09.01.2019 Views

Cau hoi DA Cau Thep

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

cấu tạo chung, kiểm tra yêu cầu bốc xếp.v.v..<br />

Nếu xét tất cả các chỉ tiêu trên mà em thấy sự lựa chọn của mình không vướng mắc gì, thì<br />

em cứ vững tâm bước vào các hạng mục tính tiếp theo, nếu kiểm toán không đạt thì quay<br />

về điều chỉnh lại kích thước ban đầu. Thế thôi!<br />

Ý kiến của Thầy, Cô và các Anh, Chị đi trước chỉ mang tính chất kinh nghiệm, tham<br />

khảo. Mà kinh nghiệm thì nó giống như chiếc gậy nó có thể giúp em đứng vững nhưng<br />

nó lại cản trở khi em muốn bay. Cứ tự tin lựa chọn theo cách hiểu của mình và hãy chuẩn<br />

bị kiến thức đủ sẵn sàng “ăn miếng trả miếng” với giáo viên để bảo vệ sản phẩm thiết kế<br />

đầu tay của mình.<br />

nhiều. hihi.<br />

Em chào thầy.<br />

Thầy ơi cho em hỏi. Khi mình chọn số dầm chính là chẵn thì chúng ta tạo độ dốc<br />

ngang bằng phương pháp nâng dầm được không ạ.Và có phương pháp nào khác<br />

nữa không Thầy, vì phương pháp mui luyện nay ít dùng rồi. em xin hỏi thêm là<br />

chiều dài bản hẫng có quy định không thầy và nếu có thì là bao nhiêu là hợp lý ạ.<br />

.<br />

Tiện thể Thầy trả lời luôn cho câu hỏi “Nên chọn số dầm chẵn hay lẻ?”. Trong thực tế<br />

công việc bên ngoài, thỉnh thoảng Thầy vẫn gặp tranh luận về vấn đề này. Kết quả những<br />

cuộc tranh luận thường là cãi xong ai về nhà nấy tiếp tục phận sự của mình, vì kết quả là<br />

huề, không ai thắng cả vì cơ sở, chuẩn mực để đánh giá là không rõ ràng.<br />

Trong trường ĐH, các em thường “nể” Thầy-Cô nên nhiều khi quan điểm cá nhân của<br />

Thầy-Cô về một phương án đôi khi đối với các em gần như là mệnh lệnh, nhiều lúc<br />

không cần chứng minh. Thực tế, bên ngoài khi tranh luận với đối tác như Sở GTVT (khi<br />

thẩm định hồ sơ TK), với đơn vị TVTK khác (khi thẩm tra hồ sơ TK), muốn khẳng định<br />

em cần chứng minh hiệu quả của phương án bằng các con số cụ thể về giá thành, nội<br />

lực.v.v. chứ không phải nói suông, thông thường nếu cãi sòng phẳng thì 2 bên đều lúng<br />

túng như nhau.<br />

Ván khuôn bản mặt cầu không phải là 1 tấm nguyên rộng bằng ½ mặt cầu, mà là từng<br />

tấm nhỏ nối giữa 2 dầm chủ. Vì vậy, nếu số dầm là chẵn thì chỉ có đoạn bản nằm giữa 2<br />

dầm trong cùng là không có độ dốc ngang. Với khoảng cách giữa các dầm chủ ở Việt<br />

Nam mình chỉ từ 1.6m-:-2.3m, việc xử lý độ dốc ngang cho bề rộng này chỉ là chuyện rất<br />

nhỏ, trong bản vẽ các kỹ sư thiết kế thường vẽ trắc ngang mặt đường là 2 đường thẳng có<br />

độ dốc ngang i=1.5-:-2% nối gấp khúc tại tim đường, bên ngoài thì không ai làm như<br />

vậy, mặt cắt ngang đường luôn là 1 đường vuốt cong, vì vậy chiều cao cần phải bù phụ là<br />

rất nhỏ, em không cần xử lý khi đổ bê tông bản mặt cầu cũng được, khi thảm bê tông<br />

nhựa nóng, đơn vị thi công vuốt 1 tí là xong.<br />

Tạo độ dốc ngang mặt đường thường chỉ có mấy món đó thôi em: Điều chỉnh cao độ xà

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!