30.04.2020 Views

Đề tài Nghiên cứu hấp phụ một số thuốc nhuộm trên đá ong biến tính Tác giả Nguyễn Thị Linh Trang

https://app.box.com/s/a84jydflo22x85cwj0bnqgxcb43yhch0

https://app.box.com/s/a84jydflo22x85cwj0bnqgxcb43yhch0

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

Hình 3.5. Sự ảnh hưởng của nồng độ muối NaCl tới dung lượng hấp phụ PSS

trên đá ong tự nhiên

Kết quả cho thấy, ở nồng độ 50mM NaCl, dung lượng hấp phụ PSS là cao nhất.

Khi nồng độ muối tăng, các phân tử polyme tương tác với nhau mạnh hơn bằng

các lực tương tác kị nước của các nhóm kị nước trong phân tử và khả năng hấp

phụ đa lớp được tăng cường dẫn tới dung lượng hấp phụ tăng. Tại các nồng độ

muối thấp, lực liên kết chủ yếu trong quá trình hấp phụ là tương tác tĩnh điện. Ở

các nồng độ muối cao, sự hấp phụ PSS trên vật liệu do cả lực tĩnh điện và không

tĩnh điện giữa các chuỗi của polyme. Khi nồng độ muối cao, tương tác không

tĩnh điện được tăng cường, tăng nồng độ muối có thể thúc đẩy tương tác bên

hoặc kị nước giữa các phân tử PSS. Do đó chúng tôi lựa chọn giá trị nồng độ NaCl

tối ưu cho sự hấp phụ PSS trên đá ong là 50 mM.

* Khảo sát ảnh hưởng của tỉ lệ khối lượng vật liệu/ thể tích dung dịch PSS

Các kết quả được trình bày trong bảng 3.5 và hình 3.6.

33

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!