07.02.2019 Views

TCVN HƯỚNG DẪN LẤY MẪU VÀ BẢO QUẢN MẪU PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU NƯỚC

https://app.box.com/s/q6e979nomt8ekrft1o9536bhwlbqr2b3

https://app.box.com/s/q6e979nomt8ekrft1o9536bhwlbqr2b3

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Nạp nước đầy bình đến tràn, cần chú ý để tránh bất cứ thay đổi nào về nồng<br />

độ của oxy hòa tan và tránh bọt khí dính trên thành bình thủy tinh. Đối với vùng<br />

nước nông, nên dùng phương pháp điện hóa.<br />

5.4. Cố định oxy<br />

Sau khi lấy mẫu, tốt nhất là ở ngay hiện trường, lập tức thêm 1 ml dung dịch<br />

mangan (II) sunfat và 2 ml thuốc thử kiềm. Thêm thuốc thử ở dưới bề mặt nước<br />

của mẫu bằng cách dùng các pipet có mũi nhọn. Cần mở nắp cẩn thận để tránh<br />

không khí lọt vào. Nếu dùng các hệ lấy mẫu khác cần chú ý để tránh làm thay đổi<br />

lượng oxy hòa tan.<br />

Lật ngược bình vài lần để trộn đều mẫu. Nếu có kết tủa, cần để yên ít nhất 5<br />

phút rồi lại trộn đều bằng cách đảo ngược bình để đảm bảo là đồng thể.<br />

Sau đó bình mẫu có thể chuyển đến phòng thí nghiêm, nếu mẫu được che sáng<br />

thì có thể lưu giữ trong 24 giờ.<br />

5.5. Giải phóng iod<br />

Cần để kết tủa đã tạo thành được lắng xuống khoảng 1/3 bình. Thêm từ từ 1,5<br />

ml dung dịch H 2 SO 4 2 mol/l đậy nắp bình và lắc cho kết tủa tan hết và iod được<br />

phân bố đều trong dung dịch.<br />

Nếu chuẩn độ trực tiếp bình này thì cần hút phần trong ở trên ra không khuấy<br />

động đến phần cặn.<br />

5.6. Chuẩn độ<br />

Lấy một phần dung dịch ở bình hoặc phần nước trong thể tích V1 vào bình<br />

nón.<br />

Chuẩn độ bằng dung dịch Na 2 S 2 O 3 dùng hồ tinh bột làm chỉ thị, thêm vào lúc<br />

gần cuối chuẩn độ, hoặc dùng chỉ thị thích hợp khác V2.<br />

6. Thể hiện kết quả<br />

Hàm lượng oxy hòa tan (mg/l O 2 ):<br />

M r<br />

V2cf<br />

4V<br />

1<br />

1<br />

Trong đó:<br />

M r : Khối lượng phân tử oxy<br />

V 1 : Thể tích mẫu thử hoặc của phần nước trong (ml) ( V 1 =V 0 nếu chuẩn độ<br />

toàn bộ mẫu).<br />

V 2 : Thể tích dung dịch Na 2 S 2 O 3 dùng để chuẩn độ toàn bộ mẫu hoặc phần<br />

nước trong (ml).<br />

c: Nồng độ dung dịch Na 2 S 2 O 3 (mmol/l)<br />

f<br />

1<br />

V0<br />

=<br />

V −V<br />

0<br />

'<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!