30.07.2015 Views

ÐẶC ÐIỂM NGÔN NGỮ - VĂN HOÁ CỦA ÐỊA DANH CÓ ... - Trang chủ

ÐẶC ÐIỂM NGÔN NGỮ - VĂN HOÁ CỦA ÐỊA DANH CÓ ... - Trang chủ

ÐẶC ÐIỂM NGÔN NGỮ - VĂN HOÁ CỦA ÐỊA DANH CÓ ... - Trang chủ

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

Ở Thừa Thiên Huế, các tộc người thiểu số chủ yếu cư trú ở huyện Nam Đông và A Lưới,ngoài ra còn có một số nhỏ sinh sống ở các huyện Phú Lộc, Hương Trà và Phong Điền. Pacô-Taôi, Cơtu, Bru-Vân Kiều là ba tộc người thiểu số sống tựa vào sơn hệ Trường Sơn, tạo thànhmột bộ phận gắn kết lâu đời trong bức tranh dân cư Thừa Thiên Huế. Nghiên cứu bình diệnngôn ngữ-văn hoá của địa danh có nguồn gốc tiếng Cơtu trên địa bàn là một cánh cửa rộng mởcho việc tiếp cận bước đầu bức tranh văn hoá-tộc người đầy sinh động và giàu màu sắc trong đờisống của các dân tộc thiểu số định cư trên dải Trường Sơn Bắc này.2. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO VÀ Ý NGHĨA CỦA CÁC ĐỊA <strong>DANH</strong> CÓ NGUỒN GỐCTIẾNG CƠTU2.1. Khảo sát, thống kê 2.248 địa danh ở Thừa Thiên Huế, chúng tôi tiến hành phân loại chúngtheo hai tiêu chí sau:Căn cứ vào ngôn ngữ tạo địa danh, các địa danh ở Thừa Thiên Huế được phân thành hainhóm chính: a) Nhóm các địa danh tiếng Việt, bao gồm Hán Việt và thuần Việt(1763 địa danh);b) Nhóm các địa danh tiếng dân tộc thiểu số (485 địa danh).Căn cứ vào đối tượng địa lí mà địa danh phản ánh, chúng tôi chia địa danh Thừa ThiênHuế thành ba nhóm chính: a) Nhóm các địa danh hành chính-cư trú (1327 địa danh, chiếm59%); b) Nhóm các địa danh công trình xây dựng (382 địa danh, chiếm 17%); c)Nhóm các địadanh chỉ đối tượng địa hình tự nhiên (539 địa danh, chiếm 24%).Trong số 485 địa danh dân tộc thiểu số thu thập được, nhóm địa danh có nguồn gốc tiếngPacô- Taôi và Cơtu chiếm đa số; nhóm các địa danh có nguồn gốc ngôn ngữ dân tộc khác nhưBru-Vân Kiều, Chăm cổ chiếm một phần nhỏ và một số địa danh hiện vẫn chưa xác định đượcrõ ràng nguồn gốc ngôn ngữ tạo nên chúng.Địa danh tiếng Cơtu ở Thừa Thiên Huế chủ yếu được phân bố ở huyện Nam Đông vàmột số xã của huyện A Lưới có dân tộc Cơtu sinh sống như Hương Lâm, Hương Nguyên, HồngHạ.Sự có mặt đầy đủ các loại hình địa danh và sự phong phú về ngôn ngữ tạo địa danh quasố liệu thống kê ở trên cho thấy rõ: Thừa Thiên Huế là một vùng đất có bề dày lịch sử văn hoávà giàu bản sắc. Bức tranh ngôn ngữ văn hoá tộc người giàu bản sắc ấy, trước hết, được thể hiệnqua hệ thống địa danh. Mỗi địa danh là một “vật dẫn văn hoá” về vùng đất mà nó chào đời.2.2. Đặc điểm cấu tạo của địa danh có nguồn gốc tiếng Cơtu2.2.1. Các địa danh tiếng Cơtu có cấu tạo đơnKiểu cấu tạo đơn trong địa danh là kiểu cấu tạo chỉ có một từ đơn (đơn tiết hoặc đa tiết).Do vậy, các địa danh đơn có nguồn gốc tiếng dân tộc thiểu số Cơtu được cấu tạo từ hai nhómchính:a) Các địa danh có cấu tạo bằng từ đơn đơn tiết:Địa danh có nguồn gốc tiếng Cơtu mang một âm tiết chiếm một tỉ lệ khiêm tốn trong hệthống địa danh dân tộc trên địa bàn. Ví dụ: Các địa danh Cơtu trên địa bàn huyện A Lưới: núiOng(ong: tên người anh hùng trong làng), sông Dòng(joóng: nai rừng), khe Dong(yong: mộtloại chim sáo), thôn Nghĩa(Ngeaq: tên một nhân vật trong làng), núi Re(hare: nương rẫy), núiCho(chóh: cắm mốc). Các địa danh Cơtu trên địa bàn huyện Nam Đông: núi Cùi(guy: cái gùicủa người Cơtu mang đi rẫy), núi Lấp(gọi theo thôn Lập: ăn rồi), đông Yếp(yep), …Số lượng các địa danh được cấu tạo bằng một âm tiết chủ yếu rơi vào nhóm địa danhhành chính-cư trú. Điều này phản ánh rõ nét sự khác biệt và nét đặc trưng của các địa danh gốcCơtu so với các địa danh đơn tiết thuần Việt cùng một địa bàn nghiên cứu. Trong địa danh tiếngViệt, loại cấu tạo đơn tiết thuần Việt có nghĩa, đồng thời là một từ đơn thường chiếm ưu thế như

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!