30.04.2020 Views

Đề tài Nghiên cứu hấp phụ một số thuốc nhuộm trên đá ong biến tính Tác giả Nguyễn Thị Linh Trang

https://app.box.com/s/a84jydflo22x85cwj0bnqgxcb43yhch0

https://app.box.com/s/a84jydflo22x85cwj0bnqgxcb43yhch0

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

polyme bền, sự phân li các monome và cấu trúc của nó không phụ thuộc vào pH và

nồng độ NaCl trong dung dịch, PSS là một polime mang điện tích âm, do vậy chúng

tôi sử dụng PSS làm tác nhân biến tính đá ong tự nhiên thành chất hấp phụ các chất

màu hữu cơ dạng cation như xanh metylen, tím tinh thể. Công thức cấu tạo của PSS

được trình bày trong hình 1.5.

1.4. Phương pháp hấp phụ

Hình 1.5. Công thức cấu tạo của PSS

Phương pháp hấp phụ là một trong những phương pháp xử lý nước thải có các

đặc tính ưu việt hơn hẳn và đang được chú ý nhiều trong thời gian gần đây. Vật liệu

hấp phụ có thể chế tạo từ các nguồn nguyên liệu tự nhiên và các phụ phẩm nông,

công nghiệp sẵn có và dễ kiếm, quy trình xử lý đơn giản, công nghệ xử lý không đòi

hỏi thiết bị phức tạp, chi phí thấp. Đặc biệt, các vật liệu hấp phụ này có độ bền khá

cao, có thể tái sử dụng nhiều lần nên giá thành thấp, hiệu quả cao và quá trình xử lý

không đưa thêm vào môi trường những tác nhân độc hại [2, 7].

1.4.1. Dung lượng hấp phụ cân bằng và hiệu suất hấp phụ

1.4.1.1. Dung lượng hấp phụ cân bằng

Dung lượng hấp phụ cân bằng là khối lượng chất bị hấp phụ trên một đơn vị

khối lượng chất hấp phụ ở trạng thái cân bằng ở điều kiện xác định về nồng độ và

nhiệt độ. Dung lượng hấp phụ được tính theo công thức:

Trong đó:

(C0-C cb

).V

q=

m

q: dung lượng hấp phụ cân bằng (mg/g).

V: Thể tích dụng d ịch chất bị hấp phụ (L).

m: khối lượng chất hấp phụ (g).

(1.5)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN

http://lrc.tnu.edu.vn

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!