13.11.2018 Views

Nâng cao hiệu quả dạy học phần hóa phi kim lớp 10 THPT bằng hệ thống tình huống có vấn đề và các phương pháp dạy học tích cực

https://app.box.com/s/1wrc0yw13o8qiv94c3bishhb3xtf3cej

https://app.box.com/s/1wrc0yw13o8qiv94c3bishhb3xtf3cej

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

13<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Mâu thuẫn nhận thức trong bài toán tìm tòi cần được cấu trúc lại một <strong>các</strong>h sư<br />

phạm để thực hiện được đồng thời cả hai tính chất trái ngược nhau (vừa sức, xuất<br />

phát từ cái quen biết <strong>và</strong> không <strong>có</strong> lời giải chuẩn bị sẵn). Cấu trúc này <strong>có</strong> tác dụng<br />

kích thích <strong>học</strong> sinh tìm tòi <strong>và</strong> phát hiện (dựa <strong>và</strong>o <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>).<br />

1.3.2. Tình <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

1.3.2.1. Định nghĩa <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

Khái niệm “<strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>” được nhiều người quan tâm nghiên cứu. Vì<br />

vậy cũng <strong>có</strong> khá nhiều định nghĩa <strong>và</strong> nhiều <strong>các</strong>h định nghĩa. Tuy nhiên <strong>các</strong> định<br />

nghĩa đó <strong>có</strong> thể dựa trên 3 quan điểm chính: tâm lý <strong>học</strong>, lý thuyết thông tin, lý luận<br />

<strong>dạy</strong> <strong>học</strong>.<br />

Sau đây chúng tôi nêu một số định nghĩa điển hình<br />

- Theo tâm lý <strong>học</strong>: Bài toán nêu <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> <strong>có</strong> chứa đựng mâu thuẫn nhận thức.<br />

Mâu thuẫn này <strong>có</strong> tác dụng sao cho chủ thể tiếp nhận nó không phải như một mâu<br />

thuẫn bên ngoài, mà như một nhu cầu bên trong. Lúc đó chủ thể ở trạng thái tâm lý<br />

độc đáo gọi là <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>.<br />

- Theo thuyết thông tin: Tình <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> là trạng thái của chủ thể <strong>có</strong> một<br />

bộ bất định nào đó trước việc chọn lựa một giải <strong>pháp</strong> cho <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> trong nhiều<br />

khả năng <strong>có</strong> thể <strong>có</strong>, mà chưa biết cái nào trong số đó sẽ xuất hiện.<br />

- Theo lý luận <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>: Tình <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> là <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> mà khi đó mâu<br />

thuẫn khách quan của bài toán nhận thức được <strong>học</strong> sinh chấp nhận như một <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

<strong>học</strong> tập mà họ cần <strong>và</strong> <strong>có</strong> thể giải quyết được, kết <strong>quả</strong> là họ nắm được tri thức mới.<br />

Qua <strong>các</strong> định nghĩa về <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> đã nêu ở trên, chúng ta thấy rằng,<br />

mặc dù <strong>các</strong> tác giả đã xuất phát từ <strong>các</strong> quan điểm khác nhau, nhưng <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> một đặc<br />

điểm chung của <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> là sự chứa đựng mâu thuẫn nhận thức <strong>và</strong> <strong>có</strong><br />

tác dụng kích thích hoạt động <strong>học</strong> tập của <strong>học</strong> sinh.<br />

1.3.2.2. Những <strong>các</strong>h thức xây dựng <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> trong <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>hóa</strong><br />

<strong>học</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

a. Cách thứ nhất: Tình <strong>huống</strong> “nghịch lý – bế tắc”<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!