29.03.2014 Views

BẢO vệ NGƯời TiêU dùNG

BẢO vệ NGƯời TiêU dùNG

BẢO vệ NGƯời TiêU dùNG

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

Một số vấn<br />

đề về bảo vệ<br />

người tiêu<br />

dùng là<br />

trẻ em<br />

Trẻ em cấu thành một lực lượng<br />

đông đảo người tiêu dùng (NTD)<br />

các loại hàng hóa và dịch vụ trên<br />

thị trường. Trong số các thị trường<br />

phục vụ lực lượng NTD này, chúng ta<br />

có thể kể đến các loại hàng hóa, dịch<br />

vụ như đồ chơi, thức ăn nhanh, quần<br />

áo giày dép, và các loại hình vui chơi<br />

giải trí. Trẻ lớn có thể tự mua sắm<br />

hàng hóa dịch vụ bằng tiền tiết kiệm<br />

hoặc tiền kiếm được nhờ các công<br />

việc làm thêm. Ngoài ra, cha mẹ và<br />

người lớn cũng có thể nhờ trẻ em<br />

mua sắm một số hàng hóa, ví dụ các<br />

loại thực phẩm dùng cho bữa ăn gia<br />

đình. Kể cả trẻ nhỏ cũng có thể có tác<br />

động gián tiếp tới thị trường thông<br />

qua ảnh hưởng của chúng đối với cha<br />

mẹ và người lớn xung quanh.<br />

Trong khi một bộ phận trẻ lớn<br />

hơn có thể là những NTD khá hiểu<br />

biết, đại bộ phận các em, đặc biệt các<br />

em trong độ tuổi đến trường thường<br />

mua sắm và sử dụng dịch vụ một<br />

cách ngẫu nhiên và chịu ảnh hưởng<br />

rất mạnh của các biện pháp tiếp thị<br />

ráo riết của thương nhân (cá nhân, tổ<br />

chức sản xuất, kinh doanh hàng hóa<br />

và dịch vụ).<br />

Rào cản lớn nhất ngăn cản trẻ em<br />

thực hiện các quyền của mình với tư<br />

cách là NTD chính là việc chúng<br />

thường không hề hay biết mình có<br />

các quyền đó. Kể cả khi trẻ em biết là<br />

mình có quyền, chúng cũng thường<br />

không biết làm thế nào để thực hiện<br />

các quyền đó, hoặc không đủ tự tin<br />

để khiếu nại đòi bồi thường/bảo vệ<br />

khi các quyền của chúng bị xâm<br />

phạm (điều này đúng cả với người<br />

lớn). Do đó, các cơ chế giải quyết<br />

khiếu nại của NTD cần phải được bổ<br />

sung bởi các tiêu chí đầu vào (regulatory<br />

requirements) đối với tổ chức, cá<br />

nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ<br />

và các chương trình giáo dục trẻ em.<br />

Luật Bảo vệ quyền lợi của NTD ra<br />

đời có quy định rõ về quyền và nghĩa<br />

vụ của người tiêu dùng; trách nhiệm<br />

của tổ chức, cá nhân kinh doanh<br />

hàng hóa, dịch vụ đối với người tiêu<br />

dùng; cũng như vấn đề giải quyết<br />

tranh chấp giữa người tiêu dùng và tổ<br />

chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa,<br />

dịch vụ; v.v. Luật này cũng đưa ra một<br />

định nghĩa rõ ràng về NTD (Khoản 1,<br />

Điều 3 – “Người tiêu dùng là người<br />

mua, sử dụng hàng hóa, dịch vụ cho<br />

mục đích tiêu dùng, sinh hoạt của cá<br />

nhân, gia đình, tổ chức”). Tuy nhiên,<br />

không phân biệt giữa NTD lớn tuổi và<br />

NTD là trẻ em. Từ đó, có thể thấy, với<br />

tư cách là đối tượng được bảo vệ của<br />

luật này, trẻ em cũng có các quyền<br />

tương tự như người lớn, kể cả được<br />

tham gia giải quyết tranh chấp và bồi<br />

thường thiệt hại, bao gồm cả các<br />

trường hợp trẻ em cần có người đại<br />

diện về mặt pháp lý vì chưa đủ tuổi<br />

tham gia các vụ án dân sự. Tuy nhiên,<br />

do đặc thù về độ tuổi và hạn chế về<br />

hiểu biết, nhận thức và hành vi, công<br />

tác bảo vệ NTD là trẻ em cần được<br />

chú trọng đặc biệt ở một số lĩnh vực<br />

sau đây:<br />

Kinh doanh các loại hàng<br />

hóa có hại, nguy hiểm và<br />

không an toàn đối với trẻ em<br />

Khoản 3 và khoản 5 Điều 7 Luật về<br />

bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em<br />

2004 của Việt Nam nghiêm cấm “bán,<br />

cho trẻ em sử dụng rượu, bia, thuốc lá,<br />

chất kích thích khác có hại cho sức<br />

khoẻ;” và “Lợi dụng, dụ dỗ, ép buộc trẻ<br />

em mua, bán, sử dụng văn hoá phẩm<br />

kích động bạo lực, đồi trụy; làm ra, sao<br />

chép, lưu hành, vận chuyển, tàng trữ<br />

văn hoá phẩm khiêu dâm trẻ em; sản<br />

xuất, kinh doanh đồ chơi, trò chơi có<br />

hại cho sự phát triển lành mạnh của<br />

trẻ em”. Luật này áp dụng cho việc bảo<br />

vệ trẻ em dưới 16 tuổi, như vậy có<br />

nghĩa ít nhất thì người bán không thể<br />

bán các loại rượu bia hoặc chất kích<br />

thích cho trẻ em nếu không có bằng<br />

chứng cụ thể về tuổi. Tuy nhiên, thực<br />

tế ở Việt Nam hoàn toàn cho thấy điều<br />

ngược lại. Rượu bia được bày bán tự<br />

do trong tất cả các cửa hàng, các điểm<br />

kinh doanh tự phát hoặc các hàng<br />

quán rong cho mọi đối tượng người<br />

v C A<br />

CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNG 11<br />

Số 27 - 2011

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!