29.03.2014 Views

BẢO vệ NGƯời TiêU dùNG

BẢO vệ NGƯời TiêU dùNG

BẢO vệ NGƯời TiêU dùNG

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

HỎI ĐÁP<br />

>> Câu hỏi 1: Tiêu chuẩn<br />

về chất lượng hàng hóa<br />

được pháp luật quy định<br />

như thế nào?<br />

✓ Trả lời<br />

Nghị định số 132/2008/NĐ-CP<br />

ngày 31 tháng 12 năm 2008 của<br />

Chính phủ quy định quản lý nhà<br />

nước về chất lượng sản phẩm, hàng<br />

hóa quy định:<br />

Tiêu chuẩn, chất lượng sản<br />

phẩm, hàng hóa là văn bản kỹ thuật<br />

quy định đặc tính, yêu cầu kỹ thuật<br />

đối với sản phẩm, hàng hóa, phương<br />

pháp thử các đặc tính, yêu cầu về<br />

bao gói, ghi nhãn, vận chuyển, bảo<br />

quản sản phẩm, hàng hóa, các yêu<br />

cầu đối với hệ thống quản lý chất<br />

lượng và các vấn đề khác có liên<br />

quan đến chất lượng sản phẩm,<br />

hàng hóa (trách nhiệm đối với người<br />

tiêu dùng, tiết kiệm tài nguyên, bảo<br />

vệ môi trường….)<br />

Tiêu chuẩn và chất lượng sản<br />

phẩm, hàng hóa do Thủ trưởng các<br />

cơ quan, tổ chức có thẩm quyền ban<br />

hành theo thủ tục xác định. Tiêu<br />

chuẩn được xây dựng dựa trên thành<br />

tựu khoa học, công nghệ và tham<br />

khảo tiêu chuẩn quốc tế, khu vực và<br />

nước ngoài, có tính đến điều kiện<br />

kinh tế- xã hội thực tế của Việt Nam.<br />

Tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm,<br />

hàng hóa phải thường xuyên được<br />

soát xết, điều chỉnh cho phù hợp với<br />

sự phát triển của khoa học, công<br />

nghệ và hội nhập kinh tế quốc tế.<br />

>> Câu hỏi 2: Những hành<br />

vi sản xuất, kinh doanh nào<br />

bị coi là vi phạm quyền lợi<br />

người tiêu dùng và bị pháp<br />

luật nghiêm cấm?<br />

✓ Trả lời<br />

Những hành vi sản xuất, kinh<br />

doanh sau đây bị coi là vi phạm<br />

quyền lợi người tiêu dùng và bị pháp<br />

luật nghiêm cấm:<br />

- Không đăng ký, công bố tiêu<br />

chuẩn, chất lượng hàng hóa, dịch vụ<br />

theo quy định của pháp luật đối với<br />

trường hợp pháp luật yêu cầu phải<br />

đăng ký;<br />

- Không thực hiện đúng cam kết<br />

với người tiêu dùng;<br />

- Không thường xuyên kiểm tra<br />

về an toàn, chất lượng hàng hóa, dịch<br />

vụ, thực hiện việc cân, đo, đếm chính<br />

xác.<br />

- Không thông tin, quảng cáo<br />

chính xác và trung thực về hàng hóa,<br />

dịch vụ;<br />

- Không niêm yết giá hàng hóa,<br />

dịch vụ;<br />

- Không công bố điều kiện, thời<br />

hạn, địa điểm bảo hành và hướng<br />

dẫn sử dụng hàng hóa, dịch vụ của<br />

mình cho người tiêu dùng.<br />

- Không giải quyết kịp thời mọi<br />

khiếu nại của người tiêu dùng về<br />

hàng hóa, dịch vụ của mình không<br />

đúng tiêu chuẩn chất lượng, số<br />

lượng, giá cả đã công bố hoặc hợp<br />

đồng đã giao kết;<br />

- Không bồi hoàn, bồi thường<br />

thiệt hại cho người tiêu dùng theo<br />

quy định của pháp luật.<br />

>> Câu hỏi 3: pháp luật<br />

quy định như thế nào đối<br />

với hành vi bán hàng đa cấp<br />

bất chính?<br />

✓ Trả lời<br />

Khoản 11 Điều 3 Luật Cạnh tranh<br />

2004 quy định: bán hàng đa cấp<br />

được hiểu là phương thức tiếp thị<br />

để bán lẻ hàng hóa đáp ứng các điều<br />

kiện sau:<br />

- Việc tiếp thị để bán lẻ hàng hóa<br />

được thực hiện thông qua mạng lưới<br />

người tham gia bán hàng đa cấp<br />

gồm nhiều cấp nhiều nhánh khác<br />

nhau;<br />

- Hàng hóa được người tham gia<br />

bán hàng đa cấp tiếp thị trực tiếp<br />

cho người tiêu dùng tại nơi ở, nơi<br />

làm việc của người tiêu dùng hoặc<br />

địa điểm khác không phải là địa<br />

điểm bán lẻ thường xuyên của<br />

doanh nghiệp hoặc của người tham<br />

gia;<br />

- Người tham gia bán hàng đa<br />

cấp được hưởng tiền hoa hồng, tiền<br />

thưởng hoặc lợi ích kinh tế khác từ<br />

kết quả tiếp thị bán hàng của mình<br />

và của người tham gia bán hàng đa<br />

cấp cấp dưới trong mạng lưới do<br />

mình tổ chức và mạng lưới đó được<br />

doanh nghiệp bán hàng đa cấp chấp<br />

thuận.<br />

Theo quy định tại Điều 48 Luật<br />

Cạnh tranh, doanh nghiệp bị cấm<br />

thực hiện các hành vi sau đây nhằm<br />

thu lợi bất chính từ việc tuyển dụng<br />

người tham gia mạng lưới bán hàng<br />

đa cấp:<br />

- Yêu cầu người muốn tham gia<br />

phải đặt cọc, phải mua một số lượng<br />

hàng hóa ban đầu hoặc phải trả một<br />

khoản tiền để được quyền tham gia<br />

mạng lưới bán hàng đa cấp;<br />

- Không cam kết mua lại với mức<br />

giá ít nhất là 90% giá hàng hóa đã<br />

bán cho người tham gia để bán lại;<br />

- Cho người tham gia nhận tiền<br />

hoa hồng, tiền thưởng, lợi ích kinh tế<br />

khác chủ yếu từ việc dụ dỗ người<br />

khác tham gia mạng lưới bán hàng<br />

đa cấp;<br />

- Cung cấp thông tin gian dối về<br />

lợi ích của việc tham gia mạng lưới<br />

bán hàng đa cấp, thông tin sai lệch<br />

về tính chất, công dụng của hàng<br />

hóa để dụ dỗ người khác tham gia.<br />

Hà pHẠm<br />

v C A<br />

CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNG 23<br />

Số 27 - 2011

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!