09.01.2019 Views

Cau hoi DA Cau Thep

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

Nếu bạn NGUYEN HOANG NAM có online thì trả lời giúp nhen,hjhj.Cảm ơn trc!<br />

----> Mình có xem trong quy trình thì công thức f tạm thời tính theo Lê Đình Tâm, cái này không<br />

Thưa thầy,tổng hợp ứng suất tại các thớ biên dầm thép ( giai đoạn I+ giai đoạn II)<br />

để xác định chiều cao chịu nén Dc của tiết diện liên hợp có thể lớn hơn Fy được<br />

không thầy, vì em thấy ứng suất tại các thớ biên dầm thép < Fy thì khó đạt điều<br />

kiện dư không quá 15%, mong thầy trả lời cho em<br />

Dc được tính ở TTGH Cường Độ 1, nên các ứng suất tính lớn hơn Dc là không sao cả.<br />

Chào thầy!<br />

thưa thầy cho em hỏi là khi hệ LKN gần mặt cắt giữa dầm(vì hệ LKN cách mc giữa<br />

dầm 500) có momen tỉnh tải bé hơn ở mặt cắt giữa dầm mà momen hoạt tải lại lớn<br />

hơn ở mặt cắt giữa dầm , khi tổ hợp nội lực lại thì Mu tại mặt cắt có hệ LKN lớn<br />

hơn mặt cắt monen ở mặt cắt giữa dầm thì mình chọn mặt cắt có Mu lớn hơn để<br />

kiểm toán hay ở mỗi giai đoạn mình chọn momen lớn để tính ạ vì GĐ1 mặt cắt giữa<br />

dầm lại lớn hơn ạ?em cảm ơn thầy!<br />

Tạm thời lấy mặt cắt giữa dầm để kiểm toán. Vấn đề này đang bàn luận ở Bộ môn.<br />

05-12-2012, 05:18<br />

1) Khi vẽ biểu đồ ứng suất cho các giai đoạn, trong bài mẫu ứng suất tại các thớ biên của<br />

dầm nhỏ hơn Fy (làm việc trong giai đoạn đàn hồi) nên ta có thể áp dụng các công thức<br />

tính ứng suất được, nhưng trong trường hợp của em để đạt được Mu < 15%Mr thì ứng<br />

suất tại các thớ biên > Fy ( bị chảy dẻo một phần ) vậy làm sao để tính ứng suất tại các<br />

điểm trên dầm và cách xác định chiều cao vùng nén của sườn dầm Dc, bởi vì khi đó TTH<br />

khác với TTH làm việc trong giai đoạn đàn hồi?<br />

----> Em gọi chiều cao chảy dẻo là x, rồi em cân bằng momen, em giải được x . Từ đó em<br />

vẽ được biểu đồ ứng suất có đoạn chạy dẻo nhé em.<br />

2) Tại sao ta tính bu lông thì ở TTGH sử dụng còn tính đường Hàn thì ở TTGH cường<br />

độ?<br />

----->Bulong cường độ cao thì tính ở TTGH SD : Liên kết có nguy cơ trượt, và khi bị<br />

trượt là không còn chịu lực được nữa. Còn đường hàn là liên kết không trượt, nên kiểm<br />

toán ở TTGH Cường độ để kiểm tra khả năng chịu lực của đường hàn : khi bị chảy dẻo<br />

hoặc phá hủy đường hàn thì không còn khả năng làm việc

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!