09.01.2019 Views

Cau hoi DA Cau Thep

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

Mình vẫn kiên trì trả lời các câu hỏi chớ, nhưng thấy cũng hơi bực mình tí xíu, nhưng bạn<br />

monita còn bực mình hơn nữa đấy :D<br />

Chào thầy!<br />

Thầy ơi hôm qua học thì thầy bảo là dầm ngắn thì không nên dùng bản táp ! dầm<br />

của em 27m(d=900mm) thì khi em bỏ cái bản táp đi thì momen kháng uốn biên dưới<br />

rất bé nên ứng suất rất lớn còn biên trên thì ngược lại nên em chỉnh tiết diện biên<br />

dưới khá lớn bf=600mm,tf=30mm( khi đó diện tích = với khi có bản táp mà bản táp<br />

chỉ bố trí nơi có momen duong lớn và monen âm nên dùng bản táp vẫn lợi thép hơn<br />

một phần) thì mới thỏa được 15%,còn nếu tăng chiều cao dầm thì lưc cắt không<br />

thỏa ạ, biên trên thì phải giảm thì khi đó ổn đĩnh tổng thể không thỏa ạ!em đọc<br />

trong sách của thầy LÊ ĐÌNH TÂM thì nói trong thực tế dầm nhỏ và thấp người ta<br />

khuyên nên dùng bản táp ạ( trang 115)!mong thầy cho em ý kiến để em có thể lựa<br />

chọn phương án thích hợp<br />

Hai vấn đề cần chú ý :<br />

1. Nếu dùng bản táp thì chỉ cần táp tại đoạn dầm ở giữa nhịp vì có momen lớn, như thế<br />

mới tiết kiệm thép và dùng dầm nhỏ. Tuy nhiên, hầu hết các em đều táp trên cả chiều dài<br />

dầm, như thế thì tốn thêm đường hàn.<br />

2. Nếu không dùng bản táp, thì biên dưới phải tăng diện tích lên chứ, hay là thiết kế tiết<br />

diện lại.<br />

uhm cua tau cũng giống cua mi, nên cái lực cắt dầm biên dư những 90,5% ma giờ<br />

không biết làm sao đây, hehe cua mi dư nhiều không phúc<br />

Của mình M dư 5%, V dư 65% ,f dư 3% ah Sáng ơi!^^<br />

Thầy đã cho phép thay đổi mặt cắt ngang, và cho phép chọn chiều cao dầm d < dmin theo<br />

công thức kinh nghiệm!<br />

Thầy cũng đã hướng dẫn trên lớp cách chọn tiết diện sao cho thỏa các điều kiện. Mình<br />

xin nhắc lại!<br />

CÁCH CHỌN TIẾT DIỆN:<br />

Nếu tiết diện chọn sơ bộ ban đầu không thỏa thì<br />

B1: Giảm chiều dày bản bụng dầm tw, đến khi không thỏa điều kiện tiết diện không<br />

chắc.(Nếu vẫn chưa thỏa -> B2)<br />

B2: Giảm chiều cao bản bụng dw (lúc này có thể tăng chiều dày bản bụng lại), để thỏa<br />

mãn điều kiện tiết diện không chắc, và làm giảm sức kháng cắt.(Nếu vẫn không thỏa -<br />

>B3)<br />

B3: tiếp tục thực hiện B1 + B2 cho đến khi thỏa mãn điều kiện sức kháng cắt của thầy!<br />

(Có thể giảm d < dmin trong công thức kinh nghiệm). -> Đảm bảo thỏa dk sức kháng cắt<br />

của thầy. Nhưng lúc này chiều cao dầm giảm -> Mn không thỏa -> B4.<br />

B4: Tăng tiết diện bản cánh dưới (tăng chiều dày hoặc rộng) -> sẽ không ảnh hưởng

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!