30.04.2020 Views

Đề tài Nghiên cứu hấp phụ một số thuốc nhuộm trên đá ong biến tính Tác giả Nguyễn Thị Linh Trang

https://app.box.com/s/a84jydflo22x85cwj0bnqgxcb43yhch0

https://app.box.com/s/a84jydflo22x85cwj0bnqgxcb43yhch0

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1. Xác định điều kiện tối ưu cho quá trình biến tính đá ong bằng PSS

3.1.1. Xác định nồng độ của polime PSS bằng phương pháp UV-Vis

3.1.1.1. Lựa chọn bước sóng

Bước sóng tối ưu được chỉ ra trong hình 3.1.

224,4 nm

261,4 nm

Hình 3.1. Phổ PSS trong khoảng bước sóng 200 - 400 nm

Từ hình 3.1 nhận thấy phổ UV của PSS trong khoảng bước sóng 200 - 400 nm có

hai cực đại hấp thụ, đỉnh chính ở bước sóng 224,4 nm và đỉnh thứ cấp ở bước sóng

261,4 nm. Độ hấp thụ quang cực đại ở tần số 224,4 nm lớn hơn tần số 261,4 nm (khoảng

27 lần). Những đỉnh hấp phụ cực đại này đặc trưng cho nhóm benzene sunfonat.

Tuy PSS có phổ cực đại chính tại 224,4 nm với độ hấp thụ quang cao hơn nhiều

so với độ hấp thụ quang của PSS tại 261,4 nm nhưng khi khảo sát PSS ở các nồng độ

lớn, để tránh pha loãng dung dịch nhiều lần, chúng tôi sử dụng bước sóng 261,4 nm để

đo phổ UV của các dung dịch PSS trong các thí nghiệm

3.1.1.2. Xây dựng đường chuẩn

* Xây dựng đường chuẩn ở bước sóng 224,4 nm với các dung dịch có nồng độ nhỏ

hơn 20 ppm

Các kết quả chỉ ra ở bảng 3.1 và hình 3.2

27

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!