29.03.2014 Views

BẢO vệ NGƯời TiêU dùNG

BẢO vệ NGƯời TiêU dùNG

BẢO vệ NGƯời TiêU dùNG

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

TẢN MẠN<br />

Nhớ<br />

những cơn mưa đầu Hạ<br />

Mấy chục năm rồi, những tất niệm, những ký ức hồn nhiên, trong<br />

bật hối hả của đất thị thành trẻo của một thời… tắm mưa.<br />

khiến con người có thêm Quê tôi là một ngôi làng nhỏ nằm<br />

nhiều những mối lo toan. Nhưng khép mình bên những triền núi thấp<br />

không hiểu sao tôi vẫn luôn mong của miền đất trung du xứ Thanh. Quê<br />

nhớ có lại được khung cảnh và cảm nghèo và lam lũ, nhưng rất đỗi yên<br />

giác của một buổi chiều mưa mùa Hạ bình. Ký ức tuổi thơ tôi, dĩ nhiên có<br />

ngày xưa. Một buổi chiều với cơn mưa nhiều điều để nhớ. Một trong nhiều<br />

bất chợt và không nói với nhau bất cứ những kỷ niệm đó, có cả tiếng sấm<br />

lời nào, nhưng không hiểu sao buổi chớp của những cơn mưa đầu mùa.<br />

chiều mưa hôm đó tôi vẫn nhớ như in Thậm chí, tôi còn nhớ như in những<br />

đến tận hôm nay…<br />

kinh nghiệm dân gian mà ông cha tôi<br />

Cơn giông tới bất ngờ chân mây vẫn thường truyền khẩu cho đám con<br />

tím<br />

cháu chúng tôi mỗi khi có cơn giông<br />

Màn mưa chiều mở dấu lớp son đầu Hạ, như “cơn giông núi Nưa vác<br />

môi<br />

bừa mà chạy, cơn giông núi Là cứ tà<br />

Nét hoang vu hiu hắt đã lâu rồi tà mà đi”. Những kinh nghiệm dân<br />

Chiều lưng núi, nhớ em, mưa mùa gian đó, có lúc đúng lúc sai, nhưng về<br />

hạ…<br />

cơ bản là đúng và khi đã lớn lên, tôi<br />

(Thơ Bùi Thanh Tiên) hiểu nó đã được đúc kết qua rất nhiều<br />

Chớm hạ, “ông trời” thường trở đời. Chỉ tiếc là đám con cháu hiện nay,<br />

nên khó tính lạ. Bất chợt nắng, bất có được nghe lại những câu đại loại<br />

chợt mưa. Mua ồn ào sôi nổi chứ như thế, cũng không biết định hướng<br />

không lề rề sướt mướt. Mưa đến nỗi núi Nưa ở phía nào, núi Là ở hướng<br />

“… Mối nhỏ bay cao, mối già bay thấp. đâu. Bởi vì những ngọn núi thấp đó<br />

Ông mặt trời. Rối rít. Tìm nơi ẩn nấp” đã bị nạn khai thác đá san phẳng tự<br />

(thơ Trần Đăng Khoa). Mưa đấy, rồi lại khá lâu rồi.<br />

tạnh ngay, dù sấm chớp có thể vẫn Ngày ấy, cứ cuối Xuân đầu Hạ là<br />

ùng oàng rạch toác bầu trời...<br />

tôi rất thèm được ngắm mưa, được<br />

Chưa hẳn đã hoàn toàn giống tắm mưa và mong thật nhiều cơn<br />

nhau. Nhưng tôi đã lớn lên qua bao mưa. Mẹ từng bắt gặp tôi ngồi tư lự<br />

mùa mưa đầu Hạ như thế! Để giờ đây, bên hiên nhà cả tiếng đồng hồ, mặc<br />

mỗi khi bắt đầu có những cơn mưa cho những màn mưa quất ràn rạt vào<br />

rào báo hiệu mùa Hạ đã trở về, dù mặt. Bà bảo tôi là kẻ bị “trời đày”, rằng<br />

không được chạy ào ra tồng ngồng lớn lên đời con sẽ chẳng sung sướng<br />

tắm mưa, không được chạy đi nhặt gì đâu, vì ai lại cứ đi đâm đầu ra chỗ<br />

hoa gạo rơi để ăn đến đỏ cả môi, phong sương mưa gió? Lời mắng yêu<br />

không được mang đơm mang đó đi của đấng sinh thành có thể chưa hẳn<br />

bắt cá bắt ếch ngoài đồng… tôi vẫn đúng, nhưng lúc đó chính tôi cũng<br />

không thể nguôi ngoai những kỷ không cắt nghĩa nổi tại sao mình lại<br />

thích cắm mặt, đâm đầu ra chỗ mưa<br />

chỗ gió, chỗ mà đến ông mặt trời<br />

cũng phải vội vàng đi tìm nơi ẩn nấp<br />

như ý thơ của Trần Đăng Khoa!<br />

Một buổi chiều đúng giờ tan học<br />

thì cơn mưa giông ập đến. Tôi băng<br />

qua cánh đồng làng mặc cho lũ bạn í<br />

ới gọi ở lại trường trú mưa. Mưa gió<br />

ràn rạt quất liên hồi kỳ trận, khiến một<br />

thằng bé còm nhom như tôi cứ lảo<br />

đảo giữa cánh đồng. Mấy chú cá rô<br />

theo dòng nước chảy ngược đã rạch<br />

lên bờ mương. Đưa chiếc cặp sách<br />

vào trong bụng áo đã ướt sũng nước,<br />

tôi chỉ việc thò tay nhặt cá cho vào túi<br />

quần. Lúc hai túi quần đã đầy cá rô, ở<br />

rãnh nước từ ruộng cao chảy xuống<br />

ruộng thấp, có một khối cá chạch<br />

đang cuộn vào nhau lăn theo dòng<br />

nước cạn trông như quả bưởi (sau này<br />

tôi mới hiểu đó là hiện tượng giao<br />

phối của loài cá chạch). Đưa chiếc mê<br />

nón trên đầu ra, rất nhanh trí vừa chạy<br />

theo “quả bưởi” đó tôi vừa dùng hai<br />

hàm răng lập cập của mình cắn thủng<br />

một lỗ trên chóp nón và hứng trọn<br />

“quả bưởi” cá chạch chui vào. Nhưng<br />

vì lỗ thủng ở chóp nón quá nhỏ (tôi<br />

cắn thủng để có ý cho nước chảy ra và<br />

hứng lại cá), nước chưa chảy hết ra<br />

ngoài thì những con cá chạch dường<br />

như bừng tỉnh. Chúng nhảy toán loạn<br />

ra bên ngoài khiến tôi chỉ dùng tay<br />

kịp “be” lại được vài con. Đúng lúc đó,<br />

có một giọng cười khúc khích của cô<br />

bé cùng xóm, chắc chạy về trước tôi<br />

nhưng vẫn dính mưa và đang thu lu<br />

ngồi bên trong một chiếc cống cạn<br />

gần đó. Tôi chạy lại phía chiếc cống<br />

như một phản xạ hoàn toàn tự nhiên.<br />

Mặt tái mét và chân tay nhợt nhạt,<br />

nhưng vẫn cười rất vô tư kéo vạt áo cô<br />

bạn gái thuở thiếu thời ra và không<br />

cần biết bạn có đồng ý hay không, tôi<br />

lộn ngược một bên túi quần cho tất<br />

cả số cá rô vào đó rồi túm áo lại. Hai<br />

đứa cứ thu lu ngồi như thế mà lập cập<br />

run cho đến khi trời ngớt mưa…<br />

Mấy chục năm rồi, những tất bật<br />

hối hả của đất thị thành khiến con<br />

người có thêm nhiều những mối lo<br />

toan. Nhưng không hiểu sao tôi vẫn<br />

luôn mong nhớ có lại được khung<br />

cảnh và cảm giác của một buổi chiều<br />

mưa mùa Hạ ngày xưa. Một buổi chiều<br />

với cơn mưa bất chợt và không nói với<br />

nhau bất cứ lời nào, nhưng không<br />

hiểu sao buổi chiều mưa hôm đó tôi<br />

vẫn nhớ như in đến tận hôm nay…<br />

Lê NGUyễN<br />

(Tổng hợp)<br />

30 CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNG<br />

Số 27 - 2011<br />

v C<br />

A

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!