03.10.2021 Views

KẾ HOẠCH BÀI DẠY CHỦ ĐỀ HÓA HỌC 11 KÌ 1 (TIẾT 1-16) CÔNG VĂN 5512 PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CÁC HOẠT ĐỘNG, 4 BƯỚC (1 CỘT) NĂM HỌC 2021-2022

https://app.box.com/s/mbnbocnfb1pjjlzl6e0ru3jdc7djl94v

https://app.box.com/s/mbnbocnfb1pjjlzl6e0ru3jdc7djl94v

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

4

- Nêu được tchh của nitơ là vừa có tính oxh vừa có tính khử

- Giải thích được tại sao nitơ là vừa có tính oxh vừa có tính khử.

- Nêu được một số ứng dụng của nitơ trong đời sống.

b) Nội dung: Phiếu học tập số 3

Phiếu học tập số 3

Câu hỏi 1: Hãy xác định số oxi hóa của Nito trong các hợp chất sau: NH3, Mg3N2, N2,

N2O, NO, N2O3; NO2; N2O5; HNO3? Nhận xét số oxi hóa của Nito và dự đoán tính chất

hóa học của Nito. Từ các tính chất của N2 hãy cho biết ứng dụng của N2?

Câu hỏi 2: a.Hãy kể tên một số kim loại mạnh mà em biết? Viết phương trình phản

ứng khi cho Nito tác dụng với kim loại đó.

b.Viết phương trính phản ứng khi cho Nito tác dụng mới Mg, H2, O2. Xác định sự thay

đổi số oxi hóa của Nito và rút ra kết luận tính chất hóa học của Nito. Từ các tính chất

của N2 hãy cho biết ứng dụng của N2?

c) Sản phẩm:

1. Học sinh xác định được số oxi hóa của Nito: -3; 0; +1; +2; +3; +4; +5.

dự đoán được tính chất hóa học của Nito: Nitơ vừa thể hiện tính oxi hoá vừa thể hiện

tính khử

Tính oxi hoá

+ T/d với kim loại: ở nhiệt độ cao t/d được với các kim loại hoạt động

6Li + N2 0 t

⎯⎯→

0

2 Li3N -3 ( Liti Nitrua )

3Mg + N2 0 t

⎯⎯→

0

Mg3N2 -3 (Magie Nitrua)

+T/d với H2: ở nhiệt độ cao(400 0 C),áp suất cao

0

3

N −

N 2 + 3H2 2 H3

Số oxi hoá của nitơ giảm dần từ 0 đến -3

Tính khử

- ở nhiệt độ 3000 0 C(hoặc hồ quang điện )

N2 0 + O2 2NO

- Khí NO không bền :

2 N + 2

O + O2 → 2 N + 4

O2

không màu nâu đỏ

2. Học sinh kể được một số kim loại mạnh:

6 Li + N2

t

⎯⎯→

0

2 Li3N

3Mg + N2

t

⎯⎯→

0

Mg3N2

6H2 + N2 ⇌ 2NH3

t

N2 + O2 ⎯⎯→

0

NO

- Giải thích: Do đã học về phản ứng oxi hóa-khử nên học sinh có thể viết được phương

trình và vai trò của Nito.

* Ứng dụng của N2:

d) Tổ chức thực hiện:

+ Giao nhiệm vụ học tập: Chia số HS trong lớp thành 4 nhóm

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!