09.01.2019 Views

Cau hoi DA Cau Thep

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

mũ, điều chỉnh cao độ đá kê gối, điều chỉnh bề dày lớp mui luyện.<br />

Quan điểm của Thầy là: Những gì Tiêu chuẩn thiết kế đã ràng buộc cụ thể thì ta bắt buộc<br />

phải tuân theo, những gì Tiêu chuẩn thiết kế không đề cập đến thì người kỹ sư cứ thiết kế<br />

theo quan điểm của mình, không có sản phẩm nào được Thầy đánh giá là “ngon – bổ -<br />

rẻ” cả, được vế này thì sẽ khiếm khuyết ở vế kia, đã “ngon” và “bổ” thì không thể nào rẻ<br />

được, chọn dầm chẵn hay lẻ đều OK hết. Cứ kiểm toán thấy kết cấu thỏa mãn Quy trình,<br />

quy phạm là được!<br />

Bản phủ bố trí vào để tăng thêm khả năng chịu kéo của cánh dưới; Bên cạnh đó, việc bố<br />

trí bản phủ còn phục vụ tốt cho quan điểm thiết kế dầm thép trước đây, cụ thể: để khai<br />

thác hiệu quả hơn lượng vật liệu thép trong dầm, người ta thường bố trí 2-:-3 bản phủ,<br />

càng về gần đầu dầm do momen càng giảm đi nên người ta sẽ lần lượt cắt bớt các bản<br />

phủ đi.<br />

Trong thực tế, với chiều dài nhịp tính toán dưới 27m sử dụng dầm thép cán sẵn là đạt yêu<br />

cầu rồi, ta chưa cần phải sử dụng dầm ghép cũng như bản phủ. Tuy nhiên, đây là bài<br />

TKMH, mục tiêu là giúp sinh viên tập tễnh thực hành một hồ sơ thiết kế đầu tay, chứ<br />

không phải là giao cho sinh viên thiết kế một công trình có thực. Việc chọn dầm thép I<br />

định hình để thiết kế thì quá giản đơn vì các đặc trưng hình học của dầm đều được lập sẵn<br />

thành bảng, các em không rèn luyện thêm được các kỹ năng trong việc chọn lựa các tấm<br />

thép, cho nên các Thầy mới áp đặt các em kiểu tiết diện này.<br />

Khuyên em nên làm dầm ghép có sử dụng bản phủ, để có cơ hội thực hành trọn vẹn các<br />

hạng mục tính toán. Sau này, khi ra làm bên ngoài các em muốn làm kiểu dầm gì cũng<br />

được tùy các em (làm việc khó hơn thì mới rắc rối, chứ làm việc dễ hơn thì quá đơn giản<br />

mà phải ko?).<br />

Thưa Thầy, Thầy cho em hỏi mình lựa chọn dầm ngang đầu dầm và hệ liên kết<br />

ngang dựa theo điều kiện nào ạ?<br />

Khi tính toán lan can cầu, Vtayvin và Vlienket bằng diện tích hình vành khăn nhân với<br />

khoảng cách giữa các cột lan can đúng không ạ?<br />

Khi tính HSPBN thì pp Nén lệch tâm không thỏa cả 2 điều kiện: Hệ số mềm Alpha và<br />

B/Ltt thì mình sang pp Gối tựa đàn hồi. Nhưng số dầm của em là 8 dầm ( 7 nhịp ) thì<br />

không có bảng tra. Mình áp dụng pp đòn bẩy áp dụng cho tất cả được không thầy?<br />

thuyết minh mẫu Thiết kế cầu thép mà thầy gửi có chổ nhầm lẫn nhé! cụ thể là phần tính<br />

DC ở cuối trang số 6 DC =7641.194 N chứ không phải là DC =24178.62 N. công thức<br />

đúng nhưng kết quả tính bị sai!, em comment để Thầy sửa ạ!<br />

Thầy, Thầy cho em hỏi mình lựa chọn dầm ngang đầu dầm và hệ liên kết ngang dựa<br />

theo điều kiện nào ạ?<br />

Khi tính toán lan can cầu, Vtayvin và Vlienket bằng diện tích hình vành khăn nhân với

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!