30.04.2020 Views

Đề tài Nghiên cứu hấp phụ một số thuốc nhuộm trên đá ong biến tính Tác giả Nguyễn Thị Linh Trang

https://app.box.com/s/a84jydflo22x85cwj0bnqgxcb43yhch0

https://app.box.com/s/a84jydflo22x85cwj0bnqgxcb43yhch0

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

Bảng 3.27. Một số tham số động học hấp phụ bậc 2 đối với CV

Nồng độ đầu (mg/L) R2 2 k2 (g/mg.phút) qe,exp (mg/g) qe,cal (mg/g)

51,01 0,9948 0,0302 9,19 8,496

199,34 0,9889 0,0029 29,61 31,45

Từ bảng 3.26; 3.27 cho thấy, các giá trị hệ số tương quan R 2 trong phương trình

động học bậc 1 mô tả quá trình hấp phụ CV của đá ong biến tính khá xa giá trị 1 (R 2 ≤

0,8). Ngoài ra, dung lượng hấp phụ CV tại thời điểm cân bằng tính theo mô hình

động học bậc 1 là 2,054 mg/g (đối với nồng độ CV là 50,01 mg/g) và 13,34 mg/g (đối

với nồng độ CV là 199,34 mg/g) khác xa so với giá trị thu được từ thực nghiệm

(tương ứng là 9,19 mg/g và 29,61 mg/g). Như vậy, quá trình hấp phụ tím tinh thể của

đá ong biến tính không tuân theo phương trình động học bậc 1. Đối với mô hình động

học bậc 2, các giá trị hệ số tương quan R 2 trong phương trình đều lớn hơn so với bậc

1 (R 2 >0,98). Mặt khác, so sánh giá trị dung lượng hấp phụ tại thời điểm cân bằng tính

theo mô hình động học bậc 2 (qe,cal) và theo thực nghiệm (qe,exp) là xấp xỉ nhau. Do đó

quá trình hấp phụ tím tinh thể trên ĐOBT tuân theo phương trình động học bậc 2.

3.5. Tái sử dụng vật liệu

Kết quả tái sử dụng vật liệu được trình bày trong bảng 3.28 và hình 3.37.

Bảng 3.28. Kết quả khảo sát quá trình tái sử dụng vật liệu

Abs Ccb (ppm) q (mg/g) H%

Hấp phụ lần đầu 0,369 1,699 4,218 92,54

Tái sử dụng lần 1 0,462 2,735 4,099 88,23

Tái sử dụng lần 2 0,582 3,279 4,040 86,04

Tái sử dụng lần 3 0,321 4,024 4,139 83,72

66

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!