09.01.2019 Views

Cau hoi DA Cau Thep

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

Thưa Thầy cho em hỏi!<br />

Lúc chọn chiều cao dầm ngang em lấy > 0.5d .Nhưng giờ em thấy trong bài đồ án<br />

mẫu là >0.5h. do vậy chiều cao dầm ngang của em không đảm bảo! vậy em có phải<br />

chọn lại không Thầy! vì bài em đã làm tới phần kiểm tra ứng suất chảy bản biên rồi<br />

mà chọn lại dầm ngang thì tĩnh tải thay đổi=> tính toán từ đầu! Thầy cho em ý kiến<br />

ạ!<br />

Chiều cao dầm ngang không ảnh hưởng đến kết quả tính toán dầm chủ. Chiều cao dầm<br />

ngang chọn sơ bộ là khoảng 0.5h. Sau này kiểm toán dầm ngang, nếu dư nhiều có thể<br />

điều chỉnh giảm.<br />

Thầy ơi trong phần kiểm tra giằng bản cánh chịu né của tiêt diên không chắc cho<br />

tiết diện chưa liên hợp thì cái rt tính toán khác với quy trình thầy ạ, trong quy trình<br />

thì rt bao gồm bản cánh chịu nén và 1/3 chiều cao của bản bụng chịu nén nữa ạ mà<br />

trong file của thầy chỉ kể tới bản cánh chịu nén thôi ạ.<br />

Trường hợp tính rt gồm bản cánh và thêm 1/3 chiều cao bản bụng chịu nén (1/3 Dc) : là<br />

ứng với tiết diện dầm liên hợp.<br />

Còn tính rt chỉ có bản cánh là dầm không liên hợp.<br />

Trong dầm liên hợp chịu uốn dương, vì bản mặt cầu giữ dầm ổn định theo phương ngang<br />

rồi nên điều kiện này không cần kiểm tra. Chỉ xét trong trường hợp tiết diện liên hợp chịu<br />

uốn âm.<br />

vậy khi kiểm tra ở giai đoạn chưa liên hợp thì em lấy M1 chỉ do DC1 gây ra thôi<br />

phải không thầy?<br />

Khi kiểm toán dầm không liên hợp, xét tải trọng DC1 và DC2. Vì thể chỉ cộng momen<br />

Mdc2 và Mdc2 thôi nhé.<br />

trong quá trình làm mình ko có tính gì về HSPBN của DC1...vậy trong quá trình<br />

tính toán mình phải lấy = bao nhiêu vậy thầy? e cam ơn thầy...!<br />

Trọng lượng bản thân dầm nào sẽ tác dụng 100% vào dầm đó. vì thế hệ số phân bố ngang<br />

do tải trọng DC1 là g=1.<br />

dạ thầy ơi cho em hỏi . tác dụng của việc tạo độ vồng ngược cho dầm là để làm gì ạ<br />

Tạo vồng ngược có 2 trường hợp :<br />

1. Độ vồng ngược bằng độ võng do tĩnh tải<br />

2. Độ vồng ngược bằng độ võng do tĩnh tải + 1/2 độ võng do hoạt tải.<br />

Tác dụng để triệt tiêu độ võng do tải trọng.<br />

Thầy ơi, cho em hỏi vị trí tại mặt cắt mối nối (II), mặt cắt liên kết ngang gần mặt cắt<br />

giữa dầm (III-III) làm sao xác định được vậy ạ?<br />

Mặt cắt đó là tại vị trí đặt mối nối và vị trí có liên kết ngang gần mặt cắt giữa nhịp : Cần

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!