09.01.2019 Views

Cau hoi DA Cau Thep

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

Thưa thầy, cho em hỏi: chiều dài dầm của em là 36m, em chia làm 3 đoạn bằng<br />

nhau là 12m nhưng vị trí mối nối trùng vào vị trí có sườn tăng cường, vậy có được<br />

không thầy?<br />

Nếu em bố trí khoảng cách các hàng bulong đủ xa để bố trí mối hàn thì vẫn được. Nhưng<br />

theo quan điểm của mình, nếu tại đó dự định có bố trí STC thì nên bố trí hai cái hai bên<br />

bổ xung vào đó cũng được.<br />

Cái này mình xem cũng bó tay luôn. Hỏi ý kiến tác giả Nguyễn Hoàng Nam CD09B<br />

nhé em.<br />

Phần đó là momen quán tính của 2 hình tam giác nhỏ ngay chổ bản bê tông vút đối<br />

với trục trung hoà của tiết diện liên hợp ạ!<br />

Momen quán tính của 1 hình tam giác đối với trục qua cạnh đáy là bh^3/12.<br />

Còn đối với trục qua trọng tâm tam giác là bh^3/36.<br />

1.Dầm em có B=12m,Btc=13m,bố trí 3 làn xe, không có lề bộ hành,vậy khi xếp tải trọng<br />

làn lên đường ảnh hưởng để tính hệ số phân bố ngang em phải xếp số làn tối đa tác dụng<br />

lên đường ảnh hưởng( 2 tải trọng làn) hay em phải xếp 3 tải trọng làn lên đường ảnh<br />

hưởng vậy ạ<br />

2.Trong trường hợp trên thì phải lấy hệ số "m" là bao nhiêu???<br />

Số làn tối đa là 3 làn. Tùy vào đường ảnh hưởng mà em xếp sao cho kết quả hệ số phân<br />

bố ngang (tổng các tung độ, diện tích đường ảnh hưởng) lớn nhất. Nếu không nhận thấy<br />

chính xác thì xếp các trường hợp rồi so sánh. hệ số m tùy vào từng trường hợp xếp số làn<br />

mà lấy hệ số m tương ứng. So sánh kết quả mg, trường hợp nào lớn nhất thì lấy.<br />

Tuy nhiên, vẫn giữ kết quả của trường hợp 1 làn để tính mỏi (chỉ cho tải trọng xe)<br />

momen . lực cắt ở TTGH mỏi giai đoạn 1 dotĩnh tải là =0 phải k thầy .(vì hệ số điều<br />

chỉnh,hệ số tải trọng tỉnh tải các bộ phận liên kết ,hệ số tải trọng tĩnh tải tiện ích<br />

công cộng ở TTGH mỏi đều bằng 0 hết phải không thầy)<br />

Xem lại bài trước. TTGH Mỏi chỉ kiểm toán ở giai đoạn 2, có hoạt tải mỏi. Có 3 tổ hợp<br />

tải trọng và hệ số tải trọng tương ứng ở câu trả lời trước.<br />

Em chào thầy! thầy cho em hỏi ở dầm biên của em không thõa mãn phương pháp<br />

dầm đơn nên em tính theo pp đòn bẩy tính nội lực ở mặt cắt gối, nén lệch tâm cho<br />

các mặt cắt còn lại như vậy khi tính toán mỏi em co cần phải so sánh lấy giá trị lớn<br />

nhât giưa hệ số phân bố ngang của pp đòn bẩy với pp nén lệch tâm không ạ, hay chỉ<br />

lấy theo pp nén lệch tâm (đối với dầm biên)<br />

Trong trường hợp của em thì : Tính toán mỏi cho dầm biên :<br />

Vsr tại mặt cắt gối - mc có hệ khung ngang đầu tiên: dùng kết quả pp đòn bẩy<br />

Vsr tại các mặt cắt còn lại : dùng kết quả của pp nén lệch tâm.<br />

Momen mỏi : dùng kết quả của pp nén lệch tâm.<br />

Đối với dầm giữa thì dùng kết quả pp dầm đơn.<br />

thưa thầy cho em hỏi : chiều dài nhịp 37m ếu mối nối cách đầu dầm là 7650mm và<br />

14650m thì em kiểm tra mặt cắt 7650 và 14650 rồi thì có phải kiểm tra mặt cắt tại

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!