13.11.2018 Views

Nâng cao hiệu quả dạy học phần hóa phi kim lớp 10 THPT bằng hệ thống tình huống có vấn đề và các phương pháp dạy học tích cực

https://app.box.com/s/1wrc0yw13o8qiv94c3bishhb3xtf3cej

https://app.box.com/s/1wrc0yw13o8qiv94c3bishhb3xtf3cej

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

27<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2.2.2. Qui trình thiết kế <strong>hệ</strong> <strong>thống</strong> <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

Tổ chức <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> là việc làm cần thiết của GV trước khi bắt tay<br />

<strong>và</strong>o giờ <strong>học</strong> <strong>có</strong> sử dụng <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>. Công việc này được thực hiện theo<br />

một qui trình riêng <strong>và</strong> phải được hoàn thiện chu đáo trước khi soạn bài lên <strong>lớp</strong>. Ở<br />

giai đoạn này GV sẽ phác thảo những nét lớn những đường hướng cơ bản cho giờ<br />

<strong>học</strong>. Đây là giai đoạn chuẩn bị cần thiết của GV đối với mỗi bài <strong>dạy</strong>. Giai đoạn này<br />

chưa <strong>có</strong> sự tham gia trực tiếp của HS. Theo chúng tôi <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> trong<br />

<strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>có</strong> thể được tổ chức theo qui trình gồm 3 bước sau đây:<br />

Bước 1: Xác định nội<br />

dung kiến thức.<br />

Hình 2.2. Sơ đồ cá c cá c bướ c xây dưṇg tình huống có vấn đề.<br />

Bước 1: Xác định nội dung kiến thức<br />

Bước 2: Xây dựng<br />

nội dung của <strong>tình</strong><br />

<strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>.<br />

Đây là khâu đầu tiên trong quá trình thiết kế <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>. Trước hết<br />

cần xác định nội dung kiến thức cần nhấn mạnh mà <strong>học</strong> sinh cần khắc sâu, ghi nhớ<br />

từ đó xây dựng thành <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>. Nhằm đảm bảo một trong những<br />

nguyên tắc của <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> là phải tập trung <strong>và</strong>o bản chất của <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> <strong>và</strong><br />

trọng tâm của bài giảng. Tình <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> phải thỏa mãn <strong>các</strong> yêu cầu như: đảm<br />

bảo tính chính xác, khoa <strong>học</strong>, tính tư tưởng <strong>và</strong> đặc biệt mới lạ, hấp dẫn để thu hút sự<br />

chú ý của <strong>học</strong> sinh, đồng thời phải chứa đựng mâu thuẩn nhận thức, kích thích được<br />

nhu cầu tìm tòi <strong>và</strong> khả năng tư duy của <strong>học</strong> sinh.<br />

Bước 2: Xây dựng nội dung của <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

Bước 3: Hoàn<br />

thiện <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> <strong>có</strong><br />

<strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>.<br />

Muốn tổ chức bài toán nêu <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>, trước tiên cần xác lập những mâu thuẫn<br />

cơ bản trong nhận thức của <strong>học</strong> sinh, sau đó thực hiện <strong>các</strong> thao tác thiết lập bài toán.<br />

Mâu thuẫn giữa kiến thức cũ <strong>và</strong> kiến thức mới trong nhận thức của <strong>học</strong> sinh là mâu<br />

thuẫn tìm tàng trong từng <strong>học</strong> sinh khi tiếp cận nhiệm vụ nhận thức của bài toán nêu<br />

<strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>. Nó cũng chính là điều kiện cơ bản của bài toán nêu <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>. Kiến thức cũ là<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

những tri thức <strong>và</strong> kinh nghiệm <strong>có</strong> sẵn của <strong>học</strong> sinh, những tri thức này được <strong>học</strong><br />

sinh <strong>tích</strong> luỹ từ kinh nghiệm sống <strong>và</strong> quá trình <strong>học</strong> tập <strong>bằng</strong> 2 con đường tự phát<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!