20.07.2018 Views

GIÁO ÁN PP MỚI THEO CHỦ ĐỀ MÔN TOÁN LỚP 10 TRƯỜNG THPT NHO QUAN B

https://app.box.com/s/txqeuvh3994gefxj9bkucr651rkttf07

https://app.box.com/s/txqeuvh3994gefxj9bkucr651rkttf07

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

<strong>CHỦ</strong> <strong>ĐỀ</strong>: GÓC VÀ CUNG LƯỢNG GIÁC- CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC<br />

A. KẾ HOẠCH CHUNG:<br />

Phân phối thời<br />

gian<br />

Tiết 1<br />

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG<br />

Tiến trình dạy học<br />

KT1: Cung và góc lượng giác<br />

Tiết 2-5<br />

HOẠT ĐỘNG HÌNH<br />

THÀNH KIẾN THỨC<br />

KT2: Số đo của cung và góc lượng giác<br />

KT3: Giá trị lượng giác của một cung.<br />

KT4:Quan hệ giữa các giá trị lượng giác<br />

KT5: Công thức cộng<br />

Tiết 6-7<br />

Tiết 8<br />

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP<br />

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG<br />

HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG<br />

KT6: Công thức nhân đôi<br />

KT7:Công thức bién đổi tổng thành tích, tích<br />

thành tổng<br />

B. KẾ HOẠCH DẠY HỌC:<br />

I. Mục tiêu bài học:<br />

1. Về kiến thức:<br />

+ Nhận dạng được đường tròn định hướng, đường tròn lượng giác, cung lượng giác, góc lượng giác,<br />

độ và rađian, hiểu được giá trị lượng giác của 1 cung, các hệ thức cơ bản, các cung ( góc ) có liên<br />

quan đặc biệt…<br />

+ Hiểu biết thêm về các ý nghia của hàm tang và côtang.<br />

+ Các công thức lượng giác<br />

2. Về kỹ năng:<br />

+ Xác định cung lượng giác, góc lượng giác khi biết điểm đầu và điểm cuối.v.v., chuyển đổi thành<br />

thạo giá trị góc: từ độ sang rađian và ngược lại<br />

+ Xác định được giá trị của 1 góc khi biết sô đo của nó.<br />

+ Xác định được điểm đầu,điểm cuối của 1 cung lượng giác.<br />

+ Vận dụng các công thức lượng giác vào bài toán phù hợp<br />

+ Hình thành cho học sinh các kĩ năng khác:<br />

- Thu thập và xử lý thông tin.<br />

- Tìm kiếm thông tin và kiến thức thực tế, thông tin trên mạng Internet.<br />

- Làm việc nhóm trong việc thực hiện dự án dạy học của giáo viên.<br />

- Viết và trình bày trước đám đông.<br />

- Học tập và làm việc tích cực chủ động và sáng tạo.<br />

3. Thái độ:<br />

+ Nghiêm túc, tích cực, chủ động, độc lập và hợp tác trong hoạt động nhóm<br />

+ Say sưa, hứng thú trong học tập và tìm tòi nghiên cứu liên hệ thực tiễn<br />

+ Bồi dưỡng đạo đức nghề nghiệp, tình yêu thương con người, yêu quê hương, đất nước.<br />

Trang | 1


4. Các năng lực chính hướng tới hình thành và phát triển ở học sinh:<br />

- Năng lực hợp tác: Tổ chức nhóm học sinh hợp tác thực hiện các hoạt động.<br />

- Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến thức và phương pháp giải<br />

quyết bài tập và các tình huống.<br />

- Năng lực giải quyết vấn đề: Học sinh biết cách huy động các kiến thức đã học để giải quyết các câu<br />

hỏi. Biết cách giải quyết các tình huống trong giờ học.<br />

- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin: Học sinh sử dụng máy tính, mang internet, các phần mềm hỗ<br />

trợ học tập để xử lý các yêu cầu bài học.<br />

- Năng lực thuyết trình, báo cáo: Phát huy khả năng báo cáo trước tập thể, khả năng thuyết trình.<br />

- Năng lực tính toán.<br />

II. Chuẩn bị của GV và HS:<br />

1. Chuẩn bị của GV:<br />

+ Soạn KHBH;<br />

+ Chuẩn bị phương tiện dạy học: Phấn, thước kẻ, máy chiếu, ….<br />

2. Chuẩn bị của HS:<br />

+ Đọc trước bài;<br />

+ Làm BTVN;<br />

+ Làm việc nhóm ở nhà, trả lời các câu hỏi được GV giao từ tiết trước, làm thành file trình chiếu;<br />

+ Kê bàn để ngồi học theo nhóm;<br />

+ Chuẩn bị bảng phụ, bút viết bảng, khăn lau bảng, ….<br />

III. Bảng mô tả các mức độ nhận thức và năng lực được hình thành:<br />

Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao<br />

Cung và góc<br />

lượng giác<br />

Số đo của cung<br />

và góc lượng giác<br />

Giá trị lượng<br />

giác của một<br />

cung.<br />

Quan hệ giữa các<br />

giá trị lượng giác<br />

Công thức cộng<br />

Công thức nhân<br />

đôi<br />

Công thức bién<br />

đổi tổng thành<br />

tích, tích thành<br />

Học sinh nắm<br />

được đường tròn<br />

định hướng, nhận<br />

biết góc và cung<br />

lượng giác<br />

Nắm được 2 đơn<br />

vị đo là độ và<br />

rađian<br />

Học sinh nắm<br />

được định nghĩa<br />

Các công thức LG<br />

cơ bản<br />

Học sinh nắm<br />

được công thức<br />

Học sinh nắm<br />

được công thức<br />

Học sinh nắm<br />

được công thức<br />

Học sinh xác<br />

định được chiều<br />

của đường tròn<br />

LG, phân biệt<br />

cung và góc LG<br />

Phân biệt được<br />

số đo của cung,<br />

của góc<br />

Học sinh áp<br />

dụng được hệ<br />

quả<br />

Biến đổi các<br />

công thức để tính<br />

giá trị LG còn lại<br />

của 1 góc<br />

Học sinh áp<br />

dụng được công<br />

thức<br />

Học sinh áp<br />

dụng được công<br />

thức<br />

Học sinh áp<br />

dụng được công<br />

thức<br />

Vận dụng xác định<br />

số đo của 1 góc, 1<br />

cung<br />

Vận dụng xác định<br />

số đo của 1 góc, 1<br />

cung<br />

Vận dụng xác định<br />

dấu cảu các giá trị<br />

LG, giá trị của các<br />

cung đặc biệt<br />

Vận dụng rút gọn<br />

biểu thức<br />

Vận dụng tính<br />

Vận dụng tính<br />

Vận dụng tính,<br />

biến đổi công thức<br />

Xác định được<br />

điểm cuối của 1<br />

cung khi biết số<br />

đo của nó<br />

Sử dụng trong<br />

các bài toán thực<br />

tế.<br />

Vận dụng vào các<br />

bài toán chứng<br />

minh<br />

Vận dụng vào các<br />

bài toán nhận<br />

dạng tam giác<br />

Vận dụng vào các<br />

bài toán nhận<br />

dạng tam giác<br />

Vận dụng vào các<br />

bài toán nhận<br />

dạng tam giác,<br />

Trang | 2


tổng<br />

tông hợp<br />

IV. Các câu hỏi/bài tập theo từng mức độ (các câu hỏi bài tập sử dụng trong luyện tập, vận<br />

dụng)<br />

12 NỘI DUNG CÂU HỎI / BÀI TẬP<br />

Cung và góc<br />

- Nêu khái niệm đường tròn lượng giác?<br />

NB<br />

lượng giác<br />

Số đo của cung<br />

và góc lượng<br />

giác<br />

Giá trị lượng<br />

giác của một<br />

cung.<br />

Quan hệ giữa các<br />

giá trị lượng giác<br />

Công thức cộng<br />

Công thức nhân<br />

đôi<br />

- Điền vào dấu …:<br />

0<br />

30 = ...rad ;<br />

3<br />

.....<br />

5 rad =<br />

- Dựa vào đường tròn lượng giác, viết công thức tính các GTLG của<br />

AM có số đo bằng <br />

- Phát biểu 6 công thức lượng giác cơ bản và giá trị lượng giác của<br />

hai cung đối nhau, bù nhau, phụ nhau, hơn kém nhau một ?<br />

- Phát biểu công thức cộng?<br />

- Phát biểu công thức nhân đôi?<br />

0<br />

TH<br />

Công thức biến<br />

đổi tổng thành<br />

tích, tích thành<br />

tổng<br />

- Phát biểu công thức biến đổi tổng thành tích, tích thành tổng?<br />

Cung và góc<br />

lượng giác<br />

- Phân biệt cung lượng giác và góc lượng giác?<br />

Số đo của cung<br />

và góc lượng - Phân biệt số đo của cung lượng giác và số đo của góc lượng giác?<br />

giác<br />

Giá trị lượng<br />

giác của một - Phát biểu các hệ quả?<br />

cung.<br />

Quan hệ giữa các<br />

4 <br />

- Cho sin = ( ) . Tính cos ;tan ;cot<br />

<br />

giá trị lượng giác<br />

5 2<br />

<br />

Công thức cộng - Tính sin ? 12<br />

Công thức nhân<br />

đôi - Tính<br />

3<br />

cos 8<br />

?<br />

VD<br />

Công thức biến<br />

đổi tổng thành<br />

tích, tích thành<br />

tổng<br />

Cung và góc<br />

<br />

1<br />

<br />

- Tính cos( + ) biết sin = và 0 <br />

?<br />

3<br />

3 2<br />

lượng giác - Trên đường tròn LG, hãy biểu diễn các cung có số đo:<br />

Số đo của cung 5<br />

0<br />

a/ − b/ 135 c/ <strong>10</strong> <br />

0<br />

d/ − 225<br />

và góc lượng 4<br />

3<br />

giác<br />

Giá trị lượng<br />

giác của một<br />

- Chứng minh rằng: ( sin + cos ) 2<br />

= 1+<br />

2sin cos<br />

cung.<br />

Trang | 3


VDC<br />

<br />

- Cho 0 <br />

. Xác định dấu của các GTLG:<br />

Quan hệ giữa các<br />

2<br />

giá trị lượng giác<br />

3<br />

<br />

<br />

a/ sin ( − )<br />

b/ cos<br />

− c/ tan ( + )<br />

d/ cot <br />

+ <br />

2 <br />

2 <br />

<br />

Công thức cộng - Tính cos<br />

+ <br />

3 biết 1<br />

<br />

sin = và 0 <br />

<br />

3 2<br />

Công thức nhân<br />

3<br />

đôi - Tính sin 2 ;cos 2 ;tan 2 biết: sin =− 0,6 và <br />

<br />

2<br />

Công thức biến<br />

đổi tổng thành<br />

tích, tích thành<br />

tổng<br />

Số đo của cung<br />

và góc lượng<br />

giác<br />

Giá trị lượng<br />

giác của một<br />

cung.<br />

Quan hệ giữa các<br />

giá trị lượng giác<br />

Công thức cộng<br />

Công thức nhân<br />

đôi<br />

Công thức biến<br />

đổi tổng thành<br />

tích, tích thành<br />

tổng<br />

- Rút gọn biểu thức A =<br />

sinx + sin 3x+<br />

sin 5x<br />

cos x + cos3x + cos5x<br />

- Bánh xe máy có đường kính ( kể cả lốp) là 55cm. Nếu xe chạy với<br />

vận tốc 40km/h thì trong một giây bánh xe quay được bao nhiêu<br />

vòng?<br />

- Huyện lị Quảng Bạ tỉnh Hà Giang và huyện lị Cái Nước tỉnh Cà<br />

Mau cùng nằm ở <strong>10</strong>5 0 kinh đông nhưng Quảng Bạ ở 23 0 vĩ bắc, Cái<br />

Nước ở 9 0 vĩ bắc. Hãy tính độ dài cung kinh tuyến nối hai huyện lị<br />

đó (khoảng cách theo đường chim bay), coi bán kính Trái Đất là<br />

6378km.<br />

V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:<br />

TIẾT 1<br />

1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG<br />

*Mục tiêu: Dẫn dắt vào chủ đề bằng những kiến thức xoay quanh những kiến thức lượng giác đã<br />

được học, các kiến thức thực tế liên quan, nhằm giúp HS tiếp cận vấn đề một cách dễ dàng nhất.<br />

* Nội dung, phương thức tổ chức:<br />

+ Chuyển giao:<br />

GV: Hôm trước cô đã yêu cầu các nhóm làm việc ở nhà. Sau đây yêu cầu các nhóm cử đại<br />

diện lên thuyết trình về vấn đề mà nhóm mình đã được giao chuẩn bị.<br />

Vấn đề 1:Tìm hiểu các kiến thức về đường tròn:<br />

+ Chu vi đường tròn, độ dài cung tròn, góc ở tâm,…<br />

+ Thế nào là đường tròn đơn vị?<br />

Vấn đề 2:Tổng hợp lại kiến thức về tỉ số lượng giác của một góc, mối liên hệ giữa các tỉ số đó.<br />

Vấn đề 3: Tìm hiểu về đơn vị radian ( rad ).<br />

Vấn đề 4:Trong thực tế, em đã từng nghe cụm từ “ cùng chiều kim đồng hồ”, “ngược chiều kim đồng<br />

hồ”? Những cụm từ này có nghĩa là gì và thường dùng trong trường hợp nào?<br />

Trang | 4


+ Thực hiện: Các nhóm hoàn thành trước ở nhà, làm thành file trình chiếu, cử đại diện lên thuyết<br />

trình.<br />

+ Báo cáo, thảo luận: Các nhóm trình bày file trình chiếu trước lớp, các nhóm khác qua việc<br />

tìm hiểu trước phản biện và góp ý kiến. Giáo viên đánh giá chung và giải thích các vấn đề học sinh<br />

chưa giải quyết được.<br />

- Sản phẩm: Các file trình chiếu của các nhóm.<br />

2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC.<br />

2.1.HTKT1: Cung và góc lượng giác<br />

- Mục tiêu: Tiếp cận khái niệm đường tròn lượng giác, cung và góc lượng giác.<br />

- Nội dung, phương thức tổ chức:<br />

+ Chuyển giao:<br />

GV giới thiệu khái niệm đường tròn định hướng. Sau đó yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ sau:<br />

CÂU HỎI<br />

GỢI Ý<br />

Vẽ đường tròn định hướng có tâm là gốc tọa độ và bán<br />

kính bằng 1. Xác định tọa độ các giao điểm của đường<br />

tròn đó với các trục tọa độ.<br />

Trên đường tròn lượng giác lấy hai diểm A và B. Di động Có thể di chuyển M theo chiều âm hoặc<br />

một điểm M trên đường tròn theo chiều (âm hoặc dương) chiều dương.<br />

từ A đến B. Hỏi có thể di chuyển điểm theo những cách GV miêu tả các phương thức khác nhau khi<br />

nào?<br />

di động điểm M từ A đến B từ đó hình<br />

thành các cung lượng giác khác nhau.<br />

+ Thực hiện: Học sinh suy nghĩ và làm ví dụ vào giấy nháp.<br />

+ Báo cáo, thảo luận: Chỉ định một học sinh bất kì trình bày lời giải, các học sinh khác thảo<br />

luận để hoàn thiện lời giải.<br />

+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp chốt kiến thức: Trên cơ sở câu trả lời của học sinh, giáo viên<br />

chuẩn hóa lời giải, từ đó hình thành kiến thức:<br />

+ Với hai điểm A, B đã cho trên đường tròn định hướng ta có vô số cung lượng giác điểm đầu A và<br />

điểm cuối B. Mỗi cung như vậy đều được kí hiệu là AB<br />

+ Chú ý: Phân biệt AB và AB<br />

+ Khi M di động từ A đến B thì tia OM quay xung quanh gốc O từ vị trí OA đến vị trí OB và tạo ra 1<br />

góc lượng giác có tia đầu là OA và tia cuối là OB. KH: (OC, OD)<br />

+ Quy ước điểm A(1; 0) là điểm gốc của đường tròn lượng giác.<br />

HS viết bài vào vở.<br />

TIẾT 2<br />

Kiểm tra bài cũ: Phát biểu định nghĩa đường tròn định hướng, đường tròn lượng giác, cung lượng<br />

giác, góc lượng giác?<br />

2.2.HTKT2: Số đo của cung và góc lượng giác:<br />

- Mục tiêu:HS nắm được cách xác định số đo của một cung lượng giác cho trước theo đơn vị độ<br />

và rađian và ngược lại.<br />

- Nội dung, phương thức tổ chức:<br />

Trang | 5


HTKT2.1: Độ và Rađian<br />

+ Chuyển giao:GV dựa vào phần tìm hiểu ở nhà của HS để giới thiệu hai đơn vị đo là độ và<br />

rađian.<br />

CÂU HỎI<br />

GỢI Ý<br />

+ CH1: Độ dài nửa cung tròn của đường tròn lượng giác bằng bao<br />

nhiêu?<br />

+ CH2: Góc ở tâm chắn nửa cung tròn có số đo bằng bao nhiêu?<br />

+ CH3: Rút ra công thức đổi đơn vị đo từ rađian sang độ và ngược<br />

lại.<br />

+ CH4: Điền giá trị vào bảng chuyển đổi sau:<br />

Độ 30 0 45 0 60 0 90 0 120 0 135 0 150 0 180 0<br />

Rađian 2 3 5<br />

<br />

6 4 3 2 3 4 6<br />

R<br />

180 0<br />

= (vì R = 1)<br />

0<br />

<br />

180 = rad 1<br />

0 = rad<br />

180<br />

180<br />

<br />

và 1 rad = <br />

<br />

0<br />

+ Thực hiện: Học sinh suy nghĩ và trả lời câu hỏi.<br />

+ Báo cáo, thảo luận: Chỉ định một học sinh bất kì trình bày câutrả lời, các học sinh khác thảo<br />

luận để hoàn thiện.<br />

+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp chốt kiến thức: Trên cơ sở câu trả lời của học sinh, giáo viên<br />

chuẩn hóa lời giải, từ đó hình thành kiến thức:<br />

0<br />

0 <br />

180<br />

<br />

- 1 = rad và 1 rad =<br />

180<br />

<br />

<br />

HS viết bài vào vở.<br />

HTKT2.2: Số đo của cung lượng giác<br />

+ Chuyển giao:GV lấy ví dụ cụ thể về cách tính số đo của cung lượng giác để HS nắm được.<br />

CÂU HỎI<br />

GỢI Ý<br />

+ CH1: Số đo của cung lượng giác là số âm hay số dương?<br />

+ CH2: Có nhận xét gì về số đo của các cung lượng giác có cùng<br />

điểm đầu và điểm cuối?<br />

Số đo của cung lượng giác có thể<br />

là số âm hoặc số dương (Ứng với<br />

TH quay theo chiều dương hoặc<br />

quay theo chiều âm)<br />

Số đo của các cung lượng giác có<br />

cùng điểm đầu và điểm cuối hơn<br />

kém nhau một số nguyên lần 2<br />

+ Thực hiện: Học sinh suy nghĩ và trả lời câu hỏi.<br />

+ Báo cáo, thảo luận: Chỉ định một học sinh bất kì trình bày câutrả lời, các học sinh khác thảo<br />

luận để hoàn thiện.<br />

+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp chốt kiến thức: Trên cơ sở câu trả lời của học sinh, giáo viên<br />

chuẩn hóa lời giải, từ đó hình thành kiến thức:<br />

- KH: Số đo của cung lượng giác AB là sđ AB<br />

- sđ AM = + k2<br />

( k )<br />

0<br />

- sđ AM = + k360 ( k )<br />

- Số đo của góc lượng giác ( OA, OC ) là số đo của cung lượng giác AC<br />

HS viết bài vào vở.<br />

HTKT2.3: Biểu diễn cung lượng giác trên đường tròn lượng giác.<br />

Trang | 6


+ Chuyển giao:GV yêu cầu HS làm bài tập sau:<br />

CÂU HỎI<br />

GỢI Ý<br />

Biểu diễn trên đường tròn lượng giác các cung lượng Biến đổi số đo của cung lượng giác về dạng:<br />

giác có số đo lần lượt là:<br />

X = k2<br />

với 0<br />

2<br />

a/ 25 <br />

b/ - 765 0 Điểm cuối của cung là điểm cuối của cung có<br />

4<br />

số đo <br />

+ Thực hiện: Học sinh suy nghĩ và làm bài ra nháp.<br />

+ Báo cáo, thảo luận: Chỉ định một học sinh bất kì trình bày câutrả lời, các học sinh khác thảo<br />

luận để hoàn thiện.<br />

+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp chốt kiến thức:Giáo viên đưa ra phương pháp chung:<br />

- Biến đổi số đo của cung lượng giác về dạng:<br />

X = k2<br />

với 0<br />

2<br />

Điểm cuối của cung là điểm cuối của cung có số đo <br />

2.3.HTKT3: Giá trị lượng giác của một cung:<br />

- Mục tiêu:Hình thành được cho HS định nghĩa các giá trị lượng giác của một cung và giá trị<br />

lượng giác của các cung đặc biệt.<br />

- Nội dung, phương thức tổ chức:<br />

0<br />

+ Chuyển giao:GV nhắc lại GTLG của góc ( 0 180 )<br />

các cung và các góc lượng giác.<br />

CÂU HỎI<br />

Trên đường tròn lượng giác cho cung AM<br />

có sđ AM = <br />

và mở rộng khái niệm GTLG cho<br />

GỢI Ý<br />

+ CH1: Tính sin ? cos ? tan ? cot ?<br />

+ CH2: sin và cos có thể nhận giá trị trong<br />

khoảng nào?<br />

+ CH3: Nhận xét gì về sin và cosin của các cung<br />

có cùng điểm đầu và điểm cuối?<br />

<br />

+ CH4: Nếu = + k<br />

( k )thì tan bằng<br />

2<br />

bao nhiêu?<br />

+ CH5: Nếu = k<br />

( k ) thì cot bằng bao<br />

nhiêu?<br />

+ CH6: Nhận xét về dấu của các GTLG của các<br />

cung có điểm cuối lần lượt nằm trong góc phần<br />

tư thứ nhất, thứ hai, thứ ba và thứ tư?<br />

y0<br />

x0<br />

sin = y 0<br />

; cos = x0<br />

; tan = ; cot =<br />

x y<br />

−1 sin<br />

1 ; −1<br />

cos<br />

1<br />

Có các giá trị lượng giác bằng nhau<br />

Ko tồn tại tan<br />

Ko tồn tại cot<br />

Dựa vào đườn tròn lượng giác để xét dấu.<br />

+ Thực hiện: Học sinh suy nghĩ và trả lời câu hỏi.<br />

+ Báo cáo, thảo luận: Chỉ định một học sinh bất kì trình bày câutrả lời, các học sinh khác thảo<br />

luận để hoàn thiện.<br />

+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp chốt kiến thức: Trên cơ sở câu trả lời của học sinh, giáo viên<br />

chuẩn hóa lời giải, từ đó hình thành kiến thức:<br />

0<br />

0<br />

Trang | 7


- Trục Ox gọi là trục cosin, trục Oy gọi là trục sin.<br />

- sđ AM = y0<br />

x0<br />

thì sin = y0<br />

; cos = x0<br />

; tan = ; cot =<br />

x y<br />

( −1 sin<br />

1 ; −1 cos<br />

1)<br />

-<br />

<br />

tan xác định với mọi + k<br />

( k <br />

2<br />

)<br />

- cot xác định với mọi k<br />

( k )<br />

- Bảng xác định dấu của các giá trị lượng giác:<br />

Góc phần tư<br />

I II III IV<br />

GTLG<br />

sin + - - +<br />

cos + + - -<br />

tan + - + -<br />

cot + - + -<br />

- Bảng giá trị lượng giác của các cung đặc biệt:<br />

<br />

0<br />

sin 0<br />

cos 1<br />

tan 0<br />

<br />

6<br />

1<br />

2<br />

3<br />

2<br />

1<br />

cot Không xác định 3 1<br />

3<br />

TIẾT 3<br />

0<br />

<br />

4<br />

2<br />

2<br />

2<br />

2<br />

0<br />

<br />

3<br />

3<br />

2<br />

1<br />

2<br />

<br />

2<br />

1 3 Không xác định<br />

2.4.HTKT4: Quan hệ giữa các giá trị lượng giác:<br />

- Mục tiêu:Học sinh nắm được mối liên hệ giữa các GTLG và vận dụng được vào bài tập<br />

- Nội dung, phương thức tổ chức:<br />

+ Chuyển giao:GV lấy mở rộng 6 công thức lượng giác cở bản đối với một góc bất kì.<br />

CÂU HỎI<br />

GỢI Ý<br />

3 <br />

+ CH1: Cho sin = với <br />

. Tính<br />

5 2 Áp dụng các công thức để tính toán. Chú ý dấu của<br />

cos .<br />

GTLG ứng với vị trí điểm cuối của cung <br />

4<br />

+ CH2: Cho tan<br />

= − với 3 <br />

<br />

2<br />

. Tính<br />

5 2<br />

sin và cos .<br />

<br />

Áp dụng các công thức để tính chứng minh.<br />

+ CH3: Cho + k<br />

( k ). Chứng minh<br />

2<br />

cos<br />

+ sin<br />

3 2<br />

rằng:<br />

= tan + tan + tan<br />

+ 1<br />

3<br />

cos <br />

+ CH5: Quan sát đường tròn lượng giác, xác định - Điểm cuối của cung có số đo (- ) đối xứng<br />

1<br />

3<br />

1<br />

0<br />

0<br />

Trang | 8


vị trí điểm cuối của cung có số đo (- ), ( − ),<br />

<br />

<br />

( + )<br />

, − ? Từ đó so<br />

2 <br />

sánh GTLG của các cung này với các GTLG của<br />

cung có số đo ?<br />

+CH6: Lập bảng GTLG của các cung đặc biệt từ<br />

0 0 đến 180 0<br />

+ CH6: Tính<br />

0<br />

sin( − 1380 )<br />

11<br />

cos( − ) ;<br />

4<br />

31<br />

tan 6<br />

;<br />

với M qua trục Ox<br />

- Điểm cuối của cung có số đo ( − ) đối<br />

xứng với M qua trục Oy<br />

- Điểm cuối của cung có số đo ( )<br />

xứng với M qua O.<br />

+ đối<br />

<br />

<br />

- Điểm cuối của cung có số đo − <br />

2 đối<br />

xứng với M qua đường phân giác của góc<br />

phần tư thứ I.<br />

-<br />

Bổ sung thêm vào bảng đã có các cung:<br />

2 3 5<br />

; ; ; (Dựa vào GTLG của 2 cung bù<br />

3 4 6<br />

nhau)<br />

11 3 3 3<br />

sin( − ) = sin( − − 2 ) = sin( − ) = sin<br />

4 4 4 4<br />

31 5 5 5<br />

tan = tan( − + 6 ) = tan( − ) = − tan<br />

<br />

6 6 6 6<br />

( ) ( )<br />

sin(1380 ) = sin − 60 + 4.360 = sin − 60 = sin 60<br />

0 0 0 0 0<br />

+ Thực hiện: Học sinh suy nghĩ và trả lời câu hỏi.<br />

+ Báo cáo, thảo luận: Chỉ định một học sinh bất kì trình bày câutrả lời, các học sinh khác thảo<br />

luận để hoàn thiện.<br />

+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp chốt kiến thức: Trên cơ sở câu trả lời của học sinh, giáo viên<br />

chuẩn hóa lời giải, từ đó củng cố các công thức và khái quát phương pháp giải các dạng bài tập.<br />

- Công thức lượng giác cơ bản:<br />

2 2<br />

cos + sin = 1<br />

1 <br />

+ = + k k Z<br />

cos 2<br />

1<br />

+ = k k Z<br />

sin <br />

k<br />

tan .cot = 1 , k<br />

Z<br />

2<br />

sin<br />

tan<br />

=<br />

cos<br />

cos<br />

cot<br />

=<br />

sin<br />

2<br />

1 tan ,<br />

2<br />

2<br />

1 cot ,<br />

2<br />

- Giaù trò löôïng giaùc cuûa cung coù lieân quan ñaëc bieät:<br />

a) Cung ñoái nhau: vaø -<br />

cos(-) = cos ;<br />

sin(-) = - sin ;<br />

b) Cung buø nhau: vaø - <br />

tan (-) = - tan <br />

cot (-) = - cot <br />

cos( - ) = - cos; tan ( - ) = - tan <br />

sin( - ) = sin , cot ( - ) = - cot <br />

Trang | 9


c) Cung hôn keùm : vaø + <br />

cos( + ) = - cos; tan ( + ) = tan <br />

sin( + ) = - sin; cot ( + ) = cot <br />

d) Goùc phuï nhau: vaø - <br />

2<br />

cos( - ) = sin ; tan ( - ) = cot <br />

2<br />

sin( - ) = cos; cot ( - ) = tan <br />

2<br />

2<br />

2<br />

TIẾT 4<br />

Kiểm tra bài cũ:Phát biểu các công thức LG cơ bản và liên hệ GTLG của các cung có liên quan đặc<br />

biệt?<br />

2.5.HTKT5: Công thức cộng<br />

1/ HĐ1:<br />

- Mục tiêu: Tiếp cận và hình thành công thức cộng.<br />

- Nội dung, phương thức tổ chức:<br />

+ Chuyển giao:<br />

Học sinh nhận nhiệm vụ giải quyết bài tập sau.<br />

BÀI TẬP<br />

GỢI Ý<br />

y<br />

<br />

AM<br />

= ;<br />

Cho cung .<br />

AN = <br />

- Hãy biểu diễn các cung đó trên đường tròn<br />

lương giác .<br />

<br />

- Tìm tọa độ của các véc tơ OM ; ON.<br />

- Tính tích vô hướng của hai véc tơ theo hai<br />

phương pháp .<br />

- So sánh hai kết quả đó rồi đưa ra công thức.<br />

ON = (cos;sin<br />

)<br />

OM = (cos;sin<br />

)<br />

ON.<br />

OM<br />

ON.<br />

OM<br />

= cos.cos<br />

+ sin.sin<br />

<br />

= ON . ON .cos( ON.<br />

OM )<br />

+ Thực hiện: Học sinh hoạt động theo nhóm<br />

+ Báo cáo, thảo luận: Cho học sinh đại diện nhóm trả lời<br />

+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp chốt kiến thức:<br />

Trên cơ sở trả lời của học sinh, giáo viên chuẩn hóa lời giải, từ đó nêu công thức thứ nhất. Từ công<br />

thức đó hướng dẫn học sinh xây dựng công thức tính cos( + );sin( - ); Sin( + ).Tính: tan(<br />

+ ) ; tan( - ) theo tan , tan . HS viết nội dung công thức vào vở.<br />

*Công thức cộng<br />

M<br />

N<br />

A<br />

x<br />

Trang | <strong>10</strong>


cos( a − b)<br />

= cosacosb<br />

+ sinasinb<br />

cos( a + b)<br />

= cosacosb<br />

− sinasinb<br />

sin( a − b)<br />

= sinacosb<br />

− sinbcosa<br />

sin( a + b)<br />

= sinacosb<br />

+ sinbcosa<br />

tan a − tan b<br />

tan( a − b)<br />

=<br />

1+<br />

tan a tan b<br />

tan a + tan b<br />

tan( a + b)<br />

=<br />

1−<br />

tan a tan b<br />

Sản phẩm: Lời giải bài tập; học sinh biết được các công thức cộng.<br />

2/ HĐ2:<br />

- Mục tiêu: Học sinh hiểu công thức cộng và vận dụng công thức cộng vào giải các bài toán ở mức<br />

độ NB, TH, VD.<br />

- Nội dung, phương thức tổ chức:<br />

+ Chuyển giao:<br />

Học sinh thảo luận nhóm theo bàn thực hiện giải các ví dụ sau.<br />

VÍ DỤ<br />

GỢI Ý<br />

cos75 = cos(45 + 30 )<br />

= cos 45 .cos30 − sin 45 .sin 30<br />

Ví dụ 1: Tính: cos 75 ,sin 75<br />

.<br />

1 2 3 2 2 − 6<br />

= . − . =<br />

2 2 2 2 4<br />

( )<br />

( )<br />

sin 75 = cos 90 − 75 = cos15<br />

= cos 45 − 30<br />

= cos 45 .cos30 + sin 45 .sin 30<br />

2 3 2 1 6 + 2<br />

= . + . =<br />

2 2 2 2 4<br />

a)sin<strong>10</strong>5 = sin 60 + 45<br />

( )<br />

= sin 60 .cos 45 + cos 60 .sin 45<br />

Ví dụ 2: Tính<br />

a)sin<strong>10</strong>5<br />

<br />

b)sin 12<br />

3 2 1 2 6 + 2<br />

= . + . =<br />

2 2 2 2 4<br />

<br />

b)sin = sin − <br />

12 3 4 <br />

<br />

= sin .cos −cos .sin<br />

3 4 3 4<br />

3 2 1 2 6 − 2<br />

= . − . =<br />

2 2 2 2 4<br />

Trang | 11


Ví dụ 3: Tính<br />

5<br />

tan15 , tan<br />

12<br />

( )<br />

tan15 = tan 45 − 30<br />

tan 45 + tan 30 1 + 3<br />

= =<br />

1 − tan 45 .tan 30 1−<br />

3<br />

5 <br />

tan = tan + <br />

12 4 6 <br />

<br />

tan − tan<br />

4 6 3 − 1<br />

= =<br />

<br />

1 + tan .tan<br />

3 + 1<br />

4 6<br />

+ Thực hiện: Học sinh hoạt động theo nhóm theo bàn, viết lời giải ra giấy nháp. GV quan sát<br />

học sinh làm việc, nhắc nhở các em không tích cực, giải đáp nếu các em thắc mắc về nội dung ví dụ.<br />

+ Báo cáo, thảo luận: Hết thời gian dự kiến cho từng ví dụ, quan sát thấy HS nào có lời giải<br />

tốt nhất thì gọi lên bảng trình bầy lời giải. Các HS khác quan sát lời giải, so sánh với lời giải của<br />

mình cho ý kiến.<br />

+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp chốt kiến thức: GV chỉnh sửa, hoàn thiện lời giải trên bảng.<br />

Yêu cầu HS chép lời giải vào vở.<br />

- Sản phẩm: Lời giải các ví dụ1, 2, 3. Học sinh biết phát hiện ra các bài toán dùng công thức cộng<br />

trong trường hợp đơn giản và áp dụng công thức để tìm ra đáp án. Biết các bước trình bày lời giải<br />

một bài toán áp dụng công thức cộng.<br />

2.6.HTKT6: Công thức nhân đôi<br />

1/ HĐ1:<br />

- Mục tiêu: Tiếp cận và hình thành công thức nhân đôi.<br />

- Nội dung, phương thức tổ chức:<br />

+ Chuyển giao:<br />

Học sinh nhận nhiệm vụ giải quyết bài tập sau.<br />

CÂU HỎI<br />

GỢI Ý<br />

Câu1: Nêu công thức cộng.<br />

Câu2:<br />

- Từ công thức cộng đối với sin và cos nếu thay<br />

= thì công thức thay đổi ra sao ?<br />

- tan 2 cần điều kiện gì ?<br />

- TínhCos 2 ;sin 2 ; tan 2 ; Theo cos2 ?<br />

Câu2: cos2 = cos 2 -sin 2 =2cos 2 -1 =1<br />

- 2sin 2 <br />

sin2 = 2sin cos <br />

tan2 =<br />

2tan<br />

2<br />

1−<br />

tan <br />

<br />

(Với tan2 ; tan ) có nghĩa.<br />

+ Thực hiện: Học sinh hoạt động theo nhóm<br />

+ Báo cáo, thảo luận: Cho học sinh đại diện nhóm trả lời<br />

+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp chốt kiến thức:<br />

Trên cơ sở trả lời của học sinh, giáo viên chuẩn hóa lời giải, từ đó nêu công thức nhân đôi và công<br />

thức hạ bậc. HS viết nội dung công thức vào vở.<br />

*Công thức nhân đôi:<br />

Trang | 12


sin2a<br />

= 2sinacosa<br />

cos2a<br />

= cos<br />

a − sin<br />

2tan a<br />

tan 2a<br />

=<br />

2<br />

1−<br />

tan a<br />

2<br />

2<br />

a = 2cos<br />

Chú ý công thức hạ bậc:<br />

2 1+<br />

cos2a<br />

cos a =<br />

2<br />

2 1−<br />

cos2a<br />

sin a =<br />

2<br />

2 1−<br />

cos2a<br />

tg a =<br />

1+<br />

cos2a<br />

2<br />

a −1<br />

= 1−<br />

2sin<br />

2<br />

a<br />

Sản phẩm: Lời giải bài tập; học sinh biết được các công thức nhân đôi và công thức hạ bậc.<br />

2/ HĐ2:<br />

- Mục tiêu: Học sinh hiểu công thức nhân đôi, công thức hạ bậc và vận dụng công thức đó vào giải<br />

các bài toán ở mức độ NB, TH, VD.<br />

- Nội dung, phương thức tổ chức:<br />

+ Chuyển giao:<br />

Học sinh thảo luận nhóm theo bàn thực hiện giải các ví dụ sau.<br />

VÍ DỤ<br />

GỢI Ý<br />

Ví dụ 1: Hãy tính cos4 theo cos . cos4 = 8cos 4 -8cos 2 +1<br />

<br />

Ví dụ 2: Tính cos .<br />

8<br />

Ta có: cos 2 8<br />

<br />

1+<br />

cos<br />

= 4<br />

2<br />

=<br />

2<br />

1+<br />

2<br />

2<br />

= 2 + 2<br />

4<br />

2+<br />

2<br />

cos > 0 (vì 0 < < ). cos = 8 8 2 8 2<br />

.<br />

.<br />

Ví dụ 3: Đơn giản biểu thức :<br />

sin cos cos2 <br />

1 sin 4 <br />

4<br />

+ Thực hiện: Học sinh hoạt động theo nhóm theo bàn, viết lời giải ra giấy nháp. GV quan sát<br />

học sinh làm việc, nhắc nhở các em không tích cực, giải đáp nếu các em thắc mắc về nội dung ví dụ.<br />

+ Báo cáo, thảo luận: Hết thời gian dự kiến cho từng ví dụ, quan sát thấy HS nào có lời giải<br />

tốt nhất thì gọi lên bảng trình bầy lời giải. Các HS khác quan sát lời giải, so sánh với lời giải của<br />

mình cho ý kiến.<br />

+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp chốt kiến thức: GV chỉnh sửa, hoàn thiện lời giải trên bảng.<br />

Yêu cầu HS chép lời giải vào vở.<br />

- Sản phẩm: Lời giải các ví dụ1, 2, 3. Học sinh biết phát hiện ra các bài toán dùng công thức nhân<br />

đôi và công thức hạ bậc trong trường hợp đơn giản và áp dụng công thức để tìm ra đáp án. Biết<br />

các bước trình bày lời giải một bài toán áp dụng công thức nhân đôi và công thức hạ bậc..<br />

Trang | 13


TIẾT 5<br />

2.7.HTKT7: Công thức biến tổng thành tích và công thức biến tích thành tổng:<br />

1/ HĐ1:<br />

- Mục tiêu: Tiếp cận và hình thành công thức biến đổi tích thành tổng và tổng thành tích.<br />

- Nội dung, phương thức tổ chức:<br />

+ Chuyển giao:<br />

Học sinh nhận nhiệm vụ giải quyết bài tập sau.<br />

CÂU HỎI<br />

GỢI Ý<br />

Câu1:<br />

1<br />

cos( + ) + cos( − ) <br />

2<br />

1<br />

cos( + ) − cos( − ) <br />

2<br />

1<br />

sin( + ) + sin( − ) <br />

2<br />

Nêu công thức cộng.<br />

Câu2: Từ các công thức biến đổi tích thành tổng<br />

<br />

+ = x<br />

ở trên .Nếu đặt <br />

<br />

− = y<br />

x + y x − y<br />

tứclà ( = ; = )thì ta được các công<br />

2 2<br />

thức nào?<br />

Câu1:<br />

* 1 cos ( + ) + cos ( − ) =<br />

2<br />

cos .cos <br />

* 1 cos ( + ) − cos ( − ) =<br />

2<br />

Sin sin <br />

* 1 sin ( + ) + sin ( − ) =<br />

2<br />

sin cos <br />

Câu2:<br />

*cos x + cos y = 2cos<br />

x + y 2 cos x − y<br />

2<br />

x + y x − y<br />

*cos x - cos y = − 2sin sin<br />

2 2<br />

*sin x + siny =<br />

x + y x − y<br />

2sin cos<br />

2 2<br />

x + y x − y<br />

*sin x - siny = 2cos sin<br />

2 2<br />

.<br />

.<br />

+ Thực hiện: Học sinh hoạt động theo nhóm<br />

+ Báo cáo, thảo luận: Cho học sinh đại diện nhóm trả lời<br />

+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp chốt kiến thức:<br />

Trên cơ sở trả lời của học sinh, giáo viên chuẩn hóa lời giải, từ đó biến đổi tích thành tổng và tổng<br />

thành tích.. HS viết nội dung công thức vào vở.<br />

*Công thức biến đổi tích thành tổng :<br />

1<br />

cos a cos b = [cos( a + b) + cos( a − b)]<br />

2<br />

1<br />

sin asin b = − [cos( a + b) − cos( a − b)]<br />

2<br />

1<br />

sin a cos b = [sin( a + b) + sin( a − b)]<br />

2<br />

*Công thức biến đổi tổng thành tích:<br />

Trang | 14


u + v u − v<br />

cosu<br />

+ cosv<br />

= 2 cos cos<br />

2 2<br />

u + v u − v<br />

cosu<br />

− cosv<br />

= −2sin<br />

sin<br />

2 2<br />

u + v u − v<br />

sinu<br />

+ sin v = 2sin cos<br />

2 2<br />

u + v u − v<br />

sinu<br />

− sin v = 2 cos sin<br />

2 2<br />

- Sản phẩm: Lời giải bài tập; học sinh biết được các công thức biến đổi tích thành tổng và tổng<br />

thành tích .<br />

2/ HĐ2:<br />

- Mục tiêu: Học sinh hiểu công thức cộng và vận dụng công thức cộng vào giải các bài toán ở<br />

mức độ NB, TH, VD.<br />

- Nội dung, phương thức tổ chức:<br />

+ Chuyển giao:<br />

Học sinh thảo luận nhóm theo bàn thực hiện giải các ví dụ sau.<br />

VÍ DỤ<br />

GỢI Ý<br />

Ví dụ 1: Tính:<br />

5<br />

<br />

1. sin .sin<br />

24 24<br />

7<br />

5<br />

2/ cos sin<br />

12 12<br />

Ví dụ 2: Chứng minh rằng<br />

1 1<br />

1/ − = 2<br />

3<br />

sin sin<br />

<strong>10</strong> <strong>10</strong><br />

<br />

2 / sin + cos = 2 sin <br />

+ <br />

4 <br />

<br />

3 / sin − cos = 2 sin <br />

+ <br />

4 <br />

Sử dụng công thức biến tích thành tổng<br />

1<br />

1. ĐS: (<br />

4<br />

3 − 2 )<br />

1<br />

2. ĐS: 4<br />

Sử dụng công thức biến đổi tổng thành tích.<br />

+ Thực hiện: Học sinh hoạt động theo nhóm theo bàn, viết lời giải ra giấy nháp. GV quan sát<br />

học sinh làm việc, nhắc nhở các em không tích cực, giải đáp nếu các em thắc mắc về nội dung ví dụ.<br />

+ Báo cáo, thảo luận: Hết thời gian dự kiến cho từng ví dụ, quan sát thấy HS nào có lời giải<br />

tốt nhất thì gọi lên bảng trình bầy lời giải. Các HS khác quan sát lời giải, so sánh với lời giải của<br />

mình cho ý kiến.<br />

+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp chốt kiến thức: GV chỉnh sửa, hoàn thiện lời giải trên bảng.<br />

Yêu cầu HS chép lời giải vào vở.<br />

- Sản phẩm: Lời giải các ví dụ1, 2. Học sinh biết phát hiện ra các bài toán dùng công thức trên<br />

trong trường hợp đơn giản và áp dụng công thức để tìm ra đáp án. Biết các bước trình bày lời giải<br />

một bài toán áp dụng công thức trên.<br />

Trang | 15


2.8. Hoạt động luyện tập :<br />

TIẾT 6<br />

Kiểm tra bài cũ: Phát biểu các công thức: công thức cộng, công thức nhân đôi, công thứcbiến tổng<br />

thành tích và công thức biến tích thành tổng.<br />

- Mục tiêu: Củng cố và vận dụng các công thức lượng giác đã học vào giải toán.<br />

- Nội dung, phương thức tổ chức:<br />

+ Chuyển giao:<br />

Học sinh nhận nhiệm vụ giải quyết bài tập sau.<br />

Vấn đề 1: Dấu của các giá trị lượng giác<br />

Bài 1. Xác định dấu của các biểu thức sau:<br />

a) A =<br />

c) C =<br />

Bài 2. Cho<br />

a) A =<br />

c) C =<br />

0 0<br />

sin 50 .cos( − 300 )<br />

b) B =<br />

3<br />

2<br />

<br />

cot .sin −<br />

<br />

5 3 <br />

0 0<br />

0 <br />

90 . Xét dấu của các biểu thức sau:<br />

0<br />

sin( + 90 )<br />

b) B =<br />

0<br />

cos(270 − )<br />

d) D =<br />

0 21<br />

sin 215 .tan 7<br />

<br />

4 4 9<br />

d) D = cos .sin .tan .cot<br />

5 3 3 5<br />

0<br />

cos( − 45 )<br />

0<br />

cos(2 + 90 )<br />

Bài 3. Cho tam giác ABC. Xét dấu của các biểu thức sau:<br />

a) A = sin A+ sin B+ sinC<br />

b) B = sin A.sin B.sin<br />

C<br />

c) C =<br />

A B C<br />

cos .cos .cos<br />

2 2 2<br />

d) D =<br />

A B C<br />

tan + tan + tan<br />

2 2 2<br />

Vấn đề 2: Tính các giá trị lượng giác của một góc (cung)<br />

Bài 1. Tính các GTLG của các góc sau:<br />

0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0<br />

a) 120 ; 135 ; 150 ; 2<strong>10</strong> ; 225 ; 240 ; 300 ; 315 ; 330 ; 390 ; 420 ; 495 ; 2550<br />

b)<br />

7 13 5 <strong>10</strong> 5 11 16 13 29 31<br />

9 ; 11 ; ; ; − ; ; − ; ; − ; ; ; −<br />

2 4 4 3 3 3 3 6 6 4<br />

Bài 2. Cho biết một GTLG, tính các GTLG còn lại, với:<br />

4<br />

a) cos a , 270 0 a 360<br />

0<br />

5 <br />

= b) sin a= , a<br />

<br />

5<br />

13 2<br />

3<br />

0<br />

c) tan a= 3, a d) cot15 = 2 + 3<br />

2<br />

Bài 3.Cho biết một GTLG, tính giá trị của biểu thức, với:<br />

cot a+<br />

tan a 3 <br />

a) A = khi sin a = , 0 a <br />

cot a−<br />

tan a 5 2<br />

2 2<br />

sin a + 2sin a.cos a −2cos<br />

a<br />

b) C = khi cot a = −3<br />

2 2<br />

2sin a − 3sin a.cos a + 4cos a<br />

5<br />

Bài 4. Cho sin a+ cosa= . Tính giá trị các biểu thức sau:<br />

4<br />

3 3<br />

a) A = sin a.cos<br />

a b) B = sin a− cos a c)C = sin a − cos a<br />

Trang | 16


+ Thực hiện: Học sinh hoạt động theo nhóm<br />

+ Báo cáo, thảo luận: Cho học sinh đại diện nhóm trả lời<br />

+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp chốt kiến thức: Giáo viên nhận xét, chính xác hóa kết quả, rút<br />

kinh nghiệm và đánh giá.<br />

-Sản phẩm: Kết quả lời giải các bài tập trên. Củng cố và vận dụng được các công thức lượng giác<br />

đã học vào giải các bài tập trên. Rèn được tính cẩn thận trong giải toán.<br />

TIẾT 7<br />

- Mục tiêu: Củng cố và vận dụng các công thức lượng giác đã học vào giải toán.<br />

- Nội dung, phương thức tổ chức:<br />

+ Chuyển giao:<br />

Học sinh nhận nhiệm vụ giải quyết bài tập sau.<br />

BÀI TO<strong>ÁN</strong><br />

1. Tính caùc GTLG cuûa cung neáu:<br />

a) cos =<br />

b) tan = 2 2 vaø<br />

c) sin =<br />

d) cos =<br />

2 <br />

− vaø <br />

3 2<br />

<br />

3<br />

2<br />

2<br />

− vaø 3 2 <br />

3 2<br />

1 <br />

− vaø <br />

4 2<br />

2. Ruùt goïn bieåu thöùc<br />

a) A =<br />

2sin 2 − sin 4<br />

2sin 2 + sin 4<br />

2<br />

1+ cos <br />

b) B = tan − sin <br />

sin <br />

c) C =<br />

d) D =<br />

<br />

sin − + cos − <br />

4 4 <br />

<br />

sin − − cos − <br />

4 4 <br />

sin 5 − sin3<br />

2 cos4<br />

3. Chöùng minh ñoàng nhaát thöùc<br />

a) 1 − cosx + cos2x = cot x<br />

sin2x − sin x<br />

b)<br />

x<br />

sin x + sin<br />

2 x<br />

= tan<br />

x 2<br />

1+ cosx + cos 2<br />

HĐ GV và HS<br />

Học sinh làm việc cá nhân, hoạt động nhóm.<br />

c)<br />

2 cos2x −sin 4x 2 <br />

<br />

= tan −x<br />

2 cos2x + sin 4x 4 <br />

Trang | 17


d) tanx – tany =<br />

sin(x − y)<br />

cos x.cos y<br />

4. Chöùng minh caùc bieåu thöùc sau khoâng phuï<br />

thuoäc vaøo x:<br />

<br />

<br />

4 4 <br />

A = sin + x − cos − x<br />

<br />

<br />

6 3 <br />

B = cos − x − sin + x<br />

<br />

<br />

3 3 <br />

C = sin 2 x + cos − x cos + x<br />

− +<br />

1+ cos2x + sin2x<br />

D = 1 cos2x sin2x .cot x<br />

+ Thực hiện: Học sinh hoạt động theo nhóm<br />

+ Báo cáo, thảo luận: Cho học sinh đại diện nhóm trả lời<br />

+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp chốt kiến thức: Giáo viên nhận xét, chính xác hóa kết quả, rút<br />

kinh nghiệm và đánh giá.<br />

-Sản phẩm: Kết quả lời giải các bài tập trên. Củng cố và vận dụng được các công thức lượng giác<br />

đã học vào giải các bài tập trên. Rèn được tính cẩn thận trong giải toán.<br />

Bài tập về nhà:<br />

Bµi 1 : Chøng minh r»ng :<br />

1. cos( a + b)cos(a – b) = cos 2 a – sin 2 b<br />

2. sina.sin( b – c) + sinb.sin( c- a) + sinc.sin( a – b) = 0<br />

3. cosa.sin(b –c) + cosb.sin( c – a) + cosc.sin( a – b) = 0<br />

4. cos( a + b)sin(a – b) + cos( b + c)sin(b –c ) + cos( c + a)sin( c – a) = 0<br />

5.<br />

sin( a − b) sin( b − c) sin( c − a)<br />

+ + = 0<br />

cos a.cos b cos b.cos c cos c.cos<br />

a<br />

4 4 3 1<br />

6. sin a + cos a = + cos4a<br />

4 4<br />

6 6 5 3<br />

7. sin a + cos a = + cos4a<br />

8 8<br />

2 2<br />

tan 2a−<br />

tan a<br />

8.<br />

2 2<br />

= tan3 a.tan<br />

a ;<br />

1 − tan 2 a.tan<br />

a<br />

1 1 1 1<br />

a<br />

9. (1 + )(1 + )(1 + )(1 + ) = tan8 a.cot<br />

cosa cos2a cos4a cos8a<br />

2<br />

<strong>10</strong>.<br />

<br />

cos x.cos( − x).cos( + x) = 1 cos3x<br />

3 3 4<br />

<br />

11. sin x.sin( − x).sin( + x) = 1 sin3x<br />

3 3 4<br />

1 + cos x + cos2x + cos3x<br />

12.<br />

2<br />

= 2cos x<br />

2cos x + cos x −1<br />

Trang | 18


Bµi 2 : Chøng minh r»ng c¸c biÓu thøc sau kh«ng phô thuéc vµo biÕn sè<br />

2 2 2<br />

2 2<br />

1. A = cos x + cos ( + x) + cos ( − x )<br />

3 3<br />

2. B = sin 2 (a + x) – sin 2 x – 2sinx.sina.cos( a + x) ( a lµ h»ng sè)<br />

3.<br />

2 2 2<br />

2 4<br />

C = sin x + sin ( x + ) + sin ( x + )<br />

3 3<br />

2 2<br />

4. D = tanx.tan( x + ) + tan( x + ).tan( x + ) + tan( x + ). tanx<br />

3 3 3 3<br />

Bµi 3 : Chøng minh r»ng :<br />

1.<br />

2 1<br />

cos .cos =<br />

5 5 4<br />

; 2.<br />

1<br />

3. cos<br />

+ 1<br />

= 2 + 2 + ... + 2 + 2<br />

2 n ;<br />

2<br />

Bµi 4 : Kh«ng dïng m¸y tÝnh h·y tÝnh :<br />

4 5<br />

1. A = cos .cos .cos ;<br />

7 7 7<br />

2. B =<br />

0 0 0 0<br />

3. C = sin6 .sin 42 .sin66 .sin78 4.<br />

2 3 4 5<br />

sin .sin sin .sin =<br />

5 5 5 5 16<br />

1<br />

sin<br />

+ 1<br />

= 2 − 2 + ... + 2 + 2<br />

2 n (n-dÊu c¨n)<br />

2<br />

0 0 0<br />

sin<strong>10</strong> .sin50 .sin70<br />

0 0<br />

sin18 , cos18<br />

Tiết 8<br />

2.9. Hoạt động vận dụng :<br />

- Mục tiêu: Củng cố và vận dụng các công thức lượng giác đã học vào giải toán bài toán liên môn<br />

trong vật lý.<br />

- Nội dung, phương thức tổ chức:<br />

+ Chuyển giao:<br />

Học sinh nhận nhiệm vụ giải quyết bài toán sau.<br />

BÀI TO<strong>ÁN</strong><br />

Quỹ đạo một vật được ném lên từ gốc O, với vận<br />

tốc ban đầu v(m/s), theo phương hợp với trục hoành<br />

<br />

một góc ,0 , là Parabol có phương trình<br />

2<br />

g 2<br />

y = − x + ( tan )<br />

x<br />

2 2<br />

2v cos <br />

Trong đó g là gia tốc trọng trường (<br />

2<br />

g 9,8m / s )(giả<br />

sử lực cản của không khí không đáng kể). Gọi tầm<br />

xa của quỹ đạo là khoảng cách từ O đến giao điểm<br />

khác O của quỹ đạo với trục hoành.<br />

a) Tính tầm xa theo và v.<br />

HĐ GV và HS<br />

Học sinh làm việc cá nhân, theo nhóm<br />

Trang | 19


) Khi v không đổi, thay đổi trong khoảng<br />

<br />

0; <br />

2 , hỏi với giá trị<br />

<br />

nào thì tầm xa của<br />

quỹ đạo đạt giá trị lớn nhất? Tính giá trị lớn<br />

nhất đó theo v. Khi v=80m/s, hãy tính giá trị<br />

lớn nhất đó ( chính xác đến hàng đơn vị).<br />

+ Thực hiện: Học sinh hoạt động theo nhóm<br />

+ Báo cáo, thảo luận: Cho học sinh đại diện nhóm trả lời<br />

+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp chốt kiến thức: Giáo viên nhận xét, chính xác hóa kết quả, rút<br />

kinh nghiệm và đánh giá.<br />

- Sản phẩm Củng cố và vận dụng các công thức lượng giác đã học vào giải toán bài toán liên môn<br />

trong vật lý. Rèn được tính cẩn thận trong giải toán.<br />

2.<strong>10</strong>. Hoạt động tìm tòi mở rộng :<br />

- Mục tiêu: Bước đầu giúp học sinh tìm hiểu và thực hành sử dụng giá trị lượng giác, công thức<br />

lượng giác...vào việc đo đạc, bài toán thực tê.<br />

- Nội dung, phương thức tổ chức:<br />

+ Chuyển giao:<br />

Học sinh nhận nhiệm vụ giải quyết bài toán sau.<br />

BÀI TO<strong>ÁN</strong><br />

HĐ GV và HS<br />

Giả sử đang ở bãi biển và thấy một hòn<br />

đảo. Nhưng chúng ta lại không biết<br />

khoảng cách từ bờ biển đến đảo có xa<br />

không ? Vậy làm sao có thể tính được<br />

khoảng cách đó mà không đến hòn đảo?<br />

Giáo viên định hướng cho học sinh 1 cách<br />

đo với các số liệu như trong hình. Từ đó<br />

sử dụng giá trị lượng giác của góc để giải<br />

bài toán.<br />

Gọi x là khoảng cách cần tìm, ta có<br />

0 0<br />

phương trình : 50 = x cot 40 + x cot 30<br />

Từ đó ta dễ dàng tìm được khoảng cách x.<br />

Trang | 20


Trong thiên văn người ta có thể sử dụng<br />

giá trị lượng giác, công thức lượng giac…<br />

để đo khoảng cách giữa các hành tình với<br />

nhau.<br />

+ Thực hiện: Học sinh hoạt động theo nhóm<br />

+ Báo cáo, thảo luận: Cho học sinh đại diện nhóm trả lời<br />

+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp chốt kiến thức: Giáo viên nhận xét, chính xác hóa kết quả, rút<br />

kinh nghiệm và đánh giá.<br />

- Sản phẩm : Các báo cáo các kết quả đo đạc của các nhóm.<br />

Trang | 21


<strong>TRƯỜNG</strong> <strong>THPT</strong> <strong>NHO</strong> <strong>QUAN</strong> B – <strong>CHỦ</strong> <strong>ĐỀ</strong> HÀM SỐ BẬC NHẤT, HÀM SỐ BẬC 2<br />

Ngày soạn: …………………<br />

Tuần: từ tuần… đến tuần…..<br />

Ngày dạy: từ ngày … đến ngày…. Tiết: từ tiết 11 đến tiết 19<br />

<strong>CHỦ</strong> <strong>ĐỀ</strong> 2: HÀM SỐ BẬC NHẤT , HÀM SỐ BẬC HAI –9 tiết<br />

KẾ HOẠCH CHUNG<br />

Tiết <strong>PP</strong>CT<br />

Tiến trình bài học.<br />

Tiết 11<br />

Hoạt động khởi động<br />

Tiết 12<br />

Hoạt động hình thành kiến thức.<br />

Hoạt động 1,2<br />

Tiết 13 Hoạt động 3<br />

Tiết 14 Hoạt động 4<br />

Tiết 15 Hoạt động 5<br />

Tiết 16<br />

Hoạt động luyện tập<br />

Tiết 17<br />

Hoạt động luyện tập<br />

Tiết 18<br />

Hoạt động luyện tập<br />

Tiết 19<br />

Hoạt động vận dụng và tìm tòi mở rộng<br />

I/ Các vấn đề cần giải quyết trong chủ đề:<br />

1. Đại cương về hàm số<br />

+ Định nghĩa hàm sô.<br />

+ Cách cho một hàm số.<br />

+ Đồ thị của hàm số.<br />

+ Tính chãn lẻ của hàm số.<br />

2. Hàm số bậc nhất.<br />

3. Hàm số bậc hai.<br />

II/ Mục tiêu cần đạt:<br />

1.Kiến thức<br />

-Hiểu được khái niệm hàm số đồng biến,nghịch biến trên một khoảng,hàm<br />

số chẳn,hàm số lẽ<br />

-Biết được tính chất đối xứng của đồ thị hàm số chẳn,hàm số lẻ<br />

- Hiểu được sự biến thiên và đồ thị của hàm số bậc nhất. Hiểu cách vẽ đồ thị<br />

hàm số bậc nhất và đồ thị hàm số y = x .Biết đồ thị hàm số này nhận Oy làm trục<br />

đối xứng.<br />

-Học sinh vẽ thành thao đồ thị các hàm số đã học và xác định chiều biến<br />

thiên của nó. Biết cách phân tích để vẽ được đồ thị của hàm số cho bởi nhiều công<br />

thức.<br />

1


<strong>TRƯỜNG</strong> <strong>THPT</strong> <strong>NHO</strong> <strong>QUAN</strong> B – <strong>CHỦ</strong> <strong>ĐỀ</strong> HÀM SỐ BẬC NHẤT, HÀM SỐ BẬC 2<br />

-Học sinh nắm được định nghĩa hàm số bậc hai và biết mối liên hệ giữa hàm<br />

số y = ax 2 (a 0 ) đã học và hàm số bậc hai. Biết được các yếu tố cơ bản của đồ thị<br />

hàm số bậc hai:toạ độ đỉnh,trục đối xứng,hướng bề lõm.<br />

- Học sinh hiểu được sự biến thiên của hàm số bậc hai. Nắm được các bước<br />

để vẽ được đồ thị của hàm số bậc hai<br />

2 Kĩ năng<br />

- Học sinh hiểu được sự bài ến thiên của hàm số bậc hai trên<br />

-Biết tìm tập xác định của các hàm số đơn giản<br />

-Biết cách chứng minh một hàm số nghịch biến,đồng biến trên một khoảng<br />

xác định<br />

-Biết cách chứng minh một hàm số chẳn hoặc lẻ<br />

- Thành thạo việc xét chiều biến thiên và vẽ đồ thị hàm số bậc nhất. Vẽ được<br />

đồ thị hàm số y = b ; y = x<br />

-Biết tìm toạ độ giao điểm của hai đường thẳng có phương trình cho trước.<br />

Tìm phương trình đường thẳng khi biết hai điểm mà nó đi qua<br />

- Xác định được toạ độ đỉnh ,trục đối xứng ,hướng bề lõm của đồ thị<br />

- Lập được bảng biến thiên của hàm số bậc hai;xác định được toạ độ đỉnh<br />

,trục đối xứng ,vẽ được đồ thị của hàm số. Từ đồ thị xác định được sự biến<br />

thiên,toạ độ đỉnh,trục đối xứng của đồ thị<br />

3.Thái độ<br />

- Lập được bảng biến thiên áp dụng để vẽ đồ thị của hàm số bậc hai.<br />

-Giáo dục cho học sinh tính cần cù,chịu khó trong suy nghĩ<br />

- Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận ,chính xác,yêu thích môn học<br />

4. Năng lực cần phát triển<br />

- Tính toán, chứng minh.<br />

- Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề.<br />

- Tư duy, phân tích, tổng hợp, so sánh...<br />

- Tự học, hợp tác.<br />

2


<strong>TRƯỜNG</strong> <strong>THPT</strong> <strong>NHO</strong> <strong>QUAN</strong> B – <strong>CHỦ</strong> <strong>ĐỀ</strong> HÀM SỐ BẬC NHẤT, HÀM SỐ BẬC 2<br />

-Tư duy toán học vào thực tiễn + Năng lực tự học: Học sinh xác định đúng<br />

đắn động cơ thái độ học tập; tự đánh giá và điều chỉnh được kế hoạch học tập; tự<br />

nhận ra sai sót và cách khắc phục sai sót.<br />

+ Năng lực giải quyết vấn đề: Biết tiếp nhận câu hỏi, bài tập hoặc đặt ra câu<br />

hỏi. Phân tích được các tình huống trong học tập<br />

+ Năng lực tự quản lý: Làm chủ cảm xúc của bản thân trong quá trình học<br />

tập và trong cuộc sống; trưởng nhóm biết quản lý nhóm mình, phân cụ thể cho<br />

từng thành viên của nhóm, các thành viên tự ý thức được nhiệm vụ của mình và<br />

hoàn thành được nhjiệm vụ được giao.<br />

+ Năng lực giao tiếp: Tiếp thu kiến thức, trao đổi học hỏi bạn bè thông qua<br />

hoạt động nhóm; có thái độ tôn trọng, lắng nghe, có phản ứng tích cực trong giao<br />

tiếp.<br />

+ Năng lực hợp tác: xác định được nhiệm vụ của nhóm, trách nhiệm của bản<br />

thân, đưa ra ý kiến đóng góp hoàn thành nhiệm vụ của chuyên đề.<br />

+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Học sinh nói và viết chính xác bằng ngôn<br />

ngữ toán học.<br />

+ Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông<br />

+ Năng lực tự học<br />

+ Năng lực giải quyết vấn đề<br />

+ năng lực tính toán<br />

III. CHUẨN BỊ.<br />

1.Gv:<br />

Bảng thông minh, máy tính, máy đa năng, thước vuông góc, compa,phiếu<br />

học tập,giao nhiệm vụ về nhà cho HS nghiên cứu trước chủ đề…<br />

Kế hoạch dạy học.<br />

2.HS: Bảng nhóm,hợp tác nhóm,chuẩn bị bài trức ở nhà,chuẩn bị báo cáo,SGK,…<br />

IV. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC.<br />

Chủ đề<br />

Đại cương về<br />

hàm số.<br />

Mức độ<br />

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao<br />

1. Tình bày<br />

được định<br />

nghĩa tập xác<br />

định của hàm<br />

1. Tìm điều<br />

kiện cho biểu<br />

thức có nghĩa.<br />

2. Cách tìm<br />

1. Gải được<br />

bài toán tìm<br />

tập xác định<br />

của hàm số.<br />

3


<strong>TRƯỜNG</strong> <strong>THPT</strong> <strong>NHO</strong> <strong>QUAN</strong> B – <strong>CHỦ</strong> <strong>ĐỀ</strong> HÀM SỐ BẬC NHẤT, HÀM SỐ BẬC 2<br />

số.<br />

2. Nhận dạng<br />

được cách cho<br />

1 hàm số.<br />

3. Nắm được<br />

đồ thị của hàm<br />

số là gì.<br />

4. Hàm số như<br />

nào là đồng<br />

biến, nghịch<br />

biến.<br />

5. Các điều<br />

kiện để 1 hàm<br />

số là hàm số<br />

chẵn, hàm số<br />

lẻ.<br />

tập xác định<br />

của hàm số<br />

cho bởi 1 hay<br />

nhiều công<br />

thức.<br />

3. Biết cách<br />

xét tính ĐB,<br />

NB của 1 hàm<br />

số cụ thể ntn.<br />

2. Vận dụng<br />

ĐN hàm số<br />

ĐB, NB để xét<br />

tính đb, nb cảu<br />

hàm số.<br />

3. Biết cách<br />

xét tính chẵn<br />

lẻ của hàm số.<br />

Hàm số bậc<br />

nhất.<br />

1. Dạng tổng<br />

quát của hàm<br />

số bậc nhất.<br />

2. Dấu hiệu<br />

nhận biết hàm<br />

số ĐB, NB.<br />

3. Hình dáng<br />

đồ thị của hàm<br />

số bậc nhất<br />

Vẽ đồ thị của<br />

hàm số bậc<br />

nhất có chứa<br />

dấu giá trị<br />

tuyệt đối<br />

Sử dụng các<br />

yếu tố liên<br />

quan đến hàm<br />

số để tìm ra<br />

phương trình<br />

của hàm số<br />

bậc nhất.<br />

Giải được bài<br />

toán tối ưu<br />

Hàm số bậc<br />

hai.<br />

1. Dạng tổng<br />

quát của hàm<br />

số bậc hai.<br />

2. Dấu hiệu<br />

nhận biết hàm<br />

số ĐB, NB.<br />

3. Hình dáng<br />

đồ thị của hàm<br />

số bậc hai.<br />

1. Xác định<br />

được tọa độ<br />

đỉnh cảu (P).<br />

2. Lập được<br />

bảng biến<br />

thiên của hàm<br />

số bậc 2.<br />

3. Phác họa<br />

được đồ thị<br />

của hàm số<br />

bậc hai.<br />

Dựa vào các<br />

yếu tố của<br />

hàm số bậc hai<br />

để tìm phương<br />

trình của hàm<br />

số bậc hai.<br />

Đo được chiều<br />

cao của<br />

Parabol bất kỳ.<br />

V. CÂU HỎI / BÀI TẬP <strong>THEO</strong> ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC HỌC SINH.<br />

4


<strong>TRƯỜNG</strong> <strong>THPT</strong> <strong>NHO</strong> <strong>QUAN</strong> B – <strong>CHỦ</strong> <strong>ĐỀ</strong> HÀM SỐ BẬC NHẤT, HÀM SỐ BẬC 2<br />

Nhận biết<br />

Thông hiểu<br />

1. Định nghĩa hàm số.<br />

2. Định nghĩa tập xác định của hàm số .<br />

3. Các cách cho 1 hàm số.<br />

4. Dồ thị của hàm số là gì?<br />

5. Định nghĩa hàm số ĐB, NB.<br />

6. ĐN hàm số chẵn, hàm số lẻ.<br />

7. Dạng tổng quát của hàm số bậc 2.<br />

Bài 1: Cho<br />

nghĩa.<br />

Cho<br />

(<br />

2<br />

x)<br />

=<br />

2x<br />

x −1<br />

− 3x<br />

+ 1<br />

f . Tính f(-2); f(1). Tìm x để f(x) có<br />

2<br />

<br />

; x 0<br />

x −1<br />

<br />

( x)<br />

= x + 1;0 x 2<br />

2<br />

<br />

x −1;<br />

x 2<br />

<br />

f Tính f(-2); f( 2); f(3). Tìm x để f(x)<br />

có nghĩa.<br />

Bài 2: Xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số: y = 2x+ 1 và y<br />

= x 2<br />

Bài 3: Tìm tập xác định; tính f(-x) và so sánh f(-x) với f(x) biết:<br />

f(x) = x<br />

1 ; f(x) = 2x<br />

2<br />

– 3x +1<br />

Bài 4: Vẽ đồ thị hàm số<br />

a) y = /2x – 4/<br />

b) y= x + 1 vôùi x 1<br />

− 2x + 4 vôùi x 1<br />

Bài 5: Vẽ parabol y = -2x 2 + x+3.<br />

Vận dụng.<br />

Vận dụng cao.<br />

Bài 6: Viết phương trình y =ax +b của các đường thẳng:<br />

a) Đi qua hai điểm A(4; 3) và B(2;-1);<br />

b) Đi qua điểm A(1; -1) và song song với Ox.<br />

Bài toán máy bơm<br />

Một hộ gia đình có ý định mua một cái máy bơm để phục vụ<br />

cho việc tưới tiêu vào mùa hạ. Khi đến cửa hàng thì được ông chủ<br />

giới thiệu về hai loại máy bơm có lưu lượng nước trong một giờ và<br />

5


<strong>TRƯỜNG</strong> <strong>THPT</strong> <strong>NHO</strong> <strong>QUAN</strong> B – <strong>CHỦ</strong> <strong>ĐỀ</strong> HÀM SỐ BẬC NHẤT, HÀM SỐ BẬC 2<br />

chất lượng máy là như nhau.<br />

Máy thứ nhất giá 1500000đ và trong một giờ tiêu thụ hết<br />

1,2kW.<br />

Máy thứ hai giá 2000.000đ và trong một giờ tiêu thụ hết 1kW<br />

Theo bạn người nông dân nên chọn mua loại máy nào để đạt<br />

hiệu quả kinh tế cao.<br />

Bài toán đo chiều cao của cổng Acxơ.<br />

Khi du lịch đến thành phố Lui (Mĩ) ta sẽ thấy một cái cổng lớn<br />

dạng Parabol bề lõm quay xuống dưới. Đó là cổng Acxơ ( hình vẽ )<br />

.<br />

Hình 1. Cổng Acxơ<br />

Làm thế nào để tính chiều cao của cổng (khoảng cách từ điểm<br />

cao nhất của cổng đến mặt đất)<br />

V. THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC <strong>THEO</strong> <strong>CHỦ</strong> <strong>ĐỀ</strong>.<br />

1. Ổn định lớp.<br />

2. Kiểm tra bài cũ.<br />

3. Bài mới.<br />

6


<strong>TRƯỜNG</strong> <strong>THPT</strong> <strong>NHO</strong> <strong>QUAN</strong> B – <strong>CHỦ</strong> <strong>ĐỀ</strong> HÀM SỐ BẬC NHẤT, HÀM SỐ BẬC 2<br />

HOẠT ĐỘNG 1 : KHỞI ĐỘNG<br />

1. Mục tiêu:<br />

Tạo tình huống để học sinh tiếp cận khái niệm hàm số, khái niệm tính đơn<br />

điệu hàm số ,tính chẵn lẻ hàm số.<br />

Hs học xong chương này có thể giải quyết được tình huống đặt ra ở 2 bài toán<br />

thực tiễn sau.<br />

Bài toán máy bơm : Một hộ gia đình có ý định mua một cái máy bơm để phục<br />

vụ cho việc tưới tiêu vào mùa hạ. Khi đến cửa hàng thì được ông chủ giới thiệu về<br />

hai loại máy bơm có lưu lượng nước trong một giờ và chất lượng máy là như nhau.<br />

Máy thứ nhất giá 1500000đ và trong một giờ tiêu thụ hết 1,2kW.<br />

Máy thứ hai giá 2000.000đ và trong một giờ tiêu thụ hết 1kW<br />

cao.<br />

Theo bạn người nông dân nên chọn mua loại máy nào để đạt hiệu quả kinh tế<br />

Bài toán đo chiều cao của cổng Acxo . Khi du lịch đến thành phố Lui (Mĩ) ta<br />

sẽ thấy một cái cổng lớn dạng Parabol bề lõm quay xuống dưới. Đó là cổng Acxơ (<br />

hình vẽ ) .<br />

Hình: Cổng Acxơ<br />

7


<strong>TRƯỜNG</strong> <strong>THPT</strong> <strong>NHO</strong> <strong>QUAN</strong> B – <strong>CHỦ</strong> <strong>ĐỀ</strong> HÀM SỐ BẬC NHẤT, HÀM SỐ BẬC 2<br />

Làm thế nào để tính chiều cao của cổng (khoảng cách từ điểm cao nhất của<br />

cổng đến mặt đất)<br />

2. Nội dung, phương thức tổ chức:<br />

Chuyển giao nhiệm vụ :<br />

L1: Chia lớp thành 4 nhóm , các nhóm làm 3 bài trong 15 phút. Trình bày ra bảng<br />

phụ sau đó các nhóm treo sản phẩm của mình và trình bày báo cáo.<br />

Bài 1: Cho<br />

Cho<br />

x −1<br />

( x)<br />

=<br />

2<br />

2x<br />

− 3x<br />

+ 1<br />

2<br />

<br />

; x 0<br />

x −1<br />

<br />

( x)<br />

= x + 1;0 x 2<br />

2<br />

<br />

x −1;<br />

x 2<br />

<br />

f . Tính f(-2); f(1). Tìm x để f(x) có nghĩa.<br />

f Tính f(-2); f( 2); f(3). Tìm x để f(x) có nghĩa.<br />

Bài 2: Xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số: y = 2x+ 1 và y = x 2<br />

Bài 3: Tìm tập xác định; tính f(-x) và so sánh f(-x) với f(x) biết: f(x) = x<br />

1 ; f(x) =<br />

2x 2 – 3x +1.<br />

L2: Đưa ra phương án giải quyết hai bài toán sau:<br />

Bài toán máy bơm : Một hộ gia đình có ý định mua một cái máy bơm để phục<br />

vụ cho việc tưới tiêu vào mùa hạ. Khi đến cửa hàng thì được ông chủ giới thiệu về<br />

hai loại máy bơm có lưu lượng nước trong một giờ và chất lượng máy là như nhau.<br />

Máy thứ nhất giá 1500000đ và trong một giờ tiêu thụ hết 1,2kW.<br />

Máy thứ hai giá 2000.000đ và trong một giờ tiêu thụ hết 1kW<br />

cao.<br />

Theo bạn người nông dân nên chọn mua loại máy nào để đạt hiệu quả kinh tế<br />

Bài toán đo chiều cao của cổng Acxo . Khi du lịch đến thành phố Lui (Mĩ) ta<br />

sẽ thấy một cái cổng lớn dạng Parabol bề lõm quay xuống dưới. Đó là cổng Acxơ (<br />

hình vẽ ) .<br />

8


<strong>TRƯỜNG</strong> <strong>THPT</strong> <strong>NHO</strong> <strong>QUAN</strong> B – <strong>CHỦ</strong> <strong>ĐỀ</strong> HÀM SỐ BẬC NHẤT, HÀM SỐ BẬC 2<br />

Hình: Cổng Acxơ<br />

Làm thế nào để tính chiều cao của cổng (khoảng cách từ điểm cao nhất của<br />

cổng đến mặt đất)<br />

+ Thực hiện:<br />

- Các nhóm hoàn thành nội dung 3 bài tập theo yêu cầu, cử đại diện lên<br />

thuyết trình sản phẩm của nhóm. Đặt câu hỏi thảo luận cho nhóm bạn.<br />

- Đưa ra phương án giải quyết hai bài toán trên, không cần phải ra đáp án cụ<br />

thể<br />

+ Báo cáo, thảo luận:<br />

Các nhóm trình bày trước lớp sản phẩm của nhóm mình, các nhóm khác<br />

theo dõi, phản biện và góp ý kiến.<br />

Giáo viên đánh giá chung và giải thích các vấn đề học sinh chưa giải quyết<br />

được.<br />

3. Sản phẩm:<br />

Hoàn thành được 3 bài tập trên.<br />

Đưa ra phương án giải quyết hai bài toán thực tế của nhóm mình, không<br />

cần đáp án cụ thể:<br />

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC<br />

1. Mục tiêu:<br />

- Nhắc lại kiến thức về hàm số.<br />

9


<strong>TRƯỜNG</strong> <strong>THPT</strong> <strong>NHO</strong> <strong>QUAN</strong> B – <strong>CHỦ</strong> <strong>ĐỀ</strong> HÀM SỐ BẬC NHẤT, HÀM SỐ BẬC 2<br />

- Dựa vào hàm số bậc nhất để đứ ra cách vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất có<br />

chứa dấu giá trị tuyệt đối.<br />

- Đưa ra các kiến thức về hàm số bậc hai đầy đủ.<br />

- Dựa vào kiến thức hàm số giải quyết các bài toán thực tế.<br />

2. Nội dung và phương thức thực hiện:<br />

HĐ 1: Ôn tập về hàm số:<br />

* Mục tiêu: - Nhắc lại kiến thức về hàm số: ĐN hàm số, cách cho một hàm số, tập<br />

xác định của hàm số, đồ thị của hàm số.<br />

* Nội dung và phương thức thực hiện:<br />

- Chuyển giao nhiệm vụ: Tham khảo sách giáo khoa hãy phát biểu ĐN hàm<br />

số, cách cho một hàm số, tập xác định của hàm số, đồ thị của hàm số. Mỗi học sinh<br />

lấy 1 ví dụ về hàm số.<br />

ra.<br />

- Thực hiện nhiệm vụ: Đứng tại chỗ phát biểu các yêu cầu của giáo viên đưa<br />

- Thảo luận: HS nghe bạn trả lời, nhận xét và chốt kiến thức.<br />

- Nội dung:<br />

1. Hàm số. Tập xác định của hàm số: Nếu với mỗi giá trị của x thuộc tập D có một<br />

và chỉ một giá trị tương ứng của y thuộc tập số thực R thì ta có một hàm số.<br />

Ta gọi x là biến số, y là hàm số của x.<br />

Tập hợp D được gọi là tập xác định của hàm số.<br />

2. Cách cho hàm số: Có 3 cách cho hàm số là Hàm số cho bằng bảng, hàm số cho<br />

bằng biểu đồ và hàm số cho bằng công thức.<br />

Khi hàm số cho bằng công thức mà không chỉ rõ tập xác định của nó thì ta có quy<br />

ước sau:<br />

y = f x là tập tất cả các số thực x sao cho f(x) có nghĩa.<br />

Tập xác định của hàm số ( )<br />

4. Đồ thị hàm số: Đồ thị của hàm số y=f(x) xác định trên tập D là tập tất cả các<br />

điểm M x;<br />

f ( x ) trên mặt phẳng tọa độ với mọi x thuộc D.<br />

( )<br />

HĐ 2: SỰ BIẾN THIÊN CỦA HÀM SỐ<br />

* Mục tiêu: Tiếp cận khái niệm sự biến thiên của hàm số.<br />

* Nội dung, phương thức tổ chức:<br />

+ Chuyển giao: học sinh hoạt động cặp đôi trả lời câu hỏi<br />

<strong>10</strong>


<strong>TRƯỜNG</strong> <strong>THPT</strong> <strong>NHO</strong> <strong>QUAN</strong> B – <strong>CHỦ</strong> <strong>ĐỀ</strong> HÀM SỐ BẬC NHẤT, HÀM SỐ BẬC 2<br />

(1) Hàm số y = 2x+ 1 luôn đồng biến hay nghịch biến? vì sao? Ta lấy x 1<br />

; x 2<br />

R với<br />

x x<br />

f x .Từ đó kết luận hàm số đồng biến khi nào và<br />

hãy so sánh f ( x ) với ( )<br />

1 2<br />

nghịch biến khi nào?<br />

1<br />

2<br />

(2) Hàm số y= x đồng biến khi nào và nghịch biến khi nào?<br />

nháp.<br />

2<br />

+ Thực hiện: Các cặp đôi thảo luận trong vòng 2 phút và viết kết quả ra giấy<br />

Giáo viên gọi bất kì một học sinh (hs không tích cực) lên báo cáo kết quả.<br />

+ Báo cáo, thảo luận, nhận xét và thảo luận.<br />

Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội dung<br />

Bạn A của nhóm x<br />

lên báo cáo kết<br />

Hàm số y = 2x+ 1 luôn<br />

đồng biến trên R vì hệ<br />

1.Ôn tập<br />

Hàm số y = f ( x)<br />

gọi là đồng biến<br />

quả.<br />

số của x dương. (tăng) trên khoảng (a;b)<br />

Yêu cầu các nhóm Ta có<br />

x1; x2 ( a; b)<br />

; x1 x2<br />

còn lại nhận xét f ( x1)<br />

= 2x1+<br />

1 nếu<br />

f<br />

kết quả của nhóm<br />

( x1) f ( x2)<br />

f ( x2)<br />

= 2x2<br />

+ 1<br />

x.<br />

Hàm số y = f ( x)<br />

gọi là nghịch biến<br />

Giáo viên chính<br />

x1 x2 f ( x1 ) f ( x2<br />

) (giảm) trên khoảng (a;b)<br />

xác hóa<br />

Vậy Hàm số y = f ( x)<br />

x1; x2 ( a; b)<br />

; x1 x2<br />

nếu<br />

gọi là đồng biến trên f ( x1) f ( x2)<br />

khoảng (a;b)<br />

Vậy Hàm số y = f ( x)<br />

gọi là đồng<br />

x1; x2 ( a; b)<br />

; x1 x2<br />

nếu<br />

biến (tăng) trên khoảng (a;b) khi và<br />

f ( x1) f ( x2)<br />

chỉ khi<br />

y = f x gọi là<br />

Hàm số ( )<br />

nghịch biến trên<br />

khoảng (a;b)<br />

; ( ; );<br />

nếu<br />

f ( x ) f ( x )<br />

x x a b x x<br />

1 2 1 2<br />

1 2<br />

1 2<br />

1 2<br />

( a b)<br />

x ; x ;<br />

x<br />

− x<br />

0<br />

f ( x1) − f ( x2)<br />

Vậy Hàm số y f ( x)<br />

= gọi là nghịch<br />

biến (giảm) trên khoảng (a;b) khi và<br />

chỉ khi<br />

1 2<br />

1 2<br />

( a b)<br />

x ; x ;<br />

x<br />

f x<br />

− x<br />

( ) − f ( x )<br />

1 2<br />

0<br />

Bạn B của nhóm<br />

Y lên báo cáo kết<br />

quả.<br />

Yêu cầu các nhóm<br />

y<br />

2<br />

= x đồng biến trên<br />

khoảng ( )<br />

0;+ và<br />

nghịch biến trên<br />

2. Bảng biến thiên<br />

Để diễn tả hàm số đồng biến trên<br />

0;+ ta vẽ mũi tên đi lên<br />

khoảng ( )<br />

(từ 0 đến + )<br />

11


<strong>TRƯỜNG</strong> <strong>THPT</strong> <strong>NHO</strong> <strong>QUAN</strong> B – <strong>CHỦ</strong> <strong>ĐỀ</strong> HÀM SỐ BẬC NHẤT, HÀM SỐ BẬC 2<br />

còn lại nhận xét<br />

kết quả của nhóm<br />

Y.<br />

Giáo viên chính<br />

xác hóa<br />

khoảng( − ;0)<br />

. Để diễn tả hàm số nghịch biến trên<br />

khoảng( −;0)<br />

ta vẽ mũi tên đi xuống<br />

(từ − đến 0)<br />

Nhìn vào bảng biến thiên ta sơ bộ<br />

hình dung được đồ thị hàm số.<br />

HĐ 3: TÍNH CHẴN LẺ CỦA HÀM SỐ<br />

* Mục tiêu: Tiếp cận khái niệm tính chẵn lẻ của hàm số, học sinh xác định thành<br />

thạo tính chẵn lẻ của hàm số.<br />

* Nội dung, phương thức tổ chức:<br />

+ Chuyển giao: học sinh hoạt động cặp đôi trả lời câu hỏi<br />

2<br />

(1) Hàm số y x<br />

thuộc tập xác định.<br />

= có tập xác định là gì và hãy so sánh f ( x ) với f ( x)<br />

(2) Hàm số y= xcó tập xác định là gì và hãy so sánh f ( x ) với f ( x)<br />

thuộc tập xác định.<br />

− với mọi x<br />

− với mọi x<br />

2<br />

(3) Nhận xét gì về tính đối xứng của đồ thị của hai hàm số y= x và y=<br />

x<br />

+ Thực hiện: Các cặp đôi thảo luận trong vòng 2 phút và viết kết quả ra giấy nháp.<br />

Giáo viên gọi bất kì một học sinh (hs không tích cực) lên báo cáo kết quả.<br />

+ Báo cáo, thảo luận, nhận xét và thảo luận.<br />

Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội dung<br />

Bạn C của nhóm Z<br />

2<br />

Hàm số y= x có tập 1. Hàm số chẵn, hàm số lẻ<br />

lên báo cáo kết xác định là D= R và Hàm số y = f ( x)<br />

với tập xác định D<br />

quả.<br />

f ( x ) = f ( − x)<br />

với gọi là hàm số chẵn khi và chỉ<br />

Yêu cầu các nhóm<br />

mọi x thuộc tập xác x D −x D<br />

còn lại nhận xét<br />

khi <br />

định D<br />

f ( − x) = f ( x)<br />

kết quả của nhóm<br />

Hàm số y= xcó tập<br />

Z.<br />

Hàm số y = f ( x)<br />

với tập xác định D<br />

xác định là D= R và<br />

Giáo viên chính<br />

gọi là hàm số lẻ khi và chỉ<br />

- f<br />

xác hóa<br />

( x ) = f ( − x)<br />

với<br />

x D −x D<br />

mọi x thuộc tập xác khi <br />

f ( − x) = − f ( x)<br />

2<br />

Hàm số y= x là định D<br />

hàm số chẵn, Hàm<br />

Trả lời<br />

số y= xlà hàm số<br />

12


<strong>TRƯỜNG</strong> <strong>THPT</strong> <strong>NHO</strong> <strong>QUAN</strong> B – <strong>CHỦ</strong> <strong>ĐỀ</strong> HÀM SỐ BẬC NHẤT, HÀM SỐ BẬC 2<br />

kẻ. Hãy định nghĩa<br />

hàm số chẵn, hàm<br />

số lẻ.<br />

Hđ 8?<br />

Bạn D của nhóm K<br />

lên báo cáo kết<br />

quả.<br />

Yêu cầu các nhóm<br />

còn lại nhận xét<br />

kết quả của nhóm<br />

K.<br />

Giáo viên chính<br />

xác hóa<br />

Hãy khái quát tính<br />

đối xứng của hàm<br />

số chẵn và hàm số<br />

lẻ<br />

Trả lời<br />

đồ thị của hàm<br />

2<br />

số y= x nhân trục<br />

tung Oy làm trục đối<br />

xứng,và đồ thị hàm<br />

số y= x nhận gốc<br />

tọa độ O(0;0) làm<br />

tâm đối xứng.<br />

đồ thị của hàm số<br />

chẵn nhân trục tung<br />

Oy làm trục đối<br />

xứng,và đồ thị hàm<br />

số lẻ nhận gốc tọa<br />

độ O(0;0) làm tâm<br />

đối xứng.<br />

Chú ý: Không phải hàm số nào cũng<br />

chẵn hoặc lẻ, có những hàm số<br />

không chẵn cũng không lẻ ví dụ như<br />

y = 2x+<br />

1<br />

2. Đồ thị hàm số chẵn, hàm số lẻ<br />

Đồ thị của hàm số chẵn nhân trục<br />

tung Oy làm trục đối xứng,và đồ thị<br />

hàm số lẻ nhận gốc tọa độ O(0;0)<br />

làm tâm đối xứng.<br />

HĐ 4: HÀM SỐ y = ax + b.<br />

HĐ 4.1: Ôn tập về hàm số y=ax+b.<br />

- Mục tiêu: Ôn tập về hàm số bậc nhất y = ax + b (a≠0):<br />

- Nội dung, phương thức tổ chức: Mỗi bàn HS lập thành một nhóm<br />

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung<br />

+ Chuyển giao nhiệm<br />

vụ:<br />

Với hàm số bậc nhất y =<br />

ax + b (a≠0) em hãy cho<br />

biết:<br />

+Tập xác định;<br />

+Chiều biến thiên (có<br />

giải thích)<br />

+ Bảng biến thiên<br />

GV cho HS suy nghĩ tìm<br />

+ Thực hiện nhiệm vụ:<br />

HS chú ý theo dõi, thảo<br />

luận và suy nghĩ trả lời…<br />

I.Ôn tập về hàm số bậc<br />

nhất y = ax + b (a≠0):<br />

Tập xác định: D = .<br />

Chiều biến thiên:<br />

+Với a>0 hàm số đồng<br />

biến trên ;<br />

+Với a


<strong>TRƯỜNG</strong> <strong>THPT</strong> <strong>NHO</strong> <strong>QUAN</strong> B – <strong>CHỦ</strong> <strong>ĐỀ</strong> HÀM SỐ BẬC NHẤT, HÀM SỐ BẬC 2<br />

câu trả lời.<br />

+ Thu nhận báo cáo:<br />

GV gọi HS nhóm 1 trình<br />

bày kết quả của nhóm<br />

mình về:<br />

+Tập xác định;<br />

+Chiều biến thiên (có<br />

giải thích)<br />

.<br />

GV gọi HS nhóm 2 lên<br />

bảng vẽ bảng biến thiên.<br />

+ Báo cáo, thảo luận:<br />

HS nhóm 1 báo cáo kết<br />

quả:<br />

Tập xác định của hàm số<br />

y = ax + b( a 0) là D = ;<br />

Chiều biến thiên:<br />

+Với a>0 hàm số đồng<br />

biến trên ;<br />

+Với a0:<br />

x -∞<br />

+∞<br />

Bảng biến thiên:<br />

(Xem SGK)<br />

+∞<br />

y<br />

-∞<br />

+a


<strong>TRƯỜNG</strong> <strong>THPT</strong> <strong>NHO</strong> <strong>QUAN</strong> B – <strong>CHỦ</strong> <strong>ĐỀ</strong> HÀM SỐ BẬC NHẤT, HÀM SỐ BẬC 2<br />

GV gọi HS nhận xét, bổ<br />

sung (nếu cần)<br />

sửa chữa ghi chép.<br />

GV nêu và viết tóm tắt<br />

lên bảng.<br />

- Sản phẩm: HS hiểu được sự biến thiên hàm số bậc nhất<br />

HĐ 4.2: Đồ thị của hàm số bậc nhất<br />

- Mục tiêu: Thành thạo vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất<br />

- Nội dung, phương thức tổ chức: Mỗi bàn HS lập thành một nhóm<br />

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh<br />

+ Chuyển giao nhiệm + Thực hiện nhiệm vụ:<br />

vụ:<br />

HS nêu lại khái niệm đồ<br />

GV gọi HS nêu lại khái thị của một hàm số (học<br />

niệm đồ thị của một hàm ở bài trước)<br />

số.<br />

Ở cấp 2 chúng ta đã học: HS chú ý theo dõi...<br />

Đồ thị của hàm số y = ax<br />

(a≠0) có đồ thị là đường<br />

thẳng đi qua gốc tọa độ,<br />

không song song và cũng HS: Nếu hai đường thẳng<br />

không trùng với các trục có cùng hệ số góc thì đồ<br />

tọa độ. Như ta biết, nếu thị của chúng song song<br />

hai đường thẳng có cùng với nhau. Vì vậy, do hai<br />

hệ số góc thì đồ thị của đường thẳng y=ax và y=<br />

nó như thế nào với nhau? ax+b có cùng hệ số góc,<br />

Vậy đồ thị của hai hàm nên đồ thị của chúng<br />

số y = ax và y=ax +b như song song với nhau.<br />

thế nào với nhau?<br />

*Vậy đồ thị của hàm số y<br />

=ax+b<br />

HS chú ý lên bảng và ghi<br />

là đường thẳng song song chép…<br />

với đường thẳng y = ax<br />

(b ≠0) và đi qua hai điểm<br />

b<br />

A(0;b) và B − ;0<br />

<br />

<br />

a<br />

<br />

<br />

<br />

GV nêu đề bài tập áp<br />

dụng và ghi lên bảng.<br />

GV yêu cầu HS các<br />

HS chú ý theo dõi bài tập<br />

và thảo luận suy nghĩ tìm<br />

lời giải.<br />

HS cử đại diện lên bảng<br />

Nội dung<br />

*Đồ thị: y<br />

+a>0:<br />

x<br />

+a


<strong>TRƯỜNG</strong> <strong>THPT</strong> <strong>NHO</strong> <strong>QUAN</strong> B – <strong>CHỦ</strong> <strong>ĐỀ</strong> HÀM SỐ BẬC NHẤT, HÀM SỐ BẬC 2<br />

nhóm suy nghĩ, thảo luận<br />

để tim lời giải.<br />

+ Thu nhận báo cáo:<br />

GV gọi HS nhóm 3 trình<br />

bày lời giải.<br />

trình bày lời giải. b<br />

B − ;0<br />

+ Báo cáo, thảo luận:<br />

HS trao đổi và rút ra kết<br />

quả:<br />

Do a = 3>0 nên hàm số<br />

đồng biến trên<br />

Bảng biến thiên:<br />

x -∞<br />

+∞<br />

<br />

<br />

a<br />

.<br />

<br />

Bài tập:<br />

Cho hàm số y = 3x +5<br />

Lập bảng biến thiên và<br />

vẽ đồ thị hàm số trên.<br />

+∞<br />

y<br />

-∞<br />

Đồ thị:<br />

Khi y = 0 thì x = −<br />

5 3<br />

Khi x =0 thì y =5<br />

y<br />

5<br />

x<br />

5<br />

− O<br />

3<br />

+ Nhận xét, đánh giá,<br />

chốt:<br />

Gọi HS các nhóm khác<br />

Vậy đồ thị hàm số y = 3x<br />

+5 là một đường thẳng đi<br />

qua hai điểm A(<br />

5<br />

−<br />

3<br />

điểm B(0;5).trên ;<br />

;0) và<br />

+ Nhận xét, đánh giá:<br />

HS nhận xét, bổ sung và<br />

sửa chữa ghi chép.<br />

16


<strong>TRƯỜNG</strong> <strong>THPT</strong> <strong>NHO</strong> <strong>QUAN</strong> B – <strong>CHỦ</strong> <strong>ĐỀ</strong> HÀM SỐ BẬC NHẤT, HÀM SỐ BẬC 2<br />

nhận xét, bổ sung (nếu<br />

cần)<br />

GV nhận xét và nêu lời<br />

giải chính xác (nếu HS<br />

làm trình bày không<br />

đúng)<br />

- Sản phẩm: HS hiểu được đồ thị của hàm số bậc nhất.Thành thạo việc xác định<br />

chiều biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất.<br />

HĐ 4.3: Đồ thị của hàm số hằng y=b<br />

- Mục tiêu: Thành thạo vẽ đồ thị của hàm số y=b<br />

- Nội dung, phương thức tổ chức: Mỗi bàn HS lập thành một nhóm<br />

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh<br />

+ Chuyển giao nhiệm + Thực hiện nhiệm vụ:<br />

vụ:<br />

HS xem nội dung hoạt<br />

GV yêu cầu HS xem ví động 2 và suy nghĩ thảo<br />

dụ hoạt động 2 SGK luận tìm lời giải.<br />

trang 40 và thảo luận suy<br />

nghĩ trả lời.<br />

GV gọi HS đại diện<br />

nhóm 5 trình bày lời giải<br />

của nhóm.<br />

Nội dung<br />

II.Hàm số hằng y = b:<br />

y<br />

y = b<br />

x<br />

b<br />

O<br />

+ Thu nhận báo cáo:<br />

GV gọi HS nhóm 5 trình<br />

bày lời giải.<br />

+ Nhận xét, đánh giá,<br />

chốt:<br />

Gọi HS các nhóm khác<br />

nhận xét, bổ sung (nếu<br />

cần)<br />

Vậy các điểm (-2;2), (-<br />

1;2), (0;2), (1;2), (2;2)<br />

như thế nào với nhau?<br />

Các điểm đã cho đều có<br />

tung độ bằng 2 nên nó<br />

luôn nằm trên đường<br />

+ Báo cáo, thảo luận:<br />

HS đại diện trình bày lời<br />

giải<br />

+ Nhận xét, đánh giá:<br />

HS nhận xét, bổ sung và<br />

sửa chữa ghi chép.<br />

Đồ thị của hàm số y = b<br />

là một đường thẳng song<br />

song hoặc trùng với trục<br />

hoành và cắt trục tung tịa<br />

điểm (0;b). Đường thẳng<br />

này gọi là đường thẳng<br />

y = b.<br />

17


<strong>TRƯỜNG</strong> <strong>THPT</strong> <strong>NHO</strong> <strong>QUAN</strong> B – <strong>CHỦ</strong> <strong>ĐỀ</strong> HÀM SỐ BẬC NHẤT, HÀM SỐ BẬC 2<br />

thẳng y = 2. Khi đó<br />

đường thẳng y =2 trên<br />

hình vẽ là đồ thị của hàm<br />

số y = 2. Nếu ta thay b =<br />

2 thì ta được đồ thị của<br />

hàm số y = b.<br />

- Sản phẩm: Vẽ được đồ thị y = b<br />

HĐ 4.4: Hàm số y = x (15 phút.)<br />

- Mục tiêu: Biết vẽ đồ thị của hàm số y = x<br />

- Nội dung, phương thức tổ chức: Mỗi bàn HS lập thành một nhóm<br />

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung<br />

+ Chuyển giao nhiệm<br />

vụ:<br />

Đặt câu hỏi: Chỉ ra tập<br />

xác định của hàm số<br />

+ Thực hiện nhiệm vụ:<br />

HS chú ý theo dõi và suy<br />

nghĩ trả lời:<br />

Do hàm số:<br />

Tập xác định: D =<br />

Hàm số y = x nghịch<br />

y = x ? và cho biết hàm<br />

số đã cho đồng biến,<br />

nghịch biến trên khoảng<br />

nào? Vì sao?<br />

Dựa vào chiều biến thiên<br />

của đồ thị hàm số hãy vẽ<br />

bảng biến thiên?<br />

Dựa vào bảng biến thiên<br />

ta có thể vẽ được đồ thị<br />

của hàm số đã cho.<br />

x nÕu x 0<br />

y = x =<br />

− x nÕu x 0<br />

Nên với x≥ 0 hàm số là<br />

đường thẳng y = x, với x<br />


<strong>TRƯỜNG</strong> <strong>THPT</strong> <strong>NHO</strong> <strong>QUAN</strong> B – <strong>CHỦ</strong> <strong>ĐỀ</strong> HÀM SỐ BẬC NHẤT, HÀM SỐ BẬC 2<br />

thị.<br />

+ Nhận xét, đánh giá,<br />

chốt:<br />

GV nhận xét (nếu cần )<br />

và nêu viết tóm tắt trên<br />

bảng..<br />

+ Nhận xét, đánh giá:<br />

HS nhận xét, bổ sung và<br />

sửa chữa ghi chép.<br />

- Sản phẩm: Hiểu cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất và đồ thị hàm số y = x . Biết<br />

được đồ thị hàm số y<br />

y<br />

= x .<br />

= x nhận trục Oy là trục đối xứng. Vẽ được đồ thị y = b và<br />

HĐ 5: ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ BẬC HAI.<br />

a) HĐ 5.1: Ôn tập về hàm số y = ax 2 .<br />

- Mục tiêu: Ôn tập về hàm số y = ax 2 .<br />

- Nội dung, phương thức tổ chức:<br />

+ Chuyển giao:<br />

L: Học sinh làm việc theo nhóm (4 người) trả lời các câu hỏi sau:<br />

CÂU HỎI<br />

GỢI Ý<br />

?1: Cho biết dáng điệu của hsbh như thế nào. Vẽ<br />

hình minh họa ?<br />

?2: Điểm nào là đỉnh của Parabol y = ax 2 và<br />

trục đối xứng của nó là đường thẳng nào.<br />

?3: Xác định bề lõm của parabol, giá trị lớn<br />

nhất hoặc giá trị nhỏ nhất của parabol ( nếu có ).<br />

?4: Đồ thị của hsbh nằm ở vị trí nào trên hệ trục<br />

tọa độ Oxy khi a < 0, a > 0.<br />

?5: Hàm số y = ax 2 là hs chẵn hay lẻ, suy ra tính<br />

Parabol có đỉnh là O(0;0) và<br />

nhận trục tung làm trục đối xứng.<br />

Khi a < 0 bề lõm của đồ<br />

thị quay xuống và đỉnh O(0;0) là<br />

giá trị lớn nhất của hsbh.<br />

Khi a > 0 bề lõm của đồ<br />

thị hướng lên và đỉnh O(0;0) là<br />

giá trị nhỏ nhất của hsbh.<br />

Khi a < 0 đồ thị nằm phía<br />

dưới trục hoành.<br />

Khi a > 0 đồ thị nằm phía<br />

trên trục hoành.<br />

Là một hs chẵn nên đồ thị<br />

19


<strong>TRƯỜNG</strong> <strong>THPT</strong> <strong>NHO</strong> <strong>QUAN</strong> B – <strong>CHỦ</strong> <strong>ĐỀ</strong> HÀM SỐ BẬC NHẤT, HÀM SỐ BẬC 2<br />

chất về đồ thị của nó.<br />

của nó nhận trục tung làm trục<br />

đối xứng.<br />

+ Thực hiện: Học sinh thảo luận theo nhóm và ghi nội dung thảo luận vào<br />

vào giấy nháp.<br />

+ Báo cáo, thảo luận: Chỉ định một học sinh bất kì trình bày nội dung thảo<br />

luận, các học sinh khác chú ý nhận xét và hoàn thiện câu trả lời của bạn.<br />

+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp chốt kiến thức: Trên cơ sở câu trả lời của<br />

học sinh, giáo viên chuẩn hóa kiên thức, từ đó giới thiệu về hàm số bậc hai. HS<br />

viết bài vào vở.<br />

Nội dung ghi bảng<br />

I. ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ BẬC HAI<br />

1. Ôn tập về hàm số y = ax 2 (a ≠ 0)<br />

Đồ thị hàm số y = ax 2 (a ≠ 0) là parabol (P 0 ) có đặc điểm:<br />

i) Đỉnh của parabol (P 0 ) là gốc toạ độ O.<br />

ii) Parabol (P 0 ) có trục đối xứng là trục tung.<br />

iii) Parabol (P 0 ) hướng bề lõm lên trên khi a > 0, hướng xuống dưới khi a < 0.<br />

- Sản phẩm: Học sinh nhớ lại được hình dạng, tính chất và đỉnh của đồ thị hàm<br />

số y = ax 2<br />

b) HĐ 5.2 : Đồ thị hàm số bậc hai y = ax 2 + bx + c<br />

- Mục tiêu: Học sinh nắm được các yếu tố hình dạng, đỉnh và trục đối xứng của<br />

hàm số y = ax 2 + bx + c<br />

- Nội dung, phương thức tổ chức:<br />

+ Chuyển giao:<br />

L: HS làm việc cặp đôi lần lượt giải quyết các câu hỏi sau<br />

CÂU HỎI<br />

GỢI Ý<br />

?1: Phân tích hàm số y = ax 2 + bx + c về<br />

dạng<br />

y = aX 2 + d.<br />

?2: Điểm I ( −b<br />

; − )<br />

hay không.<br />

2a 4a ?3: So sánh giá trị của y với<br />

0 và<br />

có thuộc đồ thị<br />

− <br />

4a<br />

khi a <<br />

1. Ta có:<br />

2 2<br />

b b − 4ac<br />

y = ax<br />

− −<br />

2a<br />

4a<br />

2. Thay tọa độ điểm I vào pt của hàm<br />

số (thỏa mãn ).<br />

3. Khi đó: -Δ y khi a < 0<br />

4a và<br />

20


<strong>TRƯỜNG</strong> <strong>THPT</strong> <strong>NHO</strong> <strong>QUAN</strong> B – <strong>CHỦ</strong> <strong>ĐỀ</strong> HÀM SỐ BẬC NHẤT, HÀM SỐ BẬC 2<br />

a > 0<br />

?4: Nếu đặt Y = y – d thì hàm số y có dạng<br />

nào.<br />

?5: Nhận xét về dạng của đồ thị y = ax 2 +<br />

bx + c và y = ax 2 .<br />

?6: Điểm I ( −b<br />

; − )<br />

2a<br />

4a điểm nào của parabol y = ax 2 .<br />

đóng vai trò như<br />

?7: Trục đối xứng của parabol y = ax 2 + bx<br />

+ c.<br />

?8: Bề lõm của đồ thị hs y = ax 2 + bx + c.<br />

?9: Nhận xét về mối quan hệ giữa hàm số<br />

y = ax 2 +bx+c (a 0) và đồ thị hàm số y =<br />

ax 2<br />

-Δ y khi a > 0<br />

4a <br />

4. Có dạng Y = aX 2 .<br />

5. Đồ thị của nó là một parabol.<br />

6. Đỉnh là điểm I(<br />

b − <br />

− ;<br />

2a<br />

4a<br />

7. Trục đối xứng là x = − b 2a<br />

8. Bề lõm quay lên trên nếu a > 0<br />

0.<br />

Bề lõm quay xuống dưới nếu a <<br />

9. Đồ thị hs y = ax 2 +bx+c (a 0)<br />

chính là đồ thị hàm số y = ax 2 sau<br />

một số phép “dịch chuyển” trên<br />

mặt phẳng toạ độ.<br />

)<br />

+ Thực hiện: HS làm việc theo cặp đôi, viết nội dung thảo luận vào giấy<br />

nháp. GV quan sát HS làm việc, nhăc nhở các em không tích cực, giải đáp nếu các<br />

em có thắc mắc.<br />

+ Báo cáo, thảo luận: Chỉ định một học sinh bất kì trình bày nội dung thảo<br />

luận, các học sinh khác chú ý nhận xét và hoàn thiện câu trả lời của bạn.<br />

- Sản phẩm: Học sinh nắm được hình dạng, tọa độ đỉnh, trục đối xứng của đồ thị<br />

hàm số y = ax 2 + bx + c và mối quan hệ giữa hàm số y = ax 2 +bx+c (a 0) và đồ<br />

thị hàm số y = ax 2<br />

Nội dung ghi bảng<br />

2. Đồ thị hàm số bậc hai y = ax 2 + bx + c<br />

2<br />

Đồ thị của hàm số y ax + bx + c,<br />

<br />

* Đỉnh I − ; − <br />

<br />

<br />

b<br />

2a<br />

<br />

4a<br />

* Trục đối xứng là đường thẳng<br />

= ( 0)<br />

x = −<br />

b<br />

2a<br />

* Bề lõm hướng lên (xuống) khi a > 0 (a < 0)<br />

a là một parabol có:<br />

c) HĐ 5.3: Cách vẽ<br />

21


<strong>TRƯỜNG</strong> <strong>THPT</strong> <strong>NHO</strong> <strong>QUAN</strong> B – <strong>CHỦ</strong> <strong>ĐỀ</strong> HÀM SỐ BẬC NHẤT, HÀM SỐ BẬC 2<br />

- Mục tiêu: Học sinh nắm được cách vẽ hàm số bậc hai y = ax 2 + bx + c và vẽ được<br />

đồ thị hàm số cụ thể<br />

- Nội dung, phương thức tổ chức:<br />

+ Chuyển giao:<br />

L: Học sinh làm việc theo nhóm trả lời các câu hỏi sau:<br />

CÂU HỎI<br />

?1: Yếu tố nào quan trọng nhất của<br />

parabol.<br />

?2: Dựa vào cách vẽ hs y = ax 2 hãy cho<br />

biết cách vẽ đồ thị hsbh.<br />

x+3.<br />

Ví dụ 1: Vẽ parabol y = -2x 2 +<br />

?3: Xác định toạ độ đỉnh I (x I ; y I ).<br />

?4: Xác định trục đối xứng.<br />

?5: Tìm giao điểm với Oy.<br />

GỢI Ý<br />

1. Đỉnh là yếu tố quan trọng nhất của<br />

parabol.<br />

2. Để vẽ đường parabol y = ax 2 +bx+c<br />

( a 0 ), ta thực hiện các bước sau:<br />

B1: Xác định toạ độ của đỉnh I<br />

( − ; − )<br />

b<br />

2 a<br />

4a<br />

B2: Vẽ trục đối xứng x =<br />

− b<br />

2 a<br />

B3: Xác định toạ độ các giao điểm của<br />

parabol với trục tung ( D ( 0; c ) ) và trục<br />

hoành ( nếu có).<br />

B4: Xác định thêm một số điểm thuộc<br />

đồ thị<br />

B4.1: Điểm đối xứng với điểm D ( 0, c<br />

) qua trục đối xứng của parabol.<br />

B4.2: Một số điểm có toạ độ nguyên<br />

nếu đồ thị hàm số không cắt trục hoành<br />

(cho x = ? tìm y hoặc ngược lại ).<br />

B5: Vẽ parabol đi qua các điểm trên.<br />

I<br />

= − b =<br />

2a<br />

4<br />

và<br />

= − = 25<br />

4a<br />

8<br />

Ta có: x 1<br />

y I<br />

Vậy : I = (<br />

1 ; 25<br />

)<br />

4 8<br />

22


<strong>TRƯỜNG</strong> <strong>THPT</strong> <strong>NHO</strong> <strong>QUAN</strong> B – <strong>CHỦ</strong> <strong>ĐỀ</strong> HÀM SỐ BẬC NHẤT, HÀM SỐ BẬC 2<br />

?6: Xác định điểm đối xứng với điểm<br />

A(0; 3) qua đường x = 1 4<br />

.<br />

?7: Tìm giao điểm với Ox<br />

?8: Xác định điểm đối xứng với điểm<br />

B(-1;0) qua trục đối xứng.<br />

?9: Bề lõm quay lên hay quay xuống.<br />

?<strong>10</strong>: Vẽ đồ thị của hàm số bậc hai.<br />

Trục đối xứng là x = 1 4<br />

Giao Oy: Cho x = 0 y = 3<br />

Vậy giao điểm với Oy là A(0; 3)<br />

Điểm đối xứng với điểm A(0;3)<br />

qua đường là ' (<br />

1 ;3)<br />

A = .<br />

2<br />

Giao Ox : Cho y = 0 <br />

x<br />

=−1<br />

<br />

x<br />

= 32<br />

Giao điểm với Ox là B(-1;0) và<br />

C(3/2;0).<br />

Có điểm đối xứng là ' (<br />

5 ;0)<br />

B = .<br />

2<br />

Bề lõm quay xuống vì a = -2 < 0<br />

+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp chốt kiến thức: Trên cơ sở câu trả lời của<br />

học sinh, giáo viên chuẩn hóa kiên thức, từ đó nêu cách vẽ hàm số bậc hai. HS viết<br />

bài vào vở.<br />

Nội dung ghi bảng<br />

3. Cách vẽ<br />

Để vẽ đường parabol y = ax 2 +bx+c ( a 0 ), ta thực hiện các bước sau:<br />

B1: Xác định toạ độ của đỉnh I (<br />

B2: Vẽ trục đối xứng x =<br />

− b<br />

2 a<br />

− b<br />

2 a<br />

; −<br />

4a<br />

)<br />

B3: Xác định toạ độ các giao điểm của parabol với trục tung ( D ( 0; c ) ) và trục<br />

hoành ( nếu có).<br />

B4: Xác định thêm một số điểm thuộc đồ thị<br />

B4.1: Điểm đối xứng với điểm D ( 0, c ) qua trục đối xứng của parabol.<br />

B4.2: Một số điểm có toạ độ nguyên nếu đồ thị hàm số không cắt trục hoành<br />

(cho x = ? tìm y hoặc ngược lại ).<br />

B5: Vẽ parabol đi qua các điểm trên.<br />

23


<strong>TRƯỜNG</strong> <strong>THPT</strong> <strong>NHO</strong> <strong>QUAN</strong> B – <strong>CHỦ</strong> <strong>ĐỀ</strong> HÀM SỐ BẬC NHẤT, HÀM SỐ BẬC 2<br />

+ Báo cáo, thảo luận: Hết thời gian dự kiến cho từng bài tập, quan sát thấy<br />

em nào có lời giải tốt nhất thì gọi lên bảng trình bày lời giải. Các HS khác quan sát<br />

lời giải, so sánh với lời giải của mình, cho ý kiến.<br />

- Sản phẩm: Học sinh nắm được các bước vẽ đồ thị hàm số y = ax 2 +bx+c ( a 0 )<br />

và lời giải ví dụ 1<br />

HĐ 5.4: CHIỀU BIẾN THIÊN CỦA HÀM SỐ BẬC HAI.<br />

- Mục tiêu: Học sinh nắm được chiều biến thiên của hàm số bậc hai và lập được<br />

bảng biên thiên của đồ thị hàm số y = ax 2 +bx+c ( a 0 ) trong 2 trường hợp a > 0<br />

và a < 0<br />

- Nội dung, phương thức tổ chức:<br />

+ Chuyển giao:<br />

L: Học sinh làm việc theo nhóm 4 người và trả lời các câu hỏi sau:<br />

CÂU HỎI<br />

GỢI Ý<br />

?1: Dựa vào đồ thị của hàm số bậc hai chỉ ra<br />

các khoảng tăng giảm của nó.<br />

Nhận xét và thành lập bảng biến thiên<br />

a > 0<br />

x - -<br />

b<br />

2 a<br />

+ <br />

y + + <br />

a < 0<br />

x - -<br />

y<br />

.<br />

−<br />

4a<br />

b<br />

2 a<br />

+<br />

−<br />

4a<br />

- -<br />

Nếu a > 0:<br />

; − );<br />

(<br />

−<br />

b<br />

2a<br />

Nghịch biến trên khoảng (-<br />

b<br />

2a<br />

Đồng biến trên khoảng<br />

;+).<br />

Nếu a < 0:<br />

; − );<br />

(<br />

−<br />

b<br />

2a<br />

Đồng biến trên khoảng (-<br />

b<br />

2a<br />

Nghịch biến trên khoảng<br />

;+).<br />

24


<strong>TRƯỜNG</strong> <strong>THPT</strong> <strong>NHO</strong> <strong>QUAN</strong> B – <strong>CHỦ</strong> <strong>ĐỀ</strong> HÀM SỐ BẬC NHẤT, HÀM SỐ BẬC 2<br />

+ Thực hiện: Học sinh thảo luận và ghi nội dung thảo luận vào vào giấy<br />

nháp.<br />

+ Báo cáo, thảo luận: Chỉ định một học sinh bất kì trình bày nội dung thảo<br />

luận, các học sinh khác chú ý nhận xét và hoàn thiện câu trả lời của bạn.<br />

+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp chốt kiến thức: Trên cơ sở câu trả lời của<br />

học sinh, giáo viên chuẩn hóa kiên thức, vẽ bảng biến thiên hàm số bậc hai. HS<br />

viết bài vào vở.<br />

Nội dung ghi bảng<br />

II. CHIỀU BIẾN THIÊN CỦA HÀM SỐ BẬC HAI<br />

Dựa vào đồ thị hàm số bậc hai y = ax 2 +bx+c ( a 0 ), ta có bảng biến<br />

thiên của nó trong 2 trường hợp a > 0 và a < 0 như sau:<br />

a > 0<br />

a < 0<br />

x - -<br />

b<br />

2 a<br />

+ <br />

x - -<br />

b<br />

2 a<br />

+<br />

y + + <br />

−<br />

4a<br />

y<br />

- <br />

−<br />

4a<br />

-<br />

Định lí<br />

Nếu a > 0 thì đồ thị hàm số y = ax 2 +bx+c ( a 0 )<br />

b<br />

2a<br />

Nghịch biến trên khoảng (-; − );<br />

Đồng biến trên khoảng (<br />

−<br />

b<br />

2a<br />

;+).<br />

Nếu a < 0 thì đồ thị hàm số y = ax 2 +bx+c ( a 0 )<br />

b<br />

2a<br />

Đồng biến trên khoảng (-; − );<br />

Nghịch biến trên khoảng (<br />

−<br />

b<br />

2a<br />

;+).<br />

25


<strong>TRƯỜNG</strong> <strong>THPT</strong> <strong>NHO</strong> <strong>QUAN</strong> B – <strong>CHỦ</strong> <strong>ĐỀ</strong> HÀM SỐ BẬC NHẤT, HÀM SỐ BẬC 2<br />

- Sản phẩm: Học sinh biết lập bảng biến thiên của hàm số y = ax 2 +bx+c ( a 0 )<br />

và từ đó nêu ra các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số y = ax 2 +bx+c ( a<br />

0 )<br />

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP.<br />

1. Mục tiêu:<br />

Củng cố khắc sâu và rèn kỹ năng cho học sinh làm các bài toán:<br />

- Tìm tập xác định của hàm số<br />

- Xét tính chẵn lẻ của hàm số.<br />

- Xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số.<br />

- Xét sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số bậc 2. Dựa vào đồ thị hmaf số biện<br />

luận số ghiệm của phương trình.<br />

- Vẽ đồ thị hàm số bậc nhất, bậc hai có chứa dấu giá trị tuyệt đối.<br />

- Xác định hmaf số bậc hai khi biết các yếu tố liên quan.<br />

2. Nội dung và phương thức thực hiện:<br />

Bài 1. Tìm tập xác định của hàm số sau:<br />

3x<br />

− 2<br />

x −1<br />

x− 1+ 4−<br />

x<br />

a) y =<br />

b) y =<br />

c) y =<br />

2<br />

2x<br />

+ 1<br />

x − 2<br />

x − 5x+<br />

6<br />

2<br />

x − 2<br />

2 1<br />

d) y =<br />

e) y= 4 − x +<br />

( x+ 2) x+<br />

1<br />

x −1<br />

g) y = x + 3 − 2 x + 2<br />

Bài 2. Tìm m để hàm số y = m − 2x<br />

xác định trên khoảng (–; 1).<br />

1<br />

Bài 3. Tìm m để hàm số y = x − m + 1 + xác định trên khoảng (0; 1).<br />

m−<br />

x<br />

2( x 2) neáu 1 x 1<br />

Bài 4. Cho hàm số y = − − − <br />

<br />

2<br />

x −1 neáu x1<br />

a) Tìm tập xác định của hàm số.<br />

2 <br />

b) Tính (–1), (0,5), <br />

, (1), (2).<br />

2 <br />

Bài 5. Xét tính chẵn, lẻ của các hàm số:<br />

a) y = | x |; i) y = 4− x − 4+<br />

x<br />

1<br />

b) y = ; f) y = 2x+ 1 + 2x− 1 ; j) y = 1+ x + 1−<br />

x<br />

2<br />

( x + 1)<br />

Bài 6. Xét chiều biến thiên mỗi hàm số sau:<br />

2<br />

a) y = x + 2x<br />

− 2 trên mỗi khoảng (–; –1) và (–1; +);<br />

2<br />

b) y = x − 3<br />

trên mỗi khoảng (–; 3) và (3; +);<br />

2014<br />

c) y= x + 1 trên khoảng (–; +);<br />

26


<strong>TRƯỜNG</strong> <strong>THPT</strong> <strong>NHO</strong> <strong>QUAN</strong> B – <strong>CHỦ</strong> <strong>ĐỀ</strong> HÀM SỐ BẬC NHẤT, HÀM SỐ BẬC 2<br />

x −1<br />

d) y = trên miền xác định của hàm số;<br />

x + 2<br />

−x<br />

neáu 0 x1<br />

<br />

e) y= −1 neáu 1 x<br />

2<br />

<br />

x<br />

− 3 neáu 2 x 5<br />

− x+<br />

m−1<br />

Bài 7. Cho hàm số y = (m là tham số). Xác định m sao cho:<br />

x − 2<br />

a) Đồ thị hàm số đi qua điểm (1; 2);<br />

b) Đồ thị hàm số không cắt trục hoành;<br />

Bài 8. Cho hai đường thẳng (d): y = mx + 3 và (): y = x + m − 3. Tìm tham số m<br />

sao cho:<br />

a) Hai đường thẳng song song;<br />

b) Hai đường thẳng vuông góc nhau;<br />

c) Hai đường thẳng cắt nhau tại một điểm trên trục tung;<br />

Bài 9. Viết phương trình đường thẳng y = ax + b trong các trường hợp sau:<br />

a) Đi qua hai điểm A(1; –1) và B(2; 1);<br />

b) Đi qua M(3; 3) và song song đường thẳng y = 2x – 8;<br />

c) Có hệ số góc bằng 2 và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3/2;<br />

d) Cắt trục tung tại đểm có tung độ bằng –3 và vuông góc đường thẳng<br />

y= − x 2+ 2.<br />

Bài <strong>10</strong>. Tìm điểm cố định mà đường thẳng sau luôn đi qua với mọi tham số m:<br />

a) y = mx – 2m – 1; c) y = (m – 2)x + m – 1;<br />

b) y = mx + 2(m + 1); d) y = (3 – m)x + m– 3.<br />

Bài 11. Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số sau:<br />

2<br />

2<br />

a) y = 3x − 4x<br />

+ 1; b) y = − 3x + 2x<br />

− 1;<br />

2<br />

Bài 12. Cho hai hàm số y = x − 4x<br />

+ 3 có đồ thị (P) và đường thẳng (d): y= − x+ 3.<br />

a) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d);<br />

b) Vẽ đồ thị (P) và (d) trên cùng mặt phẳng tọa độ;<br />

2<br />

Bài 13. Xác định parabol y = ax + bx + 2 biết rằng parabol đó<br />

a) Đi qua hai điểm M(1; 5) và N(–2; 8);<br />

b) Đi qua điểm A(3; –4) và có trục đối xứng là x = –3/2;<br />

c) Có đỉnh là I(2; –2);<br />

d) Đi qua điểm B(–1; 6) và tung độ của đỉnh là –1/4;<br />

e) Cắt trục hoành tại các điểm có hoành độ x<br />

1<br />

= 1 và x<br />

2<br />

= 2.<br />

2<br />

Bài 14. Tìm m để parabol y = mx − 2mx − m −1 ( m 0) có đỉnh thuộc đường thẳng<br />

y = x + 2.<br />

2<br />

Bài 15. Xác định m để parabol y = x − 4x − m + 1<br />

a) Cắt đường thẳng y = 2 tại hai điểm phân biệt;<br />

27


<strong>TRƯỜNG</strong> <strong>THPT</strong> <strong>NHO</strong> <strong>QUAN</strong> B – <strong>CHỦ</strong> <strong>ĐỀ</strong> HÀM SỐ BẬC NHẤT, HÀM SỐ BẬC 2<br />

b) Có chung với đường thẳng y = 2 tại một điểm duy nhất.<br />

2<br />

Bài 16. Cho hàm số y = ax + bx + c có đồ thị là parabol (P). Xác định hàm số khi<br />

biết:<br />

a) (P) đi qua ba điểm A(0; –1), B(1; –1), C(–1; 1);<br />

b) (P) có đỉnh I(1; 4) và đi qua M(3; 0);<br />

c) (P) đi qua N(8; 0) và có đỉnh I(6; –12);<br />

d) (P) đi qua hai điểm M(–1; –3), N(1; –1) và có trục đối xứng là đường thẳng<br />

x = 1/2.<br />

e) Hàm số đạt giá trị nhỏ nhất bằng 3/4 khi x = 1/2 và nhận giá trị bằng 1 khi<br />

x = 1.<br />

2<br />

Bài 17. Xác định hàm số y = ax + bx + c có đồ thị là parabol (P), biết (P) tiếp xúc<br />

đường thẳng y = –2,5 và (P) cắt đường thẳng y = 2 tại 2 điểm có hoành độ là<br />

–1 và 5.<br />

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ TÌM TÒI MỞ RỘNG<br />

1. Mục tiêu:<br />

Giúp học sinh biết chuyển nội dung bài toán thực tế về bài toán có liên quan đến hàm<br />

số.<br />

Động viên khuyến khích học sinh tìm tòi mở rộng, vận dụng kiến thức toán để giải<br />

quyets bài toán thực tế.<br />

2. Nội dung và phương thức thực hiện:<br />

a) Nội dung: Giải quyết hai bài toán nêu ra ở phần khởi động.<br />

Bài toán 1 : Bài toán máy bơm : Một hộ gia đình có ý định mua một cái máy<br />

bơm để phục vụ cho việc tưới tiêu vào mùa hạ. Khi đến cửa hàng thì được ông chủ<br />

giới thiệu về hai loại máy bơm có lưu lượng nước trong một giờ và chất lượng máy là<br />

như nhau.<br />

cao.<br />

Máy thứ nhất giá 1500000đ và trong một giờ tiêu thụ hết 1,2kW.<br />

Máy thứ hai giá 2000.000đ và trong một giờ tiêu thụ hết 1kW<br />

Theo bạn người nông dân nên chọn mua loại máy nào để đạt hiệu quả kinh tế<br />

28


<strong>TRƯỜNG</strong> <strong>THPT</strong> <strong>NHO</strong> <strong>QUAN</strong> B – <strong>CHỦ</strong> <strong>ĐỀ</strong> HÀM SỐ BẬC NHẤT, HÀM SỐ BẬC 2<br />

b) Phương thức : Chia lớp thành 4 nhóm, cho học sinh hoạt động nhóm.<br />

Vấn đề đặt ra:<br />

Chọn máy bơm trong hai loại để mua sao cho hiệu quả kinh tế là cao nhất. Như vậy<br />

ngoài giá cả ta phải quan tâm đến hao phí khi sử dụng máy nghĩa là chi phí cần chi trả<br />

khi sử dụng máy trong một khoảng thời gian nào đó. Giả sử giá tiền điện hiện nay là:<br />

<strong>10</strong>00đ/1KW.<br />

Chuyển giao nhiệm vụ:<br />

L1: Hãy thiết lập hàm số biểu thị số tiền phải trả khi sử dụng máy 1, máy 2 trong<br />

x giờ.<br />

L2: Tìm thời gian để dùng máy 1 và máy 2 có số tiền bỏ ra bằng nhau.<br />

L3: Thiết lập giả thiết khoảng thời gian sử dụng máy nào thì chi phí ít hơn.<br />

Thực hiện nhiệm vụ:<br />

Các nhóm phân công nhiệm vụ cho từng thành viên trong nhóm.<br />

Viết báo cáo kết quả ra bảng phụ để báo cáo.<br />

Báo cáo thảo luận: Các nhóm treo bài làm của nhóm. Một học sinh đại diện cho<br />

nhóm báo cáo. HS theo dõi và ra câu hỏi thảo luận với nhóm bạn.<br />

Chốt kiến thức: Trong x giờ số tiền phải trả khi sử dụng máy thứ nhất là:<br />

29


<strong>TRƯỜNG</strong> <strong>THPT</strong> <strong>NHO</strong> <strong>QUAN</strong> B – <strong>CHỦ</strong> <strong>ĐỀ</strong> HÀM SỐ BẬC NHẤT, HÀM SỐ BẬC 2<br />

f(x)=1500 + 1,2x (nghìn đồng)<br />

Số tiền phải chi trả cho máy thứ 2 trong x giờ là:<br />

g(x) = 2000 +x (nghìn đồng)<br />

Ta thấy rằng chi phỉ trả cho hai máy sử dụng là như nhau sau khoảng thời gian<br />

x<br />

0<br />

là nghiệm phương trình:<br />

f(x) = g(x) 1500+1,2x = 2000+x 0,2x = 500 x =2500(giờ)<br />

Ta có đồ thị của hai hàm f( x) và g(x) như sau:<br />

f( x) = 1500+1.2x<br />

5000<br />

g( x) = 2000+x<br />

4500<br />

4000<br />

3500<br />

3000<br />

2500<br />

2000<br />

1500<br />

<strong>10</strong>00<br />

500<br />

-4000 -3000 -2000 -<strong>10</strong>00 <strong>10</strong>00 2000 2500 3000 4000 5000<br />

-500<br />

Quan sát đồ thị ta thấy rằng: ngay sau khi sử dụng 2500 giờ tức là nếu mỗi ngày<br />

dùng 4 tiếng tức là không quá 2 năm thì máy thứ 2 chi phí sẽ thấp hơn rất nhiều nên<br />

chọn mua máy thứ hai thì hiệu quả kinh tế sẽ cao hơn.<br />

Trường hợp 1: nếu thời gian sử dụng máy ít hơn 2 năm thì mua máy thứ nhất sẽ<br />

tiết kiệm hơn.<br />

Trường hợp 2: nếu thời gian sử dụng nhiều hơn hoặc bằng hai năm thì nên mua<br />

máy thứ 2.<br />

Nhưng trong thực tế một máy bơm có thể sử dụng được thời gian khá dài. Do<br />

vậy trong trường hợp này người nông dân nên mua máy thứ hai.<br />

3. Sản phẩm: Học sinh thiết lập được hàm số biểu thị số tiền phải trả khi sử dụng<br />

máy 1, máy 2 trong x giờ.<br />

Giải phương trình tìm x đề số tiền chi phí cho 2 máy bằng nhau.<br />

30


<strong>TRƯỜNG</strong> <strong>THPT</strong> <strong>NHO</strong> <strong>QUAN</strong> B – <strong>CHỦ</strong> <strong>ĐỀ</strong> HÀM SỐ BẬC NHẤT, HÀM SỐ BẬC 2<br />

Dự kiến được câu trả lời nên mua máy nào.<br />

Bài toán 2: Làm thế nào để tính chiều cao của cổng (khoảng cách từ điểm cao nhất<br />

của cổng đến mặt đất)<br />

Hình: Cổng Acxơ<br />

Đặt vấn đề: Để tính chiều cao của cổng khi ta không thể dùng dụng cụ đo đạc<br />

để đo trực tiếp. Cổng dạng Parabol có thể xem là đồ thị của hàm số bậc hai, chiều cao<br />

của cổng tương ứng với đỉnh của Parabol. Do đó vấn đề được giải quyết nếu ta biết<br />

hàm số bậc hai nhận cổng làm đồ thị.<br />

Chuyển giao nhiệm vụ:<br />

L1: Để thiết lập hàm số bậc hai biểu thị cho (P) ta cần xác định bao nhiêu điểm?<br />

Để có tọa độ điểm ta cần có hệ trục tọa độ, nêu cách chọn hệ trục tọa độ?<br />

L2: Hãy chọn tọa độ của một số điểm khả thi để tìm ra phương trình của (P)<br />

tương ứng. Từ đó tìm độ cao của (P).<br />

Thực hiện nhiệm vụ:<br />

Các nhóm phân công nhiệm vụ cho từng thành viên trong nhóm.<br />

Viết báo cáo kết quả ra bảng phụ để báo cáo.<br />

31


<strong>TRƯỜNG</strong> <strong>THPT</strong> <strong>NHO</strong> <strong>QUAN</strong> B – <strong>CHỦ</strong> <strong>ĐỀ</strong> HÀM SỐ BẬC NHẤT, HÀM SỐ BẬC 2<br />

Báo cáo thảo luận: Các nhóm treo bài làm của nhóm. Một học sinh đại diện cho<br />

nhóm báo cáo. HS theo dõi và ra câu hỏi thảo luận với nhóm bạn.<br />

Chốt kiến thức:<br />

Đơn giản vấn đề : chọn hệ trục tọa độ Oxy sao cho gốc tọa độ O trùng một chân<br />

của cổng (như hình vẽ)<br />

y<br />

M<br />

B<br />

x<br />

đồ thị .<br />

Dựa vào đồ thị ta thấy chiều cao chính là tung độ của đỉnh Parabol.<br />

Như vậy vấn đề được giải quyết nếu ta biết hàm số bậc hai nhận cổng Acxơ làm<br />

Phương án giải quyết đề nghị:<br />

Ta biết hàm số bậc hai có dạng:<br />

2<br />

y = ax + bx + c . Do vậy muốn biết được đồ thị<br />

hàm số nhận cổng làm đồ thị thì ta cần biết ít nhất tọa độ của 3 điểm nằm trên đồ thị<br />

chẳng hạn O,B ,M<br />

thiết.<br />

O<br />

Rõ ràng O(0,0); M(x,y); B(b,0). Ta phải tiến hành đo đạc để nắm số liệu cấn<br />

32


<strong>TRƯỜNG</strong> <strong>THPT</strong> <strong>NHO</strong> <strong>QUAN</strong> B – <strong>CHỦ</strong> <strong>ĐỀ</strong> HÀM SỐ BẬC NHẤT, HÀM SỐ BẬC 2<br />

Đối với trường hợp này ta cần đo: khoảng cách giữa hai chân cổng, và môt điểm<br />

M bất kỳ chẳng hạn b = 162, x = <strong>10</strong>, y = 43<br />

− 43<br />

Ta viết được hàm số bậc hai lúc này là : y = x 2 3483<br />

+ x<br />

1320 700<br />

Đỉnh S(81m;185,6m)<br />

Vậy trong trường hợp này cổng cao 185,6m. Trên thực tế cổng Acxơ cao 186m<br />

Bài tập tìm tòi mở rộng:<br />

Tình huống 1: Đưa ra cho học sinh một tình huống tương tự đó là tính độ cao<br />

của một nhịp cầu Trường Tiền.<br />

Hình 2. Cầu Trường Tiền<br />

Tình huống 2: Xây dựng cầu: Một con sông rộng 500m, để tạo điều kiện cho<br />

nhân dân hai bờ sông đi lại giao lưu buôn bán, người ta cho xây dựng cây cầu bắt qua<br />

sông: bề dày của cầu là <strong>10</strong>cm, chiều rộng của cầu là 4m, chiều cao tối đa của cầu là<br />

7m so với mặt sông. Hãy ước lượng thể tích vữa xây để xây dựng thân cây cầu.<br />

Ngaøy thaùng<br />

naêm<br />

Toå tröôûng<br />

33


<strong>CHỦ</strong> <strong>ĐỀ</strong>: CÁC HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VÀ GIẢI TAM GIÁC (6 TIẾT)<br />

A. KẾ HOẠCH CHUNG.<br />

Phân phối thời<br />

Tiến trình dạy học<br />

gian<br />

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG<br />

Tiết 1<br />

KT1: Định lý cosin<br />

Tiết 2<br />

Tiết 3+4<br />

Tiết 5<br />

Tiết 6<br />

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN<br />

THỨC<br />

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP<br />

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG<br />

HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG<br />

KT2: Định lý trung tuyến<br />

KT3: Định lý Sin . Diện tích<br />

tam giác<br />

KT5:Ứng dụng vào bài toán<br />

giải tam giác<br />

B. KẾ HOẠCH DẠY HỌC.<br />

I. Mục tiêu bài học:<br />

1. Về kiến thức:<br />

+/ -Nắm vững định lý cosin, công thức tính độ dài đường trung tuyến. Vận dụng được các công thức<br />

để làm các bài tập<br />

+/ Học sinh hiểu và chứng minh được định lý sin. Nắm và vận dụng được công thức tính diện tích<br />

tam giác<br />

2. Về kỹ năng:<br />

+/ Biết vận dụng định lý cosin trong tính toán,giải bài tập<br />

+/ Biết vận dụng định lý sin để tính các cạnh,các góc ,bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác<br />

+/ Biết tính diện tích tam giác ,bản kính đường tròn nội tiếp tam giác<br />

3. Thái độ:<br />

+/ Phân tích vấn đề chi tiết, hệ thống rành mạch.<br />

+/ Tư duy các vấn đề logic, hệ thống.<br />

+/Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận,chính xác,chăm chỉ trong học tập<br />

4. Các năng lực chính hướng tới sự hình thành và phát triển ở học sinh:<br />

+/<br />

+/<br />

II. Chuẩn bị của GV và HS<br />

1. Chuẩn bị của GV:<br />

+/ Soạn KHBH<br />

+/ Chuẩn bị phương tiện dạy học: Phấn, thước kẻ, máy chiếu...<br />

2. Chuẩn bị của HS:<br />

+/ Đọc trước bài<br />

+/ Làm BTVN<br />

+/ Làm việc nhóm ở nhà, trả lời các câu hỏi được giáo viên giao từ tiết trước, làm thành file trình<br />

chiếu.<br />

+/ Kê bàn để ngồi học theo nhóm<br />

+/ Chuẩn bị bảng phụ, bút viết bảng, khăn lau bảng …


III. Bảng mô tả các mức độ nhận thức và năng lực được hình thành:<br />

Nội dung Nhận thức Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao<br />

Định lý cosin Hiểu được định lý<br />

Cosin<br />

Định lý trung<br />

tuyến<br />

Định lý Sin<br />

Hiểu được định lý<br />

trung tuyến<br />

Hiểu được định lý<br />

Sin và nhớ định lý<br />

Diện tích tam giác Nhớ được các<br />

công thức tính<br />

diện tích<br />

Biết sử dụng công<br />

thức để tính cạnh<br />

và góc trong tam<br />

giác<br />

Biết sử dụng công<br />

thức để tính trung<br />

tuyến của tam<br />

giác<br />

Biết sử dụng công<br />

thức để tính cạnh<br />

và góc trong tam<br />

giác<br />

Biết sử dụng đúng<br />

công thức để tính<br />

diện tích tam giác<br />

Phân tích để áp<br />

dụng định lý<br />

Cosin vào tính<br />

các yếu tố của<br />

tam giác<br />

Phân tích để áp<br />

dụng định lý<br />

trung tuyến vào<br />

tính các yếu tố<br />

của tam giác<br />

Phân tích để áp<br />

dụng định lý Sin<br />

vào tính các yếu<br />

tố của tam giác<br />

Phân tích để áp<br />

dụng các công<br />

thức diện tích vào<br />

tính các yếu tố<br />

của tam giác<br />

Sử dụng định lý<br />

cosin giải quyết<br />

các vấn đề thực tế<br />

Sử dụng định lý<br />

Sin giải quyết các<br />

vấn đề thực tế<br />

Sử dụng các công<br />

thức tính diện tích<br />

tam giác để giải<br />

quyết các vấn đề<br />

thực tế<br />

IV. Các câu hỏi/bài tập theo từng mức độ (các câu hỏi bài tập sử dụng trong luyện tập, vận<br />

dụng)<br />

MỨ<br />

C<br />

ĐỘ<br />

NỘI DUNG<br />

CÂU HỎI/BÀI TẬP<br />

NB<br />

TH<br />

VD<br />

ĐỊNH LÝ<br />

COSIN<br />

TRUNG<br />

TUYẾN<br />

ĐỊNH LÝ SIN<br />

DIỆN TÍCH<br />

ĐỊNH LÝ<br />

COSIN<br />

TRUNG<br />

TUYẾN<br />

ĐỊNH LÝ SIN<br />

DIỆN TÍCH<br />

ĐỊNH LÝ<br />

COSIN<br />

TRUNG<br />

TUYẾN<br />

ĐỊNH LÝ SIN<br />

DIỆN TÍCH


VDC ĐỊNH LÝ<br />

COSIN<br />

Cột Hải đăng Kê Gà thuộc xã Tân Thành, huyện Hàm Thuận Nam, Bình<br />

Thuận (Hình 5) được xây dựng từ năm 1897–1899 và toàn bộ bằng đá.<br />

Tháp đèn có hình bát giác, cao 66m so với mực nước biển. Trên biển có<br />

hai chiếc thuyền cách nhau<br />

một khoảng d . Hãy chỉ ra<br />

cách tính d?<br />

Hình 5<br />

ĐỊNH LÝ SIN<br />

Tính chiều cao CD của cây.<br />

DIỆN TÍCH<br />

Khi khai quật một ngôi mộ cổ, người ta tìm được một mảnh của 1 chiếc<br />

đĩa phẳng hình tròn bị vỡ. Dựa vào các tài liệu đã có, các nhà khảo cổ đã<br />

biết hình vẽ trên phần còn lại của chiếc đĩa. Họ muốn làm một chiếc đĩa<br />

mới phỏng theo chiếc đĩa này. Em hãy giúp họ tìm bán kính chiếc đĩa.


V. Tiến trình dạy học:<br />

TIẾT 1<br />

1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG.<br />

- Mục tiêu: Tạo tình huống để học sinh tiếp cận các hệ thức lượng trong tam giác. Học sinh tìm hiểu<br />

về các định lý và ứng dụng của các định lý vào các bài toán thực tế<br />

- Nội dung, phương thức tổ chức:<br />

+ Chuyển giao:<br />

Vấn đề 1: Trong thực tế, có rất nhiều những khoảng cách mà ta không thể đo trực tiếp được. Ví dụ<br />

như đo khoảng cách giữa 2 ngọn núi, độ rộng của một đoạn sông (không đi qua được),.. Việc đo đạc<br />

sẽ trở nên dễ dàng khi ta áp dụng việc giải tam giác vào các bài toán trong thực tế này.<br />

Vấn đề 2: Cho tam giác ABC vuông tại A biết cạnh a =17,4m ; B = 30 0<br />

.Tính cạnh b, c của tam<br />

giác ABC<br />

Vấn đề 3: Cho tam giác ABC vuông tại A. biết C = 60 0 ,Trên đường thẳng AC lấy điểm D sao<br />

cho C nằm giữa AD và ADB = 45 0 , CD = 3cm . Tính cạnh AB<br />

Vấn đề 4:


Tính chiều cao CD của cây.<br />

+ Thực hiện: Các nhóm hoàn thành trước ở nhà, làm thành file trình chiếu, cử đại diện lên<br />

thuyết trình.<br />

+ Báo cáo, thảo luận: Các nhóm trình bày file trình chiếu trước lớp, các nhóm khác qua việc<br />

tìm hiểu trước phản biện và góp ý kiến. Giáo viên đánh giá chung và giải thích các vấn đề học sinh<br />

chưa giải quyết được.<br />

- Sản phẩm: Các file trình chiếu của các nhóm.<br />

TIẾT 2: ĐỊNH LÝ COSIN<br />

A. Hình thành định lý cosin<br />

I. Hoạt động chuyển giao nhiệm vụ:<br />

1. Mục tiêu hoạt động:<br />

cạnh .<br />

+ Trên cơ sở của việc giải bài toán, học sinh hình thành được công thức liên hệ giữa góc và<br />

+ Xây dựng công thức của định lý cosin.<br />

+ Cụ thể hóa công thức trong một số trường hợp đặc biệt.<br />

+ Nắm được ý nghĩa và điều kiện có thể để sử dụng công thức.<br />

+ Tiếp tục phát triển các năng lực: tự học, sử dụng ngôn ngữ toán học, phát hiện và giải quyết<br />

vấn đề thông qua môn học.<br />

2. Phương thức tổ chức hoạt động:<br />

a. Chuyển giao nhiệm vụ:<br />

Bài toán: Cho tam giác ABC vuông tại A. Lần lượt tính độ dài các cạnh AB,BC,AC của tam giác<br />

2 2 2<br />

2 2<br />

tính AB ,AC ,BC , và tính AB + AC −2AB.AC.cosA<br />

2<br />

2 2<br />

So sánh BC với AB +AC và<br />

Cho tam giác ABC bất kì hãy thực hiện những tính toán giống như đối với trường hợp<br />

tam giác vuông và nêu lên nhận xét về các trường hợp đó<br />

+ Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, phân công nhóm trưởng và nêu yêu cầu:<br />

* Thảo luận trả lời các câu hỏi được nêu trong bài toán.<br />

* Nộp các kết quả của nhóm cho giáo viên sau 15 phút.<br />

b. Thực hiện nhiệm vụ:<br />

Hoạt động của giáo viên<br />

+ Giáo viên quan sát quá trình thảo luận<br />

của các nhóm. Phát hiện ra các khó khăn để<br />

gợi ý cũng như giúp đỡ các nhóm.<br />

Chú ý: Trong quá trình học sinh hoạt động<br />

giáo viên cần quan sát, phát hiện kịp thời<br />

2 2<br />

AB + AC −2AB.AC.cosA<br />

Hoạt động của học sinh<br />

* Thảo luận tìm lời giải<br />

* Thống nhất nội dung trả lời, cách lập luận<br />

để tìm đến lời giải.<br />

* Cử đại diện trình bày kết quả và giải thích


các khó khăn mà học sinh gặp phải trong<br />

quá trình giải toán để đưa ra các gợi ý phù<br />

hợp.<br />

cách thức tiếp cận bài toán khi có yêu cầu<br />

của giáo viên hoặc các thành viên của các<br />

nhóm khác.<br />

b. Hoạt động báo cáo thảo luận:<br />

+ Giáo viên yêu cầu một số học sinh lên báo cáo kết quả. Trong quá trình báo cáo của học sinh, giáo<br />

viên và các học sinh khác có thể nêu câu hỏi thảo luận, bổ sung.<br />

+ Thông qua hoạt động báo cáo thảo luận giáo viên đưa ra những nhận xét, phân tích đánh giá<br />

những sai lầm của học sinh mắc phải trong quá trình thực hiện.<br />

+ Giáo viên tổng hợp lại kết quả, khắc sâu kiến thức, nêu ra những dạng sai lầm thường gặp<br />

trong quá trình hoạt động vận dụng kiến thức vào bài tập của học sinh<br />

+ Nhận xét về thái độ cũng như tinh thần học tập của học sinh.<br />

Giáo viên tổng kết, hình thành kiến thức:<br />

Ðịnh lí cosin. (SGK)<br />

Ví dụ:<br />

Nội dung<br />

Cho tam giác ABC có AB = 5; AC = 8 ;<br />

. <br />

A = 60<br />

0<br />

.Kết quả nào trong các kết quả sau<br />

Lời giải<br />

* Hs các nhóm đưa ra phương án trả lời<br />

* Các nhóm nhận xét chéo<br />

là độ dài của cạnh BC ? ( Nêu rõ cách tính )<br />

a) 129 b) 7 c) 49 d) 69<br />

c. Sản phẩm:<br />

+ Phiếu trả lời của học sinh của 4 nhóm.<br />

+ Kết quả tổng hợp kiến thức mà học sinh thu được trong vở ghi.<br />

B. Luyện tập định lý cosin:<br />

I. Hoạt động chuyển giao nhiệm vụ:<br />

1. Mục tiêu hoạt động:<br />

+ Hiểu và vận dụng được định lý csin<br />

+ Nắm được điều kiện có thể để sử dụng công thức.<br />

+ Vận dụng được định lý cosin vào bài toan thực tế<br />

+ Tiếp tục phát triển các năng lực: tự học, sử dụng ngôn ngữ hóa học, phát hiện và giải quyết<br />

vấn đề thông qua môn học.


2. Phương thức tổ chức hoạt động:<br />

a. Chuyển giao nhiệm vụ:<br />

0<br />

Bài toán 1: Cho tam giác ABC bất kì với B = 45 ,BC = b, BA = a.<br />

Tính AC<br />

Bài toán 2: Hai chiÕc tµu thuû cïng xuÊt ph¸t tõ mét vÞ trÝ A, ®i th¼ng theo hai h­íng t¹o víi nhau<br />

mét gãc 60 0 . Tµu B ch¹y víi vËn tèc 20 hi lÝ mét giê. Tµu C ch¹y víi vËn tèc 15 hi lÝ mét giê.<br />

a). Sau 2 giê, hai tµu c¸ch nhau bao nhiªu hi lÝ?<br />

b). TÝnh gãc B ë bµi to¸n trªn?<br />

+ Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, phân công nhóm trưởng và nêu yêu cầu:<br />

* Thảo luận trả lời các câu hỏi được nêu trong bài toán.<br />

* Nộp các kết quả của nhóm cho giáo viên sau 15 phút.<br />

b. Thực hiện nhiệm vụ:<br />

Hoạt động của giáo viên<br />

+ Giáo viên quan sát quá trình thảo luận<br />

của các nhóm. Phát hiện ra các khó khăn để<br />

gợi ý cũng như giúp đỡ các nhóm.<br />

Chú ý: Trong quá trình học sinh hoạt động<br />

giáo viên cần quan sát, phát hiện kịp thời<br />

các khó khăn mà học sinh gặp phải trong<br />

quá trình giải toán để đưa ra các gợi ý phù<br />

hợp.<br />

Hoạt động của học sinh<br />

* Thảo luận tìm lời giải<br />

* Thống nhất nội dung trả lời, cách lập luận<br />

để tìm đến lời giải.<br />

* Cử đại diện trình bày kết quả và giải thích<br />

cách thức tiếp cận bài toán khi có yêu cầu<br />

của giáo viên hoặc các thành viên của các<br />

nhóm khác.<br />

c. Hoạt động báo cáo thảo luận:<br />

+ Giáo viên yêu cầu một số học sinh lên báo cáo kết quả. Trong quá trình báo cáo của học sinh, giáo<br />

viên và các học sinh khác có thể nêu câu hỏi thảo luận, bổ sung.<br />

+ Thông qua hoạt động báo cáo thảo luận giáo viên đưa ra những nhận xét, phân tích đánh giá<br />

những sai lầm của học sinh mắc phải trong quá trình thực hiện.<br />

+ Giáo viên tổng hợp lại kết quả, khắc sâu kiến thức, nêu ra những dạng sai lầm thường gặp trong<br />

quá trình hoạt động vận dụng kiến thức vào bài tập của học sinh<br />

d. Giáo viên tổng kết, chữa bài tập:<br />

Nội dung<br />

Bài toán 1: Cho tam giác ABC bất kì<br />

0<br />

với B = 60 ,BC = b, BA = a.<br />

Tính AC<br />

Bài toán 2:<br />

Lời giải<br />

* AC 2 =AB 2 +BC 2 -2AB.BC.cos60 o<br />

Gii:


A<br />

60<br />

30<br />

?<br />

40<br />

a). ¸p dông ®Þnh lÝ c«sin trong tam gi¸c<br />

ABC, ta cã:<br />

2 2 2<br />

BC = AB + AC − 2 AB. AC.cos<br />

A<br />

BC<br />

2<br />

= 1300 BC 36<br />

VËy BC 36 (hi lÝ).<br />

b). Theo hÖ qu cña ®Þnh lÝ c«sin, ta cã:<br />

2 2 2<br />

AB + BC −AC<br />

cos B = 0,6934<br />

2 AB.<br />

BC<br />

0<br />

B 46 06'<br />

Bài toán 3<br />

+ Yêu cầu học sinh rút ra công thức tính góc<br />

từ định lí hàm số cos.Từ đó giải quyết bài<br />

toán<br />

*Hs hoạt động và đưa ra câu trả lời thông<br />

qua phiếu học tập<br />

+ Nhận xét về thái độ cũng như tinh thần học tập của học sinh.<br />

e. Sản phẩm:<br />

+ Phiếu trả lời của học sinh của 4 nhóm.<br />

+ Kết quả tổng hợp kiến thức mà học sinh thu được trong vở ghi.


TIẾT 3. ỨNG DỤNG ĐỊNH LÍ COSIN<br />

A.Hoạt động hình thành định lí độ về độ dài đường trung tuyến trong tam giac<br />

I. Hoạt động chuyển giao nhiệm vụ:<br />

1. Mục tiêu hoạt động:<br />

+ Hiểu và vận dụng được định lý cosin,định lí trung tuyến<br />

+ Nắm được điều kiện có thể để sử dụng công thức.<br />

+ Vận dụng được định lý cosin,định lí trung tuyến vào bài toan thực tế<br />

+ Tiếp tục phát triển các năng lực: tự học, sử dụng ngôn ngữ hóa học, phát hiện và giải quyết<br />

vấn đề thông qua môn học.<br />

2. Phương thức tổ chức hoạt động:<br />

a. Chuyển giao nhiệm vụ:<br />

Bài toán: Cho ABC cã 3 c¹nh a, b, c. Gäi ma lµ ®é dµi trung tuyÕn kÎ tõ A. CMR:<br />

2 2 2<br />

b + c<br />

= − ?<br />

2 4<br />

2 a<br />

m a<br />

+ Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, phân công nhóm trưởng và nêu yêu cầu:<br />

* Thảo luận trả lời các câu hỏi được nêu trong bài toán.<br />

* Nộp các kết quả của nhóm cho giáo viên sau 15 phút.<br />

b. Thực hiện nhiệm vụ:<br />

Hoạt động của giáo viên<br />

+ Giáo viên quan sát quá trình thảo luận<br />

của các nhóm. Phát hiện ra các khó khăn để<br />

gợi ý cũng như giúp đỡ các nhóm.<br />

Chú ý: Trong quá trình học sinh hoạt động<br />

giáo viên cần quan sát, phát hiện kịp thời<br />

các khó khăn mà học sinh gặp phải trong<br />

quá trình giải toán để đưa ra các gợi ý phù<br />

hợp.<br />

Hoạt động của học sinh<br />

* Thảo luận tìm lời giải<br />

* Thống nhất nội dung trả lời, cách lập luận<br />

để tìm đến lời giải.<br />

* Cử đại diện trình bày kết quả và giải thích<br />

cách thức tiếp cận bài toán khi có yêu cầu<br />

của giáo viên hoặc các thành viên của các<br />

nhóm khác.<br />

c. Hoạt động báo cáo thảo luận:<br />

+ Giáo viên yêu cầu một số học sinh lên báo cáo kết quả. Trong quá trình báo cáo của học sinh, giáo<br />

viên và các học sinh khác có thể nêu câu hỏi thảo luận, bổ sung.<br />

+ Thông qua hoạt động báo cáo thảo luận giáo viên đưa ra những nhận xét, phân tích đánh giá<br />

những sai lầm của học sinh mắc phải trong quá trình thực hiện.


+ Giáo viên tổng hợp lại kết quả, khắc sâu kiến thức, nêu ra những dạng sai lầm thường gặp trong<br />

quá trình hoạt động vận dụng kiến thức vào bài tập của học sinh<br />

d. Giáo viên tổng kết, chữa bài tập:<br />

Nội dung<br />

Bài toán Cho ABC cã 3 c¹nh a, b, c. Gäi<br />

ma lµ ®é dµi trung tuyÕn kÎ tõ A. CMR:<br />

2 2 2<br />

b + c<br />

= − ?<br />

2 4<br />

2 a<br />

m a<br />

Lời giải<br />

Gii:<br />

Trong tam gi¸c ABM:<br />

2<br />

2 2 a<br />

a<br />

m<br />

a<br />

= c + − 2c cosB<br />

(1)<br />

2<br />

2<br />

Trong tam gi¸c<br />

2 2 2<br />

a + c - b<br />

ABC: cosB = (2)<br />

2ac<br />

Thay (2) vµo (1) ta cã ®pcm.<br />

+ Nhận xét về thái độ cũng như tinh thần học tập của học sinh.<br />

+ Đưa ra nội dung định lí trung tuyến trong tam giác<br />

e. Sản phẩm:<br />

+ Phiếu trả lời của học sinh của 4 nhóm.<br />

+ Kết quả tổng hợp kiến thức mà học sinh thu được trong vở ghi.<br />

B.Ứng dụng của định lí cosin trong việc giải quyết bài toán thực tế.<br />

a.Chuyển giao nhiệm vụ<br />

Bài toán 1: Cột Hải đăng Kê Gà thuộc xã Tân Thành, huyện Hàm Thuận Nam, Bình Thuận<br />

(Hình 5) được xây dựng từ năm 1897–1899 và toàn bộ bằng đá. Tháp đèn có hình bát giác, cao<br />

66m so với mực nước biển. Trên biển có hai chiếc thuyền cách nhau một khoảng d . Hãy chỉ ra<br />

cách tính d?


Bài toán 2: Một bác thợ điện cần mắc dây điện từ cột điện cao thế từ M đến N nhưng không thể<br />

đo trực tiếp được khoảng cách MN( hình vẽ) làm thế nào có thể tính được MN, Em hãy tính<br />

khoảng cách từ M đến N giúp bác thợ điện?<br />

+ Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, phân công nhóm trưởng và nêu yêu cầu:<br />

* Thảo luận trả lời các câu hỏi được nêu trong bài toán.<br />

* Nộp các kết quả của nhóm cho giáo viên sau 15 phút.<br />

b. Thực hiện nhiệm vụ:<br />

Hoạt động của giáo viên<br />

+ Giáo viên quan sát quá trình thảo luận<br />

của các nhóm. Phát hiện ra các khó khăn để<br />

gợi ý cũng như giúp đỡ các nhóm.<br />

Chú ý: Trong quá trình học sinh hoạt động<br />

giáo viên cần quan sát, phát hiện kịp thời<br />

các khó khăn mà học sinh gặp phải trong<br />

quá trình giải toán để đưa ra các gợi ý phù<br />

hợp.<br />

Hoạt động của học sinh<br />

* Thảo luận tìm lời giải<br />

* Thống nhất nội dung trả lời, cách lập luận<br />

để tìm đến lời giải.<br />

* Cử đại diện trình bày kết quả và giải thích<br />

cách thức tiếp cận bài toán khi có yêu cầu<br />

của giáo viên hoặc các thành viên của các<br />

nhóm khác.<br />

c. Hoạt động báo cáo thảo luận:<br />

+ Giáo viên yêu cầu một số học sinh lên báo cáo kết quả. Trong quá trình báo cáo của học sinh, giáo<br />

viên và các học sinh khác có thể nêu câu hỏi thảo luận, bổ sung.


+ Thông qua hoạt động báo cáo thảo luận giáo viên đưa ra những nhận xét, phân tích đánh giá<br />

những sai lầm của học sinh mắc phải trong quá trình thực hiện.<br />

+ Giáo viên tổng hợp lại kết quả, khắc sâu kiến thức, nêu ra những dạng sai lầm thường gặp trong<br />

quá trình hoạt động vận dụng kiến thức vào bài tập của học sinh<br />

d. Giáo viên tổng kết, chữa bài tập:<br />

Nội dung<br />

Bài toán 1: Cột Hải đăng Kê Gà thuộc xã<br />

Tân Thành, huyện Hàm Thuận Nam, Bình<br />

Thuận (Hình 5) được xây dựng từ năm<br />

1897–1899 và toàn bộ bằng đá. Tháp đèn có<br />

hình bát giác, cao 66m so với mực nước<br />

biển. Trên biển có hai chiếc thuyền cách<br />

nhau một khoảng d . Hãy chỉ ra cách tính d?<br />

Bài toán 2: Một bác thợ điện cần mắc dây<br />

điện từ cột điện cao thế từ M đến N nhưng<br />

không thể đo trực tiếp được khoảng cách<br />

MN( hình vẽ) làm thế nào có thể tính được<br />

MN, Em hãy tính khoảng cách từ M đến N<br />

giúp bác thợ điện?<br />

HD<br />

* Thảo luận tìm lời giải<br />

* Thống nhất nội dung trả lời, cách lập luận<br />

để tìm đến lời giải.<br />

* Cử đại diện trình bày kết quả và giải thích<br />

cách thức tiếp cận bài toán khi có yêu cầu<br />

của giáo viên hoặc các thành viên của các<br />

nhóm khác<br />

* Thảo luận tìm lời giải<br />

* Thống nhất nội dung trả lời, cách lập luận<br />

để tìm đến lời giải.<br />

* Cử đại diện trình bày kết quả và giải thích<br />

cách thức tiếp cận bài toán khi có yêu cầu<br />

của giáo viên hoặc các thành viên của các<br />

nhóm khác<br />

+ Nhận xét về thái độ cũng như tinh thần học tập của học sinh.<br />

+ Đưa ra nội dung định lí trung tuyến trong tam giác<br />

e. Sản phẩm:<br />

+ Phiếu trả lời của học sinh của 4 nhóm.<br />

+ Kết quả tổng hợp kiến thức mà học sinh thu được trong vở ghi.


TIẾT 4: ĐỊNH LÝ SIN<br />

A. Hình thành định lý sin<br />

I. Hoạt động chuyển giao nhiệm vụ:<br />

1. Mục tiêu hoạt động:<br />

+ Trên cơ sở của việc giải bài toán, học sinh hình thành được công thức liên hệ giữa góc và<br />

cạnh thông qua bán kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác.<br />

+ Xây dựng công thức của định lý Sin.<br />

+ Cụ thể hóa công thức trong một số trường hợp đặc biệt.<br />

+ Nắm được ý nghĩa và điều kiện có thể để sử dụng công thức.<br />

+ Tiếp tục phát triển các năng lực: tự học, sử dụng ngôn ngữ toán học, phát hiện và giải quyết<br />

vấn đề thông qua môn học.<br />

2. Phương thức tổ chức hoạt động:<br />

a. Chuyển giao nhiệm vụ:<br />

Bài toán: Cho đường tròn tâm O bán kính R và một dây cung BC<br />

ABC<br />

= a cố định không đi qua tâm.<br />

1. Giả sử A là một điểm thay đổi trên cung lớn BC ( A không trùng với BC). , Xét tam giác<br />

a. Nhận xét về giá trị của góc A<br />

b. Tính giá trị của góc A thông qua aR ; khi điểm A thỏa mãn đi qua tâm O của đường tròn.<br />

Từ đó rút ra mối công thức về trường hợp khác của A .<br />

2. Nhận xét về trường hợp A chạy trên cung nhỏ BC<br />

3. Kiểm tra công thức trong các trường hợp tam giác ABC vuông và tam giác ABC đều?<br />

4. Vận dụng kết quả đã tìm được vào bài toán: Cho tam giác ABC bất kì với BC = 3, CA = 5và<br />

4<br />

sin A = . Tính sin BR , .<br />

5<br />

+ Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, phân công nhóm trưởng và nêu yêu cầu:<br />

* Thảo luận trả lời các câu hỏi được nêu trong bài toán.<br />

* Nộp các kết quả của nhóm cho giáo viên sau 15 phút.<br />

b. Thực hiện nhiệm vụ:<br />

Hoạt động của giáo viên<br />

+ Giáo viên quan sát quá trình thảo luận<br />

của các nhóm. Phát hiện ra các khó khăn để<br />

gợi ý cũng như giúp đỡ các nhóm.<br />

Chú ý: Trong quá trình học sinh hoạt động<br />

giáo viên cần quan sát, phát hiện kịp thời<br />

Hoạt động của học sinh<br />

* Thảo luận tìm lời giải<br />

* Thống nhất nội dung trả lời, cách lập luận<br />

để tìm đến lời giải.<br />

* Cử đại diện trình bày kết quả và giải thích<br />

cách thức tiếp cận bài toán khi có yêu cầu


các khó khăn mà học sinh gặp phải trong<br />

quá trình giải toán để đưa ra các gợi ý phù<br />

hợp.<br />

của giáo viên hoặc các thành viên của các<br />

nhóm khác.<br />

b. Hoạt động báo cáo thảo luận:<br />

+ Giáo viên yêu cầu một số học sinh lên báo cáo kết quả. Trong quá trình báo cáo của học sinh, giáo<br />

viên và các học sinh khác có thể nêu câu hỏi thảo luận, bổ sung.<br />

+ Thông qua hoạt động báo cáo thảo luận giáo viên đưa ra những nhận xét, phân tích đánh giá<br />

những sai lầm của học sinh mắc phải trong quá trình thực hiện.<br />

+ Giáo viên tổng hợp lại kết quả, khắc sâu kiến thức, nêu ra những dạng sai lầm thường gặp<br />

trong quá trình hoạt động vận dụng kiến thức vào bài tập của học sinh<br />

+ Nhận xét về thái độ cũng như tinh thần học tập của học sinh.<br />

Giáo viên tổng kết, hình thành kiến thức:<br />

Ðịnh lí sin. Trong tam giác ABC bất kì với BC = a, CA = b,<br />

AB = c và R là bán kính ðýờng tròn<br />

a b c<br />

ngoại tiếp, ta có: = = = 2R<br />

sin A sin B sin C<br />

Các trường hợp đặc biệt:<br />

+ Tam giác ABC vuông tại A : BC = 2R<br />

+ Tam giác ABC đều cạnh a : a=<br />

R 3<br />

Ví dụ:<br />

Nội dung<br />

Lời giải<br />

Cho tam giác ABC bất kì<br />

* BC = CA sin B =<br />

BC<br />

với BC = 3, CA = 5và<br />

sin BR , .<br />

c. Sản phẩm:<br />

4<br />

A = Tính<br />

sin .<br />

5<br />

+ Phiếu trả lời của học sinh của 4 nhóm.<br />

sin A sin B CA.sin<br />

A<br />

3<br />

Vậy sinB = 4<br />

BC<br />

BC<br />

* = 2R R=<br />

sin A<br />

2sin A<br />

15<br />

Vậy R =<br />

8<br />

+ Kết quả tổng hợp kiến thức mà học sinh thu được trong vở ghi.<br />

B. Luyện tập định lý sin:<br />

I. Hoạt động chuyển giao nhiệm vụ:<br />

1. Mục tiêu hoạt động:<br />

+ Hiểu và vận dụng được định lý sin


+ Nắm được điều kiện có thể để sử dụng công thức.<br />

+ Vận dụng được định lý sin vào bài toan thực tế<br />

+ Tiếp tục phát triển các năng lực: tự học, sử dụng ngôn ngữ hóa học, phát hiện và giải quyết<br />

vấn đề thông qua môn học.<br />

2. Phương thức tổ chức hoạt động:<br />

a. Chuyển giao nhiệm vụ:<br />

0 0<br />

Bài toán 1: Cho tam giác ABC bất kì với B = 60 , C = 45 , BC = a.<br />

Tính AB, AC<br />

Bài toán 2: Ứng dụng Đo chiều cao của núi<br />

Từ hai vị trí A,B của một tòa nhà, người ta quan sát đỉnh của ngọn núi ( hình vẽ). Biết rằng<br />

0<br />

độ cao AB là 70m,phương nhìn AC tạo với phương ngang góc 30 , phương nhìn BC tạo với phương<br />

0<br />

nằm ngang góc 15 30'. Hỏi núi đó cao bao nhiêu mét so với mặt đất?<br />

C<br />

B<br />

15°30'<br />

70m<br />

A<br />

30°<br />

H<br />

Hình 1<br />

+ Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, phân công nhóm trưởng và nêu yêu cầu:<br />

* Thảo luận trả lời các câu hỏi được nêu trong bài toán.<br />

* Nộp các kết quả của nhóm cho giáo viên sau 15 phút.<br />

b. Thực hiện nhiệm vụ:<br />

Hoạt động của giáo viên<br />

+ Giáo viên quan sát quá trình thảo luận<br />

của các nhóm. Phát hiện ra các khó khăn để<br />

gợi ý cũng như giúp đỡ các nhóm.<br />

Chú ý: Trong quá trình học sinh hoạt động<br />

giáo viên cần quan sát, phát hiện kịp thời<br />

các khó khăn mà học sinh gặp phải trong<br />

quá trình giải toán để đưa ra các gợi ý phù<br />

hợp.<br />

Hoạt động của học sinh<br />

* Thảo luận tìm lời giải<br />

* Thống nhất nội dung trả lời, cách lập luận<br />

để tìm đến lời giải.<br />

* Cử đại diện trình bày kết quả và giải thích<br />

cách thức tiếp cận bài toán khi có yêu cầu<br />

của giáo viên hoặc các thành viên của các<br />

nhóm khác.


. Hoạt động báo cáo thảo luận:<br />

+ Giáo viên yêu cầu một số học sinh lên báo cáo kết quả. Trong quá trình báo cáo của học sinh, giáo<br />

viên và các học sinh khác có thể nêu câu hỏi thảo luận, bổ sung.<br />

+ Thông qua hoạt động báo cáo thảo luận giáo viên đưa ra những nhận xét, phân tích đánh giá<br />

những sai lầm của học sinh mắc phải trong quá trình thực hiện.<br />

+ Giáo viên tổng hợp lại kết quả, khắc sâu kiến thức, nêu ra những dạng sai lầm thường gặp trong<br />

quá trình hoạt động vận dụng kiến thức vào bài tập của học sinh<br />

* Giáo viên tổng kết, chữa bài tập:<br />

Nội dung<br />

Bài toán 1:Cho tam giác ABC bất kì<br />

0 0<br />

với B = 60 , C = 45 , BC = a.<br />

Tính AB, AC<br />

Bài toán 2:<br />

Lời giải<br />

0 0<br />

* A = 180 − ( B + C) = 75<br />

BC AB BC.sin<br />

C<br />

Vậy = AB =<br />

sin A sin C sin A<br />

0<br />

a.sin 45<br />

AB = 0,732a<br />

0<br />

sin 75<br />

Tương tự: AC 0,897a<br />

Từ giả thiết: tam giác ABC :<br />

0 0<br />

Từ hai vị trí A,B của một tòa nhà,<br />

CAB = 60 ; ABC = <strong>10</strong>5 30'; C = 70<br />

0 0<br />

người ta quan sát đỉnh của ngọn núi ( hình C = 180 − ( A+ B) = 14 30'<br />

vẽ). Biết rằng độ cao AB là 70m,phương Theo định lý sin ta có:<br />

0<br />

nhìn AC tạo với phương ngang góc 30 , b c<br />

=<br />

phương nhìn BC tạo với phương nằm sin B sin C<br />

0<br />

ngang góc 15 30'. Hỏi núi đó cao bao nhiêu<br />

0<br />

c.sin B 70sin<strong>10</strong>5 30'<br />

b= = 269, 4( m)<br />

mét so với mặt đất?<br />

0<br />

sin C sin14 30'<br />

Gọi CH là khoảng cách từ C đến mặt đất.<br />

Tam giác ACH vuông tại H:<br />

AC<br />

CH = AC.sin CAH = 134,7( m)<br />

2<br />

+ Nhận xét về thái độ cũng như tinh thần học tập của học sinh.<br />

c. Sản phẩm:<br />

+ Phiếu trả lời của học sinh của 4 nhóm.<br />

+ Kết quả tổng hợp kiến thức mà học sinh thu được trong vở ghi.


I. Hoạt động chuyển giao nhiệm vụ:<br />

1. Mục tiêu hoạt động:<br />

TIẾT 5<br />

VẬN DỤNG ĐỊNH LÝ SIN<br />

+ Hiểu và vận dụng được định lý sin vào giải các dạng toán cơ bản<br />

+ Nắm được điều kiện có thể để sử dụng công thức.<br />

+ Vận dụng được định lý sin vào bài toan thực tế.<br />

+ Tiếp tục phát triển các năng lực: tự học, sử dụng ngôn ngữ hóa học, phát hiện và giải quyết<br />

vấn đề thông qua môn học.<br />

2. Phương thức tổ chức hoạt động:<br />

2.1. Dạng toán chứng minh<br />

a. Chuyển giao nhiệm vụ 1:<br />

Bài toán 1: Cho tam giác ABC bất kì với a = 4, b = 5, c = 6. Chứng minh rằng<br />

Sin A− 2sin B+ sin C = 0.<br />

Bài toán 2: Cho hai tam giác ABC và tam giác DEF cùng nội tiếp trong đường tròn (C) va ta có:<br />

Sin A+ sin B+ sin C = Sin D+ sin E + sin F.<br />

Chứng minh rằng<br />

ABC;<br />

DEF có cùng chu vi<br />

+ Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, phân công nhóm trưởng và nêu yêu cầu:<br />

* Thảo luận trả lời các câu hỏi được nêu trong bài toán.<br />

* Nộp các kết quả của nhóm cho giáo viên sau <strong>10</strong> phút.<br />

b. Thực hiện nhiệm vụ:<br />

Hoạt động của giáo viên<br />

+ Giáo viên quan sát quá trình thảo luận<br />

của các nhóm. Phát hiện ra các khó khăn để<br />

gợi ý cũng như giúp đỡ các nhóm.<br />

Chú ý: Trong quá trình học sinh hoạt động<br />

giáo viên cần quan sát, phát hiện kịp thời<br />

các khó khăn mà học sinh gặp phải trong<br />

quá trình giải toán để đưa ra các gợi ý phù<br />

hợp.<br />

Hoạt động của học sinh<br />

* Thảo luận tìm lời giải<br />

* Thống nhất nội dung trả lời, cách lập luận<br />

để tìm đến lời giải.<br />

* Cử đại diện trình bày kết quả và giải thích<br />

cách thức tiếp cận bài toán khi có yêu cầu<br />

của giáo viên hoặc các thành viên của các<br />

nhóm khác.<br />

c. Hoạt động báo cáo thảo luận:<br />

+ Giáo viên yêu cầu một số học sinh lên báo cáo kết quả. Trong quá trình báo cáo của học sinh, giáo<br />

viên và các học sinh khác có thể nêu câu hỏi thảo luận, bổ sung.


+ Thông qua hoạt động báo cáo thảo luận giáo viên đưa ra những nhận xét, phân tích đánh giá<br />

những sai lầm của học sinh mắc phải trong quá trình thực hiện.<br />

+ Giáo viên tổng hợp lại kết quả, khắc sâu kiến thức, nêu ra những dạng sai lầm thường gặp trong<br />

quá trình hoạt động vận dụng kiến thức vào bài tập của học sinh<br />

d. Giáo viên tổng kết, chữa bài tập:<br />

Nội dung<br />

Lời giải<br />

Bài toán 1:Cho tam giác ABC bất kì Gọi R là bán kính của đường tròn ngoại tiếp<br />

với a = 4, b = 5, c = 6. Chứng minh rằng tam giác ABC.<br />

Theo định lý sin ta có:<br />

Sin A− 2sin B+ sin C = 0.<br />

a b c<br />

sin A = ;sin B = ;sin C =<br />

2R 2R 2R<br />

sin A − 2sin B + sin C<br />

Vậy 1<br />

= ( a − 2 b + c ) = 0<br />

2R<br />

Bài toán 2: Cho hai tam giác ABC và tam Gọi R là bán kính đường tròn (C)<br />

giác DEF cùng nội tiếp trong đường tròn Trong tam giác ABC có:<br />

(C) va ta có:<br />

a b c p<br />

ABC<br />

Sin A + sin B + sin C = + + =<br />

Sin A+ sin B+ sin C = Sin D+ sin E + sin F.<br />

2R 2R 2R 2R<br />

Chứng minh rằng<br />

Trong tam giác DEF có:<br />

d e f p<br />

DEF<br />

ABC;<br />

DEF có cùng chu vi<br />

Sin D + sin E + sin F = + + =<br />

2R 2R 2R 2R<br />

Theo giả thiết:<br />

Sin A+ sin B+ sin C = Sin D+ sin E + sin F.<br />

Vậy<br />

p<br />

ABC<br />

p<br />

DEF<br />

= p<br />

ABC<br />

= p<br />

DEF<br />

2R<br />

2R<br />

+ Nhận xét về thái độ cũng như tinh thần học tập của học sinh.<br />

e. Sản phẩm:<br />

+ Phiếu trả lời của học sinh của 4 nhóm.<br />

+ Kết quả tổng hợp kiến thức mà học sinh thu được trong vở ghi.<br />

Bài tập tương tự:<br />

Bài 1: Cho tam giác ABC: Chứng minh rằng<br />

2 2 2<br />

R( a + b + c ) 2 2 2<br />

)cot + cot + cot = ) + = 2 cot + cot = 2cot<br />

a A B C b a c b A C B<br />

abc<br />

Bài 2: Cho tam giác ABC:<br />

bc<br />

2<br />

= a Chứng minh rằng<br />

2<br />

sin = sin .sin<br />

A B C<br />

2.2. Ứng dụng định lý cosin,sin vào giải quyết bài toán thực tế:<br />

a.Chuyển giao nhiệm vụ:


Bài toán 1: Bạn Lan đi tàu hỏa di chuyển từ ga A đến ga B. Khi tàu đỗ ở ga A, qua ống nhòm bạn<br />

Lan nhìn thấy một tháp C. Hướng nhìn từ Lan đến tháp tạo với hướng đi của tàu một góc 60 0 . Khi<br />

tàu đến ga B thì bạn Lan vẫn nhìn thấy tháp C. hướng nhìn của bạn Lan ngược hướng với hướng đi<br />

của tàu một góc 45 0 . Biết rằng đoạn đường tàu nối từ ga A đến ga B là 8km. Hỏi khoảng cách từ ga<br />

A đến tháp C là bao nhiêu?<br />

C<br />

A<br />

60°<br />

8km<br />

45°<br />

B<br />

Hình 2<br />

+ Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, phân công nhóm trưởng và nêu yêu cầu:<br />

* Thảo luận trả lời các câu hỏi được nêu trong bài toán.<br />

* Nộp các kết quả của nhóm cho giáo viên sau <strong>10</strong> phút.<br />

b. Thực hiện nhiệm vụ:<br />

Hoạt động của giáo viên<br />

+ Giáo viên quan sát quá trình thảo luận<br />

của các nhóm. Phát hiện ra các khó khăn để<br />

gợi ý cũng như giúp đỡ các nhóm.<br />

Chú ý: Trong quá trình học sinh hoạt động<br />

giáo viên cần quan sát, phát hiện kịp thời<br />

các khó khăn mà học sinh gặp phải trong<br />

quá trình giải toán để đưa ra các gợi ý phù<br />

hợp.<br />

Hoạt động của học sinh<br />

* Thảo luận tìm lời giải<br />

* Thống nhất nội dung trả lời, cách lập luận<br />

để tìm đến lời giải.<br />

* Cử đại diện trình bày kết quả và giải thích<br />

cách thức tiếp cận bài toán khi có yêu cầu<br />

của giáo viên hoặc các thành viên của các<br />

nhóm khác.<br />

c. Hoạt động báo cáo thảo luận:<br />

+ Giáo viên yêu cầu một số học sinh lên báo cáo kết quả. Trong quá trình báo cáo của học sinh, giáo<br />

viên và các học sinh khác có thể nêu câu hỏi thảo luận, bổ sung.<br />

+ Thông qua hoạt động báo cáo thảo luận giáo viên đưa ra những nhận xét, phân tích đánh giá<br />

những sai lầm của học sinh mắc phải trong quá trình thực hiện.


+ Giáo viên tổng hợp lại kết quả, khắc sâu kiến thức, nêu ra những dạng sai lầm thường gặp trong<br />

quá trình hoạt động vận dụng kiến thức vào bài tập của học sinh<br />

d. Giáo viên tổng kết, chữa bài tập:<br />

Nội dung<br />

Lời giải<br />

Bài toán 1: Bạn Lan đi tàu hỏa di chuyển Xét tam giác ABC. Ta có:<br />

từ ga A đến ga B. Khi tàu đỗ ở ga A, qua<br />

0 0<br />

C = 180 − ( A+ B) = 75<br />

ống nhòm bạn Lan nhìn thấy một tháp C. Theo định lý sin ta có:<br />

Hướng nhìn từ Lan đến tháp tạo với hướng b c c.sin<br />

B<br />

đi của tàu một góc 60 0 . Khi tàu đến ga B = b =<br />

sin B sin C sin C<br />

thì bạn Lan vẫn nhìn thấy tháp C. hướng<br />

0<br />

8sin 45<br />

nhìn của bạn Lan ngược hướng với hướng b = 6( km)<br />

đi của tàu một góc 45 0 0<br />

sin 75<br />

. Biết rằng đoạn<br />

đường tàu nối từ ga A đến ga B là 8km. Hỏi<br />

Vậy khoảng cách từ tháp A đến Tháp C xấp<br />

khoảng cách từ ga A đến tháp C là bao<br />

xỉ 6km<br />

nhiêu?<br />

+ Nhận xét về thái độ cũng như tinh thần học tập của học sinh.<br />

e. Sản phẩm:<br />

+ Phiếu trả lời của học sinh của 4 nhóm.<br />

+ Kết quả tổng hợp kiến thức mà học sinh thu được trong vở ghi.<br />

2.3.Công thức tính diện tích tam giác<br />

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC<br />

Mục tiêu của hoạt động<br />

+ Trên cơ sở của việc giải bài toán học sinh hình thành công thức tính diện tích liên hệ giữa : Hai<br />

cạnh và góc xen giữa hoặc Ba cạnh của tam giác<br />

+Xây dựng các công thức tính diện tích tam giác<br />

+ Nắm được ý nghĩ và điều kiện có thể sử dụng công thức<br />

+ Tìm được mối liên hệ giữa diện tích và bán kính đường tròn nội tiếp , ngoại tiếp tam giác<br />

2 . Phương thức tổ chức hoạt động .<br />

Chuyển giao nhiệm vụ:<br />

Bài toán:<br />

1) Cho ∆ABC Biết AB=b, BC=a và góc C. Tính diện tích tam giác ABC .


Nêu công thức tính diện tích tam giác theo cạnh và đường cao tương ứng .<br />

Nêu cách tính đường cao AH ( H chân đường cao hạ từ đỉnh A) . Suy ra công thức tính diện tích<br />

tam giác ABC theo a,b và góc C<br />

Từ công thức xây dựng được và định lý sin hãy xây dựng mọt công thức tính diện ∆ABC theo<br />

a,b,c và R<br />

2) Cho ∆ABC Biết AB=b, BC=a AC =b và đường tròn (I;r) nội tiếp∆ABC .<br />

a) Tính diện tích ∆AIB<br />

b) Tính diện tích tam giác ABC theo a,b,c và r .<br />

3) Vận dụng kết quả đã tìm được vào bài toán:<br />

3.1/Cho tam giác bất kì với và Tính S_∆ABC?<br />

3.2/Cho tam giác Vuông cân tại B biết AB=4 Tính S_∆ABC?<br />

3.3/Cho tam giác đều canh a. Tính S_∆ABC?<br />

+ Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, phân công nhóm trưởng và nêu yêu cầu:<br />

* Thảo luận trả lời các câu hỏi được nêu trong bài toán.<br />

* Nộp các kết quả của nhóm cho giáo viên sau 15 phút.<br />

b. Thực hiện nhiệm vụ:<br />

Hoạt động của giáo viên<br />

Hoạt động của học sinh<br />

+ Giáo viên quan sát quá trình thảo luận của các nhóm. Phát hiện ra các khó khăn để gợi ý cũng như<br />

giúp đỡ các nhóm.<br />

Chú ý: Trong quá trình học sinh hoạt động giáo viên cần quan sát, phát hiện kịp thời các khó khăn<br />

mà học sinh gặp phải trong quá trình giải toán để đưa ra các gợi ý phù hợp. * Thảo luận tìm lời giải<br />

* Thống nhất nội dung trả lời, cách lập luận để tìm đến lời giải.<br />

* Cử đại diện trình bày kết quả và giải thích cách thức tiếp cận bài toán khi có yêu cầu của giáo viên<br />

hoặc các thành viên của các nhóm khác.


c. Hoạt động báo cáo thảo luận:<br />

+ Giáo viên yêu cầu một số học sinh lên báo cáo kết quả. Trong quá trình báo cáo của học sinh, giáo<br />

viên và các học sinh khác có thể nêu câu hỏi thảo luận, bổ sung.<br />

+ Thông qua hoạt động báo cáo thảo luận giáo viên đưa ra những nhận xét, phân tích đánh giá<br />

những sai lầm của học sinh mắc phải trong quá trình thực hiện.<br />

+ Giáo viên tổng hợp lại kết quả, khắc sâu kiến thức, nêu ra những dạng sai lầm thường gặp<br />

trong quá trình hoạt động vận dụng kiến thức vào bài tập của học sinh<br />

+ Nhận xét về thái độ cũng như tinh thần học tập của học sinh.<br />

* Giáo viên tổng kết, hình thành kiến thức:<br />

Cho ∆ABC ta ký hiệu ha , hb , hc là dộ dài cac đường cao lần lượt ứng với các cạnh BC,AC,AB<br />

+ R,r lần lượt là bán kính đường tròn ngoại tiếp , nội tiếp tam giác .<br />

+ là nửa chu vi.<br />

Ta có thể tính diện tích tam giác bằng các công thức sau:<br />

S= a ha = b hb = c hc<br />

S= a b sin C = bc sinA = c a sin B<br />

S= p r<br />

Ví dụ:<br />

Nội dung<br />

Gợi ý<br />

3.1/Cho tam giác bất kì với và Tính S_∆ABC?<br />

+ S = bc sinA= 3.5. =6 (đvdt)<br />

3.2/Cho tam giác Vuông cân tại B biết AB=4 Tính S_∆ABC?<br />

+ S= c a sin B = 4.4 .1=8( Đvdt)<br />

3.3/Cho tam giác đều canh a. Tính S_∆ABC?<br />

Sản phẩm<br />

+ Phiếu trả lời của học sinh của 4 nhóm.<br />

+ Kết quả tổng hợp kiến thức mà học sinh thu được trong vở ghi.


Hoạt động luyện tập<br />

Nội dung<br />

Gợi ý<br />

1/Cho tam giác bất kì vớí a=2; b=3 và C=600. Tính S_∆ABC?<br />

+ S = ab sinC= 3.2.sin 600 = (đvdt)<br />

2/Cho tam giác bất kì vớí AB=7; BC=8 và AC=9.<br />

a)Tính S_∆ABC?<br />

b) Tính bán kính đường tròn nội tiếp , ngoại tiếp tam giác .<br />

Bài tập:<br />

1 /Cho tam giác bất kì vớí AB=5; AC=8 và = 300<br />

a)Tính S_∆ABC?<br />

b) Tính bán kính đường tròn nội tiếp , ngoại tiếp tam giác .<br />

2/Cho tam giác bất kì vớí AB=12; BC=13 và AC=15.<br />

a)Tính S_∆ABC?<br />

b) Tính số đô góc<br />

c) Tính bán kính đường tròn nội tiếp , ngoại tiếp tam giác .<br />

Tiết 6. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG.<br />

Yêu cầu học sinh<br />

1. Tìm hiểu một số bài toán thực tế về đo khoảng cách<br />

2. Thực hiện xây dựng lời giải cho hai bài toán sau:<br />

Bài toán 1. Đo chiều rộng của một khúc sông<br />

Bài toán 2. Đo chiều cao của thân tháp trên núi<br />

Đáp án:<br />

Bài toán 1. Đo chiều rộng của một khúc sông<br />

1. Tìm hiểu yêu cầu bài toán: Đo chiều rộng của một khúc sông.<br />

2. Xây dựng mô hình toán học và giải bài toán:<br />

+ Lấy hình ảnh cụ thể để minh họa: Khúc sông Nho Quan, Huyện Nho Quan, Tỉnh Ninh


Bình. (Hình 1).<br />

+ Gọi d là chiều rộng (mặt nước) của khúc sông cần đo.<br />

+ Xây dựng tam giác ABC như sau (Hình 4):<br />

Hình 3<br />

– Chọn điểm B là một gốc cây cách mép nước ước lượng<br />

khoảng d ở phía bên kia bờ sông đoạn ta khảo sát đo đạc để biết<br />

1<br />

chiều rộng của khúc sông (ta phải ước lượng khoảng cách d vì ở phía<br />

1<br />

bên<br />

kia sông nên ta không thể đo trực tiếp được).<br />

– Chọn điểm A ở vị trí phía bờ sông đoạn ta khảo sát đo đạc để<br />

biết chiều rộng của khúc sông, điểm A cách mép nước d .<br />

2<br />

– Phía bờ sông có chọn điểm A ta chọn tiếp điểm C.<br />

3. Tiến hành đo đạc để lấy số liệu:<br />

+ Sử dụng thước đo chiều dài để đo khoảng cách hai điểm A và C, ta được: AC=l;<br />

+ Sử dụng thước đo góc để đo hai góc của tam giác ABC là:<br />

BAC<br />

0 0<br />

= , BCA = do đó = 180<br />

0 − ( 0 + <br />

0<br />

)<br />

ABC ;<br />

4. Tính toán trên số liệu đo được:<br />

b c b<br />

+ Áp dụng định lí sin trong tam giác, ta có: = = sin C<br />

c<br />

sin B sinC sin B<br />

+ Suy ra:<br />

lsin<br />

c =<br />

sin<br />

0<br />

0 0<br />

( + )<br />

5. Kết luận: Khúc sông có chiều rộng khoảng<br />

0<br />

lsin<br />

d = − d − d<br />

sin<br />

0 0<br />

( + )<br />

1 2<br />

Ví dụ 1: Đo chiều rộng của sông Nho Quan đoạn phía trên cầu Nho Quan, Huyện Nho<br />

Quan, Tỉnh Ninh Bình, cách cầu khoảng 200m về phía phải.


Trước hết ta xây dựng mô hình toán học như trên rồi đo đạc để lấy kết quả số liệu như<br />

sau: Trước hết ta chọn điểm B là một gốc cây ở phía bên kia bờ sông với khoảng cách từ gốc cây<br />

đến mép nước ước lượng d 5m (vì ở phía bên kia sông nên ta không thể đo trực tiếp được); sử<br />

1<br />

dụng thước đo chiều dài để xác định khoảng cách từ điểm A đến mép nước là d =<br />

2<br />

7<br />

m, khoảng<br />

cách giữa hai điểm A và C là l= 25m, sử dụng thước đo góc để đo các góc BAC,<br />

BCA của tam<br />

giác ABC, có kết quả<br />

BAC<br />

0 0<br />

= 125.5 , BCA = 48.5 .<br />

Giải:<br />

+ Gọi d là chiều rộng (mặt nước) của khúc sông cần đo.<br />

+ Xét tam giác ABC, có AC = 25m ,<br />

BAC = 125.5 , BCA = 48.5<br />

0 0<br />

AC AB ACsinC<br />

+ Áp dụng định lí sin trong tam giác, ta có: = AB =<br />

sin B sinC sin B<br />

. Suy ra:<br />

0<br />

25sin48.5<br />

AB =<br />

hay AB 179.127m .<br />

sin 180 48.5 125.5<br />

0 0 0<br />

( − − )<br />

Do đó chiều rộng của sông Nho Quan đoạn phía bên phải cách cầu khoảng 200m là<br />

khoảng d = AB − d 1<br />

− d 2<br />

167,127 m .<br />

Bài toán 2: Đo chiều cao của thân tháp trên núi<br />

1. Tìm hiểu yêu cầu bài toán: Đo chiều cao của thân tháp trên núi.<br />

2. Xây dựng mô hình toán học và giải bài toán: (Hình 5)<br />

+ Lấy hình ảnh cụ thể để minh họa (Hình<br />

5): Cột cờ Lũng Cú là một cột cờ quốc gia nằm ở đỉnh<br />

Lũng Cú hay còn gọi là đỉnh núi Rồng (Long Sơn) có<br />

độ cao khoảng 1.700m so với mực nước biển, thuộc<br />

xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang, nơi<br />

điểm cực Bắc của Việt Nam.


+ Gọi h là chiều cao của thân tháp cột cờ trên núi Lũng Cú cần đo.<br />

Hình 6<br />

+ Gọi điểm O là đỉnh của thân tháp; C là điểm đáy của thân tháp; hai điểm A, B là hai<br />

điểm ở thung lũng dưới núi là hai vị trí được chọn để xây dựng các tam giác ABC, ABO sao cho bốn<br />

điểm A, B, C, O đồng phẳng. Gọi H là hình chiếu của O trên đường thẳng AB.<br />

3. Tiến hành đo đạc để lấy số liệu:<br />

+ Đặt HC = h , HO = h .<br />

1 2<br />

+ Sử dụng thước đo chiều dài để đo khoảng cách hai điểm A, B là: l.<br />

+ Sử dụng thước đo góc để đo các góc sau: CAH = 0 , OAH = <br />

0 , CBH = 0 ,<br />

1 2<br />

1<br />

OBH = 0 .<br />

2<br />

4. Tính toán trên số liệu đo được:<br />

+ Xét tam giác ABC, có AB=l, CAH = 0 , CBH = 0 CBA = 180<br />

0 − <br />

0 . Do đó ta có:<br />

1<br />

1 1<br />

ACB = 0 − <br />

0 .<br />

1 1<br />

BC<br />

Áp dụng định lí sin vào tam giác ABC, ta có:<br />

0<br />

sin<br />

AB<br />

l sin<br />

0<br />

= 1<br />

sin C<br />

1<br />

BC =<br />

0 0<br />

sin( 1 −1<br />

)<br />

.<br />

-Xét tam giác HBC vuông tại H, có<br />

0<br />

l sin1<br />

BC =<br />

sin<br />

0 0<br />

( 1 −1<br />

)<br />

, CBH = 0 1<br />

, ta có:


h = BC sin 0 hay<br />

1 1<br />

0 0<br />

lsin<br />

sin<br />

1 1<br />

h =<br />

(1)<br />

1 0 0<br />

sin<br />

( − <br />

1 1)<br />

+ Xét tam giác ABO, có AB=l, OAH = 0 , OBH = 0 OBA = 180<br />

0 − <br />

0 . Do đó ta<br />

2<br />

2 2<br />

có:<br />

AOB = 0 − <br />

0 .<br />

2 2<br />

BO<br />

Áp dụng định lí sin vào tam giác ABO, ta có:<br />

0<br />

sin<br />

AB<br />

l sin<br />

0<br />

= 2<br />

sinO<br />

2<br />

BO =<br />

0 0<br />

sin( 2 −2)<br />

.<br />

-Xét tam giác HBO vuông tại H, có<br />

0<br />

l sin2<br />

BO =<br />

sin<br />

0 0<br />

( 2 −2)<br />

, OBH = 0 , ta có:<br />

2<br />

h = BO sin 0 hay<br />

1 2<br />

0 0<br />

lsin<br />

sin<br />

2 2<br />

h =<br />

(2)<br />

2 0 0<br />

sin<br />

( − <br />

2 2)<br />

+ Từ (1) và (2), ta có:<br />

lsin sin lsin sin<br />

h = h − h = −<br />

2 1 0 0 0 0<br />

sin<br />

0 0 0 0<br />

2 2 1 1<br />

( − ) sin( − <br />

2 2 1 1 )<br />

5. Kết luận: Vậy chiều cao của thân tháp cột cờ trên đỉnh núi Lũng Cú là:<br />

lsin sin lsin sin<br />

h = h − h = −<br />

2 1 0 0 0 0<br />

sin<br />

0 0 0 0<br />

2 2 1 1<br />

( − ) sin( − <br />

2 2 1 1 )<br />

Ví dụ 2: Đo chiều cao của thân tháp cột cờ trên núi Lũng Cú.<br />

Trước hết, ta xây dựng mô hình toán học như trên rồi đo đạc để lấy kết quả số liệu, với số<br />

liệu như sau: Gọi điểm O là đỉnh của thân tháp; C là điểm đáy của thân tháp; hai điểm A, B là hai<br />

điểm ở thung lũng dưới núi là hai vị trí được chọn để xây dựng các tam giác ABC, ABO sao cho bốn<br />

điểm A, B, C, O đồng phẳng. Gọi H là hình chiếu của O trên đường thẳng AB. Sử dụng thước đo<br />

chiều dài để đo khoảng cách giữa hai điểm A và B ta được: AB=15m. Sử dụng thước đo góc để đo<br />

0 0<br />

0<br />

0<br />

các góc: CAH = 25.1 , OAH = 28.5 , CBH = 26.5 , OBH = 30 .<br />

Giải:<br />

+ Gọi h là chiều cao của thân tháp cột cờ trên núi Lũng Cú cần đo.<br />

0<br />

0 0<br />

+ Xét tam giác ABC, có AB=15m, CAH = 25.1 , CBH = 26.5 CBA = 153.5 . Do


0<br />

đó ta có: ACB = 1.4 .<br />

Áp dụng định lí sin vào tam giác ABC, ta có:<br />

BC<br />

sin<br />

AB<br />

15sin 25.1<br />

= 260.43m<br />

.<br />

0<br />

0<br />

= 1<br />

sin C<br />

BC<br />

0<br />

sin( 1.4 )<br />

0<br />

có: AOB = 1.5 .<br />

BO<br />

sin<br />

0<br />

-Xét tam giác HBC vuông tại H, có BC 260.43m, CBH = 26.5<br />

0<br />

h = 260.43sin26.5 hay h 116.20m (*)<br />

1 1<br />

, ta có:<br />

0<br />

0 0<br />

+ Xét tam giác ABO, có AB=15m, OAH = 28.5 , OBH = 30 OBA = 150 . Do đó ta<br />

Áp dụng định lí sin vào tam giác ABO, ta có:<br />

AB<br />

15sin 28.5<br />

= 273.42m<br />

.<br />

0<br />

0<br />

= 2<br />

sinO<br />

BO<br />

0<br />

sin( 1.5 )<br />

0<br />

-Xét tam giác HBO vuông tại H, có BO 273.42m , OBH = 30<br />

0<br />

h = 273.42sin30 hay h 136.71m (**)<br />

1 2<br />

+ Từ (*) và (**), ta có: h = h − h = 20.51m<br />

2 1<br />

Vậy chiều cao của thân tháp cột cờ trên đỉnh núi Lũng Cú là khoảng: 20.51m<br />

, ta có:


Ngày soạn: …………………<br />

Tuần: từ tuần… đến tuần…..<br />

Ngày dạy: từ ngày … đến ngày…. Tiết: từ tiết 01 đến tiết 07<br />

<strong>CHỦ</strong> <strong>ĐỀ</strong> 1: MỆNH <strong>ĐỀ</strong> - TẬP HỢP - 7 tiết<br />

KẾ HOẠCH CHUNG<br />

Tiết <strong>PP</strong>CT<br />

Tiến trình bài học<br />

Tiết 1<br />

Tiết 2<br />

Tiết 3<br />

Tiết 4<br />

Tiết 5<br />

Tiết 6<br />

Tiết 7<br />

I. CÁC VẤN <strong>ĐỀ</strong> CẦN GIẢI QUYẾT TRONG <strong>CHỦ</strong> <strong>ĐỀ</strong>.<br />

+ Khái niệm mệnh đề, mệnh đề chứa biến.<br />

+ Cách thiết lập mệnh đề phủ định của 1mệnh đề; mệnh đề kéo theo, mệnh đề đảo,<br />

mệnh đề tương đương.<br />

+ Các ký hiệu (<br />

+ Tập hợp, các phép toán tập hợp.<br />

+ Tập hợp số.<br />

+ Số gần đúng.<br />

II. MỤC TIÊU<br />

1. Về kiến thức<br />

- Biết thế nào là một mệnh đề, mệnh đề phủ định, mệnh đề chứa biến.<br />

- Biết ký hiệu phổ biến ( .<br />

- Biết được mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương.<br />

- Phân biệt được điều kiện cần, điều kiện đủ, giả thiết và kết luận.<br />

- Hiểu được khái niệm tập hợp, tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau.<br />

- Hiểu các phép toán : giao của hai tập hợp, hợp của hai tập hợp, hiệu của hai<br />

tập hợp, phần bù của một tập con.<br />

- Nắm vững các k/n khoảng, đoạn, nửa khoảng.<br />

− Bieát khaùi nieäm soá gaàn ñuùng.<br />

2.Về kĩ năng<br />

- Biết lấy Ví dụ về mệnh đề, mệnh đề phủ định của một mệnh đề, xác định<br />

được tính đúng sai của mệnh đề trong những trường hợp đơn giản.<br />

- Nêu được Ví dụ mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương.<br />

- Biết được mệnh đề đảo của một mệnh đề cho trước.<br />

- Sử dụng được các kí hiệu: , ,<br />

,<br />

,<br />

,C E<br />

A, A \ B.<br />

1


- Biết biểu diễn tập hợp bằng hai cách: Liệt kê các phần tử của tập hợp hoặc<br />

chỉ ra tính chất đặc trưng của tập hợp<br />

- Vận dụng các khái niệm tập hợp con, tập hợp bằng nhau vào giải toán<br />

- Thực hiện được các phép toán lấy giao của hai tập hợp, hợp của hai tập hợp,<br />

phần bù của một tập con<br />

- Biết dựa vào biểu đồ Ven để biểu biễn giao của hai tập hợp, hợp của hai tập<br />

hợp.<br />

- Biết cách tìm giao, hợp, hiệu của các khoảng đoạn và biểu diễn trên trục số.<br />

− Vieát ñöôïc soá qui troøn cuûa moät soá caên cöù vaøo ñoä chính xaùc cho tröôùc.<br />

− Bieát söû duïng MTBT ñeå tính toaùn vôùi caùc soá gaàn ñuùng.<br />

3.Về tư duy, thái độ<br />

- Rèn tư duy logic , thái độ nghiêm túc.<br />

- Tích cực, chủ động, tự giác trong chiếm lĩnh kiến thức, trả lời các câu hỏi.<br />

- Tư duy sáng tạo.<br />

4. Định hướng phát triển năng lực cho học sinh<br />

- Năng lực chung:<br />

+ Năng lực tự học: Học sinh xác định đúng đắn động cơ thái độ học<br />

tập; tự đánh giá và điều chỉnh được kế hoạch học tập; tự nhận ra được sai sót và<br />

cách khắc phục sai sót.<br />

+ Năng lực giải quyết vấn đề : Biết tiếp nhận câu hỏi, bài tập có vấn đề<br />

hoặc đặt ra câu hỏi. Phân tích được các tình huống trong học tập.<br />

+ Năng lực tự quản lý: Làm chủ cảm xúc của bản thân trong quá trình<br />

học tập vào trong cuộc sống; trưởng nhóm biết quản lý nhóm mình, phân<br />

công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên nhóm, các thành viên tự ý thức<br />

được nhiệm vụ của mình và hoàn thành được nhiệm vụ được giao.<br />

+ Năng lực giao tiếp: Tiếp thu kiến thức trao đổi học hỏi bạn bè thông<br />

qua hoạt động nhóm; có thái độ tôn trọng, lắng nghe, có phản ứng tích cực trong<br />

giao tiếp.<br />

+ Năng lực hợp tác: Xác định nhiệm vụ của nhóm, trách nhiệm của bản<br />

thân đưa ra ý kiến đóng góp hoàn thành nhiệm vụ của chủ đề.<br />

+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Học sinh nói và viết chính xác bằng<br />

ngôn ngữ Toán học .<br />

+ Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông<br />

- Năng lực chuyên biệt:<br />

+ Năng lực tự học: Đọc trước và nghiên cứu chủ đề qua nội dung bài<br />

trong sách giáo khoa Đại số lớp <strong>10</strong> ( Ban cơ bản).<br />

+ Năng lực giải quyết vấn đề.<br />

+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ.<br />

III. CHUẨN BỊ CỦA <strong>GIÁO</strong> VIÊN VÀ HỌC SINH<br />

1. Chuẩn bị của GV<br />

+/ Soạn KHBH<br />

+/ Chuẩn bị phương tiện dạy học: Phấn, thước kẻ, máy chiếu...<br />

2


2. Chuẩn bị của HS<br />

+/ Đọc trước bài<br />

+/ Kê bàn để ngồi học theo nhóm<br />

+/ Chuẩn bị bảng phụ, bút viết bảng, khăn lau bảng …<br />

IV. MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ<br />

Nội dung Nhận thức Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao<br />

Mệnh đề.<br />

Mệnh đề chứa<br />

biến<br />

- Hiểu được<br />

câu nào là<br />

mệnh đề, câu<br />

nào không phải<br />

là mệnh đề.<br />

- Hiểu được thế<br />

nào là mệnh đề<br />

chứa biến.<br />

- Phân biệt<br />

được được<br />

mệnh đề và<br />

mệnh đề chứa<br />

biến.<br />

- Lấy được Ví<br />

dụ về mệnh<br />

đề, mệnh đề<br />

chứa biến.<br />

- Xác định<br />

được giá trị<br />

đúng, sai của<br />

một mệnh đề.<br />

- Biết gán giá<br />

trị cho biến và<br />

xác định tính<br />

đúng, sai.<br />

Phủ định của<br />

một mệnh đề<br />

Mệnh đề kéo<br />

theo<br />

- Hiểu được<br />

mệnh đề phủ<br />

định và kí<br />

hiệu.<br />

- Xác định<br />

được tính<br />

đúng, sai của<br />

mệnh đề.<br />

- Hiểu được<br />

khái niệm<br />

mệnh đề kéo<br />

theo.<br />

- Xác định<br />

trong định lý<br />

đâu là điều<br />

kiện cần, điều<br />

kiện đủ<br />

Lập được<br />

mệnh đề phủ<br />

định<br />

- Lập được<br />

mệnh đề kéo<br />

theo khi biết<br />

trước hai mệnh<br />

đề liên quan.<br />

-Phát biểu định<br />

lý Toán học<br />

dưới dạng<br />

mệnh đề kéo<br />

theo<br />

- Xác định<br />

được tính đúng<br />

sai của mệnh<br />

đề kéo theo.<br />

- Phát biểu<br />

được định lý<br />

Toán học dưới<br />

dạng điều kiện<br />

cần, điều kiện<br />

đủ.<br />

Mệnh đề đảo<br />

hai mệnh đề<br />

tương đương<br />

Hiểu được<br />

khái niệm<br />

mệnh đề đảo,<br />

hai mệnh đề<br />

tương đương.<br />

- Lập được<br />

mệnh đề đảo<br />

của mệnh đề,<br />

của một mệnh<br />

đề kéo theo<br />

- Xác định<br />

được tính<br />

Đúng, Sai của<br />

mệnh đề: kéo<br />

theo, mệnh đề<br />

3


Kí hiệu , <br />

Tập hợp và<br />

phần tử<br />

Cách xác định<br />

tập hợp<br />

Hiểu được ý<br />

nghĩa cách đọc<br />

của hai kí hiệu<br />

,<br />

Học sinh nắm<br />

được khái<br />

niệm tập hợp<br />

Học sinh biết<br />

được xác định<br />

tập hợp có<br />

mấy cách<br />

cho trước.<br />

Lập được<br />

mệnh đề chứa<br />

hai kí hiệu<br />

,<br />

Học sinh lấy<br />

được ví dụ về<br />

tập hợp,số<br />

phần tử của tập<br />

hợp,biết sử<br />

dụng kí<br />

hiệu , <br />

Học sinh sử<br />

dụng được hai<br />

cách để xác<br />

định một tập<br />

hợp<br />

đảo.<br />

- Phát biểu<br />

được hai mệnh<br />

đề tương<br />

đương dưới ba<br />

dạng: tương<br />

đương; điều<br />

kiện cần, điều<br />

kiện đủ; khi và<br />

chỉ khi.<br />

Lập được<br />

mệnh đề phủ<br />

định của mệnh<br />

đề chứa hai kí<br />

hiệu ,<br />

Học sinh liệt<br />

kê được các<br />

phần tử của<br />

một tập hợp<br />

Xác định được<br />

tính đúng, sai<br />

của mệnh đề<br />

chứa kí hiệu<br />

,<br />

Học sinh chỉ ra<br />

được tính chất<br />

đặc trưng của<br />

một tập hợp<br />

cho trước<br />

Tập rỗng<br />

Tập hợp con<br />

Học sinh nắm<br />

được định<br />

nghĩa<br />

Học sinh nắm<br />

được khái<br />

niệm tập con<br />

Học sinh biết<br />

sử dụng các kí<br />

hiệu<br />

, ,<br />

<br />

Học sinh hiểu<br />

được khái<br />

niệm tập con.<br />

Sử dụng được<br />

các kí hiệu<br />

, <br />

.<br />

Học sinh xác<br />

định được tập<br />

con của một<br />

tập hợp.<br />

Học sinh<br />

chứng minh<br />

được tập này là<br />

con của tập<br />

kia.<br />

Tập hợp bằng<br />

nhau<br />

Giao của hai<br />

tập hợp<br />

Nắm được<br />

khái niệm hai<br />

tập hợp bằng<br />

nhau<br />

Nắm được<br />

khái niệm giao<br />

của hai tập hợp<br />

Hiểu được<br />

khái niệm hai<br />

tập hợp bằng<br />

nhau.<br />

Hiểu được<br />

phép toán giao<br />

của hai tập hợp<br />

Xác định được<br />

hai tập hợp<br />

bằng nhau<br />

Xác định được<br />

giao của hai<br />

tập hợp<br />

Chứng minh<br />

được hai tập<br />

hợp bằng nhau.<br />

4


Hợp của hai<br />

tập hợp<br />

Hiệu và phần<br />

bù của hai tập<br />

hợp<br />

Các tập hợp số<br />

đã học<br />

Các tập con<br />

thường dùng<br />

của R<br />

Số gần đúng<br />

Nắm được<br />

khái niệm hợp<br />

của hai tập hợp<br />

Nắm được<br />

khái niệm hiệu<br />

của hai tập<br />

hợp, phần bù<br />

của một tập<br />

con<br />

Nhắc lại các<br />

tập số N, Z, Q,<br />

R<br />

Nắm được và<br />

hiểu kí hiệu<br />

khoảng, đoạn,<br />

nửa khoảng<br />

Nhận biết<br />

được những số<br />

đo trong thực<br />

tế như khoảng<br />

cách từ nhà<br />

đến trường, giá<br />

trị = 3,14<br />

,<br />

năng suất lúa 2<br />

tạ/ha … đều là<br />

những số gần<br />

đúng<br />

Hiểu được<br />

phép toán hợp<br />

của hai tập hợp<br />

Hiểu được<br />

phép toán hiệu<br />

của hai tập hợp<br />

- Lấy được ví<br />

dụ về những số<br />

gần đúng khác<br />

trong thực tế ở<br />

các lĩnh vực<br />

khoa học khác<br />

nhau:<br />

Xác định được<br />

hợp của hai tập<br />

hợp<br />

Xác định được<br />

hiệu của hai<br />

tập hợp, phần<br />

bù của một tập<br />

con.<br />

Biểu diễn trên<br />

trục số tim các<br />

phép toán: giao<br />

hợp, hiệu<br />

Sai số tuyệt<br />

đối (không<br />

dạy)<br />

HS tự đọc<br />

Quy tròn số<br />

gần đúng<br />

Hiểu được<br />

cách quy tròn<br />

số đã được học<br />

lớp 7<br />

Hiểu được các<br />

số quy tròn<br />

đến hàng phần<br />

chục, hàng<br />

phần trăm,<br />

hàng phần<br />

nghìn.<br />

Quy tròn được<br />

số theo yêu<br />

cầu hàng quy<br />

tròn<br />

IV. THIẾT KẾ CÂU HỎI /BÀI TẬP <strong>THEO</strong> CÁC MỨC ĐỘ<br />

Mức Nội dung Câu hỏi/ bài tập<br />

5


độ<br />

Nhận<br />

biết<br />

Mệnh đề. Mệnh đề chứa biến<br />

Ví dụ: Trong các phát biểu sau, phát biểu<br />

nào đúng, phát biểu nào sai?<br />

1) Văn hóa cồng chiêng là di sản văn hóa<br />

phi vật thể của Thế giới.<br />

2<br />

2) 8,96<br />

3) 33 là số nguyên tố.<br />

4) Hôm nay trời đẹp quá!<br />

5) Chị ơi mấy giờ rồi?<br />

Ví dụ :<br />

Nhóm 1/ Xét câu: “n chia hết cho 3”. Câu<br />

này phải là mệnh đề không?<br />

Nhóm 2/ Xét câu: “x + 3 = 5”. Câu này<br />

phải là mệnh đề không?<br />

Phủ định của một mệnh đề Ví dụ 1/SGK/trang 5<br />

Mệnh đề kéo theo<br />

• Cho hai mệnh đề:<br />

P : “An chăm học”<br />

Q : “An thi đậu”<br />

• Lập mệnh đề nếu P thì Q?<br />

• Phát biểu mệnh đề kéo theo?<br />

Mệnh đề đảo hai mệnh đề<br />

tương đương<br />

Kí hiệu , <br />

HĐ7/SGK/trang7<br />

Thông<br />

hiểu<br />

Tập hợp<br />

Tập hợp con<br />

Mệnh đề. Mệnh đề chứa biến<br />

VD: A={Taäp hôïp nhöõng vieân phaán trong<br />

hoäp phaán}.<br />

B={1,2,3,5,6,<strong>10</strong>,15,30}<br />

Xét 2 tập hợp<br />

A={ n N / n là bội của 4 và 6}<br />

B={ n N / n là bội của 12}<br />

Kiểm tra A B,<br />

B A<br />

Phủ định của một mệnh đề<br />

Mệnh đề kéo theo + Vận dụng: ( HĐ nhóm )<br />

1/ HĐ 5: cho P : “gió đông bắc về”,<br />

Q : “Trời trở lạnh”<br />

Hãy phát biểu mệnh đề P Q?<br />

2/ Cho 1 ví dụ về mệnh đề kéo theo?<br />

+Nêu giả thiết, kết luận, điều kiện cần,<br />

6


điều kiện đủ?<br />

Mệnh đề đảo hai mệnh đề<br />

tương đương<br />

Kí hiệu , <br />

Tập hợp<br />

Giao, hợp, hiệu của hai tập<br />

hợp<br />

Haõy cho ví duï veà moät vaøi taäp hôïp?<br />

A={ Minh, Nam, Lan, Hồng, Nguyệt}<br />

B={Cường, Lan, Dũng, Hồng, Tuyết, Lê}<br />

? Gọi C là tập hợp các bạn giỏi toán và<br />

Văn. Xác định tập hợp C<br />

? Gọi D là tập hợp các bạn giỏi toán hoặc<br />

Văn. Xác định tập hợp D<br />

Vận<br />

dụng<br />

? E là tập các bạn giỏi toán mà không giỏi<br />

văn. Xác định tập E<br />

Mệnh đề. Mệnh đề chứa biến Vận dụng:<br />

Xét câu: “x > 3” hãy tìm hai giá trị thực<br />

của x để từ câu đã cho nhận được một<br />

mệnh đề đúng, một mệnh đề sai.<br />

Cho ví dụ về mệnh đề chứa biến?<br />

Phủ định của một mệnh đề HĐ 4: Hãy phủ định các mệnh đề sau<br />

• P: “ là một số hữu tỉ”.<br />

• Q: “Tổng hai cạnh của tam giác lớn<br />

hơn cạnh thứ ba”<br />

Xét tính đúng sai của các mệnh đề trên và<br />

mệnh đề phủ định.<br />

Mệnh đề kéo theo + Vận dụng: ( HĐ nhóm )<br />

HĐ 6 (SGK): Cho tam giác ABC. Xét<br />

mệnh đề<br />

P: “tam giác ABC có hai góc bằng 60 0<br />

Q: “ABC là một tam giác đều”<br />

Phát biều định lí P Q. Nêu giả thiết,<br />

kết luận và phát biểu định lý dưới dạng<br />

điều kiện cần, điều kiện đủ.<br />

Mệnh đề đảo hai mệnh đề<br />

tương đương<br />

7


Kí hiệu , <br />

Tập hợp<br />

Các tập hợp số<br />

• Vận dụng: HĐ nhóm<br />

1/ Viết gọn câu : Có 1 số tự nhiên n mà<br />

2n=1<br />

2<br />

2/ Phủ định “ n N*<br />

, n − 1 là bội của 3”<br />

2<br />

“ x Q, x = 3”<br />

3/ Phủ định: “Tất cả các bạn trong lớp em<br />

đều có máy tính”<br />

? Liệt kê các phần tử của tập hợp B là ước<br />

cả 30<br />

Cho tập hợp A = {x ∈ R/ x 2 - 3 x<br />

+2=0}. Liệt kê các phần tử của tập hợp<br />

? Biểu diễn tập hợp B bằng biểu đồ ven<br />

Cho hai tập hợp:<br />

A = (-1; 2), B = (1; 3). Tìm<br />

AB, A B, A \ B .<br />

Vận<br />

dụng<br />

cao<br />

Mệnh đề. Mệnh đề chứa biến<br />

Phủ định của một mệnh đề<br />

Mệnh đề kéo theo<br />

Mệnh đề đảo hai mệnh đề<br />

tương đương<br />

Kí hiệu , <br />

VI. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC<br />

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG<br />

1. Mục tiêu :<br />

+ Hình thành khái niệm về mệnh đề ; các phép toán trên mệnh đề.<br />

+ Hình thành khái niệm tập hợp, Các phép toán tập hợp.<br />

+ Sai số, số gần đúng.<br />

2. Nội dung và phương pháp thực hiện.<br />

*Chuyển giao nhiệm vụ :<br />

L1 : Hãy chỉ ra các câu sau, câu nào là câu khẳng định, câu khẳng định có giá trị<br />

đúng, câu khẳng định có giá trị sai.<br />

1) Văn hóa cồng chiêng là di sản văn hóa phi vật thể của Thế giới.<br />

2<br />

2) 8,96<br />

3) 33 là số nguyên tố.<br />

4) Hôm nay trời đẹp quá!<br />

5) Chị ơi mấy giờ rồi?<br />

6) “n chia hết cho 3”.<br />

8


L2 : Liệt kê tên các bạn trong bàn mình đang ngồi, trong nhóm của mình, đưa ra<br />

nhận xét mối quan hệ của các bạn trong bàn với trong nhóm.<br />

L3 : Hãy mô tả nguyên lý lôgích của sơ đồ mạng điện điều khiển một ngọn đèn từ<br />

hai nơi ( Bóng đè cầu thang).<br />

L4: Trong một buôn làng của người dân tộc, cư dân có thể nói được tiếng dân<br />

tộc, có thể nói được tiếng kinh hoặc nói được cả hai thứ tiếng. Kết quả của một<br />

đợt điều tra cơ bản cho biết.<br />

Có 912 người nói tiếng dân tộc;<br />

Có 653 người nói tiếng kinh;<br />

Có 435 người nói được cả hai thư tiếng.<br />

Hỏi buôn làng có bao nhiêu cư dân?<br />

* Thực hiện nhiệm vụ :<br />

- Trình bày sản phẩm ra bảng phụ.<br />

- Mô tả nguyên lý lôgích của sơ đồ mạng điện điều khiển một ngọn đèn từ<br />

hai nơi ( Bóng đè cầu thang).<br />

- Đưa ra phương án tính số người trong buôn làng<br />

* Báo cáo và thảo luận : Một HS đại diện cho nhóm trình bày, nhóm khác theo dõi<br />

và ra câu hỏi thảo luận<br />

* Chốt kiến thức :<br />

3. Sản phẩm :<br />

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC <strong>MỚI</strong><br />

HOẠT ĐỘNG 1: Mệnh đề, mệnh đề chứa biến<br />

Mục tiêu: Đưa ra khái niệm mệnh đè, mệnh đề chứa biến.<br />

HS lấy các ví dụ về mện đề, mện đề chứa biến<br />

Nội dung và phương thức thực hiện:<br />

Từ ví dụ tên hs hãy đưa ra khái niệm mệnh đè, mệnh đề chứa biến và lấy ví<br />

dụ minh họa.<br />

HS phát biểu khái niệm về mệnh đề, mện đề chứa biến. Lấy ví dụ về mệnh đề.<br />

HS theo dõi câu trả lời của bạn và nhận xét, chốt kiến thức.<br />

Chốt KT: Mệnh đè là 1 câu khẳng định 1 vấn đề nào đó, mệnh đề nhận một giá trị<br />

đúng hoặc sai, mệnh đề không vừa đúng vừa sai.<br />

Tính đúng sai của mện đề chứa biến phụ thuocj vào giá trị của biến<br />

HOẠT ĐỘNG 2: Từ ví dụ hình thành mệnh đề phủ định<br />

Hoạt động của HS<br />

Hoạt động của GV<br />

9


+ Đọc ví dụ và nghe giáo viên giảng<br />

giải<br />

+ Phân biệt được mệnh đề và mệnh đề<br />

phủ định<br />

+Phát biểu:<br />

Kí hiệu mệnh đề phủ định của mệnh<br />

đề P là P<br />

P đúng khi P sai, P sai khi P đúng<br />

+ Trả lời: Thêm ( hay bớt ) từ “không<br />

phải” hay từ “không” và trước vị ngữ<br />

của mệnh đề đó.<br />

• Trả lời:<br />

P : “ không phải là một số hữu tỉ”<br />

Q : "Tổng 2 cạnh của tam giác không<br />

lớn hơn cạnh thứ ba”<br />

P: Sai P : Đúng<br />

Q: Đúng Q : Sai<br />

HOẠT ĐỘNG 3: Mệnh đề kéo theo<br />

Hoạt động của HS<br />

Nghe hiểu trả lời:<br />

+ “Nếu An chăm học thì An thi đậu”<br />

+ Phát biểu mệnh đề kéo theo:<br />

Mệnh đề : “Nếu P thì Q” được gọi là<br />

mệnh đề kéo theo và kí hiệu là P Q<br />

Mệnh đề P Q chỉ sai khi P đúng và<br />

Q sai<br />

• Trả lời vận dụng:<br />

1/ Nếu gió mùa động bắc về thì trời trở<br />

lạnh.<br />

2/ “Tam giá ABC cân tại A thì AB =<br />

AC” ( đúng )<br />

“Nếu a là số nguyên thì a chia hết<br />

cho 3” ( Sai )<br />

Các định lí toán học là những mệnh đề<br />

đúng thường có dạng P Q<br />

Khi đó ta nói:<br />

P là giả thiết, Q là kết luận của<br />

định lý<br />

Hoặc P là điều kiện đủ để có Q<br />

Hoặc Q là điều kiện cần để có P<br />

• Trả lời :<br />

+ Nếu tam giá ABC có hai góc bằng<br />

II/ PHỦ ĐỊNH CỦA MỘT MỆNH <strong>ĐỀ</strong><br />

+ Yêu cầu HS quan sát và đọc ví dụ 1 SGK<br />

(Trang 5)<br />

+ Chỉ ra mệnh đề phủ định cho học sinh thấy.<br />

+ Phát biểu mệnh đề phủ định.<br />

+ Phủ định một mệnh đề thì ta thêm ( hay bớt )<br />

những từ gì?<br />

ÁP DỤNG:<br />

HĐ 4: Hãy phủ định các mệnh đề sau<br />

• P: “ là một số hữu tỉ”.<br />

• Q: “Tổng hai cạnh của tam giác lớn hơn<br />

cạnh thứ ba”<br />

Xét tính đúng sai của các mệnh đề trên và mệnh<br />

đề phủ định.<br />

Hoạt động của GV<br />

III/ MỆNH <strong>ĐỀ</strong> KÉO <strong>THEO</strong><br />

• Cho hai mệnh đề:<br />

P : “An chăm học”<br />

Q : “An thi đậu”<br />

• Lập mệnh đề nếu P thì Q?<br />

• Phát biểu mệnh đề kéo theo?<br />

+ Chú ý: Mệnh đề P Q còn được phát biểu là<br />

“P kéo theo Q” hay “từ P suy ra Q”<br />

+ Vận dụng: ( HĐ nhóm )<br />

1/ HĐ 5: cho P : “gió đông bắc về”,<br />

Q : “Trời trở lạnh”<br />

Hãy phát biểu mệnh đề P Q?<br />

2/ Cho 1 ví dụ về mệnh đề kéo theo?<br />

+Nêu giả thiết, kết luận, điều kiện cần, điều kiện<br />

đủ?<br />

+ Vận dụng: ( HĐ nhóm )<br />

HĐ 6 (SGK): Cho tam giác ABC. Xét mệnh đề<br />

<strong>10</strong>


60 0 thì ABC là một tam giác đều.<br />

+ GT: Tam giác ABC có hai góc bằng<br />

60 0.<br />

+ KL : ABC là một tam giác đều<br />

+ Điều kiện đủ để tam giác ABC đều<br />

là tam giác ABC có hai góc bằng 60 0<br />

+ Điều kiện cần để tam giác ABC có<br />

hai góc bằng 60 0 là tam giác ABC<br />

đều.<br />

HDD4: Mệnh đề đảo, mệnh đề tương đương.<br />

Hoạt động của HS<br />

Nghe hiểu và trả lời câu hỏi:<br />

+ “Nếu ABC cân thì ABC là tam<br />

giác đều” ( MĐ sai )<br />

+ “Nếu ABC cân và có một góc<br />

bằng 60 0 thì ABC đều” (MĐ đúng )<br />

+ Phát biểu khái niệm mệnh đề đảo<br />

Mệnh đề Q P là mệnh đề đảo của<br />

mệnh đề P Q<br />

+ Mệnh đề tương đương<br />

Nếu 2 mệnh đề Q P và P Q cùng<br />

đúng thì ta nói P và Q là hai mệnh đề<br />

tương đương.<br />

Kí hiệu P Q đọc là P tương đương<br />

Q<br />

Hay P là điều kiện cần và đủ để có Q<br />

Hay P khi và chỉ khi Q<br />

• Trả lời vận dụng<br />

P: “tam giác ABC có hai góc bằng 60 0<br />

Q: “ABC là một tam giác đều”<br />

Phát biều định lí P Q. Nêu giả thiết, kết luận<br />

và phát biểu định lý dưới dạng điều kiện cần,<br />

điều kiện đủ.<br />

Hoạt động của GV<br />

IV/ MỆNH <strong>ĐỀ</strong> ĐẢO - HAI MỆNH <strong>ĐỀ</strong><br />

TƯƠNG ĐƯƠNG<br />

+ Hướng dẫn HS lập mệnh đề Q P<br />

+ Thông báo Q P là mệnh đề đảo của mệnh<br />

đề P Q<br />

• Lưu ý: Mệnh đề đảo của mệnh đề đúng<br />

không nhất thiết là mệnh đề đúng<br />

+ Phát biểu khái niệm mệnh đề đảo<br />

• Nêu khái niệm mệnh đề tương đương<br />

Vận dụng: ( HĐ nhóm )<br />

Cho ABC và 2 mệnh đề<br />

P: “ ABC đều”<br />

Q: “ ABC cân và có một góc bằng 60 0 ”<br />

Phát biểu mệnh đề P Q theo hai cách khác<br />

nhau.<br />

HOẠT ĐỘNG 5: Kí hiệu , <br />

Câu: “Bình phương của mọi số thực đều khác 0” là một mệnh đề sai<br />

2<br />

P: x<br />

R, x 0 ( kí hiệu đọc là “với mọi” )<br />

Phủ định là: “Có một số thực mà bình phương bằng 0” là mệnh đề đúng<br />

2<br />

P : “ x R,<br />

x = 0 (kí hiệu đọc là “có một” hay “có ít nhất một” ( tồn tại một ))<br />

Hoạt động của HS<br />

Hoạt động của GV<br />

Nghe hiểu kí hiệu , :<br />

a/ Kí hiệu , <br />

Kí hiệu đọc là “với mọi”, kí hiệu + Giáo viên phân tích kỹ ví dụ trên<br />

đọc là “có một” hay “có ít nhất một” + Cho HS ghi nhận ký hiệu , <br />

( tồn tại một )<br />

b/ Mệnh đề phủ định của mệnh đề có chứa kí<br />

+ Ghi nhận cách phủ định mệnh đề hiệu , <br />

chứa kí hiêu , <br />

+ Vậy hãy phủ định mệnh đề : “ x X, Px”, ( )<br />

Phủ định mệnh đề<br />

“ x X, Px” ( ) ?<br />

" x<br />

X , P( x)"<br />

là " x<br />

X , P( x)"<br />

• Vận dụng: HĐ nhóm<br />

11


Phủ định mệnh đề<br />

" x X,P(x)"<br />

là " x X, P( x)"<br />

• Trả lời vận dụng:<br />

1/ n N, 2n = 1<br />

2<br />

2/ n N*<br />

, n − 1 không là bội của 3<br />

2<br />

x Q, x 3<br />

3/ “có một bạn trong lớp em không có<br />

máy tính”<br />

4/<br />

HĐ 8: “Với mọi số nguyên n ta có<br />

n+ 1 n”<br />

HĐ 9: “Tồn tại một số nguyên x mà<br />

x<br />

2<br />

= x”<br />

HĐ <strong>10</strong>: “tồn tại động vật không di<br />

chuyển được”<br />

HĐ 11: “Mọi học sinh lớp em đều<br />

thích môn toán”<br />

HĐ 6: Tập hợp<br />

1/ Viết gọn câu : Có 1 số tự nhiên n mà 2n=1<br />

2<br />

2/ Phủ định “ n N*<br />

, n − 1 là bội của 3”<br />

2<br />

“ x Q, x = 3”<br />

3/ Phủ định: “Tất cả các bạn trong lớp em đều có<br />

máy tính”<br />

4/ Thực hiện HĐ 8, HĐ 9, HĐ <strong>10</strong>, HĐ 11<br />

+ Giao nhiệm vụ cho 6 nhóm<br />

+ Gọi từng nhóm trả lời.<br />

+ Nhận xét bài làm của các nhóm<br />

+ HS ghi vắn tắt lời giải<br />

- Mục tiêu: tiếp cận khái niệm tập hợp, cách xác định tập hợp<br />

- Nội dung, phương thức tổ chức:<br />

+ Chuyển giao:<br />

- L: Học sinh làm việc cá nhân giải quyết vấn đề sau:<br />

CÂU HỎI<br />

GỢI Ý<br />

H1: Haõy cho ví duï veà moät vaøi taäp hôïp?<br />

H2: Liệt kê các phần tử của tập hợp B là ước cả<br />

30<br />

Cho tập hợp A = {x ∈ R/ x 2 - 3 x +2=0}. Liệt<br />

kê các phần tử của tập hợp<br />

H3:Biểu diễn tập hợp B bằng biểu đồ ven<br />

G1: Taäp hôïp nhöõng vieân phaán<br />

trong hoäp phaán.<br />

moãi vieân phaán laø moät phaàn töû<br />

cuûa taäp hôïp<br />

G2: B={1,2,3,5,6,<strong>10</strong>,15,30}<br />

G3:<br />

+ Thực hiện: Học sinh suy nghĩ và làm ví dụ vào giấy nháp.<br />

+ Báo cáo, thảo luận: Chỉ định một học sinh bất kì trình bày lời giải, các học<br />

sinh khác thảo luận để hoàn thiện lời giải.<br />

+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp chốt kiến thức: Trên cơ sở câu trả lời của học<br />

sinh, giáo viên chuẩn hóa lời giải, từ đó nêu cách xác định tập hợp và các chú ý. HS<br />

viết bài vào vở.<br />

NỘI DUNG GHI BẢNG<br />

12


I. Khaùi Nieäm Taäp Hôïp<br />

1. Taäp hôïp vaø phaàn töû<br />

VD : -Taäp hôïp caùc HS lôùp <strong>10</strong>A5<br />

-Taäp hôïp nhöõng vieân phaán trong hoäp phaán<br />

-Taäp hôïp caùc soá töï nhieân<br />

*Neáu a laø phaàn töû cuûa taäp X,<br />

KH: a X (a thuoäc X)<br />

*Neáu a khoâng laø phaàn töû cuûa taäp X , KH :a X (a khoâng thuoäc X)<br />

2. Caùch xaùc ñònh taäp hôïp<br />

Caùch 1 : Lieät keâ caùc phaàn töû cuûa taäp hôïP<br />

Caùch 2 : Chæ roõ caùc tính chaát ñaëc tröng cho caùc phaàn töû cuûa taäp hôïp<br />

+ Minh hoaï taäp hôïp baèng bieåu ñoà ven:<br />

b<br />

3. taäp hôïp roãng:<br />

Laø taäp hôïp khoâng chöùa phaàn töû naøo. KH ; <br />

HĐ 7: TẬP HỢP CON, TẬP HỢP BẰNG NHAU<br />

Mục tiêu: tiếp nhận khái niệm tập hợp con, tập hợp bằng nhau<br />

Nội dung, phương thức tổ chức:<br />

+ Chuyển giao:<br />

L: Học sinh làm việc cá nhân giải quyết vấn đề sau:<br />

CÂU HỎI<br />

GỢI Ý<br />

H1:Thực hành hoạt động 5 trong sách giáo khoa<br />

H2:Xét 2 tập hợp A={ n N / n là bội của 4 và 6}<br />

B={ n N / n là bội của 12}<br />

G1: có<br />

G2: A B,<br />

B A<br />

Hãy kiểm tra A B,<br />

B A<br />

13


+ Thực hiện: HS làm việc theo cặp đôi, viết lời giải vào giấy nháp. GV quan sát HS<br />

làm việc, nhăc nhở các em không tích cực, giải đáp nếu các em có thắc mắc về nội<br />

dung bài tập.<br />

+ Báo cáo, thảo luận: Hết thời gian dự kiến cho từng bài tập, quan sát thấy<br />

em nào có lời giải tốt nhất thì gọi lên bảng trình bày lời giải. Các HS khác quan sát<br />

lời giải, so sánh với lời giải của mình, cho ý kiến.<br />

+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp: GV chỉnh sửa, hoàn thiện lời giải trên<br />

bảng.Yêu cầu HS chép lời giải vào vở.<br />

NỘI DUNG GHI BẢNG<br />

II. Tập hợp con<br />

*Ñ N : (SGK)<br />

A B ( x , xA x B)<br />

*/ Ta coøn vieát A B baèng caùch B A<br />

*/ Tính chaát<br />

(A B vaø B C ) ( A C)<br />

A A , A<br />

A , A<br />

+ Bieåu ñoà Ven<br />

A<br />

B<br />

A B<br />

II. Taäp Hôïp Baèng Nhau<br />

Định nghĩa: A = B A B và B A<br />

Vậy<br />

A = B x (xA xB)<br />

14


Hai tập hợp bằng nhau gồm cùng các phần tử như nhau<br />

HĐ 8: CÁC PHÉP TOÁN TẬP HỢP<br />

- Mục tiêu: tiếp cận khái niệm giao,hợp, hiệu của hai tập hợp,<br />

- Nội dung, phương thức tổ chức:<br />

+ Chuyển giao:<br />

L: Học sinh làm việc cá nhân giải quyết vấn đề sau:<br />

CÂU HỎI<br />

GỢI Ý<br />

Giả sử A,B lần lượt là tập hợp các học<br />

sinh giỏi Toán và Văn của lớp <strong>10</strong>C. Biết<br />

A={ Minh, Nam, Lan, Hồng, Nguyệt}<br />

B={Cường, Lan, Dũng, Hồng, Tuyết,<br />

Lê}<br />

Các học sinh trong lớp không trùng tên<br />

nhau<br />

H1: Gọi C là tập hợp các bạn học sinh<br />

giỏi toán và Văn. Xác định tập hợp C<br />

G1: C ={Lan, Hồng }<br />

G2: D={Minh,Nam, Lan, Hồng,<br />

Nguyệt, Cường, Dũng, Tuyết, Lê}<br />

G3: E={Minh, Nam, Nguyệt}<br />

H2: Gọi D là tập hợp các bạn học sinh<br />

giỏi toán hoặc Văn. Xác định tập hợp D<br />

H3: Gọi E là tập hợp các bạn học sinh<br />

giỏi toán mà không giỏi văn. Xác định<br />

tập hợp E<br />

+ Thực hiện: HS làm việc theo cặp đôi, viết lời giải vào giấy nháp. GV quan<br />

sát HS làm việc, nhăc nhở các em không tích cực, giải đáp nếu các em có thắc mắc<br />

về nội dung bài tập.<br />

+ Báo cáo, thảo luận: Hết thời gian dự kiến cho từng bài tập, quan sát thấy<br />

em nào có lời giải tốt nhất thì gọi lên bảng trình bày lời giải. Các HS khác quan sát<br />

lời giải, so sánh với lời giải của mình, cho ý kiến.<br />

+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp: GV chỉnh sửa, hoàn thiện lời giải trên<br />

bảng.Yêu cầu HS chép lời giải vào vở. Từ đó hình thành khái niệm Giao, Hợp, Hiệu<br />

của hai tập hợp<br />

NỘI DUNG GHI BẢNG<br />

§3 C¸c phÐp to¸n tËp hîp<br />

15


I/ Giao cuûa hai taäp hôïp<br />

Ñn:SGK<br />

A B={x/x A vaø x B}<br />

Vaäy:<br />

x<br />

A<br />

x A B <br />

x<br />

B<br />

II/ Hôïp cuûa hai taäp hôïp<br />

Ñ n (SGK)<br />

A B={x/xA hoaëc xB}<br />

Vaäy:<br />

x<br />

A<br />

x A B <br />

x<br />

B<br />

III/ Hieäu cuûa hai taäp hôïp<br />

Ñ n : SGK<br />

A\B={x/x A vaø x B}<br />

Vaäy: x \<br />

x<br />

A<br />

A B <br />

x<br />

B<br />

16


Ñn phaàn buø : sgk<br />

Kí hieäu:<br />

CB<br />

A<br />

HĐ 9: Các tập hợp số<br />

* Phiếu học tập số 1: Hãy nêu các tập hợp số đã học ở cấp trung học cơ sở ? Có<br />

nhận xét gì về quan hệ giữa các tập hợp số trên ?<br />

Hoạt Động Của<br />

Giáo Viên<br />

- Phát phiếu học tập<br />

cho các nhóm.<br />

- Y/c cầu các nhóm<br />

trình bày và nhận xét.<br />

- Gv: Tổng kết đánh<br />

giá bài làm của hs.<br />

Hoạt Động Của Giáo Viên<br />

N =<br />

<br />

<br />

0, 1, 2, 3, 4,...<br />

<br />

Z = ..., −2, −1, 0, 1, 2,...<br />

m<br />

<br />

Q = x = , m vaø n Z,<br />

n 0<br />

n<br />

<br />

Taäp soá thöïc R<br />

N Z Q R<br />

<br />

• N =<br />

<br />

<br />

Nội dung<br />

0, 1, 2, 3, 4,...<br />

• Z = ..., −2, −1, 0, 1, 2,...<br />

m<br />

<br />

• Q = x = , m vaø n Z,<br />

n 0<br />

n<br />

<br />

• Taäp soá thöïc R<br />

• N Z Q R<br />

<br />

<br />

II. CÁC TẬP HỢP CON THƯỜNG DÙNG CỦA R:<br />

* Khoảng:<br />

<br />

( a; b) = x R / a x b<br />

( a; + ) = x R / x a<br />

( − ; b) = x R / x b<br />

* Đoạn:<br />

[a;b] = x R / a x b<br />

<br />

<br />

a<br />

b<br />

− )<br />

( )<br />

a<br />

( + <br />

a<br />

<br />

b<br />

b<br />

<br />

* Nửa khoảng:<br />

a; b) = x R / a x b<br />

( a; b = x R / a x b<br />

a; + ) = x R / x a<br />

( − ; b = x R / x b<br />

−<br />

-1<br />

b a<br />

)<br />

a<br />

( a <br />

<br />

b<br />

<br />

+ <br />

* Kí hiệu:<br />

17


+ :Döông voâ cuøng<br />

- :AÂm voâ cuøng<br />

* Chú ý: Tập R có thể viết : R = ( − ; + ) , đọc là khoảng ( − ; + )<br />

III. Áp dụng:<br />

+ Phiếu học tập số 2:<br />

Cho hai tập hợp: A = (-1; 2), B = (1; 3). Tìm AB, A B, A \ B .<br />

Hoạt Động Của Giáo Viên<br />

- Phát phiếu học tập cho các nhóm.<br />

- Y/c cầu các nhóm trình bày và nhận<br />

xét.<br />

A B=<br />

<br />

<br />

<br />

Hoạt Động Của học sinh<br />

12 ;<br />

<br />

<br />

<br />

A<br />

B= −13<br />

;<br />

A\ B= −11<br />

;<br />

- Gv: y/c Hs phát biểu lại các k/n giao,<br />

hợp, hiệu của hai tập hợp.<br />

- Gv: Vẽ trục số và hướng dẫn hs cách<br />

tìm giao, hợp và hiệu của hai tập hợp.<br />

- Chú ý:<br />

+ Phép A<br />

B: Gạch bỏ những phần tử<br />

không thuộc hai tập hợp A và B. Phần<br />

không bị gạch bỏ là giao của hai tập hợp<br />

A và B.<br />

+ Phép A<br />

B: Tô đậm cả hai tập A và<br />

B. Phần được tô đậm là hợp của hai tập<br />

A và B.<br />

+ Phép A\B: Tô đậm tập A và gạch bỏ<br />

tập B. Phần được tô đậm không bị gạch<br />

bỏ là hiệu của hai tập hợp A và B.<br />

Hoạt động <strong>10</strong>. Số gần đúng<br />

Hoaït ñoäng cuûa Giaùo<br />

vieân<br />

H1. Cho HS tieán haønh ño<br />

chieàu daøi moät caùi baøn HS.<br />

Hoaït ñoäng cuûa Hoïc sinh<br />

Ñ1. Caùc nhoùm thöïc hieän<br />

yeâu caàu vaø cho keát quaû.<br />

Noäi dung<br />

I. Soá gaàn ñuùng<br />

Trong ño ñaïc, tính toaùn ta<br />

18


Cho keát quaû vaø nhaän xeùt<br />

chung caùc keát quaû ño<br />

ñöôïc.<br />

H2. Trong toaùn hoïc, ta ñaõ<br />

gaëp nhöõng soá gaàn ñuùng<br />

naøo?<br />

Cho học sinh tự đưa ra các<br />

số mà là số gần đúng, mỗi<br />

học sinh đưa ra một con số<br />

với các lĩnh vực khoa học<br />

khác nhau:<br />

Ñ2. , 2 , …<br />

HS trả lời<br />

thöôøng chæ nhaän ñöôïc caùc<br />

soá gaàn ñuùng.<br />

Hoạt động 11. Qui troøn soá gaàn ñuùng<br />

H1. Cho HS nhaéc laïi qui<br />

taéc laøm troøn soá. Cho VD.<br />

• GV höôùng daãn caùch xaùc<br />

ñònh chöõ soá chaéc vaø caùch<br />

vieát chuaån soá gaàn ñuùng.<br />

Cho học sinh thực hành<br />

quy tròn số,<br />

Ñ1. Caùc nhoùm nhaéc laïi<br />

vaø cho VD.<br />

(Coù theå cho nhoùm naøy ñaët<br />

yeâu caàu, nhoùm kia thöïc<br />

hieän)<br />

• x = 2841675300<br />

x 2842000<br />

• y = 3,14630,001<br />

y 3,15<br />

HS tự thực hiện theo cá<br />

III. Qui troøn soá gaàn<br />

ñuùng<br />

1. OÂn taäp qui taéc laøm<br />

troøn soá<br />

Neáu chöõ soá sau haøng qui<br />

troøn nhoû hôn 5 thì ta thay<br />

noù vaø caùc chöõ soá beân phaûi<br />

noù bôûi soá 0.<br />

Neáu chöõ soá sau haøng qui<br />

troøn lôùn hôn hoaëc baèng 5<br />

thì ta cuõng laøm nhö treân,<br />

nhöng coäng theâm 1 vaøo<br />

chöõ soá cuûa haøng qui troøn.<br />

2. Caùch vieát soá qui troøn<br />

cuûa soá gaàn ñuùng caên cöù<br />

vaøo ñoä chính xaùc cho<br />

tröôùc<br />

• Cho soá gaàn ñuùng a cuûa<br />

soá a . Trong soá a, moät chöõ<br />

soá ñgl chöõ soá chaéc (hay<br />

ñaùng tin) neáu sai soá tuyeät<br />

ñoái cuûa soá a khoâng vöôït<br />

quaù moät nöûa ñôn vò cuûa<br />

19


nhân.<br />

haøng coù chöõ soá ñoù.<br />

• Caùch vieát chuaån soá gaàn<br />

ñuùng döôùi daïng thaäp phaân<br />

laø caùch vieát trong ñoù moïi<br />

chöõ soá ñeàu laø chöõ soá<br />

chaéc. Neáu ngoaøi caùc chöõ<br />

soá chaéc coøn coù nhöõng chöõ<br />

soá khaùc thì phaûi qui troøn<br />

ñeán haøng thaáp nhaát coù<br />

chöõ soá chaéc<br />

Nhaéc laïi caùch xaùc ñònh<br />

sai soá tuyeät ñoái vaø vieát soá<br />

qui troøn<br />

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP.<br />

Hoaït ñoäng cuûa Giaùo<br />

Hoaït ñoäng cuûa Hoïc sinh<br />

vieân<br />

H1. Theá naøo laø meänh ñeà, Ñ1.<br />

meänh ñeà chöùa bieán? – meänh ñeà: a, d.<br />

– meänh ñeà chöùa bieán: b,<br />

c.<br />

H2. Neâu caùch laäp meänh<br />

ñeà phuû ñònh cuûa moät<br />

meänh ñeà P?<br />

H1. Neâu caùch xeùt tính Ñ–<br />

S cuûa meänh ñeà PQ?<br />

H2. Chæ ra “ñieàu kieän<br />

caàn”, “ñieàu kieän ñuû”<br />

trong meänh ñeà P Q?<br />

Ñ2. Töø P, phaùt bieåu<br />

“khoâng P”<br />

a) 1794 khoâng chia heát<br />

cho 3<br />

b) 2 laø moät soá voâ tæ<br />

c) ≥ 3,15<br />

d) − 125 > 0<br />

Ñ1. Chæ xeùt P ñuùng. Khi<br />

ñoù:<br />

– Q ñuùng thì P Q ñuùng.<br />

– Q sai thì P Q sai.<br />

Ñ2.<br />

– P laø ñieàu kieän ñuû ñeå coù<br />

Noäi dung<br />

1. Trong caùc caâu sau, caâu naøo<br />

laø meänh ñeà, meänh ñeà chöùa<br />

bieán?<br />

a) 3 + 2 = 7<br />

b) 4 + x = 3<br />

c) x + y > 1<br />

d) 2 – 5 < 0<br />

2. Xeùt tính Ñ–S cuûa moãi meänh<br />

ñeà sau vaø phaùt bieåu meänh ñeà<br />

phuû ñònh cuûa noù?<br />

a) 1794 chia heát cho 3<br />

b) 2 laø moät soá höõu tæ<br />

c) < 3,15<br />

d) − 125 ≤ 0<br />

3. Cho caùc meänh ñeà keùo theo:<br />

A: Neáu a vaø b cuøng chia heát<br />

cho c thì a + b chia heát cho c<br />

(a, b, c Z).<br />

B: Caùc soá nguyeân coù taän cuøng<br />

baèng 0 ñeàu chia heát cho 5.<br />

C: Tam giaùc caân coù hai trung<br />

20


H3. Khi naøo hai meänh ñeà<br />

P vaø Q töông ñöông?<br />

H. Haõy cho bieát khi naøo<br />

duøng kí hieäu , khi naøo<br />

duøng kí hieäu ?<br />

Q.<br />

– Q laø ñieàu kieän caàn ñeå<br />

coù P.<br />

Ñ3. Caû hai meänh ñeà P <br />

Q vaø Q P ñeàu ñuùng.<br />

Ñ.<br />

– : moïi, taát caû.<br />

– : toàn taïi, coù moät.<br />

a) x R: x.1 = 1.<br />

b) x R: x + x = 0.<br />

c) x R: x + (–x) = 0.<br />

Nhaán maïnh:<br />

– Caùch vaän duïng caùc<br />

khaùi nieäm veà meänh ñeà.<br />

– Coù nhieàu caùch phaùt<br />

bieåu meänh ñeà khaùc nhau.<br />

Bài 1. Viết mỗi tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử của nó:<br />

2 2<br />

A = x R (2x 5x 3)( x 4x<br />

3) 0<br />

tuyeán baèng nhau.<br />

D: Hai tam giaùc baèng nhau coù<br />

dieän tích baèng nhau.<br />

a) Haõy phaùt bieåu meänh ñeà ñaûo<br />

cuûa caùc meänh ñeà treân.<br />

b) Phaùt bieåu caùc meänh ñeà<br />

treân, baèng caùch söû duïng khaùi<br />

nieäm “ñieàu kieän ñuû”.<br />

c) Phaùt bieåu caùc meänh ñeà<br />

treân, baèng caùch söû duïng khaùi<br />

nieäm “ñieàu kieän caàn”.<br />

4. Phaùt bieåu caùc meänh ñeà sau,<br />

baèng caùch söû duïng khaùi nieäm<br />

“ñieàu kieän caàn vaø ñuû”<br />

a) Moät soá coù toång caùc chöõ soá<br />

chia heát cho 9 thì chia heát cho<br />

9 vaø ngöôïc laïi.<br />

b) Moät hình bình haønh coù caùc<br />

ñöôøng cheùo vuoâng goùc laø moät<br />

hình thoi vaø ngöôïc laïi.<br />

c) Phöông trình baäc hai coù hai<br />

nghieäm phaân bieät khi vaø chæ<br />

khi bieät thöùc cuûa noù döông.<br />

5. Duøng kí hieäu , ñeå vieát<br />

caùc meänh ñeà sau:<br />

a) Moïi soá nhaân vôùi 1 ñeàu<br />

baèng chính noù.<br />

b) Coù moät soá coäng vôùi chính<br />

noù baèng 0.<br />

c) Moïi soá coäng vôùi soá ñoái cuûa<br />

noù ñeàu baèng 0.<br />

Laäp meänh ñeà phuû ñònh?<br />

2 3<br />

− + − + = B = x R ( x − <strong>10</strong>x + 21)( x − x) = 0<br />

21


C = <br />

E = <br />

2 2<br />

(6 − 7 + 1)( − 5 + 6) = 0<br />

D = 2<br />

x Z 2x − 5x<br />

+ 3 = 0<br />

x R x x x x<br />

+ 3 4 + 2 5 −3 4 − 1<br />

F = x Z x + 2 1<br />

x N x x vaø x x<br />

<br />

H = 2<br />

x R x + x + 3=<br />

0<br />

G = x N x 5<br />

Bài 2. Viết mỗi tập hợp sau bằng cách chỉ rõ tính chất đặc trưng:<br />

A = 0; 4; 8; 12; 16 C = −3 ; 9; − 27; 81<br />

0; 1; 2; 3; 4 B = <br />

D = 9; 36; 81; 144 E = 2,3,5,7,11 F = 3,6,9,12,15 <br />

G = Tập tất cả các điểm thuộc đường trung trực của đoạn thẳng AB.<br />

H = Tập tất cả các điểm thuộc đường tròn tâm I cho trước và có bán kính bằng 5.<br />

Bài 3. Trong các tập hợp sau đây, tập nào là tập rỗng:<br />

A = x Z x 1<br />

B = 2<br />

x R x x 1 0<br />

D = <br />

− + = C = <br />

2<br />

x Q x − 4x<br />

+ 2 = 0<br />

− = E = 2<br />

x N x + 7x<br />

+ 12 = 0<br />

F = 2<br />

x R x − 4x<br />

+ 2 = 0<br />

x Q x 2 2 0<br />

Bài 4. Tìm tất cả các tập con, các tập con gồm hai phần tử của các tập hợp sau:<br />

A = 1, 2 <br />

B = 1, 2, 3 <br />

C = a, b, c,<br />

d<br />

− + = <br />

E = <br />

2<br />

x Q x − 4x<br />

+ 2 = 0<br />

D = 2<br />

x R 2x 5x<br />

2 0<br />

Bài 5. Trong các tập hợp sau, tập nào là tập con của tập nào?<br />

a) A = 1, 2, 3 , B = x N x 4<br />

, C = (0; )<br />

+ , D = 2 <br />

x R 2x − 7x<br />

+ 3 = 0 .<br />

b) A = Tập các ước số tự nhiên của 6 ; B = Tập các ước số tự nhiên của 12.<br />

c) A = Tập các hình bình hành; B = Tập các hình chữ nhật;<br />

C = Tập các hình thoi;<br />

D = Tập các hình vuông.<br />

d) A = Tập các tam giác cân; B = Tập các tam giác đều;<br />

C = Tập các tam giác vuông;<br />

D = Tập các tam giác vuông cân.<br />

Bài 6: Tìm tất cả các tập hợp X sao cho:<br />

a) {1, 2} X {1, 2, 3, 4, 5}. b) {1, 2} X = {1, 2, 3, 4}.<br />

c) X {1, 2, 3, 4}, X {0, 2, 4, 6, 8}<br />

Bài 7. Tìm A B, A B, A \ B, B \ A với:<br />

a) A = {2, 4, 7, 8, 9, 12}, B = {2, 8, 9, 12}<br />

22


) A = {2, 4, 6, 9}, B = {1, 2, 3, 4}<br />

c) A = x R 2x 2 − 3x<br />

+ 1 = 0<br />

, B = x R 2x<br />

1 1<br />

− = .<br />

d) A = Tập các ước số của 12, B = Tập các ước số của 18.<br />

e) A = x R ( x 1)( x 2)( x 2 8x<br />

15) 0<br />

+ − − + = , B = Tập các số nguyên tố có một chữ số.<br />

f) A = x Z x 2 4<br />

2 2<br />

, B = x Z (5x 3 x )( x 2x<br />

3) 0<br />

g) A = x N ( x 2 9)( x<br />

2 5x 6) 0<br />

− − − = .<br />

− − − = , B = x<br />

N x laø soá nguyeân toá , x 5<br />

Bài 8. Tìm giao hợp hiệu của các tập và biểu diễn trên trục số<br />

−3 1) ( 0 4 = −3 4<br />

( 0 2 − 1 1) = −1 2<br />

( −2 15) ( 3 + ) = ( − 2 +)<br />

a) ; ; ;<br />

b) ; ; ;<br />

c) ; ; ;<br />

4 <br />

d) −1; − 1; 2) = −1;<br />

2)<br />

3 <br />

e) ; ; ;<br />

( − 1) ( − 2 + ) = ( − +)<br />

Bài 9. Tìm giao hợp hiệu của các tập và biểu diễn trên trục số<br />

( −12 3− 1 4 = −1 3<br />

( 4 7) ( −7 − 4)<br />

= <br />

( 2 3) 3 5)<br />

= <br />

( − 2 − 2 + ) = −2 2<br />

a) ; ; ;<br />

b) ; ;<br />

c) ; ;<br />

d) ; ; ;<br />

Bài <strong>10</strong>. Tìm giao hợp hiệu của các tập và biểu diễn trên trục số<br />

( − 2 3) ( 1 5) = ( −2 1<br />

( − 2 3) 1 5) = ( −2 1)<br />

( 2 + ) = ( − 2<br />

( − 3 = ( 3 +)<br />

a) ; \ ; ;<br />

b) ; \ ; ;<br />

c) R\ ; ;<br />

d) R\ ; ;<br />

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG<br />

.<br />

CÂU HỎI<br />

GỢI Ý<br />

H1:Trong số 45 học sinh của lớp <strong>10</strong>A<br />

có 15 bạn xếp học lực giỏi, 20 bạn xếp<br />

loại hạnh kiểm tốt, trong đó có <strong>10</strong> bạn<br />

23


vừa có hạnh kiểm tốt, vừa có lực học<br />

giỏi. Hỏi:<br />

a, Lớp <strong>10</strong> A có bao nhiêu bạn được khen<br />

thưởng, biết rằng muốn được khen<br />

thưởng bạn đó phải có học lực giỏi hoặc<br />

hạnh kiểm tôt?<br />

b, Lớp <strong>10</strong>A có bao nhiêu bạn chưa được<br />

xếp loại học lực giỏi và chưa có hạnh<br />

kiểm tôt?<br />

a)25 bạn<br />

b)20 bạn<br />

HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG.<br />

HĐ 1: Hãy mô tả nguyên lý lôgích của sơ đồ mạng điện điều khiển một ngọn<br />

đèn từ hai nơi.<br />

Trước khi đi vào lời giải của bài toán trên ta xét mối quan hệ giữa hoạt động<br />

của các mạch điện và lôgich mệnh đề.<br />

Mỗi mạnh điện a ta có thể xem như một mệnh đề ( dùng ký hiệu là a ) . Ta<br />

qui ước khi mạch điện a có dòng điện chạy qua thì mệnh đề a có giá trị chân lí<br />

bằng 1 và ngược lại khi không có dòng điện chạy qua thì mệnh đề a có giá trị<br />

chân lí bằng 0 như vậy:<br />

- Phép phủ định có thể được mô tả bởi mạng điện trong hình H 1 ( trong đó<br />

IBM là mạng a và I BM là mạch điện a ; công tắc IB khi đóng thì tiếp xúc tại B;<br />

còn khi mở thì tiếp xúc tại B ).<br />

- Phép hội có thể được mô tả bởi mạng điện mắc nối tiếp trong H 3 (ở đây<br />

24


ABCD là mạch điện a, còn DMNP là mạch điện b).<br />

- Phép tuyển có thể được mô tả bởi mạng điện mắc song song trong H 2 (ở<br />

đây ABCI là mạch a, còn AMNI là mạch b).<br />

sau đây:<br />

sáng.<br />

Mạng điện điều kiển một ngọn đèn bằng hai công tắc phải đảm bảo yêu cầu<br />

- Khi công tắc của mạch a và mạch b cùng đóng hoặc cùng mở thì đèn<br />

- Khi một trong hai công tắc đóng còn công tắc thứ hai mở thì đèn tắt.<br />

Nếu ký hiệu c là mạng điện điều khiển ngọn đèn bằng hai công tắc thì ta có<br />

bảng sau:<br />

A B C<br />

1 1 1<br />

1 0 0<br />

0 1 0<br />

0 0 1<br />

Nhìn bảng chân lí trên ta thấy mệnh đề C là mệnh đề ( a<br />

b)<br />

Sơ đồ của mạng c được mô tả trong H 4 (ở đây ABO là mạng a, OCI là mạng<br />

b; A BO<br />

− − là mạng a − − −<br />

vàOC I<br />

là mạchb − ).<br />

25


Qua ví dụ 1 gợi động cơ cho học sinh nhận thấy nguyên lý hoạt động điều<br />

khiển của một ngọn đèn từ hai nơi gắn trong cuộc sống hàng ngày là những dụng<br />

cụ gì? Ví dụ như đèn cầu thang ,…<br />

trên.<br />

HĐ 2: Quan sát một chiếc đèn hiệu, người ta tổ hợp ánh sáng sau đây:<br />

-Đèn xanh và đèn đỏ không bao giờ cùng chiếu sáng và chỉ một trong hai<br />

đèn chiếu sáng.<br />

-Đèn vàng chiếu sáng và đèn đỏ cùng đèn xanh đều không sáng.<br />

Bạn hãy mô tả mối liên hệ trạng thái đóng, mở của các công tắc ba bóng đèn<br />

Giải:<br />

Ta kí hiệu X= “ Đèn xanh chiếu sáng ”<br />

Tương tự D= “ Đèn đỏ sáng ”<br />

Và V= “ Đèn vàng chiếu sáng”<br />

( 1 )<br />

Kết quả quan sát có thể được mô tả như sau:<br />

( 2)<br />

Từ (1) ta suy ra ( 3)<br />

D<br />

X<br />

Từ (2) ta suy ra<br />

( 4)<br />

( 5)<br />

( 6)<br />

D X V<br />

V<br />

V<br />

X<br />

D<br />

Từ (4) ta suy ra ( 7)<br />

X V và ( 8)<br />

D<br />

V<br />

T ừ các kết quả trên ta suy ra<br />

X D V<br />

D X V<br />

X<br />

D<br />

V D X<br />

V X V<br />

Vậy:<br />

-Khi công tắc đèn xanh đóng thì hai công tắc đèn đỏ và đèn vàng đều mở.<br />

- Khi công tắc đèn đỏ đóng thì hai công tắc đèn xanh và đèn vàng đều mở.<br />

- Khi công tắc đèn vàng đóng thì hai công tắc đèn đỏ và đèn xanh đều mở.<br />

Hay: khi một công tắc đèn đóng thì hai công tắc đèn còn lại đều mở.<br />

26


HĐ 3: Sử dụng biểu đồ ven đề giải bài toán tập hợp.<br />

Bài 1: Trong một buôn làng của người dân tộc, cư dân có thể nói được tiếng<br />

dân tộc, có thể nói được tiếng kinh hoặc nói được cả hai thứ tiếng. Kết quả của<br />

một đợt điều tra cơ bản cho biết.<br />

Có 912 người nói tiếng dân tộc;<br />

Có 653 người nói tiếng kinh;<br />

Có 435 người nói được cả hai thư tiếng.<br />

Hỏi buôn làng có bao nhiêu cư dân?<br />

Giải:<br />

Ta vẽ hai hình tròn. Hình A kí hiệu cho số cư dân nói tiếng dân tộc. Hình B<br />

kí hiệu cho số cư dân nói tiếng kinh. Ta gọi số phần tử của một tập hữu hạn A bất<br />

kỳ là n(A).<br />

A 435<br />

912<br />

B<br />

653<br />

Như vậy:<br />

n(A) = 912; n(B) = 653; n( A B)<br />

=435.<br />

Ta cần tìm số phần tử của tập hợp A hợp B. Trước hết, ta cộng các số n(A) và<br />

n(B). Nhưng như vậy thì những phần tử thuộc vào giao của A và B được kể làm<br />

n A B và<br />

hai lần. Do vậy từ tổng n(A) + n(B) ta phải trừ đi ( )<br />

được: n( A B) = n( A) + n( B) − n( A B)<br />

Thay các giá trị này của n(A); n(B); n( A B)<br />

( B)<br />

n A = 912 + 653 – 435 =1130.<br />

ta được<br />

27


Đáp số: Cư dân của buôn làng 1130 người.<br />

Từ bài toán trên công thức (1) đúng với mọi tập hợp A,B bất kỳ.<br />

28


Chủ đề : THỐNG KÊ<br />

I/ KẾ HOẠCH CHUNG:<br />

Phân phối thời<br />

gian<br />

Tiết 1<br />

Tiết 2<br />

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG<br />

Tiến trình dạy học<br />

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN<br />

THỨC<br />

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP<br />

Phương sai và độ lệch<br />

chuẩn<br />

II/KẾ HOẠCH DẠY HỌC:<br />

1/Mục tiêu bài học:<br />

a. Kiến thức:<br />

− Củng cố các khái niệm về tần số, tần suất, bảng phân bố về tần số, tần suất, biểu đồ tần<br />

số, tần suất.<br />

− Khắc sâu các công thức tính số liệu đặc trưng của mẫu số liệu.<br />

− Hiểu được các con số này.<br />

b. Kĩ năng: Hình thành các kĩ năng:<br />

− Tính các số liệu đặc trưng của mẫu số liệu<br />

− Biết trình bày mẫu số liệu dưới dạng bảng phân bố tần số, tần suất; bảng phân bố tần<br />

số, tần suất ghép lớp.<br />

− Biết vẽ biểu đồ.<br />

c. Thái độ:<br />

− Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác.<br />

− Thấy được mối liện hệ với thực tiễn.<br />

d. Các năng lực chính hướng tới hình thành và phát triển ở học sinh:<br />

- Năng lực hợp tác: Tổ chức nhóm học sinh hợp tác thực hiện các hoạt động.<br />

- Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến thức và phương pháp<br />

giải quyết bài tập và các tình huống.<br />

- Năng lực giải quyết vấn đề: Học sinh biết cách huy động các kiến thức đã học để giải quyết<br />

các câu hỏi. Biết cách giải quyết các tình huống trong giờ học.<br />

- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin: Học sinh sử dụng máy tính, mang internet, các phần<br />

mềm hỗ trợ học tập để xử lý các yêu cầu bài học.<br />

- Năng lực thuyết trình, báo cáo: Phát huy khả năng báo cáo trước tập thể, khả năng thuyết<br />

trình.<br />

- Năng lực tính toán.<br />

*Bảng mô tả các mức độ nhận thức và năng lực được hình thành<br />

- Bảng mô tả các mức độ nhận thức<br />

Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao<br />

Trang | 1


Phương sai và<br />

độ lệch chuẩn<br />

Thống kê<br />

Học sinh nắm<br />

được công thức<br />

Nắm được các<br />

công thức tính<br />

số liệu đặc trưng<br />

của mẫu số liệu:<br />

tần số, tần suất,<br />

số trung bình<br />

cộng, mốt,...<br />

- Học sinh áp<br />

dụng được<br />

công thức<br />

- Hiểu được ý<br />

nghĩa của<br />

phương sai<br />

và độ lệch<br />

chuẩn<br />

Học sinh áp<br />

dụng được công<br />

thức<br />

Vận dụng các<br />

bài tập tìm<br />

phương sai, độ<br />

lệch chuẩn<br />

Tính các số liệu<br />

đặc trưng của<br />

mẫu số liệu<br />

- Vận dụng<br />

các bài tập<br />

tìm phương<br />

sai, độ lệch<br />

chuẩn mức<br />

độ phức tạp<br />

hơn<br />

- Nhận xét<br />

được điểm<br />

đặc trưng<br />

của mẫu số<br />

liệu<br />

- Tính các số<br />

liệu đặc trưng<br />

của mẫu số liệu<br />

- Giải toán bằng<br />

máy tính bỏ túi.<br />

2. Chuẩn bị:<br />

Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập, máy tính bỏ túi.<br />

Học sinh: Bài tập ở nhà<br />

Nắm được các công thức tính toán<br />

3. Phương pháp dạy học:<br />

- Gợi mở, vấn đáp,giải quyết vấn đề.<br />

- Làm việc theo nhóm.<br />

4. Tiến trình bài dạy:<br />

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG<br />

*Mục tiêu: Tạo sự chú ý của học sinh để vào bài mới, dự kiến các phương án giải quyết được<br />

bốn tình huống trong các bức tranh.<br />

*Nội dung: Đưa ra bốn bức tranh kèm theo bốn câu hỏi đặt vấn đề.<br />

*Kỹ thuật tổ chức: Chia lớp thành ba nhóm, cho học sinh quan sát các bức tranh.<br />

*Sản phẩm: Dự kiến các phương án giải quyết được tình huống.<br />

Trang | 2


Về vấn đề thống<br />

kê số năm trung<br />

bình mà một<br />

quốc gia phải bỏ<br />

ra nghiên cứu<br />

khoa học, để hy<br />

vọng có được<br />

giải Nobel.<br />

Về việc 1 tỷ<br />

người chết do<br />

hút thuốc lá.<br />

Về việc 17% dân<br />

số thế giới đang<br />

thiếu nước sạch.<br />

Trang | 3


Khởi động<br />

GỢI Ý<br />

Thông tin từ các tờ báo điện tử.<br />

Theo dõi,<br />

(Lồng ghép một vài thông tin vào bài học,<br />

như: Giải Nobel, Số người chết do hút<br />

thuốc, thiếu nước sạch)<br />

Về vấn đề thống kê số năm trung bình mà<br />

một quốc gia phải bỏ ra nghiên cứu khoa<br />

học, để hy vọng có được giải Nobel.<br />

Mỗi quốc gia phải bỏ ra ít nhất 30 năm.<br />

? Việt Nam đã có giải Nobel chưa?<br />

? Vậy thống kê này sai chăng?<br />

=>Cần một đại lượng phản ánh độ tin cậy<br />

của kết quả thống kê.<br />

Chưa?<br />

Em nghĩ không sai, vì nó đề cập đến trung<br />

bình thôi.<br />

Về việc 1 tỷ người chết do hút thuốc lá.<br />

? Hiện nay, dân số thế giới khoảng 6,5 tỷ<br />

phân bố ở 192 quốc gia. Tính xem mỗi<br />

quốc gia có bao nhiêu người chết?<br />

1 tỷ/192~5 208 333 người<br />

? Có đúng cho 192 quốc gia không?<br />

? Nó phản ánh được điều gì? (giáo viên để<br />

Trang | 4


mở câu hỏi này, không trả lời, cho học sinh<br />

về nhà suy nghĩ)<br />

Không<br />

=> Cần đại lượng phản ánh độ tin cậy của<br />

kết quả thống kê.<br />

Về việc 17% dân số thế giới đang thiếu<br />

nước sạch.<br />

? Có bao nhiêu người đang thiếu nước<br />

sạch?<br />

? Có phân bố đều ở tất cả các nước không?<br />

=> Cần đại lượng phản ánh….<br />

Hôm nay chúng ta sẽ biết đại lượng đó.<br />

17% của 6,5 tỷ ~1,<strong>10</strong>5 triệu<br />

Không, ví dụ như ở châu phi sẽ nhiều hơn các<br />

nơi khác.<br />

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC.<br />

*Mục tiêu: Học sinh nắm được các đơn vị kiến thức cơ bản.<br />

*Nội dung: Nắm được công thức tính và hiểu được ý nghĩa của phương sai, độ lệch chuẩn<br />

*Kỹ thuật tổ chức: Thuyết trình, Tổ chức hoạt động nhóm.<br />

*Sản phẩm: HS nắm được công thức, giải được các dạng bài tập cơ bản.<br />

I. Định nghĩa phương sai trường hợp bảng tần số, tần suất không ghép lớp.<br />

+) HÐI.1: Khởi động. GỢI Ý<br />

Bài toán :<br />

Điểm trung bình từng môn học của An và Bình<br />

trong một năm…<br />

yêu cầu học sinh tính điểm trung bình của An,<br />

Bình trong bảng sau:<br />

Điểm trung bình của:<br />

An =8,1<br />

Bình ~8,<br />

Nhận xét số điểm trung bình môn?<br />

? Nếu một người nào đó, không có bảng điểm,<br />

mà chỉ biết điểm trung bình của 2 bạn là 8,1 thì<br />

họ có biết An học đều các môn hơn Bình ?<br />

Bằng nhau. Nhưng thấy An học đều các<br />

môn hơn Bình.<br />

Không biết.<br />

Trang | 5


? Thông báo, trong thống kê người ta dùng<br />

phương sai và độ lệch chuẩn để cho biết sự<br />

chênh lệch của các giá trị trong bảng số liệu.<br />

+) HĐI.2: Hình thành kiến thức.<br />

Định nghĩa và công thức 1<br />

Phương sai được kí hiệu là Sx và được tính:<br />

Nếu có bảng tần số, thì:<br />

s<br />

n ( x − x) + n ( x − x) + ... + n ( x − x)<br />

n<br />

2 2 2<br />

2 1 1 2 2<br />

k k<br />

x<br />

=<br />

Nếu có bảng tần suất, thì: s 2 = f ( x − x) 2 + f ( x − x) 2 + ... + f ( x − x)<br />

2<br />

x 1 1 2 2<br />

k k<br />

+) HĐI.3: Củng cố. GỢI Ý<br />

Ví dụ 1<br />

Một cửa hàng bán gạo, thống kê số Kg gạo mà<br />

cũa hàng bán mỗi ngày trong 30 ngày, được bảng<br />

tần số<br />

a) Hãy tính số trung bình<br />

Học sinh lên bảng tính số trung bình:<br />

7.<strong>10</strong>0 + 4.120 + ... + 4.250<br />

x = 155<br />

30<br />

b) Hãy tính phương sai.<br />

Học sinh lên tính phương sai:<br />

2 2 2<br />

2 7(<strong>10</strong>0 − 155) + 4(120 − 155) + ... + 4(250 −155)<br />

2318<br />

30<br />

s x<br />

Hãy cho biết đơn vị phương sai?<br />

Kg 2<br />

HĐI.4<br />

Định nghĩa và công thức 2<br />

Trang | 6


? Khi tính số trung bình, các em nhớ lại xem,<br />

chúng ta chỉ cần thay đại lượng nào thành đại<br />

lượng nào thì có công thức cho trường hợp bảng<br />

ghép lớp?<br />

? Còn trong trường hợp này, các em có nghĩ là nó<br />

tương tự không?<br />

?Vậy hãy suy ra công thức?<br />

thay xi bằng giá trị đại diện ci<br />

tương tự.<br />

s<br />

n ( c − x) + n ( c − x) + ... + n ( c − x)<br />

n<br />

2 2 2<br />

2 1 1 2 2<br />

k k<br />

x<br />

=<br />

s = f ( c − x) + f ( c − x) + ... + f ( c − x)<br />

2 2 2 2<br />

x 1 1 2 2<br />

k k<br />

Ví dụ 2<br />

Nhiệt độ trung bình 12 tháng tại thành phố Vinh<br />

từ năm 1961 đến 1990 (30 năm) được cho trong<br />

bảng phân bố tần suất.<br />

Học sinh lên bảng tính:<br />

Ta có:<br />

15 + 17<br />

c1 = = 16; c2 = 18; c3 = 20; c4<br />

= 22<br />

2<br />

Biết x 19 . Hãy tính phương sai.<br />

Đơn vị phương sai?<br />

Vậy:<br />

s = f ( c − x) + f ( c − x) + ... + f ( c − x)<br />

2 2 2 2<br />

x 1 1 2 2<br />

k k<br />

16,7 3,3<br />

= (16 − 19) + ... + (22 −19)<br />

<strong>10</strong>0 <strong>10</strong>0<br />

2,6<br />

Nhiệt độ bình phương.<br />

2 2<br />

Ví dụ 3<br />

Tính phương sai của An, Bình….<br />

Yêu cầu học sinh tính, em nào làm xong đọc kết<br />

quả.<br />

Hãy cho biết ý nghĩa phương sai.<br />

s 0,309<br />

2<br />

An<br />

2<br />

sBình 2,764<br />

Phương sai của Bình lớn hơn của An,<br />

mà bình lại học lệch các môn hơn An,<br />

nên suy ra phương sai càng lớn, thì độ<br />

chênh lệch càng nhiều.<br />

Trang | 7


II. HTKT2: Định nghĩa Độ lệch chuẩn<br />

+) HÐII.1: Khởi động. GỢI Ý<br />

Xem lại VD2, VD3<br />

Ta thấy đơn vị của phương sai trong ví dụ 2 và 3:<br />

s<br />

2318 ( kg )<br />

2 2<br />

x<br />

s<br />

2,6 ( C )<br />

2 o 2<br />

x<br />

Đơn vị này có phù hợp với thực tế hay không?<br />

Làm sao để không còn bình phương?<br />

Không, bởi vì kg 2 , o C 2 . Lẽ ra phải là Kg<br />

và độ C<br />

Lấy căn bậc hai số học.<br />

+) HĐII.2: Hình thành kiến thức.<br />

Định nghĩa độ lệch chuẩn..<br />

Căn bậc hai của phương sai gọi là độ lệch chuẩn, kí hiệu là Sx và được tính theo công thức:<br />

s<br />

x<br />

=<br />

s<br />

2<br />

x<br />

+) HĐII.3: Củng cố. GỢI Ý<br />

? Hãy tính độ lệch chuẩn của An và Bình<br />

Ý nghĩa độ lệch chuẩn?<br />

Phải chú ý đến số trung bình nữa.<br />

s = s = 0,309 0,56<br />

An<br />

2<br />

An<br />

s = = <br />

2<br />

Bình<br />

sBình 2,764 1,66<br />

Càng nhỏ, thì giá trị trong bảng ít<br />

phân tán.<br />

Phát biểu lại ý nghĩa?<br />

(học sinh tham khảo SGK).<br />

Khi nào dùng phương sai, khi nào dùng độ lệch chuẩn?<br />

Thông báo thêm cho học sinh biết rằng, người ta đã<br />

chứng minh được có khoảng 60-70% giá trị của bảng tập<br />

trung trong khoảng<br />

( x − s ; x + s )<br />

x<br />

x<br />

Khi số trung bình bằng hoặc xấp<br />

xỉ nhau, nếu độ lệch chuẩn của<br />

bảng số liệu nào nhỏ hơn, thì giá<br />

trị trong bảng đó ít phân tán hơn.<br />

Khi cần đơn vị thì dùng độ lệch<br />

chuẩn, khi không cần thì có thể<br />

dùng phương sai.<br />

Trang | 8


HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP.<br />

*Mục tiêu: Củng cố các khái niệm về tần số, tần suất, bảng phân bố về tần số, tần suất, biểu đồ<br />

tần số, tần suất. Khắc sâu các công thức tính số liệu đặc trưng của mẫu số liệu.<br />

*Nội dung: Các dạng bài tập với các mức độ nhận thức khác nhau<br />

*Kỹ thuật tổ chức: Chia lớp thành bốn nhóm, yêu cầu hs thảo luận tìm lời giải và báo cáo.<br />

*Sản phẩm: Giải được các dạng bài tập từ cơ bản, biết cách dùng MTCT giải toán<br />

HĐ của GV<br />

HĐ của HS<br />

Bài tập 3/ SGK trang129<br />

Số con của 59 gia đình<br />

3 2 1 1 1 1 0 2 4 0 3 0<br />

1 3 0 2 2 2 1 3 2 2 3 3<br />

2 2 4 3 2 2 4 3 2 4 1 3<br />

0 1 3 2 3 1 4 3 0 2 2 1<br />

2 1 2 0 4 2 3 1 1 2 0<br />

Gọi HS đọc các yêu cầu của bài tập.<br />

Đọc các yêu cầu của bài tập.<br />

Gọi HS nhắc lại công thức tính tần suất.<br />

f<br />

=<br />

n<br />

N<br />

Yêu cầu HS lập bảng phân bố tần số và<br />

tần suất.<br />

HS lên bảng trình bày.<br />

Lập bảng phân bố tần số và tần suất.<br />

a) Bảng phân bố tần số, tần suất:<br />

Yêu cầu HS tính số trung bình cộng, số<br />

Số con Tần số Tần suất<br />

0<br />

1<br />

2<br />

3<br />

4<br />

8<br />

15<br />

17<br />

13<br />

6<br />

13,6<br />

25,4<br />

28,8<br />

22,0<br />

<strong>10</strong>,2<br />

Cộng 59 <strong>10</strong>0 (%)<br />

b) Tính số trung bình cộng, số trung vị, mốt.<br />

Trang | 9


trung vị, mốt.<br />

Gọi 2 HS lên bảng trình bày.<br />

Gọi HS khác nhận xét.<br />

Nhận xét<br />

* Số trung bình cộng:<br />

0.8 + 1.15 + 2.17 + 3.13+<br />

4.6<br />

x = = 2<br />

59<br />

* Số trung vị:<br />

Số thứ tự của số trung vị là: 30 . Vậy Me = 2<br />

* Mốt: M0 = 2<br />

Bài tập 4/SGK trang 129.<br />

Nhóm cá 1<br />

645 650 645 644 650 635 650 654<br />

600 650 650 643 650 630 647 650<br />

645 650 645 642 652 635 647 652<br />

Nhóm cá 2<br />

640 650 645 650 643 645 650 650 642<br />

640 650 645 650 641 650 650 649 645<br />

640 645 650 650 644 650 650 645 640<br />

Gọi HS đọc các yêu cầu của bài tập.<br />

Yêu cầu HS lập bảng phân bố tần số và<br />

tần suất của từng nhóm cá.<br />

2 HS lên bảng<br />

a) Bảng phân bố tần số, tần suất nhóm cá 1:<br />

Lớp Tần Tần suất<br />

số<br />

[630; 635)<br />

[635; 640)<br />

[640; 645)<br />

[645; 650)<br />

[650; 655]<br />

1<br />

2<br />

3<br />

6<br />

12<br />

4,2<br />

8,3<br />

12,5<br />

25,0<br />

50,0<br />

Cộng 24 <strong>10</strong>0 (%)<br />

b) Bảng phân bố tần số, tần suất nhóm cá 2:<br />

Lớp Tần số Tần suất<br />

[638; 642)<br />

[642; 646)<br />

[646; 650)<br />

[650; 654]<br />

5<br />

9<br />

1<br />

12<br />

18,5<br />

33,3<br />

3,7<br />

44,5<br />

Cộng 27 <strong>10</strong>0 (%)<br />

Trang | <strong>10</strong>


Gọi HS khác nhận xét.<br />

Yêu cầu 4 nhóm HS báo cáo kết quả hoạt<br />

động nhóm : vẽ biểu đồ (phân nhóm và<br />

cho HS chuẩn bị bài ở nhà)<br />

c) Biểu đồ tần suất hình cột, đường gấp khúc<br />

tsuất:<br />

tần<br />

suất<br />

50<br />

25<br />

12,5<br />

8,3<br />

4,2<br />

O<br />

630 635 640 645 650 655<br />

632,5 637,5 642,5 647,5 652,5<br />

KL<br />

Gọi 2 HS tính số trung bình cộng, phương<br />

sai, độ lệch chuẩn đối với từng bảng.<br />

d) Tính số trung bình cộng, phương sai, độ<br />

lệch chuẩn:<br />

Gọi HS khác nhận xét.<br />

Nhận xét, đánh giá.<br />

x 648;<br />

y 647;<br />

2<br />

s<br />

x<br />

33,2; sx 5,76<br />

2<br />

s<br />

y<br />

23,4; sy 4,81<br />

Hướng dẫn tính toán các số đặc trưng bằng MTBT<br />

Gv trình bày các tính. Học sinh quan sát và thực hành trên máy (Lấy bài 18 và bấm kiểm tra<br />

kết quả)<br />

Dùng máy tính Casio fx-570Ms<br />

Hd: Vào chế độ thống kê:<br />

Ấn Mode Mode 1<br />

Nhập số liệu:<br />

x1 DT x2 DT …..xn DT<br />

Nhập mẫu số liệu:<br />

x1 Shift n1 ; DT<br />

x2 Shift n2 ; DT<br />

* Tính x :<br />

Ấn: x1<br />

Shift S-VAR 1 =<br />

Trang | 11


* Tính độ lệch chuẩn S<br />

Ấn Shift S-VAR 2 =<br />

* Tính phương sai S 2 ( lấy bình phương độ lệch chuẩn)<br />

Ấn x 2 =<br />

Bài tập trắc nghiệm<br />

Phát phiếu học tập gồm các câu hỏi trắc nghiệm khách quan đủ các mức độ.<br />

HS giải bài tập theo nhóm<br />

Câu 1. Để điều tra các con trong mỗi gia đình của một chung cư gồm <strong>10</strong>0 gia đình . Người<br />

ta chọn ra 20 gia đình ở tầng 4 và thu được mẫu số liệu sau đây : 2 4 2 1 3 5 1 1 2 3 1<br />

2 2 3 4 1 1 2 3 4<br />

Kích thước của mẫu là bao nhiêu ?<br />

A . 5 B . 20 C . 4 D . <strong>10</strong>0<br />

Câu 2. Thống kê điểm thi môn toán trong một kì thi của 400 em học sinh . Người ta thấy có<br />

72 bài được điểm 5. Hỏi tần suất của giá trị xi = 5 là bao nhiêu ?<br />

A . 72% B. 36% C. 18% D. <strong>10</strong>%<br />

Câu 3. Ba nhóm học sinh gồm 4<strong>10</strong> người,15 người,25 người.Khối lượng trung bình của<br />

mỗi nhóm lần lượt là 50kg,38kg,40kg.Khối lượng trung bình của cả ba nhóm học sinh là<br />

A. 41,6kg B. 42,4kg C. 41,8kg D. Đáp số khác<br />

Câu 4. Cho dãy số liệu thống kê: 48,36,33,38,32,48,42,33,39. Khi đó số trung vị là<br />

A. 32 B. 36 C. 38 D. 40<br />

Câu 5. Cho mẫu số liệu thống kê 6,5,5,2,9,<strong>10</strong>,8 .Mốt của mẫu số liệu trên bằng bao nhiêu?<br />

A. 5 B. <strong>10</strong> C. 2 D. 6<br />

Câu 6. Cho dãy số liệu thống kê:1,2,3,4,5,6,7.Phương sai của mẫu số liệu thống kê đã cho<br />

là<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 7. Cho bảng số liệu ghi lại điểm của 40 học sinh trong bài kiểm tra 1 tiết môn toán<br />

Điểm 3 4 5 6 7 8 9 <strong>10</strong> Cộng<br />

Số trung bình là?<br />

Số học sinh 2 3 7 18 3 2 4 1 40<br />

A. 6,1 B. 6,5 C. 6,7 D. 6,9.<br />

Câu 8. Điều tra về chiều cao của học sinh khối lớp <strong>10</strong>, ta có kết quả sau:<br />

Trang | 12


Số trung bình là?<br />

Nhóm Chiều cao (cm) Số học sinh<br />

1 [150;152) 5<br />

2 [152;154) 18<br />

3 [154;156) 40<br />

4 [156;158) 26<br />

5 [158;160) 8<br />

6 [160;162) 3<br />

N=<strong>10</strong>0<br />

A. 155,46 B. 155,12 C. 154,98 D. 154,75<br />

Câu 9. <strong>10</strong>0 học sinh tham dự kì thi học sinh giỏi toán ( thang điểm là 20 ) . Kết quả cho<br />

trong bảng sau:<br />

Điểm (x) 9 <strong>10</strong> 11 12 13 14 15 16 17 18 19<br />

Tần số (n ) 1 1 3 5 8 13 19 24 14 <strong>10</strong> 2<br />

Trung bình cộng của bảng số liệu trên là :<br />

A. 15 B. 15,23 C. 15,50 D. 16<br />

Câu <strong>10</strong>. Điều tra về chiều cao cua3 học sinh khối lớp <strong>10</strong>, ta có kết quả sau:<br />

Nhóm Chiều cao (cm) Số học sinh<br />

1 [150;152) 5<br />

2 [152;154) 18<br />

3 [154;156) 40<br />

4 [156;158) 26<br />

5 [158;160) 8<br />

6 [160;162) 3<br />

N=<strong>10</strong>0<br />

Độ lệch chuẩn<br />

A. 0,78 B. 1,28 C. 2,17 D. 1,73<br />

Trang | 13


A. KẾ HOẠCH CHUNG<br />

CHYÊN <strong>ĐỀ</strong> TÍCH VÔ HƯƠNG CỦA HAI VÉC TƠ<br />

STT Tiến trình dạy học Thời gian<br />

1 HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG<br />

KT1: Giá trị lượng giác của một góc<br />

HOẠT ĐỘNG HÌNH<br />

0 0<br />

2 THÀNH KIẾN ( 0 <br />

180 )<br />

Tiết 1<br />

THỨC<br />

KT2: Tích vô hướng của hai véc tơ Tiết 2<br />

3 HOẠT ĐỘNG LUYÊN TẬP Tiết 3,4,5<br />

4 HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG Tiết 6<br />

B. KẾ HOẠCH DẠY HỌC<br />

I. Mục tiêu.<br />

1. Kiến thức.<br />

- Hiểu được khái niệm nữa đường tròn đơn vị , khái niệm các giá trị lượng giác , biết cách vận<br />

dụng và tính được các giá trị lượng giác của một số góc đặc biệt.<br />

- Định nghĩa , ý nghĩa vật lý của tích vô hướng , hiểu được cách tính bình phương vô hướng của<br />

một vec tơ.<br />

- Nắm vững công thức tính độ dài đoạn thẳng, góc 2 véc tơ.<br />

2. Kĩ năng.<br />

- Tính được các giá trị lượng giác đặc biệt.<br />

- Xác định góc giữa hai véc tơ.<br />

- Thành thạo cách tính tích vô hướng của hai vectơ khi biết độ, đôn dài doạn thẳng, góc giữa hai<br />

véc tơ.<br />

3. Thái độ.<br />

- Cẩn thận , chính xác trong tính toán và lập luận.<br />

4. Năng lực, phẩn chất.<br />

- Hiểu được định nghĩa tích vô hướng của hai vectơ. Biết suy luận ra trường hợp đặc biệt và một<br />

số tính chất. Từ định nghĩa tích vô hướng , biết cách chứng minh công thức hình chiếu. Biết áp<br />

dụng vào bài tập.<br />

- Phát triển khả năng phán đoán dựa trên cơ sở đã biết.


II. Chuẩn bị của GV và HS.<br />

1.Chuẩn bị của giáo viên.<br />

- Soạn KHBH<br />

- Chuẩn bị phương tiện dạy học: Phấn, thước kẻ, máy chiếu...<br />

2. Chuẩn bị của học sinh.<br />

- Đọc trước bài<br />

- Làm BTVN<br />

- Làm việc nhóm ở nhà, trả lời các câu hỏi được giáo viên giao từ tiết trước, làm thành file trình<br />

chiếu.<br />

- Kê bàn để ngồi học theo nhóm<br />

- Chuẩn bị bảng phụ, bút viết bảng, khăn lau bảng …<br />

III. Mô tả các mức độ.<br />

Nội dung Nhận thức Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao<br />

giá trị<br />

lượng 0 giác của góc<br />

0 180 0<br />

<br />

<br />

( )<br />

Tích vô<br />

hướng của hai véc<br />

tơ<br />

Học sinh nắm<br />

được công thức<br />

Cách xác định<br />

góc giữa hai véc<br />

tơ<br />

Học sinh nắm<br />

được công thức<br />

Học hinh áp<br />

dụng công thức<br />

Học sinh áp dụng<br />

công thức<br />

Xác định và tính<br />

góc giữa hai véc<br />

tơ<br />

Vân dụng để tính<br />

độ dài đoạn<br />

thẳng, góc…<br />

Giải hệ thức<br />

lượng trong tam<br />

giác một số<br />

trường hợp<br />

Sử dụng kiến<br />

thức trong bài để<br />

giải các bài toán<br />

thực tế<br />

IV. Thiết kế các câu hỏi/ bài tập theo các mức độ.<br />

Mức độ Nội dung Câu hỏi / bài tập<br />

NB<br />

Giá trị lượng giác<br />

của góc đặc biệt<br />

Tính chất hai góc bù<br />

nhau<br />

0 0<br />

Tính sin ( 120 ),cos ( 135 )<br />

0 0<br />

Tính sin ( 120 ),cos ( 135 )<br />

Góc giữa hai véc tơ Cho tam giác ABC vuông tại A ,<br />

( BA , BC ),( AB,<br />

BC )<br />

0<br />

B = 50 . Tính<br />

Biểu thức tọa độ của<br />

tích vô hướng, độ<br />

Tính độ dài các cạnh của tam giác


dài véc tơ.<br />

Nhắc lại công thức tính tọa độ của<br />

yB)?<br />

với A(xA; yA), B(xB;<br />

Góc giữa hai véc tơ Cho tam giác ABC vuông tại A ,<br />

( AB, BC ),( AC, CB) ,( AC,<br />

BA )<br />

0<br />

B = 50 . Tính<br />

TH<br />

VD<br />

VDC<br />

Biểu thức tọa độ của<br />

tích vô hướng, độ<br />

dài véc tơ, khoảng<br />

cách hai điểm<br />

Góc giữa hai véc tơ<br />

Biểu thức tọa độ của<br />

tích vô hướng, độ<br />

dài véc tơ, khoảng<br />

cách hai điểm<br />

Chứng minh hai<br />

đường thẳng vuông<br />

góc<br />

Các bài toán thực tế<br />

-Cho A(2; 4), B(1; 2), C(6; 2). Chứng minh AB<br />

- Cho = (4; –5). Tính a<br />

Tính góc A của tam giác ABC<br />

- Chuyển từ AC sang AC ?<br />

-Tính AB.BC + BC.CA + CA.AB<br />

- Chứng minh BM ⊥ MN ta có những cách nào?<br />

Xác định hợp lực, và tính độ lớn Lực?<br />

⊥ AC ?<br />

V. Tiến trình dạy học.<br />

TIẾT: 1<br />

1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG<br />

- Mục tiêu: Tiếp cận kiến thức trong chủ đề:<br />

0 0<br />

Định nghĩa giá trị lượng giác của góc ( 0 <br />

180 )<br />

Góc giữa hai véc tơ<br />

Tích vô hướng và ứng dụng<br />

- Nội dung, phương thức tổ chức.<br />

+Chuyển giao: - Chia lớp ra làm 4 nhóm, 2 nhóm chung 1 phiếu .<br />

- Đưa nội dung các phiếu lên màn hình máy chiếu (nếu có)


Phiếu số 1.<br />

F1 , F2 ( F1 = F2<br />

)<br />

Hai người tác dụng lên gầu 2 lực<br />

F<br />

F 2<br />

F 1<br />

1. Xác định hướng chuyển động của gầu múc nước (véc tơ tổng) ?<br />

2. Nhận xét tốc độ chuyển động của gầu múc nước khi hai người cho vị trí gầu ra xa dần bờ kênh<br />

( độ lớn của véc tơ tổng) ? .<br />

3. Nguyên nhân nào dẫn đến tốc độ của vật?<br />

4. Tính được độ lớn của véc tơ tổng không ?<br />

Phiếu số 2.<br />

Xem trên hình vẽ và trả lời câu hỏi:<br />

F<br />

F 2<br />

F 1<br />

1. Tại sao tư thế người kéo xe phải đổ xuống ?<br />

2. Nếu Thay đổi tư thế kéo lực kéo xẽ thay đổi như thế nào<br />

3. Có thể chon tư thế kéo xe để tạo ra lực kéo lớn nhất không?


+ Thực hiện:<br />

Hoạt động giáo viên<br />

- Quan sát lớp<br />

- Kịp thời giúp đỡ các nhóm<br />

+ Báo cáo, Thảo luận.<br />

Hoạt động học sinh<br />

- Thảo luận đưa ra các câu tră lời<br />

- Viết câu trả lời vào bảng cá nhân của từng<br />

nhóm<br />

- Giáo viên gọi đại diện từng nhóm lên bảng trình bầy kết quả của nhóm mình<br />

- Giáo viên cho các nhóm khác nhân xét kết quả của từng nhóm<br />

- Giáo viên nhận xét.<br />

- Sản phẩm: Bảng trả lời câu hỏi.<br />

2.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC.<br />

0 0<br />

Hoạt động 2.1. Giá trị lượng giác của một góc ( 0 180 )<br />

- Mục tiêu: Nắm vững ĐN các giá trị lượng giác<br />

- Nội dung, phương thức tổ chức.<br />

.<br />

+ Chuyển giao1: GV: Cho tam giác OMN vuông tại N có OM = 1. Tính<br />

M<br />

1<br />

sin O,cos O, tan O .<br />

+ Thực hiện:<br />

Hoạt động của giáo viên<br />

- Đưa bảng phụ có nội dung tài toán 1( máy<br />

chiếu)<br />

- Gọi học sinh đứng tại chỗ thực hiện<br />

Hoạt động của học sinh<br />

- Vận hệ thức lượng trong tam giác vuông<br />

( = 1v<br />

)<br />

OMN O<br />

.<br />

MN<br />

sin O = = MN<br />

OM<br />

ON<br />

cosO<br />

= = ON<br />

OM<br />

MN<br />

tan O = ON<br />

N<br />

?<br />

O


+ Nhận xét: GV cho học sinh nhận xét câu trả lời của bạn. và nhận xet chung. Viết kết<br />

quả lên bảng.<br />

+ Chuyển giao2: GV: Cho ( 0;<br />

0)<br />

O O O với tọa độ điểm ( ; )<br />

giá trị sin ,cos , tan<br />

M x y thuộc vào nửa đường tròn đơn vị : Nhận xét các<br />

M x y .<br />

0 0<br />

y 0<br />

y<br />

M<br />

R=1<br />

O<br />

α<br />

x 0<br />

N<br />

x<br />

+ Thực hiện:<br />

Hoạt động của giáo viên<br />

- Đưa bảng phụ có nội dung tài toán 2( máy<br />

chiếu)<br />

- Gọi học sinh đứng tại chỗ thực hiện<br />

Hoạt động của học sinh<br />

- Với kết quả hoạt động trên ta có<br />

MN<br />

sin O = = MN = y0<br />

OM<br />

ON<br />

cosO = = ON = x0<br />

OM<br />

MN y0<br />

tan O = = ON x<br />

+ Nhận xét: GV cho học sinh nhận xét câu trả lời của bạn. và nhận xet chung, và đi đên khái<br />

0 0<br />

niêm giá trị lượng giác của một góc ( 0 180 )<br />

1. Định nghĩa.<br />

0 0<br />

Với mỗi góc ( 0 180 )<br />

xOM<br />

*sin<br />

= y<br />

.<br />

ta xác định ( ; )<br />

= . Khi đó ta có định nghĩa:<br />

0<br />

*cos<br />

= x<br />

y0<br />

sin<br />

*tan<br />

= =<br />

x cos<br />

x0<br />

cos<br />

*cot<br />

= =<br />

y sin<br />

0<br />

0<br />

0<br />

0 0<br />

0<br />

M x y thuộc vào nửa đường tròn đơn vị sao cho<br />

Chú ý:<br />

0<br />

0 <br />

90 : sin ,cos , tan ,cot : dương<br />

0 0<br />

90 <br />

180 : sin ,cos , tan ,cot : âm<br />

Hoạt động 2.2: Tính chất.<br />

- Mục tiêu: Nắm vững công thức 2 góc bù nhau<br />

- Nội dung, phương thức tổ chức.


+ Chuyển giao, thực hiện<br />

Hoạt động của giáo viên<br />

- Xác định 2 góc bù nhau trên nửa đường tròn<br />

đơn vị<br />

- Nhận xét tọa độ của 2 điểm M, M’<br />

- Đưa ra mối quan hệ GTLG của góc<br />

0<br />

,180<br />

− <br />

y<br />

M'<br />

M<br />

y 0<br />

α<br />

x<br />

-x 0<br />

O<br />

x 0<br />

Hoạt động của học sinh<br />

- Điểm M, M’ có chung tung độ, có hoạnh độ<br />

đối nhau.<br />

( ) = (<br />

0<br />

−)<br />

( ) = −c<br />

(<br />

0<br />

−)<br />

( ) = − (<br />

0<br />

−)<br />

( ) = − (<br />

0<br />

−)<br />

sin sin 180<br />

cos os 180<br />

tan tan 180<br />

cot cot 180<br />

+ Nhận xét: GV cho học sinh nhận xét câu trả lời của bạn. và nhận xet chung, và kết luận<br />

về tính chất GTLG của 2 góc bù nhau.<br />

2. Tính chất.<br />

( ) = (<br />

0<br />

−)<br />

( ) = −c<br />

(<br />

0<br />

−)<br />

( ) = − (<br />

0<br />

−)<br />

( ) = − (<br />

0<br />

−)<br />

sin sin 180<br />

cos os 180<br />

tan tan 180<br />

cot cot 180<br />

3. Giá trị lượng giác dặc biệt (SGK)<br />

Hoạt động 2.3: Góc giữa hai véc tơ.<br />

- Mục tiêu: Nắm vững cách xác định góc giữa 2 véc tơ<br />

- Nội dung, phương thức tổ chức.<br />

+ Chuyển giao, thực hiện.<br />

Hoạt động của giáo viên<br />

- Nhắc lại góc giữa hai đường thẳng, và góc<br />

giữa hai tia?<br />

Hoạt động của học sinh<br />

- Học sinh đứng tại chỗ trả lời câu hỏi


4. Góc giữa hai véc tơ.<br />

a. Định nghĩa: (SGK)<br />

b. Ký hiệu: ( ab , )<br />

b<br />

a<br />

c. Chú ý:<br />

- ( a, b) = ( b,<br />

a)<br />

- OA,<br />

OB lần lượt cùng phương ,<br />

ab: ( a,<br />

b)<br />

= AOB<br />

B<br />

b<br />

O<br />

a<br />

A<br />

Ví dụ: Cho tam giác ABC vuông tại A ,<br />

0<br />

B = 50 . Tính ( BA, BC ),( AB, BC ),( AC, CB) ,( AC,<br />

BC )<br />

( AC,<br />

BA )<br />

Hoạt động của giáo viên<br />

- Đọc ví dụ và đưa gia hình vẽ<br />

C<br />

50 0<br />

A<br />

B<br />

- Gọi 2 học sinh lên bảng<br />

Hoạt động của học sinh<br />

( BA BC) = ( AB BC ) =<br />

( AC CB) ( AC BC )<br />

0<br />

( AC, BA)<br />

= 90<br />

0 0<br />

, 50 , , 130<br />

0 0<br />

, = 140 , , = 40<br />

* Củng cố: - Nhắc nhở học sinh nẵm vững các công thức tính chất, GTĐB. Xác định thành thạo<br />

góc giữa hai véc tơ.


TIẾT 2<br />

HOATH ĐỘNG: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VÉC TƠ<br />

I.HTKT1: Định nghĩa tích vô hướng của hai vectơ và tính chất.<br />

1.1 HĐ1:<br />

- Mục tiêu: Tiếp cận được tích vô hướng của hai vectơ.<br />

- Nội dung phương thức tổ chức:<br />

+ Chuyển giao:<br />

1.Học sinh làm việc cá nhân giải quyết vấn đề sau:<br />

Ví dụ<br />

Cho tam giác vuông ADC vuông tại D<br />

Chứng minh rằng<br />

AC 2 =|AC ⃗⃗⃗⃗⃗ |. |AD ⃗⃗⃗⃗⃗ | cosDAC ̂<br />

Gợi ý<br />

cosDAC ̂= AD<br />

AC<br />

⇔AD.AD=AC.AD cosDAC ̂<br />

⇔ AC 2 =|AC ⃗⃗⃗⃗⃗ |. |AD ⃗⃗⃗⃗⃗ | cosDAC ̂<br />

+) Thực hiện: Học sinh phải suy nghĩ làm bài tập<br />

+) Báo cáo, thảo luận: Chỉ định một học sinh bất kì trình bày bài làm, các học sinh khác<br />

theo dõi thảo luận để hoàn thiện<br />

+) Đánh giá, nhận xét chốt kiến thức: Trên cơ sở câu trả lời của học sinh giáo viên chuẩn<br />

hóa lại lời giải từ đó nêu ra định nghĩa tích vô hướng của 2 véctơ.<br />

Định nghĩa: Cho hai véctơ a⃗ và b⃗ đều khác véctơ 0⃗ . Tích vô hướng của hai véctơ a ⃗⃗ và b⃗ là một số<br />

, kí hiệu là a ⃗⃗ . b⃗ , được xác định bởi công thức sau.<br />

a ⃗⃗ . b⃗ =|a⃗ |. |b⃗ | cos (a ⃗⃗ ,b⃗ )<br />

Sản phẩm: Lời giải của ví dụ, hiểu được tích vô hướng<br />

1.2 HĐ2:<br />

-Mục tiêu: Học sinh hiểu về tích vô hướng ứng dụng làm các bài tập mức độ NB,TH,VD đồng<br />

thời đưa ra được các tính chất.<br />

-Nội dung phương pháp:<br />

+) Chuyển giao: Học sinh làm bài tập sau theo nhóm.


Ví dụ<br />

Cho tam giác ABC đều có chiều cao AH,<br />

cạnh AB=a.<br />

Tính.<br />

a) ⃗⃗⃗⃗⃗ AB.AC<br />

⃗⃗⃗⃗⃗<br />

b)AB ⃗⃗⃗⃗⃗ .BC ⃗⃗⃗⃗⃗<br />

c)AH ⃗⃗⃗⃗⃗ .BC ⃗⃗⃗⃗⃗<br />

B<br />

H<br />

A<br />

C<br />

⃗⃗⃗⃗⃗ AB.AC<br />

⃗⃗⃗⃗⃗ = a.a.cos60 0 =<br />

Gợi ý<br />

2<br />

a<br />

2<br />

b) ⃗⃗⃗⃗⃗ AB.BC<br />

⃗⃗⃗⃗⃗ = a.a.cos120 0 =–<br />

c) AH ⃗⃗⃗⃗⃗ .BC ⃗⃗⃗⃗⃗ = 0<br />

2<br />

a<br />

2<br />

+) Thực hiện: Học sinh phải suy nghĩ làm bài tập<br />

+) Báo cáo, thảo luận: Chỉ định một học sinh bất kì trình bày bài làm, các học sinh khác<br />

theo dõi thảo luận để hoàn thiện<br />

+) Đánh giá, nhận xét chốt kiến thức: Trên cơ sở câu trả lời của học sinh giáo viên chuẩn<br />

hóa lại lời giải từ đó nêu ra môt số nhận xét, tính chất liên quan đến tích vô hướng của 2 véctơ.<br />

Nhận xét:<br />

+) Nếu a⃗ ⊥ b⃗ thì a⃗ .b⃗ =0⃗<br />

+) Nếu a⃗ = b⃗ thì a⃗ .a⃗ =|a⃗ | 2<br />

• Với a, b,<br />

c bất kì và kR:<br />

+ a. ⃗ b⃗ = b⃗ . a<br />

+ a(b⃗ + c) = a. b⃗ + a. c<br />

+ (ka). b⃗ = k(a. b⃗ )<br />

+ a 2 ≥ 0, a 2 = 0 ⇔ a = 0⃗<br />

• (a + b⃗ ) 2 = a 2 + 2a. b⃗ + b⃗ 2<br />

(a − b⃗ ) 2 = a 2 − 2a. b⃗ + b⃗ 2<br />

(a + b⃗ ). (a − b⃗ ) = a 2 − b⃗ 2<br />

Sản phẩm: Lời giải của ví dụ, nắm được tính chất của tích vô hướng của hai vectơ<br />

II.HTKT2 : Tìm hiểu biểu thức tọa độ của tích vô hướng<br />

2.1 HĐ1:<br />

-Mục tiêu: giúp học sinh tiếp cận được biểu thức tọa độ của tích vô hướng hai véctơ.<br />

-Nội dung phương thức tổ chức:


+) Chuyển giao:<br />

1.Học sinh làm việc cá nhân giải quyết vấn đề sau.<br />

Trên mặt phẳng tọa độ (0: : )<br />

1. Tính<br />

2<br />

i ,<br />

2<br />

j , i.<br />

j ?<br />

Ví dụ<br />

2. Biểu diễn véctơ a , b theo i,<br />

j ?<br />

1.<br />

2<br />

i =<br />

2<br />

j = 1<br />

i.<br />

j = 0<br />

2. a = a1i + a2j<br />

,<br />

Gợi ý<br />

+) Thực hiện: Học sinh phải suy nghĩ trả lời<br />

b = b1i + b2j<br />

+) Báo cáo, thảo luận: Chỉ định một học sinh bất kì trình bày bài làm, các học sinh khác<br />

theo dõi thảo luận để hoàn thiện<br />

+) Đánh giá, nhận xét chốt kiến thức: Trên cơ sở câu trả lời của học sinh giáo viên chuẩn<br />

hóa lại lời giải từ đó nêu ra biểu thức tọa độ của tích vô hướng<br />

Biểu thức tọa độ của tích vô hướng<br />

Trên mặt phẳng tọa độ (0: : )<br />

Cho a = (a1, a2), b = (b1, b2)<br />

• a<br />

ab . = a1b1 + a2b2<br />

⊥ b a1b1 + a2b2 = 0<br />

Sản phẩm: H/S biết được biểu thức tọa độ của tích vô hướng<br />

2.2 HĐ2:<br />

-Mục tiêu: H/S sử dụng biểu thức tọa độ của tích vô hướng để giải quyết bài toán ở mức độ TH.<br />

-Nội dung phương pháp<br />

+) Chuyển giao:<br />

1.Học sinh làm việc cá nhân giải quyết vấn đề sau<br />

Ví dụ<br />

VD: Cho A(2; 4), B(1; 2), C(6; 2). Chứng minh<br />

AB<br />

⊥ AC ?<br />

Gợi ý<br />

AB = (–1; –2), AC = (4; –2)<br />

AB.<br />

AC = 0 AB ⊥ AC


+) Thực hiện: Học sinh phải suy nghĩ làm bài tập<br />

+) Báo cáo, thảo luận: Chỉ định một học sinh bất kì trình bày bài làm, các học sinh khác<br />

theo dõi thảo luận để hoàn thiện<br />

+) Đánh giá, nhận xét chốt kiến thức: Trên cơ sở câu trả lời của học sinh giáo viên chuẩn<br />

hóa lại lời giải từ đó nhấn mạnh lại biểu thức tọa dộ của tích vô hướng<br />

III.HTKT3 : Tìm hiểu ứng dụng của tích vô hướng<br />

3.1 HĐ1:<br />

-Mục tiêu: giúp học sinh tìm hiểu về độ dài hai vectơ, góc giữa hai vectơ,khoảng cách giữa hai<br />

điểm.<br />

-Nội dung phương thức tổ chức:<br />

+) Chuyển giao:<br />

1.Học sinh làm việc cá nhân giải quyết vấn đề sau<br />

Trên mặt phẳng tọa độ (0: : )<br />

Ví dụ<br />

2<br />

1. Tính a ?<br />

2.Dựa vào công thức tính tích vô hướng của hai<br />

vectơ tính cos ( ab , ) ?<br />

3. Nhắc lại công thức tính tọa độ của với<br />

A(xA; yA), B(xB; yB)?<br />

1.<br />

2<br />

a = a1 2 + a2 2<br />

2. cos( ab , ) =<br />

ab .<br />

a . b<br />

Gợi ý<br />

3. = (xB – xA; yB – yA)<br />

+) Thực hiện: Học sinh phải suy nghĩ làm bài tập<br />

+) Báo cáo, thảo luận: Chỉ định một học sinh bất kì trình bày bài làm, các học sinh khác<br />

theo dõi thảo luận để hoàn thiện<br />

+) Đánh giá, nhận xét chốt kiến thức: Trên cơ sở câu trả lời của học sinh giáo viên chuẩn<br />

hóa lại lời giải từ đó đi đến các ứng dụng:<br />

+) Độ dài của vectơ<br />

Cho a = (a1, a2): |a|=√a 1 2 + a 2<br />

2<br />

+) Góc giữa hai vectơCho a = (a1, a2), b⃗ = (b1, b2) (a, b⃗ ≠ 0⃗ ) cos a⃗ .b ⃗<br />

|a⃗ |.|b⃗ |<br />

=<br />

a b<br />

+ a b<br />

1 1 2 2<br />

2 2 2 2<br />

1<br />

+<br />

2<br />

.<br />

1<br />

+<br />

2<br />

a a b b


+) Khoảng cách giữa hai điểm<br />

Cho A(xA; yA), B(xB; yB) AB =<br />

2 2<br />

B<br />

−<br />

A<br />

+<br />

B<br />

−<br />

A<br />

(x x ) (y y )<br />

Sản phẩm: hs biết được các công thức tính độ dài của vectơ, góc giữa hai vectơ, khoảng cách giữa<br />

hai điểm.<br />

3.2 HĐ2:<br />

-Mục tiêu: Qua ứng dụng của vectơ H/S sử dụng để giải quyết một số bài toán ở mức độ NB,TH,<br />

VD.<br />

-Nội dung phương pháp:<br />

+) Chuyển giao: h/s làm bài tập sau theo nhóm.<br />

Ví dụ<br />

1. Cho a⃗ = (4; –5). Tính |a⃗ |<br />

2. Cho OM ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ = (–2; –1), ⃗⃗⃗⃗⃗ ON= (3; –1). Tính<br />

MON ̂ ?<br />

3. Cho M(–2; 2), N(1; 1). Tính MN ?<br />

4. Cho A(1; 1), B(2; 3), C(–1; –2).<br />

a) Xác định điểm D sao cho ABCD là hình<br />

bình hành<br />

b) Tính chu vi hbh ABCD.<br />

c) Tính góc A.<br />

1. |a⃗ |=<br />

Gợi ý<br />

2 2<br />

4 + ( − 5) = 41<br />

2 .cosMON ̂ = cos(OM ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ ,ON ⃗⃗⃗⃗⃗ )<br />

= OM ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗ .ON ⃗⃗⃗⃗⃗⃗<br />

|OM ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗ |.|ON ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ = − 6+<br />

1<br />

|<br />

5. <strong>10</strong><br />

3.MN =<br />

=<br />

2<br />

=− MON ̂ = 135<br />

2<br />

<strong>10</strong><br />

4. ⃗⃗⃗⃗⃗ AB = DC ⃗⃗⃗⃗⃗ <br />

AB =<br />

2 2<br />

(1 + 2) + (1 − 2)<br />

xD<br />

=−2<br />

<br />

yD<br />

=−4<br />

2 2<br />

1 + 2 = 5<br />

2 2<br />

AD = 3 + 5 = 34<br />

cosA = cos(AB ⃗⃗⃗⃗⃗ , AD ⃗⃗⃗⃗⃗ )<br />

= AB ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ .AD ⃗⃗⃗⃗⃗⃗<br />

|AB ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ |.|AD| ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗<br />

=<br />

−3 −<strong>10</strong> 13<br />

=−<br />

5. 34 170<br />

+) Thực hiện: Học sinh phải suy nghĩ làm bài tập<br />

+) Báo cáo, thảo luận: Chỉ định một học sinh bất kì trình bày bài làm, các học sinh khác<br />

theo dõi thảo luận để hoàn thiện<br />

+) Đánh giá, nhận xét chốt kiến thức: Trên cơ sở câu trả lời của học sinh giáo viên chuẩn<br />

hóa lại lời giải từ đó củng cố lại kiến thức.<br />

-Sản phẩm: lời giải các VD qua bảng phụ.


TIẾT 3<br />

3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP.<br />

3.1 Hoạt động luyện tập xác định biểu thức tích vô hướng của hai véc tơ và tính góc giữa hai<br />

véc tơ<br />

- Mục tiêu:<br />

+ Học sinh củng cố lại cách tính tích vô hướng của hai véc tơ và góc giữa hai véc tơ<br />

+Vận dụng giải các bài toán liên quan<br />

- Nội dung, phương thức tổ chức:<br />

+ Chuyển giao:<br />

Bài toán 1: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=a, BC=2a<br />

a) Tính BA.BC , BC.CA<br />

b) Tính AB.BC + BC.CA + CA.AB<br />

Bài toán 2: Cho tam giác ABC<br />

a) CMR<br />

1<br />

= + − . Từ đó viết các hệ thức khác tương tự<br />

2<br />

2 2 2<br />

AB.AC (AB AC BC )<br />

b) Áp dụng tính AB.AC với AB=5; BC=7; CA=8<br />

+ Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, phân công nhóm trưởng và nêu yêu cầu:<br />

* Nhóm 1 và 2 thảo luận trả lời các câu hỏi được nêu trong bài toán 1.<br />

* Nhóm 3 và 4 thảo luận trả lời các câu hỏi được nêu trong bài toán 2.<br />

* Nộp các kết quả của nhóm cho giáo viên sau <strong>10</strong> phút.<br />

+ Thực hiện:<br />

Hoạt động của giáo viên<br />

+ Giáo viên quan sát quá trình thảo luận của<br />

các nhóm. Phát hiện ra các khó khăn để gợi ý<br />

cũng như giúp đỡ các nhóm.<br />

Chú ý: Trong quá trình học sinh hoạt động giáo<br />

viên cần quan sát, phát hiện kịp thời các khó<br />

khăn mà học sinh gặp phải trong quá trình giải<br />

toán để đưa ra các gợi ý phù hợp.<br />

Hoạt động của học sinh<br />

* Thảo luận tìm lời giải<br />

* Thống nhất nội dung trả lời, cách lập luận để<br />

tìm đến lời giải.<br />

* Cử đại diện trình bày kết quả và giải thích<br />

cách thức tiếp cận bài toán khi có yêu cầu của<br />

giáo viên hoặc các thành viên của các nhóm<br />

khác.


+ Báo cáo, thảo luận:<br />

+ Giáo viên yêu cầu một số học sinh lên báo cáo kết quả. Trong quá trình báo cáo của học sinh,<br />

giáo viên và các học sinh khác có thể nêu câu hỏi thảo luận, bổ sung.<br />

+ Thông qua hoạt động báo cáo thảo luận giáo viên đưa ra những nhận xét, phân tích đánh giá<br />

những sai lầm của học sinh mắc phải trong quá trình thực hiện.<br />

+ Giáo viên tổng hợp lại kết quả, khắc sâu kiến thức, nêu ra những dạng sai lầm thường gặp trong<br />

quá trình hoạt động vận dụng kiến thức vào bài tập của học sinh<br />

+ Nhận xét về thái độ cũng như tinh thần học tập của học sinh.<br />

Bài tập<br />

Bài toán 1: Cho tam giác ABC vuông tại<br />

A có AB=a, BC=2a<br />

a) Tính BA.BC , BC.CA<br />

b) Tính AB.BC + BC.CA + CA.AB<br />

? Có thể tính ý b) theo cách khác được<br />

không<br />

Sử dụng hằng đẳng thức<br />

( AB + BC + CA) 2<br />

Bài toán 1:<br />

Gợi ý<br />

0 1 2<br />

a)BA.BC =BA.BC.cos60 =a.2a. =a ,<br />

2<br />

3<br />

BC.CA = BC.CA.cos150 = 2a.a 3. = −3a<br />

2<br />

2<br />

b)AB.BC = − BA.BC = −a<br />

2<br />

BC.CA=-3a<br />

CA.AB = 0<br />

2<br />

AB.BC + BC.CA + CA.AB=-4a<br />

Bài toán 2:<br />

2<br />

( ) 2 2 2<br />

2 2 2<br />

AB.AC (AB AC BC )<br />

2 2 2<br />

b)AB.AC = (5 + 7 − 8 ) = 20<br />

0 2<br />

a)BC = AB − AC = AB + AC − 2AB.AC<br />

1<br />

= + −<br />

2<br />

1<br />

2<br />

Bài toán 2: Cho tam giác ABC<br />

a) CMR


1 2 2 2<br />

AB.AC = (AB + AC − BC ) . Từ<br />

2<br />

đó viết các hệ thức khác tương tự<br />

b) Áp dụng tính AB.AC với AB=5;<br />

BC=7; CA=8<br />

- Sản phẩm:<br />

+ Phiếu trả lời của học sinh của 4 nhóm.<br />

+ Kết quả tổng hợp kiến thức mà học sinh thu được trong vở ghi.<br />

3.2 Hoạt động luyện tập chứng minh đẳng thức véc tơ và tính độ dài đoạn thẳng<br />

- Mục tiêu: Học sinh vận dụng tích vô hướng để chứng minh các đẳng thức véc tơ và giải các bài<br />

toán liên quan<br />

- Nội dung, phương thức tổ chức:<br />

+ Chuyển giao:<br />

Bài toán 3: Cho nửa đường tròn tâm O có đường kính AB = 2R. Gọi M và N là hai điểm thuộc<br />

nửa đường tròn sao cho hai dây cung AM và BN cắt nhau tại I.<br />

a) CMR: AI. AM = AI.<br />

AB<br />

và BI. BN = BI.<br />

BA<br />

b) Hãy dùng kết quả câu a) để tính AI. AM + BI.<br />

BN theo R<br />

Bài toán 4: Cho hình chữ nhật ABCD có tâm O, M là một điểm bất kì. Chứng minh rằng<br />

a) MA. MC = MB . MD<br />

2<br />

b) MA + MB . MD = 2 MA.<br />

MO<br />

+ Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, phân công nhóm trưởng và nêu yêu cầu:<br />

* Nhóm 1 và 2 thảo luận trả lời các câu hỏi được nêu trong bài toán 3.<br />

* Nhóm 3 và 4 thảo luận trả lời các câu hỏi được nêu trong bài toán 4.<br />

* Nộp các kết quả của nhóm cho giáo viên sau 15 phút<br />

+ Thực hiện:


Hoạt động của giáo viên<br />

+ Giáo viên quan sát quá trình thảo luận của<br />

các nhóm. Phát hiện ra các khó khăn để gợi ý<br />

cũng như giúp đỡ các nhóm.<br />

Chú ý: Trong quá trình học sinh hoạt động giáo<br />

viên cần quan sát, phát hiện kịp thời các khó<br />

khăn mà học sinh gặp phải trong quá trình giải<br />

toán để đưa ra các gợi ý phù hợp.<br />

Hoạt động của học sinh<br />

* Thảo luận tìm lời giải<br />

* Thống nhất nội dung trả lời, cách lập luận để<br />

tìm đến lời giải.<br />

* Cử đại diện trình bày kết quả và giải thích<br />

cách thức tiếp cận bài toán khi có yêu cầu của<br />

giáo viên hoặc các thành viên của các nhóm<br />

khác.<br />

+ Báo cáo, thảo luận:<br />

+ Giáo viên yêu cầu một số học sinh lên báo cáo kết quả. Gọi học sinh nhóm khác nhận xét và so<br />

sánh lời giải của hai nhóm cùng giải chung bài tập.<br />

+ Thông qua hoạt động báo cáo thảo luận giáo viên đưa ra những nhận xét, phân tích đánh giá<br />

những sai lầm của học sinh mắc phải trong quá trình thực hiện.<br />

+ Giáo viên tổng hợp lại kết quả, khắc sâu kiến thức, nêu ra những dạng sai lầm thường gặp trong<br />

quá trình hoạt động vận dụng kiến thức vào bài tập của học sinh<br />

+ Nhận xét về thái độ cũng như tinh thần học tập của học sinh.<br />

Bài tập<br />

Gợi ý<br />

Bài toán 3: Cho nửa đường tròn tâm O có<br />

đường kính AB = 2R. Gọi M và N là hai điểm<br />

thuộc nửa đường tròn sao cho hai dây cung AM<br />

và BN cắt nhau tại I.<br />

Bài toán 3<br />

N<br />

I<br />

M<br />

a) CMR: AI. AM = AI.<br />

AB<br />

và BI. BN = BI.<br />

BA<br />

b) Hãy dùng kết quả câu a) để tính<br />

AI. AM + BI.<br />

BN theo R<br />

A<br />

O<br />

B<br />

( )<br />

AI. AM = AI. AM.cos AI,<br />

AM<br />

= AI.AM<br />

AI.<br />

AB = AI.AB.cos ( AI AB )<br />

=AI.AB.cos IAB =AI.AM<br />

AI. AM = AI.( AB + BM)<br />

= AI.<br />

AB<br />

AI. AM + BI.<br />

BN = AB.<br />

AB


= AB 2 = 4R 2<br />

Bài toán 4: Cho hình chữ nhật ABCD có tâm<br />

O, M là một điểm bất kì. Chứng minh rằng<br />

a) MA. MC = MB . MD<br />

2<br />

b) MA + MB . MD = 2 MA.<br />

MO<br />

Bài toán 4:<br />

( )( )<br />

( )( ) ( )( )<br />

a) MA . MC = OA −OM OC −OM<br />

= OM −OA OM − OC = OM − OA OM + OA<br />

2 2<br />

= OM −OA<br />

2 2<br />

MB . MD = OM −OD<br />

2 2<br />

b) MA + MB . MD = MA + MA . MC<br />

( )<br />

= MA . MA + MC = 2 MA . MO<br />

- Sản phẩm:<br />

+ Phiếu trả lời của học sinh của 4 nhóm.<br />

+ Lời giải chính xác bài toán trong vở ghi.<br />

TIẾT 4<br />

3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP.<br />

3.3 Hoạt động luyện tập vận dụng biểu thức tọa độ của tích vô hướng<br />

- Mục tiêu:<br />

+ Học sinh biết sử dụng biểu thức tọa độ để tính tích vô hướng của hai véc tơ, tính độ dài của một<br />

véc tơ và góc giữa hai véc tơ<br />

+ Học sinh biết vận dụng biểu thức tọa độ chứng minh hai véc tơ vuông góc<br />

+ Vận dụng giải các bài toán liên quan<br />

- Nội dung, phương thức tổ chức:<br />

+ Chuyển giao:<br />

Bài toán 5 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho tam giác ABC biết A(2,4); B(1;2); C(6; 2)


a) Tính độ dài các cạnh của tam giác<br />

b) Tìm tọa độ trực tâm H của tam giác ABC<br />

c) Chứng minh tam giác đã cho vuông tại A, tính diện tích tam giác ABC<br />

d) Tìm tọa độ tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC<br />

+ Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, phân công nhóm trưởng và nêu yêu cầu:<br />

* Nhóm 1 và 2 thảo luận trả lời các câu hỏi a và b<br />

* Nhóm 3 và 4 thảo luận trả lời các câu hỏi c và d.<br />

* Nộp các kết quả của nhóm cho giáo viên sau 15 phút<br />

Bài toán 6 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy biết A(1,4); B(-2;-2); C(4; 2). Xác định tọa độ điểm M<br />

sao cho<br />

2 2 2<br />

MA + MB + 3MC đạt giá trị nhỏ nhất<br />

+ Gv yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân tìm lời giải trong <strong>10</strong>p<br />

+ Thực hiện:<br />

Bài toán 5<br />

Hoạt động của giáo viên<br />

+ Giáo viên quan sát quá trình thảo luận của<br />

các nhóm. Phát hiện ra các khó khăn để gợi ý<br />

cũng như giúp đỡ các nhóm.<br />

Chú ý: Trong quá trình học sinh hoạt động giáo<br />

viên cần quan sát, phát hiện kịp thời các khó<br />

khăn mà học sinh gặp phải trong quá trình giải<br />

toán để đưa ra các gợi ý phù hợp<br />

Bài toán 6<br />

GV gợi ý cho HS nếu cần thiết<br />

Bài toán 5<br />

Hoạt động của học sinh<br />

* Thảo luận tìm lời giải<br />

* Thống nhất nội dung trả lời, cách lập luận để<br />

tìm đến lời giải.<br />

* Cử đại diện trình bày kết quả và giải thích<br />

cách thức tiếp cận bài toán khi có yêu cầu của<br />

giáo viên hoặc các thành viên của các nhóm<br />

khác.<br />

Bài toán 6<br />

Học sinh hoạt động cá nhân tìm lời giải và lên<br />

bảng trình bày lời giải<br />

+ Báo cáo, thảo luận:<br />

+ Giáo viên yêu cầu một số học sinh lên báo cáo kết quả. Gọi học sinh nhóm khác nhận xét và so<br />

sánh lời giải của hai nhóm cùng giải chung bài tập.


+ Thông qua hoạt động báo cáo thảo luận giáo viên đưa ra những nhận xét, phân tích đánh giá<br />

những sai lầm của học sinh mắc phải trong quá trình thực hiện.<br />

+ Giáo viên tổng hợp lại kết quả, khắc sâu kiến thức, nêu ra những dạng sai lầm thường gặp trong<br />

quá trình hoạt động vận dụng kiến thức vào bài tập của học sinh<br />

+ Nhận xét về thái độ cũng như tinh thần học tập của học sinh.<br />

+Giáo viên gọi học sinh đứng tại chỗ nêu phương pháp giải quyết bài toán 6 và yêu cầu lên bảng<br />

trình bày lời giải. Giáo viên nhận xét và chính xác hóa lời giải<br />

Bài tập<br />

Bài toán 5 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho tam<br />

giác ABC biết A(2,4); B(1;2); C(6; 2)<br />

a) Tính độ dài các cạnh của tam giác<br />

b) Tìm tọa độ trực tâm H của tam giác ABC<br />

c) Chứng minh tam giác đã cho vuông tại A,<br />

tính diện tích tam giác ABC<br />

d) Tìm tọa độ tâm đường tròn ngoại tiếp tam<br />

giác ABC<br />

Bài toán 6 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy biết<br />

A(1,4); B(-2;-2); C(4; 2). Xác định tọa độ điểm M<br />

sao cho<br />

2 2 2<br />

MA + MB + 3MC đạt giá trị nhỏ nhất<br />

Gợi ý<br />

Bài toán 5<br />

a)AB = (1;2) AB = 5<br />

BC = (5;0) CB = 5<br />

AC = (4; −2) AC = 2 5<br />

AH(x −2;y −4)<br />

b)H(x,y) <br />

BH(x −1;y −2)<br />

AH ⊥ BC 5(x − 2) = 0<br />

<br />

BH ⊥ AC 4(x −1) − 2(y − 2) = 0<br />

x=<br />

2<br />

<br />

y = 4<br />

c)AB.AC = 0<br />

1<br />

S = AB.AC = 5<br />

ABC<br />

2<br />

2 2<br />

IA = IB<br />

d)IA = IB = IC 2 2<br />

IA<br />

= IC<br />

2 2 2 2<br />

(x − 2) + (y − 4) = (x − 1) + (y − 2)<br />

<br />

(x − 2) + (y − 4) = (x − 6) + (y − 4)<br />

x = 4<br />

<br />

7<br />

y =<br />

4<br />

Bài toán 6<br />

2 2 2 2<br />

2 2 2<br />

MA + MB + 3MC<br />

2 2<br />

= (x − 1) + (y − 4)<br />

2 2 2 2<br />

+ 2 + + + + − + − <br />

<br />

(x 2) (y 2)<br />

<br />

3<br />

<br />

(x 4) (y 2)<br />

<br />

2 2<br />

= 6x − 18x + 6y + 93<br />

3 2 2 147 147<br />

= (2x − 3) + 6(y − 1) + <br />

2 2 2


- Sản phẩm:<br />

+ Phiếu trả lời của học sinh của 4 nhóm.<br />

+ Lời giải chính xác bài toán trong vở ghi.<br />

TIẾT 5<br />

3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP<br />

- Mục tiêu:<br />

+Giúp học sinh củng cố lại kiến thức bài học thông qua hệ thống bài tập trắc nghiệm<br />

+Tiếp tục phát triển các năng lực: tự học, phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn học.<br />

- Nội dung, phương thức tổ chức:<br />

+ Chuyển giao:<br />

Phiếu bài tập trắc nghiệm<br />

Câu 1. Cho các véc tơ a<br />

= b thỏa mãn điều kiện 2a − 3b = 7 . Tính cos(a,b)<br />

A. cos(a,b) =<br />

2<br />

4<br />

1<br />

B. cos(a,b) =<br />

4<br />

1<br />

C. cos(a,b) =<br />

2<br />

1<br />

D. cos(a,b) =<br />

3<br />

Câu 2. Cho hai điểm A(0;1) và B(3;0) khoảng cách giữa hai điểm A và B là<br />

A. 3 B. 4 C. 5 D. <strong>10</strong><br />

Câu 3. Cho hai véc tơ a(4,3);b(1,7) . Góc giữa hai véc tơ đó là<br />

A. 90 0 B.60 0 C.45 0 D.30 0<br />

Câu 4. Cho tam giác ABC vuông tại C có AC=9, CB=5 giá trị của AB . AC là<br />

A.45 B.81 C.0 D.25<br />

Câu 5. Cho ABC đều, cạnh a. Khi đó T = AB.AC + BC.BA + CA.CB có giá trị bằng<br />

2 2 2 2<br />

−3a 3a a 3 a 3<br />

A. ; B. ; C. ; D. −<br />

2 2 2 2


Câu 6. Cho u, v 0 , công thức sau đúng trong trường hợp nào? u + v = u - v<br />

A. u,v cùng phương B. u,v cùng chiểu<br />

C. u,v ngược chiều D. u,v vuông góc<br />

Câu 7. Trong mặt phẳng Oxy cho ba điểm A(-1;1); B(2;4);C(6;0). Khi đó tam giác ABC là tam<br />

giác<br />

A.có ba góc nhọn<br />

C.có một góc tù<br />

B.có một góc vuông<br />

D.đều<br />

Câu 8. Cho tam giác đều ABC cạnh AB=6cm. Gọi M là một điểm trên AC sao cho AM=1/3 AC.<br />

Khi đó tích vô hướng AM . AB bằng<br />

A. -2 B.-6 C.2 D.6<br />

Câu 9: Cho tam giác ABC có A(1,3); B(5;-4);C(-3,-2). Gọi H là trực tâm của tam giác ABC, tọa<br />

độ H là<br />

5 −4 5 −1 5 1 −5 1<br />

A.H( ; ) B. H( ; ) C. H( ; ) D. H( ; )<br />

4 3 24 6 24 6 24 6<br />

Câu <strong>10</strong>: Cho tam giác ABC có A(1,3); B(5;-4);C(-3,-2). Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp của<br />

tam giác ABC. Tọa độ I là:<br />

65 67 −17 67 17 −67 17<br />

A. I( ;12) B. I( ; ) C. I( ; ) D. I( ; )<br />

17 7 12 4 12 4 12<br />

Câu 11: Cho tam giác ABC vuông tại A có góc<br />

u = 2AB + 5BC , khi đó u bằng<br />

0<br />

ABC = 60 và BC= <strong>10</strong>cm. Biết<br />

A.<strong>10</strong> 21 B.40 2 C.65 D.90<br />

Câu 12: Cho hai véc tơ u(3, −2),v( − 3,6) . Kết luận nào sau đây sai?<br />

−21<br />

A.u+v =(0,4) B. u ⊥ v C. u.v =-21 D. cos(u,v)=<br />

585<br />

Câu 13: Cho hình thoi ABCD có tâm I(1,1) đỉnh A(3,2) và đỉnh B nằm trên trục hoành. Tìm tọa<br />

độ các đỉnh còn lại của hình thoi<br />

A. B(0,3); C(1,0); D(2,1) B. B(0,-3); C(1,0); D(2,1)<br />

C. B(0,-3); C(-1,0); D(-2,-1) D. B(0,3); C(-1,0); D(2,-1)


Câu 14: Cho ba điểm A(3,4); B(2,1); C(-1,-2). Tìm điểm M trên đường thẳng BC để góc<br />

0<br />

AMB = 45<br />

A. M(-5,-4) B. M(5,4) C. M(5,-4) D. M(-5,4)<br />

Câu 15. Cho tam giác ABC có A(3,1); B(-1,-1); C(6,0). Tính góc A của tam giác ABC<br />

0 0 0 0<br />

A.145 B. 135 C. 120 D. 130<br />

+Giáo viên phát phiếu trắc nghiệm cho học sinh, yêu cầu học sinh làm việc độc lập trả lời vào<br />

phiếu trắc nghiệm và nộp về cho giáo viên sau 30 phút<br />

+ Thực hiện:<br />

Hoạt động của giáo viên<br />

GV quan sát quá trình làm bài của học sinh,<br />

nhắc nhở những học sinh chưa tập trung làm<br />

bài.<br />

GV có thể gợi ý hướng giải quyết các bài tập<br />

khó nếu quan sát thấy phần đông các học sinh<br />

không giải được<br />

Hoạt động của học sinh<br />

Học sinh hoạt động cá nhân để tìm lời giải<br />

+ Báo cáo, thảo luận:<br />

+ Giáo viên yêu cầu một học sinh bất kì báo cáo kết quả, gọi các học sinh khác nhận xét.<br />

+ Thông qua hoạt động báo cáo thảo luận giáo viên đưa ra những nhận xét, phân tích đánh giá<br />

những sai lầm của học sinh mắc phải trong quá trình thực hiện.<br />

+ Giáo viên tổng hợp lại kết quả, khắc sâu kiến thức, nêu ra những dạng sai lầm thường gặp trong<br />

quá trình hoạt động vận dụng kiến thức vào bài tập của học sinh<br />

+ Nhận xét về thái độ cũng như tinh thần học tập của học sinh.<br />

Đáp án câu hỏi trắc nghiệm<br />

1.B 4.B 7.B <strong>10</strong>.B 13.D<br />

2.D 5.B 8.D 11.A 14.B<br />

3.C 6.D 9.B 12.B 15.B<br />

- Sản phẩm: Phiếu trả lời câu hỏi trắc nghiệm của học sinh


TIẾT: 6<br />

HOẠT ĐỘNG: VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG.<br />

- Mục tiêu: Học sinh giải tốt các bài toán tính độ đai của đoạn thẳng, chứng mính hai đường thẳng<br />

vuông góc,… Vân dụng làm các bài toán thực tế tính khoảng cách, độ lớn lực…<br />

- Nội Dung, phương thức tổ chức:<br />

+ Chuyển giao:<br />

Giáo viên chép bài tập lên bảng (chiếu trên màn hình)<br />

Bài 1. Cho hình bình hành ABCD. Biết<br />

AB = a, AD = b, A = 30 .<br />

0<br />

a.Tính AB.<br />

AD<br />

b.Tính AC.<br />

Bài 2. Cho hình chữ nhật ABCD với AB = 2BC<br />

. N là trung điểm của CD, M thuộc AC sao cho<br />

2MC<br />

= 3MA<br />

. CMR: BM ⊥ MN .<br />

Bài 3. Hai người cùng kéo một vật nặng bằng cách như sau. Mỗi người cần vào một sợi dây cùng<br />

0<br />

buộc vào vật nặng đó, và hai sợi dây đó hợp với nhau một góc 120 . Người thứ nhất kéo một lực<br />

là <strong>10</strong>0N, người thứ hai kéo một lực là 120N. Hỏi hợp lực tạo ra là bao nhiêu?<br />

A. 120 N B. 220 N C. 20 31 N D. 20 91 N<br />

Học sinh đọc bài toán và suy nghĩ làm bài.<br />

+ Thực hiện, Báo cáo<br />

Bài 1. Cho hình bình hành ABCD. Biết<br />

AB = a, AD = b, A = 30 .<br />

0<br />

a.Tính AB.<br />

AD<br />

b.Tính AC.<br />

Hoạt động của giáo viên<br />

- Đọc đầu bài và đưa gia hình vẽ<br />

D<br />

C<br />

Hoạt động của học sinh<br />

b<br />

A<br />

- Công thức tính: AB.<br />

AD ?<br />

- Chuyển từ AC sang AC ?<br />

- Biến đổi AC sang AB,<br />

AD ?<br />

- Gọi HS lên bảng trình bầy<br />

a<br />

B<br />

- AB. AD = AB. ADcos<br />

A<br />

2<br />

2<br />

- AC = AC<br />

- AC = AB + AD


Giải:<br />

a.<br />

0 1<br />

AB. AD = AB. AD cos A = a. b. cos30 = a.<br />

b<br />

2<br />

AC = AB + AD AC 2 = AB + AD = AB 2 + AD 2 + 2 AB . AD<br />

b. Do ABCD là hình bình hành: ( ) 2<br />

2 2<br />

= a + b + a.<br />

b<br />

Chú ý: Áp dụng bài toán trên ta giải đươch hai bài toán thực tế ở phần khởi động.<br />

Bài 2. Cho hình chữ nhật ABCD với AB = 2BC<br />

. N là trung điểm của CD, M thuộc AC sao cho<br />

2MC<br />

= 3MA<br />

. CMR: BM ⊥ MN .<br />

Hoạt động của giáo viên<br />

- Đọc đầu bài và đưa gia hình vẽ<br />

A<br />

M<br />

B<br />

Hoạt động của học sinh<br />

D<br />

- Để Chứng minh BM ⊥ MN ta có những cách<br />

nào?<br />

- Phân tích MN,<br />

MB theo AB,<br />

AD<br />

- Xét MN.<br />

MB<br />

N<br />

C<br />

- Đưa ra 1 số cách.<br />

- MN. MB = 0<br />

- <strong>10</strong>MN = AB + 6AD<br />

; 5BM = 3BA + 2BC<br />

Giải<br />

Xét: DMC :2MN = MC + MD ( Do N là trung điểm của CD)<br />

( )<br />

( )<br />

3 2 3 1 1 6<br />

2MN = MA + AD + AC = − AC + AD + AC = AD + AD + AB = AB + AD<br />

5 5 5 5 5 5<br />

<strong>10</strong>MN = AB + 6AD<br />

1<br />

Xét: ABC : 5BM = 3BA + 2BC<br />

( 2)<br />

Từ (1) và (2) :<br />

( )( ) ( )( )<br />

2 2<br />

50. MN. BM = AB + 6AD 3BA + 2BC = AB + 6AD 2AD − 3AB = 12AD − 3AB<br />

= 0<br />

(Do AB = 2BC<br />

)


BM<br />

⊥ MN .<br />

Bài 3. Hai người cùng kéo một vật nặng bằng cách như sau. Mỗi người cần vào một sợi dây cùng<br />

0<br />

buộc vào vật nặng đó, và hai sợi dây đó hợp với nhau một góc 120 . Người thứ nhất kéo một lực<br />

là <strong>10</strong>0N, người thứ hai kéo một lực là 120N. Hỏi hợp lực tạo ra là bao nhiêu?<br />

A. 120 N B. 220 N C. 20 31 N D. 20 91 N<br />

Giải.<br />

Hoạt động của giáo viên<br />

- Gọi HS lên bảng phân tích lực để tìm lực tổng<br />

hợp?<br />

- Để tính độ lớn lực tổng hợp ta làm như thế<br />

nào ?<br />

Hoạt động của học sinh<br />

- HS lên bảng vẽ hình<br />

A 120N<br />

B<br />

<strong>10</strong>0N<br />

120 0 C<br />

D<br />

( ) 2<br />

2 = +<br />

2 2<br />

AC AB AC<br />

= AB + AC + 2 AB. AC cos A<br />

2 2 0<br />

= <strong>10</strong>0 + 120 + 2.<strong>10</strong>0.120. cos120 = 12400<br />

AC = 20 31<br />

Phương án đúng C<br />

+ Nhận xét: Giáo viên cho học sinh nhận xét<br />

Giáo viên nhận xét và đưa ra lời giải chính xcs.<br />

- Sản phẩm: Lời giải của học sinh trên bản.<br />

* Củng cố: Để tính độ dài đoạn thẳng sử dụng tính chất véc tơ:<br />

2<br />

a<br />

=<br />

a<br />

2<br />

Để chứng minh 2 đường thẳng vuông góc: BM ⊥ MN BM. MN = 0


A. KẾ HOẠCH CHUNG<br />

CHYÊN <strong>ĐỀ</strong> TÍCH VÔ HƯƠNG CỦA HAI VÉC TƠ<br />

STT Tiến trình dạy học Thời gian<br />

1 HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG<br />

KT1: Giá trị lượng giác của một góc<br />

HOẠT ĐỘNG HÌNH<br />

0 0<br />

2 THÀNH KIẾN ( 0 <br />

180 )<br />

Tiết 1<br />

THỨC<br />

KT2: Tích vô hướng của hai véc tơ Tiết 2<br />

3 HOẠT ĐỘNG LUYÊN TẬP Tiết 3,4,5<br />

4 HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG Tiết 6<br />

B. KẾ HOẠCH DẠY HỌC<br />

I. Mục tiêu.<br />

1. Kiến thức.<br />

- Hiểu được khái niệm nữa đường tròn đơn vị , khái niệm các giá trị lượng giác , biết cách vận<br />

dụng và tính được các giá trị lượng giác của một số góc đặc biệt.<br />

- Định nghĩa , ý nghĩa vật lý của tích vô hướng , hiểu được cách tính bình phương vô hướng của<br />

một vec tơ.<br />

- Nắm vững công thức tính độ dài đoạn thẳng, góc 2 véc tơ.<br />

2. Kĩ năng.<br />

- Tính được các giá trị lượng giác đặc biệt.<br />

- Xác định góc giữa hai véc tơ.<br />

- Thành thạo cách tính tích vô hướng của hai vectơ khi biết độ, đôn dài doạn thẳng, góc giữa hai<br />

véc tơ.<br />

3. Thái độ.<br />

- Cẩn thận , chính xác trong tính toán và lập luận.<br />

4. Năng lực, phẩn chất.<br />

- Hiểu được định nghĩa tích vô hướng của hai vectơ. Biết suy luận ra trường hợp đặc biệt và một<br />

số tính chất. Từ định nghĩa tích vô hướng , biết cách chứng minh công thức hình chiếu. Biết áp<br />

dụng vào bài tập.<br />

- Phát triển khả năng phán đoán dựa trên cơ sở đã biết.


II. Chuẩn bị của GV và HS.<br />

1.Chuẩn bị của giáo viên.<br />

- Soạn KHBH<br />

- Chuẩn bị phương tiện dạy học: Phấn, thước kẻ, máy chiếu...<br />

2. Chuẩn bị của học sinh.<br />

- Đọc trước bài<br />

- Làm BTVN<br />

- Làm việc nhóm ở nhà, trả lời các câu hỏi được giáo viên giao từ tiết trước, làm thành file trình<br />

chiếu.<br />

- Kê bàn để ngồi học theo nhóm<br />

- Chuẩn bị bảng phụ, bút viết bảng, khăn lau bảng …<br />

III. Mô tả các mức độ.<br />

Nội dung Nhận thức Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao<br />

giá trị<br />

lượng 0 giác của góc<br />

0 180 0<br />

<br />

<br />

( )<br />

Tích vô<br />

hướng của hai véc<br />

tơ<br />

Học sinh nắm<br />

được công thức<br />

Cách xác định<br />

góc giữa hai véc<br />

tơ<br />

Học sinh nắm<br />

được công thức<br />

Học hinh áp<br />

dụng công thức<br />

Học sinh áp dụng<br />

công thức<br />

Xác định và tính<br />

góc giữa hai véc<br />

tơ<br />

Vân dụng để tính<br />

độ dài đoạn<br />

thẳng, góc…<br />

Giải hệ thức<br />

lượng trong tam<br />

giác một số<br />

trường hợp<br />

Sử dụng kiến<br />

thức trong bài để<br />

giải các bài toán<br />

thực tế<br />

IV. Thiết kế các câu hỏi/ bài tập theo các mức độ.<br />

Mức độ Nội dung Câu hỏi / bài tập<br />

NB<br />

Giá trị lượng giác<br />

của góc đặc biệt<br />

Tính chất hai góc bù<br />

nhau<br />

0 0<br />

Tính sin ( 120 ),cos ( 135 )<br />

0 0<br />

Tính sin ( 120 ),cos ( 135 )<br />

Góc giữa hai véc tơ Cho tam giác ABC vuông tại A ,<br />

( BA , BC ),( AB,<br />

BC )<br />

0<br />

B = 50 . Tính<br />

Biểu thức tọa độ của<br />

tích vô hướng, độ<br />

Tính độ dài các cạnh của tam giác


dài véc tơ.<br />

Nhắc lại công thức tính tọa độ của<br />

yB)?<br />

với A(xA; yA), B(xB;<br />

Góc giữa hai véc tơ Cho tam giác ABC vuông tại A ,<br />

( AB, BC ),( AC, CB) ,( AC,<br />

BA )<br />

0<br />

B = 50 . Tính<br />

TH<br />

VD<br />

VDC<br />

Biểu thức tọa độ của<br />

tích vô hướng, độ<br />

dài véc tơ, khoảng<br />

cách hai điểm<br />

Góc giữa hai véc tơ<br />

Biểu thức tọa độ của<br />

tích vô hướng, độ<br />

dài véc tơ, khoảng<br />

cách hai điểm<br />

Chứng minh hai<br />

đường thẳng vuông<br />

góc<br />

Các bài toán thực tế<br />

-Cho A(2; 4), B(1; 2), C(6; 2). Chứng minh AB<br />

- Cho = (4; –5). Tính a<br />

Tính góc A của tam giác ABC<br />

- Chuyển từ AC sang AC ?<br />

-Tính AB.BC + BC.CA + CA.AB<br />

- Chứng minh BM ⊥ MN ta có những cách nào?<br />

Xác định hợp lực, và tính độ lớn Lực?<br />

⊥ AC ?<br />

V. Tiến trình dạy học.<br />

TIẾT: 1<br />

1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG<br />

- Mục tiêu: Tiếp cận kiến thức trong chủ đề:<br />

0 0<br />

Định nghĩa giá trị lượng giác của góc ( 0 <br />

180 )<br />

Góc giữa hai véc tơ<br />

Tích vô hướng và ứng dụng<br />

- Nội dung, phương thức tổ chức.<br />

+Chuyển giao: - Chia lớp ra làm 4 nhóm, 2 nhóm chung 1 phiếu .<br />

- Đưa nội dung các phiếu lên màn hình máy chiếu (nếu có)


Phiếu số 1.<br />

F1 , F2 ( F1 = F2<br />

)<br />

Hai người tác dụng lên gầu 2 lực<br />

F<br />

F 2<br />

F 1<br />

1. Xác định hướng chuyển động của gầu múc nước (véc tơ tổng) ?<br />

2. Nhận xét tốc độ chuyển động của gầu múc nước khi hai người cho vị trí gầu ra xa dần bờ kênh<br />

( độ lớn của véc tơ tổng) ? .<br />

3. Nguyên nhân nào dẫn đến tốc độ của vật?<br />

4. Tính được độ lớn của véc tơ tổng không ?<br />

Phiếu số 2.<br />

Xem trên hình vẽ và trả lời câu hỏi:<br />

F<br />

F 2<br />

F 1<br />

1. Tại sao tư thế người kéo xe phải đổ xuống ?<br />

2. Nếu Thay đổi tư thế kéo lực kéo xẽ thay đổi như thế nào<br />

3. Có thể chon tư thế kéo xe để tạo ra lực kéo lớn nhất không?


+ Thực hiện:<br />

Hoạt động giáo viên<br />

- Quan sát lớp<br />

- Kịp thời giúp đỡ các nhóm<br />

+ Báo cáo, Thảo luận.<br />

Hoạt động học sinh<br />

- Thảo luận đưa ra các câu tră lời<br />

- Viết câu trả lời vào bảng cá nhân của từng<br />

nhóm<br />

- Giáo viên gọi đại diện từng nhóm lên bảng trình bầy kết quả của nhóm mình<br />

- Giáo viên cho các nhóm khác nhân xét kết quả của từng nhóm<br />

- Giáo viên nhận xét.<br />

- Sản phẩm: Bảng trả lời câu hỏi.<br />

2.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC.<br />

0 0<br />

Hoạt động 2.1. Giá trị lượng giác của một góc ( 0 180 )<br />

- Mục tiêu: Nắm vững ĐN các giá trị lượng giác<br />

- Nội dung, phương thức tổ chức.<br />

.<br />

+ Chuyển giao1: GV: Cho tam giác OMN vuông tại N có OM = 1. Tính<br />

M<br />

1<br />

sin O,cos O, tan O .<br />

+ Thực hiện:<br />

Hoạt động của giáo viên<br />

- Đưa bảng phụ có nội dung tài toán 1( máy<br />

chiếu)<br />

- Gọi học sinh đứng tại chỗ thực hiện<br />

Hoạt động của học sinh<br />

- Vận hệ thức lượng trong tam giác vuông<br />

( = 1v<br />

)<br />

OMN O<br />

.<br />

MN<br />

sin O = = MN<br />

OM<br />

ON<br />

cosO<br />

= = ON<br />

OM<br />

MN<br />

tan O = ON<br />

N<br />

?<br />

O


+ Nhận xét: GV cho học sinh nhận xét câu trả lời của bạn. và nhận xet chung. Viết kết<br />

quả lên bảng.<br />

+ Chuyển giao2: GV: Cho ( 0;<br />

0)<br />

O O O với tọa độ điểm ( ; )<br />

giá trị sin ,cos , tan<br />

M x y thuộc vào nửa đường tròn đơn vị : Nhận xét các<br />

M x y .<br />

0 0<br />

y 0<br />

y<br />

M<br />

R=1<br />

O<br />

α<br />

x 0<br />

N<br />

x<br />

+ Thực hiện:<br />

Hoạt động của giáo viên<br />

- Đưa bảng phụ có nội dung tài toán 2( máy<br />

chiếu)<br />

- Gọi học sinh đứng tại chỗ thực hiện<br />

Hoạt động của học sinh<br />

- Với kết quả hoạt động trên ta có<br />

MN<br />

sin O = = MN = y0<br />

OM<br />

ON<br />

cosO = = ON = x0<br />

OM<br />

MN y0<br />

tan O = = ON x<br />

+ Nhận xét: GV cho học sinh nhận xét câu trả lời của bạn. và nhận xet chung, và đi đên khái<br />

0 0<br />

niêm giá trị lượng giác của một góc ( 0 180 )<br />

1. Định nghĩa.<br />

0 0<br />

Với mỗi góc ( 0 180 )<br />

xOM<br />

*sin<br />

= y<br />

.<br />

ta xác định ( ; )<br />

= . Khi đó ta có định nghĩa:<br />

0<br />

*cos<br />

= x<br />

y0<br />

sin<br />

*tan<br />

= =<br />

x cos<br />

x0<br />

cos<br />

*cot<br />

= =<br />

y sin<br />

0<br />

0<br />

0<br />

0 0<br />

0<br />

M x y thuộc vào nửa đường tròn đơn vị sao cho<br />

Chú ý:<br />

0<br />

0 <br />

90 : sin ,cos , tan ,cot : dương<br />

0 0<br />

90 <br />

180 : sin ,cos , tan ,cot : âm<br />

Hoạt động 2.2: Tính chất.<br />

- Mục tiêu: Nắm vững công thức 2 góc bù nhau<br />

- Nội dung, phương thức tổ chức.


+ Chuyển giao, thực hiện<br />

Hoạt động của giáo viên<br />

- Xác định 2 góc bù nhau trên nửa đường tròn<br />

đơn vị<br />

- Nhận xét tọa độ của 2 điểm M, M’<br />

- Đưa ra mối quan hệ GTLG của góc<br />

0<br />

,180<br />

− <br />

y<br />

M'<br />

M<br />

y 0<br />

α<br />

x<br />

-x 0<br />

O<br />

x 0<br />

Hoạt động của học sinh<br />

- Điểm M, M’ có chung tung độ, có hoạnh độ<br />

đối nhau.<br />

( ) = (<br />

0<br />

−)<br />

( ) = −c<br />

(<br />

0<br />

−)<br />

( ) = − (<br />

0<br />

−)<br />

( ) = − (<br />

0<br />

−)<br />

sin sin 180<br />

cos os 180<br />

tan tan 180<br />

cot cot 180<br />

+ Nhận xét: GV cho học sinh nhận xét câu trả lời của bạn. và nhận xet chung, và kết luận<br />

về tính chất GTLG của 2 góc bù nhau.<br />

2. Tính chất.<br />

( ) = (<br />

0<br />

−)<br />

( ) = −c<br />

(<br />

0<br />

−)<br />

( ) = − (<br />

0<br />

−)<br />

( ) = − (<br />

0<br />

−)<br />

sin sin 180<br />

cos os 180<br />

tan tan 180<br />

cot cot 180<br />

3. Giá trị lượng giác dặc biệt (SGK)<br />

Hoạt động 2.3: Góc giữa hai véc tơ.<br />

- Mục tiêu: Nắm vững cách xác định góc giữa 2 véc tơ<br />

- Nội dung, phương thức tổ chức.<br />

+ Chuyển giao, thực hiện.<br />

Hoạt động của giáo viên<br />

- Nhắc lại góc giữa hai đường thẳng, và góc<br />

giữa hai tia?<br />

Hoạt động của học sinh<br />

- Học sinh đứng tại chỗ trả lời câu hỏi


4. Góc giữa hai véc tơ.<br />

a. Định nghĩa: (SGK)<br />

b. Ký hiệu: ( ab , )<br />

b<br />

a<br />

c. Chú ý:<br />

- ( a, b) = ( b,<br />

a)<br />

- OA,<br />

OB lần lượt cùng phương ,<br />

ab: ( a,<br />

b)<br />

= AOB<br />

B<br />

b<br />

O<br />

a<br />

A<br />

Ví dụ: Cho tam giác ABC vuông tại A ,<br />

0<br />

B = 50 . Tính ( BA, BC ),( AB, BC ),( AC, CB) ,( AC,<br />

BC )<br />

( AC,<br />

BA )<br />

Hoạt động của giáo viên<br />

- Đọc ví dụ và đưa gia hình vẽ<br />

C<br />

50 0<br />

A<br />

B<br />

- Gọi 2 học sinh lên bảng<br />

Hoạt động của học sinh<br />

( BA BC) = ( AB BC ) =<br />

( AC CB) ( AC BC )<br />

0<br />

( AC, BA)<br />

= 90<br />

0 0<br />

, 50 , , 130<br />

0 0<br />

, = 140 , , = 40<br />

* Củng cố: - Nhắc nhở học sinh nẵm vững các công thức tính chất, GTĐB. Xác định thành thạo<br />

góc giữa hai véc tơ.


TIẾT 2<br />

HOATH ĐỘNG: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VÉC TƠ<br />

I.HTKT1: Định nghĩa tích vô hướng của hai vectơ và tính chất.<br />

1.1 HĐ1:<br />

- Mục tiêu: Tiếp cận được tích vô hướng của hai vectơ.<br />

- Nội dung phương thức tổ chức:<br />

+ Chuyển giao:<br />

1.Học sinh làm việc cá nhân giải quyết vấn đề sau:<br />

Ví dụ<br />

Cho tam giác vuông ADC vuông tại D<br />

Chứng minh rằng<br />

AC 2 =|AC ⃗⃗⃗⃗⃗ |. |AD ⃗⃗⃗⃗⃗ | cosDAC ̂<br />

Gợi ý<br />

cosDAC ̂= AD<br />

AC<br />

⇔AD.AD=AC.AD cosDAC ̂<br />

⇔ AC 2 =|AC ⃗⃗⃗⃗⃗ |. |AD ⃗⃗⃗⃗⃗ | cosDAC ̂<br />

+) Thực hiện: Học sinh phải suy nghĩ làm bài tập<br />

+) Báo cáo, thảo luận: Chỉ định một học sinh bất kì trình bày bài làm, các học sinh khác<br />

theo dõi thảo luận để hoàn thiện<br />

+) Đánh giá, nhận xét chốt kiến thức: Trên cơ sở câu trả lời của học sinh giáo viên chuẩn<br />

hóa lại lời giải từ đó nêu ra định nghĩa tích vô hướng của 2 véctơ.<br />

Định nghĩa: Cho hai véctơ a⃗ và b⃗ đều khác véctơ 0⃗ . Tích vô hướng của hai véctơ a ⃗⃗ và b⃗ là một số<br />

, kí hiệu là a ⃗⃗ . b⃗ , được xác định bởi công thức sau.<br />

a ⃗⃗ . b⃗ =|a⃗ |. |b⃗ | cos (a ⃗⃗ ,b⃗ )<br />

Sản phẩm: Lời giải của ví dụ, hiểu được tích vô hướng<br />

1.2 HĐ2:<br />

-Mục tiêu: Học sinh hiểu về tích vô hướng ứng dụng làm các bài tập mức độ NB,TH,VD đồng<br />

thời đưa ra được các tính chất.<br />

-Nội dung phương pháp:<br />

+) Chuyển giao: Học sinh làm bài tập sau theo nhóm.


Ví dụ<br />

Cho tam giác ABC đều có chiều cao AH,<br />

cạnh AB=a.<br />

Tính.<br />

a) ⃗⃗⃗⃗⃗ AB.AC<br />

⃗⃗⃗⃗⃗<br />

b)AB ⃗⃗⃗⃗⃗ .BC ⃗⃗⃗⃗⃗<br />

c)AH ⃗⃗⃗⃗⃗ .BC ⃗⃗⃗⃗⃗<br />

B<br />

H<br />

A<br />

C<br />

⃗⃗⃗⃗⃗ AB.AC<br />

⃗⃗⃗⃗⃗ = a.a.cos60 0 =<br />

Gợi ý<br />

2<br />

a<br />

2<br />

b) ⃗⃗⃗⃗⃗ AB.BC<br />

⃗⃗⃗⃗⃗ = a.a.cos120 0 =–<br />

c) AH ⃗⃗⃗⃗⃗ .BC ⃗⃗⃗⃗⃗ = 0<br />

2<br />

a<br />

2<br />

+) Thực hiện: Học sinh phải suy nghĩ làm bài tập<br />

+) Báo cáo, thảo luận: Chỉ định một học sinh bất kì trình bày bài làm, các học sinh khác<br />

theo dõi thảo luận để hoàn thiện<br />

+) Đánh giá, nhận xét chốt kiến thức: Trên cơ sở câu trả lời của học sinh giáo viên chuẩn<br />

hóa lại lời giải từ đó nêu ra môt số nhận xét, tính chất liên quan đến tích vô hướng của 2 véctơ.<br />

Nhận xét:<br />

+) Nếu a⃗ ⊥ b⃗ thì a⃗ .b⃗ =0⃗<br />

+) Nếu a⃗ = b⃗ thì a⃗ .a⃗ =|a⃗ | 2<br />

• Với a, b,<br />

c bất kì và kR:<br />

+ a. ⃗ b⃗ = b⃗ . a<br />

+ a(b⃗ + c) = a. b⃗ + a. c<br />

+ (ka). b⃗ = k(a. b⃗ )<br />

+ a 2 ≥ 0, a 2 = 0 ⇔ a = 0⃗<br />

• (a + b⃗ ) 2 = a 2 + 2a. b⃗ + b⃗ 2<br />

(a − b⃗ ) 2 = a 2 − 2a. b⃗ + b⃗ 2<br />

(a + b⃗ ). (a − b⃗ ) = a 2 − b⃗ 2<br />

Sản phẩm: Lời giải của ví dụ, nắm được tính chất của tích vô hướng của hai vectơ<br />

II.HTKT2 : Tìm hiểu biểu thức tọa độ của tích vô hướng<br />

2.1 HĐ1:<br />

-Mục tiêu: giúp học sinh tiếp cận được biểu thức tọa độ của tích vô hướng hai véctơ.<br />

-Nội dung phương thức tổ chức:


+) Chuyển giao:<br />

1.Học sinh làm việc cá nhân giải quyết vấn đề sau.<br />

Trên mặt phẳng tọa độ (0: : )<br />

1. Tính<br />

2<br />

i ,<br />

2<br />

j , i.<br />

j ?<br />

Ví dụ<br />

2. Biểu diễn véctơ a , b theo i,<br />

j ?<br />

1.<br />

2<br />

i =<br />

2<br />

j = 1<br />

i.<br />

j = 0<br />

2. a = a1i + a2j<br />

,<br />

Gợi ý<br />

+) Thực hiện: Học sinh phải suy nghĩ trả lời<br />

b = b1i + b2j<br />

+) Báo cáo, thảo luận: Chỉ định một học sinh bất kì trình bày bài làm, các học sinh khác<br />

theo dõi thảo luận để hoàn thiện<br />

+) Đánh giá, nhận xét chốt kiến thức: Trên cơ sở câu trả lời của học sinh giáo viên chuẩn<br />

hóa lại lời giải từ đó nêu ra biểu thức tọa độ của tích vô hướng<br />

Biểu thức tọa độ của tích vô hướng<br />

Trên mặt phẳng tọa độ (0: : )<br />

Cho a = (a1, a2), b = (b1, b2)<br />

• a<br />

ab . = a1b1 + a2b2<br />

⊥ b a1b1 + a2b2 = 0<br />

Sản phẩm: H/S biết được biểu thức tọa độ của tích vô hướng<br />

2.2 HĐ2:<br />

-Mục tiêu: H/S sử dụng biểu thức tọa độ của tích vô hướng để giải quyết bài toán ở mức độ TH.<br />

-Nội dung phương pháp<br />

+) Chuyển giao:<br />

1.Học sinh làm việc cá nhân giải quyết vấn đề sau<br />

Ví dụ<br />

VD: Cho A(2; 4), B(1; 2), C(6; 2). Chứng minh<br />

AB<br />

⊥ AC ?<br />

Gợi ý<br />

AB = (–1; –2), AC = (4; –2)<br />

AB.<br />

AC = 0 AB ⊥ AC


+) Thực hiện: Học sinh phải suy nghĩ làm bài tập<br />

+) Báo cáo, thảo luận: Chỉ định một học sinh bất kì trình bày bài làm, các học sinh khác<br />

theo dõi thảo luận để hoàn thiện<br />

+) Đánh giá, nhận xét chốt kiến thức: Trên cơ sở câu trả lời của học sinh giáo viên chuẩn<br />

hóa lại lời giải từ đó nhấn mạnh lại biểu thức tọa dộ của tích vô hướng<br />

III.HTKT3 : Tìm hiểu ứng dụng của tích vô hướng<br />

3.1 HĐ1:<br />

-Mục tiêu: giúp học sinh tìm hiểu về độ dài hai vectơ, góc giữa hai vectơ,khoảng cách giữa hai<br />

điểm.<br />

-Nội dung phương thức tổ chức:<br />

+) Chuyển giao:<br />

1.Học sinh làm việc cá nhân giải quyết vấn đề sau<br />

Trên mặt phẳng tọa độ (0: : )<br />

Ví dụ<br />

2<br />

1. Tính a ?<br />

2.Dựa vào công thức tính tích vô hướng của hai<br />

vectơ tính cos ( ab , ) ?<br />

3. Nhắc lại công thức tính tọa độ của với<br />

A(xA; yA), B(xB; yB)?<br />

1.<br />

2<br />

a = a1 2 + a2 2<br />

2. cos( ab , ) =<br />

ab .<br />

a . b<br />

Gợi ý<br />

3. = (xB – xA; yB – yA)<br />

+) Thực hiện: Học sinh phải suy nghĩ làm bài tập<br />

+) Báo cáo, thảo luận: Chỉ định một học sinh bất kì trình bày bài làm, các học sinh khác<br />

theo dõi thảo luận để hoàn thiện<br />

+) Đánh giá, nhận xét chốt kiến thức: Trên cơ sở câu trả lời của học sinh giáo viên chuẩn<br />

hóa lại lời giải từ đó đi đến các ứng dụng:<br />

+) Độ dài của vectơ<br />

Cho a = (a1, a2): |a|=√a 1 2 + a 2<br />

2<br />

+) Góc giữa hai vectơCho a = (a1, a2), b⃗ = (b1, b2) (a, b⃗ ≠ 0⃗ ) cos a⃗ .b ⃗<br />

|a⃗ |.|b⃗ |<br />

=<br />

a b<br />

+ a b<br />

1 1 2 2<br />

2 2 2 2<br />

1<br />

+<br />

2<br />

.<br />

1<br />

+<br />

2<br />

a a b b


+) Khoảng cách giữa hai điểm<br />

Cho A(xA; yA), B(xB; yB) AB =<br />

2 2<br />

B<br />

−<br />

A<br />

+<br />

B<br />

−<br />

A<br />

(x x ) (y y )<br />

Sản phẩm: hs biết được các công thức tính độ dài của vectơ, góc giữa hai vectơ, khoảng cách giữa<br />

hai điểm.<br />

3.2 HĐ2:<br />

-Mục tiêu: Qua ứng dụng của vectơ H/S sử dụng để giải quyết một số bài toán ở mức độ NB,TH,<br />

VD.<br />

-Nội dung phương pháp:<br />

+) Chuyển giao: h/s làm bài tập sau theo nhóm.<br />

Ví dụ<br />

1. Cho a⃗ = (4; –5). Tính |a⃗ |<br />

2. Cho OM ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ = (–2; –1), ⃗⃗⃗⃗⃗ ON= (3; –1). Tính<br />

MON ̂ ?<br />

3. Cho M(–2; 2), N(1; 1). Tính MN ?<br />

4. Cho A(1; 1), B(2; 3), C(–1; –2).<br />

a) Xác định điểm D sao cho ABCD là hình<br />

bình hành<br />

b) Tính chu vi hbh ABCD.<br />

c) Tính góc A.<br />

1. |a⃗ |=<br />

Gợi ý<br />

2 2<br />

4 + ( − 5) = 41<br />

2 .cosMON ̂ = cos(OM ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ ,ON ⃗⃗⃗⃗⃗ )<br />

= OM ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗ .ON ⃗⃗⃗⃗⃗⃗<br />

|OM ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗ |.|ON ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ = − 6+<br />

1<br />

|<br />

5. <strong>10</strong><br />

3.MN =<br />

=<br />

2<br />

=− MON ̂ = 135<br />

2<br />

<strong>10</strong><br />

4. ⃗⃗⃗⃗⃗ AB = DC ⃗⃗⃗⃗⃗ <br />

AB =<br />

2 2<br />

(1 + 2) + (1 − 2)<br />

xD<br />

=−2<br />

<br />

yD<br />

=−4<br />

2 2<br />

1 + 2 = 5<br />

2 2<br />

AD = 3 + 5 = 34<br />

cosA = cos(AB ⃗⃗⃗⃗⃗ , AD ⃗⃗⃗⃗⃗ )<br />

= AB ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ .AD ⃗⃗⃗⃗⃗⃗<br />

|AB ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ |.|AD| ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗<br />

=<br />

−3 −<strong>10</strong> 13<br />

=−<br />

5. 34 170<br />

+) Thực hiện: Học sinh phải suy nghĩ làm bài tập<br />

+) Báo cáo, thảo luận: Chỉ định một học sinh bất kì trình bày bài làm, các học sinh khác<br />

theo dõi thảo luận để hoàn thiện<br />

+) Đánh giá, nhận xét chốt kiến thức: Trên cơ sở câu trả lời của học sinh giáo viên chuẩn<br />

hóa lại lời giải từ đó củng cố lại kiến thức.<br />

-Sản phẩm: lời giải các VD qua bảng phụ.


TIẾT 3<br />

3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP.<br />

3.1 Hoạt động luyện tập xác định biểu thức tích vô hướng của hai véc tơ và tính góc giữa hai<br />

véc tơ<br />

- Mục tiêu:<br />

+ Học sinh củng cố lại cách tính tích vô hướng của hai véc tơ và góc giữa hai véc tơ<br />

+Vận dụng giải các bài toán liên quan<br />

- Nội dung, phương thức tổ chức:<br />

+ Chuyển giao:<br />

Bài toán 1: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=a, BC=2a<br />

a) Tính BA.BC , BC.CA<br />

b) Tính AB.BC + BC.CA + CA.AB<br />

Bài toán 2: Cho tam giác ABC<br />

a) CMR<br />

1<br />

= + − . Từ đó viết các hệ thức khác tương tự<br />

2<br />

2 2 2<br />

AB.AC (AB AC BC )<br />

b) Áp dụng tính AB.AC với AB=5; BC=7; CA=8<br />

+ Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, phân công nhóm trưởng và nêu yêu cầu:<br />

* Nhóm 1 và 2 thảo luận trả lời các câu hỏi được nêu trong bài toán 1.<br />

* Nhóm 3 và 4 thảo luận trả lời các câu hỏi được nêu trong bài toán 2.<br />

* Nộp các kết quả của nhóm cho giáo viên sau <strong>10</strong> phút.<br />

+ Thực hiện:<br />

Hoạt động của giáo viên<br />

+ Giáo viên quan sát quá trình thảo luận của<br />

các nhóm. Phát hiện ra các khó khăn để gợi ý<br />

cũng như giúp đỡ các nhóm.<br />

Chú ý: Trong quá trình học sinh hoạt động giáo<br />

viên cần quan sát, phát hiện kịp thời các khó<br />

khăn mà học sinh gặp phải trong quá trình giải<br />

toán để đưa ra các gợi ý phù hợp.<br />

Hoạt động của học sinh<br />

* Thảo luận tìm lời giải<br />

* Thống nhất nội dung trả lời, cách lập luận để<br />

tìm đến lời giải.<br />

* Cử đại diện trình bày kết quả và giải thích<br />

cách thức tiếp cận bài toán khi có yêu cầu của<br />

giáo viên hoặc các thành viên của các nhóm<br />

khác.


+ Báo cáo, thảo luận:<br />

+ Giáo viên yêu cầu một số học sinh lên báo cáo kết quả. Trong quá trình báo cáo của học sinh,<br />

giáo viên và các học sinh khác có thể nêu câu hỏi thảo luận, bổ sung.<br />

+ Thông qua hoạt động báo cáo thảo luận giáo viên đưa ra những nhận xét, phân tích đánh giá<br />

những sai lầm của học sinh mắc phải trong quá trình thực hiện.<br />

+ Giáo viên tổng hợp lại kết quả, khắc sâu kiến thức, nêu ra những dạng sai lầm thường gặp trong<br />

quá trình hoạt động vận dụng kiến thức vào bài tập của học sinh<br />

+ Nhận xét về thái độ cũng như tinh thần học tập của học sinh.<br />

Bài tập<br />

Bài toán 1: Cho tam giác ABC vuông tại<br />

A có AB=a, BC=2a<br />

a) Tính BA.BC , BC.CA<br />

b) Tính AB.BC + BC.CA + CA.AB<br />

? Có thể tính ý b) theo cách khác được<br />

không<br />

Sử dụng hằng đẳng thức<br />

( AB + BC + CA) 2<br />

Bài toán 1:<br />

Gợi ý<br />

0 1 2<br />

a)BA.BC =BA.BC.cos60 =a.2a. =a ,<br />

2<br />

3<br />

BC.CA = BC.CA.cos150 = 2a.a 3. = −3a<br />

2<br />

2<br />

b)AB.BC = − BA.BC = −a<br />

2<br />

BC.CA=-3a<br />

CA.AB = 0<br />

2<br />

AB.BC + BC.CA + CA.AB=-4a<br />

Bài toán 2:<br />

2<br />

( ) 2 2 2<br />

2 2 2<br />

AB.AC (AB AC BC )<br />

2 2 2<br />

b)AB.AC = (5 + 7 − 8 ) = 20<br />

0 2<br />

a)BC = AB − AC = AB + AC − 2AB.AC<br />

1<br />

= + −<br />

2<br />

1<br />

2<br />

Bài toán 2: Cho tam giác ABC<br />

a) CMR


1 2 2 2<br />

AB.AC = (AB + AC − BC ) . Từ<br />

2<br />

đó viết các hệ thức khác tương tự<br />

b) Áp dụng tính AB.AC với AB=5;<br />

BC=7; CA=8<br />

- Sản phẩm:<br />

+ Phiếu trả lời của học sinh của 4 nhóm.<br />

+ Kết quả tổng hợp kiến thức mà học sinh thu được trong vở ghi.<br />

3.2 Hoạt động luyện tập chứng minh đẳng thức véc tơ và tính độ dài đoạn thẳng<br />

- Mục tiêu: Học sinh vận dụng tích vô hướng để chứng minh các đẳng thức véc tơ và giải các bài<br />

toán liên quan<br />

- Nội dung, phương thức tổ chức:<br />

+ Chuyển giao:<br />

Bài toán 3: Cho nửa đường tròn tâm O có đường kính AB = 2R. Gọi M và N là hai điểm thuộc<br />

nửa đường tròn sao cho hai dây cung AM và BN cắt nhau tại I.<br />

a) CMR: AI. AM = AI.<br />

AB<br />

và BI. BN = BI.<br />

BA<br />

b) Hãy dùng kết quả câu a) để tính AI. AM + BI.<br />

BN theo R<br />

Bài toán 4: Cho hình chữ nhật ABCD có tâm O, M là một điểm bất kì. Chứng minh rằng<br />

a) MA. MC = MB . MD<br />

2<br />

b) MA + MB . MD = 2 MA.<br />

MO<br />

+ Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, phân công nhóm trưởng và nêu yêu cầu:<br />

* Nhóm 1 và 2 thảo luận trả lời các câu hỏi được nêu trong bài toán 3.<br />

* Nhóm 3 và 4 thảo luận trả lời các câu hỏi được nêu trong bài toán 4.<br />

* Nộp các kết quả của nhóm cho giáo viên sau 15 phút<br />

+ Thực hiện:


Hoạt động của giáo viên<br />

+ Giáo viên quan sát quá trình thảo luận của<br />

các nhóm. Phát hiện ra các khó khăn để gợi ý<br />

cũng như giúp đỡ các nhóm.<br />

Chú ý: Trong quá trình học sinh hoạt động giáo<br />

viên cần quan sát, phát hiện kịp thời các khó<br />

khăn mà học sinh gặp phải trong quá trình giải<br />

toán để đưa ra các gợi ý phù hợp.<br />

Hoạt động của học sinh<br />

* Thảo luận tìm lời giải<br />

* Thống nhất nội dung trả lời, cách lập luận để<br />

tìm đến lời giải.<br />

* Cử đại diện trình bày kết quả và giải thích<br />

cách thức tiếp cận bài toán khi có yêu cầu của<br />

giáo viên hoặc các thành viên của các nhóm<br />

khác.<br />

+ Báo cáo, thảo luận:<br />

+ Giáo viên yêu cầu một số học sinh lên báo cáo kết quả. Gọi học sinh nhóm khác nhận xét và so<br />

sánh lời giải của hai nhóm cùng giải chung bài tập.<br />

+ Thông qua hoạt động báo cáo thảo luận giáo viên đưa ra những nhận xét, phân tích đánh giá<br />

những sai lầm của học sinh mắc phải trong quá trình thực hiện.<br />

+ Giáo viên tổng hợp lại kết quả, khắc sâu kiến thức, nêu ra những dạng sai lầm thường gặp trong<br />

quá trình hoạt động vận dụng kiến thức vào bài tập của học sinh<br />

+ Nhận xét về thái độ cũng như tinh thần học tập của học sinh.<br />

Bài tập<br />

Gợi ý<br />

Bài toán 3: Cho nửa đường tròn tâm O có<br />

đường kính AB = 2R. Gọi M và N là hai điểm<br />

thuộc nửa đường tròn sao cho hai dây cung AM<br />

và BN cắt nhau tại I.<br />

Bài toán 3<br />

N<br />

I<br />

M<br />

a) CMR: AI. AM = AI.<br />

AB<br />

và BI. BN = BI.<br />

BA<br />

b) Hãy dùng kết quả câu a) để tính<br />

AI. AM + BI.<br />

BN theo R<br />

A<br />

O<br />

B<br />

( )<br />

AI. AM = AI. AM.cos AI,<br />

AM<br />

= AI.AM<br />

AI.<br />

AB = AI.AB.cos ( AI AB )<br />

=AI.AB.cos IAB =AI.AM<br />

AI. AM = AI.( AB + BM)<br />

= AI.<br />

AB<br />

AI. AM + BI.<br />

BN = AB.<br />

AB


= AB 2 = 4R 2<br />

Bài toán 4: Cho hình chữ nhật ABCD có tâm<br />

O, M là một điểm bất kì. Chứng minh rằng<br />

a) MA. MC = MB . MD<br />

2<br />

b) MA + MB . MD = 2 MA.<br />

MO<br />

Bài toán 4:<br />

( )( )<br />

( )( ) ( )( )<br />

a) MA . MC = OA −OM OC −OM<br />

= OM −OA OM − OC = OM − OA OM + OA<br />

2 2<br />

= OM −OA<br />

2 2<br />

MB . MD = OM −OD<br />

2 2<br />

b) MA + MB . MD = MA + MA . MC<br />

( )<br />

= MA . MA + MC = 2 MA . MO<br />

- Sản phẩm:<br />

+ Phiếu trả lời của học sinh của 4 nhóm.<br />

+ Lời giải chính xác bài toán trong vở ghi.<br />

TIẾT 4<br />

3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP.<br />

3.3 Hoạt động luyện tập vận dụng biểu thức tọa độ của tích vô hướng<br />

- Mục tiêu:<br />

+ Học sinh biết sử dụng biểu thức tọa độ để tính tích vô hướng của hai véc tơ, tính độ dài của một<br />

véc tơ và góc giữa hai véc tơ<br />

+ Học sinh biết vận dụng biểu thức tọa độ chứng minh hai véc tơ vuông góc<br />

+ Vận dụng giải các bài toán liên quan<br />

- Nội dung, phương thức tổ chức:<br />

+ Chuyển giao:<br />

Bài toán 5 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho tam giác ABC biết A(2,4); B(1;2); C(6; 2)


a) Tính độ dài các cạnh của tam giác<br />

b) Tìm tọa độ trực tâm H của tam giác ABC<br />

c) Chứng minh tam giác đã cho vuông tại A, tính diện tích tam giác ABC<br />

d) Tìm tọa độ tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC<br />

+ Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, phân công nhóm trưởng và nêu yêu cầu:<br />

* Nhóm 1 và 2 thảo luận trả lời các câu hỏi a và b<br />

* Nhóm 3 và 4 thảo luận trả lời các câu hỏi c và d.<br />

* Nộp các kết quả của nhóm cho giáo viên sau 15 phút<br />

Bài toán 6 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy biết A(1,4); B(-2;-2); C(4; 2). Xác định tọa độ điểm M<br />

sao cho<br />

2 2 2<br />

MA + MB + 3MC đạt giá trị nhỏ nhất<br />

+ Gv yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân tìm lời giải trong <strong>10</strong>p<br />

+ Thực hiện:<br />

Bài toán 5<br />

Hoạt động của giáo viên<br />

+ Giáo viên quan sát quá trình thảo luận của<br />

các nhóm. Phát hiện ra các khó khăn để gợi ý<br />

cũng như giúp đỡ các nhóm.<br />

Chú ý: Trong quá trình học sinh hoạt động giáo<br />

viên cần quan sát, phát hiện kịp thời các khó<br />

khăn mà học sinh gặp phải trong quá trình giải<br />

toán để đưa ra các gợi ý phù hợp<br />

Bài toán 6<br />

GV gợi ý cho HS nếu cần thiết<br />

Bài toán 5<br />

Hoạt động của học sinh<br />

* Thảo luận tìm lời giải<br />

* Thống nhất nội dung trả lời, cách lập luận để<br />

tìm đến lời giải.<br />

* Cử đại diện trình bày kết quả và giải thích<br />

cách thức tiếp cận bài toán khi có yêu cầu của<br />

giáo viên hoặc các thành viên của các nhóm<br />

khác.<br />

Bài toán 6<br />

Học sinh hoạt động cá nhân tìm lời giải và lên<br />

bảng trình bày lời giải<br />

+ Báo cáo, thảo luận:<br />

+ Giáo viên yêu cầu một số học sinh lên báo cáo kết quả. Gọi học sinh nhóm khác nhận xét và so<br />

sánh lời giải của hai nhóm cùng giải chung bài tập.


+ Thông qua hoạt động báo cáo thảo luận giáo viên đưa ra những nhận xét, phân tích đánh giá<br />

những sai lầm của học sinh mắc phải trong quá trình thực hiện.<br />

+ Giáo viên tổng hợp lại kết quả, khắc sâu kiến thức, nêu ra những dạng sai lầm thường gặp trong<br />

quá trình hoạt động vận dụng kiến thức vào bài tập của học sinh<br />

+ Nhận xét về thái độ cũng như tinh thần học tập của học sinh.<br />

+Giáo viên gọi học sinh đứng tại chỗ nêu phương pháp giải quyết bài toán 6 và yêu cầu lên bảng<br />

trình bày lời giải. Giáo viên nhận xét và chính xác hóa lời giải<br />

Bài tập<br />

Bài toán 5 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho tam<br />

giác ABC biết A(2,4); B(1;2); C(6; 2)<br />

a) Tính độ dài các cạnh của tam giác<br />

b) Tìm tọa độ trực tâm H của tam giác ABC<br />

c) Chứng minh tam giác đã cho vuông tại A,<br />

tính diện tích tam giác ABC<br />

d) Tìm tọa độ tâm đường tròn ngoại tiếp tam<br />

giác ABC<br />

Bài toán 6 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy biết<br />

A(1,4); B(-2;-2); C(4; 2). Xác định tọa độ điểm M<br />

sao cho<br />

2 2 2<br />

MA + MB + 3MC đạt giá trị nhỏ nhất<br />

Gợi ý<br />

Bài toán 5<br />

a)AB = (1;2) AB = 5<br />

BC = (5;0) CB = 5<br />

AC = (4; −2) AC = 2 5<br />

AH(x −2;y −4)<br />

b)H(x,y) <br />

BH(x −1;y −2)<br />

AH ⊥ BC 5(x − 2) = 0<br />

<br />

BH ⊥ AC 4(x −1) − 2(y − 2) = 0<br />

x=<br />

2<br />

<br />

y = 4<br />

c)AB.AC = 0<br />

1<br />

S = AB.AC = 5<br />

ABC<br />

2<br />

2 2<br />

IA = IB<br />

d)IA = IB = IC 2 2<br />

IA<br />

= IC<br />

2 2 2 2<br />

(x − 2) + (y − 4) = (x − 1) + (y − 2)<br />

<br />

(x − 2) + (y − 4) = (x − 6) + (y − 4)<br />

x = 4<br />

<br />

7<br />

y =<br />

4<br />

Bài toán 6<br />

2 2 2 2<br />

2 2 2<br />

MA + MB + 3MC<br />

2 2<br />

= (x − 1) + (y − 4)<br />

2 2 2 2<br />

+ 2 + + + + − + − <br />

<br />

(x 2) (y 2)<br />

<br />

3<br />

<br />

(x 4) (y 2)<br />

<br />

2 2<br />

= 6x − 18x + 6y + 93<br />

3 2 2 147 147<br />

= (2x − 3) + 6(y − 1) + <br />

2 2 2


- Sản phẩm:<br />

+ Phiếu trả lời của học sinh của 4 nhóm.<br />

+ Lời giải chính xác bài toán trong vở ghi.<br />

TIẾT 5<br />

3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP<br />

- Mục tiêu:<br />

+Giúp học sinh củng cố lại kiến thức bài học thông qua hệ thống bài tập trắc nghiệm<br />

+Tiếp tục phát triển các năng lực: tự học, phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn học.<br />

- Nội dung, phương thức tổ chức:<br />

+ Chuyển giao:<br />

Phiếu bài tập trắc nghiệm<br />

Câu 1. Cho các véc tơ a<br />

= b thỏa mãn điều kiện 2a − 3b = 7 . Tính cos(a,b)<br />

A. cos(a,b) =<br />

2<br />

4<br />

1<br />

B. cos(a,b) =<br />

4<br />

1<br />

C. cos(a,b) =<br />

2<br />

1<br />

D. cos(a,b) =<br />

3<br />

Câu 2. Cho hai điểm A(0;1) và B(3;0) khoảng cách giữa hai điểm A và B là<br />

A. 3 B. 4 C. 5 D. <strong>10</strong><br />

Câu 3. Cho hai véc tơ a(4,3);b(1,7) . Góc giữa hai véc tơ đó là<br />

A. 90 0 B.60 0 C.45 0 D.30 0<br />

Câu 4. Cho tam giác ABC vuông tại C có AC=9, CB=5 giá trị của AB . AC là<br />

A.45 B.81 C.0 D.25<br />

Câu 5. Cho ABC đều, cạnh a. Khi đó T = AB.AC + BC.BA + CA.CB có giá trị bằng<br />

2 2 2 2<br />

−3a 3a a 3 a 3<br />

A. ; B. ; C. ; D. −<br />

2 2 2 2


Câu 6. Cho u, v 0 , công thức sau đúng trong trường hợp nào? u + v = u - v<br />

A. u,v cùng phương B. u,v cùng chiểu<br />

C. u,v ngược chiều D. u,v vuông góc<br />

Câu 7. Trong mặt phẳng Oxy cho ba điểm A(-1;1); B(2;4);C(6;0). Khi đó tam giác ABC là tam<br />

giác<br />

A.có ba góc nhọn<br />

C.có một góc tù<br />

B.có một góc vuông<br />

D.đều<br />

Câu 8. Cho tam giác đều ABC cạnh AB=6cm. Gọi M là một điểm trên AC sao cho AM=1/3 AC.<br />

Khi đó tích vô hướng AM . AB bằng<br />

A. -2 B.-6 C.2 D.6<br />

Câu 9: Cho tam giác ABC có A(1,3); B(5;-4);C(-3,-2). Gọi H là trực tâm của tam giác ABC, tọa<br />

độ H là<br />

5 −4 5 −1 5 1 −5 1<br />

A.H( ; ) B. H( ; ) C. H( ; ) D. H( ; )<br />

4 3 24 6 24 6 24 6<br />

Câu <strong>10</strong>: Cho tam giác ABC có A(1,3); B(5;-4);C(-3,-2). Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp của<br />

tam giác ABC. Tọa độ I là:<br />

65 67 −17 67 17 −67 17<br />

A. I( ;12) B. I( ; ) C. I( ; ) D. I( ; )<br />

17 7 12 4 12 4 12<br />

Câu 11: Cho tam giác ABC vuông tại A có góc<br />

u = 2AB + 5BC , khi đó u bằng<br />

0<br />

ABC = 60 và BC= <strong>10</strong>cm. Biết<br />

A.<strong>10</strong> 21 B.40 2 C.65 D.90<br />

Câu 12: Cho hai véc tơ u(3, −2),v( − 3,6) . Kết luận nào sau đây sai?<br />

−21<br />

A.u+v =(0,4) B. u ⊥ v C. u.v =-21 D. cos(u,v)=<br />

585<br />

Câu 13: Cho hình thoi ABCD có tâm I(1,1) đỉnh A(3,2) và đỉnh B nằm trên trục hoành. Tìm tọa<br />

độ các đỉnh còn lại của hình thoi<br />

A. B(0,3); C(1,0); D(2,1) B. B(0,-3); C(1,0); D(2,1)<br />

C. B(0,-3); C(-1,0); D(-2,-1) D. B(0,3); C(-1,0); D(2,-1)


Câu 14: Cho ba điểm A(3,4); B(2,1); C(-1,-2). Tìm điểm M trên đường thẳng BC để góc<br />

0<br />

AMB = 45<br />

A. M(-5,-4) B. M(5,4) C. M(5,-4) D. M(-5,4)<br />

Câu 15. Cho tam giác ABC có A(3,1); B(-1,-1); C(6,0). Tính góc A của tam giác ABC<br />

0 0 0 0<br />

A.145 B. 135 C. 120 D. 130<br />

+Giáo viên phát phiếu trắc nghiệm cho học sinh, yêu cầu học sinh làm việc độc lập trả lời vào<br />

phiếu trắc nghiệm và nộp về cho giáo viên sau 30 phút<br />

+ Thực hiện:<br />

Hoạt động của giáo viên<br />

GV quan sát quá trình làm bài của học sinh,<br />

nhắc nhở những học sinh chưa tập trung làm<br />

bài.<br />

GV có thể gợi ý hướng giải quyết các bài tập<br />

khó nếu quan sát thấy phần đông các học sinh<br />

không giải được<br />

Hoạt động của học sinh<br />

Học sinh hoạt động cá nhân để tìm lời giải<br />

+ Báo cáo, thảo luận:<br />

+ Giáo viên yêu cầu một học sinh bất kì báo cáo kết quả, gọi các học sinh khác nhận xét.<br />

+ Thông qua hoạt động báo cáo thảo luận giáo viên đưa ra những nhận xét, phân tích đánh giá<br />

những sai lầm của học sinh mắc phải trong quá trình thực hiện.<br />

+ Giáo viên tổng hợp lại kết quả, khắc sâu kiến thức, nêu ra những dạng sai lầm thường gặp trong<br />

quá trình hoạt động vận dụng kiến thức vào bài tập của học sinh<br />

+ Nhận xét về thái độ cũng như tinh thần học tập của học sinh.<br />

Đáp án câu hỏi trắc nghiệm<br />

1.B 4.B 7.B <strong>10</strong>.B 13.D<br />

2.D 5.B 8.D 11.A 14.B<br />

3.C 6.D 9.B 12.B 15.B<br />

- Sản phẩm: Phiếu trả lời câu hỏi trắc nghiệm của học sinh


TIẾT: 6<br />

HOẠT ĐỘNG: VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG.<br />

- Mục tiêu: Học sinh giải tốt các bài toán tính độ đai của đoạn thẳng, chứng mính hai đường thẳng<br />

vuông góc,… Vân dụng làm các bài toán thực tế tính khoảng cách, độ lớn lực…<br />

- Nội Dung, phương thức tổ chức:<br />

+ Chuyển giao:<br />

Giáo viên chép bài tập lên bảng (chiếu trên màn hình)<br />

Bài 1. Cho hình bình hành ABCD. Biết<br />

AB = a, AD = b, A = 30 .<br />

0<br />

a.Tính AB.<br />

AD<br />

b.Tính AC.<br />

Bài 2. Cho hình chữ nhật ABCD với AB = 2BC<br />

. N là trung điểm của CD, M thuộc AC sao cho<br />

2MC<br />

= 3MA<br />

. CMR: BM ⊥ MN .<br />

Bài 3. Hai người cùng kéo một vật nặng bằng cách như sau. Mỗi người cần vào một sợi dây cùng<br />

0<br />

buộc vào vật nặng đó, và hai sợi dây đó hợp với nhau một góc 120 . Người thứ nhất kéo một lực<br />

là <strong>10</strong>0N, người thứ hai kéo một lực là 120N. Hỏi hợp lực tạo ra là bao nhiêu?<br />

A. 120 N B. 220 N C. 20 31 N D. 20 91 N<br />

Học sinh đọc bài toán và suy nghĩ làm bài.<br />

+ Thực hiện, Báo cáo<br />

Bài 1. Cho hình bình hành ABCD. Biết<br />

AB = a, AD = b, A = 30 .<br />

0<br />

a.Tính AB.<br />

AD<br />

b.Tính AC.<br />

Hoạt động của giáo viên<br />

- Đọc đầu bài và đưa gia hình vẽ<br />

D<br />

C<br />

Hoạt động của học sinh<br />

b<br />

A<br />

- Công thức tính: AB.<br />

AD ?<br />

- Chuyển từ AC sang AC ?<br />

- Biến đổi AC sang AB,<br />

AD ?<br />

- Gọi HS lên bảng trình bầy<br />

a<br />

B<br />

- AB. AD = AB. ADcos<br />

A<br />

2<br />

2<br />

- AC = AC<br />

- AC = AB + AD


Giải:<br />

a.<br />

0 1<br />

AB. AD = AB. AD cos A = a. b. cos30 = a.<br />

b<br />

2<br />

AC = AB + AD AC 2 = AB + AD = AB 2 + AD 2 + 2 AB . AD<br />

b. Do ABCD là hình bình hành: ( ) 2<br />

2 2<br />

= a + b + a.<br />

b<br />

Chú ý: Áp dụng bài toán trên ta giải đươch hai bài toán thực tế ở phần khởi động.<br />

Bài 2. Cho hình chữ nhật ABCD với AB = 2BC<br />

. N là trung điểm của CD, M thuộc AC sao cho<br />

2MC<br />

= 3MA<br />

. CMR: BM ⊥ MN .<br />

Hoạt động của giáo viên<br />

- Đọc đầu bài và đưa gia hình vẽ<br />

A<br />

M<br />

B<br />

Hoạt động của học sinh<br />

D<br />

- Để Chứng minh BM ⊥ MN ta có những cách<br />

nào?<br />

- Phân tích MN,<br />

MB theo AB,<br />

AD<br />

- Xét MN.<br />

MB<br />

N<br />

C<br />

- Đưa ra 1 số cách.<br />

- MN. MB = 0<br />

- <strong>10</strong>MN = AB + 6AD<br />

; 5BM = 3BA + 2BC<br />

Giải<br />

Xét: DMC :2MN = MC + MD ( Do N là trung điểm của CD)<br />

( )<br />

( )<br />

3 2 3 1 1 6<br />

2MN = MA + AD + AC = − AC + AD + AC = AD + AD + AB = AB + AD<br />

5 5 5 5 5 5<br />

<strong>10</strong>MN = AB + 6AD<br />

1<br />

Xét: ABC : 5BM = 3BA + 2BC<br />

( 2)<br />

Từ (1) và (2) :<br />

( )( ) ( )( )<br />

2 2<br />

50. MN. BM = AB + 6AD 3BA + 2BC = AB + 6AD 2AD − 3AB = 12AD − 3AB<br />

= 0<br />

(Do AB = 2BC<br />

)


BM<br />

⊥ MN .<br />

Bài 3. Hai người cùng kéo một vật nặng bằng cách như sau. Mỗi người cần vào một sợi dây cùng<br />

0<br />

buộc vào vật nặng đó, và hai sợi dây đó hợp với nhau một góc 120 . Người thứ nhất kéo một lực<br />

là <strong>10</strong>0N, người thứ hai kéo một lực là 120N. Hỏi hợp lực tạo ra là bao nhiêu?<br />

A. 120 N B. 220 N C. 20 31 N D. 20 91 N<br />

Giải.<br />

Hoạt động của giáo viên<br />

- Gọi HS lên bảng phân tích lực để tìm lực tổng<br />

hợp?<br />

- Để tính độ lớn lực tổng hợp ta làm như thế<br />

nào ?<br />

Hoạt động của học sinh<br />

- HS lên bảng vẽ hình<br />

A 120N<br />

B<br />

<strong>10</strong>0N<br />

120 0 C<br />

D<br />

( ) 2<br />

2 = +<br />

2 2<br />

AC AB AC<br />

= AB + AC + 2 AB. AC cos A<br />

2 2 0<br />

= <strong>10</strong>0 + 120 + 2.<strong>10</strong>0.120. cos120 = 12400<br />

AC = 20 31<br />

Phương án đúng C<br />

+ Nhận xét: Giáo viên cho học sinh nhận xét<br />

Giáo viên nhận xét và đưa ra lời giải chính xcs.<br />

- Sản phẩm: Lời giải của học sinh trên bản.<br />

* Củng cố: Để tính độ dài đoạn thẳng sử dụng tính chất véc tơ:<br />

2<br />

a<br />

=<br />

a<br />

2<br />

Để chứng minh 2 đường thẳng vuông góc: BM ⊥ MN BM. MN = 0


Ngaøy soaïn:<br />

Tieát daïy:<br />

BÀI DẠY: KIEÅM TRA HOÏC KÌ II<br />

( Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian phát đề)<br />

I. MUÏC TIEÂU:<br />

Kieán thöùc: Cuûng coá caùc kieán thöùc ñaõ hoïc trong hoïc kì 2.<br />

− Daáu nhò thöùc baäc nhaát. Daáu tam thöùc baäc hai.<br />

− Baát phöông trình, heä baát phöông trình baäc nhaát, baäc hai moät aån.<br />

− Thoáng keâ soá lieäu.<br />

− Giaù trò löôïng giaùc cuûa moät cung.<br />

− Coâng thöùc löôïng giaùc.<br />

Kó naêng: Thaønh thaïo vieäc giaûi caùc daïng toaùn:<br />

− Giaûi baát phöông trình, heä baát phöông trình baäc nhaát, baäc hai moät aån.<br />

− Tính toaùn caùc soá lieäu thoáng keâ.<br />

− Tính GTLG cuûa moät cung, giaù trò moät bieåu thöùc löôïng giaùc.<br />

− Bieán ñoåi bieåu thöùc löôïng giaùc.<br />

Thaùi ñoä:<br />

− Reøn luyeän tính caån thaän, chính xaùc. Luyeän tö duy linh hoaït, saùng taïo.<br />

II. CHUẨN BỊ<br />

Giaùo vieân : Ñeà kieåm tra.<br />

Hoïc sinh : OÂn taäp kieán thöùc ñaõ hoïc trong hoïc kì 2.<br />

III. NOÄI DUNG ÑEÀ KIEÅM TRA:<br />

I/ Phân trắc nghiệm<br />

Câu 1: Tập nghiệm của bất phương trình x + 1 0<br />

3 − 2x<br />

3<br />

3<br />

A. [-1; ] B. ( −; −1] [ ; +)<br />

C.<br />

2<br />

2<br />

Câu 2: Bảng xét dấu dưới đây là của biểu thức nào?<br />

3<br />

( −; −1] ( ; + ) D.<br />

2<br />

3<br />

[ − 1; )<br />

2<br />

x − -2 1 +<br />

f(x) + 0 - 0 +<br />

2<br />

A. f ( x)<br />

= x + x − 2.<br />

B. ( )<br />

2<br />

f x x x<br />

= − − + 2.<br />

2<br />

C. f ( x) = −x − x + 6.<br />

D. f ( x) = x + 3.<br />

Câu 3: Tập nghiệm của bất phương trình<br />

x<br />

2<br />

+ 4x+ 3 0 là<br />

A. ( −; −3] [ − 1; + )<br />

B. ( −; −3) ( − 1; + )<br />

C. ( −; −1] [ − 3; + )<br />

D. [ −3; − 1]<br />

2<br />

Câu 4: Bất phương trình (2 − x)( x + 2x<br />

− 3) 0 có tập nghiệm là<br />

A. ( −; −3) (1;2)<br />

B. ( −; −3] [1;2]<br />

C. (1;2) D. ( −3;1) (2; + )<br />

1


Câu 5:Cho bất phương trình x 2 − 2( m + 1) x + m + 3 0 . Với giá trị nào của m thì bất phương trình<br />

trên vô nghiệm<br />

A. −2 m 1<br />

B. −2 m<br />

1<br />

Cm− . 2 hoặc m 1<br />

Dm . 3<br />

Câu 6: Với các giá trị nào của m thì<br />

2 2<br />

x 2x m 0, x ?<br />

A. m 1;1<br />

B. m ( ; 1) (1; )<br />

C. m ( 1;1)<br />

D. m ; 1 1;<br />

Câu 7: Giá trị lớn nhất của biểu thức : f(x) = (2x + 6)(5 – x) với – 3 < x


các lớp tương ứng là: 43 41 52 13 41 41 29 36. Độ lệch chuẩn là<br />

A. <strong>10</strong>,9 B. 34,5 C. 130,5 D. 9,8<br />

5 3 <br />

<br />

Câu 14:Biết sin a = ; cosb = ( a ; 0 b ) Hãy tính sin(a + b) .<br />

13 5 2 2<br />

A. 0 B. 63<br />

C. 56<br />

−33<br />

D.<br />

65<br />

65<br />

65<br />

<br />

3<br />

Câu 15: Biểu thức A = sin( + x) − cos( − x) + cot( − x + ) + tan( − x) có biểu thức rút gọn<br />

2 2<br />

là:<br />

A. A = 2sinx . B. A = - 2sinx C. A = 0. D. A = - 2cotx.<br />

Câu 16:Trong các công thức sau, công thức nào đúng?<br />

A. cos(a – b) = cosa.cosb + sina.sinb B. cos(a + b) = cosa.cosb + sina.sinb<br />

C. sin(a – b) = sina.cosb + cosa.sinb D. sin(a + b) = sina.cosb - cos.sinb<br />

Câu 17: Trong các công thức sau, công thức nào đúng?<br />

A. sin2a = 2sina B. sin2a = 2sinacosa<br />

C. sin2a = cos 2 a – sin 2 a D. sin2a = sina+cosa<br />

<br />

3<br />

Câu 18: Biểu thức A = sin( + x) − cos( − x) + cot( − x + ) + tan( − x) có biểu thức rút gọn<br />

2 2<br />

là:<br />

A. A = 2sinx . B. A = - 2sinx C. A = 0. D. A = - 2cotx.<br />

Câu 19: Tính B = cos4455 0 − cos945 0 + tan<strong>10</strong>35 0 − cot ( − 1500<br />

0<br />

)<br />

3<br />

A. 1<br />

3 − B. 3 1 2<br />

3 + + C. 3 1 2<br />

1 − − D. 3 1<br />

3 +<br />

2 2<br />

Câu 20: Tập nghiệm của bất phương trình: x − 3x + 4 −3x x<br />

A. S = B.<br />

II/ Phần tự luận<br />

2 <br />

S =<br />

; + <br />

3<br />

<br />

Câu 1 : a) Giải bất phương trình :<br />

2<br />

−x<br />

− x+ 2<br />

2 <br />

− x + 2x<br />

0<br />

x+ x−<br />

.<br />

C.<br />

2 <br />

S = −; <br />

3 <br />

b) Giải bất phương trình: 5 4 5 2<br />

c) Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y = x( 2 − 3 x) 2 ,0 x <br />

2<br />

3<br />

D.<br />

2 <br />

S = −; 3 <br />

<br />

2<br />

Câu 2: Cho đa thức f ( x) = (3 − m) x − 2( m + 3) x + m + 2 .Tìm m để bất phương trình<br />

f( x) 0 vô nghiệm.<br />

3<br />

1<br />

Bài 3: a) Cho <br />

và =− Tính cos và cos2 .<br />

b) Chứng minh hệ thức:<br />

2<br />

sin .<br />

3<br />

2<br />

2sin x<br />

+ sin 2x<br />

−1<br />

2 <br />

+ sin x=<br />

2 sin x+<br />

<br />

2sin x −1 4 <br />

Câu 4 : Theo dõi thời gian đi từ nhà đến trường của bạn A trong 35 ngày, ta có bảng số<br />

liệu sau: (đơn vị phút)<br />

3


Lớp [19; 21) [21; 23) [23; 25) [25; 27) [27; 29] Cộng<br />

Tần số 5 9 <strong>10</strong> 7 4 35<br />

Tính tần suất, số trung bình và tìm phương sai của mẫu (chính xác đến hàng phần trăm).<br />

Bài 5: Một xưởng sản xuất hai loại sản phẩm loại A và loại B. Để sản xuất mỗi kg sản<br />

phẩm loại A cần 2 kg nguyên liệu và 30 giờ; để sản xuất mỗi kg sản phẩm loại B cần 4<br />

kg nguyên liệu và 15 giờ. Xưởng hiện có 200 kg nguyên liệu và có thể hoạt động liên<br />

tục 50 ngày. Biết rằng lợi nhuận thu được của mỗi kg sản phẩm loại A là 40000<br />

VNđồng, lợi nhuận của mỗi kg loại B là 30000 VNđồng. Hỏi phải lập kế hoạch sản xuất<br />

số kg loại A và loại B như thế nào để có lợi nhuận lớn nhất?<br />

I/ Phần trắc nghiệm<br />

ĐÁP <strong>ÁN</strong> - THANG ĐIỂM<br />

Học sinh làm đúng mỗi câu trắc nghiệm được 0,2 đ<br />

II/ Phần tự luận<br />

2<br />

−x<br />

− x+ 2<br />

Bài 1: a) Giải bất phương trình :<br />

0<br />

2 <br />

− x + 2x<br />

2<br />

−x − x + 2 = 0 x = 1; x = −2<br />

2<br />

− x + 2x = 0 x = 0; x = 2 …………………………………………………0, 25 đ<br />

* Lập bảng xét dấu đúng : ……………………………………………… 0,5 đ<br />

−<br />

* (bpt) 2 x 0<br />

<br />

1 x 2<br />

* Vậy tập nghiệm của (bpt) là S = −2;0) 1;2 )…………………………… 0, 25đ<br />

b) Giải bất phương trình: 5x+ 4 5x−<br />

2<br />

5x+ 4 5x− 2 (1)<br />

5x<br />

+ 4 0<br />

<br />

* (1) 5x<br />

− 2 0<br />

<br />

2<br />

5x+ 4 (5x−<br />

2)<br />

……………………………………………………..0,25đ<br />

4<br />

<br />

x −<br />

5<br />

2<br />

x<br />

<br />

5<br />

2<br />

− 25x<br />

+ 25x<br />

0<br />

<br />

………………………………………………………0, 25đ<br />

4


4 x −<br />

5<br />

2<br />

x<br />

<br />

5<br />

x<br />

0<br />

<br />

x<br />

1<br />

……………………………………………………..0, 25 đ<br />

x<br />

1<br />

……………………………………………………..0, 25 d<br />

c/ Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y = x( 2 − 3 x) 2 ,0 x <br />

2<br />

1<br />

y = .6 x . 2 − 3 x 2 − 3 x<br />

6<br />

( )( )<br />

Áp dụng bất đẳng thức cô si cho 3 số không âm 6 x, ( 2 3 x) ,( 2 3x)<br />

3<br />

6x + ( 2 − 3x) + ( 2 − 3x) 3 6 x. ( 2 −3 x) .( 2 −3x)<br />

3<br />

3<br />

− − ta được :<br />

4 32 2 <br />

6 x. ( 2 − 3 x) .( 2 −3 x)<br />

y , x<br />

0;<br />

<br />

3 81 3 ……………………………0,25đ<br />

GTLN của hàm số 32<br />

81 đạt được khi ( ) 2<br />

6x = 2 − 3x x = 9 …………………….0,25đ<br />

2<br />

Câu 2: Cho đa thức f ( x) = (3 − m) x − 2( m + 3) x + m + 2 .Tìm m để bất phương<br />

trình f( x) 0 vô nghiệm.<br />

f( x) 0 vô nghiệm f ( x) 0, x (3 − m) x 2 − 2( m + 3) x + m + 2 0, x ( 1)<br />

5<br />

* m =3 thì ( 1)<br />

− 12x + 5 0, x x , x ( vô lý)<br />

12<br />

=> m = 3 loại ……………………………………………………………..0,25đ<br />

* m 3 thì :<br />

a= 3− m<br />

0<br />

m<br />

3<br />

<br />

<br />

3<br />

( 1) <br />

<br />

, =<br />

2<br />

3 − m − 1<br />

2m<br />

+ 5m<br />

+ 3 0 − m − 1 2<br />

2<br />

3<br />

Vậy m −<br />

; − 1 là giá trị cần tìm. …………………………………………….0,25đ<br />

2 <br />

Câu 3: a) Cho <br />

3<br />

<br />

và<br />

2<br />

1<br />

=− Tính cos và cos2 .<br />

sin .<br />

3<br />

Ta có<br />

cos = 1− sin = ………………………………………………………………………….0,25đ<br />

9<br />

2 2 8<br />

3<br />

2 2<br />

, do cos 0 nên: cos =<br />

2<br />

3 …………………………………………………..0,25đ<br />

2 2 7<br />

cos 2<br />

= 1− 2sin = 1 − = .<br />

9 9 ………………………………………………………………………..0,25đ<br />

Câu 4 : Chứng minh đẳng thức lượng giác:<br />

2<br />

2sin x<br />

+ sin 2x<br />

−1<br />

2 <br />

+ sin x=<br />

2 sin x+<br />

<br />

2sin x −1 4 <br />

5


2 x<br />

2sin + sin 2x<br />

−1<br />

2 2sin x.cos<br />

x − cos x ( 2sin x−1)<br />

cos x<br />

VT = + sin x = + sin x =<br />

+ sin x.......0,25d<br />

2sin x −1 2sin x −1 2sin x −1<br />

<br />

= cos x + sin x = 2 sin x cos + cos xsin = 2 sin x + = VP.....................................0,25d<br />

4 4 4 <br />

Câu 5 :<br />

GTĐD (xi) Lớp Tần số (ni) Tần suất % (fi)<br />

20 [19; 21) 5 14,29<br />

22 [21; 23) 9 25,71<br />

24 [23; 25) <strong>10</strong> 28,57<br />

26 [25; 27) 7 20,00<br />

28 [27; 29] 4 11,43<br />

N = 35 <strong>10</strong>0%<br />

5 20 + 9 22 + <strong>10</strong> 24 + 7 26 + 4<br />

28 832<br />

x = = 23,77 (phút)………………………0,25đ<br />

35 35<br />

5<br />

2 1<br />

2<br />

Phương sai: Sx = ni ( xi<br />

− x) 5,89<br />

35 i=<br />

1<br />

……………………………………………….0,25đ<br />

Câu 6<br />

Gọi x, y lần lượt là số sản phẩm loại A và loại B mà xưởng này sản suất<br />

( xy , 0).<br />

Lợi nhuận thu được là:<br />

f x; y = 40x + 30y<br />

(nghìn đồng).<br />

( )<br />

Từ giả thiết ta có hệ bất phương trình:<br />

2x + 4y 200 x + 2y<br />

200<br />

<br />

<br />

30x + 15y 1200 2x + y 80 (*)<br />

x, y 0 <br />

<br />

x, y 0<br />

…………………………………………………………………0,25 đ<br />

Miền nghiệm của (*) miền tứ giác OABC kể cả biên.<br />

Ta có:<br />

f 0;0 = 0<br />

( )<br />

f ( 40;0)<br />

= 1600<br />

f ( 0;50)<br />

= 1500<br />

f ( 20;40)<br />

= 2000<br />

6


Suy ra ( ; )<br />

…………………………………………..0,25đ<br />

f x y đạt giá trị lớn nhất trên miền nghiệm của (*) khi x = 20; y = 40.<br />

Tức là để thu được lợi nhuận lớn nhất thì xưởng sản xuất này cần phải sản xuất 20 sản<br />

phẩm loại A và 40 sản phẩm loại B………………………………………………………….0,25đ<br />

IV : Tổng kết rút kinh nghiệm<br />

………………….. the end………………………….<br />

7


KẾ HOẠCH DẠY HỌC <strong>THEO</strong> CHUYÊN <strong>ĐỀ</strong><br />

Tên chuyên đề:<br />

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – PHẦN HÌNH HỌC <strong>10</strong><br />

A. KẾ HOẠCH CHUNG<br />

Phân phối thời gian<br />

Tiết 1<br />

Tiết 2<br />

Tiết 3<br />

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG<br />

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN<br />

THỨC<br />

Tiến trình dạy học<br />

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG<br />

BÀI KIỂM TRA<br />

KT1: Ôn tập véc tơ và các phép toán<br />

KT2: Ôn tập về tích vô hướng<br />

KT3: Ôn tập về hệ thức lượng trong tam<br />

giác<br />

B. KẾ HOẠCH DẠY HỌC.<br />

I. Mục tiêu:<br />

1. Kiến thức:<br />

+ Ôn tập, kiểm tra đánh giá quá trình học tập và vận dụng kiến thức về véc tơ, các phép toán về véc tơ; Các<br />

kiến thức về tích vô hướng, hệ thức lượng trong tam giác.<br />

+ Kiểm tra đánh giá khả năng vận dụng, kết hợp kiến thức trong quá trình học tập của học sinh.<br />

+ Kiểm tra đánh giá việc cung cấp kiến thức và hướng dẫn học sinh học tập<br />

2. Kỹ năng:<br />

+ Biết vận dụng kiến thức đã học vào một số bài toán cụ thể.<br />

+ Biết vận dụng kiến thức đã được cung cấp trong việc giải quyết các bài toán liên quan đến môn học trong<br />

các chủ đề khác, môn học khác.<br />

+ Biết cách xây dựng và giải quyết các tình huống thực tế có liên quan.<br />

3. Năng lực cần phát triển<br />

+ Năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề.<br />

+ Năng lực sáng tạo, năng lực tổng hợp vấn đề, liên kết kiến thức.<br />

+ Năng lực hợp tác trong công việc, năng lực giao tiếp.<br />

+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ và tính toán.<br />

4. Quy mô/Hình thức thực hiện:<br />

- Quy mô: 1 lớp<br />

- Hình thức thực hiện: Dạy trên lớp ( Phương pháp: Dạy học theo hướng vận dụng dạy học theo tình huống<br />

thực tiễn)<br />

II. Cấu trúc của chuyên đề và mô tả các năng lực cần phát triển<br />

Nội dung Nhận thức Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao<br />

Nhớ được các công<br />

thức về véc tơ, các<br />

phép toán<br />

Véc tơ và các phép<br />

toán véc tơ<br />

Tích vô hướng<br />

Nhớ được công<br />

thức về các giá trị<br />

lượng giác, các<br />

Sử dụng công thức<br />

vào các bài toán về<br />

chứng minh đẳng<br />

thức, tính toán độ<br />

dài<br />

Biết tính toán các<br />

giá trị lượng giác,<br />

Biết áp dụng các<br />

kiến thức và phép<br />

toán véc tơ vào các<br />

bài toán chứng<br />

minh song song,<br />

thẳng hàng và các<br />

bài toán tính tỷ số<br />

Áp dụng tính chất<br />

của tích vô hướng<br />

vào chứng minh<br />

Áp dụng véc tơ vào<br />

các bài toán Vật lý<br />

và các bài toán thực<br />

tế<br />

Chứng minh các<br />

tính chất hình học<br />

bằng công cụ véc tơ


Hệ thức lượng<br />

trong tam giác và<br />

các ứng dụng<br />

hằng đẳng thức<br />

lượng giác<br />

Nhớ công thức định<br />

lý cosin, định lý<br />

sin, công thức trung<br />

tuyến, công thức<br />

diện tích<br />

xác định góc giữa<br />

hai véc tơ<br />

Vận dụng công<br />

thức vào tính toán<br />

các đại lượng trong<br />

tam giác<br />

các bài toán về<br />

vuông góc.<br />

Áp dụng công thức<br />

tìm một số các đại<br />

lượng có liên quan<br />

Ứng dụng vào các<br />

bài toán thực tế về<br />

đo đạc và tối ưu<br />

IV. Các câu hỏi/bài tập theo từng mức độ (các câu hỏi bài tập sử dụng trong luyện tập, vận dụng)<br />

MỨC<br />

ĐỘ<br />

NỘI DUNG<br />

CÂU HỎI/BÀI TẬP<br />

1. Cho hình bình hành ABCD với I là giao điểm của 2 đường chéo. Khi đó:<br />

A. AB + IA = BI B. AB + AD = BD C. AB + CD = 0 D.<br />

AB + BD = 0<br />

2. Cho ABC vuông cân có AB = AC = a . Độ dài của tổng hai vectơ AB và<br />

AC bằng bao nhiêu?<br />

NB<br />

Véc tơ và các<br />

phép toán véc tơ<br />

Tích vô hướng<br />

Hệ thức lượng<br />

trong tam giác và<br />

các ứng dụng<br />

a 2<br />

A. a 2 B.<br />

C. 2a D. a<br />

2<br />

3. Cho ABC có trung tuyến AM và trọng tâm G . Khẳng định nào sau đây<br />

đúng:<br />

A. AM = AB + AC B. MG = 1<br />

( MA + MB + MC ) C. AM = 3MG<br />

D.<br />

3<br />

2<br />

AG = AB + AC<br />

3<br />

( )<br />

4. Cho a = ( 1;2 ) , b = ( 3;4)<br />

. Vectơ m = 2a + 3b<br />

có tọa độ:<br />

A. m = ( <strong>10</strong>;12)<br />

B. m = ( 11;16)<br />

C. ( 12;15)<br />

m = ( 13;14)<br />

m = D.<br />

1. Trong mặt phẳng Oxy có hai véc tơ đơn vị trên hai trục là i , j . Cho<br />

v = ai + b j , nếu .<br />

vj = 3 thì ( , )<br />

ab là cặp số nào sau đây :<br />

A. (2, 3) B. (3, 2) C. (– 3, 2) D. (0, 2)<br />

2. Góc giữa hai véc tơ a = (1; -2) , b = (-1; -3) là:<br />

0<br />

0<br />

0<br />

A. ( ab , ) = 45 B. ( ab , ) = 60 C. ( ab , ) = 30 D.<br />

0<br />

( ab , ) = 90<br />

1. Cho tam giác ABC có<br />

A. BC = 5 B. BC = 6 C.<br />

2. Cho tam giác ABC có<br />

A.<br />

AB AC C<br />

0<br />

= 3; = 2; = 45 . Tính độ dài cạnh BC ?<br />

6+<br />

2<br />

BC = D.<br />

2<br />

B C AB<br />

BC =<br />

6−<br />

2<br />

2<br />

0 0<br />

= 60 ; = 45 ; = 5 . Tính độ dài cạnh AC ?<br />

5 6<br />

AC = B. AC = 5 3 C. AC = <strong>10</strong> D. AC = 5 2<br />

2<br />

TH<br />

Véc tơ và các<br />

phép toán véc tơ<br />

1. Cho ABC đều cạnh a , G là trọng tâm. Khi đó AB − GC bằng:<br />

A. 3<br />

a<br />

B. 2 a 3<br />

3<br />

C. 2 a<br />

3<br />

D.<br />

a 3<br />

3


VD<br />

Tích vô hướng<br />

Hệ thức lượng<br />

trong tam giác và<br />

các ứng dụng<br />

Véc tơ và các<br />

phép toán véc tơ<br />

Tích vô hướng<br />

Hệ thức lượng<br />

trong tam giác và<br />

các ứng dụng<br />

2. Cho ba điểm A( 1;3 ); B( − 3;4 ); G( 0; 3)<br />

. Tìm tọa độ điểm C sao cho G là<br />

trọng tâm tam giác ABC .<br />

A. ( 2;2 )<br />

B. ( 2;-2 )<br />

C. ( 2;0 )<br />

D. ( 0;2 )<br />

1. Cho ABC vuông tại A , AB = a, BC = 2a<br />

. Tính tích vô hướng CA.<br />

CB :<br />

2<br />

1 2<br />

A. 3a B.<br />

2 a C. 2<br />

2<br />

3a D. a<br />

2. Cho hai điểm A( 2,2 ), B ( 5, –2)<br />

. Tìm M Ox sao cho AMB = 90 0 .<br />

A. M ( 0,1)<br />

B. M ( 6,1)<br />

C. M ( 6,0)<br />

D. M ( 1,6 )<br />

3. Gọi G là trọng tâm tam giác đều ABC có cạnh bằng a . Trong các mệnh<br />

đề sau, tìm mệnh đề sai ?<br />

2<br />

A. . = a<br />

1 2<br />

1 2<br />

GA GB B. AB.<br />

AC = a C. AC.<br />

CB =− a D.<br />

6<br />

2<br />

2<br />

1 2<br />

AB.<br />

AG = a<br />

2<br />

1. Cho tam giác đều ABC cạnh a . Trên các cạnh BC, CA,<br />

AB của tam giác,<br />

a 2a<br />

lấy các điểm M , N,<br />

P sao cho BM = , CN = , AP = x ( 0 x a)<br />

.Khi đó:<br />

3 3<br />

1 x <br />

A. PN = AC − AB <br />

B. PN = 1<br />

( AC + 3xAB)<br />

3 a <br />

3<br />

2<br />

3x<br />

<br />

1 3x <br />

C. PN = AC − AB <br />

D. PN = AC − AB<br />

3 a <br />

3<br />

a <br />

2. Cho tam giác ABC có trọng tâm G. Gọi N là trung điểm AB, I là điểm thỏa<br />

mãn IN = AC . Gọi K là trung điểm của NC.<br />

a. Chứng minh rằng AK//IB.<br />

b. Tìm điểm M thuộc AG sao cho BM//IG.<br />

c. Đường thẳng IG cắt BC tại H. Tính tỷ số HB<br />

HC .<br />

1. Cho tam giác đều ABC nội tiếp trong đường tròn ( , )<br />

OR , M là một điểm<br />

2 2 2<br />

bất kỳ trên đường tròn. Khi đó F = MA + MB + MC có giá trị là:<br />

2<br />

2<br />

2<br />

A. F = 2 3R<br />

B. F = 4R<br />

C. F = 6R<br />

D. F = 8R<br />

2. Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = a, BC = 2a. Tính các tích vô hướng:<br />

1. AB. AC ; AC. CB ;<br />

2. Gọi M là trung điểm BC, N là điểm đối xứng của A qua B, P là điểm<br />

đối xứng của M qua A. Tính các tích vô hướng MN.CP .<br />

1. Cho tam giác ABC có AC = 4, BC = 6 và ACB = 60 o . Diện tích tam giác<br />

ABC là<br />

A. 6 . B. 12 3 . C. 6 3. D. 4 3.<br />

0<br />

2. Cho ta giác ABC có AB = 2 a, AC = a, BAC = 60 . Trên cạnh AB lấy điểm<br />

E sao cho AB = 3AE<br />

, trên cạnh AC lấy điểm F sao cho 4AF<br />

= 3AC<br />

. Tính<br />

độ dài đoạn EF .<br />

2


VDC<br />

Véc tơ và các<br />

phép toán véc tơ<br />

Tích vô hướng<br />

Hệ thức lượng<br />

trong tam giác và<br />

các ứng dụng<br />

a 73<br />

A. EF = . B.<br />

12<br />

a 73<br />

EF = C.<br />

6<br />

12a<br />

73<br />

EF = D.<br />

73<br />

6a<br />

73<br />

EF =<br />

73<br />

3. Cho ABC. Có a = 5, b = 6, c = 3.<br />

a. Trên các đoạn AB, BC lần lượt lấy các điểm M, K sao cho BM = 2, BK = 2.<br />

Tính MK.<br />

b. Có cos A = 5 , điểm D thuộc cạnh BC sao cho ABC = DAC , DA = 6, BD =<br />

16 9<br />

3<br />

. Tính chu vi tam giác ABC.<br />

Tam giác ABC vuông tại A ; đường cao AH . Khi đó:<br />

A.<br />

2 2<br />

c AC + b AB<br />

AH =<br />

2 2<br />

b + c<br />

cAC + bAB<br />

b + c<br />

B. AH =<br />

2 2<br />

2 2<br />

2 2<br />

c AC − b AB<br />

c AC + b AB<br />

C. AH =<br />

D. AH =−<br />

2 2<br />

2 2<br />

b + c<br />

b + c<br />

3<br />

1. Cho tam giác ABC với đường cao AH = 32 . Biết AB = AC , tìm độ dài<br />

4<br />

nhỏ nhất có thể có của AB ?<br />

A. AB<br />

min<br />

= 38 B. AB<br />

min<br />

= 40 C. AB<br />

min<br />

= 42 D. AB<br />

min<br />

= 45<br />

1. Một người ngồi trên tàu hỏa đi từ ga A đến ga B. Khi tàu đỗ ở ga A, qua ống<br />

nhòm người đó nhìn thấy một tháp C. Hướng nhìn từ người đó đến tháp tạo với<br />

hướng đi của tàu một góc 60 o . Khi tàu đỗ ở ga B, người đó nhìn lại vẫn thấy<br />

tháp C, hướng nhìn từ người đó đến tháp tạo với hướng ngược với hướng đi của<br />

tàu một góc 45 o . Biết rằng đoạn đường tàu nối thẳng ga A với ga B dài 8 km.<br />

Hỏi khoảng cách từ ga A đến tháp C là bao nhiêu?<br />

V. Tiến trình dạy học:<br />

TIẾT 01<br />

1. Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức: ( 30 phút)<br />

a. Chuyển giao nhiệm vụ học tập:<br />

Giáo viên yêu cầu mỗi học sinh hoàn thành phiếu trả lời trắc nghiệm:<br />

PHIẾU TRẮC NGHIỆM<br />

Câu 1: Cho hình bình hành ABCD với I là giao điểm của 2 đường chéo. Khi đó:<br />

A. AB + IA = BI B. AB + AD = BD C. AB + CD = 0 D. AB + BD = 0<br />

Câu 2: Cho<br />

ABC đều cạnh a , G là trọng tâm. Khi đó AB − GC bằng:<br />

a<br />

A. B. 2 a 3<br />

C. 2 a<br />

a 3<br />

D.<br />

3 3<br />

3<br />

3<br />

Câu 3: Cho ABC có trung tuyến AM và trọng tâm G . Khẳng định nào sau đây đúng:<br />

A. AM = AB + AC B. MG = 1<br />

( MA + MB + MC ) C. AM = 3MG<br />

D. AG = 2<br />

( AB + AC)<br />

3<br />

3<br />

Câu 4: Cho ABC vuông cân có AB = AC = a . Độ dài của tổng hai vectơ AB và AC bằng bao nhiêu?<br />

A. a 2<br />

B.<br />

Câu 5: Cho ( 1;2 )<br />

a 2<br />

2<br />

a = , ( 3;4)<br />

C. 2a D. a<br />

b = . Vectơ m = 2a + 3b<br />

có tọa độ:


A. m = ( <strong>10</strong>;12)<br />

B. m = ( 11;16)<br />

C. m = ( 12;15)<br />

D. m = ( 13;14)<br />

Câu 6: Cho ba điểm A( 1;3 ); B( 3;4 ); G( 0; 3)<br />

A. ( 2;2 )<br />

B. ( 2;-2 )<br />

C. ( 2;0 )<br />

D. ( 0;2 )<br />

− . Tìm tọa độ điểm C sao cho G là trọng tâm tam giác ABC .<br />

Câu 7: Cho tam giác đều ABC cạnh a . Trên các cạnh BC, CA,<br />

AB của tam giác, lấy các điểm M , N,<br />

P sao<br />

a 2a<br />

cho BM = , CN = , AP = x ( 0 x a)<br />

.Khi đó:<br />

3 3<br />

1 x <br />

A. PN = AC − AB <br />

B. PN = 1<br />

( AC + 3xAB)<br />

3 a <br />

3<br />

2<br />

3x<br />

<br />

1 3x <br />

C. PN = AC − AB <br />

D. PN = AC − AB<br />

3 a <br />

3<br />

a <br />

Câu 8: Tam giác ABC vuông tại A ; đường cao AH . Khi đó:<br />

A.<br />

2 2<br />

c AC + b AB<br />

AH =<br />

2 2<br />

b + c<br />

cAC + bAB<br />

b + c<br />

B. AH =<br />

2 2<br />

2 2<br />

2 2<br />

c AC − b AB<br />

c AC + b AB<br />

C. AH =<br />

D. AH =−<br />

2 2<br />

2 2<br />

b + c<br />

b + c<br />

Câu 9: Trong mặt phẳng Oxy có hai véc tơ đơn vị trên hai trục là i , j . Cho v = ai + b j , nếu .<br />

là cặp số nào sau đây :<br />

A. (2, 3) B. (3, 2) C. (– 3, 2) D. (0, 2)<br />

Câu <strong>10</strong>: Góc giữa hai véc tơ a = (1; -2) , b = (-1; -3) là:<br />

A.<br />

0<br />

( ab , ) = 45 B.<br />

0<br />

( ab , ) = 60 C.<br />

0<br />

( ab , ) = 30 D.<br />

0<br />

( ab , ) = 90<br />

Câu 11: Cho ABC vuông tại A , AB = a, BC = 2a<br />

. Tính tích vô hướng CA.<br />

CB :<br />

2<br />

1 2<br />

A. 3a B.<br />

2 a C. 2<br />

2<br />

3a D. a<br />

Câu 12: Cho hai điểm A( 2,2 ), B ( 5, –2)<br />

. Tìm M Ox sao cho AMB = 90 0 .<br />

A. M ( 0,1)<br />

B. M ( 6,1)<br />

C. M ( 6,0)<br />

D. M ( 1,6 )<br />

vj = 3 thì ( ab , )<br />

Câu 13: Gọi G là trọng tâm tam giác đều ABC có cạnh bằng a . Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề sai ?<br />

2<br />

A. . = a<br />

1 2<br />

1 2<br />

1 2<br />

GA GB B. AB.<br />

AC = a C. AC.<br />

CB =− a D. AB.<br />

AG = a<br />

6<br />

2<br />

2<br />

2<br />

OR , , M là một điểm bất kỳ trên đường tròn.<br />

Câu 14: Cho tam giác đều ABC nội tiếp trong đường tròn ( )<br />

2 2 2<br />

Khi đó F = MA + MB + MC có giá trị là:<br />

2<br />

2<br />

A. F = 2 3R<br />

B. F = 4R<br />

C. F<br />

Câu 15: Cho tam giác ABC có<br />

AB AC C<br />

2<br />

= 6R<br />

D.<br />

F = 8R<br />

0<br />

= 3; = 2; = 45 . Tính độ dài cạnh BC ?<br />

A. BC = 5 B. BC = 6 C. BC = 1+ 2 D.<br />

Câu 16: Cho tam giác ABC có<br />

A.<br />

B C AB<br />

BC =<br />

0 0<br />

= 60 ; = 45 ; = 5 . Tính độ dài cạnh AC ?<br />

5 6<br />

AC = B. AC = 5 3 C. AC = <strong>10</strong> D. AC = 5 2<br />

2<br />

2<br />

6−<br />

2<br />

2<br />

Câu 17: Cho tam giác ABC có AC = 4, BC = 6 và ACB = 60 o . Diện tích tam giác ABC là<br />

A. 6 . B. 12 3 . C. 6 3. D. 4 3.<br />

Câu 18: Cho ta giác ABC có<br />

0<br />

= 2 , = , = 60 . Trên cạnh AB lấy điểm E sao cho AB 3<br />

AB a AC a BAC<br />

trên cạnh AC lấy điểm F sao cho 4AF<br />

= 3AC<br />

. Tính độ dài đoạn EF .<br />

= AE ,


a 73<br />

A. EF = . B.<br />

12<br />

a 73<br />

EF = C.<br />

6<br />

Câu 19: Cho tam giác ABC với đường cao AH = 32 . Biết<br />

12a<br />

73<br />

6a<br />

73<br />

EF = D. EF =<br />

73<br />

73<br />

3<br />

AB = AC , tìm độ dài nhỏ nhất có thể có của AB<br />

4<br />

?<br />

A. AB<br />

min<br />

= 38 B. AB<br />

min<br />

= 40 C. AB<br />

min<br />

= 42<br />

D. AB<br />

min<br />

= 45<br />

b. Thực hiện nhiệm vụ học tập:<br />

Hoạt động của giáo viên<br />

Hoạt động của học sinh<br />

+ Giáo viên quan sát hoạt động của học sinh<br />

+ Hướng dẫn, giúp đỡ học sinh trong quá trình học sinh<br />

thực hiện hoạt động.<br />

+ Quan sát học sinh, tìm hiểu các khó khăn và nguyên<br />

nhân của các khó khăn mà học sinh vướng phải khi<br />

thực hiện nhiệm vụ.<br />

+ Tiếp nhận nhiệm vụ của giáo viên<br />

+ Tích cực chủ động trong hoạt động.<br />

+ Hoàn thành nhiệm vụ được giao.<br />

c. Báo cáo kết quả và thảo luận:<br />

+ Giáo viên thu phiếu trắc nghiệm.<br />

+ Chọn ra một số phiếu trắc nghiệm để yêu cầu học sinh báo cáo và thảo luận.<br />

d. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:<br />

+ Đánh giá kết quả làm bài của một số học sinh.<br />

+ Nhận xét thái độ, tinh thần học tập của học sinh.<br />

+ Nhận xét về khả năng tư duy, tổng hợp và thuyết trình của học sinh.<br />

+ Tổng kết, chỉ ra các sai lầm và nguyên nhân dẫn đến sai lầm (nếu có).<br />

Kiến thức cần nhớ thông qua hoạt động:<br />

a. Các công thức cần nhớ:<br />

* Phép toán véc tơ:<br />

+ Quy tắc cộng: AB + BC = AC;<br />

AB + AD = AC<br />

+ Quy tắc trừ: OA − OB = BA<br />

+ Công thức trung điểm trọng tâm: MA + MB = 0; GA + GB + GC = 0<br />

+ Công thức tọa độ của véc tơ, tọa độ trung điểm, trọng tâm.<br />

* Tích vô hướng:<br />

+ Giá trị lượng giác một số góc đặc biệt, công thức tính tích vô hướng.<br />

+ Điều kiện để hai véc tơ vuông góc.<br />

* Hệ thức lượng trong tam giác:<br />

+ Định lý hàm sin, cosin. Công thức trung tuyến.<br />

+ Công thức tính diện tích.<br />

Sán phẩm: Kết quả đáp án trong phiếu trắc nghiệm của học sinh.<br />

3. Hoạt động 3: CỦNG CỐ BÀI:<br />

+ Hệ thống lại kiến thức.


1. Hoạt động 1: LUYỆN TẬP:<br />

1.1. TÍNH TO<strong>ÁN</strong> VÉC TƠ<br />

a. Chuyển giao nhiệm vụ học tập:<br />

Giáo viên nêu nội dung các bài tập:<br />

Học sinh giải các bài tập sau:<br />

TIẾT 02<br />

Bài 1: Cho tam giác ABC có trọng tâm G. Gọi N là trung điểm AB, I là điểm thỏa mãn IN<br />

điểm của NC.<br />

a. Chứng minh rằng AK//IB.<br />

b. Tìm điểm M thuộc AG sao cho BM//IG.<br />

c. Đường thẳng IG cắt BC tại H. Tính tỷ số HB<br />

HC .<br />

Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = a, BC = 2a. Tính các tích vô hướng:<br />

= AC . Gọi K là trung<br />

1. AB. AC ; AC. CB ;<br />

2. Gọi M là trung điểm BC, N là điểm đối xứng của A qua B, P là điểm đối xứng của M qua A. Tính các<br />

tích vô hướng MN.CP .<br />

b. Thực hiện nhiệm vụ học tập:<br />

+ Học sinh độc lập nghiên cứu tìm lời giải.<br />

+ Giáo viên quan sát, hướng dẫn và gợi ý cho các học sinh nếu gặp khó khăn trong quá trình học tập.<br />

c. Báo cáo kết quả và thảo luận:<br />

+ Giáo viên yêu cầu một vài học sinh lên trình bày kết quả tìm được.<br />

+ Yêu cầu toàn thể học sinh trong lớp tham gia nhận xét và thảo luận<br />

d. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:<br />

+ Đánh giá kết quả làm bài của một số học sinh.<br />

+ Nhận xét thái độ, tinh thần học tập của học sinh.<br />

+ Nhận xét về khả năng tư duy, tổng hợp và thuyết trình của học sinh.<br />

+ Tổng kết, chỉ ra các sai lầm và nguyên nhân dẫn đến sai lầm (nếu có).<br />

Kiến thức cần nhớ thông qua hoạt động:<br />

Sán phẩm: Kết quả bài toán trong vở học tập mà học sinh đã hoàn thành.<br />

1.2. HỆ THỨC LƯỢNG VÀ CÁC BÀI TO<strong>ÁN</strong> GIẢI TAM GIÁC:<br />

a. Chuyển giao nhiệm vụ học tập:<br />

Giáo viên nêu nội dung các bài tập:<br />

Bài 1: Cho ABC. Có a = 5, b = 6, c = 3.<br />

a. Trên các đoạn AB, BC lần lượt lấy các điểm M, K sao cho BM = 2, BK = 2. Tính MK.<br />

b. Có cos A = 5 , điểm D thuộc cạnh BC sao cho ABC = DAC , DA = 6, BD = 16 . Tính chu vi tam giác<br />

9<br />

3<br />

ABC.<br />

b. Thực hiện nhiệm vụ học tập:<br />

+ Học sinh độc lập nghiên cứu tìm lời giải.<br />

+ Giáo viên quan sát, hướng dẫn và gợi ý cho các học sinh nếu gặp khó khăn trong quá trình học tập.<br />

c. Báo cáo kết quả và thảo luận:<br />

+ Giáo viên yêu cầu một vài học sinh lên trình bày kết quả tìm được.<br />

+ Yêu cầu toàn thể học sinh trong lớp tham gia nhận xét và thảo luận<br />

d. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:


+ Đánh giá kết quả làm bài của một số học sinh.<br />

+ Nhận xét thái độ, tinh thần học tập của học sinh.<br />

+ Nhận xét về khả năng tư duy, tổng hợp và thuyết trình của học sinh.<br />

+ Tổng kết, chỉ ra các sai lầm và nguyên nhân dẫn đến sai lầm (nếu có).<br />

Kiến thức cần nhớ thông qua hoạt động:<br />

Sán phẩm: Kết quả bài toán trong vở học tập mà học sinh đã hoàn thành.<br />

2. Hoạt động 2: VẬN DỤNG<br />

a. Chuyển giao nhiệm vụ học tập:<br />

Giáo viên nêu nội dung bài tập:<br />

Bài toán: Một người ngồi trên tàu hỏa đi từ ga A đến ga B. Khi tàu đỗ ở ga A, qua ống nhòm người đó nhìn thấy<br />

một tháp C. Hướng nhìn từ người đó đến tháp tạo với hướng đi của tàu một góc 60 o . Khi tàu đỗ ở ga B, người đó<br />

nhìn lại vẫn thấy tháp C, hướng nhìn từ người đó đến tháp tạo với hướng ngược với hướng đi của tàu một góc<br />

45 o . Biết rằng đoạn đường tàu nối thẳng ga A với ga B dài 8 km. Hỏi khoảng cách từ ga A đến tháp C là bao nhiêu?<br />

b. Thực hiện nhiệm vụ học tập:<br />

+ Học sinh độc lập nghiên cứu tìm lời giải.<br />

+ Giáo viên quan sát, hướng dẫn và gợi ý cho các học sinh nếu gặp khó khăn trong quá trình học tập.<br />

c. Báo cáo kết quả và thảo luận:<br />

+ Giáo viên yêu cầu một vài học sinh lên trình bày kết quả tìm được.<br />

+ Yêu cầu toàn thể học sinh trong lớp tham gia nhận xét và thảo luận<br />

d. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:<br />

+ Đánh giá kết quả làm bài của một số học sinh.<br />

+ Nhận xét thái độ, tinh thần học tập của học sinh.<br />

+ Nhận xét về khả năng tư duy, tổng hợp và thuyết trình của học sinh.<br />

+ Tổng kết, chỉ ra các sai lầm và nguyên nhân dẫn đến sai lầm (nếu có).<br />

Kiến thức cần nhớ thông qua hoạt động:<br />

Sán phẩm: Kết quả bài toán trong vở học tập mà học sinh đã hoàn thành.<br />

3. Hoạt động 3: TÌM TÒI MỞ RỘNG


TIẾT 03<br />

BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I<br />

I. THIẾT KẾ MA TRẬN <strong>ĐỀ</strong> KIỂM TRA<br />

1.1. Xác định mục đích của đề kiểm tra<br />

+ Kiểm tra khả năng vận dụng tổng hợp kiến thức của học sinh.<br />

+ Kiểm tra khả năng tư duy suy luận, khả năng tính toán của học sinh.<br />

1.2. Xác định hình thức đề kiểm tra<br />

Đề kiểm tra kết hợp cả hai hình thức trên: có cả câu hỏi dạng tự luận và câu hỏi dạng trắc nghiệm khách<br />

quan ( 70% trắc nghiệm, 30% tự luận)<br />

1.3. Bảng mô tả các mức độ yêu cầu cần đạt cho mỗi loại câu hỏi / bài tập trong chủ đề.<br />

Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao<br />

Véc tơ và<br />

các phép<br />

toán về véc<br />

tơ<br />

- Học sinh nắm được các<br />

quy tắc cộng trừ véc tơ, các<br />

công thức cơ bản về phép<br />

toán véc tơ<br />

- Tính tọa độ của một điểm<br />

và tọa độ của véc tơ<br />

- Thực hiện một số<br />

phép biến đổi đơn<br />

giản để xử lý các bài<br />

toán về đẳng thức<br />

véc tơ<br />

- Áp dụng các công<br />

thức véc tơ vào<br />

trong các bài toán<br />

liên quan<br />

- Tính giá trị lượng giác của<br />

- Xác định được<br />

- Vận dụng kiết<br />

một góc, xác định được góc<br />

các giá trị lượng<br />

thức véc tơ trong<br />

giữa hai véc tơ và công thức<br />

giác và đẳng thức<br />

việc giải quyết các<br />

Tích vô<br />

tính tích vô hướng.<br />

lượng giác<br />

bài toán có liên<br />

hướng<br />

- Nhớ được công thức tính<br />

- Tính được một số<br />

quan đến hướng và<br />

độ dài đoạn thẳng, công<br />

đại lượng liên quan<br />

độ lớn của lực<br />

thức tính tích vô hướng của<br />

đến tích vô hướng<br />

trong bài toán Vật<br />

hai véc tơ dưới dạng tọa độ<br />

hai véc tơ<br />

Lý<br />

Hệ thức<br />

lượng<br />

trong tam<br />

giác<br />

- Sử dụng trực tiếp công<br />

thức để tính các đại lượng<br />

liên quan trong tam giác<br />

- Tính toán một số<br />

đại lượng khác<br />

thông qua kết hợp<br />

các công thức về hệ<br />

thức lượng<br />

Áp dụng các hệ thức<br />

lượng giác vào giải<br />

quyết bài toán tối ưu<br />

liên quan đến các<br />

tình huống thực tiễn<br />

III. Khung ma trận đề kiểm tra:<br />

Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng


TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL<br />

Véc tơ và các phép<br />

toán véc tơ<br />

02<br />

(1,0)<br />

02<br />

(1,0)<br />

01<br />

(0,5)<br />

05<br />

(2,5)<br />

Tích vô hướng của hai<br />

véc tơ<br />

02<br />

(1,0)<br />

02<br />

(1,0)<br />

01<br />

(2,0)<br />

04<br />

(2,0)<br />

01<br />

(2,0)<br />

Hệ thức lượng trong<br />

tam giác<br />

Tổng số câu<br />

Tổng số điểm<br />

02<br />

(1,0)<br />

06<br />

(3,0)<br />

02<br />

(1,0)<br />

06<br />

(3,0)<br />

01<br />

(0,5)<br />

02<br />

(1,0)<br />

01<br />

(2,0)<br />

01<br />

(1,0)<br />

01<br />

(1,0)<br />

05<br />

(2,5)<br />

14<br />

(7,0)<br />

01<br />

(1,0)<br />

02<br />

(3,0)<br />

IV. <strong>ĐỀ</strong> KIỂM TRA<br />

A. Phần trắc nghiệm ( 7,0 điểm)<br />

Câu 1: Cho ABC đều cạnh a . Mệnh đề nào sau đây đúng:<br />

A. AB = AC B. AC = a C. AC = BC D. AB = a<br />

Câu 2: Cho 4 điểm bất kỳ A, B, C,<br />

O . Đẳng thức nào sau đây đúng:<br />

A. OA = CA − CO B. AB = AC + BC C. AB = OB + OA D. OA = OB − BA<br />

b = 3;4 . Biết c = 4a − b , tìm tọa độ của c :<br />

Câu 3: Cho a = ( 1;2 ) và ( )<br />

− B. ( )<br />

A. ( 1;4 )<br />

Câu 4: Cho<br />

4;1 C. ( 1;4 )<br />

D. ( −1; − 4)<br />

ABC có A ( 1;2 ) , B ( 5;2)<br />

và C ( 1; − 3)<br />

. Gọi ( ; )<br />

G a b là trọng tâm<br />

ABC . Khi đó a+ b bằng:<br />

A. 7 B. 8 C. 8 3<br />

D. 7 3<br />

5<br />

Câu 5: Cho là góc tù và sin = . Giá trị của biểu thức: 3sin x+<br />

2cos x là:<br />

13<br />

9<br />

A. 3 . B. − . C. − 3. D. 9<br />

13<br />

13 .<br />

Câu 6: Cặp vectơ nào sau đây vuông góc?<br />

2; 1 3;4<br />

3; 4 b = − 3;4 .<br />

A. a = ( − ) và b = ( − ) . B. a = ( − ) và ( )<br />

C. a = ( −2; − 3)<br />

và b = ( − 6;4)<br />

. D. a = ( 7; − 3)<br />

và ( 3; 7)<br />

Câu 7: Góc giữa hai vec tơ vectơ u = ( −2;2)<br />

và vectơ v = ( 1;0 ) là:<br />

b = − .<br />

0<br />

0<br />

0<br />

0<br />

A. 45 . B. 90 . C. 135 . D. 150 .<br />

Câu 8: Mệnh đề nào dưới đây đúng?<br />

2 2<br />

2 2<br />

A. sin<br />

+ cos<br />

= 1<br />

B. sin 2<br />

+ cos 2<br />

= 1<br />

2 2<br />

2 2<br />

C. sin + cos = 1<br />

D. sin + cos<br />

= 1<br />

2<br />

Câu 9: Cho tam giác ABC có AB = 5; BC = 6; CA = 8 . Tính số đo góc A ?<br />

A.<br />

0<br />

30 B.<br />

Câu <strong>10</strong>: Cho tam giác ABC có<br />

0<br />

45 C.<br />

0<br />

60 D.<br />

AB AC A<br />

0<br />

90<br />

0<br />

= 1; = 2; = 60 . Tính độ dài BC ?<br />

A. BC = 1 B. BC = 2 C. BC = 2 D. BC = 3<br />

Câu 11: Cho tam giác ABC có<br />

B C AB<br />

0 0<br />

= 60 ; = 45 ; = 5 . Tính độ dài cạnh AC ?


5 6<br />

A. AC = B. AC = 5 3 C. AC = <strong>10</strong> D. AC = 5 2<br />

2<br />

Câu 12: Cho ABC . Gọi M,<br />

N lần lượt là trung điểm của AB,<br />

AC . Đẳng thức nào sau đây đúng?<br />

4 2<br />

4 2<br />

A. AC = CM − BN<br />

B. AC = − CM − BN<br />

3 3<br />

3 3<br />

4 2<br />

2 4<br />

C. AC = − CM + BN<br />

D. AC = − CM − BN<br />

3 3<br />

3 3<br />

0<br />

Câu 13: Cho hình thoi ABCD có cạnh độ dài bằng 1 và BAD = 60 . Tính độ dài đường chéo AC ?<br />

A. AC = 2 B. AC = 3 C. AC = 2 3 D. AC = 2<br />

Câu 14: Cho tam giác ABC có AB = 5, CA = 8,<br />

0<br />

A = 60 . Khi đó độ dài đường cao kẻ từ đỉnh B là:<br />

A. 5 3<br />

B. 5 3<br />

C. 5 3<br />

D. 5 8<br />

3<br />

2<br />

2<br />

B. Phần tự luận ( 3,0 điểm)<br />

Câu 16: Cho ba lực F1 = MA, F2 = MB,<br />

F3<br />

= MC cùng tác động vào một vật đang đứng yên tại điểm M như<br />

hình vẽ sau. Biết rằng sau khi chịu sự tác động đồng thời của ba lực nói trên thì vật đứng yên. Biết cường độ của<br />

F1,<br />

F<br />

2<br />

đều bằng <strong>10</strong>0N và<br />

AMB<br />

F .<br />

0 0<br />

= 60 ; AMC = 120 . Tính cường độ lực của<br />

3<br />

Câu 17: Trong cuộc thi giải trí toán học của trường <strong>THPT</strong> Nho Quan B tổ chức nhân dịp hoạt động trào mừng<br />

0<br />

Ngày nhà giáo Việt Nam có một trò chơi như sau: Người ta thiết kế hai đường ray tạo với nhau một góc 30<br />

như hình vẽ dưới đây. Trên các đường thẳng Ox và Oy người ta để hai vật nặng cùng trọng lượng. Buộc hai<br />

vật thể với nhau bằng một thanh cứng AB = 1m<br />

sao cho mỗi vật đều có thể chuyển động được trên hai đường<br />

ray. Nối hai vật bằng một sợi giây vòng qua một cột có gốc tại O. Người tham dự cuộc thi sẽ đứng tại vị trí<br />

điểm B để kéo vật thể chuyển động trên Oy . Người thắng cuộc sẽ là người kéo được vật thể ra xa nhất so với<br />

điểm gốc O . Hãy dùng kiến thức toán học để tính toán vị trí xa nhất mà người tham dự cuộc thi có thể đạt được.<br />

A<br />

O<br />

B<br />

V. ĐÁP <strong>ÁN</strong> VÀ THANG ĐIỂM:<br />

A. Phần trắc nghiệm:<br />

Câu ĐA Câu ĐA Câu ĐA Câu ĐA Câu ĐA<br />

1 D 4 C 7 C <strong>10</strong> D 13 B<br />

2 A 5 B 8 A 11 A 14 C


3 C 6 C 9 A 12 B<br />

B. Phần tự luận:<br />

Câu Đáp án Điểm<br />

+ Dựng hình bình hành MADB . Từ giả thiết ta có F1+ F2<br />

= MD<br />

0.5<br />

16<br />

+ Do<br />

0<br />

AMB = 60 nên có<br />

MD<br />

0<br />

= 2 MA.cos30 = <strong>10</strong>0 3<br />

0.5<br />

+ Vậy cường độ của F1+ F2<br />

là <strong>10</strong>0 3N 0.5<br />

+ Do vật đứng yên nên F1 + F2 + F3 = 0 nên có cường độ của F<br />

3<br />

là<br />

<strong>10</strong>0 3N<br />

+ Đặt OB = x; OA = y( x, y 0) . Khi đó theo định lý cosin ta có:<br />

2 2 2 0 2 2<br />

AB x y 2xy cos30 x y 3xy<br />

= + − = + − 0.5<br />

0.5<br />

Do đó ta có hệ thức:<br />

Xét phương trình bậc hai:<br />

2 2<br />

x y xy<br />

+ − 3 = 1<br />

2 2<br />

y − 3xy + x − 1=<br />

0<br />

2 2<br />

Phương trình có nghiệm y khi = 3x − 4( x −1) 0 0 x 2<br />

Vậy học vị trí xa nhất mà học sinh có thể đạt được cách O một khoảng<br />

là 2m<br />

0.5


<strong>CHỦ</strong> <strong>ĐỀ</strong>: ÔN TẬP CUỐI NĂM _ ĐẠI SỐ <strong>10</strong> (3 TIẾT)<br />

A. KẾ HOẠCH CHUNG.<br />

Phân phối thời gian<br />

Tiết 1<br />

Tiết 2<br />

Tiết 3<br />

Tiến trình dạy học<br />

Hoạt động khởi động<br />

Hoạt động hệ thống kiến thức<br />

Hoạt động luyện tập<br />

Hoạt động vận dụng<br />

Hoạt động tìm tòi vận dụng<br />

B. KẾ HOẠCH DẠY HỌC.<br />

I. Mục tiêu bài học:<br />

1. Về kiến thức:<br />

Học sinh nắm vững các khái niệm, định lí cơ bản trong các chủ đề của<br />

năm học về mệnh đề, tập hợp, hàm số, phương trình, hệ phương trình, bất<br />

phương trình, bất đẳng thức thống kê và công thức lượng giác.<br />

2. Về kỹ năng:<br />

Học sinh biết sử dụng các khái niệm, định lí để làm bài tập cơ bản.<br />

3. Thái độ:<br />

+/ Phân tích vấn đề chi tiết, hệ thống rành mạch.<br />

+/ Tư duy các vấn đề logic, hệ thống.<br />

II. Chuẩn bị của GV và HS<br />

1. Chuẩn bị của GV:<br />

+/ Soạn KHBH<br />

+/ Chuẩn bị phương tiện dạy học: Phấn, thước kẻ, máy chiếu...<br />

2.Chuẩn bị của HS:<br />

+/ Làm BTVN<br />

+/ Làm việc nhóm ở nhà, trả lời các câu hỏi được giáo viên giao từ tiết trước,<br />

làm thành file trình chiếu.<br />

+/ Kê bàn để ngồi học theo nhóm


+/ Chuẩn bị bảng phụ, bút viết bảng, khăn lau bảng …<br />

III. Bảng mô tả các mức độ nhận thức và năng lực được hình thành:<br />

Nội dung Nhận thức Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao<br />

Tập hợp –<br />

Mệnh đề<br />

Sử dụng công<br />

thức làm bài<br />

tập<br />

Phân tích bài<br />

toán sử dụng<br />

công thức<br />

Phân tích để<br />

áp dụng công<br />

thức làm bài<br />

tập<br />

Sử dụng công<br />

thức để làm bài<br />

toán thực tế bài<br />

toán nâng cao<br />

Hàm số - Đồ<br />

thị<br />

Sử dụng công<br />

thức làm bài<br />

tập<br />

Phân tích bài<br />

toán sử dụng<br />

công thức<br />

Phân tích để<br />

áp dụng công<br />

thức làm bài<br />

tập<br />

Sử dụng công<br />

thức để làm bài<br />

toán thực tế bài<br />

toán nâng cao<br />

Phương trình<br />

– Hệ phương<br />

trình<br />

Sử dụng công<br />

thức làm bài<br />

tập<br />

Phân tích bài<br />

toán sử dụng<br />

công thức<br />

Phân tích để<br />

áp dụng công<br />

thức làm bài<br />

tập<br />

Sử dụng công<br />

thức để làm bài<br />

toán thực tế bài<br />

toán nâng cao<br />

Bất đẳng<br />

thức, Bất<br />

phương<br />

trình, Hệ bất<br />

Sử dụng công<br />

thức làm bài<br />

tập<br />

Phân tích bài<br />

toán sử dụng<br />

công thức<br />

Phân tích để<br />

áp dụng công<br />

thức làm bài<br />

tập<br />

Sử dụng công<br />

thức để làm bài<br />

toán thực tế bài<br />

toán nâng cao<br />

phương trình<br />

Thống kê Sử dụng công<br />

thức làm bài<br />

tập<br />

Phân tích bài<br />

toán sử dụng<br />

công thức<br />

Phân tích để<br />

áp dụng công<br />

thức làm bài<br />

tập<br />

Sử dụng công<br />

thức để làm bài<br />

toán thực tế bài<br />

toán nâng cao<br />

Công thức<br />

lượng giác<br />

Sử dụng công<br />

thức làm bài<br />

tập<br />

Phân tích bài<br />

toán sử dụng<br />

công thức<br />

Phân tích để<br />

áp dụng công<br />

thức làm bài<br />

tập<br />

Sử dụng công<br />

thức để làm bài<br />

toán thực tế bài<br />

toán nâng cao


IV. Các câu hỏi/bài tập theo từng mức độ<br />

MỨ<br />

C<br />

ĐỘ<br />

NB<br />

TH<br />

VD<br />

VD<br />

C<br />

NỘI<br />

CÂU HỎI/BÀI TẬP<br />

DUNG<br />

Câu hỏi: pHát biểu các khẳng định sau đây dưới dạng điièu<br />

Mệnh đề<br />

kiện cần và đủ:<br />

Tam giác ABC vuông tại A thì BC 2 = AB 2 + AC 2<br />

Bất<br />

phương<br />

Nêu cách giải BPT: x 2 - 3x 0<br />

trình<br />

Hàm số<br />

Bất đẳng<br />

thức<br />

BPT<br />

Lượng<br />

giác<br />

V. Tiến trình dạy học:<br />

Lập bảng biến thiên và vẽ đò thì hàm số:<br />

a) y = 2x 2 - 3x - 1 b) y = | x - 1|<br />

Nêu tính chất của BĐT áp dụng so sánh:<br />

2 3000 và 3 2000<br />

Phát biểu quy tắc xét dấu nhị thức, tam thức. Áp dụng giải<br />

BPT<br />

2<br />

(3x −2)( x −4)<br />

2 − 7x<br />

0<br />

1) Giải phương trình: sinx + cosx + sin2x + cos2x + 1 = 0<br />

2) Tính tan9 0 + tan81 0 - tan63 0 - tan27 0<br />

1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG.<br />

- Mục tiêu: Hệ thống bài tập để học sinh ôn tập nắm được các kiến thức cơ bản,<br />

các dạng bài tập cơ bản.<br />

- Nội dung, phương thức tổ chức:<br />

+ Chuyển giao:<br />

GV: Đã yêu cầu học sinh chuẩn bị theo nhóm lập đề cương câc kiến thức<br />

và các dạng bài tập trong năm học về:


Vấn đề 1: Tập hợp – Mệnh đề<br />

Vấn đề 2: Hàm số - Đồ thị<br />

Vấn đề 3: Phương trình – Hệ phương trình<br />

Vấn đề 4: Bất đẳng thức, Bất phương trình, Hệ bất phương trình<br />

Vấn đề 5: Thống kê<br />

Vấn đề 6: Lượng giác<br />

+ Thực hiện: Các nhóm hoàn thành trước ở nhà, cử đại diện lên thuyết<br />

trình.<br />

+ Báo cáo, thảo luận: Các nhóm khác phản biện và góp ý kiến. Giáo viên<br />

đánh giá chung và giải thích các vấn đề học sinh chưa giải quyết được.<br />

- Sản phẩm: Các phiếu, bài các nhóm.<br />

2. HOẠT ĐỘNG HỆ THỐNG KIẾN THỨC.<br />

GV: Giao việc cho học sinh làm đề cương ở nhà gồm lý thuyết và bài tập áp<br />

dụng.<br />

GV: Cho báo cáo và nhận xét chung.<br />

3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP.<br />

GV: Nêu yêu cầu:<br />

2 2<br />

Bài tập 1: Cho hàm số f x x x<br />

( ) = + 3x + 4 − − + 8x − 15<br />

a) Tìm TXĐ A của hàm số f(x)<br />

b) Giả sử B= xR/ 4


c) Xác định m để hiệu các nghiệm của chúng bằng 4.<br />

HS: Lên bảng làm bài tập<br />

GV: Nhận xét đánh giá và chốt lại kiến thức về pt bậc hai và phương trình<br />

quy về pt bậc hai, hệ pt.<br />

Bài tập 3: Cho hàm số: y = x 2 - 3x + m (Pm)<br />

a) Vẽ đồ thị hàm số khi m = 2.<br />

b) Tìm m để (Pm) cắt Ox tại hai điểm phân biệt có hoành độ dương?<br />

HS: Lên bảng làm bài tập<br />

GV: Nhận xét đánh giá và hệ thống lại kiến thức về hàm số bậc nhất, bậc hai.<br />

Bài tập 4: Chứng mính rằng:<br />

a)<br />

2<br />

1−2sin a 1−tan<br />

a<br />

=<br />

1+ sin 2a 1+<br />

tan a<br />

b) sin a + sin 3a + sin 5a = tan 3a<br />

cos a + cos3a + cos5a<br />

HS: Lên bảng làm bài tập<br />

GV: Nhận xét đánh giá và hệ thống lại kiến thức về phần lượng giác.<br />

Bài tập 5:<br />

• CMR 4a + 1 + 4b+ 1 + 4c+ 1 5<br />

• Giải BPT<br />

2<br />

( x −4x)(1 −x)<br />

3+<br />

x<br />

0<br />

HS: Lên bảng làm bài tập<br />

GV: Nhận xét đánh giá và hệ thống lại kiến thức về bất đẳng thức, bất PT, Hệ<br />

BPT.<br />

Bài 1: Tìm x biết<br />

4. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG.<br />

3<br />

sinx= 2<br />

GV: Hướng dẫn HS cách làm dựa vào đường tròn lượng giác, từ đó định hướng<br />

cho học sinh đây là PT lượng giác sẽ học ở lớp 11.<br />

Bài 2: Cho y = x 2 -2x-3


Vẽ đồ thị y =| x 2 -2x-3|<br />

y = x 2 -2|x|-3<br />

GV: Hướng dẫn cho HS cách làm và định hướng cho HS đây là phép biến đổi<br />

đồ thị lớp 12.<br />

GV: Yêu cầu HS về tìm: Mỗi HS tìm 3 bài tập về kiến thức lớp <strong>10</strong> có liên quan<br />

đến thực tế và giải được bằng máy tính Casio nộp cho GV vào tiết sau.<br />

---------


Chương 4: BẤT ĐẲNG THỨC, BẤT PHƯƠNG TRÌNH (16 Tiết)<br />

A - KẾ HOẠCH CHUNG<br />

Phân phối<br />

thời gian<br />

Tiến trình dạy học<br />

Tiết 1<br />

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG<br />

Tiết 1, 2, 3<br />

Tiết 4,5,6<br />

Tiết 7<br />

Tiết 8<br />

Tiết 9, <strong>10</strong><br />

Tiết 11, 12<br />

Tiết 13, 14<br />

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH<br />

KIẾN THỨC<br />

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP<br />

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG<br />

KT1: Bất đẳng thức<br />

KT2: BPT và Hệ BPT một ẩn<br />

KT3: Dấu của nhị thức bậc nhất<br />

KT4: BPT bậc nhất hai ẩn<br />

KT5: Dấu của tam thức bậc hai<br />

Tiết 15<br />

HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG<br />

Tiết 16 Kiểm tra 45’<br />

B. KẾ HOẠCH DẠY HỌC.<br />

I. Mục tiêu bài học:<br />

1. Về kiến thức:<br />

+ Nắm được các khái niệm và tính chất cơ bản của bất đẳng thức.<br />

+ Nắm vững bất đẳng thức Cô-si cho hai số không âm.<br />

+ Biết được một số bất đẳng thức cơ bản có chứa giá trị tuyệt đối.<br />

+ Hiểu được các khái niệm bất phương trình hệ bất phương trình, nghiệm của bất phương trình, hệ bất<br />

phương trình (một hoặc hai ẩn).<br />

+ Biết khái niệm bất phương trình (hệ bất phương trình) tương đương, biến đổi tương đương bất<br />

phương trình (hệ bất phương trình).<br />

+ Hiểu, nhớ các định lí về dấu nhị thức bậc nhất và tam thức bậc hai.<br />

2. Về kỹ năng:<br />

+ Biết vận dụng các tính chất cơ bản của bất đẳng thức, bất đẳng thức Cô-si cho hai số không âm để<br />

chứng minh một số bất đẳng thức hoặc timg GTLN, GTNN của một biểu thức<br />

+ Biết cách viết điều kiện của một bất phương trình<br />

+ Biết cách nhận biết hai bất phương trình tương đương, biết vận dụng một số phép biến đổi tương<br />

đương bất phương trình để giải những bất phương trình cụ thể<br />

+ Xử lý thành thạo định lý về dấu nhị thức bậc nhất và dấu tam thức bậc hai để giải các bất phương<br />

trình bằng cách xét dấu một biểu thức<br />

+ Có khả năng biểu diễn miền nghiệm của một số hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn đơn giản.<br />

+ Thu thập, tìm kiếm thông tin và kiến thức thực tế, thông tin trên mạng Internet.<br />

+ Làm việc nhóm trong việc thực hiện dự án dạy học của giáo viên.<br />

+ Viết và trình bày trước đám đông.<br />

+ Học tập và làm việc tích cực chủ động và sáng tạo.


3. Thái độ:<br />

+ Nghiêm túc, tích cực, chủ động, độc lập và hợp tác trong hoạt động nhóm<br />

+ Phân tích vấn đề chi tiết, hệ thống rành mạch.<br />

+ Tư duy các vấn đề logic.<br />

+ Say sưa, hứng thú trong học tập và tìm tòi nghiên cứu liên hệ thực tiễn<br />

+ Bồi dưỡng đạo đức nghề nghiệp, tình yêu thương con người, yêu quê hương, đất nước.<br />

4. Các năng lực chính hướng tới sự hình thành và phát triển ở học sinh:<br />

+ Năng lực hợp tác: Tổ chức nhóm học sinh hợp tác thực hiện các hoạt động.<br />

+ Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến thức và phương pháp giải<br />

quyết bài tập và các tình huống.<br />

+ Năng lực giải quyết vấn đề: Học sinh biết cách huy động các kiến thức đã học để giải quyết các câu<br />

hỏi. Biết cách giải quyết các tình huống trong giờ học.<br />

+ Năng lực sử dụng công nghệ thông tin: Học sinh sử dụng máy tính, mang internet, các phần mềm hỗ<br />

trợ học tập để xử lý các yêu cầu bài học.<br />

+ Năng lực thuyết trình, báo cáo: Phát huy khả năng báo cáo trước tập thể, khả năng thuyết trình.<br />

+ Năng lực tính toán.<br />

II. Chuẩn bị của GV và HS<br />

1. Chuẩn bị của GV:<br />

+ Soạn KHBH<br />

+ Chuẩn bị phương tiện dạy học: Phấn, thước kẻ, máy chiếu, bảng phụ, bút dạ, máy tính.<br />

2. Chuẩn bị của HS:<br />

+ Đọc trước bài<br />

+ Làm việc nhóm ở nhà, trả lời các câu hỏi được giáo viên giao từ tiết trước.<br />

+ Kê bàn để ngồi học theo nhóm<br />

+ Chuẩn bị bảng phụ, bút viết bảng, khăn lau bảng …<br />

III. Bảng mô tả các mức độ nhận thức và năng lực được hình thành:<br />

Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao<br />

Bất đẳng<br />

Chứng minh được<br />

thức<br />

các BĐT cơ bản<br />

BPT và Hệ<br />

BPT một ẩn<br />

Dấu của nhị<br />

thức bậc<br />

nhất<br />

BPT bậc<br />

nhất hai ẩn<br />

Dấu của tam<br />

thức bậc hai<br />

Nắm được các tính<br />

chất và nhận biết<br />

BĐT Cô-si<br />

Nhận biết được<br />

BPT, hệ BPT và<br />

phép biến đổi<br />

tương đương<br />

Hiểu định lý, nắm<br />

được cách xét dấu<br />

của nhị thức bậc<br />

nhất<br />

Nhận biết được<br />

BPT bậc nhất hai<br />

ẩn và tập nghiệm<br />

Hiểu định lý, nắm<br />

được cách xét dấu<br />

của tam thức bậc<br />

hai<br />

Tìm ĐK BPT, Biết<br />

được tập nghiệm<br />

của BPT, hệ BPT<br />

Xét được dấu nhị<br />

thức bậc nhất<br />

Biểu diễn được<br />

miền nghiệm của<br />

BPT bậc nhất hai<br />

ẩn<br />

Xét được dấu tam<br />

thức bậc hai<br />

Chứng minh BĐT<br />

vận dụng các tính<br />

chất và BĐT Cô-si<br />

Giải được các BPT<br />

cơ bản và biến đổi<br />

BPT<br />

Xét được dấu các<br />

biểu thức chứa tích<br />

thương các nhị<br />

thức bậc nhất<br />

Biểu diễn được<br />

miền nghiệm của<br />

hệ BPT bậc nhất<br />

hai ẩn.<br />

Xét được dấu các<br />

biểu thức chứa tích<br />

thương các tam<br />

thức bậc hai<br />

Sử dụng BĐT giải<br />

quyết các vấn đề<br />

thực tế, các bài<br />

toán mở rộng<br />

Vận dụng giải các<br />

BPT, hệ BPT mở<br />

rộng phức tạp hơn<br />

Vận dụng xét dấu<br />

nhị thức bậc nhất<br />

đề giải BPT mở<br />

rộng phức tạp hơn<br />

Vận dụng giải các<br />

bài toán thực tế,<br />

các bài toán tối ưu,<br />

tìm GTLN, GTNN<br />

Vận dụng xét dấu<br />

tam thức bậc hai đề<br />

giải BPT mở rộng<br />

phức tạp hơn


1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG<br />

*Mục tiêu: Tạo sự chú ý của học sinh để vào bài mới, dự kiến các phương án giải quyết được<br />

bốn tình huống trong các bức tranh.<br />

*Nội dung: Đưa bài toán thực tế xây dựng hàng rào và bức tranh minh hoạ<br />

*Kỹ thuật tổ chức: Chia lớp thành bốn nhóm, cho học sinh theo dõi nội dung bài toán và quan<br />

sát, dự kiến các tình huống đặt ra để trả lời câu hỏi.<br />

*Sản phẩm: Dự kiến các phương án giải quyết được tình huống.<br />

Bài toán: Tại xã Quỳnh Lưu, huyện Nho Quan, Ninh Bình có một trang trại. Chủ trang trại muốn nuôi<br />

thêm một bầy dê và ông đã mua tôn về để làm hàng rào bảo vệ chúng. Nhưng ông chỉ còn 1.500.000đ<br />

để mua loại tôn 61.000đ một tấm, mỗi tấm dài 1m, cao 1,6m. Ông muốn xây dựng một hàng rào để<br />

bảo vệ các chú dê và cho các chú dê một không gian rộng rãi, thoáng mát. Bạn hãy giúp chủ trang trại<br />

tìm cách xây dựng hàng rào.<br />

Hoạt động của thầy và trò<br />

CH: Hãy lựa chọn mô hình chuồng trai trại sao<br />

cho hợp lý và phù hợp với thực tế ?<br />

HS: Các nhóm thảo thảo luận và trả lời câu hỏi<br />

+ Hình chữ nhật<br />

+ Hình tròn<br />

+ Hình vuông<br />

…………..<br />

GV: đưa ra lí do tại sao ta chọn mô hình chuồng<br />

là hình chữ nhật<br />

CH: Xác định và tính chu vi của chuồng dê ứng<br />

vứi số tấm tôn mua được.<br />

HS: Các nhóm thảo luận và đưa ra kết quả chu vi<br />

là 24.<br />

GV: dẫn dắt đến bài toán.<br />

Gợi ý lời giải<br />

+ Lựa chọn mô hình cho chuồng là hình chữ<br />

nhật…..<br />

+ Số tấm tôn mua được ứng với số tiền 1.500.000<br />

đ là 24 tấm. Chuồng có chu vi là 24 1 = 24( m )<br />

+ Gọi xm ( ) là chiều rộng, ym ( ) là chiều dài của<br />

chuồng ( y x 0)<br />

+ Ta có 2( x+ y ) = 24 nên x+ y = 24<br />

Từ đây ta có bài toán: Cho hai số xy , thoả mãn<br />

x+ y =12 và 0 x<br />

y . Tìm xy , để biểu thức<br />

P = xy đạt giá trị lớn nhất<br />

➔ Để giải được bài toán trên ta lần lượt đi nghiên cứu các bài học của chương và từ các kiến<br />

thức đã học các em sẽ giải bài toán được đặt ra ở trên.


2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC<br />

KT1: Bất đẳng thức<br />

KT2: BPT và Hệ BPT một ẩn<br />

KT3: Dấu của nhị thức bậc nhất<br />

KT4: BPT bậc nhất hai ẩn<br />

KT5: Dấu của tam thức bậc hai<br />

3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP<br />

4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG<br />

5. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG<br />

*Mục tiêu: Tạo sự chú ý, hứng thú cho học sinh vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết các<br />

bài toán mở rộng, nâng cao và các bài toán ứng dụng trong cuộc sống thường ngày.<br />

*Nội dung: đề xuất các nhiệm vụ, bài tập và các tư liệu tham khảo tìm hiểu thêm về kiến thức<br />

cửa chương 4.<br />

*Kỹ thuật tổ chức: Chia lớp thành bốn nhóm theo bốn tổ, phân công các nhóm trưởng và các<br />

thành viên của nhóm thực hiện và nhiệm vụ được giao<br />

*Sản phẩm: Dự kiến là các bài tập theo kế hoach đã giao và các tư liệu học sinh thu thập de]ơcj<br />

1. Mỗi nhóm hãy lấy thêm 9 ví dụ về các bài toán trong thực tế sử dụng các kiến thức đã học của<br />

chương 4.<br />

2. Đề xuất 5 bài toán mở rộng , mỗi bài vận dụng một đơn vị kiến thức đã học<br />

3. Tìm và giới thiệu địa chỉ các trang web có nội dung kiến thức liên qua, mở rộng của chương 4


BẤT ĐẲNG THỨC<br />

I/ KẾ HOẠCH CHUNG:<br />

Phân phối thời gian Tiến trình dạy học<br />

Tiết 1 HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG<br />

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC<br />

Tiết 2<br />

KT1: Bđt và tính chất<br />

KT2: Bđt Cô Si và hệ quả<br />

Tiết 3<br />

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP<br />

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG<br />

HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG<br />

II/KẾ HOẠCH DẠY HỌC:<br />

1/Mục tiêu bài học:<br />

a. Về kiến thức:<br />

− Hiểu được các khái niệm, tính chất của bất dẩng thức.<br />

− Nắm vững các bất đẳng thức cơ bản, bđt Cô Si và các hệ quả.<br />

b. Về kỹ năng:<br />

− Chứng minh được các bất đẳng thức cơ bản<br />

− Vận dụng thành thạo các tính chất cơ bản của bất đẳng thức để biến đổi, từ đó chứng minh bất<br />

đẳng thức.<br />

−Vận dụng các bất đẳng thức cơ bản,bất đẳng thức Cô – si để giải các bài toán liên quan<br />

c. Thái độ:<br />

- Nghiêm túc, tích cực, chủ động, độc lập và hợp tác trong hoạt động nhóm<br />

- Say sưa, hứng thú trong học tập và tìm tòi nghiên cứu liên hệ thực tiễn<br />

- Bồi dưỡng đạo đức nghề nghiệp, tình yêu thương con người, yêu quê hương, đất nước.<br />

d. Các năng lực chính hướng tới hình thành và phát triển ở học sinh:<br />

- Năng lực hợp tác - Năng lực tự học, tự nghiên cứu<br />

- Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin<br />

- Năng lực thuyết trình, báo cáo - Năng lực tính toán<br />

*Bảng mô tả các mức độ nhận thức và năng lực được hình thành<br />

- Bảng mô tả các mức độ nhận thức<br />

Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao<br />

Bất đẳng thức K/n Bđt Tính chất của Bđt Cm các bđt cơ Cm bđt dựa vào các<br />

bản.<br />

bđt cơ bản.<br />

Bđt Cô-Si Nd bđt Cô Si Các hệ quả Áp dụng Cô si Áp dụng Cô si cho<br />

cho hai số nhiều số<br />

2/ Phương pháp dạy học tích cực có thể sử dụng:<br />

+ Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề qua tổ chúc hoạt động nhóm<br />

3/ Phương tiện dạy học:<br />

+ Bảng phụ, bút dạ, máy chiếu, máy tính.<br />

4/ Tiến trình dạy học:<br />

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG<br />

*Mục tiêu: Tạo sự chú ý của học sinh để vào bài mới, liên hệ với bài cũ.<br />

*Nội dung: Một công ty bất động sản có 50 căn hộ cho thuê. Biết rằng nếu cho thuê mỗi căn hộ với giá 2<br />

000 000 đồng một tháng thì mọi căn hộ đều có người thuê và nếu cứ tăng giá thuê mỗi căn hộ lên <strong>10</strong>0<br />

000 đồng một tháng thì có 1 căn hộ bị bỏ trống. Hỏi muốn có thu nhập cao nhất thì công ty đó phải cho<br />

Trang | 1


thuê mỗi căn hộ với giá bao nhiêu một tháng? Khi đó số căn hộ đc thuê và tổng thu nhập của công ty mỗi<br />

tháng?<br />

*Kỹ thuật tổ chức: Chia nhóm, mỗi nhóm đề xuất một phương án và thuyết trình cho phương án<br />

mình đưa ra.<br />

*Sản phẩm: Dự kiến các phương án giải quyết được tình huống.<br />

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC.<br />

*Mục tiêu: Học sinh nắm được 2 đơn vị kiến thức của bài.<br />

*Nội dung: Đưa ra các phần lý thuyết và có ví dụ ở mức độ NB, TH.<br />

*Kỹ thuật tổ chức: Thuyết trình, Tổ chức hoạt động nhóm.<br />

*Sản phẩm: HS nắm được định lý, các hệ quả và giải các bài tập mức độ NB,TH.<br />

I. HTKT1: Khái niệm bđt, tính chất và các bất đẳng thức cơ bản đã học.<br />

+) HÐI.1: Khởi động(Tiếp cận). GỢI Ý<br />

H1. Để so sánh 2 số a và b, ta thường xét biểu thức nào?<br />

Đ1. a < b a – b < 0<br />

a > b a – b > 0<br />

H2. Trong các mệnh đề, mệnh đề nào đúng?<br />

a) 3,25 < 4 b) –5 > –4 1 4<br />

c) – 2 ≤ 3<br />

Đ2.<br />

a) Đ b) S c) Đ<br />

• GV nêu các định nghĩa về BĐT hệ quả, tương đương.<br />

H3. Xét quan hệ hệ quả, tương đương của các cặp BĐT<br />

sau:<br />

a) x > 2 ; x 2 > 2 2 b) /x/ > 2;<br />

x > 2<br />

Đ3.<br />

a) x > 2 x 2 > 2 2 b) x > 2 x ><br />

2<br />

c) x > 0 x 2 > 0d) x > 0 x + 2 > 2<br />

c) x > 0 ; x 2 > 0 d) x > 0;<br />

x + 2 > 2<br />

+) HĐI.2: Hình thành kiến thức.<br />

1. Khái niệm bất đẳng thức<br />

Các mệnh đề dạng "a < b" hoặc "a > b" đgl BĐT.<br />

2. BĐT hệ quả, tương đương<br />

• Nếu mệnh đề "a < b c < d" đúng thì ta nới BĐT c < d là BĐT hệ quả của a < b. Ta viết: a <<br />

b c < d.<br />

• Nếu a < b là hệ quả của c < d và ngược lại thì hai BĐT tương đương nhau. Ta viết: a < b c<br />

< d<br />

3. Tính chất<br />

• a < b a + c < b + c Cộng hai vế của BĐT với một số<br />

Trang | 2


• a < b ac < bc ( c > 0) Nhân hai vế của BĐT với một số<br />

a < b ac > bc ( c < 0)<br />

• a < b và c < d a + c < b + d Cộng hai vế BĐT cùng chiều<br />

• a < b và c < d ac < bd ( a > 0, c > 0) Nhân hai vế BĐT cùng chiều với<br />

các số dương<br />

• a < b a 2n+1 < b 2n+1 (n nguyên dương) Nâng hai vế của BĐT lên một luỹ thừa<br />

0 < a < b a 2n < b 2n<br />

• a < b a b ( a > 0) Khai căn hai vế của một BĐT<br />

a < b 3 a <br />

3 b<br />

4. Bđt cơ bản đã học<br />

a) Bđt có chứa dấu giá trị tuyệt đối<br />

‣ /x/ 0, /x/ x, /x/ –x<br />

‣ /x/ a –a x a; /x/ a x –a hoặc x a<br />

(a>0)<br />

‣ /a/ – /b/ /a + b/ /a/ + /b/<br />

2 2<br />

b) Bđt tổng bình phương: a + b 0<br />

c) Bđt hình học A B + BC A C ; a + b a + b<br />

Ví dụ 1(NB). H3. Điền dấu thích hợp (=, ) vào ô trống?<br />

a) 2 2 3 b) 4 3 2 3<br />

c) 3 + 2 2 (1 + 2 ) 2 d) a 2 + 1 0 (với a R)<br />

Ví dụ 2(TH). Dấu bằng trong các bđt cơ bản xảy ra khi nào?<br />

+) HĐI.3: Củng cố.<br />

Bài 1. Cho x 5. Số nào trong các số sau đây là số nhỏ nhất?<br />

5<br />

A = ; x<br />

5 B = + 1 ; x<br />

5 C = − 1 ; x<br />

D =<br />

x<br />

5<br />

xy , 0<br />

Bài 2: Cho<br />

Chứng minh rằng<br />

( x 3 y 3 ) ( x 2 y xy<br />

2<br />

)<br />

+ − + 0<br />

Trang | 3


II. HTKT2: BĐT CÔ SI.<br />

+) HÐII.1: Khởi ðộng. GỢI Ý<br />

• Các nhóm thực hiện yêu cầu, từ đó rút ra nhận xét:<br />

• GV cho một số cặp số a, b 0. Cho<br />

HS tính ab và<br />

a+ b , rồi so sánh.<br />

2<br />

• Hướng dẫn HS chứng minh.<br />

• Khi nào A 2 = 0 ?<br />

a+<br />

b<br />

ab <br />

2<br />

• CM:<br />

a+<br />

b 1 1<br />

2<br />

ab − = − ( a + b − 2 ab ) = − ( a − b ) 0<br />

2 2 2<br />

• Đ. A 2 = 0 A = 0<br />

+) HĐII.2: Hình thành kiến thức.<br />

1. Bất đẳng thức Côsi :<br />

a+<br />

b<br />

ab , a, b 0 Dấu "=" xảy ra a = b.<br />

2<br />

2. Các hệ quả<br />

HQ1: a + 1 a<br />

2, a > 0<br />

HQ2: Nếu x, y cùng dương và có tổng x + y không đổi thì tích x.y lớn nhất khi và chỉ khi x = y.<br />

Ý nghĩa hình học: Trong tất cả các hình chữ nhật có cùng chu vi thì hình vuông có diện tích lớn<br />

nhất.<br />

HQ3: Nếu x, y cùng dương và có tích x.y không đổi thì tổng x + y nhỏ nhất khi và chỉ khi x = y.<br />

Ý nghĩa hình học: Trong tất cả các hình chữ nhật có cùng diện tích thì hình vuông có chu vi nhỏ<br />

nhất.<br />

+) HĐII.3: Củng cố. GỢI Ý<br />

Trang | 4


•<br />

1<br />

a + a 1<br />

a. = 1<br />

2 a<br />

HÐII.3.1. Chứng minh các hệ quả của<br />

bđt Cô Si<br />

• Tích xy lớn nhất khi x = y.<br />

x + y S<br />

xy =<br />

2 2<br />

• x + y → chu vi hcn; x.y → diện tích hcn; x = y →<br />

hình vuông<br />

HĐII.3.2. CMR với 2 số a, b dương ta<br />

1 1<br />

có: ( a+ b)<br />

+ <br />

4<br />

a<br />

b<br />

• a + b 2 ab<br />

1 1 2<br />

• + <br />

a b ab<br />

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP.<br />

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung<br />

Hoạt động 1: Bài tập 3 SGK trang 79<br />

a) Gọi HS thực hiện Nghe hiểu nhiệm vụ và thực hiện theo<br />

yêu cầu của GV<br />

Bai 3. Cho a, b, c là dộ dài ba cạnh<br />

của một tam giác<br />

a) Chứng minh rằng ( ) 2 2<br />

b) Từ đó suy ra<br />

b −c a<br />

( )<br />

2 2 2<br />

a + b + c 2 ab + bc + ca<br />

b) GV hướng dẫn Tìm cách giải, trình bày cách giải<br />

Chỉnh sửa hoàn thiện<br />

Thực hiện theo dõi hướng dẫn của học<br />

sinh<br />

Giải<br />

2 2<br />

a)( b c) a a ( b c )<br />

2 2<br />

− − − 0<br />

( a − b + c)( a + c − b ) 0<br />

Từ đó suy ra: ( ) 2 2<br />

b) Tương tự ta có<br />

b −c a (1)<br />

2 2<br />

( a −b) c ( 2)<br />

2 2<br />

( c −a) b<br />

( 3)<br />

Cộng vế với vế của BĐT (1), (2)<br />

và (3) lại ta được<br />

( )<br />

2 2 2<br />

a + b + c 2 ab + bc + ca<br />

Trang | 5


Hoạt động 2: Bài tập 5 sgk<br />

GV hướng dẫn học sinh<br />

Bài 5. Hướng dẫn học sinh<br />

Đặt<br />

x = t<br />

Xét 2 trường hợp: * 0 x


Trang | 7


KT2: BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN<br />

I/ KẾ HOẠCH CHUNG:<br />

Phân phối thời<br />

gian<br />

<strong>10</strong> phút HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG<br />

Tiến trình dạy học<br />

Tiết 1<br />

Tiết 2<br />

Tiết 3<br />

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC<br />

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP<br />

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG<br />

HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG<br />

KT1Khái niệm<br />

bất phương trình bậc<br />

nhất một ẩn, điều kiện bpt<br />

,bất phương trình chữa<br />

tham số<br />

KT2: Hệ bất phương<br />

trình bậc nhất một ẩn<br />

KT3: Một số phép biến<br />

đổi bất phương trình<br />

II/KẾ HOẠCH DẠY HỌC:<br />

1/Mục tiêu bài học:<br />

a. Về kiến thức:<br />

− . Nắm được các khái niệm về BPT, hệ BPT một ẩn; nghiệm và tập nghiệm của BPT, hệ<br />

BPT; điều kiện của BPT; giải BPT.<br />

− Nắm được các phép biến đổi tương đương.<br />

b. Về kỹ năng:<br />

− Giải được các BPT đơn giản.<br />

− Biết cách tìm nghiệm và liên hệ giữa nghiệm của PT và nghiệm của BPT.<br />

− Xác định nhanh tập nghiệm của các BPT và hệ BPT đơn giản dưa vào biến đổi và lấy<br />

nghiệm trên trục số.<br />

c. Thái độ:<br />

− Biết vận dụng kiến thức về BPT trong suy luận lôgic.<br />

Diễn đạt các vấn đề toán học mạch lạc, phát triển tư duy và sáng tạo<br />

d. Các năng lực chính hướng tới hình thành và phát triển ở học sinh:<br />

− Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.<br />

- Năng lực hợp tác: Tổ chức nhóm học sinh hợp tác thực hiện các hoạt động.<br />

- Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến thức và phương pháp giải<br />

quyết bài tập và các tình huống.<br />

- Năng lực giải quyết vấn đề: Học sinh biết cách huy động các kiến thức đã học để giải quyết các câu<br />

hỏi. Biết cách giải quyết các tình huống trong giờ học.<br />

- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin: Học sinh sử dụng máy tính, mang internet, các phần mềm hỗ<br />

trợ học tập để xử lý các yêu cầu bài học.<br />

- Năng lực thuyết trình, báo cáo: Phát huy khả năng báo cáo trước tập thể, khả năng thuyết trình.<br />

- Năng lực tính toán.<br />

Trang | 1


2/ Phương pháp dạy học tích cực có thể sử dụng:<br />

+ Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề qua tổ chúc hoạt động nhóm<br />

+ <strong>PP</strong> khăn trải bàn<br />

3/ Phương tiện dạy học:<br />

+ Bảng phụ, bút dạ, máy chiếu, máy tính.<br />

4/ Tiến trình dạy học:<br />

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG<br />

*Mục tiêu: Tạo sự chú ý của học sinh để vào bài mới, dự kiến các phương án giải quyết được<br />

bài toán mở đầu.<br />

*Nội dung: Đưa ra bài toán câu hỏi đặt vấn đề.<br />

*Kỹ thuật tổ chức: Chia lớp thành bốn nhóm, cho học sinh quan đọc bai toán , dự kiến các tình<br />

huống đặt ra để trả lời câu hỏi.<br />

*Sản phẩm: Dự kiến các phương án giải quyết được tình huống của bai toán<br />

BÀI TO<strong>ÁN</strong>:Để chuổn bị cho năm học mới Nam được bố cho 250 nghìn để mua sách toán và<br />

bút biết rằng sách có giá 40 nghìn và bút có giá <strong>10</strong> nghìn , hỏi Nam có thể mua 1 quấn sách và<br />

bao nhiêu chiéc bút ?<br />

Gv : gọi x là số bút Nam có thể mua đc hãy lập hệ thức liên hệ số bút và một quấn sách<br />

<strong>10</strong>x+40 250.<br />

Tìm x để đẳng thức trên đúng<br />

Gv : đưa đến khái niệm , cách giải bpt bậc nhất một ẩn<br />

Trang | 2


HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC.<br />

*Mục tiêu: Học sinh nắm được 3 đơn vị kiến thức của bài.<br />

*Nội dung: Đưa ra các phần lý thuyết và có ví dụ ở mức độ NB, TH.<br />

*Kỹ thuật tổ chức: Thuyết trình, Tổ chức hoạt động nhóm.<br />

*Sản phẩm:<br />

I. HTKT1Khái niệm bất phương trình bậc nhất một ẩn<br />

+) HÐI.1: Khởi động(Tiếp cận). GỢI Ý<br />

HÐI.1.1. • Cho HS neâu moät soá bpt moät aån. chæ<br />

ra veá traùi, veá phaûi cuûa baát phöông trình.<br />

a) 2x + 1 > x + 2<br />

b) 3 – 2x x 2 + 4<br />

c) 2x > 3<br />

HÐI.1.2. Trong caùc soá –2;<br />

laø nghieäm cuûa bpt: 2x 3.<br />

1<br />

2 2<br />

; ; <strong>10</strong> , soá naøo<br />

–2 laø nghieäm<br />

HÐI.1.3. . Giaûi bpt 2x 3.ù ?<br />

Bieåu dieãn taäp nghieäm treân truïc soá ?<br />

.x 3 2<br />

+) HĐI.2: Hình thành kiến thức.<br />

Từ kết quả các HĐ trên ta suy ra khái niệm<br />

Bất phương trình một ẩn<br />

• Bất phương trình ẩn x là mệnh đề chứa biến có dạng:<br />

f(x) < (g(x) (f(x) g(x)) (*)<br />

trong đó f(x), g(x) là những biểu thức của x.<br />

• Số x0 R thoả f(x0) < g(x0) đgl một nghiệm của (*).<br />

• Giải bpt là tìm tập nghiệm của nó.<br />

• Nếu tập nghiệm của bpt là tập rỗng ta nói bpt vô nghiệm.<br />

Trang | 3


Ví dụ 1(NB) gải các bpt sau<br />

a)–4x + 1 > 0 b) x + 1 > 0<br />

Ví dụ 2 Giaûi caùc BPT, heä BPT sau:<br />

a) 3x + 1 x − 2 1 −<br />

− <br />

2x<br />

2 3 4<br />

b) (2x – 1)(x + 3) – 3x + 1 <br />

(x – 1)(x + 3) + x 2 – 5<br />

11<br />

Đáp án a) S = (–; − ) b) S = <br />

20<br />

Hình thành kiến thức Tìm hieåu ñieàu kieän xaùc ñònh cuûa baát phöông trình<br />

Hình thành kiến thức.<br />

H1. Nhaéc laïi ñieàu kieän xaùc ñònh cuûa<br />

phöông trình ?<br />

H2. Tìm ñkxñ cuûa caùc bpt sau:<br />

a)<br />

3− x + x + 1<br />

x<br />

b) 1 x > x + 1<br />

c)<br />

1<br />

d) x ><br />

x > x + 1<br />

2<br />

x + 1<br />

2<br />

GỢI Ý<br />

Ñ1. Ñieàu kieän cuûa x ñeå f(x) vaø g(x) coù nghóa.<br />

Ñ2.<br />

a) –1 x 3<br />

b) x 0<br />

c) x > 0<br />

d) x R<br />

Ñieàu kieän cuûa moät baát phöông trình<br />

Ñieàu kieän xaùc ñònh cuûa (*) laø ñieàu kieän cuûa x ñeå<br />

f(x) vaø g(x) coù nghóa.<br />

Hình thành kiến thức Tìm hieåu baát phöông trình chöùa tham số<br />

Hình thành kiến thức.<br />

H1. Haõy neâu moät bpt moät aån chöùa 1, 2, 3<br />

tham soá ?<br />

GỢI Ý<br />

Ñ1. HS ñöa ra VD.<br />

a) 2x – m > 0 (tham soá m)<br />

b) 2ax – 3 > x – b (th.soá a, b)<br />

• Trong moät bpt, ngoaøi caùc chöõ ñoùng vai troø aån soá<br />

coøn coù theå coù caùc chöõ khaùc ñöôïc xem nhö nhöõng<br />

haèng soá, ñgl tham soá.<br />

• Giaûi vaø bieän luaän bpt chöùa tham soá laø tìm taäp<br />

nghieäm cuûa bpt töông öùng vôùi caùc giaù trò cuûa tham<br />

soá.<br />

Trang | 4


II. HTKT2Khái niệm Heä BPT moät aån<br />

Hình thành kiến thức.<br />

H1. Giaûi caùc bpt sau:<br />

a) 3x + 2 > 5 – x<br />

b) 2x + 2 5 – x<br />

H2. Giaûi heä bpt:<br />

3x+ 2 5 − x<br />

<br />

2x+ 2 5 − x<br />

III, HTKT3. Moät soá pheùp bieán ñoåi bpt<br />

Hình thành kiến thức.<br />

Ñ1.<br />

3 <br />

a) S1 = ; + <br />

4<br />

<br />

b) S2 = (–; 1]<br />

GỢI Ý<br />

Ñ2.<br />

3 <br />

S = S1 S2 = ;1<br />

4<br />

<br />

<br />

• Heä bpt aån x goàm moät soá bpt aån x maø ta phaûi tìm<br />

caùc nghieäm chung cuûa chuùng.<br />

• Moãi giaù trò cuûa x ñoàng thôøi laø nghieäm cuûa taát caû<br />

caùc bpt cuûa heä ñgl moät nghieäm cuûa heä.<br />

• Giaûi heä bpt laø tìm taäp nghieäm cuûa noù.<br />

• Ñeå giaûi moät heä bpt ta giaûi töøng bpt roài laáy giao<br />

caùc taäp nghieäm.<br />

GỢI Ý<br />

H1. H1. Hai bpt sau coù töông ñöông<br />

khoâng ?<br />

a) 3 – x 0 b) x + 1 0<br />

1−x<br />

0<br />

H2. Heä bpt: töông ñöông vôùi<br />

1 + x 0<br />

heä bpt naøo sau ñaây:<br />

1−x<br />

0 1−x<br />

0<br />

a) b) <br />

1 + x 0 1 + x 0<br />

1−x<br />

0<br />

c) d) x 1<br />

1 + x 0<br />

Ñ1. khoâng vì S1 S2<br />

Ñ2.<br />

1−x<br />

0<br />

<br />

1 + x 0<br />

x 1<br />

1. BPT töông ñöông<br />

Hai bpt (heä bpt) coù cuøng taäp nghieäm ñgl hai bpt<br />

(heä bpt) töông ñöông.<br />

2. Pheùp bieán ñoåi töông ñöông<br />

Ñeå giaûi moät bpt (heä bpt) ta bieán ñoåi noù thaønh<br />

nhöõng bpt (heä bpt) töông ñöông cho ñeán khi ñöôïc<br />

bpt (heä bpt) ñôn giaûn maø ta coù theå vieát ngay taäp<br />

nghieäm. Caùc pheùp bieán ñoåi nhö vaäy ñgl caùc pheùp<br />

bieán ñoåi töông ñöông.<br />

a) Coäng (tröø)<br />

Coäng (tröø) hai veá cuûa bpt vôùi cuøng moät bieåu thöùc<br />

maø khoâng laøm thay ñoåi ñieàu kieän cuûa bpt ta ñöôïc<br />

moät bpt töông ñöông.<br />

b) Nhaân (chia)<br />

• Nhaân (chia) hai veá cuûa bpt vôùi cuøng moät bieåu<br />

Trang | 5


GV giaûi thích thoâng qua ví duï minh hoaï.<br />

1−x<br />

0 x<br />

1<br />

<br />

1 + x 0 x<br />

− 1<br />

–1 x 1<br />

Bài tập 1<br />

Bài toán.<br />

thöùc luoân nhaän giaù trò döông (maø khoâng laøm thay<br />

ñoåi ñieàu kieän cuûa bpt) ta ñöôïc moät bpt töông<br />

ñöông.<br />

• Nhaân (chia) hai veá cuûa bpt vôùi cuøng moät bieåu<br />

thöùc luoân nhaän giaù trò aâm (maø khoâng laøm thay ñoåi<br />

ñieàu kieän cuûa bpt) vaø ñoåi chieàu bpt ta ñöôïc moät bpt<br />

töông ñöông.<br />

c) Bình phöông<br />

Bình phöông hai veá cuûa moät bpt coù hai veá khoâng<br />

aâm maø khoâng laøm thay ñoåi ñieàu kieän cuûa noù ta<br />

ñöôïc moät bpt töông ñöông.<br />

LUYỆN TẬP.<br />

HĐ GV và HS<br />

Học sinh làm việc cá nhân<br />

Tìm ÑKXÑ cuûa caùc BPT<br />

a) 1 1− 1<br />

a) x R \ {0, –1}<br />

x x + 1<br />

b) x –2; 2; 1; 3<br />

1 2x<br />

b) <br />

c) x –1<br />

2 2<br />

x − 4 x − 4x<br />

+ 3<br />

d) x (–; 1]\ {–4}<br />

3 2x<br />

c) 2 x − 1+ x−1<br />

<br />

x + 1<br />

1<br />

d) 2 1− x 3x+ x + 4<br />

Bài tập 2 . Chöùng minh caùc BPT sau voâ nghieäm:<br />

a) x 2 + x + 8 –3<br />

b)<br />

c)<br />

2 2 3<br />

1+ 2( x − 3) + 5 − 4x + x <br />

2<br />

2 2<br />

1+ x − 7+ x 1<br />

Trang | 6


HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG.<br />

Bài toán 1. . Giaûi caùc BPT, heä BPT sau: Ñ1.<br />

a) 3x + 1 x − 2 1 − 2x<br />

11<br />

− <br />

a) x R; S = (–; − )<br />

2 3 4<br />

20<br />

b) (2x – 1)(x + 3) – 3x + 1 <br />

b) x R; S = <br />

(x – 1)(x + 3) + x 2 – 5<br />

c) x R; S = (–; 7 5<br />

4 )<br />

6x+ 4x+<br />

7<br />

c) <br />

7<br />

<br />

8x<br />

+ 3<br />

d) x R; S = ( 7<br />

2 x + 5<br />

39 ; 2)<br />

2<br />

<br />

1<br />

15x− 2 2x+<br />

d) <br />

3<br />

<br />

3x<br />

−14<br />

2( x −4)<br />

<br />

<br />

2<br />

HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG.<br />

Trang | 7


<strong>CHỦ</strong> <strong>ĐỀ</strong>:<br />

BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH<br />

BẬC NHẤT HAI ẨN<br />

(Chương I – Đại số <strong>10</strong>).<br />

1. Giới thiệu (Hoạt động khởi động):<br />

Trong sản suất, kinh doanh cũng như trong các hoạt động cuộc sống thì vấn đề hiệu<br />

quả, tối ưu luôn được đặt ra đầu tiên, làm thế nào để đạt hiệu quả cao nhất trong một công việc<br />

nào đó. Ngoài việc cải tiến công nghệ, thì cải tiến phương pháp, bố trí lao động chính là một<br />

giải pháp quan trọng để nâng cao hiệu quả công việc.<br />

Sau đây là một ví dụ:<br />

Có ba nhóm máy A, B, C dùng để sản xuất ra hai loại sản phẩm I và II. Để sản xuất một<br />

đơn vị sản phẩm mỗi loại I cần 2 máy thuộc nhóm A, 2 máy thuộc nhóm C; để sản xuất một<br />

đơn vị sản phẩm mỗi loại II cần 2 máy thuộc nhóm A, 2 máy thuộc nhóm B, 4 máy thuộc<br />

nhóm C. Một đơn vị sản phẩm I lãi 3 nghìn đồng, một đơn vị sản phẩm II lãi 5 nghìn đồng.<br />

Hãy lập phương án để việc sản xuất hai loại sản phẩm trên có lãi cao nhất biết rằng số máy<br />

trong mỗi nhóm A, B, C lần lượt là <strong>10</strong>, 4 và 12 máy.<br />

Nhóm máy<br />

A<br />

<strong>10</strong> máy<br />

Nhóm máy<br />

B<br />

4 máy<br />

Nhóm máy<br />

C<br />

12 máy<br />

2 máy<br />

1 sản phẩm loại I<br />

2 máy 2 máy<br />

4 máy<br />

2 máy<br />

1 sản phẩm loại II<br />

Lãi: 3000đ/1SP<br />

Lãi: 5000đ/1SP<br />

Phải sản xuất mỗi loại bao nhiêu sản phẩm để có lãi cao nhất?<br />

2. Nội dung chính (Hoạt động hình thành kiến thức).<br />

2.1. Bất phương trình bậc nhất hai ẩn.<br />

a) Tiếp cận:<br />

- Vẽ đường thẳng : x+ y = 2.<br />

- Chọn một số điểm không nằm trên đường thẳng.<br />

1


- Thay tọa độ các điểm trên vào biểu thức x + y và so sánh các giá trị tìm được với 2.<br />

2<br />

y<br />

O<br />

2<br />

x<br />

b) Khái niệm:<br />

Bất phương trình bậc nhất hai ẩn xy , có dạng tổng quát là ax + by c (1)<br />

( ax + by c ; ax + by c ; ax + by c ) trong đó a, b, c là những số thực đã cho, a và b<br />

không đồng thời bằng 0, x và y là các ẩn số.<br />

Ví dụ: x + 3y 2, y 2, x − 3y<br />

8 .<br />

c) Củng cố:<br />

Ví dụ 1: Trong các bất phương trình sau, bất phương trình nào là bất phương trình bậc<br />

nhất hai ẩn.<br />

3<br />

(I) y − 2 .<br />

(II) x−3y<br />

6. (III). x+ y<br />

2<br />

Ví dụ 2: Hãy lấy một ví dụ khác về bất phương trình bậc nhất hai ẩn và một ví dụ về<br />

bất phương trình nhưng không phải là bất phương trình bậc nhất hai ẩn.<br />

2. 2. Biểu diễn nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn.<br />

a) Tiếp cận:<br />

- Hãy tìm một số nghiệm của bất phương trình x+ y 2 .<br />

- Có thể liệt kê hết tất cả các nghiệm của bất phương trình trên không?<br />

b) Khái niệm:<br />

* Miền nghiệm:<br />

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , tập hợp các điểm có tọa độ là nghiệm bất phương trình<br />

(1) được gọi là miền nghiệm của nó.<br />

*Quy tắc tìm miền nghiệm:<br />

Bước 1: Trên mặt phẳng tọa độ Oxy , vẽ đường thẳng : ax + by = c .<br />

Bước 2: Lấy một điểm M<br />

0(x 0; y<br />

0)<br />

không phụ thuộc ( ta thường lấy gốc tọa độ O ).<br />

Bước 3:Tính ax0 + by0<br />

và so sánh ax0 + by0<br />

với c.<br />

Bước 4: Kết luận<br />

Nếu ax + by c<br />

thì nửa mặt phẳng bờ chứa M<br />

0<br />

là miền nghiệm của<br />

ax + by c .<br />

Nếu ax + by c thì nửa mặt phẳng bờ không chứa M<br />

0<br />

là miền nghiệm của<br />

ax + by c .<br />

CHÚ Ý: Miền nghiệm của bất phương trình ax + by c<br />

bỏ đi đường thẳng ax + by = c<br />

là miền nghiệm của bất phương trình ax + by c .<br />

Ví dụ 1: Biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình x+ y 2 .<br />

- Vẽ đường thẳng : x+ y = 2.<br />

2


y<br />

2<br />

O<br />

2<br />

x<br />

- Nhận thấy ( 0;0)<br />

là nghiệm của bất phương trình, nên miền nghiệm của bất phương<br />

trình là nửa mặt phẳng có bờ là (kể cả bờ) và chứa gốc tọa độ O .<br />

c) Củng cố<br />

Ví dụ 2: Biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình 4x−3y 6 .<br />

2.3. Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.<br />

a) Tiếp cận: Trong bài toán trên, gọi x, y là số sản phẩm loại I và II được sản suất. Viết<br />

tất cả các điều kiện của x, y .<br />

x<br />

0<br />

<br />

0<br />

<br />

y <br />

x<br />

+ y 5 .<br />

y<br />

2<br />

<br />

<br />

x + 3y<br />

6<br />

b) Khái niệm:<br />

Tương tự hệ bất phương trình một ẩn<br />

Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn gồm một số bất phương trình bậc nhất nhất hai<br />

ẩn xy , mà ta phải tìm các nghiệm chung của chúng. Mỗi nghiệm chung đó được gọi là<br />

một nghiệm của hệ bất phương trình đã cho.<br />

Cũng như bất phương trình bậc nhất hai ẩn, ta có thể biểu diễn hình học tập nghiệm<br />

của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.<br />

Quy tắc tìm miền nghiệm của hệ bất phương trình:<br />

- Biểu diễn miền nghiệm của từng bất phương trình trên cùng một hệ trục tọa độ.<br />

- Miền nghiệm của hệ là giao của tất cả các miền nghiệm của các bất phương trình của hệ.<br />

c) Củng cố:<br />

Ví dụ: Biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình vừa tìm được.<br />

3


y<br />

5<br />

C(0;2)<br />

O<br />

9 1 <br />

B ; <br />

2 2 <br />

A(5;0)<br />

x<br />

x<br />

Miền nghiệm của hệ bất phương trình là miền tứ giác OABC .<br />

d) Vận dụng:<br />

Phải sản xuất mỗi loại bao nhiêu sản phẩm để có lãi cao nhất?<br />

Số tiền lãi thu được là L = 3 x + 5y<br />

(nghìn đồng).<br />

L đạt giá trị lớn nhất khi tại một trong các đỉnh của tứ giác OABC .<br />

Tính giá trị của biểu thức L tại các đỉnh O , A,<br />

B,<br />

C ta thấy L lớn nhất bằng 16 khi<br />

9 1<br />

= , y = .<br />

2 2<br />

3. Hoạt động luyện tập<br />

1. Biểu diễn hình học tập nghiệm của các bất phương trình và hệ bất phương trình sau:<br />

a) − x + 2 + 2(y− 2) 2(1 − x) b) 3( x− 1) + 4(y− 2) 5x−<br />

3<br />

x y<br />

− − 1 0<br />

x−2y<br />

0<br />

3 2<br />

1 3<br />

c) x<br />

+ 3y<br />

− 2<br />

d)<br />

y<br />

x<br />

+ − 2<br />

2 2<br />

y − x 3<br />

<br />

x 0<br />

<br />

<br />

0 x <strong>10</strong><br />

0 y 9<br />

2. Tìm giá trị nhỏ nhất của f ( x; y) = 4x + 3y<br />

trong miền đa giác lồi sau <br />

2x+ y14<br />

<br />

2x+ 5y30<br />

x−2y0<br />

<br />

3. Cho hệ bất phương trình x<br />

+ 3y<br />

− 2 . Tìm giá trị lớn nhất của hàm số f ( x; y) = 2x − 3y<br />

x<br />

0<br />

trên miền nghiệm của hệ bất phương trình đã cho.<br />

4. Hoạt động vận dụng<br />

4


1. Trong một cuộc thi pha chế, mỗi đội chơi được sử dụng tối đa 24 g hương liệu, 9 lít nước và<br />

2<strong>10</strong> g đường để pha chế nước cam và nước táo. Để pha chế 1 lít nước cam cần 30 g đường, 1<br />

lít nước và 1 g hương liệu; pha chế 1 lít nước táo cần <strong>10</strong> g đường, 1 lít nước và 4 g hương liệu.<br />

Mỗi lít nước cam nhận được 60 điểm thưởng, mỗi lít nước táo nhận được 80 điển thưởng. Hỏi<br />

cần pha chế bao nhiêu lít nước trái cây mỗi loại để được số điểm thưởng là lớn nhất.<br />

A. 7 lít nước cam. B. 6 lít nước táo.<br />

C. 4 lít nước cam, 5 lít nước táo. D. 6 lít nước cam, 3 lít nước táo.<br />

2. Trong một cuộc thi gói bánh vào dịp năm mới, mỗi đội chơi được sử dụng tối đa 20 kg gạo<br />

nếp, 2 kg thịt ba chỉ, 5 kg đậu xanh để gói bánh chưng và bánh ống. Để gói một cái bánh chưng<br />

cần 0,4 kg gạo nếp, 0,05 kg thịt và 0,1 kg đậu xanh; để gói một cái bánh ống cần 0,6 kg gạo<br />

nếp, 0,075 kg thịt và 0,15 kg đậu xanh. Mỗi cái bánh chưng nhận được 5 điểm thưởng, mỗi cái<br />

bánh ống nhận được 7 điểm thưởng. Hỏi cần phải gói mấy cái bánh mỗi loại để được nhiều<br />

điểm thưởng nhất.<br />

3. Một phân xưởng có hai máy đặc chủng M1,<br />

M<br />

2<br />

sản xuất hai loại sản phẩn ký hiệu là A và B.<br />

Một tấn sản phẩm loại A lãi 2 triệu đồng, một tấn sản phẩm loại B lãi 1,6 triệu đồng. Muốn sản<br />

xuất một tấn sản phẩm loại A phải dùng máy M<br />

1<br />

trong 3 giờ và máy M<br />

2<br />

trong 1 giờ. Muốn<br />

sản xuất một tấn sản phẩm loại B phải dùng máy M<br />

1<br />

trong 1 giờ và máy M<br />

2<br />

trong 1 giờ. Một<br />

máy không thể dùng để sản xuất đồng thời hai loại sản phẩm. Máy M<br />

1<br />

làm việc không quá 6<br />

giờ một ngày, máy M<br />

2<br />

làm việc không quá 4 giờ một ngày. Hỏi số tiền lãi lớn nhất mà phân<br />

xưởng này có thể thu được trong một ngày là bao nhiêu.<br />

5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng.<br />

1. Hãy lấy thêm các ví dụ về các bài toán kinh tế mà em biết trong thực tế.<br />

2. Tìm đọc các bài toán quy hoạch tuyến tính nổi tiếng:<br />

- Bài toán lập kế hoạch sản xuất.<br />

- Bài toán xác định khẩu phần thức ăn.<br />

- Bài toán vận tải.<br />

- Bài toán đầu tư vốn.<br />

5


DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT(1T)<br />

I. KHỞI ĐỘNG<br />

Ví dụ HĐ1: (SGK)<br />

a)Giải bất phương trình -2x +3 >0<br />

Và biểu diễn trên trục số tập nghiệm của nó.<br />

b)Từ đó hãy chỉ ra các khoảng mà nếu x lấy giá trị trong đó nhị thức f(x) = - 2x +3 có giá<br />

trị<br />

-Trái dấu với hệ số của x<br />

-Cùng dấu với hệ số của x<br />

II.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC<br />

Câu hỏi: Nêu lại khái niệm phương trình<br />

bậc nhất,hàm số bậc nhất?<br />

Gợi ý:<br />

KT1: Định lý về dấu của nhị thức bậc nhất<br />

1.Nhị thức bậc nhất:.<br />

Nhò thöùc baäc nhaát ñoái vôùi x laø bieåu thöùc daïng f(x) = ax + b vôùi<br />

a 0.<br />

Ví dụ: Trong các biểu thức sau biểu thức nào không là nhị thức bậc nhất:<br />

f(x) = 3x + 5<br />

g(x) = – 2x<br />

h(x)=3x+y<br />

k(x)=2x 2 +3x+5<br />

Gợi ý:<br />

Câu hỏi: Xeùt f(x) = 2x + 3<br />

a) Giaûi BPT f(x) > 0 vaø bieåu dieãn taäp nghieäm treân truïc soá.<br />

b) Chæ ra caùc khoaûng maø trong ñoù f(x) cuøng daáu (traùi daáu) vôùi a ?<br />

Nhận xét.<br />

2.Dấu của nhị thức bậc nhất:<br />

Ñònh lí: Cho nhò thöùc f(x) = ax +<br />

b<br />

b <br />

• a.f(x) > 0 x ;<br />

x<br />

f(x) = ax = b<br />

b<br />

-¥ − − +¥ <br />

a +¥<br />

a <br />

traùi daáu cuøng daáu<br />

vôùi a<br />

0 b vôùi a<br />

• a.f(x) < 0 x −¥ ; − <br />

a <br />

Bảng xét dấu của f(x):<br />

x<br />

f(x) = ax = b<br />

-¥<br />

b<br />

−<br />

a<br />

traùi daáu<br />

vôùi a<br />

0<br />

cuøng daáu<br />

vôùi a<br />

+¥<br />

Câu hỏi: Hãy tìm mối quan hệ về<br />

dấu của a và f(x)?<br />

Gợi ý:


Ví duï: Xeùt daáu nhò thöùc:<br />

a) f(x) = 3x + 2<br />

b) g(x) = –2x + 5<br />

KT2: . Xeùt daáu tích, thöông caùc nhò thöùc baäc nhaát.<br />

(SGK) Gợi ý:<br />

Ví duï: Xeùt daáu bieåu thöùc:<br />

(4x− 1)( x+<br />

2)<br />

a)f(x) =<br />

− 3x<br />

+ 5<br />

b) f(x) = (2x – 1 )( – x + 3 )<br />

x<br />

4x-1<br />

x+2<br />

-3x+5<br />

f(x)<br />

-¥ -2 1<br />

4<br />

– – 0<br />

– 0 + +<br />

+ + +<br />

+ 0 – 0 +<br />

5 +¥<br />

3<br />

+ +<br />

0<br />

–<br />

–<br />

KT3: III. Áp dụng vào giải bất phương trình<br />

1)Bất phương trình tích, bất phương trình chứa ẩn ở mẫu thức:<br />

Ví dụ: Giải bất phương trình sau<br />

( 3x−1)( 3 −x)<br />

0 (1)<br />

2. BPT chứa ẩn trong dấu GTTĐ<br />

Ví dụ: Giải bất phương trình:<br />

x<br />

4x<br />

−17<br />

3 − 1 + x− 2 4 (1)<br />

Ta có:<br />

<br />

1<br />

3x−1 nÕu x <br />

<br />

3<br />

3x<br />

− 1 =<br />

1<br />

1 − 3 x nÕu x <br />

<br />

3<br />

1<br />

Khi x , bất phương trình (1) trở thành: 4x – 3 < 4<br />

3<br />

7<br />

4x<br />

7 x <br />

4<br />

1 7<br />

Tập nghiệm: S1<br />

= ;<br />

3 4<br />

<br />

<br />

Ví dụ: Giải BPT:<br />

− 2x<br />

+ 1 + x – 3 < 5 (*)<br />

Chú ý:<br />

Với a > 0 ta có:<br />

• f ( x)<br />

a –a f(x) a<br />

• f ( x)<br />

a <br />

f ( x)<br />

−a<br />

<br />

f ( x)<br />

a<br />

3. LUYỆN TẬP:bài tập sgk


4. Mở Rộng:


DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI (2T)<br />

1. KHỞI ĐỘNG<br />

2<br />

Cho hàm số y = x − 2x<br />

−3Có đồ thị.<br />

y<br />

o<br />

-1 3<br />

x<br />

-3<br />

`<br />

Em hãy tìm trên đồ thị những khoảng của x mà ở đó đồ thị nằm phía trên trục<br />

hoành (f(x)>0) và những khoảng của x mà ở đó đồ thị nằm ở phía dưới trục hoành<br />

(f(x)


y<br />

0<br />

TH 2. →<br />

a<br />

0<br />

x 1<br />

x<br />

x 2<br />

x<br />

x<br />

0<br />

TH3.<br />

→<br />

a<br />

0<br />

y<br />

x<br />

y<br />

0<br />

TH 4. →<br />

a<br />

0<br />

x<br />

= 0<br />

TH5.<br />

→<br />

a<br />

0<br />

y<br />

−b<br />

2a<br />

x<br />

= 0<br />

TH 6. →<br />

a<br />

0<br />

y<br />

−b<br />

2a<br />

x<br />

Câu hỏi: Tìm những khoảng<br />

của x mà đồ thị nằm phía trên<br />

trục hoành (f(x)>0) hoặc phía<br />

duới trục hoành (f(x)


Câu hỏi: Hãy tìm mối quan hệ về<br />

dấu giữa 3 đại lượng: , a, f ( x)<br />

?<br />

Gợi ý:<br />

- Nếu >0 thì f(x) cùng dấu với a nếu<br />

x( −; x1) ( x2; +)<br />

và trái dấu a nếu x ( x1; x2)<br />

- Nếu


2. Giải bất phương trình bậc hai.<br />

Bước 1: Lập bảng xét dấu vế trái<br />

Bước 2: kết luận tập nghiệm của bất phương trình theo chiều của bất phương trình<br />

tương ứng với bảng xét dấu<br />

3. Luyện tâp:<br />

Bài 1: Giải các bất phương trình sau:<br />

2<br />

a) − x + 3x<br />

− 2 0<br />

b x<br />

2<br />

) + 3x<br />

− 4 0<br />

c x x<br />

2<br />

) − 4 + 4 −1 0<br />

d x x<br />

2<br />

) − + − 5 0<br />

e x x x<br />

2<br />

)(3 − )( + − 2) 0<br />

2<br />

x + 4x+ 1<br />

f ) 0<br />

2 <br />

x −1<br />

4. Vận dụng<br />

Bài 1: Xác định m để tam thức sau dương với mọi x<br />

2<br />

f ( x) = ( m + 1) x − 2( m + 1) x + 4<br />

Bài 2. Xét dấu biểu thức sau:<br />

x+ 5 2x−1<br />

f( x) = + − 2<br />

2x+ 1 x+<br />

5<br />

2<br />

x<br />

− 14x+ 1 0<br />

Bài 3: Giải hệ bất phương trình sau: 2<br />

x<br />

− 18x+ 1<br />

0<br />

5. Tìm tòi, mở rộng<br />

Bài toán 1:<br />

Người ta cần làm một hộp dạng một khối lăng trụ đều không nắp với thể tích lớn nhất từ<br />

một tôn hình vuông có cạnh là 1m. tính thế tích của khối hộp cần làm<br />

Bài toán 2: Người ta cần làm một khối lăng trụ tứ giác đều bằng tôn có thể tích bằng<br />

2 m 3<br />

vậy cần xác định độ dài các cạnh của hình chữ nhật như thế nào để ít hao tốn vật liệu<br />

nhất


HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG 4.<br />

Mục tiêu: Học sinh nắm được kiến thức của chương vận dụng giải quyết các dạng bài tập<br />

ở các mức độ khác nhau .<br />

*Nội dung: Đưa ra các dạng bài tập ở mức độ nhận biết , thông hiểu , vận dụng<br />

*Kỹ thuật tổ chức: Thuyết trình, Tổ chức hoạt động nhóm.<br />

*Sản phẩm: HS nắm được các dạng bài tập , và giải các bài tập mức độ.<br />

Bài tập 1 Phát phiếu học tập gồm các câu hỏi trắc nghiệm khách quan đủ các mức độ. HS<br />

giải bài tập theo từng cá nhân.<br />

Caâu 1: Taäp nghieäm cuûa baát phöông trình: laø:<br />

A) (–2; 2) B) (0; 1) C) (0; 2) D) (–; 2)<br />

Caâu 2: Taäp nghieäm cuûa heä baát phöông trình:<br />

laø:<br />

A) B) C) (5; + ) D)<br />

Caâu 3: Taäp nghieäm cuûa baát phöông trình: x 2 – 2x – 3 < 0 laø:<br />

A) (–3; 1) B) (–1; 3) C) (–;–1)(3;+) D) (–;–3)(1;+)<br />

Caâu 4: Taäp nghieäm cuûa baát phöông trình: x 2 – 9 0 laø:<br />

A) (–; 3] B) (–; –3] C) (–;–3][3;+) D) [–3; 3]<br />

Caâu 5: Taäp xaùc ñònh cuûa haøm soá f(x) =<br />

laø:<br />

A) [1; 4] B) (–; 1][4;+) C) (–; 1)(4;+) D) (1; 4)<br />

Caâu 6: Phöông trình: x 2 + (2m – 3)x + m 2 – 6 = 0 voâ nghieäm khi:<br />

A) m = B) m < C) m D) m ><br />

Caâu 7: Tam thöùc naøo sau ñaây luoân luoân döông vôùi moïi x:<br />

A) 4x 2 – x + 1 B) x 2 – 4x + 1 C) x 2 – 4x + 4 D) 4x 2 – x – 1<br />

Caâu 8: Giaù trò lôùn nhaát cuûa bieåu thöùc f(x) = – x 2 + 5x + 1 laø:<br />

A) B) 1 C) – D)<br />

Bài tập 2<br />

Bài toán.<br />

Cho tam thöùc baäc hai: f(x) = –x 2 + (m + 2)x – 4. Tìm<br />

caùc giaù trò cuûa tham soá m ñeå:<br />

a) Phöông trình f(x) = 0 coù hai nghieäm phaân bieät.<br />

b) Tam thöùc f(x) < 0 vôùi moïi x.<br />

HĐ GV và HS<br />

Học sinh làm việc cá nhân<br />

Gv nhận xét đưa ra lời giải<br />

a) PT coù 2 nghieäm phaân bieät<br />

= (m + 2) 2 – 16 > 0


) Vì a = –1 < 0 neân f(x) < 0,<br />

= (m + 2) 2 – 16 < 0<br />

– 6 < m < 2<br />

Bài tập 3 Giaûi baát phöông trình:<br />

Laäp baûng xeùt daáu:<br />

Keát luaän:<br />

<br />

S = − 5 ; − 1 <br />

(1;3)<br />

Taäp nghieäm cuûa BPT 2 <br />

Bài tập 4<br />

Bài toán.<br />

Cho a, b, c > 0. CMR:<br />

a)<br />

b)<br />

HĐ GV và HS<br />

a) Vaän duïng BÑT Coâsi<br />

b) Bieán ñoåi töông ñöông<br />

Bài tập 5<br />

Giaûi caùc heä BPT sau:<br />

a)<br />

b)<br />

c)<br />

Bài toán.<br />

HĐ GV và HS<br />

Giaûi töøng BPT trong heä, roài laáy<br />

giao caùc taäp nghieäm.<br />

0 x 2<br />

0 x 2<br />

x −1<br />

a)<br />

x<br />

−2<br />

<br />

x<br />

2 x<br />

−2<br />

<br />

− <br />

<br />

<br />

x 2 x 2<br />

−<br />

b)<br />

x 1<br />

d)<br />

c)


d) − 1 x 3<br />

−1 x 1<br />

−2<br />

x 1


HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG.<br />

Tiết 1: Vận dụng bất đẳng thức<br />

Bài toán 1. Khi nuôi cá thử nghiệm trong hồ<br />

người ta thấy rằng: Nếu trên mỗi đơn vị diện tích<br />

của mặt hồ có n con cá thì trung bình mỗi con<br />

sau một vụ cân nặng: P n 600 15 n (gam).<br />

Hỏi phải thả bao nhiêu cá trên một đơn vị diện<br />

tích của mặt hồ để sau một vụ thu hoạch được<br />

một lượng cá nhiều nhất?<br />

A. 20. B. 24.<br />

C. 18. D. 16.<br />

Gợi ý:<br />

Sau một vụ thu hoạch được:<br />

n. P( n) n(600 15 n) 15 n(40 n) 15<br />

6000<br />

n<br />

40<br />

2<br />

n<br />

2<br />

Đẳng thức xảy ra n 40 n n 20<br />

Đáp án: A<br />

Bài toán 2.<br />

Công ty xe khách ABC dự định tăng giá vé trên<br />

mỗi khách hàng. Hiện tại mỗi giá vé là 50.000<br />

đồng một khách và có <strong>10</strong>.000 khách trong một<br />

tháng. Nhưng nếu cứ mỗi lần tăng giá vé thêm<br />

<strong>10</strong>.000 đồng thì số khách sẽ giảm 500 người.<br />

Hỏi công ty sẽ tăng giá vé là bao nhiêu để có lợi<br />

nhuận là lớn nhất?<br />

A. 35.000 đồng B. 65.000 đồng<br />

C. 55.000 đồng D. 75.000 đồng<br />

Gợi ý:<br />

Gọi x là số lần tăng giá vé thêm <strong>10</strong>.000 đồng<br />

Khi đó số khách giảm là 500x và giá vé sẽ<br />

là 50 000 <strong>10</strong> 000x .<br />

Từ đó suy ra thu nhập của nhà xe là:<br />

L <strong>10</strong> 000 500x 50 000 <strong>10</strong> 000x<br />

20 <strong>10</strong> 000 500x<br />

2500 500x<br />

Áp dụng BĐT AM-GM ta có:<br />

<strong>10</strong> 000 500x<br />

2500 500x<br />

L 20 781 250 000<br />

2<br />

Đẳng thức xảy ra<br />

<strong>10</strong> 000 500x 2500 500x x 7.5<br />

Giá vé tăng 75.000 đồng<br />

Đáp án: D<br />

2<br />

Bài toán 3.<br />

Gợi ý:<br />

T x<br />

2<br />

0,0001x 0,2x <strong>10</strong>000 0,4x<br />

2<br />

0,0001x<br />

0,2x<br />

<strong>10</strong>000<br />

Chi phí cho xuất bản x cuốn tạp chí được cho<br />

M x<br />

T x x x<br />

x<br />

x<br />

0,0001x<br />

0,2<br />

<strong>10</strong>000<br />

x<br />

2<br />

0,0001 0,2 <strong>10</strong>000


2<br />

bởi công thức : C( x) = 0,0001x − 0,2x<br />

+ <strong>10</strong>000<br />

(đơn vị <strong>10</strong> nghìn đồng). Chi phí phát hành cho<br />

mỗi cuốn tạp chí là 4 nghìn đồng. Gọi T x là<br />

tổng chi phí (xuất bản và phát hành) cho x cuốn<br />

T<br />

tạp chí. Tỷ số Mx ( ) = (x) được gọi là chi phí<br />

x<br />

trung bình cho một cuốn tạp chí khi xuất bản x<br />

cuốn. Số lượng tạp chí cần xuất bản sao cho chi<br />

phí trung bình thấp nhất là?<br />

A. <strong>10</strong>00 cuốn B. 2000 cuốn<br />

C. <strong>10</strong> 000 cuốn D.<strong>10</strong>0.000 cuốn<br />

Áp dụng BĐT AM-GM ta có:<br />

M x<br />

<strong>10</strong>000<br />

2 0,0001 x. x<br />

0,2 2,2<br />

Đẳng thức xảy ra<br />

0,0001x<br />

<strong>10</strong>000<br />

x<br />

x <strong>10</strong> 000<br />

Đáp án: C<br />

Bài toán 4.<br />

Độ giảm huyết áp của 1 bệnh nhân được cho<br />

bởi công thức<br />

2<br />

G(x) = 0,035x (15 − x) , trong đó<br />

x là liều lượng thuốc được tiêm cho bệnh<br />

nhân ( x được tính bằng miligam). Tính liều<br />

lượng thuốc cần tiêm cho bệnh nhân để huyết<br />

áp giảm nhiều nhất?<br />

A. x 8.<br />

B. x <strong>10</strong>.<br />

C. x 15.<br />

D. x 20.<br />

Gợi ý:<br />

Để huyết áp giảm nhiều nhất G x đạt giá trị<br />

lớn nhất.Ta có:<br />

( ) ( )<br />

2 x x<br />

G(x) = 0,035x 15 − x = 0,035.4. . . 15 − x<br />

2 2<br />

x x<br />

= 0,14 . .( 15 −x)<br />

2 2<br />

Áp dụng BĐT AM-GM ta có:<br />

x x <br />

+ + 15 − x<br />

G(x) 0,14 2 2<br />

<br />

<br />

= 17,5<br />

3 <br />

<br />

<br />

x<br />

Đẳng thức xảy ra<br />

2<br />

15 x x <strong>10</strong><br />

Đáp án: C<br />

3<br />

Bài toán 5. Cho một tấm nhôm hình vuông<br />

cạnh 14 cm. Người ta cắt ở 4 góc của tấm<br />

nhôm đó bốn hình vuông bằng nhau, mỗi<br />

hình vuông có cạnh bằng x (cm), rồi gập tấm<br />

nhôm lại như hình vẽ dưới đây để được một<br />

hộp không nắp. Tìm x để hộp nhận được có<br />

thể tích lớn nhất.<br />

A. 4. B. 6<br />

C. 8 .<br />

3<br />

D. 7 3<br />

Gợi ý:<br />

Điều kiện: x 0;7 .Thể tích của khối hộp là:<br />

2 1<br />

V x x 14 2 x .4 x. 14 2x 14 2x<br />

4


V x<br />

3 3<br />

1 4x 14 2x 14 2x<br />

1 28<br />

4 3 4 3<br />

Dấu “=” xảy ra<br />

7<br />

4x 14 2x x .Đáp án: D<br />

3<br />

Bài toán 1.<br />

Tiết 2: Vận dụng giải hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn<br />

Gợi ý:<br />

Gọi x,<br />

y lần lượt là số sào đậu và số sào<br />

cà<br />

Với 0 x 8, 0 y 8 .Khi đó ta có hệ<br />

Một nhà nông dân nọ có 8 sao đất trồng hoa màu. Biết<br />

rằng 1 sào trồng đậu cần 20 công và lãi được 3 triệu<br />

đồng, một sào trồng cà cần 30 công và thu lãi được 4<br />

triệu đồng. Theo bạn người nông dân cần trồng như thế<br />

nào thì tiền lãi cao nhất khi tổng số công không quá<br />

180 công.<br />

A. 5 sào đậu và 3 sào cà<br />

B. 3 sào đậu và 5 sào cà<br />

B. 4 sào đậu và 4 sào cà<br />

D. 6 sào đậu và 2 sào cà<br />

bất phương trình:<br />

x<br />

y<br />

8<br />

20x<br />

30y<br />

180<br />

Tiền lãi: T x, y 3x 4y (triệu đồng)<br />

Bài toán trở về bài toán tìm xy , thỏa mãn<br />

(1) sao cho T x,<br />

y lớn nhất và xảy ra<br />

tại một trong các điểm O, A, B,<br />

C ở hình<br />

1. Tại điểm B thì T x,<br />

y đạt giá trị lớn<br />

nhất. Do đó cần trồng 6 sào đậu và 2<br />

sào cà. Đáp án ý D.<br />

8<br />

6<br />

4<br />

2<br />

.<br />

A<br />

y<br />

B<br />

O<br />

. C .<br />

-2 2 4 6 8<br />

.<br />

1<br />

x<br />

-2<br />

Hình 1


Bài toán 2.<br />

Gợi ý:<br />

Gọi x,<br />

y lần lượt là số lít nước cam và số<br />

lít nước táo cần pha chế<br />

Với x 0, y 0 .Khi đó ta có hệ bất<br />

phương trình:<br />

30x<br />

<strong>10</strong>y<br />

2<strong>10</strong><br />

x y 9 2<br />

x 4y<br />

24<br />

Trong một cuộc thi pha chế mỗi đội chơi được dùng<br />

tối đa 24g hương liệu, 9 lít nước và 2<strong>10</strong>g đường để pha<br />

chế nước cam và nước táo. Để pha chế 1 lít nước cam<br />

cần 30g đường, 1 lít nước và 1 gam hương liệu. Để<br />

pha chế 1 lít nước táo cần <strong>10</strong>g đường, 1 lít nước và 4g<br />

hương liệu. Mỗi lít nước cam nhận được 60 điểm<br />

thưởng, mỗi lít nước táo nhận được 80 điểm thưởng.<br />

Hỏi cần pha chế bao nhiêu lít nước trái cây mỗi loại để<br />

đạt được số điểm thưởng cao nhất.<br />

A. 5 lít nước cam và 6 lít nước táo<br />

B. 4 lít nước cam và 5 lít nước táo<br />

C. 4 lít nước cam và 6 lít nước táo<br />

D. 6 lít nước cam và 6 lít nước táo<br />

Tiền lãi: T x, y 60x 80y (triệu đồng)<br />

Bài toán trở về bài toán tìm xy , thỏa mãn<br />

(2) sao cho T x,<br />

y lớn nhất và xảy ra<br />

tại một trong các điểm O, A, B,<br />

C ở hình<br />

2. Tại điểm B thì T x,<br />

y đạt giá trị lớn<br />

nhất. Do đó cần pha 4 lít nước cam và<br />

5 lít nước táo.<br />

11<br />

<strong>10</strong><br />

9<br />

8<br />

7<br />

6<br />

5<br />

4<br />

3<br />

2<br />

1<br />

O<br />

-2<br />

-1<br />

2 4 6 8<br />

-2<br />

-3<br />

.<br />

.<br />

y<br />

A<br />

B<br />

.<br />

C<br />

.<br />

x<br />

Hình 2


Ngày soạn:…………………<br />

Ngày dạy:………………….<br />

I. MỤC TIÊU<br />

II.<br />

Tiết 47: KIỂM TRA 45’<br />

1. Kiến thức: Ôn tập toàn bộ kiến thức trong chương IV<br />

2. Kĩ năng: Nắm vững cách giải bất phương trình, đặc biệt là bất phương trình vô tỷ quy về bậc<br />

2. Cách biểu diễn miềm nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn số, các kỹ năng biến<br />

đổi bất phương trình.<br />

3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.<br />

CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ<br />

1. Giáo viên: Giáo án, đề kiểm tra.<br />

2. Học sinh: Ôn tập toàn bộ kiến thức chương IV.<br />

III. MA TRẬN <strong>ĐỀ</strong><br />

Chủ đề<br />

1. Bất đẳng thức<br />

2. Bất phương trình, hệ bất<br />

phương trình một ẩn<br />

Mức độ<br />

3. Hệ bất phương trình bậc nhất<br />

hai ẩn<br />

4. Bất phương trình vô tỷ quy về<br />

bậc hai.<br />

Vận dụng Vận dụng<br />

Nhận biết Thông hiểu<br />

thấp cao<br />

TN TL TN TL TN TL TN TL<br />

1<br />

1<br />

1<br />

1<br />

5<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,5<br />

1<br />

1,5<br />

1<br />

2<br />

1<br />

5<br />

0,5<br />

1,0<br />

0,5<br />

1<br />

1,5<br />

1<br />

1<br />

3<br />

0,5<br />

0,5<br />

1<br />

1,0<br />

1<br />

1<br />

1,0<br />

4<br />

3<br />

1<br />

6<br />

Tổng<br />

14<br />

2,5<br />

1,5<br />

0,5<br />

5,5<br />

Tổng<br />

3,5<br />

3,5<br />

2,0<br />

1,0<br />

<strong>10</strong><br />

+ Số ở phía trên, góc trái là số câu<br />

+ Số ở phía dưới, góc phải là số điểm<br />

V. NỘI DUNG <strong>ĐỀ</strong> KIỂM TRA<br />

A.PHẦN I . Trắc nghiệm (5 điểm)<br />

Câu 1: Tìm số mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:<br />

1 1<br />

(1) a b ac bc<br />

(2) a b <br />

a b<br />

a<br />

b<br />

a<br />

b<br />

(3) ac<br />

bd<br />

(4) ac<br />

bc<br />

c<br />

d<br />

c 0<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4


Câu 2. Cho x, y là hai số thực bất kỳ thỏa mãn: xy = 2. GTNN của<br />

2 2<br />

A = x + y là:<br />

A.0 B. 1 C. 2 D. 4<br />

Câu 3. Cho a, b, c là các số thực dương và biểu thức<br />

đây đúng?<br />

A.<br />

a b c<br />

P = + + . Mệnh đề nào sau<br />

b + c a + c a + b<br />

3<br />

0 P B. 3 P<br />

2<br />

2 C. P 6<br />

D. P <br />

3<br />

2<br />

Câu 4. Cho bất phương trình:<br />

x 3<br />

1 x 5<br />

3 − x 8 3 − x 8<br />

( ) ( I ) ( II ) ( II<br />

1 1 <br />

)<br />

8<br />

3−<br />

x 1 (1). Một học sinh giải như sau:<br />

Học sinh này giảỉ đúng hay sai? Nếu sai thì sai ở bước mấy:<br />

A.Hoàn toàn đúng B. Sai ở bước (I) C. Sai ở bước (II) D. Sai ở bước (III)<br />

Câu 5. Tập xác định của hàm số: y = x − 2x −1<br />

là:<br />

<br />

<br />

<br />

1<br />

3<br />

<br />

A. −; 1; +)<br />

B.<br />

1 <br />

;1<br />

3<br />

<br />

<br />

Câu 6. Tập nghiệm của hệ bất phương trình:<br />

C. ( − ;1<br />

D.<br />

<br />

− + <br />

<br />

2x −1 3<br />

2<br />

x 7x 6 0<br />

A. ( 1;2 )<br />

B. ( 2;6 )<br />

C. ( − 1;1 )<br />

D. ( −; −1) ( 6; + )<br />

Câu 7. Phần không bị gạch chéo (không kể các đường thẳng , ’, ’’) trên hình bên là hình biểu<br />

diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình nào?<br />

A.<br />

C.<br />

x −2y 0<br />

<br />

x + 3y − 2<br />

<br />

y − x 3<br />

x −2y 0<br />

<br />

x + 3y − 2<br />

<br />

y − x 3<br />

B.<br />

D.<br />

x −2y 0<br />

<br />

x + 3y − 2<br />

<br />

y − x 3<br />

x −2y 0<br />

<br />

x + 3y − 2<br />

<br />

y − x 3<br />

là:<br />

Câu 8. Bất phương trình sau ( x + 4)( 6 − x) 2( x −1)<br />

có bao nhiêu nghiệm nguyên?<br />

A.1 B.2 C.3 D.4<br />

Câu 9. Bất phương trình<br />

3<br />

x 7x 6<br />

2<br />

x −x −6<br />

− + 0 có tập nghiệm là:<br />

A. ( −2; −1 2;3) − 3<br />

B. ( −2; −1 2;3)<br />

C. −2; −1 2;3<br />

D. Đáp số khác.


Câu <strong>10</strong>. Cho bất phương trình: ( )( )<br />

A.<br />

( 4 − x)( 2 + x) = t ( t 0)<br />

bất phương trình trở thành bất phương trình:<br />

2<br />

t −4t 0 B.<br />

B. PHẦN II. Tự luận (5 điểm)<br />

Câu 1. Giải bất phương trình<br />

2<br />

t − 4t + 2 0 C.<br />

2<br />

−4 3 − x 2 + x x − x − 8. Khi đặt<br />

2<br />

t − 4t −14 0 D.<br />

2<br />

t − 4t − 2 0<br />

2<br />

a) 2 x − x − 2 3x − 5<br />

2 2<br />

b) 5x + <strong>10</strong>x + 1 7 − x − 2x<br />

2<br />

c) 1− 2x + 1+ 2x 2 − x<br />

2a + b + c 2a b + c ; a,b,c<br />

<br />

2 2 2<br />

Câu 2. Chứng minh rằng: ( )<br />

IV.<br />

ĐÁP <strong>ÁN</strong> – THANG ĐIỂM.<br />

A.PHẦN I . Trắc nghiệm<br />

1.A 2.D 3.D 4.C 5.B 6.A 7.A 8.C 9.A <strong>10</strong>.B<br />

B. PHẦN II. Tự luận<br />

Câu 1.<br />

a.<br />

x 3<br />

1<br />

bpt x <br />

(0.5d)<br />

2<br />

2<br />

<br />

x − 3 4x − 3x + 2<br />

x 3<br />

<br />

<br />

2<br />

4x − 3x + 2 0<br />

(0.5d)<br />

x 3 (0.5d)<br />

b. đặt<br />

2<br />

t = 5x − <strong>10</strong>x + 1(t 0) bất phương trình trở thành:<br />

( )<br />

2<br />

t + 5t − 50 0 0,5d<br />

t −`<strong>10</strong> t 5 kết hợp đk t 5 ( 0,5d)<br />

Giải được<br />

5 145 5 145<br />

x + x − (0,5)<br />

5 5<br />

c.đk:<br />

x<br />

1<br />

2<br />

từ đó suy ra 2 −x 2 0 ( 0,5d)<br />

chuyển bpt về dạng: (<br />

2<br />

)<br />

4<br />

1− 1− 4x + x 0 ( 0,5d )<br />

2


giải nghiệm x=0 (0,5đ)<br />

Câu 2. Sử dụng mỗi bđt cosi và chỉ ra dấu = được 0,5đ; kết quả sau cùng được 0,5đ.

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!