09.01.2019 Views

Cau hoi DA Cau Thep

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

các em không vận dụng hết khả năng đó, các em thường để dự trữ khả năng đó trong<br />

người chờ đến khi học lại lần 2, lần 3, lần 4 .v.v. thì các em mới tung ra. Thầy thì không<br />

thích thế, Thầy thích mấy em tung hết khả năng ra ngay từ đầu. Trong bài TKMH này,<br />

Thầy nhập vai ông chủ nhà, còn bọn em chính là những kẻ bắt bướm hái hoa. Hãy đợi<br />

đấy!<br />

Bản chất một bài toán thiết kế là một vòng lặp của quá trình: Chọn sơ bộ các kích<br />

thước cơ bản ==> Tính toán các đặc trưng hình học, nội lực tại mặt cắt nguy hiểm<br />

của các cấu kiện .v.v. ==> Kiểm toán ==> Chọn lại các kích thước cơ bản ==> Tính<br />

toán các đặc trưng hình học, nội lực tại mặt cắt nguy hiểm của các cấu kiện .v.v.<br />

==> Kiểm toán ==>.v.v.<br />

Với điều kiện công nghệ thông tin hiện nay theo Thầy Các câu hỏi đại loại như: "Em<br />

chọn bề dày, bề rộng, khoảng cách của các bộ phận chi tiết.v.v. như thế này là được<br />

chưa..v.v." là không cần thiết! Năm nay là 2013 rồi, em không thể sử dụng máy tính cá<br />

nhân bấm từng phép tính, sau đó ngồi cắm cúi nhập từng con số vào file word được. Các<br />

em cần tính các hạng mục trên các sheet của excel và có sự kết nối giữa các sheet với<br />

nhau. Đến hạng mục kiểm toán nếu không đạt (quá thừa hoặc quá thiếu), em sẽ quay trở<br />

về sheet trước điều chỉnh lại kích thước hình học của các bộ phận, từ đây thông qua các<br />

đường link các hạng mục tính toán khác sẽ tự động thay đổi hàng loạt.<br />

Như vậy, việc đắn đo lựa chọn các kích thước hình hoạc ban đầu chỉ phù hợp với các sinh<br />

viên ở thời điểm 15 năm về trước, khi mà việc sở hữu chiếc máy vi tính là rất khó khăn.<br />

Còn đến thời điểm này em chỉ quan tâm đến các yếu tố:<br />

1./. Chủng loại thép mà em dùng có nằm trong danh mục các loại thép được phép dùng<br />

để thiết kế cầu nêu trong Tiêu chuẩn thiết kế hay không?<br />

2./. Bề dày các cấu kiện thép mà em đã chọn có nằm trong quy cách thép thương mại hay<br />

không (nhà sản xuất có cung cấp loại thép có bề dày này hay không)?<br />

3./. Bề dày các cấu kiện thép mà em chọn có bé hơn bề dày tối thiểu mà Tiêu chuẩn thiết<br />

kế đã quy định hay không?<br />

4./. Cấp BT mà em chọn có phù hợp với một cấu kiện BTCT thường/ BTCT dự ứng lực<br />

hay không?<br />

5./. Chiều cao dầm chủ có thỏa mãn với yêu cầu về chiều cao tối thiểu mà Tiêu chuẩn<br />

thiết kế đã quy định hay không?<br />

6./. Vị trí bố trí mối nối dầm chủ của em có thỏa mãn các yêu cầu: vận chuyển, cẩu lắp/<br />

tạo độ vồng ngược/ không làm nát vụn thép cơ bản/ không nằm ở những mặt cắt có nội<br />

lực bất lợi..v.v. hay không?<br />

7./. Khoảng cách giữa các cột lan can, chiều cao các thanh tay vịn có phù hợp với quy<br />

định nêu trong Tiêu chuẩn thiết kế hay không?<br />

8./. Độ dốc ngang mặt cầu mà em đã chọn có thỏa mãn yêu cầu về độ dốc ngang mặt<br />

đường mà em đã học trong môn “Thiết kế đường” hay không?<br />

9./. Nếu chưa an tâm, em có thể đi thẳng đến mục kiểm toán dầm để thực hiện trước các<br />

kiểm tra cơ bản về đặc trưng hình học như kiểm tra độ mảnh các cấu kiện, kiểm tra tỷ lệ

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!