13.12.2017 Views

GIÁO ÁN ÔN TẬP HÓA HỌC 10

LINK BOX: https://app.box.com/s/ygxm0pcdfqlw6e5wow2zrywipszn87c8 LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/1W_Sgls2lsz0Y1CyZLXa9hXfGHYF4MrQe/view?usp=sharing

LINK BOX:
https://app.box.com/s/ygxm0pcdfqlw6e5wow2zrywipszn87c8
LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/1W_Sgls2lsz0Y1CyZLXa9hXfGHYF4MrQe/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

• Sự oxi hóa (quá trình oxi hóa) một chất là làm cho chất đó nhường electron hay làm tăng<br />

số oxi hóa của chất đó.<br />

I.1.3. Phân loại phản ứng oxi hóa - khử<br />

Có thể chia các phản ứng oxi hóa khử thành ba loại:<br />

• Phản ứng giữa các phân tử: Trong các phản ứng loại này sự chuyển electron xảy ra giữa<br />

các phân tử. Đây là loại phản ứng oxi hóa khử phổ biến nhất.<br />

Ví dụ: 2KMnO 4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl 2 + 5Cl 2 ↑ + 8H 2 O<br />

• Phản ứng tự oxi hóa khử (phản ứng dị li): Trong các phản ứng loại này một chất phân li<br />

thành hai chất khác trong đó một chất ở mức oxi hóa cao hơn và một chất ở mức oxi hóa<br />

thấp hơn.<br />

Ví dụ: Cl 2 + 6KOH → 5KCl + KClO 3 + 3H 2 O<br />

3HNO 2 → HNO 3 + 2NO↑ + H 2 O<br />

• Phản ứng nội phân tử: Trong các phản ứng loại này sự chuyển electron xảy ra giữa các<br />

nguyên tử của các nguyên tố cùng nằm trong một phân tử.<br />

t<br />

Ví dụ:<br />

NH 4 NO 3 ⎯⎯→<br />

0<br />

N 2 O + 2H 2 O<br />

0<br />

t , MnO2<br />

2KClO 3 ⎯⎯<br />

⎯⎯ → 2KCl + 3O 2<br />

I.1.4. Phản ứng oxi hóa – khử trong dung dịch<br />

Trong dung dịch các chất điện li tồn tại dưới dạng ion nên phản ứng hóa học giữa các<br />

chất trong dung dịch là phản ứng giữa các ion. Vì vậy có thể viết phản ứng dưới dạng ion.<br />

Ví dụ: - Phản ứng Cu + 4HNO 3 → Cu(NO 3 ) 2 + 2NO 2 ↑ + 2H 2 O<br />

được viết: Cu + 4H + −<br />

+ 2 NO<br />

3<br />

→ Cu 2+ + 2NO 2 ↑ + 2H 2 O<br />

- Phản ứng Zn + CuSO 4 → ZnSO 4 + Cu<br />

được viết : Zn + Cu 2+ → Zn 2+ + Cu<br />

I.1.5. Cân bằng phản ứng oxi hóa – khử<br />

Nguyên tắc chung là dựa vào định luật bảo toàn electron:<br />

∑e (do chất khử cho) = ∑e (do chất oxi hóa nhận)<br />

1. Phương pháp thăng bằng electron<br />

Các bước thực hiện:<br />

Bước 1: Xác định số oxi hóa của những nguyên tố có số oxi hóa thay đổi<br />

Bước 2: Viết quá trình oxi hóa và quá trình khử, cân bằng mỗi quá trình<br />

Bước 3: Tìm hệ số thích hợp sao cho tổng số electron do chất khử nhường bằng tổng số<br />

electron mà chất oxi hóa nhận.<br />

Bước 4: Đặt hệ số của chất oxi hóa và chất khử vào sơ đồ phản ứng.<br />

Bước 5: Cân bằng phần không oxi hóa - khử như sự tạo muối, môi trường, H 2 O , …<br />

Ví dụ: Na 2 SO 3 + KMnO 4 + H 2 O → Na 2 SO 4 + MnO 2 + KOH<br />

+ 4<br />

Bước 1: Na 2 S O3 + K Mn<br />

+ 7<br />

+ 6<br />

4<br />

O 4 + H 2 O → Na 2 S O4 + Mn<br />

+ O 2 + KOH<br />

Bước 2:<br />

+ 4 +<br />

→ 6<br />

S S + 2e (quá trình oxi hóa)<br />

7<br />

Mn<br />

+ 4<br />

+ 5e → Mn<br />

+ (quá trình khử)<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

+ 4<br />

+ 6<br />

3×<br />

S → S+<br />

2e<br />

Bước 3: + 7<br />

+ 4<br />

2 × Mn+<br />

3e → Mn<br />

Bước 4:<br />

Bước 5:<br />

3Na 2 SO 3 + 2KMnO 4 + H 2 O → 3Na 2 SO 4 + 2MnO 2 + KOH<br />

3Na 2 SO 3 + 2KMnO 4 + H 2 O → 3Na 2 SO 4 + 2MnO 2 + 2KOH<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

33<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!