09.01.2019 Views

Cau hoi DA Cau Thep

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

momen quán tính ở đây là trục trung hoà của toàn tiết diện dầm thép chứ không phải là<br />

của bản bụng nên bạn cần phải dùng công thức dời trục,,I=a.b^3/12+ (a.b).c^2 (c là<br />

khoảng cách từ trục mình cần tính momen quán tính đến trục quán tính chính của hình<br />

mà mình cần chuyển trục)..sau khi rút gọn đi thì còn lại là a.b^3/3<br />

Thưa Thầy: chiều dài dầm là 29m. em chia dầm thành 3 đoạn : 9m, 11m và 9m.<br />

khoảng cách mối nối tính từ đầu dầm là 9m. Như vậy có hợp lý không vậy Thầy ơi!?<br />

Khi chia các đoạn dầm để đặt mối nối cần chú ý các điểm sau :<br />

1. Nếu có bố trí độ vồng ngược thông qua mối nối thì số lượng các đoạn dầm phải lẻ (số<br />

mối nối chẳng) để tương thích với độ võng của dầm cầu. Các đoạn dầm đối xứng nhau thì<br />

chiều dài bằng nhau.<br />

2. Chiều dài các đoạn dầm từ 8-12m để phù hợp với khả năng thi công, vận chuyển, lắp<br />

ghép.<br />

3. Nếu thiết kế dầm lai, hoặc đoạn dầm giữa dùng thép cường độ cao hơn (để tiết kiệm<br />

thép, tăng khả năng chịu lực ở vị trí chịu momen lớn) thì chiều dài đoạn giữa cần phải<br />

xem xét, thường là ngắn hơn các đoạn hai bên do momen uốn chỉ lớn ở lân cận đoạn giữa<br />

dầm.<br />

4. Nếu không thiết kế dầm lai, hoặc chỉ dùng một loại thép cho toàn dầm, thì chiều dài<br />

các đoạn dầm phải gần bằng nhau để thuận tiện cho thi công.<br />

Đối với trường hợp của em, thì 9+11+9 là đẹp rồi đó em.<br />

em chào thầy<br />

bây giờ làm đồ án hoàn chỉnh thì em có thể thay đổi kích thước lan can so với bài tư cách<br />

ko thầy?<br />

em cảm ơn!<br />

Chỉ không được thay đổi mặt cắt ngang cầu : số dầm, S, Lc. Các thông số còn lại được<br />

thay đổi để đồ án được tốt hơn.<br />

Thầy ơi cho em hỏi: trong đồ án của em thỏa mãn điều kiện -300

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!