13.11.2018 Views

Nâng cao hiệu quả dạy học phần hóa phi kim lớp 10 THPT bằng hệ thống tình huống có vấn đề và các phương pháp dạy học tích cực

https://app.box.com/s/1wrc0yw13o8qiv94c3bishhb3xtf3cej

https://app.box.com/s/1wrc0yw13o8qiv94c3bishhb3xtf3cej

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Trang phụ bìa<br />

Lời cám ơn<br />

Mục lục<br />

Danh mục <strong>các</strong> chữ viết tắt<br />

Danh mục <strong>các</strong> bảng<br />

Danh mục <strong>các</strong> hình<br />

MỤC LỤC<br />

MỞ ĐẦU ................................................................................................................... 1<br />

Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ............................ 4<br />

1.1. Lịch sử <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> nghiên cứu ............................................................................... 4<br />

1.1.1. Các tài liệu về <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> nêu <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> ............................................................ 4<br />

1.1.2. Các luận văn, luận án về <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> nêu <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> <strong>và</strong> <strong>các</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong><br />

<strong>học</strong> <strong>tích</strong> <strong>cực</strong> ............................................................................................... 5<br />

1.2. Các <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>tích</strong> <strong>cực</strong> .................................................................. 6<br />

1.2.1. Khái niệm <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>tích</strong> <strong>cực</strong> ................................................ 6<br />

1.2.2. Một số <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>tích</strong> <strong>cực</strong> ...................................................... 7<br />

1.3. Dạy <strong>học</strong> nêu <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>........................................................................................ 12<br />

1.3.1. Bài toán nêu <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> <strong>và</strong> cấu trúc của nó ................................................... 12<br />

1.3.2. Tình <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> .............................................................................. 13<br />

1.3.3. Dạy <strong>học</strong> sinh <strong>các</strong>h giải quyết <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> ....................................................... 14<br />

1.3.4. Các mức độ của <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> nêu <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> ....................................................... 15<br />

1.4. Dạy <strong>học</strong> <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> ........................................................................................ 16<br />

1.4.1. Khái niệm <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> ................................................................ 16<br />

1.4.2. Cấu trúc một <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>và</strong> <strong>các</strong> cấp độ của <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>............. 16<br />

1.4.3. Các loại <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> .................................................................... 17<br />

1.4.4. Dạy <strong>học</strong> <strong>bằng</strong> <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> ....................................................................... 17<br />

1.5. Tìm hiểu thực trạng sử dụng <strong>các</strong> <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> <strong>và</strong> <strong>các</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong><br />

<strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>tích</strong> <strong>cực</strong> trong <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>phần</strong> <strong>hóa</strong> <strong>phi</strong> <strong>kim</strong> <strong>lớp</strong> <strong>10</strong> ở trường phổ thông<br />

....................................................................................................................... 18<br />

1.5.1. Mục tiêu điều tra ..................................................................................... 18<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1.5.2. Nội dung <strong>và</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> điều tra .......................................................... 19<br />

1.5.3. Kết <strong>quả</strong> điều tra ....................................................................................... 19<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Chương 2: XÂY DỰNG, SỬ DỤNG HỆ THỐNG TÌNH HUỐNG CÓ VẤN ĐỀ<br />

VÀ CÁC PPDH TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC PHẦN HÓA PHI<br />

KIM LỚP <strong>10</strong> NÂNG CAO ................................................................. 23<br />

2.1. Tổng quan về <strong>phần</strong> <strong>hóa</strong> <strong>phi</strong> <strong>kim</strong> <strong>lớp</strong> <strong>10</strong> chương trình nâng <strong>cao</strong> .................... 23<br />

2.1.1. Mục tiêu của <strong>phần</strong> <strong>phi</strong> <strong>kim</strong> ...................................................................... 23<br />

2.1.2. Phương <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>phần</strong> <strong>phi</strong> <strong>kim</strong> ........................................................ 24<br />

2.2. Xây dựng <strong>hệ</strong> <strong>thống</strong> <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> <strong>phần</strong> <strong>hóa</strong> <strong>phi</strong> <strong>kim</strong> <strong>lớp</strong> <strong>10</strong> chương<br />

trình nâng <strong>cao</strong> ................................................................................................ 25<br />

2.2.1. Các nguyên tắc xây dựng <strong>hệ</strong> <strong>thống</strong> <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> ....................... 25<br />

2.2.2. Qui trình thiết kế <strong>hệ</strong> <strong>thống</strong> <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> .................................... 27<br />

2.2.3. Các trường hợp tạo <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> trong <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>........... 29<br />

2.2.4. Hệ <strong>thống</strong> <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> trong <strong>các</strong> bài <strong>dạy</strong> cụ thể <strong>phần</strong> <strong>phi</strong> <strong>kim</strong> <strong>lớp</strong> <strong>10</strong><br />

........................................................................................................................... 31<br />

2.2.5. Quy trình <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> sinh giải quyết <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>................................................ 36<br />

2.2.6. Quy trình giải quyết <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> trong <strong>phần</strong> <strong>hóa</strong> <strong>phi</strong> <strong>kim</strong> <strong>lớp</strong> <strong>10</strong> ................... 37<br />

2.3. Sử dụng <strong>hệ</strong> <strong>thống</strong> <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> <strong>và</strong> <strong>các</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>tích</strong> <strong>cực</strong><br />

thiết kế giáo án <strong>phần</strong> <strong>hóa</strong> <strong>phi</strong> <strong>kim</strong> ................................................................ <strong>10</strong>4<br />

2.3.1. Các định hướng khi thiết kế giáo án ..................................................... <strong>10</strong>4<br />

2.3.2. Các giáo án thực nghiêṃ ....................................................................... <strong>10</strong>5<br />

Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ........................................................... 120<br />

3.1. Mục đích thực nghiệm ................................................................................. 120<br />

3.2. Đối tượng thực nghiệm ................................................................................ 120<br />

3.3. Tiến hành thực nghiệm ................................................................................ 121<br />

3.4. Kết <strong>quả</strong> thực nghiệm .................................................................................... 121<br />

3.4.1. Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy <strong>tích</strong> <strong>và</strong> tham số <strong>thống</strong> kê 121<br />

3.4.2. Biễu diễn kết <strong>quả</strong> <strong>bằng</strong> đồ thị................................................................ 130<br />

KẾT LUẬN VÀ KIẾ N NGHỊ .............................................................................. 138<br />

TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 141<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Y/c : yêu cầu<br />

BT : bài tập<br />

CTPT : công thức phân tử<br />

Dd : dung dịch<br />

ĐÂĐ : độ âm điện<br />

ĐC : đối chứng<br />

ĐHSP : đại <strong>học</strong> sư phạm<br />

Đktc : điều kiện tiêu chuẩn<br />

G : giỏi<br />

GV : giáo viên<br />

Hh : hỗn hợp<br />

HS : <strong>học</strong> sinh<br />

K : khá<br />

CN : công nghiệp<br />

NXB : nhà xuất bản<br />

PTN : phòng thí nghiệm<br />

SGK : sách giáo khoa<br />

SGV : sách giáo viên<br />

QT : quì tím<br />

TB : trung bình<br />

TĐT : Tôn Đức Thắng<br />

<strong>THPT</strong> : trung <strong>học</strong> phổ thông<br />

TN : thực nghiệm<br />

YK : yếu kém<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bảng 1.1.<br />

Bảng 1.2.<br />

DANH MỤC CÁC BẢNG<br />

Kết <strong>quả</strong> điều tra thực trạng việc sử dụng <strong>các</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>tích</strong><br />

<strong>cực</strong> khi giảng <strong>dạy</strong> dạng bài về chất <strong>và</strong> nguyên tố <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> .................... 19<br />

Kết <strong>quả</strong> điều tra thực trạng những khó khăn của GV khi <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> nêu<br />

<strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> .................................................................................................... 20<br />

Bảng 3.1. Các lớ p TN và ĐC .............................................................................. 120<br />

Bảng 3.2. Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy <strong>tích</strong> ........................................ 121<br />

Bảng 3.3. Phần trăm số HS đạt điểm YK; TB; K; G .......................................... 122<br />

Bảng 3.4. Tham số <strong>thống</strong> kê ................................................................................ 122<br />

Bảng 3.5. Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy <strong>tích</strong> ........................................ 122<br />

Bảng 3.6. Phần trăm số HS đạt điểm YK; TB; K; G .......................................... 122<br />

Bảng 3.7. Tham số <strong>thống</strong> kê ................................................................................ 123<br />

Bảng 3.8. Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy <strong>tích</strong> ........................................ 123<br />

Bảng 3.9. Phần trăm số HS đạt điểm YK; TB; K; G .......................................... 123<br />

Bảng 3.<strong>10</strong>. Tham số <strong>thống</strong> kê ................................................................................ 123<br />

Bảng 3.11. Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy <strong>tích</strong> ........................................ 124<br />

Bảng 3.12. Phần trăm số HS đạt điểm YK; TB; K; G .......................................... 124<br />

Bảng 3.13. Tham số <strong>thống</strong> kê ................................................................................ 124<br />

Bảng 3.14. Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy <strong>tích</strong> ........................................ 125<br />

Bảng 3.15. Phần trăm số HS đạt điểm YK; TB; K; G .......................................... 125<br />

Bảng 3.16. Tham số <strong>thống</strong> kê ................................................................................ 125<br />

Bảng 3.17. Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy <strong>tích</strong> ........................................ 126<br />

Bảng 3.18. Phần trăm số HS đạt điểm YK; TB; K; G .......................................... 126<br />

Bảng 3.19. Tham số <strong>thống</strong> kê ................................................................................ 126<br />

Bảng 3.20. Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy <strong>tích</strong> ........................................ 127<br />

Bảng 3.21. Phần trăm số HS đạt điểm YK; TB; K; G .......................................... 127<br />

Bảng 3.22. Tham số <strong>thống</strong> kê ................................................................................ 127<br />

Bảng 3.23. Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy <strong>tích</strong> ........................................ 128<br />

Bảng 3.24. Phần trăm số HS đạt điểm YK; TB; K; G .......................................... 128<br />

Bảng 3.25. Tham số <strong>thống</strong> kê ................................................................................ 128<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Bảng 3.26. Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy <strong>tích</strong> (tổng hợp 2 bài) ............. 129<br />

Bảng 3.27. Phần trăm số HS đạt điểm YK; TB; K; G (tổng hợp 2 bài) ................ 129<br />

Bảng 3.28. Tham số <strong>thống</strong> kê (tổng hợp 2 bài) ..................................................... 129<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hiǹh 2.1. Sơ đồ các bướ c được thiết kế trong <strong>phương</strong> pháp daỵ học phâǹ <strong>phi</strong> <strong>kim</strong> ..... 24<br />

Hiǹh 2.2. Sơ đồ các các bướ c xây dưṇg tiǹh huống có vâń đề. .............................. 27<br />

Hình 3.1. Đồ thị đường lũy <strong>tích</strong> ( bài TN1, trường <strong>THPT</strong> Tôn Đức Thắng) ........ 130<br />

Hình 3.2. Biểu đồ phân loại HS theo kết <strong>quả</strong> điểm (bài TN1, trường Tôn Đức<br />

Thắng).................................................................................................... 130<br />

Hình 3.3. Đồ thị đường lũy <strong>tích</strong> (bài TN1 trường Đoàn Kết) ............................... 130<br />

Hình 3.4. Biểu đồ phân loại HS theo kết <strong>quả</strong> điểm (bài TN1, trường Đoàn Kết). 131<br />

Hình 3.5. Đồ thị đường lũy <strong>tích</strong> (bài TN1 trường Thanh Bình) ........................... 131<br />

Hình 3.6. Biểu đồ phân loại HS theo kết <strong>quả</strong> điểm (bài TN1, trường Thanh Bình) ... 131<br />

Hình 3.7. Đồ thị đường lũy <strong>tích</strong> (bài TN1 trường Ngọc Lâm) ............................. 132<br />

Hình 3.8. Biểu đồ phân loại HS theo kết <strong>quả</strong> điểm (bài TN1, trường Ngọc Lâm) ..... 132<br />

Hình 3.9. Đồ thị đường lũy <strong>tích</strong> (bài TN2 trường Tôn Đức Thắng) ..................... 132<br />

Hình 3.<strong>10</strong>. Biểu đồ phân loại HS theo kết <strong>quả</strong> điểm (bài TN2, trường TĐT) ........ 133<br />

Hình 3.11. Đồ thị đường lũy <strong>tích</strong> (bài TN2 trường Đoàn Kết) .............................. 133<br />

Hình 3.12. Biểu đồ phân loại HS theo kết <strong>quả</strong> điểm (bài TN2, trường Đoàn Kết) 133<br />

Hình 3.13. Đồ thị đường lũy <strong>tích</strong> (bài TN2 trường Thanh Bình) .......................... 134<br />

Hình 3.14. Biểu đồ phân loại HS theo kết <strong>quả</strong> điểm (bài TN2, trường Thanh Bình) .. 134<br />

Hình 3.15. Đồ thị đường lũy <strong>tích</strong> (bài TN2 trường Ngọc Lâm) ............................ 134<br />

Hình 3.16. Biểu đồ phân loại HS theo kết <strong>quả</strong> điểm (bài TN2, trường Ngọc Lâm) .... 135<br />

Hình 3.17. Đồ thị đường lũy <strong>tích</strong> (tổng hợp 2 bài) ................................................. 135<br />

Hình 3.18. Biểu đồ phân loại HS theo kết <strong>quả</strong> điểm (tổng hợp 2 bài) ................... 135<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

1<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỞ ĐẦU<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1. LÝ DO CHOṆ ĐỀ TÀI<br />

Giáo dục là một <strong>hệ</strong> <strong>thống</strong> lớn trong <strong>hệ</strong> <strong>thống</strong> xã hội, <strong>có</strong> liên quan mật thiết<br />

đến việc hình thành <strong>và</strong> phát triển con người, là nhân tố quyết định đến sự phát triển<br />

của xã hội loài người. Vì vậy quốc gia nào, dân tộc nào cũng quan tâm đến giáo<br />

dục.<br />

Trong tiến trình đổi mới toàn diện về giáo dục, đáp ứng yêu cầu ngày càng<br />

<strong>cao</strong> của công cuộc xây dựng <strong>và</strong> phát triển đất nước theo hướng công nghiệp <strong>hóa</strong>,<br />

hiện đại <strong>hóa</strong>, đổi mới <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> được xem là khâu then chốt, <strong>có</strong> ý nghĩa<br />

quyết định chất lượng <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>, chất lượng giáo dục. Các kết <strong>quả</strong> nghiên cứu mới về<br />

lí luận <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> cũng như thực tiễn <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> ở phổ thông trong những năm qua đã<br />

khẳng định chỉ <strong>có</strong> phát huy tính <strong>tích</strong> <strong>cực</strong> chủ động <strong>học</strong> tập của <strong>học</strong> sinh, giúp <strong>học</strong><br />

sinh biết <strong>các</strong>h <strong>học</strong>, biết tự <strong>học</strong> thì <strong>các</strong> em mới đạt được kết <strong>quả</strong> tốt đẹp cả về tri thức,<br />

kĩ năng lẫn thái độ.<br />

Luật Giáo dục năm 2005 với <strong>các</strong> qui định cụ thể về mục tiêu, nội dung,<br />

<strong>phương</strong> <strong>pháp</strong>, chương trình giáo dục cấp trung <strong>học</strong> phổ thông, trong đó yêu cầu<br />

" Phương <strong>pháp</strong> giáo dục phổ thông phải phát huy tính <strong>tích</strong> <strong>cực</strong>, tự giác, chủ động<br />

sáng tạo của <strong>học</strong> sinh, phù hợp với đặc điểm của từng <strong>lớp</strong> <strong>học</strong>, môn <strong>học</strong>, bồi dưỡng<br />

<strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> tự <strong>học</strong>, rèn luyện kĩ năng thực hành vận dụng kiến thức <strong>và</strong>o thực tiễn,<br />

tác động đến <strong>tình</strong> cảm, đem lại niềm vui <strong>và</strong> hứng thú <strong>học</strong> tập cho <strong>học</strong> sinh ".<br />

Trong xu thế đổi mới <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> ở nhà trường hiện nay, <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> nêu <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> là<br />

một kiểu <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> đáp ứng yêu cầu đổi mới <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> theo hướng <strong>tích</strong><br />

<strong>cực</strong> <strong>hóa</strong> hoạt động nhận thức của <strong>học</strong> sinh. Một khâu quan trọng của <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> nêu<br />

<strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>, đó là việc làm thế nào để tạo ra <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> <strong>và</strong> <strong>các</strong>h hướng dẫn <strong>học</strong><br />

sinh <strong>các</strong>h giải quyết <strong>các</strong> <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>. Qua đó rèn luyện cho <strong>học</strong> sinh kĩ<br />

năng phát hiện <strong>và</strong> giải quyết <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>, giúp hình thành ở <strong>các</strong> em năng lực giải quyết<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>các</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> thường gặp trong <strong>học</strong> tập <strong>và</strong> cuộc sống.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

2<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Chính vì những lí do trên nên tôi chọn <strong>đề</strong> tài nghiên cứu: “<strong>Nâng</strong> <strong>cao</strong> <strong>hiệu</strong><br />

<strong>quả</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>phần</strong> <strong>hóa</strong> <strong>phi</strong> <strong>kim</strong> <strong>lớp</strong> <strong>10</strong> <strong>THPT</strong> <strong>bằng</strong> <strong>hệ</strong> <strong>thống</strong> <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong><br />

<strong>đề</strong> <strong>và</strong> <strong>các</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>tích</strong> <strong>cực</strong>”.<br />

2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨ U<br />

Xây dựng <strong>và</strong> sử dụng <strong>hệ</strong> <strong>thống</strong> <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> cùng <strong>các</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong><br />

<strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>tích</strong> <strong>cực</strong> để nâng <strong>cao</strong> <strong>hiệu</strong> <strong>quả</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>phần</strong> <strong>hóa</strong> <strong>phi</strong> <strong>kim</strong> <strong>lớp</strong> <strong>10</strong> <strong>THPT</strong>.<br />

3. NHIÊṂ VỤ CỦ A ĐỀ TÀI<br />

- Nghiên cứu cơ sở lý luận của <strong>đề</strong> tài về <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> nêu <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> <strong>và</strong> tìm hiểu <strong>các</strong><br />

phuơng <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>tích</strong> <strong>cực</strong> cần được phát triển ở trường <strong>THPT</strong>.<br />

- Tìm hiểu thực trạng sử dụng <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> <strong>và</strong> <strong>các</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong><br />

<strong>học</strong> <strong>tích</strong> <strong>cực</strong> trong <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>phần</strong> <strong>hóa</strong> <strong>phi</strong> <strong>kim</strong> ở trường phổ thông.<br />

- Xây dựng <strong>hệ</strong> <strong>thống</strong> <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> trong <strong>phần</strong> <strong>hóa</strong> <strong>phi</strong> <strong>kim</strong> <strong>lớp</strong> <strong>10</strong>.<br />

- Xây dựng quy trình giải quyết <strong>hệ</strong> <strong>thống</strong> <strong>các</strong> <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> đã đặt ra.<br />

- Thiết kế một số giáo án giảng <strong>dạy</strong> <strong>các</strong> bài trong <strong>phần</strong> <strong>hóa</strong> <strong>phi</strong> <strong>kim</strong> <strong>lớp</strong> <strong>10</strong> <strong>có</strong><br />

sử dụng <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> <strong>và</strong> <strong>các</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>tích</strong> <strong>cực</strong>.<br />

- Thực nghiệm sư phạm để xác định <strong>quả</strong> của <strong>hệ</strong> <strong>thống</strong> <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

<strong>và</strong> qui trình giải quyết đã xây dựng.<br />

4. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐ I TƯƠṆG NGHIÊN CỨ U<br />

- Khách thể nghiên cứu: quá trình <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> ở trường <strong>THPT</strong>.<br />

- Đối tượng nghiên cứu: việc sử dụng <strong>hệ</strong> <strong>thống</strong> <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> <strong>và</strong> <strong>các</strong><br />

phuơng <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>tích</strong> <strong>cực</strong> trong <strong>phần</strong> <strong>hóa</strong> <strong>phi</strong> <strong>kim</strong> <strong>lớp</strong> <strong>10</strong> để nâng <strong>cao</strong> <strong>hiệu</strong> <strong>quả</strong><br />

<strong>dạy</strong> <strong>học</strong>.<br />

5. PHAṂ VI NGHIÊN CỨ U<br />

- Nội dung nghiên cứu: Phần <strong>hóa</strong> <strong>phi</strong> <strong>kim</strong> <strong>lớp</strong> <strong>10</strong> chương trình nâng <strong>cao</strong><br />

gồm 2 chương: Nhóm halogen <strong>và</strong> Nhóm oxi.<br />

- Địa bàn nghiên cứu: Các truờng <strong>THPT</strong> tỉnh Đồng Nai.<br />

- Thời gian nghiên cứu: từ tháng 5/20<strong>10</strong> đến tháng 12/2011.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

3<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

6. GIẢ THUYẾ T KHOA HỌC<br />

Nếu thiết kế <strong>và</strong> sử dụng tốt <strong>hệ</strong> <strong>thống</strong> <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> <strong>và</strong> <strong>các</strong> phuơng<br />

<strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>tích</strong> <strong>cực</strong> trong <strong>phần</strong> <strong>hóa</strong> <strong>phi</strong> <strong>kim</strong> <strong>lớp</strong> <strong>10</strong> thì sẽ giúp phát huy được tính<br />

<strong>tích</strong> <strong>cực</strong> của <strong>học</strong> sinh, nâng <strong>cao</strong> <strong>hiệu</strong> <strong>quả</strong> quá trình <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>.<br />

7. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨ U<br />

7.1. Nhóm <strong>các</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> nghiên cứu lí thuyết<br />

- Đọc <strong>và</strong> nghiên cứu <strong>các</strong> tài liệu liên quan đến <strong>đề</strong> tài.<br />

- Truy cập thông tin trên internet.<br />

- Phân <strong>tích</strong> <strong>và</strong> tổng hợp.<br />

- Phương pháp lị ch sử .<br />

7.2. Nhóm <strong>các</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> nghiên cứu thực tiễn<br />

- Điều tra <strong>bằng</strong> <strong>phi</strong>ếu câu hỏi.<br />

- Phỏng <strong>vấn</strong>, thăm dò, tổng hợp ý kiêń GV daỵ ở trườ ng <strong>THPT</strong>.<br />

- Phương pháp chuyên gia.<br />

- Thực nghiệm sư phạm.<br />

7.3. Phương phá p toá n ho ̣c<br />

Sử duṇg toán thống kê trong viê ̣c phân tićh và xử lí số liêụ thực<br />

nghiêṃ sư phaṃ.<br />

8. ĐIỂ M MỚ I CỦ A LUÂṆ VĂN<br />

Xây dựng <strong>hệ</strong> <strong>thống</strong> <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> <strong>phần</strong> <strong>hóa</strong> <strong>phi</strong> <strong>kim</strong> <strong>lớp</strong> <strong>10</strong> chương<br />

trình nâng <strong>cao</strong>, cùng với <strong>các</strong> qui trình cụ thể để giải quyết <strong>các</strong> <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

đã nêu ra.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

4<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Chương 1<br />

CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI<br />

1.1. Lịch sử <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> nghiên cứu<br />

Việc nghiên cứu <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> nêu <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> <strong>và</strong> xây dựng <strong>hệ</strong> <strong>thống</strong> <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong><br />

<strong>đề</strong> trong <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> Hóa <strong>học</strong> ở trường phổ thông từ trước đến nay đã <strong>có</strong> nhiều công<br />

trình nghiên cứu mang tính chất lí luận. Chúng tôi xin nêu một <strong>và</strong>i nghiên cứu <strong>có</strong><br />

liên quan đến <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> nêu <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> dưới đây.<br />

1.1.1. Các tài liệu về <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> nêu <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

- Tài liệu “Những cơ sở của <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> nêu <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>’’ của V. Ôkôn (1976).<br />

Ôkôn đã đưa ra khái niệm “ <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>”, “ <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> nêu <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>” <strong>và</strong> những cơ sở<br />

của <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> nêu <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>. Mặt khác, tác giả dành chương X nói về lịch sử <strong>dạy</strong> <strong>học</strong><br />

nêu <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> .Công trình nghiên cứu <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> nêu <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> của Ôkôn được đúc rút từ kết<br />

<strong>quả</strong> thực nghiệm của bản thân ông <strong>và</strong> đồng nghiệp trong nhiều năm, về những môn<br />

<strong>học</strong> ở cấp <strong>học</strong> phổ thông. Kết <strong>quả</strong> thực nghiệm của Ôkôn đã góp <strong>phần</strong> làm sáng tỏ<br />

lý luận <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> nêu <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> đồng thời mở ra khả năng ứng dụng rộng rãi trong <strong>các</strong><br />

loại trường <strong>học</strong> về <strong>các</strong> môn <strong>học</strong> cụ thể.<br />

(1994).<br />

- Giáo trình “ Lí luận <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> đại cương’’ của GS Nguyễn Ngọc Quang<br />

Tác giả đã đưa ra khái niệm <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> nêu <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> - Ơrixtíc đồng thời chỉ rõ<br />

đặc trưng cơ bản của <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> nêu <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>. Tác giả cũng cho thấy thế nào là <strong>tình</strong><br />

<strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>, những đặc trưng cơ bản của <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>. Ngoài ra tác giả<br />

đã xây dựng được cấu trúc bài toán nêu <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>. Có thể nói những tìm tòi nghiên cứu<br />

của tác giả đã làm phong phú thêm cho lí luận <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> nêu <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> <strong>và</strong> là cơ sở cho<br />

những công trình nghiên cứu ứng dụng.<br />

- Tài liệu “ Dạy- <strong>học</strong> giải quyết <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>’’ của GS Vũ Văn Tảo <strong>và</strong> GS Trần<br />

Văn Hà (1996).<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Các tác giả đã đưa ra những lí luận chung về <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> nêu <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> cũng như<br />

đặc trưng của <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> giải quyết <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>, <strong>các</strong> bước để tiến hành. Có<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

5<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

thể khẳng định rằng tập chuyên khảo này là tư liệu quí của những người làm công<br />

tác giáo dục. Giúp cho giáo viên <strong>có</strong> được những định hướng đúng đắn cải tiến<br />

<strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> giảng <strong>dạy</strong> của mình nhằm tăng cường tính <strong>tích</strong> <strong>cực</strong> sáng tạo của<br />

người <strong>học</strong>.<br />

1.1.2. Các luận văn, luận án về <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> nêu <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> <strong>và</strong> <strong>các</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong><br />

<strong>học</strong> <strong>tích</strong> <strong>cực</strong><br />

1. Nguyễn Thị Thanh Hương (1998), Xây dựng <strong>và</strong> giải quyết <strong>các</strong> <strong>tình</strong> <strong>huống</strong><br />

<strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> nhằm nâng <strong>cao</strong> <strong>hiệu</strong> <strong>quả</strong> giảng <strong>dạy</strong> chương “ Sự điện li” (<strong>lớp</strong> 11- Ban<br />

KHTN), Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Vinh.<br />

2. Vũ Ngọc Tuấn (1998), <strong>Nâng</strong> <strong>cao</strong> <strong>hiệu</strong> <strong>quả</strong> giảng <strong>dạy</strong> <strong>các</strong> bài sản xuất <strong>hóa</strong><br />

<strong>học</strong> <strong>bằng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> nêu <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Vinh.<br />

3. Lê Trọng Tín (2002), Nghiên cứu <strong>các</strong> biện <strong>pháp</strong> nâng <strong>cao</strong> chất lượng bài<br />

lên <strong>lớp</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> ở trường <strong>THPT</strong>, Luận án tiến sĩ, ĐHSPHN.<br />

4. Thái Hải Hà (2008), Đổi mới <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>lớp</strong> <strong>10</strong> theo<br />

định hướng <strong>tích</strong> <strong>cực</strong> <strong>hóa</strong> hoạt động của HS, Luận văn thạc sĩ, ĐHSPHCM.<br />

5. Nguyễn Hoàng Uyên (2008), Thiết kế <strong>và</strong> thực hiện bài giảng <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>lớp</strong><br />

<strong>10</strong> ban cơ bản trường <strong>THPT</strong> theo hướng <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>tích</strong> <strong>cực</strong>, Luận văn thạc sĩ,<br />

ĐHSPHCM.<br />

6. Trần Thị Thu Huệ (2002), Sử dụng <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>tích</strong> <strong>cực</strong> <strong>và</strong><br />

<strong>phương</strong> tiện kỹ thuật <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> để nâng <strong>cao</strong> chất lượng bài lên <strong>lớp</strong> hoá <strong>học</strong> ở trường<br />

trung <strong>học</strong> phổ thông Hà Nội, Luận văn thạc sĩ, ĐHSPHN.<br />

7. Hà Tú Vân (2008), Thiết kế giá o á n điêṇ tử môn hóa học lớ p <strong>10</strong> chương<br />

trình nâng <strong>cao</strong> theo hướ ng daỵ học tích cực, Luâṇ văn tha ̣c sĩ, ĐHSP HCM.<br />

Trong số <strong>các</strong> luận văn, luận án trên, chúng tôi nhận thấy công trình nghiên<br />

cứu của <strong>các</strong> tác giả Lê Văn Năm, Nguyễn Thị Thanh Hương, Vũ Ngọc Tuấn khá<br />

gần với hướng chúng tôi đang nghiên cứu, <strong>và</strong> chúng tôi <strong>có</strong> rất nhiều bài <strong>học</strong> hay từ<br />

<strong>các</strong> công trình này. Tác giả Lê Văn Năm đã đưa ra những lí luận cơ bản về quá trình<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>dạy</strong> <strong>học</strong>, <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> nêu <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>, <strong>các</strong>h xây dựng <strong>và</strong> giải quyết <strong>các</strong> <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>.<br />

Theo chúng tôi, những tổng kết này là tương đối sâu <strong>và</strong> khá rộng. Tác giả Nguyễn<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

6<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Thị Thanh Hương <strong>và</strong> Vũ Ngọc Tuấn đã thiết kế được nhiều <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> <strong>và</strong><br />

thiết kế được nhiều bài giảng hay, chi tiết, cụ thể, <strong>có</strong> nhiều hoạt động, cho thấy <strong>có</strong><br />

sự vận dụng linh hoạt <strong>các</strong> <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> <strong>và</strong>o <strong>các</strong> bài <strong>học</strong> cụ thể.<br />

Được tiếp xúc, tìm hiểu <strong>các</strong> luận văn cùng hướng nghiên cứu như thế này<br />

giúp chúng tôi <strong>có</strong> rất nhiều bài <strong>học</strong> bổ ích trong quá trình thực hiện luận văn của<br />

mình. Và chúng tôi nhận thấy rằng, <strong>đề</strong> tài tìm hiểu <strong>và</strong> vận dụng <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> nêu <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

nói riêng <strong>và</strong> <strong>các</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>tích</strong> <strong>cực</strong> nói chung được khá nhiều người<br />

quan tâm, nhất là trong những năm gần đây. Tuy nhiên, hướng nghiên cứu <strong>và</strong> vận<br />

dụng <strong>và</strong>o <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>phần</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> vô cơ <strong>lớp</strong> <strong>10</strong> cũng chưa <strong>có</strong> nhiều tác giả nghiên<br />

cứu. Và đặc biệt, việc thiết kế <strong>các</strong> <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> sao cho phù hợp, kích thích<br />

được sự đam mê, hứng thú của HS chương trình nâng <strong>cao</strong> rất ít được <strong>các</strong> tác giả lựa<br />

chọn.<br />

Nhìn một <strong>các</strong>h tổng thể trong <strong>các</strong> công trình nghiên cứu trước đây chưa <strong>có</strong><br />

tác giả nào sử dụng <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> nêu <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> đối với nội dung cụ thể là <strong>phần</strong> <strong>hóa</strong> <strong>phi</strong> <strong>kim</strong><br />

<strong>lớp</strong> <strong>10</strong> chương trình nâng <strong>cao</strong>.<br />

1.2. Các <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>tích</strong> <strong>cực</strong><br />

1.2.1. Khái niệm <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>tích</strong> <strong>cực</strong> [28]<br />

Phương <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>tích</strong> <strong>cực</strong> là một thuật ngữ rút gọn, được dùng ở nhiều<br />

nước để chỉ những <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> giáo dục, <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> theo hướng phát huy tính <strong>tích</strong><br />

<strong>cực</strong>, chủ động, sáng tạo của người <strong>học</strong>. "Tích <strong>cực</strong>" trong PPDH được dùng với<br />

nghĩa là hoạt động, chủ động, trái nghĩa với không hoạt động, thụ động chứ không<br />

dùng theo nghĩa trái với tiêu <strong>cực</strong>. Việc dùng thuật ngữ "Dạy <strong>và</strong> <strong>học</strong> <strong>tích</strong> <strong>cực</strong>" để<br />

phân biệt với "Dạy <strong>và</strong> <strong>học</strong> thụ động".<br />

PPDH <strong>tích</strong> <strong>cực</strong> hướng tới việc hoạt động <strong>hóa</strong>, <strong>tích</strong> <strong>cực</strong> <strong>hóa</strong> hoạt động nhận<br />

thức của người <strong>học</strong>, nghĩa là tập trung <strong>và</strong>o phát huy tính <strong>tích</strong> <strong>cực</strong> của người <strong>học</strong>, làm<br />

sao trong quá trình <strong>học</strong> tập, người <strong>học</strong> được hoạt động nhiều hơn, thảo luận cùng<br />

nhau nhiều hơn <strong>và</strong> quan trọng hơn là được suy nghĩ nhiều hơn.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

7<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.2.2. Một số <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>tích</strong> <strong>cực</strong> [12], [28], [32]<br />

1.2.2.1. Phương <strong>pháp</strong> nghiên cứu<br />

Phương <strong>pháp</strong> nghiên cứu rất <strong>có</strong> <strong>hiệu</strong> <strong>quả</strong> trong việc phát huy tính tự lực, <strong>tích</strong><br />

<strong>cực</strong> <strong>và</strong> sáng tạo của <strong>học</strong> sinh. Trong <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> này, giáo viên đóng vai trò là<br />

người hướng dẫn, tổ chức, còn <strong>học</strong> sinh thì tự khám phá <strong>và</strong> tự giải quyết <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>.<br />

Phương <strong>pháp</strong> này giúp <strong>học</strong> sinh <strong>có</strong> khả năng tư duy, suy luận một <strong>các</strong>h độc lập. Vì<br />

thế kiến thức tiếp thu được rất vững chắc. Hơn nữa, sự hứng thú say mê khi tự bản<br />

thân giải quyết được <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> sẽ là nguồn động lực giúp <strong>học</strong> sinh hăng say <strong>học</strong> tập.<br />

Tuy nhiên, quá trình <strong>học</strong> sinh tự lực giải quyết <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> luôn gặp phải những vấp váp<br />

<strong>và</strong> cần sự kiểm tra, đánh giá, uốn nắn của giáo viên để tránh lệch hướng, sai sót.<br />

Phương <strong>pháp</strong> nghiên cứu <strong>có</strong> nhược điểm là mất nhiều thời gian <strong>và</strong> không thể<br />

áp dụng cho tất cả <strong>các</strong> nội dung <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>. Hiện nay, việc phát huy tính <strong>tích</strong> <strong>cực</strong> sáng<br />

tạo của <strong>học</strong> sinh đang được quan tâm nhưng <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> nghiên cứu lại chưa được<br />

sử dụng nhiều vì những nguyên nhân khách quan. Chẳng hạn, nội dung giảng <strong>dạy</strong><br />

không thể đi quá xa chương trình, khả năng tư duy của <strong>học</strong> sinh còn hạn chế… Do<br />

đó giáo viên phải biết kết hợp nhiều <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> khác nhau để <strong>có</strong> thể giúp <strong>học</strong> sinh<br />

nắm vững kiến thức <strong>và</strong> hình thành khả năng hoạt động độc lập sáng tạo.<br />

1.2.2.2. Phương <strong>pháp</strong> đàm thoại<br />

Phương <strong>pháp</strong> đàm thoại <strong>có</strong> nhiều dạng khác nhau: đàm thoại tái hiện, đàm<br />

thoại giải thích - minh họa <strong>và</strong> đàm thoại phát hiện - ơrixtic. Mức độ phát huy tính<br />

<strong>tích</strong> <strong>cực</strong> trong tư duy của <strong>học</strong> sinh của <strong>các</strong> dạng này tăng dần từ thấp đến <strong>cao</strong>, giáo<br />

viên cần lựa chọn cho thích hợp với từng điều kiện <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> cụ thể.<br />

- Phương <strong>pháp</strong> đàm thoại tái hiện: trong <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> này giáo viên đặt ra<br />

những câu hỏi chỉ yêu cầu <strong>học</strong> sinh dùng trí nhớ đơn giản để nhớ lại mà không cần<br />

đến sự suy luận hay phân <strong>tích</strong>, tổng hợp. . . Phương <strong>pháp</strong> này ít kích thích sự <strong>tích</strong><br />

<strong>cực</strong> trong tư duy của <strong>học</strong> sinh, nên sử dụng một <strong>các</strong>h hạn chế vì nó không tạo ra<br />

<strong>hiệu</strong> <strong>quả</strong> <strong>cao</strong> trong <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Phương <strong>pháp</strong> đàm thoại giải thích - minh họa: <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> này khác<br />

<strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> đàm thoại tái hiện ở chỗ yêu cầu <strong>học</strong> sinh phải giải thích làm sáng tỏ<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

8<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

một <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> nào đó, <strong>học</strong> sinh phải nắm chắc <strong>và</strong> hiểu sâu <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> mới <strong>có</strong> thể giải thích<br />

được rõ ràng. Nội dung giải thích được cấu thành từ <strong>hệ</strong> <strong>thống</strong> câu hỏi cùng lời đáp<br />

sẽ giúp <strong>học</strong> sinh <strong>hệ</strong> <strong>thống</strong> lại kiến thức.<br />

- Phương <strong>pháp</strong> đàm thoại phát hiện ơrixtic: <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> này giúp <strong>học</strong> sinh<br />

làm việc <strong>tích</strong> <strong>cực</strong> độc lập <strong>và</strong> tiếp thu tốt bài giảng: <strong>học</strong> sinh không những lĩnh hội<br />

được cả nội dung kiến thức mà còn <strong>học</strong> được cả <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> nhận thức <strong>và</strong> <strong>các</strong>h<br />

diễn đạt tư tưởng <strong>bằng</strong> ngôn ngữ nói. Hệ <strong>thống</strong> câu hỏi của thầy là <strong>kim</strong> chỉ nam<br />

hướng dẫn tư duy của trò. Nó kích thích cả tính <strong>tích</strong> <strong>cực</strong> tìm tòi, sự tò mò khoa <strong>học</strong><br />

<strong>và</strong> cả sự ham muốn giải đáp. Do đó, câu hỏi của giáo viên <strong>có</strong> tính chất quyết định<br />

đối với sự lĩnh hội kiến thức của <strong>học</strong> sinh.<br />

1.2.2.3. Phương <strong>pháp</strong> sử dụng bài tập<br />

Bài tập là một <strong>phương</strong> tiện <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> quan trọng của người giáo viên. Bài tập<br />

giúp <strong>học</strong> sinh <strong>hệ</strong> <strong>thống</strong> lại kiến thức cơ bản đồng thời qua đó rèn luyện năng lực tư<br />

duy sáng tạo, kỹ năng vận dụng kiến thức, giải quyết <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>. Với vai trò cầu nối<br />

giữa lý thuyết <strong>và</strong> thực tiễn đời sống, bài tập là một công cụ rất <strong>hiệu</strong> nghiệm để củng<br />

cố khắc sâu <strong>và</strong> mở rộng kiến thức cho <strong>học</strong> sinh. Trong quá trình giải bài tập, nếu <strong>có</strong><br />

sự kiên trì, chịu khó, cẩn thận, thì <strong>học</strong> sinh sẽ giải quyết được những mâu thuẫn trở<br />

ngại, từ đó <strong>có</strong> được niềm vui sướng của sự nhận thức sáng tạo, sự yêu thích <strong>và</strong> say<br />

mê khoa <strong>học</strong>.<br />

1.2.2.4. Phương <strong>pháp</strong> algorit <strong>dạy</strong> <strong>học</strong><br />

Algorit thường được hiểu là bản ghi chính xác, tường minh tập hợp những<br />

thao tác sơ đẳng, đơn trị theo một trình tự nhất định (tùy mỗi trường hợp cụ thể) để<br />

giải quyết bất kì <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> nào thuộc cùng một loại hay kiểu.<br />

Định nghĩa này không mang tính chính xác toán <strong>học</strong>, nhưng nêu lên khá rõ bản chất<br />

của khái niệm. Phương <strong>pháp</strong> này <strong>có</strong> 3 đặc trưng cơ bản sau:<br />

Tính xác định: Những mệnh lệnh thực hiện, những thao tác ghi trong algorit phải<br />

đơn trị, nghĩa là hoàn toàn xác định (<strong>có</strong> hay không, đúng hay sai,…) phải loại trừ<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

mọi ngẫu nhiên, tùy tiện mơ hồ. Nội dung càng ngắn gọn càng tốt, nhưng nhất thiết<br />

phải dễ hiểu, ai cũng rõ nghĩa của mệnh lệnh.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

9<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Tính đại trà: Người ta chỉ algorit <strong>hóa</strong> những hoạt động lặp đi lặp lại nhiều lần,<br />

mang tính đại trà, phổ biến, thuộc cùng một thể loại nào đó như giải bài toán, thí<br />

nghiệm, lắp ráp dụng cụ <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>…Không ai hoài công lập algorit cho một hoạt<br />

động riêng biệt, chỉ diễn ra một <strong>và</strong>i lần.<br />

Tính <strong>hiệu</strong> <strong>quả</strong>: Tính chất algorit là đối <strong>cực</strong> với tính chất ơrixtic. Nếu sử dụng<br />

<strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> algorit chắc chắn sẽ chỉ dẫn tới thành công, nghĩa là xác suất đạt kết<br />

<strong>quả</strong> của nó về lý thuyết. Điều này hoàn toàn dễ hiểu, đó là vì algorit là mô hình cấu<br />

trúc đã biết của hoạt động, là bản ghi <strong>các</strong> mệnh lệnh thao tác để thực hiện, là quá<br />

trình triển khai chính xác những mệnh lệnh đó.<br />

1.2.2.5. Phương <strong>pháp</strong> graph <strong>dạy</strong> <strong>học</strong><br />

Phương <strong>pháp</strong> graph <strong>có</strong> ưu thế trong việc mô hinh <strong>hóa</strong> cấu trúc nội dung của<br />

bài toán <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> (cả đầu bài <strong>và</strong> <strong>các</strong>h giải). Đây là một <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>có</strong> khả<br />

năng vừa là <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> chủ đạo của giáo viên vừa là <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> tự <strong>học</strong> sáng tạo<br />

của <strong>học</strong> sinh. Việc <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> sinh giải bài toán <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> theo <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> graph<br />

thông thường tiến hành qua 4 giai đoạn:<br />

- Giai đoạn 1: Lập graph của đầu bài toán. Graph đầu bài toán là sơ đồ trực<br />

quan diễn tả cấu trúc logic của những dữ liệu đầu bài đã cho <strong>và</strong> những yêu cầu bắt<br />

buộc phải tìm <strong>và</strong> những mối liên <strong>hệ</strong> tương tác giữa chúng. Các dữ kiện đã cho được<br />

gọi là đỉnh graph. Nối <strong>các</strong> đỉnh lại <strong>bằng</strong> <strong>các</strong> mũi tên (gọi là cung) chỉ ra những công<br />

việc, <strong>các</strong> phép tính thực hiện <strong>các</strong> điều lí giải với nhau ta được graph đầu bài.<br />

- Giai đoạn 2: Lập graph giải của bài toán <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>. Graph giải của bài toán<br />

<strong>hóa</strong> <strong>học</strong> là sơ đồ trực quan diễn tả chương trình giải bài toán, vạch ra <strong>các</strong> mối liên<br />

<strong>hệ</strong> logic giữa <strong>các</strong> yếu tố điều kiện <strong>và</strong> yêu cầu của bài toán, những phép biến đổi của<br />

bài toán để đi đến đáp số. Bao gồm 4 bước sau: xác định nội dung <strong>các</strong> đỉnh, mã <strong>hóa</strong><br />

chúng, dựng đỉnh, lập cung.<br />

- Giai đoạn 3: Thực hiện việc giải bài toán. Khi đã lập được graph giải bài<br />

toán như trên, ta <strong>có</strong> thể dễ dàng nắm bắt được quy trình <strong>các</strong> bước để giải <strong>và</strong> ở mỗi<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

bước trên ta phải thực hiện những phép biến đổi nào để đi đến đáp số. Đó là algorit<br />

của chương trình giải.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>10</strong><br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Giai đoạn 4: Kiểm tra lại kết <strong>quả</strong> bài toán. Sau khi đã tiến hành giải theo<br />

<strong>các</strong> bước mà graph giải đã vạch ra, ta tiến hành kiểm tra lại từ khâu lập graph đầu<br />

bài cho đến khâu thực hiện phép giải <strong>và</strong> xem kết <strong>quả</strong> đã phù hợp chưa. Nếu kết <strong>quả</strong><br />

<strong>có</strong> mâu thuẫn thì phải xem lại <strong>các</strong> khâu ở trên.<br />

1.2.2.6. Dạy <strong>học</strong> nêu <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

Là tổ hợp <strong>các</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> phức tạp, tức là một tập hợp nhiều<br />

<strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> liên kết với nhau chặt chẽ <strong>và</strong> tương tác với nhau, trong đó<br />

<strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> xây dựng bài toán ơrixtic giữ vai trò trung tâm chủ đạo, liên kết <strong>các</strong><br />

<strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> khác thành một <strong>hệ</strong> <strong>thống</strong> toàn vẹn.<br />

Đặc trưng của <strong>phương</strong> phá p<br />

- Giáo viên đặt ra trước cho <strong>học</strong> sinh một loạt những bài toán nhận thức <strong>có</strong><br />

chứa đựng mâu thuẫn giữa cái đã biết <strong>và</strong> cái phải tìm, nhưng chúng được cấu trúc<br />

lại một <strong>các</strong>h sư phạm, gọi là bài toán nêu <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> ơrixtic.<br />

- Học sinh tiếp nhận mâu thuẫn bài toán như mâu thuẫn của nội tâm mình <strong>và</strong><br />

được đặt <strong>và</strong>o <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>.<br />

- Trong <strong>và</strong> <strong>bằng</strong> <strong>các</strong>h tổ chức giải bài toán ơrixtic mà <strong>học</strong> sinh lĩnh hội một<br />

<strong>các</strong>h tự giác <strong>và</strong> <strong>tích</strong> <strong>cực</strong> cả kiến thức, cả <strong>các</strong>h giải <strong>và</strong> do đó <strong>có</strong> được niềm vui sướng<br />

của sự nhận thức sáng tạo.<br />

1.2.2.7. Phương <strong>pháp</strong> thảo luận theo nhóm nhỏ<br />

Là <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>tích</strong> <strong>cực</strong>, trong đó, <strong>học</strong> sinh được làm việc cùng<br />

nhau theo <strong>các</strong> nhóm nhỏ <strong>và</strong> mỗi một thành viên trong nhóm <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> cơ hội tham gia<br />

<strong>và</strong>o nhiệm vụ đã được phân công sẵn. Hơn nữa với <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> này <strong>học</strong> sinh thực<br />

thi nhiệm vụ mà không cần sự giám sát trực tiếp, tức thời của giáo viên.<br />

Tác dụng của <strong>phương</strong> phá p<br />

- Học sinh ý thức được khả năng của mình.<br />

- <strong>Nâng</strong> <strong>cao</strong> niềm tin của <strong>học</strong> sinh <strong>và</strong>o việc <strong>học</strong> tập.<br />

- <strong>Nâng</strong> <strong>cao</strong> khả năng ứng dụng khái niệm, nguyên lý, thông tin về sự việc<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>và</strong>o giải quyết <strong>các</strong> <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> khác nhau.<br />

- Cải thiện mối quan <strong>hệ</strong> xã hội giữa <strong>các</strong> cá nhân.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

11<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Dễ dàng trong làm việc theo nhóm.<br />

- Tôn trọng <strong>các</strong> giá trị dân chủ.<br />

- Chấp nhận được sự khác nhau về cá nhân <strong>và</strong> văn hoá.<br />

- Có tác dụng làm giảm lo âu <strong>và</strong> sợ thất bại.<br />

- Tăng cường sự tôn trọng chính bản thân mình.<br />

1.2.2.8. Dạy <strong>học</strong> theo dự án<br />

Dạy <strong>học</strong> theo dự án là một kiểu <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> trong đó dưới sự hướng dẫn của giáo<br />

viên, <strong>học</strong> sinh tiếp thu kiến thức <strong>và</strong> hình thành kỹ năng thông qua quá trình giải<br />

quyết một bài tập <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> (dự án) <strong>có</strong> thật trong đời sống, theo sát chương trình<br />

<strong>học</strong> <strong>và</strong> <strong>có</strong> phạm <strong>và</strong>i kiến thức liên môn.<br />

Trong <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> theo dự án <strong>có</strong> nhiều thành tố liên quan với nhau rất mật thiết:<br />

<strong>học</strong> sinh, giáo viên, nội dung, <strong>phương</strong> tiện <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>, không gian <strong>và</strong> thời gian . . .<br />

1.2.2.9. Phương <strong>pháp</strong> đóng vai<br />

Đóng vai là một <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> trong đó một số thành viên diễn thử <strong>tình</strong><br />

<strong>huống</strong> như ở ngoài đời trước mặt tập thể nhóm <strong>học</strong> tập. Sau đó cả nhóm trao đổi<br />

dưới sự hướng dẫn của giáo viên hoặc trưởng nhóm để rút ra những điều cần <strong>học</strong><br />

tập, nghiên cứu. Đóng vai giống như một kịch ngắn, nhưng không <strong>có</strong> tập dượt trước<br />

khi trình diễn. Đóng vai là một <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> kích thích tính <strong>tích</strong> <strong>cực</strong> của <strong>học</strong> sinh.<br />

Tác dụng của <strong>phương</strong> phá p<br />

- Đóng vai kích thích sự hứng thú <strong>và</strong> tham gia <strong>tích</strong> <strong>cực</strong> của <strong>các</strong> <strong>học</strong> viên do<br />

<strong>có</strong> tính kịch tính.<br />

- Làm cho việc <strong>học</strong> tập gần với cuộc sống đời thường. Cho người đóng vai<br />

<strong>có</strong> cơ hội nhận thức được vai trò của mình trong cuộc đời thực <strong>và</strong> việc mình đóng<br />

vai đó <strong>hiệu</strong> <strong>quả</strong> như thế nào.<br />

- Phát triển kĩ năng giao tiếp <strong>và</strong> diễn đạt <strong>bằng</strong> ngôn ngữ một <strong>các</strong>h dễ dàng.<br />

- Giúp <strong>học</strong> viên kĩ năng hoà nhập cuộc sống (sống hoà hợp với mọi người)<br />

qua việc đặt mình <strong>và</strong>o địa vị người khác để hiểu họ.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Tăng sự đoàn kết giữa <strong>các</strong> thành viên trong nhóm.<br />

1.2.2.<strong>10</strong>. Phương <strong>pháp</strong> động não<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

12<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Động não là <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> để tạo ra những tư tưởng mới mẻ về một<br />

<strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> nào đó dựa trên nguyên tắc “khoan hãy phê phán”. Hãy tập hợp tất cả <strong>các</strong> ý<br />

kiến về một <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>, sau đó mới đánh giá, chọn ra ý kiến hoặc <strong>phương</strong> án tốt nhất.<br />

Phương <strong>pháp</strong> này cổ vũ mọi người cùng quan tâm, cùng tham gia <strong>và</strong> suy nghĩ một<br />

<strong>các</strong>h sáng tạo. Cơ sở của <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> là giữa <strong>các</strong> ý tưởng khác nhau <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> mối<br />

làiên kết với nhau. Khi một ý tưởng này được đưa ra thì sẽ <strong>có</strong> một hay nhiều ý<br />

tưởng khác gắn với nó, cùng chiều hay ngược chiều. Toàn bộ những ý tưởng đó sẽ<br />

cho ta cái nhìn tổng thể, để từ đó <strong>có</strong> thể chọn ra ý tưởng hay giải <strong>pháp</strong> tốt nhất.<br />

Phương <strong>pháp</strong> này hay được dùng trước khi lập kế hoạch hay ra một quyết định.<br />

Tác dụng của <strong>phương</strong> phá p<br />

<strong>và</strong> sáng tạo.<br />

- Động não là <strong>các</strong>h tốt nhất để giờ <strong>học</strong> trở nên cuốn hút.<br />

- Động não lôi cuốn <strong>học</strong> viên tham gia sôi nổi <strong>và</strong>o quá trình suy nghĩ <strong>tích</strong> <strong>cực</strong><br />

- Động não không chỉ sử dụng trong <strong>lớp</strong> <strong>học</strong> mà còn được sử dụng trong<br />

cuộc sống mỗi khi gặp <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> gì vướng mắc.<br />

- Động não giúp tìm ra giải <strong>pháp</strong> cho nhiều <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> trước đây chưa giải quyết<br />

được <strong>bằng</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> thông thường.<br />

1.3. Dạy <strong>học</strong> nêu <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> [4], [21], [23]<br />

1.3.1. Bài toán nêu <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> <strong>và</strong> cấu trúc của nó<br />

Bài toán nêu <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> là công cụ trung tâm <strong>và</strong> chủ đạo của <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> nêu <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>.<br />

Vì vậy, cái quyết định đối với <strong>hiệu</strong> <strong>quả</strong> của <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> nêu <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> là cấu tạo thành<br />

công bài tóan nêu <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>. Đây là bài toán tìm tòi chứ không phải là bài toán tái hiện<br />

<strong>và</strong> <strong>có</strong> <strong>các</strong> đặc điểm sau:<br />

<strong>học</strong>.<br />

- Bài toán phải xuất phát từ cái quen thuộc, cái đã biết <strong>và</strong> vừa sức đối với người<br />

- Bài toán nêu <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> không <strong>có</strong> đáp số đã chuẩn bị sẵn, tức là phải chứa đựng<br />

một chướng ngại nhận thức mà người giải phải tìm tòi phát hiện chứ không thể<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

dùng sự tái hiện hay sự thực hiện thao tác đơn thuần để tìm ra lời giải.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

13<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Mâu thuẫn nhận thức trong bài toán tìm tòi cần được cấu trúc lại một <strong>các</strong>h sư<br />

phạm để thực hiện được đồng thời cả hai tính chất trái ngược nhau (vừa sức, xuất<br />

phát từ cái quen biết <strong>và</strong> không <strong>có</strong> lời giải chuẩn bị sẵn). Cấu trúc này <strong>có</strong> tác dụng<br />

kích thích <strong>học</strong> sinh tìm tòi <strong>và</strong> phát hiện (dựa <strong>và</strong>o <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>).<br />

1.3.2. Tình <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

1.3.2.1. Định nghĩa <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

Khái niệm “<strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>” được nhiều người quan tâm nghiên cứu. Vì<br />

vậy cũng <strong>có</strong> khá nhiều định nghĩa <strong>và</strong> nhiều <strong>các</strong>h định nghĩa. Tuy nhiên <strong>các</strong> định<br />

nghĩa đó <strong>có</strong> thể dựa trên 3 quan điểm chính: tâm lý <strong>học</strong>, lý thuyết thông tin, lý luận<br />

<strong>dạy</strong> <strong>học</strong>.<br />

Sau đây chúng tôi nêu một số định nghĩa điển hình<br />

- Theo tâm lý <strong>học</strong>: Bài toán nêu <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> <strong>có</strong> chứa đựng mâu thuẫn nhận thức.<br />

Mâu thuẫn này <strong>có</strong> tác dụng sao cho chủ thể tiếp nhận nó không phải như một mâu<br />

thuẫn bên ngoài, mà như một nhu cầu bên trong. Lúc đó chủ thể ở trạng thái tâm lý<br />

độc đáo gọi là <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>.<br />

- Theo thuyết thông tin: Tình <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> là trạng thái của chủ thể <strong>có</strong> một<br />

bộ bất định nào đó trước việc chọn lựa một giải <strong>pháp</strong> cho <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> trong nhiều<br />

khả năng <strong>có</strong> thể <strong>có</strong>, mà chưa biết cái nào trong số đó sẽ xuất hiện.<br />

- Theo lý luận <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>: Tình <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> là <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> mà khi đó mâu<br />

thuẫn khách quan của bài toán nhận thức được <strong>học</strong> sinh chấp nhận như một <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

<strong>học</strong> tập mà họ cần <strong>và</strong> <strong>có</strong> thể giải quyết được, kết <strong>quả</strong> là họ nắm được tri thức mới.<br />

Qua <strong>các</strong> định nghĩa về <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> đã nêu ở trên, chúng ta thấy rằng,<br />

mặc dù <strong>các</strong> tác giả đã xuất phát từ <strong>các</strong> quan điểm khác nhau, nhưng <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> một đặc<br />

điểm chung của <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> là sự chứa đựng mâu thuẫn nhận thức <strong>và</strong> <strong>có</strong><br />

tác dụng kích thích hoạt động <strong>học</strong> tập của <strong>học</strong> sinh.<br />

1.3.2.2. Những <strong>các</strong>h thức xây dựng <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> trong <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>hóa</strong><br />

<strong>học</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

a. Cách thứ nhất: Tình <strong>huống</strong> “nghịch lý – bế tắc”<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

14<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

-Tình <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> được tạo ra khi kiến thức <strong>học</strong> sinh đã <strong>có</strong> không phù<br />

hợp (không đáp ứng được) với đòi hỏi của nhiệm vụ <strong>học</strong> tập hoặc với thực nghiệm.<br />

Vấn <strong>đề</strong> đưa ra mới nhìn thì thấy dường như vô lý, trái với những nguyên lý đã công<br />

nhận chung. Theo nguyên tắc này sẽ tạo ra <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> nghịch lý <strong>và</strong> bế tắc. Có thể<br />

coi đây là một dạng <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> với 2 đặc điểm hoặc tách ra 2 kiểu <strong>tình</strong><br />

<strong>huống</strong> nhỏ: nghịch lý <strong>và</strong> bế tắc.<br />

*Tình <strong>huống</strong> nghịch lý: Giáo viên đưa ra <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> mà mới nhìn thấy dường như<br />

rất vô lý, trái ngược với những nguyên lý chung đã được công nhận.<br />

*Tình <strong>huống</strong> bế tắc: Cũng là <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> (lý thuyết hoặc thực nghiệm) mà khi<br />

xem xét thì <strong>có</strong> mâu thuẫn <strong>và</strong> nếu dùng lý thuyết đã biết để giải thích thì gặp bế tắc.<br />

Khi đó phải vận dụng lý thuyết hoặc quy luật khác để giải thích.<br />

Tình <strong>huống</strong> nghịch lý <strong>và</strong> bế tắc tuy <strong>có</strong> những nét khác nhau về đặc điểm mức<br />

độ của nội dung kiến thức dẫn đến sự khác nhau về mức độ suy nghĩ tìm tòi. Tuy<br />

nhiên, 2 kiểu <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> này thường cùng chung một nguồn gốc, một biểu hiện mà<br />

ta <strong>có</strong> thể đồng nhất được.<br />

b. Cách thứ hai: Tình <strong>huống</strong> “lựa chọn”<br />

Là <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> được tạo ra khi <strong>học</strong> sinh phải lựa chọn giữa 2 hay<br />

nhiều <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> giải quyết, <strong>và</strong> chỉ lựa chọn được một <strong>phương</strong> án duy nhất để<br />

đảm bảo việc giải quyết nhiệm vụ đặt ra. Đây là <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> lựa chọn hoặc <strong>tình</strong><br />

<strong>huống</strong> bác bỏ.<br />

c. Cách thứ 3: Tình <strong>huống</strong> “tại sao”<br />

Là <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> xuất hiện khi yêu cấu phải tìm kiếm nguyên nhân<br />

của một kết <strong>quả</strong>, nguồn gốc của một hiện tượng, tìm lời giải đáp cho câu hỏi “tại<br />

sao?”.<br />

1.3.3. Dạy <strong>học</strong> sinh <strong>các</strong>h giải quyết <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

Trong quá trình giải quyết <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> <strong>học</strong> tập, giáo viên đóng vai trò người dẫn<br />

đường <strong>và</strong> tổ chức tìm tòi của <strong>học</strong> sinh, giúp <strong>các</strong> em nhận ra <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>, xác định <strong>phương</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

hướng giải quyết, đánh giá <strong>các</strong> giả thuyết, giảm nhẹ khó khăn để <strong>học</strong> sinh giải quyết<br />

được nhanh chóng. “Vai trò của giáo viên ở đây không phải là nói cái gì mà là thiết<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

15<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

lập như thế nào hoạt động tìm kiếm <strong>tích</strong> <strong>cực</strong> (kiến thức) của <strong>học</strong> sinh <strong>và</strong> chỉ đạo<br />

hoạt động đó”. Tất nhiên tính <strong>hiệu</strong> <strong>quả</strong> của cấu trúc này còn phụ thuộc <strong>và</strong>o “khả<br />

năng nhận thức, mức độ chuẩn bị <strong>và</strong> sự phát triển trí tuệ của <strong>học</strong> sinh quyết định”.<br />

Tuy hoạt động tìm tòi của <strong>học</strong> sinh trong khi giải quyết <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> rất nhiều vẻ nhưng<br />

chúng ta <strong>có</strong> thể phân ra <strong>các</strong> bước cơ bản sau:<br />

1. Đặt <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>: Làm cho <strong>học</strong> sinh hiểu rõ <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>.<br />

2. Phát biểu <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>.<br />

3. Xác định <strong>phương</strong> hướng giải quyết, <strong>đề</strong> xuất giả thuyết.<br />

4. Lập kế hoạch theo giả thuyết.<br />

. 5. Thực hiện kế hoạch giải.<br />

6. Đánh giá việc thực hiện kế hoạch giải.<br />

Với mỗi giả thuyết, thực hiện một kế hoạch giải <strong>và</strong> đánh giá<br />

*Nếu xác nhận giả thuyết đúng thì chuyển sang bước khác.<br />

*Nếu phủ nhận giả thuyết thì quay trở lại bước 3, chọn giả thuyết khác.<br />

7. Kết luận về lời giải. GV chỉnh lý, bổ sung <strong>và</strong> chỉ ra kiến thức cần lĩnh hội.<br />

8. Kiểm tra lại <strong>và</strong> ứng dụng kiến thức vừa thu được.<br />

Quy trình này phụ thuộc <strong>và</strong>o nhiều yếu tố <strong>và</strong> tính phức tạp của <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> nghiên cứu,<br />

trình độ kiến thức <strong>và</strong> năng lực nhận thức của <strong>học</strong> sinh ... Do đó trong quá trình vận<br />

dụng <strong>có</strong> thể thay đổi đơn giản hơn hoặc phức tạp hơn.<br />

1.3.4. Các mức độ của <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> nêu <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

Việc xác định <strong>các</strong> mức độ của <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> nêu <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> tùy thuộc <strong>và</strong>o mức độ<br />

tham gia của <strong>học</strong> sinh <strong>và</strong>o việc giải quyết <strong>các</strong> bài toán ơrixtic, nghĩa là mức độ <strong>học</strong><br />

sinh tham gia xây dựng <strong>và</strong> giải quyết <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> <strong>học</strong> tập. Theo quan điểm này thì người<br />

ta quy ước <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> nêu <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> <strong>có</strong> 3 mức độ sau:<br />

- Mức độ 1: Giáo viên thực hiện toàn bộ <strong>các</strong> bước (quy trình) của <strong>dạy</strong> <strong>học</strong><br />

nêu <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> ơrixtic. Đây chính là <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> thuyết trình nêu <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> ơrixtic.<br />

- Mức độ 2: Giáo viên <strong>và</strong> <strong>học</strong> sinh cùng thực hiện quy trình của <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> nêu<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>, còn <strong>các</strong> bước tiếp theo là một <strong>hệ</strong> <strong>thống</strong> câu hỏi để <strong>học</strong> sinh suy nghĩ <strong>và</strong> giải<br />

đáp. Đây là hình thức đàm thoại ơrixtic.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

16<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Mức độ 3: Giáo viên định hướng, điều khiển <strong>học</strong> sinh tự lực thực hiện toàn<br />

bộ quy trình <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> nêu <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>. Mức độ này tương đương với <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> nghiên<br />

cứu khoa <strong>học</strong> <strong>có</strong> thể đặt ra việc cho <strong>học</strong> sinh tìm kiếm kiến thức khoa <strong>học</strong>. Như vậy,<br />

<strong>dạy</strong> <strong>học</strong> nêu <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> ở giai đoạn <strong>cao</strong> biến thành việc nghiên cứu khoa <strong>học</strong>.<br />

1.4. Dạy <strong>học</strong> <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> [22]<br />

1.4.1. Khái niệm <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong><br />

Tình <strong>huống</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>: ở cấp độ phổ quát nhất, mọi <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> giá trị<br />

<strong>dạy</strong> <strong>học</strong>. Đơn giản là vì trong bất kì <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> nào cũng hàm chứa những tri thức<br />

về <strong>các</strong> sự kiện, tri thức về kĩ năng <strong>và</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> giải quyết chúng. Vì vậy, <strong>các</strong><br />

<strong>tình</strong> <strong>huống</strong> được đưa <strong>và</strong>o trong hoạt động <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> phải được lựa chọn <strong>và</strong> được xây<br />

dựng theo dụng ý của người <strong>dạy</strong>, khi đó mới trở thành <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>.<br />

Như vậy, một <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> thông thường chưa phải là <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>. Nó<br />

chỉ trở thành <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> khi <strong>có</strong> sự uỷ thác của giáo viên <strong>và</strong> được giáo viên<br />

sử dụng với dụng ý tạo ra môi trường làm việc của người <strong>học</strong>. Đây chính là điểm<br />

khác biệt giữa một <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> thông thường với một <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>.<br />

1.4.2. Cấu trúc một <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>và</strong> <strong>các</strong> cấp độ của <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong><br />

Thông thường, một <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> ba <strong>phần</strong>:<br />

a) Phần mở đầu: Nêu vắn tắt bối cảnh của <strong>các</strong> sự kiện trong <strong>tình</strong> <strong>huống</strong>.<br />

b) Phần nội dung <strong>tình</strong> <strong>huống</strong>: Mô tả diễn biến của <strong>các</strong> sự kiện trong <strong>tình</strong><br />

<strong>huống</strong> (<strong>các</strong> dữ kiện).<br />

c) Các <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>, <strong>các</strong> yêu cầu, <strong>đề</strong> nghị cần giải quyết.<br />

Có hai cấp độ <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>:<br />

+ Tình <strong>huống</strong> củng cố là những <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> được giáo viên chọn lọc<br />

hoặc xây dựng với dụng ý củng cố <strong>và</strong> mở rộng tri thức mà người <strong>học</strong> đã được <strong>học</strong>.<br />

Tình <strong>huống</strong> củng cố là <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> hàm chứa <strong>các</strong> khó khăn mà người <strong>học</strong> cần vượt<br />

qua. Tình <strong>huống</strong> củng cố được sử dụng nhiều trong luyện tập, củng cố.<br />

+ Tình <strong>huống</strong> phát triển là <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> được giáo viên chọn lọc hoặc<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

xây dựng với dụng ý hình thành <strong>và</strong> phát triển tri thức mới cho người <strong>học</strong>. Tình<br />

<strong>huống</strong> phát triển là <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> hàm chứa <strong>các</strong> trở ngại mà người <strong>học</strong> cần vượt qua.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

17<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Tình <strong>huống</strong> phát triển được sử dụng nhiều trong <strong>dạy</strong> tri thức, kĩ năng <strong>và</strong> <strong>phương</strong><br />

<strong>pháp</strong> mới.<br />

1.4.3. Các loại <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong><br />

Trong thực tiễn, một <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>có</strong> thể được người <strong>dạy</strong> chọn lọc từ<br />

những <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> thực trong cuộc sống (những ca bệnh điển hình trong y <strong>học</strong>, trong<br />

sản xuất, trong kĩ thuật, trong văn <strong>học</strong> v.v)cũng <strong>có</strong> thể được nhà sư phạm tạo dựng<br />

lên, tức là <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> giả định. Trong trường hợp <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> giả định thì người giáo<br />

viên cần dựa <strong>và</strong>o lịch sử phát triển của lĩnh vực khoa <strong>học</strong> để “ phục chế lại’’ con<br />

đường <strong>và</strong> <strong>các</strong> điều kiện, <strong>các</strong> sự kiện hình thành tri thức khoa <strong>học</strong> cần truyền đạt.<br />

Qúa trình này được gọi là hoàn cảnh hoá, thời gian hoá <strong>và</strong> cá nhân hoá lại những tri<br />

thức khoa <strong>học</strong>.<br />

Tình <strong>huống</strong> tiền sư phạm <strong>và</strong> <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> sư phạm: Có thể quan niệm <strong>có</strong> tính<br />

quy ước về <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> tiền sư phạm <strong>và</strong> <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> sư phạm như sau:<br />

+ Tình <strong>huống</strong> tiền sư phạm là <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>học</strong> tập do giáo viên <strong>đề</strong> xuất cho<br />

người <strong>học</strong>, sao cho khi người <strong>học</strong> hành động trong <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> đó, <strong>có</strong> sự hình thành<br />

hoặc điều chỉnh tri thức của họ để đáp ứng yêu cầu của <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> mà không <strong>có</strong> tác<br />

động của người <strong>dạy</strong>. Tình <strong>huống</strong> tiền sư phạm là <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> không <strong>có</strong> tính giảng<br />

<strong>dạy</strong> công khai, khiên cưỡng. Sự uỷ thác của người <strong>dạy</strong> <strong>và</strong>o trong <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> để<br />

người <strong>học</strong> tự giải quyết là một <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> tiền sư phạm. Trong <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> hiện đại, <strong>dạy</strong><br />

là người <strong>dạy</strong> uỷ thác cho người <strong>học</strong> một <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> tiền sư phạm đúng đắn <strong>và</strong> <strong>học</strong> là<br />

sự thích nghi của người <strong>học</strong> với <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> đó.<br />

+ Tình <strong>huống</strong> sư phạm là <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> tiền sư phạm trong đó xảy ra trường<br />

hợp <strong>học</strong> sinh không thể tự mình giải quyết, buộc phải <strong>có</strong> sự can thiệp của giáo viên.<br />

Mức độ can thiệp của giáo viên tuỳ thuộc mức độ giải quyết <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> tiền sư<br />

phạm của người <strong>học</strong>. Trong <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> sư phạm diễn ra sự tương tác của bộ ba:<br />

Người <strong>dạy</strong> - người <strong>học</strong> – môi trường (<strong>tình</strong> <strong>huống</strong>).<br />

1.4.4. Dạy <strong>học</strong> <strong>bằng</strong> <strong>tình</strong> <strong>huống</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Toàn bộ sự phân <strong>tích</strong> ở trên cho thấy, <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>bằng</strong> <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> thực chất là<br />

giáo viên chủ yếu tạo ra uỷ thác cho người <strong>học</strong> một <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> tiền sư phạm. Nói<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

18<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

đơn giản, <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>bằng</strong> <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> là giáo viên cung cấp cho người<br />

<strong>học</strong> <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>. người <strong>học</strong> tìm hiểu, phân <strong>tích</strong> <strong>và</strong> hành động trong <strong>tình</strong><br />

<strong>huống</strong> đó. Kết <strong>quả</strong> là người <strong>học</strong> thu nhận được <strong>các</strong> tri thức khoa <strong>học</strong>, thái độ <strong>và</strong> <strong>các</strong><br />

kĩ năng hành động (trí óc <strong>và</strong> thực tiễn),sau khi giải quyết <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> đã cho.<br />

Chức năng của giáo viên trong <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>bằng</strong> <strong>tình</strong> <strong>huống</strong>. Trong <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong><br />

<strong>học</strong> <strong>bằng</strong> <strong>tình</strong> <strong>huống</strong>, người giáo viên <strong>có</strong> ba chức năng chính:<br />

- Thứ nhất : Uỷ thác. Tức là tạo ra một <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> tiền sư phạm cho người<br />

<strong>học</strong> giải quyết (tạo ra môi trường cho <strong>học</strong> viên làm việc). Trong pha uỷ thác, giáo<br />

viên cần phân định rõ tri thức kinh nghiệm, tri thức khoa <strong>học</strong>, tri thức giáo khoa, tri<br />

thức giảng <strong>dạy</strong> <strong>và</strong> tri thức <strong>học</strong> tập.<br />

- Thứ hai : Thể thức hoá. Trong thực tế, sau khi đã giải quyết xong <strong>tình</strong><br />

<strong>huống</strong>, thu nhận được tri thức, kĩ năng hay <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> hành động, nhưng người<br />

<strong>học</strong> vẫn không thể khẳng định chúng là những kiến thức như thế nào, <strong>có</strong> thể dùng<br />

chúng trong trường hợp nào? Vì vậy, người <strong>dạy</strong> phải giúp người <strong>học</strong> xác nhận kiến<br />

thức đó, chỉ ra vị trí của nó trong <strong>hệ</strong> <strong>thống</strong> kiến thức của bản thân <strong>và</strong> <strong>các</strong>h ứng dụng<br />

chúng, tức là người <strong>dạy</strong> thực hiện chức năng thể thức hoá kiến thức.<br />

- Thứ ba : chức năng tham <strong>vấn</strong>. trong trường hợp người <strong>học</strong> không thể tự<br />

mình giải quyết <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> tiền sư phạm thì người giáo viên cần <strong>có</strong> biện <strong>pháp</strong> trợ<br />

giúp cho họ, tuỳ theo <strong>các</strong> mức độ khác nhau. Khi đó, người giáo viên thực hiện<br />

chức năng tham <strong>vấn</strong>.<br />

1.5. Tìm hiểu thực trạng sử dụng <strong>các</strong> <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> <strong>và</strong> <strong>các</strong> <strong>phương</strong><br />

<strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>tích</strong> <strong>cực</strong> trong <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>phần</strong> <strong>hóa</strong> <strong>phi</strong> <strong>kim</strong> <strong>lớp</strong> <strong>10</strong> ở trường phổ<br />

thông<br />

1.5.1. Mục tiêu điều tra<br />

Để xây dựng <strong>hệ</strong> <strong>thống</strong> <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> <strong>hiệu</strong> <strong>quả</strong> chúng tôi đã tiến hành<br />

điều tra thực trạng về việc sử dụng <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> nêu <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> kết hợp với <strong>các</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong><br />

<strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>tích</strong> <strong>cực</strong> khác của một số GV ở <strong>các</strong> trường <strong>THPT</strong> với mục tiêu:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Nắm được thực trạng của việc sử dụng <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> nêu <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> kết hợp với <strong>các</strong><br />

<strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>tích</strong> <strong>cực</strong> khác ở trường <strong>THPT</strong>.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

19<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Tìm hiểu những thuận lợi <strong>và</strong> khó khăn của <strong>các</strong> GV khi tiến hành xây dựng<br />

<strong>và</strong> sử dụng <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> trong <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> nêu <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>.<br />

1.5.2. Nội dung <strong>và</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> điều tra<br />

Chúng tôi đã tiến hành điều tra việc <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của một số GV ở <strong>các</strong><br />

trường <strong>THPT</strong> <strong>bằng</strong> <strong>các</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> sau:<br />

- Phát <strong>phi</strong>ếu điều tra cho 65 GV <strong>dạy</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> ở <strong>các</strong> trường <strong>THPT</strong> tỉnh Đồng<br />

Nai, <strong>các</strong> GV đang <strong>học</strong> <strong>cao</strong> <strong>học</strong> <strong>hóa</strong> K20, K21 <strong>và</strong> <strong>các</strong> GV đang ôn thi <strong>cao</strong> <strong>học</strong> tại<br />

trường ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh.<br />

- Trò chuyện với <strong>các</strong> GV để biết cụ thể hơn về <strong>tình</strong> hình sử dụng <strong>các</strong> <strong>tình</strong><br />

<strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> trong <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> ở trườ ng <strong>THPT</strong>.<br />

1.5.3. Kết <strong>quả</strong> điều tra<br />

Kết <strong>quả</strong> điều tra thực trạng về việc sử dụng <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> <strong>và</strong> <strong>các</strong><br />

<strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>tích</strong> <strong>cực</strong> ở trường <strong>THPT</strong> được thể hiện cụ thể qua bảng số liệu<br />

sau:<br />

Bảng 1.1. Kết <strong>quả</strong> điều tra thực trạng việc sử dụng <strong>các</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong><br />

<strong>học</strong> <strong>tích</strong> <strong>cực</strong> khi giảng <strong>dạy</strong> dạng bài về chất <strong>và</strong> nguyên tố <strong>hóa</strong> <strong>học</strong><br />

Phương <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> Mức độ sử dụng (%)<br />

Rất thường<br />

xuyên<br />

Thường<br />

xuyên<br />

Thỉnh thoảng Không sử<br />

dụng<br />

Nghiên cứu 0 3 77 20<br />

Đàm thoại 80 20 0 0<br />

Sử dụng bài tập 75.4 21.6 3 0<br />

Đóng vai 0 0 3 97<br />

Động não 53.8 41.5 4.7 0<br />

Dạy <strong>học</strong> nêu <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> 7.7 26.2 60 6.1<br />

Thảo luận theo nhóm nhỏ 43.1 38.5 15.4 3<br />

Graph <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> 6.1 13.9 73.9 6.1<br />

Algorit <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> 3 7.7 56.9 32.4<br />

Dạy <strong>học</strong> theo dự án 0 0 81.5 18.5<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Qua bảng số liệu chúng tôi rút ra nhận xét là hầu hết <strong>các</strong> GV rất cố gắng<br />

trong việc áp dụng <strong>các</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>tích</strong> <strong>cực</strong> trong <strong>các</strong> bài lên <strong>lớp</strong> nói<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

20<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

chung <strong>và</strong> dạng bài về chất <strong>và</strong> nguyên tố <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> nói riêng. Một số <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong><br />

<strong>học</strong> GV hay sử dụng đó là: pp đàm thoại, thảo luận nhóm, trực quan, sử dụng bài<br />

tập…. Một số <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> như: Algorit <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>, Graph <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>, <strong>dạy</strong> <strong>học</strong><br />

dự án GV cũng đã sử dụng nhưng chưa nhiều <strong>và</strong> thường xuyên trong <strong>các</strong> bài lên <strong>lớp</strong><br />

của mình.<br />

Đồng thời qua tổng hợp <strong>phi</strong>ếu điều tra chúng tôi nhận thấy đa <strong>phần</strong> GV <strong>đề</strong>u<br />

nhấn mạnh đến vai trò của <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> nêu <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> trong việc phát huy tính <strong>tích</strong> <strong>cực</strong><br />

nhận thức của HS, rèn luyện năng lực tư duy sáng tạo, khả năng phát hiện <strong>và</strong> giải<br />

quyết <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> cho người <strong>học</strong>, từ đó nâng <strong>cao</strong> <strong>hiệu</strong> <strong>quả</strong> của quá trình <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>. Tuy<br />

nhiên việc vận dụng <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> nêu <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> của <strong>các</strong> GV chưa được nhiều do còn gặp<br />

phải một số khó khăn sau đây.<br />

Bảng 1.2. Kết <strong>quả</strong> điều tra thực trạng những khó khăn của GV khi <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> nêu <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

Khó khăn (mức độ 1: <strong>có</strong> khó khăn nhưng<br />

không nhiều, mức độ 5: rất khó khăn)<br />

Đồng ý (%)<br />

1 2 3 4 5<br />

Sĩ số <strong>lớp</strong> đông nên GV khó <strong>quả</strong>n lí 3 12.3 30.8 49.2 4.7<br />

GV mất thời gian chuẩn bị cho tiết <strong>học</strong> 1.5 4.7 29.2 56.9 7.7<br />

HS chưa <strong>tích</strong> <strong>cực</strong> tham gia 4.6 18.5 43 30.9 3<br />

Trình độ nhận thức của HS không đồng <strong>đề</strong>u <strong>10</strong>.7 23 30.8 25 23.5<br />

Khó soạn thảo <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> gây<br />

hứng thú cho HS<br />

Tốn nhiều thời gian để HS giải quyết <strong>vấn</strong><br />

<strong>đề</strong> dẫn đến cháy GA<br />

15.4 20 32.3 29.3 3<br />

7.7 9.2 44.6 33.9 4.6<br />

Qua bảng tổng kết chúng tôi nhận thấy, hầu hết GV <strong>đề</strong>u nhận thức được vai<br />

trò quan trọng của <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> nêu <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> trong việc phát huy tính <strong>tích</strong> <strong>cực</strong> nhận thức<br />

của HS. Tuy nhiên trong thực tế khi sử dụng <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> nêu <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> thì GV đã gặp phải<br />

một số khó khăn nhất định cả chủ quan lẫn khách quan như: khó khăn về thời gian,<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

khâu chuẩn bị, trình độ của HS, sĩ số <strong>lớp</strong>…Đặc biệt là khó khăn ở khâu chuẩn bị<br />

soạn thảo <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> <strong>và</strong> tính <strong>tích</strong> <strong>cực</strong> tham gia giải quyết <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> của HS.<br />

Vì trong thực tế <strong>có</strong> những GV khi thiết kế <strong>hệ</strong> <strong>thống</strong> <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> đã đưa ra<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

21<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

cho HS những <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> quá khó cho <strong>các</strong> em để giải quyết, dẫn đến mất thời gian trên<br />

<strong>lớp</strong> hoặc là những <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> đưa ra lại quá đơn giản <strong>các</strong> em <strong>có</strong> thể trả lời ngay nên<br />

chưa phát huy được tác dụng của <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> đặt ra. Ngoài ra một số GV còn đưa ra <strong>các</strong><br />

khó khăn khác như: nội dung <strong>các</strong> bài <strong>học</strong> còn dài do vậy cần <strong>dạy</strong> nhanh để kịp<br />

chương trình, khó khăn trong việc sử dụng <strong>các</strong> <strong>phương</strong> tiện trực quan để xây dựng<br />

<strong>tình</strong> <strong>huống</strong>, thiếu tài liệu tham khảo về xây dựng <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> trong <strong>dạy</strong><br />

<strong>học</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>.<br />

Mặt khác thông qua <strong>phi</strong>ếu điều tra <strong>và</strong> qua trò chuyện trao đổi với một số GV<br />

chúng tôi được biết hầu hết <strong>các</strong> GV khi xây dựng <strong>hệ</strong> <strong>thống</strong> <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> <strong>đề</strong>u<br />

chủ yếu tham khảo trong SGK rồi từ đó GV tự suy nghĩ <strong>và</strong> đưa ra. Khi trò chuyện<br />

với <strong>các</strong> GV thì họ mong muốn <strong>có</strong> được một cơ sở lý luận <strong>và</strong> <strong>hệ</strong> <strong>thống</strong> <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong><br />

<strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> để họ <strong>có</strong> thể tham khảo, sử dụng trong quá trịnh <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>. Từ đó thôi thúc<br />

chúng tôi tìm hiểu <strong>và</strong> thiết kế <strong>hệ</strong> <strong>thống</strong> <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> của <strong>phần</strong> <strong>hóa</strong> <strong>phi</strong> <strong>kim</strong><br />

<strong>lớp</strong> <strong>10</strong> chương trình nâng <strong>cao</strong>.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

22<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

TÓM TẮT CHƯƠNG 1<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Trong chương này, chúng tôi đã trình bày những <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> thuộc về cơ sở lí<br />

luận <strong>và</strong> thực tiễn của <strong>đề</strong> tài luận văn.<br />

phổ thông.<br />

1. Tìm hiểu một số <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>tích</strong> <strong>cực</strong> cần phát triển ở trường<br />

2. Dạy <strong>học</strong> nêu <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> đã được chú trọng đi sâu nghiên cứu theo <strong>các</strong> nội<br />

dung: cơ sở lí luận về <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>, <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> sinh <strong>các</strong>h giải quyết <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> <strong>và</strong><br />

<strong>các</strong> mức độ của <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> nêu <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>.<br />

3. Đồng thời chúng tôi cũng đã trình bày về một <strong>và</strong>i cơ sở lí luận <strong>và</strong> <strong>các</strong> khái<br />

niệm <strong>có</strong> liên quan của <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>tình</strong> <strong>huống</strong>. Đây được xem như là một<br />

trong những <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> chủ đạo trong <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> hiện đại, hướng đến sự<br />

phát triển toàn diện của người <strong>học</strong>.<br />

4. Phần cuối của chương I là kết <strong>quả</strong> điều tra tìm hiểu thực trạng về việc sử<br />

dụng <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> <strong>và</strong> <strong>các</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>tích</strong> <strong>cực</strong> ở trường phổ<br />

thông.<br />

Tất cả những <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> trên là cơ sở lí luận <strong>và</strong> thực tiễn giúp chúng tôi quyết<br />

định chọn <strong>phương</strong> án sử dụng <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> <strong>và</strong> <strong>các</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong><br />

<strong>tích</strong> <strong>cực</strong> <strong>và</strong>o quá trình giảng <strong>dạy</strong> <strong>phần</strong> <strong>hóa</strong> <strong>phi</strong> <strong>kim</strong> <strong>lớp</strong> <strong>10</strong> ở trường <strong>THPT</strong>. Đó chính<br />

là nội dung chương II mà chúng tôi sẽ trình bày sau đây.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

23<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Chương 2<br />

XÂY DỰNG, SỬ DỤNG HỆ THỐNG TÌNH HUỐNG<br />

CÓ VẤN ĐỀ VÀ CÁC PPDH TÍCH CỰC TRONG DẠY<br />

HỌC PHẦN HÓA PHI KIM LỚP <strong>10</strong> NÂNG CAO<br />

2.1. Tổng quan về <strong>phần</strong> <strong>hóa</strong> <strong>phi</strong> <strong>kim</strong> <strong>lớp</strong> <strong>10</strong> chương trình nâng <strong>cao</strong><br />

2.1.1. Mục tiêu của <strong>phần</strong> <strong>phi</strong> <strong>kim</strong><br />

Mục tiêu của <strong>phần</strong> <strong>phi</strong> <strong>kim</strong><br />

Về kiến thức<br />

*Học sinh biết:<br />

- Tính oxi <strong>hóa</strong> mạnh của <strong>các</strong> nguyên tố halogen, oxi, ozon.<br />

- Những tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> quan trọng của <strong>các</strong> hợp chất chứa clo <strong>và</strong> lưu huỳnh.<br />

- Nguyên tắc chung <strong>và</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> điều chế <strong>các</strong> halogen, oxi <strong>và</strong> một số hợp chất<br />

quan trọng của halogen <strong>và</strong> lưu huỳnh.<br />

*Học sinh hiểu:<br />

- Nguyên nhân làm cho <strong>các</strong> halogen <strong>có</strong> sự giống nhau về tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> cũng<br />

như sự biến đổi <strong>có</strong> quy luật tính chất của đơn chất <strong>và</strong> hợp chất của chúng.<br />

- HS giải thích được tính chất của <strong>các</strong> đơn chất halogen, oxi, lưu huỳnh <strong>và</strong> <strong>các</strong><br />

hợp chất của clo, lưu huỳnh trên cơ sở cấu tạo nguyên tử, liên kết <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>, độ âm<br />

điện <strong>và</strong> tính oxi <strong>hóa</strong>.<br />

*Học sinh vận dụng:<br />

- Ứng dụng của <strong>các</strong> halogen, một số hợp chất của chúng.<br />

Về kỹ năng:<br />

- HS <strong>có</strong> kỹ năng quan sát <strong>và</strong> làm thí nghiệm.<br />

- HS được củng cố kỹ năng cân <strong>bằng</strong> phản ứng oxi <strong>hóa</strong> khử theo <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong><br />

thăng <strong>bằng</strong> electron.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- HS <strong>có</strong> kỹ năng suy luận tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của chất từ cấu tạo của chất đó <strong>và</strong> <strong>có</strong><br />

kỹ năng giải toán định tính <strong>và</strong> định lượng.<br />

Về giáo dục <strong>tình</strong> cảm <strong>và</strong> thái độ<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

24<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- HS say mê <strong>và</strong> yêu thích môn <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>.<br />

- HS <strong>có</strong> ý thức ứng dụng kiến thức <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>và</strong>o cuộc sống <strong>và</strong> bảo vệ môi trường.<br />

2.1.2. Phương <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>phần</strong> <strong>phi</strong> <strong>kim</strong><br />

Đây là chương nghiên cứu về chất cụ thể. Phương <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> chung của<br />

chuơng được thiết kế theo mô hình:<br />

Hình 2.1. Sơ đồ cá c bướ c được thiết kế trong <strong>phương</strong> phá p daỵ học phần <strong>phi</strong> <strong>kim</strong><br />

GV cần khai thác lý thuyết chủ đạo như cấu tạo nguyên tử, liên kết <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>,<br />

khái niệm độ âm điện...GV hướng dẫn HS suy luận, giải thích, chứng minh tính chất<br />

của chất. Các thí nghiệm được tiến hành là nhằm minh họa cho những tính chất đã<br />

được rút ra từ lý thuyết chủ đạo. Tuy nhiên đối với một số tính chất mới mà HS<br />

chưa được <strong>học</strong> <strong>có</strong> thể khai thác thí nghiệm dưới dạng thí nghiệm nghiên cứu.<br />

- Đối với nội dung về ứng dụng của chất, cần gợi ý <strong>học</strong> sinh thông qua tính<br />

chất vật lý, tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>và</strong> vai trò của chất trong tự nhiên để tự rút ra kiến<br />

thức.<br />

Vận dụng lý thuyết chủ<br />

đạo về cấu tạo nguyên tử,<br />

liên kết <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>, định luật<br />

tuần hoàn, phản ứng <strong>hóa</strong><br />

<strong>học</strong><br />

- Đối với nội dung về sản xuất cần chú ý sử dụng <strong>các</strong> mô hình, băng hình,<br />

hình ảnh, dụng cụ trực quan để HS dễ hiểu bài. Có thể đưa thêm một số thông tin<br />

về <strong>tình</strong> hình sản xuất axit sunfuric ở nước ta để tăng tính thực tiễn của bài giảng.<br />

Lưu ý: GV cần nắm được những kiến thức <strong>học</strong> sinh đã được trang bị ở <strong>lớp</strong><br />

8,9 <strong>và</strong> kiến thức ở <strong>các</strong> chương trước trong chương trình <strong>lớp</strong> <strong>10</strong>. Từ đó khai thác,<br />

củng cố kiến thức HS đã <strong>có</strong>, hình thành kiến thức mới, khắc sâu kiến thức trọng<br />

tâm. Các thí nghiệm phải được lựa chọn phù hợp, tránh trùng lặp <strong>các</strong> thí nghiệm HS<br />

đã được <strong>học</strong> ở <strong>các</strong> <strong>lớp</strong> dưới.<br />

Dự đoán tính chất <strong>hóa</strong><br />

<strong>học</strong> của đơn chất O 2, , O 3 ,<br />

S <strong>và</strong> những hợp chất của<br />

chúng<br />

Xác minh những điều<br />

dự đoán về tính chất<br />

<strong>bằng</strong> <strong>các</strong> thí nghiệm,<br />

thực hành <strong>hóa</strong> <strong>học</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

25<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2.2. Xây dựng <strong>hệ</strong> <strong>thống</strong> <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> <strong>phần</strong> <strong>hóa</strong> <strong>phi</strong> <strong>kim</strong> <strong>lớp</strong> <strong>10</strong><br />

chương trình nâng <strong>cao</strong><br />

2.2.1. Các nguyên tắc xây dựng <strong>hệ</strong> <strong>thống</strong> <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

2.2.1.1. Phải chứa đựng mâu thuẩn <strong>và</strong> kích thích tính <strong>tích</strong> <strong>cực</strong> nhận thức của HS<br />

Không phải <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> nào đưa ra cũng tạo ra <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> tiếp nhận đối với <strong>học</strong><br />

sinh. Do vậy <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> đưa ra phải chứa đựng mâu thuẫn giữa cái đã biết <strong>và</strong> cái chưa<br />

biết trong kiến thức. Cái đã biết <strong>và</strong> cái chưa biết là điều kiện của <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> <strong>và</strong> là cơ sở<br />

để chủ thể chấp nhận giải quyết. Khi chủ thể chấp nhận thì mới trở thành <strong>tình</strong><br />

<strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>. Nếu thiếu một trong hai điều kiện thì sẽ không tạo được <strong>tình</strong><br />

<strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>. Như vậy, để tạo được <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> nhất thiết phải <strong>có</strong> mâu<br />

thuẫn hay <strong>có</strong> đủ điều kiện để nảy sinh nhu cầu nhận thức ở <strong>học</strong> sinh. Tình <strong>huống</strong> sẽ<br />

thôi thúc <strong>học</strong> sinh, khiến họ <strong>tích</strong> <strong>cực</strong>, chủ động tìm tòi, vận dụng kiến thức, kỹ năng<br />

sẵn <strong>có</strong> <strong>và</strong>o giải quyết một <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> mới hay một nhiệm vụ nhận thức mới. Quá<br />

trình giải quyết <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> là quá trình <strong>học</strong> sinh tự chiếm lĩnh tri thức mới một <strong>các</strong>h<br />

chủ động, sáng tạo. Khi đó tạo ra <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> chính là nhằm phát huy tính<br />

chủ động <strong>tích</strong> <strong>cực</strong> <strong>và</strong> phát triển tiềm năng sáng tạo trong quá trình tiếp thu kiến thức<br />

của HS.<br />

2.2.1.2. Phải vừa sức với người <strong>học</strong><br />

Để giải quyết <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> yêu cầu HS phải động não nên càng phải<br />

quan tâm đến khả năng tiếp nhận <strong>và</strong> tầm đón nhận của <strong>học</strong> sinh. Nếu quá chú trọng<br />

đến tính nêu <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>, giáo viên dễ đặt ra những câu hỏi quá khó vượt quá khả năng<br />

của <strong>học</strong> sinh. Từ đó làm cho <strong>các</strong> em cảm thấy bất lực trong việc giải quyết <strong>tình</strong><br />

<strong>huống</strong>, từ đó dễ gây cho <strong>các</strong> em sự nản lòng. Nếu vậy hậu <strong>quả</strong> ngoài mong muốn là<br />

giáo viên đưa <strong>học</strong> sinh trở lại không khí lạnh lùng thờ ơ “văn <strong>hóa</strong> im lặng” trong giờ<br />

<strong>học</strong>. Ngược lại nếu <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> giáo viên đặt ra quá đơn giản, giải quyết một <strong>các</strong>h dễ<br />

dàng thì cũng dễ làm cho <strong>học</strong> sinh cảm thấy chủ quan vì lúc đó <strong>các</strong> em chưa thật<br />

sự được đưa <strong>và</strong>o <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>. Như vậy với yêu cầu này đòi hỏi người giáo<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

viên khi đặt ra <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> phải suy nghĩ, cân nhắc kĩ để đưa ra <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

phù hợp với tâm lí tiếp nhận của <strong>các</strong> em. Điều này không những đòi hỏi ở kiến thức,<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

26<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

kĩ năng mà còn đòi hỏi cả những kinh nghiện của người giáo viên khi tiến hành <strong>dạy</strong><br />

<strong>học</strong> nêu <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>.<br />

2.2.1.3. Phải <strong>có</strong> tính <strong>hệ</strong> <strong>thống</strong>, liên kết với <strong>các</strong> kiến thức cũ<br />

Để tạo ra <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> thì nhất thiết phải tạo ra được mâu thuẫn giữa<br />

cái đã biết <strong>và</strong> cái chưa biết trong kiến thức, do vậy <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> đặt ra phải<br />

dựa trên nền tảng của kiến thức cũ <strong>có</strong> liên quan. Từ đây sẽ tạo ra mâu thuẩn giữa cái<br />

đã biết <strong>và</strong> cái phải tìm, do vậy sẽ kích thích nhu cầu nhận thức của HS. Vậy nên<br />

giữa kiến thức cũ <strong>và</strong> kiến thức mới cần tiếp thu luôn <strong>có</strong> mối quan <strong>hệ</strong> với nhau tạo<br />

nên <strong>hệ</strong> <strong>thống</strong> <strong>các</strong> kiến thức. Đặt trong <strong>hệ</strong> <strong>thống</strong> nên chúng <strong>có</strong> sự liên quan với nhau.<br />

Kiến thức củ là cơ sở là nền tảng đặt ra <strong>các</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> để tìm hiểu <strong>các</strong> kiến thức mới.<br />

Đồng thời kiến thức mới sẽ giúp HS mở rộng thêm hiểu biết của mình về <strong>các</strong> kiến<br />

thức củ mà HS đã được <strong>học</strong>.<br />

2.2.1.4. Phải tập trung <strong>và</strong>o bản chất của <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> <strong>và</strong> trọng tâm của bài giảng<br />

Trong một bài <strong>học</strong> kiến thức được cung cấp cho <strong>học</strong> sinh khá nhiều. Tuy<br />

nhiên <strong>học</strong> sinh không thể nhớ hết tất cả những kiến thức mà mình tiếp thu được.<br />

Đồng thời không phải kiến thức nào giáo viên cũng <strong>có</strong> thể thiết kế được <strong>tình</strong> <strong>huống</strong><br />

<strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>. Do vậy trong quá trình giảng <strong>dạy</strong> giáo viên cần tập trung <strong>và</strong>o những <strong>vấn</strong><br />

<strong>đề</strong> trọng tâm, bản chất của kiến thức cần thiết cho <strong>học</strong> sinh để xây dựng thành <strong>tình</strong><br />

<strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>. Khi <strong>học</strong> sinh tham gia giải quyết <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> do giáo<br />

viên đặt ra sẽ tạo ra ở <strong>các</strong> em sự hứng thú nhận thức kích thích tư duy sáng tạo từ đó<br />

giúp <strong>các</strong> em hiểu sâu nhớ lâu <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> đó. Nếu <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> đưa ra cho <strong>học</strong> sinh không tập<br />

trung <strong>và</strong>o trọng tâm của bài giảng mà chỉ xoay quanh những <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> vụn vặt thì khi<br />

đó <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> do giáo viên đặt ra vô <strong>tình</strong> làm cho <strong>học</strong> sinh phải suy nghĩ để giải quyết<br />

những <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> không quan trọng vừa mất thời gian của tiết <strong>học</strong> lại vừa không hướng<br />

được <strong>học</strong> sinh tập trung <strong>và</strong>o nội dung chính của bài <strong>học</strong>. Do đó khi xây dựng <strong>tình</strong><br />

<strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> giáo viên cần tập trung <strong>và</strong>o mục tiêu của bài <strong>học</strong> để đặt ra những<br />

<strong>tình</strong> huống <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> phù hợp với những yêu cầu về chuẩn kiến thức cần tiếp thu, kĩ<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

năng cần rèn luyện cho <strong>học</strong> sinh.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

27<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2.2.2. Qui trình thiết kế <strong>hệ</strong> <strong>thống</strong> <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

Tổ chức <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> là việc làm cần thiết của GV trước khi bắt tay<br />

<strong>và</strong>o giờ <strong>học</strong> <strong>có</strong> sử dụng <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>. Công việc này được thực hiện theo<br />

một qui trình riêng <strong>và</strong> phải được hoàn thiện chu đáo trước khi soạn bài lên <strong>lớp</strong>. Ở<br />

giai đoạn này GV sẽ phác thảo những nét lớn những đường hướng cơ bản cho giờ<br />

<strong>học</strong>. Đây là giai đoạn chuẩn bị cần thiết của GV đối với mỗi bài <strong>dạy</strong>. Giai đoạn này<br />

chưa <strong>có</strong> sự tham gia trực tiếp của HS. Theo chúng tôi <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> trong<br />

<strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>có</strong> thể được tổ chức theo qui trình gồm 3 bước sau đây:<br />

Bước 1: Xác định nội<br />

dung kiến thức.<br />

Hình 2.2. Sơ đồ cá c cá c bướ c xây dưṇg tình huống có vấn đề.<br />

Bước 1: Xác định nội dung kiến thức<br />

Bước 2: Xây dựng<br />

nội dung của <strong>tình</strong><br />

<strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>.<br />

Đây là khâu đầu tiên trong quá trình thiết kế <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>. Trước hết<br />

cần xác định nội dung kiến thức cần nhấn mạnh mà <strong>học</strong> sinh cần khắc sâu, ghi nhớ<br />

từ đó xây dựng thành <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>. Nhằm đảm bảo một trong những<br />

nguyên tắc của <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> là phải tập trung <strong>và</strong>o bản chất của <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> <strong>và</strong><br />

trọng tâm của bài giảng. Tình <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> phải thỏa mãn <strong>các</strong> yêu cầu như: đảm<br />

bảo tính chính xác, khoa <strong>học</strong>, tính tư tưởng <strong>và</strong> đặc biệt mới lạ, hấp dẫn để thu hút sự<br />

chú ý của <strong>học</strong> sinh, đồng thời phải chứa đựng mâu thuẩn nhận thức, kích thích được<br />

nhu cầu tìm tòi <strong>và</strong> khả năng tư duy của <strong>học</strong> sinh.<br />

Bước 2: Xây dựng nội dung của <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

Bước 3: Hoàn<br />

thiện <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong><br />

<strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>.<br />

Muốn tổ chức bài toán nêu <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>, trước tiên cần xác lập những mâu thuẫn<br />

cơ bản trong nhận thức của <strong>học</strong> sinh, sau đó thực hiện <strong>các</strong> thao tác thiết lập bài toán.<br />

Mâu thuẫn giữa kiến thức cũ <strong>và</strong> kiến thức mới trong nhận thức của <strong>học</strong> sinh là mâu<br />

thuẫn tìm tàng trong từng <strong>học</strong> sinh khi tiếp cận nhiệm vụ nhận thức của bài toán nêu<br />

<strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>. Nó cũng chính là điều kiện cơ bản của bài toán nêu <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>. Kiến thức cũ là<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

những tri thức <strong>và</strong> kinh nghiệm <strong>có</strong> sẵn của <strong>học</strong> sinh, những tri thức này được <strong>học</strong><br />

sinh <strong>tích</strong> luỹ từ kinh nghiệm sống <strong>và</strong> quá trình <strong>học</strong> tập <strong>bằng</strong> 2 con đường tự phát<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

28<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

(qua giao tiếp xã hội) <strong>và</strong> tự giác (qua chương trình <strong>học</strong> ở nhà trường). Kiến thức<br />

mới là những tri thức <strong>học</strong> sinh chưa từng được tiếp cận, những tri thức này được cài<br />

đặt trong nội dung <strong>học</strong> tập của từng bài <strong>và</strong> được phân bố theo chương trình cụ thể.<br />

Đây là những tri thức về <strong>các</strong> khái niệm, quy tắc <strong>và</strong> hiện tượng thực tế, <strong>các</strong> dạng bài<br />

tập thực hành rèn luyện năng lực <strong>và</strong> khả năng tư duy của <strong>học</strong> sinh…. Nó được thể<br />

hiện <strong>bằng</strong> sự không tương đồng giữa những khả năng vốn <strong>có</strong> của <strong>học</strong> sinh <strong>và</strong> yêu<br />

cầu cần đạt của bài <strong>học</strong>. Sự không tương đồng giữa khả năng <strong>và</strong> yêu cầu thường gây<br />

cho <strong>học</strong> sinh những khó khăn thách thức, những khó khăn <strong>và</strong> thách thức đó <strong>có</strong> tác<br />

dụng kích thích tư duy sáng tạo của chủ thể <strong>học</strong> sinh, gây cho <strong>học</strong> sinh một sự tò<br />

mò, một niềm khát khao tìm tòi khám phá, cái mà hôm qua <strong>học</strong> sinh lĩnh hội được<br />

thì hôm nay đã trở thành “ nghịch l” thành “ khó hiểu’’ thành “ không thể giải thích<br />

được’’. Nghịch lí đó là điều kiện thúc đẩy nhận thức <strong>và</strong> tư duy sáng tạo của <strong>học</strong><br />

sinh, nó chính là “ vật cản’’ mà <strong>học</strong> sinh phải trải qua trên con đường tìm tòi tri thức<br />

mới. Khi tổ chức bài toán nêu <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> để <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>, giáo viên cần xác lập <strong>và</strong> khai thác<br />

triệt để mâu thuẫn trên.<br />

Bước 3: Hoàn thiện <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

Sau khi đã kiến tạo bài toán nêu <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>, giáo viên hoàn thiện bài toán <strong>bằng</strong><br />

<strong>các</strong>h diễn đạt nó dưới dạng ngôn ngữ (lời nói hoặc chữ viết), rồi dự kiến trước <strong>các</strong>h<br />

thức hướng dẫn <strong>học</strong> sinh tiếp nhận bài toán, phân <strong>tích</strong> yêu cầu, nội dung <strong>và</strong> <strong>phương</strong><br />

hướng giải bài toán. Giáo viên <strong>có</strong> thể nêu bài toán nêu <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> <strong>bằng</strong> <strong>các</strong>h trực tiếp<br />

hoặc gián tiếp để <strong>học</strong> sinh tri giác <strong>và</strong> trình bày lại yêu cầu, nội dung, quy trình giải<br />

<strong>và</strong> <strong>các</strong>h giải bài toán theo suy nghĩ của mình.<br />

Mục đích cuối cùng cần đạt được trong khâu tổ chức <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

trong <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> là chỉ ra con đuờng tìm kiếm tri thức mới cho <strong>học</strong> sinh <strong>và</strong> chỉ ra cho<br />

<strong>học</strong> sinh <strong>các</strong>h thức hành động nhằm đạt được mục đích <strong>học</strong> tập của mình. Đây chính<br />

là chỗ khác nhau cơ bản giữa <strong>các</strong>h <strong>dạy</strong> <strong>có</strong> ứng dụng <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> với <strong>các</strong>h<br />

<strong>dạy</strong> thông thường theo truyền <strong>thống</strong>.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Ba bước được trình bày tách bạch với nhau <strong>và</strong> được diễn ra theo trật tự tuyến<br />

tính nhưng lại <strong>có</strong> mối quan <strong>hệ</strong> gắn bó với nhau về nội dung. Bước một thường làm<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

29<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

tiền <strong>đề</strong> cho bước hai, bước ba. Bước hai, bước ba là sự triển khai bước một ở mức<br />

độ <strong>cao</strong> hơn. Ba bước cùng hỗ trợ nhau để thực hiện quy trình đầu tiên của quy trình<br />

<strong>dạy</strong> <strong>học</strong>. Việc tổ chức <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> theo quy trình 3 bước đã gắn bó vai trò<br />

cố <strong>vấn</strong> của người giáo viên với hoạt động chủ động của <strong>học</strong> sinh trong quá trình <strong>học</strong><br />

tập. Tuy nhiên, việc định ra <strong>các</strong> bước chỉ là một việc làm <strong>có</strong> tính chất quy trình, trên<br />

thực tế việc vận dụng <strong>các</strong> bước cần linh hoạt, uyển chuyển. Sự chuyển tiếp từ bước<br />

1 sang bước 2, từ bước 2 sang bước 3 là một quá trình đan xen gắn bó rất chặt chẽ<br />

về mặt thao tác của thầy <strong>và</strong> trò. Sự chỉ đạo của thầy phải được sự hưởng ứng của trò<br />

thì việc tổ chức <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> mới <strong>có</strong> thể thành công.<br />

2.2.3. Các trường hợp tạo <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> trong <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong><br />

2.2.3.1. Tạo <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> khi kiểm tra bài cũ<br />

Ví dụ: Truớc khi <strong>dạy</strong> bài Flo, GV kiểm tra bài cũ: Khí clo tan <strong>và</strong>o nuớc xảy<br />

ra quá trình vật lí hay <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>? Sau đó GV đặt <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>: Có thể điều chế được nước<br />

clo, brom. Nhưng tại sao không thể điều chế được nước flo?<br />

2.2.3.2. Tạo <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> khi yêu cầu HS giải thích về ứng dụng của<br />

chất<br />

Ví dụ: Khi <strong>dạy</strong> bài Clo trong mục ứng dụng của clo GV đặt <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>: Khí clo<br />

rất độc nhưng tại sao lại đuợc dùng để sát trùng nuớc sinh hoạt?<br />

2.2.3.3. Tạo <strong>tình</strong> <strong>huống</strong><strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> khi vận dụng kiến thức mới sẽ giải quyết<br />

nhanh gọn hơn<br />

Ví dụ: Khi <strong>dạy</strong> bài phản ứng oxi hoa khử , GV yêu cầu HS cân <strong>bằng</strong> một số<br />

PTHH theo <strong>các</strong>h xác định tổng số nguyên tử ở 2 vế. Sau đó GV hướng dẫn để HS<br />

thấy rằng <strong>bằng</strong> <strong>các</strong>h áp dụng phuơng <strong>pháp</strong> thăng <strong>bằng</strong> electron sẽ cân <strong>bằng</strong> nhanh<br />

gọn hơn.<br />

2.2.3.4. Tạo <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> khi làm thí nghiệm <strong>hóa</strong> <strong>học</strong><br />

Ví dụ: Khi <strong>dạy</strong> bài hợp chất <strong>có</strong> oxi của lưu huỳnh trong <strong>phần</strong> tính chất <strong>hóa</strong><br />

<strong>học</strong> của H 2 SO 4 , GV làm đồng thời 2 thí nghiệm của đồng với dung dịch H 2 SO 4<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

loãng <strong>và</strong> đặc.Yêu cầu HS nhận xét. Sau đó GV đặt <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>: Kim loại Cu đứng sau H<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

30<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

trong dãy điện <strong>hóa</strong> nên không tác dụng được với dung dịch axit. Vậy tại sao Cu lại<br />

tác dụng được với H 2 SO 4 đặc?<br />

2.2.3.5. Tạo <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> khi thay đổi điều kiện phản ứng dụng cụ,<br />

<strong>hóa</strong> chất<br />

Ví dụ: Khi <strong>dạy</strong> bài Hidroclorua - axit clohidric, trong <strong>phần</strong> điều chế HCl,<br />

GV đặt <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>: Để điều chế khí HCl người ta cho tinh thể NaCl tác dụng với dung<br />

dịch H 2 SO 4 đặc, đun nóng. Vậy <strong>có</strong> thể thay <strong>bằng</strong> dd NaCl <strong>và</strong> dd H 2 SO 4 loãng được<br />

không?<br />

2.2.3.6. Tạo <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> khi sử dụng <strong>các</strong> tư liệu về lịch sử <strong>hóa</strong> <strong>học</strong><br />

Ví dụ: Khi <strong>dạy</strong> bài hợp Flo, GV kể câu chuyện về <strong>các</strong> nhà <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> cố gắng<br />

tìm kiếm <strong>các</strong>h điều chế một chất khí trong PTN nhưng tất cả <strong>các</strong> nhà <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> chưa<br />

kịp nhìn thấy thành công của mình thì đã bị ngộ độc dẫn đến chết. GV đặt <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>:<br />

Vậy đó là chất gì <strong>và</strong> vì sao nó lại độc như vậy?<br />

2.2.3.7. Tạo <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> khi giải bài tập <strong>hóa</strong> <strong>học</strong><br />

Ví dụ: Trong tiết bài tập của bài hợp chất <strong>có</strong> oxi của lưu huỳnh. GV ra bài<br />

tập như sau: Cho Fe dư tác dụng với dd H 2 SO 4 đặc nóng, thu đuợc dd A. Cho A tác<br />

dụng với dd NaOH, thu đuợc kết tủa màu trắng xanh. Viết <strong>các</strong> PTHH xảy ra. HS sẽ<br />

tự đặt ra <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> là Fe tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng sẽ tạo muối sắt (III),<br />

do vậy sẽ tạo kết tủa nâu đỏ (Fe(OH) 3 ) khi tác dụng với NaOH, nhưng tại sao lại thu<br />

đuợc kết tủa trắng xanh (Fe(OH) 2 )?<br />

2.2.3.8. Tạo <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> khi GV đưa ra <strong>các</strong> <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> phải lựa chọn<br />

Ví dụ: Khi <strong>dạy</strong> bài hợp Clo, trong <strong>phần</strong> củng cố bài GV đặt <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>: Clo là<br />

chất khí màu <strong>và</strong>ng lục, mùi xốc, rất độc. Nếu <strong>và</strong>o PTN không may làm khí Cl 2 thoát<br />

ra ngoài thì dùng chất nào sau đây để khử độc?<br />

A. NH 3 . B. NaOH. C. H 2 . D. H 2 O.<br />

2.2.3.9. Tạo <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> khi <strong>hệ</strong> <strong>thống</strong> <strong>hóa</strong> kiến thức đã <strong>học</strong><br />

Ví dụ: Khi <strong>dạy</strong> bài Ozon- Hidro peoxit, sau khi tìm hiểu tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

của H 2 O 2 , HS kết luận về tính chất của H 2 O 2 là vừa thể hiện tính oxi <strong>hóa</strong> vừa thể<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

31<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

hiện tính khử. GV đặt <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> vậy ở điều kiện thường tính oxi <strong>hóa</strong> của H 2 O 2 như thế<br />

nào so với O 2 là chất <strong>có</strong> tính oxi <strong>hóa</strong> mạnh?<br />

2.2.4. Hệ <strong>thống</strong> <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> trong <strong>các</strong> bài <strong>dạy</strong> cụ thể <strong>phần</strong> <strong>phi</strong> <strong>kim</strong> <strong>lớp</strong> <strong>10</strong><br />

Bài: Khái quát về nhóm halogen<br />

1. Khi bán kính nguyên tử càng lớn thì năng lượng liên kết càng giảm. Vậy<br />

tại sao từ F 2 đến I 2 năng lượng liên kết lại không thay đổi theo quy luật của bán kính<br />

nguyên tử? (dựa <strong>và</strong>o bảng số liệu về một số tính chất vật lí của <strong>các</strong> đơn chất<br />

halogen).<br />

2. Cũng là <strong>các</strong> nguyên tố halogen nhưng tại sao trong <strong>các</strong> hợp chất chỉ <strong>có</strong> flo<br />

luôn thể hiện số oxh -1 còn <strong>các</strong> halogen khác ngoài số oxh -1 còn <strong>có</strong> khả năng thể<br />

hiện <strong>các</strong> số oxh +1, +3, +5,+7?<br />

Bài: Clo<br />

1. Clo tác dụng với nước tạo ra 2 axit: HCl <strong>và</strong> HClO. Axit sẽ làm quì tím <strong>hóa</strong><br />

hồng. Vậy tại sao khi cho quì tím ẩm lên miệng bình đựng khí clo thì thấy quì tím<br />

chuyển sang hồng rồi sau đó mất màu?<br />

2. Clo là chất khí màu <strong>và</strong>ng lục, mùi xốc, rất độc. Nếu <strong>và</strong>o PTN không may<br />

làm khí Cl 2 thoát ra ngoài thì dùng hợp chất nào sau đây để khử độc?<br />

A. NH 3 . B. H 2 SO 4 . C. NaOH. D. H 2 .<br />

3. Clo là một chất khí rất độc <strong>có</strong> thể phá hủy niêm mạc đường hô hấp gây<br />

nguy hại cho con người nhưng tại sao người ta lại dùng clo để sát trùng nước trong<br />

<strong>hệ</strong> <strong>thống</strong> nước sinh hoạt? Làm như thế <strong>có</strong> gây hại cho người sử dụng không?<br />

4. Dựa <strong>và</strong>o hình 5.3 trong SGK, GV đặt <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>:<br />

- Chỉ <strong>có</strong> MnO 2 <strong>và</strong> HCl đặc tham gia phản ứng tạo Cl 2 nhưng tại sao người ta<br />

lại dùng thêm dd NaCl, NaOH <strong>và</strong> H 2 SO 4 đặc?<br />

được không?<br />

- Tại sao lại phải dùng miếng bông tẩm dd NaOH, nếu thay <strong>bằng</strong> dd khác<br />

5. Có nhiều hợp chất chứa clo như: KCl, HCl, MgCl 2 nhưng tại sao người ta<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

lại chỉ dùng NaCl để điều chế clo trong công nghiệp?<br />

Bài: Hidro clorua- Axit clohidric<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

32<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1. Vì sao <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> CTPT là HCl nhưng khí hidro clorua lại không thể hiện tính<br />

axit như axit clohidric?<br />

2. Dựa <strong>và</strong>o hình 5.5 trong SGK. GV đặt <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>:<br />

- Tại sao lại phải dùng NaCl ở dạng tinh thể <strong>và</strong> dd H 2 SO 4 đăc? Nếu thay<br />

<strong>bằng</strong> dd NaCl <strong>và</strong> dd H 2 SO 4 loãng được không?<br />

- Với nhiệt độ < 250 0 C thì thu đươc muối NaHSO 4 , còn nhiệt độ > 400 o C thì<br />

thu được Na 2 SO 4 . Vậy trong khoảng nhiệt độ từ 250 – 400 0 C thu được sản phẩm là<br />

gì?<br />

3. Dựa <strong>và</strong>o sơ đồ tổng hợp HCl trong công nghiệp, ta thấy sản phẩm từ tháp<br />

tổng hợp T 1 là khí HCl, còn trong tháp T 2 là HCl loãng. Vậy tại sao sản phẩm thu<br />

được ở đáy tháp T 2 là HCl đậm đặc?<br />

Bài: Hợp chất <strong>có</strong> oxi của clo<br />

1. Số oxh của 1 nguyên tố trong 1 hợp chất càng <strong>cao</strong> thì khả năng thể hiện<br />

tính oxh càng mạnh. Nhưng tại sao tính oxh của dãy chất sau lại giảm dần khi số<br />

oxh của Cl tăng lên: HClO, HClO 2 , HClO 3 , HClO 4 ?<br />

2. Nếu dựa <strong>và</strong>o qui tắc tổng số oxh trong một hợp chất <strong>bằng</strong> 0 thì ta xác định<br />

được số oxh của Cl trong CaOCl 2 là 0. Nhưng tại sao trong thực tế số oxh của từng<br />

nguyên tố Cl lần lượt là -1 <strong>và</strong> +1?<br />

3. Khí Clo tác dụng với dd NaOH ở điều kiện thường thu được nước Giaven.<br />

Nếu đun nóng thì <strong>có</strong> thu được nước Gia-ven nữa không?<br />

Bài: Luyện tập về clo <strong>và</strong> hợp chất của clo<br />

Dẫn khí clo <strong>và</strong>o nước thu được dung dịch nước clo. Vậy đây là quá trình vật<br />

lí hay <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>?<br />

Bài: Flo<br />

1. Một axit thì không thể tác dụng được với oxit axit. Nhưng tại sao HF lại<br />

<strong>có</strong> khả năng tác dụng với SiO 2 , gây ra hiện tượng ăn mòn thủy tinh?<br />

2. Cùng là oxit của <strong>các</strong> halogen nhưng với Cl, Br, I ta <strong>có</strong> thể biểu diễn ở dạng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

tổng quát là X 2 O còn với F thì lại ghi là OF 2 ?<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

33<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3. Các muối florua <strong>đề</strong>u độc. Vậy tại sao trong kem đánh răng <strong>có</strong> hợp chất của<br />

flo <strong>và</strong> người ta còn dùng dd NaF để làm thuốc chữa sâu răng?<br />

4. Có thể điều chế được dd nước clo, brom. Nhưng tại sao không thể điều<br />

chế được nước flo?<br />

Bài: Brom<br />

Dẫn khí Cl 2 qua dd NaBr xảy ra PT: Cl 2 + 2NaBr → 2NaCl + Br 2 .<br />

Khi đó dd chuyển sang màu đỏ nâu. Nhưng tại sao khi cho khí Cl 2 dư qua dd NaBr<br />

thì dd thu được lại không màu?<br />

Bài: Iot<br />

1. Iot <strong>có</strong> trong tuyến giáp trạng của con người, tuy với lượng rất nhỏ nhưng<br />

<strong>có</strong> vai trò rất quan trọng. Nếu thiếu iot con người sẽ bị bệnh đần độn, bướu cổ. Tuy<br />

nhiên nếu ăn nhiều iot liệu rằng <strong>có</strong> thông minh hơn <strong>và</strong> tốt cho sức khỏe không?<br />

2. Một chất rắn khi nung ở nhiệt độ <strong>cao</strong> sẽ chuyển từ trạng thái rắn → lỏng →<br />

hơi. Iot cũng là chất rắn nhưng tại sao khi đun nóng thì không <strong>có</strong> hiện tượng đó?<br />

3. Muối iot rất cần cho sức khỏe, do vậy cần bổ sung <strong>và</strong>o bữa ăn hàng ngày<br />

thông qua quá trình chế biến thực phẩm. Vậy cần cho muối iot <strong>và</strong>o thời điểm nào<br />

trong quá trình nấu ăn là hợp lí nhất?<br />

A. Trước khi nấu. B. Lúc nào cũng được. C. Trong khi nấu. D. Sau khi<br />

nấu.<br />

Bài: Luyện tập chương 5<br />

1. Cũng là dd axit halogenhidric nhưng tai ̣ sao <strong>có</strong> thể để HF, HCl lâu ngày<br />

ngoài không khí còn HBr, HI thì lại không được?<br />

2. Cũng là đơn chất halogen nhưng Cl 2 , Br 2 , I 2 <strong>có</strong> thể được điều chế <strong>bằng</strong><br />

<strong>các</strong>h dùng <strong>các</strong> chất oxi <strong>hóa</strong> mạnh oxi <strong>hóa</strong> hợp chất chất muối chứa ion của chúng<br />

nhưng tại sao với F 2 không thể điều chế <strong>bằng</strong> <strong>các</strong>h đó?<br />

3. Trong PTN, khí HCl, HF được điều chế <strong>bằng</strong> <strong>các</strong>h cho muối tương ứng tác<br />

dụng với dung dịch H 2 SO 4 đặc, đun nóng. Nhưng tại sao không thể điều chế HBr,<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

HI <strong>bằng</strong> <strong>các</strong>h trên?<br />

Bài: Oxi<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

34<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1. Nguyên tắc chung để điều chế O 2 trong PTN là nhiệt phân <strong>các</strong> hợp chất<br />

giàu oxi <strong>và</strong> kém bền với nhiệt. Vậy ta <strong>có</strong> thể điều chế O 2 từ <strong>các</strong> chất: KClO 4 ,<br />

CaCO 3 , HgO, K 2 Cr 2 O 7 được không?<br />

2. Oxi <strong>có</strong> vai trò quyết định đối với sự sống của con người <strong>và</strong> động vật trên<br />

Trái đất. Mỗi ngày 1 ngườ i cần khoảng 20-30m 3 không khí để thở. Vậy tại sao<br />

lượng oxi trong không khí không hề thay đổi chiếm khoảng 20% thể <strong>tích</strong> của không<br />

khí?<br />

Bài: Ozon - Hidro peoxit<br />

1. Hai dạng thù hình của một nguyên tố chỉ khác nhau về tính chất vật lí còn<br />

tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> thì giống nhau. Vậy tại sao O 2 <strong>và</strong> O 3 cũng là 2 dạng thù hình của<br />

nguyên tố oxi nhưng lại <strong>có</strong> tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> khác nhau? (O 3 <strong>có</strong> tính oxh mạnh hơn<br />

O 2 )<br />

2. Một chất vừa <strong>có</strong> tính oxh vừa <strong>có</strong> tính khử thì tính oxh của nó sẽ yếu hơn<br />

so với chất <strong>có</strong> tính oxh mạnh. Vậy tại sao H 2 O 2 vừa <strong>có</strong> tính oxh vừa <strong>có</strong> tính khử,<br />

còn O 2 thể hiện tính oxh mạnh nhưng ở điêù kiêṇ thườ ng tính oxh của H 2 O 2 lại<br />

mạnh hơn O 2 ?<br />

3. Tầng ozon <strong>có</strong> vai trò rất quan trọng đối với Trái đất, ngăn không cho tia<br />

<strong>cực</strong> tím chiếu trực tiếp xuống mặt đất, đồng thời ozon còn làm cho không khí trong<br />

lành hơn. Vậy <strong>có</strong> phải <strong>có</strong> nhiều ozon là tốt không?<br />

4. Tại sao tầng ozon ở 2 <strong>cực</strong> của Trái Đất lại thủng lớn như vậy, trong khi<br />

hầu hết <strong>các</strong> nguồn xả ra khí thải gây thủng tần ozon như: khí thải từ <strong>các</strong> khu công<br />

nghiệp, khu dân cư.. lại không nằm ở đó?<br />

5. Vì sao khi bị bỏng do H 2 O 2 (nồng độ lớn hơn 30%) người ta khuyên nên<br />

rửa vết bỏng nhiều lần <strong>bằng</strong> nước sạch <strong>và</strong> lau khô mà không cần thiết phải dùng<br />

thuốc sát trùng ?<br />

6. Vì sao khi viết công thức phân tử dựa <strong>và</strong>o <strong>hóa</strong> trị thì <strong>có</strong> thể đơn giản C 2 O 4 ,<br />

S 2 O 4 thành CO 2 , SO 2 nhưng H 2 O 2 thì lại không thể đơn giản là HO?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Bài: Lưu huỳnh<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

35<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1. Quá trình biến đổi trạng thái của một chất rắn dưới tác dụng của nhiệt độ<br />

thì chỉ thay đổi trạng thái tồn tại còn cấu tạo phân tử vẫn không thay đổi. Vậy tại<br />

sao với lưu huỳnh ở <strong>các</strong> khoảng nhiệt độ khác nhau thì màu sắc cũng như trạng thái<br />

tồn tại <strong>và</strong> cấu tạo phân tử lại khác nhau?<br />

2. Dựa <strong>và</strong>o công thức của một chất trong PTHH <strong>có</strong> thể xác định được số<br />

lươṇg nguyên tử tạo nên chất đó. Vậy dựa <strong>và</strong>o công thức của lưu huỳnh là S <strong>có</strong> thể<br />

suy ra số nguyên tử cấu tạo nên phân tử lưu huỳnh là 1 được không?<br />

3. Thủy ngân là <strong>kim</strong> loại duy nhất ở trạng thái lỏng ở điều kiện thường, rất<br />

độc đối với người. Khi <strong>và</strong>o PTN chẳng may làm rơi nhiệt kế làm vỡ bầu thủy ngân<br />

thì <strong>có</strong> thể xử lý <strong>bằng</strong> <strong>các</strong>h cho chất nào <strong>và</strong>o chỗ thủy ngân vừa rơi xuống?<br />

A. S. B. Cl 2 . C. H 2 O. D. HCl.<br />

4. Lưu huỳnh <strong>và</strong> oxi thuộc cùng nhóm VIA, <strong>đề</strong>u tạo được hợp chất với hidro<br />

<strong>có</strong> dạng H 2 X. Vậy tại sao ở điều kiện thường H 2 O tồn tại ở trạng thái lỏng còn H 2 S<br />

là chất khí?<br />

Bài: Hidro sunfua<br />

1. Khi muối sunfua tác dụng với axit thì theo phản ứng trao đổi sẽ cho ra khí<br />

H 2 S, điều này phù hợp với điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi. Nhưng tại sao vẫn <strong>có</strong><br />

một số muối sunfua không tác dụng được với dd axit như: CuS, PbS....?<br />

2. Khí H 2 S nặng hơn không khí <strong>và</strong> trong tự nhiên <strong>có</strong> rất nhiều nguồn sinh ra<br />

H 2 S: khí núi lửa, sự phân hủy protein...Nhưng tại sao khí H 2 S không <strong>tích</strong> tụ lại<br />

trong không khí?<br />

Bài hợp chất <strong>có</strong> oxi của lưu huỳnh<br />

1. Giữa H 2 O <strong>và</strong> H 2 O 2 <strong>đề</strong>u được tạo ra từ H <strong>và</strong> O ở điều kiện thường <strong>đề</strong>u là<br />

chất lỏng. Vậy tại sao SO 2 <strong>và</strong> SO 3 cũng <strong>đề</strong>u tạo ra từ S <strong>và</strong> O nhưng ở điều kiện<br />

thường thì SO 2 là chất khí còn SO 3 là chất lỏng?<br />

2. Để pha loãng một dung dịch thì người ta thường cho nước <strong>và</strong>o dung dịch<br />

đậm đặc của nó. Vậy tại sao không thể tiến hành tương tự như vậy với H 2 SO 4 đặc?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

36<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3. Dung dịch axit chỉ tác dụng được với <strong>các</strong> <strong>kim</strong> loại đứng trước H trong dãy<br />

điện <strong>hóa</strong>. Vậy tại sao dung dịch H 2 SO 4 đặc lại tác dụng được với cả <strong>các</strong> <strong>kim</strong> loại<br />

yếu như: Cu, Ag?<br />

4. Kim loại Al, Fe đứng trước H trong dãy điện <strong>hóa</strong> nên tác dụng được với<br />

dd axit. Vậy tại sao <strong>các</strong> <strong>kim</strong> loại trên không tác dụng được với H 2 SO 4 đặc ở điều<br />

kiện thường?<br />

5. Ở điều kiện thường SO 3 tác dụng mãnh liệt với H 2 O tạo H 2 SO 4 . Vậy tại<br />

sao trong quá trình sản xuất H 2 SO 4 trong công nghiệp người ta không cho H 2 O hấp<br />

thụ trực tiếp SO 3 để tạo H 2 SO 4 mà phải cho H 2 SO 4 đặc hấp thụ SO 3 tạo oleum, sau<br />

đó mới dùng nước để pha loãng oleum?<br />

6. Hợp chất CuSO 4 .5H 2 O <strong>và</strong> saccarozo khi tác dụng với H 2 SO 4 đặc <strong>đề</strong>u bị<br />

H 2 SO 4 đặc lấy nước. Vậy bản chất của 2 quá trình này <strong>có</strong> giống nhau không? Vì<br />

sao?<br />

7. Tại sao trong công nghiệp người ta dung <strong>các</strong>h đốt FeS 2 mà không dùng<br />

<strong>các</strong> cách khác như: đốt H 2 S trong oxi dư, cho đồng tác dụng với H 2 SO 4 đặc nóng,<br />

đốt FeS…để sản xuất SO 2 ?<br />

8. Cùng là axit <strong>có</strong> CTPT là H 2 SO 4 nhưng tại sao dd H 2 SO 4 đặc lại thể hiện<br />

tính oxi <strong>hóa</strong> mạnh hơn dd loãng của nó?<br />

9. Dung dịch H 2 SO 4 đặc <strong>có</strong> tính háo nước nên được dùng để làm khô <strong>các</strong> khí<br />

ẩm như: Clo, oxi, nitơ, cacbonic…nhưng tại sao <strong>các</strong> khí H 2 S, HBr, HI… lại không<br />

thể dùng H 2 SO 4 đặc làm khô được?<br />

2.2.5. Quy trình <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> sinh giải quyết <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

Như chúng tôi đã trình bày ở trên <strong>có</strong> 8 bước để hướng dẫn HS giải quyết <strong>vấn</strong><br />

<strong>đề</strong>. Tuy nhiên trong thực tế <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> khi hướng dẫn <strong>học</strong> sinh giải quyết <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> không<br />

phải trường hợp nào cũng phải áp dụng đầy đủ <strong>các</strong> bước như quy trình đã nêu. Tùy<br />

theo đặc điểm nội dung bài giảng, tính phức tạp của <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> <strong>và</strong> thời gian cho phép<br />

mà GV <strong>có</strong> thể đơn giản hay gộp một số bước lại với nhau mà vẫn đảm bảo nội dung<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

chương triǹh <strong>và</strong> đặc tính của <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> nêu <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>. Theo đó <strong>có</strong> thể đơn giản 8 bước<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

37<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

nêu trên thành 3 bước lớn trong quá trình tiêń hành <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> nêu <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>. Cụ thể như<br />

sau:<br />

- Bước 1 <strong>và</strong> 2 <strong>có</strong> thể gộp lại thành bước đặt <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>.<br />

- Bước 3, 4, 5, 6 <strong>có</strong> thể gộp lại thành bước giải quyết <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>.<br />

- Bước 7, 8 <strong>có</strong> thể gộp lại thành bước kết luận.<br />

Đồng thời trong quá trình thực nghiệm cũng như qua thực tế giảng <strong>dạy</strong> ở<br />

trường phổ thông <strong>và</strong> qua tìm hiểu <strong>các</strong> giáo viên thì đa <strong>phần</strong> <strong>các</strong> GV đêù cho rằng<br />

khi tiến hành theo đúng qui trình 8 bước như trên sẽ gặp nhiều khó khăn như: không<br />

đủ thời gian tiến hành, GV đôi khi khó xây dựng theo đúng qui trình... Vì vậy trong<br />

quá trình xây dựng <strong>hệ</strong> <strong>thống</strong> <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> chúng tôi chủ yếu tiến hành theo<br />

quy trình chung 3 bước nêu trên.<br />

2.2.6. Quy trình giải quyết <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> trong <strong>phần</strong> <strong>hóa</strong> <strong>phi</strong> <strong>kim</strong> <strong>lớp</strong> <strong>10</strong><br />

Tình <strong>huống</strong> 1: Khi bán kính nguyên tử càng lớn thì năng lượng liên kết càng giảm.<br />

Vậy tại sao từ F 2 đến I 2 năng lượng liên kết lại không thay đổi theo quy luật của<br />

bán kính nguyên tử? (dựa <strong>và</strong>o bảng số liệu về một số tính chất vật lí của <strong>các</strong> đơn<br />

chất halogen).<br />

Bước 1. Đặt <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

GV:Y/c HS nhắc lại mối quan <strong>hệ</strong> giữa bán kính nguyên tử <strong>và</strong> năng lượng liên kết<br />

trong phân tử.<br />

HS: Bán kính nguyên tử càng tăng thì năng lượng liên kết càng giảm <strong>và</strong> ngược lại.<br />

GV: Bán kính nguyên tử thay đổi như thế nào khi đi từ flo đến iôt?<br />

HS: Từ flo đến iot bán kính nguyên tử tăng dần.<br />

GV: Dự đoán năng lượng liên kết từ flo đến iot thay đổi như thế nào?<br />

HS: Giảm dần.<br />

GV: Dựa <strong>và</strong>o bảng số liệu 1.5 trong SGK cho biết năng lượng liên kết từ flo đến<br />

iot <strong>có</strong> thay đổi theo trật tự như dự đoán không?<br />

HS: Từ flo đến iot năng lượng liên kết không thay đổi theo trật tự.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

GV đặt <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>: Tại sao từ flo đến iot năng lượng liên kết lại <strong>có</strong> sự biến đổi như<br />

vậy?<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

38<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bước 2. Giải quyết <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

Đây là một <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> tương đối khó với HS nên GV <strong>có</strong> thể dùng <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> thuyết<br />

trình để giải quyết <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> cho <strong>các</strong> em.<br />

GV: Flo <strong>có</strong> phân <strong>lớp</strong> d hay không? Các halogen còn lại thì sao?<br />

HS: Flo không <strong>có</strong> phân <strong>lớp</strong> d, <strong>các</strong> halogen còn lại thì <strong>có</strong>.<br />

GV thông báo: Chính vì <strong>có</strong> phân <strong>lớp</strong> d nên trong phân tử Cl 2 , Br 2 , I 2 <strong>có</strong> sự liên kết<br />

giữa <strong>các</strong> obitan d với nhau nên liên kết giữa <strong>các</strong> nguyên tử bền hơn so với F 2 . Do<br />

vậy năng lượng liên kết của F 2 nhỏ hơn Cl 2 <strong>và</strong> Br 2 .<br />

GV bổ sung thêm: Nhìn <strong>và</strong>o bảng số liệu ta nhận thấy<br />

1. - Năng lượng liên kết của Cl 2 > Br 2 >I 2 . Điều này đựơc giải thích là do mặc dù<br />

cả ba <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> sự liên kết giữa <strong>các</strong> obitan d với nhau nhưng do bán kính<br />

nguyên tử của Cl < Br I 2 . Điều này đựơc giải thích là do mặc dù<br />

trong phân tử I 2 <strong>có</strong> sự liên kết giữa <strong>các</strong> obitan d với nhau nhưng do bán kính<br />

nguyên tử của F nhỏ hơn nhiều so với I.<br />

Buớc 3. Kết luận<br />

Sau khi tham gia giải quyết <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> trên HS biết được <strong>các</strong> tính chất<br />

vật lí của <strong>các</strong> nguyên tố trong nhóm halogen như: trạng thái tồn tại, màu sắc, nhiệt<br />

độ nóng chảy, nhiệt độ sôi… biến đổi <strong>có</strong> qui luật, nhưng giá trị năng lựong liên kết<br />

<strong>có</strong> sự khác nhau <strong>và</strong> không biến đổi theo qui luật với sự biến đổi của bán kính<br />

nguyên tử.<br />

Tình <strong>huống</strong> 2: Cũng là <strong>các</strong> nguyên tố halogen nhưng tại sao trong <strong>các</strong> hợp chất,<br />

chỉ <strong>có</strong> flo luôn thể hiện số oxh -1 còn <strong>các</strong> halogen khác ngoài số oxh -1 còn <strong>có</strong> khả<br />

năng thể hiện <strong>các</strong> số oxh +1, +3, +5,+7?<br />

Bước 1. Đặt <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

GV: Các nguyên tử halogen <strong>có</strong> bao nhiêu e ngoài cùng?<br />

HS: Các nguyên tử halogen <strong>có</strong> 7e ngoài cùng.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

GV: Vậy khi tham gia phản ứng <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> nó <strong>có</strong> xu hướng gì?<br />

HS: Nhận thêm 1 e để đạt cấu hình bền của khí hiếm.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

39<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

GV: Khi đó <strong>các</strong> halogen thể hiện số oxi <strong>hóa</strong> là bao nhiêu?<br />

HS: Số oxi <strong>hóa</strong> là -1.<br />

GV đặt <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>: Vậy tại sao trong <strong>các</strong> hợp chất chỉ <strong>có</strong> flo luôn thể hiện số oxi <strong>hóa</strong> là<br />

-1 còn <strong>các</strong> halogen khác ngoài -1 ra còn thể hiện số oxi <strong>hóa</strong>: +1, +3, +5, +7?<br />

Bước 2. Giải quyết <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

Với <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> này, GV y/c HS thảo luận nhóm để giải quyết. Sau khi thảo luận<br />

HS sẽ trình bày ý kiến của nhóm mình, <strong>các</strong> nhóm khác nhận xét, GV tổng kết lại.<br />

Nếu HS gặp khó khăn trong việc giải quyết GV dùng <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> đàm thoại để gợi<br />

ý HS giải quyết.<br />

GV: giá trị ĐÂĐ của flo như thế nào so với <strong>các</strong> nguyên tố khác?<br />

HS: Flo <strong>có</strong> giá trị ĐÂĐ lớn nhất.<br />

GV: Trong <strong>các</strong> PUHH Flo sẽ <strong>có</strong> xu hướng gì? Khi đó nó thể hiện số oxi <strong>hóa</strong> là bao<br />

nhiêu?<br />

HS: Trong phản ứng với <strong>các</strong> chất khác flo chỉ <strong>có</strong> xu hướng nhận thêm 1e, nên thể<br />

hiện số oxi <strong>hóa</strong> là -1.<br />

GV: Các halogen còn lại <strong>có</strong> đặc điểm gì đặc biệt trong cấu hình electron so với flo?<br />

HS: Các halogen còn lại <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> phân <strong>lớp</strong> d trống.<br />

GV: Viết cấu hình e tổng quát của <strong>các</strong> halogen ở dạng ô lượng tử ở trạng thái cơ<br />

bản.<br />

HS: Viết cấu hình:<br />

ns 2 np 5 nd 0<br />

GV: Khi ở trạng thái kích thích thì <strong>các</strong> halogen này <strong>có</strong> thể <strong>có</strong> bao nhiêu e độc thân?<br />

HS: Ở trạng thái kích thích <strong>có</strong> khả năng <strong>có</strong> 3, 5, 7 e độc thân.<br />

GV: Vậy trong hợp chất với <strong>các</strong> nguyên tố <strong>có</strong> ĐÂĐ lớn hơn thì <strong>các</strong> halogen sẽ <strong>có</strong><br />

xu hướng gì? Khi đó thể hiện số oxi <strong>hóa</strong> là bao nhiêu?<br />

HS: Có xu hướng nhường đi 1, 3, 5 hay 7 e nên thể hiện số oxi <strong>hóa</strong> +1, +3, +5, +7.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Buớc 3. Kết luận<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

40<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Sau khi tham gia giải quyết <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> trên HS rút ra nhận xét trong mọi<br />

hợp chất, số oxi <strong>hóa</strong> của flo luôn luôn là -1, còn <strong>các</strong> halogen khác ngoài số oxi <strong>hóa</strong><br />

là -1 ra còn <strong>có</strong> khả năng thể hiện số oxi <strong>hóa</strong> là +1, +3, +5, +7.<br />

GV: Y/c HS làm bài tập sau để vận dụng kiến thức vừa tiếp thu: Xác định số oxi<br />

<strong>hóa</strong> của <strong>các</strong> halogen trong <strong>các</strong> hợp chất sau: KClO, KClO 2 , KClO 3 , KClO 4 , KF,<br />

OF 2 , BaBr 2 .<br />

HS: Hoàn thành bài tập<br />

Tình <strong>huống</strong> 3: Clo tác dụng với nước tạo ra 2 axit: HCl <strong>và</strong> HClO. Axit sẽ làm QT<br />

<strong>hóa</strong> hồng. Vậy tại sao khi cho QT ẩm lên miệng bình đựng khí clo thì thấy QT<br />

chuyển sang hồng rồi sau đó mất màu?<br />

Bước 1. Đặt <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

GV: Y/c HS viết PTHH khi clo tác dụng với nước. Sản phẩm tạo ra thuộc loại hợp<br />

chất gì?<br />

HS: Viết PTHH: Cl 2 + H 2 O ƒ<br />

những axit.<br />

HClO + HCl. Sản phẩm tạo ra là HCl <strong>và</strong> HClO là<br />

GV: Dự đoán hiện tượng xảy ra khi đặt mẫu giấy QT ẩm lên miệng bình đựng khí<br />

clo. Giải thích.<br />

HS: Dự đoán là QT <strong>hóa</strong> đỏ vì sản phẩm sinh ra là 2 axit.<br />

GV: Tiến hành làm TN đưa mẫu giấy QT ẩm lên miệng bình đựng khí clo, y/c HS<br />

quan sát, nêu hiện tượng.<br />

HS: Nêu hiện tượng là QT <strong>hóa</strong> đỏ.<br />

GV: Tiếp tục quan sát xem <strong>có</strong> hiện tượng gì nữa không?<br />

HS: Giấy QT bị mất màu dần.<br />

Bước 2. Phát biểu <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

GV: Nêu <strong>các</strong> câu hỏi:<br />

3. - Hiện tượng vừa quan sát được cho thấy điều gì? Tại sao tạo ra 2 axit mà QT<br />

không giữ nguyên màu đỏ?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

4. - Có phản ứng nào đã xảy ra? Do đâu mà giấy QT chuyển từ màu đỏ sang<br />

mất màu?<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

41<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bước 3. Xác định <strong>phương</strong> hướng giải quyết – nêu giả thuyết<br />

GV: Y/c HS trao đổi xem khi cho clo tác dụng với nước thì trong dd sẽ <strong>có</strong> những<br />

thành <strong>phần</strong> nào? Nguyên nhân làm mất màu của giấy quì <strong>có</strong> thể là do thành <strong>phần</strong><br />

nào trong <strong>các</strong> thành <strong>phần</strong> <strong>có</strong> tồn tại trong dd sau khi clo tác dụng với nước.<br />

Bước 4 <strong>và</strong> 5. Lập kế hoạch <strong>và</strong> thực hiện kế hoạch giải theo giả thuyết<br />

Sau khi thảo luận xong, HS sẽ trình bày ý kiến của nhóm mình, <strong>các</strong> nhóm khác<br />

nhận xét, GV tổng kết lại theo ý cơ bản sau:<br />

5. - Khí clo tác dụng với nước theo phản ứng 2 chiều nên trong dd tồn tại <strong>các</strong><br />

thành <strong>phần</strong> sau: Cl 2 , H 2 O, HClO, HCl.<br />

6. - Nhận thấy H 2 O không thể làm mất màu QT, do vậy ở đây chỉ <strong>có</strong> thể là do 1<br />

trong 3 thành <strong>phần</strong> còn lại gây ra mà thôi.<br />

7. - Dd HCl là một axit mạnh <strong>và</strong> không <strong>có</strong> khả năng làm mất màu.<br />

8. - Bản thân khí clo <strong>có</strong> tính oxi <strong>hóa</strong> mạnh, tuy nhiên bản thân nó không <strong>có</strong> tính<br />

tẩy màu.<br />

9. Trong hợp chất HClO thì do clo <strong>có</strong> số oxi <strong>hóa</strong> là +1 <strong>và</strong> hợp chất này rất kém<br />

bền nên thể hiện tính oxi <strong>hóa</strong> rất mạnh <strong>và</strong> <strong>có</strong> đặc tính là <strong>có</strong> tính tẩy màu nên<br />

làm mất màu giấy quì.<br />

Bước 6. Đánh giá việc thực hiện kế hoạch giải<br />

Nhận thấy hợp chất trong đó clo <strong>có</strong> số oxi <strong>hóa</strong> +1 là những hợp chất <strong>có</strong> tính oxi<br />

<strong>hóa</strong> mạnh <strong>và</strong> <strong>có</strong> đăc tính là <strong>có</strong> tính tẩy màu nên quá trình giải như trên là đúng.<br />

Bước 7. Kết luận về lời giải<br />

Qua việc tham gia giải quyết <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> trên, HS rút ra kết luận axit<br />

HClO là một axit kém bền <strong>và</strong> nguyên tử clo <strong>có</strong> số oxi <strong>hóa</strong> là +1 nên <strong>có</strong> tính oxi <strong>hóa</strong><br />

rất mạnh <strong>và</strong> <strong>có</strong> tính tẩy màu nên clo ẩm <strong>có</strong> tính tẩy màu.<br />

Bước 8. Kiểm tra kiến thức vừa tiếp thu <strong>và</strong> vận dung kiến thức<br />

GV: Nếu thay giấy QT ẩm <strong>bằng</strong> giấy QT khô thì hiện tượng thu đựoc <strong>có</strong> giống như<br />

TN trên không? Vì sao?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

HS: Giấy QT không <strong>có</strong> hiện tượng gì cả do lúc này không <strong>có</strong> nước nên không xảy<br />

ra PTHH.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

42<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

GV: Y/c HS làm bài tập sau để vận dụng kiến thức vừa tiếp thu. Hãy xác định số<br />

oxi <strong>hóa</strong> của clo trong hợp chất NaClO <strong>và</strong> cho biết tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> đặc trưng của<br />

nó là gì?<br />

HS: Số oxi <strong>hóa</strong> của Clo trong NaClO là +1 nên hợp chất NaClO <strong>có</strong> tính ôxi <strong>hóa</strong><br />

mạnh <strong>và</strong> <strong>có</strong> tính tẩy màu.<br />

Tình <strong>huống</strong> 4: Clo là chất khí màu <strong>và</strong>ng lục, mùi xốc, rất độc. Nếu <strong>và</strong>o PTN không<br />

may làm khí Cl 2 thoát ra ngoài thì dùng hợp chất nào sau đây để khử độc?<br />

A. NH 3 . B. H 2 SO 4 . C. NaOH. D. H 2 .<br />

Bước 1. Đặt <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

GV: Cho HS quan sát bình đựng khí clo, y/c HS nêu một <strong>và</strong>i tính chất vật lí.<br />

HS: Quan sát, nhận xét clo là chất khí màu <strong>và</strong>ng lục, mùi xốc, rất độc.<br />

GV thông báo cho HS tác hại của khí clo <strong>và</strong> biểu hiện của người bị nhiễm độc bởi<br />

clo.<br />

Bước 2. Phát biểu <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

GV đặt <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>: Clo là một chất khí rất độc vậy nếu <strong>và</strong>o PTN không may làm khí<br />

clo thoát ra ngoài thì <strong>có</strong> thể dùng chất nào sau đây để khử độc.<br />

A. NH 3 . B. H 2 SO 4 . C. NaOH. D. H 2 .<br />

Bước 3. Xác định <strong>phương</strong> hướng giải quyết – nêu giả thuyết<br />

GV: Y/c HS dự đoán xem một chất dùng để khử tính độc của clo thì phải thoả mãn<br />

những điều kiện gì?<br />

Sau khi HS trình bày ý kiến của mình, GV ghi lên bảng <strong>và</strong> bổ sung cho đầy đủ là:<br />

- Chất đó phải tác dụng với clo ngay ở điều kiện thường.<br />

- Sản phẩm tạo ra không độc hại hay ít độc hại hơn nhiều so với clo.<br />

- Chất dùng để khử độc của clo phải <strong>có</strong> sẵn hay điều chế một <strong>các</strong>h dễ dàng.<br />

GV: Y/c HS thảo luận nhóm <strong>và</strong> sau đó trình bày sự lựa chọn của nhóm mình.<br />

Bước 4 <strong>và</strong> 5. Lập kế hoạch <strong>và</strong> thực hiện kế hoạch giải theo giả thuyết<br />

Sau khi HS thảo luận xong GV y/c HS cho biết sự lựa chọn của nhóm mình <strong>và</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>các</strong>h suy luận để đi đến sự lựa chọn đó. Lúc này <strong>có</strong> thể <strong>lớp</strong> <strong>học</strong> sẽ chia thành 4<br />

nhóm với 4 lưạ chọn.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

43<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Các nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình, <strong>các</strong> nhóm khác nhận xét, GV tổng kết<br />

<strong>và</strong> đi đến kết luận sau:<br />

1. - Không chọn đáp án là NaOH vì mặc dù dd NaOH tác dụng được với khí clo<br />

nhưng do NaOH ở trạng thái dd còn clo ở trạng thái khí nên không thể cho 2<br />

chất này tiếp xúc với nhau được.<br />

2. - Không chọn đáp án là H 2 SO 4 vì clo không tác dụng được với dd axit.<br />

3. - Không chọn H 2 vì mặc dù H 2 tác dụng được với Cl 2 nhưng cần phải ở nhiệt<br />

độ <strong>cao</strong>. Đồng thời sản phẩm tạo ra là khí HCl, đây cũng là một chất khí độc.<br />

4. Như vậy hoá chất cần chọn ở đây là khí NH 3 , vì NH 3 tác dụng được với Cl 2 ở<br />

điều kiện thường theo PTHH sau: 2NH 3 + 3Cl 2 → N 2 + 6HCl. Trong PTN <strong>có</strong><br />

thể tạo ra NH 3 một <strong>các</strong>h dễ dàng. Sản phẩm tạo ra là khí N 2 không độc hại,<br />

còn HCl thì đã bi NH 3 hấp thụ.<br />

Bước 6. Đánh giá việc thực hiện kế hoạch giải<br />

Nhận thấy NH 3 thoả mãn <strong>các</strong> yêu cầu cần <strong>có</strong> của một chất dùng để khử độc clo <strong>và</strong><br />

đồng thời NH 3 thể hiện tính khử mạnh nên dễ dàng tác dụng được với clo là một<br />

chất <strong>có</strong> tính oxi hoá mạnh, do vậy quá trình giải như trên là đúng.<br />

Bước 7. Kết luận về lời giải<br />

Clo là một chất khí rất độc, do vậy cần hết sức cẩn thận khi làm việc với chất khí<br />

này. Nếu chẳng may làm clo bay ra ngoài thì lập tức dùng khí NH 3 để khử độc.<br />

Bước 8. Kiểm tra kiến thức vừa tiếp thu <strong>và</strong> vận dung kiến thức<br />

Viết <strong>các</strong> PTHH xảy ra khi cho khí clo tác dụng với dd NaOH, H 2 , NH 3 . Xác định<br />

vai trò của clo trong <strong>các</strong> phản ứng này.<br />

HS: Viết <strong>các</strong> PTHH: 2NaOH + Cl 2 → NaClO + NaCl + H 2 O. (1)<br />

to<br />

H 2 + Cl 2 ⎯⎯→ 2HCl. (2)<br />

2NH 3 + 3Cl 2 → N 2 + 6HCl. (3)<br />

Trong phản ứng (1), clo vừa thể hiện tính oxi hoá, vừa thể hiện tính khử.<br />

Trong phản ứng (2), (3) clo thể hiện tính oxi hoá.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

44<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Tình <strong>huống</strong> 5: Clo là một chất khí rất độc <strong>có</strong> thể phá hủy niêm mạc đường hô hấp<br />

gây nguy hại cho con người nhưng tại sao người ta lại dùng clo để sát trùng nước<br />

trong <strong>hệ</strong> <strong>thống</strong> nước sinh hoạt? Làm như thế <strong>có</strong> gây hại cho người sử dụng không?<br />

Bước 1. Đặt <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

GV: Em hãy nêu một <strong>và</strong>i ứng dụng của clo.<br />

HS: Clo được dùng để sát trùng nước sinh hoạt, xử lí nước thải, tẩy trắng vải, sợi,<br />

giấy, là nguyên liệu để sản xuất nhiều hợp chất vô cơ <strong>và</strong> hữu cơ…<br />

GV: Clo là chất khí <strong>có</strong> độc hại đối với người không?<br />

HS: Clo là một chất khí rất độc, phá hủy niêm mạc đường hô hấp.<br />

GV đặt <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>: Clo là một chất khí rất độc nhưng tại sao lại được dùng để sát trùng<br />

nước sinh hoạt trong <strong>hệ</strong> <strong>thống</strong> cung cấp nước sạch? Làm như thế <strong>có</strong> gây độc hại đối<br />

với người sử dụng không?<br />

Bước 2. Giải quyết <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

Với <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> này, GV y/c HS thảo luận nhóm để giải quyết. Sau khi thảo luận<br />

HS sẽ trình bày ý kiến của nhóm mình, <strong>các</strong> nhóm khác nhận xét, GV tổng kết lại.<br />

Nếu HS gặp khó khăn trong việc giải quyết GV dùng <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> đàm thoại để gợi<br />

ý HS giải quyết.<br />

GV: Clo tan <strong>và</strong>o nước <strong>có</strong> tác dụng với nước hay không? Nếu <strong>có</strong> hãy viết PTHH.<br />

HS: Clo tác dụng với nước theo PTHH sau: Cl 2 + H 2 O€<br />

GV: Axit HClO <strong>có</strong> tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> đặc trưng là gì?<br />

HS: HClO <strong>có</strong> tính oxi <strong>hóa</strong> mạnh.<br />

HClO + HCl.<br />

GV nhận xét: Vì HClO <strong>có</strong> tính oxi <strong>hóa</strong> rất mạnh nên <strong>có</strong> tính sát trùng <strong>và</strong> diệt<br />

khuẩn.<br />

GV tiếp tục đặt <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>: Vậy <strong>có</strong> phải dùng nhiều clo thì khả năng sát trùng <strong>và</strong> diệt<br />

khuẩn càng <strong>cao</strong>, khi đó nước sinh hoạt sẽ sạch <strong>và</strong> tốt cho người sử dụng không?<br />

HS: Chỉ một lượng rất nhỏ clo mới <strong>có</strong> tác dụng tốt còn nếu lượng clo nhiều sẽ gây<br />

hại cho người sử dụng.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

GV thông báo thêm: Nếu nước <strong>có</strong> hàm lượng clo thấp dưới tiêu chuẩn (0,3 mg/ lít)<br />

dễ bị nhiễm vi sinh. Tùy cấp độ người uống nước này <strong>có</strong> thể bị đau bụng, tiêu chảy.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

45<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ngược lại nếu nước <strong>có</strong> hàm lượng clo vượt qúa tiêu chuẩn (0,5 mg/ lít) <strong>có</strong> thể gây<br />

ngộ độc với <strong>các</strong> triệu chứng như: ho, khó thở, đau ngực…<br />

Buớc 3. Kết luận<br />

Sau khi tham gia giải quyết <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> trên HS biết được ứng dụng của<br />

clo trong việc sát trùng nước sinh hoạt <strong>và</strong> hiểu được nguyên nhân của <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> này là<br />

do tính oxi <strong>hóa</strong> mạnh của dd nước clo. Đồng thời qua đó HS biết được <strong>các</strong>h sử dụng<br />

clo với liều lượng hợp lí trong quá trình sát trùng nước sinh hoạt để đảm bảo tính<br />

sát trùng nhưng không gây hại cho sức khỏe người sử dụng.<br />

Tình <strong>huống</strong> 6: Dựa <strong>và</strong>o hình 5.3 trong SGK. GV đặt <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>:<br />

5. - Chỉ <strong>có</strong> MnO 2 <strong>và</strong> HCl đặc tham gia phản ứng tạo Cl 2 nhưng tại sao người ta<br />

lại dùng thêm dd NaCl, NaOH <strong>và</strong> H 2 SO 4 đặc?<br />

6. - Tại sao lại phải dùng miếng bông tẩm dd NaOH, nếu thay <strong>bằng</strong> dd khác<br />

được không?<br />

Bước 1. Đặt <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

GV: Tiến hành lắp dụng cụ TN như hình 5.3 trong SGK. Y/c HS cho biết hoá chất<br />

cần dùng để điều chế clo trong PTN là gì.<br />

HS: Dùng <strong>các</strong> hoá chất: HCl đặc, NaCl, NaOH, H 2 SO 4 đặc, MnO 2 .<br />

GV: Hoá chất nào tham gia <strong>và</strong>o PTHH điều chế ra Cl 2 ?<br />

HS: Chỉ <strong>có</strong> 2 chất là MnO 2 <strong>và</strong> HCl đặc.<br />

GV đặt ra <strong>các</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> sau:<br />

7. - Chỉ <strong>có</strong> MnO 2 <strong>và</strong> HCl đặc tham gia phản ứng tạo Cl 2 nhưng tại sao người ta<br />

lại dùng thêm dd NaCl, NaOH <strong>và</strong> H 2 SO 4 đặc?<br />

8. - Tại sao lại phải dùng miếng bông tẩm dd NaOH ? Nếu thay <strong>bằng</strong> dd khác<br />

được không?<br />

Bước 2. Giải quyết <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

Với <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> này, GV y/c HS thảo luận nhóm để giải quyết. Sau khi thảo luận<br />

HS sẽ trình bày ý kiến của nhóm mình, <strong>các</strong> nhóm khác nhận xét, GV tổng kết lại.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nếu HS gặp khó khăn trong việc giải quyết GV dùng <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> đàm thoại để gợi<br />

ý HS giải quyết.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

46<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

GV: Viết PTHH xảy ra khi cho MnO 2 tác dụng với HCl đặc, đun nóng.<br />

HS: MnO 2 + 4HCl<br />

to<br />

⎯⎯→ MnCl 2 + 2H 2 O+ Cl 2<br />

GV: Dd HCl đặc là chất dễ bay hơi hay khó bay hơi?<br />

HS: HCl đặc là chất dễ bay hơi.<br />

GV: Như vậy thành <strong>phần</strong> <strong>các</strong> chất bay ra khỏi bình phản ứng gồm những chất gì?<br />

HS: Các chất gồm: khí HCl, hơi H 2 O <strong>và</strong> Cl 2 .<br />

GV: Trong 3 chất trên, những chất nào <strong>có</strong> thể tác dụng với nhau?<br />

HS: Cl 2 <strong>và</strong> H 2 O <strong>có</strong> thể tác dụng được với nhau.<br />

GV thông báo: Để thu được khí clo tinh khiết thì người ta dùng dd NaCl <strong>và</strong> H 2 SO 4<br />

đặc. Từ đó y/c HS dự đoán xem tác dụng của dd NaCl <strong>và</strong> H 2 SO 4 đặc là gì?<br />

HS: Suy nghĩ <strong>và</strong> cho nhận xét của mình.<br />

GV: Nhận xét câu trả lời của HS <strong>và</strong> nếu HS chưa trả lời đúng thì GV thông báo cho<br />

HS là dùng dd NaCl để hấp thụ HCl <strong>và</strong> dùng H 2 SO 4 đặc để hấp thụ H 2 O.<br />

GV: Vậy tác dụng của dd NaOH là gì?<br />

Lúc này HS đã biết được PTHH của Cl 2 <strong>và</strong> NaOH nên HS <strong>có</strong> thể trả lời được câu<br />

hỏi này đó là dùng dd NaOH để hấp thụ khí clo dư để nó không thoát ra môi truờng<br />

gây nguy hiểm.<br />

GV: Vậy <strong>có</strong> thể thay dd NaOH <strong>bằng</strong> dd khác được không?<br />

HS: Suy luận <strong>và</strong> trả lời là <strong>có</strong> thể dùng dd khác cũng được, sao cho chất này tác<br />

dụng được với clo ở điều kiện thường tạo thành chất mới không độc hại.<br />

GV nhận xét: Tuy nhiên việc dùng dd NaOH là <strong>hiệu</strong> <strong>quả</strong> <strong>và</strong> tiện lợi nhất.<br />

Buớc 3. Kết luận<br />

Sau khi tham gia giải quyết <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> trên HS biết được <strong>các</strong> nguyên<br />

tắc <strong>và</strong> <strong>các</strong>h xử lí sao cho an toàn trong PTN khi làm việc với <strong>các</strong> hoá chất độc hại.<br />

Đồng thời HS biết được <strong>các</strong>h điều chế <strong>và</strong> thu khí clo tinh khiết trong PTN.<br />

GV: Y/c HS làm bài tập sau để vận dụng kiến thức vừa tiếp thu: Tiến hành lắp<br />

dụng cụ như hình 5.3 nhưng lúc này không <strong>có</strong> 2 bình đựng dd NaCl <strong>và</strong> H 2 SO 4<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

đặc.Dẫn toàn bộ sản phẩm khí thu được <strong>và</strong>o ống nghiệm <strong>có</strong> đặt một mẩu giây QT,<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

47<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

trên miệng ống nghiệm đặt một miếng bông tẩm dd NaOH. Nêu hiện tượng xảy ra,<br />

viết <strong>các</strong> PTHH.<br />

HS: Nhận xét là giấy QT chuyển thành màu đỏ sau đó mất màu dần. Các PTHH<br />

xảy<br />

MnO 2 + 4HCl<br />

to<br />

⎯⎯→ MnCl 2 + 2H 2 O+ Cl 2<br />

Cl 2 + 2NaOH → NaCl + H 2 O+ NaClO<br />

Cl 2 + H 2 O ƒ HCl + HClO<br />

Tình <strong>huống</strong> 7: Có rất nhiều nguồn chứa ion Cl - nhưng tại sao người ta chỉ dùng<br />

NaCl để sản xuất clo? Trong quá trình sản xuất clo tại sao người ta lại phải dùng<br />

màng ngăn? Nếu không dùng màng ngăn thì <strong>có</strong> thu được khí clo không?<br />

Bước 1. Đặt <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

GV thông báo: Clo là một hoá chất <strong>có</strong> rất nhiều ứng dụng trong đời sống <strong>và</strong> sản<br />

xuất. Vậy trong công nghiệp người ta dùng <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> gì để sản xuất clo? Hoá<br />

chất cần dùng là gì?<br />

HS: Trong CN người ta sản xuất Cl 2 <strong>bằng</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> điện phân dung dịch NaCl<br />

bão hoà <strong>có</strong> màng ngăn.<br />

GV: Nguyên tắc điều chế clo là gì?<br />

HS: Nguyên tắc điều chế clo là oxi hoá ion Cl - thành Cl 2 .<br />

GV: Nêu một <strong>và</strong>i hợp chất <strong>có</strong> chứa clo mà em biết.<br />

HS: Nêu ra một <strong>và</strong>i hợp chất như: HCl, NaCl, KCl, MgCl 2 , BaCl 2 ….<br />

GV đặt ra <strong>các</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> sau:<br />

9. - Có rất nhiều nguồn chứa ion Cl - nhưng tại sao người ta chỉ dùng NaCl để<br />

sản xuất clo?<br />

<strong>10</strong>. - Trong quá trình sản xuất clo tại sao người ta lại phải dùng màng ngăn? Nếu<br />

không dùng màng ngăn thì <strong>có</strong> thu được khí clo không?<br />

Bước 2. Giải quyết <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

Đây là một <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> khá thú vị đối với HS, nếu <strong>các</strong> em thảo luận nhóm kết hợp<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

với tham khảo SGK thì <strong>các</strong> em <strong>có</strong> thể giải quyết được gần trọn vẹn <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> này.<br />

ra:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

48<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Nếu HS gặp khó khăn thì GV <strong>có</strong> thể dùng <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> đàm thoại để hướng dẫn HS<br />

giải quyết.<br />

GV: Dự đoán xem một chất dùng để điều chế clo thì phải thoả mãn những điều<br />

kiện gì?<br />

Sau khi HS trình bày ý kiến của mình, GV ghi lên bảng <strong>và</strong> bổ sung cho đầy đủ là:<br />

11. - Chất đó phải <strong>có</strong> sẵn trong tự nhiên với sự phong phú về hàm lượng.<br />

12. - Nguyên liệu phải <strong>có</strong> giá thành thấp để đảm bảo được tính kinh tế của quá<br />

trình sản xuất.<br />

13. - Nguyên liệu đó phải phù hợp với công ng<strong>hệ</strong> sản xuất.<br />

GV: Trong rất nhiều chất chứa clo như trên thì chất nào <strong>có</strong> sẵn trong tự nhiên với<br />

hàm lượng lớn?<br />

HS: Trong tự nhiên hàm luợng nhiều bao gồm : NaCl chứa trong nuớc biển, muối<br />

mỏ <strong>và</strong> KCl <strong>có</strong> trong <strong>các</strong> khoáng vật.<br />

GV: Vậy tại sao người ta lại dùng NaCl mà không dùng KCl?<br />

HS: Dùng NaCl vì nó <strong>có</strong> hàm lượng trong tự nhiên <strong>cao</strong> hơn.<br />

GV thông báo thêm: Trong CN clo được sản xuất như là một sản phẩm phụ của<br />

công nghiệp sản xuất xút <strong>bằng</strong> điện phân dd <strong>có</strong> màng ngăn.<br />

GV: Tác dụng của màng ngăn xốp là gì?<br />

HS: Màng ngăn xốp <strong>có</strong> tác dụng ngăn không cho <strong>các</strong> sản phẩm tác dụng với nhau.<br />

GV: Vậy nếu không <strong>có</strong> màng nhăn xốp thì <strong>có</strong> thu được khí clo không? Vì sao?<br />

HS: Nếu không <strong>có</strong> màng ngăn xốp thì sẽ không thu được khí clo do clo đã tác dụng<br />

với dd NaOH.<br />

Buớc 3. Kết luận<br />

Sau khi tham gia giải quyết <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> trên HS biết được <strong>các</strong>h điều chế<br />

clo trong CN, với PTHH :<br />

2NaCl + 2H 2 O<br />

dp dd, mnx<br />

⎯⎯⎯⎯→ 2NaOH + Cl 2 + H 2<br />

GV: Y/c HS làm bài tập sau để vận dụng kiến thức vừa tiếp thu: Hãy viết <strong>các</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

PTHH xảy ra khi tiến hành điện phân dd NaCl trong 2 trường hợp <strong>có</strong> màng ngăn <strong>và</strong><br />

không <strong>có</strong> màng ngăn.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

49<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

HS: Viết <strong>các</strong> PTHH:<br />

- Nếu <strong>có</strong> màng ngăn:<br />

2NaCl + 2H 2 O<br />

- Nếu không <strong>có</strong> màng ngăn:<br />

2NaCl + 2H 2 O<br />

dp dd, mnx<br />

⎯⎯⎯⎯→ 2NaOH + Cl 2 + H 2<br />

dpdd<br />

⎯⎯⎯→ 2NaOH + Cl 2 + H 2<br />

2NaOH + Cl 2 → NaClO + NaCl + H 2 O<br />

=>NaCl + H 2 O → NaClO + H 2<br />

Tình <strong>huống</strong> 8: Đều <strong>có</strong> CTPT là HCl nhưng tại sao dd axit clohidric thể hiện tính<br />

axit còn hidro clorua thì không thể hiện tính axit ?<br />

Bước 1. Đặt <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

GV: Tiến hành <strong>các</strong> TN<br />

1. - TN1: để QT trên miệng bình đựng khí HCl.<br />

2. - TN2: nhúng QT <strong>và</strong>o dd HCl.<br />

GV: Y/c HS quan sát <strong>và</strong> rút ra nhận xét hiện tượng xảy ra.<br />

HS: Khí HCl không làm đổi màu, dd HCl làm QT <strong>hóa</strong> đỏ.<br />

GV: Em hãy rút ra nhận xét về tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của từng chất?<br />

HS: Khí HCl không thể hiện tính axit còn dd HCl thể hiện tính axít.<br />

GV đặt <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>: Cả 2 chất trên <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> cùng CTPT là HCl nhưng tại sao lại <strong>có</strong> sự<br />

khác nhau như vậy?<br />

Bước 2. Giải quyết <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

Đây là một <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> tương đối khó với HS nên GV <strong>có</strong> thể dùng <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> thuyết<br />

trình để giải quyết <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> cho <strong>các</strong> em theo ý cơ bản sau: Tính axit là do ion H + gây<br />

ra, trong phân tử khí hidro clorua chỉ tồn tại ở dạng phân tử HCl, còn phân tử axit<br />

clohidric trong dung dịch sẽ phân li cho ra ion H + <strong>và</strong> ion Cl - . Vì tạo ra ion H + nên<br />

axit clohidric thể hiện tính axit.<br />

Buớc 3. Kết luận<br />

Sau khi tham gia giải quyết <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> trên HS biết được dd HCl thể<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

hiện tính axit mạnh còn khí HCl không thể hiện tính axit, đồng thời giải thích được<br />

nguyên nhân của hiện tượng này.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

50<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

GV: Cũng TN trên nếu thay QT khô <strong>bằng</strong> QT ẩm thì hiện tượng xảy ra như thế<br />

nào? Giải thích?<br />

HS: QT chuyển thành màu tím vì lúc này khí HCl tan trong nước tạo ra dd HCl thể<br />

hiện tính axit.<br />

Tình <strong>huống</strong> 9: Dựa <strong>và</strong>o hình 5.5 trong SGK. GV đặt <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>:<br />

- Tại sao lại phải dùng NaCl ở dạng tinh thể <strong>và</strong> dd H 2 SO 4 đặc? Nếu thay<br />

<strong>bằng</strong> dd NaCl <strong>và</strong> dd H 2 SO 4 loãng được không?<br />

- Với nhiệt độ < 250 0 C thì thu đươc muối NaHSO 4 , còn nhiệt độ > 400 o C thì<br />

thu được Na 2 SO 4 . Vậy trong khoảng nhiệt độ từ 250 – 400 0 C thu được sản phẩm là<br />

gì?<br />

Bước 1. Đặt <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

Trong <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> này GV thực hiện TN điều chế HCl trước <strong>và</strong> tiến hành kết hợp<br />

<strong>dạy</strong> mục điều chế HCl trong PTN <strong>và</strong> mục nhận biết ion clorua luôn.<br />

GV: Hoá chất cần thiết để điều chế dd HCl là gì?<br />

HS: Hoá chất là tinh thể NaCl <strong>và</strong> dd H 2 SO 4 đặc.<br />

GV: Y/c HS lên bảng tiến hành TN điều chế HCl theo hình 5.5 trong SGK với <strong>các</strong><br />

dụng cụ <strong>và</strong> hoá chất <strong>có</strong> sẵn.<br />

HS: Lên bảng làm TN.<br />

GV: Y/c HS viết PTHH xảy ra.<br />

HS: Tham khảo SGK viết 2 PTHH : NaCl + H 2 SO 4<br />

2NaCl + H 2 SO 4<br />

250<br />

⎯⎯⎯→ NaHSO 4 + HCl<br />

400<br />

⎯⎯⎯→<br />

Na 2 SO 4 + 2HCl<br />

GV: Em hãy tham khảo SGK cho biết làm thế nào để kiểm tra sản phẩm thu được<br />

là dd HCl. Viết PTHH.<br />

HS: Dùng dd AgNO 3 để nhận ra , PTHH : AgNO 3 + HCl → AgCl↓ + HNO 3<br />

GV đặt ra <strong>các</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> sau:<br />

trắng<br />

- Tại sao lại phải dùng NaCl ở dạng tinh thể <strong>và</strong> dd H 2 SO 4 đặc? Nếu thay<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>bằng</strong> dd NaCl <strong>và</strong> dd H 2 SO 4 loãng được không?<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

51<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Với nhiết độ < 250 0 C thì thu đươc muối NaHSO 4 , còn nhiệt độ > 400 o C thì<br />

thu được Na 2 SO 4 . Vậy trong khoảng nhiệt độ từ 250 – 400 0 C thu được sản phẩm là<br />

gì?<br />

Bước 2. Giải quyết <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

Với <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> này GV y/c HS thảo luận nhóm để giải quyết. Sau khi thảo luận<br />

xong HS trình bày ý kiến của nhóm mình, <strong>các</strong> nhóm khác nhận xét, GV tổng kết lại<br />

theo <strong>các</strong> ý cơ bản sau:<br />

3. - Nếu dùng dd NaCl <strong>và</strong> dd H 2 SO 4 loãng thì sẽ không thu được dd HCl. Do<br />

lúc này trong dd <strong>có</strong> nước nên không thu được khí HCl thoát ra để dẫn <strong>và</strong>o<br />

nước tạo dd HCl được.<br />

4. - Trong khoảng nhiệt độ từ 250 – 400 0 C thì thu được cả 2 sản phẩm.<br />

Buớc 3. Kết luận<br />

Sau khi tham gia giải quyết <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> trên HS biết được <strong>các</strong>h điều chế<br />

HCl trong PTN, viết được <strong>các</strong> PTHH xảy ra ở <strong>các</strong> khoảng nhiệt độ khác nhau. Đồng<br />

thời biết được <strong>các</strong>h nhận biết ion Cl - .<br />

GV: Y/c HS làm bài tập sau để vận dụng kiến thức vừa tiếp thu: Cho tinh thể NaCl<br />

<strong>và</strong>o dd H 2 SO 4 đặc, đun nóng trên ngon lửa đèn cồn rồi dẫn sản phẩm khí thu được<br />

<strong>và</strong>o dd AgNO 3 . Nêu hiện tượng xảy ra <strong>và</strong> viết <strong>các</strong> PTHH.<br />

HS: Hiện tượng tạo ra kết tủa trắng. Các PTHH xảy ra<br />

NaCl + H 2 SO 4 ⎯⎯→NaHSO 4 + HCl<br />

AgNO 3 + HCl → AgCl↓ + HNO 3<br />

to<br />

trắng<br />

Tình <strong>huống</strong> <strong>10</strong>: Dựa <strong>và</strong>o sơ đồ tổng hợp HCl trong công nghiệp, ta thấy sản phẩm<br />

từ tháp tổng hợp T 1 là khí HCl, còn trong tháp T 2 là dd HCl loãng. Vậy tại sao sản<br />

phẩm thu được ở đáy tháp T 2 là dd HCl đặc?<br />

Bước 1. Đặt <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

GV: Em hãy quan sát hình 5.6 trong SGK <strong>và</strong> cho biết trong công nghiệp dd HCl<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

được điều chế theo <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> nào?<br />

HS: HCl được điều chế theo <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> tổng hợp từ H 2 <strong>và</strong> Cl 2 .<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

52<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

GV: Thiết bị điều chế HCl gồm những thành <strong>phần</strong> chính nào?<br />

HS: Gồm 3 tháp: tháp tổng hợp T 1 , hai tháp hấp thụ T 2 <strong>và</strong> T 3 .<br />

GV: Thành <strong>phần</strong> đi <strong>và</strong>o tháp hấp thụ T 2 là gì?<br />

HS: Trong tháp T 2 thì khí HCl đi từ dưới lên <strong>và</strong> dd HCl được tưới từ trên xuống.<br />

GV: Sản phẩm ra khỏi tháp T 2 là gì?<br />

HS: Sản phẩm ở tháp T 2 là dd HCl đặc.<br />

GV đặt ra <strong>các</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> sau: Dd HCl đặc trong tháp T 2 được tạo ra từ đâu? Tại sao lại<br />

phải cho khí HCl đi từ dưới lên <strong>và</strong> dd HCl được tưới từ trên xuống? Có thể làm<br />

ngược lại được không?<br />

Bước 2. Giải quyết <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

Với <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> này GV y/c HS thảo luận nhóm để giải quyết. Sau khi thảo luận<br />

xong HS trình bày ý kiến của nhóm mình, <strong>các</strong> nhóm khác nhận xét, GV tổng kết lại<br />

theo <strong>các</strong> ý cơ bản sau: Do dd HCl được tưới từ trên xuống còn khí HCl đi từ dưới<br />

lên nên sẽ tiếp xúc với nhau do vậy khí HCl sẽ tan trong nước tao ra dd HCl. Vì vậy<br />

sẽ làm cho nồng độ HCl tăng lên nhiều. Chính vì thế sản phẩm thu được ở tháp hấp<br />

thụ T 2 là dd HCl đặc. Người ta cho khí đi từ dưới lên <strong>và</strong> dd loãng đi từ trên xuống<br />

trong tháp T 2 là theo nguyên tắc ngược dòng nhằm làm cho <strong>các</strong> chất tiếp xúc với<br />

nhau được hoàn toàn hơn nhằm làm tăng <strong>hiệu</strong> suất của quá trình hấp thụ. Nếu làm<br />

ngược lại thì sẽ làm cho <strong>các</strong> chất tiếp xúc với nhau khó hơn <strong>và</strong> quá trình thực hiện<br />

điều này cũng khó hơn nên làm giảm <strong>hiệu</strong> suất của quá trình sản xuất.<br />

Buớc 3. Kết luận<br />

Sau khi tham gia giải quyết <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> trên HS biết được nguyên tắc<br />

ngược dòng trong quá trình sản xuất hoá chất trong công nghiệp, đồng thời biết<br />

được <strong>các</strong> giai đoạn <strong>và</strong> PTHH điều chế HCl theo <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> tổng hợp.<br />

GV: Y/c HS làm bài tập sau để vận dụng kiến thức vừa tiếp thu: Viết <strong>các</strong> PTHH<br />

xảy ra khi tiến hành điện phân dd NaCl <strong>có</strong> màng ngăn rồi dẫn toàn bộ sản phẩm khí<br />

thu được <strong>và</strong>o ống nghiệm, tiến hành đun nóng hỗn hợp ở nhiệt độ <strong>cao</strong>. Cho hỗn hợp<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

này <strong>và</strong>o dd AgNO 3 .Viết <strong>các</strong> PTHH xảy ra.<br />

HS: Viết <strong>các</strong> PTHH:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

53<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2NaCl + 2H 2 O<br />

H 2 + Cl 2 → 2HCl<br />

dp dd, mnx<br />

⎯⎯⎯⎯→ 2NaOH + Cl 2 + H 2<br />

HCl + AgNO 3 → AgCl + HNO 3<br />

Tình <strong>huống</strong> 11: Số oxh của một nguyên tố trong một hợp chất càng <strong>cao</strong> thì khả<br />

năng thể hiện tính oxh càng mạnh. Nhưng tại sao tính oxh của dãy chất sau lại<br />

giảm dần khi số oxh của Cl tăng lên: HClO, HClO 2 , HClO 3 , HClO 4 ?<br />

Bước 1. Đặt <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

GV: Hãy cho biết mối quan <strong>hệ</strong> giữa số oxi <strong>hóa</strong> của một nguyên tố trong hợp chất<br />

<strong>và</strong> tính oxi <strong>hóa</strong> của hợp chất đó?<br />

HS: Số oxi <strong>hóa</strong> của một nguyên tố trong hợp chất càng <strong>cao</strong> thì khả năng thể hiện<br />

tính oxi <strong>hóa</strong> của chất đó càng mạnh.<br />

GV: Dựa trên suy luận trên hãy sắp xếp tính oxi <strong>hóa</strong> của <strong>các</strong> chất trong dãy axit <strong>có</strong><br />

oxi của clo: HClO, HClO 2 , HClO 3 , HClO 4 .<br />

HS: Theo quy tắc trên HS sẽ sắp xếp: HClO < HClO 2 < HClO 3 < HClO 4 .<br />

GV thông báo: Trong thực tế thì tính oxi <strong>hóa</strong> của dãy axit trên được sắp xếp theo<br />

chiều HClO > HClO 2 > HClO 3 > HClO 4 .<br />

GV đặt <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>: Vậy tại sao tính oxi <strong>hóa</strong> của <strong>các</strong> axit <strong>có</strong> oxi của clo lại giảm dần<br />

trong khi số oxi <strong>hóa</strong> của clo lại tăng lên?<br />

Bước 2. Giải quyết <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

Đây là một <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> tương đối khó với HS nên GV <strong>có</strong> thể dùng <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> thuyết<br />

trình để giải quyết <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> cho <strong>các</strong> em.<br />

GV đưa ra <strong>các</strong> CTCT ứng với mỗi chất, trong dãy HClO, HClO 2 , HClO 3 , HClO 4<br />

thì số lượng nguyên tử oxi tăng đồng thời ĐÂĐ của oxi lớn hơn clo nên làm cho độ<br />

bền của liên kết Cl =O tăng lên, đồng thời sự phân <strong>cực</strong> của liên kết O-H tăng lên.<br />

Chính vì lí do này nên từ HClO đến HClO 4 độ bền của chúng tăng dần, do vậy tính<br />

oxi <strong>hóa</strong> giảm dần.<br />

Buớc 3. Kết luận<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

54<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Sau khi tham gia giải quyết <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> trên HS biết được sự thay đổi<br />

tính oxi <strong>hóa</strong> của <strong>các</strong> axit <strong>có</strong> oxi của clo được sắp xếp như sau: HClO> HClO 2 ><br />

HClO 3 > HClO 4 còn tính bền thì ngược lại.<br />

GV thông báo thêm cho HS: tính axit của <strong>các</strong> chất phụ thuộc <strong>và</strong>o sự phân <strong>cực</strong> của<br />

liên kết OH. Liên kết OH càng phân <strong>cực</strong> thì tính axit càng mạnh <strong>và</strong> ngược lai. Từ đó<br />

GV y/c HS làm bài tập sau để vận dụng kiến thức vừa tiếp thu. Giải thích <strong>và</strong> sắp xếp<br />

tińh axít của <strong>các</strong> chất trong dãy <strong>các</strong> axit <strong>có</strong> oxi của clo?<br />

HS: Tính axit tăng dần từ HClO đến HClO 4 . Nguyên nhân là vì trong dãy trên thì số<br />

lượng nguyên tử oxi tăng dần, đồng thời ĐÂĐ của oxi lớn hơn clo nên làm cho sự<br />

phân <strong>cực</strong> của liên kết OH càng tăng do vậy tính axit sẽ tăng dần.<br />

Tình <strong>huống</strong> 12: Nếu dựa <strong>và</strong>o qui tắc tổng số oxh trong một hợp chất <strong>bằng</strong> 0 thì ta<br />

xác định được số oxh của Cl trong CaOCl 2 là 0. Nhưng tại sao trong thực tế số oxh<br />

của từng nguyên tố Cl lần lượt là -1 <strong>và</strong> +1?<br />

Bước 1. Đặt <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

GV: Xác định số oxi <strong>hóa</strong> của O, Cr, Cl trong <strong>các</strong> hợp chất sau: H 2 O 2 , K 2 Cr 2 O 7 ,<br />

CaOCl 2 .<br />

HS: Số ôxi <strong>hóa</strong> của O: -2, Cr: +6, Cl: 0.<br />

GV: Số oxi <strong>hóa</strong> của nguyên tố trong hợp chất <strong>có</strong> thể <strong>bằng</strong> 0 được không?<br />

HS: Trong hợp chất thì không được, chỉ ở dạng đơn chất mới <strong>bằng</strong> 0.<br />

GV đặt <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>: Vậy tại sao nếu theo qui tắc tổng số oxi <strong>hóa</strong> của <strong>các</strong> nguyên tố<br />

trong hợp chất <strong>bằng</strong> 0 thì lại xác định được số oxi <strong>hóa</strong> của clo là 0? Điều này <strong>có</strong> phù<br />

hợp với thực tế không?<br />

Bước 2. Giải quyết <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

Với <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> này GV y/c HS thảo luận nhóm để giải quyết. Sau khi thảo luận<br />

xong, HS sẽ trình bày ý kiến của nhóm mình, <strong>các</strong> nhóm khác nhận xét, GV tổng kết<br />

lại. Nếu HS gặp khó khăn thì GV dùng <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> đàm thoại để gợi ý cho <strong>các</strong><br />

em.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

GV thông báo: Việc xác định số oxi <strong>hóa</strong> dựa <strong>và</strong>o CTPT theo quy tắc tổng số oxi<br />

<strong>hóa</strong> của <strong>các</strong> nguyên tố trong hợp chất <strong>bằng</strong> 0 chỉ được dùng đối với những hợp chất<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

55<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

đơn giản. Còn đối với những hợp chất phức tạp, <strong>có</strong> số lượng nguyên tố nhiều thì<br />

<strong>các</strong>h xác định này đôi khi không phản ánh đúng số oxi <strong>hóa</strong> của từng nguyên tố. Do<br />

vậy <strong>các</strong>h xác định tốt nhất là dựa <strong>và</strong>o CTCT <strong>và</strong> ĐÂĐ của <strong>các</strong> nguyên tử.<br />

GV: Viết CTCT của CaOCl 2 , từ đó xác định số oxi <strong>hóa</strong> của từng nguyên tố?<br />

HS: Viết CTCT Ca +2 O -2 Cl +1<br />

Cl -1<br />

GV: Vậy số oxi <strong>hóa</strong> của clo được xác định theo CTPT là 0 cho biết được điều gì?<br />

HS: Điều đó <strong>có</strong> nghĩa là số oxi <strong>hóa</strong> trung bình của nguyên tố clo là <strong>bằng</strong> 0.<br />

Buớc 3. Kết luận<br />

Sau khi tham gia giải quyết <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> trên HS rút ra được nhận xét là<br />

đối với những hợp chất phức tạp để xác định số oxi cụ thể của từng nguyên tố trong<br />

hợp chất đó thì cần dựa <strong>và</strong>o CTCT <strong>và</strong> giá trị ĐÂĐ của <strong>các</strong> nguyên tử cụ thể.<br />

GV: Y/c HS làm bài tập sau để vận dụng kiến thức vừa tiếp thu: Xác định số oxi<br />

<strong>hóa</strong> của S trong hợp chất H 2 S 2 O 8 theo 2 <strong>các</strong>h : dựa <strong>và</strong>o CTPT <strong>và</strong> dựa <strong>và</strong>o CTCT.<br />

GV <strong>có</strong> thể hướng dẫn cho HS là để dễ dàng viết CTCT của chất trên thì <strong>có</strong> thể xem<br />

H 2 S 2 O 8 = 2HSO 4 . Từ đó y/c HS viết CTCT của HSO 4 , rồi suy ra CTCT cần tìm.<br />

HS: Dựa <strong>và</strong>o CTPT xác định được số oxi <strong>hóa</strong> của S là +7, dựa <strong>và</strong>o CTCT xác định<br />

được số oxi <strong>hóa</strong> của mỗi nguyên tố S là +6.<br />

GV lưu ý cho HS là số oxi <strong>hóa</strong> tối đa của S là +6 do vậy nếu chỉ dựa <strong>và</strong>o CTPT để<br />

xác định số oxi <strong>hóa</strong> trong trường hợp này là không chính xác.<br />

Tình <strong>huống</strong> 13: Khí clo tác dụng với dd NaOH ở điều kiện thường thu được nước<br />

Gia-ven. Nếu đun nóng thì <strong>có</strong> thu được nước Gia-ven nữa không?<br />

Bước 1. Đặt <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

GV: Viết PTHH xảy ra khi cho Cl 2 tác dụng với dd NaOH ở điều kiện thường.<br />

HS: 2NaOH + Cl 2 → NaCl + NaClO + H 2 O.<br />

GV: Sản phẩm thu được gọi là gì?<br />

HS: Sản phẩm thu được gọi là nước Gia-ven.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

GV đặt <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>: Nếu tiến hành đun nóng khi cho Cl 2 tác dụng với dd NaOH thì khi<br />

đó <strong>có</strong> còn thu được nước Gia-ven nữa hay không?<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

56<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bước 2. Giải quyết <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

Với <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> này GV y/c HS thảo luận nhóm để giải quyết. Sau khi thảo luận<br />

xong HS trình bày ý kiến của nhóm mình, <strong>các</strong> nhóm khác nhận xét, GV tổng kết lại<br />

theo <strong>các</strong> ý cơ bản sau: Khi cho Cl 2 tác dụng với dd NaOH rồi tiến hành đun nóng<br />

khi đó sẽ xảy ra PTHH sau: 6NaOH + 3Cl 2 → 5NaCl + NaClO 3 + 3H 2 O. Do vậy<br />

không thu được nước Gia-ven nữa mà sản phẩm thu được gồm 2 loại muối là muối<br />

clorua <strong>và</strong> muối clorat <strong>và</strong> muối clorua.<br />

Buớc 3. Kết luận<br />

Sau khi tham gia giải quyết <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> trên HS biết được tuỳ theo điều<br />

kiện phản ứng mà khi cho Cl 2 tac dụng với dd NaOH sẽ thu được <strong>các</strong> sản phẩm<br />

khác nhau. Cụ thể là: Nếu thực hiện phản ứng ở điều kiện thường thì sẽ thu được<br />

nước Gia-ven, nếu tiến hành đun nóng ở nhiệt độ khoảng 70 0 C thì sẽ thu được muối<br />

clorat.<br />

GV: Y/c HS làm bài tập sau để vận dụng kiến thức vừa tiếp thu:Hoàn thành chuỗi<br />

chuyển hoá sau:<br />

HS: Viết <strong>các</strong> PTHH:<br />

Cl 2<br />

KClO 3<br />

KClO<br />

2KOH + Cl 2 → KCl + KClO + H 2 O<br />

6KOH + 3Cl 2<br />

KCl<br />

t<br />

⎯⎯→ 5NaCl + NaClO 3 + 3H 2 O<br />

KClO 3 + 6HCl → KCl + 3Cl 2 + 3H 2 O<br />

KClO + 2HCl → KCl + Cl2 + H2O<br />

Tình <strong>huống</strong> 14: Dẫn khí clo <strong>và</strong>o nước thu được dung dịch nước clo. Vậy đây là quá<br />

trình vật lí hay <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>?<br />

Bước 1. Đặt <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

GV: Khí O 2 <strong>có</strong> tan được trong nước không?<br />

HS: Khí O 2 tan ít trong nước.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

GV: Vậy quá trình khí O 2 tan <strong>và</strong>o nước là quá trình vật lí hay hoá <strong>học</strong>?<br />

HS: Đây là quá trình vật lí.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

57<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

GV đặt <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>: Clo cũng là chất khí vậy khi dẫn khí clo <strong>và</strong>o nước thì sẽ xảy ra quá<br />

trình gì? Vì sao?<br />

Bước 2. Giải quyết <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

Với <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> này, GV y/c HS thảo luận nhóm để giải quyết. Sau khi thảo luận<br />

HS sẽ trình bày ý kiến của nhóm mình, <strong>các</strong> nhóm khác nhận xét, GV tổng kết lại.<br />

Nếu HS gặp khó khăn trong việc giải quyết GV dùng <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> đàm thoại để gợi<br />

ý HS giải quyết.<br />

GV: Khí clo <strong>có</strong> tan được trong nước không?<br />

HS: Clo tan ít trong nước.<br />

GV: Vậy đây là quá trình gì?<br />

HS: Đây là quá trình vật lí.<br />

GV: Em hãy tham khảo SGK cho biết clo <strong>có</strong> tác dụng được với nước không? Nếu<br />

<strong>có</strong> hãy viết PTHH.<br />

HS: Clo tác dụng được với H 2 O theo PTHH: Cl 2 + H 2 O €<br />

GV: Vậy đây là quá trình gì?<br />

HS: Đây là quá trình hoá <strong>học</strong>.<br />

GV: Vậy khí clo tan <strong>và</strong>o nước sẽ xảy ra quá trình gì?<br />

HClO + HCl.<br />

HS: Clo tan <strong>và</strong>o nước vừa xảy ra quá trình vật lí vừa xảy ra quá trình hoá <strong>học</strong>.<br />

Buớc 3. Kết luận<br />

Sau khi tham gia giải quyết <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> trên HS rút ra nhận xét khí clo tan<br />

ít trong nước <strong>và</strong> tác dụng được một <strong>phần</strong> với nước tạo ra sản phẩm là 2 dung dịch<br />

axit HClO <strong>và</strong> HCl.<br />

GV: Y/c HS làm bài tập sau để vận dụng kiến thức vừa tiếp thu: Dẫn khí clo <strong>và</strong>o<br />

nước thu đựơc dd nước clo. Vậy trong nước clo gồm những thành <strong>phần</strong> nào?<br />

HS: Viết PTHH: Cl 2 + H 2 O ƒ HClO + HCl. Đây là phản ứng 2 chiều nên trong dd<br />

nước clo gồm: Cl 2 , H 2 O, HClO, HCl.<br />

Tình <strong>huống</strong> 15: Một axit thì không thể tác dụng được với oxit axit. Nhưng tại sao<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

dd HF lại <strong>có</strong> khả năng tác dụng với SiO 2 , gây ra hiện tượng ăn mòn thủy tinh?<br />

Bước 1. Đặt <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

58<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

GV: Em hãy nhắc lại <strong>các</strong> tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> cơ bản của một oxit axit?<br />

HS: Tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của một oxit axit là tác dụng với oxit bazơ, bazơ <strong>và</strong> nước.<br />

GV: SiO 2 thuộc loại hợp chất gì?<br />

HS: SiO 2 là oxit axit.<br />

GV: Viết PTHH của SiO 2 với HF?<br />

HS: Viết PTHH: SiO 2 + 4HF → SiF 4 + 2H 2 O<br />

GV đặt <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>: SiO 2 là một oxit axit nhưng tại sao lại tác dụng được với axit HF?<br />

Bước 2. Giải quyết <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

Đây là một <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> tương đối khó với HS nên GV <strong>có</strong> thể dùng <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> đàm<br />

thoại để giúp HS giải quyết <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>.<br />

GV: Giá trị ĐÂĐ của flo như thế nào so với oxi?<br />

HS: Flo <strong>có</strong> giá trị ĐÂĐ lớn hơn oxi.<br />

GV: Trong 2 hợp chất SiO 2 <strong>và</strong> SiF 4 hợp chất nào <strong>có</strong> hiêụ ĐÂĐ lớn hơn?<br />

HS: Hợp chất SiF 4 <strong>có</strong> <strong>hiệu</strong> ĐÂĐ lớn hơn.<br />

GV: Vậy hợp chất nào <strong>có</strong> độ bền <strong>cao</strong> hơn?<br />

HS: Hợp chất SiF 4 bền hơn.<br />

GV: Do vậy phản ứng giữa SiO 2 <strong>và</strong> HF xảy ra được mặc dù SiO 2 là một oxit axit<br />

còn HF là một axit.<br />

Buớc 3. Kết luận<br />

Sau khi tham gia giải quyết <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> trên HS rút ra nhận xét là SiO 2<br />

tác dụng được với dd HF <strong>và</strong> giải thích được nguyên nhân của <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> này. Đồng thời<br />

qua đó HS biết được ứng dụng của dd HF là để khắc chữ lên thủy tinh <strong>và</strong> không nên<br />

đựng dd HF trong bình <strong>bằng</strong> thủy tinh.<br />

GV: Y/c HS làm bài tập sau để vận dụng kiến thức vừa tiếp thu: Viết <strong>các</strong> PTHH<br />

xảy ra khi cho H 2 SO 4 đặc tác dụng với hỗn hợp gồm CaF 2 <strong>và</strong> SiO 2 . Ứng dụng của<br />

phản ứng này để làm gì?<br />

to<br />

HS: Viết <strong>các</strong> PTHH CaF 2 + H 2 SO 4 ⎯⎯→ 2HF + CaSO 4<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

SiO 2 + 4HF → SiF 4 + 2H 2 O<br />

Ứng dụng của phản ứng này là dùng để khắc chữ lên thủy tinh.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

59<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Tình <strong>huống</strong> 16: Cùng là oxit của <strong>các</strong> halogen nhưng với Cl, Br, I ta <strong>có</strong> thể biểu<br />

diễn ở dạng tổng quát là X 2 O còn với F thì lại ghi là OF 2 ?<br />

Bước 1. Đặt <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

GV: Viết CTPT chung của <strong>các</strong> halogen với oxi trong đó <strong>các</strong> halogen <strong>có</strong> <strong>hóa</strong> trị I.<br />

HS: - Có thể HS tham khảo SGK đưa ra công thức đúng là: OF 2 , X 2 O cho <strong>các</strong><br />

halogen còn lại.<br />

- Nhưng cũng <strong>có</strong> thể HS sẽ suy luận theo một <strong>các</strong>h tổng quát CTPT là X 2 O.<br />

GV: - Nếu HS đã biết được công thức đúng thì GV đặt <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> luôn.<br />

- Nếu HS chưa biết được CTPT riêng của flo với oxi thì GV cung cấp cho <strong>các</strong><br />

em <strong>và</strong> đặt <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>.<br />

GV đặt <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>: Cũng là hợp chất giữa <strong>các</strong> halogen (<strong>có</strong> <strong>hóa</strong> tri I) với oxi nhưng tại<br />

sao lại <strong>có</strong> sự khác nhau như vậy?<br />

Bước 2. Giải quyết <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

Với <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> này, GV y/c HS thảo luận nhóm để giải quyết. Sau khi thảo luận<br />

HS sẽ trình bày ý kiến của nhóm mình, <strong>các</strong> nhóm khác nhận xét, GV tổng kết lại.<br />

Nếu HS gặp khó khăn trong việc giải quyết GV dùng <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> đàm thoại để gợi<br />

ý HS giải quyết.<br />

GV: Cho biết giá trị ĐÂĐ của <strong>các</strong> halogen so với oxi?<br />

HS: Flo <strong>có</strong> ĐÂĐ lớn hơn oxi còn <strong>các</strong> halogen khác <strong>có</strong> ĐÂĐ nhỏ hơn oxi.<br />

GV: Trong <strong>các</strong> hợp chất giữa <strong>các</strong> halogen với oxi thì số oxi <strong>hóa</strong> của <strong>các</strong> nguyên tố<br />

là bao nhiêu?<br />

HS: Trong hợp chất OF 2 thì số ôxi <strong>hóa</strong> của flo là -1 <strong>và</strong> O là +2, còn trong <strong>các</strong> X 2 O<br />

thì số oxi <strong>hóa</strong> của X là +1 <strong>và</strong> của oxi là -2.<br />

GV: Thông thường khi biễu diễn CTPT <strong>các</strong> chất vô cơ thì thứ tự sắp xếp <strong>các</strong><br />

nguyên tử hay nhóm nguyên tử sẽ như thế nào?<br />

HS: Phần mang điện <strong>tích</strong> dương đứng trước <strong>và</strong> <strong>phần</strong> mang điện <strong>tích</strong> âm đứng sau.<br />

GV nhận xét: Chính vì thế nên hợp chất giưa F <strong>và</strong> O là OF 2 còn <strong>các</strong> halogen khác<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>có</strong> dạng chung là: X 2 O.<br />

Buớc 3. Kết luận<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

60<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Sau khi tham gia giải quyết <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> trên HS rút ra nhận xét về <strong>các</strong>h<br />

sắp xếp theo thứ tự <strong>các</strong> nguyên tử hay nhóm nguyên tử trong hợp chất vô cơ đó là:<br />

Phần mang điện <strong>tích</strong> dương đứng trước <strong>và</strong> <strong>phần</strong> mang điện <strong>tích</strong> âm đứng sau.<br />

GV: Y/c HS làm bài tập sau để vận dụng kiến thức vừa tiếp thu: Viết CTPT của <strong>các</strong><br />

hợp chất <strong>có</strong> tên gọi sau: điclorua oxit, oxi florua.<br />

HS: Viết CTPT: Cl 2 O, OF 2 .<br />

Tình <strong>huống</strong> 17: Các muối florua <strong>đề</strong>u độc. Vậy tại sao trong kem đánh răng <strong>có</strong> hợp<br />

chất của flo <strong>và</strong> người ta còn dùng dd NaF để làm thuốc chữa sâu răng?<br />

Bước 1. Đặt <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

GV thông báo: Ở miền Nam Châu Phi <strong>và</strong> Oxtrâylia <strong>có</strong> một loài cây <strong>có</strong> chứa một<br />

hợp chất là muối florua. Người ta ước tính rằng nếu một con cừu nặng 1 tạ ăn<br />

khỏang 1 g lá cây này thì sẽ chết liền.<br />

GV: Qua ví dụ trên rút ra được nhận xét gì về tính độc của <strong>các</strong> muối florua?<br />

HS: Các muối florua độc.<br />

GV: Trong <strong>các</strong> chương trình <strong>quả</strong>ng cáo kem đánh răng thường thấy trên truyền<br />

hình thì người ta thường thông tin là bổ sung chất gì ngoài canxi?<br />

HS: Bổ sung thêm hợp chất chứa flo.<br />

GV bổ sung thêm: Hợp chất chứa flo thường gặp được bổ sung trong kem đánh<br />

răng là <strong>các</strong> muối florua. Ngoài ra hợp chất muối NaF được dùng để chữa sâu răng.<br />

GV đặt <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>: Các muối florua <strong>đề</strong>u độc vậy tại sao người ta lại bổ sung nó <strong>và</strong>o<br />

kem đánh răng để con người dùng hàng ngày? Như vậy <strong>có</strong> gây độc cho người dùng<br />

không?<br />

Bước 2. Giải quyết <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

Đây là <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> khá thú vị đối với HS vì gắn liền với đời sống thực tế hàng ngày<br />

của <strong>các</strong> em. Nên GV y/c HS thảo luận nhóm để giải quyết. Sau khi HS thảo luận<br />

xong, GV y/c HS cho biết ý kiến cua mỗi nhóm, <strong>các</strong> nhóm khác nhận xét, GV tổng<br />

kết lại theo ý cơ bản sau: <strong>các</strong> muối florua <strong>đề</strong>u độc nhưng với một lượng nhỏ thích<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

hợp nó sẽ <strong>có</strong> tác dụng tốt đối với sức khoẻ con người, đặc biệt là sức khoẻ răng<br />

miệng. Men răng của nguời <strong>và</strong> động vật <strong>có</strong> chứa hợp chất của flo, chính nhờ <strong>các</strong><br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

61<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

hợp chất này đã giúp cho răng của con người <strong>và</strong> động vật chống lại <strong>các</strong> bệnh về<br />

răng miệng như sâu răng, <strong>các</strong> bệnh về nướu….Trong quá trình hoạt động <strong>và</strong> tiếp<br />

xúc với <strong>các</strong> loại thực phẩm đã làm cho hàm lượng <strong>các</strong> chất này giảm đi nên cần phải<br />

bổ sung một lượng thích hợp từ kem đánh răng nhằm duy trì sức khoẻ răng miệng<br />

của con người mà không gây độc hại cho người sử dụng.<br />

Buớc 3. Kết luận<br />

Sau khi tham gia giải quyết <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> trên HS biết được tính chất <strong>và</strong><br />

vai trò của những hợp chất chứa flo đối với <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> sức khoẻ răng miệng của con<br />

người.<br />

Tình <strong>huống</strong> 18: Cũng là <strong>các</strong> halogen nhưng tại sao <strong>có</strong> thể điều chế được dd nước<br />

clo, brom nhưng không thể điều chế được dd nước flo?<br />

Bước 1. Đặt <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

GV: Khí clo tan <strong>và</strong>o nước thu được dung dịch gọi là gì?<br />

HS: Clo tan <strong>và</strong>o nước thu được dd nước clo.<br />

GV bổ sung (vì lúc này HS chưa <strong>học</strong> bài brom <strong>và</strong> iot): Brom <strong>và</strong> iot cũng là những<br />

halogen giống clo nên khi tan <strong>và</strong>o nước cũng thu được dd nước brom <strong>và</strong> iot với<br />

những thành <strong>phần</strong> cũng giống như trong dd nước clo.<br />

GV: Y/c HS viết PTHH chung của <strong>các</strong> halogen trên tác dụng với nước.<br />

HS: Viết PTHH chung: X 2 + H 2 O<br />

ƒ<br />

HXO + HX.<br />

GV đặt <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>: Flo cũng thuộc nhóm halogen, vậy khi cho flo <strong>và</strong>o nước <strong>có</strong> thu<br />

được dd nước flo hay không? Nếu không thì dd thu được gồm những chất gì?<br />

Bước 2. Giải quyết <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

Với <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> này, GV y/c HS thảo luận nhóm để giải quyết. Sau khi thảo luận<br />

HS sẽ trình bày ý kiến của nhóm mình, <strong>các</strong> nhóm khác nhận xét, GV tổng kết lại.<br />

Nếu HS gặp khó khăn trong việc giải quyết GV dùng <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> đàm thoại để gợi<br />

ý HS giải quyết.<br />

GV: Tính chất hoá <strong>học</strong> đặc trưng của flo là gì?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

HS: Flo là chất <strong>có</strong> tính oxi hoá mạnh nhất trong tất cả <strong>các</strong> chất.<br />

GV: Vậy khi cho flo <strong>và</strong>o nước nó sẽ phản ứng như thế nào với nước? Viết PTHH.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

62<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

HS: Flo phản ứng rất mãnh liệt với nước: 2F 2 + 2H 2 O → 4HF + O 2<br />

GV: Vậy khi cho flo <strong>và</strong>o nước <strong>có</strong> thu được nước flo không?<br />

HS: Flo tan <strong>và</strong>o nước không thu được dd nước flo mà là dd HF.<br />

GV thông báo: Phản ứng giữa flo <strong>và</strong> nước mãnh liệt đến nỗi khi đun nóng thì nước<br />

sẽ bốc cháy trong khí flo.<br />

Buớc 3. Kết luận<br />

Sau khi tham gia giải quyết <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> trên HS biết được do flo <strong>có</strong> tính<br />

oxi hoá rất mạnh nên tác dụng rất mãnh liệt với nước do vâỵ không thể thu được dd<br />

nước flo theo <strong>các</strong>h giống như <strong>các</strong> halogen khác.<br />

GV: Y/c HS làm bài tập 3 trang 139 trong SGK để vận dụng kiến thức vừa tiếp thu.<br />

HS: Viết <strong>các</strong> PTHH chứng tỏ flo <strong>có</strong> tính oxi hoá mạnh hơn clo.<br />

Tác dụng với nước: 2F 2 + 2H 2 O → 4HF + O 2 (nước sẽ bốc cháy trong khí flo).<br />

nước).<br />

Cl 2 + H 2 O<br />

ƒ<br />

HClO + HCl (clo chỉ phản ứng một <strong>phần</strong> với<br />

Tác dụng với H 2 : F 2 + H 2 → 2HF (phản ứng xảy ra ngay ở -252 o C <strong>và</strong> nổ mạnh).<br />

Cl 2 + H 2 → 2HCl (cần phải đun nóng <strong>và</strong> chỉ nổ khi tỉ lệ mol là 1:1).<br />

Tình <strong>huống</strong> 19: Dẫn khí Cl 2 qua dd NaBr xảy ra PT: Cl 2 + 2NaBr →<br />

2NaCl + Br 2 .<br />

Khi đó dd chuyển sang màu đỏ nâu. Nhưng tại sao khi cho khí Cl 2 dư qua dd NaBr<br />

thì dd thu được lại không màu?<br />

Bước 1. Đặt <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

GV: Làm TN dẫn khí clo qua dd NaBr, y/c HS quan sát, nêu hiện tượng.<br />

HS: Hiện tượng là dd từ không màu chuyển sang màu nâu đỏ.<br />

GV: Dự đoán xem <strong>có</strong> hiện tựơng gì xảy ra không khi tiếp tục dẫn khí clo qua dd<br />

thu được.<br />

HS: Có thể dự đoán <strong>các</strong> trường hợp sau<br />

5. - Dd vẫn không <strong>có</strong> hiện tượng gì thêm.<br />

6. - Dd <strong>có</strong> màu <strong>và</strong>ng do dư khí clo.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

7. - Màu của dd sẽ đậm hơn do lúc này <strong>có</strong> sự pha trộn màu của clo dư với dd<br />

thu được.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

63<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

GV: Tiếp tục dẫn khí clo đến dư qua dd thu đựơc, y/c HS quan sát nêu hiện tượng.<br />

HS: Quan sát, nêu hiện tượng là dd bị phai màu dần <strong>và</strong> sau đó mất màu.<br />

Bước 2. Phát biểu <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

GV: Nêu câu hỏi: Hiện tượng vừa quan sát được cho thấy điều gì? Có phản ứng<br />

nào đã xảy ra? Do đâu mà dd chuyển từ màu nâu đỏ sang mất màu?<br />

Bước 3. Xác định <strong>phương</strong> hướng giải quyết – nêu giả thuyết<br />

GV: Y/c HS trao đổi xem khi cho clo tác dụng với dd NaBr thì trong dd sẽ <strong>có</strong><br />

những thành <strong>phần</strong> nào? Chất nào làm cho dd <strong>có</strong> màu nâu đỏ? Nguyên nhân làm mất<br />

màu của dd sau phản ứng <strong>có</strong> thể là do thành <strong>phần</strong> nào trong <strong>các</strong> thành <strong>phần</strong> tồn tại<br />

trong dd sau khi clo tác dụng với dd NaBr.<br />

Bước 4 <strong>và</strong> 5. Lập kế hoạch <strong>và</strong> thực hiện kế hoạch giải theo giả thuyết<br />

Sau khi thảo luận xong, HS sẽ trình bày ý kiến của nhóm mình, <strong>các</strong> nhóm khác<br />

nhận xét, GV tổng kết lại. Nếu HS gặp khó khăn thì GV dùng <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> đàm<br />

thoại để hướng dẫn <strong>các</strong> em.<br />

GV: Em hãy viết PTHH của clo với dd NaBr. Từ đó xác định những thành <strong>phần</strong><br />

nào <strong>có</strong> mặt trong dd sau phản ứng.<br />

HS: Viết PTHH Cl 2 + 2NaBr→<br />

NaCl, <strong>có</strong> thể <strong>có</strong> NaBr dư hay Cl 2 dư.<br />

GV: Màu nâu đỏ là của chất nào?<br />

HS: Màu nâu đỏ là màu của dd Br 2 .<br />

2NaCl + Br 2 . Vậy trong dd sau phản ứng là Br 2 ,<br />

GV: Vậy khi dẫn khí clo qua dd sau phản ứng thì clo <strong>có</strong> thể tác dụng được với chất<br />

nào trong <strong>các</strong> chất <strong>có</strong> mặt trong dd sau phản ứng?<br />

HS: Suy luận <strong>có</strong> thể Cl 2 tác dụng với NaCl hay Br 2 nhưng clo không thể tác dụng<br />

với NaCl vậy clo chỉ còn tác dụng được với Br 2 .<br />

GV: Khi Cl 2 tác dụng với Br 2 thì chất nào thể hiện tính oxi <strong>hóa</strong> chất nào thể hiện<br />

tính khử? Vì sao?<br />

HS: Cl 2 thể hiện tính oxi <strong>hóa</strong>, Br 2 thể hiện tính khử. Vì tính oxi <strong>hóa</strong> của Cl 2 > Br 2 .<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

GV: Vậy Br <strong>có</strong> khả năng tăng lên đến những số oxi <strong>hóa</strong> nào?<br />

HS: Số oxi <strong>hóa</strong> của Brom từ 0 <strong>có</strong> thể tăng lên +1, +3, +5, +7.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

64<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

GV thông báo: Vì Cl 2 <strong>có</strong> tính oxi <strong>hóa</strong> mạnh nên oxi <strong>hóa</strong> Brom lên số oxi <strong>hóa</strong> +5<br />

trong hợp chất HBrO 3 . Từ đó y/c HS viết PTHH, xác định màu sắc của <strong>các</strong> chất<br />

trong dd sau phản ứng.<br />

HS: Viết PTHH 5Cl 2 + Br 2 + 6H 2 O → 2HBrO 3 + <strong>10</strong>HCl. Vì dd HCl <strong>và</strong><br />

HBrO 3 không màu nên dd sau cùng không màu.<br />

Bước 6. Đánh giá việc thực hiện kế hoạch giải<br />

Nhận thấy tính oxi <strong>hóa</strong> của Cl 2 mạnh hơn Br 2 nên 2 chất này <strong>có</strong> khả năng tác dụng<br />

với nhau, khi đó Cl 2 thể hiện tính oxi <strong>hóa</strong> <strong>và</strong> Br 2 thể hiện tính khử nên quá trình<br />

giải như trên là đúng.<br />

Bước 7. Kết luận về lời giải<br />

Qua việc tham gia giải quyết <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> trên, HS rút ra kết luận là Cl 2 <strong>có</strong><br />

tính oxi <strong>hóa</strong> mạnh hơn Br 2 nên nó <strong>có</strong> khả năng tác dụng với dd Br 2 tạo ra 2 axit là<br />

HCl <strong>và</strong> HBrO 3 .<br />

Bước 8. Kiểm tra kiến thức vừa tiếp thu <strong>và</strong> vận dung kiến thức<br />

GV: Y/c HS làm bài tập sau để vận dụng kiến thức vừa tiếp thu. Sản phẩm thu<br />

được khi dẫn khí clo qua dd NaBr dư là:<br />

A. NaCl, Br 2 , Cl 2 . B. NaCl, Br 2 , HCl.<br />

C. NaCl, HBrO 3 , HClO. D. NaCl, HCl, HBrO 3 .<br />

HS: chọn đáp án là D.<br />

Tình <strong>huống</strong> 20: Iot <strong>có</strong> trong tuyến giáp trạng của con người, tuy với lượng rất nhỏ<br />

nhưng <strong>có</strong> vai rò rất quan trọng. Nếu thiếu iot con người sẽ bị bệnh đần độn, bướu<br />

cổ. Vậy nếu ăn nhiều iot liệu rằng <strong>có</strong> thông minh hơn <strong>và</strong> tốt cho sức khỏe không?<br />

Bước 1. Đặt <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

GV: Iot <strong>có</strong> ở đâu trong cơ thể con người?<br />

HS: Iot <strong>có</strong> trong tuyến giáp trạng.<br />

GV: Y/c HS cho biết iot <strong>có</strong> vai trò như thế nào với cơ thể con người?<br />

HS: Iot <strong>có</strong> vai trò rất quan trong đối với đời sống con người.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

GV: Nếu thiếu iot sẽ gây ra những tác hại gì?<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

65<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

HS: Thiếu iot gây ra <strong>các</strong> tác hại như: làm não bị hư hại, con người trở nên đần độn,<br />

chậm chạp, gây ra bệnh bướu cổ….<br />

GV đặt <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>: Thiếu iot sẽ gây ra nhiều tác hại, vậy nếu bổ sung nhiều iot <strong>có</strong> giúp<br />

con người chúng ta trở nên thông minh hơn <strong>và</strong> tốt cho sức khỏe không?<br />

Bước 2. Giải quyết <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

Với <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> này, GV y/c HS thảo luận nhóm để giải quyết. Sau khi thảo luận<br />

HS sẽ trình bày ý kiến của nhóm mình, <strong>các</strong> nhóm khác nhận xét, GV tổng kết lại.<br />

Nếu HS gặp khó khăn trong việc giải quyết GV thông báo cho HS với nội dung cơ<br />

bản sau: Theo <strong>các</strong> nhà chuyên môn, mỗi ngày mỗi người chúng ta cần khoảng 250-<br />

750 microgram iốt. Iốt sẽ theo nguồn thức ăn <strong>và</strong>o ruột, hấp thu <strong>và</strong>o máu. Nếu lượng<br />

iốt được cung cấp quá nhiều do cung nhiều hơn cầu hoặc uống thuốc chứa iốt<br />

thường xuyên... sẽ gây nên hội chứng cường giáp, hay gặp nhất là bệnh Grave,<br />

ngoài ra còn <strong>có</strong> u tuyến giáp, viêm tuyến giáp.<br />

Buớc 3. Kết luận<br />

Sau khi tham gia giải quyết <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> trên HS rút ra nhận xét về vai trò<br />

của muối iot đối với sức khỏe <strong>và</strong> trí óc của con người, tuy nhiên với một lượng vừa<br />

phải, hợp lí thì sẽ tốt cho cơ thể con người nhưng nếu quá nhiều sẽ gây nhiều tác<br />

hại rất nguy hiểm. Do vậy chúng ta không nên quá lạm dụng muối iot trong cuộc<br />

sống hằng ngày.<br />

Tình <strong>huống</strong> 21: Một chất rắn khi nung ở nhiệt độ <strong>cao</strong> sẽ chuyển từ thể rắn → lỏng<br />

→ hơi. Iot cũng là chất rắn nhưng tại sao khi đun nóng thì không <strong>có</strong> hiện tượng đó?<br />

Bước 1. Đặt <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

GV: Khi nung ở nhiệt độ <strong>cao</strong> thì chất rắn sẽ biến đổi như thế nào?<br />

HS: Khi nung nóng ở nhiệt độ <strong>cao</strong> thì chất rắn biến đổi từ trạng thái rắn → lỏng →<br />

hơi.<br />

GV: Ở điều kiện thường iot tồn tại ở trạng thái nào?<br />

HS: Ở điều kiện thường iot là chất rắn.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

GV: Tiến hành TN nung iot trên ngọn lửa đèn cồn. Y/c HS quan sát, nêu hiện<br />

tượng.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

66<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

HS: Hiện tượng là <strong>có</strong> hơi màu tím bốc lên mà không chảy lỏng.<br />

GV: Vậy quá trình biến đổi trạng thái của iot khi nung nóng là gì? Quá trình đó<br />

được gọi là gì?<br />

HS: Khi nung nóng iot chuyển từ trạng thái rắn → hơi. Quá trình này được gọi là<br />

sự thăng hoa.<br />

GV đặt <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>: Cũng là chất rắn nhưng tại sao khi đun nóng iot thì <strong>có</strong> hiện tượng<br />

như vậy?<br />

Bước 2. Giải quyết <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

Với <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> này, GV y/c HS thảo luận nhóm để giải quyết. Sau khi thảo luận<br />

HS sẽ trình bày ý kiến của nhóm mình, <strong>các</strong> nhóm khác nhận xét, GV tổng kết lại.<br />

Nếu HS gặp khó khăn trong việc giải quyết GV thông báo cho HS với nội dung cơ<br />

bản sau: Chúng ta biết rằng trong số <strong>các</strong> halogen chỉ <strong>có</strong> iot ở thể rắn <strong>và</strong> nó còn <strong>có</strong><br />

khả năng thăng hoa.<br />

- Thăng hoa là một hiện tượng vật lý khi mà một chất, dưới tác dụng của môi<br />

trường ngoài, biến đổi cấu trúc để chuyển từ trạng thái rắn sang trạng thái hơi, mà<br />

không cần thông qua trạng thái lỏng. Và quá trình ngưng tụ ngược lại cũng vậy,<br />

chuyển từ hơi qua rắn mà không thông qua trạng thái lỏng theo quy luật biến đổi.<br />

- Trên thực tế, <strong>có</strong> nhiều chất <strong>có</strong> khả năng thăng hoa. Một ví dụ đơn giản nhất mà<br />

chúng ta hay gặp thường ngày đó là long não (thành <strong>phần</strong> chính là Naphtalen). Do<br />

vậy người ta dùng nó để đuổi gián <strong>và</strong> <strong>các</strong> loại côn trùng.<br />

Buớc 3. Kết luận<br />

Sau khi tham gia giải quyết <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> trên HS rút ra nhận xét khi nung<br />

nóng iot không nóng chảy mà chuyển thành hơi màu tím. Hiện tượng này được gọi<br />

là sự thăng hoa.<br />

GV: Y/c HS làm bài tập sau để vận dụng kiến thức vừa tiếp thu: Hãy nêu hiện<br />

tượng thu được khi nung nóng một ống nghiệm chứa iot phía trên ống nghiệm đặt<br />

một miếng kính trong suốt? Hiện tượng trên gọi là gì?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

67<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

HS: Khi được đun nóng Iot không nóng chảy mà biến thành hơi màu tím bay lên<br />

phía trên. Khi gặp miếng kính thì hơi iot lại chuyển thành tinh thể, không qua trạng<br />

thái lỏng. Hiện tượng này gọi là sự thăng hoa.<br />

Tình <strong>huống</strong> 22: Iot rất cần cho sức khỏe con người, do vậy cần bổ sung muối iot<br />

<strong>và</strong>o bữa ăn hàng ngày thông qua quá trình chế biến thực phẩm. Vậy cần cho muối<br />

iot <strong>và</strong>o thời điểm nào trong quá trình nấu ăn là hợp lí nhất?<br />

A. trước khi nấu. B. lúc nào cũng được. C. trong khi nấu. D. sau khi nấu.<br />

Bước 1. Đặt <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

GV: Nếu thiếu iot sẽ dẫn đến hậu <strong>quả</strong> gì?<br />

HS: Thiếu iot làm não bị hư hại nên người ta trở nên đần độn, chậm chạp, <strong>có</strong> thể bị<br />

điếc, câm, gây bệnh bướu cổ….<br />

GV: Để khắc phục sự thiếu iot thì người ta nên dùng thêm gia vị gì để bổ sung?<br />

HS: Người ta dùng thêm muối iot thay cho muối ăn thường.<br />

GV đặt <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>: Iot rất cần cho sức khoẻ con người, do vậy cần bổ sung muối iot<br />

<strong>và</strong>o bữa ăn hàng ngày thông qua quá trình chế biến thực phẩm. Vậy cần cho muối<br />

iot <strong>và</strong>o thời điểm nào trong quá trình nấu ăn là hợp lí nhất?<br />

A. trước khi nấu. B. trong khi nấu. C. sau khi nấu. D. lúc nào cũng được.<br />

Bước 2. Giải quyết <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

Đây là <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> khá thú vị đối với HS vì gắn liền với đời sống thực tế hàng ngày<br />

của <strong>các</strong> em. Nên GV y/c HS thảo luận nhóm để giải quyết. Sau khi HS thảo luận<br />

xong, GV y/c HS cho biết sự lựa chọn của mình <strong>và</strong> <strong>các</strong>h suy luận để đi đến sự lựa<br />

chọn đó. Lúc này <strong>có</strong> thể <strong>lớp</strong> <strong>học</strong> sẽ chia thành 4 nhóm với 4 sự lựa chọn, <strong>các</strong> nhóm<br />

khác nhận xét, GV tổng kết lại theo ý cơ bản sau: Cách cho muối iot <strong>và</strong>o thức ăn<br />

hợp lí nhất là sau khi nấu ăn xong vì muối iot là muối ăn <strong>có</strong> trộn thêm một lượng<br />

nhỏ hợp chất của iot như: KI hay KIO 3 . Các muối này <strong>có</strong> thể phân huỷ ở nhiệt độ<br />

<strong>cao</strong>, do vậy nếu cho muối iot <strong>và</strong>o trước hay trong khi nấu thì <strong>các</strong> muối trên sẽ bị<br />

phân huỷ <strong>và</strong> khi đó sẽ làm mất đi tác dụng của muối iot. Các đáp án còn lại không<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

hợp lí bởi vì: Nếu cho <strong>và</strong>o trước khi nấu thì mặc dù muối iot sẽ thấm <strong>và</strong>o thực phẩm<br />

nhưng quá trình nấu dưới tác dụng của nhiệt độ <strong>cao</strong> thì <strong>các</strong> muối sẽ bị phân huỷ, còn<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

68<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

nếu cho <strong>và</strong>o trong khi nấu thì lúc đó nhiệt độ đang rất <strong>cao</strong> sẽ làm phân huỷ <strong>các</strong> muối<br />

khi cho <strong>và</strong>o, đáp án là cho <strong>và</strong>o lúc nào cũng được là không hợp lí.<br />

Buớc 3. Kết luận<br />

Sau khi tham gia giải quyết <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> trên HS biết được một kiến thức<br />

thực tế khá thú vị gắn liền với cuộc sống hàng ngày đó là nên nêm muối iot sau khi<br />

nấu ăn xong trong quá trình chế biến thực phẩm. Nguyên nhân là do <strong>các</strong> hợp chất<br />

chứa iot như: KI hay KIO 3 rất dễ bị phân hủy ở nhiệt độ <strong>cao</strong>.<br />

Tình <strong>huống</strong> 23: Cũng là dd axit halogenhidric nhưng tại sao <strong>có</strong> thể để HF, HCl lâu<br />

ngày ngoài không khí còn HBr, HI thì lại không được?<br />

Bước 1. Đặt <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

GV: CTPT chung của <strong>các</strong> axit halogenhidric là gì?<br />

HS: CTPT chung là HX.<br />

GV: Dựa <strong>và</strong>o số oxi <strong>hóa</strong> của <strong>các</strong> halogen cho biết tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> đặc trưng của<br />

<strong>các</strong> axit trên là gì?<br />

HS: Số oxi <strong>hóa</strong> của <strong>các</strong> halogen trong axit HX là -1 là mức thấp nhất nên thể hiện<br />

tính khử.<br />

GV thông báo: Trong không khí <strong>có</strong> khí O 2 là một chất <strong>có</strong> tính oxi <strong>hóa</strong> mạnh từ đó<br />

y/c HS dự đoán xem 4 dd axit HX của <strong>các</strong> halogen <strong>có</strong> để được lâu ngoài không khí<br />

hay không?<br />

HS dự đoán: Cả 4 dd <strong>đề</strong>u không thể để lâu ngoài không khí, do <strong>các</strong> HX <strong>đề</strong>u thể<br />

hiện tính khử, còn O 2 thể hiện tính oxi <strong>hóa</strong> mạnh .<br />

GV thông báo: Trong thực tế chỉ <strong>có</strong> 2 dd axit là HBr <strong>và</strong> HI là không để được lâu<br />

ngày ngoài không khí còn dd HF <strong>và</strong> HCl thì <strong>có</strong> thể để được.<br />

GV đặt <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>: Tại sao cũng là axit halogenhidric <strong>và</strong> tất cả <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> <strong>tình</strong> khử nhưng<br />

tại sao lại <strong>có</strong> sự khác nhau như vậy?<br />

Bước 2. Giải quyết <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

Với <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> này, GV y/c HS thảo luận nhóm để giải quyết. Sau khi thảo luận<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

HS sẽ trình bày ý kiến của nhóm mình, <strong>các</strong> nhóm khác nhận xét, GV tổng kết lại.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

69<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Nếu HS gặp khó khăn trong việc giải quyết GV dùng <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> đàm thoại để gợi<br />

ý HS giải quyết.<br />

GV: Tính khử của 4 chất trên thể hiện như thế nào?<br />

HS: Tính khử tăng dần từ HF đến HI.<br />

GV: Vậy vì sao chỉ <strong>có</strong> HBr <strong>và</strong> HI là tác dụng được với O 2 còn HF <strong>và</strong> HCl thì<br />

không?<br />

HS: Vì HBr <strong>và</strong> HI <strong>có</strong> tính khử mạnh còn HF <strong>và</strong> HCl thể hiện tính khử yếu hơn nên<br />

không tác dụng được với O 2 ở điều kiên thường.<br />

GV: Viết <strong>các</strong> PTHH xảy ra.<br />

HS: Viết PTHH : 4HBr + O 2 →<br />

Buớc 3. Kết luận<br />

4HI + O 2 →<br />

2H 2 O + 2Br 2<br />

2H 2 O + 2I 2<br />

Sau khi tham gia giải quyết <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> trên HS rút ra nhận xét HBr <strong>và</strong><br />

HI là những chất khử mạnh nên kém bền trong không khí.<br />

GV: Y/c HS làm bài tập sau để vận dụng kiến thức vừa tiếp thu: Trong PTN <strong>có</strong> <strong>các</strong><br />

axit sau: HF, HCl, HBr, HI đã điều chế được một thời gian. Một HS muốn làm TN<br />

với 4 dd trên. Theo em <strong>các</strong> <strong>hóa</strong> chất trên <strong>có</strong> thể dùng đuợc không? Vì sao? Em <strong>có</strong><br />

lời khuyên gì cho bạn HS đó.<br />

HS: Trong <strong>các</strong> <strong>hóa</strong> chất trên sau một thời gian thì chỉ <strong>có</strong> 2 dd <strong>có</strong> thể dùng được là<br />

HF <strong>và</strong> HCl, 2 dd còn lại không thể dùng được vì chúng đã bị phân hủy. Do vậy<br />

muốn làm TN với HBr <strong>và</strong> HI thì tốt nhất là nên điều chế <strong>và</strong> sử dụng ngay.<br />

Tình <strong>huống</strong> 24: Cũng là đơn chất halogen nhưng Cl 2 , Br 2 , I 2 <strong>có</strong> thể được điều chế<br />

<strong>bằng</strong> <strong>các</strong>h dùng <strong>các</strong> chất oxi <strong>hóa</strong> mạnh oxi <strong>hóa</strong> hợp chất chất muối chứa ion của<br />

chúng nhưng tại sao với F 2 không thể điều chế <strong>bằng</strong> <strong>các</strong>h đó?<br />

Bước 1. Đặt <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

GV: Nguyên tắc chung để điều chế <strong>các</strong> đơn chất halogen là gì?<br />

HS: Nguyên tắc chung là oxi hoá ion X - trong hợp chất thành X 2 .<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

GV: Người ta thường dùng <strong>các</strong>h nào để điều chế <strong>các</strong> đơn chất halogen?<br />

HS: Người ta cho hợp chất chứa ion X - tác dụng với <strong>các</strong> chất <strong>có</strong> tính oxi hoá mạnh.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

70<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

GV đặt <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>: Có đơn chất halogen nào không được điều chế theo <strong>các</strong>h trên<br />

không? Nếu <strong>có</strong> thì người ta phải dùng <strong>các</strong>h gì? Tại sao lại phải dùng <strong>các</strong>h đó?<br />

Bước 2. Giải quyết <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

Với <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> này, GV y/c HS thảo luận nhóm để giải quyết. Sau khi thảo luận<br />

HS sẽ trình bày ý kiến của nhóm mình, <strong>các</strong> nhóm khác nhận xét, GV tổng kết lại.<br />

Nếu HS gặp khó khăn trong việc giải quyết GV dùng <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> đàm thoại để gợi<br />

ý HS giải quyết.<br />

GV: Tính chất hoá <strong>học</strong> đặc trưng của <strong>các</strong> đơn chất halogen là gì?<br />

HS: Các halogen <strong>có</strong> tính chất hoá <strong>học</strong> đặc trưng là tính oxi hoá mạnh.<br />

GV: Tính chất này thể hiện như thế nào trong <strong>các</strong> halogen?<br />

HS: Tính oxi hoá giảm dần từ F 2 đến I 2 .<br />

GV: F 2 <strong>có</strong> tính oxi hoá như thế nào trong tất cả <strong>các</strong> chất?<br />

HS: F 2 <strong>có</strong> tính oxi hoá mạnh nhất trong tất cả <strong>các</strong> chất.<br />

GV: Vậy <strong>có</strong> thể dùng chất nào khác để oxi hoá F - thành F 2 được không?<br />

HS: Không thể dùng chất nào khác để oxi hoá F - thành F 2 được.<br />

GV: Vậy <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> dùng chất <strong>có</strong> tính oxi hoá mạnh để oxi hoá X - thành X 2 chỉ<br />

dùng để điều chế <strong>các</strong> đơn chất halogen nào?<br />

HS: Phương <strong>pháp</strong> này chỉ dùng để điều chế: Cl 2 , Br 2 <strong>và</strong> I 2 .<br />

GV: Vậy <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> để điều chế F 2 là gì?<br />

HS: Người ta dùng <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> điện phân nóng chảy hỗn hợp (KF + 2HF).<br />

GV thông báo: Sản phẩm của quá trình điện phân này là H 2 thoát ra ở <strong>cực</strong> âm <strong>và</strong> F 2<br />

thoát ra ở <strong>cực</strong> dương.<br />

Buớc 3. Kết luận<br />

Sau khi tham gia giải quyết <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> trên HS biết được vì F 2 <strong>có</strong> tính<br />

oxi hoá mạnh nhất nên <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> duy nhất để điều chế flo là dùng <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong><br />

điện phân nóng chảy hỗn hợp (KF + 2HF). Các halogen khác <strong>có</strong> thể dùng <strong>các</strong> chất<br />

<strong>có</strong> tính oxi <strong>hóa</strong> mạnh để oxi hoá X - thành X 2 .<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

GV: Y/c HS viết PTHH của quá trình điều chế F 2 theo gợi ý về sản phẩm ở trên để<br />

HS vân dụng kiến thức vừa tiếp thu.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

71<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

HS: 2HF<br />

KF<br />

⎯⎯→ H 2 + F 2 .<br />

Tình <strong>huống</strong> 25: Trong PTN, khí HCl, HF được điều chế <strong>bằng</strong> <strong>các</strong>h cho muối tương<br />

ứng tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 đặc, đun nóng. Nhưng tại sao không thể điều chế<br />

HBr, HI <strong>bằng</strong> <strong>các</strong>h trên?<br />

Bước 1. Đặt <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

GV: Em hãy nhắc lại <strong>các</strong>h điều chế <strong>các</strong> khí HF <strong>và</strong> HCl.<br />

HS: Cho tinh thể NaCl tác dụng với dd H 2 SO 4 đặc, đun nóng để điều chế HCl, <strong>và</strong><br />

cho CaF 2 tác dụng với H 2 SO 4 đặc, đun nóng để điều chế HF.<br />

GV: Vậy nguyên tắc chung điều chế HF <strong>và</strong> HCl là gì?<br />

HS: Nguyên tắc chung là cho muối của chúng tác dụng với dd H 2 SO 4 đặc, đun<br />

nóng.<br />

GV: Hai chất HBr <strong>và</strong> HI <strong>có</strong> được điều chế <strong>bằng</strong> nguyên tắc chung ở trên hay<br />

không?<br />

HS: HBr <strong>và</strong> HI không đựoc điều chế theo <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> giống như HF <strong>và</strong> HCl.<br />

GV đặt <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>: Cũng là hợp chất khí của hidro với halogen nhưng tại sao lại <strong>có</strong> sự<br />

khác nhau như vậy?<br />

Bước 2. Giải quyết <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

Với <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> này, GV y/c HS thảo luận nhóm để giải quyết. Sau khi thảo luận<br />

HS sẽ trình bày ý kiến của nhóm mình, <strong>các</strong> nhóm khác nhận xét, GV tổng kết lại.<br />

Nếu HS gặp khó khăn trong việc giải quyết GV dùng <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> đàm thoại để gợi<br />

ý HS giải quyết.<br />

GV: Tính chất hoá <strong>học</strong> đặc trưng của <strong>các</strong> khí HX là gì?<br />

HS: Các khí HX <strong>có</strong> tính khử.<br />

GV thông báo: H 2 SO 4 đặc, nóng là một chất <strong>có</strong> tính oxi hoá rất mạnh, tính chất này<br />

sẽ được tìm hiểu trong chương sau.<br />

GV: Vậy <strong>các</strong> khí HX <strong>có</strong> tác dụng đựoc với H 2 SO 4 đặc không? Vì sao?<br />

HS: Các khí HX <strong>có</strong> tính khử nên tác dụng được với H 2 SO 4 đặc nóng <strong>có</strong> tính oxi<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

hoá mạnh.<br />

GV: Nhưng trong thực tế <strong>có</strong> phải như vậy không? Vì sao?<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

72<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

HS: Trong thực tế chỉ <strong>có</strong> HBr <strong>và</strong> HI là tác dụng được với H 2 SO 4 đặc vì chúng là<br />

những chất <strong>có</strong> tính khử mạnh.<br />

GV nhận xét: Chính vì lí do này nên HBr <strong>và</strong> HI không thể điều chế được <strong>bằng</strong> <strong>các</strong>h<br />

cho muối của chúng tác dụng với H 2 SO 4 đặc, đun nóng.<br />

Buớc 3. Kết luận<br />

Sau khi tham gia giải quyết <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> trên HS biết được không phải<br />

mọi chất <strong>có</strong> tính khử <strong>đề</strong>u tác dụng được với <strong>các</strong> chất <strong>có</strong> tính oxi hoá, mà <strong>các</strong> chất<br />

chỉ tác dụng được với nhau khi thoả mãn điều kiện của phản ứng oxi hoá - khử là:<br />

chất <strong>có</strong> tính oxi hoá mạnh + chất <strong>có</strong> tính khử mạnh → chất khử yếu hơn + chất oxi<br />

hoá yếu hơn.<br />

GV: Y/c HS làm bài tập sau để vận dụng <strong>các</strong> kiến thức vừa tiếp thu. Viết <strong>các</strong><br />

PTHH xảy ra khi cho 4 chất rắn: CaF 2 , NaCl, NaBr, NaI tác dụng với dd H 2 SO 4 đặc<br />

nóng dư.<br />

HS: Viết <strong>các</strong> PTHH xảy ra:<br />

CaF 2 + H 2 SO 4đ → CaSO 4 + 2HF.<br />

NaCl + H 2 SO 4đ → Na 2 SO 4 + 2HCl.<br />

NaBr + H 2 SO 4đ → Na 2 SO 4 + 2HBr .<br />

2HBr + H 2 SO 4đ → SO 2 + H 2 O + Br 2 .<br />

NaI + H 2 SO 4đ → Na 2 SO 4 + 2HI.<br />

8HI + H 2 SO 4đ → H 2 S + 4I 2 + 4H 2 O.<br />

Tình <strong>huống</strong> 26: Nguyên tắc chung để điều chế O 2 trong PTN là nhiệt phân <strong>các</strong> hợp<br />

chất giàu oxi <strong>và</strong> kém bền với nhiệt. Vậy ta <strong>có</strong> thể điều chế O 2 từ <strong>các</strong> chất: KClO 4 ,<br />

CaCO 3 , HgO, K 2 Cr 2 O 7 được không?<br />

Bước 1. Đặt <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

GV: Phương <strong>pháp</strong> dùng để điều chế oxi trong PTN là gì?<br />

HS: Dùng <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> nhiệt phân <strong>các</strong> hợp chất chứa oxi.<br />

GV: Cho ví dụ về một số hợp chất chứa oxi thường dùng để điều chế oxi trong<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

PTN.<br />

HS: Tham khảo SGK cho ví dụ như: KClO 3 , KMnO 4 , H 2 O 2 .<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

73<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

GV: Viết <strong>các</strong> PTHH xảy ra với <strong>các</strong> chất trên.<br />

HS: Viết PTHH: 2KClO 3<br />

2KMnO 4<br />

to<br />

⎯⎯→ 2KCl + 3O 2 .<br />

to<br />

⎯⎯→ K 2 MnO 4 + O 2 + MnO 2 .<br />

xt<br />

2H 2 O 2 ⎯⎯→ O 2 + 2H 2 O.<br />

GV: Các hợp chất trên <strong>có</strong> đặc điểm gì về số lượng nguyên tử oxi chứa trong hợp<br />

chất?<br />

HS: Các hợp chất trên <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> nhiều nguyên tử oxi trong phân tử.<br />

GV đặt <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>: Vậy <strong>có</strong> phải <strong>các</strong> chất <strong>có</strong> nhiều nguyên tử oxi trong phân tử là <strong>có</strong><br />

thể điều chế O 2 được không? Ngoài điều kiện này cần <strong>có</strong> điều kiện nào khác nữa<br />

không?<br />

Bước 2. Giải quyết <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

Với <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> này, GV y/c HS thảo luận nhóm để giải quyết. Sau khi thảo luận<br />

HS sẽ trình bày ý kiến của nhóm mình, <strong>các</strong> nhóm khác nhận xét, GV tổng kết lại.<br />

Nếu HS gặp khó khăn trong việc giải quyết GV dùng <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> đàm thoại để gợi<br />

ý HS giải quyết.<br />

GV: Một chất để nhiệt phân được thì chất đó phải <strong>có</strong> đặc điểm gì?<br />

HS: Chất đó phải kém bền với nhiệt.<br />

GV thông báo: HgO là chất rất kém bền với nhiệt. Hãy dự đoán xem chất này <strong>có</strong><br />

thể dùng để điều chế khí O 2 trong PTN không?<br />

HS: Nêu dự đoán của mình.<br />

GV nhận xét: Mặc dù HgO là chất kém bền với nhiệt nhưng lại không dùng để điều<br />

chế O 2 vì chất này chứa ít nguyên tử O <strong>và</strong> lại độc đối với con người.<br />

GV: Vậy một chất dùng để điều chế O 2 trong PTN cần phải <strong>có</strong> những điều kiện gì?<br />

HS: Chất đó phải chứa nhiều nguyên tử O <strong>và</strong> kém bền với nhiệt.<br />

GV: Vậy CaCO 3 <strong>có</strong> dùng để điều chế O 2 đươc không?<br />

HS: CaCO 3 không điều chế O 2 được, tuy nó chứa nhiều oxi trong phân tử nhưng lại<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

rất bền với nhiệt.<br />

GV thông báo thêm: KClO 4 , K 2 Cr 2 O 7 cũng là những chất chứa nhiều nguyên tử oxi<br />

nhưng lại khá bền với nhiệt nên cũng không dung để điều chế O 2 .<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

74<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Buớc 3. Kết luận<br />

Sau khi tham gia giải quyết <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> trên HS biết được nguyên tắc<br />

điều chế O 2 trong PTN là nhiệt phân <strong>các</strong> hợp chất giàu oxi <strong>và</strong> kém bền với nhiệt<br />

như: KMnO 4 , KClO 3 ….<br />

GV: Y/c HS làm bài tập 4 trang 162 để vận dụng kiến thức vừa tiếp thu<br />

HS: Giải bài tập:<br />

8. - Với cùng khối lượng <strong>các</strong> chất phản ứng thì thể <strong>tích</strong> khí O 2 do H 2 O 2 tạo ra là<br />

nhiều nhất.<br />

9. - Với cùng lượng chất phản ứng thì thể <strong>tích</strong> khí O 2 do KClO 3 tạo ra là nhiều<br />

nhất.<br />

Tình <strong>huống</strong> 27: Oxi <strong>có</strong> vai trò quyết định đối với sự sống của con người <strong>và</strong> động<br />

vật trên Trái đất. Mỗi người 1 ngày cần 20-30m 3 không khí để thở. Vậy tại sao<br />

lượng oxi trong không khí không hề thay đổi chiếm khoảng 20% thể <strong>tích</strong> của không<br />

khí?<br />

Bước 1. Đặt <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

GV: Oxi <strong>có</strong> vai trò như thế nào đối với sự sống trên Trái đất?<br />

HS: Oxi <strong>có</strong> vai trò quyết định đối với sự sống của con người <strong>và</strong> động vật trên Trái<br />

đất.<br />

GV: Hàm lượng oxi chiếm khoảng bao nhiêu <strong>phần</strong> trăm trong không khí?<br />

HS: Trong không khí oxi chiếm khoảng 20%.<br />

GV: Con số này <strong>có</strong> thay đổi nhiều không?<br />

HS: Hàm lượng oxi trong không khí hầu như không thay đổi.<br />

GV thông báo: Người ta ước tính mỗi ngày một người câǹ khoảng 20-30 m 3 không<br />

khí để thở. Tuy nhiên ngày nay <strong>tình</strong> trạng ô nhiễm không khí xảy ra rất nghiêm<br />

trọng đe doạ đến sự sống của con người <strong>và</strong> sinh vật trên Trái đất.<br />

GV đặt <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>: Con người <strong>và</strong> động vật luôn cần oxi để thở nhưng tại sao hàm<br />

lượng của oxi trong không khí lại không hề thay đổi? Nguyên nhân nào làm cho<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

môi trường sống của chúng ta lại bị ô nhiễm như vậy? Mỗi người cần phải làm gì để<br />

bảo vệ môi trường sống của chúng ta?<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

75<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bước 2. Giải quyết <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

Đây là một <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> khá thú vị nhưng không khó đối với HS, nên GV y/c HS<br />

thảo luận nhóm để giải quyết, thông qua đó giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho<br />

<strong>các</strong> em. Sau khi thảo luận xong, HS sẽ trình bày ý kiến của nhóm mình, <strong>các</strong> nhóm<br />

khác nhận xét, GV tổng kết lại theo <strong>các</strong> <strong>các</strong> ý cơ bản sau:<br />

<strong>10</strong>. Con người <strong>và</strong> động vật hấp thụ khí O 2 <strong>và</strong> thải ra khí CO 2 nhưng nhờ quá<br />

trình quang hợp của cây xanh đã hấp thụ khí CO 2 <strong>và</strong> thải ra khí O 2 do đó làm<br />

cho hàm lượng O 2 trong không khí gần như không thay đổi.<br />

11. Tuy nhiên ngày nay môi trường sống của con người đang bị ô nhiễm nghiểm<br />

trọng. Nguyên nhân là do <strong>các</strong> hoạt động sinh hoạt <strong>và</strong> sản xuất của con người<br />

như: thải rác bừa bải, khói bụi do xe cộ <strong>và</strong> <strong>các</strong> nhà máy, xí nghiệp, nước thải<br />

sinh hoạt <strong>và</strong> sản xuất công nghiệp, nạn cháy rừng, sử dụng hoá chất <strong>và</strong> thuốc<br />

trừ sâu quá mức…đang đe doạ nghiêm trọng đến môi trưòng sống của chúng<br />

ta.<br />

12. Do vậy để hạn chế <strong>tình</strong> trạng ô nhiễm môi trường ngày càng tăng, mỗi người<br />

trong chúng ta cần hành động ngay với những hành động <strong>và</strong> việc làm thiết<br />

thực theo như khẩu <strong>hiệu</strong> vì một môi trường xanh-sạch -đẹp.<br />

Buớc 3. Kết luận<br />

Sau khi tham gia giải quyết <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> trên HS biết được vai trò của oxi<br />

đối với sự sống trên Trái đất, nguyên nhân tại sao môi trường sống ngày càng ô<br />

nhiễm <strong>và</strong> đồng thời nắm được <strong>các</strong> kiến thức về bảo vệ môi trường.<br />

GV: Y/c HS cho biết <strong>bằng</strong> kiến thức thực tế của mình <strong>các</strong> em hãy nêu những việc<br />

cần thiết mà chúng ta cần làm để bảo vệ môi trường là gì?<br />

HS: Có thể đưa ra <strong>các</strong> biện <strong>pháp</strong>: để rác đúng nơi qui định, sử dụng <strong>các</strong> loại bao bì<br />

tự huỷ, tăng cường cường đi xe buýt thay cho cho <strong>các</strong> <strong>phương</strong> tiện cá nhân, sử dụng<br />

<strong>các</strong> loại nhiên liệu sạch như xăng sinh <strong>học</strong> E5, sử dụng <strong>các</strong> <strong>phương</strong> tiện dùng điện<br />

như: xe đạp điện…<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tình <strong>huống</strong> 28: Hai dạng thù hình của một nguyên tố chỉ khác nhau về tính chất<br />

vật lí còn tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> thì giống nhau. Vậy tại sao O 2 <strong>và</strong> O 3 cũng là 2 dạng thù<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

76<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

hình của nguyên tố oxi nhưng lại <strong>có</strong> tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> khác nhau?(O 3 <strong>có</strong> tính oxh<br />

mạnh hơn O 2 )<br />

Bước 1. Đặt <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

GV: O 3 <strong>và</strong> O 2 được gọi là gì của nhau?<br />

HS: O 2 <strong>và</strong> O 3 được gọi là 2 dạng thù hình của nguyên tố oxi.<br />

GV: Tính chất vật lí của 2 chất trên như thế nào với nhau?<br />

HS: Tính chất vật lí của chúng khác nhau.<br />

GV: Còn về tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> thì sao?<br />

HS: O 3 <strong>có</strong> tính oxi <strong>hóa</strong> rất mạnh <strong>và</strong> mạnh hơn O 2 .<br />

GV đặt <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>: Hai dạng thù hình của một nguyên tố chỉ khác nhau vềt tính chất<br />

vật lí còn tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> thì tương tự nhau. O 2 <strong>và</strong> O 3 là 2 dạng thù hình của<br />

nguyên tố oxi nhưng tại sao lại <strong>có</strong> sự khác nhau như vậy?<br />

Bước 2. Giải quyết <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

Với <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> này, GV y/c HS thảo luận nhóm để giải quyết. Sau khi thảo luận<br />

HS sẽ trình bày ý kiến của nhóm mình, <strong>các</strong> nhóm khác nhận xét, GV tổng kết lại.<br />

Nếu HS gặp khó khăn trong việc giải quyết GV dùng <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> đàm thoại để gợi<br />

ý HS giải quyết.<br />

GV: Viết CTCT của O 2 <strong>và</strong> O 3 .<br />

HS: CTCT của O 2 : O = O, O 3 :<br />

GV: Hãy cho biết <strong>các</strong> loại liên kết trong 2 chất trên?<br />

O<br />

O<br />

HS: Phân tử O 2 : gồm 2 liên kết CHT, phân tử O 3 gồm 3 liên kết CHT trong đó <strong>có</strong><br />

một liên kết cho- nhận.<br />

GV: Dự đoán xem giữa liên kết cho- nhận <strong>và</strong> liên kết đôi thì liên kết nào bền hơn?<br />

HS: Dự đoán liên kết cho – nhận kém bền hơn.<br />

GV: Phân <strong>tích</strong> cho HS thấy đựơc chính vì liên kết cho – nhận kém bền nên O 3 dễ<br />

bị phân hủy cho oxi nguyên tử <strong>và</strong> O 2 . Từ đó y/c HS cho biết oxi nguyên tử <strong>có</strong> tính<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

oxi <strong>hóa</strong> như thế nào so với oxi phân tử?<br />

HS: Oxi nguyên tử <strong>có</strong> tính oxi <strong>hóa</strong> mạnh hơn O 2 .<br />

O<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

77<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

GV nhận xét: Chính vì điều này nên O 3 <strong>có</strong> tính oxi <strong>hóa</strong> rất mạnh <strong>và</strong> mạnh hơn O 2 .<br />

Buớc 3. Kết luận<br />

Sau khi tham gia giải quyết <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> trên HS rút ra nhận O 3 <strong>có</strong> tinh<br />

chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> đặc trưng là tính oxi <strong>hóa</strong> rất mạnh <strong>và</strong> mạnh hơn O 2 . Nguyên nhân là do<br />

phân tử O 3 kém bền.<br />

GV: Y/c HS làm bài tập sau để vận dụng kiến thức vừa tiếp thu: Viết <strong>các</strong> PTHH<br />

xảy ra khi dẫn lần lượt 2 chất khí: O 2 <strong>và</strong> O 3 <strong>và</strong>o 2 ống nghiệm đựng<br />

13. - Dd KI.<br />

14. - Ag.<br />

Qua <strong>các</strong> PTHH trên <strong>có</strong> thể rút ra kết luận gì?<br />

HS: Viết PTHH: 2KI + O 3 + H 2 O →<br />

2KOH + I 2 + O 2<br />

KI + O 2 → không tác dụng.<br />

2Ag + O 3 →<br />

Ag 2 O+ O 2<br />

Ag + O 2 → không tác dụng.<br />

Qua phản ứng trên chứng tỏ rằng O 3 <strong>có</strong> tính oxi <strong>hóa</strong> mạh hơn O 2 .<br />

Tình <strong>huống</strong> 29: Một chất vừa <strong>có</strong> tính oxh vừa <strong>có</strong> tính khử thì tính oxh của nó sẽ yếu<br />

hơn so với chất chỉ <strong>có</strong> tính oxh mạnh. Vậy tại sao H 2 O 2 vừa <strong>có</strong> tính oxh vừa <strong>có</strong> tính<br />

khử, còn O 2 thể hiện tính oxh mạnh nhưng ở điều kiện thường tính oxh của H 2 O 2<br />

lại mạnh hơn O 2 ?<br />

.<br />

Bước 1. Đặt <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

GV: Tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của H 2 O 2 <strong>và</strong> O 2 là gì?<br />

HS: O 2 <strong>có</strong> tính oxi <strong>hóa</strong> mạnh, H 2 O 2 vừa thể hiện tính oxi <strong>hóa</strong> vừa thể hiện tính khử<br />

GV: Dự đoán xem một chất <strong>có</strong> tính oxi <strong>hóa</strong> mạnh <strong>và</strong> một chất vừa thể hiện tính oxi<br />

<strong>hóa</strong> vừa thể hiện tính khử thì chất nào <strong>có</strong> tính oxi <strong>hóa</strong> mạnh hơn ?<br />

HS: Dự đoán là chất <strong>có</strong> tính oxi <strong>hóa</strong> mạnh sẽ thể hiện tính oxi <strong>hóa</strong> mạnh hơn.<br />

GV: Hoàn thành 2 PTHH sau: KI+ H 2 O 2 →<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

KI + O 2 →<br />

HS: Viết PTHH: 2KI + H 2 O 2 → 2KOH + I 2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

78<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

KI + O 2 → không tác dụng.<br />

GV: Vậy qua 2 PTHH trên em rút ra nhận xét gì?<br />

HS: H 2 O 2 <strong>có</strong> tính oxi <strong>hóa</strong> mạnh hơn O 2 .<br />

GV đặt <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>: Tại sao một chất <strong>có</strong> tính oxi <strong>hóa</strong> mạnh như O 2 lại thể hiện tính oxi<br />

<strong>hóa</strong> yêú hơn H 2 O 2 - một chất vừa <strong>có</strong> tính oxi <strong>hóa</strong> vừa <strong>có</strong> tính khử?<br />

Bước 2. Giải quyết <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

Với <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> này, GV y/c HS thảo luận nhóm để giải quyết. Sau khi thảo luận<br />

HS sẽ trình bày ý kiến của nhóm mình, <strong>các</strong> nhóm khác nhận xét, GV tổng kết lại.<br />

Nếu HS gặp khó khăn trong việc giải quyết GV dùng <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> đàm thoại để gợi<br />

ý HS giải quyết.<br />

GV: Viết CTCT của H 2 O 2 <strong>và</strong> O 2 .<br />

HS: CTCT của O 2 : O = O, H 2 O 2 : H-O-O-H.<br />

GV: Em hãy cho biết <strong>các</strong> loại liên kết trong 2 chất trên.<br />

HS: Phân tử O 2 : gồm 2 liên kết CHT, phân tử H 2 O 2 gồm 3 liên kết CHT.<br />

GV: Dự đoán xem giữa liên kết đơn O-O <strong>và</strong> liên kết đôi O=O thì liên kết nào <strong>có</strong> độ<br />

bền <strong>cao</strong> hơn?<br />

HS: Liên kết đơn O-O kém bền hơn.<br />

GV nhận xét: Chính vì điều này nên H 2 O 2 <strong>có</strong> tính oxi <strong>hóa</strong> mạnh hơn O 2 .<br />

Buớc 3. Kết luận<br />

Sau khi tham gia giải quyết <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> trên HS rút ra nhận xét phân tử<br />

H 2 O 2 kém bền <strong>và</strong> ở điều kiện thường H 2 O 2 <strong>có</strong> tính oxi <strong>hóa</strong> mạnh hơn O 2 .<br />

GV: Y/c HS làm bài tập sau để vận dụng kiến thức vừa tiếp thu: Hãy nêu hiện<br />

tượng thu được <strong>và</strong> viết PTHH xảy ra khi dẫn khí O 2 <strong>và</strong> dd H 2 O 2 <strong>và</strong>o dd KI <strong>có</strong> nhỏ<br />

<strong>và</strong>i giọt dung dịch phenolphtalein.<br />

HS: - Với O 2 thì dd KI không <strong>có</strong> hiện tượng gì<br />

KOH<br />

-.Còn với dd H 2 O 2 thì thấy dd <strong>có</strong> màu hồng. Nguyên nhân là do tạo ra dd<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2KI + H 2 O 2 → 2KOH + I 2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

79<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Tình <strong>huống</strong> 30: Tầng ozon <strong>có</strong> vai trò rất quan trọng đối với Trái đất, ngăn không<br />

cho tia <strong>cực</strong> tím chiếu trực tiếp xuống mặt đất, đồng thời ozon còn làm cho không khí<br />

trong lành hơn. Vậy <strong>có</strong> phải <strong>có</strong> nhiều ozon là tốt không?<br />

Bước 1. Đặt <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

GV: Vai trò của tầng ozon trên tầng <strong>cao</strong> khí quyển là gì?<br />

HS: Tầng ozon <strong>có</strong> vai trò <strong>cực</strong> kì quan trọng ngăn không cho tia <strong>cực</strong> tím chiếu<br />

xuống Trái đất, <strong>có</strong> tác dụng như lá chắn bảo vệ sự sống của con người <strong>và</strong> sinh vật.<br />

GV: Nêu <strong>các</strong> tác hại do tia <strong>cực</strong> tím gây ra?<br />

HS: Tia <strong>cực</strong> tím sẽ gây ra <strong>các</strong> bệnh như: ung thư da, huỷ hoại đời sống sinh vật…<br />

GV: Trong không khí O 3 sẽ <strong>có</strong> vai trò như thế nào?<br />

HS: Ozon <strong>có</strong> tác dụng làm cho không khí trong lành hơn.<br />

GV đặt <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>: Ozon <strong>có</strong> vai trò quan trọng đối với con người <strong>và</strong> sinh vật trên Trái<br />

đất như vậy, <strong>có</strong> phải <strong>có</strong> nhiều O 3 là <strong>có</strong> lợi không?<br />

Bước 2. Giải quyết <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

Với <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> này, GV y/c HS thảo luận nhóm để giải quyết. Sau khi thảo luận<br />

HS sẽ trình bày ý kiến của nhóm mình, <strong>các</strong> nhóm khác nhận xét, GV tổng kết lại.<br />

Nếu HS gặp khó khăn trong việc giải quyết GV dùng <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> đàm thoại để gợi<br />

ý HS giải quyết.<br />

GV: Tính chất hoá <strong>học</strong> của O 3 là gì?<br />

HS: Ozon <strong>có</strong> tính oxi hoá rất mạnh.<br />

GV: Như vậy trong không khí <strong>có</strong> nhiều khí O 3 thì <strong>có</strong> lợi không?<br />

HS: Với lượng ozon lớn thì sẽ gây độc hại đối với con người.<br />

GV bổ sung: Với hàm lượng lớn hơn <strong>10</strong> -6 % theo thể <strong>tích</strong> thì O 3 sẽ gây hại cho sức<br />

khoẻ con người khi kết hợp cùng với những hợp chất oxit nitơ gây nên hiện tượng<br />

mù quang hoá như: đau cơ bắp, mũi, cuống họng, gây bệnh khó thở…Đồng thời nó<br />

cũng là một trong những nguyên nhân gây <strong>hiệu</strong> ứng nhà kính.<br />

GV: Vậy trong trường hợp này lượng ozon nhiều <strong>có</strong> lợi hay <strong>có</strong> hại?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

HS: Trong không khí lượng ozon nhiều sẽ gây hại đối với đời sống con người.<br />

GV: Điều này <strong>có</strong> đúng với lượng ozon trên tầng <strong>cao</strong> khí quyển không?<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

80<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

HS: Trên tầng <strong>cao</strong> khí quyển càng <strong>có</strong> nhiều ozon thì càng <strong>có</strong> lợi.<br />

Buớc 3. Kết luận<br />

Sau khi tham gia giải quyết <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> trên HS biết được ozon <strong>có</strong> vai<br />

trò rất quan trọng đối với sự sống của con người <strong>và</strong> sinh vật trên Trái đất. Tuy nhiên<br />

trong không khí nếu lượng O 3 vượt quá <strong>10</strong> -6 % về thể <strong>tích</strong> thì gây hại cho con người,<br />

nếu lượng O 3 ít hơn thì sẽ làm cho không khí trong lành hơn.<br />

GV: Y/c HS trả lời câu hỏi sau để <strong>các</strong> em vận dụng kiến thức vừa tiếp thu. Nêu một<br />

<strong>và</strong>i ứng dụng của O 3 , hãy cho biết <strong>các</strong> ứng dụng đó dựa <strong>và</strong>o tính chất nào của<br />

ozon?<br />

HS: Nêu một <strong>và</strong>i ứng dụng của ozon như: tẩy trắng <strong>các</strong> chất, khử trùng nước uống,<br />

khử mùi, bảo <strong>quả</strong>n hoa <strong>quả</strong>, chữa sâu răng….Các ứng dụng này là dựa <strong>và</strong>o tính oxi<br />

hoá rất mạnh của ozon.<br />

Tình <strong>huống</strong> 31: Tại sao tầng ozon ở 2 <strong>cực</strong> của Trái Đất lại thủng lớn như vậy,<br />

trong khi hầu hết <strong>các</strong> nguồn xả ra khí thải gây thủng tần ozon như: khí thải từ <strong>các</strong><br />

khu công nghiệp, khu dân cư.. lại không nằm ở đó?<br />

Bước 1. Đặt <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

GV: Tầng ozon <strong>có</strong> vai trò rất quan trọng đối với sự sống của con người <strong>và</strong> sinh vật<br />

trên Trái đất. Tuy nhiên hiện nay tầng ozon bị thủng rất nghiêm trọng, nguyên nhân<br />

của hiện tượng này là gì?<br />

HS: Nguyên nhân thủng tầng ozon là do khí thải từ <strong>các</strong> động cơ xe cộ, hợp chất<br />

CFC được dùng trong công ng<strong>hệ</strong> làm lạnh như: trong tủ lạnh, máy điều hoà…<br />

GV: Các chất này được thải ra chủ yếu từ đâu?<br />

HS: Các chất này chủ yếu được thải ra từ hoạt động sinh hoạt hằng ngày của con<br />

người <strong>và</strong> <strong>các</strong> khu công nghiệp.<br />

GV thông báo: Hiện nay tầng ozon đang ngày cành mỏng dần, đặc biệt là ở Nam<br />

Cực. Năm 1985 người ta phát hiện lỗ thủng ở Nam <strong>cực</strong> <strong>có</strong> diện <strong>tích</strong> <strong>bằng</strong> diện <strong>tích</strong><br />

nước Mĩ <strong>và</strong> đến nay lỗ thủng này <strong>có</strong> diện <strong>tích</strong> là 17,6 triệu km 2 .<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

81<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

GV đặt <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>: Tại sao ở Nam Cực lại thủng lớn như vậy, trong khi hầu hết <strong>các</strong><br />

nguòn xả ra khí thải gây thủng tầng ozon như: khí thải từ <strong>các</strong> khu dân cư, khu công<br />

nghiệp lại không nằm nhiều ở đó?<br />

Bước 2. Giải quyết <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

Đây là một <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> khá thú vị đối với HS vì nó gắn liền với kiến thức thực tế<br />

mà <strong>các</strong> em biết được thông qua sự hiểu biết của mình cũng như qua <strong>các</strong> <strong>phương</strong> tiện<br />

thông tin đại chúng. GV y/c HS thảo luận nhóm để giải quyết. Sau khi HS thảo luận<br />

xong sẽ trình bày ý kiến của nhóm mình, <strong>các</strong> nhóm khác nhận xét, GV tổng kết lại.<br />

Nếu HS gặp khó khăn thì GV dùng <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> đàm thoại để hướng dẫn <strong>các</strong> em<br />

giải quyết.<br />

GV thông báo cho HS cơ chế phá huỷ tầng ozon do freon gây ra:<br />

CCl 2 F 2 → Cl * + CClF 2 * .<br />

Cl * + O 3 → ClO * + O 2 .<br />

ClO * + O * → Cl * + O 2 .<br />

gốc tự do Cl * sinh ra lại tiếp tục thực hiện phản ứng dây chuyền với O 3 . Mỗi gố Cl *<br />

phá huỷ hàng ngàn thậm chí hành chục ngàn phân tử ozon.<br />

GV: Trên tầng <strong>cao</strong> khí quyển O 3 được hình thành từ đâu?<br />

HS: Trên tầng <strong>cao</strong> khí quyển O 3 được hình thành từ O 2 dưới tác dụng của tia <strong>cực</strong><br />

tím từ ánh sáng mặt trời.<br />

GV: Ở Nam Cực <strong>có</strong> đầy đủ 2 yếu tố trên không?<br />

HS: Ở Nam Cực ánh sáng Măt trời chiếu yếu hơn so với những nơi khác trên Trái<br />

đất.<br />

GV: Vậy tầng O 3 khi bị phá huỷ <strong>có</strong> được tạo ra liên tục hay không?<br />

HS: Tầng O 3 không được tạo ra liên tục do thiếu ánh sáng Mặt trời.<br />

GV nhận xét: Đây chính là nguyên nhân làm cho lỗ thủng tầng O 3 ở Nam Cực ngày<br />

càng lớn.<br />

Buớc 3. Kết luận<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sau khi tham gia giải quyết <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> trên HS biết được sự hình thành<br />

ozon trên tầng <strong>cao</strong> khí quyển, nguyên nhân gây thủng tầng ozon, cơ chế của quá<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

82<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

trình phá huỷ tầng ozon do hợp chất freon gây ra. Đồng thời qua đó giáo dục ý thức<br />

bảo vệ môi trường cho <strong>các</strong> em.<br />

Tình <strong>huống</strong> 32: Vì sao khi bị bỏng do H 2 O 2 (nồng độ lớn hơn 30%) người ta<br />

khuyên nên rửa vết bỏng nhiều lần <strong>bằng</strong> nước sạch <strong>và</strong> lau khô mà không cần thiết<br />

phải dùng thuốc sát trùng ?<br />

Bước 1. Đặt <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

GV: Khi bị thương hay bị bỏng <strong>các</strong> em thường sát trùng <strong>bằng</strong> chất gì?<br />

HS: Thường sát trùng <strong>bằng</strong> dd nước oxi già.<br />

GV: CÓ phải dd H 2 O 2 <strong>có</strong> nồng độ nào cũng dùng làm chất sát trùng được không?<br />

HS: Tham khảo SGK trả lời là chỉ <strong>có</strong> dd H 2 O 2 3% mới dùng làm chất sát trùng.<br />

GV thông báo thêm: Trong thực tế dd H 2 O 2 <strong>có</strong> nồng độ đặc hơn 30% sẽ gây bỏng<br />

nặng.<br />

GV dặt <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>: Như vậy nếu không may bị bỏng bởi H 2 O 2 đậm đặc thì chúng ta<br />

nên xử lí như thế nào? Có cần phải dùng thêm chất sát trùng nào khác nữa hay<br />

không?<br />

Bước 2. Giải quyết <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

Đây là một <strong>tình</strong> huông khá thú vị đối với HS vì nó gắn liền với kiến thức thực tế<br />

mà <strong>các</strong> em biết được thông qua sự hiểu biết của mình. GV y/c HS thảo luận nhóm<br />

để giải quyết. Sau khi HS thảo luận xong sẽ trình bày ý kiến của nhóm mình, <strong>các</strong><br />

nhóm khác nhận xét, GV tổng kết lại. Nếu HS gặp khó khăn thì GV dùng <strong>phương</strong><br />

<strong>pháp</strong> đàm thoại để hướng dẫn <strong>các</strong> em giải quyết.<br />

GV: Như chúng ta đã biết dd H 2 O 2 3% sẽ được dùng làm chất sát trùng, vậy<br />

nguyên tắc để sơ cứu trong trường hợp này là gì?<br />

HS: Cần phải làm giảm nồng độ của H 2 O 2 xuống khoảng 3%.<br />

GV: Chúng ta phải tiến hành như thế nào để làm giảm nồng độ của H 2 O 2 ?<br />

HS: Tiến hành rửa vết thương nhiều lần <strong>bằng</strong> nước sạch.<br />

GV: Vậy khi bị bỏng do H 2 O 2 ta <strong>có</strong> cần dùng thêm chất sát trùng nào khác nữa<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

không?<br />

HS: Không cần thiết phải dùng thêm chất sát trùng nào khác.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

83<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Buớc 3. Kết luận<br />

Sau khi tham gia giải quyết <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> trên HS biết được ứng dụng của<br />

H 2 O 2 trong y khoa là dùng làm thuốc sát trùng cũng như <strong>các</strong>h xử lí đơn giản <strong>và</strong> <strong>hiệu</strong><br />

<strong>quả</strong> khi chẳng may bị bỏng do H 2 O 2 nồng độ <strong>cao</strong> hơn 30% gây ra.<br />

Tình <strong>huống</strong> 33: Vì sao khi viết công thức phân tử dựa <strong>và</strong>o <strong>hóa</strong> trị thì <strong>có</strong> thể đơn<br />

giản C 2 O 4 , S 2 O 4 thành CO 2 , SO 2 nhưng H 2 O 2 thì lại không thể đơn giản là HO?<br />

Bước 1. Đặt <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

GV: Viết CTPT của chất được tạo ra giữa C (IV) <strong>và</strong> O (II), <strong>và</strong> S (VI) <strong>và</strong> O (II).<br />

HS: Viết CTPT : C IV O II → C 2 O 4 → CO 2 .<br />

S VI O II → S 2 O 6 → SO 3 .<br />

GV: Như vậy trong CTPT của <strong>các</strong> chất biểu diễn theo <strong>các</strong>h như trên thì chúng ta<br />

cần phải lưu ý gì đến <strong>hệ</strong> số của <strong>các</strong> nguyên tố trong phân tử?<br />

HS: Chúng ta cần đơn giản <strong>hệ</strong> số <strong>các</strong> nguyên tố đến số đơn giản nhất.<br />

GV đặt <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>: Vậy với CTPT của hidro peoxit là H 2 O 2 ta <strong>có</strong> thể đơn giản được<br />

như <strong>các</strong>h trên thành HO không? Vì sao?<br />

Bước 2. Giải quyết <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

Đây là <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> không khó khăn lắm đối với HS, vì vậy GV y/c HS thảo luận<br />

nhóm để giải quyết. Sau khi HS thảo luận xong, GV y/c HS cho biết ý kiến của<br />

nhóm mình, <strong>các</strong> nhóm khác nhận xét, GV tổng kết lại theo ý cơ bản sau: CTPT của<br />

một chất được xác định theo nguyên tắc đảm bảo hoá trị của <strong>các</strong> nguyên tố trong<br />

hợp chất đó. Trong CTPT là HO thì vẫn đảm bảo hoá trị của H là I nhưng hoá trị<br />

của O thì không đảm bảo là II. Do vậy chúng ta không thể đơn giản CTPT H 2 O 2<br />

thành HO đựơc.<br />

Buớc 3. Kết luận<br />

Sau khi tham gia giải quyết <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> trên HS biết được CTPT của<br />

hidro peoxit là H 2 O 2 đồng thời giúp HS ôn lại những kiến thức cơ bản về <strong>các</strong>h xác<br />

định CTPT dựa <strong>và</strong>o hoá trị của <strong>các</strong> nguyên tố <strong>và</strong> nhóm nguyên tố.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tình <strong>huống</strong> 34: Quá trình biến đổi trạng thái của một chất rắn dưới tác dụng của<br />

nhiệt độ thì chỉ thay đổi trạng thái tồn tại còn cấu tạo phân tử vẫn không thay đổi.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

84<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Vậy tại sao với lưu huỳnh ở <strong>các</strong> khoảng nhiệt độ khác nhau thì màu sắc cũng như<br />

trạng thái tồn tại <strong>và</strong> cấu tạo phân tử lại khác nhau?<br />

Bước 1. Đặt <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

GV: Dưới tác dụng của nhiệt độ thì cục nước đá sẽ biến đổi như thế nào?<br />

HS: Cục nước đá chuyển từ trạng thái: rắn → lỏng → hơi.<br />

GV: Trong cả 3 trạng thái trên thì thành <strong>phần</strong> của nước đá <strong>có</strong> gì khác nhau không?<br />

HS: Cả 3 trạng thái <strong>đề</strong>u là nước <strong>có</strong> CTPT là H 2 O.<br />

GV: Nếu đun nóng iot sau một thời gian thì sẽ <strong>có</strong> hiện tượng gì?<br />

HS: Khi nung nóng thì iot sẽ chuyển tử trạng thái rắn → hơi.<br />

GV: Trong 2 trạng thái trên thì thành <strong>phần</strong> của iot <strong>có</strong> khác nhau không?<br />

HS: Trong 2 trạng thái thì vẫn là iot <strong>có</strong> CTPT là I 2 .<br />

GV: Vậy quá trình biến đổi trạng thái của một chất dưới tác dụng của nhiệt độ <strong>có</strong><br />

làm thay đổi cấu tạo phân tử của nó không?<br />

HS: Quá trình biến đổi trạng thái của một chất dưới tác dụng của nhiệt độ chỉ làm<br />

thay đổi trạng thái tồn tại còn cấu tạo phân tử vẫn giữ nguyên.<br />

GV: Tiến hành làm TN đun S trên ngọn lửa đèn cồn, y/c HS quan sát hiện tượng<br />

kết hợp với SGK hoàn thành <strong>các</strong> thông tin <strong>và</strong>o bảng sau<br />

t 0 C Trạng thái tồn tại Màu sắc CTPT<br />


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

85<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bước 2. Giải quyết <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

Với <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> này, GV y/c HS thảo luận nhóm để giải quyết. Sau khi thảo luận<br />

HS sẽ trình bày ý kiến của nhóm mình, <strong>các</strong> nhóm khác nhận xét, GV tổng kết lại.<br />

Nếu HS gặp khó khăn trong việc giải quyết, GV thông báo cho HS theo <strong>các</strong> ý cơ<br />

bản sau:<br />

17. - Ở nhiệt độ 185 0 C lưu huỳnh trở nên quánh nhớt . Vì lúc này mạch vòng S 8<br />

bị dứt gãy tao thành những chuỗi <strong>có</strong> 8 nguyên tử lưu hùynh. Những chuỗi<br />

này sau đó liên kết với nhau tạo thành phân tử lớn S n chuyển động rất khó<br />

khăn nên lưu huỳnh trở nên quánh nhớt hơn.<br />

18. - CTPT của lưu huỳnh ở điều kiện thường là S 8 , <strong>có</strong> 8 nguyên tử trong phân tử<br />

lưu huỳnh tạo thành một vòng khép kín. Khi nung nóng ở nhiệt độ <strong>cao</strong> thì<br />

vòng này bị đứt ra <strong>và</strong> kết hợp với nhau tạo thành phân tử lớn hơn S n . Sau đó<br />

<strong>các</strong> phân tử ở nhiệt độ <strong>cao</strong> sẽ bị đứt ra thành <strong>các</strong> phân tử nhỏ hơn <strong>và</strong> cuối<br />

cùng ở trạng thái hơi là những nguyên tử S.<br />

Buớc 3. Kết luận<br />

Sau khi tham gia giải quyết <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> trên HS rút ra nhận xét tính chất<br />

vật lí <strong>và</strong> cấu tạo phân tử của lưu huỳnh biến đổi theo nhiệt độ. Đồng thời biết được<br />

đặc điểm cấu tạo của phân tử lưu huỳnh ở <strong>các</strong> khoảng nhiệt độ khác nhau.<br />

GV: Y/c HS làm bài tập sau để vận dụng kiến thức vừa tiếp thu. CTPT của lưu<br />

huỳnh ở điều kiện thường <strong>và</strong> ở trạng thái quánh nhớt lần lượt là:<br />

A. S 8 <strong>và</strong> S n . B. S <strong>và</strong> S 2 .<br />

C. S n <strong>và</strong> S 8 . D. S 8 <strong>và</strong> S.<br />

HS: Chọn đáp án là A.<br />

Tình <strong>huống</strong> 35: Dựa <strong>và</strong>o công thức của một chất trong PTHH <strong>có</strong> thể xác định được<br />

số nguyên tử tạo nên chất đó. Vậy dựa <strong>và</strong>o công thức của lưu huỳnh là S <strong>có</strong> thể suy<br />

ra số nguyên tử cấu tạo nên phân tử lưu huỳnh là 1 được không?<br />

Bước 1. Đặt <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

GV: Viết PTHH khi cho Mg tác dụng với oxi, đun nóng.<br />

HS: PTHH: 2Mg + O 2 → 2MgO.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

86<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

GV: Xác định số lượng nguyên tử trong từng chất.<br />

HS: Xác định:<br />

19. - Mg <strong>có</strong> một nguyên tử Mg.<br />

20. - O 2 <strong>có</strong> 2 nguyên tử O.<br />

21. - MgO <strong>có</strong> một nguyên tử Mg <strong>và</strong> một nguyên tử O.<br />

GV: Kí <strong>hiệu</strong> nguyên tử của lưu huỳnh trong <strong>các</strong> PTHH là gì?<br />

HS: Kí <strong>hiệu</strong> là S.<br />

GV đặt <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>: Vậy dựa <strong>và</strong>o công thức của lưu huỳnh trong PTHH suy ra trong<br />

phân tử lưu huỳnh <strong>có</strong> một nguyên tử <strong>có</strong> đúng không? Vì sao?<br />

Bước 2. Giải quyết <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

Với <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> này GV y/c HS thảo luận nhóm để giải quyết. Sau khi thảo luận<br />

xong HS trình bày ý kiến của nhóm mình, <strong>các</strong> nhóm khác nhận xét, GV tổng kết lại<br />

theo <strong>các</strong> ý cơ bản sau: ở điều kiện thường, phân tử lưu huỳnh gồm 8 nguyên tử liên<br />

kết cộng hoá trị vói nhau tạo thành mạch vòng. Tuy nhiên để đơn giản người ta<br />

dùng kí <strong>hiệu</strong> S mà không dùng CTPT S 8 trong <strong>các</strong> phản ứng hoá <strong>học</strong>.<br />

Buớc 3. Kết luận<br />

Sau khi tham gia giải quyết <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> trên HS biết được CTPT của lưu<br />

huỳnh ở điều kiện thường là S 8 nhưng để đơn giản trong <strong>các</strong> phản ứng hoá <strong>học</strong><br />

người ta kí <strong>hiệu</strong> là S.<br />

Tình <strong>huống</strong> 36: Thủy ngân là <strong>kim</strong> loại duy nhất ở trạng thái lỏng ở điều kiện<br />

thường, rất độc đối với người. Khi <strong>và</strong>o PTN chẳng may làm rơi nhiệt kế làm vỡ bầu<br />

thủy ngân thì <strong>có</strong> thể xử lý <strong>bằng</strong> <strong>các</strong>h cho chất nào <strong>và</strong>o chỗ thủy ngân vừa rơi<br />

xuống?<br />

Bước 1. Đặt <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

A. S. B. Cl 2 . C. H 2 O. D. HCl.<br />

GV: Kim loại duy nhất <strong>có</strong> trạng thái lỏng ở điều kiên thường là gì?<br />

HS: Là <strong>kim</strong> loại thuỷ ngân.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

GV: Bằng kiến thức thực tế hãy cho biết Hg <strong>có</strong> tác hại gì đối với con người?<br />

HS: Nêu ra <strong>các</strong> tác hại của Hg đối với con người.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

87<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

GV: Tuỳ theo câu trả lời của HS mà GV thông báo thêm <strong>các</strong> tác hại của Hg với con<br />

người như: Làm hư thận, ảnh hưởng đến <strong>hệ</strong> thần kinh, gây vô sinh…<br />

GV: Những dụng cụ nào <strong>có</strong> chứa thuỷ ngân mà em biết?<br />

HS: Các dụng cụ chứa thuỷ ngân như: nhiệt kế trong PTN, nhiệt kế trong y <strong>học</strong>….<br />

GV: Thuỷ ngân rất độc đối với con người, vậy nếu <strong>và</strong>o PTN chẳng may làm rơi<br />

nhiệt kế, vỡ bầu thuỷ ngân thì ta <strong>có</strong> thể xử lí <strong>bằng</strong> <strong>các</strong>h cho <strong>và</strong>o chỗ thuỷ ngân vừa<br />

rơi xuống chất nào sau đây?<br />

A. S. B. Cl 2 . C. HCl. D. H 2 O.<br />

Bước 2. Giải quyết <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

Đây là <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> khá thú vị đối với HS vì gắn liền với đời sống thực tế hàng ngày<br />

của <strong>các</strong> em. Nên GV y/c HS thảo luận nhóm để giải quyết. Sau khi HS thảo luận<br />

xong, GV y/c HS cho biết sự lựa chọn của mình <strong>và</strong> <strong>các</strong>h suy luận để đi đến sự lựa<br />

chọn đó. Lúc này <strong>có</strong> thể <strong>lớp</strong> <strong>học</strong> sẽ chia thành 4 nhóm với 4 sự lựa chọn <strong>và</strong> <strong>các</strong>h<br />

suy luận để đi đến sự lựa chọn đó, <strong>các</strong> nhóm khác nhận xét, GV tổng kết lại theo ý<br />

cơ bản sau: Chọn đáp án là lưu huỳnh là hợp lí nhất, vì lưu huỳnh tác dụng ngay với<br />

Hg ở điều kiện thường tạo thành HgS là chất rắn, do vậy sẽ dễ dàng thu gom lại<br />

hơn. Đồng thời lưu huỳnh luôn <strong>có</strong> sẵn trong PTN. Các đáp án còn lại không hợp lí<br />

bởi vì: Clo mặc dù tác dụng được với thuỷ ngân nhưng cần phải đun nóng ở nhiệt<br />

độ <strong>cao</strong>, còn thuỷ ngân không tác dụng được với HCl, dùng nước cũng không được<br />

vì thuỷ ngân không tan trong nứơc do vậy không thể thu gom nó được mà lại làm<br />

nguy hiểm hơn.<br />

Buớc 3. Kết luận<br />

Sau khi tham gia giải quyết <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> trên HS biết được rằng thuỷ<br />

ngân tác dụng được với lưu huỳnh ngay ở điều kiện thường, trong khi đó hầu hết<br />

<strong>các</strong> <strong>kim</strong> loại khác cần phải đun nóng ở nhiệt độ <strong>cao</strong>.<br />

GV: Y/c HS làm bài tập sau để vận dụng kiến thức vừa tiếp thu. Viết <strong>các</strong> PTHH<br />

sau, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu <strong>có</strong>) khi cho lưu huỳnh tác dụng với: H 2 , Al, Hg.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

HS: Viết <strong>các</strong> PTHH xảy ra:<br />

H 2 + S<br />

to<br />

⎯⎯→ H 2 S.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

88<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2Al + 3S<br />

Hg + S → HgS.<br />

⎯⎯→ to Al 2 S 3 .<br />

Tình <strong>huống</strong> 37: Lưu huỳnh <strong>và</strong> oxi thuộc cùng nhóm VIA, <strong>đề</strong>u tạo được hợp chất với<br />

hidro <strong>có</strong> dạng H 2 X. Vậy tại sao ở điều kiện thường H 2 O tồn tại ở trạng thái lỏng<br />

còn H 2 S là chất khí?<br />

Bước 1. Đặt <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

GV: CTPT chung của hợp chất với hidro của oxi <strong>và</strong> lưu huỳnh?<br />

HS: CTPT chung <strong>có</strong> dạng H 2 X (X là O, S)<br />

GV: Hãy cho biết trạng thái tồn tại của mỗi chất ở điều kiện thường?<br />

HS: Ở điều kiện thường: H 2 O là chất lỏng, còn H 2 S là chất khí.<br />

GV đặt <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>: Lưu huỳnh <strong>và</strong> oxi <strong>đề</strong>u thuộc nhóm VIA, <strong>đề</strong>u tạo được hợp chất với<br />

hidro <strong>có</strong> dạng H 2 X nhưng tại sao lại <strong>có</strong> sự khác nhau như vậy?<br />

Bước 2. Giải quyết <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

Đây là một <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> tương đồi khó đối với HS vì kiến thức về liên kết hidro <strong>các</strong> em<br />

chưa được <strong>học</strong>. Do vậy GV <strong>có</strong> thể dùng <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> thuyết trình để giúp <strong>các</strong> em<br />

giải quyết.<br />

GV: Nhắc lại <strong>các</strong> loại liên kết mà <strong>các</strong> em đã <strong>học</strong>.<br />

HS: Các loại liên kết: Liên kết cộng hoá trị, liên kết ion <strong>và</strong> liên kết <strong>kim</strong> loại.<br />

GV thông báo: Ngoài ra còn <strong>có</strong> một loại liên kết khác đó là liên kết hidro. Liên kết<br />

hidro là một loại liên kết yếu, nhưng là một liên kết quan trọng giúp giải thích trạng<br />

thái tồn tại cũng như nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của <strong>các</strong> chất. Liên kết hidro<br />

được hình thành giữa <strong>các</strong> hợp chất <strong>có</strong> dạng X-Y, trong đó X thường là H, Y là<br />

những nguyên tố <strong>có</strong> ĐÂĐ lớn như: O, F, N…Khi đó trong phân tử sẽ tạo nên những<br />

<strong>phần</strong> mang điện <strong>tích</strong> trái dấu, <strong>các</strong> <strong>phần</strong> tử này sẽ liên kết với <strong>các</strong> <strong>phần</strong> tử mang điện<br />

<strong>tích</strong> trái dấu của <strong>các</strong> phân tử khác tạo nên liên kết hidro theo kiểu: L X-YL X-YL<br />

GV: Trong 2 hợp chất H 2 O <strong>và</strong> H 2 S thì hợp chất nào <strong>có</strong> liên kết hidro?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

HS: Dựa <strong>và</strong>o thông tin GV cung cấp HS nhận xét là H 2 O <strong>có</strong> liên kết hidro.<br />

GV: Vậy vì sao H 2 O là chất lỏng còn H 2 S là chất khí ở điều kiện thường?<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

89<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

HS: Vì giữa <strong>các</strong> phân tử H 2 O <strong>có</strong> liên kết hidro nên ở điều kiện thường nước là chất<br />

lỏng còn giữa <strong>các</strong> phân tử H 2 S không <strong>có</strong> liên kết hidro nên ở điều kiện thường H 2 S<br />

là chất khí.<br />

Buớc 3. Kết luận<br />

Sau khi tham gia giải quyết <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> trên HS biết được kiến thức về<br />

liên kết hidro <strong>và</strong> giải thích được nguyên nhân của trạng thái tồn tại của nước <strong>và</strong><br />

hidro sunfua ở điều kiện thường. Đây là cơ sở để giúp HS giải thích được <strong>các</strong> <strong>vấn</strong><br />

<strong>đề</strong> liên quan mà <strong>các</strong> em sẽ gặp trong <strong>các</strong> <strong>phần</strong> sau.<br />

GV: Y/c HS làm bài tập sau để vận dụng <strong>các</strong> kiến thức vừa tiếp thu. Viết sơ đồ<br />

hình thành liên kết hidro giũa <strong>các</strong> phân tử nước.<br />

HS: Viết sơ đồ:<br />

O─HO─H<br />

│<br />

H<br />

│<br />

H<br />

Tình <strong>huống</strong> 38: Khi muối sunfua tác dụng với axit thì theo phản ứng trao đổi sẽ<br />

cho ra khí H 2 S, điều này phù hợp với điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi. Nhưng tại<br />

sao vẫn <strong>có</strong> một số muối sunfua không tác dụng được với dd axit như: CuS, PbS....?<br />

Bước 1. Đặt <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

GV: Viết PTHH điều chế khí H 2 S trong PTN từ FeS <strong>và</strong> HCl.<br />

HS: Viết PTHH: FeS + 2HCl → FeCl 2 + H 2 S.<br />

GV: Phản ứng trên thuộc loại phản ứng gì?<br />

HS: Phản ứng trên thuộc loại phản ứng trao đổi.<br />

GV thông báo: Phản ứng trên xảy ra được là do thoã mãn một trong những điều<br />

kiện của phản ứng trao đổi là tạo ra chất khí.<br />

GV: Viết PTHH của ZnS, CuS, BaS, PbS với HCl.<br />

HS: Một <strong>các</strong>h tương tự <strong>có</strong> thể HS sẽ viết 4 PTHH<br />

ZnS + 2HCl → ZnCl 2 + H 2 S.<br />

CuS + 2HCl → CuCl 2 + H 2 S.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

BaS + 2HCl → BaCl 2 + H 2 S.<br />

PbS + 2HCl → PbCl 2 + H 2 S.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

90<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

GV thông báo: Trong 4 chất trên chỉ <strong>có</strong> ZnS <strong>và</strong> BaS là tác dụng đựơc với HCl còn<br />

CuS <strong>và</strong> PbS thì không.<br />

GV: Qua kết qủa trên <strong>các</strong> em <strong>có</strong> thắc mắc gì không?<br />

Lúc này HS tự đặt ra <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> là khi CuS <strong>và</strong> PbS tác dụng với HCl vẫn tạo ra H 2 S<br />

như ZnS <strong>và</strong> BaS nhưng tại sao lại không xảy ra phản ứng?<br />

Bước 2. Giải quyết <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

Với <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> này, GV y/c HS thảo luận nhóm để giải quyết. Sau khi thảo luận<br />

HS sẽ trình bày ý kiến của nhóm mình, <strong>các</strong> nhóm khác nhận xét, GV tổng kết lại.<br />

Nếu HS gặp khó khăn trong việc giải quyết GV dùng <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> đàm thoại để gợi<br />

ý HS giải quyết.<br />

GV: Dựa <strong>và</strong>o bảng tính tan cho biết độ tan trong nước của 4 muối trên?<br />

HS: BaS tan được trong nước, còn 3 muối còn lại không tan.<br />

Dựa <strong>và</strong>o kết <strong>quả</strong> mà GV thông báo cho HS là chỉ <strong>có</strong> 2 chất tác dụng được với HCl,<br />

GV y/c HS trong 4 chất rắn trên chất nào tan được trong axit?<br />

HS: Chỉ <strong>có</strong> BaS <strong>và</strong> ZnS tan được trong axit, còn PbS <strong>và</strong> CuS thì không.<br />

GV: Vậy nguyên nhân mà CuS <strong>và</strong> PbS không tác dụng với HCl là gì?<br />

HS: Hai chất trên không tác dụng được với HCl vì chúng không tan được trong<br />

axit.<br />

Buớc 3. Kết luận<br />

Sau khi tham gia giải quyết <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> trên HS rút ra nhận xét tính chất<br />

của muối sunfua là <strong>có</strong> một số muối tan trong nước <strong>và</strong> tác dụng được với dd axit cho<br />

khí H 2 S như: Na 2 S, K 2 S….một số muối không tan trong nước nhưng tác dụng được<br />

với dd axit axit như: ZnS, FeS…. một số muối không tan trong nước <strong>và</strong> không tác<br />

dụng được với dd axit như: PbS, CuS…..Một số muối sunfua <strong>có</strong> màu đặc trưng như:<br />

CdS: màu <strong>và</strong>ng, Ag 2 S : màu đen….<br />

GV: Y/c HS làm bài tập sau để vận dụng kiến thức vừa tiếp thu: Dãy gồm <strong>các</strong> chất<br />

tác dụng được với dd H 2 SO 4 cho khí H 2 S là:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. FeS, CuS, K 2 S. B. ZnS, CaS, FeS.<br />

B. Na 2 S, BaS, PbS. D. CuS, PbS, Ag 2 S.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

91<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

HS: Chọn đáp án là B.<br />

Tình <strong>huống</strong> 39: Khí H 2 S nặng hơn không khí <strong>và</strong> trong tự nhiên <strong>có</strong> rất nhiều nguồn<br />

sinh ra H 2 S: khí núi lửa, sự phân hủy protein...Nhưng tại sao khí H 2 S không <strong>tích</strong> tụ<br />

lại trong không khí?<br />

Bước 1. Đặt <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

GV: Khí H 2 S nặng hay nhẹ hơn không khí?<br />

HS: H 2 S nặng hơn không khí khoảng 1,2 lần.<br />

GV: Trong tự nhiên H 2 S chủ yếu tập trung ở đâu?<br />

HS: H 2 S <strong>có</strong> trong một số nước suối, trong khí núi lửa, khí thoát ra từ chất protein bị<br />

thối rữa….<br />

GV đặt <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>: Khí H 2 S nặng hơn không khí <strong>và</strong> trong tự nhiên <strong>có</strong> rất nhiều nguồn<br />

sinh ra H 2 S. Vậy H 2 S <strong>có</strong> <strong>tích</strong> tụ lại trong không khí hay không? Vì sao?<br />

Bước 2. Giải quyết <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

Đây là một <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> khá thú vị đối với HS, lúc này HS đã được tìm hiểu về tính chất<br />

hoá <strong>học</strong> của H 2 S nên GV <strong>có</strong> thể y/c HS thảo luận nhóm để giải quyết <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> này.<br />

Sau khi thảo luận xong, <strong>các</strong> nhóm trình bày ý kiến của mình, <strong>các</strong> nhóm khác nhận<br />

xét, GV tổng kết lại. Nếu HS gặp khó khăn thì GV dùng <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> đàm thoại để<br />

hướng dẫn <strong>các</strong> em giải quyết<br />

GV: Tính chất hoá <strong>học</strong> đặc trưng của khí H 2 S là gì?<br />

HS: Khí H 2 S <strong>có</strong> tính khử mạnh.<br />

GV: Khi đó H 2 S <strong>có</strong> khả năng tác dụng được với chất <strong>có</strong> tính chất gì?<br />

HS: H 2 S <strong>có</strong> khả năng tác dụng được với <strong>các</strong> chất <strong>có</strong> tính oxi hoá.<br />

GV: Vậy trong không khí H 2 S <strong>có</strong> khả năng tác dụng được với chất nào? Vì sao?<br />

HS: H 2 S tác dụng được với oxi, vì oxi là chất <strong>có</strong> tính oxi hoá mạnh.<br />

GV nhận xét: Đây chính là nguyên nhân làm H 2 S không <strong>tích</strong> tụ lại trong không<br />

khí.<br />

Buớc 3. Kết luận<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

92<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Sau khi tham gia giải quyết <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> trên HS nhận xét là khí H 2 S<br />

không tồn tại lâu trong không khí do tác dụng được với oxi trong không khí, chính<br />

vì điều này đã hạn chế được <strong>phần</strong> nào tính độc của H 2 S được sinh ra trong tự nhiên.<br />

GV: Y/c HS làm bài tập sau để vận dụng kiến thức vừa tiếp thu. Viết <strong>các</strong> PTHH<br />

xảy ra (nếu <strong>có</strong>) trong <strong>các</strong> trường hợp sau:<br />

22. - Dẫn khí O 2 <strong>và</strong>o ống nghiệm chứa <strong>kim</strong> loại bạc.<br />

23. - Cho <strong>kim</strong> loại Ag <strong>và</strong>o dd H 2 S.<br />

24. - Để dd H 2 S một thời gian ngoài không khí.<br />

25. - Cho <strong>kim</strong> loại Ag <strong>và</strong>o dd H 2 S, sau đó sục khí O 2 <strong>và</strong>o.<br />

HS: Viết <strong>các</strong> PTHH:<br />

- Dẫn khí O 2 <strong>và</strong>o ống nghiệm chứa <strong>kim</strong> loại bạc không xảy ra phản ứng.<br />

26. - Cho <strong>kim</strong> loại Ag <strong>và</strong>o dd H 2 S không xảy ra phản ứng.<br />

27. - Để dd H 2 S một thời gian ngoài không khí: 2H 2 S + O 2 → 2H 2 O + 2S<br />

28. - Cho <strong>kim</strong> loại Ag <strong>và</strong>o dd H 2 S, sau đó sục khí O 2<br />

<strong>và</strong>o:Ag+2H 2 S+O 2 →2H 2 O+Ag 2 S<br />

Tình <strong>huống</strong> 40: Giữa H 2 O <strong>và</strong> H 2 O 2 <strong>đề</strong>u được tạo ra từ H <strong>và</strong> O, đồng thời hơn kém<br />

nhau một nguyên tử oxi <strong>và</strong> ở điều kiện thường <strong>đề</strong>u là chất lỏng. Vậy tại sao SO 2 <strong>và</strong><br />

SO 3 cũng <strong>có</strong> cấu tạo phân tử một <strong>các</strong>h tương tự nhưng ở điều kiện thường thì SO 2<br />

là chất khí còn SO 3 là chất lỏng?<br />

Bước 1. Đặt <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

GV: Giữa H 2 O <strong>và</strong> H 2 O 2 <strong>có</strong> đặc điểm gì trong cấu tạo phân tử?<br />

HS: Cả 2 chất <strong>đề</strong>u được tạo ra từ H <strong>và</strong> O, đồng thời hơn kém nhau một nguyên tử<br />

O.<br />

GV: Ở điều kiện thường 2 chất trên tồn tại ở trạng thái gì?<br />

HS: Cả 2 chất <strong>đề</strong>u là chất lỏng.<br />

GV: Giữa SO 2 <strong>và</strong> SO 3 <strong>có</strong> đặc điểm gì trong cấu tạo phân tử?<br />

HS: Cả 2 chất <strong>đề</strong>u được tạo ra từ S <strong>và</strong> O, đồng thời hơn kém nhau một nguyên tử<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

O.<br />

GV: Ở điều kiện thường 2 chất trên tồn tại ở trạng thái gì?<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

93<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

HS: Ở điều kiện thường SO 2 là chất khí <strong>và</strong> SO 3 là chất lỏng.<br />

GV đặt <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>: Giữa SO 2 <strong>và</strong> SO 3 cũng <strong>có</strong> cấu tạo phân tử một <strong>các</strong>h tương tự nhưng<br />

tại sao lại <strong>có</strong> sự khác nhau như vậy?<br />

Bước 2. Giải quyết <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

Đây là một <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> tương đối khó với HS nên GV <strong>có</strong> thể dùng <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> thuyết<br />

trình để giải quyết <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> cho <strong>các</strong> em theo ý cơ bản sau: trong phân tử SO 3 <strong>có</strong> hiện<br />

tượng trime <strong>hóa</strong> nghĩa là 3 phân tử SO 3 sẽ liên kết với nhau. Sau đó 3 phân tử này<br />

sẽ liên kết với <strong>các</strong> phân tử khác tạo nên mạng polime nên khoảng <strong>các</strong>h giữa <strong>các</strong><br />

phân tử SO 3 sẽ gần hơn. Vì vậy ở điều kiện bình thường SO 3 là chất lỏng. Trong khi<br />

đó giữa <strong>các</strong> phân tử SO 2 không <strong>có</strong> hiện tượng này nên khoảng <strong>các</strong>h giữa chúng lớn,<br />

do vậy ở điều kiện thường SO 2 là chất khí.<br />

Buớc 3. Kết luận<br />

Sau khi tham gia giải quyết <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> trên HS biết được trạng thái tồn<br />

tại của SO 2 <strong>và</strong> SO 3 ở điều kiện thừong <strong>và</strong> giải thích được nguyên nhân của hiện<br />

tượng này.<br />

Tình <strong>huống</strong> 41: Để pha loãng một dd thì người ta thường cho nước <strong>và</strong>o dung dịch<br />

đậm đặc của nó. Vậy tại sao không thể tiến hành tương tự như vậy với H 2 SO 4 đặc?<br />

Bước 1. Đặt <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

GV: Thông thường muốn pha loãng một dd thì người ta <strong>có</strong> những <strong>các</strong>h nào?<br />

HS: Có 2 <strong>các</strong>h đó là cho nước <strong>và</strong>o dd đậm đặc hay ngược lại cho dd đậm đặc <strong>và</strong>o<br />

nước.<br />

GV dẫn dắt: Như vậy <strong>có</strong> 2 <strong>các</strong>h để pha loãng dd đậm đặc. Vậy để pha loãng dd<br />

H 2 SO 4 đặc thì chúng ta sẽ tiến hành như thế nào? Có thể theo cả 2 <strong>các</strong>h trên không?<br />

Các em hãy theo dõi qui trình pha loãng sau.<br />

GV: Tiến hành pha loãng dd H 2 SO 4 đặc, y/c HS quan sát, nêu <strong>các</strong>h làm.<br />

HS: Cách làm là rót từ từ axit <strong>và</strong>o nước <strong>và</strong> dùng đũa thuỷ tinh khuấy <strong>đề</strong>u.<br />

GV: Cho HS sờ <strong>và</strong>o thành ống nghiệm <strong>và</strong> nêu hiện tượng, từ đó rút ra nhận xét gì?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

HS: ống nghiệm nóng lên, chứng tỏ H 2 SO 4 đặc tan trong nước toả nhiều nhiệt.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

94<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

GV đặt <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>: Vậy chúng ta <strong>có</strong> thể pha loãng H 2 SO 4 đặc <strong>bằng</strong> <strong>các</strong>h làm ngược lại<br />

là cho nước <strong>và</strong>o axit được không?<br />

Bước 2. Giải quyết <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

Đây là một <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> không khó khăn lắm với HS nên GV y/c HS thảo luận nhóm để<br />

giải quyết. Sau khi thảo luận HS sẽ trình bày ý kiến của nhóm mình, <strong>các</strong> nhóm<br />

khác nhận xét, GV tổng kết lại theo ý cơ bản sau: Do H 2 SO 4 đặc tan <strong>và</strong>o nước toả<br />

nhiều nhiệt nên nếu cho nước <strong>và</strong>o axit thì do lượng nước ban đầu còn ít so với axit<br />

nên khi cho <strong>và</strong>o sẽ làm cho nước sôi lên đột ngột <strong>và</strong> bắn <strong>các</strong> giọt axit đặc ra ngoài<br />

rất nguy hiểm.<br />

Buớc 3. Kết luận<br />

Sau khi tham gia giải quyết <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> trên HS rút ra nhận xét về <strong>các</strong>h<br />

pha loãng dd H 2 SO 4 đặc là cho axit <strong>và</strong>o nước <strong>và</strong> khuấy <strong>đề</strong>u mà không được làm<br />

ngược lại.<br />

GV: Y/c HS làm bài tập 9 trang 187 trong SGK để vân dụng kiến thức vừa tiếp thu.<br />

HS: Hoàn thành bài tập.<br />

Tình <strong>huống</strong> 42: Dung dịch axit chỉ tác dụng được với <strong>các</strong> <strong>kim</strong> loại đứng trước H<br />

trong dãy điện <strong>hóa</strong>. Vậy tại sao dung dịch H 2 SO 4 đặc lại tác dụng được với cả <strong>các</strong><br />

<strong>kim</strong> loại yếu như: Cu, Ag?<br />

Bước 1. Đặt <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

GV: Cu <strong>có</strong> tác dụng với H 2 SO 4 loãng không? Vì sao?<br />

HS: Cu không tác dụng được vì đứng sau hidro trong dãy điện hoá.<br />

GV dẫn dắt: nếu thay H 2 SO 4 loãng <strong>bằng</strong> H 2 SO 4 đặc thì hiện tượng <strong>có</strong> gì khác<br />

không? Các em hãy quan sát TN sau.<br />

GV: Tiến hành TN bỏ miếng đồng mỏng <strong>và</strong>o dd H 2 SO 4 đặc, y/c HS nêu hiện<br />

tưọng.<br />

HS: Không <strong>có</strong> hiện tượng gì.<br />

GV: Tiến hành lắp ống dẫn khí lên miệng ống nghiệm một đầu ống dẫn đặt <strong>và</strong>o dd<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Br 2 rồi đun nóng, y/c HS quan sát, nêu hiện tượng.<br />

HS: Hiện tượng là <strong>có</strong> khí thoát ra, dd <strong>có</strong> màu xanh, dd Br 2 bị mất màu.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

95<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bước 2. Phát biểu <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

GV nêu câu hỏi: Hiện tượng vừa quan sát được cho thấy điều gì? Tại sao Cu là<br />

<strong>kim</strong> loại đứng sau H trong dãy điện hoá nhưng lại tác dụng được với dd H 2 SO 4 đặc?<br />

Bước 3. Xác định <strong>phương</strong> hướng giải quyết – nêu giả thuyết<br />

GV: Y/c HS cho biết <strong>có</strong> phản ứng nào đã xảy ra, sản phẩm khí thu được là gì, <strong>có</strong><br />

phải là H 2 không? nếu không phải là H 2 thì hãy dự đoán xem đó là khí gì mà lại làm<br />

mất màu dd Br 2 ? Màu xanh của dd sau phản ứng là của chất nào?<br />

HS: Dựa <strong>và</strong>o <strong>các</strong> kiến thức đã <strong>học</strong> HS suy luận <strong>và</strong> nêu giả thuyết: khí thu được <strong>có</strong><br />

thể là H 2 hay là một chất khí chứa lưu huỳnh như: SO 2 , H 2 S (do trong H 2 SO 4 <strong>có</strong><br />

chứa nguyên tử S) hoặc là khí O 2 .<br />

Bước 4 <strong>và</strong> 5. Lập kế hoạch <strong>và</strong> thực hiện kế hoạch giải theo giả thuyết<br />

GV: Y/c HS cho biết là bao nhiêu em đồng ý với từng sản phẩm khí mà <strong>các</strong> em dã<br />

dự đoán.<br />

HS: Xác nhận ý kiến của mình <strong>bằng</strong> <strong>các</strong>h giơ tay.<br />

Lúc này trong <strong>lớp</strong> sẽ chia thành 4 nhóm với 4 sự lựa chọn khác nhau.<br />

GV: Chỉ định <strong>và</strong>i HS trong mỗi nhóm, y/c HS trình bày <strong>các</strong>h suy luận cho sự lựa<br />

chọn của mình.<br />

Sau khi đại diện <strong>các</strong> nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình, <strong>các</strong> nhóm khác nhận<br />

xét, GV tổng kết lại theo <strong>các</strong> ý cơ bản sau:<br />

- Không thể là H 2 vì khí H 2 không thể làm mất màu dd Br 2 .<br />

- Không thể là khí H 2 S vì khí này mặc dù làm mất màu dd Br 2 nhưng khi khí<br />

này được sinh ra thì sẽ <strong>có</strong> mùi đặc trưng dễ nhận ra là mùi trứng thối, tuy nhiên ở<br />

TN không cảm nhận được mùi này.<br />

- Không thể là khí O 2 vì khí O 2 không thể làm mất màu dd Br 2 .<br />

Như vậy sản phẩm khí thu được là SO 2 vì khí SO 2 làm mất màu dd Br 2 .<br />

GV thông báo: Màu xanh của dd thu được là màu của muối Cu 2+ . Từ đó y/c HS<br />

viết PTHH <strong>và</strong> xác định vai trò của <strong>các</strong> chất trong phản ứng.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

HS: viết PTHH: Cu + 2H 2 SO 4đ → CuSO 4 + SO 2 + 2H 2 O<br />

chất khử chất oxh<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

96<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

GV: Em hãy cho biết tính chất hoá <strong>học</strong> của H 2 SO 4 đặc.<br />

HS: H 2 SO 4 đặc <strong>có</strong> tính oxi hoá mạnh.<br />

Bước 6. Đánh giá việc thực hiện kế hoạch giải<br />

Nhận thấy khí SO 2 thể hiện tính khử khi tác dụng với dd nước brom đồng thời số<br />

oxi hoá của S giảm từ +6 xuống +4 là phù hợp nên quá trình giải như trên là đúng.<br />

Bước 7. Kết luận về lời giải<br />

Qua việc tham gia giải quyết <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> trên, HS rút ra kết luận H 2 SO 4<br />

đặc <strong>có</strong> tính oxi hoá mạnh, <strong>có</strong> thể tác dụng được với hầu hết <strong>các</strong> <strong>kim</strong> loại kể cả <strong>các</strong><br />

<strong>kim</strong> loại yếu như: Cu, Ag…sản phẩm khí thu được không phải là khí H 2 mà thường<br />

là khí SO 2 .<br />

Bước 8. Kiểm tra kiến thức vừa tiếp thu <strong>và</strong> vận dung kiến thức<br />

GV: Tiến hành TN tương tự giữa Cu với H 2 SO 4 đặc, đun nóng rồi dẫn khí thu được<br />

qua dd KMnO 4 <strong>có</strong> nhỏ một ít dd H 2 SO 4 , y/c HS quan sát, nêu hiện tượng.<br />

HS: Dd KMnO 4 bị mất màu.<br />

GV nhận xét: Như vậy qua TN này một lần nữa khẳng định sản phẩm khí tạo ra là<br />

SO 2 là hợp lí.<br />

GV: Y/c HS làm bài tập sau để vận dụng kiến thức vừa tiếp thu. Viết PTHH xảy ra<br />

khi cho Ag tác dụng với dd H 2 SO 4 đặc.<br />

HS: Viết PTHH: 2Ag + 2H 2 SO 4đ<br />

to<br />

⎯⎯→ Ag 2 SO 4 + SO 2 + 2H 2 O.<br />

Tình <strong>huống</strong> 43: Kim loại Al, Fe đứng trước H trong dãy điện <strong>hóa</strong> nên tác dụng<br />

được với dd axit. Vậy tại sao <strong>các</strong> <strong>kim</strong> loại trên không tác dụng được với H 2 SO 4 đặc<br />

ở điều kiện thường?<br />

Bước 1. Đặt <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

GV: Tiến hành TN cho cây đinh sắt cạo sạch <strong>và</strong>o dd H 2 SO 4 loãng ,y/c HS quan sát,<br />

nêu hiện tượng.<br />

HS: Hiện tượng là <strong>có</strong> sủi bọt khí, cây đinh sắt tan dần.<br />

GV dẫn dắt: Nếu thay H 2 SO 4 loãng <strong>bằng</strong> dd H 2 SO 4 đặc thì hiện tượng <strong>có</strong> gì khác<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

không?<br />

GV: Tiến hành TN cho cây đinh sắt cạo sạch bề mặt cho <strong>và</strong>o dd H 2 SO 4 đặc, y/c HS<br />

quan sát, nêu hiện tượng.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

97<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

HS: Không <strong>có</strong> hiện tượng gì xảy ra.<br />

GV đặt <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>: Fe là <strong>kim</strong> loại đứng trước hidro trong dãy điện hoá nhưng tại sao lại<br />

không tác dụng được với H 2 SO 4 đặc ở điều kiện thường?<br />

Bước 2. Giải quyết <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

Đây là <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> khó đối với <strong>các</strong> em để giải thích về tính thụ động của Fe trong<br />

H 2 SO 4 đặc, nguội nên GV thông báo cho HS theo ý cơ bản sau: Nguyên nhân tính<br />

thụ động của Fe trong H 2 SO 4 đặc, nguội là do ban đầu cũng xảy ra phản ứng giữa<br />

Fe <strong>và</strong> H 2 SO 4 đặc nhưng tạo ra sản phẩm là <strong>lớp</strong> oxit bền. Chính <strong>lớp</strong> oxit này ngăn<br />

không cho <strong>các</strong> chất phản ứng tiếp xúc trực tiếp với nhau nữa nên phản ứng dừng lại.<br />

Qúa trình này xảy ra rất nhanh nên <strong>có</strong> thể coi như phản ứng trên không xảy ra.<br />

Buớc 3. Kết luận<br />

Sau khi tham gia giải quyết <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> trên HS rút ra nhận xét là Fe<br />

không tác dụng với H 2 SO 4 đặc, nguội.<br />

GV thông báo thêm: Hiện tượng trên còn xảy ra với Al <strong>và</strong> Cr. Khi đó: Fe, Al, Cr bị<br />

thụ động hoá trong H 2 SO 4 đặc, nguội. Nguyên nhân là do tạo ra một <strong>lớp</strong> mỏng oxit<br />

bền bám bên ngoài bề mặt <strong>kim</strong> loại nên không cho <strong>kim</strong> loại tiếp xúc trực tiếp với<br />

axit. Các em nên lưu ý điều này trong qúa trình giải bài tập.<br />

GV: Dự đoán xem là cần phải làm gì để phản ứng <strong>có</strong> thể xảy ra.<br />

HS: Tham khảo SGK trả lời là cần phải đun nóng.<br />

GV: Tiến hành TN cho đinh sắt <strong>và</strong>o ống nghiệm <strong>và</strong> đun nóng, y/c HS quan sát, nêu<br />

hiện tượng.<br />

HS: Có hiện tượng sủi bọt khí.<br />

GV: Y/c HS làm bài tập sau để vận dụng kiến thức vừa tiếp thu: viết PTHH xảy ra,<br />

ghi rõ điều kiện phản ứng khi cho Al tác dụng với H 2 SO 4 đặc.<br />

HS: Viết PTHH: 2Al + 6H 2 SO 4đ,nóng → Al 2 (SO 4 ) 3 + 3SO 2 + 6H 2 O.<br />

Tình <strong>huống</strong> 44: Ở điều kiện thường SO 3 tác dụng mãnh liệt với H 2 O tạo H 2 SO 4 .<br />

Vậy tại sao trong quá trình sản xuất H 2 SO 4 trong công nghiệp người ta không cho<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

H 2 O hấp thụ trực tiếp SO 3 để tạo H 2 SO 4 mà phải cho H 2 SO 4 đặc hấp thụ SO 3 tạo<br />

oleum, sau đó mới dùng nước để pha loãng oleum?<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

98<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bước 1. Đặt <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

GV: Viết PTHH của SO 3 với H 2 O.<br />

HS: Viết PTHH SO 3 + H 2 O → H 2 SO 4 .<br />

GV: Công đoạn 3 trong quá trình sản xuất H 2 SO 4 trong CN là gì?<br />

HS: Dùng H 2 SO 4 98% hấp thụ SO 3 được oleum, sau đó dùng lượng nước thích hợp<br />

pha loãng oleum.<br />

GV đặt <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>: SO 3 tác dụng rất mạnh với nước tạo thành H 2 SO 4 . Vậy tại sao<br />

người ta không cho nước hấp thụ trực tiếp SO 3 để sản xuất H 2 SO 4 mà phải dùng<br />

H 2 SO 4 98% hấp thụ SO 3 tạo oleum, sau đó dùng nước pha loãng oleum để sản xuất<br />

H 2 SO 4 ?<br />

Bước 2. Giải quyết <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

Với <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> này, GV y/c HS thảo luận nhóm để giải quyết. Sau khi thảo luận<br />

HS sẽ trình bày ý kiến của nhóm mình, <strong>các</strong> nhóm khác nhận xét, GV tổng kết lại.<br />

Nếu HS gặp khó khăn trong việc giải quyết GV dùng <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> đàm thoại để gợi<br />

ý HS giải quyết.<br />

GV: Đặc điểm của phản ứng giữa SO 3 với H 2 O là gì?<br />

HS: SO 3 tác dụng rất mạnh với nước <strong>và</strong> toả nhiều nhiệt.<br />

GV: Khi cho H 2 O hấp thụ SO 3 thì trong tháp hấp thụ sẽ <strong>có</strong> hiện tượng gì khi nhiệt<br />

độ tăng <strong>cao</strong>?<br />

HS: Khi nhiệt độ tăng lên thì H 2 SO 4 tạo ra sẽ <strong>có</strong> hiện tượng bay hơi cùng với hơi<br />

SO 3 <strong>và</strong> H 2 O tạo nên những <strong>lớp</strong> sương mù.<br />

GV: Tác hại của hiện tưọng này là gì?<br />

HS: Hiện tượng này sẽ làm giảm <strong>hiệu</strong> suất quá trình sản xuất cũng như ảnh hưởng<br />

đến thiết bị.<br />

GV nhận xét: Đây chính là nguyên nhân chính giải thích tại sao người ta không<br />

dùng H 2 O hấp thụ trực tiếp SO 3 để sản xuấ H 2 SO 4 .<br />

Buớc 3. Kết luận<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sau khi tham gia giải quyết <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> trên HS rút ra nhận xét là để sản<br />

xuất H 2 SO 4 người ta cho H 2 SO 4 98% hấp thụ SO 3 tạo oleum, sau đó dùng nước pha<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

99<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

loãng oleum để thu được dd H 2 SO 4 với <strong>các</strong> nồng độ mong muốn, mà không dùng<br />

nước để hấp thụ SO 3 .<br />

GV: Y/c HS làm bài tập sau để vận dụng kiến thức vừa tiếp thu: Viết <strong>các</strong> PTHH<br />

xảy ra trong công đoạn 3 của quá trính sản xuất H 2 SO 4 trong công nghiệp.<br />

HS: Viết <strong>các</strong> PTHH: H 2 SO 4 + nSO 3 → H 2 SO 4 .nSO 3 .<br />

H 2 SO 4 .nSO 3 + nH 2 O→ (n+1)H 2 SO 4 .<br />

Tình <strong>huống</strong> 45: Tinh thể CuSO 4 .5H 2 O <strong>và</strong> saccarozo khi tác dụng với H 2 SO 4 đặc<br />

<strong>đề</strong>u bị H 2 SO 4 đặc lấy nước. Vậy bản chất của 2 quá trình này <strong>có</strong> giống nhau không?<br />

Vì sao?<br />

Bước 1. Đặt <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

GV: Tiến hành 2 TN cho H 2 SO 4 đặc <strong>và</strong>o ống nghiệm chứa đường saccarozơ <strong>và</strong> <strong>và</strong>o<br />

CuSO 4 .5H 2 O. Y/c HS quan sát nêu hiện tượng.<br />

HS: Hiện tượng là ống nghiệm đựng đường chuyển thành màu đen, sau đó <strong>có</strong> hiện<br />

tượng sủi bọt khí, còn ống nghiệm đựng CuSO 4 .5H 2 O chuyển thành màu trắng.<br />

GV: Y/c HS tham khảo SGK cho biết màu đen <strong>và</strong> màu trắng là của chất nào.<br />

HS: Màu đen là của C, màu trắng là của CuSO 4 khan.<br />

GV thông báo: CTPT của saccarozo là C 12 H 22 O 11 <strong>có</strong> thể viết gọn là C 12 (H 2 O) 11 . Từ<br />

đó y/c HS cho biết C <strong>và</strong> CuSO 4 khan được tạo ra là do đâu.<br />

HS: Cả 2 chất được tạo ra là do H 2 SO 4 đặc đã hấp thụ nước của đường <strong>và</strong> của tinh<br />

thể của CuSO 4 .5H 2 O.<br />

GV đặt <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>: Cả 2 hợp chất trên khi tác dụng với H 2 SO 4 đặc <strong>đề</strong>u bị H 2 SO 4 đặc<br />

lấy nước nhưng tại sao ống nghiệm đựng đường lại <strong>có</strong> hiện tượng sủi bọt, còn ống<br />

nghiệm chứa CuSO 4 .5H 2 O lại không <strong>có</strong> hiện tượng này? Vậy quá trình xảy ra với 2<br />

chất trên <strong>có</strong> giống nhau không?<br />

Bước 2. Giải quyết <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

Với <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> này, GV y/c HS thảo luận nhóm để giải quyết. Sau khi thảo luận<br />

HS sẽ trình bày ý kiến của nhóm mình, <strong>các</strong> nhóm khác nhận xét, GV tổng kết lại.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nếu HS gặp khó khăn trong việc giải quyết thì GV dùng <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> đàm thoại để<br />

gợi ý HS giải quyết.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>10</strong>0<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

GV: Em hãy dự đoán trong ống nghiệm đựng đường sau khi bị mất nước sẽ tạo<br />

thành chất gì?<br />

HS: Sau khi bị mất nước, thì đường bị chuyển thành cacbon.<br />

GV: Vậy lúc này trong ống nghiệm đựng đường <strong>có</strong> xảy ra phản ứng gì thêm nữa<br />

không? Nếu <strong>có</strong> hãy viết PTHH.<br />

HS: Xảy ra phản ứng giữa C <strong>và</strong> H 2 SO 4 đặc. PTHH: C + 2H 2 SO 4đ →<br />

CO 2 +2SO 2 +2H 2 O.<br />

GV: Vậy nguyên nhân của hiện tượng trong ống nghiệm đựng đường là do đâu?<br />

HS: Do một <strong>phần</strong> sản phẩm C bị H 2 SO 4 đặc oxi hoá thành khí CO 2 <strong>và</strong> SO 2 gây hiện<br />

tượng sủi bọt đẩy C trào ra ngoài.<br />

GV: Trong ống nghiệm chứa muối CuSO 4 .5H 2 O <strong>có</strong> thêm phản ứng nào nữa không?<br />

HS: Không xảy ra thêm phản ứng nào.<br />

GV: Vậy quá trình H 2 SO 4 đặc lấy nước của 2 chất trên <strong>có</strong> giống nhau không?<br />

HS: Hai quá trình trên khác nhau về bản chất:<br />

29. - Quá trình xảy ra với CuSO 4 .5H 2 O chỉ là quá trình lấy nước kết tinh.<br />

30. - Với đường ngoài quá trình lấy nước còn xảy ra quá trình hoá <strong>học</strong> khác nên<br />

làm biến đổi chất ban đầu <strong>và</strong> tạo thành chất mới.<br />

Buớc 3. Kết luận<br />

Sau khi tham gia giải quyết <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> trên HS biết được H 2 SO 4 đặc <strong>có</strong><br />

tính háo nước mạnh <strong>và</strong> toả nhiều nhiệt. Nó <strong>có</strong> khả năng chiếm nước kết tinh của<br />

nhiều muối hidrat hoặc chiếm <strong>các</strong> nguyên tố H <strong>và</strong> O (thành <strong>phần</strong> của nước) trong<br />

nhiều hợp chất. Da thịt tiếp xúc với H 2 SO 4 đặc sẽ gây bỏng nặng vì vậy cần hết sức<br />

cẩn thận khi làm việc với axit này.<br />

Tình <strong>huống</strong> 46: Tại sao trong công nghiệp người ta dùng <strong>các</strong>h đốt FeS 2 hay S mà<br />

không dùng <strong>các</strong> <strong>các</strong>h khác như: đốt H 2 S trong oxi dư, cho đồng tác dụng với H 2 SO 4<br />

đặc nóng, đốt FeS…để sản xuất SO 2 ?<br />

Bước 1. Đặt <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

GV: Viết tất cả <strong>các</strong> PTHH điều chế SO 2 mà <strong>các</strong> em biết.<br />

HS: Viết <strong>các</strong> PTHH quen thuộc như:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>10</strong>1<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Cu + 2H 2 SO 4đ → CuSO 4 +SO 2 +2H 2 O.<br />

S+ O 2 → SO 2 .<br />

4FeS 2 + 11O 2 → 2Fe 2 O 3 + 8SO 2 .<br />

S + 2H 2 SO 4đ → 3SO 2 + 2H 2 O.<br />

C + 2H 2 SO 4đ → CO 2 +2SO 2 +2H 2 O.<br />

2H 2 S + 3O 2 dư → 2SO 2 + 2H 2 O.<br />

Na 2 SO 3 + 2HCl→ 2NaCl + SO 2 + H 2 O.<br />

GV: Trong thực tế người ta thường dùng nguyên liệu gì để sản xuất SO 2 trong quá<br />

trình sản xuất H 2 SO 4 ?<br />

HS: Người ta thường dùng pirit sắt FeS 2 hay S để sản xuất SO 2 .<br />

GV đặt <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>: SO 2 <strong>có</strong> thể được tạo ra từ rất nhiều nguồn theo <strong>các</strong> PTHH như trên<br />

nhưng tại sao trong công nghiệp người ta chỉ dùng pirit sắt FeS 2 hay S?<br />

Bước 2. Giải quyết <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

Đây là một <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> không khó khăn lắm đối với HS, vì lúc này <strong>các</strong> em đã được<br />

tham gia giải quyết một <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> tương tự ở chương trước. Vì vậy GV y/c HS<br />

thảo luận nhóm để giải quyết. Sau khi HS thảo luận xong, GV y/c HS cho biết ý<br />

kiến của nhóm mình, <strong>các</strong> nhóm khác nhận xét, GV tổng kết lại theo ý cơ bản sau:<br />

Nguyên liệu là quặng pirit sắt hay lưu huỳnh là những nguồn <strong>có</strong> sẵn trong tự nhiên<br />

với hàm lượng lớn, còn <strong>các</strong> nguồn khác thì không phong phú trong tự nhiên. Do vậy<br />

nếu dùng <strong>các</strong> nguồn nguyên liệu này sẽ không đảm bảo về mặt kinh tế, về sản phẩm<br />

đầu ra cũng như dây chuyền công ng<strong>hệ</strong> của quá trình sản xuất.<br />

Buớc 3. Kết luận<br />

Sau khi tham gia giải quyết <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> trên HS biết được nguồn nguyên<br />

liệu cũng như <strong>các</strong> PTHH xảy ra khi điều chế SO 2 để sản xuất H 2 SO 4 trong CN.<br />

Tình <strong>huống</strong> 47: Cùng là axit <strong>có</strong> CTPT là H 2 SO 4 nhưng tại sao dd H 2 SO 4 đặc lại thể<br />

hiện tính oxi <strong>hóa</strong> mạnh hơn dd loãng của nó?<br />

Bước 1. Đặt <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

GV: Axit HCl ở dạng đặc <strong>và</strong> loãng <strong>có</strong> khác nhau về tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> không?<br />

HS: Axit HCl loãng <strong>và</strong> đặc không <strong>có</strong> tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> khác nhau.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>10</strong>2<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

GV: So sánh tính oxi <strong>hóa</strong> của H 2 SO 4 ở dạng loãng <strong>và</strong> đặc.<br />

HS: Dd H 2 SO 4 đặc <strong>có</strong> tính oxi <strong>hóa</strong> mạnh hơn H 2 SO 4 loãng.<br />

GV đặt <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>: Vậy tại sao cũng là axit nhưng giữa H 2 SO 4 đặc <strong>và</strong> loãng lại <strong>có</strong> tính<br />

chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> khác nhau như vậy?<br />

Bước 2. Giải quyết <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

Đây là một <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> tương đối khó với HS nên GV <strong>có</strong> thể dùng <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> thuyết<br />

trình để giải quyết <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> cho <strong>các</strong> em.<br />

GV: Trong dd H 2 SO 4 đặc <strong>và</strong> loãng thì ion nào thể hiện tính oxi <strong>hóa</strong>?<br />

HS: Trong dd H 2 SO 4 loãng là ion H + , ở dạng đặc là ion S +6 thể hiện tính oxi <strong>hóa</strong>.<br />

GV: Trong H 2 SO 4 loãng cũng <strong>có</strong> ion S +6 nhưng tại sao lại không thể hiện tính oxi<br />

<strong>hóa</strong>? Nguyên nhân ở đây là do trong dd H 2 SO 4 loãng sẽ phân li cho ion H + <strong>và</strong> SO 4 2- ,<br />

còn trong dd H 2 SO 4 đặc chủ yếu tồn tại ở dạng phân tử. Ion SO 4<br />

2-<br />

<strong>có</strong> cấu tạo dạng tứ<br />

diện <strong>đề</strong>u nên rất bền vững, nên ion H + thể hiện tính oxi <strong>hóa</strong> trong dd loãng. Còn cả<br />

phân tử H 2 SO 4 tồn tại ở dạng tứ diện lệch nên kém bền do vậy thể hiện tính oxi <strong>hóa</strong><br />

mạnh.<br />

GV: Vậy tính oxi <strong>hóa</strong> mạnh của H 2 SO 4 đặc <strong>có</strong> phải là do ion S +6 gây nên không?<br />

HS: Sau khi được GV hướng dẫn thì <strong>các</strong> em rút ra kết luận là tính oxi <strong>hóa</strong> mạnh của<br />

H 2 SO 4 đặc là do cả phân tử gây ra.<br />

Buớc 3. Kết luận<br />

Sau khi tham gia giải quyết <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> trên HS rút ra nhận xét về tính oxi<br />

<strong>hóa</strong> của H 2 SO 4 đặc <strong>và</strong> loãng, cụ thể dd H 2 SO 4 đặc <strong>có</strong> tính oxi <strong>hóa</strong> mạnh hơn dd<br />

loãng của nó, đồng thời biết được nguyên nhân của sự khác nhau này.<br />

GV: Y/c HS làm bài tập sau để vận dụng kiến thức vừa tiếp thu: Viết <strong>các</strong> PTHH<br />

xảy ra khi cho Fe tác dụng với dd H 2 SO 4 loãng <strong>và</strong> dd H 2 SO 4 đặc nóng.<br />

HS: Viết PTHH: Fe + H 2 SO 4 ⎯⎯→ FeSO 4 + H 2<br />

t<br />

2Fe+6H 2 SO 4đ ⎯⎯→Fe 2 (SO 4 ) 3 +6H 2 O+3SO 2<br />

Tình <strong>huống</strong> 48: Dung dịch H 2 SO 4 đặc <strong>có</strong> tính háo nước nên được dùng để làm khô<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>các</strong> khí ẩm như: Clo, oxi, nitơ, cacbonic…nhưng tại sao <strong>các</strong> khí H 2 S, HBr, HI… lại<br />

không thể dùng H 2 SO 4 đặc làm khô được?<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>10</strong>3<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bước 1. Đặt <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

GV: Khi điều chế clo trong PTN nếu không dùng bình đựng H 2 SO 4 đặc thì khí thu<br />

đựơc sẽ như thế nào?<br />

HS: Nếu không dùng bình đựng H 2 SO 4 đặc thì khí clo thu đựoc sẽ <strong>có</strong> lẫn hơi nước.<br />

GV: Vậy tác dụng của H 2 SO 4 đặc là gì?<br />

HS: H 2 SO 4 đặc <strong>có</strong> khả năng làm khô <strong>các</strong> khí ẩm.<br />

GV: H 2 SO 4 đặc <strong>có</strong> ứng dụng như vậy là dựa <strong>và</strong>o tính chất nào của nó?<br />

HS: Dựa <strong>và</strong>o tính háo nước của H 2 SO 4 đặc.<br />

GV đặt <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>: Có phải tất cả khí ẩm <strong>đề</strong>u được làm khô <strong>bằng</strong> H 2 SO 4 đặc hay<br />

không?<br />

Bước 2. Giải quyết <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

Với <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> này, GV y/c HS thảo luận nhóm để giải quyết. Sau khi thảo luận<br />

HS sẽ trình bày ý kiến của nhóm mình, <strong>các</strong> nhóm khác nhận xét, GV tổng kết lại.<br />

Nếu HS gặp khó khăn trong việc giải quyết GV dùng <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> đàm thoại để gợi<br />

ý HS giải quyết.<br />

GV: Dự đoán xem điều kiện để H 2 SO 4 đặc <strong>có</strong> thể làm khô được chất khí là gì?<br />

HS: Chất khí đó không tác dụng với H 2 SO 4 đặc.<br />

GV: H 2 SO 4 đặc <strong>có</strong> tính chất hoá <strong>học</strong> đặc trưng là gì?<br />

HS: H 2 SO 4 <strong>có</strong> tính oxi <strong>hóa</strong> mạnh.<br />

GV: Vậy <strong>các</strong> chất khí được làm khô <strong>bằng</strong> H 2 SO 4 đặc phải <strong>có</strong> tính chất gì?<br />

HS: Những chất khí đó không <strong>có</strong> tính khử.<br />

GV: Nêu một số chất khí không <strong>có</strong> tính khử mà em biết?<br />

HS: Nêu ra một số chất như Cl 2 , O 2 , CO 2 ……<br />

GV: Những chất không làm khô được thì phải <strong>có</strong> tính chất gì? Cho ví dụ.<br />

HS: Những chất đó phải <strong>có</strong> tính khử như: H 2 S, HBr, HI…..<br />

GV nhận xét: Như vậy chỉ <strong>có</strong> một số khí không tác dụng được với H 2 SO 4 đặc mới<br />

dùng H 2 SO 4 đặc để làm khô.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Buớc 3. Kết luận<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>10</strong>4<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Sau khi tham gia giải quyết <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> trên HS nhận xét là một trong<br />

những ứng dụng của H 2 SO 4 đặc là dùng để làm khô <strong>các</strong> khí ẩm. Tuy nhiên không<br />

phải chất khí nào cũng <strong>có</strong> thể làm khô <strong>bằng</strong> H 2 SO 4 đặc được, mà chỉ những chất khí<br />

không <strong>có</strong> tính khử mới <strong>có</strong> thể dùng H 2 SO 4 đặc để làm khô.<br />

GV: Y/c HS làm bài tập sau để vận dụng kiến thức vừa tiếp thu. Trong <strong>các</strong> chất khí<br />

ẩm sau: Cl 2 , SO 2 , O 2 , H 2 S, HBr, HI. Chất nào không thể dùng H 2 SO 4 đặc làm khô?<br />

HS: Các chất khí: H 2 S, HBr, HI không thể làm khô <strong>bằng</strong> H 2 SO 4 đặc, vì <strong>các</strong> chất<br />

này <strong>có</strong> <strong>tình</strong> khử mạnh nên tác dụng được với H 2 SO 4 đặc. Các PTHH:<br />

3H 2 SO 4đ + H 2 S→ 4H 2 O + 4SO 2 .<br />

2HBr + H 2 SO 4đ → SO 2 + H 2 O + Br 2 .<br />

8HI + H2SO4đ → H2S + 4I2 + 4H2O.<br />

2.3. Sử dụng <strong>hệ</strong> <strong>thống</strong> <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> <strong>và</strong> <strong>các</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>tích</strong><br />

<strong>cực</strong> thiết kế giáo án <strong>phần</strong> <strong>hóa</strong> <strong>phi</strong> <strong>kim</strong><br />

2.3.1. Các định hướng khi thiết kế giáo án<br />

- Mục tiêu bài giảng cần đảm bảo bám sát mục tiêu chung của chương trình<br />

đào tạo <strong>và</strong> mục tiêu của bài <strong>học</strong>.<br />

- Nội dung bài giảng phải bảo đảm tính chính xác, khoa <strong>học</strong>, đảm bảo tính <strong>hệ</strong><br />

<strong>thống</strong>, đủ nội dung làm rõ trọng tâm.<br />

- Khai thác <strong>và</strong> phối hợp tốt <strong>các</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>tích</strong> <strong>cực</strong> trong <strong>các</strong> hoạt<br />

động <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>.<br />

sống.<br />

tập.<br />

- Tăng cường liên <strong>hệ</strong> kiến thức trong bài <strong>học</strong> với thực tế sản xuất <strong>và</strong> đời<br />

- Tăng cường tổ chức cho <strong>học</strong> sinh hoạt động nhóm <strong>và</strong> sử dụng <strong>phi</strong>ếu <strong>học</strong><br />

- Mở bài gây hứng thú <strong>học</strong> tập.<br />

- Tăng cường sử dụng thí nghiệm theo hướng nghiên cứu. Sử dụng <strong>và</strong> kết<br />

hợp tốt <strong>các</strong> <strong>phương</strong> tiện <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> phù hợp với nội dung của kiểu bài lên <strong>lớp</strong>.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Kết hợp kiểm tra tự luận <strong>và</strong> trắc nghiệm.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>10</strong>5<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2.3.2. Các giáo án thực nghiêṃ<br />

2.3.2.1. Giáo án bài Clo<br />

A. Mục tiêu:<br />

1. Kiến thức:<br />

Học sinh biết:<br />

CLO<br />

- Các tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng của clo.<br />

- Nguyên tắc điều chế khí clo trong phong thí nghiệm, trong công nghiệp.<br />

Học sinh hiểu:<br />

- Tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> cơ bản của clo là <strong>phi</strong> <strong>kim</strong> mạnh, <strong>có</strong> tính oxi hoá mạnh,<br />

clo còn <strong>có</strong> tính khử.<br />

nước.<br />

2. Kỹ năng:<br />

Học sinh <strong>có</strong> được <strong>các</strong> kỹ năng:<br />

- Dự đoán, kiểm tra <strong>và</strong> kết luận về tính chất hoá <strong>học</strong> cơ bản của clo.<br />

- Viết <strong>phương</strong> trình hoá <strong>học</strong> khi clo tác dụng với <strong>các</strong> <strong>kim</strong> loại, khí hiđro <strong>và</strong><br />

- Thực hành thí nghiệm, quan sát hiện tượng hoá <strong>học</strong>.<br />

3. Thái độ, tư tưởng: Thông qua <strong>các</strong> tính chất của clo, <strong>học</strong> sinh biết <strong>các</strong>h <strong>và</strong> <strong>có</strong><br />

ý thức bảo vệ môi trường.<br />

4. Troṇg tâm bài giảng: Tińh oxi hoá maṇh của clo, điêù chế clo.<br />

B. Chuẩn bị:<br />

Giáo viên:<br />

1. Giáo án, bảng <strong>hệ</strong> <strong>thống</strong> tuần hoàn, <strong>phi</strong>ếu <strong>học</strong> tập, mô hình pu giữa H 2 <strong>và</strong> Cl 2 .<br />

2. Hoá chất <strong>và</strong> dụng cụ làm thí nghiệm.<br />

+ Dụng cụ: bình tam giác, môi đốt, ống hút, ống nghiệm.<br />

+ Hoá chất: sắt, đồng, thuốc tím, dung dịch HCl đặc, giấy quỳ.<br />

3. Hình ảnh về clo trong tự nhiên, ứng dụng của clo trong đời sống, tác hại của<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

clo.<br />

Học sinh:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>10</strong>6<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Ôn bài khái quát <strong>các</strong> halogen.<br />

C. Phương <strong>pháp</strong>: Hợp tác nhóm nhỏ, đàm thoại nêu <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>, trực quan, sử dụng bài<br />

tập, <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> nghiên cứu, pp Graph <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>…..<br />

D. Tiến trình <strong>dạy</strong> <strong>học</strong><br />

Hoạt động của GV<br />

Hoạt động1 . Vào bài<br />

Mỗi sáng sớm thức dậy khi sử dụng<br />

nước máy ta thường thấy <strong>có</strong> mùi sốc<br />

nguyên nhân ở đây là do nước sinh hoạt<br />

được dùng trong cuộc sống hàng ngày<br />

của <strong>các</strong> hộ dân ở <strong>các</strong> thành phố chủ yếu<br />

được xử lí <strong>bằng</strong> nước clo.Vậy clo <strong>có</strong> cấu<br />

tao như thế nào, tính chất đặc trưng là gì<br />

mà lại <strong>có</strong> ứng dụng như thế. Bài <strong>học</strong><br />

hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu được <strong>vấn</strong><br />

<strong>đề</strong> này.<br />

Hoạt động 2 . Tính chất vật lý<br />

GV: Cho HS quan sát bình đựng khí clo<br />

điều chế sẵn.Y/c HS quan sát <strong>và</strong> rút ra<br />

nhận xét.<br />

GV: Giới t<strong>hiệu</strong> cho HS về độ tan của clo<br />

trong nước <strong>và</strong> tính độc của clo<br />

GV: Giới t<strong>hiệu</strong> cho HS về biểu hiện<br />

nhiễm độc khí clo <strong>và</strong> biện <strong>pháp</strong> sơ cấp<br />

cứu ban đầu.<br />

GV: Tiến hành <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> nêu <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

thông qua qui trình giải quyết giống như<br />

<strong>tình</strong> <strong>huống</strong> 4 trong luận văn.<br />

Hoạt động của <strong>học</strong> sinh<br />

HS: Nêu 1 <strong>và</strong>i tính chất vật lí quan sát<br />

được về màu, mùi, trạng thái tồn tại.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>10</strong>7<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hoạt động 3 . Tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong><br />

GV: Y/c HS thảo luận nhóm hoàn thành<br />

câu 1 trong PHT.<br />

GV: Clo thể hiện tính oxh mạnh vậy nó<br />

<strong>có</strong> khả năng tác dụng được với chất <strong>có</strong><br />

tính chất gì? Cho ví dụ.<br />

GV: Làm TN Fe tác dụng với Cl 2 .Y/c<br />

HS quan sát, viết PTHH (lưu ý cho HS<br />

là Fe→Fe +3 ).<br />

GV: Trình chiếu cho HS mô hình H 2 tác<br />

dụng với Cl 2 , lưu ý cho HS là hỗn hợp<br />

gây nổ mạnh nếu tỉ lệ là 1:1. Y/c HS viết<br />

PTHH.<br />

GV: Tiến hành <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> nêu <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

thông qua qui trình giải quyết giống như<br />

<strong>tình</strong> <strong>huống</strong> 3 trong luận văn.<br />

GV thông báo: Ngoài ra Cl 2 còn tác<br />

dụng được với dd kiềm tạo thành dd<br />

muối của <strong>các</strong> axit HCl <strong>và</strong> HClO. Y/c HS<br />

viết PTHH <strong>và</strong> xác định vai trò của clo<br />

trong pu trên.<br />

GV: Pu <strong>có</strong> đặc điểm như trên được gọi<br />

là pu tự oxi <strong>hóa</strong> khử.<br />

HS: Hoàn thành PHT<br />

HS: Tác dụng với <strong>các</strong> chất <strong>có</strong> tính khử<br />

như: <strong>kim</strong> loại <strong>và</strong> với H 2 .<br />

HS: Viết PTHH<br />

2Fe + 3Cl 2 → 2FeCl 3<br />

Cu + Cl 2 → CuCl 2<br />

HS: Viết PTHH: H 2 + Cl 2 → 2HCl<br />

HS: Cl 2 + 2NaOH→NaCl +NaClO<br />

+H 2 O<br />

HS: Clo vừa thể hiện tính oxi <strong>hóa</strong> vừa<br />

thể hiện tính khử<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>10</strong>8<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

GV: Tính oxi <strong>hóa</strong> thể hiện như thế nào<br />

từ F 2 đến I 2 ?<br />

GV: Y/c HS hoàn thành câu 2 trong<br />

PHT.<br />

GV thông báo: Ngoài ra Cl 2 còn tác<br />

dụng được với <strong>các</strong> chất <strong>có</strong> tính khử khác<br />

như: FeCl 2 , SO 2 ….Y/c HS viết PTHH.<br />

GV: Yêu cầu HS tổng kết lại tính chất<br />

<strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của clo.<br />

Hoạt động 4. Ứng dụng<br />

GV: Chiếu sơ đồ ứng dụng của clo từ đó<br />

y/c HS cho biết clo được ứng dụng trong<br />

những lĩnh vực nào. Dựa <strong>và</strong>o tính chất<br />

gì mà clo lại <strong>có</strong> được <strong>các</strong> ứng dụng đó?<br />

GV: Tiến hành <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> nêu <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

thông qua qui trình giải quyết giống như<br />

<strong>tình</strong> <strong>huống</strong> 5 trong luận văn.<br />

Hoạt động 5. Trạng thái tự nhiên<br />

GV: Y/c HS so sánh giũa O 2 , N 2 với Cl 2<br />

về số lượng nguyên tử trong phân tử <strong>và</strong><br />

tồn tại trong tự nhiên chủ yếu ở dạng<br />

nào.<br />

HS: Từ F 2 đến I 2 tính oxi <strong>hóa</strong> giảm dần.<br />

HS: Viết PTHH<br />

Cl 2 + 2NaBr → 2NaCl + Br 2<br />

Cl 2 + 2NaI → 2NaCl + I 2<br />

Br 2 + 2NaI → 2NaBr + I 2<br />

Cl 2 + NaF → không xảy ra<br />

HS: Viết PTHH<br />

Cl 2 + SO 2 + H 2 O → H 2 SO 4 + 2HCl<br />

Cl 2 + 2FeCl 2 → 2FeCl 3<br />

HS: Clo là chất <strong>có</strong> tính oxi <strong>hóa</strong> mạnh,<br />

ngoài ra clo còn thể hiện tính khử.<br />

HS: Nêu ra <strong>và</strong>i ứng dụng của clo như: sát<br />

trùng nước sinh hoạt, tẩy trắng vải sợi,<br />

sản xuất <strong>các</strong> chất vô cơ, hữu cơ. Các ứng<br />

dụng của clo chủ yếu dựa <strong>và</strong>o tính oxi<br />

<strong>hóa</strong> mạnh của nó.<br />

HS: Cả 3 chất trên <strong>đề</strong>u gồm 2 nguyên tử<br />

trong phân tử<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>10</strong>9<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

GV đặt <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>: Clo cũng là chất khí <strong>và</strong><br />

trong phân tử <strong>có</strong> 2 nguyên tử giống Oxi<br />

<strong>và</strong> Nitơ nhưng tai ̣ sao lai ̣ không tồn tại<br />

trong tự nhiên ở dạng đơn chất?<br />

GV: Nêu 1 số hợp chất điển hình trong<br />

tự nhiên <strong>có</strong> chứa clo.<br />

Hoạt động 6. Điều chế<br />

GV: Tiến hành <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> nêu <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

thông qua qui trình giải quyết giống như<br />

<strong>tình</strong> <strong>huống</strong> 6 trong luận văn.<br />

GV: Tiếp tục tiến hành <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> nêu <strong>vấn</strong><br />

<strong>đề</strong> thông qua qui trình giải quyết giống<br />

như <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> 7 trong luận văn.<br />

Hoạt động 7. Củng cố<br />

GV: Y/c HS thảo luận nhóm trả lời câu<br />

hỏi 3 trong PHT.<br />

HS: Thảo luận nhóm trả lời do hoạt động<br />

<strong>hóa</strong> <strong>học</strong> mạnh nên clo chỉ tồn tại trong tự<br />

nhiên ở dạng hợp chất chủ yếu là muối<br />

clorua<br />

HS: Hợp chất tự nhiên chứa clo quan<br />

trọng nhất là NaCl chứa trong nước biển<br />

<strong>và</strong> đại dương, muối mỏ. ngoài ra còn <strong>có</strong><br />

<strong>các</strong> khoáng vật như: cacnalit, xinvinit…<br />

HS: Viết PTHH<br />

Fe + 2HCl→ FeCl 2 + H 2<br />

2Fe + 3Cl 2 → 2FeCl 3<br />

2FeCl 2 + Cl 2 → 2FeCl 3<br />

FeCl 2 + Zn→ ZnCl 2 + Fe<br />

2FeCl 3 + 3Zn→ 3ZnCl 2 + 2Fe<br />

2FeCl 3 + Fe→ 3FeCl 2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

1<strong>10</strong><br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

PHIẾU HỌC TẬP BÀI CLO<br />

1. Hòan thành <strong>các</strong> thông tin <strong>và</strong>o bảng sau<br />

nào?<br />

Cấu hình e của clo:<br />

Số e ngoài cùng<br />

Xu hướng khi tham gia pưhh<br />

Thể hiện tính chất gì?<br />

2. Viết <strong>các</strong> PTHH sau<br />

Tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của clo là<br />

ĐÂĐ của clo chỉ kém nguyên tố<br />

khả năng hút e cua clo như thế nào?<br />

Thể hiện tính <strong>phi</strong> <strong>kim</strong> như thế<br />

Cl 2 + NaBr → ;Cl 2 + NaI → ; Br 2 + NaI → ; Cl 2 + NaF →<br />

3. Hoàn thành <strong>các</strong> PTHH sau<br />

Fe FeCl 2<br />

FeCl 3<br />

ĐÂĐ của clo:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

111<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. Mục tiêu<br />

2.3.2.2. Giáo án bài Ozôn – Hiđropeoxit<br />

1. Về kiến thức<br />

Học sinh biết:<br />

OZÔN – HIĐROPEOXIT<br />

- Ozon là dạng thù hình của oxi, điều kiện tạo thành ozon.<br />

- Tính chất vật lí của ozon, ozon trong tự nhiên <strong>và</strong> ứng dụng của ozon.<br />

- Tính chất vật lí <strong>và</strong> ứng dụng của hiđro peoxit.<br />

Học sinh hiểu:<br />

- Nguyên nhân tính oxi hoá mạnh của O 3 .<br />

- H 2 O 2 vừa <strong>có</strong> tính khử vừa <strong>có</strong> tính oxi hoá là do nguyên tố oxi trong H 2 O 2<br />

<strong>có</strong> oxi hoá là -1, là trung gian giữa số oxi hoá 0 <strong>và</strong> -2 của oxi.<br />

Học sinh vận dụng<br />

- Phân biệt O 3 <strong>và</strong> O 2 <strong>bằng</strong> <strong>phương</strong> trình phản ứng.<br />

- Giải thích được tính oxi hoá của O 3 , H 2 O 2 làm chất tẩy màu <strong>và</strong> sát trùng.<br />

- Giải thích một số hiện tượng trong tự nhiên <strong>và</strong> đời sống (như thủng tầng ozon,<br />

máy rửa rau <strong>quả</strong> <strong>bằng</strong> nước ozon,…..).<br />

2. Về kỹ năng<br />

H 2 O 2.<br />

-Tiếp tục hình thành <strong>và</strong> củng cố <strong>các</strong> kỹ năng:<br />

+ Dự đoán tính chất, kiểm tra, kết luận được về tính chất hoá <strong>học</strong> của O 3 <strong>và</strong><br />

+ Rèn luyện kỹ năng tính toán hoá <strong>học</strong>.<br />

+ Quan sát, giải thích, kết luận <strong>các</strong> hiện tượng thí nghiệm, hiện tượng xảy ra<br />

trong tự nhiên<br />

3. Về <strong>tình</strong> cảm, thái độ:<br />

- Giúp <strong>các</strong> em yêu thích môn <strong>học</strong> hơn, <strong>có</strong> ý thức tự giác trong <strong>học</strong> tập.<br />

- Giúp <strong>các</strong> em <strong>có</strong> ý thức bảo vệ môi trường, chống gây ô nhiễm nguồn không<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

khí, giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm <strong>bằng</strong> <strong>các</strong> ứng dụng của <strong>các</strong> chất vừa <strong>học</strong>.<br />

4. Troṇg tâm bài giảng: Tińh chất hoá ho ̣c và ứ ng duṇg của ozon, hidropeoxit.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

112<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

B. Chuẩn bị<br />

1. Chuẩn bị của GV<br />

ozon.<br />

tím.<br />

- Mô hình minh hoạ ozon <strong>và</strong> oxi tác dụng với dd KI.<br />

- Ảnh về tác hại của tia tử ngoại đối với sinh vật <strong>và</strong> con người; lỗ thủng tầng<br />

- Dụng cụ <strong>và</strong> <strong>hóa</strong> chất:<br />

- Phiếu <strong>học</strong> tập.<br />

2. Chuẩn bị của HS<br />

- Hoá chất: H 2 O 2 , dd KMnO 4 , dd H 2 SO 4 loãng, dd KI, hồ tinh bột, quì<br />

- Dụng cụ: ống nghiệm, ống hút, kẹp ống nghiệm, giá ống nghiệm<br />

- Đọc trước bài Ozon <strong>và</strong> Hiđropeoxit<br />

C. Phương <strong>pháp</strong>: Hợp tác nhóm nhỏ, đàm thoại nêu <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>, trực quan, sử dụng bài<br />

tập, <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> nghiên cứu, pp Graph <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>…..<br />

D. Tiến trình <strong>dạy</strong> <strong>học</strong><br />

Hoạt động của GV<br />

Hoạt động 1. Vào bài<br />

GV: Chiếu hình ảnh của một người<br />

bình thường <strong>và</strong> một người bị viêm da<br />

do ảnh hưởng của tia <strong>cực</strong> tím. Từ đó<br />

dẫn dắt <strong>và</strong>o bài về những tác hại của<br />

tia <strong>cực</strong> tím. GV đặt <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>: Vậy cái gì<br />

bảo vệ chúng ta khỏi tia <strong>cực</strong> tím?<br />

GV: Vậy tầng ozon <strong>có</strong> tính chất như<br />

thế nào mà lại <strong>có</strong> được tác dụng to lớn<br />

như vậy. Bài <strong>học</strong> hôm nay sẽ giúp<br />

chúng ta tìm hiểu <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> này.<br />

Hoạt động 2: Cấu tạo phân tử của<br />

ozon.<br />

HS: Tầng ozon.<br />

Họat động của HS<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

113<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

GV thông báo: Oxi <strong>và</strong> ozon được gọi là<br />

2 dạng thù hình của nguyên tố oxi.<br />

GV: y/c HS hoàn thành câu 1 trong<br />

PHT.<br />

GV: Hướng dẫn để HS hiểu được cấu<br />

tạo của ozon theo SGK.<br />

GV: Y/c HS nhận xét về <strong>các</strong> loại liên<br />

kết trong ozon.<br />

GV: Y/c HS hoàn thành câu 2 trong<br />

PHT.<br />

GV: Trình chiếu mô hình TN: Dẫn oxi<br />

<strong>và</strong> ozon lần lượt qua 2 bình đựng dd KI<br />

<strong>có</strong> nhỏ <strong>và</strong>o một ít hồ tinh bột. Y/c HS<br />

quan sát nêu hiện tựong <strong>và</strong> rút ra nhận<br />

xét.<br />

GV: Dung dịch trong bình <strong>có</strong> ozon <strong>có</strong><br />

màu tím vậy chứng tỏ <strong>có</strong> chất gì? Viết<br />

PTHH <strong>và</strong> xác định vai trò của <strong>các</strong> chất.<br />

GV: Em hãy rút ra nhận xét về tính oxi<br />

<strong>hóa</strong> của ozon so với oxi.<br />

GV thông báo: Đây cũng là dấu <strong>hiệu</strong> để<br />

nhận ra sự <strong>có</strong> mặt của ozon.<br />

GV: Tiến hành <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> nêu <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

HS: Thảo luận nhóm để trả lời <strong>và</strong> rút ra<br />

khía niệm thù hình là những đơn chất<br />

khác nhau được tạo ra từ cùng một<br />

nguyên tố.<br />

HS: Rút ra nhận xét trong CTCT của O 3<br />

<strong>có</strong> 2 liên kết CHT không phân <strong>cực</strong> <strong>và</strong> một<br />

liên kết cho – nhận.<br />

HS: Thảo luận nhóm <strong>và</strong> hoàn thành.<br />

HS: Rút ra nhận xét: O 2 không tác dụng<br />

với dd KI còn O 3 thì <strong>có</strong>.<br />

HS: Có I 2 tạo ra, viết PTHH<br />

O 2 + KI ×<br />

O 3 + 2KI + H 2 O → 2KOH + I 2 + O 2 .<br />

Oxh<br />

khử<br />

HS: O 3 <strong>có</strong> tính oxi <strong>hóa</strong> mạnh hơn O 2 .<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

114<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

thông qua qui trình giải quyết giống<br />

như <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> 29 trong luận văn.<br />

GV: Một ví dụ nữa để chứng tỏ ozon<br />

<strong>có</strong> tính oxi <strong>hóa</strong> mạnh hơn oxi đó là khả<br />

năng tác dụng với bạc ở điều kiện<br />

thường. Từ đó y/c HS viết PTHH<br />

GV: Vậy chúng ta kết luận gì về tính<br />

chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của ozon?<br />

Hoạt động 3. Ứng dụng.<br />

GV: Chiếu sơ đồ ứng dụng của ozon,<br />

từ đó y/c HS nêu <strong>các</strong> ứng dụng của<br />

ozon?<br />

GV: Hãy cho biết dựa <strong>và</strong>o tính chất<br />

nào mà ozon lại <strong>có</strong> được những ứng<br />

dụng như vậy?<br />

GV: Tiến hành <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> nêu <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

thông qua qui trình giải quyết giống<br />

như <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> 31 trong luận văn.<br />

Hoạt động 4. Sự hình thành ozon.<br />

GV: Y/c HS cho biết ozon được hình<br />

thành như thế nào? Viết PTHH.<br />

GV: Oxi trong không khí rất nhiều, vậy<br />

theo <strong>các</strong> em tầng ozon <strong>có</strong> cố định hay<br />

ngày càng dày lên? Vì sao?<br />

HS: Viết PTHH<br />

O 3 + 2Ag → Ag 2 O + O 2 .<br />

HS: Rút ra nhận xét: O 3 <strong>có</strong> tính oxi <strong>hóa</strong> rất<br />

mạnh <strong>và</strong> mạnh hơn O 2 .<br />

HS: Nêu ra 1 <strong>và</strong>i ứng dụng của ozon như:<br />

Tẩy trắng <strong>các</strong> chất, khử trùng nước uống,<br />

khử mùi, bảo <strong>quả</strong>n hoa <strong>quả</strong>, chữa sâu<br />

răng……<br />

HS: Những ứng dụng của O 3 là dựa <strong>và</strong>o<br />

tính oxi <strong>hóa</strong> mạnh của nó.<br />

HS: Tầng ozon được tạo thành từ oxi dưới<br />

tác dụng của tia <strong>cực</strong> tím.<br />

3O 2<br />

UV<br />

⎯⎯→ 2O 3<br />

HS: Về mặt lí thuyết thì tầng ozon được<br />

giữ cố định. Vì dưới tác dụng của tia <strong>cực</strong><br />

tím xảy ra quá trình sau:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2O 3<br />

UV<br />

⎯⎯→ 3O 2 . Nên làm cho tầng ozon<br />

không thay đổi.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

115<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

GV đặt <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>: Có phải hiện nay tầng<br />

ozon của chúng ta được giữ nguyên<br />

như ban đầu không?<br />

GV: Giới t<strong>hiệu</strong> cho HS về lỗ thủng<br />

tầng ozon, đặc biệt là ở Nam Cực.<br />

GV: Tiến hành <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> nêu <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

thông qua qui trình giải quyết giống<br />

như <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> 32 trong luận văn.<br />

GV: Khi <strong>các</strong> em bị thương, để tránh<br />

nhiễm trùng cho vết thương thì <strong>các</strong> em<br />

hay xử lí vết thương <strong>bằng</strong> chất gì?<br />

GV thông báo: Nước oxi già hay còn<br />

gọi là hidro peoxit. Vậy hidro peoxit <strong>có</strong><br />

cấu tạo <strong>và</strong> tính chất như thế nào mà lại<br />

<strong>có</strong> ứng dụng như vậy, chúng ta cùng<br />

tìm hiểu.<br />

Hoạt động 5. Cấu tạo phân tử - tính<br />

chất vật lí của Hidropeoxit.<br />

GV: Tiến hành <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> nêu <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

thông qua qui trình giải quyết giống<br />

như <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> 34 trong luận văn.<br />

GV: Hướng dẫn để HS hiểu được<br />

CTCT của H 2 O 2 .<br />

HS: Tuy nhiên hiện nay tầng ozon đã bị<br />

thủng rất nhiều.<br />

HS: Khi bị thương thì thường dùng nước<br />

oxi già để sát trùng vết thương.<br />

HS: Viết CTCT<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

H<br />

O<br />

O<br />

H<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

116<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

GV: Đưa lọ đựng H 2 O 2 , y/c HS quan<br />

sát <strong>và</strong> nêu một <strong>và</strong>i tính chất vật lí mà<br />

<strong>các</strong> em quan sát được.<br />

Hoạt động 6. Tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>.<br />

GV: Y/c HS viết PTHH điều chế O 2<br />

trong PTN từ H 2 O 2 . Từ đó xác định vai<br />

trò của H 2 O 2 .<br />

GV: Phản ứng như trên được gọi là<br />

phản ứng oxi <strong>hóa</strong> khử nội phân tử. Y/c<br />

HS giải thích vì sao H 2 O 2 lại vừa thể<br />

hiện tính oxi <strong>hóa</strong> vừa thể hiện tính<br />

khử?<br />

GV: Đề nghị HS <strong>đề</strong> xuất một TN<br />

chứng minh H 2 O 2 <strong>có</strong> tính oxi <strong>hóa</strong>. Viết<br />

PTHH.<br />

GV: Y/c HS lên bảng làm TN.<br />

GV: Tiến hành <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> nêu <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

thông qua qui trình giải quyết giống<br />

như <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> 30 trong luận văn.<br />

Hoạt động 6. Ứng dụng của H2O2<br />

GV: Chiếu sơ đồ thể hiện <strong>các</strong> ứng dụng<br />

của H 2 O 2 . Y/c HS cho biết <strong>các</strong> ứng<br />

dụng đó dựa <strong>và</strong>o tính chất gì của nó?<br />

GV: Tiến hành <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> nêu <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

HS: H 2 O 2 là chất lỏng không màu tan vô<br />

hạn trong nước.<br />

HS: Viết PTHH<br />

2H 2 O 2<br />

MnO2<br />

⎯⎯⎯→ O 2 + 2H 2 O.<br />

HS: Rút ra nhận xét : H 2 O 2 vừa thể hiện<br />

tính oxi <strong>hóa</strong> vừa thể hiện tính khử.<br />

HS: Vì số oxi <strong>hóa</strong> của oxi trong H 2 O 2 là -<br />

1 là mức oxh trung gian giữa -2 <strong>và</strong> 0.<br />

HS: Dựa <strong>và</strong>o dấu <strong>hiệu</strong> nhận ra phản ứng<br />

của ozon với dd KI, HS dự đoán là TN<br />

giữa H 2 O 2 với dd KI <strong>có</strong> tẩm HTB.<br />

PTHH: H 2 O 2 + 2KI → 2KOH + I 2 .<br />

HS: Ứ ng dụng của H 2 O 2 là dựa <strong>và</strong>o tính<br />

oxi <strong>hóa</strong> của nó.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

HS: Thảo luận nhóm để trả lời câu 4 <strong>và</strong> 5<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

117<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

thông qua qui trình giải quyết giống<br />

như <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> 33 trong luận văn.<br />

Hoạt động 7. Củng cố<br />

GV: Y/c HS làm câu 4 <strong>và</strong> 5 trong PHT<br />

để củng cố toàn bài<br />

PHIẾU HỌC TẬP BÀI OZON – HIDRO PEOXIT<br />

1. 1. Trả lời <strong>các</strong> câu hỏi sau <strong>và</strong>o ô thích hợp<br />

1. a. O 2 <strong>và</strong> O 3 là những đơn chất hay hợp chất? Chúng là những chất giống<br />

nhau hay khác nhau?<br />

trong PHT.<br />

Câu 4:<br />

2. b. Chúng được tạo ra từ bao nhiêu loại nguyên tố?<br />

Thù hình<br />

Cốc 1 <strong>có</strong> hiện tượng dung dịch từ không<br />

màu chuyển thành màu xanh. Vì sản<br />

phẩm tạo ra <strong>có</strong> KOH.<br />

Cốc 2 <strong>có</strong> hiện tượng dung dịch <strong>có</strong> màu<br />

tím. Vì sản phẩm tạo ra <strong>có</strong> I 2 .<br />

PTHH: O 3 + 2KI +H 2 O →2KOH +I 2 + O 2<br />

Câu 5:<br />

Nếu dung dd KI <strong>và</strong> HTB thì không thể<br />

nhận ra 2 dd H 2 O 2 <strong>và</strong> O 3 . Vì cả 2 dd trên<br />

<strong>đề</strong>u phản ứng vơi dd KI nên cho hiện<br />

tượng giống nhau.<br />

Do vậy để phân biệt 2 dd trên <strong>có</strong> thể dung<br />

dd thuốc tím. Khi đó dd H 2 O 2 làm mất<br />

màu thuốc tím, còn O 3 thì không <strong>có</strong> hiên<br />

tượng.<br />

5H2O2+2KMnO4+3H2SO4→K2SO4+<br />

2MnSO4 + 8H2O +5 O2.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

a)<br />

b)<br />

Khái niệm<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

118<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3. 2. Điền <strong>các</strong> thông tin <strong>và</strong>o bảng sau<br />

1.CTPT<br />

2. CTCT<br />

3.Trạng thái tồn tại<br />

4.Màu sắc<br />

5.Mùi vị<br />

6.Độ tan<br />

4. 3. Trong <strong>các</strong> chất sau KI, KMnO 4 , KOH, H 2 SO 4 . Chất nào tác dụng được với<br />

dd H 2 O 2 ? Viết PTHH.<br />

5. 4. Có 2 cốc đựng dd KI. Nhỏ <strong>và</strong>o cốc thứ nhất một ít Phenolphtalein, cốc thứ<br />

2 một ít HTB, sau đó dẫn O 3 <strong>và</strong>o 2 cốc. Hãy cho biết hiện tượng thu được.<br />

Giải thích.<br />

Oxi<br />

6. 5. Có 2 dd H 2 O 2 <strong>và</strong> O 3 . Nếu dùng dd KI <strong>và</strong> HTB <strong>có</strong> phân biệt được 2 dd<br />

không? Nếu không hãy <strong>đề</strong> xuất <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> để nhận ra.<br />

Ozon<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

119<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

TÓM TẮT CHƯƠNG 2<br />

Trong chương này chúng tôi đã tiến hành xây dựng, giải quyết <strong>và</strong> sử dụng <strong>hệ</strong><br />

<strong>thống</strong> <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> trong <strong>phần</strong> <strong>hóa</strong> <strong>phi</strong> <strong>kim</strong> <strong>lớp</strong> <strong>10</strong> ở trường <strong>THPT</strong>. Nội<br />

dung gồm <strong>các</strong> <strong>phần</strong> sau:<br />

1. Tìm hiểu <strong>các</strong> mục tiêu về kiến thức, kĩ năng, <strong>tình</strong> cảm thái độ của HS cần<br />

đạt được khi <strong>học</strong> <strong>phần</strong> <strong>phi</strong> <strong>kim</strong> trong SGK <strong>hóa</strong> <strong>10</strong> chương trình nâng <strong>cao</strong>. Chúng tôi<br />

đã đưa ra <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> chung của 2 chương này theo hướng phát huy tính<br />

<strong>tích</strong> <strong>cực</strong> của HS.<br />

2. Chúng tôi đã đưa ra được 4 nguyên tắc <strong>và</strong> qui trình 3 bước để xây dựng<br />

<strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>. Cùng với đó là 9 trường hợp xuất hiện <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

trong <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> ở trường phổ thông.<br />

3. Theo quy trình <strong>và</strong> <strong>các</strong> nguyên tắc xây dựng <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> nêu ra<br />

chúng tôi đã tiến hành xây dựng <strong>hệ</strong> <strong>thống</strong> gồm 48 <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> trong <strong>phần</strong><br />

<strong>hóa</strong> <strong>phi</strong> <strong>kim</strong> <strong>lớp</strong> <strong>10</strong>, được <strong>thống</strong> kê trong <strong>các</strong> bài <strong>học</strong> cụ thể. Đồng thời chúng tôi đã<br />

xây dựng được quy trình để giải quyết <strong>các</strong> <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> đã nêu ra.<br />

4. Sau khi xây dựng <strong>hệ</strong> <strong>thống</strong> <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> <strong>và</strong> qui trình giải quyết<br />

<strong>các</strong> <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> đó chúng tôi đã tiến hành sử dụng <strong>hệ</strong> <strong>thống</strong> <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> <strong>và</strong><br />

<strong>các</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>tích</strong> <strong>cực</strong> để thiết kế một số giáo án <strong>phần</strong> <strong>hóa</strong> <strong>phi</strong> <strong>kim</strong> <strong>lớp</strong><br />

<strong>10</strong> chương trình nâng <strong>cao</strong> ở trường <strong>THPT</strong>.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

120<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3.1. Mục đích thực nghiệm<br />

Chương 3<br />

THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM<br />

- Xác định tính khả thi <strong>và</strong> <strong>hiệu</strong> <strong>quả</strong> của <strong>hệ</strong> <strong>thống</strong> <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> cũng<br />

như quy trình giải quyết đã xây dựng trong <strong>phần</strong> <strong>hóa</strong> <strong>phi</strong> <strong>kim</strong> <strong>lớp</strong> <strong>10</strong> với mục đích<br />

nâng <strong>cao</strong> <strong>hiệu</strong> <strong>quả</strong> quá trình <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>.<br />

3.2. Đối tượng thực nghiệm<br />

Chúng tôi đã chọn đối tượng thực nghiệm như sau:<br />

- Lựa chọn <strong>học</strong> sinh <strong>các</strong> <strong>lớp</strong> <strong>10</strong> tương đương nhau về chất lượng <strong>học</strong> tập ở<br />

trường <strong>THPT</strong> đã chọn.<br />

mặt:<br />

- Lựa chọn cặp <strong>lớp</strong> ĐC <strong>và</strong> TN theo <strong>các</strong> yêu cầu tương đương nhau về <strong>các</strong><br />

+ Số lượng <strong>học</strong> sinh, độ tuổi, nam, nữ.<br />

+ Chất lượng <strong>học</strong> tập nói chung <strong>và</strong> môn <strong>hóa</strong> nói riêng.<br />

+ Cùng một giáo viên <strong>dạy</strong> <strong>hóa</strong> ở từng cặp <strong>lớp</strong> ĐC – TN).<br />

+ Thực hiện cùng một bài <strong>dạy</strong> theo hai <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> khác nhau (<strong>lớp</strong> ĐC: <strong>dạy</strong><br />

theo <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> truyền <strong>thống</strong>, <strong>lớp</strong> TN: <strong>dạy</strong> theo <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> nêu <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>). Trên<br />

cơ sở <strong>các</strong> yêu cầu đã nêu, chúng tôi đã chọn <strong>các</strong> cặp <strong>lớp</strong> TN – ĐC theo bảng sau:<br />

Bảng 3.1. Cá c lớ p TN và ĐC<br />

STT Trường <strong>THPT</strong> Lớp ĐC Lớp TN GV <strong>dạy</strong> TN<br />

1 Đoàn Kết <strong>10</strong>A1 <strong>10</strong>A2 Phạm Thị Hiền<br />

2 Thanh Bình <strong>10</strong>A1 <strong>10</strong>A3 Nguyễn Văn Danh<br />

3 Tôn Đức Thắng <strong>10</strong>A2 <strong>10</strong>A5 Nguyễn Tiến Lượng<br />

4 Ngọc Lâm <strong>10</strong>A1 <strong>10</strong>A3 Hà Tấn Lộc<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

121<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3.3. Tiến hành thực nghiệm<br />

Sau khi đã chọn <strong>lớp</strong> TN <strong>và</strong> <strong>lớp</strong> ĐC tại mỗi trường, chúng tôi đã tiến hành như sau:<br />

- Bước 1 : Tác giả trao đổi với GV <strong>dạy</strong> TN về mục đích của giáo án TN.<br />

- Bước 2 : GV trực tiếp <strong>dạy</strong> nghiên cứu giáo án TN <strong>và</strong> nếu <strong>có</strong> thắc mắc hoặc<br />

bổ sung thì thảo luận với tác giả.<br />

. - Bước 3 : Tiến hành giảng <strong>dạy</strong>.<br />

+ Tại <strong>lớp</strong> ĐC : GV <strong>dạy</strong> bình thường.<br />

+ Tại <strong>lớp</strong> TN : GV <strong>dạy</strong> theo hướng sử dụng <strong>hệ</strong> <strong>thống</strong> <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

theo giáo án TN.<br />

- Bước 4 : Tiến hành khảo sát. Cho 2 <strong>lớp</strong> ĐC <strong>và</strong> TN cùng làm 1 <strong>đề</strong> kiểm tra.<br />

Chấm bài kiểm tra <strong>và</strong> xử lý theo <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>thống</strong> kê.<br />

3.4. Kết <strong>quả</strong> thực nghiệm<br />

3.4.1. Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy <strong>tích</strong> <strong>và</strong> tham số <strong>thống</strong> kê<br />

3.4.1.1. Bài thực nghiệm số 1 (TN1)<br />

a. Trường <strong>THPT</strong> Tôn Đức Thắng<br />

Bảng 3.2. Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy <strong>tích</strong><br />

Điểm X i Số HS đạt điểm X i % HS đạt điểm X i % HS đạt điểm X i trở<br />

xuống<br />

TN ĐC TN ĐC TN ĐC<br />

0 0 0 0.0 0.0 0.0 0.0<br />

1 0 1 0.0 2.4 0.0 2.4<br />

2 0 2 0.0 4.9 0.0 7.3<br />

3 4 11 11.6 29.2 11.6 36.6<br />

4 3 9 9.3 22.0 20.9 58.5<br />

5 7 9 18.6 22.0 39.5 80.5<br />

6 <strong>10</strong> 5 25.6 12.2 65.1 92.7<br />

7 7 2 16.3 4.9 81.4 97.6<br />

8 5 1 11.6 2.4 93.0 <strong>10</strong>0.0<br />

9 2 0 4.7 0.0 97.7 <strong>10</strong>0.0<br />

<strong>10</strong> 1 0 2.3 0.0 <strong>10</strong>0.0 <strong>10</strong>0.0<br />

Tổng 39 40 <strong>10</strong>0.0 <strong>10</strong>0.0<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

122<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bảng 3.3. Phần trăm số HS đạt điểm YK; TB; K; G<br />

YK TB K G<br />

Lớp %<br />

TN 20.9 44.2 28.0 6.9<br />

ĐC 58.5 34.2 7.3 0.0<br />

Bảng 3.4. Tham số <strong>thống</strong> kê<br />

Lớp X TB S 2 S V T<br />

TN 5.91 0.26 3.09 1.76 29.78 4.74<br />

ĐC 4.24 0.23 2.24 1.50 35.38<br />

Chọn xác suất sai lầm α = 0.05 với k = 77 tra bảng ta tìm được T α, k = 1.98.<br />

Ta <strong>có</strong> T = 4.74 > T α, k vậy sự khác nhau giữa X TN <strong>và</strong> X ĐC là <strong>có</strong> ý nghĩa.<br />

b. Trường <strong>THPT</strong> Đoàn Kết<br />

Bảng 3.5. Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy <strong>tích</strong><br />

Điểm X i Số HS đạt điểm X i % HS đạt điểm X i % HS đạt điểm X i trở<br />

xuống<br />

TN ĐC TN ĐC TN ĐC<br />

0 0 0 0.0 0.0 0.0 0.0<br />

1 0 0 0.0 0.0 0.0 0.0<br />

2 0 2 0.0 4.8 0.0 4.8<br />

3 1 6 2.5 14.3 2.5 19.1<br />

4 1 9 2.5 21.4 5.0 40.5<br />

5 3 9 7.5 23.8 12.5 64.3<br />

6 <strong>10</strong> 7 27.5 16.7 40.0 81.0<br />

7 <strong>10</strong> 4 25.0 9.5 65.0 90.5<br />

8 9 2 22.5 4.8 87.5 95.2<br />

9 5 2 12.5 4.8 <strong>10</strong>0.0 <strong>10</strong>0.0<br />

<strong>10</strong> 0 0 0.0 0.0 <strong>10</strong>0.0 <strong>10</strong>0.0<br />

Tổng 39 41 <strong>10</strong>0.0 <strong>10</strong>0.0<br />

Bảng 3.6. Phần trăm số HS đạt điểm YK; TB; K; G<br />

YK TB K G<br />

Lớp %<br />

TN 5.5 35.0 52.5 12.5<br />

ĐC 40.5 40.5 14.3 4.8<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

123<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bảng 3.7. Tham số <strong>thống</strong> kê<br />

Lớp X TB S 2 S V T<br />

TN 6.88 0.22 1.96 1.40 20.35 5.33<br />

ĐC 5.00 0.27 3.02 1.74 34.80<br />

Chọn xác suất sai lầm α = 0.05 với k = 78 tra bảng ta tìm được T α, k = 1.99.<br />

Ta <strong>có</strong> T = 5.33 > T α, k vậy sự khác nhau giữa X TN <strong>và</strong> X ĐC là <strong>có</strong> ý nghĩa.<br />

c. Trường <strong>THPT</strong> Thanh Bình<br />

Bảng 3.8: Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy <strong>tích</strong><br />

Điểm X i Số HS đạt điểm X i % HS đạt điểm X i % HS đạt điểm X i trở<br />

xuống<br />

TN ĐC TN ĐC TN ĐC<br />

0 0 0 0.0 0.0 0.0 0.0<br />

1 0 0 0.0 0.0 0.0 0.0<br />

2 0 0 0.0 0.0 0.0 0.0<br />

3 0 1 0.0 2.4 0.0 2.4<br />

4 1 5 2.5 11.9 2.5 14.3<br />

5 1 7 2.5 16.7 5.0 31.0<br />

6 <strong>10</strong> 14 25.0 35.7 30.0 66.7<br />

7 9 6 22.5 14.3 52.5 81.0<br />

8 9 7 22.5 16.7 75.0 97.6<br />

9 <strong>10</strong> 1 25.0 2.4 <strong>10</strong>0.0 <strong>10</strong>0.0<br />

<strong>10</strong> 0 0 0.0 0.0 <strong>10</strong>0.0 <strong>10</strong>0.0<br />

Tổng 40 41 <strong>10</strong>0.0 <strong>10</strong>0.0<br />

Bảng 3.9: Phần trăm số HS đạt điểm YK; TB; K; G<br />

YK TB K G<br />

Lớp %<br />

TN 2.5 27.5 45.0 25.0<br />

ĐC 14.3 52.4 31.0 2.4<br />

Bảng 3.<strong>10</strong>: Tham số <strong>thống</strong> kê<br />

Lớp X TB S 2 S V T<br />

TN 7.35 0.21 1.72 1.31 17.85 4.29<br />

ĐC 6.07 0.21 1.92 1.39 22.83<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

124<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Chọn xác suất sai lầm α = 0.05 với k = 79 tra bảng ta tìm được T α, k = 1.99.<br />

Ta <strong>có</strong> T = 4.29 > T α, k vậy sự khác nhau giữa X TN <strong>và</strong> X ĐC là <strong>có</strong> ý nghĩa.<br />

d. Trương <strong>THPT</strong> Ngọc Lâm<br />

Bảng 3.11: Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy <strong>tích</strong><br />

Điểm X i Số HS đạt điểm X i % HS đạt điểm X i % HS đạt điểm X i trở<br />

xuống<br />

TN ĐC TN ĐC TN ĐC<br />

0 0 0 0.0 0.0 0 0<br />

1 1 1 2.3 2.3 2.3 2.3<br />

2 1 4 2.3 9.3 4.5 11.6<br />

3 1 4 2.3 9.3 6.8 20.9<br />

4 5 12 13.6 28.0 20.5 48.8<br />

5 5 5 11.4 11.6 31.8 60.5<br />

6 8 8 20.5 2.1 52.3 81.4<br />

7 9 7 22.7 16.3 75.0 97.7<br />

8 9 1 22.7 2.32 97.7 <strong>10</strong>0<br />

9 1 0 2.3 0.0 <strong>10</strong>0 <strong>10</strong>0<br />

<strong>10</strong> 0 0 0.0 0.0 <strong>10</strong>0 <strong>10</strong>0<br />

Tổng 40 42 <strong>10</strong>0 <strong>10</strong>0<br />

Bảng 3.12: Phần trăm số HS đạt điểm YK; TB; K; G<br />

YK TB K G<br />

Lớp %<br />

TN 20.5 31.8 45.5 2.3<br />

ĐC 48.8 32.6 18.6 0.0<br />

Bảng 3.13: Tham số <strong>thống</strong> kê<br />

Lớp X TB S 2 S V T<br />

TN 6.09 3.2 1.79 29.37 3.52<br />

ĐC 4.77 2.94 1.72 35.99<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chọn xác suất sai lầm α = 0.05 với k = 80 tra bảng ta tìm được T α, k = 1.99.<br />

Ta <strong>có</strong> T = 3.52 > T α, k vậy sự khác nhau giữa X TN <strong>và</strong> X ĐC là <strong>có</strong> ý nghĩa.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

125<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3.4.1.2. Bài thực nghiệm số 2 (TN2)<br />

a. Trường <strong>THPT</strong> Tôn Đức Thắng<br />

Bảng 3.14: Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy <strong>tích</strong><br />

Điểm X i Số HS đạt điểm X i % HS đạt điểm X i % HS đạt điểm X i trở<br />

xuống<br />

TN ĐC TN ĐC TN ĐC<br />

0 0 0 0.0 0.0 0.0 0.0<br />

1 0 0 0.0 0.0 0.0 0.0<br />

2 0 0 0.0 0.0 0.0 0.0<br />

3 3 5 9.3 12.2 9.3 12.2<br />

4 2 <strong>10</strong> 4.7 24.4 14.0 36.6<br />

5 4 11 9.3 29.3 23.3 65.9<br />

6 7 4 18.6 9.8 41.9 75.7<br />

7 9 3 23.3 7.3 65.2 83.0<br />

8 8 4 20.9 9.8 86.1 92.8<br />

9 4 2 9.3 4.9 95.4 97.7<br />

<strong>10</strong> 2 1 4.7 2.4 <strong>10</strong>0.0 <strong>10</strong>0.0<br />

Tổng 39 40 <strong>10</strong>0.0 <strong>10</strong>0.0<br />

Bảng 3.15: Phần trăm số HS đạt điểm YK; TB; K; G<br />

YK TB K G<br />

Lớp %<br />

TN 14.0 27.9 44.2 13.9<br />

ĐC 36.6 39.1 17.1 7.2<br />

Bảng 3.16: Tham số <strong>thống</strong> kê<br />

Lớp X TB S 2 S V T<br />

TN 6.65 0.28 3.42 1.85 27.82 3.23<br />

ĐC 5.37 0.28 3.34 1.83 34.08<br />

Chọn xác suất sai lầm α = 0.05 với k = 77 tra bảng ta tìm được T α, k = 1.98.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Ta <strong>có</strong> T = 3.23 > T α, k vậy sự khác nhau giữa X TN <strong>và</strong> X ĐC là <strong>có</strong> ý nghĩa.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

126<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

b. Trường <strong>THPT</strong> Đoàn Kết<br />

Bảng 3.17: Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy <strong>tích</strong><br />

Điểm X i Số HS đạt điểm X i % HS đạt điểm X i % HS đạt điểm X i trở<br />

xuống<br />

TN ĐC TN ĐC TN ĐC<br />

0 0 0 0.0 0.0 0.0 0.0<br />

1 0 0 0.0 0.0 0.0 0.0<br />

2 0 1 0.0 2.4 0.0 2.4<br />

3 1 2 2.5 4.8 2.5 7.2<br />

4 2 2 5.0 4.8 7.5 12.0<br />

5 5 11 12.5 26.2 20.0 38.1<br />

6 8 11 20.0 26.2 40.0 64.3<br />

7 <strong>10</strong> 8 27.5 21.4 67.5 85.7<br />

8 6 4 15.0 9.5 82.5 95.2<br />

9 5 2 12.5 4.5 95.0 <strong>10</strong>0.0<br />

<strong>10</strong> 2 0 5.0 0.0 <strong>10</strong>0.0<br />

Tổng 39 41 <strong>10</strong>0.0 <strong>10</strong>0.0<br />

Bảng 3.18: Phần trăm số HS đạt điểm YK; TB; K; G<br />

YK TB K G<br />

Lớp %<br />

TN 7.5 32.5 42.5 17.5<br />

ĐC 12.0 52.4 31.0 4.8<br />

Bảng 3.19: Tham số <strong>thống</strong> kê<br />

Lớp X TB S 2 S V T<br />

TN 6.85 0.26 2.69 1.64 23.49 2.54<br />

ĐC 5.95 0.24 2.34 1.53 25.71<br />

Chọn xác suất sai lầm α = 0.05 với k = 78 tra bảng ta tìm được T α, k = 1.98.<br />

Ta <strong>có</strong> T = 2.54 > T α, k vậy sự khác nhau giữa X TN <strong>và</strong> X ĐC là <strong>có</strong> ý nghĩa.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

127<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

c. Trường <strong>THPT</strong> Thanh Bình<br />

Bảng 3.20: Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy <strong>tích</strong><br />

Điểm X i Số HS đạt điểm X i % HS đạt điểm X i % HS đạt điểm X i trở<br />

xuống<br />

TN ĐC TN ĐC TN ĐC<br />

0 0 0 0.0 0.0 0.0 0.0<br />

1 0 0 0.0 0.0 0.0 0.0<br />

2 0 0 0.0 0.0 0.0 0.0<br />

3 0 0 0.0 0.0 0.0 0.0<br />

4 0 0 0.0 0.0 0.0 0.0<br />

5 0 0 0.0 0.0 0.0 0.0<br />

6 0 1 0.0 2.4 0.0 2.4<br />

7 3 7 7.5 16.7 7.5 19.0<br />

8 4 6 <strong>10</strong>.0 14.3 17.5 33.3<br />

9 7 9 17.5 21.4 35.5 54.8<br />

<strong>10</strong> 26 18 65.0 45.2 <strong>10</strong>0.0 <strong>10</strong>0.0<br />

Tổng 40 41 <strong>10</strong>0.0 <strong>10</strong>0.0<br />

Bảng 3.21: Phần trăm số HS đạt điểm YK; TB; K; G<br />

YK TB K G<br />

Lớp %<br />

TN 0.0 0.0 17.5 82.5<br />

ĐC 0.0 2.4 31.0 66.7<br />

Bảng 3.22: Tham số <strong>thống</strong> kê<br />

Lớp X TB S 2 S V T<br />

TN 9.40 0.15 0.91 0.96 <strong>10</strong>.16 2.03<br />

ĐC 8.90 0.19 1.50 1.23 13.77<br />

Chọn xác suất sai lầm α = 0.05 với k = 79 tra bảng ta tìm được T α, k = 1.99.<br />

Ta <strong>có</strong> T = 2.03 > T α, k vậy sự khác nhau giữa X TN <strong>và</strong> X ĐC là <strong>có</strong> ý nghĩa.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

128<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

d. Trường <strong>THPT</strong> Ngọc Lâm<br />

Bảng 3.23: Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy <strong>tích</strong><br />

Điểm X i Số HS đạt điểm X i % HS đạt điểm X i % HS đạt điểm X i trở<br />

xuống<br />

TN ĐC TN ĐC TN ĐC<br />

0 0 0 0.0 0.0 0.0 0.0<br />

1 0 1 0.0 2.3 0.0 2.3<br />

2 1 2 2.3 4.6 2.3 7.0<br />

3 5 6 11.4 14.0 13.6 20.9<br />

4 4 9 9.1 20.8 22.7 41.9<br />

5 8 9 22.7 23.3 45.5 65.1<br />

6 7 6 15.9 14.0 61.4 79.1<br />

7 7 6 20.5 14.0 81.8 93.0<br />

8 6 3 13.6 7.0 95.5 <strong>10</strong>0<br />

9 2 0 4.5 0.0 <strong>10</strong>0 <strong>10</strong>0<br />

<strong>10</strong> 0 0 0.0 0.0 <strong>10</strong>0 <strong>10</strong>0<br />

Tổng 40 42 <strong>10</strong>0 <strong>10</strong>0<br />

Bảng 3.24: Phần trăm số HS đạt điểm YK; TB; K; G<br />

YK TB K G<br />

Lớp %<br />

TN 22.7 38.6 34.1 4.5<br />

ĐC 41.9 37.2 20.9 0.0<br />

Bảng 3.25: Tham số <strong>thống</strong> kê<br />

Lớp X TB S 2 S V T<br />

TN 5.77 3.16 1.78 30.78 2.31<br />

ĐC 4.91 2.94 1.72 34.96<br />

Chọn xác suất sai lầm α = 0.05 với k = 80 tra bảng ta tìm được T α, k = 1.99.<br />

Ta <strong>có</strong> T = 2.31 > T α, k vậy sự khác nhau giữa X TN <strong>và</strong> X ĐC là <strong>có</strong> ý nghĩa.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

129<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3.4.1.3. Kết <strong>quả</strong> tổng hợp<br />

Bảng 3.26: Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy <strong>tích</strong> (tổng hợp 2 bài)<br />

Điểm X i Số HS đạt điểm X i % HS đạt điểm X i % HS đạt điểm X i trở<br />

xuống<br />

TN ĐC TN ĐC TN ĐC<br />

0 0 0 0.0 0.0 0.0 0.0<br />

1 0 2 0.0 0.6 0.0 0.6<br />

2 1 8 0.3 2.5 0.3 3.1<br />

3 16 48 5.0 15.1 5.3 18.2<br />

4 21 53 6.5 16.7 11.8 34.9<br />

5 42 75 13.0 23.6 24.8 58.5<br />

6 69 55 21.4 17.3 46.3 75.8<br />

7 75 42 23.3 13.2 69.6 89.0<br />

8 60 24 18.6 7.5 88.2 96.5<br />

9 28 <strong>10</strong> 8.7 3.1 96.9 99.7<br />

<strong>10</strong> <strong>10</strong> 1 3.1 0.3 <strong>10</strong>0.0 <strong>10</strong>0.0<br />

Tổng 322 318 <strong>10</strong>0.0 <strong>10</strong>0.0<br />

Bảng 3.27: Phần trăm số HS đạt điểm YK; TB; K; G (tổng hợp 2 bài)<br />

YK TB K G<br />

Lớp %<br />

TN 11.8 34.5 41.9 11.8<br />

ĐC 34.9 40.9 20.8 3.5<br />

Bảng 3.28: Tham số <strong>thống</strong> kê (tổng hợp 2 bài)<br />

Lớp X TB S 2 S V T<br />

TN 6.57 0.09 2.83 1.68 25.57 9.88<br />

ĐC 5.24 0.09 3.01 1.73 33.02<br />

Chọn xác suất sai lầm α = 0.05 với k = 638 tra bảng ta tìm được T α, k = 1.96.<br />

Ta <strong>có</strong> T = 9.88 > T α, k vậy sự khác nhau giữa X TN <strong>và</strong> X ĐC là <strong>có</strong> ý nghĩa.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

130<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

3.4.2. Biễu diễn kết <strong>quả</strong> <strong>bằng</strong> đồ thị<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

120<br />

<strong>10</strong>0<br />

70<br />

60<br />

50<br />

40<br />

30<br />

20<br />

<strong>10</strong><br />

80<br />

60<br />

40<br />

20<br />

0<br />

0<br />

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 <strong>10</strong><br />

Hình 3.1: Đồ thị đường lũy <strong>tích</strong> ( bài TN1, trường <strong>THPT</strong> Tôn Đức Thắng)<br />

YK TB K G<br />

Hình 3.2. Biểu đồ phân loại HS theo kết <strong>quả</strong> điểm (bài TN1, trường Tôn Đức Thắng)<br />

120<br />

<strong>10</strong>0<br />

80<br />

60<br />

40<br />

20<br />

0<br />

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 <strong>10</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hình 3.3: Đồ thị đường lũy <strong>tích</strong> (bài TN1 trường Đoàn Kết)<br />

TN<br />

ĐC<br />

TN<br />

ĐC<br />

TN<br />

ĐC<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

131<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

60<br />

50<br />

40<br />

30<br />

20<br />

<strong>10</strong><br />

0<br />

YK TB K G<br />

Hình 3.4. Biểu đồ phân loại HS theo kết <strong>quả</strong> điểm (bài TN1, trường Đoàn Kết)<br />

120<br />

<strong>10</strong>0<br />

60<br />

50<br />

40<br />

30<br />

20<br />

<strong>10</strong><br />

0<br />

80<br />

60<br />

40<br />

20<br />

0<br />

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 <strong>10</strong><br />

Hình 3.5: Đồ thị đường lũy <strong>tích</strong> (bài TN1 trường Thanh Bình)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

YK TB K G<br />

Hình 3.6. Biểu đồ phân loại HS theo kết <strong>quả</strong> điểm (bài TN1, trường Thanh Bình)<br />

TN<br />

ĐC<br />

TN<br />

ĐC<br />

TN<br />

ĐC<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

132<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

120<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>10</strong>0<br />

60<br />

50<br />

40<br />

30<br />

20<br />

<strong>10</strong><br />

80<br />

60<br />

40<br />

20<br />

0<br />

0<br />

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 <strong>10</strong><br />

Hình 3.7: Đồ thị đường lũy <strong>tích</strong> (bài TN1 trường Ngọc Lâm)<br />

YK TB K G<br />

Hình 3.8: Biểu đồ phân loại HS theo kết <strong>quả</strong> điểm (bài TN1, trường Ngọc Lâm)<br />

120<br />

<strong>10</strong>0<br />

80<br />

60<br />

40<br />

20<br />

0<br />

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 <strong>10</strong><br />

Hình 3.9: Đồ thị đường lũy <strong>tích</strong> (bài TN2 trường Tôn Đức Thắng)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

TN<br />

ĐC<br />

TN<br />

ĐC<br />

TN<br />

ĐC<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

133<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

50<br />

45<br />

40<br />

35<br />

30<br />

25<br />

20<br />

15<br />

<strong>10</strong><br />

5<br />

0<br />

120<br />

<strong>10</strong>0<br />

60<br />

50<br />

40<br />

30<br />

20<br />

<strong>10</strong><br />

80<br />

60<br />

40<br />

20<br />

0<br />

0<br />

YK TB K G<br />

Hình 3.<strong>10</strong>: Biểu đồ phân loại HS theo kết <strong>quả</strong> điểm (bài TN2, trường TĐT)<br />

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 <strong>10</strong><br />

Hình 3.11: Đồ thị đường lũy <strong>tích</strong> (bài TN2 trường Đoàn Kết)<br />

YK TB K G<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hình 3.12: Biểu đồ phân loại HS theo kết <strong>quả</strong> điểm (bài TN2, trường Đoàn Kết)<br />

TN<br />

ĐC<br />

TN<br />

ĐC<br />

TN<br />

ĐC<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

134<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

120<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>10</strong>0<br />

80<br />

60<br />

40<br />

20<br />

90<br />

80<br />

70<br />

60<br />

50<br />

40<br />

30<br />

20<br />

<strong>10</strong><br />

0<br />

0<br />

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 <strong>10</strong><br />

Hình 3.13: Đồ thị đường lũy <strong>tích</strong> (bài TN2 trường Thanh Bình)<br />

YK TB K G<br />

Hình 3.14: Biểu đồ phân loại HS theo kết <strong>quả</strong> điểm (bài TN2, trường Thanh Bình)<br />

120<br />

<strong>10</strong>0<br />

80<br />

60<br />

40<br />

20<br />

0<br />

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 <strong>10</strong><br />

Hình 3.15: Đồ thị đường lũy <strong>tích</strong> (bài TN2 trường Ngọc Lâm)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

TN<br />

ĐC<br />

TN<br />

ĐC<br />

TN<br />

ĐC<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

135<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

50<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

40<br />

30<br />

20<br />

<strong>10</strong><br />

0<br />

YK TB K G<br />

Hình 3.16: Biểu đồ phân loại HS theo kết <strong>quả</strong> điểm (bài TN2, trường Ngọc Lâm)<br />

120<br />

<strong>10</strong>0<br />

50<br />

40<br />

30<br />

20<br />

<strong>10</strong><br />

80<br />

60<br />

40<br />

20<br />

0<br />

0<br />

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 <strong>10</strong><br />

Hình 3.17: Đồ thị đường lũy <strong>tích</strong> (tổng hợp 2 bài)<br />

YK TB K G<br />

Hình 3.18: Biểu đồ phân loại HS theo kết <strong>quả</strong> điểm (tổng hợp 2 bài)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

TN<br />

ĐC<br />

TN<br />

ĐC<br />

TN<br />

ĐC<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

136<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

*Nhận xét về mặt định tính<br />

NHẬN XÉT VỀ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM<br />

Qua thực nghiệm sư phạm bước đầu chúng tôi <strong>có</strong> một số nhận xét như sau:<br />

a. Đối với <strong>học</strong> sinh:<br />

<strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>.<br />

- HS rất thích thú khi được <strong>học</strong> <strong>bằng</strong> <strong>các</strong>h tham gia giải quyết <strong>các</strong> <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong><br />

- HS cảm thấy hứng thú với <strong>các</strong> thí nghiệm nêu <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> do GV tiến hành, qua<br />

đó giúp <strong>các</strong> em hiểu sâu, nhớ lâu kiến thức.<br />

- HS thấy hứng thú hơn khi <strong>học</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> vì thấy được ý nghĩa <strong>và</strong> vai trò thiết<br />

thực của nó khi giải quyết <strong>các</strong> <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> liên quan đến thực tiễn.<br />

- HS <strong>tích</strong> <strong>cực</strong> tham gia trao đổi, thảo luận nhóm để giải quyết <strong>các</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> mà<br />

GV đưa ra.<br />

Những kết <strong>quả</strong> đáng khích lệ ấy đã góp <strong>phần</strong> thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ của<br />

việc <strong>dạy</strong> - <strong>học</strong> môn <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> ở trường <strong>THPT</strong>.<br />

b. Đối với giáo viên<br />

- GV rất quan tâm <strong>và</strong> hứng thú với <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> thông qua giải quyết<br />

<strong>các</strong> <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>.<br />

- Nhiều GV đã tìm thấy lợi ích thiết thực của <strong>các</strong> <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> trong<br />

chương này <strong>và</strong> <strong>đề</strong> nghị xây dựng thêm nhiều <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> cho <strong>các</strong> chương<br />

khác để <strong>có</strong> được tư liệu nhiều hơn.<br />

* Nhận xét về mặt định lượng<br />

Từ kết <strong>quả</strong> xử lí số liệu thực nghiệm chúng tôi thấy:<br />

- Điểm trung bình cộng của <strong>các</strong> <strong>lớp</strong> thực nghiệm luôn <strong>cao</strong> hơn <strong>các</strong> <strong>lớp</strong> ĐC.<br />

- Hệ số biến thiên V ở <strong>các</strong> <strong>lớp</strong> TN luôn nhỏ hơn <strong>các</strong> <strong>lớp</strong> ĐC nghĩa là mức độ<br />

phân tán kiến thức quanh điểm trung bình cộng của <strong>các</strong> <strong>lớp</strong> TN là nhỏ hơn.<br />

- Đồ thị đường lũy <strong>tích</strong> của <strong>các</strong> <strong>lớp</strong> TN luôn nằm ở bên phải <strong>và</strong> phía dưới<br />

đường lũy <strong>tích</strong> của <strong>các</strong> <strong>lớp</strong> ĐC nghĩa là <strong>các</strong> HS <strong>lớp</strong> TN <strong>có</strong> kết <strong>quả</strong> <strong>học</strong> tập <strong>cao</strong> hơn<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>lớp</strong> ĐC.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

137<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Hệ số kiểm định T > Ta,k → Sự khác nhau giữa XTN <strong>và</strong> XĐC là <strong>có</strong> ý nghĩa với<br />

∝= 0,05.<br />

→ Các kết <strong>quả</strong> trên chứng tỏ HS được <strong>dạy</strong> theo hướng nêu <strong>và</strong> giải quyết <strong>các</strong> <strong>tình</strong><br />

<strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> giúp cho HS hoàn thành bài kiểm tra tốt hơn, điều này chứng minh<br />

được <strong>hiệu</strong> <strong>quả</strong> của <strong>các</strong> biện <strong>pháp</strong> đã <strong>đề</strong> xuất.<br />

TÓM TẮT CHƯƠNG 3<br />

Trong chương 3, chúng tôi đã làm được môṭ số công viê ̣c sau:<br />

- Trình bày về mục đích, đối tượng, <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong>, kết <strong>quả</strong> <strong>và</strong> xử lí số liệu thực<br />

nghiệm sư phạm. Đã tiến hành thực nghiệm sư phạm ở 4 trường <strong>THPT</strong> với 2 bài<br />

<strong>dạy</strong> <strong>và</strong> 2 bài kiểm tra ở <strong>lớp</strong> <strong>10</strong> .<br />

- Kế hoạch thực nghiệm sư phạm đã được xác lập một <strong>các</strong>h khoa <strong>học</strong> <strong>và</strong> được<br />

chuẩn bị chu đáo. Ngoài thực nghiệm sư phạm chúng tôi còn kết hợp <strong>các</strong> <strong>phương</strong><br />

<strong>pháp</strong> nghiên cứu khác để tăng tính khách quan của những kết luận khoa <strong>học</strong>.<br />

- Kết <strong>quả</strong> thu được của thực nghiệm sư phạm <strong>và</strong> của <strong>các</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> nghiên<br />

cứu khác về mặt định lượng <strong>và</strong> định tính đã khẳng định tính khả thi của <strong>các</strong> <strong>tình</strong><br />

<strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> mà <strong>đề</strong> tài xây dựng, đồng thời cũng cho phép bước đầu khẳng<br />

định tính đúng đắn của giả thuyết đã nêu.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

138<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1. Kết luâṇ<br />

KẾT LUẬN VÀ KIẾ N NGHI ̣<br />

Đối chiếu với mục đích <strong>và</strong> nhiệm vụ của <strong>đề</strong> tài, chúng tôi đã giải quyết được<br />

những nhiệm vụ sau đây:<br />

1.1. Nghiên cứu cơ sở lí luận <strong>và</strong> thực tiễn của <strong>đề</strong> tài bao gồm:<br />

- Tìm hiểu một số <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>tích</strong> <strong>cực</strong> trong đó chúng tôi tập trung<br />

tìm hiểu về <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> nêu <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>.<br />

- Tìm hiểu về <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>tình</strong> <strong>huống</strong>, đây cũng là hình thức <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> giống <strong>dạy</strong><br />

<strong>học</strong> nêu <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> nhưng ở mức độ vận dụng <strong>cao</strong> hơn.<br />

1.2. Tiêń hành khảo sát thực trạng sử dụng <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> <strong>và</strong> <strong>các</strong><br />

<strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>tích</strong> <strong>cực</strong> khi <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>phần</strong> <strong>hóa</strong> <strong>phi</strong> kịm <strong>lớp</strong> <strong>10</strong> qua việc điều<br />

tra 65 GV <strong>dạy</strong> <strong>hóa</strong> ở trường phổ thông.<br />

1.3. Hệ <strong>thống</strong> <strong>hóa</strong> <strong>và</strong> xây dựng được:<br />

- 4 nguyên tắc xây dưṇg tiǹh huống có vâń đề: Phải chứa đựng mâu thuẫn <strong>và</strong><br />

kích thích tính <strong>tích</strong> <strong>cực</strong> nhận thức của HS, phải vừa sức với người <strong>học</strong>, phải <strong>có</strong> tính<br />

<strong>hệ</strong> <strong>thống</strong> liên kết với <strong>các</strong> kiến thức cũ, phải tập trung <strong>và</strong>o bản chất của <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> <strong>và</strong><br />

trọng tâm của bài giảng.<br />

- Qui trình 3 bước để xây dưṇg <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>: Xác định nội dung kiến<br />

thức, xây dựng nội dung của <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>, hoàn thiện <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>.<br />

- 9 trường hợp xuất hiện <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> trong <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>.<br />

1.4. Tuyển chọn <strong>và</strong> xây dựng được <strong>hệ</strong> <strong>thống</strong> gồm 48 <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

trong <strong>phần</strong> <strong>hóa</strong> <strong>phi</strong> <strong>kim</strong> <strong>lớp</strong> <strong>10</strong>. Hê ̣thống các tình huống được sắp xêṕ theo thứ tự<br />

các bài ho ̣c trong SGK lớ p <strong>10</strong> chương triǹh nâng <strong>cao</strong>. Trong đó có :<br />

- 26 tiǹh huống có vâń đề liên quan đêń các kiêń thứ c lí thuyết.<br />

- <strong>10</strong> tiǹh huống có vâń đề liên quan đêń các thí nghiêṃ thực hành.<br />

- 12 tiǹh huống có vâń đề liên quan đêń thực tiêñ cuô ̣c sống.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1.5. Xây dựng qui trình giải quyết <strong>các</strong> <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> đã đặt ra (chủ<br />

yếu theo qui trình 3 bước). Qui triǹh giải quyết tiǹh huống có vâń đề xây dưṇg theo<br />

các <strong>phương</strong> pháp: thuyết triǹh nêu vâń đề, đàm thoai ̣ nêu vâń đề, nghiên cứ u nêu<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

139<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

vâń đề. Trong đó chủ yêú chúng tôi xây dưṇg theo <strong>phương</strong> pháp đàm thoai ̣ nêu vâń<br />

đề, đối vớ i môṭ số tình huống liên quan đêń kiến thứ c mớ i và tương đối khó chúng<br />

tôi sử duṇg <strong>phương</strong> pháp thuyết triǹh nêu vâń đề.<br />

1.6. Đề xuất các đị nh hướ ng khi thiết kế giáo án. Đồng thờ i sử dụng <strong>hệ</strong> <strong>thống</strong><br />

<strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> <strong>và</strong> <strong>các</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>tích</strong> <strong>cực</strong> thiết kế một số giáo án<br />

<strong>phần</strong> hoá <strong>phi</strong> <strong>kim</strong> <strong>lớp</strong> <strong>10</strong> chương trình nâng <strong>cao</strong> theo các đị nh hướ ng khi thiết kế<br />

giáo án đã đưa ra.<br />

1.7. Tiến hành thực nghiệm sư phạm ở 4 trường <strong>THPT</strong> trong tỉnh Đồng Nai<br />

thuộc <strong>các</strong> địa bàn dân cư khác nhau: nông thôn, thị trấn, vùng sâu vùng xa với <strong>các</strong><br />

loại hình trường dân lập, công lập, với 8 <strong>lớp</strong> thực nghiệm + đối chứng, tổng số 642<br />

<strong>học</strong> sinh. Quá trình thực nghiệm sư phạm đã khẳng định được tính khả thi của qui<br />

trình giải quyết <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> mà chúng tôi đã đặt ra, đồng thời khẳng định<br />

sự đúng đắn của <strong>các</strong> giả thuyết khoa <strong>học</strong>.<br />

Với thời gian nghiên cứu <strong>có</strong> hạn <strong>và</strong> kinh nghiệm nghiên cứu chưa nhiều nên<br />

luận văn này chắc không tránh khỏi nhiều điều khiếm khuyết. Tuy nhiên chúng tôi<br />

hi voṇg những kết quả đat ̣ được của luâṇ văn sẽ phu ̣c vu ̣ tốt cho viê ̣c đổi mớ i<br />

<strong>phương</strong> pháp daỵ ho ̣c, góp phâǹ nâng <strong>cao</strong> hiêụ quả quá triǹh daỵ ho ̣c ở trườ ng phổ<br />

thông. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn những lời nhận xét, góp ý chỉ dẫn của quý<br />

thầy cô <strong>và</strong> đồng nghiệp.<br />

2. Kiến nghi ̣<br />

Để góp phâǹ nâng <strong>cao</strong> hiêụ quả của quá triǹh daỵ ho ̣c, qua quá trình nghiên<br />

cứu <strong>đề</strong> tài chúng tôi xin <strong>có</strong> một số kiến nghị sau:<br />

2.1. Vớ i BộGiá o dục – Đào taọ và <strong>các</strong> cơ quan chủ quả n<br />

Cần thường xuyên tổ chức <strong>các</strong> <strong>lớp</strong> tập huấn <strong>các</strong> chuyên <strong>đề</strong> về <strong>phương</strong><br />

<strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> Hóa <strong>học</strong> nhằm tạo điều kiện cho <strong>các</strong> GV ở <strong>các</strong> địa <strong>phương</strong> <strong>có</strong> thể trao<br />

đổi kinh nghiệm <strong>học</strong> tập lẫn nhau. Khuyến khích GV vận dụng <strong>các</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong><br />

<strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>tích</strong> <strong>cực</strong>, đặc biệt là <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> nêu <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2.2. Vớ i <strong>các</strong> trường <strong>THPT</strong><br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

140<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Cần tăng cường đầu tư trang thiết bị <strong>hóa</strong> chất, dụng cụ thí nghiệm <strong>và</strong> <strong>các</strong><br />

<strong>phương</strong> tiện trực quan khác để hỗ trợ đổi mới <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> vì <strong>các</strong> <strong>phương</strong><br />

<strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> nói chung <strong>và</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> nêu <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> nói riêng nhất thiết phải <strong>có</strong> thí<br />

nghiệm <strong>và</strong> <strong>các</strong> <strong>phương</strong> tiện trực quan khác như: sơ đồ, mô hình, tranh ảnh, mẫu<br />

vật…thì mới <strong>có</strong> thể phát huy được <strong>hiệu</strong> <strong>quả</strong> <strong>cao</strong> nhất.<br />

- Ban Giám hiêụ nhà trườ ng câǹ tăng cườ ng kiểm tra, giám sát, nhắc nhở ,<br />

khuyêń khićh GV tićh cực đổi mớ i <strong>phương</strong> pháp daỵ ho ̣c nhằm phát huy tińh tićh<br />

cực của HS.<br />

2.3. Với giá o viên<br />

- Cần không ngừng trao đổi chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm, khả năng ứng<br />

dụng công ng<strong>hệ</strong> thông tin, sử dụng <strong>các</strong> <strong>phần</strong> mềm <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> phục vụ cho giảng <strong>dạy</strong>.<br />

- GV câǹ cố găńg vươṭ qua khó khăn ban đâù trong viê ̣c đổi mớ i <strong>phương</strong><br />

pháp daỵ ho ̣c. Nên tiêṕ tu ̣c nghiên cứ u, phát triển hê ̣thống tiǹh huống có vâń đề đa<br />

daṇg, phong phú, chính xác để sử duṇg trong quá triǹh daỵ ho ̣c.<br />

2.4. Vớ i cá c em học sinh<br />

- Câǹ chủ đôṇg, tićh cực trong viê ̣c phát hiêṇ, chiêḿ lĩnh kiêń thứ c thông qua<br />

quá triǹh tham gia giải quyết các tiǹh huống có vâń đề.<br />

3. Hướ ng phá t triển củ a đề tài<br />

Từ kết quả bướ c đâù của viê ̣c sử duṇg hê ̣ thống tiǹh huống có vâń đề trong<br />

daỵ ho ̣c Hoá ho ̣c ở trườ ng phổ thông và căn cứ vào triển voṇg của đề tài chúng tôi<br />

sẽ tiêṕ tu ̣c nghiên cứ u sâu hơn và áp duṇg vào quá triǹh daỵ ho ̣c nhằm nâng <strong>cao</strong><br />

hiêụ quả daỵ ho ̣c.<br />

Tác giả sẽ tiêṕ tu ̣c nghiên cứ u, xây dưṇg hê ̣thống tiǹh huống có vâń đề cho<br />

toàn bô ̣chương triǹh Hoá ho ̣c ở trườ ng phổ thông.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

141<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />

1. Nguyễn Duy Ái , Nguyễn Việt Huyến, Nguyễn Quốc Tín (1992), Tư liệu giảng<br />

<strong>dạy</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>10</strong>, NXBGD.<br />

2. Trịnh Văn Biều (2002), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên cốt cán trường phổ thông<br />

môn <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>, ĐHSP TPHCM.<br />

3. Trịnh Văn Biều (2004), Lý luận <strong>dạy</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>, TPHCM.<br />

4. Trịnh Văn Biều (2003), Các <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>hiệu</strong> <strong>quả</strong>, ĐHSP TPHCM.<br />

5. Trịnh Văn Biều (2005), Giảng <strong>dạy</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> ở trường trung <strong>học</strong> phổ thông, ĐHSP<br />

TPHCM.<br />

6. Trịnh Văn Biều (2009), Phương <strong>pháp</strong> thực hiện <strong>đề</strong> tài nghiên cứu khoa <strong>học</strong>,<br />

ĐHSP TPHCM.<br />

7. Hoàng Ngọc Cang (2003), Lịch sử <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>, NXBGD<br />

8. Nguyễn Hải Châu, Vũ Anh Tuấn (2006), Đổi mới <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>và</strong> kiểm<br />

tra đánh giá môn <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>10</strong>, NXB Hà Nội.<br />

9. Hoàng Chúng (1982), Phương <strong>pháp</strong> <strong>thống</strong> kê toán <strong>học</strong> trong khoa <strong>học</strong> giáo dục,<br />

NXBGD.<br />

<strong>10</strong>. Nguyễn Cương (2007), Phương <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> ở trường phổ thông <strong>và</strong><br />

đại <strong>học</strong>, NXB Giáo dục.<br />

11. Cao Cự Giác (2005), Bài tập lí thuyết <strong>và</strong> thực nghiệm <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> tập 1, NXBGD.<br />

12. Thái Hải Hà (2008), Đổi mới <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>lớp</strong> <strong>10</strong> theo định<br />

hướng <strong>tích</strong> <strong>cực</strong> <strong>hóa</strong> hoạt động của HS, Luận văn thạc sĩ, ĐHSPHCM.<br />

13. Trần Thị Thu Huệ (2002), Sử dụng <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>tích</strong> <strong>cực</strong> <strong>và</strong> <strong>phương</strong><br />

tiện kỹ thuật <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> để nâng <strong>cao</strong> chất lượng bài lên <strong>lớp</strong> hoá <strong>học</strong> ở trường trung<br />

<strong>học</strong> phổ thông Hà Nội, Luận văn thạc sĩ, ĐHSPHN.<br />

14. Trần Thành Huế (2006), Tư liệu <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>10</strong>, NXBGD.<br />

15. Nguyễn Thị Thanh Hương (1998), Xây dựng <strong>và</strong> giải quyết <strong>các</strong> <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>đề</strong> nhằm nâng <strong>cao</strong> <strong>hiệu</strong> <strong>quả</strong> giảng <strong>dạy</strong> chương “ Sự điện li” (<strong>lớp</strong> 11- Ban<br />

KHTN), Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Vinh.<br />

16. Nguyễn Hiến Lê (1992), Tự <strong>học</strong> để thành công, NXB TPHCM.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

142<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

17. Từ Văn Mặc, Trần Thị Ái (1997), Hóa <strong>học</strong>, NXB Đại <strong>học</strong> quốc gia.<br />

18. Lê Văn Năm (2001), Sử dụng <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> nêu <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> Ơrixtic để nâng <strong>cao</strong> <strong>hiệu</strong> <strong>quả</strong><br />

<strong>dạy</strong> <strong>học</strong> chương trình <strong>hóa</strong> đại cương <strong>và</strong> <strong>hóa</strong> vô cơ ở trường trung <strong>học</strong>, Luận án<br />

tiến sĩ giáo dục <strong>học</strong>, ĐHSP Hà Nội.<br />

19. Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy <strong>học</strong> <strong>và</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> trong nhà trường,<br />

NXB ĐHSP Hà Nội.<br />

20. Đặng Thị Oanh (Chủ biên), Vũ Hồng Nhung, Trần Trung Ninh, Đặng Xuân<br />

Thư, Nguyễn Phú Tuấn (2007), Thiết kế bài soạn <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>10</strong>- <strong>các</strong> <strong>phương</strong> án cơ<br />

bản <strong>và</strong> nâng <strong>cao</strong>, NXBGD.<br />

21. Đặng Thị Oanh (Chủ biên), Đặng Xuân Thư, Trần Trung Ninh, Nguyễn Thị Như<br />

Quỳnh, Nguyễn Phú Tuấn (2007), Thiết kế bài soạn <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>10</strong> nâng <strong>cao</strong>- <strong>các</strong><br />

<strong>phương</strong> án <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>, NXBGD.<br />

22. Nguyễn Ngọc Quang (1994), Lí luận <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>- tập I, NXBGD.<br />

23. Vũ Văn Tảo, Trần Văn Hà (1996), Dạy <strong>học</strong> giải quyết <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>: một hướng đổi<br />

mới trong công tác giáo dục, đào tạo, huấn luyện, trường <strong>quả</strong>n lí giáo dục <strong>và</strong> đào<br />

tạo.<br />

24. Lê Quán Tần, Vũ Anh Tuấn (2006), Giới t<strong>hiệu</strong> giáo án <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>10</strong>, NXB Hà<br />

Nội.<br />

25. Nguyễn Cẩm Thạch (2009), Thiết kế bài giảng <strong>hóa</strong> vô cơ <strong>lớp</strong> 12 ban cơ bản theo<br />

huớng <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>tích</strong> <strong>cực</strong>, Luận văn thạc sĩ giáo dục <strong>học</strong>, ĐHSP TPHCM.<br />

26. Lê Trọng Tín (2004), Những <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>tích</strong> <strong>cực</strong> trong <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>hóa</strong><br />

<strong>học</strong>, Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên trung <strong>học</strong> phổ thông chu kỳ III,<br />

ĐHSP TPHCM.<br />

27. Lê Trọng Tín (2002), Nghiên cứu <strong>các</strong> biện <strong>pháp</strong> nâng <strong>cao</strong> chất lượng bài lên <strong>lớp</strong><br />

<strong>hóa</strong> <strong>học</strong> ở trường <strong>THPT</strong>, Luận án tiến sĩ, ĐHSPHN.<br />

28. Lê Xuân Trọng (chủ biên), Từ Ngọc Ánh, Lê Kim Long, Bài tập <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>10</strong><br />

nâng <strong>cao</strong>, NXBGD.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

143<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

29. Lê Xuân Trọng (chủ biên) (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện<br />

chương trình, sách giáo khoa <strong>lớp</strong> <strong>10</strong> trung <strong>học</strong> phổ thông môn <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>, NXB Hà<br />

Nội.<br />

30. Lê Xuân Trọng (chủ biên) (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>10</strong> ban<br />

nâng <strong>cao</strong>, Bộ giáo dục <strong>và</strong> đào tạo.<br />

31. Lê Xuân Trọng (chủ biên) (2006), Bài tập <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>10</strong> nâng <strong>cao</strong>, NXBGD.<br />

32. Lê Xuân Trọng (chủ biên) (2006), Sách giáo viên <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>10</strong> nâng <strong>cao</strong>,<br />

NXBGD.<br />

33. Nguyễn Xuân Trường (2005), Phương <strong>pháp</strong> giảng day <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> ở trường phổ<br />

thông, NXBGD.<br />

34. Nguyễn Xuân Trường (2008), Bài tập nâng <strong>cao</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>10</strong>, NXBGD.<br />

35. Nguyễn Xuân Trường (2007), 385 câu hỏi <strong>và</strong> đáp án về <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> với đời sống,<br />

NXBGD.<br />

36. Nguyễn Xuân Trường (chủ biên), Nguyễn Đức Chuy, Lê Mậu Quyền, Lê Xuân<br />

Trọng, Hóa <strong>học</strong> <strong>10</strong>, NXBGD.<br />

37. Nguyễn Xuân Trường, Lê Xuân Trọng,Trần Trung Ninh, Đào Đình Thức<br />

(2006), Bài tập <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>10</strong>, NXBGD.<br />

38. Nguyễn Xuân Trường (2006), Trắc nghiệm <strong>và</strong> sử dụng trắc nghiệm trong <strong>dạy</strong><br />

<strong>học</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> ở trường PT, NXB ĐHSP.<br />

39. Nguyễn Xuân Trường (chủ biên) (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên <strong>hóa</strong> <strong>học</strong><br />

<strong>10</strong> ban cơ bản, Bộ giáo dục <strong>và</strong> đào tạo.<br />

40. Nguyễn Xuân Trường, Nguyễn Thị Sửu, Đặng Thị Oanh, Trần Trung Ninh<br />

(2004), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên chu kỳ III, ĐHSP Hà Nội.<br />

41. Vũ Ngọc Tuấn (1998), <strong>Nâng</strong> <strong>cao</strong> <strong>hiệu</strong> <strong>quả</strong> giảng <strong>dạy</strong> <strong>các</strong> bài sản xuất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong><br />

<strong>bằng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> nêu <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Vinh.<br />

42. Thái Duy Tuyên (1998), Những <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> cơ bản giáo dục <strong>học</strong> hiện đại, NXB Giáo<br />

dục.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

43. Thái Duy Tuyên (2008), Phương <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> truyền <strong>thống</strong> <strong>và</strong> đổi mới, NXB<br />

Giáo dục.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

144<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

44. Nguyễn Hoàng Uyên (2008), Thiết kế <strong>và</strong> thực hiện bài giảng <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>lớp</strong> <strong>10</strong> ban<br />

cơ bản truờng <strong>THPT</strong> theo huớng <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>tích</strong> <strong>cực</strong>, Luận văn thạc sĩ giáo dục<br />

<strong>học</strong>, ĐHSP TPHCM.<br />

45. Hà Tú Vân (2008), Thiết kế giá o á n điêṇ tử môn hóa học lớ p <strong>10</strong> chương trình<br />

nâng <strong>cao</strong> theo hướ ng daỵ học tích cực, Luâṇ văn tha ̣c sĩ, ĐHSP HCM.<br />

46. V. Ôkôn (1976), Những cơ sở của việc <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> nêu <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>, NXBGD.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!