09.01.2019 Views

Cau hoi DA Cau Thep

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

!<br />

-------------------------------------------------------------<br />

05-12-2012, 05:19<br />

Thưa thầy cho em hỏi là ở kiểm toán trạng thái GH sử dụng thì ứng suất của bản<br />

cánh chịu uốn ở thớ dưới dầm thép f0.95Rh*Fyf<br />

thì phải làm sao nữa thầy.<br />

Tăng tiết diện, hoặc tăng cấp thép lên em.<br />

Thưa thầy, khi em tính momen cộng thêm M(AD) thì em thấy biên trên f(s,t) đạt<br />

ứng suất chảy Fy trước, tại vì với tiết diện dầm vô cùng tiết kiệm của mình thì chỉ<br />

cần tổng tĩnh tải ( không cần hoạt tải )thì đã gây ra ứng suất chảy tại các thớ biên<br />

rồi, đặc biệt là thớ trên, bởi vì trong số các tải trọng gây ra thì (DC1,DC2) là đóng<br />

góp ứng suất nhiều nhất, mà (DC1,DC2) thì do tiết diện nguyên (NC) chịu khi đó<br />

TTH nằm thấp phía dưới gây ứng suất thớ trên rất lớn, chỉ cần thêm một ít<br />

(DC3,DW) nữa thì đã chảy dẻo rồi. Vậy thì có đúng không thầy? Khi đó, trong tính<br />

toán có khác gì không vậy thầy?<br />

Tất nhiên là em phải kiểm tra thử, thớ nào chảy dẻo trước. Nếu em đã thử và biết thớ trên<br />

chảy dẻo trước thì em tính lại công thức cho thớ trên. Sửa lại phương trình tại thời điểm<br />

chảy dẻo.<br />

Còn không thì em tính hai giá trị My ứng với lần lượt 2 biên chảy dẻo, lấy giá trị My nhỏ<br />

hơn sẽ là My cần tính.<br />

Tại sao khi vẽ đường ảnh hưởng lực cắt, lực V_A tại gối cố định lại hướng xuống (<br />

khác với cách vẽ trong SBVL) dạ?<br />

[Only registered and activated users can see links]<br />

Chào con. Có 2 quan điểm về dấu của đườn ảnh hưởng lực cắt. Theo mình thì chọn quan<br />

điểm đường ảnh hưởng dương nằm bên dưới (cùng chiều với tải trọng). Con dùng cách<br />

nào cũng được, miễn là kết quả đúng.<br />

Thưa thầy trong phần kiểm tra lực cắt khoang trong giá trị K = 5+5/(d0/D)^2 thì giá<br />

trị d0 ( khoảng cách giữa các sườn tăng cường) được lấy giữa các sườn tăng cường<br />

nào ạ ?Trong đồ án mấu em thấy có lấy d0 =3000 tức là khoảng cách giữa các sườn<br />

tăng cường trung gian mà không phải 1500 hay 600<br />

d0 được lấy tại mặt cắt đang kiểm toán, là mặt cắt đầu dầm. Ví thế d0=600, 1500. Đồ án<br />

mẫu đang sửa lại chổ này. Đồng chí NGUYEN HOANG NAM chú ý.<br />

Được sự yêu cầu của thầy mình gửi lại bài viết mà thầy đã trả lời về hệ số PBN. Các<br />

bạn chú ý kỹ phần này, nghe thầy nói nếu sai sẽ được làm lại đồ án đấy!<br />

MỘT SỐ LƯU Ý KHI XÁC ĐỊNH HỆ SỐ PHÂN BỐ NGANG:<br />

1) Phải dùng phương pháp đòn bẩy cho tất cả các loại tải trọng tại mặt cắt đầu dầm (mố-

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!