13.11.2018 Views

Nâng cao hiệu quả dạy học phần hóa phi kim lớp 10 THPT bằng hệ thống tình huống có vấn đề và các phương pháp dạy học tích cực

https://app.box.com/s/1wrc0yw13o8qiv94c3bishhb3xtf3cej

https://app.box.com/s/1wrc0yw13o8qiv94c3bishhb3xtf3cej

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

7<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.2.2. Một số <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>tích</strong> <strong>cực</strong> [12], [28], [32]<br />

1.2.2.1. Phương <strong>pháp</strong> nghiên cứu<br />

Phương <strong>pháp</strong> nghiên cứu rất <strong>có</strong> <strong>hiệu</strong> <strong>quả</strong> trong việc phát huy tính tự lực, <strong>tích</strong><br />

<strong>cực</strong> <strong>và</strong> sáng tạo của <strong>học</strong> sinh. Trong <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> này, giáo viên đóng vai trò là<br />

người hướng dẫn, tổ chức, còn <strong>học</strong> sinh thì tự khám phá <strong>và</strong> tự giải quyết <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>.<br />

Phương <strong>pháp</strong> này giúp <strong>học</strong> sinh <strong>có</strong> khả năng tư duy, suy luận một <strong>các</strong>h độc lập. Vì<br />

thế kiến thức tiếp thu được rất vững chắc. Hơn nữa, sự hứng thú say mê khi tự bản<br />

thân giải quyết được <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> sẽ là nguồn động lực giúp <strong>học</strong> sinh hăng say <strong>học</strong> tập.<br />

Tuy nhiên, quá trình <strong>học</strong> sinh tự lực giải quyết <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> luôn gặp phải những vấp váp<br />

<strong>và</strong> cần sự kiểm tra, đánh giá, uốn nắn của giáo viên để tránh lệch hướng, sai sót.<br />

Phương <strong>pháp</strong> nghiên cứu <strong>có</strong> nhược điểm là mất nhiều thời gian <strong>và</strong> không thể<br />

áp dụng cho tất cả <strong>các</strong> nội dung <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>. Hiện nay, việc phát huy tính <strong>tích</strong> <strong>cực</strong> sáng<br />

tạo của <strong>học</strong> sinh đang được quan tâm nhưng <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> nghiên cứu lại chưa được<br />

sử dụng nhiều vì những nguyên nhân khách quan. Chẳng hạn, nội dung giảng <strong>dạy</strong><br />

không thể đi quá xa chương trình, khả năng tư duy của <strong>học</strong> sinh còn hạn chế… Do<br />

đó giáo viên phải biết kết hợp nhiều <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> khác nhau để <strong>có</strong> thể giúp <strong>học</strong> sinh<br />

nắm vững kiến thức <strong>và</strong> hình thành khả năng hoạt động độc lập sáng tạo.<br />

1.2.2.2. Phương <strong>pháp</strong> đàm thoại<br />

Phương <strong>pháp</strong> đàm thoại <strong>có</strong> nhiều dạng khác nhau: đàm thoại tái hiện, đàm<br />

thoại giải thích - minh họa <strong>và</strong> đàm thoại phát hiện - ơrixtic. Mức độ phát huy tính<br />

<strong>tích</strong> <strong>cực</strong> trong tư duy của <strong>học</strong> sinh của <strong>các</strong> dạng này tăng dần từ thấp đến <strong>cao</strong>, giáo<br />

viên cần lựa chọn cho thích hợp với từng điều kiện <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> cụ thể.<br />

- Phương <strong>pháp</strong> đàm thoại tái hiện: trong <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> này giáo viên đặt ra<br />

những câu hỏi chỉ yêu cầu <strong>học</strong> sinh dùng trí nhớ đơn giản để nhớ lại mà không cần<br />

đến sự suy luận hay phân <strong>tích</strong>, tổng hợp. . . Phương <strong>pháp</strong> này ít kích thích sự <strong>tích</strong><br />

<strong>cực</strong> trong tư duy của <strong>học</strong> sinh, nên sử dụng một <strong>các</strong>h hạn chế vì nó không tạo ra<br />

<strong>hiệu</strong> <strong>quả</strong> <strong>cao</strong> trong <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Phương <strong>pháp</strong> đàm thoại giải thích - minh họa: <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> này khác<br />

<strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> đàm thoại tái hiện ở chỗ yêu cầu <strong>học</strong> sinh phải giải thích làm sáng tỏ<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!