13.01.2019 Views

GIẢI PHÁP HỮU ÍCH XÂY DỰNG BÀI TẬP HÓA HỌC LỚP 12 GẮN LIỀN VỚI THỰC TIỄN

https://app.box.com/s/2y9kwv0wjadei201tmt61xi1r59ac0is

https://app.box.com/s/2y9kwv0wjadei201tmt61xi1r59ac0is

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

C. do sự tạo thành CuSO 4 D. do mất lớp electron hóa trị trên bề mặt đồng<br />

Giải thích<br />

Trong đìều kiện của phản ứng đã cho thì không thể tạo thành CuS hay CuS 2<br />

được. Màu sắc và tính ánh kim của các kim loại là do các electron tự do (electron hóa<br />

trị) trong kim loại gây ra. Đầu tiên H 2 SO 4 tác dụng với Cu làm mất lớp electron bên<br />

ngoài để chuyển Cu → Cu 2+ nhưng Cu 2+ chưa kịp chuyển vào dung dịch. Electron hóa<br />

trị không còn nên Cu mất tính ánh kim.Vì thế bề mặt thanh đồng bị đen lại.<br />

Áp dụng<br />

Để giải bài tập này, học sinh cần nắm được màu và tính ánh kim của kim loại là<br />

do các electron ở lớp vỏ hóa trị.<br />

Lưu ý: có thể sử dụng bài tập này trong chương Oxy – Lưu huỳnh ( Hóa 10) hay trong<br />

bài Đại cương kim loại<br />

Câu 4. Đồng tạo nhiều hợp chất khác nhau với các trạng thái oxi hóa +1 và +2. Đồng<br />

không phản ứng với nước, nhưng phản ứng chậm với oxi trong không khí tạo thành<br />

một lớp oxit đồng màu nâu đen, lớp oxit này sau đó sẽ ngăn cản sự ăn mòn. Một lớp<br />

màu xanh lục (đồng bazơ cacbonat) thường có thể bắt gặp trên các đồ đồng cổ như<br />

mũi tên đồng ở thành Cổ loa, trống đồng Đông sơn, chuông đồng hay các công trình<br />

cổ có sử dụng đồng như Tượng Nữ thần tự do, tượng bằng đồng lớn nhất trên thế giới<br />

được xây dựng.<br />

Tại sao các đồ vật cổ bằng đồng thường có màu xanh ?<br />

Giải thích<br />

Màu xanh của các đồ vật bằng đồng cổ là màu của đồng bazơ cacbonat. Theo<br />

PGS.Nguyễn Đức Vận, hợp chất có màu xanh lam của đồng có công thức hóa học là<br />

Cu(OH) 2 .CuCO 3 . Đây là sản phẩm của quá trình biến đổi lâu dài từ đồng (II) oxit sang<br />

đồng bazơ cacbonat trong điều kiện ẩm và có tác dụng của khí cacbon đioxit.<br />

Áp dụng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Để giải bài tập này, học sinh cần biết được màu sắc của các hợp chất của Cu, và<br />

phải xét được các chất có trong môi trường tác động lên.<br />

Câu 5. Vì sao dụng cụ phân tích rượu có thể phát hiện các lái xe đã uống rượu?<br />

32<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!