30.04.2020 Views

Đề tài Nghiên cứu hấp phụ một số thuốc nhuộm trên đá ong biến tính Tác giả Nguyễn Thị Linh Trang

https://app.box.com/s/a84jydflo22x85cwj0bnqgxcb43yhch0

https://app.box.com/s/a84jydflo22x85cwj0bnqgxcb43yhch0

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

- Dùng pipet lấy chính xác 50mL dung dịch PSS có nồng độ lần lượt là: 101,77

ppm (lần 1); 102,00 ppm (lần 2); 100,31 ppm (lần 3) dung dịch NaCl có nồng độ 50

mM, pH 4, thời gian lắc thay đổi từ 15 đến 240 phút.

- Lắc các dung dịch ở nhiệt độ phòng bằng máy lắc với tốc độ 150 vòng/phút.

- Dùng máy li tâm để tách chất rắn ra khỏi dung dịch, thu dung dịch lọc.

- Dựa vào đường chuẩn để xác định nồng độ của PSS trong dung dịch trước và

sau khi hấp phụ.

2.2.1.6. Khảo sát sự ảnh hưởng của nồng độ PSS

Để khảo sát sự ảnh hưởng của pH đến khả năng hấp phụ PSS trên đá ong tự

nhiên, được chúng tôi tiến hành thí nghiệm như sau:

- Chuẩn bị các bình tam giác có dung tích 100mL, sau đó cho vào các bình 0,25g

đá ong tự nhiên.

- Dùng pipet lấy chính xác 50mL dung dịch PSS có nồng độ lần lượt là: 20,62;

41,38; 59,08; 79,85; 101,23; 120,23; 139,31; 160,69 ppm (đối với lần 1); 20,15; 40,15;

59,38; 80,15; 99,92; 119,46; 138,15; 159,38 ppm (đối với lần 2); 20,92; 41,69; 60,15;

80,23; 100,08; 119,69; 138,31; 159,54 ppm (đối với lần 3); dung dịch NaCl có nồng độ

50 mM, pH 4, thời gian lắc 150 phút

- Lắc các dung dịch ở nhiệt độ phòng bằng máy lắc với tốc độ 150 vòng/phút.

- Dùng máy li tâm để tách chất rắn ra khỏi dung dịch, thu dung dịch lọc.

- Dựa vào đường chuẩn để xác định nồng độ của PSS trong dung dịch trước và

sau khi hấp phụ.

2.3. Xác định một số đặc trưng hóa lý của vật liệu

2.3.1. Phương pháp chụp ảnh hiển vi điện tử quét (SEM)

Phương pháp kính hiển vi điện tử quét cho phép quan sát mẫu với độ phóng đại

rất lớn, từ hàng nghìn đến hàng chục nghìn lần và có độ phân giải khá cao (khoảng

vài nanomet). Ảnh SEM của vật liệu được đo trên máy Joel 6490 JED 2300 (Nhật

Bản) tại Khoa Hóa hóa học – Trường ĐHSP Hà Nội.

2.3.2. Thế zeta của vật liệu

Thế zeta được dùng để đánh giá sự thay đổi điện tích bề mặt của đá ong trước

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!