13.12.2017 Views

GIÁO ÁN ÔN TẬP HÓA HỌC 10

LINK BOX: https://app.box.com/s/ygxm0pcdfqlw6e5wow2zrywipszn87c8 LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/1W_Sgls2lsz0Y1CyZLXa9hXfGHYF4MrQe/view?usp=sharing

LINK BOX:
https://app.box.com/s/ygxm0pcdfqlw6e5wow2zrywipszn87c8
LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/1W_Sgls2lsz0Y1CyZLXa9hXfGHYF4MrQe/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Nhiệt chuyển pha có thể được xác định bằng cách sử dụng định luật Hess.<br />

• Nhiệt phân li (nhiệt nguyên tử hóa): Nhiệt phân li (còn được gọi là nhiệt nguyên tử hóa<br />

là năng lượng cần thiết để phân hủy 1 mol phân tử của chất đó (ở thể khí) thành các<br />

nguyên tử ở thể khí.<br />

Ví dụ: H 2(k) → 2H (k) ∆H = 436 kJ/mol.<br />

• Năng lượng liên kết hóa học: Năng lượng của một liên kết hóa học là năng lượng cần<br />

thiết để phá vỡ liên kết đó để tạo thành các nguyên tử ở thể khí.<br />

⇒ Nhiệt phân li (nhiệt nguyên tử hóa) của một chất bằng tổng năng lượng liên kết hóa học<br />

của tất cả các liên kết trong phân tử của nó.<br />

Ví dụ: - Phân tử H 2 chỉ có một liên kết H-H nên ∆H pl = E nth = E H-H<br />

- Phân tử CH 4 chỉ có 4 liên kết C-H nên ∆H pl = E nth = 4E C-H<br />

- Phân tử C 2 H 6 có 1 liên kết C-C và 6 liên kết C-H nên ∆H phân li = E nth = E C-C + 6E C-H .<br />

• Hiệu ứng nhiệt của phản ứng được tính từ nhiệt phân li<br />

∆H phản ứng = Σν pu (∆H pl ) chất phản ứng - Σν sp (∆H pl ) chất sản phẩm .<br />

= Σν pu (E nth ) chất phản ứng - Σν sp (E nth ) chất sản phẩm .<br />

Trong đó ν pu , ν sp là hệ số tỉ lượng của chất phản ứng và chất sản phẩm trong phương trình<br />

hóa học.<br />

Ví dụ với phản ứng: H 2(k) + Cl 2 (k) → 2HCl (k) , hiệu ứng nhiệt:<br />

∆ H + ∆H<br />

− 2 ∆H<br />

= E H-H + E Cl-Cl - 2E H-Cl<br />

∆H phản ứng = ( ) ( ) ( ) pl H<br />

pl Cl<br />

pl HCl<br />

2<br />

2<br />

5. Năng lượng mạng lưới tinh thể, năng lượng ion hóa , ái lực electron, nhiệt hòa tan<br />

• Năng lượng mạng lưới tinh thể của một chất là lượng nhiệt cần thiết để chuyển một mol<br />

chất đó từ trạng thái tinh thể sang trạng thái khí.<br />

• Năng lượng ion hóa của một nguyên tố là năng lượng (hiệu ứng nhiệt) của quá trình lấy<br />

electron từ nguyên tử ở của nguyên tố đó (ở trạng thái khí) để chuyển nó thành ion dương<br />

tương ứng (ở trạng thái khí), kí hiệu là I.<br />

• Ái lực electron của một nguyên tố là năng lượng (hiệu ứng nhiệt) của quá trình một<br />

nguyên tử của nguyên tố đó (ở thể khí) kết hợp với electron tự do để tạo thành ion âm<br />

tương ứng.<br />

• Nhiệt hòa tan là nhiệt lượng kèm theo quá trình hoà tan 1 mol chất vào một lượng dung môi<br />

(nước) đủ lớn để sự pha loãng tiếp theo không kèm theo một lượng nhiệt nào có thể đo được.<br />

Quá trình hoà tan chất rắn có cấu trúc tinh thể bao gồm hai quá trình nhỏ<br />

- Quá trình 1: Phá vỡ mạng lưới tinh thể của chất tan để tạo thành các ion tự do. Quá trình<br />

này luôn thu nhiệt: ∆H 1 > 0<br />

- Quá trình 2 : Tương tác giữa các ion với dung môi, được gọi là sonvat hoá (nếu dung<br />

môi là nước gọi là quá trình hiđrat hoá). Quá trình này luôn tỏa nhiệt: ∆H 2 < 0.<br />

⇒ ∆H hòa tan = ∆H 1 + ∆H 2<br />

Ví dụ hòa tan NaCl vào nước: ∆H hòa tan = ∆H 1 + ∆H 2 = E mltt, NaCl + ∆H + -<br />

hiđrat, Na + ∆H hiđrat, Cl<br />

I.1.4. Chiều hướng diễn biến của quá trình hóa học. Nguyên lí thứ hai của nhiệt động<br />

lực học<br />

1. Nội dung nguyên lí 2<br />

Nhiệt chỉ có thể tự chuyển từ vật có nhiệt độ (vật nóng) cao sang vật có nhiệt độ thấp<br />

hơn (vật lạnh).<br />

2. Entropi<br />

• Entropi là một đại lượng đặc trưng cho mức độ hỗn loạn của hệ, kí hiệu là S.<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

22<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!