: Trộn dung dịch chứa a mol AlCl3 với dung dịch chứa b mol NaOH. Để thu được kết tủa thì<br />

cần có tỉ lệ<br />

A. a : b = 1 : 4. B. a : b < 1 : 4. C. a : b = 1 : 5. D. a : b > 1 : 4.<br />

(Đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2007)<br />

Phân tích và hướng dẫn giải<br />

Bản chất phản ứng : ion Al 3+ tác dụng với ion OH − tạo ra kết tủa Al(OH)3. Nếu ion OH − có dư<br />

thì kết tủa Al(OH)3 bị hòa tan một phần hoặc hoàn toàn.<br />

3+ −<br />

Al 3OH Al(OH) 3<br />

+ → ↓<br />

Al(OH) + OH → [Al(OH) ]<br />

−<br />

−<br />

3 4<br />

3+ − −<br />

Al + 4OH → [Al(OH) ]<br />

4<br />

Đối với bài tập này, hướng giải thông thường là sử dụng phương trình ion rút gọn. Khi sử dụng<br />

phương trình ion rút gọn là ta đã gián tiếp sử dụng bảo toàn điện tích. Nên dạng bài tập liên quan<br />

đến phản ứng trao đổi ion thì sử dụng bảo toàn điện tích sẽ cho hiệu quả cao hơn.<br />

● Hướng 1 : Sử dụng phương trình ion rút gọn<br />

Căn cứ vào các phản ứng ta thấy : Để kết tủa bị hòa tan hết thì<br />

Suy ra để thu được kết tủa thì<br />

n<br />

−<br />

OH<br />

b a 1<br />

< 4 ⇒ < 4 ⇒ ><br />

n a b 4<br />

3+<br />

Al<br />

● Hướng 2 : Sử dụng bảo toàn điện tích<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

n<br />

n<br />

−<br />

OH<br />

3+<br />

Al<br />

≥ 4.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 3<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Biên soạn : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ – ĐT : 01689186513<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

4<br />

Dung dịch sau phản ứng có chứa các ion Na + , Cl − và có thể có ion [Al(OH) ] − . Nếu có ion<br />

4<br />

[Al(OH) ] − thì n<br />

−<br />

< n<br />

3+<br />

, khi đó phản ứng tạo ra kết tủa.<br />

4<br />

[Al(OH) 4 ]<br />

Al<br />

Áp dụng bảo toàn điện tích trong dung dịch sau phản ứng, ta có :<br />

a 1<br />

n<br />

+<br />

= n<br />

−<br />

+ n<br />

−<br />

⇒ n<br />

+<br />

< n<br />

−<br />

+ n b 4a hay<br />

Na Cl [Al(OH)<br />

3 +<br />

⇒ < ><br />

4 ] Na Cl Al<br />

b 4<br />

b<br />

3a<br />

a<br />

● Hướng 3 : Xây dựng công thức và sử dụng công thức giải nhanh<br />

Trong trường hợp kết tủa Al(OH) 3 bị hòa tan một phần, áp dụng bảo toàn nguyên tố đối với Al<br />

và nhóm OH, ta có :<br />

⎧n 3+ = n + n ⎧<br />

Al(OH)<br />

−<br />

4n<br />

3+ = 4n + 4n<br />

Al 3 [Al(OH) Al(OH)<br />

−<br />

⎪<br />

4 ] ⎪ Al 3 [Al(OH) 4 ]<br />

⎨<br />

⇒ ⎨<br />

⇒ 4n<br />

3+ − n<br />

−<br />

= n<br />

Al OH<br />

⎪n −<br />

= 3n + 4n n 3n 4n<br />

OH Al(OH)<br />

− −<br />

= +<br />

3 [Al(OH) Al(OH)<br />

−<br />

⎩<br />

4 ] ⎪⎩<br />

OH 3 [Al(OH) 4 ]<br />

Để có kết tủa thì :<br />

a 1<br />

n = 4 n<br />

Al(OH) 3<br />

Al 3 +<br />

− n<br />

−<br />

> 0 ⇒ 4a > b ⇒ ><br />

OH<br />

b 4<br />

● Hướng 4 : Dựa vào cấu tạo của chất sản phẩm<br />

a<br />

b<br />

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng<br />

Al(OH) 3<br />

Nếu ion Al 3+ phản ứng với ion OH − để chuyển hết thành kết tủa Al(OH) 3, sau đó tiếp tục bị ion<br />

OH − hòa tan hết thì sản phẩm thu được là [Al(OH) ] − . Suy ra để phản ứng tạo thành kết tủa thì<br />

4<br />

n<br />

−<br />

n<br />

3+<br />

OH<br />

Al<br />

1 a 1<br />

< 4 hay > ⇒ ><br />

n n 4 b 4<br />

3+ −<br />

Al<br />

OH<br />

Như vậy, đối với bài tập liên quan đến hợp chất lưỡng tính thì hướng dùng công thức giải<br />

nhanh hoặc sử dụng bảo toàn điện tích sẽ cho hiệu quả cao nhất.<br />

Ví dụ 4: Cho 150 ml dung dịch KOH 1,2M tác dụng với 100 ml dung dịch AlCl 3 nồng độ x mol/l,<br />

thu được dung dịch Y và 4,68 gam kết tủa. Loại bỏ kết tủa, thêm tiếp 175 ml dung dịch KOH 1,2M<br />

vào Y, thu được 2,34 gam kết tủa. Giá trị của x là<br />

A. 1,2. B. 0,8. C. 0,9. D. 1,0.<br />

(Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2010)<br />

Theo giả thiết, ta thấy :<br />

Phân tích và hướng dẫn giải<br />

4,68 + 2,34<br />

n = (0,15 + 0,175).1,2 = 0,39 mol; n = = 0,09 mol.<br />

KOH Al(OH) 3<br />

78<br />

∑ ∑<br />

Vì<br />

n<br />

−<br />

> n<br />

−<br />

nên đã có hiện tượng hòa tan một phần kết tủa Al(OH)3.<br />

OH trong KOH OH trong Al(OH)<br />

3<br />

0,39 0,09.3<br />

Các hướng giải :<br />

● Hướng 1 : Tính toán theo phương trình phản ứng<br />

3+ −<br />

Al + 3OH → Al(OH) ↓ (1)<br />

3<br />

mol : 0,09 ← 0,27 ← 0,09<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

3+ − −<br />

Al + 4OH → [Al(OH) ] (2)<br />

4<br />

mol : 0,03 ← (0,39 − 0,27) = 0,12<br />

0,12<br />

Theo (1) và (2), ta có : n = n<br />

AlCl 3+<br />

= 0,12 mol ⇒ [AlCl ] = = 1,2M<br />

3 Al<br />

3<br />

0,1<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Biên soạn : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ – ĐT : 01689186513<br />

● Hướng 2 : Sử dụng bảo toàn điện tích<br />

+ −<br />

Dung dịch sau phản ứng có chứa các ion K , Cl , [Al(OH) ]<br />

− , trong đó :<br />

4<br />

n<br />

+<br />

= n = 0,39; n<br />

KOH −<br />

= 3n = 0,3x; n<br />

K Cl AlCl −<br />

= n − n = (0,1x − 0,09).<br />

3 [Al(OH) AlCl3 Al(OH) 3<br />

<br />

4 ]<br />

<br />

0,1x 0,1x 0,09<br />

Áp dụng bảo toàn điện tích cho dung dịch sau phản ứng, ta có :<br />

0,39 = 0,3x + 0,1x − 0,09 ⇒ x = 1,2<br />

n<br />

K<br />

+ n<br />

Cl<br />

− n<br />

[Al(OH ) 3 ]<br />

−<br />

● Hướng 3 : Sử dụng bảo toàn nguyên tố<br />

⎧ n<br />

3+ = n + n<br />

Al(OH)<br />

−<br />

Al 3 [Al(OH) 4 ]<br />

<br />

⎧<br />

AlCl<br />

3<br />

n 0,03<br />

n = n<br />

+<br />

= 0,12<br />

3 Al<br />

−<br />

⎪ 0,09<br />

⎪<br />

⎧ =<br />

[Al(OH) 4 ] ⎪<br />

⎨ ⇒ ⎨ ⇒ ⎨ 0,12<br />

⎪n −<br />

= 3n + 4n<br />

Al(OH)<br />

− n<br />

3<br />

0,12 [AlCl ] 1,2M<br />

OH 3 [Al(OH) 4 ] +<br />

= = =<br />

Al<br />

3<br />

<br />

⎪⎩<br />

⎪<br />

⎩ 0,1<br />

⎪⎩ 0,39 0,09<br />

● Hướng 4 : Sử dụng công thức giải nhanh<br />

Dựa vào sự bảo toàn nguyên tố Al và nhóm OH ở hướng 3, ta suy ra công thức :<br />

4n − n = n<br />

3+ −<br />

Al OH<br />

Al(OH) 3<br />

Sử dụng công thức trên suy ra :<br />

n + n 0,39 + 0,09 0,12<br />

4 4 0,1<br />

−<br />

OH Al(OH) 3<br />

n<br />

3+<br />

= = = 0,12 ⇒ [AlCl ] = = 1,2M<br />

Al<br />

3<br />

Ví dụ 5: Hòa tan hết m gam ZnSO4 vào nước được dung dịch X. Cho 110 ml dung dịch KOH 2M<br />

vào X, thu được a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 140 ml dung dịch KOH 2M vào X thì cũng thu<br />

được a gam kết tủa. Giá trị của m là<br />

A. 20,125. B. 12,375. C. 22,540. D. 17,710.<br />

(Đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2009)<br />

Phân tích và hướng dẫn giải<br />

Coi phản ứng của m gam ZnSO4 với 110 ml dung dịch KOH 2M là thí nghiệm 1 (TN1); phản<br />

ứng của m gam ZnSO4 với 140 ml dung dịch KOH 2M là thí nghiệm 2 (TN2).<br />

Lượng KOH dùng ở hai thí nghiệm khác nhau nhưng thu được lượng kết tủa như nhau. Chứng<br />

tỏ ở TN1 kết tủa chưa bị hòa tan, ở TN2 kết tủa đã bị hòa tan một phần.<br />

Đối với bài tập liên quan đến tính lưỡng tính của hiđroxit, ta có thể sử dụng một số hướng giải<br />

sau :<br />

● Hướng 1 : Tính toán theo phương trình phản ứng<br />

Phản ứng xảy ra ở TN1 :<br />

+ →<br />

2+ −<br />

Zn 2OH Zn(OH) 2<br />

mol : 0,22 → 0,11<br />

Phản ứng xảy ra ở TN2 :<br />

2+ −<br />

Zn 2OH Zn(OH) 2<br />

+ → ↓<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

mol : 0,11 ← 0,22 → 0,11<br />

Zn + 4OH → [Zn(OH) ]<br />

2+ − 2−<br />

4<br />

mol :0,015 ← (0,28 − 0,22) = 0,06<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 5<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Biên soạn : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ – ĐT : 01689186513<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Suy ra : n = n<br />

2+<br />

= 0,11+ 0,015 = 0,125 mol ⇒ m = 0,125.161 = 20,125 gam<br />

ZnSO4 Zn<br />

ZnSO4<br />

● Hướng 2 : Sử dụng bảo toàn nguyên tố<br />

Ở TN1 : Theo bảo toàn nhóm OH, ta có : 2 n = n<br />

Zn(OH)<br />

−<br />

⇒ n = 0,11 mol.<br />

2 Zn(OH)<br />

OH<br />

2<br />

<br />

Ở TN2 : Theo bảo toàn nguyên tố Zn và nhóm OH, ta có :<br />

⎧ n<br />

2+ = n + n<br />

Zn(OH)<br />

2−<br />

Zn 2 [Zn(OH) 4 ]<br />

<br />

n<br />

2−<br />

⎪<br />

0,11<br />

⎪<br />

⎧ = 0,015<br />

[Zn(OH) 4 ]<br />

⎨<br />

⇒ ⎨<br />

⇒ m = 0,125.161 = 20,125 gam<br />

ZnSO4<br />

⎪n −<br />

= 2 n + 4n<br />

Zn(OH)<br />

2− n<br />

2<br />

0,125<br />

OH 2 [Zn(OH) 4 ] + ⎪⎩<br />

=<br />

Zn<br />

⎪<br />

<br />

⎩<br />

0,28 0,11<br />

● Hướng 3 : Xây dựng và sử dụng công thức giải nhanh<br />

Theo bảo toàn nguyên tố Zn và nhóm OH, ta có :<br />

⎧n 2+ = n + n ⎧<br />

Zn(OH)<br />

2− 4n<br />

2+ = 4n + 4n<br />

2<br />

Zn 2 [Zn(OH) Zn(OH)<br />

−<br />

⎪<br />

4 ] ⎪ Zn 2 [Zn(OH) 4 ]<br />

⎨<br />

⇒ ⎨<br />

⇒ 4n<br />

2+ − n<br />

−<br />

= 2n<br />

Zn OH<br />

⎪n −<br />

= 2n + 4n<br />

Zn(OH)<br />

2− n<br />

−<br />

= 2n + 4n<br />

2<br />

OH 2 [Zn(OH) Zn(OH)<br />

−<br />

⎩<br />

4 ] ⎪⎩<br />

OH 2 [Zn(OH) 4 ]<br />

Sử dụng công thức giải nhanh, ta có :<br />

4 n<br />

2 +<br />

− n<br />

−<br />

= 2 n ⇒ n 0,125 mol m 0,125.161 20,125 gam<br />

Zn Zn(OH)<br />

OH 2 Zn<br />

2 +<br />

= ⇒ = =<br />

ZnSO4<br />

<br />

? 0,28 0,11<br />

Ngoài các hướng giải thường gặp ở trên, đối với bài tập này ta còn có một hướng giải khác.<br />

● Hướng 4 : Tìm khoảng giới hạn<br />

?<br />

0,22<br />

Zn(OH) 2<br />

Vì khi dùng 0,22 mol OH − thì kết tủa Zn(OH) 2 chưa bị hòa tan, còn khi dùng 0,28 mol OH −<br />

thì kết tủa đã bị hòa tan nên suy ra :<br />

n < 2 n < n ⇒ 0,11 < n < 0,14 ⇒ 0,11.161 < m < 0,14.161<br />

<br />

−<br />

2 + −<br />

OH ôû TN1 Zn OH ôû TN2 Zn<br />

2 +<br />

ZnSO4<br />

<br />

0,22<br />

?<br />

0,28<br />

⇒ 17,6 < m < 22,54 ⇒ m = 20,125 gam<br />

ZnSO4 ZnSO4<br />

Ví dụ 6: Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 30 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch chứa Na2CO3<br />

0,2M và NaHCO3 0,2M, sau phản ứng thu được số mol CO2 là<br />

A. 0,030. B. 0,010. C. 0,020. D. 0,015.<br />

(Đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2010)<br />

Theo giả thiết, ta có :<br />

Phân tích và hướng dẫn giải<br />

n = n = 0,03 mol; n = n = 0,02 mol; n = n = 0,02 mol.<br />

+ HCl 2− Na<br />

3 2CO −<br />

H CO 3 HCO NaHCO<br />

3<br />

3<br />

Bản chất phản ứng khi cho từ từ dung dịch chứa HCl vào dung dịch Na2CO3, NaHCO3 là : H + sẽ<br />

2<br />

chuyển hết ion CO − thành HCO − , sau đó chuyển HCO − thành CO<br />

3<br />

3<br />

3<br />

2.<br />

Phương trình phản ứng :<br />

H + CO → HCO (1)<br />

+ 2− −<br />

3 3<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

H + HCO → CO + H O (2)<br />

+ −<br />

3 2 2<br />

Đối với dạng bài tập liên quan đến phản ứng cho từ từ ion H + vào dung dịch chứa ion<br />

thường có một số hướng giải sau :<br />

2<br />

CO − , ta<br />

3<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

6<br />

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Biên soạn : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ – ĐT : 01689186513<br />

● Hướng 1 : Sử dụng phương trình ion rút gọn<br />

(1), (2) là các phản ứng trao đổi ion, đây là dấu hiệu rất rõ dàng chứng tỏ bài tập này có thể sử<br />

dụng phương trình ion rút gọn để tính toán.<br />

H + CO → HCO (1)<br />

+ 2− −<br />

3 3<br />

mol : 0,02 ← 0,02 → 0,02<br />

H + HCO → CO ↑ + H O (2)<br />

+ −<br />

3 2 2<br />

mol : 0,01 → 0,01 → 0,01<br />

Theo các phản ứng (1), (2), ta thấy : n<br />

CO 2<br />

= 0,01 mol<br />

● Hướng 2 : Sử dụng bảo toàn điện tích trong dung dịch X và bảo toàn nguyên tố C<br />

Với dạng bài tập này, đa số học sinh giải theo hướng 1. Tuy nhiên, nếu vận dụng tốt phương<br />

pháp bảo toàn điện tích thì có thể giải theo hướng 2 hoặc 3.<br />

Dung dịch sau phản ứng ngoài ion Na + , Cl − còn có ion HCO − .<br />

3<br />

Ta có : n<br />

+<br />

= 2 n + n = 0,06 mol; n n 0,03 mol.<br />

Na Na2CO3 NaHCO −<br />

= =<br />

3<br />

Cl HCl<br />

<br />

0,02 0,02<br />

Áp dụng bảo toàn điện tích cho dung dịch sau phản ứng và bảo toàn nguyên tố C, ta có :<br />

⎧ n<br />

+<br />

= n<br />

−<br />

+ n<br />

−<br />

Na HCO3<br />

Cl<br />

⎧ n<br />

−<br />

= 0,03 mol<br />

⎪ 0,06<br />

0,03<br />

⎪ HCO3<br />

⎨<br />

⇒ ⎨<br />

n<br />

2− −<br />

n<br />

−<br />

⎪<br />

= + n<br />

(CO CO<br />

3 , HCO 3 ) ban ñaàu HCO<br />

n 0,01 mol<br />

3 2 ⎪ = ⎩<br />

CO2<br />

⎪⎩ <br />

0,04<br />

● Hướng 3 : Xây dựng và sử công thức giải nhanh<br />

Sử dụng bảo toàn điện tích trong phản ứng và sử dụng bảo toàn nguyên tố C, ta có :<br />

⎧ n = n + n<br />

⎪<br />

⎨<br />

n<br />

−<br />

= n<br />

⎪⎩ HCO3<br />

phaûn öùng<br />

+ 2− −<br />

H CO3 HCO3<br />

phaûn öùng<br />

CO2<br />

⇒ n = n + n<br />

+ 2−<br />

H CO3<br />

Áp dụng công thức trên suy ra : n = n − n<br />

2<br />

= 0,03 − 0,02 = 0,01 mol<br />

CO2<br />

CO + −<br />

2 H CO3<br />

Như vậy, ở bài tập này thì hướng 3 sẽ cho kết quả nhanh nhất.<br />

Ví dụ 7: Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với<br />

oxi thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ<br />

để phản ứng hết với Y là :<br />

A. 90 ml. B. 57 ml. C. 75 ml. D. 50 ml.<br />

(Đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2008)<br />

Phân tích và hướng dẫn giải<br />

Thay các kim loại Mg, Al, Cu bằng kim loại M.<br />

+ O<br />

2<br />

HCl<br />

Sơ đồ phản ứng : M ⎯⎯⎯→ M O ⎯⎯→ MCl<br />

m − m<br />

M2On<br />

M 3,33 − 2,13<br />

2 n n<br />

n = = = 0,0375 mol<br />

O2<br />

phaûn öùng<br />

32 32<br />

● Hướng 1 : Tính toán theo phương trình phản ứng<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 7<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Biên soạn : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ – ĐT : 01689186513<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

o<br />

t<br />

2 2 n<br />

4M + nO ⎯⎯→ 2M O (1)<br />

0,075<br />

mol : 0,0375 →<br />

n<br />

M O + 2nHCl → 2MCl + nH O (2)<br />

2 n n 2<br />

0,075<br />

mol : → 0,15<br />

n<br />

0,15<br />

Theo (1), (2), ta thấy : n = 0,15 mol ⇒ V = = 0,075 lít = 75 ml<br />

HCl HCl<br />

2<br />

● Hướng 2 : Sử dụng bảo toàn electron<br />

Sau tất cả các phản ứng, kim loại M chuyển thành muối MCln.<br />

Do electron và gốc Cl − đều có điện tích là 1-, nên kim loại M nhường đi bao nhiêu mol electron<br />

thì sẽ nhận về bấy nhiêu mol Cl − để trung hòa điện tích.<br />

Vậy ta có : n<br />

−<br />

= n = 4n = 4.0,0375 = 0,15 mol<br />

Cl<br />

electron trao ñoåi O 2<br />

0,15<br />

⇒ n = n 0,15 mol V 0,075 lít 75 ml<br />

HCl<br />

−<br />

= ⇒ = = =<br />

Cl<br />

HCl<br />

2<br />

● Hướng 3 : Bảo toàn điện tích trong phản ứng<br />

2<br />

Bản chất phản ứng của M 2O n với HCl là phản ứng của ion O − với ion H + .<br />

Áp dụng bảo toàn điện tích trong phản ứng, ta có :<br />

m − m<br />

M2On<br />

M 3,33 − 2,13<br />

n<br />

+<br />

= 2n<br />

2−<br />

= 2. = 2. = 0,15 mol<br />

H O<br />

16 16<br />

0,15<br />

⇒ n = n 0,15 mol V 0,075 lít 75 ml<br />

HCl<br />

+<br />

= ⇒ = = =<br />

H<br />

HCl<br />

2<br />

● Hướng 4 : Sử dụng bảo toàn điện tích trong oxit và muối<br />

2<br />

Khi chuyển từ M 2O n thành MCl n thì ion O − đã được thay bằng ion Cl − .<br />

m − m<br />

M2On<br />

M 3,33 − 2,13<br />

Theo bảo toàn điện tích, ta có : n<br />

−<br />

= 2n<br />

2−<br />

= 2. = 2. = 0,15 mol<br />

Cl O<br />

16 16<br />

0,15<br />

⇒ n = n 0,15 mol V 0,075 lít 75 ml.<br />

HCl<br />

+<br />

= ⇒ = = =<br />

H<br />

HCl<br />

2<br />

Ở bài tập này, giải theo hướng 2, hướng 3 hoặc hướng 4 thì sẽ nhanh hơn.<br />

Ví dụ 8: Hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ. Hòa tan hoàn toàn 1,788 gam<br />

X vào nước, thu được dung dịch Y và 537,6 ml khí H 2 (đktc). Dung dịch Z gồm H 2SO 4 và HCl,<br />

trong đó số mol của HCl gấp hai lần số mol của H2SO4. Trung hòa dung dịch Y bằng dung dịch Z<br />

tạo ra m gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là<br />

A. 4,656. B. 4,460. C. 2,790. D. 3,792.<br />

(Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2013)<br />

Phân tích và hướng dẫn giải<br />

● Hướng 1 : Tính toán theo phương trình phản ứng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

8<br />

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Biên soạn : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ – ĐT : 01689186513<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2M + 2nH O → 2M + 2nOH + nH ↑ (1)<br />

n+ −<br />

2 2<br />

mol : 0,048 ← 0,024<br />

− +<br />

OH + H → H O (2)<br />

mol : 0,048 → 0,048<br />

2<br />

⎧<br />

⎧<br />

n<br />

+<br />

= n<br />

−<br />

= 2n = 0,048 x = 0,012<br />

H phaûn öùng OH H2<br />

⎪<br />

⎪<br />

Theo (1), (2) và giả thiết, ta có : ⎨n + 2 n = n 0,048 n<br />

−<br />

0,024<br />

Cl<br />

HCl H2SO +<br />

= ⇒ ⎨ =<br />

4 H phaûn öùng<br />

⎪ <br />

⎪<br />

⎩ 2x<br />

x<br />

⎪n 2−<br />

= 0,012<br />

⎩ SO4<br />

Suy ra : m = 1,788<br />

muoái + 0,012.35,5 + 0,012.96 = 3,792 gam<br />

mM m<br />

Cl<br />

−<br />

m<br />

SO<br />

2−<br />

4<br />

● Hướng 2 : Sử dụng bảo toàn electron và bảo toàn điện tích<br />

Vì electron và nhóm OH − đều có điện tích là 1-, nên kim loại nhường đi bao nhiêu electron thì<br />

sẽ nhận về bấy nhiêu nhóm OH − để trung hòa điện tích. Suy ra :<br />

⎧ n<br />

−<br />

= n = 2n = 0,048<br />

OH electron trao ñoåi H2<br />

⎪<br />

⎧ ⎪x = 0,012<br />

⎨n + 2 n = n n 0,048<br />

HCl H2SO +<br />

=<br />

−<br />

= ⇒ ⎨<br />

4 H OH<br />

2<br />

<br />

n<br />

−<br />

= 0,024; n<br />

−<br />

= 0,012<br />

⎪<br />

⎪⎩<br />

Cl<br />

SO4<br />

⎩ 2x<br />

x<br />

Suy ra : m = 1,788<br />

muoái + 0,012.35,5 + 0,012.96 = 3,792 gam<br />

mM m<br />

Cl<br />

−<br />

m<br />

SO<br />

2−<br />

4<br />

● Hướng 3 : Khai thác bản chất phản ứng<br />

Gọi M là công thức chung của hai kim loại kiềm và kiềm thổ.<br />

Sơ đồ phản ứng :<br />

H2<br />

+ M<br />

H O<br />

2<br />

H<br />

OH<br />

− +<br />

⎯⎯→ H O<br />

2<br />

Từ sơ đồ phản ứng, ta thấy : Bản chất của phản ứng là hỗn hợp hai kim loại kiềm và kiềm thổ<br />

tác dụng với dung dịch HCl và H 2SO 4 giải phóng H 2.<br />

⎧ n x 0,012 mol<br />

+<br />

= 2n = 0,048<br />

⎧ =<br />

H H2<br />

⎪<br />

⎪<br />

Ta có : ⎨n m m m m<br />

muoái 2<br />

3,792 gam<br />

+<br />

= n + 2 n = 0,048 ⇒ ⎨ = +<br />

H HCl<br />

H2SO4<br />

M −<br />

+<br />

−<br />

=<br />

Cl SO4<br />

⎪<br />

⎪<br />

<br />

2x 1,788<br />

⎩<br />

x<br />

0,024.35,5<br />

⎩<br />

0,012.96<br />

Vậy làm theo hướng 3 sẽ cho hiệu quả cao nhất.<br />

Ví dụ 9: Hoà tan hoàn toàn 2,9 gam hỗn hợp gồm kim loại M và oxit của nó vào nước, thu được<br />

500 ml dung dịch chứa một chất tan có nồng độ 0,04M và 0,224 lít khí H2 (ở đktc). Kim loại M là<br />

A. Ca. B. Ba. C. K. D. Na.<br />

(Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2009)<br />

Phân tích và hướng dẫn giải<br />

Với bài tập này thì việc tính toán theo phương trình phản ứng là không hợp lý vì có 4 ẩn số mà<br />

chỉ có 3 phương trình toán học. Ta có thể lựa chọn một số hướng giải sau :<br />

● Hướng 1 : Sử dụng bảo toàn nguyên tố và bảo toàn khối lượng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 9<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Biên soạn : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ – ĐT : 01689186513<br />

Do kim loại M tác dụng với nước giải phóng H2 nên M có hóa trị 1 (kim loại kiềm) hoặc hóa trị<br />

2 (kim loại kiềm thổ).<br />

Sơ đồ phản ứng : (M, M2O n<br />

) + H2O → M(OH)<br />

n<br />

+ H2<br />

↑<br />

Áp dụng bảo toàn nguyên tố đối với H, ta có :<br />

2 n = n.n + 2 n ⇒ n = (0,01n + 0,01) mol.<br />

H2O M(OH) n H2 H2O<br />

<br />

? 0,02 0,01<br />

Áp dụng bảo toàn khối lượng, ta có :<br />

mM, M 2 O<br />

+ m n H<br />

<br />

2 O<br />

= mM(OH) + m n H<br />

⇒ 0,02M + 0,16n = 3,06 (*)<br />

<br />

<br />

2<br />

2,9 (0,01+ 0,01n)18 0,02(M+<br />

17n) 0,02<br />

Thử với n =1 hoặc n = 2, ta thấy nghiệm thỏa mãn (*) là n = 2, M = 137<br />

Vậy kim loại M là Ba<br />

● Hướng 2 : Sử dụng hợp chất ảo<br />

Sơ đồ phản ứng : (M, M O ) + H O → M(OH) + H ↑<br />

2 n 2 n 2<br />

0,224<br />

n = 0,04.0,5 = 0,02 mol; n = = 0,01mol.<br />

M(OH) n H2<br />

22,4<br />

n<br />

2n<br />

electron trao ñoåi H2<br />

−3<br />

Chuyển M và M2On thành M2On thì cần n = = = 5.10 mol.<br />

O2<br />

phaûn öùng<br />

4 4<br />

−3<br />

m = m + m = 2,9 + 5.10 .32 = 3,06 gam.<br />

M2O n (M, M2O) O2<br />

3,06<br />

n = 2n ⇒ n = 0,01 mol ⇒ M = = 306 gam / mol.<br />

M(OH) n M2On M2On M2On<br />

0,01<br />

⇒ 2M + 16n = 306 ⇒ n = 2; M = 137 (Ba)<br />

● Hướng 3 : Sử dụng phương pháp quy đổi và bảo toàn electron<br />

Quy đổi hỗn hợp M, M2On thành hỗn hợp gồm M và O.<br />

Sơ đồ phản ứng :<br />

0<br />

⎧<br />

⎪M<br />

⎨<br />

⎪<br />

⎩O<br />

<br />

2,9 gam<br />

+ 1<br />

⎧<br />

+ n 0<br />

⎪M<br />

H2<br />

O<br />

←⎯⎯⎯ ⎯⎯⎯→ ⎨ ⎯⎯⎯→ M(OH) +<br />

n H<br />

2 ↑<br />

⎪ M O <br />

⎩ 2 n 0,02 mol<br />

0,01 mol<br />

<br />

0 quy ñoåi<br />

2,9 gam<br />

Chất khử là M; chất oxi hóa là O và H 2O, sản phẩm khử của H 2O là H 2.<br />

Theo bảo toàn electron, bảo toàn nguyên tố M và bảo toàn khối lượng, ta có :<br />

⎡⎧ n = 1<br />

⎧ n.n = 2n + 2 n<br />

⎪<br />

M O H<br />

2<br />

⎢⎨ (loaïi)<br />

0,02 0,02n 2n 0,02 n = 0<br />

⎪<br />

⎧<br />

O<br />

0,01 ⎪ − = ⎢<br />

O<br />

⎩⎪<br />

⎨ ⇒ ⎨ ⇒ ⎢<br />

⎪M.n + 16n = 2,9 0,02M 16n 2,9 n 2; n 0,01<br />

O<br />

O<br />

M<br />

O ⎪ ⎧<br />

⎩ + = ⎢⎪<br />

= =<br />

⎩ ⎪ 0,02<br />

⎢ ⎨ M = 137 (Ba)<br />

⎣ ⎪ ⎩<br />

Như vậy, đối với bài tập này thì hướng 3 là hướng giải tối ưu.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

10<br />

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Biên soạn : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ – ĐT : 01689186513<br />

Ví dụ 10: Cho 6,72 gam Fe vào dung dịch chứa 0,3 mol H2SO4 đặc, nóng (giả thiết SO2 là sản phẩm<br />

khử duy nhất). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được<br />

A. 0,03 mol Fe 2(SO 4) 3 và 0,06 mol FeSO 4. B. 0,05 mol Fe 2(SO 4) 3 và 0,02 mol Fe dư.<br />

C. 0,02 mol Fe 2(SO 4) 3 và 0,08 mol FeSO 4. D. 0,12 mol FeSO 4.<br />

(Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2007)<br />

Phân tích và hướng dẫn giải<br />

Với bài tập này, hướng giải thông thường là tính toán theo phương trình phản ứng. Tuy nhiên,<br />

vẫn có những hướng khác hiệu quả hơn.<br />

● Hướng 1 : Tính toán theo phương trình phản ứng<br />

6,72<br />

Theo giả thiết : n = = 0,12 mol.<br />

Fe<br />

56<br />

o<br />

t<br />

2 4 2 4 3 2 2<br />

2Fe + 6H SO ⎯⎯→ Fe (SO ) + SO ↑ + H O (1)<br />

mol : 0,1 ← 0,3 → 0,05<br />

Sau phản ứng (1), Fe còn dư 0,02 mol. Nên tiếp tục xảy ra phản ứng :<br />

Fe + Fe (SO ) ⎯⎯→ 3FeSO (2)<br />

2 4 3 4<br />

mol :0,02 → 0,02 → 0,06<br />

Theo các phản ứng (1) và (2), ta thấy :<br />

n = 0,06 mol; n = 0,05 − 0,02 = 0,03 mol<br />

FeSO4 Fe 2 (SO 4 ) 3<br />

● Hướng 2 : Nhận xét, đánh giá kết hợp với bảo toàn nguyên tố<br />

Từ giả thiết, suy ra :<br />

nH2SO<br />

0,3<br />

4<br />

2 < = = 2,5 < 3 nên phản ứng tạo ra cả muối Fe2(SO4)3 và FeSO4.<br />

n 0,12<br />

Fe<br />

Quá trình khử :<br />

2H SO + 2e → SO + SO + 2H O<br />

2−<br />

2 4 4 2 2<br />

mol : 0,3 → 0,15<br />

Đặt số mol của Fe2(SO4)3 và FeSO4 lần lượt là x và y. Theo bảo toàn nguyên tố Fe và quá trình<br />

⎧<br />

⎪<br />

n = 2x + y = 0,12<br />

Fe trong muoái<br />

⎧ x = 0,03<br />

khử, ta có : ⎨<br />

⇒ ⎨<br />

n<br />

2−<br />

= 3x + y = 0,15 y = 0,06<br />

⎪⎩ SO4<br />

trong muoái<br />

⎩<br />

● Hướng 3 : Nhận xét, đánh giá<br />

6,72<br />

Từ giả thiết, suy ra : n = 3n = 3. = 0,36 mol.<br />

electron nhöôøng max Fe<br />

56<br />

2−<br />

Quá trình khử : 2H SO + 2e → SO + SO + 2H O<br />

2 4 4 2 2<br />

Suy ra : n = n = 0,3 mol.<br />

electron nhaän max H2SO4<br />

Như vậy, trong phản ứng của Fe với H2SO4 đặc, H2SO4 phản ứng hết.<br />

1 1<br />

Ta có : n<br />

2− = n = .0,3 = 0,15 mol.<br />

SO<br />

H<br />

4 taïo muoái<br />

2SO4<br />

2 2<br />

Căn cứ vào đáp án, chỉ thấy có phương án A thỏa mãn :<br />

n<br />

2− = 3n + n = 0,15 mol.<br />

SO<br />

Fe<br />

4 taïo muoái<br />

2 (SO 4 ) 3 FeSO4<br />

<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

0,03<br />

0,06<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 11<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Biên soạn : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ – ĐT : 01689186513<br />

Như vậy, đối với bài tập này thì làm theo hướng 3 là hợp lý nhất. Nếu phương án nhiễu mạnh<br />

hơn thì làm theo hướng 2. Nếu làm theo hướng 1 thì sẽ mất nhiều thời gian hơn do phải cân bằng<br />

các phản ứng.<br />

Ví dụ 11: Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3, thu được V lít<br />

(ở đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ khối<br />

của X đối với H2 bằng 19. Giá trị của V là :<br />

A. 2,24. B. 4,48. C. 5,60. D. 3,36.<br />

(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Long Châu Sa – Phú Thọ, năm học 2013 – 2014)<br />

Phân tích và hướng dẫn giải<br />

⎧Cu<br />

HNO<br />

⎧⎪<br />

Cu(NO )<br />

3<br />

3 2<br />

⎧NO<br />

Sơ đồ phản ứng : ⎨ ⎯⎯⎯→ ⎨ + ⎨ + H O<br />

2<br />

⎩Fe ⎪⎩<br />

Fe(NO ) NO<br />

3 3 ⎩ 2<br />

Từ giả thiết, ta có : 56 n + 64 n = 12 ⇒ n = n = x = 0,1 mol.<br />

Fe Cu Fe Cu<br />

x<br />

x<br />

Ở bài tập này, đề bài cho biết chất khử và số mol, yêu cầu tính thể tích của sản phẩm khử. Như<br />

vậy hướng giải hay dùng nhất sẽ là bảo toàn electron.<br />

● Hướng 1 : Tính cụ thể số mol của các khí NO, NO 2. Từ đó suy ra thể tổng thể tích khí NO và<br />

NO 2.<br />

Theo giả thiết và bảo toàn electron, ta có :<br />

⎧ 30nNO<br />

+ 46nNO2<br />

M(NO, NO 2 ) = = 19.2<br />

⎪<br />

n<br />

NO NO<br />

NO<br />

+ nNO<br />

⎪⎧<br />

8n − 8n = 0<br />

2<br />

2<br />

⎨<br />

⇒ ⎨<br />

⎪ 3n 3nNO<br />

nNO<br />

0,5<br />

2<br />

Fe + 2 n<br />

Cu = 3nNO + n<br />

⎪ + =<br />

NO<br />

⎩<br />

2<br />

⎪⎩ 0,1 0,1<br />

⇒ n = n = 0,125mol ⇒ V = 0,125.2.22,4 = 5,6 lít<br />

NO NO 2 (NO, NO 2 )<br />

Ngoài ra, thay vì sử dụng công thức khối lượng mol trung bình, ta có thể dùng sơ đồ đường<br />

chéo để tính được tỉ lệ mol của NO và NO2. Còn nếu muốn tính số mol của NO, NO2 nhanh hơn<br />

nữa thì ta có thể dùng tính chất đặc biệt của giá trị trung bình :<br />

M + M<br />

NO NO2<br />

Nhận thấy : M(NO, NO 2 ) = = 38 ⇒ n = n<br />

NO NO2<br />

2<br />

● Hướng 2 : Tính tổng số mol của các khí NO, NO2. Từ đó suy ra thể tổng thể tích khí NO và NO2.<br />

Đề bài không hỏi thể tích của từng khí nên không nhất thiết phải tính cụ thể số mol của từng<br />

khí. Nếu có thể tính được trực tiếp tổng số mol của hai khí thì thì việc tính toán chắc chắn sẽ nhanh<br />

hơn so với hướng 1. Với hướng tư duy như vậy, ta có thể giải như sau :<br />

Đặt công thức trung bình của NO và NO 2 là NO , ta có : 14 + 16x = 19.2 ⇒ x = 1,5<br />

Với x = 1,5 thì số oxi hóa của N trong NO là +3. Trong phản ứng, số oxi hóa của N giảm từ<br />

+5 về +3.<br />

Áp dụng bảo toàn electron, ta có :<br />

3n + 2 n = 2 n ⇒ n = 0,25 mol ⇒ V = 0,25.22,4 = 5,6 lít<br />

Fe Cu NO NO NO (ñktc)<br />

<br />

x x x<br />

0,1 0,1<br />

?<br />

● Hướng 3 : Sử dụng kết hợp bảo toàn điện tích, bảo toàn nguyên tố, bảo toàn khối lượng<br />

Theo bảo toàn điện tích, ta có : n<br />

−<br />

= n = 3n + 2 n = 0,5 mol.<br />

NO<br />

electron trao ñoåi<br />

3 taïo muoái<br />

Fe Cu<br />

x<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

x<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

0,1 0,1<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

12<br />

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Biên soạn : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ – ĐT : 01689186513<br />

Đặt số mol của hỗn hợp NO và NO2 là a. Theo bảo toàn nguyên tố N và H suy ra số mol của<br />

HNO3 và số mol của H2O.<br />

HNO → NO + (NO, NO ) ↑ + H O<br />

−<br />

3 3 2 2<br />

mol : 0,5 + a 0,5 a 0,25 + 0,5a<br />

Áp dụng bảo toàn khối lượng, ta có :<br />

⎧<br />

⎪<br />

n = a = 0,25 mol<br />

(NO 2 , NO)<br />

63(a + 0,5) = 62.0,5 + 38a + 18(0,5a + 0,25) ⇒ ⎨<br />

V = 0,25.22,4 = 5,6 lít<br />

⎪⎩ (NO 2 , NO)<br />

Ngoài ra, ta có thể thay NO, NO2 bằng 1 chất NO ( x = 1,5 ) như hướng 2.<br />

Sơ đồ phản ứng thể hiện vai trò của HNO3 :<br />

HNO → NO + NO ↑ + H O<br />

−<br />

3 3 x<br />

2<br />

mol : 0,5 + a 0,5 a 0,25 + 0,5a<br />

Áp dụng bảo toàn nguyên tố O, ta có : 3(0,5 + a) = 0,5.3 + 1,5a + (0,25 + 0,5a) ⇒ a = 0,25 mol<br />

⇒ V = 0,25.22,4 = 5,6 lít<br />

(NO 2 , NO)<br />

Như vậy, ở bài tập này thì hướng 2 sẽ cho kết quả nhanh nhất.<br />

Ví dụ 12: Hòa tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO 3 loãng (dư), thu được dung dịch X<br />

và 1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N 2O và N 2. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí<br />

H 2 là 18. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là :<br />

A. 97,98. B. 106,38. C. 38,34. D. 34,08.<br />

(Đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2009)<br />

Phân tích và hướng dẫn giải<br />

Nếu phản ứng không tạo ra muối NH 4NO 3 thì theo bảo toàn nguyên tố Al dễ dàng tính được số<br />

mol và khối lượng của muối Al(NO 3) 3, không cần phải tính số mol của N 2O và N 2. Như vậy, chắc<br />

chắn phản ứng phải tạo ra cả muối NH 4NO 3.<br />

Hướng giải bài tập này là sử dụng bảo toàn electron. Việc tính toán nhanh hay chậm phụ thuộc<br />

vào việc tính số mol của hai khí N2O và N2.<br />

● Hướng 1 : Sử dụng bảo toàn electron<br />

⎧ n = n + n = 0,06<br />

(N2O, N 2 ) N2O N2<br />

⎪<br />

⎧<br />

⎪n = 0,03<br />

N2<br />

Theo giả thiết, ta có : ⎨ 44n + 28n ⇒<br />

N2O<br />

N ⎨<br />

2<br />

⎪M(N2O, N = = 18.2 n = 0,03<br />

2)<br />

N2O<br />

n + n<br />

⎪⎩<br />

⎪⎩<br />

N2O<br />

N2<br />

Theo giả thiết và bảo toàn electron, ta có :<br />

⎧ 12,42<br />

n 0,46<br />

⎧ n = 0,105 mol<br />

= =<br />

Al<br />

NH4NO3<br />

⎪ 27<br />

⎪<br />

⎨ ⇒ ⎨<br />

3.n 8.n 10.n 8.n m = 0,46.<strong>21</strong>3 + 0,105.80 = 106,38 gam<br />

muoái<br />

⎪<br />

= + +<br />

Al N2O N2 NH4NO3<br />

<br />

⎪ <br />

<br />

mAl( NO 3 ) m<br />

3 NH4NO<br />

0,46 3<br />

⎪⎩<br />

0,03 0,03 ? ⎩<br />

● Hướng 2 : Sử dụng tính chất đặc biệt của giá trị trung bình và bảo toàn electron<br />

M + M<br />

N2O<br />

N<br />

0,06<br />

2<br />

Nhận thấy : M(N2O, N = = 36 ⇒ n = n = = 0,03 mol.<br />

2)<br />

N2 N2O<br />

2 2<br />

Theo giả thiết và bảo toàn electron, ta có :<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

x<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 13<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Biên soạn : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ – ĐT : 01689186513<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

⎧ 12,42<br />

n 0,46<br />

⎧ n = 0,105 mol<br />

= =<br />

Al<br />

NH4NO3<br />

⎪ 27<br />

⎪<br />

⎨ ⇒ ⎨<br />

3n 8n 10 n 8n m = 0,46.<strong>21</strong>3 + 0,105.80 = 106,38 gam<br />

muoái<br />

⎪<br />

= + +<br />

Al N2O N2 NH4NO3<br />

<br />

⎪ <br />

<br />

mAl (NO 3 ) m<br />

3 NH4NO<br />

0,46 3<br />

⎪⎩<br />

0,03 0,03 ? ⎩<br />

● Hướng 3 : Sử dụng số oxi hóa trung bình và bảo toàn electron<br />

Đặt công thức của hai khí là N O . Ta có : 14.2 + 16x = 18.2 = 36 ⇒ x = 0,5 .<br />

2 x<br />

Với x = 0,5 thì số oxi hóa của N trong N O là 0,5. Như vậy số oxi hóa của N trong<br />

2<br />

HNO3<br />

x<br />

giảm từ +5 và +0,5.<br />

Theo giả thiết và bảo toàn electron, ta có :<br />

⎧ 12,42<br />

n 0,46 ⎧ n = 0,105 mol<br />

= =<br />

Al<br />

NH4NO3<br />

⎪ 27<br />

⎪<br />

⎨ ⇒ ⎨<br />

3n 9 n 8n m = 0,46.<strong>21</strong>3 + 0,105.80 = 106,38 gam<br />

muoái<br />

⎪<br />

= +<br />

Al N<br />

<br />

2O NH<br />

x<br />

4NO3<br />

⎪ <br />

<br />

mAl( NO 3 ) m<br />

0,46<br />

3 NH4NO3<br />

⎪⎩<br />

0,06 ? ⎩<br />

Ngoài ra, nếu đề bài cho các phương án nhiễu không mạnh thì ta có thể giải nhanh như sau :<br />

● Hướng 4 : Tìm khoảng giới hạn<br />

m = m + m > m = 0,46.<strong>21</strong>3 = 97,98 gam ⇒ m = 106,38 gam<br />

muoái Al(NO 3 ) 3 NH4NO3 Al(NO 3 ) 3<br />

muoái<br />

Ví dụ 13: Hòa tan hoàn toàn m gam Al bằng dung dịch HNO 3 loãng, thu được 5,376 lít (đktc) hỗn<br />

hợp khí X gồm N 2, N 2O và dung dịch chứa 8m gam muối. Tỉ khối của X so với H 2 bằng 18. Giá trị<br />

của m là<br />

A. 17,28. B. 19,44. C. 18,90. D. <strong>21</strong>,60.<br />

(Đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2013)<br />

Phân tích và hướng dẫn giải<br />

Đây là dạng bài tập kim loại hoạt động mạnh phản ứng với HNO 3 tạo muối amoni. Vì :<br />

<strong>21</strong>3m<br />

m = = 7,888m < m = 8m gam.<br />

Al(NO 3 ) 3<br />

muoái<br />

27<br />

Với dạng bài tập này thì bảo toàn electron là sự lựa chọn tối ưu. Việc tính toán nhanh hay chậm<br />

phụ thuộc vào việc tính số mol của N2 và N2O.<br />

● Hướng 1 : Sử dụng công thức khối lượng mol trung bình và bảo toàn electron<br />

∑<br />

⎧ n(N 2 , N2O) = nN + n<br />

2 N2O<br />

= 0,24<br />

⎪<br />

⎧⎪<br />

nN<br />

= 0,12<br />

2<br />

Theo giả thiết, ta có : ⎨ 28nN<br />

+ 44n<br />

2 N2O<br />

⇒ ⎨<br />

⎪M(N 2 , N2O) = = 18.2 ⎪nN2O<br />

= 0,12<br />

nN<br />

n<br />

⎩<br />

⎩<br />

+<br />

2 N2O<br />

0,112m<br />

mNH4NO<br />

= 8m − 7,888m = 0,112m (gam) ⇒ n<br />

3 NH4NO<br />

= = 0,0014m (mol).<br />

3<br />

80<br />

Áp dụng bảo toàn electron, ta có : 3 n<br />

Al = 8nN2O + 10 nN + 8n<br />

2 NH4NO<br />

⇒ m = <strong>21</strong>,6 gam<br />

3<br />

<br />

0,037m 0,12 0,12 0,0014m<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

● Hướng 2 : Sử dụng tính chất đặc biệt của giá trị trung bình và bảo toàn electron<br />

M + M<br />

N2 N2O<br />

5,376<br />

Nhận thấy : M(N 2 , N2O)<br />

= = 18.2 = 36 gam / mol ⇒ n = n = = 0,12 mol.<br />

N2 N2O<br />

2 22,4.2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

14<br />

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Biên soạn : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ – ĐT : 01689186513<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

0,112m<br />

m = 8m − 7,888m = 0,112m (gam) ⇒ n = = 0,0014m (mol).<br />

NH4NO3 NH4NO3<br />

80<br />

Áp dụng bảo toàn electron, ta có : 3 n<br />

= + <br />

+ <br />

⇒ =<br />

Al<br />

8nN2O 10 nN 8n<br />

2 NH4NO<br />

m <strong>21</strong>,6 gam<br />

3<br />

0,037m 0,12 0,12 0,0014m<br />

● Hướng 3 : Sử dụng số oxi hóa trung bình và bảo toàn electron<br />

Đặt công thức trung bình của hai khí N2 và N2O là N O .<br />

2 x<br />

⎧<br />

5,376<br />

⎪<br />

x = 0,5<br />

Ta có : n = = 0,24 mol; M = 28 + 16x = 18.2 ⇒<br />

N 0,5<br />

2O<br />

N<br />

x<br />

2O<br />

⎨+<br />

22,4<br />

x<br />

⎪⎩ N O<br />

Theo bảo toàn electron và bảo toàn khối lượng, ta có :<br />

⎧3m ⎧ 3n 9n 8n − 8n =<br />

NH4NO<br />

9.0,24 = 2,16 ⎧<br />

⎪<br />

= +<br />

Al N 3<br />

2O0,5 NH4NO3<br />

⎪ 27<br />

⎪ m = <strong>21</strong>,6 gam<br />

⎨ ⇒ ⎨ ⇒ ⎨<br />

m + m = 8m <strong>21</strong>3m<br />

⎩⎪ Al(NO 3 ) 3 NH4NO ⎪ n = 0,03 mol<br />

3 + 80n = 8m ⎪⎩<br />

NH4NO3<br />

NH4NO3<br />

⎪⎩ 27<br />

● Hướng 4 : Tìm khoảng giới hạn<br />

M + M<br />

N2 N2O<br />

5,376<br />

Nhận thấy : M(N 2 , N2O)<br />

= = 18.2 = 36 gam / mol ⇒ n = n = = 0,12 mol.<br />

N2 N2O<br />

2 22,4.2<br />

Vì phản ứng tạo ra muối NH 4NO 3 nên theo bảo toàn electron, ta có :<br />

3n > 10n + 8n = 2,16 ⇒ n > 0,72 ⇒ m > 0,72.27 = 19,44.<br />

Al phaûn öùng N2 N2O Al phaûn öùng Al phaûn öùng<br />

Suy ra : m = <strong>21</strong>,6 gam<br />

Ví dụ 14: Thể tích dung dịch HNO 3 1M (loãng) ít nhất cần dùng để hoà tan hoàn toàn một hỗn hợp<br />

gồm 0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu là (biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO) :<br />

A. 1,0 lít. B. 0,6 lít. C. 0,8 lít. D. 1,2 lít.<br />

(Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2008)<br />

Phân tích và hướng dẫn giải<br />

Lượng HNO3 cần dùng để hòa tan Fe và Cu ít nhất khi muối sắt tạo thành là Fe(NO3)2.<br />

Vì chỉ có 2 phản ứng nên có thể tính toán theo phương trình phản ứng, nhưng hướng giải này<br />

chưa bao giờ là hướng giải tối ưu.<br />

● Hướng 1 : Tính toán theo phương trình phản ứng<br />

3Cu + 8HNO → 3Cu(NO ) + NO ↑ + 4H O (1)<br />

3 3 2 2<br />

mol : 0,15 → 0,4<br />

3Fe + 8HNO → 3Fe(NO ) + NO ↑ + 4H O (2)<br />

3 3 2 2<br />

mol : 0,15 → 0,4<br />

Suy ra : n = 0,8 mol ⇒ V = 0,8 lít<br />

HNO3 dd HNO3<br />

1M<br />

Để giải nhanh hơn, ta có thể đi theo các hướng sau :<br />

● Hướng 2 : Sử dụng bảo toàn electron và bảo toàn nguyên tố N<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2 0,5<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 15<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Biên soạn : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ – ĐT : 01689186513<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

⎧ 3n = 2 n + 2 n<br />

NO Cu Fe<br />

n 0,2 ⎧ n = n + n<br />

NO<br />

HNO3 NO −<br />

= 0,8 mol<br />

⎪ ⎪⎧ =<br />

⎪<br />

NO3<br />

taïo muoái<br />

? 0,15 0,15<br />

⎨ ⇒ ⎨ ⇒<br />

n 0,6<br />

⎨<br />

−<br />

⎪<br />

=<br />

n 3n<br />

NO3<br />

taïo muoái V 0,8 lít<br />

−<br />

= ⎪<br />

NO ⎩ ⎪ =<br />

dd HNO3<br />

1M<br />

⎩ NO3<br />

taïo muoái<br />

⎩<br />

● Hướng 3 : Sử dụng bảo toàn điện tích và bán phản ứng<br />

2+ 2+ Dung dịch sau phản ứng có các ion : Cu , Fe vaø NO − 3<br />

. Áp dụng bảo toàn điện tích, ta có :<br />

n<br />

−<br />

= 2 n<br />

2+ + 2 n<br />

2+<br />

= 0,6 mol<br />

NO3<br />

Cu Fe<br />

Vai trò của HNO3 :<br />

0,15 0,15<br />

4HNO + 3e → 3NO + NO + H O<br />

−<br />

3 3 2<br />

mol : 0,8 ← 0,6<br />

Suy ra : V<br />

dd HNO3<br />

1M<br />

=<br />

0,8 lít<br />

● Hướng 4 : Sử dụng bảo toàn electron và bán phản ứng ion – electron<br />

3 n<br />

+<br />

=<br />

H<br />

2 n +<br />

Cu 2 n ⇒<br />

Fe n<br />

+<br />

=<br />

H 0,8 mol ⇒ n =<br />

HNO 0,8 mol ⇒ V =<br />

3 dd HNO3<br />

1M 0,8 lít<br />

4<br />

?<br />

0,15 0,15<br />

Với dạng bài tập này thì hướng 4 sẽ tối ưu nhất.<br />

Ví dụ 15: Cho 6,72 gam Fe vào 400 ml dung dịch HNO 3 1M, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn,<br />

thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hòa tan tối đa m<br />

gam Cu. Giá trị của m là<br />

A. 1,92. B. 0,64. C. 3,84. D. 3,20.<br />

(Đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2009)<br />

Phân tích và hướng dẫn giải<br />

Nhận thấy : Sau tất cả các phản ứng, dung dịch X chứa Fe 2+ , Cu 2+ và NO − .<br />

3<br />

Ngoài hướng tính toán theo phương trình phản ứng, ta có thể giải theo các hướng khác :<br />

● Hướng 1 : Tính toán theo phương trình phản ứng<br />

Fe + 4HNO → Fe(NO ) + NO ↑ + 2H O<br />

mol : 0,1 ← 0,4 → 0,1<br />

3 3 3 2<br />

2Fe(NO ) + Fe → 3Fe(NO )<br />

3 3 3 2<br />

mol : 0,04 ← (0,12 − 0,1) = 0,02<br />

Cu + 2Fe(NO ) → 2Fe(NO ) + Cu(NO )<br />

mol : 0,03 ← (0,1− 0,04) = 0,06<br />

Suy ra : m = 0,03.64 = 1,92 gam<br />

Cu<br />

3 3 3 2 3 2<br />

● Hướng 2 : Sử dụng bảo toàn electron và bảo toàn nguyên tố N<br />

⎧ n<br />

−<br />

= 2n + 2n = 3n<br />

⎪ NO3<br />

taïo muoái Fe Cu NO 8<br />

⎧<br />

⎪n = 0,03<br />

Cu<br />

⎨<br />

⇒ n = (n + n ) ⇒<br />

HNO3<br />

Fe Cu<br />

⎨<br />

⎪n = n 3<br />

HNO −<br />

+ n<br />

3 NO NO<br />

m = 0,03.64 = 1,92 gam<br />

⎩<br />

Cu<br />

3 taïo muoái<br />

0,4<br />

0,12 ? ⎪⎩<br />

● Hướng 3 : Sử dụng bảo toàn electron và bán phản ứng ion – electron<br />

+ −<br />

4H + NO + 3e → NO + 2H O<br />

3 2<br />

mol : 0,4 → 0,3<br />

16<br />

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Biên soạn : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ – ĐT : 01689186513<br />

3<br />

2 n + 2 n = n<br />

Fe Cu +<br />

⇒ n = 0,03 mol ⇒ m = 0,03.64 = 1,92 gam<br />

Cu Cu<br />

H<br />

4<br />

0,12 ? 0,4<br />

● Hướng 4 : Sử dụng bảo toàn điện tích<br />

4HNO + 3e → 3NO + NO + 2H O<br />

−<br />

3 3 2<br />

mol : 0,4 → 0,3<br />

Áp dụng bảo toàn điện tích cho dung dịch X, ta có :<br />

2 n<br />

2+ + 2 n<br />

2+ = n<br />

−<br />

⇒ n<br />

2+<br />

= 0,03 mol ⇒ m = 0,03.64 = 1,92 gam<br />

Cu phaûn öùng<br />

Fe Cu NO3<br />

Cu<br />

<br />

0,12 ? 0,3<br />

Đối với bài tập này thì hướng 3, 4 là những sự lựa chọn tối ưu nhất.<br />

Ví dụ 16*: Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 1,92 gam Cu vào 400 ml dung dịch chứa hỗn hợp<br />

gồm H2SO4 0,5M và NaNO3 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X<br />

và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì lượng kết<br />

tủa thu được là lớn nhất. Giá trị tối thiểu của V là<br />

A. 240. B. 120. C. 360. D. 400.<br />

(Đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2009)<br />

Phân tích và hướng dẫn giải<br />

Bài tập này có khá nhiều phản ứng nên tính toán theo các phản ứng sẽ mất nhiều thời gian. Ta<br />

có thể sử dụng một số hướng giải khác ngắn gọn hơn :<br />

● Hướng 1 : Sử dụng bảo toàn electron và bán phản ứng ion - electron<br />

Theo giả thiết, ta có :<br />

n<br />

+<br />

H<br />

0,4<br />

= = 5 > 4 ⇒ H + dư, mol electron nhận tính theo NO − .<br />

3<br />

n 0,08<br />

−<br />

NO3<br />

⎧<br />

⎪<br />

n = 3n + 2n = 0,12<br />

electron nhöôøng (max) Fe Cu<br />

+ −<br />

⎨<br />

⇒ Cu, Fe phaûn öùng heát; H , NO coøn dö.<br />

3<br />

n = 3n 0,24<br />

electron nhaän (max)<br />

−<br />

=<br />

⎪⎩<br />

NO3<br />

Theo bảo toàn electron, ta có : 3n<br />

−<br />

= 2 n + 3n ⇒ n 0,04 mol<br />

NO3 phaûn öùng Cu<br />

Fe<br />

−<br />

=<br />

NO3<br />

phaûn öùng<br />

<br />

?<br />

3+ 2+<br />

⎧Fe : 0,02 mol; Cu : 0,03 mol<br />

⎪<br />

+<br />

Dung dịch X có : ⎨H dö : 0,4 − 4.0,04 = 0,24 mol<br />

⎪ 2−<br />

−<br />

⎩<br />

SO ; NO dö<br />

4 3<br />

0,03 0,02<br />

Theo bảo toàn điện tích trong phản ứng của X với dung dịch NaOH, ta có :<br />

n = n = n + 3n + 2n = 0,36 mol ⇒ V = 0,36 lít = 360 ml<br />

NaOH<br />

− + 3+ 2+<br />

OH H Fe Cu<br />

dd NaOH 1M<br />

● Hướng 2: Sử dụng bảo toàn electron, bảo toàn điện tích và bán phản ứng ion - electron<br />

n<br />

+<br />

H<br />

0,4<br />

= = 5 > 4 ⇒ H + dư, mol electron nhận tính theo NO − .<br />

3<br />

n 0,08<br />

−<br />

NO3<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

⎧<br />

⎪<br />

n = 3n + 2n = 0,12<br />

electron nhöôøng (max) Fe Cu<br />

⎨<br />

⇒ Cu, Fe phaûn öùng heát; H , NO<br />

n = 3n 0,24<br />

electron nhaän (max)<br />

−<br />

=<br />

⎪⎩<br />

NO3<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

+ −<br />

3<br />

coøn dö.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 17<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Biên soạn : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ – ĐT : 01689186513<br />

Suy ra : 3n<br />

−<br />

= 2 n + 3n ⇒ n 0,04 mol<br />

NO3 phaûn öùng Cu<br />

Fe<br />

−<br />

=<br />

NO3<br />

phaûn öùng<br />

<br />

−<br />

NO3<br />

dö<br />

?<br />

0,03 0,02<br />

⇒ n = 0,08 − 0,04 = 0,04 mol.<br />

Dung dịch X phản ứng với NaOH sẽ tạo ra dung dịch có chứa các ion Na , SO<br />

+ 2− , NO<br />

− .<br />

4 3<br />

Áp dung bảo toàn điện tích, ta có :<br />

n<br />

+<br />

= 2 n<br />

2 −<br />

+ n<br />

−<br />

= 0,44 mol ⇒ n = n n 0,36 mol<br />

Na SO NaOH phaûn öùng<br />

4 NO ∑ +<br />

−<br />

+<br />

=<br />

3<br />

Na Na ban ñaàu<br />

<br />

<br />

dd NaOH 1M<br />

0,2 0,04 0,44<br />

0,08<br />

⇒ V = 0,36 lít = 360 ml<br />

● Hướng 3: Sử dụng bảo toàn điện tích và tìm khoảng giới hạn<br />

Sau tất cả các phản ứng, dung dịch sau phản ứng có chứa các ion : Na , SO<br />

Áp dụng bảo toàn điện tích, ta có :<br />

⎧ n = 2 n + n<br />

⎪<br />

⎨<br />

⎪0 ≤ n − < 0,08<br />

⎩ NO3<br />

+<br />

2 − −<br />

Na SO4 NO3<br />

0,2<br />

+<br />

Na<br />

NaOH<br />

, NO<br />

+ 2− − .<br />

4 3<br />

⇒ 0,4 ≤ n < 0,48 ⇒ 0,4 − 0,08 ≤ n < 0,48 − 0,08<br />

⇒ 0,32 ≤ n < 0,4 ⇒ n = 0,36 mol ⇒ V = 0,36 lít = 360 ml<br />

NaOH NaOH dd NaOH 1M<br />

Như vậy, làm theo hướng 3 sẽ ngắn gọn nhất. Nếu phương án nhiễu mạnh hơn thì nên làm theo<br />

hướng 2.<br />

Ví dụ 17: Cho hỗn hợp bột gồm 2,7 gam Al và 5,6 gam Fe vào 550 ml dung dịch AgNO3 1M. Sau<br />

khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là (biết thứ tự trong dãy<br />

thế điện hoá: Fe 3+ /Fe 2+ đứng trước Ag + /Ag) :<br />

A. 64,8. B. 54,0. C. 59,4. D. 32,4.<br />

(Đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2008)<br />

Phân tích và hướng dẫn giải<br />

2,7 5,6<br />

Theo giả thiết : n = = 0,1 mol; n = = 0,1 mol; n = 0,55.1 = 0,55 mol.<br />

Al Fe AgNO<br />

27 56<br />

3<br />

Thứ tự khử Ag + 2<br />

: Al > Fe > Fe + .<br />

Các hướng tính khối lượng chất rắn :<br />

● Hướng 1 : Tính toán theo phương trình phản ứng<br />

Phương trình phản ứng :<br />

Al + 3AgNO → Al(NO ) + 3Ag ↓<br />

(1)<br />

3 3 3<br />

mol : 0,1 → 0,3 → 0,3<br />

Fe + 2AgNO → Fe(NO ) + 2Ag ↓<br />

(2)<br />

3 3 2<br />

mol : 0,1 → 0,2 → 0,1 → 0,2<br />

Fe(NO ) + AgNO → Fe(NO ) + Ag ↓ (3)<br />

3 2 3 3 3<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

mol : 0,05 ← 0,05 → 0,05<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Theo các phản ứng (1), (2), (3), ta thấy : Al, AgNO 3 phản ứng hết, Fe phản ứng tạo ra cả muối<br />

Fe(II) và Fe(III). Như vậy, chất rắn thu được chỉ có Ag.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

18<br />

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Biên soạn : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ – ĐT : 01689186513<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

n = n = 0,55 mol ⇒ m = 0,55.108 = 59,4 gam<br />

Ag AgNO3<br />

Ag<br />

● Hướng 2 : Sử dụng bảo toàn electron<br />

Ta thấy : 3n + 2 n < n<br />

Al Fe +<br />

< 3n + 3n .<br />

Ag<br />

Al Fe<br />

0,1 0,1<br />

0,55<br />

0,1 0,1<br />

Suy ra : Al, Fe tan hết vào dung dịch, Fe phản ứng tạo ra cả Fe(II) và Fe(III), Ag + phản ứng hết.<br />

Vậy chất rắn chỉ có Ag,<br />

PS :<br />

m = 0,55.108 = 59,4 gam<br />

Ag<br />

+ Nếu 3n < n<br />

Al +<br />

< 3n + 2n thì Fe dư. Chất rắn gồm Ag và Fe dư<br />

Al Fe<br />

Ag<br />

+ Nếu n<br />

+<br />

< 3n thì Al dư và Fe chưa phản ứng. Chất rắn gồm Ag và Al dư và Fe.<br />

Al<br />

Ag<br />

+ Nếu 3n + 3n < n<br />

Al Fe Ag +<br />

thì Ag + dư. Chất rắn chỉ có Ag.<br />

● Hướng 3 : Sử dụng bảo toàn điện tích<br />

Ta thấy : 3n<br />

3 +<br />

+ 2 n<br />

2 +<br />

< n<br />

−<br />

< 3n 3n<br />

Al Fe NO<br />

3 +<br />

+<br />

<br />

3 +<br />

.<br />

3 Al Fe<br />

0,1 0,1 0,55 0,1 0,1<br />

Suy ra : Dung dịch sau phản ứng chứa các ion<br />

tan hết, Ag + đã phản ứng hết. Chất rắn chỉ có Ag,<br />

3+ 2+ 3+ −<br />

Al , Fe , Fe , NO .<br />

3<br />

m = 0,55.108 = 59,4 gam<br />

Ở bài tập này làm theo hướng 2 hoặc hướng 3 sẽ cho kết quả nhanh hơn.<br />

Ag<br />

Như vậy, Fe và Al đã<br />

Ví dụ 18*: Đốt cháy hỗn hợp gồm 1,92 gam Mg và 4,48 gam Fe với hỗn hợp khí X gồm clo và oxi,<br />

sau phản ứng chỉ thu được hỗn hợp Y gồm các oxit và muối clorua (không còn khí dư). Hòa tan Y<br />

bằng một lượng vừa đủ 120 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch Z. Cho AgNO3 dư vào dung<br />

dịch Z, thu được 56,69 gam kết tủa. Phần trăm thể tích của clo trong hỗn hợp X là<br />

A. 51,72%. B. 76,70%. C. 53,85%. D. 56,36%.<br />

(Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2012)<br />

Sơ đồ phản ứng :<br />

Phân tích và hướng dẫn giải<br />

2+ −<br />

2+ 3+<br />

⎧Fe o<br />

O 2 , Cl 2 , t ⎪⎧<br />

MgCl , MgO<br />

2 HCl ⎪⎧<br />

Mg , Cl AgNO ⎧AgCl<br />

↓ ⎪⎧<br />

Mg , Fe<br />

3<br />

⎨ ⎯⎯⎯⎯→<br />

(1) ⎨ ⎯⎯→<br />

(2) ⎨ ⎯⎯⎯→<br />

2+ 3+<br />

(3) ⎨ + ⎨<br />

−<br />

⎩Mg ⎪⎩<br />

FeCl , Fe O<br />

3 x y ⎪⎩<br />

Fe , Fe ⎩Ag ↓ ⎪⎩<br />

NO3<br />

<br />

dd saûn phaåm<br />

Xét toàn bộ quá trình phản ứng, ta thấy : Chất khử là Fe, Mg; chất oxi hóa là O 2, Cl 2 và AgNO 3,<br />

sản phẩm khử của AgNO 3 là Ag.<br />

Đây là một bài tập vô cơ khó, bản chất hóa học rất phức tạp, ở phản ứng (1) ta không biết chính<br />

xác các oxit sắt nào đã sinh ra. Nên hướng tính toán theo phương trình phản ứng không khả thi.<br />

Hướng giải hợp lý là vận dụng linh hoạt các định luật bảo toàn.<br />

● Hướng 1 : Theo bảo toàn electron, bảo toàn điện tích trong phản ứng của H<br />

nguyên tố O và Cl và giả thiết, ta có :<br />

vaø O<br />

+ 2 − , bảo toàn<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 19<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Biên soạn : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ – ĐT : 01689186513<br />

⎧ 3n + 2 n = 2n + 4n + n<br />

Fe Mg Cl<br />

<br />

2 O2<br />

Ag<br />

⎪ ⎧n = 0,06 ⎧<br />

0,08 0,08<br />

O<br />

n = 0,06<br />

2 O2<br />

⎪<br />

⎪<br />

⎪<br />

⎪n = n 2n n 0,16<br />

2<br />

Cl<br />

HCl<br />

+<br />

= 2n<br />

−<br />

= 4n<br />

H O O ⎪<br />

+ =<br />

2<br />

2 Ag ⎪n = 0,07<br />

Cl2<br />

⎨<br />

⇒ ⎨<br />

⇒ ⎨<br />

0,24<br />

⎪<br />

⎪2n − n = − 0,24<br />

Cl2<br />

AgCl ⎪n = 0,02<br />

Ag<br />

⎪n = 2n + n<br />

AgCl Cl2<br />

HCl<br />

⎪<br />

⎪<br />

⎪<br />

⎪108n + 143,5n = 56,69<br />

Ag<br />

AgCl<br />

143,5n + 108n = 56,69<br />

⎩<br />

⎪⎩<br />

n = 0,38<br />

AgCl<br />

⎪⎩ AgCl<br />

Ag<br />

0,07<br />

Vậy : %V = %n = .100% = 53,85%<br />

Cl2 trong X Cl2<br />

trong X<br />

0,06 + 0,07<br />

+ 2<br />

● Hướng 2 : Theo bảo toàn electron, bảo toàn điện tích trong phản ứng của H vaø O<br />

− , bảo toàn<br />

điện tích trong dung dịch sau phản ứng (3), bảo toàn nguyên tố Ag và giả thiết, ta có :<br />

⎧ 3n + 2 n = 2n + 4n + n<br />

Fe Mg Cl<br />

<br />

2 O2<br />

Ag<br />

⎪<br />

0,08 0,08<br />

⎪<br />

⎧ n = 0,06 ⎧ n = 0,06<br />

O2<br />

O2<br />

n = n<br />

2<br />

HCl<br />

+<br />

= 2n<br />

−<br />

= 4n<br />

⎪<br />

⎪<br />

H O O2<br />

⎪<br />

⎪2n + n = 0,16<br />

Cl2<br />

Ag<br />

⎪n = 0,07<br />

Cl<br />

0,24<br />

⇒<br />

⇒<br />

2<br />

⎨<br />

⎨<br />

⎨<br />

⎪n + n = n n 3n 2 n<br />

n n 0,4<br />

Ag AgCl<br />

AgCl Ag +<br />

=<br />

−<br />

= + ⎪ + =<br />

⎪n = 0,02<br />

Ag<br />

Ag pö NO3<br />

Fe Mg<br />

⎪<br />

⎪<br />

⎪<br />

0,08<br />

⎪<br />

0,08 ⎪⎩<br />

108n + 143,5n = 56,69<br />

Ag AgCl ⎪⎩<br />

n = 0,38<br />

AgCl<br />

⎪<br />

⎩<br />

143,5n + 108n = 56,69<br />

AgCl<br />

Ag<br />

0,07<br />

Vậy : %V = %n = .100% = 53,85%<br />

Cl2 trong X Cl2<br />

trong X<br />

0,06 + 0,07<br />

Ví dụ 19: Cho m gam một oxit sắt phản ứng vừa đủ với 0,75 mol H2SO4, thu được dung dịch chỉ<br />

chứa một muối duy nhất và 1,68 lít khí SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất của S +6 ). Giá trị của m là<br />

A. 24,0. B. 34,8. C. 10,8. D. 46,4.<br />

(Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2013)<br />

Phân tích và hướng dẫn giải<br />

Các hướng giải :<br />

● Hướng 1 : Sử dụng bảo toàn nguyên tố và bảo toàn khối lượng<br />

Sơ đồ phản ứng : FexOy + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O<br />

Áp dụng bảo toàn nguyên tố S và H, ta có :<br />

⎧nH2SO = n<br />

4 SO<br />

+ 3n<br />

2 Fe 2 (SO 4 ) 3<br />

⎪ ⎪⎧<br />

nFe 2 (SO 4 )<br />

= 0,225 mol<br />

3<br />

⎨<br />

0,75 0,075 ? ⇒ ⎨<br />

⎪<br />

nH2O<br />

= 0,75 mol<br />

nH2O<br />

= nH2SO<br />

= 0,75 ⎪⎩<br />

⎩<br />

4<br />

Áp dụng bảo toàn khối lượng, ta có :<br />

mFexO + m<br />

y H2SO = m<br />

4 Fe 2 (SO 4 )<br />

+ m<br />

3 SO<br />

+ m<br />

2 H2O ⇒ mFexO<br />

= 34,8 gam<br />

y<br />

<br />

?<br />

0,75.98 0,225.400<br />

0,075.64 0,75.18<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

●Hướng 2 : Sử dụng bảo toàn nguyên tố và công thức giải nhanh<br />

Theo bảo toàn nguyên tố S, Fe và công thức giải nhanh n = 0,1n + 0,0125m ,<br />

Fe electron axit nhaän hoãn hôïp<br />

ta có :<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

20<br />

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Biên soạn : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ – ĐT : 01689186513<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

⎧ n = n + 3n<br />

H2SO4 SO2 Fe 2 (SO 4 ) 3<br />

⎪ ⎧<br />

n = 0,225 mol<br />

0,75 0,075 ?<br />

Fe 2 (SO 4 )<br />

3<br />

⎪<br />

⎪<br />

⎨n = 2n ⇒<br />

Fe Fe 2 (SO 4 ) ⎨n = 0,45 mol<br />

3<br />

Fe<br />

⎪<br />

⎪<br />

⎪n = 0,1.2 n + 0,0125m m = 34,8 gam<br />

Fe SO2 FexOy FexOy<br />

<br />

⎪ ⎩<br />

⎪⎩<br />

0,075<br />

● Hướng 3 : Phân tích, đánh giá và bảo toàn electron<br />

Vì FexOy phản ứng với H2SO4 đặc, nóng giải phóng khí SO2 nên FexOy có tính khử. Vậy FexOy<br />

là FeO hoặc Fe3O4. Trong phản ứng các oxit này đều nhường đi 1 electron.<br />

Theo bảo toàn electron, ta có : n = n = 2 n = 0,15 mol.<br />

electron trao ñoåi FexOy SO2<br />

<br />

⎧ n = 0,5n = 0,075<br />

Fe 2 (SO 4 ) 3<br />

FeO<br />

⎪<br />

Nếu Fe xO y là FeO thì theo bảo toàn nguyên tố Fe và S, ta có : ⎨n ≠ 3n + n<br />

H2SO4 Fe 2 (SO 4 ) 3 SO2<br />

⎪<br />

<br />

⎩ 0,75 0,075 0,075<br />

Vậy Fe xO y là Fe 3O 4,<br />

m = 0,15.232 = 34,8 gam<br />

Fe3O4<br />

Ví dụ 20: Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 2O 3 và Fe 3O 4 phản ứng hết với dung dịch HNO 3<br />

loãng (dư), thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn<br />

dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là :<br />

A. 49,09. B. 34,36. C. 35,50. D. 38,72.<br />

(Đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2008)<br />

Phân tích và hướng dẫn giải<br />

Bài tập này có nhiều phản ứng nên hướng tính toán theo phương trình phản ứng là không hợp lý<br />

vì sẽ mất rất nhiều thời gian và khó làm. Có rất nhiều hướng khác để giải bài tập này, dưới đây 5<br />

hướng cơ bản :<br />

● Hướng 1 : Sử dụng bảo toàn nguyên tố và bảo toàn khối lượng<br />

Gọi số mol của Fe(NO 3) 3 là a. Theo bảo toàn nguyên tố N và H suy ra số mol của HNO 3 và<br />

H 2O.<br />

(Fe, Fe O ) + HNO ⎯⎯→ Fe(NO ) + NO ↑ + H O (1)<br />

0,075<br />

x y 3 3 3 2<br />

mol : (3a + 0,06) a 0,06 (1,5a + 0,03)<br />

Áp dụng bảo toàn khối lượng cho sơ đồ (1), ta có :<br />

11,36 + 63(3a<br />

<br />

+ 0,06) = 242a + 0,06.30<br />

<br />

+ 18(1,5a<br />

<br />

+ 0,03) ⇒ a = 0,16<br />

m(Fe, Fe O ) Fe( NO 3 )<br />

x y m<br />

m<br />

HNO 3 mNO<br />

m<br />

3 H2O<br />

⇒ m = 0,16.242 = 38,72 gam<br />

Fe(NO 3 ) 3<br />

● Hướng 2 : Sử dụng phương pháp quy đổi và bảo toàn electron<br />

Với hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 ta có thể quy đổi thành các hỗn hợp khác nhau : (Fe và<br />

O), (Fe và Fe2O3), (Fe và FeO),… Hướng quy đổi thành (Fe và O) có lợi cho việc tính toán nhất.<br />

0<br />

−2<br />

⎧ ⎫ ⎧<br />

⎫<br />

+ 5<br />

Fe, Fe O<br />

+ 3 + 2<br />

⎪Fe<br />

⎪ ⎪ 3 4 ⎪ + H NO3<br />

Sơ đồ phản ứng : ⎨ Fe(NO ) N<br />

0<br />

⎬←⎯⎯⎯<br />

⎯⎯⎯→ ⎨<br />

quy ñoåi<br />

2 2<br />

3 3 O H O<br />

− −<br />

⎬ ⎯⎯⎯⎯→ + +<br />

2<br />

⎪ 0,06 mol<br />

O ⎪ ⎪FeO, Fe O ⎪<br />

⎩ ⎭ ⎩ 2 3<br />

⎭<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

11,36 gam 11,36 gam<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng <strong>21</strong><br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

22<br />

Biên soạn : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ – ĐT : 01689186513<br />

Theo sơ đồ phản ứng ta thấy : Chất khử là Fe; chất oxi hóa là O và HNO3, sản phẩm khử của<br />

HNO3 là NO.<br />

Áp dụng bảo toàn electron và bảo toàn khối lượng, ta có :<br />

⎪⎧ 3n = 2n + 3n<br />

Fe O NO ⎪⎧ 3n − 2n = 0,18 n 0,16<br />

Fe O ⎪⎧<br />

=<br />

Fe<br />

⎨ ⇒ ⎨ ⇒ ⎨<br />

⎪⎩ 56n + 16n = 38,72 56n 16n 11,36 n 0,15<br />

Fe O ⎪⎩ + = =<br />

Fe O ⎪⎩<br />

O<br />

Theo bảo toàn nguyên tố Fe, ta có :<br />

n = n = 0,16 mol ⇒ m = 0,16.242 = 38,72 gam<br />

Fe(NO 3 ) 3 Fe Fe(NO 3 ) 3<br />

● Hướng 3 : Sử dụng phương pháp quy đổi và bảo toàn điện tích<br />

Quy đổi hỗn hợp Fe và các oxit của nó thành hỗn hợp gồm Fe (x mol) và O (y mol).<br />

Theo bảo toàn điện tích, ta có :<br />

⎧ n<br />

−<br />

= n + 2 n<br />

electron trong ñoåi<br />

2−<br />

NO3<br />

taïo muoái<br />

O<br />

⎧ n<br />

−<br />

= 3n + 2 n<br />

2<br />

NO3<br />

taïo muoái NO<br />

−<br />

= 0,18 + 2y<br />

O<br />

⎪<br />

3nNO<br />

y ⎪<br />

⎨<br />

⇒ ⎨<br />

0,06 y<br />

⎪3n<br />

3+ = n<br />

−<br />

Fe NO3<br />

taïo muoái<br />

⎪<br />

⎩3x = 0,18 + y (*)<br />

⎪⎩ x<br />

Lại có : m + m = 56x + 16y = 11,36 (**)<br />

Fe O<br />

⎧3x − 2y = 0,18 ⎧x = 0,16<br />

Từ (*) và (**), ta có : ⎨<br />

⇒ ⎨ ⇒ m = 38,72 gam<br />

Fe(NO 3 ) 3<br />

⎩56x + 16y = 11,36 ⎩y = 0,15<br />

● Hướng 4 : Sử dụng phương pháp tạo hợp chất ảo<br />

Suy nghĩ : Nếu ta có thể biến hỗn hợp Fe và các oxit của Fe (hỗn hợp X) thành Fe2O3 thì dễ<br />

dàng tính được số mol của Fe 2O 3, biết số mol của Fe 2O 3 sẽ tính được số mol của Fe(NO 3) 3 dựa vào<br />

bảo toàn nguyên tố Fe.<br />

Vậy vấn đề bây giờ là tính khối lượng O2 phản ứng với X để tạo ra Fe2O3. Trong phản ứng, X<br />

nhường cho HNO3 bao nhiêu mol electron thì cũng nhường cho O2 bấy nhiêu mol electron. Nên ta<br />

3 3<br />

có : n = 4n = 3n ⇒ n = n = .0,06 = 0,045 mol<br />

electron trao ñoåi O2 NO O2<br />

NO<br />

4 4<br />

⇒ m = m + m = 11,36 + 0,045.32 = 12,8 gam<br />

Fe2O3 X O2<br />

12,8<br />

⇒ n = 2n = 2. = 0,16 mol ⇒ m = 0,16.242 = 38,72 gam<br />

Fe(NO 3 ) 3 Fe2O3 Fe(NO 3 ) 3<br />

160<br />

PS : Như vậy, để chuyển hỗn hợp gồm kim loại và oxit thành hỗn hợp oxit hoặc 1 oxit thì ta<br />

nelectron trao ñoåi<br />

nelectron trao ñoåi<br />

thêm một lượng oxi là nO<br />

= hoaëc n<br />

2<br />

O<br />

= . Tùy thuộc vào từng bài mà số<br />

4 2<br />

mol electron trao đổi có thể tính theo H 2, SO 2, NO, NO 2,...<br />

● Hướng 5 : Xây dựng và sử dụng công thức giải nhanh<br />

Sơ đồ phản ứng tổng quát :<br />

+ 3 0<br />

O2 ⎧⎪ Fe<br />

HNO3<br />

dö<br />

3+<br />

Fe ⎯⎯→ ⎨ ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯→ Fe + saûn phaåm khöû + H O<br />

hoaëc H2SO4<br />

ñaëc, noùng dö<br />

2<br />

⎪⎩<br />

Fe O <br />

x y<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

m gam<br />

Theo sơ đồ phản ứng ta thấy : Chất khử là Fe; chất oxi hóa là O và HNO3 hoặc H2SO4 đặc,<br />

nóng, sản phẩm khử là NO, NO2 hoặc SO2. Sản phẩm khử có thể là 1 chất hoặc hỗn hợp các chất.<br />

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Biên soạn : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ – ĐT : 01689186513<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Gọi n là số mol electron mà HNO<br />

electron axit nhaän<br />

3 hoặc H 2SO 4 nhận vào để sinh ra sản phẩm khử.<br />

Áp dụng bảo toàn electron và bảo toàn khối lượng, ta có :<br />

⎪<br />

⎧3n = 4n + n ⎪<br />

⎧24n − 32n = 8n<br />

⎨<br />

⇒ ⎨<br />

⎪56n + 32n = m ⎪56n + 32n = m<br />

⎩<br />

⎩<br />

Fe O2 electron axit nhaän Fe O2<br />

electron axit nhaän<br />

Fe O2 hoãn hôïp Fe O2<br />

hoãn hôïp<br />

⇒ n = 0,1n + 0,0125m<br />

Fe electron axit nhaän hoãn hôïp<br />

Áp dụng công thức giải nhanh, ta có :<br />

n = n = 0,1.n + 0,0125.m = 0,16 mol ⇒ m = 38,72 gam<br />

Fe(NO 3 ) 3 Fe electron axit nhaän hoãn hôïp Fe(NO 3 ) 3<br />

<br />

3.0,06 11,36<br />

Như vậy, bài tập này giải theo hướng 2, hướng 4 hoặc hướng 5 thì cho kết quả nhanh hơn.<br />

Ở sơ đồ trên, nếu thay Fe bằng Cu thì ta có :<br />

⎧<br />

⎪2n = 4n + n ⎧<br />

⎪16n − 32n = 8n<br />

⎨<br />

⇒ ⎨<br />

⎪64n + 32n = m ⎪64n + 32n = m<br />

⎩<br />

⎩<br />

Cu O2 electron axit nhaän Cu O2<br />

electron axit nhaän<br />

Cu O2 hoãn hôïp Cu O2<br />

hoãn hôïp<br />

⇒ n = 0,1n + 0,0125m<br />

Cu electron axit nhaän hoãn hôïp<br />

Ví dụ <strong>21</strong>: Hòa tan hoàn toàn 20,88 gam một oxit sắt bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được<br />

dung dịch X và 3,248 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Cô cạn dung dịch X, thu được m<br />

gam muối sunfat khan. Giá trị của m là<br />

A. 52,2. B. 48,4. C. 54,0. D. 58,0.<br />

(Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2009)<br />

Phân tích và hướng dẫn giải<br />

● Hướng 1 : Sử dụng bảo toàn nguyên tố và bảo toàn khối lượng<br />

Đặt số mol của Fe 2(SO 4) 3 là a. Theo bảo toàn nguyên tố S và H, ta tính được số mol của H 2SO 4<br />

và H 2O.<br />

Sơ đồ phản ứng :<br />

o<br />

t<br />

+ ⎯⎯→ + ↑ +<br />

x y 2 4 2 4 3 2 2<br />

Fe O H SO Fe (SO ) SO H O (1)<br />

mol : (3a + 0,145) a 0,145 (3a + 0,145)<br />

Theo bảo toàn khối lượng, ta có :<br />

⎧ ⎪a = 0,145<br />

20,88 + (3a<br />

<br />

+ 0,145)98 = 400a + 0,145.64 + (3a<br />

<br />

+ 0,145).18 ⇒ ⎨<br />

m<br />

m = 58 gam<br />

mFe O mH SO<br />

Fe 2 (SO 4 ) m<br />

x y 3<br />

SO<br />

m<br />

Fe<br />

2<br />

H O<br />

⎪⎩ 2 (SO 4 ) 3<br />

2 4 2<br />

● Hướng 2 : Sử dụng bảo toàn electron<br />

Chất khử là FexOy; chất oxi hóa là H2SO4 sản phẩm khử là SO2.<br />

Theo bảo toàn electron, ta có :<br />

20,88 x 1<br />

(3x − 2y)n = 2n ⇒ (3x − 2y). = 2.0,145 ⇒ = ⇒ Fe O laø FeO.<br />

FexOy SO2<br />

x y<br />

56x + 16y y 1<br />

Theo bảo toàn nguyên tố Fe, ta có :<br />

1 1 20,88<br />

n = n = . = 0,145 mol ⇒ m = 58 gam<br />

Fe 2 (SO 4 ) 3 FeO Fe 2 (SO 4 ) 3<br />

2 2 72<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 23<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Biên soạn : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ – ĐT : 01689186513<br />

Có thể tìm công thức của FexOy đơn giản hơn : Gọi n là số electron mà FexOy nhường. Áp dụng<br />

bảo toàn electron, ta có :<br />

20,88<br />

MFexO<br />

⎧<br />

y ⎪n = 1<br />

n.n = 2n ⇒ n. = 2.0,145 ⇒ = 72 ⇒<br />

FexOy SO ⎨ ⇒ Fe O laø FeO.<br />

2<br />

x y<br />

M<br />

n<br />

M = 72<br />

Fe Fe<br />

xOy<br />

xO<br />

⎪⎩<br />

y<br />

● Hướng 3 : Sử dụng quy đổi và bảo toàn electron<br />

Quy đổi Fe xO y thành hỗn hợp gồm Fe và O.<br />

Trong phản ứng, chất khử là Fe; chất oxi hóa là O và H2SO4, sản phẩm khử của H2SO4 là SO2.<br />

Theo bảo toàn electron, bảo toàn khối lượng và bảo toàn nguyên tố Fe, ta có :<br />

⎧ 3n 2n 2n<br />

Fe O SO 3n 2n 0,29 n 0,29 ⎧ n = 0,125<br />

⎪<br />

= + ⎧ Fe<br />

2 ⎪ − = ⎧<br />

2 (SO 4 )<br />

Fe O ⎪ =<br />

Fe ⎪<br />

3<br />

⎨ ⇒ ⎨ ⇒ ⎨ ⇒ ⎨<br />

56n + 16n = m<br />

Fe O FexO 56n + 16n = 20,88 n = 0,29<br />

⎩⎪<br />

y ⎩⎪<br />

Fe O ⎩⎪<br />

O m = 58 gam<br />

⎩⎪<br />

Fe 2 (SO 4 ) 3<br />

● Hướng 4 : Sử dụng kỹ năng phân tích, đánh giá<br />

Trong phản ứng, Fe xO y là chất khử nên chỉ có thể là FeO hoặc Fe 3O 4.<br />

Dù là FeO hay Fe3O4 thì trong phản ứng mỗi phân tử oxit đều nhường đi 1 electron.<br />

20,88<br />

Suy ra : n = n = 2n = 0,29 mol ⇒ M = = 72 (FeO).<br />

FexOy electron trao ñoåi SO2 FexOy<br />

0,29<br />

Theo bảo toàn nguyên tố Fe, ta có :<br />

1<br />

n = n = 0,145 mol ⇒ m = 0,145.400 = 58 gam<br />

Fe 2 (SO 4 ) 3 FeO Fe 2 (SO 4 ) 3<br />

2<br />

● Hướng 5 : Sử dụng hợp chất ảo<br />

n<br />

2n<br />

electron trao ñoåi SO<br />

Để chuyển Fe xO y thành Fe 2O<br />

2<br />

3 thì cần n = = = 0,0725 mol.<br />

O2<br />

4 4<br />

20,88 + 0,0725.32<br />

Suy ra : n = n = = 0,145 mol ⇒ m = 58 gam<br />

Fe 2 (SO 4 ) 3 Fe2O3 Fe 2 (SO 4 ) 3<br />

160<br />

● Hướng 6 : Sử dụng công thức giải nhanh<br />

n = 0,1. 0,145.2 + 0,0125.20,88 = 0,29 ⇒ n = 0,145 ⇒ m = 58 gam<br />

Fe Fe 2 (SO 4 ) 4 Fe 2 (SO 4 ) 3<br />

nelectron axit nhaän<br />

mhoãn hôïp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Như vậy, để giải nhanh bài tập này, ta có thể lựa chọn các hướng giải 3; 4; 5 hoặc 6.<br />

Ví dụ 22: Hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4. Cho khí CO qua m gam X nung nóng, sau một<br />

thời gian thu được hỗn hợp chất rắn Y và hỗn hợp khí Z. Cho toàn bộ Z vào dung dịch Ca(OH)2 dư,<br />

đến phản ứng hoàn toàn, thu được 4 gam kết tủa. Mặt khác, hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch<br />

H2SO4 đặc, nóng (dư), thu được 1,008 lít khí SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch chứa<br />

18 gam muối. Giá trị của m là<br />

A. 7,12. B. 6,80. C. 5,68. D. 13,52.<br />

(Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2013)<br />

Phân tích và hướng dẫn giải<br />

● Hướng 1 : Sử dụng phương pháp tạo hợp chất ảo<br />

Chuyển hỗn hợp Y thành hợp chất ảo Fe 2O 3.<br />

18<br />

Theo bảo toàn nguyên tố Fe, ta có : n = n = = 0,045 mol.<br />

Fe2O3 Fe 2 (SO 4 ) 3<br />

400<br />

Để chuyển hỗn hợp Y thành hợp chất ảo Fe2O3 thì cần cho Y phản ứng với một lượng oxi là :<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

24<br />

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Biên soạn : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ – ĐT : 01689186513<br />

n 2n<br />

electron trao ñoåi SO 2 1,008<br />

2<br />

n = = = . = 0,0225mol.<br />

O2<br />

4 4 4 22,4<br />

Theo bảo toàn khối lượng, ta có :<br />

m = m + m ⇒ m = 6,48 gam.<br />

Fe2O3 Y O2<br />

Y<br />

<br />

0,045.160<br />

? 0,0225.32<br />

t<br />

Trong phản ứng của X với CO, ta có : CO + O ⎯⎯→ CO<br />

(trong X) 2<br />

4<br />

Suy ra : n = n = n = n = = 0,04 mol.<br />

O phaûn öùng CO phaûn öùng CO2 taïo thaønh CaCO3<br />

100<br />

Theo bảo toàn khối lượng, ta có :<br />

m = m + m = 7,12 gam<br />

X<br />

Y O phaûn öùng<br />

<br />

6,48<br />

Phân tích và hướng dẫn giải<br />

Vì các phản ứng xảy ra hoàn toàn và hỗn hợp Y phản ứng được với dung dịch NaOH giải phóng<br />

khí H2, chứng tỏ Al dư, Fe2O3 đã phản ứng hết.<br />

Theo giả thiết, suy ra : Khi cho Y phản ứng với dung dịch H 2SO 4 sẽ thu được 2.4a = 8a mol H 2;<br />

Khi cho Y phản ứng với dung dịch NaOH sẽ thu được 2a mol H 2.<br />

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 25<br />

0,04.16<br />

● Hướng 2 : Sử dụng công thức giải nhanh, bảo toàn nguyên tố và bản chất phản ứng<br />

⎧<br />

2.18<br />

n 2n 0,09 ⎧<br />

⎪ = = =<br />

Fe Fe 2 (SO 4 ) 3<br />

400 ⎪ n = 0,09<br />

Fe<br />

⎪<br />

⎧ m = 6,48<br />

n = 0,1n + 0,0125m<br />

⎪ ⎪ Y<br />

Fe electron axit nhaän Y<br />

⎨ ⇒ ⎨n = 0,1.2 n + 0,0125m ⇒<br />

Fe SO2<br />

Y ⎨<br />

⎪n = n = n = n = 0,04 ⎪ <br />

⎪ m = 7,12 gam<br />

X<br />

O bò taùch ra CO CO 0,045<br />

2 CaCO<br />

⎩<br />

3<br />

⎪<br />

⎪<br />

⎪m = m + m<br />

⎪m = m + 0,04.16<br />

X Y O bò taùch ra<br />

⎩ X Y<br />

⎩<br />

● Hướng 3: Sử dụng phương quy đổi, bảo toàn electron và bảo toàn nguyên tố<br />

Quy đổi hỗn hợp X gồm FeO, Fe 2O 3, Fe 3O 4 thành Fe và O.<br />

Chất khử trong toàn bộ quá trình phản ứng là Fe, CO; chất oxi hóa là O và H2SO4. 18 gam muối<br />

là muối Fe2(SO4)3.<br />

Theo bảo toàn nguyên tố C, Fe và bảo toàn electron, ta có :<br />

⎧<br />

⎪ n = n = n<br />

⎪<br />

CO CO2 CaCO3<br />

<br />

0,04<br />

⎪<br />

⎪⎧ n = 0,09<br />

Fe<br />

⎨n = 2 n = 0,09 ⇒<br />

Fe Fe 2 (SO 4 )<br />

⎨ ⇒ m = 0,09.56 + 0,13.16 = 7,12 gam<br />

3<br />

⎪ <br />

n = 0,13 <br />

⎪⎩<br />

O mFe<br />

m<br />

0,045<br />

O<br />

⎪<br />

⎪3n + 2 n = 2 n + 2 n<br />

Fe CO O SO2<br />

⎪ <br />

⎩<br />

0,09 0,04 ? 0,045<br />

Đối với bài tập dạng này thì giải theo hướng 3 là tối ưu nhất. Nhanh hơn cả việc sử dụng “công<br />

thức giải nhanh”.<br />

Ví dụ 23: Hỗn hợp X gồm 3,92 gam Fe, 16 gam Fe2O3 và m gam Al. Nung X ở nhiệt độ cao trong<br />

điều kiện không có không khí, thu được hỗn hợp chất rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau.<br />

Phần một tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được 4a mol khí H2. Phần hai phản ứng với<br />

dung dịch NaOH dư, thu được a mol khí H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m<br />

là<br />

A. 5,40. B. 3,51. C. 7,02. D. 4,05.<br />

(Đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2013)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

o<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Biên soạn : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ – ĐT : 01689186513<br />

Sơ đồ phản ứng :<br />

⎧⎪<br />

Fe, Al<br />

⎨<br />

⎪⎩<br />

Fe O<br />

<br />

o<br />

t<br />

⎯⎯→<br />

(1) ⎨<br />

Al O<br />

2 3 ⎪ 2 3<br />

X<br />

⎧⎪<br />

Fe, Aldö<br />

⎩<br />

Y<br />

⎧⎪ FeCl<br />

⎨<br />

⎪⎩ AlCl<br />

2<br />

3<br />

+ H ↑<br />

NaAlO + H ↑<br />

2 2<br />

Đối với bài tập này, ngoài việc tính toán theo phương trình phản ứng, ta còn có một số hướng<br />

giải sau :<br />

● Hướng 1 : Sử dụng bảo toàn nguyên tố và bảo toàn electron<br />

Áp dụng bảo toàn nguyên tố Fe, ta có : nFe trong Y<br />

= nFe trong X<br />

= n<br />

Fe + 2 nFe 2 O<br />

= 0,27 mol.<br />

3<br />

Áp dụng bảo toàn electron trong phản ứng nhiệt nhôm, ta có :<br />

3n = 6 n ⇒ n = 0,2 mol.<br />

Al phaûn öùng Fe<br />

2 O 3 Al phaûn öùng<br />

0,1<br />

2<br />

0,07 0,1<br />

Áp dụng bảo toàn electron trong phản ứng (2) và (3), ta có :<br />

⎧ 2 n + 3n = 2 n<br />

Fe Al dö H2<br />

<br />

⎪ 0,27 8a ⎪⎧ a = 0,045<br />

⎨<br />

⇒ ⎨<br />

⇒ m = m + m = 7,02 gam<br />

Al ban ñaàu Al dö Al phaûn öùng<br />

⎪3n<br />

= 2 n<br />

n 0,06 <br />

Al dö H ⎪ =<br />

Al dö<br />

2<br />

<br />

⎩<br />

<br />

0,06.27 0,2.27<br />

⎪⎩<br />

2a<br />

● Hướng 2: Sử dụng bảo toàn electron<br />

⎧ 3n + 2n = 2n + 2n<br />

Al Fe Fe2O3 H2 ôû (2)<br />

⎧3n + 2 n = 2 n + 2 n<br />

Al<br />

Fe Fe2O3 H2<br />

ôû (2)<br />

⎧ <br />

a = 0,45<br />

⎪ baûo toaøn lectron cho phaûn öùng (1) vaø (2) ⎪<br />

0,07 0,1 8a ⎪<br />

⎨<br />

⇒ ⎨<br />

⇒ ⎨n = 0,26<br />

Al<br />

⎪ 3n = 6n + 2n 3n = 6<br />

Al Fe2O3 H2<br />

ôû (3) ⎪ n + 2 n<br />

Al Fe<br />

⎪<br />

2 O 3 H 2 ôû (3) ⎪<br />

⎪<br />

m = 7,02 gam<br />

Al<br />

⎩baûo toaøn lectron cho phaûn öùng (1) vaø (2) ⎩<br />

0,1<br />

⎪<br />

2a<br />

⎩<br />

● Hướng 3 : Tìm khoảng giới hạn<br />

Theo bảo toàn electron, ta có : 3n = 6n ⇒ n = 0,2 mol.<br />

Al phaûn öùng Fe2O3<br />

Al phaûn öùng<br />

Suy ra : n > n = 0,2 ⇒ m > 0,2.27 = 5,4 gam ⇒ m = 7,02 gam<br />

Al ban ñaàu Al phaûn öùng Al ban ñaàu Al<br />

Hướng giải 3 là tối ưu nhất. Nhưng nếu phương án nhiễu mạnh hơn thì phải sử dụng hướng 1<br />

hoặc 2.<br />

Ví dụ 24: Nung hỗn hợp bột gồm 15,2 gam Cr 2O 3 và m gam Al ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng<br />

hoàn toàn, thu được 23,3 gam hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ hỗn hợp X phản ứng với axit HCl (dư)<br />

thoát ra V lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của V là :<br />

A. 7,84. B. 4,48. C. 3,36. D. 10,08.<br />

(Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2007)<br />

Theo giả thiết : n<br />

Cr2 O3<br />

H2SO4<br />

(2)<br />

NaOH<br />

(3)<br />

15,2<br />

= = 0,1 mol.<br />

152<br />

Phân tích và hướng dẫn giải<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

26<br />

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Biên soạn : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ – ĐT : 01689186513<br />

Theo bảo toàn khối lượng, ta có :<br />

8,1<br />

m = m − m = 8,1 gam ⇒ n = = 0,3 mol.<br />

Al<br />

X Cr<br />

2 O 3<br />

Al<br />

27<br />

23,3 15,2<br />

● Hướng 1 : Tính toán theo phương trình phản ứng<br />

o<br />

t<br />

+ ⎯⎯→ +<br />

2 3 2 3<br />

Cr O 2Al 2Cr Al O (1)<br />

mol : 0,1 → 0,2 → 0,2<br />

Cr + 2HCl ⎯⎯→ CrCl + H ↑ (2)<br />

2 2<br />

mol :0,2 →<br />

0,2<br />

2Al + 6HCl ⎯⎯→ 2AlCl + 3H ↑ (3)<br />

3 2<br />

mol : 0,1 →<br />

0,15<br />

Al O + 6HCl ⎯⎯→ 2AlCl + 3H O (4)<br />

2 3 3 2<br />

Ở phản ứng (1) : n = 0,2 mol; n = 0,2 mol ⇒ n = 0,3 − 0,2 = 0,1 mol.<br />

Cr taïo thaønh Al phaûn öùng Al dö<br />

Ở phản ứng (2), (3) : n = 0,2 + 0,15 = 0,35 mol ⇒ V = 0,35.22,4 = 7,84 lít<br />

H2 H 2 (ôû ñktc)<br />

● Hướng 2 : Áp dụng bảo toàn electron<br />

Trong phản ứng của Cr2O3 với Al, số oxi hóa của Cr thay đổi từ +3 về 0, của Al thay đổi từ 0<br />

lên +3. Nên một phân tử Cr2O3 nhận vào 6 electron, 1 nguyên tử Al nhường 3 electron.<br />

Vì 6 n < 3n nên suy ra : Al dư, Cr<br />

Cr2 O3<br />

Al<br />

2O 3 phản ứng hết.<br />

0,1<br />

0,3<br />

0<br />

+ 3<br />

⎧<br />

⎧<br />

+ 1<br />

0<br />

⎪Al<br />

o<br />

t ⎪⎧<br />

Al dö, Cr<br />

HCl dö ⎪AlCl , HCl dö<br />

3<br />

Sơ đồ phản ứng : ⎨ ⎯⎯→ H<br />

+ 3 (1) ⎨ ⎯⎯⎯→<br />

(2) ⎨<br />

+ ↑<br />

+ 2<br />

2<br />

⎪<br />

Al O<br />

2 3<br />

Cr<br />

2<br />

O<br />

⎪⎩<br />

⎪<br />

⎩<br />

<br />

3 ⎩Cr Cl2<br />

hoãn hôïp X<br />

Xét toàn bộ quá trình phản ứng, ta thấy : chất khử là Al; chất oxi hóa là Cr2O3 và HCl, sản phẩm<br />

khử của HCl là H 2. Áp dụng bảo toàn electron, ta có :<br />

3n = 2 n + 2 n ⇒ n = 0,45 mol ⇒ V = 0,45.22,4 = 7,84 lít<br />

Al Cr2 O3 H2 H2 H 2 (ôû ñktc)<br />

<br />

0,3 0,1 ?<br />

● Hướng 3 : Áp dụng bảo toàn điện tích và bảo toàn nguyên tố<br />

Lập luận tương tự như hướng 2 để suy ra sau tất cả các phản ứng muối tạo thành là CrCl2 và<br />

AlCl3.<br />

Nhận xét : Trong phản ứng của X với HCl, ion H + đã được thay thế bằng các ion Al 3+ và Cr 2+<br />

nên theo bảo toàn điện tích, ta có : n<br />

+<br />

= 3n<br />

3+ + 2 n<br />

2+<br />

= 1,3 mol.<br />

H<br />

Al Cr<br />

0,3 0,2<br />

Trong đó số mol H + 2<br />

phản ứng với O − là : n<br />

+<br />

= 2n<br />

2−<br />

= 2.3n = 0,6 mol.<br />

H O<br />

Cr2 O3<br />

<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Suy ra số mol H + tham gia phản ứng với Al và Cr tạo ra H 2 là 1,3 – 0,6 = 0,7 mol. Suy ra :<br />

1 1<br />

n = n<br />

H<br />

+<br />

= .0,7 = 0,35 mol ⇒ V = 0,45.22,4 = 7,84 lít<br />

2 H<br />

H 2 (ôû ñktc)<br />

2 2<br />

Như vậy, đối với bài tập này thì làm theo hướng 2 là hợp lý nhất.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

0,1<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 27<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Biên soạn : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ – ĐT : 01689186513<br />

Ví dụ 25: Nung 6,58 gam Cu(NO3)2 trong bình kín không chứa không khí, sau một thời gian thu<br />

được 4,96 gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thụ hoàn toàn X vào nước để được 300 ml dung<br />

dịch Y. Dung dịch Y có pH bằng<br />

A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.<br />

(Đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2009)<br />

Phân tích và hướng dẫn giải<br />

● Hướng 1 : Sử dụng phương trình phản ứng và tăng giảm khối lượng<br />

o<br />

t<br />

1<br />

Cu(NO ) ⎯⎯→ CuO + 2NO ↑ + O ↑ (1)<br />

3 2 2 2<br />

2<br />

x<br />

mol : x → x → 2x →<br />

2<br />

1<br />

2NO + O + H O → HNO (2)<br />

2 2 2 3<br />

2<br />

x<br />

mol : 2x → → 2x<br />

2<br />

Theo tăng giảm khối lượng, ta có : m = m − m = 6,58 − 4,96 = 1,62 ⇒ x = 0,015<br />

giaûm Cu(NO 3 ) 2 CuO<br />

<br />

+<br />

0,03<br />

Suy ra : n = 2.0,015 = 0,03 mol ⇒ [H ] = [HNO ] = = 0,1M ⇒ pH = 1<br />

HNO3<br />

3<br />

0,3<br />

● Hướng 2 : Sử dụng bảo toàn điện tích và tăng giảm khối lượng<br />

Bản chất phản ứng :<br />

188x<br />

o<br />

− t 2−<br />

1<br />

2NO3 ⎯⎯→ O + 2NO2 + O2<br />

2<br />

1<br />

2NO2 + O2 + H2O ⎯⎯→ 2HNO3<br />

2<br />

Theo bảo toàn điện tích và sự tăng giảm khối lượng, ta có :<br />

n − 2n 2− n<br />

NO 2<br />

3 O −<br />

⎪<br />

⎧ =<br />

⎪⎧<br />

= 0,015<br />

O<br />

⎨<br />

⇒ ⎨<br />

62n − 16n 2−<br />

6,58 4,96 n −<br />

⎪ − = − = 0,03<br />

⎩ NO<br />

NO<br />

3 O<br />

⎪⎩<br />

3<br />

+<br />

0,03<br />

⇒ n = n<br />

HNO −<br />

= 0,03 mol ⇒ [H ] = [HNO ] = = 0,1⇒ pH = 1<br />

3 NO<br />

3<br />

3<br />

0,3<br />

Sử dụng bảo toàn điện tích và tăng giảm khối lượng sẽ nhanh hơn sử dụng phương trình phản<br />

ứng và tăng giảm khối lượng.<br />

Ví dụ 26: Nung một hỗn hợp rắn gồm a mol FeCO 3 và b mol FeS 2 trong bình kín chứa không khí<br />

(dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, đưa bình về nhiệt độ ban đầu, thu được chất rắn duy<br />

nhất là Fe2O3 và hỗn hợp khí. Biết áp suất khí trong bình trước và sau phản ứng bằng nhau, mối liên<br />

hệ giữa a và b là (biết sau các phản ứng, lưu huỳnh ở mức oxi hoá +4, thể tích các chất rắn là không<br />

đáng kể) :<br />

A. a = 0,5b. B. a = b. C. a = 4b. D. a = 2b.<br />

(Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2008)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Phân tích và hướng dẫn giải<br />

Vì áp suất trong bình trước và sau phản ứng không đổi, chứng tỏ số mol O2 phản ứng bằng tổng<br />

số mol của CO2 và SO2 tạo thành.<br />

80x<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

28<br />

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Biên soạn : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ – ĐT : 01689186513<br />

Với bài tập này, hướng làm được sử dụng nhiều nhất là tính toán theo phương trình phản ứng.<br />

Nhưng vì bản chất phản ứng của các chất với O2 là phản ứng oxi hóa – khử, nên ta còn có một<br />

hướng giải khác là sử dụng bảo toàn electron.<br />

● Hướng 1 : Tính toán theo phản ứng<br />

1<br />

o<br />

t<br />

2FeCO + O ⎯⎯→ Fe O + 2CO (1)<br />

3 2 2 3 2<br />

2<br />

a<br />

mol : a →<br />

→ a<br />

4<br />

11<br />

o<br />

t<br />

2FeS + O ⎯⎯→ Fe O + 4SO (2)<br />

2 2 2 3 2<br />

2<br />

11b<br />

mol : b →<br />

→ 2b<br />

4<br />

a 11b<br />

Ta có : n = n ⇒ + = a + 2b ⇒ a = b<br />

O2 phaûn öùng (CO 2 , SO2<br />

taïo thaønh)<br />

4 4<br />

● Hướng 2 : Dùng bảo toàn nguyên tố và bảo toàn electron<br />

Theo bảo toàn nguyên tố S và C, ta có :<br />

Theo bảo toàn electron, ta có :<br />

n = n = a mol; n = 2n = 2b mol.<br />

CO2 FeCO3 SO2 FeS2<br />

a 11b<br />

4 n = n + 11n ⇒ n = +<br />

O2 FeCO3 FeS2 O2<br />

4 4<br />

? a<br />

b<br />

a 11b<br />

Ta có : n = n ⇒ + = a + 2b ⇒ a = b<br />

O2 phaûn öùng (CO 2 , SO2<br />

taïo thaønh)<br />

4 4<br />

Rõ ràng sử dụng phương trình phản ứng chưa bao giờ là hướng giải tối ưu!<br />

Ví dụ 27: Nhiệt phân 4,385 gam hỗn hợp X gồm KClO3 và KMnO4, thu được O2 và m gam chất rắn<br />

gồm K 2MnO 4, MnO 2 và KCl. Toàn bộ lượng O 2 tác dụng hết với cacbon nóng đỏ, thu được 0,896<br />

lít hỗn hợp khí Y (đktc) có tỉ khối so với H 2 là 16. Thành phần phần trăm theo khối lượng của<br />

KMnO 4 trong X là :<br />

A. 62,76%. B. 74,92%. C. 72,06%. D. 27,94%.<br />

(Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2011)<br />

Phân tích và hướng dẫn giải<br />

Đối với bài tập này, hướng tính toán theo phương trình phản ứng là không hợp lý, vì phải viết<br />

nhiều phản ứng nên mất nhiều thời gian. Tuy nhiên, để tìm ra hướng giải nhanh hơn cùng không hề<br />

đơn giản!<br />

● Hướng 1 : Tính toán theo phương trình phản ứng<br />

⎧<br />

0,896<br />

⎪n = n + n = = 0,04<br />

Y CO CO2<br />

⎪<br />

22,4 ⎧ ⎪n = 0,03<br />

CO<br />

Theo giả thiết, ta có : ⎨<br />

28n + 44n<br />

⇒ ⎨<br />

CO CO<br />

⎪<br />

n = 0,01<br />

2<br />

CO<br />

MY = M(CO, CO 2<br />

2 ) = = 16.2 = 32 ⎪⎩<br />

⎪ n + n<br />

⎩<br />

CO CO2<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 29<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Biên soạn : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ – ĐT : 01689186513<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

o<br />

t<br />

3 2<br />

2KClO ⎯⎯→ 2KCl + 3O ↑<br />

(1)<br />

mol : x → 1,5x<br />

o<br />

t<br />

4 2 4 2 2<br />

2KMnO ⎯⎯→ K MnO + MnO + O ↑ (2)<br />

mol : y →<br />

0,5y<br />

o<br />

t<br />

2 2<br />

C + O ⎯⎯→ CO (3)<br />

mol : 0,01 ← 0,01<br />

2<br />

o<br />

t<br />

2C + O ⎯⎯→ 2CO (4)<br />

mol : 0,015 ← 0,03<br />

Theo giả thiết và các phản ứng, ta có :<br />

⎧<br />

⎪m = 122,5x + 158y = 4,385<br />

(KClO 3 , KMnO 4 )<br />

⎧ x = 0,01 0,02.158<br />

⎨ ⇒ ⎨ ⇒ %m = .100% = 72,6%<br />

KMnO4<br />

n 1,5x 0,5y 0,025<br />

y 0,02<br />

4,385<br />

O = + = =<br />

⎪⎩<br />

⎩<br />

2<br />

● Hướng 2 : Sử dụng phương pháp quy đổi và bảo toàn khối lượng<br />

0,896<br />

Hỗn hợp Y gồm CO và CO2, n = = 0,04 mol; m = 0,04.16.2 = 1,28 gam.<br />

Y<br />

Y<br />

22,4<br />

Theo bảo toàn nguyên tố C, ta có : n = n = 0,04 mol ⇒ m = 0,04.12 = 0,48 gam.<br />

C (CO, CO 2 ) C<br />

Trong phản ứng nhiệt phân KMnO4, K2MnO4 và MnO2 sinh ra theo tỉ lệ mol 1 : 1 nên quy đổi<br />

thành KMnO3.<br />

⎧⎪ KClO : x mol o<br />

3 t ⎪⎧ KCl : x mol ⎪⎧<br />

CO2<br />

Sơ đồ phản ứng : ⎨ + C<br />

⎯⎯→ ⎨ + ⎨<br />

⎪ ⎩KMnO : y mol<br />

4<br />

0,48 gam ⎪ ⎩KMnO : y mol<br />

3 ⎪ ⎩CO<br />

<br />

<br />

4,385 gam<br />

Theo bảo toàn khối lượng, ta có :<br />

m<br />

(KCl, KMnO 3 )<br />

= 3,585 gam.<br />

?<br />

1,28 gam<br />

⎧122,5x + 158y = 4,385 ⎧x = 0,01 0,02.158<br />

Suy ra : ⎨<br />

⇒ ⎨ ⇒ %m = .100% = 72,6%<br />

KMnO<br />

74,5x 142y 3,585 y 0,02<br />

4<br />

⎩ + = ⎩ =<br />

4,385<br />

● Hướng 3 : Sử dụng phương pháp trung bình, quy đổi và bảo toàn electron<br />

Đặt công thức chung của hỗn hợp CO, CO 2 là CO x. Theo giả thiết, ta có :<br />

0,896<br />

M = 12 + 16x = 16.2 = 32 ⇒ x = 1,25; n = = 0,04 mol.<br />

COx<br />

COx<br />

22,4<br />

Trong phản ứng nhiệt phân KMnO 4, K 2MnO 4 và MnO 2 sinh ra theo tỉ lệ mol 1 : 1 nên quy đổi<br />

thành KMnO 3.<br />

+ 5<br />

⎧<br />

−1<br />

⎧<br />

K ClO<br />

0 + 2,5<br />

⎪<br />

o<br />

3<br />

t ⎪K Cl<br />

Sơ đồ phản ứng : ⎨ + C ⎯⎯→ ⎨ + C O<br />

+ 7<br />

+ 5<br />

1,25<br />

⎪K Mn O<br />

⎪<br />

<br />

⎩<br />

K Mn O3<br />

0,04 mol<br />

4<br />

<br />

⎩ <br />

4,385 gam<br />

Căn cứ vào sơ đồ phản ứng ta thấy : Chất khử là C; chất oxi hóa là KClO3 và KMnO4.<br />

Theo giả thiết và bảo toàn electron, ta có :<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

?<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

30<br />

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Biên soạn : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ – ĐT : 01689186513<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

⎧<br />

⎪<br />

122,5n + 158n = 4,385<br />

KClO3 KMnO4 ⎪<br />

⎧n = 0,02<br />

KClO3<br />

0,02.158<br />

⎨<br />

⇒ ⎨<br />

⇒ %m = .100% = 72,6%<br />

KMnO4<br />

⎪6n + 2n = 2,5n = 0,1 n = 0,02<br />

4,385<br />

⎩<br />

KClO3 KMnO4 CO1,25 ⎪⎩ KMnO4<br />

● Hướng 4 : Sử dụng phương pháp quy đổi, bảo toàn khối lượng và bảo toàn electron<br />

Hỗn hợp Y gồm CO và CO 2. Theo bảo toàn nguyên tố C, ta có :<br />

n = n = 0,04 mol ⇒ m = 0,04.32<br />

<br />

− 0,04.12<br />

<br />

= 0,8 gam ⇒ n = 0,025 mol.<br />

C (CO, CO 2 ) O2 O2<br />

n(CO, CO 2 ) mC<br />

Trong phản ứng nhiệt phân KMnO 4, K 2MnO 4 và MnO 2 sinh ra theo tỉ lệ mol 1 : 1 nên quy đổi<br />

thành KMnO 3.<br />

Sơ đồ phản ứng nhiệt phân :<br />

⎧<br />

⎪K ClO<br />

3<br />

⎨<br />

+ 7 −2<br />

⎪ ⎩ K Mn O<br />

4<br />

+ 5 −2 −1<br />

4,385 gam<br />

Theo giả thiết và bảo toàn electron, ta có :<br />

⎧<br />

o<br />

t ⎪K Cl<br />

⎯⎯→ ⎨ +<br />

+ 5<br />

⎪ ⎩ K Mn O3<br />

Al 2O 3 + 6H + → 2Al 3+ + 3H 2O<br />

mol: 0,2 → 1,2<br />

Al 2O 3 + 2OH − → 2AlO<br />

− 2 + H 2O<br />

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 31<br />

0<br />

O<br />

2<br />

0,025 mol<br />

⎧<br />

⎪122,5n + 158n = 4,385 ⎧<br />

KClO3 KMnO4 ⎪n = 0,02<br />

KClO3<br />

0,02.158<br />

⎨<br />

⇒ ⎨<br />

⇒ %m = .100% = 72,6%<br />

KMnO4<br />

6n + 2n = 4n = 0,1 n = 0,02<br />

4,385<br />

⎩⎪<br />

KClO3 KMnO4 O2 ⎪⎩ KMnO4<br />

Như vậy, hướng 4 là hợp lý nhất. Sau này, khi gặp bài tập nhiệt phân muối KMnO 4 thì nên ta<br />

coi sản phẩm tạo thành là KMnO3 và O2 để tính toán nhanh hơn!<br />

Ví dụ 28: Tiến hành điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp CuSO 4 và NaCl (hiệu suất 100%,<br />

điện cực trơ, màng ngăn xốp), đến khi nước bắt đầu bị điện phân ở cả hai điện cực thì ngừng điện<br />

phân, thu được dung dịch X và 6,72 lít khí (đktc) ở anot. Dung dịch X hòa tan tối đa 20,4 gam<br />

Al2O3. Giá trị của m là<br />

A. 25,6. B. 23,5 C. 51,1. D. 50,4.<br />

(Đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2013)<br />

Hướng dẫn giải<br />

6,72 20,4<br />

Theo giả thiết, ta có ; n = = 0,3 mol; n = = 0,2 mol.<br />

khí ôû anot<br />

Al2O3<br />

22,4 102<br />

Thứ tự khử trên catot : Cu 2+ > H2O; thứ tự oxi hóa trên anot : Cl − > H2O.<br />

Điện phân đến khi nước bắt đầu bị điện phân ở cả hai điện cực, chứng tỏ trong dung dịch ion<br />

Cu 2+ và ion Cl − bị điện phân hết.<br />

Dung dịch X sau phản ứng điện phân hòa tan được Al2O3, chứng tỏ trong X chứa axit (H + ) hoặc<br />

bazơ ( OH − ).<br />

Các hướng giải :<br />

● Hướng 1: Tính toán theo phương trình phản ứng<br />

Phương trình phản ứng xảy ra :<br />

Cu 2+ + 2Cl − → Cu + Cl 2<br />

mol: x → 2x → x → x<br />

+ Nếu hết ion Cl − , dung dịch còn dư ion Cu 2+ thì :<br />

2Cu 2+ + 2H2O → 2Cu + O2 + 4H +<br />

mol: 2y → 2y → y → 4y<br />

+ Nếu hết ion Cu 2+ , dung dịch còn dư ion Cl −<br />

thì :<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2Cl − + 2H2O → 2OH − + H2 + Cl2<br />

mol: 2y → 2y → y<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Biên soạn : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ – ĐT : 01689186513<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ta có :<br />

⎪⎧ n = x + y = 0,3<br />

(Cl 2 , O 2 )<br />

⎧ x = 0<br />

⎨ ⇒ ⎨<br />

n 4y 1,2<br />

y 0,3<br />

+ ⎪⎩ H = = ⎩ =<br />

(loaïi)<br />

mol: 0,2 → 0,4<br />

⎧ ⎪n = x + y = 0,3<br />

Cl<br />

Ta có :<br />

2<br />

⎧ x = 0,1<br />

⎨ ⇒ ⎨<br />

n 2y 0,4 y 0,2<br />

− ⎪⎩ OH = = ⎩ =<br />

CuSO4 : 0,1 mol, NaCl : 0,2 + 0,4 = 0,6 mol.<br />

m = 160.0,1 + 58,5.0,6 = 5,11 gam<br />

● Hướng 2 : Sử dụng phương pháp bảo toàn điện tích, bảo toàn electron, bảo toàn nguyên tố<br />

Nếu X chứa OH − thì khí thoát ra trên anot chỉ là Cl2 (0,3 mol), ta có :<br />

⎧<br />

⎪ n<br />

−<br />

= n<br />

−<br />

= 2 nAl <br />

2<br />

2O<br />

⎪ OH AlO<br />

3<br />

<br />

0,4 ← ⎯ 0,2<br />

⎪<br />

⎨n −<br />

= n<br />

−<br />

= 2 n ⇒ m = m + m = 51,1 gam<br />

Cl<br />

OH<br />

Cl<br />

2 CuSO4<br />

NaCl<br />

⎪<br />

<br />

0,4 → 0,4 0,2 0,1.160<br />

0,6.58,5<br />

⎪<br />

→<br />

⎪n<br />

= n<br />

Cu<br />

Cl2<br />

⎪ <br />

⎩<br />

0,1 ← 0,3− 0,2=<br />

0,1<br />

Nếu X chứa H + thì khí thoát ra có cả Cl 2 và O 2 ( n<br />

(Cl 2 , O 2 )<br />

= 0,3 mol ), ta có :<br />

⎧n + = 3n 3+<br />

= 6 nAl2O3<br />

H<br />

Al<br />

<br />

⎪ 1,2 ← ⎯ 0,2<br />

⎨<br />

⇒ nCl<br />

= 0 (loaïi).<br />

2<br />

n + 2n 2−<br />

⎪ = = 4 nO2<br />

H O (H2O)<br />

<br />

⎪⎩ 1,2 ⎯⎯→<br />

0,3<br />

● Hướng 3 : Sử dụng bảo toàn điện tích và bảo toàn nguyên tố<br />

Nếu dung dịch X chứa OH − thì khí sinh ra ở anot là Cl 2 (0,3 mol). Trong dung dịch X chứa các<br />

2<br />

ion âm là SO − 4<br />

và OH − và ion dương là Na + . Vậy ion Cl − trong NaCl đã được thay thế bằng ion<br />

2<br />

SO − 4<br />

và OH − .<br />

Áp dụng bảo toàn điện tích trong dung dịch sau điện phân và trong phản ứng của Al2O3 với<br />

OH − , ta có :<br />

⎧n − + 2n 2− = n − = 2 n<br />

OH SO Cl<br />

= 0,6<br />

4 Cl<br />

2<br />

n − 0,4 nCuSO<br />

n 2−<br />

⎪ 0,3 ⎪⎧<br />

=<br />

OH ⎪⎧<br />

= = 0,1<br />

4 SO4<br />

⎨ ⇒ ⎨ ⇒ ⎨<br />

n n 2 n n<br />

Al 2 0,1<br />

− −<br />

OH [Al(OH) 4 ] 2O 0,4 −<br />

⎪ = = = =<br />

3 SO<br />

n<br />

⎪ 4 ⎪ NaCl<br />

= n −<br />

⎩ ⎩<br />

= 0,6<br />

Cl<br />

⎪⎩<br />

0,2<br />

Suy ra m = mCuSO<br />

+ m =<br />

<br />

4 NaCl<br />

51,1 gam<br />

0,1.160<br />

0,6.58,5<br />

Nếu dung dịch sau điện phân chứa H + thì khí sinh ra là Cl2 và O2.<br />

Theo giả thiết và áp dụng bảo toàn điện tích ta có :<br />

n + 3n 3+<br />

⎧⎪<br />

= = 3.2n<br />

H Al<br />

Al2O<br />

= 1,2<br />

3<br />

⎨<br />

⇒ nO<br />

= 0,3 ⇒ n<br />

2 Cl<br />

= 0 (loaïi).<br />

2<br />

n + = 2n 2−<br />

= 2.2n<br />

H O trong H O<br />

⎪⎩<br />

2O<br />

2<br />

Hiện nay, phương pháp giải dạng bài tập điện phân dung dịch chứa hỗn hợp muối CuSO 4 (hoặc<br />

Cu(NO3)2) và NaCl hoặc (KCl) vẫn chủ yếu là tính theo phương trình phản ứng. Giải như vậy rất<br />

dài dòng và mất nhiều thời gian. Gặp dạng bài tập này ta nên lựa chọn hướng 3.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

32<br />

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Biên soạn : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ – ĐT : 01689186513<br />

II. <strong>PHÂN</strong> <strong>TÍCH</strong>, <strong>ĐÁNH</strong> <strong>GIÁ</strong> TÌM <strong>HƯỚNG</strong> <strong>GIẢI</strong> <strong>TỐI</strong> <strong>ƯU</strong> ĐỐI VỚI CÁC BÀI<br />

TẬP HÓA HỮU CƠ<br />

Ví dụ 1: Hỗn hợp khí X gồm anken M và ankin N có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. Hỗn<br />

hợp X có khối lượng 12,4 gam và thể tích 6,72 lít (ở đktc). Số mol, công thức phân tử của M và N<br />

lần lượt là :<br />

A. 0,1 mol C2H4 và 0,2 mol C2H2. B. 0,1mol C3H6 và 0,2 mol C3H4.<br />

C. 0,2 mol C2H4 và 0,1 mol C2H2. D. 0,2 mol C3H6 và 0,1 mol C3H4.<br />

(Đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2009)<br />

Phân tích và hướng dẫn giải<br />

● Hướng 1 : Sử dụng phương pháp tìm khoảng giới hạn số nguyên tử C<br />

Đặt công thức của M và N lần lượt là C nH 2n (x mol) và C nH 2n-2 (y mol).<br />

Theo giả thiết, ta có :<br />

⎧ 6,72 ⎧ x + y = 0,3<br />

⎪x + y = = 0,3 ⎪<br />

⎧ 4,2n = 2y + 12,4<br />

⎨ 22.4 ⇒ ⎨14n(x + y) − 2y = 12,4 ⇒ ⎨<br />

⎪<br />

0 < y < 0,3<br />

14nx (14n 2)y 12,4 ⎪ <br />

+ − = ⎩<br />

⎩<br />

⎩ 0,3<br />

⎧⎪<br />

N laø C H<br />

3 4<br />

⎧ y = 0,1<br />

⇒ 2,95 < n < 3,095 ⇒ n = 3 ⇒ ⎨ vaø ⎨<br />

⎩⎪<br />

M laø C H x 0,2<br />

3 6 ⎩ =<br />

Suy ra D là đáp án đúng : 0,2 mol C H vaø 0,1 mol C H<br />

3 6 3 4<br />

● Hướng 2 : Sử dụng phương pháp trung bình và phương pháp đường chéo<br />

Đặt công thức của M, N là CxH .<br />

y<br />

⎧ 6,72<br />

nCxH<br />

0,3 MC y<br />

xH 41,33 x 3 ⎧<br />

⎪ = = M laø C<br />

y<br />

3H6<br />

Theo giả thiết : 22,4<br />

⎪⎧ = ⎪⎧<br />

= ⎪<br />

⎨ ⇒ ⎨ ⇒ ⎨ ⇒ ⎨<br />

⎪m 12x y 41,33 y 5,33 N laø C<br />

C<br />

3H4<br />

xH<br />

= 12,4 ⎩⎪<br />

+ = ⎪⎩<br />

= ⎪<br />

⎩<br />

⎩<br />

y<br />

Sử dụng sơ đồ đường chéo cho số nguyên tử H của M, N, ta có :<br />

C 3H 6 6 5,33 – 4 = 1,33 nC3H<br />

1,33 2<br />

6<br />

5,33<br />

⇒ = =<br />

n<br />

C 3H<br />

C 4 4 6 – 5,33 = 0,67<br />

3H<br />

0,67 1<br />

4<br />

2<br />

Vậy n<br />

C3H<br />

= .0,3 = 0,2 mol vaø n<br />

6 C3H<br />

= 0,3 − 0,2 = 0,1 mol<br />

4<br />

3<br />

● Hướng 3 : Sử dụng phương pháp trung bình<br />

Vì M, N có cùng số nguyên tử C, nên đặt công thức trung bình của chúng là CxH .<br />

y<br />

Theo giả thiết, ta có :<br />

⎧ 6,72 ⎧ 12,4<br />

⎪n = = 0,3<br />

C C<br />

xH M<br />

xH<br />

41,33 M laø C H (M 42) x 3<br />

y<br />

y<br />

3 6<br />

22,4<br />

⎪ = = ⎧⎪ = ⎧⎪<br />

=<br />

⎨ ⇒ ⎨ 0,3 ⇒ ⎨ vaø ⎨<br />

⎪N laø C H (M = 40) ⎪y = 5,33<br />

⎩<br />

⎩<br />

⎪m = 12,4 ⎪ 3 4<br />

CxH<br />

12x + y = 41,33<br />

⎩<br />

⎩<br />

y<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Giả sử hai chất có cùng số mol thì số<br />

6 + 4<br />

H = = 5, trên thực tế H = 5,33 > 5 , chứng tỏ C 3H 6<br />

2<br />

phải có số mol nhiều hơn. Suy ra D là đáp án đúng : 0,2 mol C H vaø 0,1 mol C H<br />

3 6 3 4<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Đối với bài này thì hướng làm nhanh nhất là thử đáp án :<br />

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 33<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Biên soạn : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ – ĐT : 01689186513<br />

● Hướng 4 : Thử đáp án<br />

Ở phương án A :<br />

m = 0,1.28 + 0,2.26 = 8 gam ≠ 12,4 gam (loaïi).<br />

X<br />

Ở phương án B : m = 0,2.28 + 0,1.26 = 8,2 gam ≠ 12,4 gam (loaïi).<br />

X<br />

Ở phương án C : m = 0,1.42 + 0,2.40 = 12,2 gam ≠ 12,4 gam (loaïi).<br />

X<br />

Ở phương án D : m = 0,2.42 + 0,1.40 = 12,4 gam (thoûa maõn)<br />

X<br />

Ví dụ 2: Hỗn hợp X gồm 0,15 mol vinylaxetilen và 0,6 mol H2. Nung nóng hỗn hợp X (xúc tác Ni)<br />

một thời gian, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 bằng 10. Dẫn hỗn hợp Y qua dung dịch<br />

brom dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng brom tham gia phản ứng là<br />

A. 0 gam. B. 24 gam. C. 8 gam. D. 16 gam.<br />

(Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2012)<br />

Phân tích và hướng dẫn giải<br />

Vì MY<br />

= 10.2 = 20 nên trong Y có chứa H2. Rất khó xác định chính xác thành phần các chất<br />

trong Y nên ta giả sử Y gồm 5 chất.<br />

⎧⎪ C H<br />

o<br />

4 4 t , Ni ⎪⎧<br />

C H , C H<br />

4 6 4 8 Br<br />

Sơ đồ phản ứng :<br />

2<br />

⎪⎧<br />

C H Br<br />

4 6 4<br />

⎨ ⎯⎯⎯⎯⎯⎯→<br />

sau moät thôøi gian ⎨ ⎯⎯→ ⎨<br />

⎪⎩ H ⎪⎩ C H , C H , H ⎪⎩<br />

C H Br , C H Br<br />

<br />

<br />

2 4 10 4 4 2 4 8 2 4 4 6<br />

X<br />

● Hướng 1 : Sử dụng phương pháp trung bình<br />

Theo bảo toàn khối lượng, ta có : m = m = 0,15.52 0,6.2<br />

Y X <br />

+ = 9 gam.<br />

Y<br />

m<br />

m<br />

C H H<br />

4 4<br />

2<br />

Mặt khác, m = n M Y<br />

⇒ n = 0,45 mol ⇒ n = 0,15<br />

<br />

+ 0,6 − 0,45 = 0,3 mol.<br />

Y Y Y H2<br />

phaûn öùng<br />

9 ?<br />

2.10 n<br />

n<br />

X<br />

Y<br />

Coi như C4H4 phản ứng với H2 tạo ra một hiđrocacbon duy nhất là C H .<br />

4 y<br />

Theo bảo toàn nguyên tố C và H, ta có :<br />

⎧ n = n = 0,15<br />

C4H<br />

C<br />

y<br />

4H4<br />

y 8<br />

⎧ n = n = 0,15<br />

⎪ ⎧⎪ =<br />

⎪ Br2 phaûn öùng C4H8<br />

⎨y.n = 2 n + 4 n ⇒ ⎨ ⇒ ⎨<br />

C4H H<br />

y<br />

2 phaûn öùng C4H4<br />

⎪ ⎪C H laø C H<br />

⎩<br />

4 y 4 8 ⎪m = 0,15.160 = 24 gam<br />

⎩ Br2<br />

phaûn öùng<br />

⎪⎩ 0,15<br />

0,3<br />

0,15<br />

● Hướng 2 : Sử dụng công thức k.n = n + n<br />

hôïp chaát höõu cô H2 phaûn öùng Br2<br />

phaûn öùng<br />

Vinylaxetilen có công thức phân tử là C 4H 4 và công thức cấu tạo là CH2<br />

= CH − C ≡ CH (k = 3)<br />

Theo bảo toàn khối lượng, ta có : m = m = 0,15.52 0,6.2<br />

Y X <br />

+ = 9 gam.<br />

m<br />

m<br />

C H H<br />

4 4<br />

2<br />

Mặt khác, m = n M Y<br />

⇒ n = 0,45 mol ⇒ n = 0,15<br />

<br />

+ 0,6 − 0,45 = 0,3 mol.<br />

Y Y Y H2<br />

phaûn öùng<br />

9 ?<br />

Sử dụng kết quả<br />

2.10 n<br />

n<br />

X<br />

Y<br />

k.n = n + n , ta có :<br />

hôïp chaát höõu cô H2 phaûn öùng Br2<br />

phaûn öùng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

3n<br />

= n + n ⇒ n<br />

<br />

= 0,15 mol ⇒ m = 0,15.160 = 24 gam<br />

C 4 H 4 H 2 phaûn öùng Br 2 phaûn öùng Br 2 phaûn öùng Br 2 phaûn öùng<br />

0,15 0,3 ?<br />

● Hướng 3 : Sử dụng phương pháp quy đổi<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

34<br />

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Biên soạn : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ – ĐT : 01689186513<br />

Quy đổi hỗn hợp Y thành hỗn hợp gồm C4H8 và H2. Theo bảo toàn khối lượng và giả thiết, ta<br />

có:<br />

⎧ 56n + 2n = 0,15.52 + 2.0,6 = 9<br />

C4H8 H2<br />

⎪<br />

<br />

m<br />

m X<br />

n 0,15 ⎧ n = n = 0,15<br />

⎪<br />

⎧<br />

Y ⎪ =<br />

C Br<br />

4H8<br />

⎪ 2 phaûn öùng C4H8<br />

⎨ ⇒<br />

⇒<br />

56n + 2n<br />

⎨ ⎨<br />

⎪ C4H8 H n = 0,3<br />

2<br />

H m = 0,15.160 = 24 gam<br />

M<br />

2 Br2<br />

phaûn öùng<br />

Y = = 20<br />

⎪⎩<br />

⎪⎩<br />

⎪ n + n<br />

⎩<br />

C4H8 H2<br />

Như vậy, đối với bài tập này thì làm theo hướng 3 là hợp lý nhất. Còn nếu hỗn hợp gồm nhiều<br />

hiđrocacbon không no có số C khác nhau thì làm theo hướng 2 sẽ hợp lý nhất.<br />

Ví dụ 3: Nung nóng hỗn hợp X gồm 0,1 mol axetilen; 0,2 mol propen; 0,1 mol etilen và 0,6 mol<br />

hiđro với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 bằng 12,5. Cho hỗn<br />

hợp Y tác dụng với brom dư trong CCl4 thấy có tối đa a gam brom phản ứng. Giá trị của a là<br />

A. 24. B. 16. C. 32. D. 48.<br />

(Thi thử Đại học lần 2 – THPT chuyên Vĩnh Phúc, năm học 2012 – 2013)<br />

Phân tích và hướng dẫn giải<br />

Theo bảo toàn khối lượng, ta có :<br />

mY<br />

15<br />

m = m = 0,1.26 0,2.42 0,1.28 0,6.2<br />

Y X <br />

+<br />

<br />

+<br />

<br />

+ = 15 gam ⇒ n = = = 0,6 mol<br />

Y<br />

M 12,5.2<br />

mC H mC H m<br />

m<br />

C H H<br />

2 2 3 6 2 4<br />

2<br />

⇒ n = 0,1 0,2 0,1 0,6 0,6<br />

H2<br />

phaûn öùng <br />

+ + + − = 0,4 mol<br />

Sử dụng kết quả<br />

nX<br />

nY<br />

k.n = n + n , ta có :<br />

hôïp chaát höõu cô H2 phaûn öùng Br2<br />

phaûn öùng<br />

2.n + n + n = n + n ⇒ n = 0,1 mol ⇒ m = 16 gam<br />

C2H2 C3H6 C2H4 H2 phaûn öùng Br2 phaûn öùng Br2 phaûn öùng Br2<br />

phaûn öùng<br />

<br />

0,1 0,2 0,1<br />

0,4 ?<br />

Ví dụ 4: Trong một bình kín chứa 0,35 mol C2H2; 0,65 mol H2 và một ít bột Ni. Nung nóng bình<br />

một thời gian, thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H 2 bằng 8. Sục X vào lượng dư dung dịch<br />

AgNO 3 trong NH 3 đến phản ứng hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y và 24 gam kết tủa. Hỗn hợp<br />

khí Y phản ứng vừa đủ với bao nhiêu mol Br 2 trong dung dịch?<br />

A. 0,10 mol. B. 0,20 mol. C. 0,25 mol. D. 0,15 mol.<br />

(Đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2013)<br />

Sơ đồ phản ứng :<br />

⎧C H<br />

⎨<br />

H<br />

⎧C H<br />

⎪C H<br />

⎯⎯⎯→ ⎨<br />

C H<br />

2 6<br />

o<br />

2 2 t , Ni 2 4<br />

Phân tích và hướng dẫn giải<br />

dd AgNO3<br />

dö<br />

⎩ 2 ⎪ 2 2<br />

⎪⎩ H2<br />

<br />

X<br />

⎧<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

C Ag<br />

2 2<br />

C H<br />

⎪<br />

⎨C H<br />

⎪<br />

⎩H<br />

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 35<br />

↓<br />

Y<br />

2 4<br />

Br2<br />

2 6<br />

C2H4Br2<br />

2<br />

<br />

Y<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

⎪⎧<br />

C2H6<br />

↑<br />

⎯⎯→ + ⎨<br />

⎪⎩<br />

H2<br />

↑<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Biên soạn : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ – ĐT : 01689186513<br />

Để tính số mol Br2 phản ứng, ta có thể đi theo các hướng sau :<br />

● Hướng 1 : Sử dụng phương pháp bảo toàn khối lượng và công thức giải nhanh<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

36<br />

Số mol hỗn hợp khí ban đầu : n(C2H 2 , H 2 )<br />

= nC2H + n<br />

2 H<br />

= 1 mol.<br />

2<br />

<br />

Theo bảo toàn khối lượng, ta có :<br />

0,35 0,65<br />

m m<br />

0,35.26 + 0,65.2<br />

X (C2H 2 , H 2 ) ban ñaàu<br />

m(C2H 2 , H 2 ) ban ñaàu<br />

= mX<br />

⇒ nX<br />

= = = = 0,65 mol.<br />

MX<br />

MX<br />

8.2<br />

Suy ra : nH2 phaûn öùng<br />

= n(C2H 2 , H 2 ) ban ñaàu<br />

− n<br />

X<br />

= 0,35 mol.<br />

<br />

1<br />

0,65<br />

24<br />

Theo giả thiết, suy ra : nC2H2 dö<br />

= nC2Ag = = 0,1 mol ⇒ n<br />

2 C2H2 phaûn öùng vôùi H2 vaø Br<br />

= 0,25 mol.<br />

2<br />

240<br />

Do C 2H 2 có hai liên kết π nên tham gia phản ứng cộng H 2 và Br 2 theo tỉ lệ 1 : 2.<br />

Suy ra : n + n = 2.n ⇒ n = 0,15 mol<br />

Br2 phaûn öùng H2 phaûn öùng C2H2 phaûn öùng vôùi H2 vaø Br2 Br2<br />

phaûn öùng<br />

<br />

? 0,35 0,25<br />

● Hướng 2 : Sử dụng phương pháp quy đổi và công thức giải nhanh<br />

24<br />

Theo giả thiết, suy ra : n = n = = 0,1 mol.<br />

C2H2 dö C2Ag2<br />

240<br />

Quy đổi hỗn hợp hỗn hợp X thành hỗn hợp gồm C 2H 4 và H 2. Theo bảo toàn nguyên tố C, ta có :<br />

n = n = 0,35 mol. Suy ra : n = n − 2.n = 0,15 mol<br />

C2H4 C2H2<br />

ban ñaàu<br />

Br2 phaûn öùng C2H4 C2H2<br />

dö<br />

<br />

0,35 0,1<br />

Rõ ràng hướng 2 nhanh và sáng tạo hơn nhiều so với hướng 1.<br />

Ví dụ 5: Hỗn hợp khí X gồm C2H6, C3H6 và C4H6. Tỉ khối của X so với H2 bằng 24. Đốt cháy hoàn<br />

toàn 0,96 gam X trong oxi dư rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào 1 lít dung dịch Ba(OH) 2 0,05M.<br />

Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là<br />

A. 9,85. B. 7,88. C. 13,79. D. 5,91.<br />

(Đề thi tuyển sinh Cao đẳng khối A và khối B năm 2013)<br />

Phân tích và hướng dẫn giải<br />

● Hướng 1 : Sử dụng phương pháp quy đổi<br />

Quy đổi hỗn hợp X thành hỗn hợp gồm C 2H 6 và C 4H 6.<br />

Theo giả thiết và bảo toàn nguyên tố C, ta có :<br />

⎧ m = 30n + 54n = 0,96<br />

X C2H6 C4H6<br />

⎪<br />

⎪<br />

⎧ n = 0,005<br />

C2H6<br />

⎨ 30n + 54n ⇒<br />

C2H6 C4H ⎨<br />

⇒ n = 2.0,005<br />

6 CO2<br />

+ 4.0,015 = 0,07 mol.<br />

⎪MX = = 48 n = 0,015<br />

C4H6 nC 2H<br />

n<br />

6 C4H<br />

n + n<br />

⎪⎩<br />

6<br />

⎪⎩<br />

C2H6 C4H6<br />

Khi cho 0,07 mol CO 2 vào dung dịch chứa 0,05 mol Ba(OH) 2 sẽ tạo ra cả muối BaCO 3 và<br />

Ba(HCO 3) 2 :<br />

Ba(OH) + CO → BaCO ↓ + H O (1)<br />

2 2 3 2<br />

mol : 0,05 → 0,05 → 0,05<br />

BaCO + CO + H O → Ba(HCO ) (2)<br />

3 2 2 3 2<br />

mol : 0,02 ← (0,07 − 0,05) = 0,02<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Biên soạn : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ – ĐT : 01689186513<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Suy ra : n = 0,03 mol ⇒ m = 0,03.197 = 5,91 gam<br />

BaCO3 BaCO3<br />

Hoặc có thể quy đổi hỗn hợp X thành hỗn hợp gồm C3H6 và C4H6.<br />

Theo giả thiết và bảo toàn nguyên tố C, ta có :<br />

⎧ m = 42n + 54n = 0,96<br />

X C3H6 C4H6<br />

⎪<br />

⎪<br />

⎧ n = 0,01<br />

C3H6<br />

⎨ 42n + 54n ⇒<br />

C3H6 C4H ⎨<br />

⇒ n = 3.0,01<br />

6 CO2<br />

+ 4.0,01 = 0,07 mol.<br />

⎪MX = = 48 n = 0,01<br />

C4H6 nC 3H<br />

n<br />

6 C4H<br />

n + n<br />

⎪⎩<br />

6<br />

⎪⎩<br />

C3H6 C4H6<br />

Khi cho 0,07 mol CO 2 vào dung dịch chứa 0,05 mol Ba(OH) 2 sẽ tạo ra cả muối BaCO 3 và<br />

Ba(HCO 3) 2. Sử dụng công thức giải nhanh, ta có :<br />

n = 2 n − n = 0,03 ⇒ m = 0,03.197 = 5,91 gam<br />

BaCO3 Ba(OH) 2 CO2 BaCO3<br />

<br />

0,05<br />

0,07<br />

● Hướng 2 : Sử dụng phương pháp bảo toàn nguyên tố và bảo toàn khối lượng<br />

⎧ M(C2H 6 , C3H 6 , C6H 6 ) = 24.2 = 48 ⎧n = 6n = 0,12<br />

H (C3H 4 , C3H 6 , C3H 8 )<br />

⎪<br />

⎪<br />

⎨ 0,96 ⇒ ⎨ 0,96 − 0,12<br />

⎪n = = 0,02<br />

(C3H 4 , C3H 6 , C3H 8 ) ⎪n = n = = 0,07<br />

CO2<br />

C<br />

⎩<br />

48 ⎩<br />

12<br />

Sử dụng công thức giải nhanh, ta có : n = 2 n − n = 0,03 ⇒ m = 5,91 gam<br />

BaCO3 Ba(OH) 2 CO2 BaCO3<br />

<br />

● Hướng 3 : Sử dụng phương pháp trung bình và bảo toàn nguyên tố<br />

Đặt công thức trung bình của hỗn hợp X là C H .<br />

6<br />

Theo giả thiết và bảo toàn nguyên tố C, ta có :<br />

⎧ MX<br />

= 12x + 6 = 24.2 = 48 ⎧x = 3,5<br />

⎪<br />

⎪<br />

⎨ 0,96<br />

⇒ ⎨ n = 3,5.0,02<br />

CO2<br />

= 0,07<br />

⎪n = = 0,02<br />

C H<br />

⎪<br />

x 6<br />

x n<br />

⎩ 48<br />

C H<br />

⎩<br />

x 6<br />

x<br />

Sử dụng công thức giải nhanh, ta có : n = 2 n − n = 0,03 ⇒ m = 5,91 gam<br />

BaCO3 Ba(OH) 2 CO2 BaCO3<br />

<br />

Đối với bài tập này, hướng 3 là sự lựa chọn tối ưu nhất.<br />

Ví dụ 6: Đốt cháy hoàn toàn một lượng ancol X cần vừa đủ 8,96 lít khí O2 (đktc). thu được 6,72 lít<br />

khí CO2 (đktc) và 7,2 gam H2O. Biết X có khả năng phản ứng với Cu(OH)2. Tên của X là<br />

A. propan-1,3-điol. B. glixerol. C. propan-1,2-điol. D. etylen glicol.<br />

(Đề thi tuyển sinh Cao đẳng khối A và khối B năm 2013)<br />

Phân tích và hướng dẫn giải<br />

● Hướng 1 : Sử dụng công thức giải nhanh và bảo toàn nguyên tố C, H, O<br />

Đặt công thức phân tử của X là CxHyOz.<br />

Theo giả thiết, khi đốt cháy X cần 0,4 mol O2, tạo thành 0,3 mol CO2 và 0,4 mol H2O; X phản<br />

ứng được với Cu(OH)2. Suy ra X là ancol no, đa chức và phải có ít nhất hai nhóm –OH liền kề. Suy<br />

ra : n = n − n = 0,1 mol.<br />

CxHyOz H2O CO2<br />

<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

0,4 0,3<br />

t<br />

Sơ đồ phản ứng : C H O + O ⎯⎯→ CO + H O<br />

x y z<br />

2 2 2<br />

<br />

0,1 mol<br />

o<br />

0,05<br />

0,05<br />

0,4 mol 0,3 mol 0,4 mol<br />

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 37<br />

0,07<br />

0,07<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

38<br />

Biên soạn : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ – ĐT : 01689186513<br />

Áp dụng bảo toàn nguyên tố C, H, O, ta có :<br />

⎧0,1x = 0,3 ⎧x = 3 ⎧CTPT cuûa X laø C H O<br />

3 8 2<br />

⎪ ⎪ ⎪<br />

⎨0,1y = 0,4.2 ⇒ ⎨y = 8 ⇒ ⎨CTCT cuûa X laø CH OH − CHOH − CH<br />

2 3<br />

⎪0,1z 0,4.2 0,3.2 0,4 ⎪z 2 ⎪<br />

<br />

⎩ + = + ⎩ = ⎩<br />

propan−1,2−<br />

ñiol<br />

● Hướng 2 : Sử dụng công thức giải nhanh, bảo toàn nguyên tố O và dựa vào đáp án<br />

Theo giả thiết, khi đốt cháy X cần 0,4 mol O 2, tạo thành 0,3 mol CO 2 và 0,4 mol H 2O; X phản<br />

ứng được với Cu(OH) 2. Suy ra X là ancol no, đa chức (có ít nhất hai nhóm –OH liền kề).<br />

⎧ n = n − n = 0,1<br />

X H2O CO2<br />

⎪ ⎧ O = 2<br />

X<br />

⎪ nCO<br />

⎪<br />

2<br />

Ta có : ⎨C = = 3 ⇒<br />

X ⎨X : C H O hay CH OH − CHOH − CH<br />

n<br />

3 8 2 2 3<br />

⎪<br />

X<br />

⎪ <br />

propan−1,2−ñiol<br />

⎪ O .n + 2n = 2n + n ⎩<br />

X X O2 CO2 H2O<br />

⎪⎩<br />

Hướng 2 tối ưu hơn hướng 1.<br />

Ví dụ 7: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 3 ancol đơn chức, thuộc cùng dãy đồng đẳng, thu được<br />

3,808 lít khí CO 2 (đktc) và 5,4 gam H 2O. Giá trị của m là<br />

A. 4,72. B. 5,42. C. 7,42. D. 5,72.<br />

(Đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2010)<br />

Phân tích và hướng dẫn giải<br />

Khi đốt cháy hỗn hợp X gồm 3 ancol đơn chức, thu được :<br />

5,4 3,808<br />

n = = 0,3 > n = = 0,17 ⇒ X gồm 3 ancol no, đơn chức.<br />

H2O<br />

CO2<br />

18 22,4<br />

● Hướng 1 : Sử dụng phương trình phản ứng cháy và bảo toàn khối lượng<br />

Phương trình phản ứng :<br />

3n<br />

o<br />

t<br />

C H OH + O ⎯⎯→ nCO + (n + 1)H O (1)<br />

n 2n+<br />

1<br />

2 2 2<br />

2<br />

mol : 0,255 ← 0,17 0,3<br />

Theo giả thiết, (1) và bảo toàn khối lượng, ta có :<br />

⎪<br />

⎧ n = 1,5n = 0,255<br />

O2 CO2<br />

⎨<br />

⇒ m = 0,17.44 + 0,3.18 − 0,255.32 = 4,72 gam<br />

C H OH<br />

m + m = m + m<br />

n 2 n+<br />

1<br />

<br />

⎪⎩<br />

C H OH O<br />

n 2 n 1 2 CO2 H2O +<br />

mCO m<br />

2 H2O mO<br />

2<br />

● Hướng 2 : Sử dụng công thức (k − 1)n = n − n<br />

hôïp chaát CxHyOz CO2 H2O<br />

Ancol no có k = 0, suy ra : n = n − n = 0,3 − 0,17 = 0,13 ⇒ n = n = 0,13<br />

ancol H2O CO2<br />

O trong ancol ancol<br />

Áp dụng bảo toàn khối lượng, ta có : m = 0,17.12 + 0,3.2 + 0,13.16 = 4,72 gam<br />

ancol <br />

mC trong ancol mH trong ancol mO trong ancol<br />

● Hướng 3 : Xây dựng và sử dụng công thức giải nhanh<br />

⎧ n = 1,5n = 0,255<br />

O2 CO2<br />

⎪<br />

mCO<br />

Ta có : ⎨m + m = m + m ⇒ m = 18n − 4n = m −<br />

C H OH O C H OH H<br />

2 CO2 H2O<br />

n 2n 1<br />

2O CO2 H2O<br />

n 2n+<br />

1<br />

+<br />

⎪ <br />

11<br />

32.1,5nCO 44n<br />

2 CO 18n<br />

⎩<br />

2 H2O<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sử dụng công thức giải nhanh, ta có : m = 18n − 4n = 5,4 − 0,17.4 = 4,72 gam<br />

C H OH H n 2 n 1<br />

2 O CO<br />

+<br />

2<br />

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Biên soạn : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ – ĐT : 01689186513<br />

Đối với bài này, nếu nhớ được công thức giải nhanh thì lựa chọn hướng 3. Nếu không nhớ hoặc<br />

ancol là đa chức thì hướng 2 là lựa chọn tối ưu.<br />

Ví dụ 8: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,07 mol một ancol đa chức và 0,03 mol một ancol<br />

không no, có một liên kết đôi, mạch hở, thu được 0,23 mol khí CO2 và m gam H2O. Giá trị của m là<br />

A. 5,40 . B. 2,34 . C. 8,40 . D. 2,70.<br />

(Đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2013)<br />

Phân tích và hướng dẫn giải<br />

●Hướng 1 : Tính theo phương trình phản ứng<br />

nCO<br />

0,23<br />

2<br />

Số nguyên tử cacbon trung bình của hai ancol là : Cancol<br />

= = = 2,3 .<br />

n 0,07 + 0,03<br />

hai ancol<br />

Vì ancol không no phải có số nguyên tử C lớn hơn hoặc bằng 3, suy ra ancol hai chức là<br />

C2H4(OH)2.<br />

Số C trong ancol không no là :<br />

CH 2=CHCH 2OH.<br />

Phương trình phản ứng :<br />

5<br />

o<br />

t<br />

C H (OH) + O ⎯⎯→ 2CO + 3H O (1)<br />

2 4 2 2 2 2<br />

2<br />

mol : 0,07 →<br />

0,<strong>21</strong><br />

o<br />

t<br />

= − + ⎯⎯→ +<br />

2 2 2 2 2<br />

CH CH CH OH 4O 3CO 3H O (2)<br />

mol : 0,03 →<br />

0,09<br />

Theo (1), (2), ta có : n = 0,3 mol ⇒ m = 0,3.18 = 5,4 gam<br />

H2O<br />

H2O<br />

● Hướng 2 : Sử dụng phương pháp bảo toàn nguyên tố<br />

0,23 − 0,07.2<br />

Cancol khoâng no<br />

= = 3. Suy ra ancol không no là<br />

0,03<br />

nCO<br />

0,23<br />

2<br />

Số nguyên tử cacbon trung bình của hai ancol là : Cancol<br />

= = = 2,3 .<br />

n 0,07 + 0,03<br />

hai ancol<br />

Vì ancol không no phải có số nguyên tử C lớn hơn hoặc bằng 3, suy ra ancol hai chức là<br />

C 2H 4(OH) 2.<br />

0,23 − 0,07.2<br />

Số C trong ancol không no là : Cancol khoâng no<br />

= = 3. Suy ra ancol không no là<br />

0,03<br />

CH 2=CHCH 2OH. Theo bảo toàn nguyên tố H, ta có :<br />

⎧ n = 0,3<br />

⎪ H2O<br />

2 n = 6 n + 6 n ⇒<br />

H2O C2H 4 (OH) 2 CH2 = CHCH2OH<br />

⎨<br />

m = 5,4 gam<br />

⎪⎩ H2O<br />

? 0,07 0,03<br />

● Hướng 3 : Sử dụng công thức giải nhanh<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

nCO<br />

0,23<br />

2<br />

Số nguyên tử cacbon trung bình của hai ancol là : Cancol<br />

= = = 2,3 .<br />

n 0,07 + 0,03<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

hai ancol<br />

Vì ancol không no phải có số nguyên tử C lớn hơn hoặc bằng 3, suy ra ancol hai chức là<br />

C2H4(OH)2.<br />

Như vậy, hỗn hợp X gồm một ancol no và một ancol không no, có 1 liên kết π .<br />

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 39<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Biên soạn : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ – ĐT : 01689186513<br />

Khi đốt cháy hỗn hợp X, ta thấy :<br />

⎧Vôùi C H OH : n n 0<br />

⎧ n = 0,3<br />

⎪<br />

− =<br />

n 2n−1 H H<br />

2O CO2<br />

⎪ 2O<br />

⎨<br />

⇒ n − n = n ⇒<br />

H2O CO2 C2H 4 (OH) ⎨<br />

2<br />

⎪Vôùi C H (OH) : n − n = n <br />

⎩ 2 4 2 H2O CO2 C2H 4 (OH) ⎪m = 5,4 gam<br />

2 ⎩ H2O<br />

? 0,23 0,07<br />

Đối với bài tập này thì hướng 3 là hướng giải tối ưu. Khi gặp các bài tập đốt cháy hợp chất hữu<br />

cơ ta nên chú ý khai thác hai công thức :<br />

(k − 1)n = n − n và<br />

CxHy hoaëc CxHyOz CO2 H2O<br />

(k −1− 0,5t)n = n − n<br />

CxHyNz hoaëc CxHyOzNt CO2 H2O<br />

Ví dụ 9: Hỗn hợp X gồm ancol metylic, ancol etylic và glixerol. Đốt cháy hoàn toàn m gam X, thu<br />

được 15,68 lít khí CO 2 (đktc) và 18 gam H 2O. Mặt khác, 80 gam X hòa tan được tối đa 29,4 gam<br />

Cu(OH) 2. Phần trăm khối lượng của ancol etylic trong X là<br />

A. 46%. B. 16%. C. 23%. D. 8%.<br />

(Đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2013)<br />

Hướng dẫn giải<br />

Phương trình phản ứng của glixerol với Cu(OH)2 :<br />

o<br />

t thöôøng<br />

+ ⎯⎯⎯⎯→ +<br />

3 5 3 2 3 5 2 2 2<br />

2C H (OH) Cu(OH) [C H (OH) O] Cu 2H O (1)<br />

<br />

mol : kz → 0,5kz<br />

Suy ra : Ở phản ứng (1) n : n = 2 :1.<br />

C3H 5 (OH) 3 Cu(OH) 2<br />

dung dòch phöùc maøu xanh thaãm<br />

Đây là dạng bài tập chia hỗn hợp thành các phần không bằng nhau. Để giải dạng bài tập này ta<br />

có thể làm như sau :<br />

● Hướng 1 : Đặt số mol chất trong các phần khác nhau tỉ lệ với nhau theo một số k; a; b...<br />

Trong m gam X, ta đặt :<br />

n = x mol; n = y mol; n = z mol.<br />

CH3OH C2H5OH C3H 5 (OH) 3<br />

Trong 80 gam X, ta đặt : n = kx mol; n = ky mol; n = kz mol.<br />

CH3OH C2H5OH C3H 5 (OH) 3<br />

Theo bảo toàn nguyên tố C, H, giả thiết và (1), ta có :<br />

⎧ x + 2y + 3z = n = 0,7 ⎧<br />

CO2<br />

⎪<br />

⎪x + 2y + 3z = 0,7 ⎧x = 0,05<br />

⎪4x + 6y + 8z = 2n = 2<br />

H2O<br />

⎪<br />

⎪<br />

⎨ ⇒ ⎨4x + 6y + 8z = 2 ⇒ ⎨y = 0,1<br />

⎪m = 32kx + 46ky + 92kz = 80<br />

X<br />

⎪32x + 46y + 92z 80 ⎪z = 0,15<br />

⎪ ⎩<br />

0,5kz = n = 0,3<br />

⎪ =<br />

⎩<br />

Cu(OH) 2<br />

⎩ 0,5z 0,3<br />

0,1.46<br />

Suy ra : %m = .100% = 23%<br />

CH3OH<br />

0,05.32 + 0,1.46 + 0,15.92<br />

● Hướng 2 : Tìm trực tiếp mối liên hệ về số mol chất giữa các phần khác nhau<br />

Theo giả thiết và bảo toàn nguyên tố C, H, ta có :<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

⎧ n + 2n + 3n = n = 0,7<br />

CH3OH C2H5OH C3H 5 (OH) 3 CO2<br />

⎪<br />

⎪4n + 6n + 8n = 2n = 2 ⎧n + 2n + 3n = 0,7<br />

CH3OH C2H5OH C3H 5 (OH) 3 H2O CH3OH C2H5OH C3H 5 (OH) 3<br />

⎪<br />

⎪<br />

⎨32n + 46n + 92n 4n 6n<br />

CH3OH C2H5OH C3H 5 (OH) 80 ⇒ ⎨ + + 8n = 2<br />

3 CH3OH C2H5OH<br />

C3H 5 (OH) 3<br />

⎪<br />

= ⎪<br />

⎪<br />

98n 29,4<br />

Cu(OH)<br />

32n + 46n − 41,33n = 0<br />

2<br />

⎪⎩ CH3OH C2H5OH C3H 5 (OH) 3<br />

⎪<br />

n : n = 2 :1<br />

⎩ C3H 5 (OH) 3 Cu(OH) 2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

40<br />

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Biên soạn : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ – ĐT : 01689186513<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

⎧ nCH =<br />

3OH<br />

0,05<br />

⎪<br />

0,1.46<br />

Suy ra : ⎨nC = ⇒ = =<br />

2H5OH<br />

0,1 %m<br />

CH3OH<br />

.100% 23%<br />

⎪<br />

0,05.32 + 0,1.46 + 0,15.92<br />

⎪⎩<br />

nC =<br />

3H 5 (OH)<br />

0,15<br />

3<br />

Ví dụ 10: Để hiđro hóa hoàn toàn 0,025 mol hỗn hợp X gồm hai anđehit có khối lượng 1,64 gam,<br />

cần 1,12 lít H 2 (đktc). Mặt khác, khi cho cũng lượng X trên phản ứng với một lượng dư dung dịch<br />

AgNO 3 trong NH 3 thì thu được 8,64 gam Ag. Công thức cấu tạo của hai anđehit trong X là :<br />

A. OHC–CH 2–CHO và OHC–CHO. B. H–CHO và OHC–CH 2–CHO.<br />

C. CH2=C(CH3)–CHO và OHC–CHO. D. CH2=CH–CHO và OHC–CH2–CHO.<br />

(Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2011)<br />

Phân tích và hướng dẫn giải<br />

Khối lượng mol trung bình, số liên kết π trung bình, số nhóm chức anđehit trung bình của hai<br />

anđehit lần lượt là :<br />

m<br />

X<br />

1,64 nH<br />

0,05 n<br />

2<br />

Ag 0,08<br />

MX<br />

= = = 65,6 (1); π = = = 2 (2); CHO = = = 1,6 (3).<br />

n 0,025 n 0,025 2n 2.0,025<br />

X X X<br />

Từ (2), loại được phương án B. Vì OHC–CH 2–CHO có 2 liên kết π , nhưng HCHO chỉ có 1 liên<br />

kết π nên 1 < π < 2.<br />

Từ (3), loại được phương án A. Vì OHC–CH 2–CHO và OHC–CHO đều có 2 nhóm –CHO nên<br />

nAg<br />

= 4. Vậy đáp án đúng là C hoặc D.<br />

nX<br />

Để tìm đáp án đúng ta có thể làm theo các hướng sau :<br />

● Hướng 1 : Dựa vào đáp án, xét từng trường hợp cụ thể<br />

* Nếu C là phương án đúng thì theo bảo toàn electron và giả thiết, ta có :<br />

⎪<br />

⎧ 2n + 4n = n = 0,08<br />

CH2 = C(CH 3 ) −CHO OHC− CHO Ag<br />

⎧ ⎪n = 0,01<br />

CH2 = C(CH 3 ) −CHO<br />

⎨<br />

⇒ ⎨<br />

⇒ m = 1,57 ≠ 1,64.<br />

X<br />

⎪n + n = 0,025<br />

⎩ CH2 = C(CH 3 ) −CHO OHC−CHO ⎪⎩<br />

n = 0,015<br />

OHC−CHO<br />

* Nếu D là phương án đúng thì theo bảo toàn electron và giả thiết, ta có :<br />

⎧<br />

⎪2n + 4n = n = 0,08 ⎧n 0,01<br />

CH2 = CH−CHO OHC−CH2 − CHO Ag ⎪ =<br />

CH2<br />

= CH−CHO<br />

⎨<br />

⇒ ⎨<br />

⇒ m = 1,64.<br />

X<br />

⎪n + n = 0,025 n = 0,015<br />

⎩ CH2 = CH−CHO OHC−CH2 −CHO ⎪⎩<br />

OHC−CH2<br />

−CHO<br />

Vậy D là phương án đúng.<br />

● Hướng 2 : Phân tích, đánh giá kết hợp với đáp án<br />

1+<br />

2<br />

Do CHO = 1,6 > = 1,5 nên anđehit hai chức phải có số mol nhiều hơn anđehit đơn chức.<br />

2<br />

* Nếu C là phương án đúng thì ta có :<br />

⎧ n<br />

< n<br />

CH2 = C(CH 3 ) −CHO OHC−CHO<br />

⎪<br />

⎨ 70n + 58n<br />

CH2 = C(CH 3 ) −CHO OHC−CHO<br />

70 + 58<br />

⎪MX<br />

= < = 64<br />

n + n 2<br />

⎪⎩<br />

CH2 = C(CH 3 ) −CHO OHC−CHO<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Mặt khác, MX<br />

= 65,6 , suy ra C không phải là phương án đúng.<br />

* Nếu D là phương án đúng thì ta có :<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 41<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Biên soạn : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ – ĐT : 01689186513<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

⎧ n < n<br />

CH2 = CH−CHO OHC−CH2<br />

−CHO<br />

⎪<br />

⎨ 56n + 72n 56 + 72<br />

⎪<br />

n + n 2<br />

⎪⎩<br />

CH2 = CH−CHO OHC−CH2<br />

−CHO<br />

CH2 = CH−CHO OHC−CH2<br />

−CHO<br />

MX<br />

= > = 64<br />

Mặt khác, MX<br />

= 65,6 , suy ra D là phương án đúng.<br />

Đối với bài tập này, hướng 2 sẽ nhanh hơn hướng 1 vì chỉ cần đánh giá, không cần tính toán số<br />

liệu cụ thể. Vì chỉ có phương án C hoặc D đúng nên chỉ cần xét (ở hướng 1) hoặc phân tích, đánh<br />

giá (ở hướng 2) một phương án là suy ra được kết quả.<br />

Ví dụ 11: Oxi hóa 0,08 mol một ancol đơn chức, thu được hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic, một<br />

anđehit, ancol dư và nước. Ngưng tụ toàn bộ X rồi chia làm hai phần bằng nhau. Phần một cho tác<br />

dụng hết với Na dư, thu được 0,504 lít khí H 2 (đktc). Phần hai cho phản ứng tráng bạc hoàn toàn thu<br />

được 9,72 gam Ag. Phần trăm khối lượng ancol bị oxi hóa là<br />

A. 50,00%. B. 62,50%. C. 31,25%. D. 40,00%.<br />

(Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2012)<br />

Phân tích và hướng dẫn giải<br />

Giả sử ancol đơn chức không phải là CH3OH và có công thức là RCH2OH. Trong phản ứng<br />

tráng gương, theo bảo toàn electron, ta có :<br />

0,08<br />

2n = n = 0,09 ⇒ n = 0,045 > n = = 0,04 : Voâ ly!ù Vậy X phải là CH3OH.<br />

RCHO Ag RCHO RCH2OH<br />

2<br />

Để tính phần trăm khối lượng ancol CH3OH bị oxi hóa, ta có thể đi theo các hướng sau :<br />

● Hướng 1 : Tính theo phương trình phản ứng<br />

o<br />

t<br />

+ ⎯⎯→ +<br />

3 2<br />

CH OH [O] HCHO H O (1)<br />

mol : x → x → x<br />

o<br />

t<br />

CH OH + 2[O] ⎯⎯→ HCOOH + H O (2)<br />

3 2<br />

mol : y → y → y<br />

1<br />

HCOOH + Na → HCOONa + H (3)<br />

2<br />

2<br />

mol : y →<br />

0,5y<br />

1<br />

CH OH + Na → CH ONa + H (4)<br />

3 dö 3 2<br />

2<br />

mol : z →<br />

0,5z<br />

1<br />

H O + Na → NaOH + H (5)<br />

2 2<br />

2<br />

mol :x + y → 0,5(x + y)<br />

o<br />

AgNO 3 /NH 3 , t<br />

HCHO ⎯⎯⎯⎯⎯→ 4Ag (6)<br />

mol : x → 4x<br />

o<br />

AgNO 3 /NH 3 , t<br />

HCOOH ⎯⎯⎯⎯⎯→ 2Ag (7)<br />

mol : y → 2y<br />

Theo giả thiết và các phản ứng ta có :<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

42<br />

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Biên soạn : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ – ĐT : 01689186513<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

⎧ n = 4x + 2y = 0,09<br />

Ag<br />

⎧4x 2y 0,09 ⎧<br />

+ = x = 0,02<br />

⎪ ⎪ ⎪<br />

⎨n = x + y + z = 0,04 ⇒ x y z 0,04 y 0,005<br />

CH3OH<br />

⎨ + + = ⇒ ⎨ =<br />

⎪ ⎪<br />

n 0,5(x y) 0,5y 0,5z 0,0225 x 2y z 0,045 ⎪<br />

= + + + = + + = z = 0,015<br />

⎪⎩ H<br />

⎩ ⎩<br />

2<br />

0,02 + 0,005<br />

Vậy hiệu suất oxi hóa ancol là : H = .100% = 62,5%<br />

oxi hoùa CH3OH<br />

0,04<br />

● Hướng 2 : Khai thác bản chất phản ứng và sử dụng các định luật bảo toàn<br />

⎧HCHO<br />

⎧HCOONa<br />

o<br />

[O], t ⎪HCOOH<br />

Na ⎪<br />

Sơ đồ phản ứng : CH OH ⎯⎯⎯→ ⎯⎯→ NaOH + H<br />

3 (1) (2)<br />

2<br />

<br />

⎨<br />

⎨<br />

⎪HOH<br />

⎪<br />

0,04 mol<br />

CH ONa<br />

⎪<br />

3<br />

CH OH ⎩<br />

⎩ 3 dö<br />

0,0225 mol<br />

Bản chất phản ứng : Ở (1), mỗi phân tử ancol bị tách hai nguyên tử H để kết hợp với [O] tạo ra<br />

một phân tử H 2O. Nên<br />

n = n (*) . Ở phản ứng (2), HCOOH, CH 3OH dư, HOH<br />

CH3OH phaûn öùng H2O taïo thaønh<br />

có nguyên tử H linh động trong nhóm –OH nên tham gia phản ứng thế Na, HCHO không tham gia<br />

phản ứng này.<br />

Theo bảo toàn nguyên tố H trong nhóm –OH, bảo toàn electron, tính chất (*) và giả thiết, ta có :<br />

⎧ n + n + n = 2n = 0,045<br />

HCOOH CH3OH dö H2O H2<br />

⎪ ⎧ n + n + n = 0,045<br />

n = n<br />

<br />

HCOOH CH3OH phaûn öùng CH3OH dö<br />

⎪ CH3OH phaûn öùng H2O taïo thaønh<br />

⎪<br />

⎨<br />

⇒ ⎨<br />

0,04<br />

⎪n + n = 0,04<br />

CH3OH phaûn öùng CH3OH dö<br />

⎪ 2n + 4n = 0,09<br />

HCOOH HCHO<br />

⎪<br />

⎪⎩<br />

2n + 4n = n = 0,09<br />

HCOOH HCHO Ag<br />

⎩<br />

⎧ n = 0,005<br />

HCOOH<br />

⎪<br />

0,025<br />

⇒ ⎨n = 0,02 ⇒ H = .100% = 62,5%<br />

HCHO<br />

oxi hoùa CH3OH<br />

⎪<br />

0,04<br />

n = n + n = 0,025<br />

⎪⎩ CH3OH phaûn öùng HCOOH HCHO<br />

Đối với bài tập này, làm theo hướng 1 sẽ mất nhiều thời gian hơn hướng 2. Nhưng hướng 2 đòi<br />

hỏi phải tư duy sâu sắc hơn!<br />

Ví dụ 12: Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và axit linoleic. Để trung hòa m gam X cần 40<br />

ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn m gam X thì thu được 15,232 lít khí<br />

CO2 (đktc) và 11,7 gam H2O. Số mol của axit linoleic trong m gam hỗn hợp X là<br />

A. 0,015. B. 0,010. C. 0,020. D. 0,005.<br />

(Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2010)<br />

Phân tích và hướng dẫn giải<br />

Các axit panmitic (C 15H 31COOH), axit stearic (C 17H 35COOH) và axit linoleic (C 17H 31COOH)<br />

trong hỗn hợp X đều là axit béo, đơn chức nên phản ứng với NaOH theo tỉ lệ 1 : 1.<br />

Để tính số mol của C 17H 31COOH, ta có thể đi theo các hướng sau :<br />

● Hướng 1 : Sử dụng phương pháp trung bình<br />

Theo giả thiết, suy ra :<br />

n n<br />

CO2 CO 0,68 2n<br />

2 H2O<br />

1,3<br />

CX<br />

= = = = 17; HX<br />

= = = 32,5 ⇒ X laø C H O (k = 1,75).<br />

17 32,5 2<br />

n n 0,04 n 0,04<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

X NaOH X<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 43<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Biên soạn : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ – ĐT : 01689186513<br />

Trong phân tử axit panmitic (C 15H 31COOH) và axit stearic (C 17H 35COOH) đều có 1 liên kết π<br />

(k = 1). Axit linoleic (C 17H 31COOH) có 3 liên kết π (k = 3).<br />

Theo giả thiết và sử dụng công thức trung bình cho số liên kết π của các axit, ta có :<br />

⎧ n + n = 0,04<br />

(C15H31COOH, C17H35COOH) C17H33COOH<br />

⎧ n = 0,025<br />

⎪<br />

⎪<br />

(C15H31COOH, C17H35COOH)<br />

⎨ 1.n + 3.n<br />

⇒<br />

(C15H31COOH, C17H35COOH) C17H33COOH<br />

⎨<br />

⎪k = = 1,75 ⎪ n = 0,015<br />

C17H33COOH<br />

n<br />

n<br />

(C15H31COOH, C17H35COOH) +<br />

C17H33COOH<br />

⎩<br />

⎪⎩<br />

● Hướng 2 : Sử dụng phương pháp trung bình và phương pháp đường chéo<br />

Theo giả thiết, suy ra :<br />

n n<br />

CO2 CO 0,68 2n<br />

2 H2O<br />

1,3<br />

CX<br />

= = = = 17; HX<br />

= = = 32,5 ⇒ X laø C H O (k = 1,75).<br />

17 32,5 2<br />

n n 0,04 n 0,04<br />

X NaOH X<br />

Trong phân tử axit panmitic (C 15H 31COOH) và axit stearic (C 17H 35COOH) đều có 1 liên kết π<br />

(k = 1). Axit linoleic (C 17H 31COOH) có 3 liên kết π (k = 3).<br />

Áp dụng sơ đồ đường chéo cho số liên kết π trung bình của hỗn hợp, ta có :<br />

C H COOH 1 3 – 1,75 = 1,25<br />

n 2n+<br />

1<br />

nCnH2 n 1COOH<br />

1,25 5<br />

+<br />

1,75<br />

⇒ = =<br />

n 0,75 3<br />

C H COOH 3 1,75 – 1 = 0,75 C17H31COOH<br />

17 31<br />

3<br />

Suy ra n = .0,04 = 0,015 mol<br />

C17H31COOH<br />

8<br />

● Hướng 3 : Sử dụng bảo toàn nguyên tố<br />

Theo giả thiết và bảo toàn nguyên tố C và H, ta có :<br />

⎧<br />

⎧<br />

n + n + n = n = 0,04 n = 0,02<br />

C15H31COOH C17H35COOH C17H31COOH NaOH C15H31COOH<br />

⎪<br />

⎪<br />

⎪<br />

⎨16n + 18n + 18n = n = 0,68 ⇒<br />

C15H31COOH C17H35COOH C17H31COOH CO ⎨n = 0,005<br />

2 C17H35COOH<br />

⎪<br />

⎪<br />

32n + 36n + 32n = 2n = 1,3 ⎪⎩ C15H31COOH C17H35COOH C17H31COOH H2O ⎪ n = 0,15<br />

C17H31COOH<br />

⎩<br />

● Hướng 4 : Sử dụng công thức giải nhanh<br />

Sử dụng công thức (k − 1)n = n − n , ta thấy :<br />

CxHyOz CO2 H2O<br />

Axit panmitic C15H31COOH, axit stearic C17H35COOH trong phân tử đều có 1 liên kết π (k =<br />

1). Khi đốt cháy các axit này sẽ cho n − n = 0 .<br />

CO2 H2O<br />

Axit linoleic C 17H 31COOH có 3 liên kết π (k = 3), khi đốt cháy cho 2n = n − n .<br />

Vậy khi đốt cháy hỗn hợp axit panmitic, axit stearic và axit linoleic, ta có :<br />

2 n = n − n ⇒ n = 0,015 mol<br />

C17H31COOH CO2 H2O C17H31COOH<br />

<br />

?<br />

0,68 0,65<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

C17H31COOH CO2 H2O<br />

Đối với bài tập này, giải theo hướng 4 là tối ưu nhất. Nếu không sử dụng thành thạo công thức<br />

giải nhanh thì nên giải theo hướng 3.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

44<br />

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Biên soạn : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ – ĐT : 01689186513<br />

Ví dụ 13: Trung hòa 3,88 gam hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở bằng<br />

dung dịch NaOH, cô cạn toàn bộ dung dịch sau phản ứng thu được 5,2 gam muối khan. Nếu đốt<br />

cháy hoàn toàn 3,88 gam X thì thể tích oxi (đktc) cần dùng là :<br />

A. 4,48 lít. B. 3,36 lít. C. 2,24 lít. D. 1,12 lít.<br />

(Đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2011)<br />

Phân tích và hướng dẫn giải<br />

● Hướng 1 : Tính toán theo phương trình phản ứng<br />

Đặt công thức trung bình của hai axit no, đơn chức, mạch hở là C H<br />

Phương trình phản ứng :<br />

n 2n+ 1 n 2n+<br />

1<br />

n 2n+<br />

1<br />

C H COOH + NaOH ⎯⎯→ C H COONa + H O (1)<br />

mol : x →<br />

x<br />

mol :<br />

COOH.<br />

3n + 1<br />

o<br />

t<br />

C H COOH + O ⎯⎯→ (n + 1)CO + (n + 1)H O (2)<br />

n 2n+<br />

1<br />

2 2 2<br />

2<br />

x<br />

→<br />

(3n + 1)x<br />

2<br />

⎧<br />

⎪m = (14n + 46)x = 3,88<br />

X<br />

⎪⎧ 14nx + 46x = 3,88 ⎪⎧<br />

nx = 0,08<br />

Theo (1) và giả thiết, ta có : ⎨ ⇒ ⎨ ⇒ ⎨<br />

⎪⎩<br />

m = (14n + 68)x = 5,2 14nx + 68x = 5,2 ⎪x 0,06<br />

muoái<br />

⎪⎩<br />

⎩ =<br />

Theo (2), ta có :<br />

(3n + 1)x 3nx + x 3.0,08 + 0,06<br />

n = = = = 0,15 mol ⇒ V = 0,15.22,4 = 3,36 lít<br />

O2 O 2 (ñktc)<br />

2 2 2<br />

● Hướng 2 : Sử dụng phương pháp tăng giảm khối lượng và phương pháp trung bình<br />

Đặt công thức trung bình của hai axit no, đơn chức, mạch hở là C H<br />

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 45<br />

2<br />

n 2n+<br />

1<br />

Căn cứ vào sự tăng khối lượng khi chuyển từ axit thành muối Na, ta có :<br />

COOH.<br />

5,2 − 3,88 3,88 4<br />

n = n = = 0,06 mol ⇒ 14n + 46 = ⇒ n = .<br />

C H COOH C H COONa<br />

n 2 n+ 1 n 2 n+<br />

1<br />

23 −1 0,06 3<br />

Phương trình phản ứng đốt cháy hỗn hợp axit :<br />

3n + 1<br />

o<br />

t<br />

C H COOH + O ⎯⎯→ (n + 1)CO + (n + 1)H O<br />

n 2n+<br />

1<br />

2 2 2<br />

2<br />

mol : 0,06<br />

→<br />

Theo phản ứng ta thấy :<br />

(3n + 1).0,06<br />

2<br />

4<br />

(3. + 1).0,06<br />

(3n + 1).0,06<br />

n = = 3 = 0,15 mol ⇒ V = 0,15.22,4 = 3,36 lít<br />

O2 O 2 (ñktc)<br />

2 2<br />

● Hướng 3 : Sử dụng phương pháp tăng giảm khối lượng và bảo toàn nguyên tố<br />

Đặt công thức trung bình của hai axit no, đơn chức, mạch hở là C H<br />

n 2n+<br />

1<br />

Căn cứ vào sự tăng khối lượng khi chuyển từ axit thành muối Na, ta có :<br />

COOH.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

5,2 − 3,88 3,88 4<br />

n = n = = 0,06 mol ⇒ 14n + 46 = ⇒ n = .<br />

C H COOH C H COONa<br />

n 2 n+ 1 n 2 n+<br />

1<br />

23 −1 0,06 3<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Biên soạn : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ – ĐT : 01689186513<br />

Khi đốt cháy axit no, đơn chức, thu được<br />

Theo bảo toàn nguyên tố C và O, ta có :<br />

n<br />

= n .<br />

CO2 H2O<br />

⎧<br />

4<br />

n = n = (n + 1)n = ( + 1).0,06 = 0,14<br />

H2O CO2 C H COOH<br />

n 2 n 1<br />

3<br />

⎧ n = 0,15 mol<br />

+<br />

⎪<br />

⎪ O2<br />

⎨<br />

⇒<br />

2.n 2.n 2.n n<br />

⎨<br />

⎪<br />

+ = +<br />

C H COOH O<br />

n 2 n 1<br />

2 CO2 H2O<br />

<br />

V 0,15.22,4 3,36 lít<br />

+<br />

⎪ = =<br />

⎩ O 2 (ñktc)<br />

⎪⎩<br />

<br />

0,06<br />

? 0,14 0,14<br />

Bài tập này làm theo hướng 3 là tối ưu nhất.<br />

Ví dụ 14: Hỗn hợp M gồm ancol no, đơn chức X và axit cacboxylic đơn chức Y, đều mạch hở và có<br />

cùng số nguyên tử C, tổng số mol của hai chất là 0,5 mol (số mol của Y lớn hơn số mol của X). Nếu<br />

đốt cháy hoàn toàn M thì thu được 33,6 lít khí CO 2 (đktc) và 25,2 gam H 2O. Mặt khác, nếu đun<br />

nóng M với H 2SO 4 đặc để thực hiện phản ứng este hoá (hiệu suất là 80%) thì số gam este thu được<br />

là<br />

A. 34,20. B. 27,36. C. 22,80. D. 18,24.<br />

(Đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2010)<br />

được<br />

n<br />

Đốt cháy ancol no, đơn chức, thu được<br />

H2O<br />

CO2<br />

Phân tích và hướng dẫn giải<br />

n<br />

> n ; đốt cháy axit cacboxylic no, đơn chức, thu<br />

H2O<br />

CO2<br />

n = n . Suy ra : Nếu axit Y trong M là axit no, đơn chức thì đốt cháy M sẽ thu được<br />

> n . Trên thực tế, n = 1,5 mol > n = 1,4 mol , chứng tỏ Y là axit không no.<br />

H2O<br />

CO2<br />

CO2 H2O<br />

nCO<br />

1,5 2n<br />

2 H2O<br />

2.1,4<br />

Theo giả thiết, ta có : C = C = = = 3; H<br />

ancol axit<br />

(axit, ancol) = = = 5,6.<br />

n 0,5 n 0,5<br />

Suy ra : X là C3H7OH , Y là CH2<br />

= CH − COOH hoặc CH ≡ C − COOH.<br />

M<br />

Để xác định công thức của axit; số mol của axit và ancol; khối lượng este tạo thành ta có thể đi<br />

theo các hướng sau :<br />

● Hướng 1 : Sử dụng sơ đồ đường chéo<br />

Gọi số nguyên tử hiđrocủa axit là y. Sử dụng sơ đồ đường chéo cho số nguyên tử hiđro trung<br />

bình của hai chất X, Y ta có :<br />

Y y 8 – 5,6 = 2,4<br />

nY<br />

2,4<br />

5,6<br />

⇒ =<br />

nC3H7OH<br />

5,6 − y<br />

C3H7OH (X) 8<br />

5,6 – y<br />

2,4<br />

n > n ⇒ > 1⇒ y > 3,2 ⇒ Y laø CH = CH − COOH (y = 4).<br />

5,6 − y<br />

Vì<br />

Y X 2<br />

2,4<br />

Suy ra : n = .0,5 = 0,3 mol; n = 0,5 − 0,3 = 0,2 mol.<br />

C2H3COOH<br />

C3H7OH<br />

2,4 + 5,6 − 4<br />

Do mol axit lớn hơn mol ancol nên hiệu suất phản ứng tính theo ancol.<br />

Khối lượng este thu được là :<br />

m = n .M = 0,2.80%.(M<br />

este este este + M − M ) = 18,24 gam<br />

<br />

ancol <br />

axit H<br />

2 O<br />

n hspö<br />

ancol<br />

60 72 18<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

M<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

● Hướng 2 : Xét các trường hợp có thể xảy ra<br />

* Nếu axit là CH ≡ C − COOH thì theo giả thiết và bảo toàn nguyên tố H, ta có :<br />

46<br />

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Biên soạn : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ – ĐT : 01689186513<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

⎪<br />

⎧ n + n = n = 0,5<br />

C3H7OH CH≡C−COOH CO<br />

⎧<br />

2 ⎪n = 0,3<br />

C3H7OH<br />

⎨<br />

⇒ ⎨<br />

(loaïi)<br />

⎪8n + 2n = 2n = 2.1,4 = 2,8<br />

⎩ C3H7OH CH≡C−COOH H2O ⎪⎩<br />

n = 0,2<br />

CH≡C−COOH<br />

* Nếu axit là CH2<br />

= CH − COOH thì theo giả thiết và bảo toàn nguyên tố H, ta có :<br />

⎧<br />

⎪n + n = n = 0,5 ⎧<br />

C3H7OH C2H3COOH CO2 ⎪n = 0,2<br />

C3H7OH<br />

⎨<br />

⇒ ⎨<br />

(thoûa maõn)<br />

⎪8n + 4n = 2n = 2.1,4 = 2,8 n = 0,3<br />

⎩ C3H7OH C2H3COOH H2O ⎪⎩<br />

C2H3COOH<br />

Do mol axit lớn hơn mol ancol nên hiệu suất phản ứng tính theo ancol.<br />

Khối lượng este thu được là : meste = 0,2.80%(M<br />

ancol + M<br />

axit − M<br />

H<br />

2 O) = 18,24 gam<br />

● Hướng 3 : Sử dụng phương pháp trung bình<br />

* Nếu axit là CH ≡ C − COOH thì ta có :<br />

60 72 18<br />

⎧ 8.n + 2n<br />

C3H7OH<br />

CH≡C−COOH<br />

⎪H(C3H7OH, CH≡C−COOH)<br />

=<br />

8 + 2<br />

⎨<br />

n + n<br />

C (C<br />

3H7OH<br />

CH≡C−COOH<br />

⇒ H<br />

3H7OH, CH≡C−COOH)<br />

< = 5 (loaïi)<br />

⎪<br />

2<br />

n < n ⎪⎩ C3H7OH<br />

CH≡C−COOH<br />

* Nếu axit là CH2<br />

= CH − COOH thì ta có :<br />

⎧ 8.n + 4n<br />

C3H7OH<br />

C2H3COOH<br />

⎪H(C3H7OH, C2H3COOH)<br />

=<br />

8 + 4<br />

⎨<br />

n + n<br />

C (C<br />

3H7OH<br />

C2H3COOH<br />

⇒ H<br />

3H7OH, C2H3COOH)<br />

< = 6 (thoûa maõn)<br />

⎪<br />

2<br />

n < n ⎪⎩ C3H7OH<br />

C2H3COOH<br />

⎪<br />

⎧n + n = n = 0,5<br />

C3H7OH C2H3COOH CO2 ⎪<br />

⎧n = 0,2<br />

C3H7OH<br />

Suy ra : ⎨<br />

⇒ ⎨<br />

⎪8n + 4n = 2n = 2.1,4 = 2,8 n = 0,3<br />

⎩ C3H7OH C2H3COOH H2O ⎪⎩<br />

C2H3COOH<br />

Do mol axit lớn hơn mol ancol nên hiệu suất phản ứng tính theo ancol.<br />

Khối lượng este thu được là : meste = 0,2.80%(M<br />

ancol + M<br />

axit − M<br />

H<br />

2 O) = 18,24 gam<br />

60 72 18<br />

Ở bài này, ta nên lựa chọn hướng 3, vì hướng làm này giúp ta phân tích, đánh giá tìm nhanh<br />

được công thức của axit; từ đó suy ra số mol của ancol, axit, este và khối lượng este. Nếu là học<br />

sinh bình thường thì nên chọn hướng 2.<br />

Ví dụ 15*: Hóa hơi 15,52 gam hỗn hợp gồm một axit no đơn chức X và một axit no đa chức Y (số<br />

mol X lớn hơn số mol Y), thu được một thể tích hơi bằng thể tích của 5,6 gam N 2 (đo cùng trong<br />

điều kiện nhiệt độ, áp suất). Nếu đốt cháy toàn bộ hỗn hợp hai axit trên thì thu được 10,752 lít CO 2<br />

(đktc). Công thức cấu tạo của X, Y lần lượt là :<br />

A. CH 3–CH 2–COOH và HOOC–COOH. B. CH 3–COOH và HOOC–CH 2–CH 2–COOH.<br />

C. H–COOH và HOOC–COOH. D. CH3–COOH và HOOC–CH2–COOH.<br />

(Đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2011)<br />

Phân tích và hướng dẫn giải<br />

Y là axit no, đa chức, mạch hở, không phân nhánh. Suy ra : Y là axit no, mạch hở, trong phân tử<br />

có 2 nhóm –COOH (vì nếu Y có từ 3 nhóm –COOH trở lên thì phải có mạch nhánh).<br />

Để tìm công thức của hai axit, ta có thể đi theo các hướng sau :<br />

● Hướng 1 : Sử dụng phương pháp bảo toàn nguyên tố và chọn nghiệm nguyên<br />

Đặt công thức phân tử của X là CnH2nO2 và Y là CmH2m-2O4.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 47<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Biên soạn : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ – ĐT : 01689186513<br />

Theo giả thiết và bảo toàn nguyên tố C, ta có :<br />

⎧<br />

5,6<br />

⎪ n + n = n = = 0,2<br />

CnH2 nO2 CmH2 m 2O4 N<br />

⎧n + n = 0,2<br />

−<br />

2<br />

CnH2 nO2 CmH2 m 2O<br />

28<br />

− 4<br />

⎪<br />

⎪<br />

⎨(14n + 32).n + (14m + 62).n = 15,52 ⇒<br />

CnH2 nO2 CmH2 m 2O ⎨32n + 62n = 8,8<br />

− 4 CnH2 nO2 CmH2 m−2O4<br />

⎪<br />

⎪<br />

⎪ 10,752 n.n + m.n = 0,48<br />

CnH2 nO2 CmH<br />

n.n + m.n = n = = 0,48 ⎪⎩<br />

2 m−2O4<br />

CnH2 nO2 CmH2 m−2O4 CO2<br />

⎪⎩<br />

22,4<br />

⎧ n = 0,12<br />

CnH2 nO2<br />

⎪ ⎪⎧ n = 2 (C H O )<br />

2 4 2 ⎪⎧<br />

X laø CH COOH<br />

3<br />

⇒ ⎨n = 0,08 ⇒<br />

CmH2 m 2O<br />

⎨ ⇒ ⎨<br />

− 4<br />

⎪ ⎪⎩ m = 3 (C H O ) Y laø CH (COOH)<br />

3 4 4 ⎪⎩<br />

2 2<br />

⎪⎩ 0,12n + 0,08m = 0,48<br />

Hướng làm này phù hợp với hình thức thi tự luận hơn. Còn với hình thức thi trắc nghiệm, ta có<br />

thể lựa chọn hướng giải khác nhanh hơn.<br />

● Hướng 2 : Phân tích, đánh giá và thử đáp án<br />

5,6<br />

Ta có : n = n = = 0,2 mol<br />

(X, Y) N 2<br />

28<br />

m(X, Y) 15,52 nCO<br />

0,48<br />

2<br />

Suy ra : M(X, Y) = = = 77,6 (1); C(X, Y) = = = 2,4 (2)<br />

n 0,2 n 0,2<br />

X<br />

X<br />

Căn cứ vào (2) và các đáp án, ta thấy C không thể là đáp án đúng.<br />

* Nếu A là đáp án đúng thì ta có :<br />

⎧<br />

⎪n + n = 0,2 ⎧<br />

C3H6O2 C2H2O4 ⎪n = 0,155; n = 0,045<br />

C3H6O2 C2H2O4<br />

⎨<br />

⇒ ⎨<br />

74n + 90n = 15,52 n = 3n + 2n = 0,555 (loaïi)<br />

⎩⎪<br />

C3H6O2 C2H2O4 ⎪⎩<br />

CO2 C3H6O2 C2H2O4<br />

* Nếu B là đáp án đúng thì ta có :<br />

⎪<br />

⎧n + n = 0,2 ⎧<br />

C2H4O2 C4H6O4 ⎪n = 0,139; n = 0,061<br />

C2H4O2 C4H6O4<br />

⎨<br />

⇒ ⎨<br />

60n + 118n = 15,52 n = 2n + 4n = 0,522 (loaïi)<br />

⎩⎪<br />

C2H4O2 C4H6O4 ⎪⎩<br />

CO2 C2H4O2 C4H6O4<br />

Vậy D là phương án đúng, hai axit là CH COOH vaø HOOC − CH − COOH<br />

3 2<br />

⎧ n n 0,2 ⎧ n = 0,12; n = 0,08<br />

⎪ + =<br />

C2H4O2 C3H4O4<br />

⎪ C2H4O2 C3H4O4<br />

Thật vậy : ⎨<br />

⇒ ⎨<br />

⎪60n + 104n = 15,52<br />

⎩ C2H4O2 C3H4O ⎪n = 2n + 3n = 0,48<br />

4 ⎩ CO2 C2H4O2 C3H4O4<br />

Hoăc có thể thử như sau :<br />

* Nếu A là đáp án đúng thì ta có :<br />

⎧<br />

⎪n + n = 0,2 ⎧<br />

C3H6O2 C2H2O4 ⎪n = 0,08; n = 0,12<br />

C3H6O2 C2H2O4<br />

⎨<br />

⇒ ⎨<br />

⎪3n + 2n = n = 0,48 m = 74n + 90n = 16,72 (loaïi)<br />

⎩ C3H6O2 C2H2O4 CO2 ⎪⎩<br />

X C3H6O2 C2H2O4<br />

* Nếu B là đáp án đúng thì ta có :<br />

⎧<br />

⎪n + n = 0,2 ⎧<br />

C2H4O2 C4H6O4 ⎪n = 0,16; n = 0,04<br />

C2H4O2 C4H6O4<br />

⎨<br />

⇒ ⎨<br />

⎪2n + 4n = 0,48 m = 60n + 118n = 14,32 (loaïi)<br />

⎩ C2H4O2 C4H6O4 ⎪⎩<br />

X C2H4O2 C4H6O4<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Vậy D là phương án đúng, hai axit là CH COOH vaø HOOC − CH − COOH<br />

3 2<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

48<br />

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Biên soạn : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ – ĐT : 01689186513<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

⎧ n n 0,2 ⎧ n = 0,12; n = 0,08<br />

⎪ + =<br />

C2H4O2 C3H4O4<br />

⎪ C2H4O2 C3H4O4<br />

Thật vậy : ⎨<br />

⇒ ⎨<br />

⎪2n + 3n = 0,48<br />

⎩ C2H4O2 C3H4O ⎪m = 60n + 104n = 15,52<br />

4 ⎩ X C2H4O2 C3H4O4<br />

● Hướng 3 : Phân tích, đánh giá dựa vào giá trị và tính chất của các đại lượng trung bình<br />

5,6<br />

Ta có : n = n = = 0,2 mol<br />

(X, Y) N 2<br />

28<br />

m(X, Y) 15,52 nCO<br />

0,48<br />

2<br />

Suy ra : M(X, Y) = = = 77,6 (1); C(X, Y) = = = 2,4 (2)<br />

n 0,2 n 0,2<br />

X<br />

Căn cứ vào (2) và các đáp án, ta thấy C không thể là đáp án đúng.<br />

* Với C(X, Y) = 2,4 thì ở phương án A ta có : n n .<br />

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 49<br />

X<br />

><br />

HOOC− COOH<br />

CH3CH2COOH<br />

74n + 90n<br />

CH3CH2COOH<br />

HOOC−COOH<br />

74 + 90<br />

Suy ra : M(X, Y) = > = 82 (loaïi).<br />

n + n 2<br />

CH3CH2COOH<br />

HOOC−COOH<br />

* Với C(X, Y) = 2,4 thì ở phương án B ta có : n > 3n .<br />

CH3COOH HOOC −(CH 2 ) 2 −COOH<br />

60n + 118n<br />

CH3COOH HOOC −(CH 2 ) 2 −COOH<br />

60.3 + 118.1<br />

Suy ra : M(X, Y) = < = 74,5 (loaïi).<br />

n + n 4<br />

CH3COOH HOOC −(CH 2 ) 2 −COOH<br />

Vậy đáp án đúng là D, hai axit là CH COOH vaø HOOC − CH − COOH<br />

3 2<br />

Ví dụ 16: Cho 200 gam một loại chất béo có chỉ số axit bằng 7 tác dụng vừa đủ với một lượng<br />

NaOH, thu được 207,55 gam hỗn hợp muối khan. Khối lượng NaOH đã tham gia phản ứng là :<br />

A. 31 gam. B. 32,36 gam. C. 30 gam. D. 31,45 gam.<br />

(Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2011)<br />

Phân tích và hướng dẫn giải<br />

Theo giả thiết, suy ra : Thành phần chất béo gồm trieste của glixerol C3H 5(OOCR) 3<br />

và axit béo<br />

tự do RCOOH.<br />

Khi cho NaOH phản ứng với chất béo sẽ xảy ra hai phản ứng : Trung hòa axit béo tự do và thủy<br />

phân chất béo :<br />

RCOOH + NaOH → RCOONa + H O (1)<br />

C H (OOCR) + 3NaOH → 3RCOONa + C H (OH) (2)<br />

3 5 3 3 5 3<br />

mol : x ← 3x → 3x → x<br />

200.7<br />

Ở (1), ta có : nH2O = nNaOH trung hoøa<br />

= nKOH trung hoøa<br />

= = 0,025 mol.<br />

1000.56<br />

Để tính số mol NaOH tham gia phản ứng, ta có thể đi theo các hướng sau :<br />

● Hướng 1 : Sử dụng phương pháp tăng giảm khối lượng<br />

⎧ ÔÛ (1) : m = m − m = 0,55<br />

taêng<br />

Na H<br />

⎪<br />

0,025.23 0,025<br />

⎨<br />

⇒ 200 + 28x + 0,55 = 207,55 ⇒ x = 0,25.<br />

ÔÛ (2) : m = m − m = 28x <br />

⎪<br />

taêng m<br />

Na C3H5 chaát beùo m<br />

<br />

taêng ôû (1), (2) mmuoái<br />

⎪⎩<br />

3x.23 41x<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Suy ra :<br />

m = 40(0,025 + 3x) = 40(0,025 + 3.0,25) = 31 gam<br />

NaOH<br />

2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Biên soạn : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ – ĐT : 01689186513<br />

● Hướng 2 : Sử dụng phương pháp bảo toàn khối lượng<br />

Đặt số mol NaOH tham gia phản ứng thủy phân là 3x thì số mol của C 3H 5(OH) 3 tạo thành là x<br />

mol. Áp dụng bảo toàn khối lượng cho phản ứng (1), (2), ta có :<br />

200 + 40(0,025<br />

<br />

+ 3x) = 207,55<br />

<br />

+ 92x + 0,025.18<br />

<br />

⇒ x = 0,25 mol<br />

chaát beùo m m<br />

m<br />

muoái<br />

C3H 5 (OH )<br />

∑ NaOH 3 mH2<br />

O<br />

m<br />

Suy ra : m = 40(0,025 + 3x) = 40(0,025 + 3.0,25) = 31 gam<br />

NaOH<br />

Đối với bài tập này, thì hướng dùng bảo toàn lại hợp lý và đơn giản hơn dùng tăng giảm khối<br />

lượng.<br />

Ví dụ 17: Đốt cháy hoàn toàn 3,42 gam hỗn hợp gồm axit acrylic, vinyl axetat, metyl acrylat và axit<br />

oleic, rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH) 2 (dư). Sau phản ứng thu được 18<br />

gam kết tủa và dung dịch X. Khối lượng X so với khối lượng dung dịch Ca(OH) 2 ban đầu đã thay<br />

đổi như thế nào ?<br />

A. Tăng 2,70 gam. B. Giảm 7,74 gam. C. Tăng 7,92 gam. D. Giảm 7,38 gam.<br />

(Đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2011)<br />

Phân tích và hướng dẫn giải<br />

Axit acrylic, vinyl axetat, metyl acrylat và axit oleic có công thức cấu tạo lần lượt là<br />

CH 2=CHCOOH, CH 3COOCH=CH 2, CH 2=CHCOOCH 3 và CH 3(CH 2) 7CH=CH(CH 2) 7COOH. Suy<br />

ra các chất trong hỗn hợp có cùng công thức tổng quát là C nH 2n-2O 2.<br />

● Hướng 1 : Sử dụng phương trình phản ứng<br />

Đặt công thức phân tử trung bình của các chất là C H O2<br />

Phương trình phản ứng :<br />

2 2 3 2<br />

n 2n −<br />

.<br />

2<br />

3(n −1)<br />

o<br />

t<br />

C H O + O ⎯⎯→ nCO + (n −1)H O (1)<br />

n 2n−2<br />

2 2 2 2<br />

2<br />

mol : 1,5x ← x<br />

Ca(OH) + CO ⎯⎯→ CaCO + H O (2)<br />

mol : 0,18 ← 0,18<br />

Theo (1), (2), giả thiết và bảo toàn khối lượng, ta có :<br />

⎧ n = 1,5n = 1,5x<br />

O2 H2O<br />

<br />

⎧ x = n = 0,15<br />

H2O<br />

⎪<br />

x<br />

⎪<br />

⎨ ⇒ ⎨<br />

m m m m m = 18<br />

dung dòch giaûm − (0,18.44 + 0,15.18) = 7,38 gam<br />

⎪<br />

+ = +<br />

C H O<br />

n 2 n 2 2 O2 CO2 H2O<br />

− ⎪ <br />

mCaCO ⎪<br />

<br />

3 m(CO 2 , H2O)<br />

⎩ 3,42 1,5x.32 0,18.44 18x ⎩<br />

● Hướng 2 : Sử dụng phương pháp trung bình và công thức giải nhanh<br />

Đặt công thức phân tử trung bình của các chất là C H −<br />

O (k = 2).<br />

2<br />

n 2n 2<br />

Gọi tổng số mol của các chất là x mol. Theo giả thiết và bảo toàn nguyên tố C, ta có :<br />

⎧<br />

⎪<br />

n = n = n = 0,18<br />

C trong C H O<br />

n 2 n 2 2 CO2 CaCO ⎧<br />

3 nx 0,18<br />

−<br />

⎪ = ⎧⎪<br />

nx = 0,18<br />

⎨ ⇒ ⎨ ⇒ ⎨<br />

⎪m = 3,42<br />

C H O<br />

(14n 30)x 3,42 x = 0,03<br />

⎩<br />

⎪ + = ⎪<br />

n 2 n−2<br />

2<br />

⎩<br />

⎩<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sử dụng công thức (k − 1).n = n − n suy ra : n = n − n = 0,15 mol.<br />

hôïp chaát höõu cô CO2 H2O<br />

H2O CO2 CnH2 n−2O2<br />

<br />

0,18 0,03<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

50<br />

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Biên soạn : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ – ĐT : 01689186513<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Suy ra : m = 18<br />

dung dòch giaûm − 0,15.18<br />

<br />

− 0,18.44<br />

<br />

= 7,38 gam<br />

mCaCO 3 m H 2 O m CO 2<br />

● Hướng 3 : Sử dụng phương pháp quy đổi<br />

Quy đổi hỗn hợp gồm axit acrylic (M = 72), vinyl axetat (M = 86), metyl acrylat (M = 86) và<br />

axit oleic (M = 282) thành 2 chất là axit acrylic và axit oleic.<br />

Theo giả thiết, bảo toàn nguyên tố C và H, ta có :<br />

⎪<br />

⎧72n + 282n = 3,42<br />

C2H3COOH C17H33COOH ⎪<br />

⎧n = 0,024; n = 0,006<br />

C2H3COOH C17H33COOH<br />

⎨<br />

⇒ ⎨<br />

⎪3n + 18n = n = n = 0,18 n = 2n + 17n = 0,15<br />

⎩ C2H3COOH C17H33COOH CO2 CaCO3 ⎪⎩<br />

H2O C2H3COOH C17H33COOH<br />

Suy ra : m = 18<br />

dung dòch giaûm − 0,15.18<br />

<br />

− 0,18.44<br />

<br />

= 7,38 gam<br />

mCaCO 3 m H 2 O m CO 2<br />

Như vậy, ở bài tập này giải theo hướng 2 hoặc hướng 3 là tối ưu.<br />

Ví dụ 18: Hỗn hợp X gồm vinyl axetat, metyl axetat và etyl fomat. Đốt cháy hoàn toàn 3,08 gam X,<br />

thu được 2,16 gam H2O. Phần trăm số mol của vinyl axetat trong X là :<br />

A. 25%. B. 27,92%. C. 72,08%. D. 75%.<br />

(Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2011)<br />

Phân tích và hướng dẫn giải<br />

● Hướng 1 : Sử dụng phương pháp trung bình kết hợp với bảo toàn nguyên tố<br />

Hỗn hợp X gồm vinyl axetat (CH 3COOCH=CH 2 hay C 4H 6O 2), metyl axetat (CH 3COOCH 3 hay<br />

C 3H 6O 2), etyl fomat (HCOOC 2H 5 hay C 3H 6O 2).<br />

Nhận thấy, cả ba chất đều có cùng số nguyên tử H và O, chỉ khác nhau số nguyên tử C nên ta<br />

đặt công thức trung bình của ba chất là C H6O 2<br />

.<br />

Theo giả thiết, bảo toàn nguyên tố H và C, ta có :<br />

⎧ (12n + 38)n = 3,08<br />

C H<br />

n 6O2<br />

⎪<br />

⎧<br />

⎪n = 0,04<br />

C H<br />

n 6O2<br />

⎨6n = 2 n = 0,24<br />

⇒ ⎨<br />

⇒ n = 0,04<br />

CO2<br />

.3,25 = 0,13<br />

C H<br />

n 6O2 H2O<br />

⎪ ⎪⎩ n = 3,25<br />

nC H 6 O n 2<br />

n<br />

⎩<br />

0,12<br />

n<br />

Khi đốt cháy C 3H 6O 2 thu được số mol CO 2 bằng số mol H 2O. Khi đốt cháy C 4H 6O 2 thu được số<br />

mol CO 2 lớn hơn số mol H 2O và hiệu số mol CO 2 và H 2O bằng số mol C 4H 6O 2.<br />

0,01<br />

Suy ra : nC4H6O = n<br />

2 CO<br />

− n<br />

2 H2O = 0,01 mol ⇒ %n<br />

C4H6O<br />

= .100% = 25%<br />

2<br />

<br />

0,04<br />

0,13 0,12<br />

● Hướng 2 : Sử dụng phương pháp đường chéo cho khối lượng mol trung bình<br />

Các chất trong hỗn hợp X đều có 6 nguyên tử H.<br />

m<br />

X<br />

3,08<br />

Theo bảo toàn nguyên tố H, ta có : 6 n = 2 n ⇒ n = 0,04 ⇒ M = = = 77<br />

X H<br />

2 O X<br />

n 0,04<br />

? 0,12<br />

Hỗn hợp X gồm ba chất trong đó có hai chất là C3H6O2 (M = 74), chất còn lại là C4H6O2 (M =<br />

86).<br />

Áp dụng sơ đồ đường chéo cho khối lượng mol trung bình của hỗn hợp, ta có :<br />

C4H6O 86 77 – 74 = 3<br />

2<br />

nC4H6O<br />

3 1<br />

2<br />

77<br />

⇒ = =<br />

nC3H6O<br />

9 3<br />

2<br />

C3H6O 74 86 – 77 = 9<br />

2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 51<br />

X<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Biên soạn : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ – ĐT : 01689186513<br />

1<br />

Suy ra %n<br />

C4H6O<br />

= .100% = 25%<br />

2<br />

1+<br />

3<br />

● Hướng 3 : Sử dụng sơ đồ đường chéo cho số nguyên tử C trung bình<br />

Theo bảo toàn nguyên tố H và giả thiết, ta có :<br />

⎧ 6n = 2 n = 0,24<br />

C H<br />

n 6O2 H2O<br />

⎪ <br />

⎧<br />

⎪n = 0,04<br />

C H<br />

n 6O2<br />

⎨<br />

0,12<br />

⇒ ⎨<br />

⎪ m = (12n + 38)n = 3,08 ⎪ ⎩n = 3,25<br />

⎩<br />

X<br />

C H<br />

n 6O2<br />

Hỗn hợp X gồm ba chất trong đó có hai chất là C 3H 6O 2 (số C là 3), chất còn lại là C 4H 6O 2<br />

(số C là 4).<br />

Áp dụng sơ đồ đường chéo cho số nguyên tử C trung bình của hỗn hợp, ta có :<br />

C4H6O 4 3,25 – 3 = 0,25<br />

2<br />

nC4H6O<br />

0,25 1<br />

2<br />

3,25<br />

⇒ = =<br />

C H O 3 4 – 3,25 = 0,75 n 0,75 3<br />

C3H6O2<br />

3 6 2<br />

1<br />

Suy ra %n<br />

C4H6O<br />

= .100% = 25%<br />

2<br />

1+<br />

3<br />

● Hướng 4 : Sử dụng phương pháp quy đổi<br />

Hỗn hợp X gồm ba chất, trong đó hai chất có cùng công thức phân tử là C3H6O2 nên ta quy đổi<br />

X thành hỗn hợp gồm 2 chất là C3H6O2 và C4H6O2.<br />

Theo bảo toàn khối lượng và bảo toàn nguyên tố H, ta có :<br />

⎧ 74n + 86n = 3,08<br />

C3H6O2 C4H6O2<br />

⎪<br />

⎧<br />

⎪n = 0,03<br />

C3H6O2<br />

0,01<br />

⎨6n + 6n = 2 n ⇒ ⎨<br />

⇒ %n = .100% = 25%<br />

C<br />

C4H6O4<br />

3H6O2 C4H6O2 H2O<br />

⎪ n = 0,01<br />

0,04<br />

⎪⎩ C4H6O2<br />

⎩<br />

0,12<br />

Đối với bài tập này, hướng 4 sẽ là sự lựa chọn tối ưu nhất.<br />

Ví dụ 19: Đốt cháy hoàn toàn 2,76 gam hỗn hợp X gồm C xH yCOOH, C xH yCOOCH 3, CH 3OH thu<br />

được 2,688 lít CO 2 (đktc) và 1,8 gam H 2O. Mặt khác, cho 2,76 gam X phản ứng vừa đủ với 30 ml<br />

dung dịch NaOH 1M, thu được 0,96 gam CH3OH. Công thức của CxHyCOOH là<br />

A. C 2H 5COOH. B. CH 3COOH. C. C 2H 3COOH. D. C 3H 5COOH.<br />

(Đề thi tuyển sinh Cao đẳng năm 2010)<br />

Phân tích và hướng dẫn giải<br />

● Hướng 1 : Sử dụng phương pháp bảo toàn nguyên tố<br />

Theo giả thiết, ta có :<br />

2,688 1,8<br />

nCO = = 0,12 mol; n = = = =<br />

2 H2O 0,1 mol; nNaOH<br />

0,03.1 0,03 mol.<br />

22,4 18<br />

Đặt gốc C xH y là R.<br />

Số mol O trong X là : n<br />

O<br />

m − − − −<br />

X<br />

mC m 2,76 12nCO<br />

2n<br />

H<br />

2 H2O<br />

= = = 0,07 mol.<br />

16 16<br />

Áp dụng bảo toàn nguyên tố đối với O, ta có : 2n + 2n + n = 0,07 (1)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

RCOOH RCOOCH3 CH3OH ban ñaàu<br />

Áp dụng bảo toàn nguyên tố đối với Na và bảo toàn gốc R–, ta có :<br />

n + n = n = n = 0,03 (2)<br />

RCOOH RCOOCH3<br />

RCOONa NaOH<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

52<br />

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Biên soạn : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ – ĐT : 01689186513<br />

Áp dụng bảo toàn bảo toàn gốc CH 3– , ta có: n + n = n = 0,03 (3)<br />

Từ (1), (2), (3), ta có :<br />

RCOOCH3 CH3OH ban ñaàu CH3OH sauphaûn öùng<br />

⎧2nRCOOH + 2nRCOOCH + n<br />

3 CH3OH ban ñaàu<br />

= 0,07 ⎧nRCOOH<br />

= 0,01<br />

⎪<br />

⎪<br />

⎨nRCOOH + nRCOOCH = n<br />

3 RCOONa<br />

= nNaOH = 0,03 ⇒ ⎨nRCOOCH<br />

= 0,02<br />

3<br />

⎪<br />

⎪<br />

⎪⎩<br />

nRCOOCH<br />

+ n<br />

3 CH3OH ban ñaàu<br />

= nCH3OH sau phaûn öùng<br />

= 0,03 ⎪⎩<br />

nCH3OH ban ñaàu<br />

= 0,01<br />

⇒ 0,01(R + 45) + 0,02(R + 59) + 0,01.32 = 2,76 ⇒ R = 27 (C H − ).<br />

Vậy CxHyCOOH là CH2<br />

= CH − COOH<br />

● Hướng 2 : Phân tích đánh giá và thử đáp án<br />

Giả sử CxHyCOOH, CxHyCOOCH3 là no, đơn chức thì khi đốt cháy sẽ thu được số mol CO2<br />

bằng số mol H2O. Đốt cháy ancol CH3OH thu được số mol H2O lớn hơn số mol CO2. Tổng thể số<br />

mol H2O sẽ lớn hơn số mol CO2. Trên thực tế, khi đốt cháy X số mol CO2 lớn hơn số mol H2O,<br />

chứng tỏ C xH yCOOH, C xH yCOOCH 3 phải không no. Suy ra loại các phương án A, B. Phương án<br />

đúng chỉ có thể là C hoặc D.<br />

* Nếu phương án đúng là C thì theo giả thiết, bảo toàn gốc C2H3-, gốc CH3- và nguyên tố Na, ta<br />

có :<br />

⎧72n + 86n + 32n = 2,76 ⎧n = 0,01<br />

C2H3COOH C2H3COOCH3 CH3OH ban ñaàu C2H3COOH<br />

⎪<br />

⎪<br />

⎨n + n = n = n = 0,03 ⇒<br />

C2H3COOH C2H3COOCH3 C2H3COONa NaOH ⎨n = 0,02<br />

C2H3COOCH3<br />

⎪<br />

⎪<br />

n + n = n = 0,03 n = 0,01<br />

⎪⎩ C2H3COOCH3 CH3OH ban ñaàu CH3OH sauphaûn öùng ⎩⎪ CH3OH ban ñaàu<br />

Suy ra : n = 3n + 4 n + n = 0,12 mol (thoûa maõn).<br />

CO2 C2H3COOH C2H3COOCH3 CH3OH ban ñaàu<br />

<br />

0,01 0,02 0,01<br />

* Nếu phương án C không đúng thì suy ra D là phương án đúng.<br />

● Hướng 3 : Sử dụng phương pháp tìm khoảng giới hạn<br />

Giả sử CxHyCOOH, CxHyCOOCH3 là no, đơn chức thì khi đốt cháy sẽ thu được số mol CO2<br />

bằng số mol H2O. Đốt cháy ancol CH3OH thu được số mol H2O lớn hơn số mol CO2. Tổng thể số<br />

mol H2O sẽ lớn hơn số mol CO2. Trên thực tế, khi đốt cháy X số mol CO2 lớn hơn số mol H2O,<br />

chứng tỏ CxHyCOOH, CxHyCOOCH3 phải không no. Suy ra loại các phương án A, B. Phương án<br />

đúng chỉ có thể là C hoặc D.<br />

Sơ đồ phản ứng : X + NaOH → CH 3OH + C xH yCOONa + H 2O<br />

Theo bảo toàn khối lượng, ta có :<br />

m + m = m + m + m ⇒ m + m = 3 gam<br />

X NaOH CH3OH CxHyCOONa H2O CxHyCOONa H2O<br />

<br />

2,76 0,03.40 0,96 ?<br />

⇒ m < 3 gam (*)<br />

CxHyCOONa<br />

Mặt khác, áp dụng bảo toàn nguyên tố đối với Na, ta có: n = n = 0,03 mol (**)<br />

Từ (*) và (**) suy ra:<br />

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 53<br />

2 3<br />

CxHyCOONa<br />

m 3<br />

M = < = 100 ⇒ M < 33 ⇒ C H laø C H (M = 27).<br />

CxHyCOONa<br />

CxHyCOONa CxHy<br />

x y 2 3<br />

nCxHyCOONa<br />

0,03<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Vậy C xH yCOOH là CH2<br />

= CH − COOH<br />

Đối với bài tập này thì hướng 3 là hướng giải tối ưu nhất.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

NaOH<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Biên soạn : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ – ĐT : 01689186513<br />

Ví dụ 20: Hỗn hợp X gồm 1 mol aminoaxit no, mạch hở và 1 mol amin no, mạch hở. X có khả năng<br />

phản ứng tối đa với 2 mol HCl hoặc 2 mol NaOH. Đốt cháy hoàn toàn X thu được 6 mol CO2, x<br />

mol H2O và y mol N2. Các giá trị x, y tương ứng là<br />

A. 8 và 1,0. B. 8 và 1,5. C. 7 và 1,0. D. 7 và 1,5.<br />

(Đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2010)<br />

Phân tích và hướng dẫn giải<br />

● Hướng 1 : Sử dụng phương pháp thông thường<br />

Theo giả thiết :<br />

nNaOH<br />

2<br />

= ⇒ Amino axit có hai nhóm –COOH.<br />

n 1<br />

amino axit<br />

nHCl<br />

2<br />

= = 1⇒<br />

Amino axit và amin đều có 1 nhóm –NH 2.<br />

n + n 1+<br />

1<br />

amin<br />

amino axit<br />

Như vậy amin là no, mạch hở, đơn chức, có công thức là CnH2n+3N; aminno axit là no, mạch hở,<br />

có 1 nhóm –NH2 và 2 nhóm –COOH, có công thức là CmH2m-1O4N.<br />

Sơ đồ phản ứng :<br />

o<br />

O 2 , t<br />

⎯⎯⎯→ + + +<br />

n 2n+<br />

3 2 2 2<br />

2C H N 2nCO (2n 3)H O N (1)<br />

2n + 3 1<br />

mol : 1 → n → →<br />

2 2<br />

o<br />

O 2 , t<br />

⎯⎯⎯→ + − +<br />

m 2m−1 4 2 2 2<br />

2C H O N 2mCO (2m 1)H O N (2)<br />

2m −1 1<br />

mol : 1 → m → →<br />

2 2<br />

Theo sơ đồ phản ứng, ta thấy :<br />

1 1 2n + 3 2m −1<br />

n = + = 1 mol ; n = (m + n) = 6 mol; n = + = (m + n) + 1 = 7 mol<br />

N2 CO2 H2O<br />

2 2 2 2 <br />

● Hướng 2 : Sử dụng phương pháp quy đổi và bảo toàn nguyên tố<br />

Theo giả thiết, X gồm amin no, mạch hở và amino axit no, mạch hở.<br />

nHCl nNaOH<br />

Mặt khác : = 1; = 1⇒ Coi X là hỗn hợp hai amino axit no, mạch hở, chứa 1 nhóm –<br />

n n<br />

X<br />

X<br />

COOH và 1 nhóm –NH2 có công thức phân tử là C H O2N.<br />

n 2n+<br />

1<br />

Áp dụng bảo toàn nguyên tố C, ta có : n <br />

CO<br />

= n.n<br />

2 C H O<br />

n 2n 1 2N<br />

⇒ n = 3<br />

+<br />

<br />

6 2<br />

Áp dụng bảo toàn nguyên tố H, kết hợp với n = 3 , ta có :<br />

2 n = (2n + 1).n ⇒ n = 7 mol<br />

H<br />

2 O C n H 2n 1 O 2 N<br />

+<br />

<br />

H 2 O<br />

? 2<br />

Áp dụng bảo toàn nguyên tố N, ta có : 2 n = n ⇒ n = 1 mol<br />

N2 C n H 2 n +<br />

<br />

1 O2N N2<br />

? 2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

● Hướng 3 : Sử dụng phương pháp quy đổi và công thức giải nhanh<br />

Theo giả thiết, X gồm amin no, mạch hở và amino axit no, mạch hở.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

6<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

54<br />

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Biên soạn : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ – ĐT : 01689186513<br />

nHCl nNaOH<br />

Mặt khác : = 1; = 1⇒ Coi X là hỗn hợp hai amino axit no, mạch hở, chứa 1 nhóm –<br />

n n<br />

X<br />

X<br />

COOH và 1 nhóm –NH 2 có công thức phân tử là C H O N (k = 1).<br />

2<br />

n 2n+<br />

1<br />

Sử dụng công thức (k −1− 0,5t)n = n − n , ta có :<br />

CxHyOzNt CO2 H2O<br />

(k<br />

−1− 0,5t)n = n − n ⇒ n = 7 mol.<br />

CxHyOzNt CO2 H2O H2O<br />

<br />

1 1<br />

2<br />

6 ?<br />

Sử dụng bảo toàn nguyên tố N, ta có : 2 n = n ⇒ n = 1 mol<br />

N2 C n H 2 n +<br />

<br />

1 O2N N2<br />

? 2<br />

Đối với bài tập này, thì hướng 2 hoặc 3 là những hướng giải tối ưu.<br />

Ví dụ <strong>21</strong>: Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm<br />

28,48 gam Ala, 32 gam Ala-Ala và 27,72 gam Ala-Ala-Ala. Giá trị của m là :<br />

A. 90,6. B. 111,74. C. 81,54. D. 66,44.<br />

(Đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2011)<br />

Theo giả thiết, suy ra :<br />

Phân tích và hướng dẫn giải<br />

28,48 32 27,72<br />

n = = 0,32 mol; n = = 0,2 mol; n = = 0,12 mol.<br />

Ala Ala−Ala Ala−Ala−Ala<br />

89 89.2 −18 89.3 −18.2<br />

● Hướng 1 : Tính toán theo phương trình phản ứng<br />

Phương trình phản ứng :<br />

Ala − Ala − Ala − Ala + 3H O → 4Ala (1)<br />

mol : 0,08 ← 0,32<br />

2<br />

2<br />

Ala − Ala − Ala − Ala + H O → 2Ala − Ala (2)<br />

mol : 0,1 ← 0,2<br />

3Ala − Ala − Ala − Ala + H O → 4Ala − Ala − Ala (3)<br />

mol : 0,09 ←<br />

0,12<br />

2<br />

Theo (1), (2), (3), ta có : m = (0,08 + 0,1+ 0,09).(89.4 − 18.3) = 81,54 gam<br />

− − −<br />

Ala Ala Ala Ala<br />

● Hướng 2 : Sử dụng phương trình phản ứng và bảo toàn khối lượng<br />

Ala − Ala − Ala − Ala + 3H O → 4Ala (1)<br />

mol : 0,24 ← 0,32<br />

2<br />

2<br />

Ala − Ala − Ala − Ala + H O → 2Ala − Ala (2)<br />

mol : 0,1 ← 0,2<br />

3Ala − Ala − Ala − Ala + H O → 4Ala − Ala − Ala (3)<br />

mol : 0,03 ← 0,12<br />

2<br />

Theo giả thiết và áp dụng bảo toàn khối lượng cho các phản ứng (1), (2), (3), ta có :<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

m + m = m + m + m ⇒ m = 81,54 gam<br />

<br />

Ala−Ala−Ala−Ala H<br />

2 O Ala Ala−Ala Ala−Ala−Ala Ala−Ala−Ala−Ala<br />

? 0,37.18<br />

28,48+ 32+<br />

27,72<br />

● Hướng 3 : Sử dụng phương pháp bảo toàn nguyên tố<br />

Theo bảo toàn nhóm Ala, ta có :<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 55<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Biên soạn : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ – ĐT : 01689186513<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

4 n = n + 2 n + 3n ⇒ n = 0,27 ⇒ m = 0,27(89.4 − 18.3) = 81,54 gam<br />

(Ala) 4<br />

Ala (Ala) 2 (Ala) 3 (Ala) 4 (Ala) 4<br />

<br />

? 0,32 0,2 0,12<br />

● Hướng 4 : Sử dụng phương pháp tìm khoảng giởi hạn<br />

Theo bảo toàn khối lượng, ta có :<br />

m + m = m + m + m = 88,2 ⇒ m < 88,2.<br />

(Ala) 4 H2O Ala (Ala) 2 (Ala) 3 (Ala) 4<br />

<br />

28,48<br />

32 27,72<br />

Vậy phương án đúng chỉ có thể là C hoặc D.<br />

* Nếu là C đúng thì n<br />

H2O<br />

88,2 − 81,54<br />

= = 0,37 mol.<br />

18<br />

88,2 − 66,44<br />

* Nếu là D đúng thì n = = 1,208 mol.<br />

H2O<br />

18<br />

Vì số mol các chất Ala, Ala – Ala, Ala – Ala – Ala tạo thành liên quan đến số mol nước tham<br />

gia phản ứng nên số mol số mol các sản phẩm “đẹp” thì số mol H 2O cũng phải “đẹp”. Vậy C là đáp<br />

án đúng.<br />

Đối với bài tập này, hướng 3 hoặc 4 là những hướng làm tối ưu. Nếu số mol H 2O ở cả hai<br />

phương án đều “đẹp” thì làm theo hướng 3.<br />

Ví dụ 22: Tripeptit X và tetrapeptit Y đều mạch hở. Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm X và Y<br />

chỉ tạo ra một amino axit duy nhất có công thức H 2NC nH 2nCOOH. Đốt cháy 0,05 mol Y trong oxi<br />

dư, thu được N 2 và 36,3 gam hỗn hợp gồm CO 2, H 2O. Đốt cháy 0,01 mol X trong oxi dư, cho sản<br />

phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH) 2 dư, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn<br />

toàn. Giá trị của m là<br />

A. 29,55. B. 17,73. C. 23,64. D. 11,82.<br />

(Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2013)<br />

Phân tích và hướng dẫn giải<br />

Đối với dạng bài tập này, ta có thể lựa chọn 1 trong hai hướng giải sau :<br />

● Hướng 1 : Xây dựng công thức của tripeptit, tetrapeptit từ amino axit<br />

Theo giả thiết, ta thấy : Amino axit tạo nên X, Y là amino axit no, mạch hở, có một nhóm –<br />

COOH và một nhóm –NH 2, có công thức chung là C nH 2n+1O 2N.<br />

X là tripeptit của amino axit trên, có công thức là : (3C nH 2n+1O 2N – 2H 2O) = C 3nH 6n-1O 4N 3.<br />

Y là tetrapeptit của amino axit trên, có công thức là : (4CnH2n+1O2N – 3H2O) = C4nH8n-2O5N4.<br />

Áp dụng bảo toàn nguyên tố C, H trong phản ứng đốt cháy Y, ta có :<br />

n = 4n.n = 0,2n ;<br />

CO2<br />

Y<br />

0,05<br />

n = (4n − 1)n = 0,05(4n −1) .<br />

H2O<br />

Y<br />

0,05<br />

Theo bảo toàn khối lượng, ta có : 0,2n.44<br />

<br />

+ 0,05(4n<br />

<br />

− 1)18 = 36,3 ⇒ n = 3 ⇒ X laø C H O N .<br />

9 17 4 3<br />

mCO<br />

m<br />

2 H2O<br />

Áp dụng bảo toàn nguyên tố C trong phản ứng đốt cháy X, ta có :<br />

n = n = 9 n = 0,09 mol ⇒ m = 0,09.197 = 17,73 gam<br />

BaCO3 CO2 X BaCO3<br />

0,01<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

● Hướng 2 : Sử dụng công thức (k −1− 0,5t)n = n − n<br />

CxHyOzNt CO2 H2O<br />

Amino axit no mạch hở, có một nhóm –COOH và một nhóm –NH 2 có công thức chung là<br />

CnH2n+1O2N.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

56<br />

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Biên soạn : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ – ĐT : 01689186513<br />

X là tripeptit tạo ra từ amino axit trên, phân tử có 2 nhóm peptit và còn 1 nhóm –COOH nên k =<br />

3 và có 3 nguyên tử N (t = 3).<br />

Y là tetrapeptit tạo ra từ amino axit trên, phân tử có 3 nhóm peptit còn 1 nhóm –COOH nên k =<br />

4 và có 4 nguyên tử N (t = 4).<br />

Khi đốt cháy Y, ta có :<br />

⎧ 44n + 18n = 36,3<br />

CO2 H2O<br />

⎪<br />

⎪<br />

⎧ n = 0,6<br />

CO<br />

n<br />

2 CO<br />

12<br />

2<br />

⎨n − n = (k Y<br />

aminoaxit<br />

CO −1−<br />

0,5t)n ⇒ C 12 C 3<br />

<br />

⎨ ⇒ = = ⇒ = =<br />

2 H2O <br />

Y<br />

⎪<br />

n = 0,55 n 4<br />

4 4<br />

H Y<br />

2O<br />

⎩<br />

0,05<br />

⎪⎩<br />

Như vậy amino axit có 3 nguyên tử C, X là tripeptit nên số nguyên tử C trong X là 3.3 =9.<br />

Khi đốt cháy X, theo bảo toàn nguyên tố C, ta có :<br />

n = n = n = 9n = 0,09 ⇒ m = 0,09.197 = 17,73 gam<br />

BaCO3 CO2 C trong X X BaCO3<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 57<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Biên soạn : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ – ĐT : 01689186513<br />

III. BÀI TẬP VẬN DỤNG<br />

Bài tập dành cho học sinh lớp 11 và 12<br />

Câu 1: Dẫn một luồng khí CO dư qua ống sứ đựng m gam Fe3O4 và CuO nung nóng đến khi phản<br />

ứng hoàn toàn, thu được 2,32 gam hỗn hợp kim loại. Khí thoát ra khỏi bình được dẫn qua dung dịch<br />

nước vôi trong dư thu được 5,00 gam kết tủa. Giá trị của m là<br />

A. 6,24. B. 5,32. C. 4,56. D. 3,12.<br />

(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Minh Khai – Hà Tĩnh, năm học 2013 – 2014)<br />

Câu 2: Cho 0,896 lít Cl2 hấp thụ hết vào dung dịch X chứa 0,06 mol NaCl; 0,04 mol Na2SO3 và<br />

0,05 mol Na2CO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch<br />

Y thu được m gam muối khan. Giá trị của m là<br />

A. <strong>21</strong>,6 gam. B. 16,69 gam. C. 14,93 gam. D. 13,87 gam.<br />

(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Minh Khai – Hà Tĩnh, năm học 2013 – 2014)<br />

Câu 3: Hoà tan m gam hỗn hợp X gồm đạm (NH2)2CO (Urê) và NH4NO3 vào lượng dư dung dịch<br />

Ca(OH)2 đun nóng. Sau khi kết thúc phản ứng thu được 9 gam kết tủa và thoát ra 4,256 lít khí (.<br />

Phần trăm khối lượng của Urê trong X là<br />

A. 12,91%. B. 83,67%. C. 91,53%. D. 87,1%.<br />

(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Minh Khai – Hà Tĩnh, năm học 2013 – 2014)<br />

Câu 4: Trộn 250 ml dung dịch HCl 0,1M với 250 ml dung dịch NaOH aM thu được 500 ml dung<br />

dịch X có pH = 13. Giá trị của a là<br />

A. 0,3M. B. 0,2M. C. 0,1M. D. 0,5M.<br />

(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Minh Khai – Hà Tĩnh, năm học 2013 – 2014)<br />

Câu 5: Điện phân dung dịch có chứa 0,1 mol CuSO 4 và 0,2 mol FeSO 4 trong thùng điện phân<br />

không có màng ngăn. Sau một thời gian thu được 2,24 lít khí ở anot thì dừng lại, để yên bình điện<br />

phân đến khi khối lượng catot không thay đổi. Khối lượng kim loại thu được ở catot là<br />

A. 12 gam. B. 6,4 gam. C. 17,6 gam. D. 7,86 gam.<br />

(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Minh Khai – Hà Tĩnh, năm học 2013 – 2014)<br />

Câu 6: Cho V lít khí CO 2 (đktc) hấp thụ từ từ vào dung dịch X chứa 0,04 mol NaOH và 0,03 mol<br />

Na2CO3. Khi cho CO2 hấp thụ hết thu được dung dịch Y. Làm bay hơi cẩn thận dung dịch Y thu<br />

được 6,85 gam chất rắn khan. Giá trị của V là<br />

A. 2,133 lít. B. 1,008 lít. C. 0,896 lít. D. 1,344 lít.<br />

(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Minh Khai – Hà Tĩnh, năm học 2013 – 2014)<br />

Câu 7: Nung 18,1 gam chất rắn X gồm Al, Mg và Zn trong oxi một thời gian, thu được 22,9 gam<br />

hỗn hợp chất rắn Y. Hoà tan hết Y trong dung dịch HNO3 loãng dư, thu được V lít NO (sản phẩm<br />

khử duy nhất) và dung dịch chứa 73,9 gam muối. Giá trị của V là<br />

A. 6,72. B. 3,36. C. 2,24. D. 5,04.<br />

(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Minh Khai – Hà Tĩnh, năm học 2013 – 2014)<br />

Câu 8: Trộn V ml dung dịch H 3PO 4 0,08M với 250 ml dung dịch NaOH 0,32M dư, thu được dung<br />

dịch X chứa 2 chất tan có cùng nồng độ mol. Giá trị của V là<br />

A. 250. B. 2000. C. 1500. D. 400.<br />

(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Minh Khai – Hà Tĩnh, năm học 2013 – 2014)<br />

Câu 9: Chia m gam hỗn hợp X gồm Al, Zn, Mg thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho vào dung dịch<br />

HCl dư thu được 1,344 lít H 2. Phần 2 nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được<br />

3,04 gam chất rắn. Giá trị của m là<br />

A. 4,16 gam. B. 5,12 gam. C. 2,08 gam. D. 2,56 (g).<br />

(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Minh Khai – Hà Tĩnh, năm học 2013 – 2014)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

58<br />

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Biên soạn : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ – ĐT : 01689186513<br />

Câu 10: Trộn 100 ml dung dịch gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M với 400 ml dung dịch gồm<br />

H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là<br />

A. 6. B. 2. C. 1. D. 7.<br />

(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Cẩm Lý – Bắc Giang, năm học 2013 – 2014)<br />

Câu 11: Trộn 100 ml dung dịch Al 2 (SO 4 ) 3 1M với 700 ml dung dịch NaOH 1M, thu đươc kết tủa E.<br />

Lọc tách kết tủa E, đem nung tới khối lượng không đổi thu được chất rắn có khối lượng là :<br />

A. 20,4 gam. B. 10,2 gam. C. 5,1 gam. D. 2,55 gam.<br />

(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Cẩm Lý – Bắc Giang, năm học 2013 – 2014)<br />

Câu 12: Sục 4,48 lít CO 2 ở đktc vào dung dịch chứa 100 ml dung dịch NaOH 1M và K 2CO 3 2M<br />

thu được dung dịch X chứa a gam chất tan, đun nóng sau đó cô cạn X và nung chất rắn đến khối<br />

lượng không đổi, thu được b gam chất rắn khan. Giá trị của a và b lần lượt là :<br />

A. 36 gam và 32,9 gam. B. 22,2 gam và 19,1 gam.<br />

C. 42,2 gam và 25,1 gam. D. 42,2 gam và 32,9 gam.<br />

(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Cẩm Lý – Bắc Giang, năm học 2013 – 2014)<br />

Câu 13: Cho 200 ml dung dịch H3PO4 1M vào 250 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,5M và KOH<br />

1,5M. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Số gam muối có trong dung dịch X là<br />

A. 32,6 gam. B. 38,4 gam. C. 36,6 gam. D. 40,2 gam.<br />

(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Cẩm Lý – Bắc Giang, năm học 2013 – 2014)<br />

Câu 14*: 0,4 lít dung dịch hỗn hợp gồm HCl 1M và Fe(NO3)3 0,5M có thể hòa tan tối đa m gam<br />

hỗn hợp Fe và Cu (tỉ lệ mol 2 : 3). Sau phản ứng thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử<br />

duy nhất). Cô cạn dung dịch X thì khối lượng muối khan thu được là<br />

A. 64,2. B. 82,2. C. 71,6. D. 57,4.<br />

(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Cẩm Lý – Bắc Giang, năm học 2013 – 2014)<br />

Câu 15*: Hòa tan hỗn hợp A gồm Fe(NO3)2, BaCl2, NH4NO3 vào nước được dung dịch X. Chia X<br />

thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho HCl (rất dư) vào và đun nóng thoát ra 448 ml khí NO. Tiếp tục<br />

thêm một mẫu Cu dư vào và đun nóng thấy thoát ra tiếp 3136 ml khí NO. Các khí đo ở điều kiện<br />

tiêu chuẩn. Phần 2 cho Na 2CO 3 (rất dư) vào tạo ra 12,87 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của<br />

Fe(NO 3) 2 trong hỗn hợp A là<br />

A. 35,27%. B. 53,36%. C. 35,13%. D. 30,35%.<br />

(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Cẩm Lý – Bắc Giang, năm học 2013 – 2014)<br />

Câu 16: Hấp thụ hoàn toàn 1,344 lít CO 2 (đktc) vào 500 ml dung dịch NaOH 0,1M và KOH 0,06M,<br />

thu được dung dịch X. Thêm 250 ml dung dịch Y gồm BaCl 2 0,16M và Ba(OH) 2 aM vào dung dịch<br />

X thu được 5,91 gam kết tủa. Giá trị của a là<br />

A. 0,03. B. 0,015. C. 0,04. D. 0,02.<br />

(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Lục Ngạn số 1 – Bắc Giang, năm học 2013 – 2014)<br />

Câu 17: Cho từ từ 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 1M và H 2SO 4 0,5M vào 300 ml dung dịch<br />

Na 2CO 3 1M thu được V lít khí (ở đktc). Giá trị của V là :<br />

A. 1,68 lít. B. 3,36 lít. C. 4,48 lít. D. 2,24 lít.<br />

(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Lê Văn Hưu – Thanh Hóa, năm học 2013 – 2014)<br />

Câu 18: Cho 20 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 10%, sau khi các<br />

phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y và 11,2 lít H 2 (đktc). Khối lượng dung dịch Y là<br />

A. 385 gam. B. 384 gam. C. 55,5 gam. D. 54,5 gam.<br />

(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Lê Văn Hưu – Thanh Hóa, năm học 2013 – 2014)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 59<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Biên soạn : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ – ĐT : 01689186513<br />

Câu 19: Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch X. Chia X<br />

thành 2 phần bằng nhau. Phần 1: Nhỏ 200 ml HCl 1,3M vào thu được 1,8a gam chất rắn. Phần 2:<br />

Nhỏ 200 ml HCl 2,5M vào thu được a gam chất rắn. Giá trị của m là<br />

A. 2,7. B. 5,4. C. 10,8. D. 8,1.<br />

(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Đoàn Thượng – Hải Dương, năm học 2013 – 2014)<br />

Câu 20: Cho 16,8 gam Fe vào 2 lít dung dịch AgNO3, để phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thấy tạo<br />

thành 86,4 gam kết tủa. Nồng độ của AgNO3 trong dung dịch ban đầu là<br />

A. 0,35M. B. 0,2 M. C. 0,3M. D. 0,4M.<br />

(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Đoàn Thượng – Hải Dương, năm học 2013 – 2014)<br />

Câu <strong>21</strong>: Cho 4 gam hỗn hợp A gồm Fe và 3 oxit sắt trong dung dịch axit HCl (dư) thu được dung<br />

dịch X. Sục khí Cl2 cho đến dư vào X thu được dung dịch Y chứa 9,75 gam muối tan. Nếu cho 4<br />

gam A tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thì thu được V lít NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc).<br />

Giá trị của V là<br />

A. 0,726. B. 0,747. C. 0,896. D. 1,120.<br />

(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Đoàn Thượng – Hải Dương, năm học 2013 – 2014)<br />

Câu 22: Nung 16 gam hỗn hợp G gồm Al, Mg, Zn, Cu trong bình đựng oxi dư, thu được m gam<br />

hỗn hợp oxit X. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp oxit đó cần 160 ml dung dịch HCl 3,5M. Giá trị<br />

m là<br />

A. 18,24. B. 20,48. C. 27,6. D. 24,96.<br />

(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Đoàn Thượng – Hải Dương, năm học 2013 – 2014)<br />

Câu 23: Cho dung dịch NaOH dư vào 100 ml dung dịch chứa đồng thời Ba(HCO3)2 0,5M và BaCl2<br />

0,4M thì thu được bao nhiêu gam kết tủa ?<br />

A. 23,64 gam. B. 17,73 gam. C. 29,55 gam. D. 19,7 gam.<br />

(Đề thi thử Đại học lần 3 – THPT Lý Thường Kiệt, năm học 2013 – 2014)<br />

Câu 24: Hoà tan 36 gam hỗn hợp đồng và oxit sắt từ (ở dạng bột) theo tỉ lệ mol 2 : 1 bằng dung<br />

dịch HCl dư, phản ứng xong thu được dung dịch X và chất rắn Y. Khối lượng chất rắn Y là :<br />

A. 12,8 gam. B. 0,0 gam. C. 23,2 gam. D. 6,4 gam.<br />

(Đề thi thử Đại học lần 3 – THPT Lý Thường Kiệt, năm học 2013 – 2014)<br />

Câu 25: Cho 100 ml dung dịch chứa NaOH 1M, KOH 1M và Ba(OH) 2 1,2M vào 100ml dung dịch<br />

AlCl 3 xM thì thu được 9,36 gam kết tủa. Vậy nếu cho 200 ml dung dịch NaOH 1,2M vào 100 ml<br />

dung dịch AlCl3 xM thì khối lượng kết tủa thu được và giá trị của x là (biết các phản ứng xảy ra<br />

hoàn toàn)<br />

A. 11,70 gam và 1,4. B. 9,36 gam và 2,4.<br />

C. 6,24 gam và 1,4. D. 7,80 gam và 1,0.<br />

(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Lương Đắc Bằng – Thanh Hóa, năm học 2013 – 2014)<br />

Câu 26: Cho m gam Na vào nước dư sau khi kết thúc phản ứng thu được 2,24 lít khí H 2 (ở 0 o C, 0,5<br />

atm) và 10 lít dung dịch A có pH = a. Giá trị của a và m là :<br />

A. a = 2; m =2,3. B. a = 12; m = 4,6. C. a = 2; m =4,6. D. a = 12; m = 2,3<br />

(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Lương Đắc Bằng – Thanh Hóa, năm học 2013 – 2014)<br />

Câu 27: Nung 8,42 gam hỗn hợp X gồm Al, Mg, Fe trong oxi sau một thời gian, thu được 11,62<br />

gam hỗn hợp Y. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch HNO 3 dư, thu được 1,344 lít NO (đktc) là sản<br />

phẩm khử duy nhất. Số mol HNO 3 phản ứng là :<br />

A. 0,56 mol. B. 0,64 mol. C. 0,48 mol. D. 0,72 mol.<br />

(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Cẩm Bình – Hà Tĩnh, năm học 2013 – 2014)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

60<br />

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Biên soạn : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ – ĐT : 01689186513<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 28: Hòa tan a mol Fe trong dung dịch H2SO4 thu được 12,32 lít SO2 (đktc) là sản phẩm khử<br />

duy nhất và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 75,2 gam muối khan. Giá trị của a là:<br />

A. 0,4. B. 0,1. C. 0,3. D. 0,5.<br />

(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Cẩm Bình – Hà Tĩnh, năm học 2013 – 2014)<br />

Câu 29: Hòa tan hoàn toàn 15,2 gam chất rắn X gồm Cu, CuS, Cu 2S và S bằng HNO 3 dư thấy thoát<br />

ra 10,08 lít khí NO duy nhất (đktc) và dung dịch Y. Thêm dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y<br />

được m gam kết tủa. Giá trị của m là :<br />

A. 40,775 gam. B. 57,925 gam. C. 55,475 gam. D. 14,7 gam.<br />

(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Cẩm Bình – Hà Tĩnh, năm học 2013 – 2014)<br />

Câu 30*: Cho 17,9 gam hỗn hợp gồm Fe, Cu và Al vào bình đựng 200 gam dung dịch H 2SO 4<br />

24,01%. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 9,6 gam chất rắn và có 5,6 lít khí (đktc)<br />

thoát ra. Thêm tiếp vào bình 10,2 gam NaNO3, khi các phản ứng kết thúc thì thể tích khí NO (đktc,<br />

sản phẩm khử duy nhất) tạo thành và khối lượng muối trong dung dịch là<br />

A. 2,688 lít và 64,94 gam. B. 2,24 lít và 56,3 gam.<br />

C. 2,688 lít và 67,7 gam. D. 2,24 lít và 59,18 gam.<br />

(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Vĩnh Bảo – Hải Phòng, năm học 2013 – 2014)<br />

Câu 31: Dung dịch X chứa dung dịch NaOH 0,04M và dung dịch Ca(OH) 2 0,02M. Sục 7,84 lít khí<br />

CO 2 đkc vào 5 lít dung dịch X thì khối lượng kết tủa thu được là :<br />

A. 8 gam. B. 10 gam. C. 15 gam. D. 5 gam.<br />

(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Vĩnh Bảo – Hải Phòng, năm học 2013 – 2014)<br />

Câu 32: Một thanh Al vào dung dịch chứa 0,75 mol Fe(NO 3 ) 3 và 0,45 mol Cu(NO 3 ) 2 , sau một thời<br />

gian lấy thanh kim loại ra cân lại thấy khối lượng tăng 31,05 gam. Khối lượng Al đã phản ứng là<br />

A. 14,85. B. 6,75. C. 28,35. D. 22,95.<br />

(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Tĩnh Gia 2 – Thanh Hóa, năm học 2013 – 2014)<br />

Câu 33: Nhiệt phân hoàn toàn 3,18 gam hỗn hợp muối gồm Mg(NO 3 ) 2 và NaNO 3 , sau phản ứng<br />

thu được 1,78 gam chất rắn A và hỗn hợp khí B. Cho hỗn hợp khí B hấp thụ vào 2 lít nước thì thu<br />

được dung dịch C. Tính pH của dung dịch C ?<br />

A. pH=1. B. pH =2. C. pH=3. D. pH= 12.<br />

(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Tĩnh Gia 2 – Thanh Hóa, năm học 2013 – 2014)<br />

Câu 34: Hỗn hợp X gồm K và Al. Cho m gam X tác dụng với H2O dư thu được 0,4 mol H2. Cho m<br />

gam X tác dụng với dung dịch KOH dư thu được 0,475 mol H 2. Xác định giá trị của m?<br />

A. 15,55. B. 14,55. C. 15,45. D. 14,45.<br />

(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Ninh Giang, năm học 2013 – 2014)<br />

Câu 35: Cho 50 ml dung dịch FeCl2 1M vào dung dịch AgNO3 dư, khối lượng kết tủa thu được sau<br />

phản ứng là bao nhiêu gam. (Cho biết cặp oxi hoá - khử Fe 3+ /Fe 2+ đứng trước Ag + /Ag).<br />

A. 18,15 gam. B. 19,75 gam. C. 15,75 gam. D. 14,35 gam.<br />

(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Ninh Giang, năm học 2013 – 2014)<br />

Câu 36: Hòa tan hoàn toàn x mol Fe vào dung dịch chứa y mol FeCl3 và z mol HCl, thu được dung<br />

dịch chỉ chứa một chất tan duy nhất. Biểu thức liên hệ giữa x, y và z là<br />

A. x = y – 2z. B. 2x = y + z. C. 2x = y + 2z. D. y = 2x.<br />

(Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2013)<br />

Câu 37: Cho 7,84 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm Cl2 và O2 phản ứng vừa đủ với 11,1 gam hỗn hợp Y<br />

gồm Mg và Al, thu được 30,1 gam hỗn hợp Z. Phần trăm khối lượng của Al trong Y là<br />

A. 75,68%. B. 24,32%. C. 51,35%. D. 48,65%.<br />

(Đề thi tuyển sinh Cao đẳng khối A và khối B năm 2013)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 61<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Biên soạn : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ – ĐT : 01689186513<br />

Câu 38: Nhúng một thanh sắt vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,02 mol AgNO3 và 0,05 mol Cu(NO3)2.<br />

Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng thanh sắt tăng m gam (coi toàn bộ kim loại sinh<br />

ra bám vào thanh sắt). Giá trị của m là<br />

A. 5,36. B. 3,60. C. 2,00. D. 1,44.<br />

(Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2013)<br />

Câu 39: Hỗn hợp X gồm FeCl2 và NaCl có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2. Hòa tan hoàn toàn 2,44 gam<br />

X vào nước, thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 dư, thu được<br />

m gam chất rắn. Giá trị của m là<br />

A. 2,87. B. 5,74. C. 6,82. D. 10,80.<br />

(Đề thi tuyển sinh Cao đẳng khối A và khối B năm 2013)<br />

Câu 40: Hỗn hợp X gồm Ba và Al. Cho m gam X vào nước dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn<br />

toàn, thu được 8,96 lít khí H2 (đktc). Mặt khác, hòa tan hoàn toàn m gam X bằng dung dịch NaOH,<br />

thu được 15,68 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là<br />

A. 29,9. B. 24,5. C. 19,1. D. 16,4.<br />

(Đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2013)<br />

Câu 41: Hòa tan hoàn toàn 1,805 gam hỗn hợp gồm Fe và kim loại X vào bằng dung dịch HCl, thu<br />

được 1,064 lít khí H2. Mặt khác, hòa tan hoàn toàn 1,805 gam hỗn hợp trên bằng dung dịch HNO3<br />

loãng (dư), thu được 0,896 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Biết các thể tích khí đều đo ở điều<br />

kiện tiêu chuẩn. Kim loại X là<br />

A. Al. B. Cr. C. Mg. D. Zn.<br />

(Đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2013)<br />

Câu 42: Cho m gam Fe vào bình chứa dung dịch gồm H2SO4 và HNO3, thu được dung dịch X và<br />

1,12 lít khí NO. Thêm tiếp dung dịch H2SO4 dư vào bình thu được 0,448 lít khí NO và dung dịch Y.<br />

Biết trong cả hai trường hợp NO là sản phẩm khử duy nhất, đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Dung dịch Y<br />

hòa tan vừa hết 2,08 gam Cu (không tạo thành sản phẩm khử của N +5 ). Biết các phản ứng đều xảy<br />

ra hoàn toàn. Giá trị của m là<br />

A. 2,40. B. 4,20. C. 4,06. D. 3,92.<br />

(Đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2013)<br />

Câu 43: Hòa tan hỗn hợp X gồm 11,2 gam Fe và 2,4 gam Mg bằng dung dịch H2SO4 loãng (dư),<br />

thu được dung dịch Y. Cho dung dịch NaOH dư vào Y thu được kết tủa Z. Nung Z trong không khí<br />

đến khối lượng không đổi, thu được m gam chất rắn. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá<br />

trị của m là<br />

A. 24. B. 20. C. 36. D. 18.<br />

(Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2013)<br />

Câu 44: Oxi hóa hoàn toàn 3,1 gam photpho trong khí oxi dư. Cho toàn bộ sản phẩm vào 200 ml<br />

dung dịch NaOH 1M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X. Khối lượng muối<br />

trong X là<br />

A. 14,2 gam. B. 11,1 gam. C. 16,4 gam. D. 12,0 gam.<br />

(Đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2013)<br />

Câu 45: Điện phân nóng chảy Al2O3 với các điện cực bằng than chì, thu được m kilogam Al ở catot<br />

và 89,6 m 3 (đktc) hỗn hợp khí X ở anot. Tỉ khối của X so với H 2 bằng 16,7. Cho 1,12 lít X (đktc)<br />

phản ứng với dung dịch Ca(OH) 2 dư, thu được 1,5 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.<br />

Giá trị của m là<br />

A. 115,2. B. 82,8 . C. 144,0. D. 104,4.<br />

(Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2013)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

62<br />

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Biên soạn : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ – ĐT : 01689186513<br />

Câu 46: Hòa tan hoàn toàn 24 gam hỗn hợp X gồm MO, M(OH)2 và MCO3 (M là kim loại có hóa<br />

trị không đổi) trong 100 gam dung dịch H2SO4 39,2% thu được 1,12 lít khí (đktc) và dung dịch Y<br />

chỉ chứa một chất tan duy nhất có nồng độ 39,41%. Kim loại M là<br />

A. Mg. B. Cu. D. Zn. D. Ca.<br />

(Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2013)<br />

Câu 47: Dung dịch X chứa 0,12 mol Na + 2<br />

; x mol SO − 4<br />

; 0,12 mol Cl − +<br />

và 0,05 mol NH<br />

4<br />

. Cho 300<br />

ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào X đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc bỏ kết tủa, thu được<br />

dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là<br />

A. 7,190. B. 7,020. C. 7,875. D. 7,705.<br />

(Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2013)<br />

Câu 48: Cho 200 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào 300 ml dung dịch NaHCO3 0,1M, thu được<br />

dung dịch X và kết tủa Y. Cho từ từ dung dịch HCl 0,25M vào X đến khi bắt đầu có khí sinh ra thì<br />

hết V ml. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là<br />

A. 80. B.160. C. 60. D. 40.<br />

(Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2013)<br />

Câu 49: Hòa tan hoàn toàn 20,6 gam hỗn hợp gồm Na2CO3 và CaCO3 bằng dung dịch HCl dư, thu<br />

được V lít khí CO2 (đktc) và dung dịch chứa 22,8 gam hỗn hợp muối. Giá trị của V là<br />

A. 1,79. B. 4,48. C. 2,24. D. 5,60.<br />

(Đề thi tuyển sinh Cao đẳng năm 2013)<br />

Câu 50*: Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O và BaO. Hòa tan hoàn toàn <strong>21</strong>,9 gam X vào nước, thu<br />

được 1,12 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y, trong đó có 20,52 gam Ba(OH)2. Hấp thụ hoàn toàn 6,72<br />

lít khí CO 2 (đktc) vào Y, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là<br />

A. 23,64. B. 15,76. C. <strong>21</strong>,92. D. 39,40.<br />

(Đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2013)<br />

Câu 51: Hòa tan hoàn toàn 1,28 gam Cu vào 12,6 gam dung dịch HNO3 60% thu được dung dịch X<br />

+<br />

(không có ion NH<br />

4<br />

). Cho X tác dụng hoàn toàn với 105 ml dung dịch KOH 1M, sau đó lọc bỏ kết<br />

tủa được dung dịch Y. Cô cạn Y được chất rắn Z. Nung Z đến khối lượng không đổi, thu được 8,78<br />

gam chất rắn. Nồng độ phần trăm của Cu(NO 3) 2 trong X là<br />

A. 28,66%. B. 30,08%. C. 27,09%. D. 29,89%.<br />

(Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2013)<br />

Câu 52*: Một bình kín chứa hỗn hợp X gồm 0,06 mol axetilen; 0,09 mol vinylaxetilen; 0,16 mol<br />

H 2 và một ít bột Ni. Nung hỗn hợp X thu được hỗn hợp Y gồm 7 hiđrocacbon (không chứa but-1-<br />

in) có tỉ khối hơi đối với H 2 là 328/15. Cho toàn bộ hỗn hợp Y đi qua bình đựng dung dịch<br />

AgNO3/NH3 dư, thu được m gam kết tủa vàng nhạt và 1,792 lít hỗn hợp khí Z thoát ra khỏi bình.<br />

Để làm no hoàn toàn hỗn hợp Z cần vừa đúng 50 ml dung dịch Br2 1M. Các phản ứng xảy ra hoàn<br />

toàn. Giá trị của m là<br />

A. 28,71. B. 14,37. C. 13,56. D. 15,18.<br />

(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Minh Khai – Hà Tĩnh, năm học 2013 – 2014)<br />

Câu 53: Thủy phân m gam tinh bột trong môi trường axit (giả sử sự thủy phân chỉ tạo glucozơ).<br />

Sau một thời gian phản ứng, đem trung hòa axit bằng kiềm, sau đó cho tác dụng hoàn toàn với dung<br />

dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được m gam Ag. Hiệu suất của phản ứng thủy phân tinh bột là<br />

A. 66,67%. B. 80%. C. 75%. D. 50%.<br />

(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Minh Khai – Hà Tĩnh, năm học 2013 – 2014)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 63<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

64<br />

Biên soạn : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ – ĐT : 01689186513<br />

Câu 54: Tiến hành hiđrat hoá 2,24 lít C2H2 với hiệu suất 80%, thu được hỗn hợp sản phẩm Y. Cho<br />

Y qua lượng dư AgNO3/NH3 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là<br />

A. <strong>21</strong>,6 gam. B. 23,52 gam. C. 24 gam. D. 22,08 gam.<br />

(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Minh Khai – Hà Tĩnh, năm học 2013 – 2014)<br />

Câu 55: X là một amino axit no (phân tử chỉ có 1 nhóm –NH 2 và 1 nhóm –COOH). Cho 0,03 mol<br />

X tác dụng với dung dịch chứa 0,05 mol HCl thu được dung dịch Y. Thêm 0,1 mol NaOH vào Y<br />

sau phản ứng đem cô cạn thu được 7,895 gam chất rắn. X là<br />

A. Glixin. B. Alanin. C. Valin. D. Lysin.<br />

(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Minh Khai – Hà Tĩnh, năm học 2013 – 2014)<br />

Câu 56: Thuỷ phân hoàn toàn 0,1 mol 1 peptit X (mạch hở, được tạo bởi các α - amino axit có 1<br />

nhóm –NH 2 và 1 nhóm –COOH) bằng dung dịch HCl vừa đủ, thu được dung dịch Y. Cô cạn dung<br />

dịch Y, thu được chất rắn có khối lượng lớn hơn khối lượng của X là 52,7 gam. Số liên kết peptit<br />

trong X là<br />

A. 14. B. 9. C. 11. D. 13.<br />

(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Minh Khai – Hà Tĩnh, năm học 2013 – 2014)<br />

Câu 57: Hỗn hợp X gồm 2 axit no. Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn hợp X thu được a mol H 2O. Mặt<br />

khác, cho a mol hỗn hợp X tác dụng với NaHCO 3 dư thu được 1,4a mol CO 2. phần trăm khối lượng<br />

của axit có khối lượng mol nhỏ hơn trong X là<br />

A. 26,4%. B. 27,3%. C. 43,4%. D. 35,8%.<br />

(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Minh Khai – Hà Tĩnh, năm học 2013 – 2014)<br />

Câu 58: Một hỗn hợp M gồm 0,06 mol axit cacboxylic X và 0,04 mol ancol no đa chức Y. Đốt<br />

cháy hoàn toàn hỗn hợp M ở trên thu được 3,136 lít CO 2. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn<br />

hợp M là<br />

A. 52,67%. B. 66,91%. C. 33,09%. D. 47,33%.<br />

(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Minh Khai – Hà Tĩnh, năm học 2013 – 2014)<br />

Câu 59*: Hỗn hợp A gồm hiđrocacbon X và chất hữu cơ Y (chứa C, H, O) có tỉ khối so với H 2<br />

bằng 13,8. Để đốt cháy hoàn toàn 1,38 gam A cần 0,095 mol O 2, sản phẩm cháy thu được có 0,08<br />

mol CO2 và 0,05 mol H2O. Cho 1,38 gam A qua lượng dư AgNO3/NH3 thu được m gam kết tủa.<br />

Giá trị của m là<br />

A. 11,52 gam. B. 12,63 gam. C. 15,84 gam. D. 8,31 gam.<br />

(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Minh Khai – Hà Tĩnh, năm học 2013 – 2014)<br />

Câu 60: Chất hữu cơ X no chỉ chứa một loại nhóm chức có công thức phân tử C 4H 10O x. Cho a mol<br />

X tác dụng với Na dư thu được a mol H2. Mặt khác, khi cho X tác dụng với CuO, đun nóng, thu<br />

được chất Y đa chức. Số đồng phân của X thoả mãn tính chất trên là<br />

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.<br />

(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Minh Khai – Hà Tĩnh, năm học 2013 – 2014)<br />

Câu 61*: Hỗn hợp A gồm 2 este đơn chức X, Y. Cho 0,05 mol A tác dụng vừa đủ với dung dịch<br />

NaOH thu được hỗn hợp sản phẩm hữu cơ B. Đốt cháy hết toàn bộ B thu được 2,688 lít CO2; 3,18<br />

gam Na2CO3. Khi làm bay hơi B thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là<br />

A. 4,56 gam. B. 3,4 gam. C. 5,84 gam. D. 5,62 gam.<br />

(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Minh Khai – Hà Tĩnh, năm học 2013 – 2014)<br />

Câu 62: Chất hữu cơ X có công thức phân tử C 2H 8N 2O 3. Cho 3,24 gam X tác dụng với 500 ml<br />

dung dịch KOH 0,1M. Sau khi kết thúc phản ứng thu được chất hữu cơ Y và dung dịch Z. Cô cạn Z<br />

thu được khối lượng chất rắn là<br />

A. 3,03. B. 4,15. C. 3,7 D. 5,5.<br />

(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Minh Khai – Hà Tĩnh, năm học 2013 – 2014)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Biên soạn : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ – ĐT : 01689186513<br />

Câu 63: Hỗn hợp X gồm 2 amino axit no (chỉ có nhóm chức –COOH và –NH2 trong phân tử),<br />

trong đó tỉ lệ m : m = 128 : 49 . Để tác dụng vừa đủ với 7,33 gam hỗn hợp X cần 70 ml dung dịch<br />

O N<br />

HCl 1M. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 7,33 gam hỗn hợp X cần 0,3275 mol O 2. Sản phẩm cháy thu<br />

được gồm CO 2, N 2 và m gam H 2O. Giá trị của m là<br />

A. 9,9 gam. B. 4,95 gam. C. 10,782 gam. D. <strong>21</strong>,564 gam.<br />

(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Minh Khai – Hà Tĩnh, năm học 2013 – 2014)<br />

Câu 64: X là anđehit mạch hở. Cho V lít hơi X tác dụng với 3V lít H2 có mặt Ni, đun nóng, sau<br />

phản ứng thu được hỗn hợp sản phẩm Y có thể tích 2V (các thể tích đo cùng điều kiện). Ngưng tụ Y<br />

thu được ancol Z, cho Z tác dụng với Na dư thu được số mol H 2 bằng số mol Z phản ứng. Công<br />

thức tổng quát của X là<br />

A. CnH2n – 4O2, n ≥ 2. B. CnH2n – 2O2, n ≥ 2.<br />

C. C nH 2n – 4O 2, n ≥ 3. D. C nH 2n – 4O, n ≥ 4.<br />

(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Minh Khai – Hà Tĩnh, năm học 2013 – 2014)<br />

Câu 65: Thuỷ phân m gam mantozơ trong môi trường axit với hiệu suất 75%, thu được hỗn hợp X.<br />

Cho X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được 113,4 gam Ag. Giá trị của m là<br />

A. 102,6 gam. B. 179,55 gam. C. 119,7 gam. D. 85,5 gam.<br />

(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Minh Khai – Hà Tĩnh, năm học 2013 – 2014)<br />

Câu 66: Một loại cao su buna-N có phần trăm khối lượng của nitơ là 19,72%. Tỉ lệ mắt xích<br />

butađien và vinyl xianua là<br />

A. 1 : 2. B. 2 : 1 . C. 1 : 3. D. 3 : 1.<br />

(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Minh Khai – Hà Tĩnh, năm học 2013 – 2014)<br />

Câu 67: Đipeptit X và tetrapeptit Y đều được tạo thành từ 1 amino axit no (trong phân tử chỉ có 1<br />

nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH). Cho 19,8 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được<br />

33,45 gam muối. Để đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y cần dùng số mol O2 là<br />

A. 1,15. B. 0,5 C. 0,9. D. 1,8.<br />

(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Minh Khai – Hà Tĩnh, năm học 2013 – 2014)<br />

Câu 68: X là tetrapeptit Gly-Val-Ala-Val, Y là tripeptit Val-Ala-Val. Đun nóng 14,055 gam hỗn<br />

hợp X và Y bằng dung dịch NaOH vừa đủ, sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Z. Cô cạn<br />

dung dịch Z thu được 19,445 gam muối. Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp là :<br />

A. 51,05% B. 38,81%. C. 61,19%. D. 48,95%.<br />

Câu 69: Thực hiện phản ứng oxi hóa m gam hỗn hợp X gồm ancol propylic và ancol etylic, thu<br />

được (m + 4,8) gam hỗn hợp Y gồm ancol dư, anđehit và nước. Cho Y tác dụng với dd AgNO 3/NH 3<br />

dư thì lượng Ag tối đa thu được là :<br />

A. 64,8 gam. B. 32,4 gam. C. 43,2 gam. D. <strong>21</strong>,6 gam.<br />

(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Cẩm Lý – Bắc Giang, năm học 2013 – 2014)<br />

Câu 70: Xà phòng hoá 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng<br />

xảy ra hoàn toàn cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là :<br />

A. 10,4 gam. B. 8,56 gam. C. 8,2 gam. D. 3,28 gam.<br />

(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Cẩm Lý – Bắc Giang, năm học 2013 – 2014)<br />

Câu 71: Cho 10 gam amin đơn chức bậc 1 X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 15 gam<br />

muối. Số công thức cấu tạo có thể có của X là :<br />

A. 8. B. 7. C. 5. D. 4.<br />

(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Cẩm Lý – Bắc Giang, năm học 2013 – 2014)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 65<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Biên soạn : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ – ĐT : 01689186513<br />

Câu 72: Cho m gam hỗn hợp gồm saccarozơ và tinh bột hòa tan vào nước ở nhiệt độ thích hợp,<br />

chia dung dịch thành hai phần bằng nhau: Phần 1 hòa tan vừa hết 7,35 gam Cu(OH)2. Phần 2, nhỏ<br />

dung dịch HCl dư vào đun nóng, sau đó kiềm hóa dung dịch và nhỏ dung dịch AgNO3/NH3 đến dư<br />

vào dung dịch và đun nhẹ thu được 86,4 gam Ag. Giá trị của m là :<br />

A. 75. B. 101,5. C. 67,5 . D. 135.<br />

(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Cẩm Lý – Bắc Giang, năm học 2013 – 2014)<br />

Câu 73: X là α-amino axit phân tử chứa một nhóm –NH 2 và một nhóm –COOH. Y là muối amoni<br />

của X với HCl. Cho a gam chất Y tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,4 mol NaOH, thu được<br />

33,9 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là<br />

A. CH3CH(NH2)COOH. B. H2NCH2COOH.<br />

C. CH3CH(NH2)CH2COOH D. CH3CH2CH(NH2)COOH.<br />

(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Cẩm Lý – Bắc Giang, năm học 2013 – 2014)<br />

Câu 74: Cho m gam anilin tác dụng với 150 ml dung dịch HCl 1M, thu được hỗn hợp X có chứa<br />

0,05 mol anilin. Hỗn hợp X này tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của m và V<br />

lần lượt là :<br />

A. 9,3 và 150. B. 9,3 và 300. C. 18,6 và 300. D. 18,6 và 150.<br />

(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Cẩm Lý – Bắc Giang, năm học 2013 – 2014)<br />

Câu 75*: Cho 29,6 gam hỗn hợp X gồm axit propionic, metyl axetat, etyl fomat tác dụng với 50<br />

gam dung dịch NaOH 40%, sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được m gam chất rắn khan. Giá trị<br />

m là :<br />

A. 42,4. B. 35,4. C. 43,4. D. 31,2.<br />

Câu 76: Cho 1,97 gam dung dịch fomalin không có tạp chất tác dụng với AgNO 3/NH 3 thì được<br />

10,8 gam Ag. Nồng độ % của dung dịch fomalin là<br />

A. 40%. B. 49%. C. 10%. D. 38,071%.<br />

(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Cẩm Lý – Bắc Giang, năm học 2013 – 2014)<br />

Câu 77: Đốt cháy hoàn toàn 29,6 gam hỗn hợp X gồm CH 3COOH, C xH yCOOH và (COOH) 2 thu<br />

được 14,4 gam H 2O và m gam CO 2. Mặt khác, 29,6 gam hỗn hợp X phản ứng hoàn toàn với<br />

NaHCO 3 dư thu được 11,2 lít (đktc) khí CO 2.Tính m<br />

A. 44 gam. B. 48,4 gam. C. 52,8 gam. D. 33 gam.<br />

(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Cẩm Lý – Bắc Giang, năm học 2013 – 2014)<br />

Câu 78: Một loại chất béo được tạo thành bởi glixerol và 3 axit béo là axit panmitic, axit oleic và<br />

axit stearic. Đun 0,1 mol chất béo này với 500 ml dung dịch NaOH 1M sau phản ứng hoàn toàn thu<br />

được dung dịch X. Cô cạn cẩn thận dung dịch X (trong quá trình cô cạn không xảy ra phản ứng hóa<br />

học) còn lại m gam chất rắn khan. Giá trị m là :<br />

A. 91,6. B. 99,6. C. 96,8. D. 100,6.<br />

Câu 79: Đốt cháy hoàn toàn 13,2 gam một este X thu được 13,44 lít CO2 (ở đktc) và 10,8 gam<br />

H2O. X là este nào sau đây ?<br />

A. metyl axetat. B. isopropyl fomat. C. etyl fomat. D. metyl fomat.<br />

(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Cẩm Lý – Bắc Giang, năm học 2013 – 2014)<br />

Câu 80: Cho 6,2 gam hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C 3H 12O 3N 2 tác dụng vừa đủ với<br />

100 ml dung dịch NaOH 1M, thu được một chất hữu cơ ở thể khí có thể tích là V lít (ở đktc) và<br />

dung dịch Z chỉ chứa các chất vô cơ, cô cạn dung dịch Z thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của<br />

m và V lần lượt là :<br />

A. 2,24 và 9,3. B. 3,36 và 9,3. C. 2,24 và 8,4. D. 2,24 và 5,3.<br />

(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Cẩm Lý – Bắc Giang, năm học 2013 – 2014)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

66<br />

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Biên soạn : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ – ĐT : 01689186513<br />

Câu 81: Sử dụng 1 tấn khoai (chứa 20% tinh bột) để điều chế glucozơ. Tính khối lượng glucozơ thu<br />

được, biết hiệu suất phản ứng đạt 70%.<br />

A. 162 kg. B. 155,56 kg. C. 143,33 kg. D. 133,33 kg.<br />

(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Cẩm Lý – Bắc Giang, năm học 2013 – 2014)<br />

Câu 82: Cho 29,8 gam hỗn hợp 2 amin no đơn chức kế tiếp tác dụng hết với dung dịch HCl, làm<br />

khô dung dịch thu được 51,7 gam muối khan. Công thức phân tử 2 amin là<br />

A. C 2 H 5 N và C 3 H 7 N B. C 2 H 7 N và C 3 H 9 N C. CH 5 N và C 2 H 7 N. D. C 3 H 9 N và C 4 H 11 N.<br />

(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Cẩm Lý – Bắc Giang, năm học 2013 – 2014)<br />

Câu 83: E là este 2 lần của axit glutamic và hai ancol đồng đẳng no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp<br />

nhau, có phần trăm theo khối lượng của C là 55,3%. Cho 54,25 gam E tác dụng hoàn toàn với 800<br />

ml dung dịch KOH 1M, thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được<br />

dung dịch Y. Khối lượng của muối có trong Y là :<br />

A. 124,475 gam. B. 59,6 gam. C. 103,675 gam. D. 105,475 gam.<br />

(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Cẩm Lý – Bắc Giang, năm học 2013 – 2014)<br />

Câu 84: Cho 0,5 mol hỗn hợp A gồm: HCHO, HCOOH, CH2=CH-CHO tác dụng vừa đủ với dung<br />

dịch chứa 0,7 mol Br2. Nếu cho 67,2 gam hỗn hợp A tác dụng với Na dư thì thu được 10,08 lít H2<br />

(đktc). Phần trăm số mol của CH2=CH-CHO trong A là :<br />

A. 20%. B. 10%. C. 30%. D. 40%.<br />

(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Cẩm Lý – Bắc Giang, năm học 2013 – 2014)<br />

Câu 85*: Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ đơn chức. Cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với 0,1 mol<br />

NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 7,36 gam hỗn hợp muối và ancol Y. Oxi hóa hoàn<br />

toàn ancol Y bằng CuO thu được anđehit. Cho toàn bộ lượng anđehit này tác dụng với AgNO3/NH3<br />

thu được 25,92 gam Ag. Công thức cấu tạo của hai chất trong hỗn hợp X là:<br />

A. CH3COOCH3 và CH3COOCH2CH2CH3. B. HCOOH và CH3COOCH3.<br />

C. CH 3COOH và HCOOC 2H 5. D. CH 3COOH và HCOOCH 3<br />

(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Cẩm Lý – Bắc Giang, năm học 2013 – 2014)<br />

Câu 86: Hòa tan hoàn toàn m gam glucozơ cần 4,9 gam Cu(OH) 2. Mặt khác cho m gam glucozo đó<br />

đem hiđro hoàn toàn thu được n gam sobitol. Giá trị n là :<br />

A. 18 gam. B. 18,2 gam. C. 9 gam. D. 9,1 gam.<br />

(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Cẩm Lý – Bắc Giang, năm học 2013 – 2014)<br />

Câu 87*: Hỗn hợp X gồm vinylaxetilen và hiđro có tỷ khối hơi so với H 2 là 16. Đun nóng hỗn hợp<br />

X một thời gian thu được 1,792 lít hỗn hợp khí Y (ở đktc). Hỗn hợp khí Y phản ứng vừa đủ với<br />

dung dịch chứa 25,6 gam Br 2. Thể tích không khí (chứa 20% O 2 và 80% N 2 về thể tích, ở đktc) cần<br />

dùng để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là<br />

A. 35,840. B. 38,080. C. 7,616. D. 7,168.<br />

(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Cẩm Lý – Bắc Giang, năm học 2013 – 2014)<br />

Câu 88: Oxi hóa m gam ancol đơn chức X, thu được hỗn hợp Y gồm axit cacboxylic, nước và<br />

ancol dư. Chia Y làm hai phần bằng nhau. Phần một phản ứng hoàn toàn với dung dịch KHCO 3 dư,<br />

thu được 2,24 lít khí CO2 (đktc). Phần hai phản ứng với Na vừa đủ, thu được 3,36 lít khí H2 (đktc)<br />

và 19 gam chất rắn khan. Tên của X là<br />

A. propan-1-ol. B. propan-2-ol. C. etanol. D. metanol.<br />

(Đề thi tuyển sinh Cao đẳng khối A và khối B năm 2013)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 67<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Biên soạn : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ – ĐT : 01689186513<br />

Câu 89: Cho 100 ml dung dịch amino axit X nồng độ 0,4M tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch<br />

NaOH 0,5M, thu được dung dịch chứa 5 gam muối. Công thức của X là<br />

A. NH 2C 3H 6COOH. B. NH 2C 3H 5(COOH) 2.<br />

C. (NH2)2C4H7COOH. D. NH2C2H4COOH.<br />

(Đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2013)<br />

Câu 90: Cho X là hexapeptit Ala-Gly-Ala-Val-Gly-Val và Y là tetrapeptit Gly-Ala-Gly-Glu. Thủy<br />

phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm X và Y thu được 4 amino axit, trong đó có 30 gam glyxin và<br />

28,48 gam alanin. Giá trị của m là<br />

A. 77,6. B. 83,2. C. 87,4. D. 73,4.<br />

(Đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2013)<br />

Câu 91: Cho 27,2 gam ankin X tác dụng với 15,68 lít khí H 2 (đktc) có xúc tác thích hợp, thu được<br />

hỗn hợp Y (không chứa H 2). Biết Y phản ứng tối đa với dung dịch chứa 16 gam Br 2. Công thức<br />

phân tử của X là<br />

A. C2H2. B. C3H4. C. C4H6. D. C5H8.<br />

(Đề thi tuyển sinh Cao đẳng khối A và khối B năm 2013)<br />

Câu 92: Hỗn hợp X gồm H 2, C 2H 4 và C 3H 6 có tỉ khối so với H 2 là 9,25. Cho 22,4 lít X (đktc) vào<br />

bình kín có sẵn một ít bột Ni. Đun nóng bình một thời gian, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so<br />

với H 2 bằng 10. Tổng số mol H 2 đã phản ứng là<br />

A. 0,070 mol. B. 0,015 mol. C. 0,075 mol. D. 0,050 mol.<br />

(Đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2013)<br />

Câu 93: Hỗn hợp X gồm hai ancol đơn chức, đồng đẳng kế tiếp. Đun nóng 16,6 gam X với H 2SO 4<br />

đặc ở 140 o C, thu được 13,9 gam hỗn hợp ete (không có sản phẩm hữu cơ nào khác). Biết với phản<br />

ứng xảy ra hoàn toàn. Công thức của hai ancol trong X là<br />

A. C3H7OH và C4H9OH. B. CH3OH và C2H5OH.<br />

C. C 2H 5OH và C 3H 7OH. D. C 3H 5OH và C 4H 7OH.<br />

(Đề thi tuyển sinh Cao đẳng khối A và khối B năm 2013)<br />

Câu 94: Peptit X bị thủy phân theo phương trình phản ứng X + 2H 2O → 2Y + Z (trong đó Y và Z<br />

là các amino axit). Thủy phân hoàn toàn 4,06 gam X thu được m gam Z. Đốt cháy hoàn toàn m gam<br />

Z cần vừa đủ 1,68 lít khí O2 (đktc), thu được 2,64 gam CO2; 1,26 gam H2O và 224 ml khí N2 (đktc).<br />

Biết Z có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Tên gọi của Y là<br />

A. glyxin. B. lysin. C. axit glutamic. D. alanin.<br />

(Đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2013)<br />

Câu 95: Hợp chất X có thành phần gồm C, H, O chứa vòng benzen. Cho 6,9 gam X vào 360 ml<br />

dung dịch NaOH 0,5 M (dư 20% so với lượng cần phản ứng) đến phản ứng hoàn toàn, thu được<br />

dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam chất rắn khan. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 6,9 gam X cần<br />

vừa đủ 7,84 lít O2 (đktc), thu được 15,4 gam CO2. Biết X có công thức phân tử trùng với công thức<br />

đơn giản nhất. Giá trị của m là<br />

A. 13,2. B. 12,3 . C. 11,1. D. 11,4.<br />

(Đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2013)<br />

Câu 96: Amino axit X có công thức H2NCxHy(COOH)2. Cho 0,1 mol X vào 0,2 lít dung dịch<br />

H2SO4 0,5M, thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với dung dịch gồm NaOH 1M và<br />

KOH 3M, thu được dung dịch chứa 36,7 gam muối. Phần trăm khối lượng của nitơ trong X là<br />

A. 9,524%. B. 10,687%. C. 10,526%. D. 11,966%.<br />

(Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2013)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

68<br />

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Biên soạn : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ – ĐT : 01689186513<br />

Câu 97: Cho 100 ml dung dịch amino axit X nồng độ 0,2M phản ứng vừa đủ với 80 ml dung dịch<br />

NaOH 0,25M, thu được dung dịch Y. Biết Y phản ứng tối đa với 120 ml dung dịch HCl 0,5M, thu<br />

được dung dịch chứa 4,71 gam hỗn hợp muối. Công thức của X là<br />

A. (H 2N) 2C 2H 3COOH. B. (H 2N) 2C 3H 5COOH.<br />

C. H2NC3H5(COOH)2. D. H2NC3H6COOH.<br />

(Đề thi tuyển sinh Cao đẳng khối A và khối B năm 2013)<br />

Câu 98: Hỗn hợp X gồn hai anđehit no, đơn chức, mạch hở (tỉ lệ mol 3 : 1). Đốt cháy hoàn toàn<br />

một lượng X cần vừa đủ 1,75 mol khí O 2, thu được 33,6 lít khí CO 2 ( đktc). Công thức của hai<br />

anđehit trong X là:<br />

A. HCHO và CH3CHO. B. HCHO và C2H5CHO.<br />

C. CH3CHO và C3H7CHO. D. CH3CHO và C2H5CHO.<br />

(Đề thi tuyển sinh Cao đẳng khối A và khối B năm 2013)<br />

Câu 99: Cho 0,76 gam hỗn hợp X gồm hai amin đơn chức, có số mol bằng nhau, phản ứng hoàn<br />

toàn với dung dịch HCl dư, thu được 1,49 gam muối. Khối lượng của amin có phân tử khối nhỏ hơn<br />

trong 0,76 gam X là<br />

A. 0,45 gam. B. 0,38 gam. C. 0,58 gam. D. 0,31 gam.<br />

(Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2013)<br />

Câu 100: Hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong cùng dãy<br />

đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn 4,02 gam X, thu được 2,34 gam H2O. Mặt khác 10,05 gam X phản<br />

ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được 12,8 gam muối. Công thức của hai axit là<br />

A. C3H5COOH và C4H7COOH. B. C2H3COOH và C3H5COOH.<br />

C. C 2H 5COOH và C 3H 7COOH. D. CH 3COOH và C 2H 5COOH.<br />

(Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2013)<br />

Câu 101: Axit cacboxylic X hai chức (có phần trăm khối lượng của oxi nhỏ hơn 70%), Y và Z là<br />

hai ancol đồng đẳng kế tiếp (M Y < M Z). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp gồm X, Y, Z cần vừa<br />

đủ 8,96 lít khí O2 (đktc), thu được 7,84 lít khí CO2 (đktc) và 8,1 gam H2O. Phần trăm khối lượng<br />

của Y trong hỗn hợp trên là<br />

A. 15,9%. B. 12,6%. C. 29,9%. D. 29,6%.<br />

(Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2013)<br />

Câu 102: Cho X và Y là hai axit cacboxylic mạch hở, có cùng số nguyên tử cacbon, trong đó X đơn<br />

chức, Y hai chức. Chia hỗn hợp X và Y thành hai phần bằng nhau. Phần một tác dụng hết với Na,<br />

thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn phần hai, thu được 13,44 lít khí CO2 (đktc).<br />

Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp là<br />

A. 28,57%. B. 57,14%. C. 85,71%. D. 42,86%.<br />

(Đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2013)<br />

Câu 103*: Hỗn hợp X chứa ba axit cacboxylic đều đơn chức, mạch hở, gồm một axit no và hai axit<br />

không no đều có một liên kết đôi (C=C). Cho m gam X tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch<br />

NaOH 2M, thu được 25,56 gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn m gam X, hấp thụ toàn bộ sản<br />

phẩm cháy bằng dung dịch NaOH dư, khối lượng dung dịch tăng thêm 40,08 gam. Tổng khối lượng<br />

của hai axit cacboxylic không no trong m gam X là<br />

A. 15,36 gam. B. 9,96 gam. C. 18,96 gam. D. 12,06 gam.<br />

(Đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2013)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 69<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Biên soạn : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ – ĐT : 01689186513<br />

Câu 104*: Biết X là axit cacboxylic đơn chức, Y là ancol no, cả hai chất đều mạch hở, có cùng số<br />

nguyên tử cacbon. Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp gồm X và Y (trong đó số mol của X lớn<br />

hơn số mol của Y) cần vừa đủ 30,24 lít khí O2, thu được 26,88 lít khí CO2 và 19,8 gam H2O. Biết<br />

thể tích các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Khối lượng Y trong 0,4 mol hỗn hợp trên là<br />

A. 17,7 gam. B. 9,0 gam. C. 11,4 gam. D. 19,0 gam.<br />

(Đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2013)<br />

Câu 105: Thủy phân hoàn toàn m1 gam este X mạch hở bằng dung dịch NaOH dư, thu được m2<br />

gam ancol Y (không có khả năng phản ứng với Cu(OH)2) và 15 gam hỗn hợp muối của hai axit<br />

cacboxylic đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn m2 gam Y bằng oxi dư, thu được 0,3 mol CO2 và 0,4 mol<br />

H2O. Giá trị của m1 là<br />

A. 11,6. B. 16,2. C. 10,6. D. 14,6.<br />

(Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2013)<br />

Câu 106: Hai chất hữu cơ X và Y, thành phần nguyên tố đều gồm C, H, O, có cùng số nguyên tử<br />

cacbon (MX < MY). Khi đốt cháy hoàn toàn mỗi chất trong oxi dư đều thu được số mol H2O bằng số<br />

mol CO2. Cho 0,1 mol hỗn hợp gồm X và Y phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3<br />

trong NH 3, thu được 28,08 gam Ag. Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp ban đầu là<br />

A. 60,34%. B. 78,16%. C. 39,66%. D. <strong>21</strong>,84%.<br />

(Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2013)<br />

Câu 107: Hỗn hợp X gồm ancol metylic, etylen glicol. Cho m gam X phản ứng hoàn toàn với Na<br />

dư, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn m gam X, thu được a gam CO2. Giá trị của a<br />

là<br />

A. 8,8. B. 6,6. C. 2,2. D. 4,4.<br />

(Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2013)<br />

Câu 108: Hỗn hợp X gồm hiđro, propen, axit acrylic, ancol anlylic (C3H5OH). Đốt cháy hoàn toàn<br />

0,75 mol X, thu được 30,24 lít khí CO2 (đktc). Đun nóng X với bột Ni một thời gian, thu được hỗn<br />

hợp Y. Tỉ khối hơi của Y so với X bằng 1,25. Cho 0,1 mol Y phản ứng vừa đủ với V lít dung dịch<br />

Br 2 0,1M. Giá trị của V là<br />

A. 0,6. B. 0,5. C. 0,3. D. 0,4.<br />

(Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2013)<br />

Câu 109: Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở và một ancol đơn chức,<br />

mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn <strong>21</strong>,7 gam X, thu được 20,16 lít khí CO 2 (đktc) và 18,9 gam H 2O.<br />

Thực hiện phản ứng este hóa X với hiệu suất 60%, thu được m gam este. Giá trị của m là<br />

A. 15,30. B. 12,24. C. 10,80. D. 9,18.<br />

(Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2013)<br />

Câu 110: Cho X là axit cacboxylic, Y là amino axit (phân tử có một nhóm –NH2 ). Đốt cháy hoàn<br />

toàn 0,5 mol hỗn hợp gồm X và Y, thu được khí N 2; 15,68 lít khí CO 2 (đktc) và 14,4 gam H 2O. Mặt<br />

khác, 0,35 mol hỗn hợp trên phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa m gam HCl. Giá trị của m là:<br />

A. 6,39. B. 4,38. D. 10,22. D. 5,11.<br />

(Đề thi tuyển sinh Cao đẳng khối A và khối B năm 2013)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

70<br />

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Biên soạn : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ – ĐT : 01689186513<br />

<strong>PHÂN</strong> <strong>TÍCH</strong> VÀ <strong>HƯỚNG</strong> DẪN <strong>GIẢI</strong><br />

1D 2C 3D 4A 5B 6B 7C 8A 9A 10B<br />

11C 12D 13C 14C 15B 16C 17D 18B 19B 20D<br />

<strong>21</strong>B 22B 23B 24D 25C 26D 27B 28A 29C 30C<br />

31D 32D 33B 34B 35B 36B 37B 38C 39C 40B<br />

41A 42C 43B 44A 45D 46A 47C 48A 49B 50B<br />

51A 52C 53C 54D 55C 56B 57C 58D 59C 60B<br />

61A 62B 63B 64B 65A 66C 67C 68D 69A 70C<br />

71A 72D 73A 74D 75B 76D 77A 78C 79B 80D<br />

81B 82B 83D 84A 85D 86B 87A 88C 89A 90B<br />

91D 92C 93C 94A 95B 96C 97A 98B 99D 100B<br />

101C 102D 103D 104C 105D 106D 107A 108B 109D 110D<br />

Câu 1:<br />

t<br />

Bản chất phản ứng : O + CO ⎯⎯→ CO (1)<br />

oxit kim loaïi 2<br />

Theo (1) và bảo toàn khối lượng, ta có :<br />

⎧ n = n = n = n = 0,05<br />

O trong oxit CO phaûn öùng CO2 CaCO3<br />

⎪<br />

⎨ m = 2,32<br />

(Fe3O 4 , CuO) + 0,05.16 = 3,12 gam<br />

⎪<br />

<br />

m(Fe, Cu) m<br />

⎩<br />

O trong oxit<br />

Câu 2:<br />

Phương trình phản ứng :<br />

Cl + Na SO + H O → 2HCl + Na SO (1)<br />

2 2 3 2 2 4<br />

mol : 0,04 ← 004 → 0,08 → 0,04<br />

2HCl + Na CO → 2NaCl + CO ↑ + H O (2)<br />

2 3 2 2<br />

mol : 0,08 → 0,04 → 0,08<br />

o<br />

Dung dịch Y chứa 0,04 mol Na 2SO 4, 0,01 mol Na 2CO 3 dư và 0,14 mol NaCl. Khi cô cạn dung<br />

dịch Y thu được thu được khối lượng muối là :<br />

m = 0,04.142 + 0,14.58,5 + 0,01.106 = 14,93 gam<br />

muoái <br />

mNa SO m<br />

2 4<br />

NaCl mNaCl<br />

Câu 3:<br />

Bản chất phản ứng của hỗn hợp X với dung dịch Ca(OH) 2 :<br />

(NH ) CO + H O → (NH ) CO<br />

2 2 2 4 2 3<br />

NH NO + Ca(OH) → Ca(NO ) + NH ↑ + H O<br />

4 3 2 3 2 3 2<br />

(NH ) CO + Ca(OH) → Ca(NO ) + NH ↑ + H O<br />

4 2 3 2 3 2 3 2<br />

Theo bảo toàn nguyên tố N và C, ta có :<br />

⎪<br />

⎧2n + n = n = 0,19 ⎧<br />

(NH 2 ) 2 CO NH4NO3 NH 3 ⎪n = 0,09 (5,4 gam)<br />

(NH 2 ) 2 CO<br />

⎨<br />

⇒ ⎨<br />

⇒ %m = 87,1%<br />

(NH 2 ) 2 CO<br />

⎪n = n = 0,09<br />

n = 0,01 (0,8 gam)<br />

⎩ (NH 2 ) 2 CO CaCO3<br />

⎪⎩ NH4NO3<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 4:<br />

Vì dung dịch sau phản ứng có pH = 13 nên bazơ dư. Ta có :<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 71<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Biên soạn : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ – ĐT : 01689186513<br />

0,25a 0,25.0,1<br />

pH = 13 ⇒ pOH = 1 ⇒ [OH ] = 0,1M ⇒ [OH ] = = 0,1 ⇒ a = 0,3M<br />

0,5<br />

− − −<br />

Câu 5:<br />

Theo bảo toàn điện tích, bảo toàn electron và giả thiết, ta có :<br />

⎧ n<br />

+<br />

⎪<br />

= 0,4<br />

H taïo thaønh<br />

n<br />

+<br />

= 2 n<br />

2+ + 2 n<br />

2+<br />

= 4 n ⇒<br />

H taïo thaønh O<br />

Cu Fe phaûn öùng<br />

⎨<br />

2<br />

<br />

n = n<br />

Fe taïo thaønh 2+<br />

= 0,1<br />

0,1 0,1<br />

Fe phaûn öùng<br />

? ?<br />

⎪⎩<br />

Để yên bình điện phân đến khi khối lượng catot không đổi thì 0,1 mol Fe tạo thành lại tan hết<br />

trong dung dịch chứa 0,4 mol H + (axit vẫn còn dư sau khi hòa tan Fe) tạo thành. Do đó ở catot chỉ<br />

có Cu bám vào, m = 0,1.64 = 6,4 gam<br />

Cu<br />

Câu 6:<br />

Theo bảo toàn nguyên tố Na, ta có : n = n + 2 n = 0,1 mol.<br />

Na trong X<br />

NaOH Na2CO3<br />

<br />

Giả sử phản ứng tạo ra cả hai muối NaHCO 3 và Na 2CO 3. Theo bảo toàn nguyên tố Na và giả<br />

⎪<br />

⎧n + 2n = n = 0,1<br />

NaHCO3 Na2CO3 Na trong X ⎪<br />

⎧n = 0,05<br />

NaHCO3<br />

thiết, ta có : (*) ⎨<br />

⇒ ⎨<br />

⎪ 84n +<br />

NaHCO 106n =<br />

3 Na2CO 6,85 n =<br />

3 Na2CO<br />

0,025<br />

⎩<br />

⎪⎩<br />

3<br />

Theo bảo toàn nguyên tố C, ta có :<br />

n + n = n + n ⇒ n = 0,045 mol ⇒ V = 1,008 lít<br />

CO<br />

2 Na 2 CO 3 trong X NaHCO 3 trong Y Na 2 CO 3 trong Y CO 2 CO 2 (ñktc)<br />

<br />

? 0,03 0,05 0,025<br />

PS : Nếu hệ (*) có một nghiệm âm tức là NaOH còn dư, khi đó ta xét hệ sau :<br />

⎧<br />

⎪n + n = n<br />

NaOH Na2CO3<br />

Na trong X<br />

⎨<br />

40n + 106n = m<br />

⎪⎩ NaOH Na2CO3<br />

chaát raén<br />

Câu 7:<br />

Theo giả thiết, suy ra :<br />

m − m<br />

Y X<br />

22,9 −18,1 m − m<br />

muoái X<br />

73,9 −18,1<br />

n = = = 0,15 mol; n 0,9 mol.<br />

O −<br />

= = =<br />

2 NO3<br />

taïo muoái<br />

32 32 62 62<br />

Theo bảo toàn electron và bảo toàn điện tích, ta có :<br />

n = n = 4 n + 3n ⇒ n = 0,1 mol ⇒ V = 2,24 lít<br />

n electron trao ñoåi O<br />

NO<br />

−<br />

taïo muoái<br />

2<br />

NO NO NO (ñktc)<br />

3<br />

<br />

0,9<br />

0,15<br />

?<br />

Câu 8:<br />

Vì NaOH dư nên 2 tan chất trong dung dịch sau phản ứng là NaOH dư và Na 3PO 4. Theo giả<br />

thiết và bảo toàn nguyên tố Na, ta có :<br />

⎧<br />

⎧<br />

n = n = n = 0,02<br />

H3PO4 Na3PO4<br />

NaOH dö<br />

⎪n<br />

= n<br />

Na3PO4<br />

NaOH dö<br />

⎪<br />

⎨<br />

⇒ ⎨<br />

0,02<br />

⎪3n + n = n = 0,08<br />

⎩ Na3PO4 NaOH dö NaOH ban ñaàu ⎪V = = 0,25 lít = 250 ml<br />

H3PO4<br />

0,08M<br />

⎩<br />

0,08<br />

Câu 9:<br />

Theo bảo toàn electron ở phần 1, phần 2 và bảo toàn khối lượng, ta có :<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

0,04<br />

0,03<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

72<br />

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Biên soạn : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ – ĐT : 01689186513<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

n = 2 n = 4 n ⇒ n = 0,03 mol ⇒ m = 2(m − m ) = 4,16 gam<br />

electron trao ñoåi H2 O2 O 2 (Al, Zn, Mg)<br />

oxit O2<br />

<br />

Câu 10:<br />

Từ giả thiết, suy ra :<br />

0,06 ? 3,04 0,03.32<br />

⎧ n<br />

+<br />

= 2 n + n = 0,035<br />

H H2SO4<br />

HCl<br />

⎧ + 0,005<br />

0,015 0,005<br />

n<br />

+<br />

n<br />

−<br />

⎪<br />

⎪<br />

⎧ = = 0,03 [H ] 0,01<br />

H phaûn öùng OH ⎪ = =<br />

⎨ ⇒ ⎨ ⇒ ⎨ 0,5<br />

⎪n −<br />

= 2 n + n = 0,03<br />

OH Ba(OH) 2 NaOH<br />

n<br />

+<br />

= 0,005<br />

H dö<br />

<br />

⎪⎩ ⎪ pH = − lg 0,01 = 2<br />

0,01<br />

0,01<br />

⎩<br />

⎪⎩<br />

Câu 11:<br />

Sử dụng công thức giải nhanh và bảo toàn nguyên tố Al, ta có :<br />

⎧ n = 4 n<br />

Al(OH) 3<br />

3 +<br />

− n<br />

−<br />

= 0,1<br />

Al<br />

OH<br />

⎧ n = 0,05<br />

⎪<br />

⎪ Al2O3<br />

⎨<br />

0,2 0,7 ⇒ ⎨<br />

⎪2n = n = 0,1 ⎪m = 0,05.102 = 5,1 gam<br />

Al2O<br />

Al 3<br />

⎩ 2O3 Al(OH)<br />

⎩<br />

3<br />

Câu 12:<br />

Theo bảo toàn điện tích trong dung dịch X và bảo toàn nguyên tố C, ta có :<br />

⎧ n<br />

−<br />

+ 2n<br />

2− = n<br />

+<br />

+ n<br />

+<br />

= 0,5<br />

HCO 3 / X CO 3 / X K Na<br />

⎪<br />

⎧ n<br />

2−<br />

= 0,1<br />

⎪ CO 3 / X<br />

⎨n −<br />

+ n<br />

2− = n + n<br />

CO<br />

2−<br />

= 0,4 ⇒ ⎨<br />

HCO 3 / X CO 3 / X 2 CO<br />

<br />

3 /K2CO3<br />

⎪<br />

⎪n −<br />

= 0,3<br />

HCO 3 / X<br />

0,2 ⎩<br />

⎩<br />

0,2<br />

m = 0,1.23 + 0,4.39 + 0,1.60 + 0,3.61 = 42,2 gam<br />

chaát tan trong X <br />

m<br />

Na<br />

+ m<br />

K<br />

+ m<br />

CO<br />

2− m<br />

3 /X HCO<br />

−<br />

3 /X<br />

Khi cô cạn dung dịch X và nung chất rắn đến khối lượng không đổi, 0,3 mol ion HCO −<br />

3<br />

2<br />

chuyển thành 0,15 mol ion CO − . Suy ra :<br />

3<br />

m = 0,1.23 + 0,4.39 + 0,1.60 + 0,15.60 = 32,9 gam<br />

chaát raén <br />

Câu 13:<br />

Theo giả thiết, ta có :<br />

m<br />

Na<br />

+ m<br />

K<br />

+ m<br />

CO<br />

2− m<br />

/X CO<br />

2−<br />

3 3 môùi taïo thaønh<br />

⎧ n<br />

+<br />

= 3n = 0,6 mol<br />

H H3PO4<br />

<br />

⎪<br />

0,2<br />

⎨<br />

⇒ n = n<br />

H2O taïo t haønh +<br />

= n<br />

−<br />

= 0,5 mol.<br />

H phaûn öùng OH<br />

⎪n −<br />

= n + n = 0,5 mol<br />

OH KOH<br />

NaOH<br />

⎪⎩<br />

0,375 0,125<br />

Theo bảo toàn khối lượng, ta có : m = 0,2.98 + 0,125.40 + 0,375.56 − 0,5.18 = 36,6 gam<br />

muoái <br />

mH PO m<br />

3 4 (NaOH, KOH) mH2<br />

O<br />

Câu 14:<br />

Chất oxi hóa là Fe 3+ −<br />

và NO / H<br />

+ ; chất khử là Fe, Cu. Fe, Cu có thể hòa tan tối đa khi muối sắt<br />

3<br />

trong dung dịch thu được là muối sắt(II).<br />

n<br />

+<br />

H<br />

0,4<br />

Vì = = 0,666 < 4 nên số mol electron nhận tính theo H + .<br />

n 0,6<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

−<br />

NO3<br />

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 73<br />

sẽ<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Biên soạn : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ – ĐT : 01689186513<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Theo bảo toàn electron và bán phản ứng khử ion NO − tạo NO, ta có :<br />

3<br />

⎧ 3<br />

2 n 2 n n<br />

3<br />

n ⎧ x = 0,05<br />

⎪ + =<br />

Fe Cu +<br />

+<br />

+<br />

Fe H<br />

4 ⎪<br />

⎪ 2x 3x n 0,1<br />

0,2 0,4 ⎪ =<br />

Fe<br />

⎨<br />

⇒ ⎨<br />

⎪<br />

1<br />

n = 0,15<br />

Cu<br />

n<br />

−<br />

= n = n 0,1<br />

NO NO<br />

+<br />

= ⎪<br />

⎪ 3 phaûn öùng<br />

H<br />

4 ⎪ n = 0,1<br />

⎩<br />

0,4 ⎩ NO<br />

Suy ra : m = 0,1.56 + 0,15.64 + 0,2.56 + 0,4.35,5 + 62.(0,6 − 0,1) = 71,6 gam<br />

muoái <br />

m( Fe, Cu) phaûn öùng m<br />

Fe<br />

3+ m<br />

ban ñaàu Cl<br />

− m<br />

NO<br />

−<br />

3 taïo muoái<br />

Câu 15:<br />

Theo bảo toàn electron và bảo toàn nguyên tố N, ta có :<br />

⎧<br />

0,448<br />

n<br />

2+<br />

= 3n = 3. = 0,06<br />

Fe NO laàn 1<br />

⎪<br />

22,4<br />

⎨<br />

⎪ 0,448 3,136<br />

n<br />

−<br />

= n + n = + = 0,16<br />

NO NO laàn 1 NO laàn 2<br />

3 ⎪⎩<br />

22,4 22,4<br />

Theo bảo toàn nguyên tố Fe, Ba và giả thiết, ta có :<br />

⎧ n = n<br />

FeCO<br />

2+<br />

= 0,06<br />

3 Fe<br />

n<br />

2+<br />

⎪<br />

⎪<br />

⎧ = n = 0,03<br />

Ba BaCO3<br />

⎨n<br />

2+<br />

= n<br />

⇒<br />

Ba BaCO<br />

⎨<br />

3<br />

⎪<br />

n = n<br />

BaCl<br />

2+<br />

= 0,03<br />

2 Ba<br />

116n + 197n = 12,87<br />

⎪⎩<br />

⎪⎩ FeCO3 BaCO3<br />

Theo bảo toàn điện tích, ta có : 2 n<br />

2+ + n<br />

+<br />

= n<br />

−<br />

⇒ n<br />

+<br />

= 0,04 mol.<br />

Fe NH4 NO3 NH4<br />

<br />

0,06 ? 0,16<br />

0,06.180<br />

Suy ra : %m = .100% = 53,36%<br />

Fe(NO 3 ) 2 trong A<br />

0,06.180<br />

<br />

+ 0,03.208<br />

<br />

+ 0,04.80<br />

<br />

mFe(NO ) m<br />

3 2 BaCl m<br />

2 NH4NO3<br />

Câu 16:<br />

⎧ 1,344 5,91<br />

⎪n = = 0,06 mol > n = = 0,03 mol<br />

CO2 BaCO3<br />

Ta thấy : ⎨ 22,4 197<br />

⎪ n<br />

2+<br />

= n + n > n = 0,04 mol > n = 0,03 mol<br />

⎩ Ba trong Y BaCl2 Ba(OH2 BaCl2 BaCO3<br />

Suy ra : Phản ứng tạo ra cả hai muối cacbonat và hiđrocacbonat. Sử dụng công thức giải nhanh,<br />

ta có : n<br />

−<br />

− n = n<br />

CO<br />

2− ⇒ 0,05 + 0,03 + 2.0,25a − n = n<br />

2<br />

a 0,02<br />

OH 2 CO3 <br />

CO<br />

−<br />

⇒ =<br />

2 CO3<br />

<br />

Câu 17:<br />

nNaOH nKOH nBa(OH ) 2<br />

0,06 0,03<br />

Theo giả thiết, ta có : n<br />

+<br />

= n + 2 n = 0,4 mol; n<br />

2<br />

H HCl H2SO −<br />

= n = 0,3 mol.<br />

4 CO Na2CO3<br />

<br />

3<br />

0,2 0,1<br />

Sử dụng công thức giải nhanh, ta có :<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

n = n<br />

CO<br />

+<br />

− n<br />

2−<br />

= 0,1 mol ⇒ V = 0,1.22,4 = 2,24 lít<br />

2 CO<br />

H<br />

CO<br />

2 (ñktc)<br />

<br />

3<br />

Câu 18:<br />

0,4<br />

0,3<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

74<br />

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Biên soạn : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ – ĐT : 01689186513<br />

Theo bảo toàn nguyên tố H và bảo toàn khối lượng, ta có :<br />

⎧<br />

2.11,2<br />

⎪n = 2n = = 1<br />

HCl H2<br />

⎨<br />

22,4 ⇒ m = 20<br />

dd Y + 36,5<br />

<br />

:10% − 0,5.2 = 384 gam<br />

⎪ m<br />

m + m = m + m<br />

(Mg, Fe) m<br />

m<br />

dd HCl H<br />

(Mg, Fe) dd HCl dd Y H<br />

2<br />

⎩<br />

2<br />

Câu 19:<br />

Dung dịch X chứa Na[Al(OH) 4].<br />

Dạng bài tập này thường có sự hòa tan kết tủa ở cả hai phần, nên ta xét trường hợp này trước.<br />

Nếu không thỏa mãn thì mới xét trường hợp còn lại : Chỉ có hiện tượng hòa tan kết tủa ở phần 2.<br />

Nếu cả hai phần đều có hiện tượng hòa tan kết tủa Al(OH) 3 thì ta có :<br />

⎧<br />

3.1,8a<br />

⎧ P1: n 0,26 4n<br />

+<br />

= 4n<br />

−<br />

− 3n =<br />

−<br />

−<br />

⎪ H [Al(OH) Al(OH)<br />

[Al(OH)<br />

4 ] 3 ⎪ 4 ]<br />

78 ⎪⎧ n<br />

−<br />

= 0,2<br />

[Al(OH) 4 ]<br />

⎨ ⇒ ⎨ ⇒ ⎨<br />

P2 : n = 4n − 3n 3a ⎪a = 7,8<br />

⎪⎩<br />

78<br />

⎪ + −<br />

H [Al(OH) Al(OH)<br />

⎩<br />

4 ]<br />

⎪<br />

3 0,5 = 4n<br />

−<br />

− ⎩<br />

[Al(OH) 4 ]<br />

Suy ra : n = 2n = 0,4 mol ⇒ m = 0,4.27 = 10,8 gam<br />

Al ban ñaàu<br />

−<br />

[Al(OH) 4 ]<br />

Câu 20:<br />

Theo bảo toàn electron, ta có : 2 n ≤ n ≤ 3n ⇒ 64,8 ≤ n ≤ 97,2.<br />

Fe Ag<br />

Fe Ag<br />

Al<br />

0,3 0,3<br />

Trên thực tế khối lượng kết tủa là 86,4 thuộc (64,8 ; 97,2) nên phản ứng tạo ra cả hai muối<br />

Fe(NO 3) 2 và Fe(NO 3) 3, kết tủa chỉ có Ag.<br />

86,4 0,8<br />

n = n = = 0,8 mol ⇒ [AgNO ] = = 0,4M<br />

AgNO3<br />

Ag 3<br />

108 2<br />

Câu <strong>21</strong>:<br />

9,75<br />

Theo giả thiết, ta có : n = n = = 0,06 mol.<br />

Fe trong A FeCl 3<br />

162,5<br />

Sử dụng công thức giải nhanh, ta có :<br />

1<br />

n 0,1.n 0,0125m n mol V 0,747 lít<br />

Fe tron A electron axit nhaän<br />

A NO NO (ñktc)<br />

<br />

= <br />

+ ⇒ = 30<br />

⇒ =<br />

0,06 3nNO<br />

4<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Câu 22:<br />

Theo bảo toàn điện tích của oxit với HCl và bảo toàn khối lượng, ta có :<br />

⎧ n<br />

2−<br />

= 0,28 mol<br />

⎧ O<br />

⎪2n 2−<br />

= n<br />

−<br />

= 0,56<br />

O Cl<br />

⎪<br />

⎨ ⇒ ⎨<br />

m m 16n<br />

m = 16 + 16.0,28 = 20,48 gam<br />

kim loaïi 2−<br />

⎩⎪<br />

= +<br />

O ⎪<br />

mkim loaïi n<br />

⎩<br />

O<br />

2−<br />

Câu 23:<br />

Vì NaOH có dư nên ion HCO −<br />

2<br />

sẽ chuyển hết thành ion CO − . Theo bảo toàn nguyên tố C và<br />

3<br />

3<br />

Ba, ta có :<br />

⎧ n<br />

2−<br />

= n<br />

−<br />

= 2 n = 0,1<br />

CO Ba(HCO<br />

3 taïo thaønh HCO3<br />

3 ) 2<br />

⎧ n n<br />

BaCO<br />

2+<br />

⎪<br />

0,05 ⎪<br />

= = 0,09 mol<br />

3 Ba<br />

⎨<br />

⇒ ⎨<br />

⎪n 2+<br />

= n + n = 0,09<br />

Ba BaCl2 Ba(HCO 3 ) m 0,09.197 17,73 gam<br />

2 BaCO<br />

<br />

⎪ = =<br />

⎩<br />

3<br />

⎪<br />

<br />

⎩<br />

0,04 0,05<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 75<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Biên soạn : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ – ĐT : 01689186513<br />

Câu 24:<br />

Theo giả thiết, ta có : 64 n + 232 n = 36 ⇒ x = 0,1 ⇒ n = 0,2 mol; n = 0,1 mol.<br />

Cu Fe<br />

3 O 4 Cu Fe 3 O 4<br />

2x<br />

x<br />

Bản chất phản ứng : Fe3O4 tan trong HCl tạo ra FeCl3 và FeCl2; Cu khử FeCl3 về FeCl2.<br />

Theo bảo toàn electron, ta có :<br />

2 n = 2 n ⇒ n = 0,1 mol ⇒ m = m = 64.(0,2 − 0,1) = 6,4 gam<br />

<br />

Cu phaûn öùng Fe<br />

3 O 4 Cu phaûn öùng Y Cu dö<br />

?<br />

0,1<br />

Câu 25:<br />

Theo giả thiết và sử dụng công thức giải nhanh, ta có :<br />

⎧ n<br />

−<br />

= n + n + 2 n = 0,44<br />

OH KOH NaOH Ba(OH) 2<br />

⎧ n<br />

3+<br />

= 0,14 mol<br />

0,1 0,1<br />

Al<br />

⎪<br />

0,12<br />

⎪<br />

⎨<br />

⇒ ⎨ 0,14<br />

⎪n = 4 n<br />

Al(OH) 3+ − n<br />

−<br />

[AlCl ] 1,4M<br />

3<br />

Al<br />

OH<br />

⎪ = =<br />

3<br />

⎪<br />

<br />

0,1<br />

0,12<br />

? 0,44<br />

⎩<br />

⎩<br />

3+<br />

Vì 3n<br />

3+ = 0,42 mol > n<br />

−<br />

= n = 1,2.0,2 = 0,24 mol ⇒ Al dö. Suy ra :<br />

Al OH phaûn öùng<br />

NaOH<br />

3n = n<br />

Al(OH) −<br />

⇒ n = 0,08 mol ⇒ m = 0,08.78 = 6,24 gam<br />

3 Al(OH)<br />

OH<br />

3 Al(OH) 3<br />

<br />

?<br />

0,24<br />

Câu 26:<br />

Theo bảo toàn electron, bảo toàn điện tích và bảo toàn nguyên tố Na, ta có :<br />

⎧<br />

2,24.0,5<br />

⎪n −<br />

= n = 2n = 2. = 0,1<br />

OH electron trao ñoåi H 2<br />

0,082.273 −<br />

⎪<br />

⎧ pOH = − lg[OH ] = 2<br />

⎪ 0,1<br />

−<br />

⎪<br />

⎨[OH ] = = 0,01M ⇒ ⎨pH = 14 − pOH = 12<br />

⎪ 10<br />

⎪<br />

⎪n = n n 0,1<br />

m 2,3 gam<br />

Na<br />

Na +<br />

= =<br />

−<br />

=<br />

⎩⎪<br />

Na OH<br />

⎪<br />

⎩<br />

Câu 27:<br />

m − m<br />

Y X<br />

11,62 − 8,42 1,344<br />

Theo giả thiết, ta có : n = = = 0,1 mol; n = = 0,06 mol.<br />

O2<br />

NO<br />

32 32 22,3<br />

Theo bảo toàn electron và bảo toàn nguyên tố N, ta có :<br />

⎧ n = n = 4n + 3n<br />

n electron trao ñoåi O<br />

NO taïo muoái<br />

2 NO<br />

⎪ −<br />

3<br />

⎨<br />

⇒ n = 4 n + 4 n = 0,64 mol<br />

HNO3 O2<br />

NO<br />

⎪n = n n<br />

HNO −<br />

+<br />

3 NO NO<br />

⎩<br />

0,06<br />

3 taïo muoái 0,1<br />

Câu 28:<br />

Vai trò của H 2SO 4 trong phản ứng là chất oxi hóa và muôi trường :<br />

2H SO + 2e → SO + SO ↑ + 2H O (1)<br />

2−<br />

2 4 4 2 2<br />

12,32<br />

mol : 0,55 ← = 0,55<br />

22,4<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Suy ra : n<br />

Fe<br />

m − m<br />

muoái 2−<br />

SO4<br />

taïo muoái 75,2 − 0,55.96<br />

= = = 0,4 mol<br />

56 56<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

76<br />

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Biên soạn : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ – ĐT : 01689186513<br />

Câu 29:<br />

Quy đổi hỗn hợp X thành Cu và S. Theo giả thiết, bảo toàn electron và bảo toàn nguyên tố Cu,<br />

S, ta có :<br />

⎧ 64n + 32n = m = 15,2<br />

Cu S X n 0,15 n n<br />

Cu(OH<br />

2+<br />

⎪ ⎪⎧ =<br />

Cu ⎪<br />

⎧ = = n = 0,15<br />

2 Cu Cu<br />

⎨2n + 6n = 3n = 1,35 ⇒ ⎨ ⇒ ⎨<br />

Cu S<br />

NO<br />

⎪<br />

⎪n 0,175 n n<br />

S<br />

BaSO<br />

2−<br />

⎩ = ⎪ = = n = 0,175<br />

4 SO S<br />

4<br />

⎩<br />

0,45<br />

⎩<br />

Suy ra : m = 0,15.98<br />

<br />

+ 0,175.233<br />

<br />

= 55,475 gam<br />

mCu(OH ) m<br />

2 BaSO4<br />

Câu 30:<br />

Đây là một bài tập khó, nếu làm theo cách thông thường thì rất dài. Ta lựa chọn hướng thử đáp<br />

án sẽ nhanh hơn.<br />

⎧<br />

2,688<br />

n = n<br />

NaNO3 ban ñaàu<br />

−<br />

= n = = 0,12<br />

NO<br />

NO<br />

3 phaûn öùng<br />

⎪<br />

22,4<br />

●Nếu NaNO 3 phản ứng hết thì : ⎨<br />

m m m<br />

muoái (Al, Fe, Cu) 2− m<br />

+<br />

⎪<br />

= + + = 67,7<br />

SO4<br />

Na<br />

<br />

⎪<br />

<br />

17,9 0,49.96<br />

0,12.23<br />

⎩<br />

● Nếu NaNO 3 không phản ứng hết thì khối lượng muối thu được sẽ lớn hơn 67,7.<br />

Vậy phương án đúng là A : 2,688 lít vaø 67,7 gam<br />

Câu 31:<br />

Theo giả thiết và sử dụng công thức giải nhanh, ta có :<br />

⎧ n = n + 2 n = 0,4<br />

−<br />

OH NaOH<br />

Ca(OH) 2<br />

⎪<br />

<br />

0,2<br />

0,1<br />

n<br />

2<br />

n n 0,05 ⎧<br />

−<br />

−<br />

⎪<br />

⎧<br />

⎪<br />

= − =<br />

CO<br />

CO<br />

3 OH<br />

2 ⎪<br />

⎨n 2+<br />

= n = 0,1 ⇒<br />

Ca Ca(OH)<br />

⎨ ⇒ ⎨<br />

2<br />

⎪ ⎪ 2+<br />

Ca<br />

⎪<br />

⎪ n = 0,05 mol<br />

⎪ 7,84<br />

n = = 0,35<br />

CO2<br />

⎪⎩ 22,4<br />

Câu 32:<br />

CaCO3<br />

⎩<br />

n = 0,1 m = 5 gam<br />

⎩ CaCO3<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

3+ 2+ 2+<br />

Thứ tự khử các ion : Fe > Cu > Fe . Theo bảo toàn electron và sự tăng giảm khối lượng, ta<br />

có :<br />

⎧ 3n = n<br />

Al 3+ + 2 n<br />

2+ + 2n<br />

2+<br />

Fe Cu Fe phaûn öùng<br />

⎪<br />

0,75 0,45<br />

⎪⎧ n = 0,85<br />

Al<br />

⎨<br />

⇒ ⎨<br />

⇒ m = 22,95 gam<br />

Al<br />

64 n n<br />

2<br />

56n<br />

2<br />

27n 31,05<br />

2+<br />

⎪<br />

0,45<br />

+<br />

+<br />

+<br />

− = =<br />

Al<br />

Fe phaûn öùng<br />

Cu Fe phaûn öùng<br />

⎪⎩<br />

⎪⎩ 0,45<br />

Câu 33:<br />

Theo giả thiết và bảo toàn nguyên tố N, ta có :<br />

⎧ 148n + 85n = 3,18<br />

⎧ n = n = 2n = 0,02<br />

Mg(NO 3 )<br />

HNO<br />

2 NaNO3<br />

3 NO2 Mg(NO 3 ) 2<br />

⎪ ⎧<br />

⎪n = 0,01<br />

Mg(NO 3 ) 2 ⎪<br />

+<br />

⎨40 n + 69 n = 1,78 ⇒ [H ] [HNO ] 0,02 : 2 0,01<br />

MgO<br />

NaNO<br />

⎨ ⇒ ⎨ = = =<br />

3<br />

<br />

2<br />

⎪ <br />

⎪n = 0,02<br />

NaNO<br />

n<br />

⎩<br />

⎪<br />

3<br />

Mg(NO 3 ) 2 n<br />

+<br />

⎩<br />

NaNO 3 ⎪⎩<br />

pH = − lg[H ] = 2<br />

Câu 34:<br />

Theo bảo toàn electron trong phản ứng của X với H 2O và với dung dịch kiềm, ta có :<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 77<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Biên soạn : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ – ĐT : 01689186513<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

⎧ n + 3n = 2 n = 0,8<br />

K Al phaûn öùng H2<br />

<br />

⎪ x<br />

x<br />

0,4 ⎪⎧ x = n = 0,2<br />

K<br />

⎨ ⇒ ⎨ ⇒ m = m + m = 14,55 gam<br />

(Al, K)<br />

K Al<br />

⎪n 3n 2 n 0,95 y n 0,25<br />

K +<br />

Al ban ñaàu =<br />

H = =<br />

Al ban ñaàu =<br />

2<br />

<br />

⎪⎩<br />

0,2.39 0,25.27<br />

x ⎪⎩<br />

y<br />

0,475<br />

Câu 35:<br />

Theo bảo toàn nguyên tố Cl và bảo toàn electron, ta có :<br />

⎧<br />

⎪n = n = 0,05<br />

Ag FeCl2<br />

⎨<br />

⇒ m = 0,05.108 + 0,1.143,5 = 19,75 gam<br />

keát tuûa<br />

n = 2n = 0,1<br />

<br />

⎪⎩ AgCl FeCl2 mAg mAgCl<br />

Câu 36:<br />

Sơ đồ thể hiện bản chất phản ứng :<br />

Fe + FeCl 3 → FeCl 2<br />

Fe + HCl → FeCl2 + H2<br />

Chất tan duy nhất là FeCl 2.<br />

Áp dụng bảo toàn electron, ta có : 2nFe = n 3+ + n + ⇒ 2x = y + z<br />

Fe H<br />

Câu 37:<br />

Bản chất phản ứng của Cl2, O2 với Mg, Al là phản ứng oxi hóa – khử. Chất khử là Al, Mg; chất<br />

oxi hóa là Cl 2 và O 2.<br />

Theo giả thiết và bảo toàn khối lượng, ta có :<br />

⎧ 7,84<br />

nCl<br />

+ n<br />

2 O<br />

= = 0,35<br />

2<br />

⎪ 22,4<br />

⎪⎧<br />

nCl<br />

= 0,2<br />

2<br />

⎨<br />

⇒ ⎨<br />

⎪71n Cl<br />

+ 32n<br />

2 O<br />

= m<br />

2 Z − m(Al, Mg)<br />

= 19 nO<br />

= 0,15<br />

2<br />

<br />

⎪⎩<br />

30,1<br />

⎪⎩<br />

11,1<br />

Theo giả thiết và bảo toàn electron, ta có :<br />

⎧ 24n + 27n = 11,1<br />

Mg Al<br />

⎪<br />

⎪⎧ n = 0,35<br />

Mg<br />

0,1.27<br />

⎨2n + 3n = 2 n + 4 n = 1⇒ ⎨ ⇒ %m = .100% = 24,32%<br />

Mg Al Cl<br />

Al trong Y<br />

2 O2<br />

⎪ ⎪⎩<br />

n = 0,1<br />

11,1<br />

Al<br />

⎩<br />

0,2 0,15<br />

Câu 38:<br />

Bản chất phản ứng là Fe khử hoàn toàn Ag + , Cu 2+ thành Ag, Cu; Ag + , Cu 2+ oxi hóa Fe thành<br />

Fe 2+ .<br />

Áp dụng bảo toàn nguyên tố Cu, Ag, bảo toàn electron, ta có :<br />

⎧<br />

⎪ nCu = n 2+<br />

= 0,05 Cu ⎧nFe<br />

= 0,06 mol<br />

⎪<br />

⎪<br />

⎨nAg = n + = 0,02 ⇒<br />

Ag ⎨ mtaêng = mAg + m − =<br />

⎪<br />

⎪ Cu mFe phaûn öùng<br />

2 gam<br />

<br />

⎪ = + + 2+<br />

⎩<br />

0,02.108 0,05.64<br />

2 n 0,06.56<br />

Fe phaûn öùng<br />

n 2 n<br />

Ag<br />

Cu<br />

⎪⎩ ? 0,02 0,05<br />

Câu 39:<br />

Theo giả thiết, ta có :<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

78<br />

⎧ ⎪n FeCl<br />

: n 2<br />

2 NaCl<br />

= 1: 2 ⎪⎧<br />

nFeCl<br />

= 0,01<br />

FeCl<br />

2 ⎪⎧<br />

n + = n = 0,01<br />

Fe<br />

2<br />

⎨ ⇒ ⎨ ⇒ ⎨<br />

⎪127n FeCl<br />

58,5n<br />

2 NaCl<br />

2,44 n n 2n<br />

NaCl<br />

0,02<br />

−<br />

⎩<br />

+ = ⎪⎩<br />

= ⎪⎩<br />

=<br />

Cl FeCl<br />

+ n<br />

2 NaCl<br />

= 0,04<br />

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Biên soạn : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ – ĐT : 01689186513<br />

Bản chất phản ứng của dung dịch Y với dung dịch AgNO3 dư là phản ứng trao đổi của ion Ag +<br />

với ion Cl − và phản ứng oxi hóa – khử của ion Ag + với ion Fe 2+ .<br />

− ⎧⎪ nAgCl<br />

= n = 0,04<br />

Cl<br />

Ta có : ⎨<br />

⇒ mchaát raén<br />

= mAgCl<br />

+ mAg<br />

= 6,82 gam<br />

n = + = 2+<br />

= <br />

⎪⎩<br />

Ag<br />

n n 0,01<br />

Ag Fe<br />

0,04.143,5 0,01.108<br />

Câu 40:<br />

Theo giả thiết suy ra : Trong phản ứng với H2O (TN1), nhôm chưa phản ứng hết (vì lượng khí<br />

thu được khi X phản ứng với dung dịch kiềm (TN2) lớn hơn lượng khí thu được khi X phản ứng với<br />

H2O).<br />

Ở TN1, Al dư nên dung dịch chứa Ba[Al(OH) 4] 2 : x mol.<br />

Áp dụng bảo toàn electron cho các phản ứng ở TN1 và TN2, ta có :<br />

⎧TN1: 2 n<br />

Ba + 3nAl phaûn öùng<br />

= 2 nH2<br />

<br />

⎪<br />

x 2x<br />

0,4 ⎧x = 0,1<br />

⎨<br />

⇒ ⎨ ⇒ mX = m + =<br />

+ = Al m<br />

Ba<br />

24,5 gam<br />

⎪<br />

TN2 : 2 n<br />

Ba<br />

3nAl ban ñaàu<br />

2 nH<br />

=<br />

2<br />

⎩y 0,4<br />

0,4.27 0,1.137<br />

x ⎪⎩<br />

y<br />

0,7<br />

Câu 41:<br />

Giả sử kim loại X có hóa trị n không đổi.<br />

Theo giả thiết và bảo toàn electron, ta có :<br />

⎧ 56nFe + n.M<br />

X<br />

= 1,805 ⎧nFe<br />

= 0,025<br />

⎪ ⎪ M ⎪⎧<br />

n = 3<br />

X<br />

⎨2nFe + n.n<br />

X<br />

= 2nH = 2.0,0475 = 0,095 ⇒ ⎨n.n = ⇒ = ⇒ ⎨<br />

2<br />

X<br />

0,045 9<br />

⎪ ⎪ n ⎪<br />

=<br />

⎩X laø Al<br />

⎩3nFe + n.n<br />

X<br />

= 3nNO<br />

= 3.0,04 = 0,12 ⎩n.M X<br />

0,405<br />

Nếu trường hợp này ta không tìm được kết quả thì loại các phương án A, C, D và chọn B (vì B<br />

là phương án duy nhất kim loại có sự thay đổi hóa trị trong phản ứng với HCl và HNO3).<br />

Câu 42:<br />

Khi cho Cu vào dung dịch Y không tạo sản phẩm khử của N +5 , chứng tỏ trong Y không còn<br />

NO − . Dung dịch Y có thể có Fe 2+ hoặc không.<br />

3<br />

2 2 2<br />

⎧H2SO4 Fe ⎪⎧ SO<br />

4<br />

, NO3 H2SO4<br />

dö ⎪⎧ SO<br />

4<br />

, H<br />

Cu ⎪⎧<br />

SO<br />

4<br />

, H<br />

Sơ đồ phản ứng : ⎨ ⎯⎯→ ⎨ ⎯⎯⎯⎯→<br />

2+ 3+<br />

⎨ ⎯⎯→ ⎨<br />

⎩HNO3<br />

⎪⎩<br />

Fe , Fe<br />

⎪⎩ Fe , Fe ⎪⎩<br />

Fe , Cu<br />

<br />

− − − + − +<br />

dd X<br />

2+ 3+ 2+ 2+<br />

Sau tất cả các phản ứng dung dịch thu được chứa Fe 2+ , Cu 2+ , H + 2−<br />

và SO<br />

4<br />

.<br />

Áp dụng bảo toàn electron, ta có : 2 n + 2 n = 3<br />

Fe Cu ∑ n ⇒ n = 0,0725 ⇒ m = 4,06 gam<br />

<br />

NO Fe Fe<br />

? 0,0325 0,07<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Câu 43:<br />

2+ 2+<br />

⎧Fe<br />

⎧ o<br />

H2SO4 loaõng dö ⎪Fe<br />

, Mg<br />

NaOH dö<br />

⎧Fe(OH)<br />

O 2 , t ⎧Fe O<br />

Sơ đồ phản ứng : ⎨ ⎯⎯⎯⎯⎯→ ⎨ ⎯⎯⎯⎯→<br />

+ 2−<br />

⎨ ⎯⎯⎯→ ⎨<br />

⎩Mg ⎪⎩<br />

H , SO<br />

Mg(OH)<br />

4<br />

⎩<br />

2 ⎩MgO<br />

Sau tất cả các phản ứng, chất rắn thu được gồm MgO và Fe2O3.<br />

Áp dụng bảo toàn nguyên tố Fe, Mg, ta có :<br />

dd Y<br />

2 2 3<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

⎪⎧<br />

2n = n = 0,2 ⎧<br />

Fe2O3 Fe ⎪n = 0,1<br />

Fe2O3<br />

⎨<br />

⇒ ⎨ ⇒ m = m + m = 20 gam<br />

chaát raén Fe2O3<br />

MgO<br />

⎪<br />

<br />

⎩<br />

n = n = 0,1 n 0,1<br />

MgO Mg ⎪⎩<br />

=<br />

<br />

MgO<br />

0,1.160 0,1.40<br />

Câu 44:<br />

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 79<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Biên soạn : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ – ĐT : 01689186513<br />

Theo giả thiết và bảo toàn nguyên tố P, ta có :<br />

⎧⎪ nH3PO = n<br />

4 P<br />

= 0,1 nNaOH<br />

⎨<br />

⇒ = 2 ⇒ muối tạo ra là Na 2HPO 4.<br />

⎪⎩ n n<br />

NaOH<br />

= 0,2<br />

H3PO4<br />

Theo bảo toàn nguyên tố P, ta có : n = n = 0,1 mol ⇒ m = 14,2 gam<br />

Na2HPO4 H3PO4 Na2HPO4<br />

Câu 45:<br />

Theo giả thiết, ta có :<br />

⎧<br />

⎪ nCO + n<br />

2 O<br />

+ n<br />

2 CO<br />

= 4 kmol ⎧nCO<br />

= 1,2 kmol<br />

2<br />

⎪<br />

⎪<br />

⎨44nCO + 32n<br />

2 O<br />

+ 28n<br />

2 CO<br />

= 4.16,7.2 = 133,6 kg ⇒ ⎨nCO<br />

= 2,2 kmol<br />

⎪<br />

⎪<br />

4.0,015<br />

nO<br />

= 0,6 kmol<br />

⎪ 2<br />

nCO<br />

= = 1,2 kmol<br />

⎩<br />

2<br />

⎪⎩ 0,05<br />

Áp dụng bảo toàn nguyên tố đối với O và Al, ta có :<br />

⎧ 5,8<br />

⎧ 3nAl = + +<br />

=<br />

2O n<br />

3 CO<br />

2 nCO 2 n<br />

2 O2 ⎪ ⎪<br />

nAl2O<br />

kmol<br />

3<br />

3<br />

11,6<br />

2,2<br />

⎨<br />

1,2 0,6 ⇒ ⎨<br />

⇒ mAl<br />

= 27. = 104,4 kg<br />

⎪ = ⎪ 11,6<br />

⎩<br />

nAl 2n<br />

3<br />

Al =<br />

2O n<br />

3<br />

Al<br />

kmol<br />

⎪⎩ 3<br />

Câu 46:<br />

Sơ đồ phản ứng :<br />

(MO, M(OH) 2, MCO 3) + H 2SO 4 → MSO 4 + CO 2 ↑ + H 2O<br />

Theo giả thiết và áp dụng bảo toàn khối lượng, ta có :<br />

⎧ m = m + m − m = 1<strong>21</strong>,8<br />

dd spö<br />

X dd H2SO4 CO2<br />

⎪<br />

<br />

24<br />

100 0,05.44<br />

⎪<br />

⎧ ⎪M = 120<br />

MSO4<br />

⎨m = 39,41%.1<strong>21</strong>,8 = 48 ⇒ M laø Mg<br />

MSO<br />

⎨<br />

⇒<br />

4<br />

⎪<br />

⎪⎩<br />

M = 24<br />

M<br />

⎪ 100.39,2%<br />

n = n = = 0,4<br />

MSO4 H2SO4<br />

⎪⎩<br />

98<br />

PS : Nếu trường hợp tạo ra muối MSO 4 không thỏa mãn thì ta xét thêm trường hợp tạo ra muối<br />

M(HSO 4) 2. Ở bài này, nếu đề cho tạo ra M(HSO 4) 2 thì hay hơn, nhiều học sinh sẽ không ngờ tới.<br />

Câu 47:<br />

Áp dụng bảo toàn điện tích cho dung dịch X, ta có :<br />

n<br />

Na + + n<br />

4<br />

NH + = n 2 n x 0,025<br />

Cl − +<br />

4<br />

SO 2 − ⇒ = .<br />

0,12 0,05 0,12 x<br />

Phản ứng của dung dịch X với 0,03 mol Ba(OH) 2, ta có :<br />

⎧n<br />

2+ > n 2<br />

Ba<br />

SO<br />

<br />

4<br />

−<br />

⎪ 0,03 0,025 ⎪⎧<br />

n = 0,025<br />

BaSO4<br />

↓<br />

⎨<br />

⇒ ⎨<br />

n − n +<br />

⎪ > n = 0,05<br />

NH<br />

OH<br />

NH4<br />

3 ↑<br />

<br />

⎪⎩<br />

⎪⎩ 0,06 0,05<br />

Dung dịch Y gồm các ion Na + , Cl − , Ba 2+ dư, OH − dư. Khi cô cạn dung dịch Y thu được chất<br />

rắn có khối lượng là : mchaát raén<br />

= m + m + m + =<br />

+ <br />

− 2 m 7,875 gam<br />

Na Cl Ba<br />

<br />

+ dö OH<br />

<br />

− dö<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

0,12.23 0,12.35,5 0,005.137 0,01.17<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

80<br />

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Biên soạn : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ – ĐT : 01689186513<br />

Câu 48:<br />

Theo giả thiết :<br />

n = n = 0,02 mol; n = 2n = 0,04 mol; n = n = 0,03 mol.<br />

2+ Ba(OH) −<br />

2 Ba(OH) −<br />

Ba OH 2 HCO NaHCO<br />

3<br />

3<br />

⎧ n − > n<br />

3<br />

−<br />

OH HCO ⎧n = 0,02<br />

BaCO 3 ↓<br />

⎪<br />

0,04 ⎪<br />

0,03<br />

−<br />

⎪<br />

⎪ ⎧OH : 0,01<br />

Ta có : ⎨n 2−<br />

= n − = 0,03 ⇒<br />

CO3 sinh ra HCO ⎨ ⎪<br />

3<br />

2−<br />

⎪<br />

⎪dd X: ⎨CO 3<br />

: 0,01<br />

⎪n 2+<br />

= 0,02<br />

Ba<br />

⎪ ⎪ +<br />

⎪<br />

⎩ ⎩Na<br />

⎩<br />

Khi cho từ từ HCl vào dung dịch X đến khi bắt đầu thoát khí, xảy ra các phản ứng :<br />

H + + OH − → H2O<br />

H + +<br />

2<br />

CO − 3<br />

→<br />

3<br />

HCO −<br />

0,02<br />

Suy ra : n + = n − + n 2−<br />

= 0,02 ⇒ Vdd HCl 0,25M<br />

= = 0,08lít = 80 ml<br />

H OH dö CO3<br />

0,25<br />

Câu 49<br />

2<br />

Bản chất phản ứng là sự thay thế ion CO − −<br />

3<br />

trong các muối cacbonat bằng ion Cl . Khối lượng<br />

muối clorua thu được lớn hơn 22,8 – 20,6 = 2,2 gam so với khối lượng muối cacbonat ban đầu là do<br />

khối lượng của ion Cl − 2<br />

thay thế lớn hơn khối lượng của ion CO − .<br />

Theo bảo toàn điện tích và sự tăng giảm khối lượng, ta có :<br />

n − 2n 2− n 0,4 nCO<br />

= n 2−<br />

= 0,2 mol<br />

Cl CO −<br />

⎪⎧ =<br />

3<br />

⎪⎧<br />

=<br />

Cl ⎪<br />

⎧<br />

2 CO3<br />

⎨ ⇒ ⎨ ⇒ ⎨<br />

35,5n − − 60n 2−<br />

= 2,2 n 2−<br />

= 0,2<br />

⎩⎪<br />

Cl CO CO<br />

V<br />

3 ⎩⎪<br />

3 ⎩⎪<br />

CO 2 (ñktc)<br />

= 0,2.22,4 = 0,448 lít<br />

Câu 50:<br />

Quy đổi hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na 2O và BaO thành Na, Ba, O. Theo giả thiết và bảo toàn<br />

electron, ta có :<br />

⎧nNa + 2 n<br />

Ba = 2nO + 2 nH<br />

2<br />

⎧ <br />

⎪nH = 0,05<br />

2<br />

⎪<br />

0,12 0,05 ⎧nNa<br />

= 0,14<br />

⎨ ⇒ ⎨ ⇒ ⎨<br />

⎩⎪<br />

nBa = nBa(OH) = 0,12 23n n<br />

2 ⎪ Na<br />

+ 137n O<br />

0,14<br />

Ba + 16nO<br />

= <strong>21</strong>,9 ⎩ =<br />

⎪⎩<br />

0,12<br />

Suy ra dung dịch kiềm sau phản ứng có 0,14 mol NaOH và 0,12 mol Ba(OH) 2.<br />

∑ n −<br />

OH<br />

2−<br />

−<br />

Do 1 < < 2 ⇒ phản ứng tạo ra cả CO3 vaø HCO<br />

3<br />

.<br />

n<br />

CO2<br />

⎧n 2+<br />

= 0,12<br />

Ba<br />

+<br />

⎪ ⎧⎪ n 2 = 0,12 ⎧⎪<br />

nBaCO<br />

= 0,08 mol<br />

Ba<br />

3<br />

Ta có : ⎨∑ n ⇒ ⎨ ⇒ ⎨<br />

− = n + 2−<br />

−<br />

⎪ <br />

CO<br />

n<br />

OH<br />

2 CO3 2<br />

⎪n = 0,08<br />

⎩ CO<br />

⎪⎩<br />

m = =<br />

3 BaCO<br />

0,08.197 15,76 gam<br />

3<br />

⎩ 0,38 0,3 ?<br />

Câu 51:<br />

8,78<br />

Mchaát raén = = 83,62 ⇒ Chất rắn gồm KNO2 (85) và KOH (56). Vậy chất rắn Z gồm KOH<br />

0,105<br />

dư và KNO3.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

3<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 81<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Biên soạn : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ – ĐT : 01689186513<br />

⎧<br />

8,78 − 0,105.56<br />

nKNO<br />

= n<br />

3 KNO<br />

= = 0,1<br />

2<br />

⎪<br />

46 −17<br />

⎨<br />

⎪nsp khöû<br />

= nHNO − n<br />

3 KNO<br />

= 0,02<br />

3<br />

<br />

⎪⎩<br />

0,12 0,1<br />

Cu là kim loại hoạt động yếu, khi phản ứng với dung dịch HNO 3 chỉ có thể tạo ra khí NO, NO 2<br />

hoặc cả hai nên ta có :<br />

⎧<br />

0,02.188<br />

⎪ C%<br />

Cu(NO<br />

< =<br />

3 )<br />

.100% 29,01%<br />

2<br />

1,28 + 12,6 − 0,02.46<br />

<br />

⎪<br />

mNO 2<br />

⎨<br />

⇒ C%<br />

Cu(NO<br />

=<br />

3 )<br />

28,66%<br />

2<br />

⎪ 0,02.188<br />

C%<br />

Cu(NO<br />

> =<br />

3 )<br />

.100% 28,31%<br />

2<br />

⎪ 1,28 + 12,6 − 0,02.30<br />

⎪<br />

<br />

⎩<br />

mNO<br />

Câu 52:<br />

Phản ứng tạo kết tủa vàng nhạt :<br />

o<br />

t<br />

3 3 4 3<br />

CH ≡ CH + 2AgNO + 2NH ⎯⎯→ CAg ≡ CAg ↓ + 2NH NO<br />

o<br />

t<br />

2 3 3 2 4 3<br />

CH ≡ C − CH = CH + AgNO + NH ⎯⎯→ CAg ≡ C − CH = CH ↓ + NH NO<br />

Hỗn hợp Y gồm 7 hiđrocacbon nên H2 đã phản ứng hết.<br />

Sử dụng bảo toàn nguyên tố C và công thức giải nhanh, ta có :<br />

⎧ n + n = n − n = 0,07<br />

C2H2 dö C4H4 dö (C2H 2 , C4H 4 ) ban ñaàu<br />

Z<br />

<br />

⎪<br />

0,08<br />

x y 0,06+<br />

0,09<br />

⎧ x + y = 0,07 ⎧ x = 0,03<br />

⎨<br />

⇒ ⎨<br />

⇒ ⎨<br />

⎪2 n + 3n = n + n 2x + 3y = 0,18<br />

C2H2 phaûn öùng C4H4 phaûn öùng H2 phaûn öùng Br2<br />

phaûn öùng ⎩<br />

⎩y = 0,04<br />

⎪<br />

<br />

⎩ 0,06−x 0,09−y 0,16 0,05<br />

Suy ra :<br />

⎧<br />

⎪n = n = 0,03<br />

C2Ag2 C2H2<br />

dö<br />

⎨<br />

⇒ m = 0,03.240 + 0,04.159 = 13,56 gam<br />

keát tuûa<br />

n = n = 0,04<br />

⎪⎩ C4H3Ag C4H4<br />

dö<br />

Câu 53:<br />

Theo bảo toàn nguyên tố C và bảo toàn electron, ta có :<br />

⎧<br />

m<br />

⎧ n<br />

= n n<br />

n<br />

−C6H10O5 − phaûn öùng C6H C<br />

12O<br />

= =<br />

−<br />

6<br />

6H10O5 − phaûn öùng C6H12O6<br />

⎪<br />

⎪<br />

<strong>21</strong>6<br />

⎨<br />

m ⇒ ⎨ m<br />

2n n<br />

−C6H10O5<br />

− phaûn öùng<br />

⎪ = =<br />

162m<br />

C6H12O6<br />

Ag<br />

⎪<br />

⎩<br />

108<br />

H = = = 75%<br />

⎪ m <strong>21</strong>6m<br />

⎩ −C6H10O5<br />

− ban ñaàu<br />

Câu 54:<br />

Theo giả thiết, bảo toàn nguyên tố C và bảo toàn electron, ta có :<br />

⎧<br />

2,24<br />

⎪n = n = .20% = 0,02<br />

C2Ag2 C2H2<br />

dö<br />

⎨<br />

22,4 ⇒ m = 0,02.240<br />

keát tuûa <br />

+ 0,16.108<br />

<br />

= 22,08 gam<br />

⎪ n = 2n = 2n = 2.0,08 = 0,16<br />

mC 2Ag<br />

m<br />

2<br />

Ag<br />

⎩ Ag CH3CHO C2H2<br />

phaûn öùng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 55:<br />

Theo bảo toàn nguyên tố Cl, Na và các đáp án, ta có :<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

82<br />

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Biên soạn : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ – ĐT : 01689186513<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

⎧n = n = 0,05<br />

⎧ m = 0,05.58,5 + 0,03(83 + R) + 0,02.40 = 7,895<br />

NaCl HCl<br />

chaát raén<br />

<br />

⎪<br />

<br />

⎪<br />

mNaCl<br />

m<br />

m<br />

H NRCOONa<br />

NaOH dö<br />

⎨n = n = 0,03 ⇒<br />

2<br />

H2NRCOONa<br />

H2NRCOOOH<br />

⎨<br />

⎪ ⎪<br />

n = 0,02<br />

R = 56; M 117 (Valin)<br />

NaOH dö<br />

H2NRCOOOH<br />

=<br />

⎪⎩<br />

⎩<br />

Câu 56:<br />

Giả sử peptit X có n gốc α - amino axit thì số liên kết peptit là (n – 1).<br />

Phương trình phản ứng :<br />

n − peptit + (n − 1)H O + nHCl → amio axit (1)<br />

2<br />

mol : 0,1 → 0,1(n −1) → 0,1n<br />

Theo (1) và giả thiết, ta có : m = 0,1(n − 1)18 + 0,1n.36,5 = 52,7 ⇒ n = 10 ⇒ n − 1=<br />

9<br />

taêng <br />

mH 2 O<br />

Câu 57:<br />

2nH2O<br />

2a ⎧Y laø HCOOH (x mol)<br />

Từ giả thiết, suy ra : H = = = 2 ⇒ ⎨<br />

n a<br />

X<br />

⎩ Z laø HOOC-COOH (y mol)<br />

Phản ứng của X với NaHCO 3 : − COOH + NaHCO3 → COONa + CO2 + H2O<br />

n n<br />

− COOH CO 1,4a x + 2y x 3<br />

2<br />

Suy ra : COOH = = = = 1,4 ⇒ COOH = = 1,4 ⇒ =<br />

n n a x + y y 2<br />

3.46<br />

Vậy %m = .100% = 43,4%<br />

HCOOH<br />

3.46 + 2.90<br />

Câu 58:<br />

Theo giả thiết, suy ra :<br />

X<br />

X<br />

n<br />

⎧X : HCOOH<br />

0,14<br />

⎪<br />

⎧⎪<br />

X : HCOOH<br />

≥ = = = ⇒ ⇒ ⎨<br />

n (0,06 + 0,04) ⎪C = = 2 Y : C H (OH)<br />

0,04<br />

⎪⎩<br />

⎩<br />

mHCl<br />

CO<br />

C 2; C<br />

2<br />

Y<br />

(X, Y)<br />

1,4 ⎨ 0,14 − 0,06<br />

(X, Y)<br />

Y<br />

0,04.62<br />

Suy ra : %m = .100% = 47,33%<br />

C2H 4 (OH) 2<br />

0,06.46 + 0,04.62<br />

Câu 59:<br />

Theo giả thiết, suy ra :<br />

2 4 2<br />

1,34 n 0,08 2n 0,05.2<br />

CO2 H2O<br />

n = = 0,05 mol; C<br />

(X, Y)<br />

(X, Y) = = = 1,6 (1); H(X, Y) = = = 2 (3).<br />

13,8.2 n 0,05 n 0,05<br />

(X, Y) (X, Y)<br />

Từ (1), suy ra : X hoặc Y chứa 1 nguyên tử C; từ (2), suy ra : X, Y đều chứa 2 nguyên tử H.<br />

Mặt khác, n > n nên phải có ít nhất một chất có chứa liên kết π .<br />

<br />

CO2 <br />

H2O<br />

0,08 0,05<br />

Từ đó suy ra : X là C2H2 và Y là HCHO.<br />

Theo bảo toàn nguyên tố O, ta có :<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 83<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Biên soạn : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ – ĐT : 01689186513<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

⎧ n = 2 n + n − 2 n = 0,02<br />

HCHO CO2 H2O O2<br />

⎧ n = 4n = 0,08; n = n = 0,03<br />

Ag HCHO C2Ag2 C2H2<br />

⎪<br />

0,08 0,05 0,096 ⎪<br />

⎨ ⇒ ⎨<br />

= − =<br />

= + =<br />

⎪n n n 0,03 m 0,08.108<br />

keát tuûa<br />

C<br />

⎪ <br />

0,03.240<br />

<br />

15,84 gam<br />

2H 2 (HCHO, C2H 2 ) HCHO<br />

<br />

⎪⎩<br />

⎩<br />

mAg<br />

mC 2Ag<br />

0,02<br />

2<br />

0,05<br />

Câu 60:<br />

Theo giả thiết và bảo toàn nguyên tố H linh động, ta có :<br />

⎪<br />

⎧ n = a<br />

C4H10O n<br />

x H linh ñoäng trong C4H10Ox<br />

⎨<br />

⇒ = 2 ⇒ C H O : C H (OH)<br />

n = 2n = 2a n<br />

⎪⎩ H linh ñoäng trong C C<br />

4H10Ox H2<br />

4H10Ox<br />

Theo giả thiết :<br />

4 10 x 4 8 2<br />

⎡HOCH CH CH CH OH<br />

2 2 2 2<br />

o<br />

CuO, t<br />

⎢<br />

C H (OH) ⎯⎯⎯→ Y : ña chöùc ⇒ C H (OH) laø CH CH OHCH OHCH<br />

4 8 2 4 8 2 ⎢ 3 2 2 3<br />

⎢⎣ HOCH CH(CH )CH OH<br />

Câu 61:<br />

Theo bảo toàn nguyên tố Na, ta có :<br />

2.3,18 nNaOH phaûn öùng 0,06<br />

n = 2n = = 0,06 ⇒ = = 1,2<br />

NaOH phaûn öùng Na2CO3<br />

106 n 0,05<br />

Suy ra : X hoặc Y là este của phenol.<br />

(X, Y)<br />

2 3 2<br />

n n + n<br />

C CO2 Na2CO 0,12 + 0,03 ⎧<br />

3<br />

⎪X : HCOOCH3<br />

C(X, Y) = = = = 3 ⇒ ⎨<br />

n n 0,05 Y : C H O (x 7)<br />

(X, Y) (X, Y)<br />

⎪⎩<br />

≥<br />

x y 2<br />

Theo giả thiết và bảo toàn nguyên tố C, ta có :<br />

⎧n + n = 0,05 ⎧n = 0,01<br />

HCOOCH3 CxHyO2 CxHyO<br />

2<br />

⎪<br />

⎪<br />

⎨n + 2n = n = 0,06 ⇒ ⎨n = 0,04 ⇒ C H O : HCOOC H<br />

3 x y 2 3<br />

⎪ ⎪<br />

⎪2n x.n n 0,15 x 7<br />

HCOOCH +<br />

3 CxHyO =<br />

2 C = ⎪⎩ =<br />

⎩<br />

Theo bảo toàn khối lượng, ta có :<br />

HCOOCH C H O NaOH HCOOCH x y 2 6 5<br />

m = 0,04.60 + 0,01.122 + 0,06.40 − 0,04.32 − 0,01.18 = 4,56 gam<br />

chaát raén <br />

m( X, Y) mNaOH mCH3 OH mH2<br />

O<br />

Câu 62:<br />

Công thức cấu tạo của X là C 2H 5NH 3NO 3 (etylamoni nitrat) hoặc (CH 3) 2NH 2NO 3<br />

(đimetylamoni nitrat).<br />

Theo bảo toàn nguyên tố gốc NO − và bảo toàn nguyên tố K, ta có :<br />

3<br />

⎧<br />

3,24<br />

⎪n = n = = 0,03<br />

KNO 3 C2H5NH3NO3 hoaëc (CH 3 ) 2 NH2NO3<br />

⎨<br />

108 ⇒ m = 0,03.101<br />

chaát raén <br />

+ 0,02.56<br />

<br />

= 4,15 gam<br />

⎪ n = n − n = 0,05 − 0,03 = 0,02<br />

mKNO<br />

m<br />

KOH dö KOH ban ñaàu KNO<br />

3<br />

KOH dö<br />

⎩<br />

3<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 63:<br />

Theo giả thiết và bảo toàn khối lượng, ta có :<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

84<br />

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Biên soạn : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ – ĐT : 01689186513<br />

⎧⎪<br />

m : m = 128 : 49 ⎧<br />

O N ⎪m = 0,98<br />

N<br />

⎨<br />

⇒ ⎨ ⇒ m = 7,33<br />

(C, H) trong X − 0,98 − 2,56 = 3,79 gam (*)<br />

⎪⎩<br />

n = n = 0,07 m 2,56<br />

N HCl ⎪⎩<br />

=<br />

O<br />

m m m<br />

X N O<br />

Từ (*) và bảo toàn khối lượng trong phản ứng đốt cháy X, ta có :<br />

⎧ 12 n + n = 3,79 ⎧<br />

C<br />

H<br />

n = 0,27<br />

CO<br />

2<br />

nCO 2n<br />

12n 2n 3,79<br />

⎪<br />

⎪<br />

⎧<br />

2<br />

H2O<br />

⎪ + =<br />

CO2 H2O<br />

⎪<br />

⎨ ⇒ ⎨ ⇒ ⎨n = 0,275<br />

H2O<br />

⎪m + 32 n = 44n + 18n + m 44n 18n 16,83<br />

CO<br />

X O2 CO2 H2O N ⎪ + =<br />

2<br />

2 H2O<br />

⎩<br />

⎪<br />

⎪⎩<br />

7,33 ⎪ m = 4,95 gam<br />

0,3275 0,98<br />

H2O<br />

⎩<br />

Câu 64:<br />

Trong phản ứng cộng H2, thể tích khí giảm bằng thể tích H2 đã phản ứng.<br />

VH 2 phaûn öùng<br />

V = V<br />

H <br />

2 phaûn öùng + 3V − 2V = 2V ⇒ k = = 2<br />

anñehit X<br />

V<br />

V<br />

V sau phaûn öùng<br />

X<br />

tröôùc phaûn öùng<br />

Với k = 2, suy ra X là anđehit no, hai chức hoặc anđehit không no (chứa 1 nối đôi C=C), đơn<br />

chức (1).<br />

Mặt khác, ancol Z sinh ra từ X phản ứng với Na, cho n = n . Chứng tỏ Z là ancol 2 chức, do<br />

đó X phải là anđehit 2 chức (2).<br />

Từ (1) và (2) suy ra X là anđehit no, 2 chức, có công thức phân tử là C H O (n 2)<br />

n 2n 2 2<br />

Câu 65:<br />

Theo bảo toàn nguyên tố C, bảo toàn electron và giả thiết, ta có :<br />

H2<br />

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 85<br />

Z<br />

−<br />

≥<br />

⎧ n = 2n = 4 n<br />

Ag C6H12O6 C12H22O11<br />

phaûn öùng<br />

⎧ 4 n + 2 n = n = 1,05<br />

C12 H22O11 phaûn öùng C12 H22O11<br />

dö Ag<br />

⎪<br />

0,75x ⎪ <br />

⎨<br />

⇒ ⎨ 0,75x 0,25x<br />

⎪n<br />

= 2 n<br />

Ag C12H 22O11<br />

dö<br />

⎪ x = 0,3; m 0,3.342 102,6 gam<br />

C12 H22O11<br />

ban ñaàu = =<br />

⎪<br />

<br />

⎩<br />

⎩<br />

0,25x<br />

Câu 66:<br />

Quy đổi cao su Buna – N thành hỗn hợp C4H6 và CH2=CH–CN. Theo giả thiết, ta có :<br />

⎧ n x mol<br />

⎧ 14y<br />

⎪ =<br />

C4H<br />

%N 19,72% x 0,25<br />

6<br />

⎪ = = ⎧ = x 1<br />

⎨ ⇒ ⎨ 54x + 53y ⇒ ⎨ ⇒ =<br />

⎪n<br />

= y mol ⎪<br />

y = 0,75 y 3<br />

x y 1<br />

⎩<br />

⎩<br />

⎩ CH2<br />

= CH−CN<br />

+ =<br />

Câu 67:<br />

Đặt công thức của X, Y lần lượt là (2CnH2n+1O2N – 1H2O) và (4CnH2n+1O2N – 3H2O).<br />

Phản ứng của X với HCl : 2C H O N − 1H O + H O + 2HCl<br />

n 2n 1 2 2<br />

2 → C H O NCl<br />

+ n 2n+<br />

3 2<br />

<br />

x mol<br />

19,8<br />

Suy ra : 18x + 36,5.2x = 33,45 − 19,8 = 13,65 ⇒ x = 0,15 ⇒ M = = 132 ⇒ n = 2<br />

X<br />

0,15<br />

Phản ứng của Y với O2 :<br />

mmuoái<br />

mX<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 68:<br />

Phương trình phản ứng :<br />

x mol<br />

2x mol<br />

t<br />

4C H O N − 3H O + 9O ⎯⎯→ 8CO + 7H O<br />

2 5 2 2<br />

2 2 2<br />

<br />

0,1 mol<br />

0,9 mol<br />

o<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

86<br />

Biên soạn : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ – ĐT : 01689186513<br />

Gly − Val − Ala − Val + 4NaOH → muoái + H O<br />

Val − Ala − Val + 3NaOH → muoái + H O<br />

⎧ n = 4 n = 4 n<br />

NaOH X H2O<br />

⎧ m = 344x + 287y = 14,055<br />

(X, Y)<br />

⎪ 4x ← x → x ⎪<br />

⎧ x = 0,02<br />

⎨ ⇒ ⎨<br />

n 3n 3n<br />

14,055 + 40(4x + 3y) = 19,445 + 18(x + y) ⇒ ⎨<br />

⎪ = =<br />

NaOH Y H2O<br />

y 0,025<br />

⎪<br />

⎩ =<br />

baûo toaøn khoái löôïng<br />

3y y<br />

⎩<br />

⎪⎩ ← → y<br />

0,02.344<br />

Suy ra : %m = .100% = 48,95%<br />

X<br />

14,055<br />

Câu 69:<br />

t<br />

Bản chất phản ứng : − CH OH + O ⎯⎯→ − CHO + H O<br />

o<br />

2 2<br />

Theo bản chất phản ứng và bảo toàn electron, ta có :<br />

⎧<br />

4,8<br />

⎪n = n = = 0,3<br />

−CHO<br />

O phaûn öùng<br />

⎨<br />

16 ⇒ m = 0,6.108 = 64,8 gam<br />

Ag<br />

⎪<br />

⎩<br />

n = 2n = 0,6<br />

Ag −CHO<br />

Câu 70:<br />

Theo giả thiết và bảo toàn nguyên tố Na, ta có :<br />

⎧<br />

8,8<br />

⎪n = = 0,1<br />

CH3COOC2H5<br />

⎨<br />

88 ⇒ n = 0,04 mol ⇒ m = m = 3,28 gam<br />

CH3COONa chaát raén CH3COONa<br />

⎪<br />

⎩n = 0,2.0,2 = 0,04<br />

NaOH<br />

Câu 71:<br />

2<br />

15 −10 5 5<br />

Ta có : n = n = = ⇒ M = 10 : = 73 ⇒ C H N laø C H N.<br />

CxHyN HCl CxHyN x y 4 11<br />

36,5 36,5 36,5<br />

Số đồng phần của X là 8 :<br />

⎧CH − CH − CH − CH − NH<br />

3 2 2 2 2<br />

⎪<br />

3 2 2 3<br />

⎪CH − CH(NH ) − CH − CH<br />

3 2 2 3<br />

⎪<br />

A min baäc 1: ⎨<br />

; A min baäc 2 : ⎨CH − CH − NH − CH − CH<br />

3 2 2 3<br />

⎪CH − CH(CH) − NH<br />

3 3 2<br />

⎪<br />

⎪<br />

CH − CH(CH ) − NH − CH<br />

3 3 3<br />

(CH ) C − NH<br />

⎩<br />

3 3 2<br />

⎩<br />

A min baäc 3 : (CH ) NCH CH<br />

Câu 72:<br />

3 2 2 3<br />

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng<br />

2<br />

⎧CH − NH − CH − CH − CH<br />

⎧<br />

2.7,35<br />

⎪n = 2n = = 0,15<br />

C12H22O11 Cu(OH)<br />

⎪<br />

⎧ n = 0,15<br />

C<br />

2<br />

12H22O11<br />

Ta có : ⎨<br />

98<br />

⇒ ⎨<br />

⎪0,8 = n = 2n = 2(2n + n ) ⎪n = 0,1<br />

−C6H10O5<br />

−<br />

⎩ Ag (glucozô, fructozô) C12H22O11 −C6H10O5<br />

−<br />

⎩<br />

Suy ra : m = 2.(0,15.342<br />

<br />

+ 0,1.162)<br />

<br />

= 135 gam<br />

Câu 73:<br />

mC H O m<br />

12 22 11 −C6H10O5<br />

−<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Phương trình phản ứng : ClH NRCOOH + 2NaOH<br />

3 → H NRCOONa + NaCl + 2H O<br />

2<br />

2<br />

<br />

Theo bảo toàn khối lượng, ta có :<br />

0,2 mol<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

0,4 mol 0,4 mol<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Biên soạn : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ – ĐT : 01689186513<br />

m = 33,9<br />

ClH3NRCOOH + 0,4.18<br />

<br />

− 0,4.40<br />

<br />

= <strong>21</strong>,5 ⇒ M = 122,5 ⇒ R = 28 : (CH )CH −<br />

ClH3NRCOOH 3<br />

mmuoái mH2O mNaOH<br />

Vậy X là CH CH(NH )COOH<br />

3 2<br />

Câu 74:<br />

Theo giả thiết ta thấy : Trong phản ứng của anilin với HCl, HCl phản ứng hết tạo ra C6H5NH3Cl<br />

và còn dư C6H5NH2. Suy ra :<br />

⎧ n = n = n = 0,15<br />

NaOH C6H5NH3Cl HCl ban ñaàu<br />

⎧ V =<br />

dd NaOH 1M<br />

⎪<br />

⎪<br />

150 ml<br />

⎨n = n + n = 0,2 ⇒ ⎨<br />

C6H5NH2 ban ñaàu C6H5NH2 dö C6H5NH3Cl<br />

⎪<br />

⎪m = 0,2.93 = 18,6 gam<br />

C6H5NH2<br />

⎩<br />

0,05 0,15<br />

⎩<br />

Câu 75:<br />

Sơ đồ phản ứng :<br />

⎧CH CH COOH ⎧CH CH COONa ⎧<br />

3 2 3 2<br />

HOH ↑<br />

⎪ o<br />

t ⎪ ⎪<br />

⎨CH COOCH + NaOH<br />

3 3 ⎯⎯⎯→ CH COONa CH OH<br />

coâ aïn ⎨ +<br />

3 ⎨ ↑<br />

3<br />

⎪ 0,5 mol<br />

HCOOC H<br />

⎪<br />

HCOONa, NaOH dö<br />

⎪<br />

⎩<br />

C H OH ↑<br />

2 5 ⎩<br />

⎩ 2 5<br />

<br />

<br />

0,4 mol<br />

0,4 mol<br />

⎧ m = 29,6 + 20 − 0,4.18<br />

chaát raén (max)<br />

<br />

= 42,4<br />

⎪<br />

m<br />

⎧<br />

X NaOH mROH<br />

⎪<br />

m < m < m<br />

Ta thấy : ⎨<br />

⇒ ⎨<br />

⎪m = 29,6<br />

chaát raén (min) + 20 − 0,4.46<br />

<br />

= 31,2 ⎪m = 35,4 gam<br />

chaát raén<br />

m m<br />

⎩<br />

X NaOH<br />

⎪⎩<br />

mROH<br />

Câu 76:<br />

Theo bảo toàn electron, ta có :<br />

10,8 0,025.30<br />

4n = n = = 0,1⇒ n = 0,025 ⇒ C% = .100% = 38,071%<br />

HCHO Ag HCHO dd HCHO<br />

108 1,97<br />

Câu 77:<br />

Bản chất phản ứng của X với NaHCO3 :<br />

− COOH + NaHCO → − COONa + CO ↑ + H O (1)<br />

3 2 2<br />

mol : 0,5 ←<br />

0,5<br />

Theo (1) và bảo toàn O trong hỗn hợp X, ta có :<br />

n = n = 0,5 mol ⇒ n = n = 2n = 1 mol.<br />

m chaát raén (min) chaát raén chaát raén (max)<br />

−COOH CO2<br />

O trong X O trong n hoùm −COOH −COOH<br />

Áp dụng bảo toàn nguyên tố H trong phản ứng đốt cháy hỗn hợp X và bảo toàn nguyên tố C, ta<br />

14,4 29,6 −16 −1,6<br />

có : n = 2n = 2. = 1,6 mol ⇒ n = n = = 1 mol.<br />

H trong X H2O CO2<br />

C trong X<br />

18 12<br />

Suy ra :<br />

m<br />

CO 2<br />

= 44 gam<br />

Câu 78:<br />

o<br />

t<br />

Phương trình phản ứng : C H (OOCR) + 3NaOH ⎯⎯→ C H (OH) + 3RCOONa<br />

3 5 3 3 5 3<br />

<br />

<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Theo bảo toàn khối lượng, ta có :<br />

0,1 mol 0,1 mol<br />

m = 0,1.860 + 0,5.40 − 0,1.92 = 96,8 gam<br />

chaát raén <br />

mC H (OOCR ) mNaOH m<br />

3 5 3 C3H 5 (OH ) 3<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 87<br />

|<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Biên soạn : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ – ĐT : 01689186513<br />

Câu 79:<br />

Ta thấy : n = n ⇒ X laø C H O .<br />

CO2 H2O n 2n 2<br />

Theo giả thiết và bảo toàn nguyên tố C, ta có :<br />

⎧ ⎪m = (14n + 32)x = 13,2 n 4; X laø C H O<br />

este<br />

⎧ nx = 0,6 ⎧<br />

⎪<br />

=<br />

4 8 2<br />

⎨ ⇒ ⎨ ⇒ ⎨<br />

⎪n = nx = 0,6<br />

⎩ CO x = 0,14 HOOCCH(CH )CH : iso propyl fomat<br />

2<br />

⎩ ⎪⎩<br />

3 3<br />

Câu 80:<br />

Theo giả thiết suy ra chất X có công thức cấu tạo là (CH 3NH 3) 2CO 3.<br />

Theo bảo toàn nguyên tố C, gốc CH3-, nguyên tố Na, ta có :<br />

⎧ n = n = 0,05<br />

⎧V 0,1.22,4 2,24 lít<br />

Na2CO<br />

3 (CH3NH 3 ) 2 CO3<br />

⎪<br />

⎪ = =<br />

CH3NH2<br />

⎨n = 2n = 0,1 ⇒<br />

CH3NH<br />

2 (CH3NH 3 ) 2 CO<br />

⎨<br />

3<br />

⎪<br />

⎪m = 0,05.106 = 5,3 gam<br />

Na2CO3<br />

n = n − 2n = 0 ⎩<br />

⎪⎩ NaOH dö NaOH ban ñaàu Na2CO3<br />

Câu 81:<br />

Theo giả thiết và bảo toàn nguyên tố C, ta có :<br />

3 3<br />

10 .20%.70% 180.10 .20%.70%<br />

n = n = kmol ⇒ m = = 155,56 kg<br />

C6H12O6 −C6H10O5 −<br />

C6H12O6<br />

162 162<br />

Câu 82:<br />

51,7 − 29,8 51,7 ⎧ ⎪C H N (M = 45)<br />

2 7<br />

Ta có : n = n = = 0,6 mol ⇒ M<br />

2 amin HCl<br />

2 amin = = 49,67 ⇒ ⎨<br />

36,5 0,6 ⎪⎩ C H N (M = 59)<br />

3 9<br />

Câu 83:<br />

⎧E laø H NC H (COOC H )<br />

2 3 5 n 2n 1 2 ⎧<br />

+ n = 2,5<br />

⎪<br />

⎪<br />

Theo giả thiết, ta có : ⎨ 12.5 + 24n ⇒ ⎨<br />

54,25<br />

⎪%C = = 55,3% n 0,25<br />

trong E<br />

⎪ = =<br />

E trong 54,25 gam<br />

⎩ 147 + 28n<br />

⎩<br />

<strong>21</strong>7<br />

Suy ra : m = 183,5.0,25 + 0,8.74,5 = 105,475 gam<br />

muoái <br />

mClH3N(C 3H 5 (COOH ) 2<br />

Câu 84:<br />

Theo giả thiết, suy ra :<br />

mKCl<br />

⎧ n + n + n = 0,5<br />

HCHO HCOOH C2H3CHO<br />

⎪<br />

⎪2n + n + 2n = n = 0,7 ⎧<br />

HCHO HCOOH C2H3CHO Br<br />

n = 0,1<br />

2<br />

HCHO<br />

⎪<br />

⎪<br />

⎨ 46n<br />

46.2n ⇒ n 0,3<br />

H<br />

⎨ =<br />

HCOOH<br />

HCOOH<br />

2<br />

⎪<br />

= = 0,616 ⎪<br />

30n 46n 56n 67,2<br />

n = 0,1<br />

⎪ + +<br />

HCHO HCOOH C C2H3CHO<br />

2H3CHO<br />

⎪⎩<br />

⎪<br />

⎩<br />

0,1<br />

Suy ra : %n = .100% = 20%<br />

C2H3CHO<br />

0,5<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 85:<br />

Nếu ancol Y không phải là CH 3OH thì<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

88<br />

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Biên soạn : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ – ĐT : 01689186513<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

⎪⎧ n = n<br />

RCH2OH<br />

RCHO<br />

⎨<br />

⇒ n = n = 0,12 mol > n = 0,1 mol (loaïi).<br />

RCH2OH RCHO hoãn hôïp<br />

⎪⎩<br />

2n = n = 0,24<br />

RCHO Ag<br />

Vậy ancol Y là CH 3OH. Phương án đúng là B hoặc D. Ta có :<br />

⎪⎧ n = n = n<br />

RCOOCH3 CH3OH HCHO ⎪⎧ n = n = n = 0,06<br />

RCOOCH3 CH3OH HCHO<br />

⎨<br />

⇒ ⎨<br />

⎪⎩<br />

4n = n = 0,24<br />

HCHO Ag ⎪⎩<br />

n = 0,04<br />

R'COOH<br />

Nếu B là phương án đúng thì m = 0,04.68 + 0,06.82 = 7,64 ≠ 7,36 (loaïi).<br />

muoái <br />

mHCOONa<br />

mCH 3COONa<br />

Vậy phương án đúng là D : CH COOH vaø HCOOCH<br />

3 3<br />

Câu 86:<br />

Ta có : n = n = 2n = 0,1 ⇒ m = 18,2 gam<br />

C6H14O 6 (sobitol) C6H12O6 Cu(OH) 2<br />

sobitol<br />

Câu 87:<br />

Sử dụng sơ đồ đường chéo, ta có :<br />

nC4H<br />

32 − 2 30 3 ⎧<br />

C<br />

4<br />

⎪n<br />

= 3x<br />

4H4<br />

ban ñaàu<br />

= = = ⇒ ⎨<br />

n 52 − 32 20 2<br />

H<br />

n = 2x<br />

2<br />

⎪⎩ H2<br />

ban ñaàu<br />

Gọi a là số mol H 2 phản ứng. Sử dụng công thức giải nhanh và bảo toàn nguyên tố C, ta có :<br />

⎧ 3n = n + n<br />

C4H4 Br2 phaûn öùng H2<br />

phaûn öùng<br />

⎪ <br />

3x<br />

⎪<br />

0,16 a ⎧9x = 0,16 + a ⎧x = 0,02<br />

⎨ ⇒<br />

1,792 ⎨ ⇒ ⎨<br />

⎪ n = 3x 5x a 0,08 a 0,02<br />

Y + (2x − a) = = 0,08 ⎩ − = ⎩ =<br />

⎪<br />

<br />

n<br />

22,4<br />

C x H y n<br />

⎩<br />

H2<br />

dö<br />

Đốt cháy hỗn hợp Y cũng chính là đốt cháy hỗn hợp X. Quy đổi hỗn hợp x thành hỗn hợp gồm<br />

0,24 mol C và 0,16 mol H2. Ta có :<br />

2n = n = 2 n + n = 0,64 ⇒ n = 0,32 ⇒ V = 0,32.5.22,4 = 35,84 lít<br />

O2 O<br />

C H2 O2<br />

khoâng khí (ñktc)<br />

<br />

0,24 0,16<br />

Câu 88:<br />

Đặt công thức của ancol là RCH 2OH thì axit cacboxylic tạo ra từ ancol là RCOOH.<br />

Theo bảo toàn nguyên tử H và gốc R, ta có :<br />

⎧ nRCOOH = nKHCO = n<br />

3 CO<br />

= 0,1 ⎧ n<br />

2<br />

RCOOH<br />

= 0,1<br />

⎪<br />

⎪<br />

⎨nRCOOH = nRCH2OH pö<br />

= nHOH = 0,1 ⇒ ⎨nHOH<br />

= 0,1<br />

⎪<br />

⎪<br />

n n<br />

RCOOH<br />

+ nHOH + nRCH RCH<br />

2OH dö<br />

= 2nH<br />

= 0,3<br />

2 ⎩ 2OH dö<br />

= 0,1<br />

⎩<br />

Theo giả thiết : mRCOONa + mRCH + = ⇒ = ⇒<br />

<br />

2 ONa<br />

mNaOH 19 R 15 RCH2OH : CH3CH2OH<br />

0,1.(R + 67) 0,1(R + 53) 0,1.40 etanol<br />

PS : Đối với dạng bài tập này, học sinh thường chỉ quan tâm đến phản ứng của axit và ancol dư<br />

với Na mà quên mất H2O sinh ra cũng phản ứng với Na. Nếu đây là bài tập tính hiệu suất phản<br />

ứng oxi hóa ancol thì sẽ có nhiều học sinh làm sai.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 89:<br />

Do n<br />

X<br />

: nNaOH<br />

= 1:1, suy ra X chỉ có một nhóm –COOH, X có công thức là (H 2N) nRCOOH.<br />

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 89<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Biên soạn : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ – ĐT : 01689186513<br />

⎧n(H = =<br />

2N) n RCOONa<br />

nNaOH<br />

0,04<br />

<br />

⎪ baûo toaøn nguyeân toá Na<br />

⎧R = 42<br />

Ta có : ⎨ ⇒ ⎨ ⇒ X laø H2NC3H6COOH<br />

⎪ 5 ⎩n = 1<br />

M(H = =<br />

2N) n RCOONa<br />

125<br />

⎪⎩<br />

0,04<br />

Câu 90:<br />

Đặt nX = nAla-Gly-Ala-Val-Gly-Val = x mol; nY = nGly-Ala-Gly-Glu<br />

= y mol.<br />

MX = 2 M<br />

Ala + 2 MGly + 2 M<br />

Val − 5MH2O = 472; MY = M<br />

Ala + 2 MGly + M<br />

Glu − 3MH2O<br />

= 332.<br />

<br />

89 75 117 18 89 75 147 18<br />

Theo bảo toàn nhóm Gly và nhóm Ala, ta có :<br />

⎧<br />

28,48<br />

⎪nAla = 2 nAla-Gly-Ala-Val-Gly-Val + nGly-Ala-Gly-Glu<br />

= = 0,32<br />

89<br />

⎪<br />

x<br />

y<br />

⎧x = 0,12<br />

⎨ ⇒ ⎨<br />

⎪ 30 y = 0,08<br />

nGly = 2 nAla-Gly-Ala-Val-Gly-Val + 2 nGly-Ala-Gly-Glu<br />

= = 0,4 ⎩<br />

⎪ 75<br />

⎩<br />

x<br />

y<br />

Suy ra : m = m<br />

<br />

+ <br />

=<br />

X<br />

mY<br />

83,2 gam<br />

0,12.472 0,08.332<br />

Câu 91:<br />

X là ankin nên phân tử có 2 liên kết π . Suy ra X tham gia phản ứng cộng hợp với H2, Br2 theo<br />

tỉ lệ là 1 : 2.<br />

⎧2n = + <br />

=<br />

X<br />

nH n<br />

2 Br<br />

0,8<br />

2<br />

⎧nX<br />

= 0,4<br />

⎪<br />

0,7 0,1 ⎪<br />

Ta có : ⎨<br />

⇒ ⎨ 27,2 ⇒ X laø C5H8<br />

⎪<br />

mX<br />

27,2<br />

⎪M = =<br />

= =<br />

X<br />

68<br />

MX<br />

⎩ 0,4<br />

⎪⎩ nX<br />

nX<br />

Câu 92:<br />

Áp dụng bảo toàn khối lượng, ta có :<br />

⎧nY<br />

= 0,925 mol<br />

⎪<br />

m<br />

X<br />

= mY ⇒ n<br />

X M<br />

X = nY<br />

M<br />

Y ⇒ ⎨ nH = − =<br />

2 phaûn öùng<br />

n<br />

⎪ X n<br />

Y<br />

0,075 mol<br />

1 9,25.2 10.2<br />

⎩<br />

1 0,925<br />

Câu 93:<br />

Áp dụng bảo toàn khối lượng và bảo toàn nguyên tố H trong nhóm OH của ancol, ta có :<br />

⎧⎪<br />

m = m + m<br />

ROH ROR H2O<br />

⎧⎪<br />

mH2O<br />

= 2,7 16,6<br />

⎨<br />

⇒ ⎨<br />

⇒ M = = 55,33<br />

ROH<br />

⎪⎩<br />

n = 2n<br />

ROH H2O<br />

⎪⎩<br />

n = 2n<br />

ROH H2O<br />

= 0,3 0,3<br />

Vậy hai ancol trong X là C H OH (M = 46) vaø C H OH (M = 60)<br />

Câu 94:<br />

Khi đốt cháy Z, ta có<br />

2 5 3 7<br />

n : n = n : 2n = 3 : 7 . Do Z là một amino axit và Z có công thức<br />

C H CO2 H2O<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

phân tử trùng với công thức đơn giản nhất nên có thể suy ra ngay công thức phân tử của Z là<br />

C3H7O2N.<br />

Theo phản ứng đề cho và bảo toàn khối lượng, ta có :<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

90<br />

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Biên soạn : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ – ĐT : 01689186513<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

⎧ 1,78<br />

⎪nC = =<br />

3H7O2N<br />

0,02<br />

⎪<br />

89<br />

⎧n = ⎪⎧<br />

=<br />

Y<br />

0,04 MY<br />

75<br />

⎨nH = = = ⇒ ⎨ ⇒ ⎨<br />

2O nY 2nC3H7O2N<br />

0,04<br />

⎪<br />

⎩mY = 3 ⎪<br />

+ = +<br />

⎩<br />

Y laø H2NCH2COOH<br />

⎪<br />

m<br />

X mH2O m<br />

Y m<br />

Z<br />

⎪⎩<br />

4,06 0,04.18 ? 1,78<br />

Câu 95:<br />

Theo giả thiết và bảo toàn khối lượng, ta có :<br />

⎧nC<br />

= nCO<br />

= 0,35<br />

2<br />

⎧ 7,84<br />

⎪<br />

m<br />

O<br />

= .32 = 11,2<br />

2<br />

mH2O<br />

= 2,7<br />

⎪ 22,4<br />

⎪<br />

⎨ ⇒ ⎨ nH<br />

= 2nH2O<br />

= 0,3<br />

⎪m X + mO = m<br />

2 CO<br />

+ m<br />

2 H2O<br />

⎪<br />

⎪⎩ 6,9 11,2 15,4 ? ⎪ 6,9 − 0,35.12 − 0,3<br />

nO trong X<br />

= = 0,15<br />

⎪⎩<br />

16<br />

Suy ra n<br />

C<br />

: n<br />

H<br />

: nO<br />

= 7 : 6 : 3. Vậy X là C 7H 6O 3. Độ bất bão hòa của X là 5 nên X có một chức<br />

axit hoặc một chức este. Suy ra X có dạng là HOC6H4COOH hoặc HCOOC6H4OH.<br />

⎧nX<br />

= 0,05<br />

⎪<br />

nNaOH phaûn öùng<br />

Ta có : ⎨<br />

0,18 ⇒ = 3 ⇒ X laø HCOOC6H4OH<br />

⎪n n<br />

NaOH phaûn öùng<br />

= = 0,15<br />

X<br />

⎩<br />

120%<br />

Phương trình phản ứng :HCOOC6H4OH + 3NaOH → C6H4(ONa)2 + HCOONa + 2H2O<br />

Chất rắn sau phản ứng là C 6H 4(ONa) 2, HCOONa và NaOH dư. Theo bảo toàn khối lương, ta có:<br />

m + = + ⇒ =<br />

X mNaOH m<br />

H<br />

<br />

chaát raén<br />

m<br />

2O<br />

mchaát raén<br />

13,2 gam<br />

<br />

6,9 0,18.40 ? 0,05.2.18<br />

Câu 96:<br />

Sau các phản ứng, nhóm –NH2 không bị biến đổi hóa học, nhóm –COOH bị chuyển thành nhóm<br />

−<br />

–COOK, –COONa. Vậy quy đổi toàn bộ phản ứng trong bài thành phản ứng của OH với H + và<br />

nhóm –COOH.<br />

⎧n(KOH, NaOH)<br />

= n − = n + + n<br />

OH<br />

COOH<br />

H<br />

−<br />

= 0,4<br />

⎪<br />

⎧nNaOH<br />

= 0,1<br />

Ta có : ⎨<br />

0,2 0,2 ⇒ ⎨<br />

⎪ nKOH<br />

= 0,3<br />

n<br />

NaOH<br />

: nKOH<br />

= 1: 3<br />

⎩<br />

⎩<br />

Theo bảo toàn khối lượng, ta có :<br />

- ⎧⎪<br />

m = 13,1<br />

H2NR(COO ) 2<br />

m - + m + + m + + m 2−<br />

= 36,7 ⇒<br />

H H<br />

2NR(COO ) 2 2NR(COOH)<br />

2<br />

K Na SO<br />

⎨<br />

⇒ M = 133<br />

4<br />

<br />

M - = 131<br />

0,3.39 0,1.23<br />

H2NR(COO ) 2<br />

? 0,1.96<br />

⎪⎩<br />

14<br />

Suy ra : %m<br />

N trong X<br />

= .100% = 10,526%<br />

133<br />

Câu 97:<br />

nNaOH<br />

0,02 1<br />

Theo giả thiết : = = ⇒ X có 1 nhóm – COOH.<br />

nX<br />

0,01 1<br />

Phản ứng của amino axit X với NaOH, thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng tối đa với dung<br />

dịch HCl thì bản chất của toàn bộ quá trình này là nhóm OH − của NaOH và nhóm –NH2 của X phản<br />

ứng với H + của HCl. Ta có :<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 91<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Biên soạn : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ – ĐT : 01689186513<br />

n−NH2<br />

n − + n<br />

NH<br />

n n<br />

2 NH<br />

0,04 2<br />

2<br />

OH<br />

−<br />

= + ⇒<br />

H<br />

−<br />

= ⇒ = ⇒ X có hai nhóm –NH 2.<br />

n<br />

0,02 ?<br />

0,06<br />

Đặt công thức của X là (H 2N) 2RCOOH.<br />

Theo bảo toàn nhóm OH và bảo toàn khối lượng, ta có :<br />

⎧ n − = nHOH<br />

= 0,02<br />

OH<br />

⎪<br />

⎧m = ⎧⎪<br />

=<br />

X<br />

2,08 R 27 (C2H 3)<br />

⎨m + + = + ⇒ ⎨ ⇒ ⎨<br />

⎪X mNaOH m<br />

HCl m<br />

muoái<br />

m<br />

HOH<br />

⎩MX = 104 ⎪<br />

⎩<br />

⎩<br />

X laø (H2N) 2C2H3COOH<br />

0,02.40 0,06.36,5 4,71 0,02.18<br />

Câu 98:<br />

Đặt công thức của hai anđehit no, đơn chức là C H O . 2<br />

X<br />

Khi đốt cháy anđehit no, đơn chức (k =1) thì số mol CO2 thu được bằng số mol H2O.<br />

Theo giả thiết và bảo toàn nguyên tố O, ta có :<br />

⎧<br />

33,6<br />

⎧nC H O<br />

= 1<br />

n 2n<br />

⎪nH = = = ⎪<br />

2O nCO 1,5 ⎧CH 2<br />

2O<br />

⎨ 22,4 ⇒ ⎨ nCO<br />

⇒ X goàm ⎨<br />

2<br />

⎪<br />

⎪ C X = = 1,5<br />

+ = +<br />

⎩ C<br />

n H<br />

2n O<br />

⎩<br />

nC H O<br />

2nO 2n<br />

n 2 n<br />

2 CO<br />

n<br />

2 H2O<br />

⎩<br />

nC H O<br />

n 2n<br />

1.1+<br />

3n<br />

* Nếu n<br />

CH X<br />

2O : nCnH2nO<br />

= 1: 3 ⇒ C = = 1,5 ⇒ n = 1,66 (loaïi).<br />

4<br />

3.1+<br />

1.n<br />

* Nếu n<br />

CH X<br />

2O : nCnH2 nO<br />

= 3 :1⇒ C = = 1,5 ⇒ n = 3 (thoûa maõn).<br />

4<br />

Vậy hai anđehit là HCHO vaø C2H5CHO<br />

Câu 99:<br />

Gọi hai amin đơn chức trong hỗn hợp X lần lượt là AM1 và AM2.<br />

Theo giả thiết, suy ra :<br />

⎧ 0,76<br />

1,49 − 0,76 ⎪MX<br />

= = 38 ⎪⎧<br />

MAM<br />

= 31<br />

1<br />

nX<br />

= nHCl<br />

= = 0,02 ⇒ ⎨ 0,02 ⇒ ⎨<br />

36,5 ⎪ = = ⎪⎩ AM<br />

= =<br />

1<br />

⎩<br />

nAM<br />

n<br />

m 31.0,01 0,31 gam<br />

1 AM<br />

0,01<br />

2<br />

Câu 100:<br />

Theo giả thiết, ta thấy : Trong 4,02 gam X có n = 2 n = 0,26 mol.<br />

H<br />

n<br />

2n<br />

H<br />

2 O<br />

0,13<br />

12,8 −10,05<br />

Trong 10,05 gam X có nX<br />

= n−COOH<br />

= = 0,125 mol.<br />

22<br />

Suy ra : Trong 4,02 gam X có :<br />

⎧ 0,26<br />

HX<br />

= = 5,2<br />

0,125.4,02 ⎪ 0,05<br />

⎪⎧ C2H3COOH (M = 72, coù 4H)<br />

nX<br />

= = 0,05 ⇒ ⎨<br />

⇒ X goàm ⎨<br />

10,05<br />

⎪ 4,02 ⎪⎩<br />

C3H5COOH (M = 86, coù 6H)<br />

MX<br />

= = 80,4<br />

⎪⎩ 0,05<br />

Câu 101:<br />

4.16<br />

Theo giả thiết : < 0,7 ⇒ MX > 91,4 ⇒ X : R(COOH)<br />

2<br />

(số C trong X ≥ 3).<br />

M<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

X<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

92<br />

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Biên soạn : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ – ĐT : 01689186513<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

n 0,35<br />

⎧CH OH<br />

C 1,75 Y, Z laø<br />

C H OH<br />

CO2<br />

3<br />

= = = ⇒ ⎨<br />

n(X, Y, Z)<br />

0,2<br />

⎩ 2 5<br />

Áp dụng bảo toàn nguyên tố O, ta có :<br />

0,2.nO (trong X,Y,Z)<br />

+ 2 nO = 2 n<br />

2 CO<br />

+ n<br />

2 H2O ⇒ nO (trong X,Y,Z)<br />

= 0,35 mol.<br />

<br />

0,4 0,35 0,45<br />

⎧4nX + 1.n(Y, Z)<br />

= 0,35<br />

⎪<br />

⎧⎪<br />

nX<br />

= 0,05<br />

Suy ra : ⎨ baûotoaøn nguyeân toá O ⇒ ⎨<br />

⎪<br />

n(Y, Z)<br />

= 0,15<br />

nX + n(Y, Z)<br />

= 0,2<br />

⎪⎩<br />

⎩<br />

Mặt khác, ta có :<br />

⎧ C .n + C .n ⎧C = 3; X : CH (COOH)<br />

⎪C = = 1,75<br />

⎪<br />

⎨<br />

0,2 ⇒ 1 < CX<br />

< 4 ⇒ ⎨ 4<br />

⎪<br />

⎪C(Y, Z) =<br />

⎩1 < C(Y, Z) < 2<br />

⎩ 3<br />

(Y, Z) (Y, Z) X X X 2 2<br />

⎧nCH3OH<br />

+ nC2H5OH<br />

= 0,15<br />

⎪<br />

⎧⎪<br />

nCH3OH<br />

= 0,1<br />

Suy ra : ⎨ 1.nCH3OH<br />

+ 2.nC2H5OH<br />

4 ⇒ ⎨<br />

⎪C(Y, Z) = = ⎪nC2H5OH<br />

= 0,05<br />

0,15 3<br />

⎩<br />

⎩<br />

0,1.32<br />

⇒ %m<br />

CH<br />

= =<br />

3OH<br />

29,9%<br />

0,1.32 + 0,05.46 + 0,05.104<br />

Câu 102:<br />

Đặt X là RCOOH, Y là R’(COOH) 2 trong phân tử của X, Y đều có nguyên tử n cacbon, và có số<br />

mol lần lượt là x, y.<br />

Bản chất phản ứng của X, Y với Na :<br />

1<br />

− COOH + Na → − COONa + H 2<br />

2<br />

mol : x + 2y → 0,5(x + 2y) = 0,2<br />

⎪⎧ n− COOH<br />

= x + 2y = 0,4 ⎧0,2 < x + y < 0,4 ⎧x = 0,2<br />

Ta có : ⎨ ⇒ ⎨ ⇒ 1,5 < n < 3 ⇒ n = 2 ⇒ ⎨<br />

⎩⎪ nCO<br />

= nx + ny = 0,6 n(x + y) = 0,6 y = 0,1<br />

2<br />

⎩ ⎩<br />

Hai axit là CH3COOH (X) và HOOC–COOH (Y).<br />

0,1.90<br />

Phần trăm khối lượng của Y là :%m Y<br />

= .100% = 42,86%<br />

0,1.90 + 0,2.60<br />

Câu 103:<br />

Trong phản ứng của nhóm –COOH với NaOH, nguyên tử H linh động trong nhóm –COOH<br />

được thay bằng nguyên tử Na, làm cho khối lượng muối tăng so với khối lượng axit ban đầu một<br />

lượng là (23 − 1)n<br />

COOH<br />

= 22n<br />

COOH<br />

hoặc (23 − 1)n<br />

NaOH<br />

= 22nNaOH<br />

.<br />

−<br />

−<br />

Theo giả thiết và sự tăng khối lượng của muối Na so với axit ban đầu, ta có :<br />

⎧⎪ nX = nNaOH = 0,3 m<br />

X<br />

⎨<br />

⇒ m<br />

X<br />

= m<br />

muoái<br />

− mtaêng<br />

= 18,96 ⇒ M = = 63,2<br />

⎪⎩ m <br />

taêng<br />

= 22nNaOH n<br />

25,56 0,3.22<br />

X<br />

Theo giả thiết và đặc điểm cấu tạo của axit đơn chức (phân tử có 2O), ta có :<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 93<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Biên soạn : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ – ĐT : 01689186513<br />

⎧m(CO 2 , H2O) = 44nCO + 18n<br />

2 H2O<br />

= 40,08<br />

⎪<br />

⎧⎪<br />

nCO<br />

= 0,69<br />

2<br />

⎨m(C, H) trong X<br />

= 12 n<br />

C + n<br />

H<br />

= 18,96 − 0,3.32 = 9,36 ⇒ ⎨<br />

⎪<br />

⎪nH2O<br />

0,54<br />

nCO 2n<br />

⎩<br />

=<br />

⎩<br />

2 H2O<br />

Đốt cháy axit cacboxylic no, đơn chức (k =1) thì hiệu số mol H 2O và CO 2 bằng 0. Đốt cháy axit<br />

cacboxylic không no (có 1 liên kết đôi C=C), đơn chức (k = 2) thì hiệu số mol CO 2 và H 2O bằng số<br />

mol axit. Suy ra :<br />

⎧nC H O<br />

= n<br />

n 2 n 2 2 CO<br />

− n<br />

2 H2O<br />

= 0,15<br />

−<br />

⎪ <br />

⎪⎧<br />

n = 1<br />

⎨<br />

0,69 0,54 ⇒ nCO<br />

= 0,15n + 0,15n = 0,69 (*) ⇒ ⎨<br />

2<br />

⎪ n<br />

n 3,6<br />

CnH2 nO<br />

0,3 0,15 0,15<br />

⎪⎩ =<br />

⎩<br />

= − =<br />

2<br />

Khối lượng của các axit không no là : m = 0,15.(14.3,6 + 30) = 12,06 gam<br />

C H O<br />

n 2n−2<br />

2<br />

PS : Ở (*) chỉ có một cặp nghiệm duy nhất vì nếu n ≥ 3 thì n < 3: không thỏa mãn, vì axit<br />

không no, đơn chức trong phân tử có 1 liên kết C=C thì ít nhất phải có 3C.<br />

Câu 104:<br />

Đốt cháy ancol no và axit cacboxylic thu được n <br />

CO<br />

> n<br />

2 <br />

H2O<br />

nên axit X là axit không no.<br />

1,2 1,1<br />

2nCO + n<br />

2 H2O − 2nO2<br />

phaûn öùng<br />

Số nguyên tử O trong hai chất = = 2 ⇒ Ancol Y là ancol hai chức.<br />

0,4<br />

nCO<br />

1,2<br />

2<br />

Số C trong ancol và axit = = = 3 ⇒ Ancol no, đơn chứa Y là C 3H 6(OH) 2 còn axit<br />

nX, Y<br />

0,4<br />

không no là CH2=CHCOOH hoặc CH ≡ CCOOH.<br />

nYHY + nXH<br />

2n<br />

X H2O<br />

Số nguyên tử H trung bình của X, Y là : H = = = 5,5 .<br />

n n<br />

X, Y X, Y<br />

Với HY<br />

= 8 và số mol của X lớn hơn của Y nên HX<br />

= 4 , X là CH2=CHCOOH (nếu là<br />

CH ≡CCOOH ( HX<br />

= 2 ) thì số H trung bình phải nhỏ hơn 5).<br />

Theo giả thiết, ta có :<br />

⎪⎧<br />

nC +<br />

=<br />

= ⎧⎪<br />

=<br />

3H 6 (OH)<br />

n<br />

2 CH2 CHCOOH<br />

0,4 nC3H 6 (OH)<br />

0,15<br />

2<br />

⎨<br />

⇒ ⎨<br />

⇒ mC = =<br />

3H 6 (OH)<br />

0,15.76 11,4 gam<br />

2<br />

⎪⎩<br />

8nC +<br />

=<br />

= ⎪⎩<br />

=<br />

=<br />

3H7OH 4nCH2 CHCOOH<br />

2,2 nCH2<br />

CHCOOH<br />

0,25<br />

Câu 105:<br />

Theo giả thiết : X + NaOH → Y + hỗn hợp hai muối của hai axit cacboxylic nên X là este đa<br />

chức.<br />

Khi đốt cháy ancol Y, thu được mol H 2O lớn mol CO 2, chứng tỏ Y là ancol no.<br />

nCO2<br />

Ta có : Cancol<br />

= = 3. Mặt khác Y không phản ứng được với Cu(OH)2 nên Y có công<br />

nH2O<br />

− nCO2<br />

thức là CH 2OHCH 2CH 2OH và n = n − n = 0,1. Vậy X là este hai chức.<br />

Y H2O CO2<br />

⎧nNaOH = 2neste = 2nancol<br />

= 2.0,1 = 0,2<br />

⎪<br />

Ta có : ⎨ m + = +<br />

⇒<br />

este<br />

=<br />

⎪<br />

este mNaOH m<br />

muoái<br />

m<br />

m 14,6 gam<br />

ancol<br />

⎩ ? 0,2.40 15 0,1.76<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 106:<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

94<br />

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Biên soạn : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ – ĐT : 01689186513<br />

Theo giả thiết, X và Y có khả năng tham gia phản ứng tráng gương nên phân tử phải có ít nhất 1<br />

nhóm –CHO, tức là phân tử phải có ít nhất 1 liên kết π trở lên (1).<br />

Đốt cháy X, Y đều thu được số mol CO2 bằng số mol H2O, chứng tỏ thành phần hiđrocacbon<br />

trong X, Y đều có dạng là CnH2n, suy ra trong phân tử X, Y có 1 liên kết π hoặc 1 vòng (2).<br />

Từ (1) và (2) suy ra X, Y có 1 liên kết π nằm trong nhóm –CHO. Vậy X, Y đều chỉ có 1 nhóm<br />

–CHO.<br />

nAg<br />

2,6<br />

Vì = > 2 nên X là HCHO, Y có cùng số C và cũng có khả năng tham gia phản ứng tráng<br />

nX<br />

0,1<br />

gương nên Y là HCOOH.<br />

⎧nHCHO<br />

+ nHCOOH<br />

= 0,1<br />

⎪<br />

⎧nHCHO<br />

= 0,03<br />

Ta có : ⎨<br />

28,08 ⇒ ⎨<br />

⎪4n n<br />

HCHO<br />

+ 2nHCOOH = nAg<br />

= = 0,26 ⎩ HCOOH<br />

= 0,07<br />

⎩<br />

108<br />

0,03.30<br />

Suy ra : %m<br />

HCHO<br />

= .100% = <strong>21</strong>,84%<br />

0,03.30 + 0,07.46<br />

Câu 107:<br />

Hỗn hợp X gồm CH3OH, C2H4(OH)2.<br />

Nhận thấy cả hai ancol đều có đặc điểm chung là số nguyên tử C bằng số nhóm –OH.<br />

Phản ứng của hỗn hợp ancol với Na : –OH + Na → –ONa +<br />

Suy ra : n = n = n = 2n = 0,2 mol ⇒ m = 8,8 gam.<br />

CO2 C −OH H2 CO2<br />

Câu 108:<br />

Nhận thấy các chất propen (CH2=CH – CH3), axit acrylic (CH2=CH – COOH), ancol anlylic<br />

(CH2=CH – CH2OH) đều có 3 nguyên tử C và có 1 liên kết pi tham gia phản ứng cộng H2, Br2.<br />

Đặt công thức của 3 chất propen, axit acrylic, ancol anlylic là C 3H yO z.<br />

1<br />

2 H2<br />

nCO2<br />

Trong 0,75 mol X, ta có : nC3HyO<br />

= = 0,45 mol ⇒ n<br />

z H<br />

= 0,75 − 0,45 = 0,3 mol.<br />

2<br />

3<br />

Theo bảo toàn khối lượng, ta có :<br />

X Y<br />

m<br />

X<br />

= mY ⇒ nX MX<br />

= nY<br />

MY<br />

⇒ = = 1,25<br />

nY<br />

MX<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

⎧ 0,125.0,45<br />

nC3HyO<br />

= = 0,075<br />

z<br />

⎪<br />

0,75<br />

Với nY<br />

= 0,1 mol ⇒ nX<br />

= 0,1.1,25 = 0,125 mol ⇒ ⎨<br />

⎪nH2<br />

phaûn öùng<br />

= n<br />

X − n<br />

Y<br />

= 0,025<br />

⎪⎩<br />

0,125 0,1<br />

Vì C3HyOz có 1 liên kết π phản ứng nên :<br />

⎧nBr =<br />

2 phaûn öùng<br />

0,05 mol<br />

⎪<br />

nC = + ⇒ ⎨<br />

3HxO n<br />

y H2 phaûn öùng<br />

nBr 2 phaûn öùng<br />

0,05<br />

<br />

⎪Vdd Br<br />

= =<br />

2 0,1M<br />

0,5 lít<br />

0,075 0,025 ?<br />

⎩<br />

0,1<br />

Câu 109:<br />

Đốt cháy axit cacboxylic no, đơn chức (k = 1), hiệu số mol H 2O và CO 2 bằng 0. Đốt cháy ancol<br />

no, đơn chức (k = 0), hiệu mol H 2O và mol CO 2 bằng mol ancol. Suy ra hiệu số mol H 2O và mol<br />

CO 2 khi đốt cháy X bằng mol ancol.<br />

Từ mối liên hệ giữa mol H 2O và mol CO 2 kết hợp với bảo toàn nguyên tố O và C, ta có :<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

n<br />

M<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 95<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Biên soạn : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ – ĐT : 01689186513<br />

⎧nCnH2n 1OH = nH2O − nCO<br />

= 0,15<br />

+<br />

2<br />

⎪ <br />

1,05 0,9<br />

⎪<br />

⎧0,15n + 0,2m = 0,9<br />

⎪ m<br />

X<br />

− mC − mH − mO trong ancol ⎪<br />

⎨nCmH2mO<br />

= = 0,2 ⇒ ⎨m = 3<br />

2<br />

⎪ 32<br />

⎪ n = 2<br />

⎪n.n CnH2n 1OH + m.nCmH2 mO<br />

= 0,9<br />

⎩<br />

+<br />

2<br />

⎪<br />

⎩<br />

⎧n<br />

axit<br />

> n<br />

ancol<br />

⎪ 0,2 0,15<br />

Suy ra : ⎨<br />

⇒ m<br />

este<br />

= (M + − =<br />

= = axit M<br />

ancol M<br />

H2O)n este<br />

9,18 gam<br />

⎪neste n<br />

ancol .60% 0,09<br />

74 46 18 0,09<br />

⎩<br />

0,15<br />

Câu 110:<br />

nCO<br />

0,7<br />

2<br />

Theo giả thiết C(X, Y) = = = 1,4 ⇒ X là HCOOH.<br />

n 0,5<br />

(X, Y)<br />

Đốt cháy HCOOH (k = 1), thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.<br />

Theo giả thiết, khi đốt cháy X, Y thu được số mol CO 2 là 0,7 mol, số mol H 2O là 0,8 mol.<br />

Vì tổng số mol H2O lớn hơn số mol CO2 nên Y phải là amino axit no, có 1 nhóm –COOH và 1<br />

nhóm –NH2 (đề cho). Công thức của Y là CnH2n+1O2N (k = 1).<br />

nCO<br />

− n<br />

2 H2O<br />

0,7 − 0,8<br />

Ta có : nCnH2 n 1O2N<br />

= = = 0,2 mol.<br />

+<br />

1− k − 0,5 1−1−<br />

0,5<br />

Suy ra<br />

0,35<br />

n<br />

C<br />

= = ⇒ = ⇒ =<br />

nH2 n+<br />

1O2N trong 0,35 mol hoãn hôïp<br />

.0,2 0,14 nHCl 0,14 mHCl<br />

5,11 gam<br />

0,5<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

96<br />

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!