31.07.2015 Views

MỘT SỐ ÐẶ C ÐIỂM TIÊU BIỂU VỀ LÀNG VÀ QUAN HỆ ... - Trang chủ

MỘT SỐ ÐẶ C ÐIỂM TIÊU BIỂU VỀ LÀNG VÀ QUAN HỆ ... - Trang chủ

MỘT SỐ ÐẶ C ÐIỂM TIÊU BIỂU VỀ LÀNG VÀ QUAN HỆ ... - Trang chủ

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

tự nhiên đồng thời làm biến đổi kết cấu xã hội trên cơ sở phân công lao động theo hướngchuyên môn hoá trong từng ngành nghề. Hệ quả là, một bộ phận không nhỏ cư dân nôngnghiệp đã thoát ra khỏi xã hội truyền thống để tham gia vào sản xuất, kinh doanh trong nhữnglĩnh vực kinh tế mới.Trong cùng thời điểm lịch sử đó, vào thế kỷ XVII - XVIII, tại Việt Nam những mầmmống kinh tế tư bản chủ nghĩa tuy có những phát triển nhất định nhưng còn hết sức yếu ớt,chưa đủ sức tạo nên những chuyển biến đáng kể trong kết cấu kinh tế-xã hội (22) . Sản phẩmtrao đổi trên thương trường vẫn chủ yếu là nông phẩm. Đội ngũ thương nhân cơ bản là nôngdân kiêm nghiệp, hoạt động theo kiểu thời vụ, "lấy công làm lãi" trong hệ thống chợ làng. Dođó, khó có thể coi chợ làng Việt Nam là "một nhân tố củng cố mối liên hệ dân tộc". Hơn thế,chợ làng và hoạt động buôn bán ở làng quê đã cắt bớt một phần nhựa sống của thành thị,làm cho thành thị không thể phát triển (23) . "Chợ làng đã tồn tại hàng nghìn năm bên cạnh kinhtế tiểu nông, góp phần củng cố kinh tế tiểu nông" (24) . Đội ngũ tiểu thương sau một thời gianbuôn bán có vốn thường "chôn tiền" bằng cách về quê mua đất. Vì nhiều nguyên nhân, ViệtNam không có một đội ngũ thương nhân thị dân chuyên nghiệp, được tổ chức chặt chẽ có tíchluỹ vốn lớn như hiện tượng Mitsui, Konoikeya, Yodoya... ở Nhật Bản (25) . Thành thị cận đạiViệt Nam cũng không thể trở thành những thực thể phát triển độc lập, giữ vị trí trung tâmkinh tế, sản xuất có khả năng thu hút nguồn lao động dư thừa từ nông thôn. Do không có điềukiện tham gia vào các ngành kinh tế công - thương và trở thành thị dân như ở Nhật Bản, trướcsự bùng nổ dân số, nông dân Việt Nam phải bỏ làng đi phiêu tán hay chìm đắm trong cuộcsống khốn cùng ở thôn quê.Đó là hai hình ảnh chung nhất, hai mô hình diễn tiến của xã hội nông thôn Nhật Bản,Việt Nam thời cận thế.Chú thích:1. Bùi Huy Đáp - Nguyễn Điền, Nông nghiệp Việt Nam từ cội nguồn đến đổi mới, NXB Chính trịQuốc gia, Hà Nội,1996, Tr. 80.2. Hà Văn Tấn, Các hệ sinh thái Nhiệt đới với tiền sử Việt Nam và Đông Nam Á. Tạp chí Khảo cổhọc, số 3, 1980.3. Sakurai Yumio, Thử phác dựng cấu trúc lịch sử Đông Nam Á (thông qua mối liên hệ giữa biển vàlục địa), Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 4. 1996.4. Watabe Tadaio, Con đường lúa gạo, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1988, Tr. 209.5. Nhật Bản tăng cường hiểu biết và hợp tác. NXB Giáo Dục, 1996, Tr. 198 - 199.6. Phan Đại Doãn, Làng Việt Nam - Một số vấn đề kinh tế xã hội, NXB Khoa hoc Xã hội, Hà Nội,1992.7. Peter Duus, Feudalism in Japan, Stanford University Press, 1993.8. Viện sử học, Nông thôn Việt Nam trong lịch sử. NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1978.9. Bùi Xuân Đính, Lệ làng phép nước. NXB Pháp lý, Hà Nội, 1985, Tr. 42. Có thể tham khảo thêmPhan Huy Lê - Vũ Minh Giang, Các giá trị truyền thống và con người Việt Nam hiện nay. Đề tài KX07-02, Hà Nội, 1996.

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!