30.04.2020 Views

Đề tài Nghiên cứu hấp phụ một số thuốc nhuộm trên đá ong biến tính Tác giả Nguyễn Thị Linh Trang

https://app.box.com/s/a84jydflo22x85cwj0bnqgxcb43yhch0

https://app.box.com/s/a84jydflo22x85cwj0bnqgxcb43yhch0

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

KẾT LUẬN

Qua quá trình nghiên cứu, thực hiện đề tài chúng tôi rút ra một số kết luận

chính sau:

1. Xác định điều kiện tối ưu cho quá trình biến tính đá ong bằng PSS (pH là 4;

nồng độ NaCl là 50 mM; tỉ lệ khối lượng vật liệu/ thể tích dung dịch là 5 mg/mL; thời

gian là 150 phút).

2. Kết quả nghiên cứu vật liệu bằng phương pháp SEM, BET, thế Zeta đã chứng

minh được quá trình biến tính đá ong bằng PSS là thành công.

3. Đã khảo sát được một số yếu tố ảnh hưởng đến sự hấp phụ xanh metylen, tím

tinh thể của vật liệu bằng phương pháp hấp phụ tĩnh (tỉ lệ khối lượng vật liệu hấp phụ

là 5 g/L; thời gian 75 phút; pH tối ưu cho sự hấp phụ xanh metylen là 9,0 và tím tinh

thể là 8,0; lực ion là 5mM NaCl cho MB; 10mM NaCl cho CV).

4. Sự hấp phụ xanh metylen và tím tinh thể trên vật liệu tuân theo mô hình đẳng

nhiệt Langmuir và Freundlich. Dung lượng hấp phụ cực đại xanh metylen, tím tinh

thể trên đá ong tự nhiên lần lượt là 8,29 mg/g; 42,02 mg/g; trên đá ong biến tính lần

lượt là 12,79 mg/g; 51,55 mg/g. Các giá trị 1 n

của mô hình Freundlich đều nhỏ hơn 0,5,

chứng tỏ sự hấp phụ MB, CV trên đá ong biến tính bằng PSS xảy ra thuận lợi, dễ dàng.

5. Quá trình hấp phụ tím tinh thể tuân theo phương trình động học bậc 2.

6. Đã khảo sát được khả năng tái sử dụng vật liệu. Kết quả cho thấy sau 3 lần tái

sử dụng, hiệu suất hấp phụ tím tinh thể vẫn đạt trên 83%.

68

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!