30.04.2020 Views

Đề tài Nghiên cứu hấp phụ một số thuốc nhuộm trên đá ong biến tính Tác giả Nguyễn Thị Linh Trang

https://app.box.com/s/a84jydflo22x85cwj0bnqgxcb43yhch0

https://app.box.com/s/a84jydflo22x85cwj0bnqgxcb43yhch0

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

Hình 3.23. Ảnh hưởng của pH đến khả

năng hấp phụ MB của vật liệu

Hình 3.24. Ảnh hưởng của pH đến khả

năng hấp phụ CV của vật liệu

Kết quả cho thấy, trong vùng pH khảo sát, dung lượng hấp phụ xanh metylen và

tím tinh thể của đá ong tự nhiên giảm khi pH giảm. Điều này có thể được giải thích

như sau, ở giá trị pH thấp (nồng độ ion H + cao), xảy ra sự hấp phụ cạnh tranh giữa

ion H + và các cation chất màu, do đó làm giảm dung lượng hấp phụ xanh metylen và

tím tinh thể của vật liệu. Mặt khác, điểm đẳng điện của đá ong tự nhiên khoảng 7,4

nên khi giá trị pH của dung dịch nghiên cứu càng nhỏ so với giá trị điểm đẳng điện,

bề mặt đá ong tự nhiên càng tích điện dương, do đó dung lượng hấp phụ các cation

chất màu càng giảm. Đối với đá ong biến tính, dung lượng hấp phụ các chất màu tăng

khi giá trị pH của dung dịch nghiên cứu tăng dần. Điều này cũng được giải thích

rằng, khi pH thấp, có sự hấp phụ cạnh tranh giữa ion H + và các cation chất màu nên

dung lượng hấp phụ các cation chất màu giảm. Trên cơ sở các kết quả thu được,

chúng tôi lựa chọn giá trị pH tối ưu cho sự hấp phụ xanh metylen và tím tinh thể trên

đá ong tự nhiên là 8, trên đá ong biến tính lần lượt là 9,0 và 8,0.

3.3.2.3. Khảo sát ảnh hưởng của thời gian tiếp xúc

Kết quả khảo sát sự ảnh hưởng của thời gian tiếp xúc đến khả năng hấp phụ

xanh metylen và tím tinh thể được trình bày trong các bảng 3.18, 3.19 và hình 3.25,

3.26 dưới đây.

53

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!