29.03.2014 Views

BẢO vệ NGƯời TiêU dùNG

BẢO vệ NGƯời TiêU dùNG

BẢO vệ NGƯời TiêU dùNG

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

VĂN BẢN PHÁP LUẬT MỚI BAN HÀNH<br />

Từ 01/06, chỉ được nhập<br />

điện thoại, mỹ phẩm và<br />

rượu qua 03 cảng biển<br />

Ngày 06/05/2011, Bộ Công Thương<br />

đã ra Thông báo số 197/TB-BCT về việc<br />

nhập khẩu rượu, mỹ phẩm, điện thoại<br />

di động nhằm bảo vệ quyền lợi và sức<br />

khỏe người tiêu dùng, chống việc nhập<br />

khẩu hàng giả, hàng kém chất lượng<br />

và tăng cường chống gian lận thương<br />

mại<br />

Theo đó, các mặt hàng rượu, mỹ<br />

phẩm, điện thoại di động (trừ hành lý<br />

mang theo người của khách nhập<br />

cảnh) chỉ được làm thủ tục nhập<br />

khẩu, thông quan tại 03 cảng biển<br />

quốc tế là: Hải Phòng, Đà Nẵng và Tp.<br />

HCM.<br />

Cũng theo Thông báo này, ngoài<br />

các chứng từ xuất trình cho cơ quan<br />

hải quan khi làm thủ tục nhập khẩu<br />

theo quy định hiện hành, thương<br />

nhân còn phải xuất trình thêm Giấy<br />

chỉ định hoặc ủy quyền là nhà phân<br />

phối, nhà nhập khẩu của chính hãng<br />

sản xuất, kinh doanh hoặc hợp đồng<br />

đại lý của chính hãng sản xuất, kinh<br />

doanh mặt hàng đó. Các giấy tờ này<br />

được cơ quan đại diện ngoại giao Việt<br />

Nam ở nước ngoài hợp pháp hóa<br />

lãnh sự theo quy định của pháp luật.<br />

Theo ý kiến của một số doanh<br />

nghiệp trong ngành, quy định mới<br />

này sẽ khiến họ khó khăn hơn khi làm<br />

thủ tục nhập khẩu, vì trước đây, các<br />

mặt hàng này đều chủ yếu nhập khẩu<br />

qua đường bộ và đường hàng không,<br />

việc vận chuyển qua đường biển sẽ<br />

làm thủ tục kéo dài, thời gian vận<br />

chuyển về Việt Nam cũng lâu hơn,<br />

chất lượng cũng bị ảnh hưởng. Bên<br />

cạnh đó, khi nhập khẩu còn phải có<br />

giấy xác nhận của đại diện ngoại giao<br />

Việt Nam ở nước ngoài như vậy chi<br />

phí sẽ cao lên, không loại trừ khả<br />

năng biến động về giá các mặt hàng<br />

này trong thời gian tới.<br />

Một số chuyên gia nhận định, việc<br />

ban hành quy định này nhằm hạn<br />

chế tình trạng nhập siêu theo chủ<br />

trương của Chính phủ, tuy nhiên Thứ<br />

trưởng Bộ Công Thương - Nguyễn<br />

Thành Biên lý giải việc quy định này<br />

không nhằm mục đích hạn chế nhập<br />

siêu mà nhằm hạn chế gian lận<br />

thương mại...<br />

Thời hạn thực hiện các hướng<br />

dẫn, thủ tục nêu trên kể từ ngày<br />

01/06/2011.<br />

Không được khuyến mại<br />

giảm giá cước viễn thông<br />

dưới khung<br />

Ngày 06/04/2011, Chính phủ đã<br />

ban hành Nghị định số 25/2011/NĐ-CP<br />

quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành<br />

một số điều của Luật Viễn thông, trong<br />

đó Chính phủ đặc biệt chú trọng đến<br />

các quy định về khuyến mại dịch vụ<br />

viễn thông và hàng hóa viễn thông<br />

chuyên dùng<br />

Cụ thể, doanh nghiệp viễn thông<br />

không được khuyến mại nhằm mục<br />

đích cạnh tranh không lành mạnh<br />

trên thị trường viễn thông, bán phá<br />

giá dịch vụ viễn thông, hàng hóa viễn<br />

thông chuyên dùng; không được<br />

khuyến mại bằng việc giảm giá cước<br />

dịch vụ viễn thông, hàng hóa viễn<br />

thông chuyên dùng xuống thấp hơn<br />

mức giá cụ thể được Nhà nước quy<br />

định; không được giảm giá xuống<br />

thấp hơn mức tối thiểu đối với dịch<br />

vụ viễn thông, hàng hóa viễn thông<br />

chuyên dùng do Nhà nước quy định<br />

khung giá hoặc giá tối thiểu.<br />

Mức giá trị vật chất dùng để<br />

khuyến mại cho một đơn vị dịch vụ,<br />

hàng hóa viễn thông chuyên dùng<br />

không được vượt quá 50% giá của<br />

đơn vị dịch vụ, hàng hóa viễn thông<br />

chuyên dùng được khuyến mại đó trừ<br />

các trường hợp khuyến mại dùng thử,<br />

cung cấp dịch vụ hoặc tặng hàng<br />

không thu tiền, chương trình khuyến<br />

mại mang tính may rủi…<br />

Đáng chú ý là quy định: Một tổ<br />

chức, cá nhân đã sở hữu trên 20% vốn<br />

điều lệ hoặc cổ phần trong một<br />

doanh nghiệp viễn thông thì không<br />

được sở hữu trên 20% vốn điều lệ<br />

hoặc cổ phần của doanh nghiệp viễn<br />

thông khác cùng kinh doanh trong<br />

một thị trường viễn thông thuộc<br />

Danh mục dịch vụ viễn thông do Bộ<br />

Thông tin và Truyền thông quy định.<br />

Được biết, chủ trương này sẽ ảnh<br />

hưởng không nhỏ tới cơ cấu vốn góp<br />

và mô hình tổ chức của một số doanh<br />

nghiệp Nhà nước trong ngành viễn<br />

thông, đặc biệt là VNPT vì doanh<br />

nghiệp này hiện đang nắm giữ 100%<br />

vốn trong 02 mạng di động lớn là<br />

MobiFone và VinaPhone.<br />

Cũng theo Nghị định này, doanh<br />

nghiệp đầu tư kinh doanh dịch vụ<br />

viễn thông phải đảm bảo mức vốn<br />

pháp định theo quy định. Trong đó,<br />

doanh nghiệp thiết lập mạng viễn<br />

thông di động mặt đất có sử dụng<br />

kênh tần số vô tuyến điện phải đáp<br />

ứng mức vốn pháp định là 20 tỷ<br />

đồng, mức cam kết đầu tư ít nhất 60<br />

tỷ đồng, thiết lập mạng viễn thông di<br />

động ảo thì phải có vốn pháp định là<br />

300 tỷ đồng và mức cam kết đầu tư ít<br />

nhất 1000 tỷ đồng trong 3 năm đầu<br />

tiên…<br />

Nghị định này có hiệu lực thi hành<br />

kể từ ngày 01/06/2011 và thay thế<br />

Nghị định số 160/2004/NĐ-CP ngày<br />

03/09/2004, các quy định về đầu tư<br />

viễn thông trong Nghị định<br />

121/2008/NĐ-CP ngày 03/12/2008 và<br />

các quy định về viễn thông trong<br />

Nghị định 97/2009/NĐ-CP về quản lý<br />

dịch vụ internet, quản lý nội dung<br />

thông tin trên internet.<br />

Kể từ ngày 01/06/2013, doanh<br />

nghiệp đã được cấp giấy phép viễn<br />

thông không phù hợp với quy định<br />

của Nghị định này phải làm thủ tục<br />

đề nghị cấp, đổi giấy phép theo<br />

hướng dẫn của Bộ Thông tin và<br />

Truyền thông.<br />

Lấy mẫu kiểm tra vệ sinh<br />

an toàn thực phẩm đối<br />

với 21 nhóm sản phẩm<br />

Ngày 01/04/2011, Bộ Y tế ban hành<br />

Thông tư số 14/2011/TT-BYT hướng<br />

dẫn chung về lấy mẫu thực phẩm phục<br />

vụ thanh tra, kiểm tra chất lượng, vệ<br />

sinh an toàn thực phẩm.<br />

Theo đó, tổ chức, cá nhân tiến<br />

hành các thao tác kỹ thuật nhằm thu<br />

được một lượng thực phẩm nhất định<br />

đại diện và đồng nhất phục vụ cho<br />

việc phân tích, đánh giá chất lượng,<br />

vệ sinh an toàn thực phẩm.<br />

Người lấy mẫu phải đáp ứng đầy<br />

đủ 04 yêu cầu khi tiến hành lấy mẫu<br />

để kiểm tra, bao gồm: Là thành viên<br />

của đoàn thanh tra, kiểm tra; Được<br />

đào tạo và có chứng chỉ về kỹ thuật<br />

lấy mẫu thực phẩm; Phải trực tiếp lấy<br />

mẫu tại cơ sở hoặc theo chỉ định của<br />

24 CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNG<br />

Số 27 - 2011<br />

v C<br />

A

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!