18.03.2019 Views

Đồ án Vật liệu composite

https://app.box.com/s/2f61ft396mc1jdruopwxtisbu7bghoc6

https://app.box.com/s/2f61ft396mc1jdruopwxtisbu7bghoc6

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

<strong>Đồ</strong> <strong>án</strong> tốt nghiệp<br />

10<br />

Trong toàn khối compsite thì cốt phân bố không liên tục và rất đa dạng, phụ<br />

thuộc vào loại <strong>composite</strong> cần chế tạo.<br />

Với loại <strong>composite</strong> kết cấu: cốt là các kim loại bền ở nhiệt độ thường và nhiệt<br />

độ cao, có môđun đàn hồi lớn, khối lượng riêng nhỏ.<br />

Các loại vật <strong>liệu</strong> cốt: Kim loại (thép không rỉ, W, B, Mo … ), chất vô cơ (các<br />

bon, thủy tinh, gốm).<br />

Hình dạng, kích thước, hàm lượng và sự phân bố của cốt ảnh hưởng rất mạnh<br />

đến tính chất <strong>composite</strong>.<br />

Tuỳ thuộc vào từng yêu cầu cho từng loại sản phẩm mà người ta có thể chọn<br />

loại vật <strong>liệu</strong> độn cho thích hợp.<br />

Có hai dạng độn:<br />

• Độn dạng sợi :sợi có tính năng cơ lý hoá cao hơn độn dạng hạt, tuy nhiên, sợi<br />

có giá thành cao hơn, thường dùng để chế tạo các loại vật <strong>liệu</strong> cao cấp như:<br />

sợi thủy tinh, sợi carbon, sợi Bo, sợi cacbua silic, sợi amide…Cốt sợi cũng<br />

có thể là sợi tự nhiên (sợi đay, sợi gai, sợi lanh, xơ dừa, xơ tre, bông…), có<br />

thể là sợi nhân tạo (sợi thuỷ tinh, sợi vải, sợi poliamit…). Tuỳ theo yêu cầu<br />

sử dụng mà người ta chế tạo sợi thành nhiều dạng khác nhau: sợi ngắn, sợi<br />

dài, sợi rối, tấm sợi….<br />

Hình 1.3: Một số dạng <strong>composite</strong> cốt sợi<br />

Nguồn [1]<br />

Một số sợi thông dụng<br />

- Sợi thuỷ tinh: Sợi thủy tinh, được kéo ra từ các loại thủy tinh kéo sợi được (thủy<br />

tinh dệt), có đường kính nhỏ vài chục micro mét. Khi đó các sợi này sẽ mất những<br />

nhược điểm của thủy tinh khối, như: giòn, dễ nứt gẫy, mà trở nên có nhiều ưu điểm<br />

của thủy tinh dệt có thể chứa thêm những kho<strong>án</strong>g chất như: silic, nhôm, magiê, ...<br />

cơ học hơn. Thành phần tạo ra các loại sợi thủy tinh khác nhau như: sợi thủy tinh E<br />

(dẫn điện tốt), sợi thủy tinh D (cách điện tốt), sợi thủy tinh A (hàm lượng kiềm cao),<br />

sợi thủy tinh C (độ bền hóa cao), sợi thủy tinh R và sợi thủy tinh S (độ bền cơ học<br />

GVHD : Trần Anh Sơn<br />

SVTH : Nguyễn Hoàng & Nguyễn Hoàng Bảo

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!