13.11.2018 Views

Nâng cao hiệu quả dạy học phần hóa phi kim lớp 10 THPT bằng hệ thống tình huống có vấn đề và các phương pháp dạy học tích cực

https://app.box.com/s/1wrc0yw13o8qiv94c3bishhb3xtf3cej

https://app.box.com/s/1wrc0yw13o8qiv94c3bishhb3xtf3cej

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

87<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

GV: Tuỳ theo câu trả lời của HS mà GV thông báo thêm <strong>các</strong> tác hại của Hg với con<br />

người như: Làm hư thận, ảnh hưởng đến <strong>hệ</strong> thần kinh, gây vô sinh…<br />

GV: Những dụng cụ nào <strong>có</strong> chứa thuỷ ngân mà em biết?<br />

HS: Các dụng cụ chứa thuỷ ngân như: nhiệt kế trong PTN, nhiệt kế trong y <strong>học</strong>….<br />

GV: Thuỷ ngân rất độc đối với con người, vậy nếu <strong>và</strong>o PTN chẳng may làm rơi<br />

nhiệt kế, vỡ bầu thuỷ ngân thì ta <strong>có</strong> thể xử lí <strong>bằng</strong> <strong>các</strong>h cho <strong>và</strong>o chỗ thuỷ ngân vừa<br />

rơi xuống chất nào sau đây?<br />

A. S. B. Cl 2 . C. HCl. D. H 2 O.<br />

Bước 2. Giải quyết <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

Đây là <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> khá thú vị đối với HS vì gắn liền với đời sống thực tế hàng ngày<br />

của <strong>các</strong> em. Nên GV y/c HS thảo luận nhóm để giải quyết. Sau khi HS thảo luận<br />

xong, GV y/c HS cho biết sự lựa chọn của mình <strong>và</strong> <strong>các</strong>h suy luận để đi đến sự lựa<br />

chọn đó. Lúc này <strong>có</strong> thể <strong>lớp</strong> <strong>học</strong> sẽ chia thành 4 nhóm với 4 sự lựa chọn <strong>và</strong> <strong>các</strong>h<br />

suy luận để đi đến sự lựa chọn đó, <strong>các</strong> nhóm khác nhận xét, GV tổng kết lại theo ý<br />

cơ bản sau: Chọn đáp án là lưu huỳnh là hợp lí nhất, vì lưu huỳnh tác dụng ngay với<br />

Hg ở điều kiện thường tạo thành HgS là chất rắn, do vậy sẽ dễ dàng thu gom lại<br />

hơn. Đồng thời lưu huỳnh luôn <strong>có</strong> sẵn trong PTN. Các đáp án còn lại không hợp lí<br />

bởi vì: Clo mặc dù tác dụng được với thuỷ ngân nhưng cần phải đun nóng ở nhiệt<br />

độ <strong>cao</strong>, còn thuỷ ngân không tác dụng được với HCl, dùng nước cũng không được<br />

vì thuỷ ngân không tan trong nứơc do vậy không thể thu gom nó được mà lại làm<br />

nguy hiểm hơn.<br />

Buớc 3. Kết luận<br />

Sau khi tham gia giải quyết <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> trên HS biết được rằng thuỷ<br />

ngân tác dụng được với lưu huỳnh ngay ở điều kiện thường, trong khi đó hầu hết<br />

<strong>các</strong> <strong>kim</strong> loại khác cần phải đun nóng ở nhiệt độ <strong>cao</strong>.<br />

GV: Y/c HS làm bài tập sau để vận dụng kiến thức vừa tiếp thu. Viết <strong>các</strong> PTHH<br />

sau, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu <strong>có</strong>) khi cho lưu huỳnh tác dụng với: H 2 , Al, Hg.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

HS: Viết <strong>các</strong> PTHH xảy ra:<br />

H 2 + S<br />

to<br />

⎯⎯→ H 2 S.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!