22.02.2019 Views

Sản xuất nước mắm từ cá nước ngọt

https://app.box.com/s/qjtc5ua1mpxpr5p3iuhsu4khryb2c8zs

https://app.box.com/s/qjtc5ua1mpxpr5p3iuhsu4khryb2c8zs

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

12<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Nhiệt độ:<br />

Nhiệt độ tăng vận tốc phản ứng tăng, đến một nhiệt độ nào đó vận tốc<br />

phản ứng sẽ không tăng nữa và có thể giảm xuống do nhiệt độ cao làm cho hệ<br />

enzyme serin – protease mất hoạt tính, quá trình thủy phân kém.<br />

- Nhiệt độ 30 – 47 o C thích hợp nhất cho quá trình chế biến chượp.<br />

- Nhiệt độ <strong>từ</strong> 47 o C đến 70 o C, một số enzyme bị giảm hoạt tính.<br />

- Nhiệt độ 70 o C trở lên hầu hết <strong>cá</strong>c enzyme trong <strong>cá</strong> mất hoạt tính.<br />

Nâng nhiệt độ của chượp lên bằng <strong>cá</strong>ch phơi nắng, nấu hoặc sử dụng tôn<br />

nóng để che [1].<br />

Lượng muối:<br />

Như đã cập nhật ở trên, nồng độ muối tối thiểu để ngăn cản sự phát triển<br />

của <strong>cá</strong>c vi khuẩn có hại là khoảng 15%. Protease trong <strong>cá</strong> đóng một vai trò<br />

quan trọng trong quá trình thủy phân protein. Tuy nhiên, ở nồng độ muối cao<br />

hoạt tính của protease bị giảm. Như vậy, lượng muối cho vào phải đảm bảo 2<br />

yêu cầu cơ bản (vừa đủ ức chế hoạt động của vi khuẩn gây thối, vừa tranh kìm<br />

hãm hoạt động của protease). Vì thế, ở <strong>cá</strong>c <strong>nước</strong> khác nhau có một phương<br />

pháp sản <strong>xuất</strong> <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong> khác nhau, tỷ lệ muối/ <strong>cá</strong> cũng khác nhau [6].<br />

Tại bang California – Mỹ, S. TungKaWachara and J. W. Park năm 2001<br />

đã nghiên cứu ảnh hưởng thương tác của muối và pH lên hoạt động của<br />

enzyme trong <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong>. Hai ông sử dụng loại <strong>cá</strong> đáy để làm <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong> ở<br />

nồng độ muối 15% và 25% tại <strong>cá</strong>c pH khác nhau (2, 3, 5, 5.5, 6.5, 7.5, and<br />

8.5), hoạt tính của enzyme (cathepsin L, cathepsin B, chymotrypsin, and<br />

trypsin), mức độ thủy phân, protein tổng số, protein hòa tan và hàm lượng<br />

Nitơ amin trong <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong> được <strong>cá</strong>c ông theo dõi, phân tích. Kết quả cho<br />

thấy hoạt tính của enzyme cathepsin B và trypsin lớn hơn ở nồng độ muối<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

15%. Hoạt tính của enzyme cathepsin L cũng cao hơn khi nồng độ muối là<br />

15% so với 25% tại pH 5.5, 6.5 và 8.5. Nồng độ protein hòa tan và Nitơ amin<br />

cũng tăng dần khi nồng độ muối giảm và tăng theo thời gian lên men [5].<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!