13.11.2018 Views

Nâng cao hiệu quả dạy học phần hóa phi kim lớp 10 THPT bằng hệ thống tình huống có vấn đề và các phương pháp dạy học tích cực

https://app.box.com/s/1wrc0yw13o8qiv94c3bishhb3xtf3cej

https://app.box.com/s/1wrc0yw13o8qiv94c3bishhb3xtf3cej

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

90<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

GV thông báo: Trong 4 chất trên chỉ <strong>có</strong> ZnS <strong>và</strong> BaS là tác dụng đựơc với HCl còn<br />

CuS <strong>và</strong> PbS thì không.<br />

GV: Qua kết qủa trên <strong>các</strong> em <strong>có</strong> thắc mắc gì không?<br />

Lúc này HS tự đặt ra <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> là khi CuS <strong>và</strong> PbS tác dụng với HCl vẫn tạo ra H 2 S<br />

như ZnS <strong>và</strong> BaS nhưng tại sao lại không xảy ra phản ứng?<br />

Bước 2. Giải quyết <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

Với <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> này, GV y/c HS thảo luận nhóm để giải quyết. Sau khi thảo luận<br />

HS sẽ trình bày ý kiến của nhóm mình, <strong>các</strong> nhóm khác nhận xét, GV tổng kết lại.<br />

Nếu HS gặp khó khăn trong việc giải quyết GV dùng <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> đàm thoại để gợi<br />

ý HS giải quyết.<br />

GV: Dựa <strong>và</strong>o bảng tính tan cho biết độ tan trong nước của 4 muối trên?<br />

HS: BaS tan được trong nước, còn 3 muối còn lại không tan.<br />

Dựa <strong>và</strong>o kết <strong>quả</strong> mà GV thông báo cho HS là chỉ <strong>có</strong> 2 chất tác dụng được với HCl,<br />

GV y/c HS trong 4 chất rắn trên chất nào tan được trong axit?<br />

HS: Chỉ <strong>có</strong> BaS <strong>và</strong> ZnS tan được trong axit, còn PbS <strong>và</strong> CuS thì không.<br />

GV: Vậy nguyên nhân mà CuS <strong>và</strong> PbS không tác dụng với HCl là gì?<br />

HS: Hai chất trên không tác dụng được với HCl vì chúng không tan được trong<br />

axit.<br />

Buớc 3. Kết luận<br />

Sau khi tham gia giải quyết <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> trên HS rút ra nhận xét tính chất<br />

của muối sunfua là <strong>có</strong> một số muối tan trong nước <strong>và</strong> tác dụng được với dd axit cho<br />

khí H 2 S như: Na 2 S, K 2 S….một số muối không tan trong nước nhưng tác dụng được<br />

với dd axit axit như: ZnS, FeS…. một số muối không tan trong nước <strong>và</strong> không tác<br />

dụng được với dd axit như: PbS, CuS…..Một số muối sunfua <strong>có</strong> màu đặc trưng như:<br />

CdS: màu <strong>và</strong>ng, Ag 2 S : màu đen….<br />

GV: Y/c HS làm bài tập sau để vận dụng kiến thức vừa tiếp thu: Dãy gồm <strong>các</strong> chất<br />

tác dụng được với dd H 2 SO 4 cho khí H 2 S là:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. FeS, CuS, K 2 S. B. ZnS, CaS, FeS.<br />

B. Na 2 S, BaS, PbS. D. CuS, PbS, Ag 2 S.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!