09.01.2019 Views

Cau hoi DA Cau Thep

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

0.75*8.651.756.925=648.881.769.375(N.mm) và 0.75*2.479.500=<br />

185.962.500,00(N).Thì giá trị nội lực để tính toán mối nối là cặp giá trị Moment và lực<br />

cắt là :( 648.881.769.375 ; 185.962.500 ).<br />

Trong phần "Tải trọng tác dụng lên mối nối" Em thấy có sự lựa chọn là Max của Ms và<br />

Vs.<br />

Trong đó Max Ms = 0.75*8.651.756.925 = 648.881.769.375 và Max Vs =<br />

0.75*2.479.500= 185.962.500,00<br />

Nhưng trong đồ án mẫu thì Thầy lại lấy Ms=4.558.524.105 và Vs=391.957?<br />

Mong Thầy hướng dẫn giúp.<br />

Em cảm ơn!<br />

Bạn xem kĩ lại lí thuyết:nội lực tính toán cho mối nối là cặp nội lực(momen và lực<br />

cắt),,lấy giá trị max giữa:75%sức kháng của dầm và giá trị nội lực ở TTGHSD ở mặt cắt<br />

tính toán mối nối(xét cho cả moment và lực cắt).Trong đồ án thì cái "Ms =<br />

0.75*8.651.756.925" mà bạn ghi đó là 75%sức kháng uốn danh định của dầm chứ không<br />

phải momen ở TTGHSD Ms...mà giá trị Ms là 4.558.524.105.Khi đó thì giá trị nội lực<br />

tính toán cho mối nối là 75%sức kháng vì nó có giá trị lớn hơn Ms :)<br />

thầy ơi...trong KT TTGH SD ứng suất dư nhiều có bị cho là sai k thầy...hay vẫn<br />

đúng nhưng không tối ưu vậy thầy<br />

"Đúng","Sai" : kết quả sinh viên tính ra chênh lệch quá 5% so với file tính excel<br />

của mình.<br />

Tối ưu : Đạt, Không : Kết quả khả năng chịu uốn ở TTGH CD1, ứng suất ở TTGH<br />

SD vượt quá 10%, Khả năng chịu cắt vượt quá 80%.<br />

05-05-2013, 03:48 PM<br />

Các bạn chú ý : Đối với phần bản táp :<br />

1. Nếu không có thiết kế bản táp thì để trống ô Ltap, (nếu nhập vào số 0 cũng bị coi như<br />

là có thiết kế và số 0 cũng được chấm)<br />

2. Chiều dài bản táp lý thuyết tính dựa vào ứng suất ở TTGH SD.<br />

3. Không chấm phần tính chiều dài bản táp theo các bài tính khác bài tính ở TTGH SD.<br />

1.Chiều dài bản táp được thể hiện trên phương dọc của dầm. Mặt cắt ngang ở giữa<br />

dầm có táp, đầu dầm không táp.<br />

2. Theo quan điểm của mình, bản táp được thiết kế trong các trường hợp sau :<br />

- Nếu dùng dầm thép cán (dầm định hình) thì cần bản táp cánh dưới (có thể táp<br />

nhiều lớp) để tăng khả năng chịu uốn và tiết kiệm thép.<br />

- Nếu là dầm thép tổ hợp, chỉ dùng thêm bản táp khi kích thước dầm không táp<br />

không hợp lý (thể hiện ở bản thép dưới quá lớn). Bản táp được liên kết với biên<br />

dưới qua mối hàn, vì thế, chất lượng liên kết không tốt. Đồng thời, nếu bản thép<br />

dưới hoặc bản cánh có kích thước lớn thì mối hàn không đảm bảo liên kết được.

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!