13.01.2019 Views

GIẢI PHÁP HỮU ÍCH XÂY DỰNG BÀI TẬP HÓA HỌC LỚP 12 GẮN LIỀN VỚI THỰC TIỄN

https://app.box.com/s/2y9kwv0wjadei201tmt61xi1r59ac0is

https://app.box.com/s/2y9kwv0wjadei201tmt61xi1r59ac0is

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

sinh tố. Ví dụ với bỏng gạo, các sinh tố B1, B6 được bảo tồn có tỷ lệ tăng từ 1/5 đến<br />

2/3 so với khi đem gạo nấu thành cơm. Hơn nữa qua trình chế biến thực phẩm nở to<br />

được thực hiện ở nhiệt độ cao sẽ tiêu diệt hết vi khuẩn, phù hợp với yêu cầu vệ sinh.<br />

b). Tuy gọi là giấy gạo nếp nhưng thực ra không phải chế tạo từ gạo nếp mà<br />

được làm bằng tinh bột khoai lang, tinh bột ngô, tinh bột tiểu mạch. Người ta đem tinh<br />

bột chế tạo thành bột nhão, loại bỏ các tạp chất, dùng nhiệt biến thành hồ, dùng máy<br />

để trải thành lớp mỏng, sấy sẽ tạo thành lớp màu trắng đục.<br />

c). Bột gạo có thành phần protein là 7-8%, trong đó chủ yếu là các protein tan<br />

trong nước. Bột mì có 8-15% protein, trong đó có đến 4/5 protein không tan trong<br />

nước. Khi nhào bột mì có thể dùng nước để rửa hết tinh bột để thu được một chất<br />

có tính dính, đàn hồi có thể kéo thành sợi nhỏ (mì cân, gân bột mì). Trong mì cân<br />

khô có đến 80% là các protein không tan trong nước. Khi nhào bột gạo thì không<br />

thể có “gân bột gạo”. Tính đàn hồi của bột mì là do có chứa các protein không tan<br />

trong nước như protein keo, gluten. Trong đó có chứa thành phần aminoaxit systein<br />

có nhóm hydrosunfua -SH. Các nhóm này sẽ tạo liên kết đisunfua S-S kết nối giữa<br />

các phân tử protein thành chuỗi xích dài hơn.<br />

Câu 16: Bằng những hiểu biết của mình em hãy giải thích hiện tượng sau:<br />

a. Nhỏ vài giọt dung dịch I 2 vào mặt mới cắt của quả chuối xanh thấy có màu<br />

xanh lục. Nhỏ vài giọt dung dịch I 2 vào mặt mới cắt của quả chuối chín lại không<br />

thấy hiện tượng đó?<br />

b. Nhỏ dung dịch iot vào một lát sắn thấy chuyển từ màu trắng sang xanh.<br />

Nhưng nhỏ dung dịch iot vào một lát cắt từ thân cây sắn thì không thấy chuyển<br />

màu?<br />

Câu 17: Một học sinh nhận xét như sau: “Ở miệng tinh bột được nghiền nhỏ, trong<br />

dạ dày tinh bột được xáo trộn ở môi trường axit nên nó bị thuỷ phân thành glucozơ<br />

rồi vào máu…”. Theo em nhận xét của bạn nêu trên có đúng không và trình bày sự<br />

chuyển hoá tinh bột trong cơ thể?<br />

Gợi ý đáp án<br />

Câu 16: a. Do cồn iot là dung dịch của iot trong ancol etylic, iot gặp tinh bột<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

(trong chuối xanh) tạo ra phức màu xanh. Nhưng nếu là chuối chín thì không có hiện<br />

tượng này (do chuối chín chuyển tinh bột thành đường glucozơ).<br />

b. Trong củ sắn có chứa nhiều tinh bột. Còn thân cây sắn chủ yếu là xenlulozơ.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!